Bằng chính sách mở cửa và những cải cách nền kinh tế một thời chìm trong chế độ bao cấp, Việt Nam đang nỗ lực vươn lên bằng chính nội lực của mình đồng thời tận dụng sự giúp đỡ của bè bạn quốc tế
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Lời Mở Đầu Trong nhng nm gn õy ho chung vi dũng thỏc phỏt trin nh v bóo ca nn kinh t th gii, Vit Nam ó gt hỏi c nhng thnh tu to ln trờn con ng phỏt trin kinh t t nc. Bng chớnh sỏch m ca v nhng ci cỏch nn kinh t mt thi chỡm trong ch bao cp, Vit Nam ang n lc vn lờn bng chớnh ni lc ca mỡnh ng thi tn dng s giỳp ca bố bn quc t. phỏt trin kinh t t mt xut phỏt im thp li chu hu qu nng n ca chin tranh, Vit Nam ó tớch cc s dng vn u t nc ngoi h tr c lc cho ngun vn ớt i trong nc. Ngun vn u t cú tm quan trng mang ý ngha chin lc, vy trong thi gian qua chỳng ta ó s dng hp lý hay cha v ó cú nhng bin phỏp no tng cng ngun vn ny. í thc c vai trũ quan trng ca vn ny i vi quỏ trỡnh cụng nghip hoỏ, hin i hoỏ ca t nc, nhúm chỳng tụi gm 5 ngi: Hong Thu H Trn Th Thanh H Th Thuý Hng on Th Ngc Hng V Hi Yn ó chn ti: Chi tiờu u t v kớch cu u t i sõu tỡm hiu v nghiờn cu. Do hn ch v thi gian v nhn thc nờn ti cũn cú th cú nhiu thiu sút mong c s ng h v gúp ý ca thy giỏo v cỏc bn. Nhõn ti c hon thnh, chỳng tụi xin cm n thc s T Quang Phng ó tn tỡnh giỳp chỳng tụi trong quỏ trỡnh nghiờn cu. - 1 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Phần I: Các vấn đề lý luận chung về đầu t, chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t I. Lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển 1. Khái niệm Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết qủa nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Đầu t phát triển là hoạt động sử dụng nguồn lực tài chính, các nguồn lực về vật chất, lao động, trí tuệ nhằm duy trì tiềm lực hoạt động của các cơ sở đang tồn tại và tạo ra tiềm lực mới cho nền kinh tế xã hội, tạo việc làm và nâng cao đời sống mọi thành viên trong xã hội. 2. Đặc điểm - Hoạt động đầu t đòi hỏi khối lợng vốn lớn, vốn này nằm khê đọng trong suốt quá trình thực hiện đầu t. - Hoạt động đầu t phát triển là hoạt động mang tính chất lâu dài: *Thời gian từ lúc tiến hành đầu t cho đến khi thành quả của nó phát huy tác dụng dài * Thời gian vận hành các kết quả đầu t cho đến khi thu hồi vốn đầu t hoặc cho đến khi thanh lý tàI sản do vốn tạo ra cũng thờng kéo dài. - Kết quả và hiệu quả của dự án đầu t chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố không ổn định theo thời gian- Hoạt động đầu t mang nặng tính rủi ro. - Các thành quả của hoạt động đầu t phát triển là các công trình xây dựng sẽ hoạt động ngay tại nơi chúng đợc tạo dựng nên. Do đó các yếu tố địa hình, địa chất, địa lý sẽ ảnh hởng không chỉ tới quá trình thực hiện đầu t mà còn ảnh hởng quá trình vận hành dự án. - 2 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II. Chi tiêu đầu t và các nhân tố ảnh hởng chi tiêu đầu t 1. Chi tiêu đầu t Chi tiêu cho đầu t bao gồm cả chi tiêu của chính phủ cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng, thúc đẩy hoạt động của các ngành, vùng kinh tế và chi tiêu cho đầu t của khu vực t nhân trong việc thúc đẩy và duy trì hoạt động của các cơ sở sản xuất kinh doanh Chi tiêu đầu t của chính phủ chủ yếu từ ngân sách nhà nớc, các khoản hỗ trợ phát triển chính thức (ODA), trong khi đó chi tiêu cho đầu t của khu vực t nhân là phần tiết kiệm tích luỹ đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi tiêu cho đầu t là yếu tố quan trọng hàng đầu, đảm bảo thúc đẩy sự tăng trởng và phát triển nền kinh tế. 2. Các nhân tố ảnh hởng 2.1. Lợi nhuận kỳ vọng trong tơng lai Lợi nhuận trong tơng lai là nhân tố đầu tiên quan trọng ảnh hởng tới quyết định đầu t. Nhà đầu t quyết định có nên chi tiêu cho đầu t hay không sau khi xem xét xem liệu phần lợi nhuận mà họ thu đợc trong tơng lai. Nếu nh phần lợi nhuận này lớn thì nhà đầu t sẽ bỏ tiền ra đầu t vì suy cho cùng, mục tiêu của họ chính là lợi nhuận. Theo Keynes, một trong hai nhân tố ảnh hởng quyết định đến cầu đầu t là lợi nhuận kì vọng. Nếu lợi nhuận kỳ vọng nhỏ hơn lãi suất tiền vay thì nhà đầu t sẽ không bỏ tiền ra sản xuất kinh doanh mà sẽ gửi vào ngân hàng để thu lợi tức 2.2. Tỷ lệ lãi suất thực tế Vì mục tiêu của mọi hoạt động sản xuất kinh doanh là lợi nhuận nên bên cạnh việc xem xét phần thu nhập đạt đợc, nhà đầu t phải xem xét cả chi phí đầu t thông qua tỷ lệ lãi suất thực tế. Tỷ lệ lãi suất thực tế phản ánh giá của khoản vay mợn. Nếu lãi suất thực tế cao hơn lợi nhuận kỳ vọng thì nhà đầu t sẽ thu hẹp quy mô đầu t. Nh vậy quy mô đầu t tỷ lệ nghịch với tỷ lệ lãi suất thực tế. Quy - 3 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 mô đầu t thu hẹp hay mở rộng tuỳ thuộc vào việc tăng hoặc giảm của lãi suất thực tế. Điều này cũng gióng nh mối quan hệ giữa cầu về hàng hoá dịch vụ với giá cả của chúng vậy. 2.3. Tốc độ tăng của sản lợng quốc gia ( lý thuyết gia tốc đầu t) Theo lý thuyết này, để sản xuất ra một khối lợng sản phẩm cho trớc cần phải có một khối lợng cụ thể vốn đầu t. Tơng quan giữa sản lợng và vốn đầu t đ- ợc biểu diễn nh sau: Yt Kt X = Trong đó: Kt: Vốn đầu t tại thời kỳ t Yt: Sản lợng tại thời kỳ t X: Hệ số gia tốc đầu t Từ đó suy ra Kt= x. Yt Lý thuyết này cho rằng mọi sự thay đổi của sản lợng đều dẫn tới sự thay đổi quy mô vốn đầu t. Sản lợng phải tăng liên tục cùng nhịp độ mới đảm bảo cho vốn đầu t không đổi. Tuy nhiên trong thực tế, tốc độ tăng sản lợng và tốc độ tăng đầu t không giống nhau. Để sản lợng tăng ở một tốc độ thấp thì quy mô vốn đầu t phải tăng ở một tốc độ lớn hơn nhiều. Ngợc lại, nếu sản lợng ngừng tăng thì quy mô vốn đầu t giảm rất lớn. Do vậy có thể nói những thay đổi về sản lợng có thể gây nên những thay đổi lớn hơn nhiều về quy mô vốn đầu t. 2.4 Chu kỳ kinh doanh Chu kỳ kinh doanh là sự biến động ngắn hạn của tổng sản lợng xung quanh đờng chiều hớng tăng trởng. Chu kỳ kinh doanh gồm nhiều giai đoạn nh suy giảm, đình trệ, phục hồi, hng thịnh. ở mỗi giai đoạn khác nhau thì đầu t cũng khác nhau. Chẳng hạn ở giai đoạn phát triển hng thịnh của chu kỳ kinh doanh thì nhu cầu đầu t mở rộng quy mô cao hơn nhu cầu đầu t ở giai đoạn - 4 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 đình trệ. Do vậy, chu kỳ kinh doanh cũng là một yếu tố ảnh hởng đến quyết định của chủ đầu t. 2.5. Đầu t của nhà nớc Đầu t của nhà nớc đóng vai trò quan trọng trong việc thu hút các nguồn vốn đầu t khác. Đầu t của nhà nớc đóng vai trò là ngời mở đờng cho đầu t của t nhân và nuớc ngoài. Nhà đầu t sẽ không đầu t nếu nhà nớc không tạo ra đuợc những tiền đề thuận lợi nh cơ sở hạ tầng, đờng sá giao thông Do đó, đối với các ngành, các lĩnh vực còn khó khăn thì đầu t nhà nớc phải đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy các nhà đầu t từ bỏ trạng thái do dự và bỏ vốn ra thực hiện hoạt động sản suât kinh doanh. 2.6. Thuế Thuế là công cụ điều tiết vĩ mô và là nguồn thu chính của ngân sách nhà n- ớc. Chính sách thuế ở từng giai đoạn khác nhau sẽ có tác dụng thúc đẩy hoặc cản trở họat động đầu t. Thuế đánh vào thu nhập cao sẽ làm giảm khả năng tái đầu t của cá nhân, doanh nghiệp. Thuế đánh vào các yếu tố đầu vào và sản phẩm đầu ra sẽ làm tăng chi phí, từ đó làm tăng giá bán, giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trờng. Để kích thích đầu t, chính phủ nên có những biện pháp u đãi về thuế cho các doanh nghiệp hoạt động trong các lĩnh vực trọng điểm, các lĩnh vực còn nhiều khó khăn. 2.7. Môi trờng đầu t Môi trờng đầu t là tập hợp các yếu tố khách quan và chủ quan, yếu tố tự nhiên, kinh tế, chính trị, xã hội tác động đến hoạt động đầu t của cá nhân, tổ chức. Đầu t luôn đòi hỏi phải có môi trờng đầu t thích hợp. Nếu môi truờng đầu t thuận lợi sẽ thu hút đợc nhiều nhà đầu t tham gia. Việc tạo lập các yếu tố môi trờng đầu t đòi hỏi phải có sự quan tâm nhất định của chính phủ, đặc biệt trong việc cải cách cơ chế, chính sách cho phù hợp, hoàn thiện các yếu tố pháp luật và thị trờng để nâng cao tính hấp dẫn của môi trờng đầu t. - 5 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2.8. Sở thích cá nhân của ngời đầu t Đối với công cuôc đầu t, chấp nhận một dự án đòi hỏi phải giảm ngay một số khoản tiêu dùng hiện tại tơng ứng. Do vậy, với từng cá nhân khác nhau thì nhu cầu về chi tiêu đầu t cũng khác nhau. Nhà quản trị của một doanh nghiệp do một số ít cá nhân làm chủ sở hữu có thể và nhiều khi cần phải điều chỉnh chính sách đầu t của doanh nghiệp cho phù hợp với nhu cầu tiền mặt của đồng sở hữu chủ. Còn đối với các công ty lớn, thành phần cổ đông rất đa dạng, họ có thể chịu mức thuế bổ sung đánh vào lợi tức ở bất kỳ mức nào từ 0 cho tới 50%. ở bất kỳ một thời điểm nào đó, một số cổ đông sẽ tái đầu t một phần cổ phiếu họ thu đợc trong khi một số khác sẽ giảm số vốn tham gia đầu t. Đối với các công ty lớn, việc điều chỉnh chính sách đầu t theo nhu cầu các cổ đông khác nhau là việc không dễ dàng. III. Kích cầu nói chung và kích cầu đầu t nói riêng 1. Khái niệm về kích cầu Kích cầu theo nghĩa hẹp là là một giải pháp thúc đẩy tiêu dùng nhiều hơn nữa. Còn theo nghĩa rộng, kích cầu là khơi dậy, làm tăng thêm những nhu cầu trong nền kinh tế bao gồm nhu cầu đối với hàng hoá tiêu dùng, sản phẩm phục vụ cho các ngành sản xuất và tóm lại là những nhu cầu có khả năng thanh toán trên quy mô nền kinh tế. Nhu cầu nói đến ở đây không phảI nhu cầu theo kháI niệm chung về vật chất tinh thần của xã hội vì mọi hoạt động của con ngòi đều hớng theo mục tiêu sao cho chất lợng cuộc sống ngày càng tốt hơn, do đó nhu cầu của con ngời và xã hội luôn tự nó phát triển không ngừng, do đó không phải kích cầu nhu cầu này. Cái chúng ta cần kích thích là nhu cầu có khả năng thanh toán hay nói cách khác là sức mua, khả năng tiêu dùng của nhân dân và xã hội trong từng giai đoạn nhất định. - 6 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 2. Khái niệm về kích cầu đầu t Kích cầu đầu t ( hay kích cầu hàng hoá dịch vụ cho sản xuât) là kích thích đầu t vốn vào xây dựng cơ sở vật chất và tăng vốn lu động vào sản xuất kinh doanh. 3. Mối quan hệ giữa kích cầu đầu t với tăng trởng kinh tế Đầu t có tác động đến cả tổng cung và tổng cầu của nền kinh tế. Khi đầu t tăng lên, trong ngắn hạn, làm cho tổng cầu tăng lên do đầu t là yếu tố chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu của nền kinh tế. Khi các thành quả của đầu t phát huy tác dụng, các năng lực mới đi vào hoạt động, tức là trong dài hạn, thì sẽ làm cho tổng cung tăng lên. Sản lợng tăng, sản xuất phát triển là nguồn gốc cơ bản để tăng tích luỹ, phát triển kinh tế xã hội, tăng thu nhập cho ngời lao động, nâng cao đời sống các thành viên trong xã hội. Do vậy kích cầu đầu t đảm bảo thúc đẩy kinh tế tăng trởng. Đầu t tác động đến tốc độ tăng trởng và phát triển kinh tế. Điều này đợc thể hiện nh sau: ICOR = Vốn đầu t = Vốn đầu t GDP do vốn tạo ra GDP Từ đó suy ra: Mức tăng GDP = Vốn đầu t ICOR Nếu ICOR không đổi mức tăng GDP hoàn toàn phụ thuộc vào vốn đầu t. Kết quả nghiên cứu của các nhà kinh tế cho thấy: Muốn giữ tốc độ tăng trởng ở mức trung bình thì tỷ lệ đầu t phải đạt đợc từ 15- 20% so với GDP tuỳ thuộc vào ICOR của từng nớc. Do đó để đạt đợc tốc độ tăng truởng kinh tế cao và ổn định thì phải đặc biệt lu tâm đến việc kích cầu đầu t ở mức độ tơng ứng. Phần II: Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu t và kích cầu đầu t tại Việt Nam - 7 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I. KháI quát tình hình kinh tế- xã hội và đầu t trong nớc 1. Tình hình kinh tế - xã hội 1.1. Những thành tựu nổi bật Trong những năm vừa qua, cùng với quá trình phát triển và đổi mới kinh tế, kinh tế nớc ta đã đạt đợc những thành tựu to lớn. Nhiều chỉ tiêu kinh tế - xã hội cả nớc và hầu hết các ngành đều đạt mức cao và khá ổn định. Tốc độ tăng trởng GDP liên tục tăng qua các năm. Sau mấy năm đầu thực hiện chiến lợc 1991 - 2000, đất nớc đã thoát khỏi tình trạng khủng hoảng kinh tế - xã hội. GDP sau 10 năm tăng hơn gấp đôi (2,07 lần). Năm 2001, tốc độ tăng trởng GDP đạt khoảng 6,9%, cao hơn mức 6,7% của năm 2000 và đứng thứ 2 trên thế giới (sau Trung Quốc), năm 2002 là 7,04% và năm 2003 đã tăng lên 7,3%. Không chỉ tốc độ tăng trởng cao mà xu hớng tăng trởng qúy sau cao hơn qúy trớc, cơ cấu kinh tế (theo GDP) chuyển dịch theo hớng tích cực, thể hiện qua bảng sau: Năm Ngành 2000 GDP 6,7% 2001 GDP 6,9% 2002 GDP 7,04% 2003 GDP 7,3% CN&XD 36,6% 38,0% 38,5% 39,9% NN- LN- NN 24,3% 23,0% 23,0% 22,3% Dịch vụ 39,1% 39,0% 38,5% 37,8% Việc giảm tỷ trọng nông nghiệp, tăng tỷ trọng công nghiệp trong GDP những năm vừa qua đạt đợc nh trên là kết quả của quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nớc ta theo hớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, là khởi sắc đáng ghi nhận trong quản lý vĩ mô của Chính phủ. Thành công đó còn đợc thể hiện trong sự đóng góp của mỗi ngành vào tốc độ tăng GDP. Trong 7% tăng trởng GDP thì khu vực công nghiệp và xây dựng đóng góp 3,7%, khu vực dịch vụ đóng góp 2,5% và khu vực nông, lâm nghiệp, thủy sản đóng góp 0,6%. Sự vợt trội của công nghiệp trong đóng góp vào tốc độ tăng GDP những năm vừa qua là một nét mới, một mốc son đánh dấu xu hớng chuyển dịch cơ cấu kinh tế quốc dân - 8 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 theo hớng công nghiệp hóa nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 nớc ta cơ bản trở thành một nớc công nghiệp. Kim ngạch xuất nhập khẩu có thay đổi đáng kể trong những năm vừa qua. Năm 2001, kim ngạch nhập khẩu cả năm ớc đạt 16,3 tỷ USD, tăng 4,2% so với năm 2000. Năm 2003, xuất khẩu đạt 19,8 tỷ USD, nhập khẩu đạt 25 tỷ USD khiến cho tình trạng nhập siêu là 5,2 tỷ USD. Nét mới trong nhập khẩu những năm vừa qua là tỷ trọng hàng nhập là nguyên, nhiên vật liệu phục vụ sản xuất cao hơn các năm trớc. Do sản xuất và dịch vụ phát triển, tăng trởng khá nên thu ngân sách đạt kế hoạch và tăng hơn 7%, đảm bảo kịp thời các nguồn chi và giảm bội chi so với dự kiến. Tổng thu ngân sách nhà nớc tăng hơn 10%, tổng chi ngân sách nhà nớc tăng, ớc tính bội chi ngân sách nhà nớc khoảng 4% GDP. Một số vấn đề văn hóa, xã hội có chuyển biến tích cực, đạt chỉ tiêu về đào tạo việc làm, đào tạo nghề, giảm tỷ lệ tăng dân số và giảm tỷ lệ hộ nghèo. Tỷ lệ hộ nghèo giảm khoảng 2%. Các hoạt động y tế, văn hóa, giáo dục đợc nhà nớc quan tâm và đầu t thỏa đáng nên đạt kết quả tốt. Trong bối cảnh quốc tế và khu vực có nhiều biến động phức tạp, nhiều nớc trong khu vực giảm tốc độ tăng trởng kinh tế, một số nớc tăng trởng âm, thì thành tựu về kinh tế - xã hội của nớc ta đạt đợc trong những năm vừa qua là to lớn và đáng tự hào. Những thành tựu đó càng khẳng định đờng lối đổi mới kinh tế của Đảng ta và những mục tiêu do Đại hội IX của Đảng đề ra là hoàn toàn đúng đắn. 1.2. Những hạn chế và tồn tại Bên cạnh thành tựu và tiến bộ, nền kinh tế nớc ta trong những năm vừa qua cũng bộc lộ nhiều yếu kém và hạn chế: - Một là, tính ổn định và vững chắc của tốc độ tăng trởng cha cao, chất l- ợng, giá cả hàng hóa và dịch vụ có sức cạnh tranh yếu trên thị trờng trong nớc và xuất khẩu. Cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động chuyển dịch còn chậm và cha - 9 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 có lối ra, nhất là khu vực nông thôn dẫn đến lao động thừa, việc làm thiếu và thu nhập thấp. - Hai là, thu ngân sách nhà nớc tuy đạt dự toán nhng tính ổn định, vững chắc cha cao. Nguồn thu chủ yếu vẫn dựa vào thu tài nguyên (dầu thô) và thuế nhập khẩu. Đây là một thách thức lớn của nền tài chính quốc gia những năm tới khi nớc ta thực hiện lộ trình thuế suất AFTA và gia nhập WTO. - Ba là, nhiều vấn đề xã hội còn bức xúc. Những chủ trơng và chính sách thông thoáng của Đảng và Nhà nớc ta ban hành trong những năm qua là động lực tinh thần và đang khơi dậy tiềm năng và nội lực của toàn xã hội để phát triển sản xuất, dịch vụ làm giàu cho mình và cho đất nớc. Tự hào với những thành tựu đạt đợc thời gian vừa qua, nhận thức đầy đủ khó khăn và thách thức khó khăn và thách thức cũng nh tận dụng thời cơ và cơ hội đã tạo ra, với thế và lực mới, chúng ta tin tởng chắc chắn rằng dới sự lãnh đạo của Đảng và Nhà nớc triển vọng nền kinh tế nớc ta trong thời gian sắp tới sẽ tốt đẹp hơn, vững chắc hơn. 2. Tình hình đầu t 2.1. Thành tựu Đầu t trong nớc nói riêng và đầu t toàn xã hội tăng nhanh do các chính sách khuyến khích đầu t phát triển kinh tế xã hội. Hoạt động đầu t và xây dựng có nhiều tiến bộ, vốn đầu t thực hiện từ ngân sách nhà nớc cả năm đạt 24,4 nghìn tỷ, đạt 101,6% kế hoạch; nhiều công trình mới đi vào hoạt động đã tăng thêm năng lực sản xuất và dịch vụ. Năm 2002 tổng vốn đầu t xã hội ớc tính đạt 180,4 nghìn tỷ đồng, đánh dấu mốc cao nhất từ trớc tới nay về tỷ lệ tổng đầu t so với GDP (33,7%). Đầu t năm 2002 đã vợt qua 4% mục tiêu kế hoạch đã đợc Quốc hội thông qua và tăng 10,3% so với năm 2001. Nếu nh trớc những năm 90, ngời ta còn mới lạ với cái gọi là mở cửa và đầu t trực tiếp nớc ngoài, thì vào thời kỳ 1991 - 1997, điều này lại đợc diễn ra khá rầm rộ ở Việt Nam, mỗi năm có từ 400 - 500 văn phòng đại diện nớc ngoài tại - 10 - [...]... chế và tồn tại 9 2 Tình hình đầu t 10 2.1 Thành tựu .10 2.2 Hạn chế 11 - 35 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 II Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu t và kích cầu đầu t 11 1 Chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t theo ngành 11 1.1 Tổng quát chung về cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam 11 1.2 Chi tiêu đầu t và kích cầu đầu. .. trờng đầu t 5 2.8 Sở thích cá nhân của ngời đầu t .6 III Kích cầu nói chung và kích cầu đầu t nói riêng 6 1 Khái niệm về kích cầu 6 2 Khái niệm về kích cầu đầu t 7 3 Mối quan hệ giữa kích cầu đầu t với tăng trởng kinh tế 7 Phần II: Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu t 7 I KháI quát tình hình kinh tế- xã hội và đầu t trong nớc .8 1 Tình hình kinh tế - xã hội... ngành 12 2 Chi tiêu chi đầu t và kích cầu đầu t theo khu vực kinh tế 16 2.1 Thực trạng .16 2.2 Những tồn tại 17 3 Chi tiêu cho đầu t và kích cầu đầu t theo vùng lãnh thổ 18 3.1 Thực trạng 18 3.2 Những tồn tại trong đầu t theo cơ cấu ngành kinh tế 26 Phần III: Những giải pháp Nhằm 27 kích cầu đầu t ở Việt Nam 27 1 Cải thiện môi trờng đầu t ... động và tăng 18,2% so với năm 2001) Nhìn chung trong những năm vừa qua, chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t tại các khu vực kinh tế có những chuyển biến mạnh mẽ, tăng cả về số lợng và chất lợng vốn đầu t cho toàn bộ nền kinh tế Bên cạnh những thành tựu đạt đợc trong chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t theo khu vực kinh tế thì vẫn còn những mặt tồn tại và những hạn chế nhất định: 2.2 Những tồn tại Thứ nhất, đầu. .. khích đầu t và đặc biệt khuyến khích đầu t GIảm thuế trực thu cũng là một biện pháp hữu hiệu nhằm kích cầu đầu t Giảm thuế trực thu sẽ làm tăng lợi nhuận của các nhà đầu t Từ khoản lợi nhuận và các khoản thu khác của mình, nhà đầu t có thể tái đầu t, mở rộng sản xuất, Từ đó kích thích nhu cầu đầu t cao hơn, các nhà đầu t sẽ hứng khởi hơn khi đầu t vào thị trờng Việt Nam, chẳng những kích thích đợc đầu. .. trong đầu t xây dựng cơ bản - Quy trình, thủ tục hành chính rờm rà và tệ nạn tham nhũng, các hệ thống văn bản phấp luật cha dồng bộ và thiéu minh bạch, cơ chế hai giá và chi phí dịch vụ hạ tầng hỗ trợ sản xuất kinh doanh đắt đỏ quá cao, tổ chức xúc tiến đầu t cha hiệu quả đang là những vấn đề cản trở thu hút đầu t tại Việt Nam II Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu t và kích cầu đầu t 1 Chi tiêu đầu t và. .. trạng đầu t xây dựng nhà xởng nhiều hơn đầu t công nghệ và máy móc thiết bị , đầu t vào những sản phẩm mà cung vợt quá cầu , đầu t vào những sản phẩm mà đợc nhà nớc bảo hộ , cha tập trung cho những sản phẩm có lợi thế cạnh tranh cũng đang diễn ra khá phổ biến 1.2.2 Chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t phát triển nông nghiệp Nớc ta với xuất phát điểm là một nền nông nghiệp lạc hậu tập trung chủ yếu vào cây... 2004 và 2005, phấn đấu để đạt đợc mức cao hơn 8%/năm, thì cần phải gia tăng các nguồn lực đầu t và giảm hệ số ICOR Vì vậy, trong giai đoạn này kích cầu đầu t trở nên rất quan trọng Làm sao để huy động tối đa các nguồn lực trong nớc đáp ứng đợc 55- 65% nhu cầu vốn hàng năm và huy động vốn ngoài nớc đảm bảo đợc 35-45% nhu cầu? Muốn kích cầu đầu t thì phải tác động đến các yếu tố ảnh hởng đến chi tiêu đầu. .. tế 2003,2004 - Báo Đầu t 2003,2004 - Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 2003,2004 - Tạp chí Kinh tế phát triển 2004 - Tạp chí kinh tế và dự báo 2003,2004 - Tạp chí thuế - 34 - Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Mục lục Trang Lời Mở Đầu .1 Phần I: Các vấn đề lý luận chung về đầu t, chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t2 I Lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển ... ngành thu hút nhiều vốn đầu t của nhà nớc và đầu t nớc ngoài nh : đầu t cho ngành điên chi m 36% và 71% vốn đầu t xây dựng cơ bản từ ngân sách cho toàn ngành công nghiệp trong hai thời kì 1986-2000 và 1991-1995; đầu t nớc ngoài vào ngành dầu khí chi m 40% tổng vốn FDI thực hiện Tuy nhiên việc đầu t trong khu vực công nghiệp cũng còn những hạn chế ,bất cập Cụ thể , tình trạng đầu t vào những công trình