Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc

Một phần của tài liệu Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư (Trang 30 - 36)

II. Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu t và kích cầu đầu t

4.Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc

Hoàn thiện bộ máy tổ chức, quản lý là một yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Một trong những trở ngại mà các nhà đầu t gặp phải là thủ tục hành chính, việc cấp phép đầu t. Luật pháp về đầu t của ta khá thông thoáng nh- ng việc thực thi luật pháp lại là vấn đề yếu nhất hiện nay. Khâu yếu trong thực thi là ở chỗ nào? Thứ nhất là ở trên rất rõ ràng, nhng ở dới lại không rõ ràng. Các doanh nghiệp khi tiếp xúc với các địa phơng định đầu t thì nhận thấy nhiều nơi cha thông thoáng, cha thuận lợi.Thứ hai là gí cả còn đắt đỏ kể cả giá đất, giá

điện, giá điện thoại kèm theo là môi trờng hai giá. Năm 2004 là năm cải cách hành chính chúng ta phấn đấu thu gọn bộ máy hành chính thực hiện nguyên tắc “ một cửa, tại chỗ” nhằm nâng cao hiệu lực quản lý của bộ máy nhà nớc. Đơn giản hoá các thủ tục hành chính về đầu t và xây dựng, giảm bớt các khâu trung gian, giảm chi phí không cần thiết để hạn chế tiêu cực.

Các cơ chế chính sách về đầu t phải thống nhất, đồng bộ, dễ hiểu và dễ thực hiện từ trung ơng đến địa phơng. Có nh thế các nhà đầu t mới yên tâm .

Điều quan trọng nhất là phải nâng cao năng lực quản lý cho các cán bộ cơ quan nhà nớc. Cần đào tạo và đạo tạo lại trình độ chuyên môn cho đội ngũ nhân lực. Tổ chức các buổi huấn luyện nghiệp vụ trong nớc và nớc ngoài để nâng cao tính năng động, nhạy bén, sáng tạo trớc đòi hỏi cấp bách hiện nay.

5.Tăng thu nhập, nâng cao đời sống của nhân dân.

Thu nhập tăng làm cho tiêu dùng dân c tăng lên từ đó kích cầu đầu t. Muốn tăng thu nhập không còn biện pháp nào khác là phải phát triển kinh tế, tạo công ăn việc làm cho ngời lao động. Mặc dù vừa qua nhà nớc đã tăng mức tiền lơng tối thiểu lên là 290.000 nhng tiền lơng thực tế không tăng do chỉ số giá tăng theo tiền lơng danh nghĩa.Vì vậy cần có những biện pháp khác để nâng cao thu nhập thực tế của ngời lao động. Nhà nớc rất quan tâm đến việc nâng cao thu nhập ở khu vực nông thôn và cải thiện đời sống cho khu vực thành thị.

• Nâng cao thu nhập ở khu vực nông thôn:

Phần lớn thu nhập chính của những ngời nông dân là sản xuất nông nghiệp: trồng trọt chăn nuôi. Vì thế mức thu nhập của họ khá là thấp, chỉ đủ ăn cha nói đến khi mùa màng thất bát. Nhà nớc chủ trơng đa dạng hoá các ngành nghề ở nông thôn. Một số địa phơng sẽ phát triển làng nghề truyền thống của mình nh gốm, sứ, dệt vải, đồ gỗ...Bên cạnh đó có thể phát triển một số ngành nh tiểu thủ công nghiệp, lâm sản, thuỷ sản, các ngành công nghiệp nhẹ, và các dịch vụ phục vụ nông nghiệp...Ngân hàng phát triển nông nghiệp và nông thôn có thể cung cấp vốn cho các hộ gia đình phát triển kinh tế trang trại.

Chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở khu vực nông thôn.Tăng tỷ trọng công nghiệp dịch vụ góp phần tăng thu nhập cho ngời nông dân.

Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực nông thôn cao chủ yếu là thất nghiệp trá hình (không sử dụng hết thời gian lao động). Chính vì vậy những ngời nông dân di c ra thành phố để tìm kiếm việc làm. Thất nghiệp ở khu vực nông thôn lại trở thành thất nghiệp ở khu vực thành thị. Cần phải giải quyết việc làm tại chỗ cho lao động ở nông thôn. Tạo ra việc làm trong thời gian nông nhàn bằng cách tăng số lợng mùa vụ trong năm, trồng thêm cây hoa màu, cây ăn quả và cây ngắn ngày. Bên cạnh đó việc phát triển thêm các ngành nghề khác cũng là một yếu tố quan trọng trong việc giải quyết thất nghiệp ở nông thôn.

• Nâng cao thu nhập ở khu vực thành thị

Mức sống ở khu vực thành thị cha cao, xu hớng tiêu dùng còn thấp. Vì vậy cần khuyến khích các thành phần kinh tế t nhân phát triển góp phần giải quyết những lao động d thừa và tăng thêm thu nhập cho ngời dân. Trong giai đoạn quá độ này thì kinh tế t nhân đóng một vai trò quan trọng đối với tăng trởng kinh tế. Mặc dù lao động d thừa nhng chúng ta lại luôn thiếu đội ngũ nhân lực tay nghề cao. Chính vì vậy mức thu nhập của họ luôn thấp. Muốn nâng cao thu nhập thì những ngời lao động phải qua đào tạo tay nghề, trình độ chuyên môn. Cần tổ chức những trung tâm hớng nghiệp và dạy nghề cho ngời lao động. Ngời lao động có tay nghề cao sẽ có năng suất lao động cao, tạo ra nhiều sản phẩm , của cải cho xã hội, là cơ sở của việc nâng cao mức sống.

Kết luận

Qua sự phân tích trên phần nào chỉ rõ vai trò quan trọng của chi tiêu đầu t, kích cầu đầu t đối với sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Kích thích nhu cầu đầu t tạo đà cho tăng trởng và phát triển kinh tế .Đầu t và tăng tr- ởng đang trở thành vấn đề kinh tế quan trọng hiện nay của đất nớc. Tăng thêm vốn đầu t và tăng nhanh hơn tốc độ phát triển kinh tế là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu, cũng là khả năng có thể trở thành hiện thực, nếu có đợc những giải pháp thích hợp. Trong điều kiện nớc ta hiện nay, muốn gia tăng tốc độ tăng tr- ởng kinh tế; trong hai năm 2004 và 2005, phấn đấu để đạt đợc mức cao hơn 8%/năm, thì cần phải gia tăng các nguồn lực đầu t và giảm hệ số ICOR. Vì vậy, trong giai đoạn này kích cầu đầu t trở nên rất quan trọng. Làm sao để huy động tối đa các nguồn lực trong nớc đáp ứng đợc 55- 65% nhu cầu vốn hàng năm và huy động vốn ngoài nớc đảm bảo đợc 35-45% nhu cầu?

Muốn kích cầu đầu t thì phải tác động đến các yếu tố ảnh hởng đến chi tiêu đầu t. Trên cơ sở đó các giải pháp kích cầu đầu t đợc đa ra để khắc phục những thiếu sót trong quá trình thu hút vốn đầu t, khơi thông các nguồn lực đầu t trong nớc và ngoài nớc, tăng cờng chi tiêu đầu t.

Thực tiễn cho thấy trong thời kỳ đầu công nghiệp hoá, các con rồng châu á nh Hàn Quốc, Singapore, Hồng Kông , Đài Loan đều đạt mức tăng trởng GDP trên 10%/năm trong thời gian khoảng 20 năm. Để có thể đi tắt đón đầu chúng ta cần phải đạt tốc độ tăng trởng hơn thế cũng có nghĩa là tốc độ chi tiêu cho đầu t phải tăng lên gấp nhiều lần. Việt Nam phấn đấu trở thành một nớc công nghiệp hiện đại, văn minh có tăng trởng kinh tế cao và ổn định là một thị trờng lớn hấp dẫn các nhà đầu t.

Tài liệu tham khảo

- Giáo trình Kinh tế đâù t- Nhà xuất bản thống kê

- Giáo trình Lập và quản lý dự án đầu t- Nhà xuất bản thống kê - Niên giám thống kê

- Thời báo kinh tế 2003,2004 - Báo Đầu t 2003,2004

- Tạp chí Nghiên cứu kinh tế 2003,2004 - Tạp chí Kinh tế phát triển 2004

- Tạp chí kinh tế và dự báo 2003,2004 - Tạp chí thuế

Mục lục

Trang

Lời Mở Đầu...1

Phần I: Các vấn đề lý luận chung về đầu t, chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t2 I. Lý luận chung về đầu t và đầu t phát triển...2

1. Khái niệm...2

2. Đặc điểm...2

II. Chi tiêu đầu t và các nhân tố ảnh hởng chi tiêu đầu t...3

1. Chi tiêu đầu t...3

2. Các nhân tố ảnh hởng...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2.1. Lợi nhuận kỳ vọng trong tơng lai...3

2.2. Tỷ lệ lãi suất thực tế...3

2.3. Tốc độ tăng của sản lợng quốc gia ( lý thuyết gia tốc đầu t)...4

2.4 Chu kỳ kinh doanh...4

2.5. Đầu t của nhà nớc...5

2.6. Thuế...5

2.7. Môi trờng đầu t...5

2.8. Sở thích cá nhân của ngời đầu t...6

III. Kích cầu nói chung và kích cầu đầu t nói riêng...6

1. Khái niệm về kích cầu...6

2. Khái niệm về kích cầu đầu t...7

3. Mối quan hệ giữa kích cầu đầu t với tăng trởng kinh tế...7

Phần II: Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu t...7

I. KháI quát tình hình kinh tế- xã hội và đầu t trong nớc...8

1. Tình hình kinh tế - xã hội...8 1.1. Những thành tựu nổi bật...8 1.2. Những hạn chế và tồn tại...9 2. Tình hình đầu t...10 2.1. Thành tựu...10 2.2. Hạn chế...11

II. Thực trạng vấn đề chi tiêu cho đầu t và kích cầu đầu t...11

1. Chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t theo ngành...11

1.1. Tổng quát chung về cơ cấu ngành kinh tế ở Việt Nam...11

1.2. Chi tiêu đầu t và kích cầu đầu t theo ngành...12

2. Chi tiêu chi đầu t và kích cầu đầu t theo khu vực kinh tế ...16

2.1. Thực trạng...16

2.2. Những tồn tại...17

3. Chi tiêu cho đầu t và kích cầu đầu t theo vùng lãnh thổ...18

3.1. Thực trạng...18

3.2. Những tồn tại trong đầu t theo cơ cấu ngành kinh tế...26

Phần III: Những giải pháp Nhằm ...27

kích cầu đầu t ở Việt Nam...27

1. Cải thiện môi trờng đầu t...27

2. Cải tiến nâng cao chất lợng quy hoạch...28

3. Đổi mới chính sách thuế và lãi suất...29 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

4. Nâng cao hiệu lực quản lý của nhà nớc...30

Kết luận...33

Một phần của tài liệu Chi tiêu đầu tư và kích cầu đầu tư (Trang 30 - 36)