Phiếu thí nghiệm số 3ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP

9 552 4
Phiếu thí nghiệm số 3ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Bài 3ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠA.Mục tiêu:Rèn khả năng xây dựng và ghép nối sơ đồ mạch.Khảo sát động cơ trong chế độ điều chỉnh từ thông và điện áp phần ứngKhảo sát tốc độ động cơ trong bằng cách thay đổi dòng công suất phần ứng.Khảo sát hoạt của động cơ trong dải từ thông yếu1.Thiết bị cần dùng:Thứ tựTên thiết bịMô tả1SO36366VPhanh Servo driveservo 0.3 kW 12SE26622AĐầ 300 W 13SE26627BBảo vệ an toàn trục động cơ 300 W14SE26723DĐộng cơ DC đa năng 300 W 15SO32126WTải cho động cơ 300 W 6SO32126BBộ khởi động DC motor 17SO32125FBộ điều chỉnh từ thông động cơ DC 18SO32126MĐiện trở tải cho các bài tập về máy phát 19SO32125HBộ điều chỉnh từ thông cho các bài tập về máy phát 1 10SO32125UBộ nguồn cấp cho động cơ điện 111SO51271ZĐồng hồ vạn năng tương tựsố đo U,I,P,Q,S cos12SO51481FBộ dây nối an toàn 4 mm 113SO51269XBộ rắc nối an toàn, 194 mm 1514SO51269ZBộ rắc nối an toàn, 194 mm, với vỏ 52

TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP Bài số 3 Bài 3 ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ A.Mục tiêu: - Rèn khả năng xây dựng và ghép nối sơ đồ mạch. - Khảo sát động cơ trong chế độ điều chỉnh từ thông và điện áp phần ứng - Khảo sát tốc độ động cơ trong bằng cách thay đổi dòng công suất phần ứng. - Khảo sát hoạt của động cơ trong dải từ thông yếu 1. Thiết bị cần dùng: Thứ tự 1 Tên thiết bị Mô tả SO3636-6V Phanh Servo drive/servo 0.3 kW *1 2 3 4 5 6 7 8 9 SE2662-2A SE2662-7B SE2672-3D SO3212-6W SO3212-6B SO3212-5F SO3212-6M SO3212-5H 10 11 SO3212-5U Đầ 300 W *1 Bảo vệ an toàn trục động cơ 300 W*1 Động cơ DC đa năng 300 W* 1 Tải cho động cơ 300 W Bộ khởi động DC motor* 1 Bộ điều chỉnh từ thông động cơ DC * 1 Điện trở tải cho các bài tập về máy phát * 1 Bộ điều chỉnh từ thông cho các bài tập về máy phát * 1 Bộ nguồn cấp cho động cơ điện* 1 SO5127-1Z Đồng hồ vạn năng tương tự/số đo U,I,P,Q,S SO5148-1F SO5126-9X SO5126-9Z cosϕ Bộ dây nối an toàn 4 mm *1 Bộ rắc nối an toàn, 19/4 mm 15 Bộ rắc nối an toàn, 19/4 mm, với vỏ 5* 2 12 13 14 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ B. Tiến trình dạy và học 1. Thiết lập sơ đồ sau ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP Bài số 3 TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP Bài số 3 Thí nghiệm 1: Điều khiển tốc độ bằng cách điều chỉnh điện áp phần ứng: Yêu cầu thiết lập: - Điều chỉnh nguồn cấp phần ứng là 220V - Nguồn cấp cho kích từ là 210V - Bộ điện trở điều chỉnh từ thông ở giá trị 0 - Khối SO3636-6V ở chế độ điều chỉnh mô men(Torque controll) Các bước thí nghiệm: TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP Bài số 3 - Giảm điện áp phần ứng ở ba giá trị: 220,190,160 V - Đo đồng thờ cả dòng phần ứng và tốc độ n và ghi vào bảng sau: Ua/V n(v/p) 160 190 220 - Vẽ đặc tính dựa vào bảng trên: Ia/A * Vẽ đặc tính n(M) sử dụng phần mềm "ActiveDrive/ActiveServo" Đặt trước: - Kêt nối dây USB từ khối SO-3636-6V với máy tính - Bật nguồn khối SO-3636-6V - Chạy phần mếm ActiveServo - Nếu kết nối thành công thì đèn PC mode sáng - Điện trở kích từ đặt ở giá trị 0 - Đặt nguồn DC ở mạch phần ứng các giá trị điện áp 220/190/160 V - Đặt nguồn DC ở mạch kích từ 210V Các bước thí nghiệm: - Khởi động phần mềm "ActiveDrive/ActiveServo" - trên thanh menu chọn settingOperating mode Torque control - Động cơ được đặt ở mô men định mức. - Nhấp chuột vào settings  Presets xuất hiện bảng Poperties như sau và chọn thẻ Slope TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP Bài số 3 Giá trị mômen hay tốc độ đặt Chọn chế độ vẽ tự tương ứng khi chọn Torque hay động đặc tính cơ Speed control Nút Start/Stop Nhấn vào để chọn giá trị đặt Giá trị mômen điểm đầu Giá trị mômen điểm cuối Số điểm cần lấy trên đặc tính cơ - Nhãn sơ đồ có thể được đặt nhờ vào nhấn Ctrl+chuột phải Add label Ghi lại tất cả các đặc tính tải ứng với các giá trị của điện áp phần ứng Sau khi hoàn thiện việc đo đạc ta có thể xuất sơ đồ 3 đặc tính tới một không gian dưới đây. • Cách thiết lập scale( thang đo của đồ thị) 1. Kích đúp vào màn hình thì xuất hiện Properties chọn thẻ scale  Nhấn chuột vào single measurementsChọn đại lượng cần đặt lại thang đo (ví dụ tóc độ chẳng han Speed) thì xuất hiện: TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP Bài số 3 lượng ĐạiĐại lượng cầncần thiếtthiết tthang lập lập thang đo đo Giá trị nhỏ nhất của dải đo tốc độ Chọn mầu cho trục của đại lượng đo(Speed: tốc độ) Giá trị lớn nhất của dải đo tốc độ Giá trị một khoảng chia Số dấu phân chia trong một khoảng chia - Tính toán giá trị mô men định mức của motor nhờ vào biểu thức toán học sau: Mđm=9,55.Pđm/ωđm = ……………… - Đặt tên nhãn các đặc tính n(M) ứng ví các giá trị U a=220,190,160V TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP Bài số 3 Thí nghiệm 2: Điều khiển tốc độ bằng cách điều chỉnh điện trở phụ R3 phần kích từ (điều chỉnh dòng kích từ) Yêu cầu đặt trước: - Chọn chế độ “ Torque Control” - Điện trở phụ phần kích từ R3 để ở giá trị nhỏ nhất 0Ω (Chú ý : Loại 0,3kW~2,2kΩ; loại 1kW ~680 Ω) - Khối nguồn cấp(Mạch phần ứng và kích từ) 220/210V. Các bước thí nghiệm: - Bật khối nguồn cấp DC. - Đặt giá trị R3 của mạch kích từ ở 3 giá trị khác nhau để có tốc độ như ở bảng sau. - Ở mỗi giá trị của R3 hãy đo dòng If điền vào bảng sau. n(Vg/phút) 2300 2600 3000 Sau đó thiết lập đồ thị sau: If/mA * Ghi lại đặc tính cơ dung phần mềm "ActiveDrive/ActiveServo" - Bộ phanh đặt ở “PC Mode” - Điện trở điều chỉnh kích từ R3: giá trị nhỏ nhất 0Ω (Chú ý : Loại 0,3kW~2,2kΩ; loại 1kW ~680 Ω). - Khối nguồn cấp(Mạch phần ứng và kích từ) 220/210V. Các bước thí nghiệm: a. Mở phần mềm "ActiveDrive/ActiveServo" b. Động cơ có thể đặt tới mô men định mức c. Đặt nhãn sơ đồ như hình dưới TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP Bài số 3 d. Vẽ Mỗi đường cong diễn tả một đặc tính tương ứng với các giá trị tốc độ 2300 vg/ph ; 2600 vg/ph và 3000 vg/ph vào đò thị sau: Trả lời đúng sai vào bảng sau TT Cấu hỏi Trả lời 1 Sự giảm áp phần ứng làm giảm tốc độ 2 Giảm dòng kích từ dẫn tới giảm tốc độ 3 Sự tăng điện áp phần ứng làm giảm tốc độ 4 Sự tăng của dòng kích từ làm tăng tốc độ ? Tính độ cứng đặc tính cơ trong các trường hợp trên và đư ra nhận xét: …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. TRƯỜNG ĐHSPKT HƯNG YÊN KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐIỀU KHIỂN TỐC ĐỘ ĐỘNG CƠ DCKÍCH TỪ ĐỘC LẬP Bài số 3 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………. ... phần mềm "ActiveDrive/ActiveServo" Đặt trước: - Kêt nối dây USB từ khối SO- 36 36-6V với máy tính - Bật nguồn khối SO- 36 36-6V - Chạy phần mếm ActiveServo - Nếu kết nối thành công đèn PC mode sáng... Các bước thi nghiệm: - Bật khối nguồn cấp DC - Đặt giá trị R3 mạch kích từ giá trị khác để có tốc độ bảng sau - Ở giá trị R3 đo dòng If điền vào bảng sau n(Vg/phút) 230 0 2600 30 00 Sau thi t lập... cầu thi t lập: - Điều chỉnh nguồn cấp phần ứng 220V - Nguồn cấp cho kích từ 210V - Bộ điện trở điều chỉnh từ thông giá trị - Khối SO3 636 -6V chế độ điều chỉnh mô men(Torque controll) Các bước thi

Ngày đăng: 09/10/2015, 09:52

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan