KTHP-Tâm lý học

82 205 2
KTHP-Tâm lý học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Thứ 2: Tâm lý mang tính chủ thể: - Vì quá trình phản ánh HTKQ được diễn ra ở từng não bộ cụ thể, mà bộ não của mỗi người không ai giống ai hoàn toàn về mặt giải phẫu sinh lý, vì vậy tâm lý mỗi người đều mang cái riêng của người đó- mang tính chủ thể. -Mặt khác mối người sống trong hoàn cảnh khác nhau có vốn sống, vốn kinh nghiệm khác nhau, sở thích, nhu cầu khác nhau, hay nói cách khác có thế giới nội tâm khác nhau cho nên sự phản ánh hiện thực khách quan cũng khác nhau. * Thứ 3: Mang bản chất xã hội – lịch sử: -Tâm lý con người chỉ được hình thành trong điều kiện môi trường xã hội và phản ánh những mối quan hệ xã hội đó. Mà đời sống XH thì luôn vận động biến đổi và phát triển nên tâm lí con người cũng vận động và biến đổi theo b.KLSP: +Tâm lý con người có nguồn gốc thế giới khách quan nên khi nghiên cứu, cải tạo và giáo dục tâm lý người chúng ta phải nghiên cứu hoàn cảnh khách quan mà người đó sống và hoạt động +Tâm lý người mang tính chủ thể nên khi đánh giá, đối xử và dạy

VẤN ĐỀ 1 Câu 1: Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm tâm lý học hoạt động. KLSP? a.Bản chất hiện tượng tâm lí người theo quan điểm của động học -Theo quan điểm DVBC: +Tâm lý ng là sự phản ánh hiện thực khách quan vào não,mang tính chủ thể, mang b/c xã hội *, Phân tích ý 1: Phản ánh hiện thực khách quan vào não _Phản ánh chính là quá trình tác động qua lại giữa hai hệ thống vật chất.Kết quả của sự tác động đó, là sự sao chép những đặc điểm của hệ thống này lên hệ thống kia dưới một hình thức khác VD: Phấn tác động lên bảng, phấn để lại chữ trên bảng còn bảng thì bào mòn phấn. Hoặc: Đi xe trên cát, bánh xe để lại vết trên cát còn cát dính vào bánh xe _Có 3 mức độ phản ánh cơ bản +Phản ánh vật lý: phản ánh của vật chất không sống (gồm cơ học, lực học, quang học) +phản ánh sinh lý: phản ánh của những sinh vật sống nhưng chưa có hệ thần kinh phát triển hoặc không có hệ thần kinh +Phản ánh tâm lý: phản ánh của những vật chất đạt đến trình độ não bộ. Đây là những hình thức phản ánh cao nhất bởi vì nó mang tính tính cực có ảnh hưởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển tiếp theo của chủ thể phản ánh. Đồng thời sự phản ánh này cũng mang tính sống động. cùng một hiện thực khách quan có thể có sự phản ánh khác nhau. + Hiện thực khác quan là toàn bộ thế giới vật chất tinh thần, tồn tại ngoài ý muốn con người. HTKQ vừa là đối tượng vừa là nội dung tâm lí mà chủ thể phản ánh =>Như vậy điều kiện có sự phản ánh tâm lý là phải có hiện thực khách quan. HTKQ càng đa dạng, phong phú thì tâm lý càng đa dạng phong phú, và phải có não bộ phát triển bình thường. *, Thứ 2: Tâm lý mang tính chủ thể: - Vì quá trình phản ánh HTKQ được diễn ra ở từng não bộ cụ thể, mà bộ não của mỗi người không ai giống ai hoàn toàn về mặt giải phẫu sinh lý, vì vậy tâm lý mỗi người đều mang cái riêng của người đó- mang tính chủ thể. -Mặt khác mối người sống trong hoàn cảnh khác nhau có vốn sống, vốn kinh nghiệm khác nhau, sở thích, nhu cầu khác nhau, hay nói cách khác có thế giới nội tâm khác nhau cho nên sự phản ánh hiện thực khách quan cũng khác nhau. * Thứ 3: Mang bản chất xã hội – lịch sử: -Tâm lý con người chỉ được hình thành trong điều kiện môi trường xã hội và phản ánh những mối quan hệ xã hội đó. Mà đời sống XH thì luôn vận động biến đổi và phát triển nên tâm lí con người cũng vận động và biến đổi theo b.KLSP: +Tâm lý con người có nguồn gốc thế giới khách quan nên khi nghiên cứu, cải tạo và giáo dục tâm lý người chúng ta phải nghiên cứu hoàn cảnh khách quan mà người đó sống và hoạt động +Tâm lý người mang tính chủ thể nên khi đánh giá, đối xử và dạy học chúng ta phải tính đến yếu tố chủ thể để phát huy tính tích cực của học sinh +Tâm lý là sản phẩm của việc rèn luyện và giao tiếp nên phải tổ chức các hoạt động để hình thành và đánh giá tâm lý con người Câu 2: Nội dung quy luật ngưỡng cảm giác. Lấy ví dụ minh họa. KLSP a.nội dung quy luật ngưỡng cảm giác -Kn về ngưỡng: Ko phải mọi kích thích nào cũng gây ra cảm giác. Kích thích yếu hay quá mạnh đều ko gây ra cảm giác. Giới hạn của cường độ mà ở đó kích thích gây ra cảm giác thì gọi là ngưỡng của cảm giác => Như vậy ngưỡng cảm giác(P) là tập hợp các tác nhân kích thích từ trị số tối thiểu đến trị số tối đa đủ để làm cho cảm giác xuất hiện - VD: Ngưỡng cảm giác nghe là âm thanh từ 16Hz đến 20.00Hz. Ngưỡng cảm giác nhìn là ánh sang với bước song từ 390 đến 780 micrô mét Cảm giác có 2 ngưỡng là phía trên và phía dưới +Ngưỡng cảm giác phía trên là ngưỡng cảm giác mà ở điểm đó vẫn có thể gây ra cảm giác(VD cảm giác nghe 20000 hz) + Ngưỡng cảm giác phía dưới là giới hạn tối thiểu đủ để gây ra cảm giác, nó tỷ lệ nghịch với độ nhạy cảm của cảm giác (VD cảm giác nghe là 16 Hz) -Trong phạm vi giữa ngưỡng dưới và ngưỡng trên là vùng cảm giác dc, trong đó có một vùng phản ánh tốt nhất. Chẳng hạn đối với cảm giác nghe là 1000 Hz Ngưỡng sai biệt cảm giác (ký hiệu là K) là mức độ chênh lệch tối thiểu về cường độ hoặc tính chất của 2 kích thích đủ để cho ta phân biệt 2 kích thích đó. Ngưỡng sai biệt là một hằng số + K của ánh sáng là 1/100 + K của âm thanh là 1/10 +VD: Một vât nặng 1 kg, phải thêm vào ít nhất là 34 gram nữa mới gây cảm giác về sự biến đổi trọng lượng của nó  KLSP - Giáo viên cần sử dụng ngôn ngữ nói rõ rang, mạch lạc, với cường độ vừa phải. Chữ viết và trình bày bảng khoa học - Vì có những ngưỡng khác nhau nên trong quá trình dạy học người gv cần phải lựa chọn và sử dụng phối hợp các phương pháp trong quá trình dạy - Cần sử dụng các phương tiện trong dạy học để đảm bảo phản ánh thong tin một cách rõ nét. Lưu ý việc trình bày và sử dụng đồ dùng dạy học trực quan VD: Tranh ảnh, biểu đồ, sơ đồ…cần có ghi chú rõ ràng, phối hợp màu sắc phù hợp - Điều kiện môi trường học tập của người hoc phải đảm bảo ánh sáng, điều kiện nhiệt độ phải phù hợp. VD: Lớp học phải được trang bị đèn điện và quạt mát để tránh ảnh hưởng của điều kiện môi trường như mùa hè quá nóng hay trời tối - Câu 3: Nội dung quy luật về sự thích ứng cảm giác. KLSP? - Tính thích ứng: là sự thay đổi khả năng thích nghi của tính nhạy cảm cho phù hợp với sự thay đổi của vật kích thích. - - Quy luật: tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu. giảm tính nhạy cảm khi gặp kích thích mạnh và lâu. Đặc điểm: • Sự thícvh ứng diễn ra trong tất cả các loại cảm giác, nhưng có cảm giác thích ứng nhanh ( cảm giác nhìn, ngửi, đụng chạm, nhiệt độ), có cảm giác thích ứng chậm ( cảm giác nghe, thăng bằng, đau,..). • Nhờ có tính thích ứng, cảm giác con người có thể phản ánh những kích thích có cường độ biến đổi trong phạm vi rất lớn. • Nếu được rèn luyện lâu dài và có phương pháp, tính thích ứng có thể phát triển rất cao và trở lên tinh tế, bền vững ( mắt người thợ nhuộm có thể phân biệt tới 40 màu đen, hang trăm màu đỏ khác nhau…). • Nếu tính nhạy cảm giảm xuống, con người sẽ trở lên trai lỳ, chịu được những kích thích rất mạnh và lâu, những thay đổi rất lớn (người công nhân luyện thép có thể làm việc hang giờ dưới nhiệt độ 50-60oC, người thợ lặn có thể chịu được áp xuất 2 Atmốtphe trong vài chục phút hay trong hàng giờ… Những nhà khí công nhờ khổ luyện đã chứng minh khả năng phi thường của con người).  Kết luận sư phạm Giáo viên cần ân cần nhẹ nhàng, nhắc nhở học sinh không nên quát mắng gây ức chế Vì mức độ thích ứng của mỗi cảm giác là khác nhau do đoa giáo viên cần rèn khả năng thích ứng cho học sinh và cho bản thân một cách kiên trì và có phương pháp để học tập lao động tốt với mọi điều kiện Câu 4: Nội dung quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác. KLSP? - Nội dung: sự biến đổi tính nhạy cảm của một giác quan do ảnh hưởng của hoạt động của hệ thống các giác quan khác. Quy luật: • Tăng tính nhạy cảm khi gặp kích thích yếu (trong môi trường có âm thanh nhẹ và thì nhìn rõ hơn). • Giảm tính nhạy cảm đôi khi gặp kích thích mạnh và lâu ( ăn đương sau đó ăn cam, chuối thì thấy rất nhạt) • Kích thích tác động kéo dài sẽ dập tắt cảm giác • Ngoài ra lời nói có thể gây ra những cảm giác, ý nghĩ, trạng thái tâm lý có ảnh hưởng lớn đến tính nhạy cảm của các cơ quan phân tích khác.  Kết luận sư phạm Sử dụng đồ dung trực quan trong quá trình dạy học Sử dụng so sánh trong quá trình dậy học để làm nổi bật sự vật hiện tượng Lựa chọn và sử dụng nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy. - Câu 5: Nội dung quy luật tính lựa chọn tri giác. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP? Tính lựa chọn Nội dung: là thuộc tinh cơ bản của tri giác thể hiện thái độ tích cực của chủ thể nhằm tách đối tượng ra khỏi bối cảnh - Đặc điểm: • Khi ta tri giác một đối tượng nào đó nghĩa là ta đã tách đối tượng đó ra khỏi các đối tượng khác và kết hợp các thuộc tính của nó ra thành một toàn thể • Nếu đối tương mà ta tri giác khác hẳn với các đối tượng xung quanh nó thì ta tri giác các đối tượng ấy một các dễ dàng và ngược lại • Phụ thuộc rất nhiều vào đặc điểm vật khich thích, ngôn ngữ, nhu cầu hứng thú, vốn sống và kinh nghiệm cá nhân Vd: Sự tri giác những bức tranh 2 nghĩa -Tính lựa chọn của tri giác phụ thuộc vào nhiều yếu tố khách quan và chủ quan: +Yếu tố khách quan: Những đặc điểm của kích thích(cường độ, nhịp độ vận động, sự tương phản) đặc điểm của các điều kiện bên ngoài khác(k/c’ từ vật đến ta, độ chiếu sáng), sự tác động bằng ngôn ngữ của người khác VD: Hoạt động quảng cảo, nghệ thuật ng bán hàng dựa trên đặc điểm khách quan này để thu hút sự tri giác ko chủ định của khách hàng +Yếu tố chủ quan: T/c, xu hướng nhu cầu, hứng thú, kinh nghiệm, tc nghề nghiệp VD: Hoạt động kinh doanh, quảng cáo phải chú ý đến những đặc điểm này của khách hàng để tạo ra sp phù hợp 1. Kết luận sư phạm Khi lựa chọn đối tượng tri giác cần khắc phục cách nhìn về sự vật hiện tượng theo phiếm diện định hướng sai lầm Trong dậy học cần tăng cường sử dụng đồ dùng trực quan, những đồ dùng này cần đảm bảo tính khoa học và tính thẩm mỹ để đảm bảo cho học sinh trong quá trình lĩnh hội tri thức  - Giáo viên cần nhấn mạnh những kiến thức cơ bản trọng tâm trong quá trình dậy học - Trong quá trình dậy học cần chú ý đến việc trình bầy chữ viết trên bảng, thay đổi màu mực, gạch chân những chữ có ý nghĩa quan trọng - Trong việc tiếp thu bài giảng của người học họ thường sử dụng việc kết hợp nghe nhìn viết nhưng họ tập chung vào nghe nhiều hơn, nên trong quá trình dậy học phải có ngữ điệu giọng nói vô cùng truyền cảm, ngữ điệu chính xác Giáo viên cần khơi dậy cho - Câu 6: Nội dung quy luật tính ý nghĩa của tri giác. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP? Tính ý nghĩa Nội dung: là thuộc tính cơ bản của tri giác, có ý thức gọi tên, xếp loại và thông hiểu sự vật theo quan niệm của người tri giác VD: Các sự kiện, liên hệ của sự vật hiện tượng - Đặc điểm: • Khi tri giác được đối tượng tức là khi đó ta nhận biết được nó, gọi tên nó, xác định được nó và các sự vật, hiện tượng khác có liên quan với nó VD: Khi nhìn thấy cái bàn, ta xác định được nó là bàn để tiếp khách hay bàn để trong phòng ăn • Phụ thuộc rất nhiều vào ngôn ngữ và tư duy VD: Gọi tên và sắp xếp sự vật hiện tượng nào đó  Kết luận sư phạm - Trong quá trình dậy học khi sử dụng các đồ dung trực quan cần kèm theo lời chỉ dẫn gọi tên sự vật để học sinh dễ hiểu - Trong quá trình dậy học cần phát huy vốn sống, vốn kinh nghiệm của học sinh khi lĩnh hội tri thức giúp phát triển tư duy ngôn ngữ của học sinh - Giáo viên cần đưa ra những kiến thức tổng hợp và giảng giải để giúp người học hiểu sâu về bản chất để có khả năng phân loại và khái quát vấn đề, từ đó tạo cho người học có khả năng phân loại và khái quát vấn đề, từ đó tạo ra cho người học có khả năng vận dụng vào thực tế - Giáo viên cần phân chia bài giảng một cách hợp lý nhóm các nội dung, kiến thức có liên quan vào các phần, các chuyên đề để giúp người học tiện theo dõi 2. - - Khi giới thiệu kiến thức mới thi cùng với việc đưa ra các khái niệm khoa học những học thuật hàn lâm thì cần khái quát thành những câu chữ đơn giản gắn liền với cuộc sống hang ngày để giúp học sinh tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng -Có thể dùng con đường quy nạp hoặc suy diễn để hs hiểu rõ vấn đề: + Con đường quy nạp: đi từ các ví dụ thực tế, phân tích, gợi ý để học sinh diễn đạt ý hiểu bằng ngôn từ của mình, khái quát hóa, hệ thống hóa vấn đề + Con đường suy diễn: đưa ra khái niệm, gợi mở vấn đề để học sinh lấy ví dụ phân tích và liên hệ thực tiễn. Câu 7: Nội dung quy luật tính ổn định tri giác. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP? - • • •  Nội dung: Là thuộc tính của tri giác phản ánh về sự vật hiện tượng một cách không thay đổi khi nhiều điều kiện tri giác khác đã thay đổi( độ sáng tối, khoảng cách, vị trí, không gian…) VD: Ban ngày, lá cây có màu xanh. Mặc dù ban đêm ta không nhìn thấy lá cây màu xanh nhưng ta vẫn tri giác nó có màu xanh Đặc điểm Sự ổn đinh của tri giác có được là do cấu trúc của sự vật, hiện tượng tương đối ổn định trong một thời gian, thời điểm nào đó, do kinh nghiệm sống và thoi quen của con người, do khả năng điều chỉnh của não bộ và các giác quan. VD: Trước mặt ta là một em bé, đằng xa phía sau là một người mẹ. Trên võng mạc ta, hình ảnh đứa bé lớn hơn hình ảnh người mẹ nhưng ta vẫn tri giác người mẹ lớn hơn đứa bé. Tinh ổn định của tri giác cũng được hình thành và thay đổi trong cuộc sống, trong hoạt động. Cần khác phục cái nhìn định kiến, tĩnh tạo cho tính ổn định của tri giác mang lại và phải gây ấn tượng cảm tính chính xác ngay từ đầu Kết luận sư phạm - - Khắc phục cái nhìn định kiến, tĩnh tại, sai lầm Cần chú ý đến trạng thái tâm lý, tình cảm của học sinh để có những tác động phù hợp và có hiệu quả. Tạo ra hứng thú, nhu cầu, tâm thế tích cực cho học sinh trong quá trình dậy học Giáo viên cần cung cấp kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, kinh nghiệm sống để học sinh có sự thích nghi cao, có óc tư duy sáng tạo, không bê y nguyên trong sách, có thể dung một cách linh hoạt mềm dẻo vào những hoàn cảnh khác nhau trong thực tế Cần tạo ra hứng thú, nhu cầu, tâm thế tích cực cho học sinh trong quá trình dạy học Truyền tải kiến thức cơ bản cho người học, hướng người học vận dụng vào trong thực tế, khơi gợi óc tư duy sáng tạo của HS Cần đưa ra ngoại lệ khi áp dụng kiến thức lý thuyết vào thực tế, giúp hs hiểu sâu rộng, hiểu kĩ kiến thức. Tham khảo ở các tài liệu khác, khuyến khích tìm tòi sáng tạo những ý tưởng mới. Câu 8: Đặc điểm tính có vấn đề của tư duy. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP? Tư duy của con người cụ thể chỉ nảy sinh khi cá nhân gặp tình huống có vấn đề -Vấn đề là một câu hỏi lí thuyết hoặc thực hành, một bài toán hoặc nhiệm vụ cần giải quyết. Tức là nó có phần đã biết và những điều chưa biết -Tình huống có vấn đề là một trạng thái, một điều kiện cụ thể nào đó đặt ra trc ta, chứa đựng một điều nào đó ta cần phải tìm và bản thân ta ý thức đc rằng cái cần tìm đang ở đó. Nếu tình huống nêu ra ko có vấn đề hoặc có vấn đề nhưng con người ko ý thức đc cái cần tìm, ko biết đc vấn đề phải tìm nằm ở đó, thì ko thể có sự tích cực tư duy đc . => Một tình huống có vấn đề nó phải đảm bảo chứa đựng mâu thuẫn giữa cái đã biết và cái chưa biết. Yêu cầu ta phải tìm cách lí giải nó VD: Việc học tiếng anh của sinh viên nc ta hiện nay vẫn còn kém nhưng yêu cầu đặt ra khi tốt nghiệp lại cần có trình độ cao về ngoại ngữ=> Đặt ra bài toán là tìm ra cách giải quyết VD2: Trong bài học 38: Bóng đèn sợi đốt(cn8), khi đã giảng hết bài gv đưa ra 1 bóng đèn sợi đốt, cấp điện và bật công tắc cho hs quan sát, bóng đèn không phát sáng, gv hỏi tại sao khi bật công tắc đèn, bóng đèn lại không phát sáng? -Trong thực tế xung quanh chúng ta có rất nhiều tình huống có vấn đề nhưng ko phải lúc nào chúng ta cũng nhìn thấy. Nó kích thích tư duy của chúng ta khi xảy ra mâu thuẫn -Tình huống có vấn đề sẽ kích thích tư duy khi đáp ứng đủ 2 đk sau: +Vấn đề phải chứa đựng mâu thuấn +Chủ thể phải ý thức đc nó như là 1 tình huống có vấn đề với chính bản thân mình, có nhu cầu giải quyết và tìm cách giải quyết, có tri thức để giải quyết VD: Ngoài kia ta nhìn thấy môi trường đang bị ô nhiễm, ta có ý thức về điều ấy nhưng lại ko có nhu cầu, ko có tri thức, ko có điều kiện, ko có phương tiện để giải quyết => ko thể giải quyết vấn đề đó  Như vậy: Tình huống có vấn đề phải đảm bảo tính vừa sức-khó khăn vừa sức b. KLSP -Coi trọng việc phats triển tư duy cho học sinh -Đưa hs vào trong những tình huống có vấn đề để kích thích tư duy VD: Trước bài học vật lí về lực đẩy ácsimet cô giáo đưa ra vấn đề là: tại sao cây kìm chìm mà con tàu có trọng lượng lớn hơn rất nhiều lại ko chìm. Điều này làm kích thích tư duy học sinh, gây hứng thú cho hs để tìm hiểu và tiếp thu bài học tốt hơn -Phát triển tư duy phải tiến hành song song với việc truyền đạt tri thức -Phát triển tư duy gắn với trau dồi ngôn ngữ cho học sinh VD: Trình bày một bài toán, ko chỉ hướng dẫn hs tìm ra cách giải mà gv còn phải hướng dẫn cho hs cách diễn đạt cho logic, khoa học -Phát triển tư duy gắn liền với rèn luyện cảm giác, tri giác, tính nhạy cảm, năng lực quan sát và trí nhớ của hs - Xây dựng nội dung dạy học, các dạng bài tập, hay các nhiệm vụ để học sinh tìm hướng giải quyết. - Khơi sâu những vấn đề đã biết với những điều chưa biết, kích thích sự tìm tòi của HS - Hướng HS vận dụng nội dung vào các vấn đề thực tế. Câu 9: Đặc điểm tư duy của con người có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ. KLSP? - Tư duy nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện. Vì ngôn ngữ là phương tiện và là vật liệu của quá trình tư duy. Ngôn ngữ là phương tiện xã hội để bộc lộ kết quả tư duy. VD: Thầy giáo yêu cầu giải 1 bài toán, hs phải sử dụng ngôn ngữ để giải bài toán và biểu đạt cho người khác hiểu. Ở giai đoạn cảm tính không cần có ngôn ngữ vẫn có sự phản ánh. Còn ở quá tình tư duy, thành phần chủ yếu là những từ ngữ, phạm trù, khái niệm. Ngôn ngữ vừa là phương tiện, vật liệu của quá trình tư duy, vừa là phương tiện xã hội để bộc lộ kết quả của vật chất hoá, khách quan hoá kết quả tư duy. Khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển thì từ ngữ cũng biểu hiện đa dạng hơn trước nhiều: từ ngữ, quy uớc, tiêu chuẩn dấu hiệu, số liệu, ngôn ngữ nghệ thuật, ngôn ngữ kỹ thuật,.. Ngôn ngữ không chỉ là phương tiện để biểu đạt những ý nghĩ, tư tưởng, tình cảm của mình cho người khác ma còn la phương tiện để ta co thể tự phân tích, tự ý thức về bản chất, hiểu được thế giới tinh thần của mình. VD: Ta nhìn thấy 2 bức tranh treo trên tường, ta suy nghĩ và nhận xét bức tranh này xấu hơn bức tranh kia Hoặc: Ngày hôm nay ta làm 1 việc không đúng, tối về ta suy nghĩ đánh giá lại và tự kiểm điểm lại bản thân. KLSP: - +Sử dụng ngôn từ chính xác, ngắn gọn, dễ hiểu + Sử dụng linh hoạt ngôn ngữ cơ thể, ngữ âm ngữ điệu, dùng câu từ gần gũi với kinh nghiệm người học +Tạo cơ hội cho người học diễn đạt ý hiểu bằng ngôn từ của họ. +Phải chú ý rèn luyện các thao tác và phẩm chất tư duy trong giờ dạy cho các em + Phải làm cho học sinh thông hiểu được ý nghĩa của các đơn vị ngôn ngữ; + Phải tạo điều kiện cho học sinh nắm được nội dung các vấn đề cần nói cần viết và biết thể hiện nội dung này bằng các phương tiện ngôn ngữ. + Đặc biệt quan tâm đến việc rèn luyện các thao tác tư duy lôgic, hình thành các phẩm chất tư duy, góp phần hình thành tư duy hình tượng cho các em. + Cần tạo điều kiện cho học sinh nắm được các vấn đề cần nói và viết, biết thể hiện nội dung các vấn đề đó bằng các phương tiện ngôn ngữ khác nhau Câu 10: Định nghĩa chú ý. Trình bày loại chú ý có chủ định, lấy ví dụ minh họa KLSP? a.Định nghĩa chú ý Chú ý là sự tập trung của ý thức của chủ thể vào một đối tượng, sự vật...để định hướng cho hoạt động nhằm đảm bảo những điều kiện thần kinh-tâm lí cần thiết cho nó được tiến hành phản ánh có kết quả =>Như vậy, chú ý luôn đi kèm với quá trình nhận thức, giúp cho chủ thể phản ánh sâu sắc giới khách quan b. Chú ý có chủ định Lµ sù ®Þnh híng ho¹t ®éng do b¶n th©n chñ thÓ tù ®Æt ra. Khi b¶n th©n ®· x¸c ®Þnh râ môc ®Ých hµnh ®éng ®Ó kh«ng bÞ tuú thuéc vµo ®èi tîng kÝch thÝch cã míi l¹ hay quen thuéc, cã cêng ®é m¹nh hay yÕu, hÊp dÉn hay kh«ng mµ chóng ta vÉn sÏ tËp trung hoµn toµn ®îc ý thøc vµo ®èi tîng, sù vËt. §iÒu ®ã ®· biÓu thÞ kh¶ n¨ng cña chñ thÓ duy tr× ý thøc ®Ó ®¹t môc tiªu cña chó ý. VD: Xác định việc nghe giảng để hiểu bài và nhớ lâu nên ta tập trung nghe cô giáo giảng mà không bị ảnh hưởng bởi tiếng ồn bên ngoài c. KLSP - Kích thích và xây dựng cho học sinh những hứng thú sâu sắc, rộng rãi với môn học. - Rèn luyện cho học sinh tạo ra chú ý có chủ định trong điều kiện không thuận lợi - Tạo được thói quen làm việc gì cũng chú ý - Giúp học sinh biết được đặc điểm bản thân, những mặt tốt và mặt xấu để phát huy và khắc phục. Câu 11: Các phẩm cơ bản của chú ý. Lấy ví dụ minh họa. KLSP? - Chú ý là sự tập trung của ý thức vào 1 hay một nhóm sv hiện tượng để định - hướng hoạt động Các phẩm chất cơ bản của chú ý: + Sức tập trung của chú ý: Đó là khả năng chỉ chú ý đến 1 phạm vi đối tượng tương đối hẹp cần thiết cho h/đ lúc đó. VD: Một hs chú ý nghe giảng từ đầu đến cuối sẽ tiếp thu bài tốt hơn một hs vừa nghe giảng vừa nói chuyện. Hoặc: Trong lớp học, ngoài tiếng cô giáo giảng bài còn nhiều âm thanh khác nhưng ta vẫn tập trung nghe giảng mà không bị ảnh hưởng=>Chỉ tập trung cho việc học của mình + Sự phân phối của chú ý: Là khả năng cùng một lúc chú ý đc đầy đủ đến nhiều đối tượng khác nhau một cách có chủ định(không có nghĩa là các đối tượng được chia đều như nhau. Chú ý chỉ tập trung vào đối tượng chính, còn các đối tượng khác chỉ cần có sự chú ý tối thiểu) VD: Vừa nghe cô giáo giảng bài vừa ghi bài vào vở Hoặc: Cô giáo đang giảng bài thì có một cô gái đi ngang qua làm thu hút sự chú ý của chúng ta trong thời gian ngắn. Có thể tai chúng ta vẫn để ý đến bài giảng của co giáo nhưng vẫn kịp ghi nhớ những đặc điểm của cô gái kia + Tính bền vững của chú ý: Là khả năng chú ý lâu dài vào một đối tượng nhất định mà không chuyển sang đối tượng khác. VD: Một nhà khoa học say mê nghiên cứu có thể quên thời gian, quên ăn, quên ngủ Hoặc: Khi ta xem một bộ phim hay, ta sẽ nhập tâm vào nhân vật, không muốn rời mắt khỏi màn hình và cũng không chú đến những đối tượng khác + Sù di chuyÓn cña chó ý: Sù di chuyÓn chó ý sÏ biÓu hiÖn ra hiÖn tîng chÊm døt sù chó ý tíi ®èi tîng nµy ®Ó chuyÓn sang ®èi tîng kia nh»m kÞp thêi chuÈn bÞ ý thøc, phôc vô cho viÖc gi¶i quyÕt mét nhiÖm vô kh¸c cña ho¹t ®éng míi. VÝ dô: TrÎ ph¶i mau chãng chÊm døt "d ©m" cña m×nh vÒ mét c©u chuyÖn nµo ®ã khi gi¶i lao sang suy nghÜ ®Ó gi¶i quyÕt nhiÖm vô häc tËp x¸c ®Þnh trong giê häc. Hoặc: Chúng ta đang nghe cô giáo giảng bài thì quay sang nói chuyện với bạn + Khối lượng chú ý: Là khối lượng các đối tượng được phản ánh trong “nháy mắt” với mức độ sáng tỏ đầy đủ như nhau. b. KLSP - Kích thích và xây dựng cho học sinh những hứng thú sâu sắc, rộng rãi với môn học. - Rèn luyện cho học sinh tạo ra chú ý có chủ định trong điều kiện không thuận lợi - Tạo được thói quen làm việc gì cũng chú ý - Giúp học sinh biết được đặc điểm bản thân, những mặt tốt và mặt xấu để phát huy và khắc phục. Câu 12: Các phẩm chất cơ bản của ý chí. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP? a. Đ/N: ý chí là một phẩm chất của nhân cách, là mặt năng động của ý thức, biểu hiện ở năng lực thực hiện những hành động có mục đích, đòi hỏi phải có sự b. khắc phục khó khăn. Một số phẩm chất của ý chí: -Tính mục đích: đây là phẩm chất quan trọng của ý chí, cho phép con người điều chỉnh hành vi hướng vào mục đích tự giác(phụ thuộc vào thế giới quan, nội dung đạo đức và tính giai cấp của nhân cách). +Vd: mục đích học tập của mỗi sinh viên là tiếp thu kiến thức để khi ra trường có một nghề nghiệp phục vụ cho cuộc sống sau này của chính mình. -Tính độc lập: là phẩm chất của ý chí cho phép con người quyết định và thực hiện hành động theo quan điểm và niềm tin của mình mà ko bị chi phối bởi những tác động bên ngoài. +Vd: Khi tôi quyết định học sư phạm đã có rất nhiều người khuyên ko nên theo học vì sợ khó xin việc. nhưng tôi vẫn giữ quyết định đó vì tôi tin xã hội vẫn rất cần giáo viên và tôi có thể làm tốt đc công việc này. -Tính quyết đoán: là khả năng đưa ra những quyết định kịp thời,dứt khoát trên cơ sở tính toán, cân nhắc kỹ càng chắc chắn. +Vd: Một người nhân viên trong một công ty lớn,công việc khá ổn định.nhưng khi đc một công ty khác có điều kiện tốt hơn mời làm. Tuy công ty đó ở xa nhà hơn một chút nhưng sau khi cân nhắc tính toán cô ấy đã quyết định chuyển công tác để có một công việc xứng đáng với năng lực của cô ấy hơn. -Tính kiên cường: nói lên cường độ của ý chí, cho phép con người có những quyết định đúng đắn kịp thời trong những hoàn cảnh khó khăn và kiên trì thực hiện đến cùng mục đích đề ra. +Vd: những chiến sĩ CM dù bị tra tấn nhưng vẫn kiên cường ko chịu bán đứng tổ quốc -Tính dũng cảm: là khả năng sẵn sàng và nhanh chóng vươn tới mục đich bất chấp khó khăn nguy hiểm đến tính mạng hay lợi ích cá nhân. +Vd: mục đích của các đồng chí công an là bảo đảm an ninh trật tự cho XH. Họ đã bất chấp mọi nguy hiểm của bản thân để hoàn thành mục đích của mình. -Tính tự kiềm chế, tự chủ: là khả năng và thói quen, kiểm tra hành vi làm chủ của bản thân mình kìm hãm những hành động cho là ko cần thiết hoặc có hại trong trường hợp cụ thể. +Vd: Vào một ngày đẹp trời bạn bè rủ đi chơi xa,mặc dù rất muốn đi nhưng sau khi nghĩ ra là ở nhà hôm nay có việc, bố mẹ làm rất vất vả và mình ở nhà sẽ giúp đc chút việc. và tôi quyết định ko đi chơi nữa. c. KLSP Biện pháp để giáo dục ý chí: + Giáo dục ý chí phải gắn liền với giáo dục về tình cảm và nhận thức , chuẩn bị cho học sinh những hành động tích cực + Giáo dục cá nhân ko tách rời giáo dục tình cảm + Coi trong việc bồi dưỡng các phẩm chất ý chí… + Nêu gương người tốt việc tốt… Câu 13: Định nghĩa trí nhớ. Phân tích quá trình ghi nhớ. Đề xuất các biện pháp để ghi nhớ ? a. Định nghĩa trí nhớ: Đn1: Trí nhớ là 1 quá trình nhận thức phản ánh những cái gì đã trải qua trong kinh nghiệm cá nhân Đn2: Trí nhớ là quá trính ghi lại, gìn giữ, nhận lại và nhớ lại những kinh nghiệm đã đc phản ánh. b. Phân tích quá trình ghi nhớ: * Ghi nhớ: -Là quá trình hình thành các dấu vết trên vỏ não tương ứng với sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan đang tác động vào con người. Đây chính là quá trình sắp xếp, hệ thống các kinh nghiệm đã thu đc. +Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để chúng ta tiếp thu tri thức và tích lũy kinh nghiệm. Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung tính chất của tài liệu ghi nhớ, phụ thuộc vào mục đích, phương thức, động cơ của hành động cá nhân. -Ghi nhớ không chủ định: là loại ghi nhớ không có mục đích tự giác, không đòi hỏi sự nỗ lực nhưng vẫn ghi nhớ tốt, nhờ đối tượng gắn liền với nhu câu hứng thú, tình cảm cá nhân. VD: đang đi dường tình cờ thấy 1 vụ tai nạn. -Ghi nhớ có chủ định: Là ghi nhớ có mục đích tự giác, có kế hoạch, biện pháp để ghi nhớ, có sự nỗ lực ý chí và căng thẳng về mặt thần kinh. VD: Học sinh học bài để ôn thi. Ghi nhớ có chủ định gồm 2 loại: +Ghi nhớ máy móc: Là ghi nhớ dựa vào mối liên hệ bề ngoài của sự vật hiện tượng, không cần hiểu nội dung. +Ghi nhớ ý nghĩa: Là ghi nhớ dựa vào sự thong hiểu nội dung tài liệu. Ghi nhớ ý nghĩa cần có hệ thong, có logic. Nhờ vậy, mới nhớ và hiểu được bản chất của tài liệu cần học tập.  KL: Muốn ghi nhớ có chủ định đạt kết quả cao, người giáo viên cần chú ý 1 vài điểm như sau: + Xác định rõ nội dung ghi nhớ cho hs + Hướng dẫn hs để có biện pháp ghi nhớ tốt + Chia tài liệu tương ứng với nội dung ý nghĩa của nó để hs nắm chắc từng phần rồi tổng hợp lại toàn bộ và kqua tài liệu *Gìn giữ: - Là khả năng giữ lại những điều mà con người ghi nhớ đựoc trong 1 khoảng thời gian nhất định. - Khả năng giữ lại lâu dài hay ngắn ngủi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tính chất, ý nghĩa của vấn đề giữ lại, nhu cầu, hứng thú, trạng thái thần kinh và sức khỏe của từng người VD: Sau buổi học đầu tiên của lớp ghép học môn tâm lí, ngày hôm sau gặp một bạn trong lớp nhận ran gay bạn đó cũng lớp với mình. *Nhận lại: - Là nhớ được sự vật hiện tượng trước kia đã tri giác khi gặp lại sự vật hiện tượng ấy. - Nhận lại nhanh và chính xác nếu hình ảnh mới trong thực tế ăn khớp với hình ảnh cũ trong óc. VD: Lâu ngày mới gặp lại bạn cũ, do bạn có nhiều thay đổi quá nên mãi mới nhận ra. Hoặc: Khi ra đương gặp 1 diễn viên đã đóng ở trong 1 bộ phim mà ta từng xem nhưng mãi mới nhận ra vì ngoài thực tế diễn viên đó khác nhiều trong phim. *Nhớ lại: - Là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của trí nhớ, biểu hiện ở chỗ làm tái hiện trong trí óc hình ảnh của sự vật hiện tượng đã được tri giác trước đây khi sự vật hiện tượng đó không còn ở trước mặt. - Sự nhớ mang tính chọn lọc, tùy thuộc vào sở trường của từng người, vào khả năng,biện pháp ghi nhớ, gìn giữ tài liệu trong óc mỗi người. Nhớ lại gắn liền với nhu cầu, hứng thú của cá nhân và tác động của ngôn ngữ. VD: Nay đi học gặp 1 bạn gái rất xinh. Buổi tối về nhớ lại hình ảnh cô gái ấy. c. Đề xuất các biện pháp để ghi nhớ tốt: - Tập trung chú ý cao độ khi ghi nhớ. Có sự hứng thú, say mê với tài liệu. Ý thức được tầm quan trọng của tài liệu ghi nhớ. Xác định tâm thế lâu dài - Phải lựa chọn, phối hợp các loại ghi nhớ 1 cách hợp lý để ghi nhớ tốt tài liệu học tập. Đòi hỏi người học phải lập dàn ý cho tài liệu. Đây được xem là điểm tựa để ôn tập, tái hiện tài liệu khi cần thiết. - Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ gắn tài liệu cần ghi nhớ với vốn sống, kinh nghiệm của bản thân Câu 14: Các quá trình cơ bản của trí nhớ. Lấy ví dụ minh hoạ. Đề xuất các biện pháp để ghi nhớ tốt. a.Phân tích quá trình trí nhớ: * Ghi nhớ: -Là quá trình hình thành các dấu vết trên vỏ não tương ứng với sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan đang tác động vào con người. Đây chính là quá trình sắp xếp, hệ thống các kinh nghiệm đã thu đc. +Quá trình ghi nhớ rất cần thiết để chúng ta tiếp thu tri thức và tích lũy kinh nghiệm. Hiệu quả của việc ghi nhớ phụ thuộc vào nội dung tính chất của tài liệu ghi nhớ, phụ thuộc vào mục đích, phương thức, động cơ của hành động cá nhân. -Ghi nhớ không chủ định: là loại ghi nhớ không có mục đích tự giác, không đòi hỏi sự nỗ lực nhưng vẫn ghi nhớ tốt, nhờ đối tượng gắn liền với nhu câu hứng thú, tình cảm cá nhân. VD: đang đi dường tình cờ thấy 1 vụ tai nạn. -Ghi nhớ có chủ định: Là ghi nhớ có mục đích tự giác, có kế hoạch, biện pháp để ghi nhớ, có sự nỗ lực ý chí và căng thẳng về mặt thần kinh. VD: Học sinh học bài để ôn thi. Ghi nhớ có chủ định gồm 2 loại: +Ghi nhớ máy móc: Là ghi nhớ dựa vào mối liên hệ bề ngoài của sự vật hiện tượng, không cần hiểu nội dung. +Ghi nhớ ý nghĩa: Là ghi nhớ dựa vào sự thong hiểu nội dung tài liệu. Ghi nhớ ý nghĩa cần có hệ thong, có logic. Nhờ vậy, mới nhớ và hiểu được bản chất của tài liệu cần học tập.  KL: Muốn ghi nhớ có chủ định đạt kết quả cao, người giáo viên cần chú ý 1 vài điểm như sau: + Xác định rõ nội dung ghi nhớ cho hs + Hướng dẫn hs để có biện pháp ghi nhớ tốt + Chia tài liệu tương ứng với nội dung ý nghĩa của nó để hs nắm chắc từng phần rồi tổng hợp lại toàn bộ và kqua tài liệu *Gìn giữ: - Là khả năng giữ lại những điều mà con người ghi nhớ đựoc trong 1 khoảng thời gian nhất định. - Khả năng giữ lại lâu dài hay ngắn ngủi phụ thuộc vào nhiều yếu tố: tính chất, ý nghĩa của vấn đề giữ lại, nhu cầu, hứng thú, trạng thái thần kinh và sức khỏe của từng người VD: Sau buổi học đầu tiên của lớp ghép học môn tâm lí, ngày hôm sau gặp một bạn trong lớp nhận ran gay bạn đó cũng lớp với mình. *Nhận lại: - Là nhớ được sự vật hiện tượng trước kia đã tri giác khi gặp lại sự vật hiện tượng ấy. - Nhận lại nhanh và chính xác nếu hình ảnh mới trong thực tế ăn khớp với hình ảnh cũ trong óc. VD: Lâu ngày mới gặp lại bạn cũ, do bạn có nhiều thay đổi quá nên mãi mới nhận ra. Hoặc: Khi ra đương gặp 1 diễn viên đã đóng ở trong 1 bộ phim mà ta từng xem nhưng mãi mới nhận ra vì ngoài thực tế diễn viên đó khác nhiều trong phim. *Nhớ lại: - Là khâu cuối cùng và quan trọng nhất của trí nhớ, biểu hiện ở chỗ làm tái hiện trong trí óc hình ảnh của sự vật hiện tượng đã được tri giác trước đây khi sự vật hiện tượng đó không còn ở trước mặt. - Sự nhớ mang tính chọn lọc, tùy thuộc vào sở trường của từng người, vào khả năng,biện pháp ghi nhớ, gìn giữ tài liệu trong óc mỗi người. Nhớ lại gắn liền với nhu cầu, hứng thú của cá nhân và tác động của ngôn ngữ. VD: Nay đi học gặp 1 bạn gái rất xinh. Buổi tối về nhớ lại hình ảnh cô gái ấy. b.Đề xuất các biện pháp để ghi nhớ tốt: - Tập trung chú ý cao độ khi ghi nhớ. Có sự hứng thú, say mê với tài liệu. Ý thức được tầm quan trọng của tài liệu ghi nhớ. Xác định tâm thế lâu dài - Phải lựa chọn, phối hợp các loại ghi nhớ 1 cách hợp lý để ghi nhớ tốt tài liệu học tập. Đòi hỏi người học phải lập dàn ý cho tài liệu. Đây được xem là điểm tựa để ôn tập, tái hiện tài liệu khi cần thiết. - Phải biết phối hợp nhiều giác quan để ghi nhớ gắn tài liệu cần ghi nhớ với vốn sống, kinh nghiệm của bản thân Câu 15: Các đặc điểm của quên. Lấy ví dụ minh hoạ. biện pháp để chống quên? Khái niệm: -Theo thuyết dấu vết: quên là do dấu vết bị phá hủy. dấu veetss đó có thể mờ nhạt hoặc bị lấn atsdo nhiều dấu vết mới đc hình thành. Cũng có thể dấu vết bị cải tổ và biến đổi sang dấu vết mới hoàn toàn. -Theo thuyết ức chế: quên là do ức chế, do sự cạnh tranh giữa các thông tin trong đó một số thông tin bị phá hủy. -Theo thuyết Paplop: quên là do phản ứng bt của cơ thể, do ức chế vượt hạn và ức chế ngoại lai. Vì thế quên có tính chất tạm thời. +Quên là khó hoặc ko làm tái hiện lại đc hình ảnh trong lúc cần thiết a.Đặc điểm của quên: -Không phải mọi sự vật, hiện tượng đều quên như nhau, có cái quên nhanh có cái quên chậm. Vd: bài giảng của cô giáo thì dễ quên hơn nội dung một bộ phim hay. -Quên diễn ra theo trình tự, quên cái tiểu tiết và vụn vặt trước, quên cái đại thể và chính yếu sau. Vd: khi ta đọc xong một câu chuyện với nội dung ko đặc biệt lắm.ta sẽ quên dần, quên tình tiết diễn biến câu truyện trước và quên kết quả câu truyện sau. -Chúng ta thường quên những cái ít liên quan đến nhu cầu,hứng thú và sở thích của cá nhân. Vd: trong cuộc sống chúng ta đã gặp rất nhiều người nhưng ko phải ng nào ta cũng nhớ đến. mà chúng ta chỉ nhớ những người thường gặp gỡ và có liên quan đến cuộc sống của chúng ta mà thôi. -Nhịp độ của quên phụ thuộc vào nội dung và khối lượng của tài liệu. nếu tài liệu rõ ràng, mạch lạc, logic, có liên hệ chặt chẽ với nhau thì sẽ nhớ lâu hơn. Khối lượng tài liệu quá nhiều cũng sẽ chóng quên. Vd: trước tiên người giáo viên phải tìm và tập hợp tài liệu để soạn giáo án. Khi lên lớp giảng bài để giup học sinh hiểu bài nhanh và nhớ lâu hơn thì phải trinh bày khoa học dễ hiểu, và trình bày theo một hệ thống trình tự nhất định, có sự logic chặt chẽ giữa các mục. các bài, các chương. b. Biện pháp chống quên( kết luận sư phạm): -Tổ chức ôn tập, rèn luyện, vận dụng thường xuyên. Đặc biệt cần bố trí thời gian học tập hợp lý. Ôn tập nhiều lần, khoảng cách giữa các lần ôn phù hợp với đặc điểm tài liệu. -Cần nhận rõ ý nghĩa của tài liệu để ghi nhớ tốt, phải coi đó là nhu cầu, là hứng thú của bản thân. -Mỗi người cần tạo cho mình những cách ghi nhớ riêng, gắn cho nó một ý nghĩa nào đó để dễ nhớ. -Cần nghiên cứu, phân tích tài liệu rút ra những đặc điểm chủ yếu, hệ thống hóa các đặc điểm có quan hệ với nhau để ghi nhớ một cách mạch lạc. - Học sinh nhu cầu khám phá tri thức và phát huy kinh nghiệm sống của người học Câu 16: Đặc điểm tâm lý khí chất kiểu linh hoat. KLSP? - Khí chất: Là tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc thái tâm lý mỗi người về cường độ, tốc độ, nhịp độ của hoạt động tâm lý tạo lên bức tranh hành vi của người đó. a.Khí chất kiểu linh hoạt -Nhận thức: Nhanh, có nhiều sang kiến, năng động, dễ tiếp nhận cái mới, di chuyển, phân phối chú ý linh hoạt. -Tình cảm: Cởi mở, dễ thay đổi trạng thái vui, buồn, ít có ấn tượng, dễ lây cảm xúc, thường vui vẻ lạc quan hay bông đùa. -Hoạt động: Năng nổ với công việc, dễ dàng chuyển đổi công việc, tháo vát nhạy bén với cái mới, cái thực tế, thích ứng nhanh với hoạt động mới, nhiệm vụ mới, dễ thích nghi với công việc lưu động, thay đổi hoàn cảnh… -Nhược điểm: Dễ hời hợt trong nhận thức và tình cảm, ít kiên trì, bền bỉ theo đuổi mục đích hay “ cả thèm chóng chán”, “đầu voi đuôi chuột”, “vui đâu chầu đấy”, hay phô trương, dễ sai lời hứa… b. KLSP: -Trong giáo dục có thể lấy những em có kiểu khí chất này làm “đầu tầu” trong các hoạt động. -Khi phê bình, khiển trách có thể thẳng thắn. -GV cần giao những bài tập thường xuyên để rèn luyện khả năng nhận thức và tư duy. -Để khắc phục nhược điểm của người có khí chất này có thể giao cho những nhiệm vụ đòi hỏi sự kiên trì, nhẫn nại và giáo viên cũng phải quan tâm sát sao. Câu 17: Đặc điểm tâm lý khí chất kiểu nóng nảy. KLSP? Khí chất: là tổ hợp những thuộc tính tâm lý cá nhân quy định sắc thái tâm lý mỗi người về cường độ, tốc độ, nhịp độ của hoạt động tâm lý tạo lên bức tranh hành vi của người đó. Khí chất kiểu nóng nẩy - Nhận thức: Nhanh, có nhiều sang kiến, năng động, dễ tiếp nhận cái mới, di chuyển, phân phối chú ý linh hoạt… -Tình cảm: Mạnh mẽ ,sôi nổi nhiệt tình, biểu hiện yêu ghết rõ rang, dứt khoát, dễ có ấn tượng mạnh mẽ. Quan hệ thường thẳng thắn, bộc trực, dễ nổi nóng, giận dữ nhưng dễ bỏ qua, thường chú ý cái lớn, cái nổi bật, ít để ý cái chi ly vụn vặt… - Hoạt động: Dám nghĩ, dám làm, nhiệt tình dễ phấn khích, cuồng nhiệt. Trong công việc thường hăng hái, dũng cảm, dám đương đầu với khó khăn thử thách, dám chịu trách nhiệm, dám quyết đoán phiêu lưu. - Nhược điểm: Hay nóng vội, thiếu bình tĩnh, dễ nổi nóng, không kìm nổi hành động bột phát bản than, thô bạo… Đời sống tâm lý biểu hiện thất thường. b. KLSP: -Cần nhẹ nhàng khéo léo đối với những người có khí chất này. -Giáo viên cần giao nhiệm vụ, tổ chức các hoạt động để học sinh tham gia. -GV phải luôn nhắc nhở, đôn đốc kiểm tra công việc do các em tiến hành. - a. -GV cần giao những bài tập thường xuyên để rèn luyện khả năng nhận thức và tư duy. VẤN ĐỀ 2 Câu 1: Nội dung thuyết hoạt động. Đề xuất biện pháp vận dụng thuyết hoạt động vào quá trình dạy học? a. Nội dung thuyết hoạt động: Tâm lý có nguồn gốc từ hiện thực khách quan, muốn chuyển vào trong chủ thể thành hình ảnh tâm lý, tư tưởng tinh thần, nhờ hoạt động. Hành động tâm lý của chủ thể xâm nhập vào đối tượng là đk tiên quyết để hình thành khái niệm. Thuyết này xác định rõ: Sự vật hiện tượng cụ thể chỉ là nơi ở của khái niệm còn bản thân khái niệm ẩn náu 1 cách rất kín đáo, ko ai nhìn thấy, sờ thấy đc. Bằng hành động của mình, chủ thể xâm nhập vào đối tượng. Chủ thể gạt bỏ tất cả những gì che dấu khái niệm để làm lộ nguyên hình nó. Nhờ đó trong đầu chủ thể đã có khái niệm. Hay nói cách khác: Bằng hành động của mình, chủ thể đã buộc khái niệm phải chuyển chỗ ở từ sự vật hiện tượng cụ thể sang đầu óc của mình. b. Kết luận sư phạm: Trong dạy học muốn hình thành khái niệm cho học sinh, người học cần phải: - Ko chỉ giải thích cho người học hiểu và vận dụng những chi thức cần thiết mà phải dạy cho người học biết cách học. - Coi trọng việc dạy hành động học. Hiệu quả của học tập phần lớn phụ thuộc vào tính tích cực hoạt động nhận thức của người học. - Tổ chức hành động của học sinh tác động vào đối tượng theo quy trình hình thành khái niệm - Vận dụng PP tiếp cận Hđ vào dạy học phải làm sao để cả trò lẫn thầy cùng phải thực sự trở thành chủ thể Hđ. Câu 2: Nội dung thuyết liên tưởng. Đề xuất các biện pháp vận dụng thuyết liên tưởng vào quá trình dạy học? a. Nội dung thuyết liên tưởng: Theo thuyết liên tưởng sự lĩnh hội tri thức , kinh nghiệm XH thực chất là sự lĩnh hội các liên tưởng Trong thực tế , các sự vật hiện tượng ko tách rời nhau mà có liên quan chặt chẽ với nhau theo nhiều dạng khác nhau. Giống nhau về hình thức và ndung, trái nhau hoặc quan hệ nhân quả với nhau. -Theo thuyết này, liên tưởng là nguyên tắc quan trọng nhất của sự hình thành trí nhớ và các hiện tượng tâm lý khác. Sự xuất hiện của 1 hình ảnh tâm lý trên vỏ não bao giờ cũng diễn ra đồng thời hoặc kế tiếp nhau sau 1 thời gian ngắn với 1 hiện tượng tâm lý khác. -Theo I.M.Seetrenop, liên tưởng (theo sinh lí học) là 1 dãy các phản xạ kế tiếp nhau trong đó tính về mặt thời gian, cái cuối của phản xạ trước gắn với sự bắt đầu của phản xạ tiếp theo. -Người ta phân biệt bốn loại liên tưởng cơ bản: + Liên tưởng giống nhau : Xảy ra khi tri giác về 1 sv, hiện tượng nào đó sẽ gây nên trong trí óc sự tái hiện 1 sv hiện tượng tương tự . Loại liên tưởng này dựa vào sự giống nhau của các mối liên hệ thần kinh do 2 đối tượng có nhiều điểm tương đồng. +Liên tưởng gần nhau: Xảy ra nhờ hình ảnh của sv trước làm nảy sinh hình ảnh của sv hiện tượng sau. +Liên tưởng đối lập: Xảy ra khi tri giác về 1 sv hiện tượng nào đó lại gây nên trong trí nhớ về 1 sv hiên tg có những đặc điểm hoàn toàn trái ngược. +Liên tưởng logic: Làm sống lại hình ảnh của sv hiện tg gắn liền với tư duy logic. b. KLSP: - Dựa trên cơ sở đó trong giảng dạy gv đưa ra nhiều ví dụ theo các dạng nêu trên và so sánh, mở rộng củng cố thành hệ thống những liên tưởng phong phú đa dạng. - Ko chỉ giải thích cho người học hiểu và vận dụng những chi thức cần thiết mà phải dạy cho người học biết cách học. - Dạy học phải dựa vào các liên tưởng. -GV thường xuên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm -Phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho hs lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập VD: Khi dạy về phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp cân bằng electron. GV phân chia thành nhiều bước sau đó yêu cầu hs làm từng bước nhỏ rồi tổng hợp các bước nhỏ lại để cân bằng đc một phản ứng oxi hóa khử Câu 3: Nội dung thuyết hành vi.Đề xuất các biện pháp vận dụng thuyết hành vi vào quá trình dạy học? a. Nội dung thuyết hành vi: -Theo nhà tâm lý học Mỹ Oát Sơn: Cương lĩnh của thuyết này là: Không mô tả hay quan tâm , tìm hiểu , lý giải thế giới ý thức , tâm hồn phức tạp mà chủ yếu nghiên cứu hành vi của con người. Hành vi là tổng số các cử động bên ngoài đc nảy sinh để đáp lại 1 kích thích (kt) nào đó theo công thức: kích thích –phản ứng (S-R). chỉ cần nghiên cứu hệ thống những kthich và cách kthich để tạo nên những phản ứng có lợi là đc. -Skinner đề ra dạy học chương trình hóa, trong đó tài liệu học tập đc xây dựng với những yêu cầu chặt chẽ theo 1 hệ thống hành vi liên tục. Kết quả thực hiên của hành vi cũng là kq học tập phải quan sát đc 1 cách khách quan. Học tức là thực hiện các hành vi . Skinner đưa ra các nguyên tắc : + Chia quá trình học ra các bước nhỏ; + Xây dựng 1 hệ thống gợi ý, hướng dẫn để ngay từ đầu người học làm đc đúng. Gợi ý bước đầu đầy đủ chi tiết, sau bớt dần và cuối cùng người học phải tự tìm ra các bước đi , làm việc 1 cách độc lập. +Củng cố ngay những câu trả lời đúng. Củng cố sẽ tạo ra tính tích cực, sẵn sang của chủ thể trong thực hiện những bài tiếp theo của chương trình. -Tooc Đai đưa ra những quy luật cơ bản của sự hình thành và củng cố mối liên hệ giữa kt- phản ứng: +Quy luật hiệu quả : Quá trình hình thành mối liên hệ giữa S-R đồng thời hay thay đổi trong trạng thái thỏa mãn thì sự bền vững của mối liên hệ này đc phát triển. +Quy luật lặp lại: Tính liên tục của thời gian kt và phản ứng càng đc lặp lại thì mối liên hệ giữa chúng càng bền vững. +Quy luật sẵn sàng: Nếu cơ thể có tâm thế chờ đợi trả lời kt thì mối liên hệ giữa kt và phản ứng dễ dàng đc thành lập. Tâm lý học có nhiệm vụ chỉ ra hành vi của con người đc hình thành như thế nào từ những kt riêng lẻ và dạy học nhận đc hình thức nào của hành vi khi chúng điều khiển hệ thống kt. b. Vận dụng thuyết hành vi vào dạy học: -Việc ứng dụng Thuyết hành vi trong dạy học thể hiện ở chỗ: Muốn huấn luyện, hình thành một chức năng tâm lý nào đó, phải đưa chủ thể vào các điều kiện xác định, tức là phải tường minh hoá nội dung dạy học theo một quy trình chặt chẽ, để qua đó có thể quan sát và kiểm soát được quá trình hình thành các hành vi tâm lý của người học. -Các quá trình học tập phức tạp chia thành một chuỗi các bước học tập đơn giản. Những hành vi phức tạp dược xây dưng thông qua sự kết hợp các bước học tập đơn giản -Sắp xếp việc học tập sao cho người học đạt được những hành vi mong muốn và sẽ được phản hồi trực tiếp(khen thưởng và công nhận) -GV thường xuên điều chỉnh và giám sát quá trình học tập để kiểm soát tiến bộ học tập và điều chỉnh kịp thời những sai lầm -Phân chia nội dung học tập thành những đơn vị kiến thức nhỏ, tổ chức cho hs lĩnh hội tri thức, kĩ năng theo một trình tự và thường xuyên kiểm tra kết quả đầu ra để điều chỉnh quá trình học tập VD: Khi dạy về phản ứng oxi hóa khử bằng phương pháp cân bằng electron. GV phân chia thành nhiều bước sau đó yêu cầu hs làm từng bước nhỏ rồi tổng hợp các bước nhỏ lại để cân bằng đc một phản ứng oxi hóa khử Câu 4: Nội dung thuyết giao lưu.Đề xuất biện pháp vận dụng thuyết giao lưu vào quá trình dạy học? a. Nội dung thuyết giao lưu: Giao lưu là mối quan hệ tác động qua lại giữa 2 hay nhiều người diễn ra trong quá trình trao đổi thông tin hoặc có tính chất định hướng giá trị. -Có 3 loại giao lưu cơ bản: + Giao lưu vật chất: Bằng hành động trực tiếp với vật thể như cầm, nắm, sờ mó… để nhận biết về đối tượng. + Giao lưu ngôn ngữ: Dùng tiếng nói hoặc chữ viết để trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm. + Giao lưu tín hiệu: Dùng tín hiệu như cử chỉ, điệu bộ điện tín, mật mã… để trao đổi thông tin, tư tưởng, tình cảm. Người học muốn tiếp nhận tri thức phải thiết lập những mối quan hệ nhất định: - + Người dạy- người học + Người học- người học b. KLSP: Tạo ra môi trường học tập thuận lợi, thường xuyên khuyến khích các quá trình tư duy, học sinh cần được tạo cơ hội hoạt động và tư duy tích cực - - Tổ chức các buổi học ngoại khóa , ngoài giờ nhằm tăng khả năng tư duy và giao tiếp của hs. Giúp GV và Hs gần gũi nhau hơn - Nội dung học tập cần định hướng vào hứng thú người học vì có thể học hỏi dễ nhất từ những nội dung mà người ta thấy hứng thú hoặc có tính thách thức Câu 5: Phân tích những yếu tố tâm lý cơ bản của hoạt động dạy.Lấy ví dụ minh hoạ? -Hiểu và đánh giá đúng trình độ và khả năng hoạt động nhận thức của học sinh để vạch ra các thủ thuật, phương pháp dạy học vừa phù hợp với đối tượng vừa phù hợp với tài liệu học tập. VD: Đánh giá được sức học của hs, đối với học sinh yếu thì dạy các bài tập cơ bản và hướng dẫn trình bày cẩn thận cho các em. Đối với học sinh giỏi thì gợi ý để các em tư duy và cho làm các bài tập nâng cao hơn. -Thu thập và xử lý thông tin về môn học. Để hoạch định hvi và hành động cần thiết của hs trong tiến trình dạy học thì gv phải nắm đc nguồn gốc xuất phát của tri thức và quá trình tái tạo tri thức đó. VD: Trước khi lên lớp, GV phải soạn bài cẩn thận ở nhà, tham khảo tài liệu và lựa chọn kiến thức phù hợp -Lựa chọn, phối hợp và điều chỉnh các phương pháp, phương tiện và các hình thức tổ chức dạy học khác nhau trong tiến trình dạy học. VD: Kết hợp trình chiếu trong giờ sinh học để các em hiểu rõ hơn về hoạt động sống của các loài trong tự nhiên -Có óc quan sát sư phạm để bao quát và quản lý lớp học. VD: GV nhận thấy hs trong lớp mệt mỏi và căng thẳng. Lúc này GV cử 1 bạn trong lớp có 1 tiết mục văn nghệ làm thay đổi không khí, giúp các em phấn chấn hơn -Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập ở học sinh và kích thích tính tích cực học tập của họ. vd: Trong các giờ trả bài ktra nên đưa ra những lỗi hay mắc phải khi làm bài của hs và khen những hs đạt điểm cao. -Biết giao tiếp ứng xử SP. VD: Khi đang dạy học có một tình huống bất ngờ xảy ra trong lớp học. Người gv phải biết xử lí tình huống và để hs nhanh chóng quay trở lại chú ý tới bài học. Câu 6: Định nghĩa hoạt động học. Phân tích bản chất của hoạt động học. Giáo viên cần làm gì để phát huy được tính tích cực trong hoạt động học của học sinh? a.Định nghĩa hoạt động học: Định nghĩa: Thực chất là hoạt động đặc thù của loài người diễn ra có mục đích, có ý thức, có đối tượng, nhằm lĩnh hội những tri thức, kỹ năng, kỹ xảo và những giá trị mà nhân loại đã tích lũy được. -Cần phân biệt hai khái niệm: +Học : Chỉ việc học diễn ra trong cuộc sống thường ngày. Ở bất kì đâu, lúc nào, làm gì đều diễn ra sự học này +Hoạt động học: Chỉ việc học diễn ra trong nhà trường nhằm tiếp thu hệ thống các tri thức, kĩ năng, kĩ xảo. b.Bản chất hđ học: -Là hoạt động nhằm lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo của xã hội nhờ sự tái tạo tích cực của cá nhân -Hướng vào việc biến đổi chính bản thân chủ thể hoạt động học -Được điều khiển, được tổ chức một cách có ý thức nhằm tiếp thu tri thức có chọn lọc, khoa học. -Hướng vào việc tiếp thu những tri thức của chính bản than hoạt động học, biết cách học, có sự hiểu biết về hoạt động học. -Là hoạt động chủ đạo ở lứa tuổi hs c. KLSP: Để hình thành động cơ học tập của hs cần phải: -Làm cho hs có ý thức về mục đích gần và xa của việc học tập -Hiểu rõ ý nghĩa,giá trị của đối tượng học tập -Có cảm xúc tích cực với các thông tin được lĩnh hội -Xu hướng nghề nghiệp ngày càng được cụ thể hóa trong quá trình học tập -Duy trì không khí say sưa, sôi nổi trong học tập, thi đua tìm tòi sáng tạo trong học lý thuyết, làm thí nghiệm, bài tập thực hành… -Áp dụng những biện pháp kích thích phù hợp, đúng mức. - Nói lên ý nghĩa, tầm quan trọng của nội dung bài học. Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng này giúp người học hình thành nhu cầu, động cơ học tập, một yếu tố tâm lý rất quan trọng trong dạy học. - Nội dung dạy học phải mới, những cái mới ở đây không phải qúa xa lạ với học sinh, cái mới phải liên hệ phát triển từ cái cũ. Kiến thức phải có thực tiễn gần gũi với sinh hoạt, với suy nghĩ hàng ngày, thoả mãn nhu cầu nhận thức của các em. Công việc này đòi hỏi người giáo viên phải hiểu được học sinh của mình. Câu 7: Định nghĩa động cơ học tập. Phân tích động cơ học tâp.Đề xuất biện pháp hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học sinh học nghề? a.Định nghĩa động cơ học tập: Động cơ là sự say mê tích cực hướng vào chiếm lĩnh đối tượng. nhu cầu gặp đối tượng tạo ra sự say mê tích cực. sự lĩnh hội nội dung đối tượng làm phong phú, phát triển chủ thể, kích thích tính tích cực trong học tập . b.Phân tích động cơ học tập:  Động cơ đc biểu hiện ở lòng khát khao với tri thức . có 2 hình thức động cơ cơ bản + Động cơ hoàn thiện tri thức. học vì muốn hiểu biết. Lúc này người học có long khao khát mở rộng tri thức, mong muốn có nhiều hiểu biết, say mê với quá trình giải quyết nhiệm vụ htap. +Động cơ quan hệ xã hội. học vì mục đích cuộc sống, quan hệ xã hội yêu cầu phải có . học sinh say sưa htap vì sức hấp Trong thực tế, những động cơ ngoài đối tượng ( dư luận XH, thưởng, phạt, khen, chê) cũng có vai trò rất to lớn thúc đẩy tính tích cực hoạt động của HS nhằm chiếm lĩnh đối tượng. nhưng nếu quá lạm dụng động cơ kích thích sẽ có hại cho tính tự giác, hứng thú nội tâm của người học. c.Đề xuất biện pháp hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học sinh học nghề:        Làm cho HS có ý thức về mục đích gần và xa của việc học tập. Hiểu rõ ý nghĩa, giá trị của đối tượng học tập Có cảm xúc tích cực với các thông tin đc lĩnh hội xu hướng nghề nghiệp ngày càng đc cụ thể hóa trong quá trình học tập Duy trì ko khí say xưa, sôi nổi trong học tập, thi đua tìm tòi sáng tạo trong học lý thuyết làm thí nghiệm, bài thực hành. Áp dụng những biện pháp kích thích phù hợp, đúng mức Xu hướng nghề nghiệp ngày càng đc cụ thể hóa trong quá trình học tập. Nói lên ý nghĩa, tầm quan trọng của nội dung bài học. Nhận thức được ý nghĩa, tầm quan trọng này giúp người học hình thành nhu cầu, động cơ học tập, một yếu tố tâm lý rất quan trọng trong dạy học. Câu 8: Bản chất tâm lý của hoạt động dạy lý thuyết.Đề xuất những biện pháp để giúp người học nắm vững khái niệm? a.Bản chất tâm lý hoạt động dạy lý thuyết: -Truyền thụ tri thức và phát triển trí tuệ + Tri thức chính là sự hiểu biết của con người, là hệ thống những khái niệm khoa học và kinh nghiệm cụ thể đã đc con người lĩnh hội. Học lý thuyết chính là quá trình lĩnh hội hàng loạt khái niệm mới, tri thức mới. Sự hình thành bất cứ 1 khái niệm nào cũng phải dựa vào hệ thống các biểu tượng và khái niệm đã có của con người. Cho nên sự sắp xếp hệ thống các môn học và trình tự các chương của từng môn có ý nghĩa quyết định đến việc hình thành các khái niệm mới. + Phát triển trí tuệ là sự biến đổi về chất trong hoạt động nhận thức. Sự biến đổi đó đc đặc trưng bởi sự thay đổi cấu trúc cái đc phản ảnh và phương thức phản ánh chúng. Cùng với trau rồi tri thức, dạy học lý thuyết phải là quá trình cơ bản của sự phát triển trí tuệ cho học sinh. Cứ mỗi bước chuyển sang phần tài liệu mới của nội dung môn học, người học lại phải lĩnh hội đc những tri thức mới, khái niệm mới, đồng thời tạo ra những khả năng để phát triển cao hơn nữa. + Trong quá trình lĩnh hội tri thức, năng lực nhận thức, tư duy đc phát triển dần. Đồng thời trình độ phát triển tư duy là ảnh hưởng trực tiếp đến lĩnh hội tri thức mới. -Quá trình lĩnh hội tài liệu mới ở học sinh. Thực chất là hoạt động học tập, nhận thức có biểu hiện cụ thể như chuẩn bị bài học, nghe giảng, tự nghiên cứu, quan sát, học bài , thảo luận làm bài tập, thí nghiệm… ở học sinh -Điều khiển sự hình thành khái niệm ở học sinh + Bản chất tâm lý của quá trình hình thành khái niệm: nguồn gốc xuất phát của khái niệm là ở đồ vật, muốn có khái niệm ấy thì phải có quá trình “ chuyển chỗ ở ’’ khái niệm. Muốn “ chuyển chỗ ở ’’ khái niệm đó phải lấy hành động của chủ thể thâm nhập vào đối tượng làm cơ sở. + Sự hình thành khái niệm trong dạy học: • • nguyên tắc : **Xác định chính xác đối tượng cần nắm (khái niệm) qua từng bài giảng. **Dẫn dắt học sinh 1 cách có ý thức qua các giai đoạn của hành động đặc biệt là giai đoạn hành động vật chất **Tổ chức cho học sinh thực hiện tốt việc chiếm lĩnh cái tổng quát và chuyển hóa vào các trường hợp cụ thể. Cấu trúc của quá trình hình thành khái niệm : ♦ Làm nảy sinh nhu cầu nhận thức. ♦ Tổ chức cho học sinh hành động nhằm phát hiện những dấu hiệu bản chất, tính quy luật trong đối tượng nghiên cứu. Dẫn dắt học sinh tìm được thuộc tính bản chất, các mối liên hệ có tính quy luật của đối tượng lĩnh hội ♦ Định nghĩa và giải thích đc khái niệm, diễn đạt khái niệm theo ngôn ngữ riêng của mình. ♦ Biết sắp xếp khái niệm mới vừa hình thành vào hệ thống các khái niệm đã có trong kho tri thức của mình. ♦ Luyện tập và vận dụng có hiệu quả khái niệm và thực tiễn. - Phát huy tính tự giác, tính tích cực và tính độc lập của học sinh ♦ + Tính tự giác biểu hiện ở chỗ hiểu đc rằng mục đích và nhiệm vụ học tập, có hứng thú, có ý thức tìm tòi, giúp học sinh hiểu đc mục đích, ý nghĩa của việc học tập, có nhu cầu và hứng thú thực hiện công việc + Tính tích cực : biểu hiện ở xu hướng vươn lên trong mọi tình huống của quá trình học tập, biết khắc phục mọi khó khăn, tăng cường động não hoàn thành tốt mọi nhiệm vụ đặt ra trong học tập. Bởi vậy cần khơi sâu mâu thuẫn giữa biểu tượng và khái niệm với tri thức mới. + Tính độc lập: Biểu hiện ở khả năng biết giải quyết các nhiệm vụ phù hợp sức mình, dựa vào sự nỗ lực của chính bản thân mình, có sự tự ý thức, tự tin vào bản thân, dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Có thể phát huy tính độc lập của các nhiệm vụ cụ thể :         Đọc các tài liệu sắp học hoặc đã học. Tự quan sát các đồ dùng trực quan Giải bài toán kỹ thuật Tự đề ra và chọn lọc các giả thiết, Tự phân tích, lý giải các kết luận, hiện tượng kỹ thuật, Tự làm các sơ đồ, bản vẽ, Tự làm các bải toán, thí nghiệm Tự quan sát các hiện tượng kỹ thuật trong thực tiễn sản xuất, kỹ thuật có liên quan đến bài học b.Biện pháp để giúp người học nắm vững khái niệm: - Chọn lọc đối tượng nghiên cứu điển hình, - Nắm vững trình độ phát triển tư duy của học sinh - Nắm vững mức độ tri thức trước đó của học sinh. - Thiết kế sự phối hợp các phương pháp dạy học - GV diễn đạt những vấn đề khoa học một cách chính xác, rõ ràng, xúc tích. Sử dụng những hình ảnh đơn giản, những hoạt động trong cuộc sống thường ngày giúp hs lien tưởng và hiểu nhanh hơn. - Giáo viên tác động mạnh mẽ đến tư tưởng, tình cảm của học sinh qua việc trình bày tài liệu với giọng nói, cử chỉ, điệu bộ thích hợp và diễn cảm. - Tạo điều kiện phát triển năng lực chú ý và kích thích tính tích cực tư duy của học sinh, vì có như vậy học sinh mới hiểu được lời giảng của giáo viên và mới ghi nhớ được bài học. - Sau khi tổ chức cho học sinh tự nghiên cứu nội dung nào đó trong sách giáo khoa hoặc trong tài liệu học tập khác, cần đặt ra câu hỏi và kích thích học sinh trả lời nhằm biết được mức độ lĩnh hội nội dung và qua đó có biện pháp mở rộng hoặc đào sâu những kiến thức hoặc sửa chữa những điều mà họ chưa hiểu đúng. Câu 9: Những đặc điểm tâm lý sư phạm trong giảng dạy lý thuyết.Lấy ví dụ minh họa? -Nội dung giảng dạy: + Do năng lực của học sinh khác nhau (giỏi, khá, trung bình, kém) mà nội dung và yêu cầu của lĩnh hội tri thức lại như nhau cho nên nội dung tài liệu ko phù hợp đc với tất cả học sinh vì vậy giáo viên phải luôn lưu ý giao nhiệm vụ học tập sao cho phù hợp với từng học sinh VD: Giao bài tập vừa sức đối với các em hs trung bình, với những hs khá, giỏi có thể giao những bt nâng cao hơn + Kiến thức thuộc các phần của môn học và hệ thống các môn học khác nhau thường có liên qua chặt chẽ với nhau. Do vậy phải lắm vững mối liên hệ này để thiết kế và trình bày sao cho các nội dung gắn với nhau thành hệ thống theo logic phát triển. điều đó có vai trò to lớn trong việc tạo ra hứng thú học tập, tính hệ thống, vững chắc của kiến thức và tư duy của học sinh. + Biên soạn và trình bày nội dung 1 cách khoa học, sinh động   Làm sáng tỏ 1 luận điểm đưa ra bằng sự phân tích, lập luận logic, những VD sinh động, các thj nghiệm điển hình các thông tin khoa học mới… Chuẩn bị nội dung dưới dạng các nhiệm vụ học tập đa dạng, phong phú (bài tập ứng dụng, quan sát thực tế, sưu tầm các tư liệu khoa học…) VD: Trong bài học lịch sử về vụ ném bom nguyên tử tại Nhật Bản năm 1945 vào 2 thành phố Hiroshima và Nagasaki. GV trình chiếu 1 số hình ảnh về vụ ném bom đó để cho hs hiểu và nhớ lâu hơn. -Phương pháp giảng dạy: + Các phương pháp dạy học phải có tác dụng hát huy tính độc lập, tính tự giác, tính tích cực trong học tập của học sinh:     Phương pháp trực quan giúp cho việc hình thành các biểu tượng và khái niệm mới. việc lựa chọn đối tượng điển hình, đưa ra đúng lúc và đủ thời gian cho học sinh quan sát là 1 yêu cầu cơ bản . nếu lạm dụng sẽ hạn chế học sinh, khái quát hóa, đi sâu vào bản chất đối tượng lĩnh hội Phương pháp thuyết trình : Lời nói và cử chỉ của giáo viên có tác dụng hình thành biểu tượng, khái niệm , ngôn ngữ. Vì vậy ngôn ngữ diễn đạt phải giàu hình tượng, rõ ràng, mạch lạc và chuẩn xác. Tuy nhiên ko nên lạm dụng phương pháp này mà cần đc sử dụng xen kẽ trong quá trình hướng dẫn hoạt động nhận thức của học sinh. VD: NHững chỗ nào cần chú ý trong bài học người GV nói nhấn mạnh hơn Phương pháp đàm thoại: có khả năng kích thích tư duy. Các câu hỏi phải ngắn gọn, rõ ràng để HS có thể hiểu rõ yêu cầu của GV, có thể mở rộng phương pháp này thành thảo luận Phương pháp dạy học nêu vấn để: có tác dụng tốt trong việc phát huy tính tích cực của học sinh. Vấn đề đưa ra phải phù hợp với trình độ của HS. Với sự hướng dẫn của GV và sự nỗ lực của HS có thể giải quyết đc vấn đề. + Mỗi phương pháp đều có những ưu, nhược điểm riêng. Bởi vậy sự kết hợp các phương pháp khác nhau trong dạy học nói chung và trong từng bài giảng nói riêng sẽ tạo đk cho GV phát huy tốt những ưu điểm và khắc phục các nhược điểm vốn có ở mỗi phương pháp. -Thời gian giảng dạy: Việc bố trí thời gian hợp lý sẽ tạo ra hiệu quả hơn trong hđ dạy và học. +Thời gian trong htap liên quan trực tiếp với các hiện tượng tâm lý của học sinh trong việc lĩnh hội tài liệu: cùng 1 nhiệm vụ học tập, hs cần những lượng thời gian khác nhau và trong cùng 1 thời gian kq htap của hs cũng khác nhau. +Cần nghiên cứu thời gian cụ thể cho từng lần lên lớp mỗi môn học dựa vào đặc điểm của môn học, của bài giảng, sự hứng thú với môn học. khoảng cách giữa mỗi lần lên lớp quá dài sẽ làm giảm khả năng ghi nhớ tái hiện và phải cần nhiều thời gian để ôn tập. +Cần có sự thay đổi các môn học trong mỗi buổi lên lớp, vì mỗi môn học đem lại cho mỗi hs những hứng thú khác nhau, tránh đc các kt cùng loại, đơn điệu. VD: Trong 1 buổi sáng có 4 tiết học, có thể phân chia 2 tiết đầu học toán, 2 tiết sau học phụ. Như thế làm giảm bớt sự căng thẳng đối với hs +Đối với việc ôn tập cần có sự phân phối thời gian ôn tập dải ra nhiều lần. thời gian cho mỗi lần ôn và số lần ôn sẽ đc xđ cụ thể cho mỗi cá nhân với yêu cầu khi nào ghi nhớ , hiểu đc mới thôi. Khoảng cách giữa mỗi lần ôn tập ko quá 3 ngày, cũng ko nên quá ngắn. Câu 10: Bản chất tâm lý của quá trình hình thành khái niệm ở học sinh. Nguyên tắc hình thành khái niệm? a.Bản chất Nguồn gốc phát sinh của khái niệm là ở đồ vật, muốn có khái niệm ấy thì phải có quá trình “chuyển chỗ ở” khái niệm. muốn “chuyển chỗ ở” khái niệm đó phải lấy hành động của chủ thể thâm nhập vào đối tượng làm cơ sở. Kết luận: b.Nguyên tắc hình thành khái niệm: - Xác định chính xác đối tượng cần nắm(khái niệm) qua từng bài giảng - Dẫn dắt hs một các có ý thức qua các giai đoạn của hành động, đặc biệt là giai đoạn hành động vật chất Tổ chức học sinh thực hiện tốt việc chiếm lĩnh cái tổng quát và cái chuyển hóa vào các trường hợp cụ thể Câu 11: Phân tích các giai đoạn hình thành kỹ năng.Lấy ví dụ minh họa . KLSP? Định nghĩa: Là khả năng của con người thực hiện công việc một cách có hiệu quả và chất lượng trong một thời gian thích hợp, trong những điều kiện nhất định dựa vào các tri thức, kỹ xảo đã có. a.Các giai đoạn hình thành kỹ năng: - Kỹ năng sơ bộ: Nhận thức được mục đích hành động và tìm tòi được phương pháp thực hiện hành động dựa trên những kiến thức và kỹ xảo đã có từ trước. Hoạt động này được thực hiện trên phương pháp thử và sai VD: Lần đầu tiên tập đi xe máy hoặc thầy giáo giao đề tài làm đồ án 1. Là đồ án đầu tiên nên kỹ năng làm còn chưa thành thạo HoặcVí Hoặc dụ : Để hình thành kỹ năng hàn hồ quang tay: Ban đầu nhận biết được mục đích của phương pháp hàn: là quá trình công nghệ nối hai hoặc nhiều chi tiết thành một khối thống nhất, các phương pháp hàn hồ quang tay: hàn bằng dòng điện một chiều, hàn bằng dòng điện xoay chiều…, quan sát các thao tác hàn mẫu của thầy, tiếp nhận y nguyên những nội dung kiến thức và các thao tác đó - Hành động chưa đạt trình độ khéo léo: Hiểu biết về phương pháp thực hiện hành động và sử dụng được những kỹ xảo đã có VD: Để hình thành kỹ năng hàn hồ quang tay: Hình dung lại các thao tác mẫu và làm theo thao tác mẫu, chưa lí giải được tại lại phải thực hiện các thao tác đó. - Hình thành những kỹ năng đơn lẻ nhưng có tính chất chung cho các hoạt động: Có nhiều kỹ năng riêng lẻ có tính chất hẹp nhưng lại cần thiết cho nhiều hoạt động khác nhau( Kỹ năng hoạch hóa, tổ chức,…) VD: Để hình thành kỹ năng hàn hồ quang tay: Thực hiện các kỹ năng đơn lẻ như: sắp xếp vị trí của: que hàn, vật hàn một cách hợp lí sao cho việc thực hiện các thao tác hàn dễ dàng nhất, hay các kỹ năng như: gây hồ quang, dịch chuyển que hàn , duy trì hồ quang, bảo đảm bề rộng mối hàn…, đối chiếu các thao tác của thầy. - Kỹ năng phát triển cao: Sử dụng một cách sáng tạo những kiến thức và kỹ xảo của nghề vào thực tiễn. Nhận thức được mục đích và động cơ lựa chọn các phương pháp VD: Để hình thành kỹ năng hàn hồ quang tay: Có thể thực hiện thao tác hàn ở mọi vị trí: như hàn bằng, hàn sấp, hàn leo, hàn trần…Kết hợp các thao tác đơn lẻ linh hoạt hơn. - Kỹ năng đạt trình độ tay nghề cao: Vận dụng một cách sáng tạo các kỹ năng khác nhau vào các hoàn cảnh khác nhau VD: : Để hình thành kỹ năng hàn hồ quang tay: Thực hiện phương pháp hàn với mọi vật liệu hàn khác nhau, trong các điều kiện, hoàn cảnh khác nhau như: trên cao, trên tàu… nhưng vẫn tạo ra mối hàn đạt yêu cầu kỹ thuật. b.KLSP: - Hình thành kỹ năng biết vận dụng hợp lý và có hiệu quả các tri thức đã có vào những điều kiện khác nhau cho hs. - Thường xuyên luyện tập củng cố, giúp hs có những kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề, bài toán. - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học, luôn tạo cho các em tính chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được bầu không khí cởi mở thân thiện của lớp của trường. - Hình thành thói quen, kỹ năng sưu tầm, tra cứu tài liệu, sử dụng các phưong tiện học tập Câu 12: Các giai đoạn hình thành kỹ xảo. Ví dụ nghề nghiệp minh họa? Định nghĩa: Kỹ xảo là năng lực thực hiện hành động với độ chính xác cao, tốc độ nhanh và hợp lý nhất Nói cách khác: Kỹ xảo là những hành động đã được tự động hóa nhờ quá trình luyện tập a.Các giai đoạn hình thành kỹ xảo: -Bước đầu thông hiểu kỹ xảo: Hiểu được mục đích nhưng chưa rõ phương thức để thực hiện mục đích đó.Khi thực hiện hành động còn mắc những sai lầm nghiêm trọng trong cả ý định và khi thực hiện. Biện pháp hành động chủ yếu là qua hành động mẫu, kết quả mẫu,chỉ dẫn, thủ thuật… VD: hình thành kỹ xảo lắp mạch điện tử: mạch đếm + Hiểu được mục đích của các mạch đếm: được ứng dụng trong máy tính, trong các day truyền sản xuất…nhưng chưa hiểu được cách thức lắp và ghép nối như thế nào. + Dựa vào sơ đồ mạch để lắp ráp mạch dưới sự chỉ dẫn của thầy. + So sánh với mạch mẫu của thầy -Thực hiện hành động một cách có ý thức nhưng chưa khéo léo: Hiểu được phải hành động như thế nào, nhưng cách hành động thường chưa theo ý muốn, chưa chính xác, chưa bền vững, vẫn còn nhiều động tác thừa. Chủ thể đã biết vận dụng các kỹ xảo tương tự đã có từ trước để thúc đẩy tăng nhanh chất lượng của hành động. Biện pháp chủ yếu là luyện tập( số lần luyện tập, tính lien tục trong luyện tập, hệ thống các bài luyện tập) Ví dụ: hình thành kỹ xảo lắp mạch điện tử: mạch đếm + Luyện tập lắp các mạch, vận dụng các kỹ xảo chọn linh kiện, kiểm tra linh kiện để tìm được các linh kiện: điện trở, tụ điện, IC… với các giá trị theo yêu cầu, sắp xếp vị trí các linh kiện trên panel một cách hợp lí nhất. + Ghép các mạch tạo xung và mạch hiển thị tạo ra mạch đếm. + Luyện tập lắp các mạch đếm tăng dần: mạch đếm hai số, mạch đếm 3 số… -Sự tự động hóa kỹ xảo: Thực hiện các hành động đã có chất lượng hơn. Các động tác thừa giảm dần, sự phối hợp các thao tác nhịp nhàng hơn, chú ý có chủ định giảm đi, phân phối chú ý hợp lý và biết chuyển các kỹ xảo tương tự đã xó vào kỹ xảo mới. Hành động đã bớt dần những mục tiêu riêng lẻ để chuyển vào một khâu của hành động bao quát, phức tạp và đạt tiêu chuẩn nhuần nhuyễn cao. Ví dụ: hình thành kỹ xảo lắp mạch điện tử: mạch đếm. + Thực hiện các mạch ghép nối đạt chất lượng hơn, các thao tác nhanh hơn, thành thạo hơn -Kỹ xảo được tự động hóa: Loại bỏ hoàn toàn các động tác thừa, sai và phối hợp các động tác nhịp nhàng, thuần thục hơn các giai đoạn trước. Hành động được thực hiện một cách chính xác, tiết kiệm năng lượng và bền vững. Ví dụ: hình thành kỹ xảo lắp mạch điện tử: mạch đếm. +Thực hiện ghép nối được tất cả các mạch đếm số theo yêu cầu, thòi gian thực hiện quy trình được rút ngắn. Câu 13: Quy luật đỉnh của kỹ xảo. Lấy ví dụ minh hoạ. Rút ra kết luận sư phạm? Định nghĩa: Kỹ xảo Là năng lực thực hiện hành động với độ chính xác cao, tốc độ nhanh và hợp lý nhất Nói cách khác: Kỹ xảo là những hành động đã được tự động hóa nhờ quá trình luyện tập a. Quy luật đỉnh của kỹ xảo Là sự tiến bộ cao nhất trong luyện tập rồi dừng lại. Muốn tiến bộ thêm phải có những tri thức mới, thay đổi phương pháp dạy, phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật. VD: Kỹ xảo đan khăn. Khi đã đạt đến đỉnh, tức là đạt đến sự tiến bộ cao nhất của kỹ thuật đan cơ bản: đan nhanh, đẹp, không cần nhìn. Nhưng muốn tiến bộ hơn nữa: đan được nhiều kiểu cách, đẹp, cần phải học hỏi thêm, phát huy khả năng sáng tạo của mình cải biến phương pháp, cách thức đan. b. KLSP: -Lựa chọn và sử dụng các phương pháp trong quá trình giảng dạy -Giáo viên phải kích thích tính tự giác, tích cực của hs trong quá trình dạy học - Hình thành kỹ năng biết vận dụng hợp lý và có hiệu quả các tri thức đã có vào những điều kiện khác nhau cho hs. - Thường xuyên luyện tập củng cố, giúp hs có những kiến thức cơ bản để giải quyết các vấn đề, bài toán. - Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính độc lập, sáng tạo của học sinh gắn với thực tiễn, có tài liệu bổ trợ phong phú, sử dụng thiết bị dạy học và ứng dụng CNTT trong dạy học, luôn tạo cho các em tính chủ động, tích cực, hứng thú trong học tập; phát huy tính sáng tạo, tạo được bầu không khí cởi mở thân thiện của lớp của trường. - Hình thành thói quen, kỹ năng sưu tầm, tra cứu tài liệu, sử dụng các phưong tiện học tập Câu 14: Quy luật tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới. Lấy ví dụ minh họa? Định nghĩa: KX: Là năng lực thực hiện hành động với độ chính xác cao, tốc độ nhanh và hợp lý nhất. Nói cách khác: Kỹ xảo là những hành động đã được tự động hóa nhờ quá trình luyện tập a.Quy luật về sự tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới Trong quá trình hình thành kỹ xảo mới thì giữa kỹ xảo cũ đã có và kỹ xảo mới cần hình thành bao giờ cũng có sự tác động qua lại: - Kỹ xảo cũ ảnh hưởng tốt tới việc hình thành kỹ xảo mới (hiện tượng chuyển kỹ xảo): xảy ra khi kỹ xảo cũ có nhiều cơ chế giống kỹ xảo mới. Vd: Kỹ xảo viết bảng: Khi ta đã có kỹ xảo viết ở giấy tốt thì căn cứ vào cách thức viết ấy cũng sẽ nhanh chóng hình thành được kỹ xảo viết bảng tốt. -Kỹ xảo cũ ảnh hưởng xấu tới việc hình thành kỹ xảo mới( hiện tượng giao thoa kỹ xảo hay sự can thiệp của kỹ xảo: +Sự can thiệp khi cải tạo kỹ xảo cũ: Một kỹ xảo nào đó không với yêu cầu mới cần phải sửa đổi thì kỹ xảo cũ gây ra những khó khăn trong việc sửa đổi +Sự can thiệp khi nắm được kỹ xảo mới: Khi nắm được kỹ xảo mới rồi nhưng phương thức hành động cũ vẫn can thiệp vào, gây ra hiện tượng ngừng trệ, có khi làm cho ta quay trở lại cái cũ VD: Khi đi xe số, ta sử dụng phanh chân. Chuyển sang đi xe ga, khi gặp tình huống bất ngờ chân ta vẫn có thao tác nhấn phanh mà quên là phải sử dụng phanh tay. Câu 15: Định nghĩa tư duy kỹ thuật. Phân tích đặc điểm của tư duy kỹ thuật, cho ví dụ minhhọa. Biện pháp phát triển tư duy kỹ thuật? a.Định nghĩa tư duy kỹ thuật: Là loại tư duy xuất hiện trong lĩnh vực lao động kĩ thuật nhằm giải quyết những bài toán( nhiệm vụ) có tính chất kĩ thuật sản xuất b.Đặc điểm tư duy kỹ thuật: *Có những đặc điểm chung của tư duy: -Tính có vấn đề của tư duy -Tính khái quát tư duy -Tính gián tiếp của tư duy -Tư duy nhất thiết phải sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện -Tư duy liên quan mật thiết với nhận thức cảm tính và chi phối lại nhận thức cảm tính -Tư duy gắn chặt với thực tiễn *Ngoài ra tư duy có những đặc điểm riêng: -Tư duy kĩ thuật xét về nguồn gốc và bản chất của nó đều là sự phản ánh gián tiếp và khái quát hiện thực khách quan, diễn ra thông qua việc giải quyết các tình huống có vấn đề của bài toán kĩ thuật VD: Hệ thống sản xuất gặp sự cố nên đốt tốn nhiên liệu, yêu cầu đặt ra cho các kỹ sư là phải tìm ra cách khắc phục -Có sự thống nhất chặt chẽ giữa thành phần lý thuyết và thực hành của hoạt động + Có sự tương tác giữa các hành động trí óc với các hành động thực hành + Có mối liên hệ rất chặt chẽ các thành phần khái niệm và hình tượng( hình ảnh ) trong hoạt động : Hình ảnh có ý nghĩa khởi đầu trong việc lĩnh hội những tri thức lý thuyết (khái niệm), đóng vai trò là điểm tựa cho việc lĩnh hội những khái niệm - Có tính thiết thực, biểu hiện ở hai mặt: + Thời gian giải một bài toán kĩ thuật là rất hạn chế. Việc xử lý các tình huống kĩ thuật để đảm bảo thời gian là một đòi hỏi của thực tiễn hoạt động . VD: Khi hệ thống sản xuất gặp trục trặc, yêu cầu các kỹ sư phải tìm lỗi và sửa chữa ngay để tránh tình trạng đình trệ sản xuất. + Kỹ năng biết vận dụng hợp lý và có hiệu quả các tri thức đã có vào những điều kiên khác nhau. VD: Khi lập trình điều khiển hệ thống đếm sản phẩm bằng PLC, ta phải vận dụng cả kiến thức khí nén thủy lực, vi xử lý, trang bị điện… Thực tế cho thấy khả năng tính toán các đặc điểm của hoàn cảnh cụ thể, khả năng sử dụng một cách đúng đắn các kiến thức cần thiết phù hợp với sự đa dạng của các điều kiện sản xuất, chủ yếu phụ thuộc vào tính chất của các kiến thức đã được lĩnh hội và vận dụng từ trước. Nếu hs chỉ quen lĩnh hội tri thức đã bày sẵn, hành động rập khuôn theo mẫu, không quen suy nghĩ tìm tòi, không tự vận dụng các kiến thức một cách linh hoạt thì chúng sẽ thụ động, rập khuôn máy móc khi gặp những tình huống mới. c.Biện pháp phát triển tư duy kỹ thuật: -Cung cấp cho hs phương tiện để tư duy: ngôn ngữ kĩ thuật, cần làm cho hs nắm vững hệ thống khái niệm về ngành nghề được đào tạo, trên cơ sở đó tạo dựng và khắc sâu các biểu tượng về đối tượng và khái niệm được phản ánh -Đảm bảo mối liên hệ chặt chẽ giữa hành động trí óc và hành động thực hành trong hoạt động tìm tòi của hs -Giao bài toán kĩ thuật cho hs dưới dạng tổ chức các tình huống có vấn đề nhằm kích thích tư duy ở hs -Kết hợp chặt chẽ việc nêu và kiểm tra giả thiết cho bài toán kỹ thuật. Hướng dẫn học sinh lựa chon giả thiết, để cho họ tự trình bày và lý giải quan điểm của mình - Sử dụng phương pháp trực quan trong các bài giảng - Thường xuyên luyện tập củng cố, giúp hs có những kiến thức cơ bản để giải quyết các bài toán kỹ thuật Tóm lại, cần vận dụng nhiều phương một cách linh hoạt, đặc biệt chú ý tới phương pháp dạy học nêu vấn đề để hs tích cực tìm tòi, tự lực vận dụng tri thức,nâng cao khả năng áp dụng tri thức và kinh nghiệm vào giải quyết các nhiệm vụ kỹ thuật, công nghệ đa dạng trong hoạt động thực tiễn sản xuất của xã hội ngày nay. Câu 16: Phân tích năng lực sư phạm của giáo viên kỹ thuật. Liên hệ bản thân trong việc phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật? *Năng lực dạy học: - Làm chủ những tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy: Nắm vững bản - chất, nội dung, cách thức thể hiện môn học. Có năng lực quan sát, tri giác, nắm được những diễn biến bên ngoài chuyển vào phán đoán nội dung bên trong của người học. Từ đó điều chỉnh phản - ứng của người học Tập trung, phân phối và di chuyển chú tốt, thể hiện được tiến trình bài giảng với nội dung khoa học và thực tiễn. Kết hợp được nói, viết và điều chỉnh quá  - trình nhận thức của người học Giữ được vai trò chỉ đạo, hướng dẫn, tổ chức, thiết kế, phát huy tính tích cực - của người học Có năng lực ghi nhớ tốt, tái hiện nhanh, kịp thời những kiến thức cần thể hiện, lấy ví dụ sát thực, sinh động - Có năng lực giao tiếp sư phạm, tự nghiên cứu, kỹ năng, kỹ xảo, cảm vận… Năng lực giáo dục - Hiểu, nhạy cảm và biết phân tích tâm lý người học chính xác - Có uy tín đối với người học: Ảnh hưởng mạnh mẽ đến người học, được - người học thừa nhận có nhiều phẩm chất và năng lực Có khả năng tác động đén nhân cách người học bằng các phương pháp giáo dục có hiệu quả, khéo léo ứng xử sư phạm, làm biến đổi nhân cách người  học một cách tích cực - Hình thành ở người học thế giới quan, niêm tin và lý tưởng nghề nghiệp Năng lực tổ chức hoạt động sư phạm - Lập kế hoạch cho hoạt động giáo dục một cách hợp lý - Có năng lực điều khiển và thực hiện kế hoạch trong điều kiện phối hợp - nhiều việc, nhiều người, nhiều tổ chức. Theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá chính xác các hoạt động của hs Khuyến khích, động viên hs thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong dạy - học cũng như trong giáo dục Đoàn kết hs thành một tập thể thống nhất, lành mạnh, có kỷ luật, nề nếp b.Liên hệ bản thân trong việc phát triển năng lực sư phạm kỹ thuật Đối với bản thân em, để phát triển năng lực sư phạm của mình em thường xuyên tham gia các buổi thuyết trình của các anh chị khóa trước để học hỏi kinh nghiệm. Ngoài ra, em cũng thử đứng giảng hoặc thuyết trình trước các bạn trong lớp. Tạo cho mình thói quen trình bày 1 vấn đề 1 cách khoa học ngay cả trên giấy và trcs đám đông. Luyện tập cách nói to, rõ rang. Tập viết bảng sao cho thẳng hang. Trước khi nói về 1 vấn đề nào đó, em cũng có tìm hiểu tài liệu và trình bày ra giấy để chuẩn bị. Tuy hiện giờ vẫn còn là SV và những việc làm trên đây vẫn chưa đủ để phát triển hết năng lực sư phạm của người giáo viên, nhưng em sẽ cố gắng hơn nữa. Hi vọng một ngày không xa, em cũng có thể đứng trên bục giảng để trở thành một người gv. Câu 17: Phân tích đặc điểm nhận thức của học sinh học nghề. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết? Do hoàn thiện về cấu tạo, chức năng vỏ não, do có sự phong phú về tri thức, vốn kinh nghiệm và yêu cầu cuộc sống nghề nghiệp bản thân nên năng lực nhận thức đạt ở mức độ khá cao -Cảm giác: Ngưỡng cảm giác phát triển rõ rệt – khả năng phân biệt màu sắc, âm thanh chính xác, có năng lực thưởng thức và sáng tạo âm nhạc, hội họa - Tri giác: Khả năng tri giác thời gian, không gian chính xác hơn, tri giác có chủ định đạt ở mức độ khá cao và chịu sự điều chỉnh của hệ thống tín hiệu thứ hai - Trí nhớ: Ghi nhớ ý nghĩa ngày càng chiếm ưu thế hơn so với ghi nhớ máy móc, các em biết chọn ý chính, trọng tâm, biết lập dàn ý, đối chiếu, so sánh để nhớ nhanh, chính xác, hình thành các phương pháp ghi nhớ cố hiệu quả - Tư duy: Năng lực phân tích, tổng hợp, so sánh, trừu tượng và khái quát hóa phát triển cao giúp cho hs đi sâu tìm hiểu bản chất, tự tìm hiểu, tự quan sát, nhận xét và đánh giá đối tượng có cơ sở và đạt hiệu quả cao. Các phẩm chất tư duy hoàn chỉnh ở mức độ cao, giải quyết vấn đề nhanh, đôi khi còn kết luận vội vàng theo cảm tính, chưa phát huy hết năng lực độc lập suy nghĩ bản than - Tưởng tượng: Có biến đổi về chất, nội dung phong phú trong nhiều lĩnh vực khác nhau.Tưởng tượng sáng tạo đã giữ vai trò chủ yếu -Ngôn ngữ: Do nội dung môn học phong phú hơn, nhu cầu giao tiếp rộng hơn, tư tưởng tình cảm mang tính chất đa dạng cho nên: +Ý nghĩa của từ được chính xác hóa, vốn từ phong phú hơn + Diễn tả ý hiểu một cách độc đáo, không thích học thuộc lòng + Nói và viết còn cầu kỳ, dài dòng b.Rút ra KLSP: - Lựa chọn và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học vào quá trình dạy học; - Xác định và chuẩn bị các nguồn học liệu cần thiết cho dạy và học; - Soạn được các công cụ kiểm tra; biết cách đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của học sinh, sinh viên. - Thường xuyên tổ chức các chương trình đào tạo, bồi dưỡng cho giáo viên dạy nghề về nghiệp vụ sư phạm, công nghệ mới, phát triển kỹ năng dạy học, phát triển chương trình… Câu 18: Trình bày đặc điểm nhân cách nhân nổi bật của học sinh học nghề. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết? a.Đặc điểm nhân cách nổi bật -Thế giới quan: Thông qua nội dung các môn học, hình thành hệ thống quan điểm về tự nhiên, xã hội, tư duy. -Lý tưởng: Thường có tính lãng mạn, bay bổng nhưng cũng có tính cụ thể, chân thực và gần gũi cuộc sống -Tính cách: +Tính độc lập: Có tính tự chủ, muốn thể hiện lập trường, quan điểm của mình, muốn tự phán đoán các hiện tượng, các tình huống và quyết định cho hành động của mình +Tính kiên quyết: Thái độ thẳng thắn được phát triển trong mọi tình huống, thích những hành động dũng cảm, dám nghĩ, dám làm. +Tính tự trọng: Có lòng tự trọng cao, thường nhạy cảm với sự đánh giá của người khác. Do còn ít kinh nghiệm trong cuộc sống, thanh niên thường đề ra kỳ vọng cao hơn so với khả năng và vị trí của mình +Tính tích cực: Hăng hái tham gia vào các hoạt động, thích tổ chức các hoạt động mang tính chất tập thể ( tay nghề, văn hóa, tinh thần, thể dục, thể thao…) b. - KLSP: Cung cấp những kiến thức phù hợp cho hs hình thành niềm tin học tập Định hướng tạo viễn cảnh cho hs Phát hiện những tính cách tốt để phát huy, điều chưa tốt thì uốn nắn sửa đổi. Lập kế hoạch, xác định các công việc cụ thể cho dạy học và giáo dục học - sinh Xác định và chuẩn bị các nguồn học liệu cần thiết cho dạy và học; - Lựa chọn và sử dụng hợp lý, có hiệu quả các phương pháp, phương tiện dạy học vào quá trình dạy học Câu 19: Định nghĩa hiện tượng ý vận. Lấy ví dụ minh hoạ.Đề xuất các biện pháp giúp người học khắc phục hiện tượng ý vận theo chiều hướng tiêu cực? a. b. c. ĐN: Là hiện tượng tâm lý thể hiện sự tác động qua lại , mối liên hệ giữa các tác động lao động và các hình ảnh của động tác ấy mà ta hình dung ra, ta có ý thức và cảm xúc về chúng. VD: Một người lái xe lên đèo hoặc vực. Anh ta cảm thấy lo lắng và run sợ, trong đầu anh ta nghĩ là rất có thể mình sẽ bị tai nạn và rơi xuống vực=> Chính vì thế đã ảnh hưởng tới tâm lí người lái xe(hiện tượng ý vận) Biện pháp -Giải thích cho HS hiểu thật rõ mục đích, yêu cầu của công việc phải thực hiện. -Thông qua làm mẫu giảng giải để HS có biểu tượng đúng -Khi thực hiện những động tác nguy hiểm ko nên nhấn mạnh quá mức các yếu tố gây nguy hiểm. -GV cần kiểm tra thường xuyên các thao động tác của HS để phát hiện kịp thời các sai sót. -Chú ý tới đặc điểm tâm lý đối tg. Khi nhận xét tâm việc luyện tập ko nên tạo ra trạng thái căng thẳng cho HS . -Động viên, củng cố lòng tin ở HS -Hình dung lại đúng đắn các động tác cần luyện tập -Ncuu kỹ các sai lầm, nguyên nhân xảy ra ở HS và đề ra biện pháp khắc phục 1 các tỷ mỷ VẤN ĐỀ 3 Câu 1: Vẽ và phân tích tam giác hướng nghiệp.Đề xuất hướng vận dụng các biện pháp hướng nghiệp vào thực tế? a.Tam giác hướng nghiệp: Giáo dục nghề Các nghề và Yêu cầu của nghề Tư vấn Nghề nghiệp Thị trường lao động Cá nhân và năng lực Cá nhân Tuyển chọn nghề nghiệp -Các nghề và yêu cầu của nghề: những tri thức và yêu cầu của nghề nghiệp -Cá nhân và năng lực cá nhân: nhân cách của người đang được hướng dẫn chọn nghề. -Thị trường lao động: tri thức về thị trường lao động, nhu cầu của xã hội đối với các loại chuyên gia khác nhau và những vấn đề kinh tế học, xã hội học. -Tư vấn nghề nghiệp: hệ thống những biện pháp tâm lý, giáo dục để phát hiện và đánh giá phẩm chất và năng lực của người đang được hướng dẫn chọn nghề. -Giáo dục chọn nghề: tuyên truyền nghề nghiệp, lôi cuốn sự chú ý của thanh niên, hs đến những nghề xã hội đang cần. -Tuyển chọn nghề: bố trí hs vào học các nghề khác nhau căn cứ vào chỉ tiêu của giám định lao động. Tam giác hướng nghiệp có 3 góc và 3 cạnh, 2 cạnh tạo nên một góc. Trong đó 3 cạnh của tam giác là 3 nội dung chính trong công tác hướng nghiệp cho hs mục đích là tạo ra sự thống nhất giữa ba mặt, còn 3 góc là là 3 biện pháp hướng nghiệp. Nều 3 cạnh và 3 góc càng xích lại gần nhau thì hướng nghiệp càng có hiệu quả vì các yếu tố trong góc và cạnh luôn có mối liên quan với nhau, hỗ trợ lẫn nhau. Cụ thể là: +Căn cứ vào mối quan hệ giữa các nghề và các yêu cầu của nghề với cá nhân và năng lực cá nhân mà cần có bộ phận tư vấn nghề để giới thiệu nghề, đặc trưng và yêu cầu đối với từng cá nhân theo học nghề. Từ đó đánh giá một cách cơ bản về phẩm chất năng lực, thể chất trí tuệ của người được tư vấn để đối chiếu với yêu cầu do nghề đặt ra để cho người được tư vấn lời khuyên về chọn nghề phù hợp với nhu cầu xã hội, của nghề và khả năng của họ. +Con người căn cứ vào năng lực của mình, nhu cầu lao đọng, thị trường lao động để từ đó lựa chọn cho mình một nghề nghiệp phù hợp với năng lực, sức khỏe, lứa tuổi, giới tính và đặc điểm tâm lý của mình và có thể gắn bó lâu dài. +Tuyển chọn nghề là công việc rất quan trọng đối với cá nhân, xhôi vì nó sẽ phát huy sở trường, năng lực của cá nhân, đóng góp cho sự phát triển của xh, ngược lại sẽ làm hạn chế năng lực phát triển của cá nhân, ảnh hưởng xấu tới xh. Công việc này là 1 khâu quan trọng trong công tác hướng nghiệp do đó nó không chỉ là công việc của các trung tâm hướng nghiệp mà cần có sự phối hợp của toàn xh. +Căn cứ vào thị trường lao động và các nghề và yêu cầu của nghề người học nghề cần phải được giáo dục, định hướng nghề: biết những thông tin cần thiết về ngành nghề , ý nghĩa vai trò của chúng với nền kinh tế quốc dân, yêu cầu về tâm sinh lý của nghề, các tri thức, năng lực cần có, điều kiện làm việc, những điều cần tránh …. Thông báo cho người học biết thông tin về thị trường lao động xh, cung cấp những hiểu biết về nhu cầu lao động hiện tại và dự đoán tương lai. Giáo dục ý thức, trách nhiệm cho người học, lòng yêu nghề, hứng thú với nghề. Từ đó có động lực để phấn đấu. c. Vận dụng các biện pháp hướng nghiệp vào thực tế: -Thực hiện chương trình đào tạo nghề một cách nghiêm túc không chỉ học đẻ cộng điểm như hiện nay, đạt hiệu quả nhắt định dau khi học xong, làm tiền đề cho các cấp học sau. -Cung cấp thêm các trang thiết bị, phòng thực hành để trong quá trình học các em có vôn kiến thức đê có thể tự lao động, tạo ra sản phẩm có ích tọa niềm say mê hứng thú lao đọng sản xuất và cung cấp cho các em những yêu cầu cần thiết trong thực tế. -Đầu năm học hoặc cuối mỗi khóa học cần học và tổ chức cho hs tham quan nhà xưởng, xí nghiệp, … phát triển hiểu biết thực tế giúp định hướng nghề nghiệp cho các em -Lồng các yêu cầu lao động sản xuất, thực tế vào một số môn, vd: công nghệ -Có những buổi giao lưu thảo luận về một số ngành nghề, tạo điều kiện để các em được biết đầy đủ về nghề và sự phân loại nghề cũng như ước muốn của các em. - Cho học sinh làm quen với nền kinh tế quốc dân -Tổ chức những hoạt động có mục đích ở học sinh nhằm chuẩn bị cho sự chọn nghề có ý thức -Đánh giá những phẩm chất nghề nghiệp ở học sinh Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của không khí tâm lý tới tâm lý người lao động và quá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ.Liên hệ thực tế ảnh hưởng của không khí tâm lý trong quá trình dạy học? a.Ảnh hưởng của không khí tâm lí tới tâm lí ng lao động và quá trình lao động: a.Không khí tâm lý: là những biểu hiện trong mối quan hệ gữa người với người, điển hình cho một tập thể. Những mối quan hệ ấy xác định nên tâm trạng cơ bản của tập thể. *Biểu hiện ở: -Tinh thần tập thể:là sự đoàn kết nhất trí của con người với những mục đích phát triển XH được biểu hiện ở: +Tính tích cực trong hoạt động XH và lao động +Tinh thần trách nhiệm và nghĩa vụ đối với công việc chung +Tính yêu cầu cao đối với mình và đối với người khác VD: Trong các doanh nghiệp hiện nay chủ yếu là sản xuất theo dây chuyền. Yêu cầu tất cả các công nhân phải có sự nhất trí,tinh thần trách nhiệm cao đối với công việc của mình thì mới đạt năng suất lao động tốt. - Sự phù hợp tâm lý: là sự phối hợp tốt nhất các thuộc tính tâm lý cá nhân, đảm bảo cho sự phát triển sự nghiệp chung và sự thỏa mãn của cá nhân về công việc. Sự phù hợp tâm lý phụ thuộc vào các yếu tố: + Sự thống nhất về quan điểm, niềm tin + Đặc điểm, tính cách của các thành viên. VD:Trong một nhóm làm việc chung,để nhóm làm việc đạt kết quả tốt thì sự tin tưởng lẫn nhau là rất quan trọng. Ngoài ra,tính cách của các thành viên cũng phải phù hợp nhau. -Tâm trạng tập thể:trạng thái cảm xuc của cá nhân trong tập thể. + Tâm trạng tập thể lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đến các cá nhân và ngược lại. + Cá nhân cũng gây cho tập thể một tâm trạng nhất định. VD: Trong nhóm làm việc hôm nay có một người có chuyện buồn, họ ko trò chuyện cởi mở,làm việc ko tích cực. Vì vậy, ko khí làm việc của cả nhóm trở nên trầm,hiệu quả công việc ko tốt như mong muốn.  Tâm trạng tập thể là rất quan trọng trong quá trình lao động. b.Liên hệ thực tế, ảnh hưởng của không khí tâm lý trong quá trình dạy học: Cũng như đối với quá trình lao động, không khí tâm lý có ảnh hưởng lớn trong quá trình dạy học. Cụ thể là: - Tinh thần tập thể: VD như khi có sự đoàn kết nhất trí của cả tập thể lớp vì mục tiêu xếp thi đua thứ nhất trong học kì, các hs trong lớp sẽ tích cực học tập, phấn đấu. Vận dụng điều này, giáo viên cần có những biện pháp cụ thể để giữ tinh thần đoàn kết giữa các học sinh như: thường xuyên tổ chức các hoạt động tập thể để thu hút cả lớp cùng tham gia, các buổi họp lớp chia sẻ những vướng mắc cho hoc sinh… - Trong tập thể lớp, khi có sự thống nhất phương hướng học tập,tin tưởng, chia sẻ lẫn nhau giúp hs tích cực trong học tập. - Không khí học tập do thầy cô tạo ra cũng giúp học sinh tránh được tình trạng nghe giảng trên lớp một cách ép buộc thụ động, tâm lí bắt buộc chú ý nghe giảng trên lớp vì sợ thầy cô quát mắng theo đó cũng giảm dần VD: Trong giờ học, thầy cô có thể lồng ghép việc kể các mẩu chuyện vui để giảm bớt sự căng thẳng, tạo hứng thú cho hs. - Khuyến khích học sinh tích cực hoạt đọng tập thể:học nhóm, các phong trào doàn đội,lao động tập thể…đặc biệt là đối với các bạn học sinh hơi trầm trong lớp. Bởi vì tâm trạng tập thể lành mạnh có ảnh hưởng tích cực đối với các cá nhân. - Khi 1 thành viên trong lớp gặp khó khăn hay gặp chuyện buồn, tâm trạng buồn của hs này cũng sẽ gây ảnh hưởng tới bầu không khí của lớp học. Chính vì thế, GV cần tìm hiểu và động viên hs đó. Điều này sẽ có ảnh hưởng tích cực đối với bầu không khí của lớp học Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của sự rung động, tiếng ồn tới tâm lý người lao động và quá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ.Đề xuất những biện pháp để chống ảnh hưởng sự rung động, tiếng ồn trong quá trình luyện tập tại xưởng trường. a.Ảnh hưởng của sự rung động, tiếng ồn: Có ảnh hưởng xấu đến cơ thể con người. Sự rung động, tiếng ồn và siêu âm là kết quả của sự dao động và chỉ khác nhau ở tần số dao động và ở sự tri giác khác nhau của con người. - Tần số dao động nhỏ hơn 16Hz: xuất hiện sự rung động và đc con người tiếp nhận bằng sự rung động của cơ thể. +Gây ra hiện tượng đau đầu, đau tim, làm cơ thể yếu đi,chóng mệt mỏi, hay cáu gắt, phá rối giấc ngủ, gây buồn nôn, thao động tác mất chính xác, không phối hợp đc nhịp nhàng, làm cho năng suất giảm. +VD: sự rung cua máy may công nghiệp sẽ tác động đến tay làm các thao động tác thiếu chính xác. +Biện pháp khắc phục khi đi thực hành ở xưởng trường: dung các phương tiện phòng ngừa(đi giày, bao tay…) tùy theo đặc điểm từng ngành.máy moc phải đc đặt tựa trên các thiết bị đàn hồi, thường xuyên tu sửa máy móc thiết bị và cải tiến máy móc… - Tần số dao động từ 16 – 20000Hz: phát sinh âm thanh, tiếng ồn, đc tiếp thu bằng sự phân tích quan thính giác. +Gây ra sự mệt nhọc của cơ quan thính giác, làm rối loạn sự làm việc của bộ não,giảm trí nhớ, chú ý, tư duy logic kém và làm rối loạn giấc ngủ. +Vd: Tiếng máy may sẽ làm cho đau đầu, CN mệt mỏi hơn. +BP:trong nhiều cây xanh ở xung quanh xưởng, chú ý khắc phục các nguyên nhân gây ra tiếng ồn như:bảo dưỡng, bôi trơn thiết bị nhất là những chi tiết gây ra tiếng ồn. -Tần số dao động lớn hơn 20000 Hz: xuất hiện siêu âm. +Gây ra hiện tượng đau đầu, đau tai, đau bụng, mệt mỏi,miệng khô, làm giảm thị lực tăng nhiệt độ cơ thể và da, giảm huyết áp, chậm các phản xạ.. +BP: cách âm, chống ồn, nghỉ ngơi hợp lý… b.Biện pháp chống ảnh hưởng rung động tiếng ồn trong quá trình luyện tập tại xưởng trường: - Quy hoạch các máy móc gây tiếng ồn ra riêng biệt. -Không nên sử dụng các máy móc, thiết bị quá cũ gây tiếng ồn lớn -Thay thế các chi tiết kết cấu gây tiếng ồn lớn bằng các chi tiết, kết cấu gây tiếng ồn nhỏ. Sử dụng công nghệ có độ ồn thấp -Thay đổi không gian của máy móc và tính đàn hồi của các đệm chống rung. - Sử dụng các thiết bị bảo hộ cá nhân như nút tai, mũ bảo hiểm, chụp tai đối với những xưởng có tiếng ồn quá lớn cho sinh viên. Tránh hiện tượng có đồ bảo hộ mà ko sử dụng - Có kế hoạch bố trí thời gian làm SV đi xưởng hợp lý, không hoạt động vào những giờ học lý thuyết mà xưởng gần phòng học - Tổ chức vành đai cây xanh, che chắn xung quanh khu vực xưởng để tránh ảnh hưởng tới các khu vực học khác - Đánh giá mức ồn trước khi lắp đặt, bố trí các thiết bị mới… - Cân bằng tốt các vật quay để giảm rung động phát sinh tiếng ồn cơ khí. Đặt các máy có rung động gây ồn lên các bệ đàn hồi để chống lan truyền rung động vào kết cấu nhà gây ồn. - Làm ống giảm âm thanh cho các ống thải khí của động cơ nổ như máy phát điện. Bao bọc nguồn ồn bằng vỏ cách âm. Ví dụ làm vỏ cách âm cho máy phát điện, quạt gió hay máy nén khí…gây tiếng ồn. -Làm các hệ thống thiết bị tiêu âm trên các hệ thống thổi gió để giảm tiếng ồn lan truyền trong đường ống. Bố trí các tấm vật liệu hút âm trên trần, trên tường, treo trong không gian nhà xưởng để hấp thu âm lan truyền trong không khí và phản xạ từ các vật dụng khác. Làm tường cách âm. Câu 4: Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tới tâm lý người lao động và quá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ.Liên hệ thực tế việc bố trí ánh sáng trong quá trình luyện tập? a.Ảnh hưởng của các yếu tố *Nhiệt độ: -Nhiệt độ quá cao: xuất hiện cảm giác nóng, thân nhiệt tăng, mắt hoa, cơ thể phải bài tiết nhiều mồ hôi, mệt mỏi nhanh, năng suất lao động giảm. -Nhiệt độ quá thấp: xuất hiện cảm giác lạnh, thân nhiệt giảm, chân tay tê cóng, thao động tác lao động thiếu chính xác làm cho năng suất lao động giảm. -Nhiệt độ thích hợp cho người lao động là 19- 20độ C Vd: Trong môi trường lao động ngành may về mùa hè rất nóng bức,nên CN thương rất gầy, dễ bị ốm và năng suất thường giảm so với mùa đông. *Độ ẩm: - Độ ẩm quá cao hay quá thấp cũng đều có tác dụng ko tốt đối với cơ thể. Độ ẩm thích hợp cho người lao động là 30- 70%. -VD: Độ ẩm không khí càng nhỏ, sự bay hơi qua lớp da càng nhanh, thân người càng dễ bị lạnh. Hoặc Trong xưởng cơ khí, độ ẩm mà cao quá mức bình thường thì ng công nhân rất dễ mắc các bệnh về da, do môi trường lao động rất bụi hoặc thiết bị sẽ dễ bị han gỉ. *Ánh sáng: - Sự chiếu sáng nơi làm việc cũng ảnh hưởng rất lớn đối với khả năng làm việc. sự chiếu sáng phụ thuộc vào công việc cần hoàn thành. Thiếu ánh sáng hoặc ánh sáng quá mạnh sẽ làm cho mau mỏi mắt và mệt mỏi toàn thân, tổn hao các năng lượng thần kinh, khả năng làm việc giảm sút, tai nạn lao động tăng. Vd: Trong xưởng may cường độ ánh sáng rất quan trọng. nếu thiếu ánh sáng thị lực của công nhân sẽ mau giảm sút & chất lượng sản phẩm giảm sút. b.Liên hệ thực tế việc bố trí ánh sáng trong quá trình luyện tập - Ban ngày nên sử dụng nguồn sáng tự nhiên, vì đây là ánh sáng tán xạ, chiếu đồng đều, mềm dịu, giúp mắt lâu bị mỏi. - Ban đêm, hoặc ban ngày (khi môi trường sinh hoạt không đủ sáng), nên dùng đèn phát sáng - Để phòng sáng như ban ngày, ánh sáng phải phân bố đều, mạnh, đặc biệt là chiếu mạnh ánh sáng lên đều các vách tường. - Nên chú ý đến các cấp độ sáng khi thiết kế ánh sáng: ánh sáng tổng thể và ánh sáng cho từng khu vực. Đối với ánh sáng tổng thể, có thể tận dụng ánh sáng tự nhiên qua cửa sổ, cửa chính để đón ánh sáng vào phòng. - Bên cạnh việc lấy sáng tổng thể từ ánh sáng tự nhiên cần bố trí thêm nguồn sáng từ đèn trần, ánh sáng nhẹ dịu lan toả từ bóng đèn trần sẽ giảm bớt cảm giác chói mắt khi luyện tập. - Ngoài ánh sáng tổng thể thì do tính chất của công việc, cần đến ánh sáng tập trung. Vì vậy đèn bàn là một phương tiện chiếu sáng không thể thiếu trong phòng làm việc.Điều quan trọng là khi làm việc chủ yếu bằng đèn bàn thì nên kết hợp làm sáng cả không gian sau bức tường bởi như vậy mắt sẽ không bị nhức do cường độ ánh sáng khác nhau đột ngột. Câu 5: Phân tích ảnh hưởng của màu sắc tới tâm lý người lao động và quá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ.Liên hệ thực tế việc bố trí màu sắc trong quá trình dạy học? a.Ảnh hưởng của màu sắc: *Trong sản xuất, màu sắc có tác động rất lớn tới tâm sinh lý con người: - Gây ra các cảm giác khác nhau: Cảm giác nóng: màu đỏ, da cam, vàng. Cảm giác lạnh: trắng, lục, lam, chàm, tím. Cảm giác nặng: xám sẫm, đen, đỏ, chàm tím Cảm giác nhẹ: trắng, xám nhạt, vàng lam. Cảm giác xa: lục lam chàm tím Cảm giác gần: đỏ, da cam, vàng. + làm tăng tính linh hoạt thần kinh + làm tăng khả năng chú ý + làm thay đổi tâm trạng + làm tăng sự sạch sẽ nơi làm việc VD: áo bảo hộ lao động của công nhân thường có màu xanh nhạt hoặc xanh sẫm để có cảm giác mát mẻ và sạch sẽ. *Trong sản xuất người ta thường sử dụng màu sắc theo các hướng: + chính xác hóa thao tác lao động + an toàn lao động + nâng cao sức làm việc của con người + phục hồi sức khỏe b.Liên hệ thực tế đối với việc bố trí màu sắc trong quá trình giảng dạy: - Phương tiện dạy học phải bảo đảm tỉ lệ cân xứng, hài hòa về đường nét. GV chú ý việc phối màu phù hợp cho các phương tiện dạy học, đồ dung trực quan. VD: Bản đồ, các bài trình chiếu…. Đặc biệt màu sắc phải được bố cục rõ ràng, tránh lòe loẹt. - Phòng học phải được sơn các màu sáng và dịu mắt. Tránh các gam màu nóng. - Trang phục của giáo viên ngoài việc lựa chọn phù hợp với lứa tuổi cũng phải chú ý tới màu sắc. Tránh các màu lòe loẹt, gam màu nóng. Và trang phục phải được phối màu hợp lý Câu 6: Phân tích ảnh hưởng của âm nhạc tới tâm lý người lao động và quá trình lao động Lấy ví dụ minh hoạ.Liên hệ thực tế việc sử dụng nhạc trong quá trình lao động? Trong lĩnh vực sản xuất âm nhạc có tác dụng tạo ra những cảm xúc tích cực. làm giảm mệt mỏi & tăng năng suất lao động, nhất là trong dây chuyền sản xuất đơn điệu.Việc sử dụng âm nhạc trong sản xuất cần chú ý tới mọt số điểm sau: + Chú ý thời gian mở nhạc: mở theo kiểu nhỏ giọt có tác dụng hơn mở triền miên. Tổng số tgian mở nhạc trong một ngày khoảng 1- 2,5 h là tốt nhất. + cường độ, nhịp độ, tiết tấu của bản nhạc pahir phù hợp với động tác lao động (nhanh, châm), tính chất lao động(kiên trì, bình tĩnh, khẩn trương, xốc vác..). + không nên dung nhạc có lời + chọn ca khúc quen thuộc + nên thay đổi nội dung nhạc: ko nên dung một bản nhạc lần thứ 2 trong một tuần. ngay trong một ngày cũng phải thay đổi nội dung và tính chất nhạc. VD: trong xưởng may,do công việc sx theo dây chuyền rất khẩn trương, ta nên mở những thể loại nhạc vui nhộn, lời lẽ trong sáng kích thich tinh thần người lao động. tránh mở loại nhạc buồn, tình cảm…như thế sẽ làm người công nhân bị phân tâm hoặc quá chú ý nghe nhạc dẫn đến tai nạn lao động. b.Liên hệ thực tế việc sử dụng nhạc trong quá trình lao động: Như chúng ta đã biết, Âm nhạc có thể khiến cho người nghe cảm thấy dễ chịu, cảm thấy nhẹ nhàng, thư thái. Và âm nhạc cũng có thể làm cho người nghe cảm thấy mệt mõi, rã rời hay căng thẳng, khó chịu. Chính vì thế mà âm nhạc có ảnh hưởng không nhỏ đến năng suất lao động. Ngày trước, nhờ những câu hò ý vị, vui tươi trong khi gặt hái, trong khi giả gạo, trong khi cấy cày, tát nước,… người lao động đã quên đi sự mệt nhọc, vất vả và hăng say hơn trong công việc. Ngày nay, âm nhạc vẫn có vai trò rất lớn đối với việc kích thích người lao động trong quá trình sản xuất. Hầu hết các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài đều sử dụng âm nhạc để tăng năng suất sx. Người lao động sẽ được nghe những bản nhạc nhẹ nhàng hay vui tươi vào thời gian nghỉ giải lao nhằm thư giãn, giảm mệt mỏi. Hay việc học tập cũng là 1 hình thức lao động(lao động trí óc), mỗi khi căng thẳng chúng ta thường nghe nhạc để thư thái hơn, thoải mái hơn. Như vậy, ngày nay việc sử dụng âm nhạc trong cs cũng như trong sx là rất phổ biến. Chúng ta cần lựa chọn để sd âm nhạc sao cho có hiệu quả và hợp lý hơn. Câu 7: Phân tích ảnh hưởng của chế độ lao động tới tâm lý người lao động và quá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ. Liên hệ thực tế thời gian học tập và thời gian nghỉ ngơi hiện nay của sinh viên a.Ảnh hưởng của chế độ lao động: - Chế độ lao động là sự phân phối công việc & nghỉ ngơi trong tgian một ngày hoặc trong một khoảng tgian ngắn. - Vấn đề cơ bản của chế độ lao động là ở chỗ xác định tgian lao động và tgian nghỉ ngơi đc đặt ra trong mối quan hệ ntn để cho sự mệt mỏi do lao động ngày hôm nay ko dồn lại cho ngày mai. *Những vấn đề cơ bản của chế độ lao động: - Cường độ lao động: là áp lực hoặc sức mạnh mà động tác tạo ra, có anh hưởng rất lớn đến tgian lao động. Cường độ sức lao động đc đo bằng năng lượng con người bỏ ra khi lao động tính trong khoảng tgian nhất định, thể hiện bằng sự tiêu hao năng lượng thần kinh và cơ bắp. nó phụ thuộc vào 3 yếu tố: + trạng thái sức khỏe cơ thể + mức độ ăn uống, bồi dưỡng và nghỉ ngơi + khả năng lao động -Thời gian lao động và nghỉ ngơi: là sự thay đổi lần lượt các chu kỳ lao động và nghỉ ngơi sao cho hoạt động nặng và căng thẳng tức thời đc dừng lại khi mệt nhọc bắt đầu phát triển. Có 3 loại nghỉ ngơi cơ bản: + nghỉ ngơi tích cực + nghỉ ngơi thụ động + giấc ngủ * Các nhà TLH xây dựng 3 nguyên tắc sau về giờ giải lao trong một ca làm việc: + lần thứ nhất: mang tính chất dự phòng, sau khi làm việc từ 1,5 – 2h + lần thứ 2: tổ chức ăn truwacho người lao động. lần nghirnay hết sức quan trọng vì họ đã tích lũy sự mệt mỏi sau 4h làm việc. + lần thứ 3: tiến hành ở nuwarca sau của ngày sản xuất. lúc này sức làm việc kém hơn nửa ca đầu khoảng 30-40 %. Nhìn chung ko có quy định chặt chẽ về tgian giải lao, công việc nào đòi hỏi sức tập trung trí tuệ thì nghỉ 15- 20p, hoặc đòi hỏi ít thì nghỉ 5-10p nhưng nguyên tắc nhỏ giọt vẫn có giá trị. VD: người giáo viên khi lên lớp: ở cấp 1 thì mỗi buổi ra chơi một lần, ở cấp 2 trở lên thì cứ 45p ra chơi một lân. Vì lượng kiến thức câp 1 còn ít, ko căng thẳng bằng các cấp học trên =>Chế độ lao động tốt, đảm bảo về sức khỏe của người lđ sẽ tạo tâm lý thoải mái, tích cực làm việc, năng suất lao động cao. Người lao động sẽ có ý định gắn bó lâu dài với doanh nghiệp. Tạo niềm tin cho người lđ về nơi mình làm b.Liên hệ thực tế thời gian học tập và nghỉ ngơi của sinh viên hiện nay: Hiện nay, bên cạnh những sinh viên tích cực học tập và bố trí thời gian nghỉ ngơi hợp lí thì hầu hết sv chưa phối hợp được việc học tập và giải trí phù hợp. Các bạn thường gặp một số vấn đề như sau: - Không ở bên cạnh gia đình, được tự do thoãi mái, và thời gian học không liên tục, chỉ đến khi gần thi mới phải học nhiều, nên đa số sinh viên thường sa vào chơi một cách quá đà. -Theo cách tín chỉ, giờ lên lớp ít hơn thay vào đó là thời gian tự học tự nghiên cứu. Nhưng ngoài giờ lên lớp, đa số sinh viên dành thời gian còn lại để online, xem phim hay chơi game… với lý do là thầy không ra bài tập để làm. Họ không hề có ý thức tự học, tự nghiên cứu. Thầy cô ra bài thì làm, không ra thì nghỉ cho “ khỏe” . Ngoài việc giết thời gian vào những việc trên thì một bộ phận không nhỏ dành thời gian để ngủ, mà đa số là sinh viên nam. -Sinh viên hiện nay tổ chức nhậu nhẹt còn nhiều hơn đi học, rủ nhau bỏ học bỏ thi để tham gia các cuộc nhậu mà họ chẳng thèm quan rỗi rảnh. Ngoài ra, việc xem phim hay chat chit thâu đêm cũng rất ảnh hưởng đến sức khỏe nhưng các bạn lại đang rất thờ ơ với điều đó. -Thời gian trung bình đi học trên lớp của nhóm sinh viên năm thứ hai và năm thứ ba cao cũng hơn so với năm thứ nhất và năm thứ tư. Điều này phản ánh thực tế sự phân bố chương trình học là khá tập trung vào giai đoạn giữa của hệ giáo dục đại học nên nhóm sinh viên năm thứ hai và thứ ba có thời gian trung bình đến lớp nhiều hơn so với những năm khác. Câu 8: Vẽ và phân tích đồ thị quy luật sức làm việc của con người giữa các giờ trong ngày và giữa các ngày trong tuần.Rút ra những kết luận sư phạm cần thiết 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 giờ làm việc trong ngày +giai đoạn 1: khi bắt đầu bước vào công việc sức làm việc thấp nhưng dần đc nâng cao. + giai đoạn 2:sức làm việc tối đa và ổn định trong khoảng thời gian giữa:2,5h buổi sáng và 2h buổi chiều + giai đoạn 3 sức làm việc giảm sút. Người lao động có nhu cầu đc nghỉ ngơi 0 tuần T2 T3 T4 T5 T6 T7 ngày làm việc trong Sức làm việc cao nhất là các ngày giữa tuần: t3, t4, t5. Đầu tuần sức lao động thấp nhưng tăng dần,cuối tuần sức lđ đi xuống thấp nhất. b.Kết luận sư phạm cần thiết: - Vào những tiết học cuối của 1 buổi học, những ngày cuối tuần, tinh thần học của hs đều bị giảm sut. Chính vì vậy giáo viên cần tạo không khí thoải mái, gây hứng thú cho học sinh. Tránh gây áp lực và căng thẳng cho hs. - Bố trí các môn học quan trọng hoặc cần sự tư duy cao của hs vào giữa buổi học và giữa các ngày trong tuần. - Đối với các hs tiểu học, trung học, sắp xếp tiết đầu tiên của ngày đầu tuần và tiết cuối cùng của ngày cuối tuần để chào cờ, sinh hoạt lớp. - Các ngày giữa tuần, tinh thần học tập cao hơn. Vì vậy có thể sắp xếp số tiết học nhiều hơn các ngày cuối tuần để làm giảm sự mệt mỏi, căng thẳng - Đưa ra lời khuyên cho hs để hs sắp xếp lịch học của bản thân phù hợp. VD: Nên khuyến khích hs học vao thời gian đầu buổi tối, không nên thức quá khuya vì lúc này học sẽ không hiệu quả cao bằng việc cố gắng dậy sớm vào buổi sáng để học các môn lý thuyết Câu 9: Trình bày nội dung sự sáng tạo kỹ thuật.Tại sao trong việc tổ chức lao động khoa học, cần chú ý tới sự sáng tạo kỹ thuật ở học sinh? -ĐN: Sáng tạo kỹ thuật là sự sáng tạo cái mới trong kt qua đó nâng cao hiệu quả lao động, chất lượng sản phẩm, giảm nhẹ sức lao động cho con người và giảm giá thành sản phẩm cũng như rút ngắn thời gian lao động *Nội dung sự sáng tạo nghệ thuật: -Phân tích các quá trình lao động thực tế để phát hiện những bất hợp lý,những cái cần cải tiến -Cải thiện các điều kiện lao động, các dụng cụ phương tiện lao động, các qui trình công nghệ, các phương pháp gia công. -Áp dụng các phương pháp lao động tiên tiến, hợp lý thao tác hóa lao động - Thay thế vật liệu cũ bằng vật liệu mới rẻ tiền và có hiệu quả - Sử dụng khả năng người lao động phù hợp với công việc b.Việc tổ chức lao động khoa học cần chú ý tới sự sáng tạo kỹ thuật của học sinh, vì: học sinh là thế hệ tiến bộ,đc tiếp xúc với khoa học kỹ thuật nhiều, họ có đầu óc nhanh nhạy khi học tập cũng như lao động. học sinh là lực lượng lao động của đất nước mai sau, càng kích thích sự sáng tạo của hs càng làm cho tư duy hs phát triển. Ngoài ra, kích thích sự sáng tạo kt ở hs còn làm nâng cao hiệu quả làm việc của cá nhân hay tập thể. VẤN ĐỀ 1: Câu 1: Bản chất hiện tượng tâm lý người theo quan điểm tâm lý học hoạt động. KLSP Câu 2: Nội dung quy luật ngưỡng cảm giác. Lấy ví dụ minh họa. KLSP Câu 3: nội dung quy luật về sự thích ứng cảm giác. KLSP Câu 4: nội dung quy luật về sự tác động lẫn nhau giữa các cảm giác. KLSP Câu 5: nội dung quy luật tính lựa chọn tri giác. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP Câu 6: nội dung quy luật tính ý nghĩa của tri giác. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP Câu 7: nội dung quy luật tính ổn định tri giác. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP Câu 8: đặc điểm tính có vấn đề của tư duy. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP Câu 9: đặc điểm tư duy của con người có quan hệ chặt chẽ với ngôn ngữ. KLSP Câu 10: Định nghĩa chú ý. Trình bày loại chú ý có chủ định, lấy ví dụ minh họa KLSP Câu 11: các phẩm cơ bản của chú ý. Lấy ví dụ minh họa. KLSP Câu 12: các phẩm chất cơ bản của ý chí. Lấy ví dụ minh hoạ. KLSP Câu 13: Định nghĩa trí nhớ. Phân tích quá trình ghi nhớ. Đề xuất các biện pháp để ghi nhớ Câu 14: các quá trình cơ bản của trí nhớ. Lấy ví dụ minh hoạ. Đề xuất các biện pháp để ghi nhớ tốt. Câu 15: các đặc điểm của quên. Lấy ví dụ minh hoạ. biện pháp để chống quên Câu 16: đặc điểm tâm lý khí chất kiểu linh hoat. KLSP Câu 17: đặc điểm tâm lý khí chất kiểu nóng nảy. KLSP VẤN ĐỀ 2: Câu 1: nội dung thuyết hoạt động. Đề xuất biện pháp vận dụng thuyết hoạt động vào quá trình dạy học Câu 2: nội dung thuyết liên tưởng. Đề xuất các biện pháp vận dụng thuyết liên tưởng vào quá trình dạy học. Câu 3: nội dung thuyết hành vi.Đề xuất các biện pháp vận dụng thuyết hành vi vào quá trình dạy học. Câu 4: nội dung thuyết giao lưu.Đề xuất biện pháp vận dụng thuyết giao lưu vào quá trình dạy học. Câu 5: Phân tích những yếu tố tâm lý cơ bản của hoạt động dạy.Lấy ví dụ minh hoạ. Câu 6: Định nghĩa hoạt động học. Phân tích bản chất của hoạt động họcGiáo viên cần làm gì để phát huy được tính tích cực trong hoạt động học của học sinh? Câu 7: Định nghĩa động cơ học tập. Phân tích động cơ học tâp.Đề xuất biện pháp hình thành động cơ học tập đúng đắn cho học sinh học nghề. Câu 8: bản chất tâm lý của hoạt động dạy lý thuyết.Đề xuất những biện pháp để giúp người học nắm vững khái niệm. Câu 9: những đặc điểm tâm lý sư phạm trong giảng dạy lý thuyết.Lấy ví dụ minh họa. Câu 10: bản chất tâm lý của quá trình hình thành khái niệm ở học sinh. nguyên tắc hình thành khái niệm Câu 11: Phân tích các giai đoạn hình thành kỹ năng.Lấy ví dụ minh họa . KLSP Câu 12: các giai đoạn hình thành kỹ xảo. ví dụ nghề nghiệp minh họa Câu 13: quy luật đỉnh của kỹ xảo. Lấy ví dụ minh hoạ. Rút ra kết luận sư phạm Câu 14: quy luật tác động qua lại giữa kỹ xảo cũ và kỹ xảo mới. Lấy ví dụ minh họa Câu 15: Định nghĩa tư duy kỹ thuật. Phân tích đặc điểm của tư duy kỹ thuật, cho ví dụ minhhọa. biện pháp phát triển tư duy kỹ thuật Câu 16: Phân tích năng lực sư phạm của giáo viên kỹ thuật.Liên hệ bản thân trong việc phát triển năng lực sư phạm kỹ thuậ Câu 17: Phân tích đặc điểm nhận thức của học sinh học nghề. Rút ra kết luận sư phạm cần thiết Câu 18: Trình bày đặc điểm nhân cách nhân nổi bật của học sinh học nghềRút ra kết luận sư phạm cần thiết. Câu 19:Định nghĩa hiện tượng ý vận. Lấy ví dụ minh hoạ.Đề xuất các biện pháp giúp người học khắc phục hiện tượng ý vận theo chiều hướng tiêu cực. VẤN ĐỀ 3: Câu 1: Vẽ và phân tích tam giác hướng nghiệp.Đề xuất hướng vận dụng các biện pháp hướng nghiệp vào thựC Câu 2: Phân tích ảnh hưởng của không khí tâm lý tới tâm lý người lao động và quá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ.Liên hệ thực tế ảnh hưởng của không khí tâm lý trong quá trình dạy học Câu 3: Phân tích ảnh hưởng của sự rung động, tiếng ồn tới tâm lý người lao động vàquá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ.Đề xuất những biện pháp để chống ảnh hưởng sự rung động, tiếng ồn trong quá trình luyện tập tại xưởng trường. Câu 4: Phân tích ảnh hưởng của nhiệt độ, độ ẩm, ánh sáng tới tâm lý người lao động và quá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ.Liên hệ thực tế việc bố trí ánh sáng trong quá trình luyện tập Câu 5: Phân tích ảnh hưởng của màu sắc tới tâm lý người lao động và quá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ.Liên hệ thực tế việc bố trí màu sắc trong quá trình dạy họ Câu6: Phân tích ảnh hưởng của âm nhạc tới tâm lý người lao động và quá trình laođộng Lấy ví dụ minh hoạ.Liên hệ thực tế việc sử dụng nhạc trong quá trình lao động. Câu 7: Phân tích ảnh hưởng của chế độ lao động tới tâm lý người lao động và quá trình lao động. Lấy ví dụ minh hoạ.Liên hệ thực tế thời gian học tập và thời gian nghỉ ngơi hiện nay của sinh viên Câu 8: Vẽ và phân tích đồ thị quy luật sức làm việc của con người giữa các giờ trong ngày và giữa các ngày trong tuần.Rút ra những kết luận sư phạm cần thiết Câu 9: Trình bày nội dung sự sáng tạo kỹ thuật.Tại sao trong việc tổ chức lao động khoa học, cần chú ý tới sự sáng tạo kỹ thuật ở học sinh? [...]... im cú quan h vi nhau ghi nh mt cỏch mch lc - Hc sinh nhu cu khỏm phỏ tri thc v phỏt huy kinh nghim sng ca ngi hc Cõu 16: c im tõm lý khớ cht kiu linh hoat KLSP? - Khớ cht: L t hp nhng thuc tớnh tõm lý cỏ nhõn quy nh sc thỏi tõm lý mi ngi v cng , tc , nhp ca hot ng tõm lý to lờn bc tranh hnh vi ca ngi ú a.Khớ cht kiu linh hot -Nhn thc: Nhanh, cú nhiu sang kin, nng ng, d tip nhn cỏi mi, di chuyn, phõn... nhc im ca ngi cú khớ cht ny cú th giao cho nhng nhim v ũi hi s kiờn trỡ, nhn ni v giỏo viờn cng phi quan tõm sỏt sao Cõu 17: c im tõm lý khớ cht kiu núng ny KLSP? Khớ cht: l t hp nhng thuc tớnh tõm lý cỏ nhõn quy nh sc thỏi tõm lý mi ngi v cng , tc , nhp ca hot ng tõm lý to lờn bc tranh hnh vi ca ngi ú Khớ cht kiu núng ny - Nhn thc: Nhanh, cú nhiu sang kin, nng ng, d tip nhn cỏi mi, di chuyn, phõn phi... tp, thi ua tỡm tũi sỏng to trong hc lý thuyt lm thớ nghim, bi thc hnh p dng nhng bin phỏp kớch thớch phự hp, ỳng mc Xu hng ngh nghip ngy cng c c th húa trong quỏ trỡnh hc tp Núi lờn ý ngha, tm quan trng ca ni dung bi hc Nhn thc c ý ngha, tm quan trng ny giỳp ngi hc hỡnh thnh nhu cu, ng c hc tp, mt yu t tõm lý rt quan trng trong dy hc Cõu 8: Bn cht tõm lý ca hot ng dy lý thuyt. xut nhng bin phỏp giỳp... thc v ndung, trỏi nhau hoc quan h nhõn qu vi nhau -Theo thuyt ny, liờn tng l nguyờn tc quan trng nht ca s hỡnh thnh trớ nh v cỏc hin tng tõm lý khỏc S xut hin ca 1 hỡnh nh tõm lý trờn v nóo bao gi cng din ra ng thi hoc k tip nhau sau 1 thi gian ngn vi 1 hin tng tõm lý khỏc -Theo I.M.Seetrenop, liờn tng (theo sinh lớ hc) l 1 dóy cỏc phn x k tip nhau trong ú tớnh v mt thi gian, cỏi cui ca phn x trc gn vi... trong dy hc Cõu 8: Bn cht tõm lý ca hot ng dy lý thuyt. xut nhng bin phỏp giỳp ngi hc nm vng khỏi nim? a.Bn cht tõm lý hot ng dy lý thuyt: -Truyn th tri thc v phỏt trin trớ tu + Tri thc chớnh l s hiu bit ca con ngi, l h thng nhng khỏi nim khoa hc v kinh nghim c th ó c con ngi lnh hi Hc lý thuyt chớnh l quỏ trỡnh lnh hi hng lot khỏi nim mi, tri thc mi S hỡnh thnh bt c 1 khỏi nim no cng phi da vo h thng... phục vụ cho việc giải quyết một nhiệm vụ khác của hoạt động mới Ví dụ: Trẻ phải mau chóng chấm dứt "d âm" của mình về một câu chuyện nào đó khi giải lao sang suy nghĩ để giải quyết nhiệm vụ học tập xác định trong giờ học Hoc: Chỳng ta ang nghe cụ giỏo ging bi thỡ quay sang núi chuyn vi bn + Khi lng chỳ ý: L khi lng cỏc i tng c phn ỏnh trong nhỏy mt vi mc sỏng t y nh nhau b KLSP - Kớch thớch v xõy dng... bc nh li cõn bng c mt phn ng oxi húa kh Cõu 3: Ni dung thuyt hnh vi. xut cỏc bin phỏp vn dng thuyt hnh vi vo quỏ trỡnh dy hc? a Ni dung thuyt hnh vi: -Theo nh tõm lý hc M Oỏt Sn: Cng lnh ca thuyt ny l: Khụng mụ t hay quan tõm , tỡm hiu , lý gii th gii ý thc , tõm hn phc tp m ch yu nghiờn cu hnh vi ca con ngi Hnh vi l tng s cỏc c ng bờn ngoi c ny sinh ỏp li 1 kớch thớch (kt) no ú theo cụng thc: kớch... tõm th ch i tr li kt thỡ mi liờn h gia kt v phn ng d dng c thnh lp Tõm lý hc cú nhim v ch ra hnh vi ca con ngi c hỡnh thnh nh th no t nhng kt riờng l v dy hc nhn c hỡnh thc no ca hnh vi khi chỳng iu khin h thng kt b Vn dng thuyt hnh vi vo dy hc: -Vic ng dng Thuyt hnh vi trong dy hc th hin ch: Mun hun luyn, hỡnh thnh mt chc nng tõm lý no ú, phi a ch th vo cỏc iu kin xỏc nh, tc l phi tng minh hoỏ ni dung... tớch nhng yu t tõm lý c bn ca hot ng dy.Ly vớ d minh ho? -Hiu v ỏnh giỏ ỳng trỡnh v kh nng hot ng nhn thc ca hc sinh vch ra cỏc th thut, phng phỏp dy hc va phự hp vi i tng va phự hp vi ti liu hc tp VD: ỏnh giỏ c sc hc ca hs, i vi hc sinh yu thỡ dy cỏc bi tp c bn v hng dn trỡnh by cn thn cho cỏc em i vi hc sinh gii thỡ gi ý cỏc em t duy v cho lm cỏc bi tp nõng cao hn -Thu thp v x lý thụng tin v mụn... trỡnh hc tp -Duy trỡ khụng khớ say sa, sụi ni trong hc tp, thi ua tỡm tũi sỏng to trong hc lý thuyt, lm thớ nghim, bi tp thc hnh -p dng nhng bin phỏp kớch thớch phự hp, ỳng mc - Núi lờn ý ngha, tm quan trng ca ni dung bi hc Nhn thc c ý ngha, tm quan trng ny giỳp ngi hc hỡnh thnh nhu cu, ng c hc tp, mt yu t tõm lý rt quan trng trong dy hc - Ni dung dy hc phi mi, nhng cỏi mi õy khụng phi qỳa xa l vi

Ngày đăng: 09/10/2015, 05:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan