Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
722,87 KB
Nội dung
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ-QUẢN TRỊ KINH DOANH
HUỲNH QUỐC THẮNG
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HƢNG THỊNH PHÁT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: D340301
Tháng 08 Năm 2013
1
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
HUỲNH QUỐC THẮNG
MSSV: LT11350
PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
HƢNG THỊNH PHÁT
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Ngành: Kế toán
Mã số ngành: D340301
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
ĐOÀN THỊ CẨM VÂN
Tháng 08 Năm 2013
2
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
------
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
..............................................................................................................................
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2013
Thủ trƣởng đơn vị
i
BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
-----
Họ và tên người hướng dẫn: Đoàn Thị Cẩm Vân
Học vị: Thạc Sĩ
Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Cơ quan công tác: Khoa kinh tế - QTKD Trường Đại học Cần Thơ
Tên sinh viên: Huỳnh Quốc Thắng
Mã số sinh viên: LT11350
Chuyên ngành: Kế toán tổng hợp - K37
Tên đề tài: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần
Hƣng Thịnh Phát
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo
......................................................................................................................................
2. Hình thức trình bày
......................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài
......................................................................................................................................
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn
......................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt đƣợc (theo mục tiêu nghiên cứu,…)
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác
......................................................................................................................................
7. Kết luận (Cần ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và
các yêu cầu chỉnh sửa,…)
......................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày
tháng
năm 2013
NGƢỜI NHẬN XÉT
Đoàn Thị Cẩm Vân
ii
Chƣơng 1: GIỚI THIỆU
1.1. Sự cần thiết của đề tài
Trong điều kiện sản xuất kinh doanh theo cơ chế thị trường, để tồn tại và
phát triển đòi hỏi người lãnh đạo cần phải có hiểu biết về tổ chức, phối hợp, kiểm
tra, ra quyết định và điều hành mọi hoạt động của doanh nghiệp với mục tiêu là
hướng cho doanh nghiệp hoạt động đạt hiệu quả cao nhất. Để làm được điều đó
các doanh nghiệp cần phải nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu
hướng tác động của từng nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Muốn vậy
ta cần phải làm gì để có được những thông tin hữu ích về họat động kinh doanh
của doanh nghiệp nhằm cung cấp kịp thời để giúp cho các nhà quản trị ra quyết
định đúng. Để giải quyết vấn đề đó chỉ có một cách là thông qua phân tích,
nghiên cứu đánh giá toàn bộ quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp dựa trên số liệu kế toán và tài chính, chỉ có thông qua phân tích
doanh nghiệp mới khai thác hết những khả năng tiềm ẩn của doanh nghiệp chưa
được phát hiện.
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty giúp ta biết được sự
tăng giảm của doanh thu, chi phí, lợi nhuận thấy được sự ảnh hưởng của từng
nhân tố, biết được Công ty hoạt động có hiệu quả hay không, qua đó đưa ra một
số biện pháp nhằm hoàn thiện công tác phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
tại Công ty giúp cho nhà quản lý có thể điều chỉnh các nhân tố đó sao cho phù
hợp nhất, có lợi nhất giúp Công ty hoạt động luôn có hiệu quả, đạt lợi nhuận cao
nhất. Nhận thấy tầm quan trọng của việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
trong hoạt động của Doanh nghiệp nên em đã chọn đề tài “Phân tích kết quả hoạt
động kinh doanh tại công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát” làm đề tài thực tập tốt
nghiệp.
Tại đơn vị em thực tập là Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát chưa có đề tài
nào nghiên cứu về Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của công ty nên em
đã chọn đề tài này để nghiên cứu và đưa ra một số biện pháp nhằm hoàn thiện
công tác kế toán phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty. Đây là các
giải pháp mang tính chất khách quan, dưới sự nhìn nhận tổng hợp của một cá
nhân nên cũng không thể tránh khỏi thiếu xót. Tuy nhiên, các nhà quản trị doanh
1
nghiệp có thể tham khảo và đưa ra các giải pháp phù hợp và khả thi với đơn vị
nhất.
1.2. Mục tiêu nghiên cứu
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Cổ phần Hưng Thịnh
Phát qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng năm 2013 để tìm ra những biện
pháp thích hợp nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty trong thời gian
tới.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hưng Thịnh
Phát qua 3 năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng năm 2013.
Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty trong 3 năm 2010,
2011, 2012 và sáu tháng năm 2013.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh tại
Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát.
Đề ra những biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tại Công ty Cổ
phần Hưng Thịnh Phát.
1.3. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được thực hiện tại Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát, số liệu dùng
trong bài được lấy trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2013, đối tượng nghiên
cứu của đề tài chủ yếu là kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần
Hưng Thịnh Phát.
2
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp luận
2.1.1. Khái niệm phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh theo nghĩa chung nhất là nghiên
cứu tất cả các hiện tượng, các hoạt động có liên quan trực tiếp và gián tiếp với
kết quả hoạt động kinh doanh của con người bằng các phương pháp khoa học.
Qua đó nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn năng lực sản xuất tiềm
tàng, trên cơ sở đó đề ra những phương án mới và biện pháp khai thác có hiệu
quả.
2.1.2. Ý nghĩa phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Kết quả hoạt động kinh doanh phản ánh một cách tổng hợp và toàn diện về
tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong kỳ hạch toán.
Cung cấp thông tin kinh tế tài chính chủ yếu cho việc đánh giá tình hình kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh cuả doanh nghiệp đánh giá thực trạng tài chính
của doanh nghiệp trong kỳ hoạt động đã qua và những dự đoán tương lai, là cơ
sở cho việc ra quyết định, đồng thời kết quả kinh doanh còn giúp các nhà quản lý
thu hút nguồn vốn từ bên ngoài nếu hoạt động sản xuất kinh doanh đem lại lợi
nhuận cao.
Các nhà đầu tư, chủ nợ cần nắm rõ thông tin về kết quả kinh doanh để giám
sát và bắt buộc các nhà quản lý phải thực hiện theo dung hợp đồng đã ký kết và
là cơ sở để họ quyết định có nên cho vay hay đầu tư vào doanh nghiệp hay
không.
2.1.3. Nhiệm vụ của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
- Đánh giá khái quát kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh.
- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.
- Xác định tình hình tăng trưởng kết quả hoạt động kinh doanh.
- Chỉ rõ nguyên nhân ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh.
- Vạch rõ tiềm năng chưa khai thác, đề xuất các giải pháp hữu hiệu để nâng
cao kết quả hoạt động kinh doanh.
3
2.1.4. Nội dung của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh
Nội dung của phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là phân tích những
hoạt động của Công ty như:
- Phân tích doanh thu, gồm: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ,
doanh thu hoạt động tài chính, doanh thu khác.
- Phân tích chi phí, gồm: Chi phí giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi
phí quản lý kinh doanh, chi phí khác.
- Lợi nhuận: Lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuần từ hoạt
động tài chính, lợi nhuận khác.
Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ dừng lại ở việc đánh giá kết quả
hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà nó còn đi sâu vào nghiên
cứu, phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến kết quả hoạt động kinh doanh được biểu
hiện trên những chỉ tiêu đó. Đồng thời việc phân tích được tiến hành theo từng
thời điểm như quý, năm sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp kịp thời nắm bắt được
tình hình hoạt động để kịp thời đề ra những biện pháp khắc phục
2.1.5. Cơ cấu hình thành kết quả hoạt động kinh doanh
2.1.5.1. Giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán trong doanh nghiệp thương mại là giá thực tế xuất kho
của hàng hóa (gồm cả chi phí mua hàng, phân bổ cho hàng đã bán trong kỳ) đã
được xác định là tiêu thụ và các khoản được tính vào giá vốn để xác định kết quả
kinh doanh trong kỳ.
Chứng từ sử dụng: phiếu nhập kho, phiếu xuất kho
Các nghiệp vụ tăng giảm giá vốn hàng bán gắn liền với các nghiệp vụ
doanh thu bán hàng và hàng bán bị trả lại.
TK sử dụng là TK 632 “giá vốn hàng bán”, tài khoản 632 không có số dư
trong kỳ
2.1.5.2. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ là toàn bộ số tiền thu được hoặc
sẽ thu được từ các giao dịch và các nghiệp vụ phát sinh doanh thu như bán sản
phẩm, hàng hóa, cung cấp dịch vụ,..…. góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu.
Doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ: phản ánh số tiền doanh
nghiệp thu được thực tế trong kỳ kinh doanh, được xác định theo công thức:
4
Doanh thu thuần = Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ - Các khoản
giảm trừ
Trong đó các khoản giảm trừ gồm:
- Giảm giá hàng bán: khoản giảm trừ do việc chấp nhận giảm giá ngoài
hóa đơn (tức là sau khi đã có hóa đơn bán hàng) không phản ánh số giảm giá cho
phép đã được ghi trên hóa đơn bán hàng. Giảm giá hàng bán sử dụng tài khoản
532, không có số dư cuối kỳ và được kết chuyển hết sang TK 511.
- Hàng bán bị trả lại: phản ánh doanh thu của hàng hóa thành phẩm đã
tiêu thụ, bị người mua trả lại do không phù hợp yêu cầu, hàng kém chất lượng,
không đúng chủng loại quy cách, do vi phạm hợp đồng kinh tế… Hàng bán bị trả
lại sử dụng tài khoản 531, không có số dư cuối kỳ và được kết chuyển hết sang
TK 511.
- Chiết khấu thương mại: khoản giảm trừ cho khách hàng trên tổng số
các nghiệp vụ đã thực hiện trong một thời gian nhất định hoặc khoản tiền đã
giảm trừ trên giá bán thông thường vì do mua hàng vơi khối lượng lớn. Chiết
khấu thương mại sử dụng tài khoản 521, không có số dư cuối kỳ và được kết
chuyển hết sang TK 511.
Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ sử dụng tài khoản 511, TK 511
không có số dư cuối kỳ, được kết chuyển sang TK 911 để xác định kết quả kinh
doanh.
2.1.5.3. Chi phí bán hàng
Là các khoản chi phí mà doanh nghiệp đã chi ra trong kỳ nhằm phục vụ
cho công tác bán hàng cụ thể:
-
Chi phí nhân viên bán hàng: lương, phụ cấp BHXH, BHYT,
BHTN
-
Chi phí vật liệu bao bì, chi phí dụng cụ đồ dung
-
Chi phí khấu hao tài sản cố định
-
Chi phí mua ngoài phục vụ cho hoạt động bán hàng
-
Chi phí bảo hành sản phẩm
-
Chi phí bằng tiền khác
Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, phiếu xuất kho, bảng
trích khấu hao tài sản cố định, bản lương…
5
Do chi phí bán hàng là chi phí thời kỳ, về nguyên tắc nó sẽ được chuyển
hết vào hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh doanh
Tài khoản sử dụng: TK 641 “ chi phí bán hàng”, tài khoản 641 không có
số dư
2.1.5.4. Chi phí quản lý doanh nghiệp
Là toàn bộ chi phí có liên quan đến hoạt động quản lý của công ty, quản
lý hành chính, và quản lý điều hành chung của toàn bộ Công ty bao gồm:
-
Chi phí nhân viên quản lý doanh nghiệp
-
Chi phí vật liệu phuc vụ cho quản lý doanh nghiệp
-
Chi phí khấu hao tài sản cố định
-
Thuế, phí, lệ phí và các khoản lệ phí khác
-
Chi phí dự phong như: giảm giá hàng tồn kho, phải thu khó đòi
-
Chi phí mua ngoài phục vụ cho việc quản lý, điều hành chung của
toàn bộ doanh nghiệp như: tiếp khách, hội nghị, công tác, chi phí
kiểm toán
Chứng từ sử dụng: phiếu thu, phiếu chi tiền mặt, phiếu xuất kho, bảng
trích khấu hao tài sản cố định, bản lương…
Do chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí thời kỳ, về nguyên tắc nó sẽ
được chuyển hết vào hàng hóa đã tiêu thụ trong kỳ để xác định kết quả kinh
doanh
Tài khoản sử dụng: TK 642 “ chi phí quản lý doanh nghiệp”, tài khoản 641
không có số dư
2.1.5.5. Doanh thu hoạt động tài chính
Là các khoản thu nhập về hoạt động tài chính, bao gồm: tiền lãi, tiền bản
quyền, cổ tức, lợi nhuận được chia và doanh thu hoạt động tài chính khác của
doanh nghiệp.
Doanh thu hoạt động tài chính sử dụng tài khoản 515, không có số dư cuối
kỳ và được kết chuyển sang TK 911.
2.1.5.6. Thu nhập khác
Là các khoản thu từ các hoạt động xảy ra không thường xuyên ngoài các
khoản thu đã được quy định như trên. Các khoản thu này bao gồm: thu từ bán vật
tư, hàng hóa, tài sản dư thừa, các khoản phải trả nhưng không trả được vì lý do từ
6
chủ nợ, hoàn nhập các khoản giảm giá hàng tồn kho. Thu nhập khác sử dụng tài
khoản 711, không có số dư cuối kỳ, và được kết chuyển sang TK 911.
2.1.5.7. Chi phí hoạt động tài chính
Là các khoản đầu tư tài chính ra ngoài doanh nghiệp, nhằm mục đích sử
dụng hợp lý các nguồn vốn, tăng thêm thu nhập và nâng cao hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp. Bao gồm các chi phí: chi phí liên doanh, liên kết; chi phí cho
thuê tài sản; chi phí mua bán trái phiếu, tín phiếu, cổ phiếu; dự phòng giảm giá
chứng khoán; chi phí khác liên quan đến hoạt động đầu tư ra ngoài doanh nghiệp;
chi phí nghiệp vụ tài chính. Chi phí hoạt động tài chính sử dụng tài khoản 635,
không có số dư cuối kỳ và được kết chuyển sang TK 911.
2.1.5.8. Chi phí khác
Là các khoản lỗ do các sự kiện hay các nghiệp vụ riêng biệt với hoạt
động thông thường của doanh nghiệp gây ra, cũng có thể là những khoản chi phí
bị bỏ sót từ những năm trước. Chi phí khác của doanh nghiệp gồm: Chi phí thanh
lý, nhượng bán tài sản cố định và giá trị còn lại của tài sản cố định thanh lý và
nhượng bán tài sản cố định (nếu có); Tiền phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế; Bị
phạt thuế, truy nộp thuế; Các khoản chi phí do kế toán bị nhầm, bỏ sót khi ghi sổ
kế toán; Các khoản chi phí khác. Chi phí khác sử dụng tài khoản 811, không có
số dư cuối kỳ và được kết chuyển hết sang TK 911.
2.1.5.9. Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp
Chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp nhằm phản ánh tình hình phát sinh
và kết chuyển chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp hiện hành, chi phí thuế thu
nhập doanh nghiệp hoãn lại phát sinh trong năm làm căn cứ xác định kết quả
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong năm tài chính hiện hành. Chi phí
thuế thu nhập doanh nghiệp sử dụng tài khoản 8211 không có số dư cuối kỳ và
được kết chuyển hết sang TK 911.
2.1.6. Các chỉ tiêu tài chính về lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của
Công ty
2.1.6.1. Lợi nhuận trên doanh thu (ROS)
Tỷ số lợi nhuận trên doanh thu trong một kỳ nhất định được tính bằng cách
lấy lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế trong kỳ chia cho doanh thu trong kỳ.
Đơn vị tính là %.
7
Cả lợi nhuận ròng lẫn doanh thu đều có thể lấy từ báo cáo kết quả kinh
doanh của công ty.
Công thức tính tỷ số này như sau:
Lợi nhuận trên doanh thu = Lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế
x 100%
Doanh thu thuần + doanh thu hoạt động tài chính
Tỷ số này cho biết lợi nhuận chiếm bao nhiêu phần trăm trong doanh thu. Tỷ số
này mang giá trị dương nghĩa là công ty kinh doanh có lãi; tỷ số càng lớn nghĩa
là lãi càng lớn. Tỷ số mang giá trị âm nghĩa là công ty kinh doanh thua lỗ.
2.1.6.2. Lợi nhuận trên tổng tài sản
Tỷ số này được tính ra bằng cách lấy lợi nhuận ròng (hoặc lợi nhuận sau
thuế) của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo (có thể là 1 tháng, 1 quý, nửa năm, hay
một năm) chia cho bình quân tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp trong cùng kỳ.
Công thức tính tỷ số này như sau:
Lợi nhuận trên tổng tài sản =Lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế
x 100%
Tổng tài sản
Nếu tỷ số này lớn hơn 0, thì có nghĩa doanh nghiệp làm ăn có lãi. Tỷ số
càng cao cho thấy doanh nghiệp làm ăn càng hiệu quả. Còn nếu tỷ số nhỏ hơn 0,
thì doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Mức lãi hay lỗ được đo bằng phần trăm của giá
trị bình quân tổng tài sản của doanh nghiệp. Tỷ số cho biết hiệu quả quản lý và
sử dụng tài sản để tạo ra thu nhập của doanh nghiệp.
2.1.6.3. Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
Tỷ suất sinh lợi trên Vốn chủ sở hữu (ROE) được tính bằng cách lấy Lợi
nhuận sau thuế của cổ đông công ty mẹ chia cho Vốn chủ sở hữu.
Công thức tính tỷ số này như sau:
Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu = Lợi nhuận ròng hoặc lợi nhuận sau thuế x100%
Tổng vốn chủ sở hữu
Thường người ta tính tỷ suất sinh lợi trên vốn chủ sở hữu bình quân trong
kỳ để phản ánh chính xác hơn quá trình thay đổi vốn chủ sở hữu của doanh
nghiệp (ROEA, Return on average equity).
8
Đây là chỉ tiêu mà nhiều nhà đầu tư quan tâm vì nó cho thấy khả năng tạo
lợi nhuận của 1 đồng vốn bỏ ra để đầu tư vào công ty.
Tỷ lệ ROE càng cao chứng tỏ công ty sử dụng càng hiệu quả đồng vốn của
cổ đông.
Tuy nhiên, cũng cần chú ý là có công ty dùng nhiều vốn vay (đòn bẩy) và
do đó rủi ro về khả năng thanh toán sẽ tăng cao.
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu
Số liệu được lấy từ Công ty theo phương pháp thu thập số liệu thứ cấp bao
gồm:
Sổ cái các tài khoản chi phí hoạt động 632, 635, 641, 642, 811, 821 trong
3 năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng năm 2013.
Sổ cái các tài khoản doanh thu và thu nhập 511, 512, 515, 711 trong 3
năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng năm 2013
Bảng cân đối tài khoản trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng năm
2013
Bảng cân đối kế toán trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và sáu tháng năm
2013
Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010, 2011, 2012 và
sáu tháng năm 2013
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
Áp dụng phương pháp phân tích số liệu thứ cấp và phương pháp so sánh
trong nghiên cứu đề tài.
a. Phƣơng pháp so sánh số tƣơng đối
Là so sánh giữa trị số của chỉ tiêu kinh tế kỳ phân tích so với kỳ
gốc. Kết quả so sánh biểu hiện biến động khối lượng, quy mô của các hiện tượng
kinh tế.
F = F1 – F0
Trong đó:
F: Trị số chênh lệch giữa 2 kỳ phân tích
F1: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích
F0: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc
b. Phƣơng pháp so sánh số tuyệt đối
9
Là phương pháp so sánh sử dụng tỷ lệ phần trăm của chỉ tiêu kỳ
phân tích so với kỳ gốc để phản ánh mức độ hoàn thành hoặc tỷ lệ của số chênh
lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu kỳ gốc.
% F =
F1
x 100 – 100
F0
Trong đó:
%F: tỷ lệ chênh lệch giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc
F1: Trị số chỉ tiêu kỳ phân tích
F0: Trị số chỉ tiêu kỳ gốc
* Ngoài ra còn sử dung phƣơng pháp thay thế liên hoàn để phân tích các
nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
Lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh là chỉ tiêu phẩn ánh kết quả
hoạt động sản xuất kinh của doanh nghiệp. Ảnh hưởng tới lợi nhuận của doanh
nghiệp có rất nhiều nhân tố bao gồm cả nhân tố khách quan và các nhân tố chủ
quan.
Ta có: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh
= Doanh thu thuần về BH và CCDV – Giá vốn hàng bán
– Chi phí bán hàng – Chi phí QLDN
Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn trong phân
tích
Gọi a: là doanh thu thuần về BH và CCDV
b: là giá vốn hàng bán
c: là chi phí bán hàng
d: là chi phí quản lý doanh nghiệp
L1: lợi nhuận kỳ phân tích
L0: lợi nhuận kỳ gốc
Bước 1: xác định đối tượng phân tích:
∆L = L1 – L0
Bước 2: thiết lập mối quan hệ của các nhân tố ảnh hưởng tới chỉ tiêu
phân tích:
Kỳ phân tích: L1 = a1 – b1 – c1 – d1
Kỳ gốc:
L0 = a0 – b0 – c0 – d0
10
Bước 3: Lần lượt thay thế các nhân tố kỳ phân tích vào kỳ gốc theo trình
tự sắp xếp ở bước 2
Thế lần 1: a1 – b0 – c0 – d0
Thế lần 2: a1 – b1 – c0 – d0
Thế lần 3: a1 – b1 – c1 – d0
Thế lần 4 : a1 – b1 – c1 – d1
Bước 4: Xác định mức độ ảnh hưởng của từng nhân tố đến đối tượng
phân tích
Ảnh hưởng của nhân tố a: ∆a = (a1 – b0 – c0 – d0) – (a0 – b0 – c0 – d0)
Ảnh hưởng của nhân tố b: ∆ b = (a1 – b1 – c0 – d0) – (a1 – b0 – c0 – d0)
Ảnh hưởng của nhân tố c: ∆ c = (a1 – b1 – c1 – d0) – (a1 – b1 – c0 – d0)
Ảnh huỏng của nhân tố d: ∆ d = (a1 – b1 – c1 – d1) – (a1 – b1 – c1 – d0)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ∆L = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d
Kết quả phương pháp này cho ta biết được tình hình tăng giảm của lợi
nhuận, tăng giảm do yếu tố nào. Giúp ta có thể điều chỉnh những nhân tố
đó trong những năm tới sao cho Công ty hoạt đông có hiệu qủa và lợi
nhuân cao.
11
Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN
HƢNG THỊNH PHÁT
3.1. Tổng quan về Công ty Cổ phần Hƣng Thịnh Phát
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Công ty
Công ty TNHH Hưng Thịnh Phát là một công ty tư nhân được chuyển đổi
từ Công ty CP Xây Lắp Hưng Thịnh Phát .
Ngày 22 tháng 11 năm 2006 công ty được thành lập với tên đầu tiên là
Công ty CP Xây Lắp Hưng Thịnh Phát
Ngày 15 tháng 11 năm 2012 Công ty đăng ký thay đổi lần thứ 8 với tên
Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát
Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CP HƢNG THỊNH PHÁT
Tên công ty dược viết bằng tiếng nước ngoài: HTP CORPORATION
Mã số thuế: 1800647768
Người đại diện: Ông Lê Đức Toàn – Chủ tịch Hội đồng quản trị kiêm Giám
đốc
Trụ sở chính: 133B đường 3/2, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, Thành
Phố Cần Thơ, Việt Nam.
Điện thoại : 07103782979
Fax: 07103782979
Email: htpcantho@yahoo.com.vn
Hình thức sở hữu vốn: Vốn Cổ phần, với số vốn 18.000.000.000 đồng,
mệnh gía cổ phần: 100.000 đồng, tổng số cổ phần 180.000
Ngành nghề sản xuất kinh doanh:
1. Lắp đặt hệ thống điện
2. Hoạt động kiến trúc và tư vấn kỹ thuật có liên quan. Chi tiết: thiết kế
điện công trình dân dụng, hạ tầng kỹ thuật, hệ thống thông gió, điều hòa
khgoong khí, phòng cháy chữa cháy và chông sét; thiết kế cấp điện và chiếu
sang khu dân cư; thiết kế các công trình dân dụng, công nghiệp; thiết kế cấp
thoát nước công trình dân dụng.
3. Xây dựng nhà các loại.
4. Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác
5. Chuẩn bị mặt hàng
12
6. Hoàn thiện công trình xây dựng
7. Hoạt động xây dựng chuyên dụng khác
8. Lắp đặt hệ thống xây dựng chuyên dụng khác
9. Lắp đặt máy móc và thiết bị công nghiệp
10. Dịch vụ hệ thống bảo đảm an toàn
11. Xây dựng công trình đường sắt và đường bộ
12. Xây dựng công trình công ích
13. Phá dỡ
14. Lắp đặt hệ thống cấp, thoát nước, lò sưởi vả điều hòa không khí
15. Dịch vụ chăm sóc và duy trì cảnh quan
16. Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
17. Bán buôn đồ dung khấc cho gia đình. Chi tiết: Mua bán các mặt
hàng, vật dụng trang trí nội ngoại thất
18. Bán buôn máy móc, thiết bị và phụ tùng máy khác
19. Cho thuê máy móc, thiết bị và đồ dung hữu hình khác
20. Sữa chữa máy móc, thiết bị
21. Bán buôn kim loại và quặng kim loại
22. Gia công cơ khí; xử lý và tráng phủ kim loại
23. Sản xuất các cấu kiện kim loại
24. Sản xuất sản phẩm khác băng kim loại chưa được phân vào đâu
25. Sản xuất bê tông và các sản từ xi măng và thạch cao
26. Đại lý môi giới, đấu giá
27. Giám sát công tác lắp đặt thiết bị điện công trình dân dụng, điện
thuộc hạ tầng kỹ thuật; giám sát xây dựng và hoàn thiện công trình: dân dụng
(cấp 4), công trình cấp thoat nước; định giá công trình xây dựng; kinh doanh,
xuất nhập khẩu, sản xuất và lắp đặt: máy móc, thiết bị, hệ thống phòng cháy
chữa cháy, chông sét, camera quan sát, âm thanh, ánh sang, hệ thống báo động,
tổng đìa nội bộ, vật tư, máy móc, thiết bị ngành điện, nước, các mặt hàng kim
loại, kinh, gỗ, nhựa, trụ ăng ten, cột đèn, cột điện các loại.
13
3.1.2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty
Chức năng:
Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát là một doanh nghiệp tư nhân, chuyên
hoạt động và cung cấp các dich vụ như: xây dựng công trình, nhà ở các loại;
cung cấp nguyên vật liệu, máy móc cho các công trình xây dựng;… thông qua
hoạt động sẽ tao ra lợi nhuân cho công ty và một phần nguồn thu cho nhà nước,
đồng thời giải quyết một phần lao động cho người dân.
Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát là một doanh nghiệp có tư cách pháp
nhân đầy đủ theo quy định của pháp luật Việt Nam.
Nhiệm vụ:
Chấp hành quy định nhà nước về an toàn lao đông, phòng cháy chữa cháy,
trật tự àn toàn lao động.
Thực hiện tốt các chế đô báo cáo, quyết toán kịp thời, chính xác, trung thực.
Mở rộng quy mô hoạt động để tăng cương nguồn thu đóng góp nguồn thu
cho nhà nước.
Đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp với nhu cầu thi trường cũng như tình
hình của công ty.
3.1.3. Cơ cấu tổ chức của Công ty
3.1.3.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy
Công ty cổ phần Hưng Thịnh Phát là Công ty Cổ phần có 03 cổ đông
sáng lập, hoạt động theo Luật doanh nghiệp. Xem hình 1, trang 13:
14
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
PHÒNG
KẾ TOÁN
PHÒNG THIẾT
BỊ VẬT TƢ
PHÒNG
KỸ THUẬT
ĐỘI THI
CÔNG SỐ 1
ĐỘI THI
CÔNG SỐ 2
PHÒNG
THIẾT KẾ
ĐỘI THI
CÔNG SỐ 3
Hình 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
3.1.3.2. Chức năng và nhiệm vụ
Hội đồng quản trị: là cơ quan quyết định cao nhất của công ty, gồm chủ tịch
hội đồng quản trị là ông Lê Đức Toàn và 02 cổ đông là bà Nguyễn Xuân Ngọc
Châu và ông Lê Trí Dũng
Ban Giám Đốc: là cơ quan trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh thường
xuyên của công ty, bao gồm 01 Giám Đốc là ông Lê Đức Toàn và 01 Phó Giám
Đốc là bà Nguyễn Xuân Ngọc Châu, giúp việc cho ban giám đô công ty có 04
phòng ban phối hợp hoạt động hỗ trợ cho nhau.
Phòng kế toán: Chịu trách nhiệm tổ chức quản lý hệ thống kế toán và hạch toán
sổ sách kế toán hàng năm của công ty theo luật kế toán của Nhà Nước. Lập kế
hoạch tài chính hàng năm của công ty. Phòng kế toán gồm 01 kế toán trưởng là
ông Nguyễn Xuân Phong và 01 kế toán viên là bà Võ Thị Hồng Thanh.
15
Phòng thiết kế: Chịu trách nhiệm chính về tư vấn thiết kế các công trình của
Công ty, gồm 01 chủ nhiệm là ông Đặng Thanh Quang, 02 cán bộ thiết kế là ông
Huỳnh Thành Nhựt và ông Phạm Ngọc Ẩn.
Phòng thiết bị vật tư: Chịu trách nhiệm cung ứng thiết bị vật tư kịp thời và
chất lượng theo đúng yêu cầu thi công, gồm 01 trưởn phòng là ông Nguyễn Xuân
Bình và 01 nhân viên là ông Võ Thanh Bảnh.
Phòng kỹ thuật: Chịu trách nhiệm chính về trách nhiệm thi công, trực tiếp lập
kế hoạch thi công cho các công trình của công ty, gồm 01trưởng phòng kỹ thuật
là ông Lê Đức Hoàng, 01 phó phòng kỹ thuật (quản lý giám sát công trình), 01
cán bộ kỹ thuật là ông Nguyễn Nhựt Tân. Dưới phòng kỹ thuật còn có các đội thi
công, là bộ phận trực tiếp thi công công trình, gồm có 04 đội thi công, mỗi đội có
01 đội trưởng chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành thi công tại trình.
Đội thi công số 01 đội trưởng là ông Đào Quang Thành, đội thi công số 02 đội
trưởng là ông Lê Đức Diện, đôi thi công số 03 đội trưởng là ông Lê Đức Thương
Thương.
16
Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƢNG THỊNH PHÁT
4.1. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty giai đoạn 2010 2013
Sau một chu kỳ hoạt động thì bộ phận kế toán tại Công ty tiến hành hoạt động
kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ để có thể xác định được
kết quả hoạt động trong kỳ là lãi hoặc lỗ. Kết quả hoạt động kinh doanh của
Công ty qua 3 năm được thể hiện qua bảng 1, trang 20:
4.1.1.Phân tích các khoản doanh thu, thu nhập
4.1.1.1.Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Doanh thu bán hàng của một doanh nghiệp là bao gồm toàn bộ số tiền đã
thu được hoặc có quyền đòi về do việc bán hàng hóa và dịch vụ trong một thời
gian nhất định. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong
các khoản doanh thu của Công ty, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ
của công ty gồm doanh thu về bán hàng là cung cấp các hệ thống phòng cháy
chữa cháy, chống sét, chiếu sáng, các thiết bị máy móc phục vụ cho xây dựng…
và doanh thu về cung cấp dịch vụ là thi công các công trình, lắp đặt máy móc và
thiết bị công trình, lắp đặt hệ thống điện…
Bảng 1: Chi tiết về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trong giai đoạn từ năm 2010 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
Doanh thu bán hàng
Doanh thu về cung cấp dịch vụ
Tổng
2010
Tỷ trọng
3.533
2.423
5.956
59%
41%
100%
2011
Tỷ
trọng
3.379
4.599
7.978
42% 4.885
58% 5.319
100% 10.204
(Nguồn: tự tổng hợp từ bảng cân đối tài khoản và báo kết quả hoạt động kinh doanh)
17
2012
Tỷ
trọng
48%
52%
100%
Qua bảng chi tiết về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ ta thấy: doanh
thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ qua các năm tăng cao, năm 2011 tăng gần
90% so với năm 2010, đến năm 2012 doanh thu tăng nhưng không giữ được cao
như năm trước, mức tăng là 60% so với năm 2011. Doanh thu bán hàng và cung
cấp dịch vụ gồm:
- Doanh thu về bán hàng năm 2011 giảm với tỷ lệ gần 5% so với năm 2010
do doanh thu của mặt hàng về xây dựng và các máy móc, thiết bị giảm do các
khoản nợ của khách hàng tồn động quá lâu nên Công ty ngừng cung cấp dẫn đến
doanh thu giảm. Năm 2012 doanh thu về bán hàng của Công ty tăng gần 50% so
với năm 2011 do cung cấp các mặt hàng máy móc, thiết bị xây dựng, vật liệu
trong xây dựng tăng do một số khách hàng đã thanh toán các khoản nợ cho Công
ty, nên Công ty tiếp tục cung cấp cho họ, thêm vào đó Công ty cung có thêm một
số khách hàng mới.
- Doanh thu về cung cấp dịch vụ của Công ty năm 2011 tăng 80% so với
năm 2010 do Công ty thi công các công trình và thiết kế cấp điện và chiếu sáng
khu dân cư tăng do Công ty nhận được nhiều Công trình và các công trình từ
những năm trước hoàn thành dẫn đến doanh thu từ cung cấp dịch vụ tăng cao.
Năm 2012 doanh thu về cung cấp dịch vụ của Công ty tăng nhưng không còn giữ
được mức tăng cao như năm trước, tăng gần 16% so với năm 2011 do xây dựng
nhà các loại và xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng khác tăng.
Qua phân tích ta thấy doanh thu về cung cấp dịch cụ tăng cao, và chiếm tỷ
trong cao hơn doanh thu bán hàng, năm 2011 chiếm 58% trong tổng doanh thu
về bán hàng và cung cấp dịch vụ, năm 2012 chiếm 52% trong tổng doanh thu về
bán hàng và cung cấp dịch vụ.
18
4.1.1.2.Phân tích doanh thu hoạt động tài chính
Hình 2: Biểu đồ về doanh thu hoạt động tài chính trong giai đoạn 2010 – 2012
Doanh thu hoạt động tài chính trong năm 2011 tăng 270% so với năm 2010.
Đến năm 2012 thì tăng nhẹ, tăng 10% so với năm 2011. Doanh thu hoạt động tài
chính tăng chủ yếu là các khoản lãi từ tiền gửi ngân hàng do khách hàng chuyển
trả cho Công ty tăng, nhưng khoản tiền lãi này không cao.
4.1.2.Phân tích các khoản chi phí
Thông qua bảng tổng hợp về báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh ta thấy
rằng trong giai đoạn 2010 – 2012 thì tình hình chi phí của Công ty nhìn chung có
sự biến động không đồng đều giữa các khoản mục chi phí.
4.1.2.1.Phân tích giá vốn hàng bán
Hình 3: Biểu đồ về giá vốn hàng bán trong giai đoạn 2010 - 2012
Giá vốn hàng bán nhằm phản ánh toàn bộ các chi phí sản xuất, các chi phí
có liên quan để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
19
Chi phí giá vốn có sự gia tăng theo từng năm, cụ thể năm 2011 tăng gần
40% so với năm 2010, năm 2012 tăng gần 51% so với năm 2011. Chi phí giá vốn
tăng cao như vậy là do sự tăng giá của các yếu tố đầu vào và giá vốn công trình
của Công ty tăng cao (Chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân công, chi phí khác)
làm cho lợi nhuận của Công ty không cao. Mặt dù giá vốn hàng bán tăng dần qua
các năm nhưng kéo theo đó là sự tăng lên của doanh thu năm 2011 giá vốn tăng
40% thì doanh thu tăng 90%, năm 2012 giá vốn tăng 51% thì doanh thu tăng gần
60%, cho thấy sự tăng lên của giá vốn cũng không ảnh hưởng nhiều đến kết quả
hoạt động của Công ty.
4.1.2.2.Phân tích chi phí quản lý kinh doanh
Chi phí quản lý kinh doanh của Công ty gồm chi phí bán hàng và chi phí
quản lý doanh nghiệp.
* Chi phí bán hàng của Công ty trong năm 2010 là 62.000.000 đồng
nhưng đến năm 2011 và 2012 thì được nhập chung vào chi phí quản lý doanh
nghiệp. Do công ty thuộc lĩnh vực xây dựng nên ngoài chi phí tài chính thì toàn
bộ chi phí phát sinh đều hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp.
Chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong kỳ gồm các chi phí như:
- Chi phí nhân viên quản lý như: tiền lương nhân viên quản lý, tiền
ăn giữa ca, các khoản trích theo lương, các khoản công tác phí.
- Chi phí vật liệu quản lý, chi phí đồ dùng văn phòng.
- Các khoản thuế phải nộp nhà nước như thuế môn bài, các khoản
phí và lệ phí phát sinh trong quá trình hoạt động của Công ty.
- Chi phí dịch vụ mua ngoài như: tiền điện, nước sinh hoạt; tiền điện
thoại, các khoản chi phí vệ sinh… và bao gồm các khoản chi phí bán hàng.
- Các khoản chi bằng tiền khác.
20
Bảng 2: Chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Số
Tài khoản
thứ tự
chi tiết
Chỉ tiêu
1
6421
Chi phí nhân viên
2
6422
3
6423
4
6424
2010
2011
2012
500
667
1.231
Vật liệu quản lý
10
18
83
Đồ dùng văn phòng
10
52
28
Chi phí khấu hao tài sản
86
cố định
5
6425
Thuế, phí và lệ phí
10
24
16
6
6427
Dịch vụ mua ngoài
40
69
232
7
6428
CP bằng tiền khác
94
231
171
665
1.147
1.761
Tổng
(Nguồn: bảng cân đối tài khoản 3 năm 2010, 2011, 2012)
Trong giai đoạn 2010 - 2012 chi phí quản lý doanh nghiệp có sự biến động
lớn. Năm 2011 so với năm 2010 tăng gần 60% , đến năm 2012 tăng gần 54%
nguyên nhân là do các loại chi phí quản lý đều tăng rất cao, cụ thể năm 2011: chi
phí nhân viên (chi phí nhân viên và vật liệu quản lý) tăng gần 34% do mức lương
của nhân viên được nâng lên, đồ dùng văn phòng tăng 41% do mua văn phòng
phẩm, chi mua séc ngân hàng, photo bản vẽ, mua mực máy in, máy photo, thuế,
phí và lệ phí tăng 119% do chi trả phí chuyển khoản, mua bảo hiểm xe phục vụ
cho công trình, dịch vụ mua ngoài tăng gần 73% do chi phí xăng dầu, vận chuyển
tăng, chi phí bằng tiền khác tăng gần 146% chủ yếu là từ việc chi trả tiền điện
nước, điện thoại cho tiếp khách. Năm 2012: chi phí nhân viên tăng cao hơn so
với năm 2011 với mức tăng là gần 84% do tiền lương nhân viên tiếp tục được
nâng lên, đồ dùng văn phòng giảm 45% do mua văn phòng phẩm được giảm bớt
trong Công ty, thuế, phí và lệ phí giảm 31% do không chi trả cho phần bảo hiểm
xe, phí chuyển khoản được giảm bớt, dịch vụ mua ngoài tăng 234% do giá xăng
và chi phí vận chuyển tiếp tục tăng, chi phí băng tiền khác giảm 26% do tiền điện
nước, điện thoại, tiền tiếp khách giảm xuống, thêm vào đó là chi phí khấu hao tài
sản cố định do Công ty mua sắm tài sản là 86 triệu đồng.
21
4.1.2.3.Phân tích chi phí tài chính
Hình 4: Biểu đồ về chi phí tài chính trong giai đoạn 2010 – 2012
Chi phí tài chính qua 3 năm 2010, 2011, 2012 có sự tăng dần, năm 2010 so
với năm 2012 chi phí tài chính tăng 114%, chi phí tài chính năm 2012 so với
năm 2011 tăng 67%, sự tăng chi phí tài chính này chủ yếu là do công ty phải chi
trả các khoản lãi vay cho ngân hàng.
4.1.2.4.Phân tích chi phí khác
Đây không phải là khoản chi phí phát sinh thường xuyên trong quá trình
hoạt động của Công ty. Năm 2010 và 2011 không có phát sinh khoản chi phí này,
đến năm 2012 có phát sinh khoản chi phí này là từ hoạt động sữa chữa một số tài
sản cố định với số tiền là 22 triệu đồng, hầu như không tác động nhiều đến kết
quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
22
4.1.3.Phân tích lợi nhuận
4.1.3.1.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Bảng 3: Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ trong giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2010
Doanh thu BH và CCDV
Doanh thu thuần về BH và CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
2011
5.956
5.956
4.731
1.225
2012
7.978
7.978
6.585
1.393
10.204
10.204
9.938
266
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2010, 2011, 2012)
Lợi nhuận về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng, giảm không đồng đều, cụ
thể là năm 2011 so với năm 2010 tăng gần 14% do doanh thu tăng cao; năm 2012
so với năm 2011 giảm với tỷ lệ 81% giảm rất cao do chi phí giá vốn hàng bán
tăng cao so với doanh thu và Công ty có thực hiện giảm giá cho một số khách
hàng thân thuộc.
4.1.3.2. Phân tích lợi nhuận tài chính
Bảng 4: Chi tiết về lợi nhuận tài chính trong giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
Chỉ tiêu
2010
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Lợi nhuận tài chính
2011
1
70
-69
2012
3
150
-147
4
252
-248
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2010, 2011, 2012)
Qua bảng 4 ta thấy 3 năm 2010, 2011, 2012 thì lợi nhuận tài chính luôn
âm, do chi phí tài chính lớn hơn doanh thu hoạt động tài chính, sự lớn hơn này là
do chi phí tài chính tăng cao hơn so với doanh thu hoạt động tài chính do Công ty
phải trả các khoản lãi từ vay ngân hàng nhiều hơn thu lãi từ các khoản tiền gửi
của khách hàng chuyển trả.
23
4.1.3.3. Phân tích lợi nhuận trước thuế
Bảng 5: Lợi nhuận kế toán trước thuế trong giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
2010
2011
2012
Chỉ tiêu
Doanh thu BH và CCDV
Doanh thu thuần về BH và CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc
thuế
5.956
5.956
4.731
1.225
1
71
728
427
7.978
7.978
6.585
1.393
3
150
1.148
98
427
98
10.204
10.204
9.938
266
3
251
1.761
-1.743
22
-22
-1.765
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2010, 2011, 2012)
Qua bảng 5 ta thấy lợi nhuận kế toán trước thuế giảm mạnh qua 3 năm
2010, 2011, 2012. Cụ thể là năm 2011 so với năm 2010 giảm với tỷ lệ 77% do
chi phí giá vốn hàng bán tăng cao với tỷ lệ 39% và chi phí quản lý kinh doanh
tăng cao là 58%; năm 2012 so với năm 2011 thì Công ty hoạt động không hiệu
quả, cụ thể là năm 2012 lợi nhuận trước thuế của Công ty bị âm 1.765triệu đồng
do các khoản chi phí tiếp tục tăng như chi phí giá vốn hàng bán tăng 51%, chi
phí tài chính tăng 67%, chi phí quản lý kinh doanh tăng 53%.
4.1.3.4. Phân tích lợi nhuận sau thuế
Bảng 6: Lợi nhuận kế toán sau trước thuế trong giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Năm
2010
2011
2012
Chỉ tiêu
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN
427
74
98
25
-1.765
Lợi nhuận sau thuế TNDN
353
73
-1.765
(Nguồn: báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3 năm 2010, 2011, 2012)
Qua bảng 6 ta thấy lợi nhuận kế toán sau thuế cũng giảm mạnh qua 3
năm 2010, 2011, 2012. Cụ thể là năm 2011 so với năm 2010 giảm 279 triệu đồng
với tỷ lệ gần 80% do chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh tăng
24
cao lần lượt là 1.853 triệu đồng và 420 triệu đồng; năm 2012 so với năm 2011 thì
Công ty hoạt động không hiệu quả, cụ thể là năm 2012 lợi nhuận sau thuế của
Công ty bị âm 1.765 triệu đồng do các khoản chi phí tiếp tục tăng như chi phí giá
vốn hàng bán 3.353 triệu đồng, chi phí tài chính 100.932.78 triệu đồng, chi phí
quản lý kinh doanh 613 triệu đồng.
4.2. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty 6 tháng đầu năm
2012 và 6 tháng đầu năm 2013
Bảng 7: Tổng hợp các chỉ tiêu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm
2012-2013
Đơn vị tính: triệu đồng
6 tháng đầu năm
Chỉ tiêu
Doanh thu BH và CCDV
Doanh thu thuần về BH và
CCDV
Giá vốn hàng bán
Lợi nhuận gộp về BH và CCDV
Doanh thu hoạt động tài chính
Chi phí tài chính
Chi phí quản lý kinh doanh
Lợi nhuận thuần từ HĐKD
Chi phí khác
Lợi nhuận khác
Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế
Chi phí thuế TNDN
Lợi nhuận sau thuế TNDN
Chênh lệch
6 tháng 2013/2012
2012
2013
Số tiền (đồng)
Tỷ lệ
(%)
6.104
6.104
7.155
7.155
1.0513
1.051
17
17
4.969
1.566
1
125
869
142
6.123
1.032
2
75
787
172
1.154
-533
593
-49
-81
29
23
-34
38
-40
-9
20
142
172
29
20
142
172
29
20
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 - 2013 )
Trong 6 tháng đầu năm 2012 tổng doanh thu đạt 6.105 triệu đồng, tổng
chi phí là 5.963 triệu đồng do đó lợi nhuận được tạo ra là142 triệu đồng, trong 6
tháng đầu năm 2013 thì tổng doanh thu đạt 7.157 triệu đồng, tổng chi phí là
6.986 triệu đồng đo đó lợi nhuận được tạo ra là 172 triệu đồng tăng 20% so với 6
tháng đầu năm 2012.
4.2.1.Phân tích các khoản doanh thu, thu nhập
4.2.1.1.Phân tích doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Qua bảng 7 ta thấy rằng sáu tháng đầu năm 2013 doanh thu bán hàng và
cung cấp dịch vụ của Công ty tăng 1.051 triệu đồng với tỷ lệ là 17% so với sáu
25
tháng đầu năm 2012, doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ của công ty
gồm doanh thu về bán hàng là cung cấp các hệ thống phòng cháy chữa cháy,
chống sét, chiếu sáng, các thiết bị máy móc phục vụ cho xây dựng… và doanh
thu về cung cấp dịch vụ là thi công các công trình, lắp đặt máy móc và thiết bị
công trình, lắp đặt hệ thống điện…
Bảng 8: Chi tiết về doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ
Đơn vị tính: đồng
6 tháng đầu năm
Chỉ tiêu
Doanh thu bán
hàng
Doanh thu về
cung cấp dịch vụ
Tổng
Chênh lệch
6 tháng 2012/2011
2011
2012
Số tiền (đồng)
Tỷ lệ
(%)
3.379
3.558
178
5
2.725
3.597
873
32
6.104
7.155
1.051
37
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 - 2013 )
Qua bảng 8 ta thấy doanh thu về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đều
nhau, cụ thể là 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012 doanh thu về
bán hàng tăng với tỷ lệ 5%, doanh thu về cung cấp dịch vụ tăng với tỷ lệ 32%,
nguyên nhân doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng đều nhau là do Công
ty tiêu thụ được một số mặt hàng, máy móc trong xây dựng từ những khách hàng
mới và nhận được một số công trình xây dựng mới và một số công trình cũ hoàn
thành làm cho doanh thu tăng lên.
Với những số liệu trên cho ta thấy tình hình công ty đang hoạt động rất hiệu
quả, có lãi 6 tháng đầu năm qua các năm đều tăng, cho ta thấy 6 tháng đầu năm
các năm công ty hoạt động tốt.
4.2.1.2.Phân tích doanh thu hoạt động tài chính
Doanh thu hoạt động tài chính 6 tháng đầu năm 2013 tăng gần 38% so với
năm 2012 với mức tăng là 593.160 đồng. Doanh thu hoạt động tài chính tăng chủ
yếu là các khoản lãi từ tiền gửi của khách hàng chuyển trả nhưng rất ít.
26
4.2.2.Phân tích các khoản chi phí
4.2.2.1.Phân tích giá vốn hàng bán
Giá vốn hàng bán nhằm phản ánh toàn bộ các chi phí sản xuất, các chi phí
có liên quan để tạo ra sản phẩm, hàng hóa, dịch vụ.
Chi phí giá vốn hàng bán 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm 2012
tăng với tỷ lệ 23% do nguồn vật liệu đầu vào tăng và chi phí giá vốn từ công
trình tăng (chi phí nhân công, chi phí khác…) tuy chi phí giá vốn hàng bán tăng
nhưng không ảnh hưởng xấu đến kết quả hoạt đông của Công ty do chi phí giá
vốn tăng và doanh thu vẫn tăng cuối cùng công ty vẫn có lợi nhuận.
4.2.2.2.Phân tích chi phí quản lý kinh doanh
Bảng 9: Chi tiết chi phí quản lý doanh nghiệp phát sinh trong 6 tháng đầu năm 2012-2013
Đơn vị tính: đồng
6 tháng đầu năm
Số
TK
thứ
chi
tự
tiết
6 tháng 2013 / 2012
Chỉ tiêu
2012
1
6421
Chi phí nhân viên
2
6422
Vật liệu quản lý
3
6423
4
6425
5
6427
6
6428
Tổng
Chênh lệch
Đồ
dùng
2013
Số tiền
Tỷ lệ
(đồng)
(%)
615
581
-34
-6
43
29
14
-33
15
15,4
0,6
4
11
12
1
16
165
121
-44
-26
19
28
7
38
868
786
-82
-9
văn
phòng
Thuế, phí và lệ
phí
Dịch
vụ
mua
ngoài
CP
khác
bằng
tiền
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm 2012 - 2013 )
Chi phí quản lý doanh nghiệp trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm với tỷ lệ
giảm 9,42% so với 6 tháng đầu năm 2012, do Công ty đã chủ động làm giảm các
chi phí không đáng có, để tạo ra lợi nhuận tối đa cho Công ty, cụ thể là tiền
27
lương nhân viên giảm gần 6% , vật liệu quản lý giảm 32%, dịch vụ mua ngoài
giảm 26%; các loại chi phí còn không thay đổi nhiều.
4.2.2.3.Phân tích chi phí tài chính
Chi phí tài chính trong 6 tháng đầu năm 2013 giảm gần 40% so với 6 tháng
đầu năm 2012, chi phí tài chính giảm bớt một phần là do các khoản nợ Công ty
được trả bớt nên các khoản lãi tiền vay giảm xuống.
4.2.2.4.Phân tích chi phí khác
Đây không phải là khoản chi phí phát sinh thường xuyên trong quá trình
hoạt động của Công ty. 6 tháng đầu năm 2012-2013 không phát sinh nên không
tác động nhiều đến kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty.
4.2.3.Phân tích lợi nhuận
4.2.3.1.Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ
Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm với tỷ lệ 34%, lợi
nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ giảm là do giá vốn hàng bán 6 tháng
đầu năm 2013 tăng so với 6 tháng đầu năm 2012 và Công ty thực hiện giảm giá
cho một số khách hàng thân thuộc.
4.2.3.2. Phân tích lợi nhuận tài chính
Qua bảng 9 ta thấy 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 lợi
nhuận tài chính luôn âm, do chi phí tài chính lớn hơn doanh thu hoạt động tài
chính, sự lớn hơn này là do các khoản tiền gửi ngân hàng của Công ty nhỏ hơn
các khoản nợ.
4.2.3.3. Phân tích lợi nhuận trước thuế
Lợi nhuận kế toán trước thuế 6 tháng đầu năm 2013 so với 6 tháng đầu năm
2012 tăng với tỷ lệ 20%, lợi nhuân kế toán trước thuế tăng là do doanh thu tăng ,
tăng gần 17% và các loại chi phí đều giảm, chi phí tài chính giảm gần 40%, chi
phí quản lý kinh doanh giảm gần 10%.
4.2.3.4. Phân tích lợi nhuận sau thuế
Do chưa tính thuế thu nhập doanh nghiệp nên khoản lợi nhuận sau thuế
cũng giống như lợi nhuân kế toán trước thuế, 6 tháng đầu năm 2013 so với 6
tháng đầu năm 2012 tăng 20%, do doanh thu tăng và các loại chi phí đều giảm
đáng kể.
28
4.3. Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tình hình lợi nhuận là nhằm xác định
mức độ ảnh hưởng của các nhân tố như: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi
phí quản lý doanh nghiệp…đến lợi nhuận .
Ta có: Lợi nhuận hoạt động kinh doanh = Doanh thu thuần BH và CCDV
– Giá vốn hàng bán – Chi phí bán hàng – Chi phí QLDN
Phương pháp phân tích: áp dụng phương pháp thay thế liên hoàn trong phân
tích
Gọi a: là doanh thu thuần về BH và CCDV
b: là giá vốn hàng bán
c: là chi phí bán hàng
L1: lợi nhuận kỳ phân tích
L0: lợi nhuận kỳ gốc
Đối tượng phân tích: ∆L = L1 – L0
4.3.1. Phân tích các nhân tố ảnh hƣởng đến lợi nhuận năm 2011 so với
năm 2010
Bảng 10: Bảng tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh trong giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Nhân tố
Doanh thu thuần về BH và CCDV
Giá vốn hàng bán
Chi phí quản lý doang nghiệp
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng
Lợi nhuận từ hoạt
động kinh doanh
2010 - 2011
Mức tăng
2.022
Mức giảm
1.854
420
2.274
2.022
2012 - 2011
Mức tăng
2.226
2.226
- 252
Mức giảm
3.354
613
3.967
- 1.741
( Nguồn: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh giai đoạn 2010 – 2011 )
Năm 2011 so với năm 2010:
- Do doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 2.022 triệu đồng
làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 2.022 triệu đồng.
- Do chi phí giá vốn hàng bán trong năm 2011 tăng 1.854 triệu đồng dẫn đến
lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh trong kỳ giảm 1.854 triệu đồng
29
- Vậy do chi phí quản lý kinh doanh nghiệp tăng 420 triệu đồng nên lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh giảm 420 triệu đồng
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
- Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:
+ Nhân tố doanh thu: 2.022 triệu đồng
- Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:
+ Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp: – 420 triệu đồng
+ Nhân tố giá vốn hàng bán: – 1.853 triệu đồng
Như vậy lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh năm 2011 giảm so với năm
2010:
∆L = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d
= – 251.594.735đồng
Qua phân tích các nhân tố trên ta thấy rằng trong năm 2011 so với năm
2010 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm 252 triệu đồng là do doanh thu bán
hàng và cung cấp dịch vụ tăng, nhưng keo theo đó giá vốn hàng bán cũng tăng
theo và đặc biệt là sự tăng cao của chi phí quản lý kinh doanh làm cho lợi nhuận
của Công ty bị giảm sút.
Năm 2012 so với năm 2011:
Trong năm 2012 doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng
2.225.882.05 triệu đồng so với năm 2011 làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh
doanh tăng một lượng tương ứng là 2.225 triệu đồng
Chi phí giá vốn hàng bán tiếp tục tăng 3.353 triệu đồng làm cho lợi nhuận từ
hoạt động kinh doanh giảm 3.353 triệu đồng.
Do chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 613 triệu đồng nên kéo theo lợi nhuận
từ hoạt động kinh doanh giảm tương ứng là 613 triệu đồng
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng:
- Các nhân tố làm tăng lợi nhuận:
+ Nhân tố doanh thu: 2.225 triệu đồng
- Các nhân tố làm giảm lợi nhuận:
+ Nhân tố chi phí quản lý doanh nghiệp: – 613 triệu đồng
+ Nhân tố giá vốn hàng bán: – 3.353 triệu đồng
Như vậy lợi nhuận từ hoạt động khinh doanh năm 2012 giảm so với năm
2011:
30
∆L = ∆a + ∆b + ∆c + ∆d
= – 1.741 triệu đồng
Trong năm 2012 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tiếp tục giảm là
1.741 triệu đồng. Điều này là do doanh nghiệp hoạt động vẫn có doanh thu
nhưng kéo theo là sự tăng lên chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh
nghiệp lại tăng quá cao, làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty
tiếp tục giảm.
31
4.4. Phân tích các chỉ tiêu tài chính về lợi từ hoạt động kinh doanh của Công
ty
Bảng 11: Bảng tổng hợp các chỉ tiêu tài chính về lợi từ hoạt động kinh doanh của Công ty
giai đoạn 2010 – 2012
Đơn vị tính: triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm
2010
1. Lợi nhuận sau thuế (đồng )
2. Doanh thu thuần ( đồng )
3. Doanh thu hoạt động tài chính
4. Tổng tài sản ( đồng )
5. Tổng nguồn vốn chủ sở hữu
( đồng )
6.Lợi nhuận trên doanh thu
(ROS) : (1) / (2+3) (%)
7.Lợi nhuận trên tổng tài sản
(ROA) : (1) / (4) (%)
8.Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu
(ROE) : (1) / (5) (%)
2011
6 tháng đầu năm
2012
2012
2013
354
74
- 1.765
143
172
5.956
7.979
10.205
6.104
7.156
0,9
3
3
1
2
5.231
11.827
16.883
10.325
12.126
2.632
3.693
2.898
3.679
4.672
5,9
0,9
-17,3
2,3
2,4
6,76
0,62
-10,4
1,4
1,4
13,43
2
-60,9
3,9
3,7
(Nguồn: tự tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán giai đoạn
2010 – 2013 )
Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh của Công ty trong một kỳ ( quý, năm ). Cho biết Công ty hoạt
động có hiệu quả hay kém hiệu quả. Đây là một chỉ tiêu quan trọng đối với bất
kỳ một Công ty nào. Do đó bên cạnh việc phân tích lợi nhuận, các nhân tố ảnh
hưởng đến lợi nhuận ta cần phân tích thêm một số chỉ tiêu của lợi nhuận trong
mối quan hệ với các yếu tố khác nhằm đánh giá đầy đủ hơn nữa về tình hình lợi
nhuận.
4.4.1. Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ( ROS )
Đây là chỉ số phản ánh khả năng sinh lời trên cơ sở doanh thu được
tạo ra trong kỳ. Tỷ số này cho biết cứ 1 đồng doanh thu thu về sẽ tạo ra bao
nhiêu lợi nhuận ròng. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp càng cao.
32
Trong năm 2010 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là 5,94 %, đến năm
2011 giảm còn 0,94%, điều này cho thấy rằng cứ 100 đồng doanh thu mang về sẽ
tạo ra 5,9 đồng lợi nhuận ròng trong năm 2010 và năm 2011 thì con số này giảm
xuống là 0,94 đồng. Đây là một dấu hiệu không tốt cho thấy Công ty đang hoạt
động ngày càng kém hiệu quả, tuy trong năm 2011 doanh thu thuần có tăng
nhưng do sự gia tăng của các khoản chi phí trong và ngoài sản xuất làm cho lợi
nhuận sau thuế giảm xuống rõ rệt. Đến năm 2012 tỷ số này là -17,3% do Công ty
hoạt động không hiệu quả do sự gia tăng chi phí rất cao nên làm cho lợi nhuận
sau thuế bị âm nên không tạo ra lợi nhuận.
Trong 6 tháng đầu năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu là
2,34% và trong 6 tháng đầu năm tiếp theo tăng lên là 2,4%, do đó cứ 100 đồng
doanh thu thuần sẽ tạo ra được 2,34 đồng lợi nhuận ròng trong 6 tháng đầu năm
2012 và 2,4 đồng lợi nhuận ròng trong 6 tháng đầu năm 2013. Đây là một dấu
hiệu tốt cho thấy Công ty đang hoạt động có hiệu quả, do doanh thu thuần tăng
và các khoản chi phí đều giảm đáng kể.
Qua phân tích ta thấy tỷ số này còn rất thấp so với quy mô hoạt động
của Công ty, bên cạnh đó các chỉ số này không tăng mà còn giảm qua các năm,
đây là một dấu hiệu không tốt, do đó Công ty cần có những biện pháp giảm chi
phí hơn nữa để đẩy nhanh tốc độ tăng của tỷ suất lợi nhuận.
4.4.2. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản ( ROA )
Tỷ số này đo lường khả năng sinh lợi của tài sản, chỉ tiêu này cho biết
cứ 1 đồng tài sản bỏ ra sẽ đem về bao nhiêu đồng lợi nhuận ròng. Hệ số này càng
cao cho thấy rằng sự quản lý, sắp xếp và phân bổ việc sử dụng tài sản có tính hợp
lý.
Năm 2010 tỷ số này là 6,76 % đến năm 2011 giảm xuống còn 0,62 %.
Điều này thể hiện rằng cứ 100 đồng tài sản bỏ ra đầu tư sẽ mang lại mức lợi
nhuận ròng là 6,76 đồng trong năm 2010 và 0,62 đồng trong năm 2011, đến năm
2012 tỷ số này giảm xuống còn -10,4 %. Tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giảm
dần qua các năm cho thấy tài sản bỏ ra chưa thu về lợi nhuận như mong muốn.
33
Sáu tháng đầu năm 2012 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản là 1,38%
đến năm 2013 tăng lên 1,42%, kết quả này cho thấy Công ty đang hoạt động dần
có hiệu quả.
Qua phân tích ta thấy rằng trong năm 2010 Công ty có khả năng sinh
lợi tốt, tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản cao nhất trong các năm, năm 2011,
2012 tỷ suất lợi nhuận trên tổng tài sản giảm biểu hiện khả năng sinh lợi giảm. Vì
vậy trong những năm tới Công ty cần nâng cao hơn nữa việc sử dụng tài sản một
cách hiệu quả nhất nhằm tạo ra mức lợi nhuân cao hơn, tức là việc sử dụng tài
sản hiệu quả hơn.
4.4.3. Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu ( ROE )
Đây là chỉ số được các nhà đầu tư, cổ đông quan tâm nhất vì nó phản ánh
được những gì mà họ sẽ hưởng. Nếu tỷ suất này đạt được tỷ lệ hợp lý thì có thể
duy trì được cổ tức đều đặn cho cổ đông, duy trì được tỷ lệ lợi nhuận cho sự phát
triển của cty. Vì vậy tỷ số này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn càng tốt.
Chỉ số này cho biết cứ 100 đồng vốn chủ sở hữu sẽ tạo ra bao nhiêu đồng
lợi nhuận ròng. Qua bảng phân tích trên ta thấy rằng tỷ suất lợi nhuận trên vốn
chủ sở hữu giảm dần qua từng năm. Năm 2010 là 13,4%, đến năm 2011 giảm
xuống mức 2 %, năm 2012 là -60,9 % và đến 6 tháng đầu năm 2013 thì 3,7%
Điều này thể hiện rằng cứ 100 đồng tài sản bỏ ra đầu tư sẽ mang lại mức lợi
nhuận ròng là 13,4 đồng trong năm 2010, 2 đồng trong năm 2011 và 8 đồng
trong 6 tháng đầu năm 2013
Tỷ số ROE qua các năm giảm như vậy cho thấy tình hình sử dụng vốn của
Công ty chưa được tốt.
4.5. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty cổ phần Hƣng
Thịnh Phát
4.5.1. Những hạn chế
Qua phân tích về kết quả hoạt động kinh doanh trong 3 năm 2010 – 2012 và
6 tháng đầu năm 2013 ta thấy công ty hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao,
năm 2010 thì Công ty hoạt động vẫn có lợi nhuận gần 354 triệu đồng, đến năm
2011 thì lợi nhuận giảm xuống còn 74 triệu đồng và đến năm 2012 thì Công ty
hoạt động không hiệu quả không có lợi nhuận mà còn bị lỗ 1.765 triệu đồng.
Công ty chưa kiểm soát được các khoản chi phí, chủ yếu là chi phí giá vốn
hàng bán và chi phí quản lý kinh doanh, tăng cao qua các năm. Cụ thể là chi phí
34
giá vốn năm 2011 tăng gần 40% so với năm 2010, năm 2012 tăng 50% so với
năm 2011, chi phí quản lý doanh nghiệp năm 2011 so với năm 2010 tăng 57%,
năm 2012 tăng 53% so với năm 2011.
4.5.2. Những mặt tích cực
Qua 3 năm 2011 – 2012 tuy Công ty hoạt động chưa mang lại hiệu quả cao
nhất nhưng cuối cùng vẫn có lợi nhuận, chỉ riêng năm 2012 Công ty bị lỗ 1.756
triệu đồng do một phần suy giảm chung của tình hình kinh tế, một phần khác do
Công ty đầu tư một số máy móc thiết bị cho việc thi công các công trình và sẽ
thu lại trong những năm sau. Đến năm đầu 2013 Công ty đã hoạt động có hiệu
quả trở lại do các chi phí bỏ ra từ những công trình năm trước được thu lại, Công
ty đã thấy được những hạn chế qua các năm nên đã khống chế được các khoản
chi phí, như chi phí giá vốn hàng bán tăng không cao như trước chỉ tăng 20% so
với 6 tháng đầu năm 2012, chi phí tài chính giảm 40%, chi phí quản lý kinh
doanh giảm gần 10%, và cuối cùng lợi nhuận tăng 20% so với sáu tháng đầu năm
2012 và hứa hẹn trong thời gian sắp tới sẽ mang lại hiệu quả cao hơn.
35
Chƣơng 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
KẾ TOÁN PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƢNG THỊNH PHÁT
5.1. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác kế toán phân tích kết quả
hoạt động kinh doanh tại Công ty Cổ phần Hƣng Thịnh Phát
Qua thời gian tìm hiểu và thực tập tại Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát
em thấy rằng công tác tổ chức bộ máy, công tác kế toán tại Công ty được thực
hiện tương đối tốt. Tuy nhiên bên cạnh đó vẫn còn tồn tại một số vấn đề cần
được giải quyết, khắc phục triệt để nhằm hoàn thiện hơn nữa công tác kế toán
nói chung và công tác phân tích kết quả hoạt động kinh doanh nói riêng.
Bằng vốn kiến thức tích lũy được trong quá trình học tập và qua thời gian
ngắn được tiếp xúc công tác thực tế tại Công ty, em xin đưa ra một số giải pháp
nhằm khắc phục những mặt còn tồn tại.
5.1.1. Một số giải pháp về chi phí
Các khoản chi phí phát sinh từ năm 2010 đến năm 2012 tại Công ty tăng
dần qua từng năm và sáu tháng đầu năm có dấu hiệu giảm trở lại tuy nhiên cũng
không thể đánh giá hết đươc do Công ty hoạt đông chưa hết năm, nhưng nhìn
chung thì công tác quản lý chi phí tại Công ty chưa mang lại hiệu quả cao. Tình
hình kinh doanh tại Công ty vẫn diễn ra rất tốt, vẫn đạt doanh thu nhưng cuối
cùng lợi nhuận vẫn kém do sự tăng quá cao của các khoản chi phí
Để khắc phục tình trạng này Công ty cần chú ý một số điều sau:
- Khi tiến hành mua sắm trang thiết bị, công cụ dụng cụ phục vụ cho
các hoạt động tại Công ty thì nên xác định giá trị và thời gian sử dụng hửu ích để
tiến hành phân bổ chi phí đều cho nhữn năm sau đó.
- Xác định trang thiết bị, công cụ dụng cụ đó phục vụ cho những bộ
phận nào để từ đó phân bổ chi phí cho từng bộ phận một cách hợp lý.
- Đối với các khoản vay Công ty nên lập sổ theo dõi chi tiết theo từng
hợp đồng vay vốn để tiện cho việc kiểm tra, theo dõi nhằm kịp thời các khoản nợ
vay đến hạn. Đồng thời có thể theo dõi chi tiết từng khoản chi phí lãi vay phát
sinh.
36
Đối với các khoản chi phí giá vốn hàng bán: trước hết Công ty cần phải chủ
động giảm chi phí giá vốn hàng bán một mặt để tăng lợi nhuận mặt khác cũng
làm tăng khả năng cạnh tranh của Công ty trên thị trường. Cần tiết kiệm chi phí
mua hàng, khi thu mua nguyên vật liệu Công ty cần có kế hoạch thu mua rõ rang
theo yêu cầu sản xuất, phải kiểm tra số lượng lẫn chất lượng nguồn nguyên liệu.
Hiện nay thị trường nguyên vật liệu và các thiêt bị phục vụ cho xây dựng biến
động rất nhiều, do đó Công ty cần dự toán tình hình biến động giá của từng loại,
khi Công ty dự đoán được tình hình thị trường giá từng loại sẽ tăng nữa thì nên
mua vào với khối lượng nhiều để tránh sự tăng giá quá cao sẽ gây ảnh hưởng đến
giá thành sản phẩm, trường hợp không dự đoán được Công ty nên tồn trữ với
khối lượng vừa đủ để giảm ảnh hưởng của giá giảm vì khi tồn kho quá nhiều khi
giá giảm Công ty phải chịu một khoản chi phí rất lớn. Công ty nên phát huy mối
quan hệ tốt với nhà cung cấp để mua được với giá rẻ.
Xây dựng định mức tiêu hao nguyên vật liệu, máy móc, kiểm soát chi phí ở
từng khâu công đoạn sản xuất sản phẩm, nâng cao năng suất lao động, nâng cao
năng suất thiết bị sử dụng máy móc và tài sản cố định để giảm giá thành sản
phẩm.
Đối với chi phí quản lý doanh ngiệp Công ty cần xây dựng mức sử dụng
điện, nước, điện thoại, lập dự toán chi phí ngắn hạn giúp công tác quản lý chi phí
cụ thể hơn. Thực hiện công khai chi phí đến từng bộ phận liên quan để đề ra biện
pháp cụ thể tiết kiệm chi phí, ví dụ đối với chi phí văn phòng phẩm, tuy nhiên
không khống chế nó ở mức quá thấp vì nó chỉ hỗ trợ cho văn phòng làm việc,
hoặc đối với chi phí hội hợp, tiếp khách Công ty cần lập ra một biên độ dao động
thích hợp. Nhằm nâng cao ý thức tiết kiệm trong cán bộ công nhân viên cần xây
dựng quy chế thưởng phạt về sử dụng tiết kiệm hoặc lãng phí tài sản của doanh
nghiệp. Cắt giảm bớt một số lao động kém hiệu quả nhằm làm nhẹ bớt một phần
chi phí tiền lương.
Do đặc điểm hoạt động nên Công ty chỉ tiến hành tập hợp chi phí vào cuối
năm. Điều này không tốt cho lắm, vì đến cuối năm khi tiến hành quyết tổng kết
sổ sách mới biết được tổng hợp chi phí phát sinh. Do đó Công ty nên tiến hành
tổng hợp chi phí định kỳ hàng quý để có thể nắm bắt được tình hình chi phí phát
sinh, để từ đó kiểm tra xem các khoản mục phát sinh có hợp lý không, các khoản
37
chi có cần thiết không để có thể kịp thời kiểm soát chi phí và đưa ra các biện
pháp khắc phục kịp thời.
5.1.2. Một số giải pháp doanh thu
Doanh thu trong kỳ của Công ty gồm các khoản doanh thu như: doanh thu
từ buôn bán các nguyên vật liệu máy móc thiết bị phục vụ nhu cầu xây dựng,
doanh thu từ thi công các công trình xây dựng, doanh thu của Công ty qua từng
năm có tăng nhưng tăng chưa cao so với các khoản chi phí dẫn đến lợi nhuận
càng ngày càng giảm sút. Để nâng cao doanh thu Công ty cần giữ vững và mở
rộng thị phần, xóa bỏ những khoản trống nhằm ngăn chặn sự thâm nhập thị
trường của đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn. Để làm được điều đó Công ty cần phải
quan tâm đến những khách hàng truyền thống, duy trì mối quạn hệ phát triển lâu
dài, giá cả ổn định, đảm bảo chất lượng, tổ chức tư vấn cho khách hàng. Cần đi
sâu hơn nũa về nghiên cứu thị trường, tìm hiều phân tích nhu cầu của thị trường
cũng như nắm bắt thị hiếu của người tiêu dùng bằng cách quảng bá sản phẩm
dịch vụ của Công ty trên các trang web, báo đài… hay tiếp cận trực tiếp với
khách hàng chứng minh cho họ thấy sản phẩm dịch vụ của Công ty có chất lương
tốt giá cả hợp lý.
38
Chƣơng 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
6.1. Kết luận
Qua quá trình thực tập tại Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát về phần hành
phân tích kết quả hoạt động kinh doanh đi đến một số kết luận sau:
Về công tác kế toán tại Công ty tuy vẫn còn một số hạn chế tuy nhiên nhìn
chung vẫn đáp ứng được yêu cầu thực tiễn của công tác kế toán tại Công ty trong
thời gian qua. Trong thời gian sắp tới cần hoàn thiện hơn nữa để phục vụ cho yêu
cầu quản lý của công tác kế toán và đáp ứng kịp thời với những thay đổi trong
hoạt động của Công ty và những chính sách mới của Nhà nước.
Về kết quả hoạt động kinh doanh, trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm
2012 hoạt động kinh doanh của Công ty chưa đạt hiệu quả cao, lợi nhuận giảm
sút qua các năm, từ năm 2010 đến năm 2011 lợi nhuân giảm mạnh đến năm 2012
thì công ty hoạt động không hiệu quả dẫn đến lợi nhuận bị âm, và đến 6 tháng
đầu năm 2013 thì Công ty đang dần hoạt động có hiệu quả trở lại, Công ty hoạt
động có lợi nhuận các khoản chi phí đươc cắt giảm bớt, điều chỉnh phân bổ hợp
lý.
Đây là một số mặt tích cực và hạn chế trong quá trình hoạt động của Công
ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát. Trong thời gian sắp tới Công ty cần lựa chọn
phương án kinh doanh phù hợp để làm lợi nhuận luôn tăng cao, đồng thời nâng
cao chất lượng sản phẩm và dịch vụ để giữ vững niềm tin cho khách hàng, Công
ty cần phát huy hơn nữa những mặt tích cực mà Công ty đã và đang đạt được, cố
gắng khắc phục, hoàn thiện hơn nữa mọi mặt hoạt động của Công ty để từ đó tạo
điều kiện giúp Công ty ngày càng phát triển vững mạnh.
6.2. Kiến nghị
Qua thời gian thực tập tại Công ty, tìm hiểu về hoạt động kinh doanh của
Công ty và qua việc phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tai Công ty. Em xin
đưa ra kiến nghị sau:
Công ty cần làm thêm công tác dự báo, theo dõi và năm sát tình hình biến
động giá cả thị trường trong và ngoài nước, từ đó có thể biết được tình hình tiêu
thụ cũng như nhu cầu sử dụng từng sản phẩm và dịch vụ của khách hàng để làm
cho chi phí đầu vào giảm xuống làm cho giá vốn giảm xuống giúp cho công ty
hoạt động đạt dược lợi nhuận như mong muốn.
39
Công ty cần làm giảm các khoản chi phí quản lý kinh doanh, chi phí quản
lý kinh doanh tai Công ty tăng cao làm cho lợi nhuận giảm sút. Giảm các khoản
chi phí không đáng như giấy, mực, điện, nước… sử dụng hiệu quả nguồn nhân
lực và vật lực.
Đầu tư hiện đại hóa máy móc, thiết bị làm đa dạng hóa sản phẩm để tạo khả
năng cạnh tranh với các đối thủ khác, đồng thời giữ vững mối quan hệ với các
đối tác truyền thống.
40
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Phan Đức Dũng ( 2008 ). “ Kế toán Tài chính “, nhà xuất bản Thống Kê.
2. Bộ Tài Chính. “ Chế độ kế toán doanh nghiệp Quyển 1 “, nhà xuất bản
Giao Thông Vận Tải.
3. Phạm Văn Dược – Đặng Thị Kim Cương ( 2005 ). “ Phân tích hoạt động
kinh doanh “, nhà xuất bản tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.
41
[...]... quả hoạt động kinh doanh tại Công ty giai đoạn 2010 2013 Sau một chu kỳ hoạt động thì bộ phận kế toán tại Công ty tiến hành hoạt động kế toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ để có thể xác định được kết quả hoạt động trong kỳ là lãi hoặc lỗ Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty qua 3 năm được thể hiện qua bảng 1, trang 20: 4.1.1 .Phân tích các khoản doanh thu, thu nhập 4.1.1.1 .Phân tích. .. Công ty TNHH Hưng Thịnh Phát là một công ty tư nhân được chuyển đổi từ Công ty CP Xây Lắp Hưng Thịnh Phát Ngày 22 tháng 11 năm 2006 công ty được thành lập với tên đầu tiên là Công ty CP Xây Lắp Hưng Thịnh Phát Ngày 15 tháng 11 năm 2012 Công ty đăng ký thay đổi lần thứ 8 với tên Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát Tên công ty viết bằng tiếng việt: CÔNG TY CP HƢNG THỊNH PHÁT Tên công ty dược viết bằng tiếng... thi công công trình, gồm có 04 đội thi công, mỗi đội có 01 đội trưởng chịu trách nhiệm tổ chức quản lý và điều hành thi công tại trình Đội thi công số 01 đội trưởng là ông Đào Quang Thành, đội thi công số 02 đội trưởng là ông Lê Đức Diện, đôi thi công số 03 đội trưởng là ông Lê Đức Thương Thương 16 Chƣơng 4: PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN HƢNG THỊNH PHÁT 4.1 Phân tích kết quả. .. năm 2012 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tiếp tục giảm là 1.741 triệu đồng Điều này là do doanh nghiệp hoạt động vẫn có doanh thu nhưng kéo theo là sự tăng lên chi phí giá vốn hàng bán và chi phí quản lý doanh nghiệp lại tăng quá cao, làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Công ty tiếp tục giảm 31 4.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính về lợi từ hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 11: Bảng tổng... (Nguồn: tự tổng hợp từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán giai đoạn 2010 – 2013 ) Lợi nhuận là một chỉ tiêu tài chính tổng hợp phản ánh kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty trong một kỳ ( quý, năm ) Cho biết Công ty hoạt động có hiệu quả hay kém hiệu quả Đây là một chỉ tiêu quan trọng đối với bất kỳ một Công ty nào Do đó bên cạnh việc phân tích lợi nhuận, các nhân tố... quả hoạt động của Công ty 4.1.2.2 .Phân tích chi phí quản lý kinh doanh Chi phí quản lý kinh doanh của Công ty gồm chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp * Chi phí bán hàng của Công ty trong năm 2010 là 62.000.000 đồng nhưng đến năm 2011 và 2012 thì được nhập chung vào chi phí quản lý doanh nghiệp Do công ty thuộc lĩnh vực xây dựng nên ngoài chi phí tài chính thì toàn bộ chi phí phát sinh... ∆d Kết quả phương pháp này cho ta biết được tình hình tăng giảm của lợi nhuận, tăng giảm do yếu tố nào Giúp ta có thể điều chỉnh những nhân tố đó trong những năm tới sao cho Công ty hoạt đông có hiệu qủa và lợi nhuân cao 11 Chƣơng 3: GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN HƢNG THỊNH PHÁT 3.1 Tổng quan về Công ty Cổ phần Hƣng Thịnh Phát 3.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển Công ty Công ty TNHH Hưng. .. lao động Thực hiện tốt các chế đô báo cáo, quyết toán kịp thời, chính xác, trung thực Mở rộng quy mô hoạt động để tăng cương nguồn thu đóng góp nguồn thu cho nhà nước Đưa ra chiến lược kinh doanh phù hợp với nhu cầu thi trường cũng như tình hình của công ty 3.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty 3.1.3.1 Cơ cấu tổ chức bộ máy Công ty cổ phần Hưng Thịnh Phát là Công ty Cổ phần có 03 cổ đông sáng lập, hoạt động. .. Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát là một doanh nghiệp tư nhân, chuyên hoạt động và cung cấp các dich vụ như: xây dựng công trình, nhà ở các loại; cung cấp nguyên vật liệu, máy móc cho các công trình xây dựng;… thông qua hoạt động sẽ tao ra lợi nhuân cho công ty và một phần nguồn thu cho nhà nước, đồng thời giải quyết một phần lao động cho người dân Công ty Cổ phần Hưng Thịnh Phát là một doanh nghiệp có tư... lợi nhuận sau thuế của Công ty bị âm 1.765 triệu đồng do các khoản chi phí tiếp tục tăng như chi phí giá vốn hàng bán 3.353 triệu đồng, chi phí tài chính 100.932.78 triệu đồng, chi phí quản lý kinh doanh 613 triệu đồng 4.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh tại Công ty 6 tháng đầu năm 2012 và 6 tháng đầu năm 2013 Bảng 7: Tổng hợp các chỉ tiêu từ báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 6 tháng đầu năm