THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA
Trang 1MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
LỜI NÓI ĐẦU 1
CHƯƠNG I 3
MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH 3
I VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI 3
1 Các khái niệm cơ bản 3
1.1 Khái niệm về du lịch và khách du lịch 3
1.2 Khái niệm về dịch vụ du lịch 5
2 Sản phẩm du lịch và tính đặc thù của nó 6
2.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch 6
2.2 Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch 6
2.3 Những nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch 6
3 Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội 7
II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH DU LỊCH 8
1 Yếu tố khách quan 8
1.1 Địa hình và khí hậu 8
1.2 Động, thực vật 9
1.3 Tài nguyên nước .9
1.4 Vị trí địa lý 9
1.5 Tài nguyên nhân văn 10
1.6 Tình hình chính trị hoà bình, ổn định của đất nước 11
1.7 Điều kiện về kinh tế 11
2 Yếu tố chủ quan 11
2.1 Về tổ chức quản lý 11
Trang 22.2 Các điều kiện về kỹ thuật 12
2.3 Về ý thức của người dân 13
III SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG 13
1 Vai trò của phát triển du lịch đối với sự phát triển của tỉnh Hải Dương 13
1.1 Vai trò của phát triển du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam 13
1.2 Vai trò của phát triển du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh 14
2 Tài nguyên du lịch Hải Dương 15
2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên 15
2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn .18
CHƯƠNG II 28
THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG TRONG NHỮNG NĂM QUA 28
I NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ HẢI DƯƠNG 28
1 Vị trí địa lý 28
2 Điều kiện tự nhiên 29
2.1 Địa hình 29
2.2 Khí hậu, thủy văn 30
2.3 Tài nguyên nước 30
2.4 Địa chất, thổ nhưỡng, rừng và hệ sinh thái 31
3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương 32
3.1 Về kinh tế 32
3.2 Về xã hội 33
4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường 34
4.1 Giao thông 34
4.2 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật khác 35
Trang 35 Những thuận lợi và khó khăn 37
5.1 Thuận lợi 37
5.2 Khó khăn 39
II THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG 39
1 Khách du lịch 40
1.1 Qui mô 40
1.2 Cơ cấu 42
2 Thu nhập du lịch 43
2.1 Đóng góp của du lịch về mặt kinh tế 43
2.2 Đóng góp của du lịch đối với xã hội 44
3 Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 45
4 Lao động trong du lịch 47
5 Hiện trạng đầu tư vào du lịch 48
6 Công tác marketing xúc tiến du lịch 49
7 Hiện trạng tổ chức quản lý hoạt động kinh doanh du lịch 50
7.1 Tổ chức kinh doanh du lịch Hải Dương hiện nay 50
7.2 Công tác tổ chức, quản lý các hoạt động kinh doanh du lịch 51
CHƯƠNG III 53
GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 53
I ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 53
1 Định hướng 54
2 Quan điểm phát triển 55
3 Mục tiêu phát triển 56
3.1 Mục tiêu tổng quát 56
3.2 Mục tiêu cụ thể 56
4 Các chỉ tiêu cụ thể 58
4.1 Khách du lịch 58
Trang 44.2 Thu nhập du lịch 59
4.3 Về giá trị GDP du lịch và nhu cầu vốn đầu tư 60
4.4 Nhu cầu khách sạn và lao động 60
II CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG ĐẾN NĂM 2020 61
1.Các giải pháp 61
1.1 Nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch 61
1.2 Phát triển thị trường du lịch 63
1.3 Nâng cao khả năng thu hút vốn đầu tư 63
1.4 Tổ chức và thực hiện tốt đào tạo lao động du lịch 64
1.5 Tuyên truyền, giáo dục nhận thức về du lịch 66
1.6 Phát triển cơ sở lưu trú, các cơ sở dịch vụ du lịch 66
1.7 Bảo vệ môi trường và tài nguyên du lịch 67
2 Một số kiến nghị 68
2.1 Đối với nhà nước 68
2.2 Đối với tỉnh Hải Dương 68
2.3 Đối với người dân 69
KẾT LUẬN 70
TÀI LIỆU THAM KHẢO 72
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP 73
Trang 6LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây, cùng với sự mở cửa hội nhập của nền kinh
tế, ngành du lịch Việt Nam đã có những bước phát triển nhảy vọt, đóng gópmột phần quan trọng vào sự tăng trưởng về mọi mặt của đời sống Du lịch làmột trong những hình thức nghỉ ngơi tích cực và phổ biến nhất, được trởthành một bộ phận không thể tách rời của đời sống con người với khát vọngmuốn khám phá những miền đất mới, những thắng cảnh thiên nhiên, di tíchlịch sử văn hoá, phong tục tập quán và truyền thống các dân tộc khác nhau.Chính vì vậy mà du lịch ngày càng giữ vị trí quan trọng trong nền kinh tếquốc dân - là một ngành kinh tế tổng hợp có tính chất liên ngành, liên vùng,tạo động lực thúc đẩy các ngành kinh tế khác cùng phát triển
Là tỉnh nằm trong vùng kinh tế trọng điểm phía bắc, hệ thống giaothông thuận tiện, Hải Dương vốn là một trong những cái nôi của nền văn hóaViệt Nam Lịch sử của dân tộc đã để lại cho vùng đất này một tài sản vô giávới hàng trăm di tích lịch sử, văn hóa quý giá, đó là những điểm di tích lịch sửđược xếp hạng, những lễ hội truyền thống, những làn điệu chèo xứ Đông nổitiếng, những danh nhân văn hóa, tên tuổi rạng ngời trong sử sách Bên cạnh
đó, thiên nhiên cũng tạo ra cho Hải Dương những thắng cảnh, rừng núi, hangđộng kỳ thú, những làng quê trù phú, những điểm du lịch sinh thái hấp dẫn
Do đó có thể nói tiềm năng du lịch tỉnh phong phú, đa dạng, có nhiều danhlam thắng cảnh đẹp vừa mang tính lịch sử, vừa mang giá trị văn hóa
Cùng với quá trình đô thị hoá đang diễn ra mạnh mẽ và sự hình thành,phát triển của các khu công nghiệp, khu kinh tế trên địa bàn tỉnh, dân cư đôthị cũng đang có xu hướng tăng lên về số lượng và mức sống Nhu cầu du lịchcũng theo bộ phận dân cư này tăng lên đáng kể Điều này đang đặt ra mộtthách thức và cơ hội lớn cho du lịch tỉnh Hải Dương Chính vì vậy, hơn baogiờ hết, du lịch Hải Dương cần khai thác nguồn tài nguyên vô cùng phongphú và đa dạng của tỉnh để tạo ra cho thị trường những sản phẩm độc đáo, đặc
Trang 7sắc và có sức hấp dẫn du khách, kể cả những nhóm du khách có sở thích riêngbiệt.
Trong những năm gần đây du lịch Hải Dương đã từng bước phát triển,tuy nhiên vẫn chưa thu hút dược nhiều khách du lịch dặc biệt là khách quốc
tế, kết quả đạt được của ngành du lịch Hải Dương vẫn chưa xứng đáng vớitiềm năng về du lịch mà Hải Dương đang có Chính vì vậy việc tìm hiểu,nghiên cứu, lý luận để phát triển du lịch tỉnh hải Dương là một điều rất cần
thiết Với lý do đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020” cho chuyên đề thực tập của mình, nhằm
đưa ra được cái nhìn tổng quát về du lịch Hải Dương và đóng góp phần nhỏcủa mình trong việc phát triển du lịch tỉnh Hải Dương Chuyên đề thực tậpcủa em bao gồm 3 chương:
Chương I: Một số lý luận về phát triển du lịch.
Chương II: Thực trạng ngành du lịch tỉnh Hải Dương trong những năm qua
Chương III: Giải pháp phát triển du lịch tỉnh Hải Dương đến năm 2020.
Trong quá trình làm chuyên đề thực tập này, em đã may mắn nhậnđược rất nhiều sự ủng hộ, động viên và giúp đỡ nhiệt tình Em xin được thôngqua lời mở đầu này gửi lời cảm ơn tới Th.S Trần Thu Thuỷ và các cán bộtrong ban Ban nghiên cứu phát triển các ngành dịch vụ Đặc biệt em xin trântrọng cảm ơn sự hướng dẫn, chỉ đạo nhiệt tình của thầy giáo hướng dẫn: Th.S.Phạm Xuân Hoà Cuối cùng do trình độ của người viết còn non trẻ nên bàiviết còn nhiều thiếu sót rất mong được sự đóng góp ý kiến của thầy giáo vàcác bạn
Em xin trân trọng cảm ơn
Trang 8CHƯƠNG I MỘT SỐ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH
I VAI TRÒ CỦA NGÀNH DU LỊCH ĐỐI VỚI SỰ PHÁT TRIỂN KINH
TẾ XÃ HỘI.
1 Các khái niệm cơ bản.
1.1 Khái niệm về du lịch và khách du lịch.
a) Khái niệm về du lịch
- Du lịch là một ngành công nghiệp không khói Hiện nay trên thế giới
có hàng trăm triệu người đi du lịch, và số người đi du lịch có khuynh hướngngày càng gia tăng Tuy nhiên du lịch là một ngành tổng hợp của nhiều ngànhchuyên biệt
- Du lịch là ngành kinh tế tổng hợp quan trọng, mang nội dung văn hóasâu sắc có tính liên ngành, liên vùng và xã hội hóa cao, phát triển du lịchnhằm đáp ứng nhu cầu tham quan giải trí nghỉ dưỡng của nội dung kinhdoanh du lịch quốc tế, góp phần nâng cao dân trí, tạo việc làm và phát triểnkinh tế xã hội Và để phát triển du lịch trong nước và du lịch quốc tế như vậythì không những đẩy mạnh giao lưu sự hiểu biết lẫn nhau giữa các dân tộc màcòn tăng cường hiệu lực quản lý nhà nước và du lịch góp phần ổn định nhànước trong thời kỳ mở cửa
- Ngay từ những ngày đầu tiên du lịch được hiểu là việc đi lại của từng
cá nhân hoặc nhóm người rời khỏi chỗ ở của mình trong khoảng thời gianngắn nhất đến các vùng xung quanh để nghỉ ngơi dưỡng bệnh, các hoạt động
di chuyển của con người ở trong hay ngoài nước trừ việc đi cư trú chính trị,tìm việc làm và xâm lược, đề mang ý nghĩa du lịch
* Khái niệm du lịch có thể được xác định như sau: Du lịch là một dạnghoạt động của cư dân trong thời gian rỗi, liên quan với sự di chuyển và lưu lạitạm thời bên ngoài nơi cư trú thường xuyên nhằm nghỉ dưỡng chữa bênh, phát
Trang 9triển thể chất và tinh thần, nâng cao trình độ nhận thức văn hóa xã hội kèmtheo việc tiêu thụ trong du lịch.
b) Khái niệm về khách du lịch
- Theo các tổ chức quốc tế về khách du lịch
+ Định nghĩa của Liên hiệp các quốc gia: Năm 1937 League of Nations
đưa ra khái niệm “Khách du lịch nước ngoài” la bất cứ ai đến thăm một đấtnước khác với nơi cứ trú thường xuyên của mình trong khoảng thời gian ítnhất la 24h
Theo định nghĩa này tất những người được coi là khách du lich là: Những
người khởi hành để giải trí, vì những nguyên nhân gia đình, vì sức khoẻ v.v…Những người khởi hành để gặp gở trao đổi các mối quan hệ về khoa học,ngoại giao, tôn giáo, thể thao , công vụ…Những người khởi hành vì mục đíchkinh doanh
+ Định nghĩa của Liên hiệp Quốc tế của các Tổ chức Chính thức về Du lịch – IUOTO: Định nghĩa này có 2 đặc điểm khác với định nghĩa trên đó là:
Sinh viên và những người đến học tập ở các trường cũng được coi làkhách du lịch
Những người quá cảnh không được coi là khách du lịch trong cả haitrường hợp: hoặc la họ hành trình qua một nước không dừng lại trong thờigian vợt quá 24 giờ; hoặc là họ hành trình trong khoảng thời gian dưới 24 giờ
và có dừng lại nhưng không với mục đích du lịch
+ Định nghĩa của tiểu ban về các vấn đề kinh tế - xã hội trực thuộc liên hiệp quốc: Năm 1978 đưa ra định nghĩa “về khách viếng thăm” quốc tế là tất
cả những người đến thăm một đất nước (gọi là khách du lịch chủ động), tất cảnhững người từ một nước đi ra nước ngoài viếng thăm (gọi la khách du lịchthụ động) với khoảng thời gian nhiều nhất là một năm
Khách du lịch nội địa là công dân của một nước(không kể quốc tịch)
Trang 10hành trình đến một nơi trong đất nước đó, khác với nơi cư trú thường xuyêncủa mình trong khoảng thời gian ít nhất la 24 giờ, hay một đêm với mọi mụcđích trừ mục đích hoạt động để trả thù lao tại nơi đến
+ Định nghĩa của hội nghị quốc tế về du lịch tại Hà Lan năm 1989:
Khách du lịch quốc tế là người đi thăm một đất nước khác với mục đích thămquan, nghỉ ngơi, giả trí, thăm hỏi trong khoảng thời gian nhỏ hơn 3 tháng,những người khách này không dược làm gì để trả được thù lao và sau thờigian lưu trú ở đó du khách trở về nơi ở thường xuyên của mình
- Khái niệm về khách du lịch của việt nam
Khách du lịch là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trườnghợp đi học, làm việc hoặc hành nghề để nhận thu nhập ở nơi đến Khách dulịch bao gồm: khách du lịch nội địa và khách du lịch quốc tế
khách du lịch nội địa là công dân Việt Nam và những người nước ngoài
cư trú tại Việt Nam đi gu lịch trong phạm vi lãnh thổ việt nam
Khách du lịch quốc tế là người nước ngoài, người Việt Nam định cư ởnước ngoài vào Việt Nam du lịch và công dân Việt Nam, người nước ngoài
cư trú tại Việt Nam ra nước ngoài du lịch
1.2 Khái niệm về dịch vụ du lịch
Dịch vụ là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữa ngườicung cấp và khách hàng, cũng như nhờ hoạt động của người cung cấp để đápứng nhu cầu của người tiêu dùng
Dịch vụ là kết quả của những hoạt động không thể hiện bằng sản phẩmvật chất, nhưng bằng tính hữu ích của chúng và có giá trị kinh tế
Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ Sản phẩm của ngành du lịch chủyếu là dịch vụ, không tồn tại dưới dạng vật thể, không lưu kho, không chuyểnquyền sở hữu khi sử dụng
Dịch vụ du lịch là kết quả mang lại nhờ các hoạt động tương tác giữanhững tổ chức cung ứng du lịch và khách du lịch và thông qua các hoạt động
Trang 11tương tác đó để đáp ứng nhu cầu của khách du lịch và mang lại lợi ích cho tổchức cung ứng dịch vụ
2 Sản phẩm du lịch và tính đặc thù của nó.
2.1 Khái niệm về sản phẩm du lịch.
Sản phẩm du lịch là các dịch vụ du lịch, hàng hoá cung cấp cho dukhách, được tạo nên bởi sự kết hợp của việc khai thác các yếu tố tự nhiên, xãhội với việc sử dụng các nguồn lực: cơ sở vật chất kỹ thuật và lao đọng tạimột cơ sở, một vùng hay một quốc gia nào đó
2.2 Những bộ phận hợp thành sản phẩm du lịch
Sản phẩm bao gồm cả những yếu tố hữu hình và những yếu tố vô hình:Yếu tố hữu hình là hàng hoá, yếu tố vô hình là dịch vụ Xét theo quá trình tiêudùng của khách du lịch trên chuyến hành trinh du lịch thì chúng ta có thể tônghợp các thành phận của sản phẩm du lịch theo các nhom cơ bản sau:
Dịch vụ vận chuyển;
Dịch vụ lưu trú, dịch vụ ăn uống, đồ ăn, đồ uống;
Dịch vụ thăm quan, giải trí;
Hàng hoá tiêu dùng và đồ lưu niệm;
Các dịch vụ khác phục vụ khách du lịch
2.3 Những nét đặc trưng cơ bản của sản phẩm du lịch
- Sản phẩm du lịch về cơ bản là không cụ thể, không tồn tại dưới dạngvật thể Thành phần chính của sản phẩm du lịch là dịch vụ (thường chiếm80% - 90% về mặt giá trị), hàng hoá chiếm tỷ trọng nhỏ Do vậy ,việc đánhgiá chất lượng sản phẩm du lịch rất khó khăn, vì thường mang tính chủ quan
và phần lớn không phụ thuộc vào người kinh doanh mà phụ thuộc vào khách
du lịch Chất lượng sản phẩm du lịch được xác định dựa vào sự chênh lệchgiữa mức độ kỳ vọng và mức độ cảm nhận về chất lượng của khách du lịch
- Sản phẩm du lịch thường được tạo ra gắn liền với yếu tố tài nguyên
du lịch Do vậy, sản phẩm du lịch không thể di chuyển được.Trên thực tếkhông thể đưa sản phẩm du lịch đến nơi có khách du lịch mà bắt buộc khách
Trang 12du lịch phải đến nơi có sản phẩm du lịch để thoả mãn nhu cầu của mìnhthông qua việc tiêu dùng sản phẩm du lịch.
Vi vậy, trên thực tế hoạt động kinh doanh du lịch thường mang tínhmùa vụ Sự giao động (về thời gian) trong tiêu dùng du lịch gây khó khăncho việc tổ chức hoạt động kinh doanh và tư đó ảnh hương đến kết quả kinhdoanh của các nhà kinh doanh du lịch Khắc phục mùa vụ trong du lịch luôn
là vấn đề bức xúc cả về mặt thực tiễn, cũng như về mặt lý luận trong lĩnhvực du lịch
3 Vai trò của ngành du lịch đối với sự phát triển kinh tế - xã hội.
Du lịch có những vai trò nhất định
- Đối với xã hội : Thể hiện ở vai trò của nó trong việc giữ gìn phục hồi
sức khỏe cho nhân dân giữ gìn được bản sắc dân tộc, khơi gậy tinh thần củangười dân hướng về cuội nguồn và tái tạo lại được nhiều di tích lịch sử, nhiềulàng nghề truyền thống Phát triển du lịch tạo ra sự giao lưu văn hoá giữa cácvùng, các miền và giữa các quốc gia Hơn nữa phát triển du lịch có thể tái sảnxuất sức lao động tạo công ăn việc làm, đặc biệt không những tạo công ănviệc làm cho những lao động trực tiếp phục vụ du lịch mà còn tạo việc làmthêm cho những người dân sống ở xung quanh khu du lịch (lao động gián tiếpphục vụ du lịch) và trong một chừng mực nào đó nghỉ dưỡng ở khu du lịch cóthể hạn chế bệnh tật, kéo dài tuổi thọ
- Đối với kinh tế : Đóng góp phần quan trong vào tổng sản phẩm quốc
dân, làm tăng GDP của tỉnh và nâng cao mức thu nhập cho người dân Pháttriển du lịch góp phần quan trọng vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnhnói riêng và của đất nước nói chung Phát triển du lịch cũng đóng vai trò quantrong việc phát triển ngành dịch vụ, đóng góp vào thu nhập cũng như là nângcao chất lượng cho ngành dịch vụ Ở một mức độ nào đấy phát triển du lịch
có liên quan mật thiết với các vai trò của con người như lực lượng sản xuấtchủ yếu của xã hội Hoạt động sản xuất là cơ sở tồn tại của xã hội và nó góp
Trang 13phần vào việc hồi phục sức khỏe cũng như khả năng lao động, mặt khác đảmbảo sản xuất mở rộng lực lượng lao động với hiệu quả kinh tế rõ rệt.
- Đối với sinh thái : Góp phần bảo vệ môi trường như: việc tạo nên môi
trường sống ổn định về mặt sinh thái Môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe conngười, khách đi du lịch vừa kết hợp tìm hiểu, nghỉ ngơi và có điều kiện tiếpxúc với thiên nhiên Một mặt đảm bảo tối ưu sự phát triển du lịch, mặt khácphải bảo vệ môi trường tự nhiên khỏi tác động phá hoại của dòng khách dulịch Mặt khác phát triển du lịch cũng góp phần trong việc bảo vệ hệ thốngrừng sinh thái, các loài động thực vật Nêu cao được trách nhiệm cũng nhưtình yêu của con người đối với các loài động vật quý hiếm…
II CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH
DU LỊCH.
1 Yếu tố khách quan.
1.1 Địa hình và khí hậu.
a) Địa hình: Địa hình là một nơi thường chế định cảnh đẹp và sự đa
dạng của phong cảnh ở nơi đó Đối với du lịch điều kiện quan trong nhất làđịa phương phải có địa hình đa dạng và có những đặc điểm tự nhiên như:biển, rừng, sông, hồ, núi v.v…Khách du lịch thường ưa thích những nơi nhiềurừng, đồi, núi, biển, đảo…thường không thích những nơi địa hình và phongcảnh đơn điệu mà họ cho là tẻ nhạt và không thích hợp với du lịch
b) Khí hậu: Những nơi khí hậu điều hoà thường khách du lịch ưa thích.
Nhiều cuộc thăm dò đã cho kết quả là khách du lịch thường tránh những nơiquá lạnh, quá ẩm hoặc quá nóng, quá khô Những nơi có nhiêu do cũng khôngthích hợp cho sự phát triển du lịch Mỗi loại hình du lịch đòi hỏi những điềukiện khí hậu khác nhau Ví dụ, khách du lịch nghỉ biển thường thích nhữngđiều kiện sau: Số ngày mưa tương đối it vào thời vụ du lịch, số giờ nắng trungbình trong ngày cao, nhiệt độ trung bình của không khí vào ban ngày không
Trang 14cao lắm, không khí ban đêm không cao, nhiệt độ nước biển ôn hoà (nhiệt độthích hợp để tắm biển là 20 độ C) và ban ngày không có gió.
1.2 Động, thực vật.
a) Động vật: Động vật cũng là một nhận tố để góp phần thu hút
khách du lịch Nhiều loại động vật có thể là đối tượng cho săn bắn du lịch Cónhững loại động vật quý hiếm là đối tượng nghiên cứu và lập vườn bách thú
b) Thực vật: Thực vật đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển của du
lịch chủ yếu nhờ sự đa dạng và số lượng nhiều rừng, nhiều hoa v.v Rừng lànhà máy sản xuất ra oxy, là nơi yên tĩnh và trật tự.Nếu thực vật phong phú vàquí hiếm thì sẽ thu hút được cả khách du lịch văn hoá với lòng ham tìm tòi,nghiên cứu thiên nhiên Đối với khách du lịch, những loại thực vật không có ởđất nước họ thường có sức hấp dẫn mạnh Ví dụ, khách du lịch châu Âuthường thích đến nơi có rừng rậm nhiệt đới nhiều cây leo, cây to và cao v.v…
1.3 Tài nguyên nước
Các nguồn tài nguyên nước như: ao, hồ, sông, ngòi, đầm…vừa tạo điềukiện đẻ điều hoà không khí, phát triển mạng lưới giao thông vận tải nóichung, vừa tạo điều kiện để phát triển nhiều loại hình du lịch nói riêng Cácnguồn nước khoáng là tiền đề không thể thiếu được đối với sự phát triển dulịch chữa bệnh Tính chất chữa bệnh của các nguồn nước khoáng đã đượcphát triển từ thời đế chế La Mã Ngày nay, các nguồn nước khoáng đóng vaitrò cho sự phát triển của du lịch chữa bệnh Những nước giàu nguồn nướckhoáng nổi tiếng là: Cộng hoà liên bang Nga, Bungari, Cộng hoà Séc, Pháp,
Trang 15khách trên hai khí cạnh: Khách du lịch phải chi thêm tiền cho việc đi lại vìkhoảng cách xa; Khách du lịch phải rut ngắn thời gian lưu trú lại ở nơi du lịch
vì thời gian đi lại mất nhiều
Lẽ dĩ nhiên, những bất lợi trên của khoảng cách là đối với du lịch quầnchúng với phương tiện đi lại là ô tô, tàu hoả và tàu thuỷ Tuy nhiên, trong một
số trường hợp khoảng cách xa từ nơi đón khách tới nơi gửi khách lại có sứchấp dẫn đối với một vài loại khách có khả năng thanh toán cao và có tính hiếukỳ
1.5 Tài nguyên nhân văn.
Giá trị văn hoá ,lịch sử, các thành tựu chính trị kinh tế có ý nghĩa đặctrưng cho phát triển của du lịch ở một địa điểm, một vùng hoặc một đất nước.Chúng có hấp dẫn đặc biệt đối với số đông khách du lịch với nhiều nhu cầu vàmục đích khác nhau của chuyến du lịch Các giá trị lịch sử có sức hút đặc biệtđối với khách du lịch
Những giá trị lịch sử gắn với nền văn hoá chung của loài người: Nhữnggiá trị lịch sử này đánh thức những hứng thú chung và thu hút được khách dulịch với nhiều mục đích du lịch khác nhau
Những giá trị lịch sử đặc biệt: loại này thường không nổi tiếng lắm vàthường chỉ được các chuyên gia trong cùng lĩnh vực quan tâm Tất cả cácnước điều có giá trị lịch sử, nhưng ở mỗi nước các giá trị lịch sử ấy lại có sứchấp đẫn khác nhau đối với khách du lịch
Tương tự các giá trị lịch sử, các giá trị văn hoá cũng thu hút khách dulịch với mục đích thăm quan, nghiên cứu và thu hut được đa số khách du lịchvới mục đích khác nhau, ở các lĩnh vực khác nhau và từ nơi khác đến Hầu hếttất cả các khách du lịch ở trình độ văn hoá trung bình đều có thể thưởng thứccác giá trị văn hoá của các nước đến thăm Do vậy, tất cả các thành phố có giátrị văn hoá hoặc tổ chức những hoạt động văn hoá đều được khách tới thăm
và điều trở thành trung tâm du lịch văn hoá
Trang 161.6 Tình hình chính trị hoà bình, ổn định của đất nước.
Tình hình chính trị, hoà bình ổn định là tiền đề cho sự phát triển (đờisống) kinh tế, chính trị, xã hội của một đất nước.Một quốc gia mặc dù cónhiều tài nguyên về du lịch cũng không thể phát triển về du lịch nếu như ở đóluôn sảy ra những sự kiện hoặc thiên tai làm sấu đi tình hình chính trị và hoàbình, từ đó sẽ không thu hút được khách du lịch Các yếu tố ảnh hưởng đến sự
an toàn trực tiếp hoặc gián tiếp của khách du lịch như: Tình hình an ninh, trật
tự xã hội (các tệ nạn xã hội và bộ máy bảo vệ an ninh trật tự xã hội, nạnkhủng bố…); Lòng hận thù của dân bản sứ đối với một số dân tộc nào đó( thường xuất phát từ các nguyên nhân tôn giáo, lịch sử đô hộ…); Các loạibệnh dịch như tả, sốt rét v.v…Các nhân tố này đều ảnh hưởng một cách độclập tới sự phát triển du lịch Do vậy, nếu thiếu một trong các yếu tố ấy sự pháttriển du lịch có thể bị trì trệ, giảm sút hoặc hoàn toàn ngừng hẳn
1.7 Điều kiện về kinh tế.
Kinh tế ảnh hưởng không nhỏ vào sự phát triển du lịch, nếu một quốcgia có tiềm năng về du lịch nhưng không có hoặc không đảm bảo được nguồnvốn để phục vụ du lịch thì cũng không thể thu hút được nhiều khách du lịch.Muốn phát triển du lịch phải đảm bảo các nguồn vốn để duy trì và phát triểnhoạt động kinh doanh du lịch, bởi vì ngành du lịch là ngành luôn luôn đi đầu
về phương diện tiện nghi hiện đại và là ngành liên tục đổi mới Đặc biệt phải
có điều kiện về kinh tế để tạo lập các mối quan hệ với các bạn hàng trongcung ứng vật tư cho tổ chức du lịch
2 Yếu tố chủ quan.
2.1 Về tổ chức quản lý.
- Quản lý ở góc độ vĩ mô bao gồm: Cấp Tung ương và cấp địa phương.Cấp Tung ương: các Bộ (chủ quản, liên quan), Tổng cục, các phòngban trực thuộc chính phủ có liên quan đến vấn đề du lịch
Cấp địa phương: chính quyền địa phương, sở du lịch
Trang 17Hệ thống các thể chế quản lý (bao gồm một số đạo luật và các văn bản phápquy dưới dạng luật); các chính sách (ví du các chính sách lớn về kinh tế như
tỷ giá hối đoái, giá cả …) và các cơ chế quản lý
- Ở góc độ vi mô đó là sự có mặt của các tổ chức và các doanh nghiệpchuyên trách về du lịch Các tổ chức này ảnh hưởng từ việc chăm lo đến việcđảm bảo sự đi lại và phục vụ trong thời gian lưu trú của khách du lịch Phạm
vi hoạt động của các doanh nghiệp bao gồm: kinh doanh khách sạn, kinhdoanh lữ hành, kinh doanh vận chuyển khách du lịch, kinh doanh các dịch vụkhác
2.2 Các điều kiện về kỹ thuật.
Các điều kiện về kỹ thuật ảnh hưởng đến sự sẵn sàng đón tiếp khách dulịch trước tiên là cơ sở vật chất du lịch ( của một cơ sở một vùng hay một đấtnước) và sau đó là cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng
Cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch: Bao gồm toàn bộ nhà cửa và phươngtiện kỹ thuật giúp cho việc phục vụ để thoả mãn các nhu cầu của khách dulịch như khách sạn, nhà hàng, phương tiện giao thông vận tải, các khu nhàgiải trí, cử hàng, công viên, đường sá, hệ thống thoát nước, mạng lưới điệntrong khu vực của cơ sở du lịch ( có thể là một cơ sở du lịch, có thể là mộtkhu du lịch) Cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch đóng vai trò quan trọngtrong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm du lịch Sự tận dụng hiệu quá tàinguyên du lịch và việc thoả mãn các nhu cầu của khách phụ thuộc một phầnlớn vào cơ sở vật chất kỹ thuật du lịch
Cơ sở vật chất kỹ thuật hạ tầng xã hội: Là những phương tiện vật chấtkhông phải do các tổ chức du lịch xây dựng lên mà là của toàn xã hội Đó là
hệ thống đường sá, nhà ga, sân bay, bến cảng …Đối với ngành du lịch thì cơ
sở vật chất kỹ thuật xã hội là yếu tố cơ sở nhằm khai thác tiềm năng du lịch
và nâng cao chất lượng sản phẩm du lịch Trong cơ sở hạ tầng kỹ thuật của xãhội phục vụ đắc lực nhất và có tầm quan trọng nhất đối với du lịch là hệ thốnggiao thông vân tải Hệ thống thông tin viễn thông, hệ thống cấp thoát nước, hệ
Trang 18thống cung cấp điện Nó được xây dựng phục vụ dân địa phương, sau nữa làphục vụ khách du lịch đến thăm đất nước hoặc vùng du lịch Nó quyết địnhnhịp độ phát triển du lịch và trong một chuẩn mực nào đó còn quyết định chấtlượng phục vụ du lịch.
2.3 Về ý thức của người dân.
Đối với người dân sống ở khu du lịch thì ý thức của họ cũng ảnh hươngtới sự phát triển du lịch Hiện này ở một số khu du lịch đang mắc phải cáchiện tượng như trộm cắp, cướp dật, ăn xin…tiền và một số hành lý của khách
du lịch, điều này ảnh hưởng đến tâm lý của khách du lịch và hoạt động pháttriển du lịch Khách du lịch không chỉ đến để tận hưởng những phong cảnhđẹp hay nhưng ẩm thực về du lịch mà họ còn đến để thưởng thức nhũng nétvăn hoá đặc sắc của vùng du lịch Vì vậy, ý thức của người dân đóng vai tròquan trọng xây dựng nét văn hoá trong lòng khách du lịch Đặc biệt hơn nữanếu người dân chưa nhận thức được các di sản văn hoá ở khu vực nơi họ sinhsống rất có thể chính họ lại là những người tàn phá các di sản đó, đều nàycũng gây ảnh hưởng sự phát triển du lịch
III SỰ CẦN THIẾT PHẢI PHÁT TRIỂN NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG.
1 Vai trò của phát triển du lịch đối với sự phát triển của tỉnh Hải Dương.
1.1 Vai trò của phát triển du lịch Hải Dương trong chiến lược phát triển du lịch của Việt Nam
Hải Dương nằm trong vùng kinh tế tăng trưởng, nối giữa biển và đồngbằng Đây là một mối liên hệ quan trọng nhất là trong việc có thể tác độngthành một trung tâm dịch vụ du lịch chung cho Hà Nội - Hải Phòng - QuảngNinh
Hải Dương là tỉnh thuộc vùng đồng bằng Bắc Bộ tiếp giáp với các tỉnhHải Phòng, Bắc Ninh, Bắc Giang, Hưng Yên, Thái Bình, là tỉnh giàu tài
Trang 19nguyên du lịch và có khí hậu ôn hòa nhưng vẫn chưa được khai thác có hiệuquả, thu nhập và du lịch còn bé.
Hải Dương là vùng đất sớm phát triển và giàu truyền thống lịch sử, vănhóa, là vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, nơi có nhiều di tích lịch sử vănhóa và danh thắng Hiện nay trên địa bàn tỉnh có trên 1000 di tích lịch sử -văn hóa, trong đó đã có 127 di tích đã được nhà nước xếp hạng Đặc biệt tàinguyên tự nhiên đa dạng phong phú như: khu danh thắng Phượng hoàng, làng
Cò Chi Lăng Nam, huyện Thanh Miện, khu di tích danh thắng Côn Sơn ChíLinh đã đem lại cho Hải Dương những tài nguyên du lịch phong phú, độc đáo
Với tài nguyên tự nhiên và nhân văn phong phú, vị trí địa lý thuận lợicho phép Hải Dương có thể phát triển các loại hình du lịch sinh thái, nghỉdưỡng, văn hóa hấp dẫn và độc đáo
Trong chiến lược phát triển kinh tế của Việt Nam đã xác định du lịch làngành kinh tế mũi nhọn quan trọng, vì vậy cũng như chiến lược phát triển dulịch của cả nước trong thời gian tới tỉnh Hải Dương cần phải có chiến lược cụthể để khai thác triệt để, có hiệu quả các tiềm năng du lịch trên địa bàn, từ đógóp phần đưa ngành du lịch của tỉnh và cả nước đạt được mục tiêu chiến lược
để phát triển du lịch, nếu được sự quan tâm và đấu tư của tỉnh trong tương lai
du lịch Hải Dương sẽ phát triển tương xứng với tiềm năng mà Hải Dươngđang có Là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển du lịch nên trong chiến lược
Trang 20phát triển kinh tế xã hội của tỉnh cũng đã xác định du lịch là ngành kinh tếmũi nhọn quan trọng.
2 T i à nguyên du lịch Hải Dương.
Tài nguyên du lịch Hải Dương khá phong phú và đa dạng có sức th hútlớn đối với khách quốc tế Trong đó đặc biệt là các tài nguyên du lịch tự nhiên
và tài nguyên du lịch nhân văn
2.1 Tài nguyên du lịch tự nhiên.
Phần lớn đất đai của Hải Dương thuộc đồng bằng Bắc Bộ, ở phía ĐôngBắc có hai huyện miền núi, tuy không rộng lớn nhưng có cảnh quan đa dạng.Vùng Chí Linh núi đồi trùng điệp, cao không quá 700m, rừng cây xanh tốt, rấtthuận tiện cho việc xây dựng những công trình văn hóa Vùng Kinh Môn cónhiều núi đá vôi với những hang động kỳ thú, nơi còn di tích của con người từthời đại đồ đá mới Cách đây hàng nghìn năm dân tộc ta đã quan tâm đến haivùng cảnh quan đặc biệt này Côn Sơn, Thanh Mai thế kỷ 14 đã trở thànhtrung tâm của thiền phái Trúc Lâm, đến thế kỷ 15 được ghi trên bản đồ nhưmột danh lam cổ tích Động Kình Chủ, động Tâm Long từ thời Trần được tôntạo thành chùa, đến thế kỷ 17, Kình Chủ trở thành động nổi tiếng của đấtnước, nơi để lại bút tích của nhiều danh nhân thời đại
Hải Dương là tỉnh đồng bằng, địa hình khá bằng phẳng, cảnh quanthiên nhiên hấp dẫn với những cánh đồng lúa tốt tươi, những dòng sông lớn,môi trường tự nhiên khá trong sạch Nhiều làng quê trù phú mang đậm nétđặc trưng của làng quê vùng đồng bằng Bắc Bộ Du lịch sinh thái, nghỉdưỡng, du khảo đồng quê, tham quan nghiên cứu khoa học Các tài nguyên dulịch tự nhiên thường được gắn liền với các tài nguyên du lịch nhân văn Sựphân biệt sau đây chỉ là tương đối Tiêu biểu:
a) Khu danh thắng Phượng Hoàng - Kỳ Lân
Thuộc xã Văn An, huyện Chí Linh, Phượng Hoàng là khu danh thắng
có rừng thông bát ngát, suối trong róc rách, núi đá lô xô, chùa tháp cổ kính.Khu danh thắng có tới 72 ngọn núi ngoạn mục, có mộ và đền thờ Chu Văn
Trang 21An, một người thầy tiêu biểu cho tài cao đức trọng của nền giáo dục ViệtNam: có chùa Huyền Thiên, cung Tử Cục, điện Lưu Quang, am Lệ Kỳ, Giếngsoi
Khu thắng cảnh này rất thích hợp cho du lịch dã ngoại, vãn cảnh, leonúi, thăm di tích lịch sử
b) Khu di tích danh thắng Côn Sơn
Thuộc xã Cộng Hòa, huyện Chí Linh, nằm giữa hai dãy núi PhượngHoàng - Kỳ Lân, cách Hà Nội 70 km
Nơi đây là tập hợp của nhiều chùa, tháp, rừng thông, khe suối và các ditích gắn liền với cuộc đời nhiều danh nhân trong lịch sử Ngay từ thời Trần,Côn Sơn là một trong ba trung tâm của thiền phái Trúc Lâm (Côn Sơn - Yên
Tử - Quỳnh Lâm) Mảnh đất này đã gắn bó với tên tuổi và sự nghiệp củanhiều danh nhân đất Việt như Trần Nguyên Đán, Huyền Quang Nơi đây lànơi lưu giữ được những dấu tích văn hóa thời Trần và các giai đoạn lịch sử
- Giếng Ngọc: nằm ở núi Kỳ Lân, bên phải là lối lên bàn cờ Tiên, phíadưới chân Đăng Minh Bảo Tháp Tương truyền đây là giếng nước do Thiền
sư Huyền Quang được thần linh báo mộng ban cho chùa nguồn nước quý.Nước xanh, mát uống vào thấy dễ chịu, từ đó có tên là Giếng Ngọc và nướcgiếng được các nhà sư dùng là nước cúng tế ở chùa
- Bàn Cờ Tiên: Từ chùa Côn Sơn lên khoảng 600 bậc đá là lên đến đỉnhnúi Con Sơn (cao 200 m) Đỉnh Côn Sơn là một khu đất bằng phẳng, tục gọi
là Bàn cờ Tiên có dựng nhà bia theo kiểu Vọng lâu đình, hai tầng cổ các támmái Đứng từ đây du khách có thể nhìn bao quát toàn cảnh cả vùng rộng lớn
- Thạch Bàn: Bên suối Côn Sơn có một phiến đá gọi là Thạch Bàn, nơiChủ tịch Hồ Chí Minh dừng chân nghỉ khi người đến thăm di tích này Từchân núi đi theo lối mòn có kê đá xuống chân núi là 1 tảng đá lớn, mặt phẳng
và nhẵn nằm kề ven suối gọi là Thạch Bàn lớn Tương truyền khi xưa NguyễnTrãi lấy làm “chiếu thảm’ nghỉ ngơi ngắm cảnh và suy tư việc nước
c) Khu vực núi An Phụ (Kinh Môn)
Trang 22Một dãy núi nổi lên như một chóp nón khổng lồ, mờ ảo, vài công trìnhkiến trúc giữa vùng đồng bằng phía Bắc Hải Dương Núi có nhiều những rừngcây thiên nhiên Đỉnh núi cao 246m Từ đỉnh núi ta có thể nhìn thấy một cáchbao quát về đồng bằng của Hải Dương, nhìn thấy sông Kinh Thầy uống khúc,khu vực núi đá vôi Kinh Môn nên thơ Trên đỉnh núi là đền thờ An SInhVương Trần Liễu tục gọi là Đền Cao, còn văn bia của An phụ Sơn Từ, với haigiếng nước mang đầy cổ tích Mới đây Bộ Văn hóa đã cho xây dựng mộttượng đài Trần Hưng Đạo hoành tráng, những tấm phù điều nung bằng gốm,bậc lên bằng đá Việc điểm xuyết của con người đã khiến cho việc núi AnPhụ có một sức hấp dẫn đối với du khách.
d) Khu hang động Kính Chủ và vùng núi đá vôi Dương Nham
Nằm về phía Bắc của đỉnh Yên Phụ, nằm trong dãy Dương Nham nhưmột hòn non bộ khổng lồ giữa mênh mông lúa của thung lũng Kinh Môn.Phía Bắc Dương Nham dòng sông lượn sát chân núi, sơn thủy hữu tình, phíaTây Nam Dương Nham là làng quê cổ Kính Chủ - quê hương của nhữngngười thợ đá xứ Đông Sườn phía Nam Dương Nham có một động lớn gọi làđộng Kính Chủ (hay động Dương Nham) đã được xếp vào hàng Nham Thiên.Khu núi đá vôi Dương Nham là Động kính chủ còn gắn liền với các trang lịch
sử hào hùng chống quân Nguyên, vùng núi đá vôi Dương Nham còn gắn liềnvới lịch sử hình thành người Việt cổ - cảnh đẹp tại khu vực này rất hấp dẫnvới du khách
e) Khu Lục Đầu Giang - Tam phủ Nguyệt Bàn
Đã là khu vực sông trải dài sát với hệ thống di tích của Kinh Bắc (đãđược giới thiệu khá nhiều trong bài thờ “Bên kia sông Đuống”) Trên khúcsông này có khu vực bãi bồi gắn liền với các truyền thuyết đánh quânNguyên, nơi có hội nghị Bình Than
f) Khu miệt vườn vải thiều Thanh Hà
Đây là một miệt vườn nổi tiếng với cây vải tổ Giống vải ở đây ngon vàrất có giá trị với khách du lịch Sản phẩm từ vải cũng được chế biến một cách
Trang 23sinh động (rượu vải, vải khô ) Vùng vải thiều này hiện thời được trải rấtrộng bám quanh dòng sông Hương (Thanh Hà) khá thi vị.
g) Khu Ngũ Nhạc Linh Từ - (Lê Lợi Chí Linh)
Khu vực đền Ngũ Nhạc là nơi thờ Sơn Thần theo tín ngưỡng ngườiViệt cổ Trước đây đã từng có năm miếu nhỏ trên 5 đỉnh quả núi được tôn tạo
từ thời Nguyễn Công trình mang tính cổ xưa
h) Khu rừng Thanh Mai (bến Thắm)
Một vùng rừng Thanh Mai gắn liền với những đền chùa một trongnhững quê hương của Trúc Lâm Tam Tử
i) Làng Cò (Chi Lăng) Thanh Miện
Thuộc xã Chi Lăng, huyện Thanh Miện Gọi là Làng Cò vì làng có mộtđảo nhỏ nằm giữa hồ vực rộng mênh mông với hàng vạn con cò về đây trúngụ, xây tổ Trên đảo có tới 9 loài cò: cò trắng; cò lửa; cò bộ; cò ruồi; cò đen;
cò hương; cò nghênh; cò ngang; cò diệc Ngoài ra trên đó còn có tới ba bốnngàn con Vạc và các loại chim quý hiếm như Bồ Nông, Mòng Két, Le le cùng trú ngụ nơi đây Đến nơi đây vào lúc hoàng hôn hay sớm mai là lúc giao
ca thú vị giữa cò và vạc trong cuộc sống mưu sinh hàng ngày
j) Thiên nhiên của nền văn hóa lúa nước
Dường như mật độ các dòng sông, đình, đền, chùa bố cục dày đặc trêntoàn tỉnh Những đình, đền chùa này đều gắn liền với cây đa, bến nước hoặcnhững bến sông luôn tạo nên những cảnh đẹp dễ gây ấn tượng đối với dukhách Phải chăng trong mỗi người dân Việt Nam hình ảnh về cây đa, bếnnước, sân đình đã gần như trở thành một biểu tượng của văn hóa Việt
k) Mỏ nước khoáng ở Thạch Khôi
Đây là mỏ nước nóng đã từng là nguồn để tạo nên nước khoáng Nhiệt
độ nóng và đã sử dụng chữa bệnh Cần có nghiên cứu sâu hơn về khu vực này
để khai thác vì mỏ nước khoáng này rất gần thành phố Hải Dương
2.2 Tài nguyên du lịch nhân văn
Bao gồm văn hóa vật thể và văn hóa phi vật thể
Trang 24a) Tài nguyên du lịch văn hóa vật thể
- Các di tích lịch sử văn hóa, cách mạng:
Qua nghiên cứu cho thấy các di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyềnthống, văn hóa dân gian chính là động lực, thế mạnh của Hải Dương để pháttriển du lịch Vùng đất này đã để lại rất nhiều những dấu tích lịch sử, văn hóa,
từ thời dựng nước đến lịch sử cận hiện đại hết sức sống động
Hải Dương là một vùng đất sớm phát triển và giàu truyền thống lịch sử,văn hóa Trên địa bàn tỉnh có 1098 di tích lịch sử văn hóa được kiểm kê đăng
ký bảo vệ với 127 di tích được xếp hạng quốc gia Các di tích này được trảirộng trên toàn tỉnh Nhiều di tích có giá trị và đưa vào khai thác phục vụ dulịch tiêu biểu như; quần thể di tích văn hóa Trần Hưng đạo và di tích KiếpBạc, khu di tích thắng cảnh Côn Sơn Các di tích lịch sử văn hóa và danhthắng tiêu biểu tại Hải Dương có những nét kiến trúc độc đáo, có sự giao thoacủa các kiến trúc cổ và hiện đại, kiến trúc phương Đông và phương Tây Đặcbiệt tại Hải Dương các di tích văn hóa lịch sử đều gắn liền với các lễ hội
Hải Dương là vùng đất trù phú, cảnh quan đa dạng, nơi có nhiều di tíchlịch sử, văn hóa và danh thắng Mặc dầu Hải Dương hiện nay so với thừatuyên Hải Dương thời Lê Sơ hay tỉnh Hải Dương khi mới thành lập, nămMinh Mệnh 12 (1831) diện tích chỉ còn 1.661 km2 bằng 50% diện tích cũ với11/18 huyện ban đầu, đồng thời bị hai cuộc chiến tranh gần đây tàn phá nặng
nề cùng với những biến động của thiên nhiên xã hội, số diện tích hiện còncũng không nhỏ so với tổng số di tích của quốc gia đã được đăng ký trong đó
có những di tích được xếp hạng vào hàng đặc biệt quan trọng Hiện nay HảiDương có 1098 di tích được kiểm kê đăng ký, bảo vệ theo quy định của pháplệnh, 127 di tích và cụm di tích được xếp hạng quốc gia, bằng 4% số di tíchđược xếp hạng của cả nước Trong số những di tích đã được xếp hạng có 47đình; 28 chùa; 19 đền; 4 miếu, nghè; 1 nhà thờ; 1 cầu đá; 4 di tích về lịch sửcách mạng, 5 danh thắng, 4 lăng mộ, 1 văn miếu; trong đó có 2 di tích xếpvào hàng đặc biệt quan trọng là Côn Sơn - Kiếp Bạc
Trang 25Cụ thể là;
Huyện Chí Linh : 8 di tích được xếp hạng quốc giaHuyện Nam Sách : 9 di tích
Huyện Thanh Hà : 9 di tíchHuyện Kinh Môn : 11 di tíchHuyện Kinh Thành : 3 di tíchHuyện Than Miện : 7 di tích
Thành phố Hải Dương : 6 di tíchHuyện Gia Lộc : 14 di tíchHuyện Tứ Kỳ : 4 di tíchHuyện Ninh Giang : 5 di tích
Huyện Bình Giang : 9 di tíchHuyện Cẩm Giàng : 11 di tích
- Các làng nghề
Hải Dương là vùng đất hình thành và phát triển lâu đời, ngày nay nhiềulàng nghề truyền thống nổi tiếng vẫn còn tồn tại và phát triển như: sản xuấtgiầy, trạm khắc kim hoàn, trạm khắc gỗ, chế biến lương thực, thực phẩm (làmbánh kẹo) hàng thêu ren và tơ tằm
+ Làng nghề chạm khắc gỗ, đồ kim hoàn là nghề mang tính truyềnthống gia truyền, tập trung ở một số làng như Đồng Giao, thợ kim hoàn vớinhững mặt hàng gia công nổi tiếng góp phần vào việc giải quyết công ăn việclàm phát triển kinh tế nông thôn
+ Làng nghề bánh đậu xanh (Hải Dương), bánh gai (Ninh Giang) Làngnghề có truyền thống lâu đời, sản phẩm đã nổi tiếng không chỉ trong nước mà
ra thế giới Với quy mô sản xuất được mở rộng và thu hút đông đảo lao độngtrong vùng
+ Làng nghề đóng giầy da (Hải Dương)
Nghề đóng giầy ở Hải Dương có tín nhiệm cao, các nghệ nhân làngnghề Hoàng Diệu có mặt hầu khắp mọi nơi trên cả nước Hải Dương nghề
Trang 26đóng giầy da đang trên đà mở rộng phát triển nhờ có một số điều kiện thuậnlợi như nhu cầu tiêu dùng cao, yêu cầu vốn đầu tư không nhiều, người laođộng khéo tay
+ Làng nghề làm vàng bạc ở Châu Khê (Bình Giang)
ở Châu Khê có nghề làm vàng bạc lâu đời Những thợ làm vàng bạc ởđây thường phục vụ trên một địa bàn rộng đặc biệt với kinh đô Thăng Longxưa
+ Làng nghề làm thợ mộc (cúc Bồ Ninh Giang)
Thợ mộc ở Cúc Bồ vốn nổi tiếng trong tỉnh và trong cả đồng bằng Bắc
Bộ Những người thợ ở đây khi chuyển đến những vùng khác cũng tạo dựnglên được những làng mộc mới Các đình chùa nổi tiếng ở Hải Dương hầu nhưđều có bàn tay thợ mộc của làng nghề này
+ Nghề làm gốm
Nghề làm gốm đã được phát triển rộng rãi ở Hải Dương từ rất lâu đời,nổi tiếng là gốm Chu Đậu (Nam Sách) và gốm Cậy (Bình Giang) Do địa hìnhsông nước trên thềm đất sét nên đã từ lâu người Hải Dương khá quen thuộcvới nghề làm gốm Nước men của gốm Chu Đậu có một đặc thù khá riêngbiệt và khá nổi tiếng nhất là đối với những người sành chơi của Hà Nội ngàyxưa
+ Nghề thêu ren (Tứ Kỳ)
Người Hải Dương vốn có truyền thống khéo tay: đan lát, thêu thùa.Nghề thêu ren ở Xuân Nèo từng đã làm nên những sản phẩm của các mặthàng thêu ren xuất khẩu của nước ta
+ Nghề chạm khắc đá ở Kình Chủ (Kinh Môn)
Việc phát triển làng nghề và nghề đã tạo ra hình thái mới trong việc sắpxếp lao động, và giữ gìn phát triển được nghề truyền thống ngay trên quêhương, vừa tạo việc làm có hiệu quả kinh tế cao, thu nhập ổn định hơn nghềtrồng lúa chẳng những thế những làng nghề truyền thống trên còn là tiềmnăng du lịch to lớn của Hải Dương, là đối tượng độc đáo có sức thu hút khách
Trang 27du lịch, đặc biệt là khách du lịch quốc tế Vì vậy đầu tư cần phải theo kếhoạch để duy trì các làng nghề, biến chúng thành điểm tham quan hấp dẫn.Mặt khác, cần nghiên cứu để tạo ra các sản phẩm lưu niệm mang tính đặc thùcủa Hải Dương để phục vụ du khách.
b) Tài nguyên văn hóa phi vật thể
Tài nguyên văn hóa phi vật thể thực chất là sống ký sinh trên các tàinguyên văn hóa vật thể Các trò chơi, lễ hội thường được diễn ra trên cáctrung tâm văn hóa của từng thời kỳ mà còn ở giai đoạn cổ xưa chính là cácđình, đài, đền, miếu
- Các lễ hội tiêu biểu tại Hải Dương
Lễ hội sinh hoạt văn hóa dân gian cũng là một loại tài nguyên nhânvăn, có sức hấp dẫn và khả năng thu hút khách du lịch cao, ở mức độ nào đó
du khách có thể thấy được, hiểu được phong tục tập quán của nhân dân địaphương Lễ hội là một hình thức văn hóa đặc sắc phản ánh đời sống của mỗidân tộc gắn với các di tích lịch sử, thường là 1 phần trong các chương trìnhthu hút, quảng bá của khu du lịch
Không thể tách rời nội dung lễ hội ra khỏi các di tích, cũng như khôngthể tách rời nội dung lễ hội truyền thống ra khỏi các chương trình du lịch Vìvậy cần khai thác di tích lịch sử với lễ hội truyền thống như một loại hình dulịch văn hóa chuyên đề gắn với các tour du lịch
+ Lễ hội Côn Sơn (Chí Linh)
Chùa Côn Sơn ở huyện Chí Linh, thờ Huyền Quang (Lý Đạo Tái) mộttrong ba vị sáng lập ra thiền phái Trúc Lâm và Nguyễn Trãi - nhà thơ lớn củaViệt Nam thế kỷ 15, nhà quân sự, nhà chính trị thiên tài của nghĩa quân LamSơn, hội xuân từ 16 - 32 tháng giêng âm lịch nhằm tưởng nhớ vị tổ thứ 13 củaphái Trúc Lâm Hội thu từ 15 - 20 tháng 8 âm lịch tưởng niệm Nguyễn Trãikhách thập phương đến với lễ hội tưởng niệm và vãn cảnh danh thắng
+ Hội đền Kiếp Bạc (Hưng Đạo - Chí Linh)
Trang 28Là Trung tâm sinh hoạt tín ngưỡng rất hưng thịnh trước đây Lễ hội đềnKiếp Bạc diễn ra hàng năm từ 18 - 20 tháng 8 âm lịch tại đền Kiếp Bạc, xãHưng Đạo, huyện Chí Linh Đền Kiếp Bạc thờ Trần Hưng Đạo, vị tướng kiệtsuất đời Trần, tài đức song toàn Lễ hội gồm có lễ rước, diễn thủy binh trênsông Lục Đâu Khách về dự hội rất đông vừa để vãn cảnh, vừa để tham dựngày giỗ của tướng quân Trần Hưng Đạo.
+ Hội đền Quan Lớn Tuần Tranh (Đồng Tâm - Ninh Giang)
Theo truyền thuyết đền thờ thần Sông Nước để thuyền bè đi ngang quađược bình an, lễ hội hàng năm được mở vào ngày 25 tháng 2 âm lịch gần bến
đò Tranh, Ninh Giang, Hải Dương để cúng thần sông, cầu bình an Ngoàinghi thức lễ bái, hội có lên đồng, hầu bóng, hát chầu văn
+ Hội đền Yết Kiêu (Yết Kiêu - Gia Lộc)
Còn gọi là Đền Quát Đền Yết Kiêu ở làng Hạ Bì, Hải Dương thờ YếtKiêu là tướng tài của Trần Hưng Đạo Hạ Bì là quê hương ông, lễ hội hàngnăm được mở vào ngày 15 tháng giêng âm lịch để ghi nhớ công lao của ôngtrong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Sau phần nghi lễ, phần hội cóđánh cờ, bơi, đánh đáo đĩa Hội có bơi chải, bơi triềng đình làng
+ Lễ hội Đền Cao (An Lạc - Chí Linh)
Lễ hội Đền Cao mở 3 ngày từ 22 - 24 tháng giêng âm lịch hàng năm.Ngày rước thánh là ngày 22, tất cả kiệu rước, nghi trang, cờ quạt tán lọng đềuđược sắm sửa ở đền Cả, đến ngày 23 sẽ rước về Đền Cao và làm lễ dânghương Sáng 23, lễ hội bắt đầu bằng đám rước kiệu Đi trước là đội cồng và
kỳ lân tiếp sau đó có 6 kiệu Kiệu thứ nhất rước bài vị sắc phong của năm anh
em họ Vương Kiệu thứ hai rước ông anh cả là Vương Đức Minh Kiệu thứ barước ông Vương Đức Xuân, kiệu thứ tư rước ông Vương Đức Hồng và thứnăm là rước bà Vương Thị Đào và Vương Thị Liễu Ngoài ra còn có kiệurước Thành hoàng làng Đoàn rước xuất phát từ đền Cả qua đền Bến Cả, đềnBến Tràng rồi dừng lại ở Đền Cao Sau đó là lúc mọi người trẩy hội và thắp
Trang 29hương Ngày cuối cùng của lễ hội, bốn kiệu rước được đưa về Đền Cả Cảnhdiễn ra náo nức.
+ Lễ hội đền An Phụ (Kinh Môn)
Cũng gọi là lễ hội Đền Cao (trên núi An Phụ cũng có chùa Tường Vân
cổ kính tục gọi là Chùa Cao) được tổ chức vào ngày 1/4 âm lịch, kỷ niệmngày mất của An Sinh Vương Trần Liễu Việc chảy hội thành tập quán củanhân dân nhiều thế kỷ
- Các trò chơi
Từ xa xưa người dân Hải Dương đã tạo nên nhiều trò chơi riêng thườngdiễn ra như các hội thi Nổi tiếng như sau: u
Lễ hội Kiếp Bạc có trò chơi thủy chiến
Lễ hội Côn Sơn hát quan họ, đu tiên, lập đàn Mông Sơn
Lễ hội Đền Sượt (TP Hải Dương) có tục nấu rượu Hoàng Tửu, đánhbệt Rượu Hoàng Tửu là loại rượu rất độc đáo
Lễ hội Đình Vạn Niên (Thị trấn Nam Sách) có trò xông hệ
Lễ hội chùa Hương (Thanh Hà) có thi mâm ngũ quả
Lễ hội đền Quát có thi bơi chải
Lễ hội chùa Bạch Hào (Thanh Xá - Nam Sách) có thi nấu cơm
Lễ hội đền Bia (Văn Thai - Cẩm Văn - Cẩm Giàng) có thi bốc thuốc
Lễ hội Đền Cuối (Gia Lộc) thi bày cỗ
Trong các lễ hội, nổi tiếng nhất là lễ hội Kiếp Bạc và lễ hội Côn Sơn,hai lễ hội này hoàn toàn có thể tổ chức thành những sản phẩm du lịch độc đáocủa tỉnh vì chiến thắng chống quân Nguyên thắng lợi là mang tầm quốc tế.Nguyễn Trãi là danh nhân văn hóa thế giới
Ẩm thực.
Hải Dương nằm trong vùng đồng bằng Bắc Bộ, lại có những loại câyđặc sản như vải thiều, có vùng sông nước rộng lớn bởi vậy ẩm thực của HảiDương cũng có những nét độc đáo riêng biệt, nổi tiếng là:
Rượu nếp cái hoa vàng Kinh Môn, rượu Phú Lộc
Trang 30Vải thiều Thanh Hà
Dưa hấu Gia Lộc
Bánh đậu xanh, bánh khảo, bánh cuốn TP Hải Dương
Bánh gia Ninh Giang
Giò chả Gia Lộc
Mắm rươi, chả rươi Kinh Môn, Kim Thành
Mắm cáy Thanh Hà
Bánh đa Kẻ Sặt
- Văn nghệ dân gian
Nền văn hóa của đồng bằng sông Hồng đã có tác động lớn đến vănnghệ dân gian của Hải Dương Các loại hình văn nghệ dân gian đặc sắc cònđược lưu giữ trong nhân dân Hải Dương là hát chèo, hát tuồng ở Bạch Lỗi,hát đối ở Gia Xuyên, Gia Lộc, hát trống quân ở Tào Khê - Bình Giang, xiếc ởThanh Miện, Ninh Giang, múa rối ở Thanh Hào (Thanh Hà), Lê Lợi (GiaLộc)
- Truyền thống lao động
Nằm trong khu vực châu thổ sông Hồng, Hải Dương có nhiều thuận lợitrong phát triển sản xuất nông nghiệp Các sản phẩm nông nghiệp như gạotám thơm, nếp quýt với truyền thống canh tác lâu đời đặc trưng của nền vănminh nông nghiệp lúa nước mang lại giá trị văn hóa truyền thống của làng quênông thôn Việt Nam
Trong một vùng trên cơ sở một nền văn hóa lúa nước, nhân dân HảiDương có một truyền thống lao động về canh tác lúa nước rất có kết quả.Cánh đồng Hải Dương luôn luôn đóng góp vào vựa lúa chung của miền Bắc
và cả nước trong mọi thời kỳ Theo xu hướng của các cuộc cách mạng kỹthuật mới ở Hải Dương cũng đã cập nhật được các kỹ thuật lao động mới đểlàm cho việc sản xuất nông nghiệp ở Hải Dương phát triển
Trang 31Những năm đổi mới, mô hình sản xuất nông nghiệp mới cũng được ápdụng một cách mạnh mẽ trên toàn bộ tỉnh Sự áp dụng này không được máymóc mà nó phù hợp với điều kiện từng vùng trong tỉnh.
Hiện nay việc hình thành những trang trại cũng được phát triển rộng rãinâng cao mức sống người dân Nền nông nghiệp cũng sản sinh ra những nềncông cụ sản xuất, phương tiện đi lại mang đặc thù từng vùng trong tỉnh Sựthay thế các quá trình sản xuất tiến bộ áp dụng vào nông nghiệp đã mang lạithành công
- Các nghi lễ, rước, cưới hỏi, khao vong gắn liền với trang phục.
Đối với những người Hải Dương các tục lệ cưới hỏi, khao vong dườngnhư đã được định hình Nhưng với tình hình mới các lễ rước nhất là trong cáchội dường như đang được khôi phục dần Tuy nhiên cũng có một bước nângcao để các lễ rước này vừa mang tính dân tộc lại vừa mang tính hiện đại, đâycũng là dịp trình diễn những trang phục dân gian truyền thống
Đối với những người có công với đất nước ở từng vùng vẫn có nhữngnghi lễ riêng phổ biến là những nghi lễ tôn vin những người có công trongcuộc kháng chiến chống quân Nguyên Đến nay sau kháng chiến chống Pháp
và Mỹ, Hải Dương lại có những truyền thống tôn vinh liệt sỹ của những thời
vị cao, có đóng góp với xã hội nói chung thời nào cũng có
Trang 32Ghi nhận những thành công này hiện thời còn Văn Miếu Mao Điềnđang được tôn tạo, nâng cấp là điểm du lịch rất đáng chú ý.
- Các công trình văn hóa khác
Bên cạnh tôn giáo đa số người theo là Đạo phật thì Đạo Gia tô cũng ghidấu ấn trong một số công trình kiến trúc mang tính dương đại nổi tiếng có nhàthờ Kẻ Sặt, nhà thờ họ Đại Bái, Sứ Đông Khê
Trong thời kỳ xây dựng mới những công trình mang tính chất thiết chếvăn hóa mới ghi dấu ấn của một giai đoạn lịch sử phải kể đến những côngtrình bảo tàng tỉnh Hải Dương, nhà thi đấu thể dục thể thao tỉnh
Trang 33CHƯƠNG II THỰC TRẠNG NGÀNH DU LỊCH TỈNH HẢI DƯƠNG
TRONG NHỮNG NĂM QUA
I NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ HẢI DƯƠNG
Tài nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, di tích cách mạng manggiá trị tự nhiên và nhân văn Là yếu tố cơ bản để hình thành các điểm du lịchthu hút du khách
1 Vị trí địa lý
Hải Dương là tỉnh thuộc đồng bằng Bắc Bộ, phía Bắc giáp Bắc Ninh vàBắc Giang, phía Đông giáp Hải Phòng, phía Tây giáp Hưng Yên, Nam giápThái Bình Khí hậu nhiệt đới gió mùa, chia làm 2 mùa: nóng - lạnh rõ ràng(nóng từ tháng 4 đến tháng 10, lạnh từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau, nhiệt độtrung bình năm 230C)
Địa hình Hải Dương tương đối bằng phẳng, giao thông đường bộ,đường sắt, đường sông đều thuận lợi Thành phố Hải Dương là trung tâm kinh
tế, chính trị, văn hóa, khoa học kỹ thuật của tỉnh nằm trên trục đường quốc lộ
5, cách Hải Phòng 45km về phía Đông, cách thủ đô Hà Nội 57km về phíaTây Phía Bắc của tỉnh có 20km quốc lộ số 18 chạy qua sân bay quốc tế NộiBài, ra biển qua cảng Cái Lân
Đường sắt Hà Nội - Hải Phòng chạy qua Hải Dương là cầu nối giữa thủ
đô và các tỉnh phía Bắc ra các cảng biển Hơn nữa, Hải Dương là tỉnh nằmtrong vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, sẽ là thuận lợi cho Hải Dương thamgia mạnh mẽ vào phân công lao động trên phạm vi toàn vùng Bắc Bộ, đặc biệt
là trao đổi hàng hóa với các tỉnh bạn lân cận hoặc xa hơn như các thành phốlớn và xuất khẩu Đây là 1 lợi thế của vị trí tỉnh Hải Dương, nó không những
là lợi thế hiện tại mà còn cả trong tương lai
Trang 34Trong quy hoạch phát triển du lịch quốc gia, Hải Dương nằm trongkhông gian trung tâm du lịch Hà Nội và vùng phụ cận thuộc vùng du lịch Bắc
Bộ, với tiềm năng du lịch nổi trội như du lịch sinh thái, du lịch văn hóa, lễhội, làng nghề Mặt khác, Hải Dương gần vị trí trung tâm du lịch biển HảiPhòng, Hạ Long, có hệ thống đường bộ và đường sông thuận lợi cho giao lưuphát triển kinh tế nói chung và phát triển du lịch nói riêng
2 Điều kiện tự nhiên
- Vùng đồng bằng của tỉnh gồm các huyện, xã còn lại, có độ cao trungbình 3 - 4 m, đất đai bằng phẳng, màu mở phù hợp với việc trồng cây lươngthực, cây thực phẩm và cây công nghiệp ngắn ngày
Địa hình nghiêng và thấp dần từ Tây Bắc xuống Đông Nam Phía Đôngcủa tỉnh có một số vùng trũng, thường bị ảnh hưởng úng ngập vào mùa mưa
Hệ thống sông ngòi của tỉnh khá dày đặc, bao gồm hệ thống sông Thái Bình,sông Luộc và các trục Bắc Hưng Hải, có khả năng bù đắp phù sa cho đồngruộng, đồng thời cũng là tuyến giao thông thủy, tạo điều kiện tốt cho việcgiao lưu hàng hóa nội tỉnh cũng như với các tỉnh khác trong vùng Tuy nhiên,sông ngòi có nhiều cũng gây khó khăn trong việc đầu tư đắp đê điều phòngchống lụt bão và ảnh hưởng không nhỏ đến sản xuất
Trang 352.2 Khí hậu, thủy văn
a) Khí hậu
Cũng như các tỉnh khác thuộc đồng bằng châu thổ sông Hồng, HảiDương nằm trong vùng nhiệt đới gió mùa, nóng ẩm
Lượng mưa trung bình năm 1500 - 1700 mm, nhiêt độ trung bình năm
là 230C, thuận lợi cho cây trồng sinh trưởng Lượng mưa phân bố không đều,tập trung vào tháng 7, 8, dễ gây úng lụt, ảnh hưởng không tốt đến sản xuất vàdân sinh Độ ẩm không khí trung bình cao từ 75 - 80%, tháng 7 có độ ẩm cao
b) Thủy văn
Do đặc điểm của địa hình, các dòng chảy ở các sông lớn như sôngHồng, sông Thái Bình chảy qua Hải Dương đều theo hướng Tây Bắc - ĐôngNam và thuộc phần hạ lưu nên dòng sông thường rộng và không sâu, tốc độdòng chảy chậm hơn phía thượng lưu Chế độ nước của hệ thống sông ngòi ởđây được chia làm 2 mùa rõ rệt là mùa mưa lũ (tháng 5 - tháng 10), mùa cạn(tháng 11 - tháng 4 năm sau)
2.3 Tài nguyên nước
a) Nguồn nước mặt
Nguồn nước mặt tại Hải Dương rất phong phú, hệ thống sông ngòi khádày đặc với các sông lớn là sông Hồng, sông Thái Bình, sông Phả Lại, sôngLuộc, sông Đuống, sông Kinh Thầy Ngoài ra, trên lãnh thổ Hải Dương còn
có rất nhiều ao hồ được phân bố rộng khắp địa bàn
Trang 36Nước mưa: lượng mưa bình quân hàng năm tới 1500 - 1700 mm nhưngphân bố không đều trong năm Mùa mưa thường gây úng lụt, mùa kho thườngthiếu nước cho cây trồng và sinh hoạt và có ảnh hưởng đến hoạt động du lịch.
2.4 Địa chất, thổ nhưỡng, rừng và hệ sinh thái
a) Địa chất, thổ nhưỡng
Đất ở Hải Dương được chia làm 2 vùng rõ rệt: vùng đất đồng bằngchiếm 89% diện tích tự nhiên, chủ yếu là đất phù sa sông Thái Bình, thuậntiện cho việc sản xuất nhiều loại cây trồng cho năng suất cao Vùng đất đồinúi chiếm 11% diện tích tự nhiên nằm gọn ở phía Đông Bắc thuộc 2 huyệnChí Linh và Kinh Môn, vùng đất này nhìn chung nghèo chất dinh dưỡng, chủyếu dành cho phát triển cây lấy gỗ, cây ăn quả như vải thiều, dứa, cây côngnghiệp như lạc, chè
b) Rừng và hệ sinh thái
Hệ sinh thái: Trong nhiều năm do phát triển kinh tế chưa theo quy
hoạch thống nhất, việc khai phá đất chặt phá rừng bừa bãi ở thượng nguồn đã
có tác động xấu đến điều kiện sinh thái của Hải Dương Ngoài ra việc sử dụngthuốc trừ sâu, phân hóa học trong quá trình canh tác không hợp lý, đồng thờimức độ phát triển công nghiệp và quá trình đô thị hóa tăng nhanh, chất thảingày một nhiều ảnh hưởng rất lớn đến môi trường, môi sinh
Trang 37Nhìn chung hệ sinh thái của tỉnh Hải Dương ngày một bị xâm phạm,tính cân bằng đang bị phá vỡ Vì vậy, vấn đề trước mắt cần giải quyết đó là:phải có chính sách hữu hiệu bảo vệ và chăm sóc diện tích rừng hiện có vànhanh chóng phủ xanh đất trống, đồi núi trọc còn lại Thực hiện tốt việc quản
lý, bảo vệ môi trường để duy trì và làm giàu nguồn tài nguyên đất
3 Tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh Hải Dương
3.1 Về kinh tế
Trong quá trình cùng cả nước thực hiện chiến lược phát triển kinh tế
-xã hội, tỉnh Hải Dương đã đào tạo sự chuyển biến tích cực trong toàn bộ nềnkinh tế cũng như quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng tăng tỷtrọng các ngành công nghiệp dịch vụ trong tổng sản phẩm xã hội của tỉnh.Năm 2007 đạt mức: nông nghiệp 14,89%; công nghiệp 59,28%; dịch vụ25,83% (năm 2006 tỷ trọng các ngành tương ứng là 16,54%; 59,01%;24,45%) Trên thị trường hàng hóa lưu thông ổn định, mặt hàng đa dạngphong phú đặc biệt nhiều mặt hàng tiêu dùng sản xuất trong nước đã chiếm
ưu thế trên thị trường, rất được ưa chuộng đối với khách du lịch Sức mua xãhội được cải thiện, hàng hóa địa phương sản xuất nhất là hàng nông sản thựcphẩm được tiêu thụ tốt hơn Đặc biệt riêng ngành du lịch trong thời kỳ 2001-
2007 đạt mức tăng trưởng bình quân rất cao (35%), và chiếm tỷ trọng 1,75%GDP của tỉnh Hải Dương năm 2007
Trong năm 2007 giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 3.593 tỷ đồng, tăng2,2%; giá trị sản xuất thuỷ sản đạt 349 tỷ đồng tăng 14,4% Giá trị sản xuấtngành trồng trọt tăng 7,4%, ngàng chăn nuôi giảm 8,4% Như vậy năm 2007sản xuất nông, lâm, thuỷ sản trên địa bàn tỉnh đạt kết quả tương đối khá Giá
trị sản xuất công nghiệp (theo giá so sánh năm 1994) đạt 15.771,8 tỷ đồng,
tăng 14,6% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, khu vực nhà nước tăng 0,6%(trung ương tăng 0, 1%, địa phương tăng 1 8,8%); khu vực ngoài nhà nướctăng 24,1% và khu vực có vốn đầu tư nước ngoài tăng 28,3% Phân theongành công nghiệp, công nghiệp khai thác tăng 58,8%; công nghiệp chế biến
Trang 38tăng 19,7%; công nghiệp điện nước giảm 4,3% Năm 2007, tổng mức bán lẻ
hàng hoá và dịch vụ xã hội đạt 6.871,7 tỷ đồng, tăng 20,6% so với cùng kỳnăm trước Trong đó, kinh tế tư nhân tăng 32,9%; kinh tế nhà nước tăng21,2%; kinh tế cá thể tăng 18,4% - Phân theo ngành kinh doanh, thươngnghiệp có tỷ trọng lớn nhất (chiếm 85,2%) tăng 19,9%; khách sạn nhà hàng(chiếm 9,2%) tăng 15,6% và dịch vụ-du lịch tăng 43,3% so với cùng kỳ nămtrước Giá trị xuất khẩu 12 tháng đạt 340.200 nghìn USD tăng 51,4% so vớicùng kỳ năm trước Giá trị nhập khẩu trên địa bàn đạt 436.809 ngàn USD,tăng 64,9% so với cùng kỳ năm trước Trong đó, nhập khẩu địa phương đạt29.959 ngàn USD tăng 2,5%; khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài đạt404.554 ngàn USD tăng 72,2%
Về hoạt động du lịch: Hải Dương là một tỉnh có tiềm năng du lịch HảiDương, một miền đất trù phú có phong cảnh thiên nhiên hữu tình, có trên 100
di tích lịch sử, văn hoá tiêu biểu như khu danh thắng Côn Sơn , đền Kiếp Bạcđược nhiều người biết đến Nhiều di tích lịch sử đã được Nhà nước công nhận
và xếp hạng
Hàng năm, nhân dân trong tỉnh và các vùng lân cận nô nức tham giacác lễ hội như hội đền Kiếp Bạc (kéo dài từ 15/8 đến 20/8 âm lịch) , lễ hộiCôn Sơn (mở vào ngày 18-23 tháng giêng âm lịch hàng năm) Đặc biệt HảiDương còn nổi tiếng trong nước lâu nay với các sản phẩm như sứ Hải Dương,bánh đậu xanh Những sản phẩm này ngoài việc góp phần tăng thêm còn có ýnghĩa giúp duy trì nét văn hoá cổ dân tộc đáng quý Bên cạnh bánh đậu xanh,
ai đến Hải Dương đều không thể bỏ qua món ăn rươi hay bánh gai NinhGiang Đây là những món ăn dân dã nhưng bạn khó tìm ở nơi khác có hương
vị đặc trưng như ở nơi đây
3.2 Về xã hội
Theo địa giới hành chính, tỉnh Hải Dương có 11 huyện, 1 thành phốloại II trực thuộc tỉnh với 238 xã, 11 phường, 14 thị trấn Hiện nay dân sốtoàn tỉnh là 1683.973 người (đứng thứ 7 cả nước) trong đó số dân nông thông
Trang 391.450.138 người (chiếm 86,4%), dân thành thị 233.835 người (chiếm 13,6%).
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 9,79% Tổng nguồn lao động của tỉnh có 933.784người, chiếm 53,44% dân số
Mật độ dân số trung bình 1.022 người /km2 Dân cư thường tập trung ở
đô thị và các xóm thôn dọc theo các trục giao thông đường bộ, đường thủyquan trọng tạo thuận tiện cho việc đầu tư các công trình hạ tầng phúc lợi côngcộng như trường học, trạm y tế, lưới điện, nước sinh hoạt Dân tộc chủ yếusinh sống ở Hải Dương là dân tộc Kinh theo hai tôn giáo chính là Phật giáo vàThiên chúa giáo Tính cách của người dân Hải Dương là mang đậm nét đặctrung của vùng văn minh lúa nước châu thổ sông Hồng: cần cù, hiền lành,phóng khoáng, cởi mở và giàu lòng mến khách
Do kinh tế tăng trưởng ổn định nên đời sống dân cư ở cả thành thị vànông thôn đều được cải thiện Đến năm 2007 tỷ lệ hội đói nghèo chỉ còn 4%,toàn tỉnh đã đạt chuẩn quốc gia về xóa mù chữa Đến nay, tất cả các xã, cácphường trên địa bàn tỉnh đều đã có hệ thống điện, đường, trường, trạm tươngđối hoàn chỉnh Phong trào đền ơn đáp nghĩa phát triển manh, phong trào xâydựng nếp sống văn hóa, làng văn hóa ngày càng mở rộng
4 Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và môi trường
4.1 Giao thông
Hải Dương có mạng lưới giao thông được phân bố tương đối hợp lý với
đủ 3 loại hình: đường bộ, đường sông và đường sắt thuận lợi cho việc giaolưu trong và ngoài tỉnh
a) Đường sắt
Hải Dương có 70km đường sắt đi qua (kể cả 15km đường chuyên dùngcho nhà máy nhiệt điện Phả Lại) Tuyến Hà Nội - Hải Phòng qua tỉnh 44km,tuyến Kép - Bãi Cháy qua tỉnh 10km, tạo điều kiện tốt cho việc lưu chuyểngiữa Hải Dương và các tỉnh khác cũng như trao đổi hàng hóa xuất khẩu quacảng Hải Phòng
b) Đường bộ