chinh phục đề thi THPT quốc gia môn hóa tập 2

52 1.5K 0
chinh phục đề thi THPT quốc gia môn hóa   tập 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 01 Lovebook.vn Ca dao Việt Nam có câu: “Lúa chim lấp ló ngoài bờ Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên” Mang ý nghĩa hóa học gì? Câu 1: Có bao nhiêu nguyên tố mà trong cấu hình electron nguyên tử có phân lớp ngoài cùng là 4s2? A. 1. B. 3. C. 8. D. 9. Câu 2: Cho V lít khí NO2 (đktc) hấp thụ vào một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó đem cô cạn thì thu được hỗn hợp chất rắn khan chứa 2 muối. Nung chất rắn này tới chỉ còn một muối duy nhất thấy còn lại 13,8 gam. Giá trị của V là A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Câu 3: Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nguội, dư thu được m1 gam tổng khối lượng 2 muối. Cho V lít Cl2 (đktc) tác dụng với dung dịch NaOH đặc, nóng, dư thu được m2 gam tổng khối lượng 2 muối. Tỉ lệ m1 : m2 bằng A. 1: 1,5. B. 1: 2. C. 1: 1. D. 2: 1. Câu 4: Cho các trường hợp sau: (1) O3 tác dụng với dung dịch KI. (5) KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2) Axit HF tác dụng với SiO2. (6) Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3) MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng. (7) Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4) Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 5: Hòa tan 2,8 gam BaCl2 .4H2O vào nước thu được 500ml dung dịch X. Lấy 1/10 dung dịch X đem điện phân với điện cực trơ (có màng ngăn) trong 16 phút 5 giây với cường độ dòng điện một chiều bằng 0,1A. Tính %BaCl2 bị điện phân. A. 50%. B. 70%. C. 45%. D. 60%. Câu 6: Cho biết phản ứng nào sau đây không xảy ra ở nhiệt độ thường? 𝐀. Mg(HCO3 )2 + 2Ca(OH)2 → Mg(OH)2 ↓ + 2CaCO3 ↓ + 2H2 O. 𝐁. Ca(HCO3 )2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3 ↓ + 2H2 O. 𝐂. Ca(OH)2 + 2NH4 Cl → CaCl2 + 2H2 O + 2NH3 ↑. 𝐃. CaCl2 + 4NaHCO3 → CaCO3 ↓ + 2NaCl + 2HCl. Câu 7: Cho phản ứng hóa học sau: aMgO + bP2 O5 → (X) Biết rằng trong (X) Mg chiếm 21,62% về khối lượng và công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Công thức phân tử của X là 𝐀. Mg 3 (PO4 )2. B. Mg3(PO3)2. C. Mg2P4O7. D. Mg2P2O7. Câu 8: X là dung dịch AlCl3, Y là dung dịch NaOH 2M. Thêm 150 ml dung dịch Y vào cốc chứa 100ml dung dịch X, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 7,8 gam kết tủa. Thêm tiếp vào cốc 100 ml dung dịch Y, khuấy đều đến phản ứng hoàn toàn thấy trong cốc có 10,92 gam kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch X bằng A. 3,2 M. B. 2,0 M. C. 1,6 M. D. 1,0 M. LOVEBOOK.VN | 13 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn + + − Câu 9: Dung dịch X chứa 0,025 mol CO2− 3 ; 0,1 mol Na ; 0,3 mol Cl , còn lại là ion NH4 . Cho 270 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M vào dung dịch X và đun nóng nhẹ. Hỏi tổng khối lượng dung dịch X và dung dịch Ba(OH)2 giảm bao nhiêu gam? Giả sử nước bay hơi không đáng kể. A. 4,215 gam. B. 5,269 gam. C. 6,761 gam. D. 7,015 gam. Câu 10: Cho phương trình phản ứng: X + H2SO4 Fe2(SO4)3+ SO2 + H2O Có thể có bao nhiêu hợp chất là X chứa 2 nguyên tố ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 11: Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C4H6. C. C5H8. D. C6H10. Câu 12: Để xác định độ rượu của một loại ancol etylic (kí hiệu là X) người ta lấy 10 ml X cho tác dụng hết với Na dư thu được 2,564 lít H2 (đktc). Tính độ rượu của X biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml. A. 87,5o. B. 85,7o. C. 91,0o. D. 92,5o. Câu 13: Cho các chất sau đây phản ứng với nhau: (1) CH3COONa + CO2 + H2O; (2) (CH3COO)2Ca + Na2CO3; (3) CH3COOH + NaHSO4; (4) CH3COOH + CaCO3; (5) C17H35COONa + Ca(HCO3)2; (6) C6H5ONa + CO2 + H2O; (7) CH3COONH4 + Ca(OH)2; Các phản ứng không xảy ra là A. 1, 3, 4. B. 1, 3. C. 1, 3, 6. D. 1, 3, 5. Câu 14: Oxi hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm HCHO và CH3CHO bằng O2 (có xúc tác) thu được hỗn hợp Y gồm 2 axit tương ứng. Tỉ khối hơi của Y so với X là T. Hỏi T biến thiên trong khoảng nào? A. 1,12 < T < 1,36. B. 1,36 < T < 1,53. C. 1,36 < T < 1,64. D. 1,53 < T < 1,64. Câu 15: Chia hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic (trong đó số mol ancol nhiều hơn số mol axit) thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng hết với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Phần 2 đun nóng với một ít H2SO4 đặc (chấp nhận phản ứng este hóa là hoàn toàn) thì thu được 8,8 gam este. Số mol ancol và axit trong X lần lượt là A. 0,4 và 0,1. B. 0,8 và 0,2. C. 0,2 và 0,3. D. 0,6 và 0,5. Câu 16: Chia 7,8 gam hỗn hợp ancol etylic và ancol đồng đẳng R-OH thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2 (đktc). Phần 2 tác dụng với dung dịch chứa 30 gam CH3COOH (có mặt H2SO4 đặc). Tính khối lượng este thu được, biết hiệu suất các phản ứng este hóa đều là 80%. A. 6,48 gam. B. 8,1 gam. C. 8,8 gam. D. 9,6 gam. Câu 17: X là một α-amino axit chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Cho 8,9 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1 M thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1 M. Công thức đúng của X là: A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH3C(CH3)(NH2)COOH. C. CH3CH2CH(NH2)COOH. D. CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH. Câu 18: Ứng với công thức phân tử C3H6O2 có bao nhiêu đồng phân mạch hở có thể tác dụng được với Na và bao nhiêu đồng phân mạch hở không thể tác dụng được với Na? A. 2 và 5. B. 3 và 4. C. 4 và 3. D. 5 và 2. Câu 19: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 100 ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là A. 21,6 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 27,0 gam. Câu 20: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với 30ml dung dịch MOH 20% (d = 1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và 9,54 gam M2CO3. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là A. K và CH3COOCH3. B. K và HCOO-CH3. C. Na và CH3COOC2H5. D. Na và HCOO-C2H5. LOVEBOOK.VN | 14 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 21: Cho các dung dịch không màu: HCOOH, CH3COOH, glucozơ, glixerol, C2H5OH, CH3CHO. Nếu dùng thuốc thử là Cu(OH)2/OH- thì nhận biết được tối đa bao nhiêu chất trong số các chất trên? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 22: Đun 20,4 gam một chất hữu cơ X đơn chức với 300 ml dung dịch NaOH 1 M thu được muối Y và hợp chất hữu cơ Z đơn chức. Cho Z tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít khí H 2 (đktc). Oxi hóa Z thu được hợp chất Z’ không phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3. Nung Y với NaOH rắn thu được khí T có tỉ khối hơi so với O2 là 0,5. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH(CH3)2. B. CH3COOCH2CH2CH3. C. C2H5COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH(CH3)CH2CH3. Câu 23: Hòa tan Fe3O4 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: Cu, NaOH, Br2, AgNO3, KMnO4, MgSO4, Mg(NO3)2, Al? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. Câu 24: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO và Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 3,36 lít khí SO2 (đktc). Mặt khác nung m gam hỗn hợp X với khí CO dư thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 35 gam kết tủa. Cho chất rắn Y vào dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được V lít khí NO2 (đktc) là sản phẩm khử duy nhất. Giá trị của V là A. 11,2. B. 22,4. C. 44,8. D. 33.6. Câu 25: Cho 500ml dung dịch FeCl2 1M tác dụng với 200 ml dung dịch KMnO4 1M đã được axit hóa bằng dung dịch H2SO4 loãng dư. Khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y và V lít khí ở điều kiện tiêu chuẩn. Giả sử Clo không phản ứng với nước. Giá trị của V là A. 11,2. B. 5.6. C. 14,93. D. 33.6. Câu 26: Hợp chất X có vòng benzen và có công thức phân tửlà CxHyN. Khi cho X tác dụng với HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH2Cl. Trong các phân tử X, % khối lượng của N là 11,57%; Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 32 B. 18 C. 5 D. 34 Câu 27: Cho 8(g) bột Cu vào 200ml dung dịch AgNO3, sau 1 thời gian phản ứng lọc được dung dịch A và 9,52(g) chất rắn. Cho tiếp 8 (g) bột Pb vào dung dịch A, phản ứng xong lọc tách được dung dịch B chỉ chứa 1 muối duy nhất và 6,705(g) chất rắn. Nồng độ mol/l của AgNO3 ban đầu là: A. 0,20M. B. 0,25M. C. 0,35M. D. 0,1M. Câu 28: Một hỗn hợp X gồm 1 axit no đơn chức và một axit no, 2 chức. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X thu được 0,24 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Mặt khác, cho a gam hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 dư thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Xác định công thức của 2 axit. A. CH3COOH và HOOC-CH2-COOH B. HCOOH và HOOC-COOH C. HCOOH và HOOC-(CH2)4-COOH D. CH3COOH và HOOC-COOH Câu 29: Cho 4,6 gam rượu X tác dụng với Na dư thu được 1,12 lít H2. Cho 9,0 gam axit hữu cơ Y tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2. Đun nóng hỗn hợp gồm 4,6 gam rượu X và 9 gam axit Y (xúc tác H 2SO4 đặc,t0) thu được 6,6 gam este E. Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1: 1. Xác định hiệu suất phản ứng tạo thành este. Các khí đo ở đktc. A. 50% B. 60% C. 75% D. 80% Câu 30: Hợp chất E tạo từ ion Xn+ và Y-. Cả Xn+, Y- đều có cấu hình e là 1s2 2s2 2p6. So sánh bán kính của X, Y, Xn+ và Y-. A. Xn+ < Y < Y- < X. B. Xn+ < Y < X < YC. Xn+ < Y- < Y < X. D. Y < Y- < Xn+ < X Câu 31: Cho phương trình phản ứng: FeS2 + Cu2S + HNO3  Fe2(SO4)3 + CuSO4 + NO + H2O Tổng các hệ số của phương trình với các số nguyên tối giản được lập theo phương trình trên là: A. 100 B. 108 C. 118 D. 150 Câu 32: Cho sơ đồ sau : C4H7ClO2 + NaOH  muối X + Y + NaCl. Biết rằng cả X, Y đều tác dụng với Cu(OH)2 . Vậy công thức cấu tạo của chất có công thức phân tử C4H7ClO2 là : A. Cl-CH2-COOCH=CH2 B. CH3COO-CHCl-CH3 C. HCOOCH2-CH2-CH2Cl D. HCOO-CH2-CHCl-CH3 LOVEBOOK.VN | 15 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 33: Oxi hoá 6 gam rượu X bằng oxi (xúc tác Cu,t0) thu được 8,4 gam hỗn hợp chất lỏng Y. Cho hỗn hợp Y tác dụng với Ag2O dư trong NH3, đun nóng thu được tối đa bao nhiêu gam Ag ? A. 16,2 g B. 32,4 g C. 64,8 g D. 54 g Câu 34: Kim loại R hóa trị không đổi vào 100 ml dd HCl 1,5M được 2,24 lít H2 (đktc) và dd X. Tính khối lượng kết tủa thu được khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X. A. 21,525 g B. 26,925 g C. 24,225 g D. 27,325 g. Câu 35: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl2 thu được 13,5 g kết tủa. Nếu thay dung dịch KOH bằng dung dịch AgNO3 dư thì thu được bao nhiêu g kết tủa? A. 43,05 g B. 59,25 g C. 53,85 g D. 48,45 g. Câu 36: Hỗn hợp X gồm 2 axit no. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2O. Mặt khác, cho a mol hỗn hợp X tác dụng với NaHCO3 thu được 1,4 a mol CO2. % khối lượng của axit có khối lượng mol nhỏ hơn trong X. A. 26,4% B. 27,3% C. 43,4% D. 35,8% Câu 37: Cho 200ml dung dịch A chứa CuSO4 (d = 1,25g/ml). Sau khi điện phân A, khối lượng của dung dịch giảm đi 8(g). Mặt khác, để làm kết tủa hết lượng CuSO4 còn lại chưa bị điện phân phải dùng hết 1,12(lít) H2S (ở đktc). Nồng độ C% của dung dịch CuSO4 trước khi điện phân là: A. 9,6% B. 50% C. 20% D. 30% Câu 38: Có 6 gói bột màu đen CuO, MnO2, Ag2O, CuS, FeS, PbS. Nếu chỉ có dung dịch HCl đặc thì nhận biết được bao nhiêu gói bột? A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 39: Hãy chọn các phát biểu đúng về phenol (C6H5OH) trong các phát biểu sau: (1) phenol có tính axit nhưng yếu hơn axit cacbonic; (2) dung dịch phenol làm đổi màu quỳ tím sang đỏ; (3) phenol có tính axit mạnh hơn etanol; (4) phenol tan tốt trong nước lạnh do tạo được liên kết hiđro với nước; (5) axit picric (2, 4, 6 – trinitrophenol) có tính axít mạnh hơn phenol; (6) phenol tan tốt trong dung dịch NaOH; A. 1, 2, 3, 6. B. 1, 2, 4, 6. C. 1, 3, 5, 6. D. 1, 2, 5, 6. Câu 40: Trộn 19,2 gam Fe2O3 với 5,4 gam Al rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm (không có mặt không khí và chỉ xảy ra phản ứng khử Fe2O3 thành Fe). Hỗn hợp sau phản ứng (sau khi đã làm nguội) tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu được 5,04 lít khí (đktc). Hiệu suất phản ứng nhiệt nhôm là A. 75%. B. 57,5%. C. 60%. D. 62,5%. Câu 41: Tổng số hạt mang điện trong anion XY 32  bằng 82. Số hạt proton trong hạt nhân X nhiều hơn số hạt proton trong hạt nhân Y là 8 hạt. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là A. 14, 8. B. 15, 7. C. 16, 8. D. 17, 9. Câu 42: Để xà phòng hóa 10 kg chất béo (RCOO)3C3H5 người ta đun chất béo với dung dịch chứa 1,37 kg NaOH. Lượng NaOH dư được trung hòa bởi 500 ml dung dịch HCl 1 M. Khối lượng glixerol và xà phòng nguyên chất thu được lần lượt là A. 1,035 kg và 11,225 kg. B. 1,050 kg và 10,315 kg. C. 1,035 kg và 10,315 kg. D. 1,050 kg và 11,225 kg. Câu 43: Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CHCH2OH, CH3CH2OH, C3H5(OH)3.Cho 25,4 gam hỗn hợp X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít H2 (đktc). Mặt khác đem đốt cháy hoàn toàn 25,4 gam hỗn hợp X thu được m gam CO2 và 27 gam H2O. Giá trị của m là A. 61,6 gam. B. 52,8 gam. C. 44 gam. D. 55 gam. Câu 44: Phản ứng giữa glucozơ và CH3OH/HCl đun nóng thu được sản phẩm là: CH2 OH O OH OH A. LOVEBOOK.VN | 16 OH OCH3 O OH B. OH OH CH2 OCH3 O OH CH 2OH O OH HOH2 C OCH 3 C. OCH 3 OH OH OH D. OH OH Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 45: Cho 0,1 mol chất X có công thức phân tử là C2H8O3N2 (M = 108) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được khí X làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7 gam. B. 12,5 gam. C. 15 gam. D. 21,8 gam. Câu 46: Cho các polime sau : cao su buna; polistiren; amilozơ ; amilopectin ; xenlulozơ; tơ capron; nhựa bakelít. Có bao nhiêu polime có cấu trúc mạch thẳng? A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 3 1 Câu 47: Nguyên tử Urani ( Z= 92) có cấu hình electron như sau: U [Rn] 5f 6d 7s2. Với Rn là một khí hiếm có cấu tạo lớp vỏ bền vững và các e đều đã ghép đôi. Ở trạng thái cơ bản Urani có bao nhiêu electron độc thân? A. 4 B. 5 C. 6 D. 3  H S   S   SO   H SO   H S . Trong sơ đồ trên, có tối đa mấy phản ứng oxi Câu 48: K 2S       2 2 2 4 2 hóa-khử? A. 6 B. 8 C. 9 D. 10 Câu 49: Chất nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất? A. CH3CH2CH(NH2)-COOH B. CH3CH(NH2)-COOCH3 C.H2N-CH2-COOC2H5 D.CH3COOCH2CH2CH2NH2 Câu 50: Sục khí H2 S cho tới dư vào 100ml dung dịch hỗn hợp gồm FeCl3 0,2M và CuCl2 0,2M; phản ứng xong thu được a gam kết tủa.Giá trị của a là: A.3,68gam. B.4gam. C.2,24gam. D.1,92gam. Câu ca dao có nghĩa là: Khi vụ lúa chiêm đang trổ đồng mà có trận mưa rào kèm theo sấm chớp thì rất tốt và cho năng suất cao. Vì sao vậy? Do trong không khí có khoảng 80% khí N2 ; và 20% khí O2. Khi có sấm chớp (tia lửa điện) thì xảy ra các phản ứng : Sau đó: 3000 C  2NO N2 + O2  0 2NO + O2  2NO2 Khí NO2 sinh ra hòa tan trong nước: 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3 Dung dịch HNO3 hòa tan trong đất được trung hòa bởi một số muối nitrat cung cấp Nitơ (đạm) cho cây trồng. LOVEBOOK.VN | 17 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 1.D 11.B 21.A 31.C 41.C 2.C 12.B 22.A 32.D 42.C 3.C 13.B 23.D 33.C 43.B 4.A 14.B 24.C 34.D 44.B 5.A 15.B 25.B 35.B 45.B Lovebook.vn 6.D 16.A 26.C 36.C 46.B 7.D 17.A 27.B 37.A 47.A 8.C 18.C 28.A 38.C 48.B 9.C 19.D 29.C 39.C 49.A 10.C 20.C 30.A 40.A 50.C Câu 1: Đáp án D Gồm các chất có cấu hình là: [Ar]4s 2 ; [Ar]3d1 4s2 ; [Ar]3d2 4s 2 ; [Ar]3d3 4s 2 ; [Ar]3d5 4s2 [Ar]3d6 4s2 ; [Ar]3d7 4s2 ; [Ar]3d8 4s2 ; [Ar]3d10 4s2 Câu 2: Đáp án C 1 2NO2 + 2NaOH ⟶ NaNO2 + NaNO3 + H2 O NaNO3 → NaNO2 + O2 2 Muối còn lại là NaNO2 Ta có : nNaNO2 = 0,2(mol). Bảo toàn nguyên tố N ta có nNO2 = 0,2 (mol) Câu 3: Đáp án C to 3Cl2 + NaOH đặc → 5NaCl + NaClO3 + 3H2 O Cl2 + 2NaOH ⟶ NaCl + NaClO + H2 O 1 m2 3 (5(23 + 35,5) + (23 + 35,5 + 48)) = =1 (23 + 35,5) + (23 + 35,5 + 16) m1 Chú ý: Ở bài toán này xảy ra 2 phương trình khác nhau nhưng kết quả vô tình là 1:1. Nếu các bạn không làm đúng và chỉ nhìn đáp án thì có thể dẫn đến ngộ nhận về hiện tượng. Các bài toán về halogen tác dụng với dung dịch kiềm nói chung cần chú ý đến điều kiện phản ứng vì sẽ tạo ra sản phẩm khác nhau. Câu 4: Đáp án A Các trường hợp tạo ra đơn chất là: (1): O2 ; I2 (3): Cl2 (5): Cl2 (6): N2 (7): N2 Câu 5: Đáp án A 2,8 (g)BaCl2 . 4H2 O khi hòa tan vào nước tạo thành dung X dịch có nBaCl2 = 0,01 (mol). It Khi điện phân ta có số mol e trao đổi ne = F 1 0,1. (16.60 + 5) ne trao đổi khi điện phân dung dịch X là ∶ ne = = 0,001(mol) 10 96500 BaCl2 + 2H2 O → Ba(OH)2 + Cl2 + H2 Suy ra nBaCl2 bị điện phân = 0,0005 (mol) ⇒ % BaCl2 bị điện phân là 50% Chú ý: Công thức số mol e trao đổi ne  It và phương trình điện phân của từng điện cực rất hay F được sử dụng để giải nhanh các bài toán điện phân thay vì viết phương trình điện phân của cả phân tử. Cần chú ý xác định chính xác thứ tự điện phân ở mỗi điện cực  Để vận dụng bài toán này các em có thể tham khảo thêm tại một số câu sau: Câu 8 và câu 11 đề số 2, Câu 32 đề số 7, Câu 3 đề số 8, Câu 33 đề số 11, Câu 49 đề số 12, Câu 26 đề số 13, Câu 4 đề số 15, Câu 4 đề số 16, Câu 22 đề số 17, Câu 28 đề số 22, Câu 32 đề số 23, Câu 31 đề số 24, Câu 27 đề số 26. Câu 6: Đáp án D Câu 7: Đáp án D Thử các đáp án để tính %Mg trong mỗi phân tử LOVEBOOK.VN | 18 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 8: Đáp án C ∗) 𝐂á𝐜𝐡 𝟏: Kết tủa là Al(OH)3 : +0,3(mol)Na → 0,1(mol)Al(OH)3 X[ +0,5(mol)NaOH → 0,14(mol)Al(OH)3 OH − còn lại trong quá trình 2 tồn tại dưới dạng Na[Al(OH)4 ]. Bảo toàn OH − ⇒ nNa[Al(OH)4 ] = 0,02 (mol) Bảo toàn nguyên tố Al ⇒ nAl3+ = 0,16 (mol) ∗) 𝐂á𝐜𝐡 𝟐: Dễ thấy quá trình 2 xảy ra cả 2 phương trình sau: 3NaOH + Al3+ → Al(OH)3 + 3Na+ (1) { 3NaOH + Al(OH)3 → Na[Al(OH)4 ] (2) 3+ nkết tủa = nAl − nAl(OH)3 (2) nNaOH = 2nAl3+ + nAl(OH)3 (2) = 4nAl3+ − nkết tủa Áp dụng vào bài toán ta tính được kết quả cần tìm Chú ý: Ngược lại với bài toán trên là bài toán cho 𝐻 + tác dụng với 𝐴𝑙𝑂2−. Cách làm hoàn toàn tương tự ta có: 𝑛𝐻+ = 4𝑛𝐴𝑙𝑂2− − 3𝑛𝑘ế𝑡 𝑡ủ𝑎 Câu 9: Đáp án C Bảo toàn điện tích có: nNH+4 = 0,25(mol) Khối lượng dung dịch giảm do BaCO 3 kết tủa và khí NH3 bay lên nBa(OH)2 = 0,054(mol) ⟹ nBaCO3 = 0, 025(mol); nNH3 = nOH− = 0,108(mol) Vậy : Khối lượng giảm là: 6,761(g) Câu 10: Đáp án C X có thể là ∶ FeO; Fe3 O4 ; FeS; FeS2 Câu 11: Đáp án B n−1 Cn H2n−2 + (n + ) O2 → nCO2 + (n − 1)H2 O 2 Ban đầu chọn số mol Cn H2n−2 là 1 ⇒ nO2 = 9 Sau khi đốt, ngưng tụ hơi nước số mol khí trong bình là: n−1 n nCO2 + nO2 dư = n + (9 − n − ) = 9,5 − 2 2 p1 2 4 10 Áp suất tỉ lệ với số mol khí trong bình ∶ = = = ⟹ n = 4. p2 2 − 0,5 3 9,5 − n 2 Chú ý: Với các bài toán đã cho tỉ lệ ta có thể tự chọn lượng chất để đơn giản quá trình tính toán. Câu 12: Đáp án B Độ rượu là số (ml) rượu trong 100ml dung dịch 0,8x 10 − x Vrượu = x (ml) ⇒ nrượu = ; nH2 O trong dung dịch = 46 18 x. 0,8 10 − x 2nH2 = H2 O + nC2 H5 OH ⟹ + ≈ 0,229 ⟹ x ≈ 8,57 46 18 Chú ý: Khi cho dung dịch rượu tác dụng với kim loại kiềm thì cả nước và rượu đều phản ứng. Đây là điểm mà nhiều bạn hay quên và nhầm lẫn Câu 13: Đáp án B Câu 14: Đáp án B. 46 = 1,53 30 60 Giả sử X chỉ có CH3 CHO ⇒ axit là CH3 COOH ⇒ T = = 1,53 44 Giả sử X chỉ có HCHO ⇒ axit là HCOOH ⇒ T = LOVEBOOK.VN | 19 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 15: Đáp án B nancol > naxit ⟹ naxit = neste = 0,1(mol). Ta có: 2nH2 = nC2 H5 OH + nCH3 COOH ⟹ nancol = 0,4(mol) Đây là nancol và naxit trong mỗi phần nhỏ. nancol và naxit cần tìm sẽ gấp đôi lượng đó. Câu 16: Đáp án A neste = 2n = 0,1(mol). naxit = 0,5(mol) ⟹ axit dư. Phản ứng tính ancol. Do: nancol = 2nH2 = 0,1 (mol) và naxit = 0,5 (mol) ⇒ axit dư. Vậy ta sẽ tính toán theo ancol. Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng (giả sử H = 100%), ta có: 7,8 meste = mancol − mH2 O + maxit phản ứng = + 0,1.60 − 0,1.18 = 8,1 (g) 2 H = 80% ⇒ meste = 6,48 (g) Chú ý: Ta không cần tìm ancol còn lại cũng như tỉ lệ thành phần 2 ancol trong hỗn hợp nhờ sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. Đây cũng là một trong những dấu hiệu nhận biết để sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng. Câu 17: Đáp án A Sản phẩm cuối cùng sau các phản ứng là muối Na của amino axit và NaCl: 0,2 (mol) Bảo toàn nguyên tố Na ⇒ nmuối = namino axit = 0,1 mol ⇒ Mamino axit = 89. Câu 18: Đáp án C Các đồng phân tác dụng được với Na khi có chức ancol, axit. Câu 19: Đáp án D naxit = nNaOH = 0,075(mol) ⇒ Mmuối = 68 Vậy anđehit là HCHO, axit là HCOOH H = 75% nên nandehit dư = 0,025 (mol) ⇒ nAg = 4nandehit + 2naxit = 0,25 (mol) . Câu 20: Đáp án C mMOH = 2nM2 CO3 . 7,2 2.9,54 mMOH = 7,2(g) ⇒ = ⇒ M = 23 nên M là Na M + 17 2M + 60 15,84 Lại có este tác dụng hết với NaOH nên neste ≤ nNaOH = 0,18 ⇒ meste ≥ . 0,18 Câu 21: Đáp án A Khi dùng Cu(OH)2 ta có: HCOOH CH3COOH Glucozo glixerin C2H5OH CH3CHO To Tạo thành Tạo thành Tạo thành Tạo thành Không có Không có thường dung dịch dung dịch phức xanh phức xanh hiện tượng hiện tượng xanh xanh đậm đậm gì gì To cao Tạo chất rắn Tạo thành Tạo chất rắn Tạo thành Tạo chất màu đỏ gạch dung dịch màu đỏ gạch phức xanh rắn màu đỏ xanh đậm gạch Câu 22: Đáp án A Z’ không tác dụng với AgNO3 /NH3 ⇒ Z’ không phải anđehit ⇒ Z không phải là ancol bậc 1 ⇒ loại 𝐁. nZ = 2nH2 = 0,2 (mol) < nNaOH ⇒ NaOH dư. X phản ứng hết ⇒ nX = 0,2 (mol); MX = 102. Câu 23: Đáp án D Fe3 O4 + H2 SO4 loãng, dư tạo thành dung dịch gồm: Fe2 (SO4 )3 ; FeSO4 ; H2 SO4 dư; H2 O Dung dịch X sẽ tác dụng với các chất: Cu; NaOH; AgNO3 ; Al; Mg(NO3 )2 ; Br2 ; KMnO4 LOVEBOOK.VN | 20 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 24: Đáp án C X + CO tạo thành chất rắn Y gồm các kim loại MgO, Fe, Cu và hỗn hợp khí Z gồm CO2 và CO dư Fe Fe2+ Fe3+ 2+ 2+ +HNO 3 { Cu { Cu { Cu X + H2 SO4 → → [ MgO 2+ Mg Mg 2+ 0,35(mol)CO2 [ NO2 [0,15(mol)SO2 Áp dụng định luật bảo toàn mol electron Trong thí nghiệm 1: ne nhường = ne nhận = 0,3 (mol) ⟹ ne nhường trong thí nghiệm 2 = ne nhường (1) + 2. nCO2 = 1 (mol) = ne nhận (2) = nNO2 Chú ý: Với các bài toán của phản ứng oxi hoá khử gồm nhiều quá trình ta thường sử dụng bảo toàn electron cho toàn bộ các quá trình, bỏ qua giai đoạn trung gian. Câu 25: Đáp án B 10FeCl2 + 6KMnO4 + 24H2 SO4 ⟶ 5Fe2 (SO4 )3 + 6KMnO4 + 3K 2 SO4 + 10Cl2 + 24H2 O 1 nFeCl2 = 0,5 (mol); nKMnO4 = 0,2 (mol) ⇒ FeCl2 dư ⇒ nFeCl2 dư = (mol) 6 FeCl2 dư sẽ phản ứng với Cl2 mới sinh: 2FeCl2 + Cl2 ⟶ 2FeCl3 0,2.10 1 1 Vậy số mol Cl2 còn lại là: − . = 0,25 (mol) 6 6 2 Chú ý: Phản ứng của 𝐹𝑒𝐶𝑙2 dư với 𝐶𝑙2 là phản ứng mà các bạn thường quên khi giải từ đó dẫn đến kết quả sai. Câu 26: Đáp án C X có 1 nguyên tử N trong phân tử ⇒ MX = 121 ⇒ X có công thức là C8 H11 N X + HCl được muối RNH2 Cl ⇒ X là amin bậc 2. Câu 27: Đáp án B Cu + 2Ag + ⟶ Cu2+ + 2Ag Mchất rắn tăng = nCu . (2.108 − 64) = 152. nCu ⇒ nCu phản ứng = 0,01 mol = nCu2+ ⇒ nAg+ phản ứng = 0,02(mol) A gồm 0,01 mol Cu2+ và Ag + dư. B chỉ chứa 1 muối duy nhất là muối Pb2+ 207 − 108) . nAg+ = 1,43 − 4,5nAg+ = 1,295(g) 2 = 0,03(mol). Vậy tổng số mol Ag + là 0,05 (mol) Tương tự: mchất rắn giảm = (207 − 64). nCu2+ + ( Suy ra: nAg+ Câu 28: Đáp án A Khi đốt cháy axit no, đơn chức thu được nH2 O = nCO2 Khi đốt cháy axit no, 2 chức thu được nCO2 − nH2 O = naxit Suy ra: +) naxit 2 chức = 0,24 – 0,2 = 0,04 (mol) +) n axit đơn chức = nCO2 − 2. naxit 2 chức = 0,06 (mol) Thử với số C của mỗi axit ở đáp án ta tìm được kết quả Chú ý: Với các bài toán đốt cháy hợp chất hữu cơ thường xuyên sử dụng cách tính nhanh số mol của chất hữu cơ dựa vào số mol 𝐻2 𝑂 𝑣à 𝐶𝑂2 . Với các chất hữu cơ chỉ gồm C, H, O ta có: 𝐶ℎấ𝑡 𝑘ℎô𝑛𝑔 𝑐ó 𝑙𝑖ê𝑛 𝑘ế𝑡 𝜋 𝑐ó 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛𝐻2 𝑂 − 𝑛𝐶𝑂2 𝐶ℎấ𝑡 𝑐ó 1 𝑙𝑖ê𝑛 𝑘ế𝑡 𝜋 𝑡ℎì: 𝑛𝐻2 𝑂 = 𝑛𝐶𝑂2 𝐶ℎấ𝑡 𝑐ó 2 𝑙𝑖ê𝑛 𝑘ế𝑡 𝜋 𝑐ó 𝑠ố 𝑚𝑜𝑙 𝑏ằ𝑛𝑔 𝑛𝐶𝑂2 − 𝑛𝐻2 𝑂 Với các chất khác ta cũng có thể suy ra từ phản ứng đốt cháy tuy nhiên ít sử dụng. LOVEBOOK.VN | 21 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 29: Đáp án C Đốt cháy hoàn toàn E thu được CO2 và nước theo tỷ lệ mol là 1: 1. ⇒ E là este no, đơn chức ⇒ rượu X và axit Y đơn chức ⇒ nrượu = 2nH2 = 0,1 (mol) Vậy X là C2 H 5 OH. naxit = 2nH2 = 0,15 (mol) ⟹ Y là CH3 COOH Vậy E là CH3 COOC2 H5 ⇒ nE = 0,075 (mol) ⇒ H = 75%. Câu 30: Đáp án A X có 3 lớp e, Y, Y − , X n+ đều có 2 lớp e ⇒ bán kính X lớn nhất X n+ có điện tích hạt nhân lớn hơn Y, Y − ⇒ bán kính nhỏ hơn Y − có nhiều e hơn Y ⇒ bán kính lớn hơn Chú ý: So sánh bán kính của nguyên tử, ion: So sánh số lớp e: nguyên tử, ion có nhiều lớp e hơn thì có bán kính lớn hơn Khi có cùng số lớp e, so sánh điện tích hạt nhân: nguyên tử, ion có điện tích hạt nhân lớn hơn thì bán kính nhỏ hơn do lực hút giửa hạt nhân và các e ở lớp vỏ lớn Khi có cùng điện tích hạt nhân, cùng số lớp e (nguyên tử, ion của cùng 1 nguyên tố): nguyên tử, ion có nhiều e lớp ngoài hơn thì bán kính lớn hơn do lực đẩy giữa các e lớn hơn Câu 31: Đáp án C x Đặt: nFeS2 = x; nCu2 S = y ⇒ nFe2 (SO4 )3 = ; nCuSO4 = 2y 2 Bảo toàn nguyên tố S ta được: x = 2y ⇒ nFeS2 = 2nCuS2 . t0 Ta có phương trình: 6FeS2 + 3Cu2 S + 40HNO3 → 3Fe2 (SO4 )3 + 6CuSO4 + 40NO + 20H2 O  Các em có thể tham khảo một số bài toán khác tại: Câu 6 đề số 4, Câu 43 đề số 9, Câu 14 đề ố 19, Câu 21 đề số 25, Câu 2 đề số 27. Câu 32: Đáp án D Câu 33: Đáp án C mtăng = 2,4 (g) = mO đã oxi hóa ⟹ nO = nandehit = 0,15(mol) 6 ⟹ nancol ≥ 0,15 ⇒ Mancol ≤ = 40 0,15 Do đó ancol là CH3 OH ⇒ anđehit là HCHO ⇒ nAg = 4nHCHO = 0,6(mol) Câu 34: Đáp án D nHCl = 0,15(mol); n = 0,1(mol) ⇒ R phản ứng được với H2 O tạo H2 Do đó X gồm R+ ; 0,15 mol Cl− và 0,05 mol OH − Khi cho X vào AgNO3 dư ta có kết tủa gồm 0,15 mol AgCl và 0,025 mol Ag 2 O Chú ý: Khi kim loại phản ứng với nước tạo thành dung dịch bazơ thì 𝑛𝑂𝐻 − = 2𝑛𝐻2 𝑂𝐻 − + 𝐴𝑔+ ⟶ [𝐴𝑔𝑂𝐻] ⟶ 𝐴𝑔2 𝑂 Câu 35: Đáp án B FeCl2 + KOH dư tạo kết tủa là Fe(OH)2 ⇒ nFe(OH)2 = nFeCl2 = 0,15 (mol). Khi cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch FeCl2 thì kết tủa gồm Ag và AgCl: Fe2+ + Ag + ⟶ Fe3+ + Ag và Ag + + Cl− ⟶ AgCl nAg = nFe2+ = 0,15 (mol); nAgCl = nCl− = 0,3 (mol). Câu 36: Đáp án C Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được a mol H2 O ⇒ 1 phân tử X có 2 nguyên tử H. x+y =a x = 0,6a Do đó X gồm HCOOH(x mol) và (COOH)2 (y mol). { ⇒ x + 2y = 1,4a {y = 0,4a Từ đó tính được tỉ lệ khối lượng mỗi chất. LOVEBOOK.VN | 22 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 37: Đáp án A đpdd CuSO4 + H2 O → 1 Cu + H2 SO4 + O2 2 1 mdung dịch giảm = mCu + mO2 = nCu . 64 + . nCu . 32 = 80nCu = 8(g) 2 ⇒ nCu = nCuSO4 đã bị điện phân = 0,1 (mol) nCuSO4 chưa bị điện phân = nH2 S = 0,05 (mol ) ⟹ nCuSO4 ban đầu = 0,15 (mol) ⇒ C% = nCuSO4 . 160 𝑙 Vdd . d Câu 38: Đáp án C HCl đặc CuO MnO2 Ag2O CuS Tan, tạo Tan, Không tan, chuyển Không dung dịch sủi bọt từ màu nâu đen tan màu xanh khí sang màu trắng FeS PbS Tan, tạo dung dịch Không trắng xanh, có khí tan mùi trứng thối bay ra Câu 39: Đáp án C Câu 40 : Đáp án A 2Al + Fe2 O3 ⟶ Al2 O3 + 2Fe Giả sử phản ứng xảy ra với H = 100% thì Al phản ứng hết, hiệu suất tính theo Al nFe2 O3 = 0,12 (mol); nAl = 0,2 (mol). Gọi 𝑛𝐴𝑙 = x ⟹ nFe = x; nAl dư = 0,2 − x. 3 3 nH2 = nFe + nAl dư = x + (0,2 − x) = 0,225 ⇒ x = 0,15(mol) ⇒ H = 75%. 2 2 Câu 41: Đáp án C Đặt số proton của X và Y là x , y ⇒ x – y = 8 Tổng số hạt mang điện của XY32− là 2x + 6y + 2 = 82 Vậy : x = 16; y = 8 Câu 42: Đáp án C 1 Khối lượng NaOH phản ứng là 1350 (g). Ta có: nglixerol = nNaOH 3 Bảo toàn khối lượng có: mxà phòng = mchất béo + mNaOH – mglixerol Chú ý: Với các bài toán tổng quát, chất béo gồm trieste và axit béo tự do. Khi đó bảo toàn khối lượng ta có: 𝑚𝑐ℎấ𝑡𝑏é𝑜 + 𝑚𝑁𝑎𝑂𝐻 = 𝑚𝑥à 𝑝ℎò𝑛𝑔 + 𝑚𝑔𝑙𝑖𝑥𝑒𝑟𝑜𝑙 + 𝑚𝐻2𝑂 Câu 43: Đáp án B 1 nH2 = nOH− ⇒ nOH− = 0,5(mol) 2 X gồm các nguyên tố C, H, O: mX = mC + mH + mO nH = 2nH2 O = 3 (mol); nO = nOH = 0,5 (mol) ⇒ mC = 14,4 ⇒ nC = nCO2 = 1,2 (mol) Chú ý: Đây là một dạng của phương pháp bảo toàn khối lượng và cũng được áp dụng rất nhiều trong cả bài toán vô cơ và hữu cơ. Câu 44: Đáp án B Câu 45: Đáp án B X là C2 H5 NH3 NO3 : X + NaOH ⟶ C2 H5 NH2 + NaNO3 + H2 O Chất rắn sau phản ứng gồm 0,1 mol NaNO3 và 0,1 mol NaOH dư: m = 0,1.86 + 0,1.40 = 12,6 (g) Câu 46: Đáp án B Các polime mạch thẳng là: cao su buna; polistiren; amilozơ; xenlulozơ; tơ capron. Amilopectin mạch nhánh và nhựa bakelit có cấu trúc mạng không gian. Chú ý: Khái niệm mạch thẳng, mạch nhánh của polime khác với mạch thẳng, mạch nhánh của hợp chất hữu cơ thông thường. Cần chú ý phân biệt để tránh nhầm lẫn. Với các polime thường là phải nhớ máy móc theo lí thuyết Câu 47: Đáp án A Các e ở các phân lớp 5f, 6d của Urani đều là e độc thân. LOVEBOOK.VN | 23 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 48: Đáp án B Các phản ứng biến đổi đều có thể là phản ứng oxi hóa khử H2 S  S  SO2  H2 SO4  H2 S. Câu 49: Đáp án : A Chú ý: So sánh nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi dựa vào liên kết hidro giữa các phân tử của chất đó. So sánh độ tan ta dựa vào liên kết hidro giữa các phân tử chất đó với phân tử nước. Thông thường nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi của axit là cao nhất so với các chất hữu cơ có phân tử khối tương đương, tiếp theo là ancol. Este không có liên kết hidro nên nhiệt độ nóng chảy thấp. Câu 50 : Đáp án C (1) H2 S + 2FeCl3 ⟶ 2FeCl2 + S + 2HCl ; 1 nCuS = nCuCl2 = 0,02(mol); nS = nFeCl3 = 0,01(mol) 2 M H2 S + CuCl2 ⟶ CuS + 2HCl (2) Một điều nhỏ ột ngày kia, Mark đang trên đường từ trường trở về nhà sau buổi học. Dọc đường cậu thấy một cậu bé cũng trạc tuổi như cậu đang đi phía trước làm rớt bọc đồ mang trên vai, trong đó rơi ra rất nhiều sách vở, còn có cả hai cái áo len, một đôi găng tay, một cây gậy chơi bóng chày và một máy thu băng. Mark giúp cậu ta nhặt các thứ vung vãi trên đường. Và do cả hai cùng đi về một hướng nên Mark mang giúp cậu ta một ít đồ đạc. Vừa đi vừa nói chuyện, Mark được biết cậu ta tên Bill, rất mê các trò chơi điện tử, đang gặp phải rất nhiều rắc rối (học dở tệ) với các môn học ở trường, và vừa chia tay với bạn gái. Theo con đường họ đến nhà Bill trước, Mark được cậu ta mời vào nhà uống nước và xem một số bộ phim truyền hình. Buổi trưa hôm đó trôi qua tương đối dễ chịu với những trận cười đùa nho nhỏ và những cuộc nói chuyện tâm tình. Sau đó Mark trở về nhà. Từ đó cả hai tiếp tục gặp nhau, thỉnh thoảng ở trường hoặc cùng đi ăn trưa... Rồi cả hai cùng đậu tốt nghiệp cấp II, cùng vào một trường cấp III và vẫn giữ mối quan hệ bạn bè trong suốt thời gian nhiều năm sau đó. Khi những năm dài đằng đẵng ở trường trung học kết thúc, ba tuần lễ trước ngày tốt nghiệp, Bill bảo rằng cậu có chuyện cần nói với Mark. Bill nhắc lại cái ngày cách đây nhiều năm khi họ lần đầu tiên gặp nhau trên đường đi học về. "Có bao giờ cậu tự hỏi vì sao tớ mang vác quá nhiều thứ về nhà vào ngày hôm đó không?", Bill hỏi và rồi tự giải đáp: "Bữa đó tớ dọn dẹp sạch sẽ ngăn tủ cá nhân tại trường vì tớ không muốn để lại một đống hỗn độn cho người sử dụng sau tớ. Tớ đã đánh cắp một số thuốc ngủ của mẹ và hôm đó là lúc tớ đang trên đường về nhà để tự tử. Nhưng sau khi gặp cậu, nói chuyện cười đùa với cậu, tớ đã nhận ra rằng nếu tớ tự giết chết mình, tớ sẽ mất cơ hội vui đùa như đã có với cậu và có thể sẽ còn mất rất nhiều cơ hội sau đó nữa. Cậu thấy đấy Mark, khi cậu giúp tớ nhặt những đồ vật rơi vãi trên đường ngày hôm đó, cậu thật ra đã giúp tớ còn nhiều hơn thế nữa. Cậu đã cứu sống cuộc đời tớ". LOVEBOOK.VN | 24 MỘT KẾT CỤC ĐẸP ĐÔI KHI BẮT NGUỒN TỪ NHỮNG VIỆC VÔ CÙNG ĐƠN GIẢN ! Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn 02 Vì sao khi mở bình nước ngọt có ga lại có nhiều bọt khí thoát ra ? Câu 1: Cho các sơ đồ phản ứng: [C6 H7 O2 (OH)3 ]n + n (CH3 CO)2 O → Sản phẩm X (1). +KMnO4 / H2 SO4 ,t0 etilenglicol,xt p − xilen → Y→ Z (2) X,Y, Z là các chất hữu cơ. Cho biết nhận xét nào sau đây đúng: A. X là một loại cao su, Z là tơ bán tổng hợp B. X là tơ tổng hợp, Z là tơ nhân tạo C. X là tơ bán tổng hợp, Z là tơ tổng hợp D. X là tơ thiên nhiên, Z là tơ bán tổng hợp Câu 2: Cho các nhận định sau: (1)Nhựa novolac, nhựa rezol đều có cấu trúc phân nhánh, nhựa rezit có cấu trúc không gian (2)Amilopectin gồm các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bởi liên kết α-1,4-glicozit và α-1,6-glicozit (3)Quặng boxit là nguyên liệu để điều chế Mg trong công nghiệp (4)Tất cả các kim loại kiềm, Ba và Ca có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối (5) I2 , nước đá, phot pho trắng và kim cương đều có cấu trúc tinh thể phân tử (6) Anlylaxetat, o-crezol, phenyl clorua, anlyl clorua đều tác dụng với dung dịch NaOH loãng, nóng Số nhận xét đúng là: A. 2 B. 4 C. 6 D. 1 Câu 3: Cho các chất tác dụng với nhau từng đôi một, trong điều kiện thích hợp: (1) Mg + CO2 (3) Mg + SO2 (5) Mg +Si (7) Si + NaOH + H2 O (2) F2 + H2 O (4) CuS + HCl (6) BaCl2 + NaHSO4 (loãng) (8)NaHSO4 + NaHCO3 Số cặp xảy ra phản ứng là A. 8 B. 3 C. 7 D. 4 Câu 4:Thực hiện các thí nghiệm sau: (1)Sục H2 S dư vào dung dịch Pb(NO3 )2 (6)Sục H2 S dư vào dung dịch KMnO4 /H2 SO4 (2)Sục NH3 dư vào dung dịch AlCl3 (7) Cho NaF dư vào dung dịch AgNO3 (3) Sục CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2 (8) Cho SO3 dư vào dung dịch BaCl2 (4)Cho Na[Al(OH)4 ] dư vào dung dịch HCl (9) Sục Cl2 dư vào dung dịch Na2 CO3 (5) Sục CO2 dư vào dung dịch natriphenolat (10) Cho Fe(NO3 )2 dư vào dung dịch AgNO3 Số thí nghiệm có kết tủa sau phản ứng là: A. 9 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 5: Cho dãy các công thức phân tử sau: C4 H10 O, C4 H9 Cl, C4 H11 N, C4 H8 . Chất có số lượng đồng phân lớn nhất là A. C4 H10 O B. C4 H9 Cl C. C4 H11 N D. C4 H8 Câu 6: Số tripeptit tối đa tạo ra từ hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 9 B. 6 C. 8 D. 12 LOVEBOOK.VN | 25 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 7: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Na và Al (với tỉ lệ số mol 2:1) vào nước dư được dung dịch X. * Cho từ từ dung dịch 200 ml dung dịch HCl 1M vào dung dịch X thì thu được t gam kết tủa. * Nếu cho từ từ 300 ml HCl 1M vào X thì thu được 1,25t gam kết tủa. Giá trị của m là A. 8,76 B. 9,24 C. 12,60 D. 7,92 Câu 8: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol AgNO3 với cường độ dòng điện 2,68 A, trong thời gian t giờ thu được dung dịch X (hiệu suất quá trình điện phân là 100%). Cho 16,8 gam bột Fe vào X thấy thoát ra khí NO (sản phẩm khử duy nhất) và sau các phản ứng hoàn toàn thu được 22,7 gam chất rắn. Giá trị của t là A. 0,50 B. 1,00 C. 0,25 D. 1,20 Câu 9: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, etyl axetat, etyl fomat, trilinolein, axit axetylsalixylic, đimetyl terephtalat, Phenyl clorua, vinyl clorua, benzyl bromua. Số chất trong dãy khi đun nóng với dung dịch NaOH loãng (dư) sinh ra ancol là A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 10: Hợp chất A có công thức phân tử CH8 O3 N2 . Cho A tác dụng với dung dịch HCl, đun nóng. Sau phản ứng thu được chất khí Y và các chất vô cơ. Y có khối lượng (tính theo đvC) có giá trị là A. 44 B. 31 C. 45 D. 6 Câu 11: Điện phân dung dịch chứa m gam hỗn hợp 2 muối CuSO4 và NaCl bằng điện cực trơ, có màng ngăn đến khi nước bị điện phân ở cả 2 điện cực thì ngừng điện phân. Dung dịch sau điện phân hoà tan vừa đủ 1,16 gam Fe3 O4 và ở anot của bình điện phân có 448 ml khí bay ra (đktc). Khối lượng dung dịch giảm sau khi điện phân là: A. 8,60 B. 2,95 C. 7,10 D. 1,03 Câu 12: Chia 156,8 gam hỗn hợp A gồm FeO, Fe3 O4 , Fe2 O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng vừa đủ với dung dịch B là hỗn hợp HCl, H2 SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol của HCl trong dung dịch B là A. 1,75 mol B. 1,50 mol C. 1,80 mol D. 1,00 mol Câu 13. Khi thủy phân một octapetit X mạch hở, có công thức cấu tạo là Gly-Phe-Tyr-Lys-Gly-Phe-Tyr-Ala thì thu được bao nhiêu tripeptit có chứa Gly? A. 4 B. 3 C. 5 D. 6 Câu 14: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp amin X gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở thu được a gam nước và V lit CO2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, a, V là 17a 5V 7a 5V 17a V 17a 5V 𝐀. m = + 𝐁. m = + 𝐂. m = + 𝐃. m = + 27 42 27 42 27 42 27 32 Câu 15: Chất hữu cơ X có phản ứng: X + NaOH dư → 2 muối của 2 axit hữu cơ + CH3 CHO. Công thức cấu tạo của X có thể là A. CH2 = CHOOCC6 H5 COOCH = CH2 B. CH2 = CHCOOC6 H4 COOCH3 C. CH2 = CHOOCC6 H4 OOCCH3 D. CH2 = CHCOOC6 H5 COOCH = CH2 Câu 16: Một loại chất béo là trieste của axit panmitic và glixerol. Đun nóng 4,03 kg chất béo trên với lượng dung dịch NaOH dư. Khối lượng xà phòng 72% của muối natripanmitat thu được là A. 4,17 B. 5,85 C. 6,79 D. 5,79 Câu 17: Amin R có công thức phân tử là C7 H9 N. Số đồng phân amin thơm của R là A. 4 B. 5 C. 6 D. 3 Câu 18: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit trong môi trường axit thu được 32,88 gam Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10: 1. Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là : A. 27,9 B. 29,7 C. 13,95 D. 28,8 Câu 19: Cho các phản ứng dưới đây (1) Tinh bột + H2 O (H + , t 0 ) → (7) Poli(metyl acrylat) + NaOH (đun nóng) → + 0 (2) Policaproamit + H2 O (H , t ) → (8) Nilon-6 + H2 O (H + , t 0 ) → (3) Polienantamit + H2 O (t 0 xúc tác H + ) → (9) Amilopectin + H2 O (t, xúc tác H + ) (4) Poliacrilonitrin + Cl2 (as) → (10) Cao su thiên nhiên (t 0 ) → LOVEBOOK.VN | 26 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn (5) Poliisopren + nS → (11) Rezol (đun nóng 1500 𝐶) → (6) Cao su buna-N + Br2 (CCl4 ) → (12)Poli(hexametylen-ađipamit) + H2 O(H + , t 0 ) Số phản ứng thuộc loại cắt mạch polime là: A. 9 B. 6 C. 7 D. 8 Câu 20:A là chất hữu cơ có công thức phân tửC3 H7 NO2 . A tác dụng với NaOH thu được chất khí X làm xanh giấy quì tím ẩm, X nhẹ hơn không khí và phần dung dịch có chứa muối Y, Y có khả năng làm mất màu nước brom. Công thức của Y là A. HCOONa B. CH2 = C(CH3 ) − COONa C.CH3 COONa D. CH2 = CH − COONa Câu 21: X và Y là hai hợp chất hữu cơ đồng phân của nhau cùng có công thức phân tử C5 H6 O4 Cl2. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có 2 muối và 1 ancol. Thủy phân hoàn toàn Y trong KOH dư thu được hỗn hợp các sản phẩm trong đó có 1 muối và 1 anđehit. X và Y lần lượt có công thức cấu tạo là: A. HCOOCH2 COOCH2 CHCl2 và CH3 COOCH2 COOCHCl2 B. CH3 COOCCl2 COOCH3 và CH2 ClCOOCH2 COOCH2 Cl C. HCOOCH2 COOCCl2 CH3 và CH3 COOCH2 COOCHCl2 D. CH3 COOCH2 COOCHCl2 và CH2 ClCOOCHClCOOCH3 Câu 22: Phát biểu sau đây không đúng là A. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắt xích) liên kết với nhau tạo nên. B. Hệ số n gọi là hệ số polime hóa hay độ polime hóa C. Policaproamit là sản phẩm của quá trình trùng hợp caprolactam D. Poli(hexametylen-ađipamit) là polime trùng hợp Câu 23: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin thu được một loại polime chứa 8,69% nitơ về khối lượng. Tỉ lệ số mắt xích buta-1,3-đien và acrilonitrin trong polime trên là A. 3:1 B. 1:2 C. 2:1 D. 1:1 Câu 24: Có bốn ống nghiệm đựng các hỗn hợp sau: 1) Benzen + phenol; 2) Anilin + dung dịch H2 SO4 (lấy dư); 3) Anilin +dung dịch NaOH; 4) Anilin + nước. Hãy cho biết trong ống nghiệm nào có sự tách lớp A. 1, 2, 3. B. 1, 4. C. 3, 4. D. Chỉ có 4. Câu 25: Hợp chất X không no mạch hở có công thức phân tử C5 H8 O2 , khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X (không kể đồng phân hình học) A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 26: Khi trùng ngưng 13,1 gam axit ε-amino caproic với hiệu suất 80%, ngoài amino axit dư người ta còn thu được m gam polime và 1,44 gam nước. Giá trị của m là A. 11,02 gam B. 8,43 gam C. 10,41 gam D. 9,04 gam Câu 27: Cho các dung dịch sau: NaOH, BaCl2 , KHSO4 , Al2 (SO4 )3 , (NH4 )2 SO4 . Để phân biệt các dung dịch trên, dùng thuốc thử nào trong số các thuốc thử sau thì sẽ cần tiến hành ít thí nghiệm nhất A. H2 SO4 B. KOH C. quỳ tím D. Ba(OH)2 ) Câu 28: Cho dãy các chất sau: KHCO3 , Ba(NO3 2 , SO3 , KHSO4 , K 2 SO3 , K 2 SO4 , K 3 PO4 . Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là: A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 29: Hợp chất A có công thức phân tử C4 H6 Cl2 O2. Cho 0,1 mol A tác dụng vừa đủ với dung dịch có chứa 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch hỗn hợp trong đó có hai chất hữu cơ gồm ancol etylic và chất hữu cơ X, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 9,6 gam B. 11,3 gam C. 23,1 gam D. 21,3 gam Câu 30: Lên men 10 gam tinh bột để điều chế ancol etylic với hiệu suất mỗi quá trình là 90% thu được x mol CO2. Mặt khác lên men 45 gam tinh bột cùng loại để điều chế ancol etylic với hiệu suất mỗi quá trình là 90% thu được y mol CO2. Nếu dẫn x mol CO2 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được 2a gam kết tủa, còn khi dẫn y mol CO2 vào V ml dung dịch Ba(OH)2 1M nói trên lại thu được 3a gam kết tủa. Giá trị của V là A. 300 B. 50 C. 100 D. 200 LOVEBOOK.VN | 27 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 31: Nhận định nào sau đây đúng A. Bán kính của anion O2− lớn hơn bán kính của cation Al3+ B. Phèn nhôm có tác dụng làm trong nước vì tạo ra kết tủa Al2 (SO4 )3 C. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit D. Tất cả các kim loại nhóm IIA đều tác dụng với nước ở điều kiện thường Câu 32: Cho các chất sau: phenol, xenlulozơ, glixerol, glucozơ, saccarozơ, mantozơ, fructozơ, benzanđehit, anđehit oxalic, anđehit acrylic, propanal, dung dịch fomon, axit fomic, etyl fomat, natri fomat, đivinyl oxalat, axetilen, vinylaxetilen. Số chất không tham gia phản ứng tráng gương là A. 7 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 34: Bán kính nguyên tử gần đúng của nguyên tử R ở 2000oC là 1,965.10-8 cm biết tại nhiệt độ đó khối lượng riêng của R bằng 1,55 g/cm3. Giả thiết trong tinh thể các nguyên tử R có hình cầu, có độ đặc khít là 74%. R là nguyên tố. A. Mg B. Cu C. Al D. Ca Câu 35: Cho một số tính chất: Chất rắn kết tinh, không màu (1); tan tốt trong nước (2);tác dụng với Cu(OH)2trong NaOH đun nóng cho kết tủa đỏ gạch (3); không có tính khử (4); bị thủy phân đến cùng cho ra 2monosaccarit (5); làm mất màu dung dịch nước brom (6). Các tính chất của saccarozơ là A. (1), (3), (4) và (5) B. (1), (4), (5) và (6) C. (1), (2), (4) và (5) D.(1), (3), (4) và (6) Câu 36: Cho dãy các chất: Al, Al2 (SO4 )3 , Al(OH)3 , Al2 O3 , Zn, ZnO, Zn(OH)2 , PbS, CuS, FeS, NaHCO3, Na2 HPO4 , Na3 PO4 , Pb(OH)2 , Sn(OH)2 , ClH3 N − CH2 − COOH. Số chất trong dãy không tác dụng với dung dịch HCl là A. 4 B.3 C. 6 D. 5 Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại Al và Ba. Tiến hành 2 thí nghiệm Thí nghiệm 1: Cho m gam X vào nước dư thu được 1,344 lit H2 (ở đktc) Thí nghiệm 2: Cho 2m gam X vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 20,832 lit H2 (ở đktc) Giá trị của m là A. 9,155 B. 11,850 g C. 2,055 g D. 10,155 g Câu 38: Sục V lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch Ca(OH)2 1M. Sau phản ứng thu được 15 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, cho thêm vài giọt NaOH vào dung dịch lại thấy xuất hiện kết tủa. Giá trị của V là A. 6,72 B.2,24 C.5,60 D.3,36 Câu 39: Phát biểu nào sau đây đúng A. Quặng apatit là nguyên liệu để điều chế photpho trong công nghiệp B. Toluen là nguyên liệu để sản xuất axit axetic C. Quặng đolomit là nguyên liệu để sản xuất nhôm D. Quặng boxit là nguyên liệu để điều chế canxi Câu 40: Dãy gồm các chất có thể điều chế trực tiếp được axit axetic là: A. C2 H4 , CH3 CHO, HCOOCH3 B. CH3 OH, HCHO, CH3 COOCH3 C. C2 H5 OH, CH3 CHO, CH3 COOCH3 D. C2 H5 OH, CH3 CHO, HCOOCH3 Câu 41: Cho luồng khí H2 (dư) qua hỗn hợp các oxit Ag 2 O, Fe3 O4 , Na2 O, MgO nung ở nhiệt độ cao. Sau phản ứng hỗn hợp rắn còn lại là: A. Ag, Fe, Na2 O, MgO. B. Ag, Fe, Na2 O, Mg. C. Ag, FeO, NaOH, Na2 OMgO. D. Ag, Fe, NaOH, Na2 O, MgO. Câu 42: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Nung NaHCO3 rắn. (5) Đun nóng NaCl tinh thể với dung dịch H2 SO4 (đặc). (2) Cho CaOCl2 vào dung dịch HCl đặc. (6) Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 (dư). (3) Sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4 . (7) Cho dung dịch KHSO4 vào dung dịch NaHCO3. (4) Cho CuS vào dung dịch HCl (loãng). (8) Cho Na2 CO3 vào dung dịch Fe2 (SO4 )3. Số thí nghiệm sinh ra chất khí là A. 4. B. 5. C. 2. D. 6. LOVEBOOK.VN | 28 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 43: Cho một luồng khí CO đi qua ống sứ nung nóng chứa m gam 3 oxit FeO, Fe3 O4 và Fe2 O3 với số mol bằng nhau. CO phản ứng hết. Còn lại chất rắn có khối lượng 19,20 gam gồm Fe, FeO và Fe3 O4 cho tác dụng với dung dịch HNO3 đung nóng, dư được 2,24 lít khí NO duy nhất (ở đktc). Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 4,69 mol B. 0,64 mol C. 3,16 mol D. 0,91 mol Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 80 gam hỗn hợp X gồm CuSO4 , FeSO4 và Fe2 (SO4 )3 trong đó S chiếm 22,5% về khối lượng trong nước được dung dịch X. Thêm NaOH dư vào X, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được chất rắn Y, thổi CO dư qua Y thu được hỗn hợp rắn Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của Z là A. 30 gam B. 40 gam C. 26 gam D. 36 gam Câu 45: Cho các dung dịch: glucozơ, glixerol, etanol, lòng trắng trứng. Thuốc thử có thể dùng để phân biệt là A. dd NaOH B. dd AgNO3 C. Cu(OH)2 , t 0 D. dd HNO3 Câu 46: Hợp chất hữu cơ Z có công thức phân tử làC5 H13 N. Số đồng phân amin bậc I của Z là A. 7 B. 8 C. 6 D. 5 Câu 47: Hỗn hợp X gồmKClO3 , Ca(ClO3 )2 , CaCl2 và KCl có tổng khối lượng là 83,68 gam. Nhiệt phân hoàn toàn X thu được 17,472 lít O2 (đktc) và chất rắn Y gồm CaCl2 và KCl. Y tác dụng vừa đủ 0,36 lít dung dịch K 2 CO3 0,5M thu được dung dịch Z. Lượng KCl trong Z nhiều gấp 22/3 lần lượng KCl trong X. Phần trăm khối lượng KClO3 trong X là A. 47,62% B. 58,55% C. 81,37%. D. 23,51%. Câu 48: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2 SO4 . Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối amoni. Trong dung dịch A chứa các muối: A. FeSO4 , Fe(NO3 )2 , Na2 SO4 , NaNO3. B.FeSO4 , Fe2 (SO4 )3 , NaNO3 , Na2 SO4. C.FeSO4 , Na2 SO4. D.FeSO4 , Fe(NO3 )2 , Na2 SO4. Câu 49: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3 , Fe(OH)2 , Al(OH)3 , CuO, MgCO3 . Nung X trong không khí đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn A1. Cho A1 vào nước dư khuấy đều được dung dịch B chứa 2 chất tan và phần không tan C1. Cho khí CO dư qua bình chứa C1 nung nóng được hỗn hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa: A. 1 đơn chất và 2 hợp chất. B. 3 đơn chất. C. 2 đơn chất và 2 hợp chất. D. 2 đơn chất và 1 hợp chất. Câu 50: Cho các polime sau: tơ nilon-6,6; poli(vinyl ancol); tơ capron; teflon; nhựa novolac; tơ lapsan, tơ nitron, cao su buna-S. Trong đó số polime trùng hợp là: A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Nước ngọt không khác nước đường mấy chỉ có khác là có thêm khí cacbonic CO2. Ở các nhà máy sản xuất nước ngọt, người ta dùng áp lực lớn để ép CO2 hòa tan vào nước. Sau đó nạp vào bình và đóng kín lại thì thu được nước ngọt. Khi bạn mở nắp bình, áp suất bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí. Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi. LOVEBOOK.VN | 29 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn 1.C 2.D 3.C 4.B 5.C 6.C 7.A 8.B 9.C 10.A 11.B 12.B 13.B 14.A 15.C 16.D 17.A 18.A 19.C 20.D 21.B 22.D 23.C 24.C 25.A 26.D 27.D 28.D 29.D 30.A 31.A 32.A 33.D 34.C 35.A 36.D 37.C 38.A 39.C 40.D 41.B 42.D 43.C 44.C 45.B 46.B 47.C 48.C 49.D 50.B Câu 1: Đáp án C X được điều chế từ polime thiên nhiên Z được điều chế từ các chất hóa học. Chú ý: Khái niệm về tơ bán tổng hợp, tơ tổng hợp, tơ thiên nhiên giống khái niệm về polime bán tổng hợp, tổng hợp, thiên nhiên. Câu 2: Đáp án D Câu đúng là câu 2. Câu 3: Đáp án C Phản ứng 4 không xảy ra. Các phản ứng còn lại đều xảy ra trong điều kiện thích hợp Chú ý: Các muối sufua không tan trong 𝐻 + là 𝐶𝑢𝑆; 𝐴𝑔2 𝑆; 𝑃𝑏𝑆; 𝐻𝑔2 𝑆. 2Mg + CO2 ⟶ 2MgO + C Si + 2NaOH + H2 O ⟶ Na2 SiO3 + 2H2 1 F2 + H2 O ⟶ 2HF + O2 BaCl2 + NaHSO4 ⟶ BaSO4 + HCl + NaCl 2 2Mg + SO2 ⟶ 2 MgO + S NaHCO3 + NaHSO4 ⟶ Na2 SO4 + H2 O + CO2 2Mg + Si ⟶ Mg 2 Si Câu 4: Đáp án B Các phản ứng có tạo thành kết tủa là: PbS; (4)Al(OH)3 ; (6) S ; (8)BaSO4 ; (10) Ag; (5) phenol. Câu 5: Đáp án C Chú ý: Một cách tổng quát, với các chất có cùng số C và phân tử gần tương tự nhau thì số đồng phân của amin > số đồng phân của ancol + ete > số đồng phân dẫn xuất halogen. Câu 6: Đáp án C Chú ý: Số tripeptit tối đa tạo từ 2𝛼 − 𝑎𝑚𝑖𝑛𝑜 bất kì cũng là 8. Câu 7: Đáp án A Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm Na và Al (với tỉ lệ mol 2:1) vào nước dư được dung dịch X. Đặt nNa = 2x; nAl = x ⇒ X gồm x(mol)NaOH; x mol NaAlO2 Khi cho HCl vào X ta có: HCl + NaOH → NaCl + H2 O(1) 3HCl + Al(OH)3 → AlCl3 + 3H2 O(3) HCl + NaAlO2 + H2 O → NaCl + Al(OH)3 (2) Do khi tăng lượng HCl, lượng kết tủa tăng nên khi cho HCl vào lần 1 thì mới xảy ra 2 phương trình (1) và (2). Đặt t (g) kết tủa là y (mol) (1,25y < x) Ta có: nHCl = nNaOH + n↓ ⇒ 0,2 = x + y Khi cho HCl vào lần 2 có 2 trường hợp xảy ra : − Chỉ xảy ra phương trình (1)và (2) ta có: 0,3 = x + 1,25y ⇒ y = 0,4(không thỏa mãn) − Xảy ra cả 3 phương trình ta có: nHCl = nNaOH + nNaAlO2 + 3(nNaAlO2 − n↓ ) = 5x − 3.1,25. y = 0,3 ⇒ x = 0,12; y = 0,08 (thỏa mãn). LOVEBOOK.VN | 30 Chú ý: - Có 2 trường hợp nhưng chỉ có một trường hợp cho kết quả thỏa mãn. Vì vậy ta chỉ cần làm với trường hợp đúng sẽ không phải làm trường hợp còn lại nữa. Trong các bài toán của dạng này thường hay cho xảy ra cả 3 phương trình như trường hợp 2 nên khi làm đề thi ta nên thử với trường hợp 2 trước để tiết kiệm thời gian. - Với bài toán mà khi tăng lượng HCl, lượng kết tủa giảm thì ta chỉ có thể suy ra chắc chắn lần cho HCl thứ 2 đã xảy ra cả 3 phương trình. Và ta phải thử 2 trường hợp với lần cho HCl thứ 1. Có thể chỉ xảy ra 2 phương trình hoặc có thể xảy ra cả 3 phương trình. Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 8: Đáp án B 1 2Ag + 2HNO3 + O2 2 Đặt số mol AgNO3 đã bị điện phân là x ta có dung dịch X gồm x(mol)HNO3 và 0,2 – x (mol)AgNO3 dư. Khi cho 0,3 mol Fe vào X, lượng bạc tạo thành < 0,2 (mol) < 21,6 (g) Mà lại tạo thành 22,7 (g) chất rắn ⇒ Fe dư ⇒ sản phẩm sau phản ứng chỉ có Fe(NO3 )2 Giả sử: nFe phản ứng = y ⟹ nFe(NO3 )3 = y ⟹ nNO = x + 0,2 − x − 2y = 0,2 − 2y(bảo toàn nguyên tố N) Bảo toàn electron ta có: 2nFe3+ = 3nNO + AgNO3 ⟹ 2y = 3(0,2 − 2y) + 0,2 − x ⟺ x + 8y = 0,8(1) Chất rắn sau phản ứng gồm Ag và Fe dư ⇒ 22,7 = (0,2 − x). 108 + (0,3 − y). 56 ⇔ 108x + 56y = 15,7 (2) Từ (1) và (2) ta giải được: x = 0,1 mol; y = 0,0875 (mol) xF Thời gian điện phân t = ≈ 3600(s). I Chú ý: Sau phản ứng điện phân ta chỉ cho Fe vào dung dịch X nên chất rắn còn lại sau phản ứng dpdd 2AgNO3 + H2 O → không chứa Ag sinh ra từ phản ứng điện phân. Đây là một điểm mà nhiều bạn hay nhầm lẫn. Câu 9: Đáp án C Các chất trong dãy khi đun nóng với dung dịch NaOH loãng (dư) sinh ra ancol là: anlyl axetat, etyl axetat, etyl fomat, trilinolein, đimetyl terephtalat, benzyl bromua. Chú ý: Phenyl axetat + NaOH tạo thành phenol Axit axetylsalixylic + NaOH tạo thành muối và H2O Phenyl clorua không tác dụng với NaOH loãng Vinyl clorua + NaOH tạo thành CH3CHO Câu 10: Đáp án A Công thức cấu tạo của A là (NH4 )2 CO3 nên Y là CO2 . Chú ý: Với các chất cho công thức phân tử mà số nguyên tử C ít, số nguyên tử H nhiều thì thường nghĩ đến muối cacbonat của amin. Câu 11: Đáp án B Quá trình điện phân ở mỗi điện cực: 2Cl− → Cl2 + 2e Cu2+ + 2e → Cu (cực Anot (cực dương): { Catot âm): { 2H2 O + 2e → 2OH − + H2 2H2 O → 4H + + O2 + 4e nFe3 O4 = 0,005 ⇒ nO = 0,02 (mol) ⇒ nH+ = 2nO = 0,04 (mol) ⇒ nO2 = 0,01 (mol) Ở anot có 2 khí bay ra là O2 và Cl2 ⇒ nCl2 = 0,01 (mol) Quá trình điện phân dừng lại khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 điện cực ⇒ catot điện phân vừa hết Cu2+ Số mol e trao đổi ở 2 điện cực là như nhau nên ta có: 2nCu = nH+ + 2nCl2 ⇒ nCu = 0,03 (mol). Khối lượng dung dịch giảm bằng tổng khối lượng Cu và khối lượng Cl2 , O2 thoát ra mgiảm = 0,01.32 + 0,01.71 + 0,03. 64 = 2,95 (g). Câu 12: Đáp án B FeO ⟶ FeCl2 16 { Fe3 O4 ⟶ FeCl2 + 2FeCl3 nên mphần 1 tăng = nCl− . (35,5 − ) ⇒ nCl− = 2,8 (mol). 2 Fe2 O3 ⟶ 2FeCl3 Khối lượng phần 2 tăng so với phần 1 là: nSO2− . (96 − 35,5.2) ⇒ nSO2− = 0,5 mol) 4 4 Do số mol cation của 2 phần là như nhau nên tổng điện tích anion của 2 phần là như nhau Suy ra số mol Cl− trong phần 2 bằng 2,8 − 2.0,5 = 1,8 (mol). Câu 13: Đáp án B Các tripeptit có chứa Gly là Gly − Phe − Tyr; Tyr − Lys − Gly; Lys − Gly − Phe. LOVEBOOK.VN | 31 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 14: Đáp án A Amin no đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là Cn H2n+3 N. Thực hiện phản ứng đốt cháy 1 mol amin ta thu được sản phẩm gồm n(mol) CO2 ; (n + 1,5)(mol)H2 O; 0,5(mol)N2 : m = mC + mH + mN = 12nCO2 + 2nH2 O + 28nN2 1 V a 1 a V 5V 17a Lại có: nN2 = (nH2 O − nCO2 ). Vậy: m = 12. + 2. + ( − ) . 28 = + 3 22,4 18 3 18 22,4 42 27 Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án D Axit panmitic là C15 H31 COOH ⇒ nchất béo = 5 (mol) ⇒ nxà phòng nguyên chất = 3. 5 = 10,5 (mol) 15.278 ⇒ mxà phòng 72% = ≈ 5790(g). 0,72 Chú ý: Trong quá trình học về chất béo ta cần nhớ công thức của một số loại axit béo thông dụng như axit stearic; axit oleic; axit lioleic; axit linoleic; axit panmitic. Câu 17: Đáp án A Amin thơm là amin có nguyên tử N liên kết trực tiếp với C trong vòng benzen. Câu 18: Đáp án A Dựa vào các peptit nhận được sau quá trình thủy phân ta tìm được pentapeptit ban đầu là Ala–Gly– 3 2 Ala–Gly- Gly ⟹ ∑ nGly = ∑ nAla Ta có: nAla−Gly−Ala−Gly = 0,12 (mol); nAla−Gly−Ala = 0,05 (mol); nAla−Gly−Gly = 0,08 (mol) nAla−Gly = 0,18 (mol); nAla = 0,1 (mol) ⇒ ∑ nAla = 0,7 ⇒ ∑ nGly = 1,05 (mol) Đặt: nGly = x; nGly−Gly = 10x ⇒ ∑ nGly = 21x + 0,63 = 1,05 ⟹ x = 0,02. Chú ý: Khi làm bài toán thủy phân các peptit phức tạp ta thường coi peptit gồm các gốc amino axit và quy về tính số mol của các gốc amino axit. Câu 19: Đáp án C Các phản ứng cắt mạch polime thường là các phản ứng thủy phân polime Các phản ứng 1, 2, 3, 8, 9, 12 là các phản ứng cắt mạch polime. Câu 20: Đáp án D X nhẹ hơn không khí và làm xanh giấy quỳ ẩm ⇒ X là NH3 ⇒ A là CH2 = CH − COONH4 và Y là CH2 = CH − COONa. Câu 21: Đáp án B Câu 22: Đáp án D Poli(hexametylen-ađipamit) là polime trùng ngưng. Câu 23: Đáp án C Khi đồng trùng hợp buta-1,3-đien và acrilonitrin ta thu được các mắt xích là: (−CH2 − CH = CH − CH2 −) và (−CH2 − CH(CN)−) Gọi tỉ lệ số mắt xích của buta − đi en và acrilonitrin là 1: n 14n ⇒ %mN = 54+53n = 8,69% ⟹ n ≈ 0,5. Vậy tỉ lệ là 2: 1. Câu 24: Đáp án C Chú ý: Có sự tách lớp giữa các chất khi các chất không phản ứng với nhau và cũng không tan vào nhau. Hai chất cùng phân cực hoặc cùng không phân cực sẽ tan vào nhau. 1 chất phân cực và 1 chất không phân cực sẽ tách lớp. o H2O là 1 chất phân cực nên ta có thể hiểu các chất tan trong nước là các chất phân cực. Các chất không tan trong nước là các chất không phân cực và sẽ tan trong các dung môi không phân cực khác. o Ở đây ta có benzen và phenol cùng là chất không phân cực nên sẽ tan vào nhau. Anilin là chất không phân cực, H2SO4 là chất phân cực nhưng 2 chất này phản ứng với nhau tạo thành muối, phân cực, tan trong H2SO4 dư nên không có sự tách lớp. LOVEBOOK.VN | 32 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 25: Đáp án A X khi tham gia phản ứng xà phòng hoá thu được một anđehit và một muối của axit hữu cơ nên X có công thức cấu tạo có dạng: R − COOCH = CH − R’. Câu 26: Đáp án D Phản ứng trùng ngưng với hiệu suất 80% ⇒ maxit ε−amino caproic dư = 0,2. 13,1 = 2,62 (g). Bảo toàn khối lượng ta có: mamino đầu = mpolime + mnước + mamino axit dư Suy ra : mpolime = 9,04(g) Chú ý: Hiệu suất có thể tính theo khối lượng như bài toán trên, không nhất thiết phải đổi về số mol. Câu 27: Đáp án D NaOH BaCl2 KHSO4 Al2(SO4)3 (NH4)2SO4 Cho từ từ Không có Không có Kết Có ↓ trắng. Kết tủa Có kết tủa Ba(OH)2 hiện tượng gì hiện tượng gì tủa tăng dần đến cực đại trắng và có trắng sau đó tan 1 phần khí bay lên KHSO4 Không có Có kết tủa hiện tượng gì trắng Câu 28: Đáp án D Các chất tạo thành kết tủa khi tác dụng với BaCl2 là: SO3 ; KHSO4 ; K 2 SO3 ; K 2 SO4 ; K 3 PO4 . Câu 29: Đáp án D A có công thức cấu tạo là CHCl2 COOC2 H5 Chất rắn thu được sau phản ứng 0,1 mol OHC − COONa và 0,2 mol NaCl +NaOH Chú ý: R − CHCl2 → [R − CH(OH)2 ] ⟶ RCHO Câu 30: Đáp án A (C6 H10 O5 )n → C6 H10 O6 → 2CO2 ⟹ x = 0,1(mol); y = 0,45(mol) CO2 + Ba(OH)2 → BaCO3 + H2 O CO2 + BaCO3 + H2 O → Ba(HCO3 )2 Khi cho lượng CO2 tăng 4,5 lần thì lượng kết tủa chỉ tăng 1,5 lần ⇒ Khi cho y (mol)CO2 đã xảy ra cả 2 phương trình; Khi cho x (mol)CO2 chỉ xảy ra phương trình (1) ⇒ 2a (g) kết tủa tương ứng với 0,1 (mol) ⇒ khi cho 0,45 mol CO2 tạo 0,15 mol BaCO3 . Bảo toàn nguyên tố C ⇒ số mol Ba(HCO3 )2 bằng 0,15 (mol) ⇒ nBa2+ = 0,3 (mol) Câu 31: Đáp án A Phèn nhôm có tác dụng làm trong nước vì tạo ra kết tủa Al(OH)3 Dung dịch NaHCO3 có môi trường bazơ yếu Trong nhóm IIA Be; Mg không tác dụng với nước ở điều kiện thường ⇒ B, C, D sai 𝐀 đúng vì O2− và Al3+ đúng vì có cùng số lớp e nhưng điện tích hạt nhân của O2− nhỏ hơn nên bán kính lớn hơn. Câu 32: Đáp án A Các chất không thực hiện phản ứng tráng gương là: phenol, xenlulozơ, glixerol, saccarozơ, đivinyloxalat, axetilen, vinylaxetilen. Câu 33: Đáp án D m M. n VD Ta phải tìm nguyên tử khối M của R. Ta có: D = = ⟹M= V V n Lấy số mol là 1 mol ⇒ Có NA (khoảng 6,022.1023 ) nguyên tử 4 NA . 3 πr 3 4 3 3 Bán kính mỗi nguyên tử là πr (cm ) ⇒ Thể tích của 1 mol chất R là ∶ V = (cm3 ) 3 0,74 Vậy M = 40 là Ca. Câu 34: Đáp án C Câu 35: Đáp án A Các chất không tác dụng với HCl là: Al2 (SO4 )3 ; PbS; CuS; ClH3 N − CH2 − COOH. LOVEBOOK.VN | 33 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 36: Đáp án D 2Al + Ba(OH)2 + 2H2 O ⟶ Ba(AlO2 )2 + 3H2 Thí nghiệm 1: Đặt nAl = x; nBa = y. Ở thí nghiệm 2: Khi cho vào dung dịch Ba(OH)2 dư, cả Ba và Al đều tan hết, lượng khí sinh ra lớn gấp 15,5 lần thí nghiệm 1 ⇒ ở thí nghiệm 1 chỉ có Ba tan hết, Al còn dư Thí nghiệm 2 ∶ nH2 = nBa + 3nBa = 4y(mol) ⟹ y = 0,015(mol) nAl = 2x; nBa = 2y = 0,03(mol) 3 nH2 = nBa + nAl = 0,03 + 3x ⟹ x = 0,3(mol). 2 1 2 Chú ý: Khi cho kim loại kiềm, kiềm thổ vào nước thu được 𝐻2 có nH  nOH  2 3 2 Khi cho Al + dung dịch 𝑂𝐻 − ta được nH  nOH  . 2 Câu 37: Đáp án C Lọc kết tủa, cho NaOH lại xuất hiện kết tủa ⇒ trong dung dịch có Ca(HCO3 )2 nCa(OH)2 = 0,2 mol; nCaCO3 = 0,15 mol. Bảo toàn Ca có nCa(HCO3 )2 = 0,05, bảo toàn C có nCO2 = 0,25mol Chú ý: Nếu đề bài không có thêm dữ kiện cho NaOH vào lại có ↓ thì sẽ có 2 trường hợp xảy ra TH1: như lời giải trên 𝑇𝐻2: 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 𝑑ư ⇒ 𝑛𝐶𝑂2 = 𝑛𝐶𝑎𝐶𝑂3 . Câu 38: Đáp án A Câu 39: Đáp án C Câu 40: Đáp án D H2 khử Ag 2 O; Fe3 O4 tạo sản phẩm là Ag, Fe và H2 O Na2 O tác dụng luôn với nước mới sinh tạo thành NaOH Chú ý: Chỉ các oxit của các kim loại sau Al trong dãy điện hóa mới có thể bị khử bởi 𝐻2 , 𝐶𝑂, 𝐶 , 𝐴𝑙 (tức là oxi kim loại đó có thể tham gia phản ứng nhiệt luyện và nhiệt nhôm) Ở bài này dữ kiện không chắc chắn. Có thể 𝑁𝑎2 𝑂 phản ứng hết. Chất rắn còn lại chỉ là Ag, Fe, NaOH, MgO. Câu 41: Đáp án B Các thí nghiệm sinh ra chất khí là: (1): CO2 ; (2)Cl2 ; (5)HCl; (7)CO2 ; (8)CO2 . Câu 42: Đáp án D Đề bài là 3 oxit FeO ; Fe2 O3 ; Fe3 O4 có số mol bằng nhau là x (mol) Sau khi cho CO qua ta thu được hỗn hợp Y nặng 19,2 (g) gồm FeO; Fe3 O4 và Fe Quy đổi Y gồm Fe và O: nFe = 6x; mO = 19,2 − 336x ⇒ nO = 1,2 − 21x Hỗn hợp oxit ban đầu sau khi cho qua CO thu được hỗn hợp Y và CO2 Bảo toàn nguyên tố O ⇒ nCO2 = nCO = 8x − (1,2 − 21x) = 29x − 1,2 Sản phẩm thu được cuối cùng là Fe(NO3 )3 ; NO ; CO2 Bảo toàn electron từ đầu đến cuối: Số mol e nhường là nFeO + nFe3 O4 + 2nCO = 2x + 2(29x − 1,2) = 60x − 2,4 Số mol e nhận là 3nNO = 0,3 (mol) ⇒ x = 0,045 (mol) ⇒ nFe(NO3 )3 = 0,27 (mol) Bảo toàn nguyên tố N ⇒ nHNO3 đã phản ứng bằng 3nFe(NO3 )3 + nNO = 0,91(mol). Câu 43: Đáp án C mS mSO2− %mS %mSO2− 4 4 Có: nS = nSO2− = = = = ⟹ %mSO2− = 67,5% 4 4 32 96 32 96 mmuối = mcation kim loại + mSO2− 4 Sau tất cả các phản ứng, chất rắn ta thu được là toàn bộ kim loại trong muối nên: mchất rắn = (100% − 67,5%). mmuối = 26(g). LOVEBOOK.VN | 34 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 44: Đáp án C Glucozơ Glixerol Lòng trắng trứng Etanol Tạo chất rắn màu đỏ Tạo phức xanh Xuất hiện màu tím Không có hiện gạch đậm tượng gì Câu 45: Đáp án B Amin bậc 1 là amin mà trong phân tử nguyên tử N chỉ liên kết với 1 nguyên tử C amin bậc 1 có dạng R – NH2. Chú ý: Cần phân biệt giữa khái niệm bậc của amin và bậc của ancol Cu(OH)2, to Bậc của amin bằng số nguyên tử C liên kết với nguyên tử N trong phân tử Bậc của ancol bằng bậc của nguyên tử C liên kết với nhóm – OH. Bậc của nguyên tử C lại được xác định giống bậc của amin. Câu 46: Đáp án B Bảo toàn khối lượng có: mX = mY + mO ⇒ mY = 58, 72 (g) Có nK2 CO3 = nCaCl2 (Y) = 0,18(mol) ⟹ mKCl(Y) = 38,74(g) Y + 0,18(mol)K 2 CO3 tạo thành Z ⇒ nKCl(Z) = nKCl(Y) + nK2 CO3 = 0,88(mol). ⇒ nKCl(X) = 0,12 (mol) Bảo toàn nguyên tố K trong X và Y ⟹ nKClO3 = 0,4(mol) ⟹ %mKClO3 = 58,55%. Chú ý: Nhiều bạn quên lượng KCl trong Z gồm lượng KCl trong Y và KCl sinh ra từ phản ứng của CaCl2 và K2CO3 nên có thể giải sai bài toán. Câu 47: Đáp án C + Hỗn hợp khí X có H2 ⇒ NO− 3 hết, Fe tiếp tục phản ứng với H tạo H2 . Còn chất rắn không tan ⇒ Fe dư ⇒ chỉ tạo muối Fe2+ Chú ý: - Trong các bài toán cho kim loại tác dụng với dung dịch có chứa 𝐻 + 𝑣à 𝑁𝑂3− mà tạo ra khí 𝐻2 thì 𝑁𝑂3− bị khử hết, 𝐻 + dư. -Trong các bài toán cho Fe hoặc hỗn hợp Fe, Cu tác dụng với axit mà kim loại dư ⇒ chỉ tạo muối 𝐹𝑒 2+. Câu 48: Đáp án C Câu 49: Đáp án D A1 gồm BaO; Fe2 O3 ; Al2 O3 ; CuO; MgO. B chứa 2 chất tan là Ba(OH)2 và Ba(AlO2 )2 . Do Ba(OH)2 dư nên Al2 O3 tan hết ⇒ C1 gồm Fe2 O3 ; CuO; MgO ⇒ E gồm Fe; Cu; MgO. Câu 50: Đáp án B Các polime trùng hợp là: poli(vinyl ancol); tơ capron; teflon; tơ nitron, cao su buna-S. LOVEBOOK.VN | 35 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Cám ơn bạn đã đi qua đời tôi Đôi khi ai đó đến với cuộc sống chúng ta vì một lý do nào đó, hay theo thời vụ hay sẽ là mãi mãi K K hi bạn cân nhắc những người bạn đến với ta vì lý do gì thì tôi tin chắc rằng bạn biết phải làm sao để đối xử với người bạn đó. hi ai đó xuất hiện trong cuộc đời bạn vì một lý do nào đó, thường thì sự xuất hiện này đáp ứng được một nhu cầu mà bạn đã biểu lộ ra bên ngoài hay đôi khi trong thâm tâm. Họ đến để giúp đở bạn vượt qua khó khăn, hướng dẫn và ủng hộ bạn về vật chất, chia sẽ cảm xúc hay nâng đở tinh thần bạn. Họ giống như của trời cho và thật sự là như thế ! Họ xuất hiện bên bạn vì những lý do mà bạn đang cần đến. Rồi thì, bạn chẳng làm gì lầm lỗi cả hoặc gỉa như vào một ngày u ám, người đó nói hoặc làm một điều gì để kết thúc mối quan hệ với bạn. Cũng có thể là họ đi xa hoặc cũng có thể là họ qua đời hoặc họ chỉ là thứ đóng kịch và kết quả là bạn phải chịu đựng một cuộc chia tay và mất người bạn đó. Cái mà bạn phải nhận thấy là nhu cầu của bạn đã được đáp ứng, những ước muốn của bạn đã hoàn thành và đây là lúc mà bạn chấp nhận mất người bạn đó. K hi ai đó xuất hiện trong cuộc đời bạn một khỏang thời gian, điều đó bởi vì khuynh hướng của bạn là chia sẽ, phát triển và học hỏi. Họ có thể đem sự an bình và vui vẻ đến cho bạn. Họ có thể dạy bạn một điều gì đó ma bạn chưa từng biết. Nói tóm lại, họ đem đến hàng đống niềm vui và mới lạ đến cho bạn. Hãy tin tôi đi, những điều đó là hữu ích đấy nhưng chỉ là thời vụ. Rồi một ngày bạn chợt nhận ra, bạn chẵng cần họ nữa. Mối quan hệ lâu dài là những bài học phải học suốt đời; bạn phải tin cậy vào những mối quan hệ như vậy để có thể xây dựng một nền tảng xúc cảm vững chắc cho bản thân. Việc còn lại của bạn là chấp nhận học hỏi, yêu thương người khác và đưa những điều mình đã được học hỏi trên đường đời vào trong những mối quan hệ lâu dài này và đưa vào cuộc sống của bạn. LOVEBOOK.VN | 36 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 03 Lovebook.vn Về mùa hè vì sao người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh? Câu 1: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là A. CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH B. C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH C. CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH D. CH3NH2, C6H5OH, HCOOH Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ. Lấy toàn bộ sản phẩm X của phản ứng thuỷ phân cho tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 thu được a gam kết tủa. Còn nếu cho toàn bộ sản phẩm X tác dụng với dung dịch nước brom dư thì có b gam brom phản ứng. Giá trị của a, b lần lượt là A. 43,2 và 32 B. 43,2 và 16 C. 21,6 và 16 D. 21,6 và 32 Câu 3: Cho dung dịch NaOH dư vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời Ba(HCO3)2 0,5 M và BaCl2 0,4 M thì thu được bao nhiêu gam kết tủa? A. 19,7 gam B. 29,55 gam C. 23,64 gam D. 17,73 gam Câu 4: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Xác định thể tích CO2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa cực đại? A. 1,12 lít ≤ V ≤ 6,72 lít B. 2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít C. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít D. 4,48 lít ≤ V ≤ 6,72 lít Câu 5: Thuỷ phân các chất sau trong môi trường kiềm: CH3CHCl2(1), CH3COOCH=CH-CH3(2), CH3COOC(CH3)=CH2(3), CH3CH2CCl3(4), CH3COO-CH2-OOCCH3(5), HCOOC2H5 (6). Nhóm các chất sau khi thuỷ phân có sản phẩm tham gia phản ứng tráng gương là A. (1),(4),(5),(6) B. (1),(2),(5),(3) C. (1),(2),(5),(6) D.(1),(2),(3), (6) Câu 6: Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch X gồm AlCl3, ZnCl2 và FeCl3 thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y thu được chất rắn Z. Cho luồng khí H2 dư qua Z (đun nóng) thu được chất rắn T. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Trong T có chứa A. Al2O3, Zn B. Al2O3, Fe C. Fe D. Al2O3, ZnO, Fe Câu 7: Hai chất nào dưới đây khi tham gia phản ứng trùng ngưng tạo tơ nilon-6,6? A. Axit glutamic và hexametylenđiamin B. Axit ađipic và hexametylenđiamin C. Axit picric và hexametylenđiamin D.Axit ađipic và etilen glycol Câu 8: Hoà tan hoàn toàn 0,1 mol FeS2 trong dung dịch HNO3 đặc nóng. Tính thể tích khí NO2 bay ra (đktc) và số mol HNO3 (tối thiểu) phản ứng (biết rằng lưu huỳnh trong FeS2 bị oxi hoá lên số oxi hoá cao nhất) A. 33,6 lít và 1,4 mol B. 33,6 lít và 1,5 mol C. 22,4 lít và 1,5 mol D. 33,6 lít và 1,8 mol Câu 9: Trong 2 lít dung dịch HF có chứa 4 gam HF nguyên chất có độ điện li (α = 8%). pH của dung dịch HF là A. 1,34 B. 2,50 C. 2,097 D. 1 Câu 10: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 với xúc tác Ni đến phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp Y (có tỉ khối so với hiđrô bằng 8). Đốt cháy hoàn toàn cùng lượng hỗn hợp X trên, rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn trong dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là A. 20 gam B. 40 gam C. 30 gam D. 50 gam Câu 11: Đun nóng glixerol với hỗn hợp hai axit béo đơn chức có mặt H2SO4 đặc xúc tác thu được tối đa bao nhiêu chất béo? A. 8 B. 4 C. 10 D. 6 LOVEBOOK.VN | 37 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn − Câu 12: Cho phương trình ion rút gọn: aZn + bNO− → dZnO2− 3 + cOH 2 + eNH3 + gH2O Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng (a+b+c) là A.12 B.9 C.11 D.10 Câu 13: Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là A. C4H11N, C4H10O, C4H9Cl, C4H10 B. C4H10O, C4H9Cl, C4H11N, C4H10 C. C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. D. C4H10O, C4H11N, C4H10, C4H9Cl Câu 14: Cho những nhận xét sau : 1- Để điều chế khí H2S người ta cho muối sunfua tác dụng với các dung dịch axit mạnh như HCl, HNO 3, H2SO4(đặc) 2- Dung dịch HCl đặc, S, SO2, FeO vừa có khả năng thể hiện tính khử vừa có khả năng thể hiện tính oxi hoá. 3- Vỏ đồ hộp để bảo quản thực phẩm làm bằng sắt tây (sắt tráng thiếc) bị xây sát tới lớp sắt bên trong, khi để ngoài không khí ẩm thì thiếc bị ăn mòn trước. 4- Hỗn hợp BaO và Al2O3 có thể tan hoàn toàn trong nước. 5- Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch Ca(HCO3)2 thì thấy xuất hiện kết tủa. 6- Hỗn hợp bột gồm Cu và Fe3O4 có thể tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng. Số nhận xét đúng là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 15: Một hợp chất hữu cơ X mạch hở chứa (C,H,O) có khối lượng phân tử là 60(u). X tác dụng với Na giải phóng H2. Số các chất thoả mãn giả thiết trên là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: Hỗn hợp X gồm một hiđrocacbon ở thể khí và H2 (tỉ khối hơi của X so với H2 bằng 4,8). Cho X đi qua Ni đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (tỉ khối hơi của Y so với CH 4 bằng 1). Công thức phân tử của hiđrocacbon là A. C2H2 B. C3H6 C. C3H4 D. C2H4 Câu 17: X là một hợp chất có công thức phân tử C6H10O5 : t0 X + 2NaOH → 2Y + H2 O Y + HCl(loãng) → Z + NaCl Hãy cho biết khi cho 0,1mol Z tác dụng với Na dư thu được bao nhiêu mol H2? A. 0,15 mol B. 0,05 mol C. 0,1 mol D. 0,2 mol Câu 18: Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2; (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4. Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau? A. (1), (3), (4) B. (1), (4), (5) C. (1), (3), (5) D. (3), (2), (5) Câu 19: Cho từ từ 100 ml dung dịch HCl 1,5M vào 0,4 lít dung dịch X gồm Na2CO3 và KHCO3 thu được 1,008 lít CO2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y thu được 29,55 gam kết tủa. Nồng độ mol/lit của Na2CO3 và KHCO3 trong dung dịch X lần lượt là A. 0,0375 và 0,05 B. 0,2625 và 0,225 C. 0,1125 và 0,225 D.0,2625 và 0,1225 Câu 20: Khi cracking V lít butan được hỗn hợp A chỉ gồm các anken và ankan. Tỉ khối hơi của hỗn hợp A so với H2 bằng 21,75. Hiệu suất của phản ứng crackinh butan là bao nhiêu? A. 33,33% B. 50.33% C. 46,67% D. 66,67% Câu 21: Cho sơ đồ sau: X (C4H9O2N) → NaOH,to +HCl dư X1→ +CH3 OH,HCl khan X2→ X3→ KOH H2N-CH2COOK. Vậy X2 là: A. H2N-CH2-COOH C. H2N-CH2-COONa D. H2N-CH2-COOC2H5 a Câu 22: Cho a gam một axit đơn chức phản ứng vừa vặn với gam Na. Axit đó là 2 A. C2H5COOH B. C2H3COOH C. HCOOH D. CH3COOH Câu 23: Nhúng thanh Mg vào dung dịch chứa 0,1 mol muối sunphat của một kim loại M, sau phản ứng hoàn toàn lấy thanh Mg ra thấy khối lượng thanh Mg tăng 4,0 gam. Có bao nhiêu muối thoả mãn? A. 2 B. 0 C. 3 D. 1 LOVEBOOK.VN | 38 B. ClH3N-CH2COOH Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 24: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2? A. 2,8 mol B. 2,025 mol C. 3,375 mol D. 1,875 mol Câu 25: Nguyên tử nguyên tố X có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3p. Nguyên tử của nguyên tố Y có phân lớp e lớp ngoài cùng là 3s. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết rằng X và Y dễ phản ứng với nhau. Số hiệu nguyên tử của X và Y lần lượt là A. 18 và 11 B. 13 và 15 C. 12 và 16 D. 17 và 12 Câu 26: Cho các dung dịch có cùng nồng độ mol/l: NaHCO3(1); Na2CO3(2); NaCl(3); NaOH(4). pH của dung dịch tăng theo thứ tự là A. (1), (2), (3), (4) B. (3), (2), (4), (1) C. (2), (3), (4), (1) D. (3), (1), (2), (4) Câu 27: Cho 0,15 mol este X mạch hở vào 150 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng để phản ứng thuỷ phân este xảy ra hoàn toàn thu được 165 gam dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 22,2 gam chất rắn khan. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn? A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 28: Hỗn hợp X gồm Zn, Fe, Cu. Cho 18,5 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lit H2(đktc). Mặt khác cho 0,15 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 3,92 lít khí Cl 2 (đktc). Số mol Fe có trong 18,5 gam hỗn hợp X là A. 0,12 mol B. 0,15 mol C. 0,1 mol D. 0,08 mol 35 37 Câu 29: Nguyên tử khối trung bình của Clo bằng 35,5. Clo có hai hai đồng vị 17Cl và 17 Cl. Phần trăm khối 35 lượng của 17Cl có trong axit pecloric là giá trị nào sau đây? (Cho H=1; O=16) A. 30,12% B. 26,92% C. 27,2% D. 26,12% Câu 30: Cho các sơ đồ phản ứng sau - X1 + X2 → X4 + H2 - X3 + X4 → CaCO3 + NaOH - X3 + X5 + X2 → Fe(OH)3 + NaCl + CO2 Các chất thích hợp với X3, X4, X5 lần lượt là A. Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl3 B. Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl2 C. Na2CO3, Ca(OH)2, FeCl3 D. Ca(OH)2, NaHCO3, FeCl2 Câu 31: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn hợp khí X có tỉ khối so với hiđro bằng 10. Dẫn X qua Ni đun nóng thu được hỗn hợp khí Y. Tiếp tục cho Y qua bình đựng nước brom dư thì có 0,784 lít hỗn hợp khí Z (tỉ khối hơi so với He bằng 6,5). Các khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Khối lượng bình brom tăng là A. 2,09 gam B. 3,45gam C. 3,91 gam D. 1,35 gam Câu 32: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O2Cl2 khi thuỷ phân hoàn toàn trong môi trường kiềm đun nóng thu được các sản phẩm chỉ gồm hai muối và nước. Công thức cấu tạo đúng của X là A. C2H5COOC(Cl2)H C. HCOO-C(Cl2)C2H5 B. CH3COOCH(Cl)CH2Cl D. CH3-COOC(Cl2)CH3 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn a mol anđehit X (mạch hở) tạo ra b mol CO2, c mol H2O (biết b=a+c). Trong phản ứng tráng gương 1 phân tử X chỉ cho 2 electron. X là anđehit có đặc điểm gì? A. No, đơn chức B. Không no, đơn chức, có một nối đôi C. No, hai chức D. Không no, đơn chức, có hai nối đôi Câu 34: Điều chế O2 trong phòng thí nghiệm từ thuốc tím, kaliclorat, hiđropeoxit, natrinitrat (có số mol bằng nhau). Lượng O2 thu được nhiều nhất từ A. thuốc tím B. kaliclorat C. natrinitrat D. hiđropeoxit (H2O2) Câu 35: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu được rượu Y. Đề hiđrat hóa rượu Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là A. tert-butyl fomiat B. iso-propyl axetat C. etyl propionat D. sec-butyl fomiat Câu 36: Trộn 100 ml dung dịch NaOH 2,5M với 100ml dung dịch H3PO4 1,6M thu được dung dịch X. Xác định các chất tan có trong X? A. Na3PO4, NaOH B. NaH2PO4, H3PO4 C. Na3PO4, Na2HPO4 D.Na2HPO4, NaH2PO4 LOVEBOOK.VN | 39 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 37: Cho các chất lỏng C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, các dung dịch C6H5ONa, NaOH, CH3COOH, HCl. Cho các chất trên tác dụng với nhau từng đôi một ở điều kiện thích hợp. Số cặp chất xảy ra phản ứng hoá học là A. 9 B. 10 C. 11 D. 8 Câu 38: Hợp chất X có chứa vòng benzen và có công thức phân tử là C7H6Cl2. Thủy phân hoàn toàn X trong NaOH đặc dư, t0 cao, p cao thu được chất Y có công thức phân tử là C7H7O2Na. Cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn? A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 39: Cho sơ đồ sau: Cu + dd muối X → không phản ứng; Cu + dd muối Y → không phản ứng. Cu + dd muối X + dd muối Y → phản ứng Với X, Y là muối của natri. Vậy X,Y có thể là A. NaAlO2, NaNO3 B. NaNO3, NaHCO3 C. NaNO3, NaHSO4 D. NaNO2, NaHSO3 Câu 40: Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có khả năng trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 9 B. 2 C. 6 D. 7 Câu 41: Cho các chất sau C2H5OH(1), CH3COOH(2), CH2=CH-COOH(3), C6H5OH(4), p-CH3-C6H4OH(5), C6H5CH2OH(6). Sắp xếp theo chiều tăng dần độ linh động của nguyên tử H trong nhóm -OH của các chất trên là A. (1), (5), (6), (4), (2), (3) B. (1), (6), (5), (4), (2), (3) C. (1), (6), (5), (4), (3), (2) D. (3), (6), (5), (4), (2), (1) Câu 42: Tiến hành trùng hợp 1mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng poli etilen (PE) thu được là A. 85% và 23,8 gam B. 77,5 % và 22,4 gam C. 77,5% và 21,7 gam D. 70% và 23,8 gam Câu 43: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H10O3N. Cho X phản ứng với NaOH dư, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y (chỉ có các hợp chất vô cơ) và phần hơi Z (chỉ có một hợp chất hữu cơ no, đơn chức mạch không phân nhánh). Công thức cấu tạo của X là A. HCOONH3CH2CH2NO2 B. HO-CH2-CH2-COONH4 C. CH3-CH2-CH2-NH3NO3 D. H2N-CH(OH)CH(NH2)COOH Câu 44: Hoà tan hoàn toàn 74 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư sinh ra 178 gam muối sunfat. Nếu cũng cho 74 gam hỗn hợp X trên phản ứng với lượng dư khí CO ở nhiệt độ cao và dẫn sản phẩm khí qua dung dịch nước vôi trong dư thì khối lượng (gam) kết tủa tạo thành là bao nhiêu? (các phản ứng xảy ra hoàn toàn) A. 130 B. 180 C. 150 D. 240 Câu 45: Để phân biệt hai đồng phân glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng A. nước vôi trong B. nước brom C. dd AgNO3/NH3 D.Cu(OH)2/NaOH Câu 46: Cho 10,32 gam hỗn hợp X gồm Cu, Ag tác dụng vừa đủ với 160 ml dung dịch Y gồm HNO 31M và H2SO4 0,5 M thu được khí NO duy nhất và dung dịch Z chứa m gam chất tan. Giá trị của m là A. 20,36 B. 18,75 C. 22,96 D. 23,06 Câu 47: Amino axit mạch không phân nhánh X chứa a nhóm -COOH và b nhóm -NH2. Khi cho 1mol X tác dụng hết với axit HCl thu được 169,5 gam muối. Cho 1 mol X tác dụng hết với dung dịch NaOH thu được 177 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C4H7NO4 B. C3H7NO2 C. C4H6N2O2 D. C5H7NO2 o Câu 48: Có hai bình kín không giãn nở đựng đầy các hỗn hợp khí ở t C như sau: - Bình (1) chứa H2 và Cl2 - Bình (2) chứa CO và O2 Sau khi đun nóng các hỗn hợp để phản ứng xảy ra, đưa nhiệt độ về trạng thái ban đầu thì áp suất trong các bình thay đổi như thế nào? A. Bình (1) giảm, bình (2) tăng. B. Bình (1) không đổi, bình (2) giảm. C. Bình (1) tăng, bình (2) giảm. D. Bình (1) không đổi, bình (2) tăng. LOVEBOOK.VN | 40 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 49: Cho hỗn hợp ở dạng bột gồm Al và Fe vào 100 ml dung dịch CuSO4 0,75 M, khuấy kĩ hỗn hợp để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 9 gam chất rắn A gồm hai kim loại. Để hoà tan hoàn toàn chất rắn A thì cần ít nhất bao nhiêu lít dung dịch HNO3 1M (biết phản ứng tạo ra sản phẩm khử NO duy nhất)? A. 0,6 lit B. 0,5 lit C. 0,4 lít D. 0,3 lit Câu 50: Cho 11,6 gam FeCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí (CO2, NO) và dung dịch X. Khi thêm dung dịch HCl dư vào dung dịch X thì hoà tan tối đa được bao nhiêu gam bột Cu (biết có khí NO bay ra) A. 28,8 gam B. 16 gam C. 48 gam D. 32 gam Khi ta uống nước ngọt vào dạ dày, dạ dày và ruột không hề hấp thụ khí CO2. Ở trong dạ dày nhiệt độ cao nên CO2 nhanh chóng theo đường miệng thoát ra ngoài, nhờ vậy nó mang đi bớt một nhiệt lượng trong cơ thể làm cho người ta có cảm giác mát mẻ, dễ chịu. Ngoài ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa. LOVEBOOK.VN | 41 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 1.A 11. D 21.B 31.A 41.B 2.D 12.A 22.C 32.D 42.C 3.E 13.A 23.A 33.B 43.C 4.B 14.B 24.B 34.B 44.A 5.C 15.D 25.D 35.D 45.B Lovebook.vn 6.B 16.C 26.D 36.D 46.C 7.B 17.C 27.A 37.A 47.A 8.B 18.C 28.C 38.A 48.B 9.C 19.B 29.D 39.C 49.C 10.B 20.A 30.C 40.C 50.A Câu 1: Đáp án A Chú ý: - 𝐶6 𝐻5 𝑂𝐻 𝑣à 𝐶6 𝐻5 𝑁𝐻2 lần lượt có tính axit và bazơ yếu nên không làm đỏ hay làm xanh quì tím. - 𝑁𝐻2 𝐶𝐻2 𝐶𝑂𝑂𝐻 có chứa 1 nhóm −𝑁𝐻2 và 1 nhóm −𝐶𝑂𝑂𝐻 nên có 𝑝𝐻 ≈ 7 nên không làm đổi màu quỳ tím. Câu 2: Đáp án B 34,2 = 0,1(mol), 342 0,1mol glu phản ứng tạo 0,2 mol Ag Thủy phân tạo ra hỗn hợp X gồm: { 0,1 mol fruc tạo 0,2 mol Ag Vậy tổng ta thu 0,4 mol Ag ⇒ a = mAg = 0,4.108 = 43,2 (g) Nhưng khi cho phản ứng dung dịch brom chỉ có 0,1 mol glu phản ứng 0,1 mol Br2 theo phản ứng sau: RCHO + Br2 + H2 O ⟶ RCOOH + 2HBr ⟹ b = mBrom = 0,1.160 = 16g. Chú ý: - Saccarozơ là đi saccarit nên có phản ứng đặc trưng là thủy phân trong môi trường axit tạo Ta có: nsaccarozo = ra 2 phân tử monosaccarit gồm 1 fructozơ và 1 glucozơ - Glucozơ là monosaccarit có 1 nhóm -CHO nên có khả năng tham gia phản ứng với 𝐴𝑔𝑁𝑂3 /𝑁𝐻3 tạo ra 2 Ag theo phản ứng: 𝑅𝐶𝐻𝑂 + 2𝐴𝑔𝑁𝑂3 + 3𝑁𝐻3 + 𝐻2 𝑂 → 𝑅𝐶𝑂𝑂𝑁𝐻4 + 2𝐴𝑔 + 2𝑁𝐻4 𝑁𝑂3 - Fructozơ tuy có cùng công thức phân tử như Glucozơ là 𝐶6 𝐻12 𝑂6 nhưng nó chỉ có 1 nhóm xeton nên về lí thuyết sẽ không có phản ứng tráng gương song luôn có cân bằng trong dung dịch như sau: bazo axit   glucozơ. Fructozơ  - Vì vậy thực tế fructozơ vẫn tham gia phản ứng như glucozơ khi tham gia phản ứng với 𝐴𝑔𝑁𝑂3 /𝑁𝐻3 hoặc 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 /𝑂𝐻 − , to. - Nhưng khi phản ứng với dung dịch Brom thì fructozơ không phản ứng do đây không có môi trường kiềm để chuyển hóa thành glucozơ, sử dụng brom là cách nhận biết hiệu quả glucozơ và fructozơ. Câu 3: Đáp án D Ta có: nBa(HCO3 )2 = 0,1.0,5 = 0,05 mol ; nBaCl2 = 0,4.0,1 = 0,04 mol. 0,04 + 0,05 = 0,09 mol Ba2+ Trong dung dịch có {0,05.2 = 0,1mol HCO− 3 0,08 mol Cl− Khi cho dung dịch NaOH dư vào, ion OH − phản ứng hết với HCO− 3 2− 0,1 mol OH − + 0,1mol HCO− ⟶ 0,1 mol H O + 0,1 mol CO 2 3 3 − + − Trong dung dịch có Ba2+ , CO2− , Cl , Na , OH nhưng chỉ có Ba2+ , CO2− 3 3 là có khả năng phản ứng 2− với nhau mà thôi nBa2+ < nCO2− ⟺ 0,09mol Ba2 + 0,09 mol CO3 ⟹ 0,09 mol BaCO3 3 ⟹ m↓ = mBaCO3 = 0,09.197 = 17,73g. LOVEBOOK.VN | 42 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 4: Đáp án B 1 H 2 2 Giả sử ban đầu ta có số mol Na và Ba lần lượt là a và b mol thì: (1) 18,3 = mNa + mBa = 23a + 137b (2) nH2 = 0,5a + b = 0,2mol Ta có các phản ứng: Na + HOH ⟶ NaOH + Ba + 2HOH ⟶ Ba(OH)2 + H2 Từ đó ta có a = 0,2 mol và b = 0,1 mol. Khi cho CO2 vào ta sẽ có quá trình phản ứng theo thứ tự: (i)CO2 + Ba(OH)2 ⟶ BaCO3 + H2 O (ii)CO2 + 2NaOH ⟶ Na2 CO3 + H2 O (iii)CO2 + Na2 CO3 + H2 O ⟶ 2NaHCO3 (iv)CO2 + BaCO3 + H2 O ⟶ Ba(HCO3 )2 Nhận xét: n↓tối đa = nBa(OH)2 = 0,1mol, vì vậy: +) nCO2 nhỏ nhất sử dụng = nBa(OH)2 = 0,1 mol (nghĩa là không có quá trình(ii), (iii), (iv)) +) nCO2 lớn nhất khi (i), (ii), (iii) diễn ra hết còn không có quá trình (iv), khi đó (ii) và (iii) sẽ được gộp thành: NaOH + CO2 ⟶ NaHCO3 (v) Như vậy: nCO2 max = nCO2 (v) + nCO2 (i) = nNaOH + nBa(OH)2 = 0,2 + 0,1 = 0,3 mol Ta có 2,24l < VCO2 < 6,72l. Câu 5: Đáp án C (1) CH3 CHCl2 + 2NaOH ⟶ CH3 CHO + 2NaCl + H2 O (2) CH3 COOCH = CH − CH3 + NaOH ⟶ CH3 COONa + CH3 CH2 CHO (3) CH3 COOC(CH3 ) = CH2 + NaOH ⟶ CH3 COONa + CH3 COCH3 (4) CH3 CH2 CCl3 + 3NaOH ⟶ C2 H5 COOH + 3NaCl + H2 O (5) CH3 COOCH2 OOCCH3 + 2 NaOH ⟶ 2CH3 COONa + HCHO + H2 O (6) HCOOC2 H5 + NaOH ⟶ HCOONa + C2 H5 OH ⟹ (1), (2), (5), (6) sẽ có phản ứng tráng gương. . Chú ý: - Nếu có 2 nhóm OH cùng đính vào 1 C thì sẽ tách 1 H2O tạo ra nhóm chức cacbonyl (adehit hoặc xeton) theo ví dụ: 𝐶𝐻3 𝐶(𝑂𝐻)2 − 𝐶𝐻3 ⟶ 𝐶𝐻3 − 𝐶𝑂 − 𝐶𝐻3 + 𝐻2 𝑂 ℎ𝑜ặ𝑐 𝐶2 𝐻5 𝐶𝐻(𝑂𝐻)2 ⟶ 𝐶2 𝐻5 𝐶𝐻𝑂 + 𝐻2 𝑂 - Nếu có 3 nhóm OH cùng đính vào 1 C thì sẽ tách 1 phân tử nước tạo chức -COOH như sau: 𝐶𝐻3 𝐶(𝑂𝐻)3 ⟶ 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 + 𝐻2 𝑂. - Nếu có OH đính vào C mang nối đôi thì chuyển vị ngay tạo thành chức cacbonyl 𝐶 = 𝐶 − 𝑂𝐻 ⟶ 𝐶𝐻3 𝐶𝐻𝑂 hoặc 𝐶𝐻2 = 𝐶(𝐶𝐻3 )𝑂𝐻 ⟶ 𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝐶𝐻3 . - Dẫn suất ankyl halogen sẽ bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch kiềm, khi đó nhóm –Cl sẽ bị thế bởi nhóm −𝑂𝐻 trong kiềm như 𝑅 − 𝐶𝑙 + 𝑁𝑎𝑂𝐻 ⟶ 𝑅𝑂𝐻 + 𝑁𝑎𝐶𝑙 (điều kiện: nhiệt độ). HCOOH, HCOOR trong đó R là kim loại kiềm hoặc kiềm thổ, 𝑁𝐻4+ , gốc hidrocacbon thì đều có khả năng tham gia phản ứng tráng Ag do đều có 1 nhóm CHO. Ta có công thức chung là (𝐻𝐶𝑂−)𝑂 − 𝑅 (trong đó (𝐻𝐶𝑂 −)chính là nhóm chức 𝐶𝐻𝑂). Câu 6: Đáp án B AlCl3 dung dịch NH dư 3 Dd X có {ZnCl2 → Y FeCl3 Al(OH)3 nung nóng đến pư hoàn toàn Al O H2 dư Al2 O3 ↓ { → hh Z gồm { 2 3 → T{ Fe2 O3 Fe(OH)3 Fe Chú ý: - 𝑁𝑎𝑂𝐻, 𝐾𝑂𝐻, 𝐶𝑎(𝑂𝐻)2 , 𝐵𝑎(𝑂𝐻)2 có khả năng phản ứng hòa tan 𝑍𝑛(𝑂𝐻)2 𝑣à 𝐴𝑙(𝑂𝐻)3 theo phản ứng (vì đây là 2 hidroxit lưỡng tính): 𝑍𝑛(𝑂𝐻)2 + 2𝑂𝐻 − ⟶ 𝑍𝑛(𝑂𝐻)2− 4 (𝑡𝑎𝑛) − − 𝐴𝑙(𝑂𝐻)3 + 𝑂𝐻 ⟶ 𝐴𝑙(𝑂𝐻)4 (𝑡𝑎𝑛) LOVEBOOK.VN | 43 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn - 𝑁𝐻3 có khả năng phản ứng hòa tan Zn(𝑂𝐻)2 , 𝐶𝑢(𝑂𝐻)2 , 𝐴𝑔2 𝑂, 𝐴𝑔𝐶𝑙 do có phản ứng tạo thành phức chất tan tốt. - Các chất khử thông thường như 𝐴𝑙, 𝐶, 𝐻2 , 𝐶𝑂 chỉ có khả năng khử được các oxit của các kim loại từ Zn trở về sau trong dãy điện hóa. Câu 7: Đáp án B Tơ nilon 6,6 là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng của hexametilendiamin NH2 -[CH2 ]6 − NH2 và axit adipic HOOC[CH2 ]4 − COOH (chú ý là 2 chất này đều có 6 C nên tơ mới gọi là nilon 6,6). nNH2 − [CH2 ]6 − NH2 + n HOOC[CH2 ]4 − COOH → (−NH − [CH2 ]6 − NH − OC[CH2 ]4 CO−)n . Chú ý: Thực tế tỉ lệ chúng có thể khác nhau, ở đây chỉ lấy đơn giản là bằng nhau . Câu 8: Đáp án B FeS, FeS2 , Cu2 S, CuS, Na2 SO3 , SO2 khi phản ứng với dung dịch hỗn hợp NO− 3 đặc, nóng luôn đưa S lên 2− số oxi hóa cao nhất là +6 ở trong SO4 : 3+ FeS2 + 14H + + 15NO− + 7H2 O + 2SO2− 3 ⟶ Fe 4 + 15NO2 Dễ thấy ta có 1 phân tử FeS2 sẽ nhường 15e(có thể qui đổi thành 1 Fe và 2S). nFeS2 = 0,1mol ⟹ ne nhường = 0,1.15 = 1,5mol = ne nhận = 1. nNO2 ⟹ nNO2 = 1,5mol ⟹ VNO2 = 36,6(l) Ta sẽ xét 2 trường hợp cận biên sau: 2− 3+ TH1: SO2− tạo thành muối 4 đi tối đa vào muối ⟹ có 1,5 mol SO4 kết hợp với 1mol Fe 2− ⟹ dư 0,5 mol SO4 đi vào axit H2 SO4 tức là sẽ có 0,5mol H2 SO4 , Như vậy khi phản ứng toàn bộ N trong HNO3 chuyển hết thành N trong NO2 Vậy ta có nHNO3 = 1,5 mol. TH2: SO− 4 đi hết vào axit, như vậy trong dung dịch chỉ có muối Fe(NO3 )3 , như vậy toàn bộ N trong HNO3 đã chuyển về N trong NO2 và N trong gốc muối, như vậy ta có: nHNO3 phản ứng = 3nFe3+ + nNO2 = 1,8mol. Dễ thấy nHNO3 nhỏ nhất trong TH1, khi không tốn NO− 3 vào muối nữa. Chú ý: Ta có thể nhận xét 𝑛𝐻𝑁𝑂3 𝑝ℎả𝑛 ứ𝑛𝑔 = 𝑛𝑁𝑂3−𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑚𝑢ố𝑖 + 𝑛𝑁 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑁𝑂2 . Như vậy do 𝑛𝑁 𝑡𝑟𝑜𝑛𝑔 𝑁𝑂2 không đổi nên để 𝑛𝐻𝑁𝑂3 nhỏ nhất chỉ cần 𝑛𝑁𝑂3− trong muối là ít nhất nghĩa là càng nhiều muối sunfat càng tốt. Câu 9: Đáp án C Trong dung dịch HF có quá trình điện li: HF + H2 O ⇆ H3 O+ + F − 4 nHF = = 0,2mol ⇒ nHF bị hòa tan cũng là 0,2 mol do HF tan rất tốt trong nước. 19 + 1 nHF bị điện li = ∑ nHF .  = 0,2.8% = 0,016 mol ⇒ nH+ = nHF bị điện li = 0,016 mol. Vậy: [H + ] = 0,016 = 0,008M ⇒ pH = − log(0,016) = 2,097. 2 Chú ý: - HF là 1 axit yếu (xét giữa các axit halogenhidric chứ bản thân dung dịch HF cũng có thể làm hồng quì tím) - Công thức tính 𝑝𝐻 = − 𝑙𝑜𝑔 [𝐻 + ] trong đó [𝐻 + ] 𝑙à 𝑛ồ𝑛𝑔 độ 𝑚𝑜𝑙 𝐻 + trong dung dịch. -Độ điện li 𝛼 là tỉ lệ tính theo % giữa số phân tử điện li trên tổng số phân tử hòa tan. Câu 10: Đáp án B Mtrung bình hỗn hợp Y = 8.2 = 16 < MC2 H2 = 26 ⇒ hỗn hợp Y phải dư H2 (vì nếu không dư hiđro thì hỗn hợp Y chỉ có C2 H2 , C2 H4 , C2 H6 nên Mtrung bình Y > MC2 H2 = 26) Sau phản ứng sẽ có hỗn hợp Y gồm a mol H2 dư và b mol C2 H6 ⇒ nY = 0,4 mol = a + b . (2a + 30b) Và: Mtrung bình Y = = 16 ⇒ a = b = 0,2 mol. a+b Hỗn hợp trước và sau theo bảo toàn C đều có: nC = 2nC2 H6 = 0,2.2 = 0,4mol ⇒ nCO2 = 0,4mol ⇒ m↓ = mCaCO3 = 0,4.100 = 40g. LOVEBOOK.VN | 44 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 11: Đáp án D Ta giả sử 2 gốc axit béo là R1 và R 2 , sẽ có các trường hợp sau: +) Chất béo chỉ chứa R1 hoặc R 2 ⇒ có 2 chất +) Chất béo chứa cả R1 và R 2 , có 2 trường hợp con - Có 2 R1 và 1 R 2 , khi đó R 2 sẽ có 2 vị trí là đính ở C chính giữa hoặc ở C biên nên có 2 chất béo thỏa mãn - Có 2 R 2 và 1 R1 , tương tự ta có 2 chất béo thỏa mãn Tóm lại có tất cả 6 trường hợp thỏa mãn. Chú ý: Nếu xét 3 gốc axit béo sẽ thu 18 chất béo khác nhau Câu 12: Đáp án A Chú ý: Chỉ có Al và Zn có khả năng phản ứng với 𝑁𝑂3− /𝑂𝐻 − tạo ra ammoniac 4𝑍𝑛 + 𝑁𝑂3− + 7𝑂𝐻 − ⟶ 4𝑍𝑛𝑂22− + 𝑁𝐻3 + 2𝐻2 𝑂 Câu 13: Đáp án A Chú ý: Các chất có cấu tạo như nhau chỉ thay H bằng Cl, O, N thì nguyên tố thay thế vào có hóa trị càng cao thì càng có nhiều khả năng kết hợp nghĩa là càng nhiều công thức cấu tạo. Áp dụng quy luật ta có số đồng phân giảm dần theo dãy 𝐶4 𝐻11 𝑁, 𝐶4 𝐻10 𝑂, 𝐶4 𝐻9 𝐶𝑙, 𝐶4 𝐻10 Câu 14: Đáp án B Nguyên tử S trong H2 S có số oxi hóa thấp nhất là -2 nên chất này có tính khử mạnh, có khả năng phản ứng với axit có tính oxi hóa như axit sunfuric đặc nóng tạo ra SO2 , hoặc phản ứng HNO3 tạo axit sunfuric, vậy (1) sai. Chất nào mà trong thành phần của nó có tồn tại 1 nguyên tố có số oxi hóa trung gian hoặc trong phân tử tồn tại 2 nguyên tố, 1 nguyên tố có số oxi hóa cao nhất và 1 nguyên tố có số oxi hóa thấp nhất thì chúng đều có cả tính oxi hóa và tính khử. Vậy ta có (2) đúng Khi bị tróc lớp sơn Sn ⇒ có đủ 3 điều kiên xảy ra ăn mòn điện hóa là: - Có dung dịch điện li (ở đây là không khí ẩm có hòa tan CO2 làm tăng độ điện li) - Có 2 đơn chất khác nhau (Ở đây là 2 kim loại khác nhau) - 2 kim loại tiếp xúc trực tiếp hoặc gián tiếp với nhau và tiếp xúc trực tiếp với dung dịch điện li. Vậy sẽ xảy ra ăn mòn diện hóa, do Fe hoạt động hóa học mạnh hơn Sn nên đóng vai trò cực âm, bị ăn mòn theo phản ứng Fe − 2e ⟶ Fe2+ , còn ở cực (+) là Sn thì chỉ diễn ra quá trình O2 + 2H2 O + 4e ⟶ 4OH − nên (3) sai (4) đúng(khi BaO dư); (5) đúng (6) đúng do Fe3 O4 + H + tạo ra 2 Fe3+ và 1 Fe2+ , sau đó 2Fe3+ + Cu ⟶ 2Fe2+ + Cu2+ Vậy có 4 nhận xét đúng. Câu 15: Đáp án D M = 60 ⇒ xét M có 1 nguyên tử O, nếu giả sử CT là Cx Hy Oz thì: 12x + y = 60 − 16 = 44 ≤ 12x + 2x + 2 do y ≤ 2x + 2 ta có x ≥ 3 44 Mặt khác x < = 3,67 nên x = 3 ⟹ y = 8 ⟹ C3 H8 O 12 Vậy: có 2 ancol thỏa mãn. Đến đây ta sẽ làm như sau: 16 = 12 + 4.1 nên ta có thể thay 1 nguyên tử C và 4 nguyên tử H bằng 1 nguyên tử O hoặc ngược lại, từ chất trên ta suy ra ngay thêm 1 chất nữa có công thức là C2 H4 O2 , chất này có 2 đồng phân phản ứng với Na là CH3 COOH và CHO − CH2 OH. Tóm lại sẽ có 4 chất thỏa mãn. Chú ý: Nếu bạn nhớ ngay 𝑀𝐶𝐻3 𝐶𝑂𝑂𝐻 = 60, hoặc nhớ 𝑀𝐶3 𝐻8 𝑂 = 60 và áp dụng phương pháp trên thì sẽ rất nhanh mà không bao giờ sợ sót thiếu trường hợp. LOVEBOOK.VN | 45 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 16: Đáp án C Hỗn hợp X có 1 hợp chất và H2 , MX = 9,6g. Sau phản ứng Ni hoàn toàn thu hỗn hợp Y có MY = 16g ⟹ bắt buộc phải có H2 dư, nếu không thì không có hỗn hợp nào có M = 16. Ta giả sử hỗn hợp X có 1 mol Cn H2n+2−2a và x mol H2 , sau phản ứng thu 1 mol Cn H2n+2 và Mx nY (1 + x − a) (x − a)mol H2 dư: = = (1) My nX 1+x mX (14n + 2 − 2a + 2x) Ngoài ra: MX = 9,6 = = nX 1+x Do a có điều kiện chặt hơn x nên ta sẽ biện luận n theo a (vì a cần nguyên còn x thì không) Thế (1) vào ta có 3a = 2n nên các bộ số tư là (2,3) hoặc (4,6) hoặc … Vậy chính là C3 H4 . Câu 17: Đáp án C Ta có: C6 H10 O5 có 3 liên kết π X + 2 NaOH ⟶ 2Y + 1 H2 O ⟹ X phải có 1 chức axit và 1 chức este trong đó: COOH + NaOH ⟶ COONa + H2 O còn RCOOR’ + NaOH ⟶ RCOONa + R’OH. Mà lại tạo ra 2 phân tử Y giống nhau nên bắt buộc phải có cấu tạo HORCOOR’COOH với R trùng R’, ta có ngay R là C2 H4 ⟹ Y là HOC2 H4 COONa ⟹ Z là HOC2 H4 COOH ⟹ nH2 = nZ = 0,1mol. Chú ý: Ta có công thức tính số liên kết π của hợp chất có công thức 𝐶𝑥 𝐻𝑦 𝑂𝑧 𝑁𝑡 𝐶𝑙𝑓 là: 2𝑥 + 2 − (𝑦 + 𝑓 − 𝑡) 2 (công thức này chỉ đúng cho hợp chất chỉ chứa liên kết cộng hóa trị, ví dụ với 𝐶𝐻3 𝑁𝐻3 𝐶𝑙 ta không thể áp dụng công thức vì đây là hợp chất có cả liên kết ion) Câu 18: Đáp án C (1) có phản ứng do 3Na2 CO3 + 2AlCl3 + 3H2 O ⟶ 2 Al(OH)3 + 6NaCl + 3CO2 (2) Không phản ứng. 2+ (3)Có phản ứng do 4H + + NO− ⟶ 3Fe3+ + NO + 2H2 O 3 + 3Fe (trong môi trường axit, NO− 3 phản ứng như axit nitric) (4) Không phản ứng. (5) Có phản ứng tạo muối sunfat, nước và CO2 . Vậy: (1), (3), (5) có phản ứng . Câu 19: Đáp án B 1,008 Ta có nHCl = 0,15mol, nCO2 = = 0,045mol 22,4 − ⟹ nH+(2) = 0,045 mol. Dung dịch Y chỉ có K + , Na+ , HCO− 3 , Cl . − 2− Khi thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y: OHdư + HCO− 3 ⟶ CO3 + H2 O 2+ Sau đó: CO2− 3 + Ba dư ⟶ BaCO3 ↓. 29,55 n↓ = nBaCO3 = = 0,15mol ⟹ nHCO−3 (Y) = 0,15 mol 197 (sử dụng bảo toàn C, toàn bộ C trong dung dịch Y chuyển về hết trong kết tủa). Ngoài ra do còn HCO− 3 dư trong Y nên HCl hết ⟹ nH+(1) = ∑ nH+ − nH+(2) = 0,15 − 0,045 = 0,105 (mol) ⟹ nCO2− = 0,105mol ⟹ nNa2 CO3 3 = 0,105 (mol) Ta áp dụng bảo toàn nguyên tố C: ∑ nC trước phản ứng = nNa2 CO3 + nKHCO3 = ∑ nC sau = nCO2 + nBaCO3 = 0,15 + 0,045 = 0,195 (mol). ⟹ nKHCO3 = 0,195 − 0,105 = 0,09mol . Chú ý: Khi cho từ từ 𝐻 + vào dung dịch hỗn hợp gồm cả 𝐶𝑂32− 𝑣à 𝐻𝐶𝑂3− thì xảy ra theo thứ tự các phản ứng sau: (1) 𝐻 + + 𝐶𝑂32− ⟶ 𝐻𝐶𝑂3− (2) 𝐻 + + 𝐻𝐶𝑂3− ⟶ 𝐻2 𝑂 + 𝐶𝑂2 . LOVEBOOK.VN | 46 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 20: Đáp án A cracking Giả sử ban đầu ta có 1 mol C4 H10 → 1ankan + 1anken Giả sử có x mol butan phản ứng, tạo ra x mol ankan và x mol anken, vậy hỗn hợp sau sẽ có số mol lớn hơn trước phản ứng một lượng đúng bằng số mol butan phản ứng là x mol hay nhỗn hợp A = 1 + x mA mbutan ban đầu (12.4 + 10) 1 = = = 21,75.2 = 43,5 ⇒ x = ⟹ H = 33,33%. nA nA (1 + x) 3 Câu 21: Đáp án B X1 + HCl dư ⟶ X 2 ⇒ X 2 không thể chứa NH2 mà chỉ có thể chứa NH3 Cl. Câu 22: Đáp án C Giả sử ta có 1g axit đơn chức phản ứng 0,5g Na 0,5 maxit ⇒ naxit = nNa = ⇒ Maxit = = 46g ⇒ HCOOH 23 naxit Câu 23: Đáp án A Đây là phản ứng kim loại mạnh đẩy kim loại yếu ra khỏi muối của nó. Trong bài này, Mg đẩy M ra khỏi muối của nó, M thoát ra bám vào thanh Mg làm khối lượng thanh tăng thêm 4g. Công thức muối sunfat của kim loại M có thể có dạng M2 (SO4 )n hoặc MSO4 . +) Khi công thức của muối là MSO4 thì nM = nMSO4 = 0,1 Có mtăng = mM − mMg = 0,1(MM − 24) = 4 ⇔ M = 64 là Cu +) Khi công thức của muối là M2 (SO4 )n thì nM = 2nM2 (SO4 )n = 0,2 n Có nMg + M2 (SO4 )n ⟶ nMgSO4 + 2M. Khi đó nMg phản ứng = nM . = 0,1n 2 M = 56 Do đó mtăng = mM − mMg = 0,2MM − 2,4n = 4 ⇔ MM = 20 + 12n ⇒ { M ⇒ M là Fe. n=3 Câu 24: Đáp án B Giả sử ta có aminoaxit là Cn H2n+1 NO2 ⟹X là tripeptit thì X có công thức là: C3n H3(2n+1)−4 N3 O6−2 (do X tạo ra bằng cách gộp 3 phân tử aminoaxit và loại đi 2 phân tử nước). Tương tự ta sẽ có Y là C4n H8n−2 N4 O5(loại 3 phân tử nước) 1 (mol) Y đốt tạo ra 4n (mol)CO2 và (4n − 1)(mol)H2 O ⟹ mco2 + mH2 O = nY . (4n. 44 + (4n − 1). 18) = 47,8(g) ⟹ n = 2 ⟹ X là C6 H11 N3 O4 ⟹ 1 (mol) X đốt cháy tạo ra 6 (mol)CO2 và 5,5 (mol) H2 O và 1,5(mol) N2 Áp dụng bảo toàn O, ta có: nO (X) + nO phản ứng = nO (CO2 ) + nO(H2 O) ⟹ nO phản ứng = nX . (6.2 + 5.5.1 − 4) = 0,3. (6.2 + 5,5.1 − 4) = 4,05mol ⟹ nO2 phản ứng = 2,025 mol. Câu 25: Đáp án D Giả sử X có phân lớp ngoài cùng là 3px còn Y có phân lớp ngoài cùng là 3s y thì x + y = 7. Do y = 1 hoặc y = 2 nên ta có: Nếu y = 1 ⟹ x = 6 ⟹ X có cấu hình lớp ngoài cùng là 3s 2 3p6 ⟹ X là khí trơ ⟹ không thỏa mãn do X phản ứng được với Y ⟹ y = 2 ⟹ x = 5 (thỏa mãn vì X là 17Cl và Y là 12Mg). Câu 26: Đáp án D - Na2 CO3 có tính bazơ khá mạnh (có thể làm xanh quì) do trong dung dịch có cân bằng sau : − − CO2− 3 + H2 O ⇄ HCO3 + OH + − - NaHCO3 có gốc HCO− 3 vừa có khả năng phân li thành H lại vừa có khả năng phân li thành OH , tuy nhiên quá trình phân li thành OH − có ưu thế hơn nên dung dịch này vẫn có thể làm xanh giấy quì tím. - Dung dịch NaCl là dung dịch trung tính, pH = 7 - Dung dịch NaOH có tính bazơ mạnh do trong dung dịch phân li hoàn toàn ra OH − ⇒ MA = LOVEBOOK.VN | 47 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Dễ thấy do ta xét dung dịch chứa cùng nồng độ mol của các chất trên nên do quá trình phân li của − CO2− 3 là thuận nghịch nên nồng độ OH trong dung dịch natri cacbonat thấp hơn trong dung dịch NaOH, Vậy pH(NaOH) > pH(Na2 CO3 ). Tóm lại sự tăng dần pH là tăng dần OH − (hay là tăng dần tính bazơ) ⇒ (4) > (2) > (1) > (3). Câu 27: Đáp án A Ta có: mNaOH = C%. mdung dịch = 150.8% = 12(g) ⇒ nNaOH = 12: 40 = 0,3 mol Este X thủy phân trong môi trường kiềm hoàn toàn chỉ thu được 165g dung dịch Y nên sản phẩm chỉ có ancol và muối natri, ngoài ra còn có thể có NaOH dư. Áp dụng bảo toàn khối lượng ta có ∶ 15 meste + mdung dịch NaOH = mdung dịch Y ⇒ meste = 15g ⇒ neste = = 100g 0,15 Ta có ngay este là C5 H8 O2 , áp dụng như bài trước ta tìm ra thêm một công thức nữa là C4 H4 O3 . Vì số nguyên tử oxi tối đa là 3 nên este trên chỉ có thể là 1 chức . ⇒ nNaOH phản ứng = neste = 0,15 mol . Vậy NaOH dư 0,15 mol ⇒ 22,2g rắn = mNaOH dư + mmuối ⇒ mmuối = 22,2 − 0,15.40 = 16,2(g). Cũng do este đơn chức nên số mol muối cũng bằng số mol este = 0,15 mol Ta có Mmuối = 16,2: 0,15 = 108 = Maxit + 22 ⇒ Maxit = 86 ⇒ C4 H6 O2 Vậy ta có ngay este phải là C5 H8 O2 và ta có ngay ancol là CH3 OH ⇒ este là C3 H5 COOCH3. Số công thức cấu tạo của este chính là số đồng phân cấu tạo của este tức là không tính đồng phân hình học. Câu 28: Đáp án C Đặt số mol mỗi kim loại trong 18,5 gam hỗn hợp lần lượt là a,b,c. Ta có: mhỗn hợp X = 65a + 56b + 64c; nH2 = a + b = 3,92: 22,4 = 0,175 mol nCl2 0,175 7 (a + 1,5b + c) Có số phân tử Cl2 phản ứng trung bình với hỗn hợp X: = = = nX 0,15 6 (a + b + c) Từ đó ta có a − 2b + c = 0. Tóm lại ta sẽ có a = b = c = 0,1 mol. Vậy trong 18,5g hỗn hợp X sẽ có 0,1 mol Fe. Chú ý: - Dung dịch axit như dung dịch HCl, HBr, HI hoặc dung dịch 𝐻2 𝑆𝑂4 có khả năng phản ứng với các kim loại đứng trước H trong dãy điện hóa, tức là trong bài này phản ứng với Zn và Fe tạo ra 𝑍𝑛𝐶𝑙2 𝑣à 𝐹𝑒𝐶𝑙2 . - Clo có khả năng phản ứng với hầu hết các kim loại (trừ Au, Pt) thậm chí còn có khả năng phản ứng với Ag ở điều kiên thích hợp và đưa kim loại lên số oxi hóa cao nhất vì vậy sản phẩm là 𝑍𝑛𝐶𝑙2 , 𝐶𝑢𝐶𝑙2 , 𝐹𝑒𝐶𝑙3 Câu 29: Đáp án D 37 Ta xét 1 mol Cl có a mol 35 17Cl và b mol 17Cl vậy a + b = 1 (35a + 37b) ̅ Cl = Ta có M = 35,5 (a + b) Giải ra ta có a = 0,75 mol và b = 0,25 mol. 37 Trong 1 mol axit pecloric HClO4 có 1 mol Cl tức là có 0,75 mol 35 17Cl và 0,25 mol 17Cl, ta có: m 35 26,25 17Cl m 35 = 0,75.35 = 26,25g. Vậy: %m 35Cl = = . 100% = 26,12%. Cl 17 17 Maxit (1 + 35,5 + 16,4) Câu 30: Đáp án C Nếu X 4 là NaHCO3 thì vô lí do phản ứng (1) không thể xảy ra, vậy loại A và D, còn B và C, ta chỉ còn phân vân giữa 2 muối sắt. Do muối Fe2 (CO3 )3 không bền trong nước và bị thủy phân tạo ra hidroxit tương ứng và CO2 nên ta tìm được đáp án. Chú ý: 𝐴𝑙2 𝑆3 , 𝐴𝑙2 (𝐶𝑂3 )3 cũng không bền, tương tự như 𝐹𝑒2 (𝐶𝑂3 )3 . LOVEBOOK.VN | 48 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 31: Đáp án là A nhỗn hợp X = 0,15 mol, MX = 10.2 = 20g ⇒ mX = nX . MX = 3g Ta có: mX = mY = 3g, nhỗn hợp Z = 0,035 mol, MZ = 6,5.4 = 26g ⇒ mhỗn hợp Z = 26.0,035 = 0,91g ⇒ Khối lượng bình brom tăng = mhỗn hợp Y − mhỗn hợp Z = 3 − 0,91 = 2,09g. Chú ý: Đây chỉ là bài toán cơ bản của phương pháp bảo toàn khối lượng nhưng lại ra đề bài phức tạp, dễ đánh lừa học sinh. Câu 32: Đáp án D Lưu ý là X có cấu tạo khá giống C4 H8 O2 mà thôi (chỉ là thay 2 H bằng 2 Cl) vì vậy X có 1 liên kết π. Do Cl bị thế bởi nhóm −OH nên sinh ra muối vô cơ, vì vậy dung dịch chỉ còn có thể chứa thêm một muối hữu cơ nữa mà thôi, dễ thấy đáp án là D Vì A, C thu 2 muối hữu cơ của HCOOH và C2 H5 COOH. Vì B thu được thêm 1 hợp chất tạp chức nên loại. Câu 33: Đáp án B Ta có các nhận xét: b = a + c nên a = b − c tức là nX = nCO2 − nH2 O nên chứng tỏ X có 2 liên kết π (loại HCHO) Do X chỉ nhường 2e nên X chỉ có thể có 1 nhóm CHO, vậy đây là một andehit không no, 1 nối đôi ở nhánh, 1 chức và mạch hở . Chú ý: - Andehit đơn chức có công thức chung là RCHO trong đó R là H hoặc gốc hiđrocacbon o Nếu R là H thì C trong HCHO sẽ là 0, khi phản ứng tráng gương có khả năng tạo thành 𝐶𝑂2 (HCOOH tạo ra cũng có khả năng tráng gương) nên có thể cho tới 4e. o Nếu R khác H thì C trong CHO có số oxi hóa là +1, khi tham gia phản ứng tráng gương tạo RCOOH với C trong COOH là +3 nên chỉ có thể cho 2e, tóm lại cứ một nhóm CHO tham gia phản ứng tráng gương thì cho 2e trừ trường hợp HCHO ngoại lệ. Câu 34: Đáp án B Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm người ta còn có thể phân hủy H2 O2 (xúc tác MnO2 ) theo phương trình: 1 H2 O2 → H2 O + O2 . Tính toán ta tìm ra đáp án. 2 Câu 35: Đáp án D Ta cần chú ý là đề hiđro hóa rượu Y có thể thu được các anken là đồng phân hình học của nhau nên hỗn hợp 3 anken trên bắt buộc phải chứa đồng phân hình học, theo các đáp án thì rượu lần lượt là A: tert-butylic: (CH3 )3 COH, tạo ra 1 anken là (CH3 )2 − CH = CH2 ( không có đồng phân hình học do 2 nhóm dính với CH giống hệt nhau) 𝐁: iso propylic: (CH2 )2 CH − OH, tạo ra một anken là C = C − C C: etylic, loại vì thu 1 anken là etylen 𝐃: sec − butylic: [CH3 ]2 CH(CH3 )OH, thu được 3 an ken là [CH3 ]2 CH = CH2 , cis − but − 2 − en và trans − but − 2 − en (có công thức cấu tạo chung là (CH3 )CH = CH(CH3 )) Câu 36: Đáp án D Ta chỉ xét bài toán này trong trường hợp sản phẩm tạo ra thành chuỗi kế tiếp nhau, tức là có số nguyên tử H bị thế bởi nguyên tử Na kế tiếp nhau nNaOH = 0,1.2,5 = 0,25mol; nH3 PO4 = 0,1.1,6 = 0,16 mol Ta xét tỉ lệ nNaOH /nH3 PO4 = T. T chính là số nguyên tử H trung bình bị nguyên tử Na thế trong phản ứng. LOVEBOOK.VN | 49 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Vì vậy: - T > 3 thì có quá 3 nguyên tử Na thế vào 1 phân tử H3 PO4 trong khi số lượng tối đa là 3 nên NaOH dư ⟹ sản phẩm là Na3 PO4 và NaOH dư - 3 > T > 2, tương tự ta có hỗn hợp sản phẩm gồm sản phẩm bị thế 2 và thế 3 nguyên tử H tức là Na2 HPO4 và Na3 PO4 - 2 > T > 1, tương tự, sản phẩm là Na2 HPO4 và NaH2 PO4 - 1 > T, tương tự ta có sản phẩm là axit dư và NaH2 PO4 Ta có trong bài này T = 1,5625 tức sản phẩm là Na2 HPO4 và NaH2 PO4 . Câu 37: Đáp án A Ta kí hiệu các chất lần lượt là 1,2,3,4,5,6,7 ta sẽ có các cặp chất sau phản ứng với nhau (1 với 6), (1 với 7), (2 với 5),(3 với 6), (3 với 7),(4 với 6), (4 với 7),(5 với 6), (5 với 7) Câu 38: Đáp án A Ta thấy X chính là toluen được thay thế 2 nguyên tử H bằng 2 nguyên tử Cl mà thôi, chú ý điều kiện thủy phân hoàn toàn trong kiềm đặc nóng dư khiến cho Cl đính ở C thơm cũng sẽ bị thế để tạo ra chức phenol, còn Cl ở C nhánh bị thế tạo chức ancol, do kiềm dư nên ngay lập tức chức OH phenol sẽ phản ứng ngay với NaOH tạo ra muối và nước. Từ công thức của Y là C7 H7 O2 Na . Ta có thể thấy rằng đã có 1 nguyên tử Na, vậy chứng tỏ ta sẽ có 1 chức phenol và 1 chức ancol tức là 1 nguyên tử Cl ở C thơm và 1 nguyên tử Cl ở C nhánh. Vậy ta sẽ có 3 công thức cấu tạo của X. Câu 39: Đáp án C Tất cả 4 đáp án đều thỏa mãn hai quá trình phản ứng đầu tiên, ta xét phản ứng thứ 3, ta thấy chỉ có C là đúng do C có NaNO3 và NaHSO4 . Trong dung dịch ở đáp án C có cả ion H + và NO− 3 , nên dung dịch có khả năng phản ứng với Cu như phản ứng giữa Cu và dung dịch HNO3 thông thường vậy. Tuy + B cũng có H + , NO− 3 nhưng lượng H quá nhỏ nên không gây ra phản ứng. Câu 40: Đáp án C Ta có số liên kết π của X là 4 nên nhánh no, nguyên tử O có thể đi vào chức −OH phenol, chức −OH ancol hoặc chức xeton +) X tác dụng NaOH theo tỉ lệ 1:1 nên X có 1 nhóm −OH phenol +) X td Na thu mol H2 bằng mol X chứng tỏ 1 mol X tạo 2 mol H chứng tỏ X có thêm 1 nhóm −OH ancol +) Chỉ có nhóm −OH ancol mới có khả năng tách nước, nhưng điều kiện là phải có nhánh –C-C-OH hoặc –C(OH)-C thì mới tách nước được, và sản phẩm tạo ra sẽ có –C=C tức là có khả năng trùng hợp tạo polime, như vậy X phải có chứa –C-C-OH hoặc –C(OH)-C và 1 −OH phenol. Xét tương tự bài 38, chỉ chú ý là ta có 2 nhánh chứa −OH nên số công thức sẽ là 6. Câu 41: Đáp án B Ta có 1 < 6 < 5 < 4 < 2 < 3. Chú ý: +) 𝑂𝐻 − đính với nhóm nào hút càng mạnh thì có H trong 𝑂𝐻 − càng linh động tức là có tính axit càng mạnh +) Thứ tự độ hút e như sau: −𝐶𝑂 − trong 𝐶𝑂𝑂𝐻 > 𝐶6 𝐻5 −, còn nhóm ankyl là nhóm đẩy e +) Axit không no có tính axit mạnh hơn, hay có H linh động hơn axit no do hiệu ứng hút e tăng cường của C=C +) Trong vòng benzen, nếu có nhóm thế no thì độ hút e giảm, nếu có nhóm thế không no thì độ hút e tăng +) Trong nhóm ankyl, gốc càng dài càng đẩy e mạnh +) Gốc chứa nhân thơm hút mạnh hơn chứa C=C, hút mạnh hơn gốc ankyl +) Ancol lúc nào cũng kém hơn H2O, H2O kém hơn phenol, phenol kém hơn axit về độ linh động. LOVEBOOK.VN | 50 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 42: Đáp án C Ta có phản ứng: nCH2 = CH2 ⟶ (−CH2 − CH2 −)n . PE không còn liên kết π nên không phản ứng với dung dịch brom, lượng brom phản ứng đều do etilen dư phản ứng 36 ⟹ nBr2 phản ứng = = 0,225 mol ⟹ netilen dư sau trùng hợp = 0,225 mol 160 ⟹ netilen đã trùng hợp = 1 − 0,225 = 0,775mol ntrùng hợp 0,775 Có H = = . 100% = 77.5%, mPE = metilen trùng hợp = 0,775.28 = 21,7g. nC2 H4 1 Câu 43: Đáp án C A sai do thừa N B, D sai do thu hợp chất hữu cơ tạp chức C đúng do thu rắn Y có sản phẩm NaNO3 và NaOH dư, phần hơi Z chứa n-propyl amin no, đơn chức, mạch thẳng theo phản ứng: CH3 CH2 CH2 NH3 NO3 + NaOH ⟶ CH3 CH2 CH2 NH2 + NaNO3 + H2 O Câu 44: Đáp án A Ta có phản ứng giữa oxit sắt và axit H2 SO4 là phản ứng trao đổi 1 nguyên tử O trong oxit bằng 1 nhóm SO2− 4 . Cứ 1 mol O bị thế bởi SO2− 4 thì khối lượng muối so khối lượng oxit tăng lên 96 − 16 = 80 (g) 104.1 Cứ a mol O bị thế thì khối lượng tăng 178 − 74 = 104g. Ta có: a = = 1,3 mol 80 Khi cho hỗn hợp X phản ứng lượng dư CO thì toàn bộ oxit sẽ bị khử thành Fe và thu CO2 , bản chất quá trình là CO thu 1 O trong oxit để tạo thành 1 CO2 , vì vậy nCO2 = nO trong oxit = 1,3mol ⇒ m↓ = mCaCO3 = 1,3.100 = 130g Câu 45: Đáp án B Ta có thể sử dụng B để nhận biết ra glucozơ vì glucozơ có phản ứng làm nhạt màu dung dịch Brom do có nhóm −CHO còn fructozơ thì không phản ứng với dung dịch Brom Cả hai đều không phản ứng với A nhưng lại cùng phản ứng với C và D cho hiện tượng giống nhau lần lượt là tạo ra lớp kim loại trắng bạc là Ag và tạo kết tủa đỏ gạch là Cu2 O. Câu 46: Đáp án C Ta có bán phản ứng như sau: 4H + + NO− 3 + 3e ⟶ NO + 2H2 O nHNO3 = 0,16.1 = 0,16mol, nH2 SO4 = 0,5.0,16 = 0,08 mol. ⇒ ∑nH+ = 0,16 + 0,08.2 = 0,32 mol, nNO−3 = 0,16 mol nH+ Do = 2 < 4 nên H + phản ứng hết và NO− 3 còn dư, đi vào trong muối nNO−3 0,32 Ta có nH+ phản ứng = 0,32 mol ⟹ nNO = = 0,08 mol 4 Vậy sẽ có 0,16 − 0,08 = 0,08 mol NO− 3 đi vào trong muối. Ta không cần quan tâm khối lượng của Cu và Ag phản ứng vì đề đã cho phản ứng vừa đủ, tức là không có kim loại dư, tất cả đi vào muối. − Tóm lại sau phản ứng, trong dung dịch có ion kim loại 0,08 mol SO2− 4 và 0,08 mol NO3 ở trong muối Vậy: m = mmuối = mkim loại + mSO2− + mNO−3 = 10,32 + 0,08.96 + 0,08.62 = 22,96g. 4 Câu 47: Đáp án A Ta có nhận xét, phản ứng của NH2 và HCl chẳng qua là sự kết hợp tạo ra NH3Cl mà thôi, vì vậy cứ 1 nhóm NH2 tác dụng HCl dư thì tăng mmuối lên một lượng bằng mHCl phản ứng = 36,5g. Mặt khác phản ứng giữa −COOH và NaOH tạo ra −COONa khiến mmuối tăng 22g khi 1 chức −COOH phản ứng với 1 NaOH. Vì đề bài cho mmuối sau phản ứng với NaOH > mmuối sau phản ứng với HCl ⇒ 22a > 36,5b tức a > 1,7b. LOVEBOOK.VN | 51 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 48: Đáp án B +)Bình(1): H2 + Cl2 ⟶ 2HCl Trước và sau phản ứng nổ số mol hỗn hợp khí không đổi nên khi đưa về nhiệt độ ban đầu áp suất không đổi. n: số mol hỗn hợp khí trong bình p: áp suất trong bình pV 22.4 Do ta luôn có n = với R là hằng số = (vì T, V, n không đổi nên p không đổi) lấy 0,082 RT 273 V: thể tích bình kín {T = t + 273 trong đó t là độ C +) Bình (2): 2CO + O2 ⟶ 2CO2 Sau phản ứng nổ, số mol hỗn hợp giảm. Áp dụng công thức trên ta có V, T, R không đổi, số mol giảm nên p giảm. Câu 49: Đáp án C Ta có: nCuSO4 = 0,75.0,1 = 0,075 mol. Khi cho hỗn hợp Al và Fe vào sẽ có phản ứng: 2Al + 3CuSO4 ⟶ Al2 (SO4 )3 + 3Cu (1). Sau khi hết (1) sẽ đến (2): Fe + CuSO4 ⟶ FeSO4 + Cu (2). Ta có 9g A có 2 kim loại chắc chắn đó phải là Cu và Fe dư, có nghĩa là Al hết và CuSO4 hết nCu = nCuSO4 = 0.075 mol ⇒ mCu = 0,075.64 = 4,8g 4,2 ⟹ mFe = mA − mCu = 9 − 4,8 = 4.2g ⟹ nFe = = 0,075 mol 56 Để tốn ít nhất lượng HNO3 thì sản phẩm chỉ là Fe2+ và Cu2+ do bản chất ở đây là quá trình sau: Fe + 4HNO3 ⟶ Fe(NO3 )3 + 2H2 O + NO, sau đó 2Fe3+ + Cu ⟶ Cu2+ + 2Fe2+ , ngoài ra còn có: Fe + 2Fe3+ ⟶ 3Fe2+ . Hoặc quá trình một phần Fe phản ứng tạo Fe3+ sau đó lượng Fe còn lại sẽ phản ứng vừa đủ với Fe3+ tạo Fe2+ mà kết quả là thu toàn Fe2+ , còn Cu phản ứng bình thường tạo Cu2+ Áp dụng định luật bảo toàn e ta có: ne kim loại nhường = 2nFe + 2nCu = 0,3 mol = nN trong NO−3 nhận = 3 mol NO ⟹ nNO = 0,1 mol Bảo toàn N ta có toàn bộ số N trong axit ban đầu chuyển về hoặc NO− 3 hoặc trong NO bay ra. Vậy: nN ban đầu = 2nFe + 2nCu + nNO = 0,3 + 0,1 = 0,4 mol ⟹ nHNO3 = 0,4 mol 0,4 ⟹ Vdung dịch axit = = 0,4l. 1 Câu 50: Đáp án A 11,6 nFeCO3 = = 0,1 mol, sau phản ứng thu dung dịch chỉ chứa Fe(NO3 )3 với n = 0,1 mol 56 + 60 Khi thêm HCl dư vào dung dịch X thì Cu sẽ bị hòa tan theo các phản ứng sau 2+ 3Cu + 8H + + 2NO− + 4H2 O + 2NO 2Fe3+ + Cu ⟶ 2Fe2+ + Cu2+ 3 ⟶ 3Cu 3+ Tóm lại hòa tan tối đa khi toàn bộ NO− 3 đều tham gia phản ứng oxi hóa khử với Cu và toàn bộ Fe đều phản ứng hết với Cu, hay trong dung dịch lúc này chỉ còn muối FeCl2 , CuCl2 Kết thúc quá trình hòa tan Cu thì Fe lại trở về số oxi hóa cũ là +2 như trong FeCO3 ban đầu, chỉ có 2 nguyên tố thay đối số oxi hóa là N từ +5 về +2(trong NO) và Cu từ 0 lên +2 ne do N5+ = nNO−3 . 3 = 3n Fe(NO3 )3 . 3 = 0,9 mol = ne do Cu2+nhận = 2nCu Vậy: nCu tạo ra = 0,45 mol ⟹ mCu tối đa = 0,45.64 = 28,8g. LOVEBOOK.VN | 52 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn 04 Nước đá khô” là gì và có công dụng như thế nào? “ Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 8,0 gam hỗn hợp X gồm hai ankin (thể khí ở nhiệt độ thường) thu được 26,4 gam CO2. Mặt khác, cho 8,0 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư đến khi phản ứng hoàn toàn thu được lượng kết tủa vượt quá 25 gam. Công thức cấu tạo của hai ankin trên là A. CH≡CH và CH3-C≡CH. B. CH≡CH và CH3-CH2-C≡CH. C. CH≡CH và CH3-C≡C-CH3. D. CH3-C≡CH và CH3-CH2-C≡CH. + 2− Câu 2: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4 , CO3 và SO2− 4 . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tính tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ? A. 23,8 gam. B. 86,2 gam. C. 71,4 gam. D. 119 gam. Câu 3: Để xà phòng hóa 1,0 kg chất béo có chỉ số axit bằng 7, người ta đun chất béo đó với 142 gam NaOH trong dung dịch. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, trung hòa NaOH dư cần vừa đủ 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng glixerol thu được từ phản ứng xà phòng hóa là A. 145,2 gam. B. 134,5 gam C. 120,0 gam. D. 103,5 gam. Câu 4: Cho các cặp chất sau: (1). Khí Cl2 và khí O2. (6). Dung dịch KMnO4 và khí SO2. (2). Khí H2Svà khí SO2. (7). Hg và S. (3). Khí H2S và dung dịch Pb(NO3)2. (8). Khí CO2 và dung dịch NaClO. (4). Khí Cl2 và dung dịch NaOH. (9). CuS và dung dịch HCl. (5).Khí NH3 và dung dịch AlCl3. (10).Dung dịch AgNO3và dung dịch Fe(NO3)2 Số cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là A. 8. B. 7. C. 9. D. 10. Câu 5: Cho các chất sau: HOOC-COONa, K2S, H2O, KHCO3, Al(OH)3, Al, KHSO4, Zn, (NH4)2SO3. Số chất có tính lưỡng tính là A. 6. B. 5. C. 4. D. 7. Câu 6: Cho phương trình hóa học: aFeSO4 + bKMnO4 + cNaHSO4 → xFe2(SO4)3 + yK2SO4 + zMnSO4 + tNa2SO4 + uH2O với a,b,c,x,y,z,t,u là các số nguyên tối giản. Tổng hệ số các chất trong phương trình hóa học trên là A. 46. B. 50. C. 52. D. 28. Câu 7: Ở nhiệt độ không đổi, hệ cân bằng nào bị chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất của hệ ? A. 2NO(khí)⟶ N2(khí) + O2 (khí) B. N2(khí) + 3H2(khí)⟶ 2NH3(khí) C. 2CO2(khí)⟶ 2CO(khí) + O2 (khí) D. 2SO3(khí)⟶2SO2(khí) + O2(khí) Câu 8: Điểm giống nhau của glucozơ và saccarozơ là A. đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo Ag. B. đều phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. C. đều bị thuỷ phân trong dung dịch axit. D. đều phản ứng với H2 có xúc tác Ni nung nóng cùng thu được một ancol đa chức. LOVEBOOK.VN | 53 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 9: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 4. B. 5. C. 3. D. 6. Câu 10: Cho sơ đồ phản ứng sau: Anđehit no, mạch hở X1 → +H2 /Ni,t0 +H2 /Ni,t0 X2 → H2 O t0 ,p,xt X3 → −H2 O ,−H2 Cao su buna. t0 ,p,xt Anđehit no, mạch hở X4 → X5 → X3 → Cao su buna. Hãy cho biết: khi cho X1 và X4 với khối lượng bằng nhau tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, chất nào tạo ra lượng Ag nhiều hơn ? A. X1. B. bằng nhau. C. X4. D. không xác định được. Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn R(NO3)2 (với R là kim loại) thu được 8 gam một oxit kim loại và 5,04 lít hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2 (đo ở đktc). Khối lượng của hỗn hợp khí X là 10 gam. Xác định công thức của muối R(NO3)2 A. Mg(NO3)2. B. Zn(NO3)2. C. Cu(NO3)2. D. Fe(NO3)2. Câu 12: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 4s? A. 2. B. 1. C. 9. D. 12. Câu 13: Oxi hóa anđehit X đơn chức bằng O2 (xúc tác thích hợp) với hiệu suất phản ứng là 75% thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic tương ứng và anđehit dư. Trung hòa axit trong hỗn hợp Y cần 100ml dung dịch NaOH 0,75M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 5,1 gam chất rắn khan. Nếu cho hỗn hợp Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thì thu được khối lượng Ag là A. 21,6 gam. B. 5,4 gam. C. 10,8 gam. D. 27,0 gam. Câu 14: Khi nung butan với xúc tác thích hợp thu được hỗn hợp T gồm CH4, C3H6, C2H4, C2H6, C4H8, H2 và C4H10 dư. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp T thu được 8,96 lít CO2 (đo ở đktc) và 9,0 gam H2O. Mặt khác, hỗn hợp T làm mất màu vừa hết 12 gam Br2 trong dung dịch nước brom. Hiệu suất phản ứng nung butan là A. 45%. B. 75%. C. 50%. D. 65%. Câu 15: Cho 0,1 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 2M. Trong một thí nghiệm khác, cho 26,7 gam X vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn cẩn thận dung dịch thu được 37,65 gam muối khan. Vậy X là: A. Alanin. B. Valin. C. Glyxin. D. Axit glutamic. Câu 16: Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ? A. 50%. B. 75%. C. 80%. D. 66,67%. Câu 17: Trong phòng thí nghiệm, hiđrohalogenua (HX) được điều chế từ phản ứng sau: NaX(rắn) + H2SO4(đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HX (khí). Hãy cho biết phương pháp trên có thể dùng để điều chế được hiđrohalogenua nào sau đây ? A. HCl, HBr và HI. B. HF và HCl. C. HF, HCl, HBr, HI. D. HBr và HI. Câu 18: Hợp chất X có công thức phân tử là C5H8O2. Cho 10 gam X tác dụng hoàn toàn, vừa đủ với dung dịch NaOH thu được dung dịch Y. Lấy toàn bộ dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO 3 trong NH3 đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 2. B. 1. C. 3 D. 4. Câu 19: Cho các trường hợp sau: (1). O3 tác dụng với dung dịch KI. (5). KClO3 tác dụng với dung dịch HCl đặc, đun nóng. (2). Axit HF tác dụng với SiO2. (6). Đun nóng dung dịch bão hòa gồm NH4Cl và NaNO2. (3). MnO2 tác dụng với dung dịch HCl đặc, nóng. (7). Cho khí NH3 qua CuO nung nóng. (4). Khí SO2 tác dụng với nước Cl2. Số trường hợp tạo ra đơn chất là A. 5. B. 6. C. 4. D. 3. Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào dung dịch HNO3. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,36 lít khí NO (là sản phẩm khử duy nhất, đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng: A. 41,3 gam. B. 41,1gam. C. 36,3 gam. D. 42,7 gam. LOVEBOOK.VN | 54 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 21: Chất A mạch hở có công thức CxHyCl2. Khi cho tất cả các đồng phân của A tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH đun nóng thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có ba ancol có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức phân tử của A là A. C3H6Cl2. B. C4H8Cl2. C. C5H10Cl2. D. C4H6Cl2. Câu 22: Cho các chất sau: 1) axit 2-hiđroxipropan-1,2,3-tricacboxylic (có trong quả chanh) 2) axit 2-hiđroxipropanoic (có trong sữa chua). 3) axit 2-hiđroxibutanđioic (có trong quả táo). 4) axit 3-hiđroxibutanoic (có trong nước tiểu của người bệnh tiểu đường). 5) axit 2,3-đihiđroxibutanđioic (có trong rượu vang). Thứ tự sắp xếp các axit trên theo chiều tính axit mạnh dần từ trái sang phải là A. 2,4,5,3,1. B. 4,2,3,5,1. C. 2,3,4,5,1. D. 4,3,2,1,5. Câu 23: Hỗn hợp X gồm ancol metylic và ancol A no, đơn chức, mạch hở. Cho 7,6 gam X tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đo ở đktc). Mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gam X bằng CuO nung nóng rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. CH3CH(OH)CH3. B. CH3CH2CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH2OH. D. C2H5OH. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol chất hữu cơ X là dẫn xuất của benzen thu được CO 2 có khối lượng nhỏ hơn 35,2 gam. Biết rằng a (mol) X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 2a(M). Công thức cấu tạo của X là A. HO-CH2-C6H4-COOH. B. HO-C6H4-CH2OH. C. C6H5-CH2OH. D. C6H4(OH)2. Câu 25: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc αamino axit) mạch hở là A. 6. B. 7. C. 5. D. 4. Câu 26: Hòa tan 10,65 gam hỗn hợp gồm một oxit kim loại kiềm và một oxit kim loại kiềm thổ bằng dung dịch HCl dư được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, lấy muối khan đem điện phân nóng chảy hoàn toàn với điện cực trơ thì thu được 3,36 lít khí (đo ở đktc) ở anot và a (gam) hỗn hợp kim loại ở catot. Giá trị của a là A. 9,45. B. 5,85. C. 8,25. D. 9,05. Câu 27: Cứ 49,125 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 30 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ số mắt xích stiren và butađien trong loại cao su trên tương ứng là A. 1: 2 B. 2: 3. C. 2: 1. D. 1: 3. Câu 28: Cho khí CO qua hỗn hợp T gồm Fe và Fe2O3 nung nóng thu được hỗn hợp khí B và hỗn hợp chất rắn D. Cho B qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 6 gam kết tủa. Mặt khác, hòa tan hỗn hợp D bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư thu được 0,18 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 24 gam muối. Phần trăm số mol của Fe trong hỗn hợp T là A. 80%. B. 45%. C. 50%. D. 75%. Câu 29: Trong số các loại tơ sau: tơ lapsan, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ nilon-7. Có bao nhiêu loại tơ thuộc loại tơ nhân tạo? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau: TN 1: Trộn 0,015 mol ancol no X với 0,02 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 1,008 lít H2 TN 2: Trộn 0,02 mol ancol no X với 0,015 mol ancol no Y rồi cho hỗn hợp tác dụng hết với Na được 0,952 lít H2. TN 3: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp ancol như trong thí nghiệm 1 thu được 6,21 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Biết thể tích các khi đo ở đktc và các ancol đều mạch hở. Công thức 2 ancol X và Y lần lượt là A. C2H4(OH)2 và C3H5(OH)3. B. C2H5OH và C3H7OH. C. C3H6(OH)2 và C3H5(OH)3. D. CH3OH và C2H5OH. Câu 31: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe và FexOy cần vừa đủ 0,1 mol H2SO4 đặc thu được 0,56 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, đo ở đktc) và dung dịch X chỉ chứa muối Fe(III). Cô cạn dung dịch X thu được khối lượng muối khan là A. 20,0 gam. B. 16,0 gam. C. 8,0 gam. D. 10,0 gam. LOVEBOOK.VN | 55 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 32: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và công thức cấu tạo của este ban đầu là A. K và CH3COOCH3. B. K và HCOO-CH3. C. Na và CH3COOC2H5. D. Na và HCOO-C2H5. Câu 33: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là A. KI. B. KCl. C. KBr. D. K3PO4. Câu 34: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 19,455. B. 68,1. C. 17,025. D. 78,4 Câu 35: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư (Hpứ = 100%) thì khối lượng brom đã phản ứng là A. 32,0 gam. B. 3,2 gam. C. 8,0 gam. D. 16,0 gam. Câu 36: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic no mạch hở. - Thí nghiệm 1: Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp T thu được a (mol) H2O. - Thí nghiệm 2: a (mol) hỗn hợp T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1,6a (mol) CO2. Phần trăm khối lượng của axit có phân tử khối nhỏ hơn trong T là A. 40,00%. B. 46,67%. C. 31,76%. D. 25,41%. Câu 37: Cho 3,76 gam hỗn hợp X gồm Mg và MgO có tỉ lệ mol tương ứng là 14:1 tác dụng hết với dung dịch HNO3 thì thu được 0,448 lít một khí duy nhất (đo ở đktc) và dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được 23 gam chất rắn khan T. Xác định số mol HNO3 đã phản ứng ? A. 0,28 B. 0,32 C. 0,36 D. 0,34 Câu 38: Este đơn chức X không có nhánh, chỉ chứa C,H,O và không chứa các nhóm chức khác. Biết tỉ khối hơi của X so với O2 là 3,125. Khi cho 15 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 21 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là A. HCOO-CH2-CH2 –CH=CH2. B. CH3COO-CH2-CH=CH2. CH -CH-CH C. D. CH2 -CH2 -C=O 3 2 C=O CH 2 -CH 2 -O CH2-O Câu 39: Hòa tan 3 gam CH3COOH vào nước tạo ra 250 ml dung dịch có độ điện ly  =1,4%. Nồng độ cân bằng của axit axetic và pH của dung dịch lần lượt bằng: A. 0,1972M và 3,15. B. 0,0028M và 2,55. C. 0,1972M và 2,55. D. 0,0028M và 1,55. Câu 40: Hòa tan 2m (gam) kim loại M bằng dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư hay hòa tan m (gam) hợp chất X (hợp chất của M với lưu huỳnh) cũng trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thì cùng thu được khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất) có thể tích bằng nhau ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Giả sử nguyên tố lưu huỳnh chỉ bị oxi hóa lên mức cao nhất. Kim loại M và công thức phân tử của X lần lượt là A. Mg và MgS. B. Cu và Cu2S. C. Cu và CuS. D. Fe và FeS. Câu 41: Cho sơ đồ sau: xt,t0 xt,t0 xt,t0 X + H2 → ancol X1 . X + O2 → axit hữu cơ X2 . X1 + X 2 → C6 H10 O2 + H2 O. Công thức cấu tạo của X là A. CH3CH2CHO. B. CH2=CH-CHO. C. CH2=C(CH3)-CHO. D. CH3-CHO. Câu 42: Cho các chất sau: phenol, khí sunfurơ, toluen, ancol benzylic, isopren, axit metacrylic, vinyl axetat, phenyl amin, axit benzoic. Số chất phản ứng được với dung dịch nước brom ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 43: Dung dịch X chứa 14,6 gam HCl và 22,56 gam Cu(NO3)2. Thêm m (gam) bột sắt vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp kim loại có khối lượng là 0,5m (gam) và chỉ tạo khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là A. 14,88. B. 20,48. C. 9,28. D. 1,92. LOVEBOOK.VN | 56 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 44: Hòa tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a (M) thu được dung dịch Y và còn lại 1,0 gam Cu không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng hoàn toàn nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng thêm 4,0 gam so với khối lượng thanh Mg ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đo ở đktc) thoát ra (giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám hết vào thanh Mg). Khối lượng Cu trong X và giá trị của a lần lượt là A. 3,2g gam và 0,75M. B. 3,2 gam và 2M. C. 4,2 gam và 1M. D. 4,2 gam và 0,75M. Câu 45: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo, mạch hở có công thức phân tử C5H8 tác dụng với H2 dư (xúc tác thích hợp) thu được sản phẩm isopentan ? A. 4. B. 2. C. 6. D. 3. Câu 46: Cho a (gam) sắt vào dung dịch chứa y mol CuSO4 và z mol H2SO4 loãng, sau phản ứng hoàn toàn thu được khí H2, a (gam) đồng và dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. Mối quan hệ giữa y và z là A. y = 5z. B. y = 7z. C. y = z. D. y = 3z. Câu 47: Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion X2- ít hơn số hạt mang điện của ion M2+ là 20 hạt. Vị trí của M trong bảng tuần hoàn là A. ô 20, chu kì 4, nhóm IIA. B. ô 12, chu kì 3, nhóm IIA. C. ô 8, chu kì 2, nhóm VIA. D. ô 26, chu kì 4, nhóm VIIIB. Câu 48: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a (mol) hỗn hợp X thu được 3a (mol) CO2 và 1,8a (mol) H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là A. 0,03. B. 0,04. C. 0,01. D. 0,02. Câu 49: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là A. 19,7gam. B. 39,4 gam. C. 29,55 gam. D. 9,85gam. Câu 50: Cho các chất sau: toluen, etilen, xiclopropan, stiren, vinylaxetilen, etanal, đimetyl xeton, propilen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. Nước đá khô (hay còn gọi là tuyết cacbonic) được điều chế từ khí CO2 hoặc CO2 hóa lỏng. Đây là các tác nhân lạnh ở thể rắn cung cấp hơi lạnh bằng cách biến đổi trạng thái: đá khô thăng hoa thành hơi, không qua trạng thái lỏng. CO2 lỏng, đặc biệt là nước đá khô( không độc hại), được ứng dụng thích hợp để bảo quản những sản phẩm kỵ ẩm và dùng làm lạnh đông thực phẩm. Dùng đá khô để làm lạnh và bảo quản gián tiếp các sản phẩm có bao gói nhưng có thể dùng làm lạnh và bảo quản trực tiếp. Chính chất tác nhân làm lạnh này (CO2) đã làm ức chế sống của vi sinh vật, giữ được vị ngọt-màu sắc hoa quả. Đồng thời hạn chế được tổn hao khối lượng tự nhiên của sản phẩm do sự bay hơi từ bề mặt sản phẩm và các quá trình lên men, phân hủy. LOVEBOOK.VN | 57 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 1.B 11.D 21.B 31.D 41.B 2.C 12.A 22.B 32.C 42.C 3.D 13.D 23.A 33.D 43.A 4.B 14.B 24.B 34.C 44.C 5.B 15.A 25.C 35.C 45.D Lovebook.vn 6.C 16.B 26.A 36.D 46.B 7.B 17.B 27.C 37.C 47.A 8.B 18.A 28.A 38.D 48.D 9.A 19.A 29.D 39.C 49.D 10.A 20.B 30.A 40.B 50.D Câu 1: Đáp án B nCO2 = 0,6(mol) ⇒ nC = 0,6(mol) ⇒ mC = 7,2(gam) mH = mX − mC = 0,8(g) ⟹ nH = 0,8(mol) 1 ⇒ nankin = nCO2 − nH2 O = nC − nH = 0,2(mol) ⟹ C̅ = 3 2 Do đó X gồm C2 H2 và 1 ankin khác có số C >3 ⇒ Loại A, C. Lại có CH3 CH2 C ≡ CH tác dụng với AgNO3 tạo kết tủa, CH3 C ≡ CCH3 không tác dụng. Mà 2 chất này lại là đồng phân nên đáp án B sẽ cho khối lượng kết tủa lớn hơn ở đáp án C. Câu 2: Đáp án C +) 0,1 (lít) X + HCl dư → 0,1 mol khí CO2 ⟹ nCO2 = 0,1(mol) +) 0,1 (lít) X + BaCl2 dư → 43 (g) kết tủa gồm BaCO3 và BaSO4 nBaCO3 = nCO2− = 0,1(mol) ⇒ nBaSO4 = 0,1 (mol) = nSO2− 3 4 +) 0,2 (lít)X + NaOH → 0,4 mol NH3 ⇒ nNH+4 = 0,4(mol) ⇒ Trong 0,1(lít) X có nNH+4 = 0,2(mol) Bảo toàn điện tích ta tính được: nNa+ = 0,2(mol). Từ đó tính được: ∑ mmuối = ∑ mcác ion Câu 3: Đáp án D nNaOH = 3,55 mol. Chỉ số axit là 7 ⇒ Số mol NaOH dùng để trung hòa là: nNaOH = 7 56 = 0,125(mol) nHCl = nNaOH dư = 0,05(mol) ⇒ nNaOH để thủy phân trieste là 3,375 (mol) 3,375 ⇒ nglixerol = = 1,125(mol). 3 Câu 4: Đáp án B Các cặp chất xảy ra phản ứng hóa học ở nhiệt độ thường là: 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10. Câu 5: Đáp án B Các chất có tính lưỡng tính là: HOOC − COONa, H2 O, KHCO3 , Al(OH)3 , (NH4 )2 SO3 . Chú ý: Chất có tính lưỡng tính là chất vừa có khả năng nhận proton, vừa có khả năng nhường proton. Chất lưỡng tính là chất (chính xác là hợp chất) có khả năng phản ứng với axit và dung dịch bazơ gồm: +) Các oxit lưỡng tính(𝐶𝑟2 𝑂3 , 𝑍𝑛𝑂, 𝑃𝑏𝑂, 𝐴𝑙2 𝑂3 ) +) Các hidroxit lưỡng tính (hidroxit của các kim loại có oxit lưỡng tính và thêm 𝐵𝑒(𝑂𝐻)2 , 𝑆𝑛(𝑂𝐻)2 ) +) Các muối lưỡng tính (muối axit của gốc axit yếu, ví dụ: NaHCO3) hoặc muối tạo thành từ cả axit yếu và bazơ yếu, ví dụ: (𝑁𝐻4 )2 𝐶𝑂3 . 𝐻2 𝑂 là chất có tính lưỡng tính nhưng không phải là chất lưỡng tính. Câu 6: Đáp án C Bảo toàn electron ta điền được hệ số của phương trình như sau: x x 10FeSO4 + 2KMnO4 + xNaHSO4 → 5Fe2 (SO4 )3 + K 2 SO4 + 2MnSO4 + Na2 SO4 + H2 O 2 2 x Bảo toàn nguyên tố S ta có: 10 + x = 15 + 1 + 2 + ⇒ x = 16 2 Từ đó ta tính được tổng các hệ số của phương trình bằng 52. LOVEBOOK.VN | 58 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 7: Đáp án B Phản ứng chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất nên chiều thuận của phản ứng là chiều làm tăng số mol khí. Câu 8: Đáp án B Câu 9: Đáp án A 14 X + HCl → RNH3 Cl ⇒ X là amin bậc 1, có công thức là R − NH2 . %mN = = 13,087% mx ⇒ mx = 107 ⇒ R = 91: C7 H7 Ta tìm được 4 công thức cấu tạo của X thỏa mãn. Câu 10: Đáp án A +) X 3 : CH2 CHCHCH2 ⇒ X 2 : CH2 OHCH2 CH2 CH2 OH ⇒ X1 : OHCH2 CH2 CHO +) X 3 : CH2 CHCHCH2 ⇒ X 5 : C2 H5 OH ⇒ X 4 : CH3 CHO 1 Lấy 1(g) X1 tác dụng với AgNO3 thì thu được số mol Ag là: . 4 ≈ 0,047(mol) 86 1 Lấy 1(g) X4 tác dụng với AgNO3 thì thu được số mol Ag là: . 2 ≈ 0,045(mol) 44 Vậy đáp án là X1. Câu 11: Đáp án D nNO2 𝐂á𝐜𝐡 𝟏: Nếu R là Fe thì sản phẩm thu được là Fe2 O3 ⇒ =8 nO2 nNO2 Nếu R là Cu, Mg, Zn thì sản phẩm thu được là RO ⇒ =4 n O2 5,04 a a = 0,2 Đặt nNO2 = a; nO2 = b(mol). Theo bài ra ta có hệ: { a + b = 22,4 ⇔{ ⇔ =8 b = 0,025 b 46a + 32b = 10 Vậy R là Fe. Cách 2: Tương tự như trên ta tính được nNO2 = 0,02 (mol) ⇒ nR(NO3 )2 = 0,1 (mol)) Lại có mR(NO3 )2 = maxit + m↑ = 10 + 8 = 18(g). Từ đó tính ra R = 56 nên R là Fe. Câu 12: Đáp án A Chỉ có 2 nguyên tố có cấu hình e là [Ar]4s1 và [Ar]4s2 là có e cuối cùng điền vào phân lớp 4s. Chú ý: Một số nguyên tố khác cũng có e lớp ngoài cùng thuộc phân lớp 4s. Nhưng xếp theo mức năng lượng thì e cuối cùng phải được điền vào phân lớp 3d. Câu 13: Đáp án: D nNaOH = 0,075(mol) ⇒ naxit = 0,075(mol) = 0,75nandehit (do H = 75%) Do đó số mol anđehit ban đầu là 0,1 (mol) ⇒ nandehit dư = 0,025(mol) Muối tạo thành là RCOONa có M = 68 ⇒ R = 1 Vậy hỗn hợp Y gồm 0,025 mol HCHO và 0,075 mol HCOOH nAg tạo thành = 4nHCHO + 2nHCOOH = 0,25(mol). Câu 14: Đáp án B nCO2 = 0,4(mol); nH2 O = 0,5(mol) ⇒ nC4 H10 = 0,1(mol) nBr2 = 0,075(mol) ⇒ nankan = 0,075(mol) Cứ 1 mol C4 H10 cracking thì tạo ra 1 mol anken do đó: nC4 H10 cracking = 0,075(mol). Vậy H = 75%. Câu 15: Đáp án A nHCl = 0,1(mol) ⇒ X có 1 nhóm – NH2 . Trong thí ngiệm khác ta có: mHCl = mmuối − mx = 10,95(g) ⇒ nHCl = 0,3(mol) ⇒ nx = 0,3(mol) ⇒ Mx = 89 ⇒ Alanin. LOVEBOOK.VN | 59 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 16: Đáp án B 1 1 (mol)Ag ⇒ (mol)Glucozo = nxenlulozo bị thủy phân 108 108.2 Từ đó ta tính được H = 75%. Câu 17: Đáp án B Không thể dùng thí nghiệm trên để điều chế HBr và HI vì Br − và I − có tính khử mạnh, sẽ tác dụng với H2 SO4 tạo thành I2 và Br2 . Câu 18: Đáp án A nAg = 0,4(mol); nx = 0,1(mol) X phản ứng với NaOH nên X là axit hoặc este đơn chức. Nếu X là axit thì hỗn hợp Y không thể tác dụng với AgNO3 . Do đó X phải là este và trong hỗn hợp Y phải có 1 muối HCOONa và 1 andehit tạo thành do ancol không bền. Vậy có 2 công thức cấu tạo của X ∶ HCOOCH = CHCH2 CH3 ; HCOOCH = C(CH3 )CH3 . Câu 19: Đáp án A Các trường hợp tạo ra đơn chất là: (1)O3 + dung dịch KI → I2 + O2 . (3)MnO2 + HCl đặc → Cl2 (5)KClO3 + HCl đặc → Cl2 (6)NH4 Cl + NaNO2 → N2 (7)NH3 + CuO → N2 Câu 20: Đáp án B Hỗn hợp X gồm 8,4 (g) Fe (0,15 mol), 6,4 (g) Cu (0,1 mol) tác dụng với HNO3 tạo thành 0,15 mol NO. ⇒ ne trao đổi = 0,45 (mol) Mà để Fe, Cu tan hết thì số mol e trao đổi ít nhất (tạo Fe2+ và Cu2+ ) = 0,5(mol) Do đó kim loại dư. Theo thứ tự trong dãy điện hóa thì Fe phản ứng trước. Dựa vào số mol e trao đổi ta tính được Fe phản ứng hết và 0,45 − 0,15.2 nCu phản ứng = = 0,075(mol) 2 Vậy muối gồm 0,15 mol Fe(NO3 )2 và 0,075 mol Cu(NO3 )2 có khối lượng là 41,1 (g). Câu 21: Đáp án B Ancol hòa tan được Cu(OH)2 là ancol có 2 nhóm − OH kề nhau. Ta thử các đáp án và tìm xem ở đáp án nào tạo ra 3 ancol có 2 nhóm – OH kề nhau. Câu 22: Đáp án B (1) HOOC − CH2 − C(COOH)(OH) − CH2 − COOH (2) CH3 − CH(OH) − COOH (3)HOOC − CH(OH) − CH2 − COOH (4) CH3 − CH(OH) − CH2 COOH (5) HOOC − CH(OH) − CH(OH) − COOH Ta so sánh dựa vào số chức –COOH, số nhóm –OH và vị trí nhóm –OH Chất có càng nhiều nhóm –COOH thì tính axit càng mạnh. Với các chất có cùng số nhóm –COOH ta xét đến nhóm –OH. Do O có độ âm điện lớn, hút e, làm tăng độ phân cực của H trong nhóm –COOH nên làm tăng tính axit. Nhóm –OH càng gần nhóm –COOH thì tính axit càng mạnh. Từ đó ta tìm được đáp án. Câu 23: Đáp án A X gồm CH3 OH và chất A no, đơn chức, mạch hở. nH2 = 0,075(mol) ⇒ nH = 0,15(mol) ⇒ nancol = 0,15(mol) ⇒ nAg = 0,2(mol) < 2nancol Có 1(g) Ag ⇒ Nên A không tạo anđehit thì từ số mol Ag ta tính được nCH3 OH = 0,05(mol) ⇒ nA = 0,1; mA = 7,6 − mCH3 OH = 6(g) ⇒ MA = 60. Câu 24: Đáp án B nCO2 < 0,8(mol) nên X có ít hơn 8C. Mà a(mol) X phản ứng với a mol NaOH nên X có 1 chức phenol và 1 chức ancol. X chỉ có thể là OH − CH2 − C6 H4 − OH. LOVEBOOK.VN | 60 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 25: Đáp án C Y: C6 H12 N2 O3 = Z + P – H2 O nên Z + P = C6 H14 N2 O4 C H NO C H NO Z, P là { 3 7 2 hoặc { 4 9 2 C3 H7 NO2 C2 H5 NO2 − TH1: Tạo được 1 chất Y. − TH2: C4 H9 NO2 có 2 công thức cấu tạo là α − aminoaxit nên tạo được 4 chất Y. Chú ý: Thứ tự của các ∝ −amino axit trong peptit khác nhau thì 2 peptit đó khác nhau. Ví dụ: GlyAla khác Ala-Gly. Do đó với 2 𝛼-aminoaxit khác nhau thì ta sẽ lập được 2 đipeptit có thành phần tạo bởi 2 𝛼-aminoaxit đó. Câu 26: Đáp án A 10,56(g) hỗn hợp R 2 O , MO tác dụng với HCl thu được dung dịch X gồm: RCl, MCl2 Điện phân nóng chảy X thu được R, M và Cl2 (0,15 mol) nH+ = 2nO = nCl+ = 0,15(mol) ⇒ nO = 0,075(mol) mkim loại = 10,56 − mO = 9,45(g). Câu 27: Đáp án C m(CH2 = CH − CH = CH2 ) + n(C6 H5 − CH = CH2 ) → (−CH2 − CH = CH − CH2 −)m − (CH(C6 H5 ) − CH2 −)n nBr2 = 0,1875(mol) = nbutadien Bảo toàn khối lượng ta tính được mstiren = 49,125 – 0,1875.54 = 39(g) nstiren 2 ⇒ nStiren = 0,375(mol) ⇒ = nbutadien 1 Câu 28: Đáp án A Fe +Ca(OH)2 6(g) ↓ = 0,06(mol); nFe2 (SO4 )3 = 0,06(mol) { +H2 SO4 ,t0 0,18(mol)SO2 D(Fe, oxit) → { 24(g)muối { Trong phản ứng có các quá trình thay đổi số oxi hóa là: Fe0 → Fe+3 ; C +2 → C +4 ; S +6 → S +4 Bảo toàn e ta có: 3nFe + 2nCO2 = 2nSO2 ⟹ nFe = 0,08(mol) T +CO Fe2 O3 → B(CO2 , CO) → Bảo toàn nguyên tố Fe ta tính được : nFe2 O3 = 0,02 (mol). Từ đó tính được % nFe = 80%. Câu 29: Đáp án D Các tơ nhân tạo là: tơ visco, tơ axetat. 2 tơ này đều có nguồn gốc từ xenlulozo (thiên nhiên), sau quá trình phản ứng hóa học tạo thành các tơ nhân tạo. Chú ý: Phân biệt tơ nhân tạo với tơ tổng hợp. Tơ nhân tạo (còn gọi là tơ bán tổng hợp) có nguồn gốc từ các polime thiên nhiên. Còn tơ tổng hợp hoàn toàn do các phản ứng hóa học và con người điều chế ra. Câu 30: Đáp án A 1,008 .2 22,4 m=2 Giả sử X có m nhóm chức – OH, Y có n nhóm – OH. Ta có: ⇔{ 0,952 n=3 0,02m + 0,015n = .2 { 22,4 Xét thí nghiệm 3 ta có: 0,015 mol X ; 0,02 mol Y đốt cháy tạo thành 6,21(g)H2 O và CO2 44a + 18b = 6,21 a = 0,09 Đặt nCO2 = a; nH2 O = b(mol) ⇒ {−a + b = n + n = 0,035 ⇔ { ⇒ C̅ = 2,57 b = 0,125 x y Vậy X là C2 H6 O2 . Câu 31: Đáp án D nSO2 = 0,025(mol) Bảo toàn nguyên tố S ta có: nS trong muối = nH2 SO4 − nSO2 = 0,075(mol) 0,075 ⇒ nmuối = = 0,025(mol) ⇒ mmuối = 10(g). 3 0,015m + 0,02n = LOVEBOOK.VN | 61 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 32: Đáp án C Khối lượng dung dịch MOH là 36 (g) ⇒ mMOH = 7,2 (g) 7,2 9,54.2 Bảo toàn nguyên tố M ta có: nM = = ⇒ M = 23(Na). Do đó loại 𝐀, 𝐁. M + 17 2M + 60 Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch không có este dư Nên neste < nNaOH = 0,18 (mol) ⇒ Meste ≥ 88. Câu 33: Đáp án D Chú ý: 𝐴𝑔3 𝑃𝑂4 màu vàng, AgBr màu vàng nhạt, AgI màu vàng đậm. AgBr và AgI không tan trong dung dịch 𝐻𝑁𝑂3 và 𝐻2 𝑆𝑂4 . Câu 34: Đáp án C Gọi số mol X là x (mol) , số mol Y là 3x (mol) X + 4NaOH → H2 O; Y + 3NaOH → H2 O Chất rắn sau phản ứng là hỗn hợp các muối aminoaxit của Na. Bảo toàn khối lượng ta có: ⇒ 23,745 = x(2.89 + 75 + 117 − 3.18) + 3x(117.2 + 75 − 2.18) + [(4x) + (3.3x)]. 40 − (x + 3x). 18 ⇔ x = 0,015(mol) Câu 35: Đáp án C 0,2 mol hỗn hợp gồm H2 và C4 H4 . 3 nH2 = . 0,2 = 0,15(mol); nC4 H4 = 0,05(mol) 4 mhh 0,15.2 + 0,05.52 nhỗn hợp sau phản ứng = = = 0,1(mol) ⇒ số mol khí giảm 0,1 mol Mhh 14,5.2 nH2 phản ứng = 0,1 (mol) ⟹ số mol liên kết π còn lại là: 3.0,05 – 0,1 = 0,05 (mol) nBr2 = 0,05(mol) ⟹ m = 8(g) Câu 36: Đáp án D ̅ = 2 ⇒ T gồm HCOOH (x mol) và (COOH)2 (y mol) Đốt a mol T thu được a mol H2 O ⇒ H x+y =1 x = 0,4 ⇒ {x + 2y = n ⇔{ = 1,6 y = 0,6 CO2 Từ đó ta tính được % khối lượng HCOOH = 25,41%. Câu 37: Đáp án C Gọi hỗn hợp gồm x mol MgO, 14x mol Mg ⟹ x = 0,01 (mol) nMg(NO3 )2 = 15x = 0,15(mol) ⇒ mMg(NO3 )2 = 22,2(g) có 0,8 (g) muối NH4 NO3 (0,01 mol) ne trao đổi = 0,14.2 = 0,28(mol) ⇒ Số mol e mà N 5+ nhận để chuyển thành khí Y1 là ∶ 0,28 − 8nNH4 NO3 = 0,2(mol). ⇒ Số e N 5+ nhận để chuyển thành 1 phân tử khí Y1 bằng 10e. Vậy Y1 là N2 . Bảo toàn N ta tính được số mol HNO3 phản ứng là: 2nN2 + 2nMg(NO3 )2 + 2nNH4 NO3 = 0,36(mol) Câu 38: Đáp án D MX = 100 ⟹ nX = 0,15(mol) ⟹ nNaOH phản ứng = 0,15(mol) mmuối = mX + mNaOH ⟹ X là este vòng. Do muối không nhánh nên chỉ có đáp án D thỏa mãn. Câu 39: Đáp án C CH3 COOH + H2 O ⟶ CH3 COO− + H3 O+ nCH3 COOH = 0,05(mol); α = 1,4% ⇒ nCH3 COOH phân li = 7.10−4 . Khi cân bằng thì số mol CH3 COOH dư là: 0,05 – 7.10−4 = 0,0493(mol) ⇒ [CH3 COOH] = 0,1972(M) Lại có: nH+ = nCH3 COOH phân li = 7.10−4 ⟹ pH = 2,25. Câu 40: Đáp án B Câu 41: Đáp án B X là hợp chất có 3 C vì phản ứng (1) và (2) bảo toàn số C. Do đó loại C, D. LOVEBOOK.VN | 62 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Lại có C6 H10 O2 có 2 liên kết π nên X phải có liên kết π ở nhánh. Vậy chỉ có đáp án B thỏa mãn. X: CH2 CHCHO; X1 : C3 H7 OH; X 2 : CH2 CHCOOH. Câu 42: Đáp án C Các chất phản ứng được với dung dịch Br2 ở điều kiện thường là: phenol, SO2 , isopren, axit metacrylic, vinylaxetat, phenyl amin. Câu 43: Đáp án A nHCl = 0,4(mol); nCu(NO3 )2 = 0,12(mol) Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại nên Cu2+ phản ứng hết, tạo thành Cu Ta có: mCu = 7,68(g) ⟹ Có 0,5m − 7,68 (g)Fe dư ⟹ mFe phản ứng = 0,5m + 7,68. 3 − 4H + + NO− 3 + 3e → 2H2 O + NO ⇒ NO3 dư ⇒ nC = nH+ = 0,3(mol) 4 Do có kim loại dư nên sản phẩm tạo thành là Fe2+ Bảo toàn e ta có: 2nFe2+ = ne + 2nCu ⇒ nFe2+ = 0,27(mol) ⇒ 0,5m + 7,68 = 0,27.56 ⇒ m = 14,88(g) Tuy nhiên nếu ta tính toán lại sẽ thấy đề bài ra không chính xác vì với giá trị m tìm được thì khối lượng Fe dư bằng −0,24 (g) (vô lí). Câu 44: Đáp án C Do có 1(g) Cu không tan nên trong dung dịch có Fe2+ và Cu2+ Cu + 2Fe3+ ⟶ 2Fe2+ + Cu2+ ⟹ nFe2+ = 2nCu2+ Cho Mg vào thấy thoát ra 0,05 mol H2 nên axit dư. x 2x + 2 . 2 + 0,05.2 x ⇒ 4 = mCu + mFe − mMg phản ứng = 56x + . 64 − . 24 ⇒ x = 0,1(mol) 2 2 0,1 ⇒ Trong X có mCu = . 64 + 1 = 4,2(g). 2 Vậy tổng số mol HCl phản ứng là: 6nFe2 O3 + 2nH2 = 0,4 (mol) ⇒ a = 1(M) Câu 45: Đáp án D Chất C5 H8 có thể có 2 liên kết đôi hoặc có 1 liên kết 3. Câu 46: Đáp án B Sản phẩm thu được có Cu nên chất tan duy nhất là FeSO4 a a ⇒ nCu = = y ⇒ a = 64y ⇒ nFe = = z + y ⇒ y = 7z. 64 56 Câu 47: Đáp án A M có p1 và n1 . X có p2 , n2 . ( lần lượt là số proton, notron của M, X) (2p + n1 − 2) + (2p2 + n2 + 2 ) = 84 Trong G có ∶ { 1 ⇔ p1 + p2 = n1 + n2 = 28 (2p1 − 2 + 2p2 + 2) = 28 + (n1 + n2 ) Ta lại có: 2p1 + 2 + 20 = 2p1 − 2 ⇒ p1 = 20; p1 = 8 ⇒ M là Ca, X là O. Canxi thuộc chu kì 4, nhóm IIA, ô 20. Câu 48: Đáp án D Đốt 1 mol X tạo thành 3 mol CO2 và 1,8 mol H2 O ⇒ X gồm C3 H4 và C3 Hn Om . ̅ = 3,6 ⇒ n = 2 ⇒ C3 H2 O Ta lại có H Đặt nC3 H4 = a(mol); nCHCCHO = b(mol) Do C3 H4 tác dụng với AgNO3 theo tỉ lệ 1 ∶ 1, C3 H2 O tác dụng với AgNO3 theo tỉ lệ 1 ∶ 3 nên: a = 0,08 a + b = 0,1 ⇒{ { b = 0,02 a + 3b = 0,14 Câu 49: Đáp án D Cho 0,2 mol CO2 vào dung dịch gồm 0,1 mol Na2 CO3 , 0,15 mol NaOH. Đầu tiên 0,075 mol CO2 phản ứng hết với NaOH tạo thành 0,075 mol Na2 CO3 Còn 0,125 mol CO2 phản ứng tiếp với 0,125 mol Na2 CO3 tạo thành NaHCO3 . Dung dịch còn 0,05 mol Na2 CO3 ⇒ nBaCO3 = 0,05(mol) ⇒ m = 9,85(g) Câu 50: Đáp án D Các chất làm mất màu KMnO4 ở điều kiện thường là: etilen, stiren, vinylaxetilen, etanal, propilen. LOVEBOOK.VN | 63 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Chuyện về một bữa sáng Con hẻm đối diện một trường đại học, sáng nào cũng khá ồn ào. Trong hẻm người ta bán đồ ăn sáng, có đủ loại: cơm tấm, hủ tiếu, phở, xôi, bánh mì... Tùy nghề nghiệp, sở thích, túi tiền mà mỗi người có sự lựa chọn khác nhau... Sáng nào tôi cũng thấy có hai sinh viên, chắc là bạn cùng phòng trọ, ra đầu hẻm mua bánh mì. Họ học trường đại học bên kia đường. Áo đồng phục, một tay xách cặp, tay kia cầm ổ bánh mì, họ cùng qua đường, khuất trong làn xe ngược xuôi tất bật. "Bữa sáng là bữa của vua...". Tivi cũng tuyên truyền rằng mọi người nên ăn sáng để lấy sức lực cho một ngày làm việc, lao động, học tập vất vả. Tôi vốn quen dậy trễ, ăn sáng vội vàng, qua loa, cốt để xế trưa mắt không hoa, bụng không đói. Bữa sáng chỉ có thế, thành một thói quen, một nhu cầu hay đơn giản chỉ vì sợ không ăn sáng sẽ bị mẹ mắng. Một sáng nọ tôi dậy sớm, thủng thẳng ra đầu hẻm mua bánh mì. Thành phố buổi sáng không khí còn thoáng mát, nắng chỉ mới khẽ chạm chân lên những tán lá, nhẹ nhàng như vỗ về ai. Lại thấy hai sinh viên từ trong hẻm đi ra. Họ dừng lại bên xe bánh mì. Nhưng một cậu hơi lúng túng: "Cậu mua đi. Tớ không ăn đâu". Cậu kia ngạc nhiên: "Sao lại thế?". Rồi như chợt nhớ ra, cậu "à" lên một tiếng. Nhận thấy ổ bánh của mình, cậu nhanh nhẹn bẻ ra làm đôi và đưa một nửa cho bạn: "Chia đôi nhé! Hạt muối bé tí khi cần còn xẻ đôi được, huống chi ổ bánh to đùng này". Cậu nháy mắt, cười hồn nhiên. Hai người, vẫn áo đồng phục, tay xách cặp, mỗi người cầm nửa ổ bánh, sánh vai nhau qua đường. Tôi bồi hồi trông theo. Nếu như lúc nãy cậu sinh viên kia không bẻ đôi ổ bánh mì cho bạn mà bỏ tiền mua thêm một ổ khác, có lẽ tôi đã không ngơ ngẩn đến vậy. Ánh mắt ấm áp, nụ cười gần gũi ấy đã gửi lại một điều gì đó khiến bữa sáng tưởng quen bỗng hóa lạ lùng, tôi như vừa khám phá một điều gì bấy lâu nay mình chưa từng nghĩ đến. Cũng một bữa ăn sáng, có người chỉ no bụng, có kẻ lại ấm lòng. LOVEBOOK.VN | 64 [...]... bên ngoài thấp nên CO2 lập tức bay vào không khí Vì vậy các bọt khí thoát ra giống như lúc ta đun nước sôi LOVEBOOK.VN | 29 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn 1.C 2. D 3.C 4.B 5.C 6.C 7.A 8.B 9.C 10.A 11.B 12. B 13.B 14.A 15.C 16.D 17.A 18.A 19.C 20 .D 21 .B 22 .D 23 .C 24 .C 25 .A 26 .D 27 .D 28 .D 29 .D 30.A 31.A 32. A 33.D 34.C 35.A 36.D 37.C 38.A 39.C 40.D 41.B 42. D 43.C 44.C 45.B 46.B... ra CO2 có tác dụng kích thích nhẹ thành dạ dày, tăng cường việc tiết dịch vị, giúp nhiều cho tiêu hóa LOVEBOOK.VN | 41 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 1.A 11 D 21 .B 31.A 41.B 2. D 12. A 22 .C 32. D 42. C 3.E 13.A 23 .A 33.B 43.C 4.B 14.B 24 .B 34.B 44.A 5.C 15.D 25 .D 35.D 45.B Lovebook.vn 6.B 16.C 26 .D 36.D 46.C 7.B 17.C 27 .A 37.A 47.A 8.B 18.C 28 .C 38.A 48.B 9.C 19.B 29 .D 39.C 49.C 10.B 20 .A... Y chỉ có C2 H2 , C2 H4 , C2 H6 nên Mtrung bình Y > MC2 H2 = 26 ) Sau phản ứng sẽ có hỗn hợp Y gồm a mol H2 dư và b mol C2 H6 ⇒ nY = 0,4 mol = a + b (2a + 30b) Và: Mtrung bình Y = = 16 ⇒ a = b = 0 ,2 mol a+b Hỗn hợp trước và sau theo bảo toàn C đều có: nC = 2nC2 H6 = 0 ,2. 2 = 0,4mol ⇒ nCO2 = 0,4mol ⇒ m↓ = mCaCO3 = 0,4.100 = 40g LOVEBOOK.VN | 44 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn... cuộc sống của bạn LOVEBOOK.VN | 36 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 03 Lovebook.vn Về mùa hè vì sao người ta thường thích uống nước ngọt ướp lạnh? Câu 1: Dãy gồm các chất đều có khả năng làm đổi màu dung dịch quì tím là A CH3NH2, C2H5NH2, HCOOH B C6H5NH2, C2H5NH2, HCOOH C CH3NH2, C2H5NH2, H2N-CH2-COOH D CH3NH2, C6H5OH, HCOOH Câu 2: Thuỷ phân hoàn toàn 34 ,2 gam saccarozơ Lấy toàn bộ sản... Ba2+ , CO2− , Cl , Na , OH nhưng chỉ có Ba2+ , CO2− 3 3 là có khả năng phản ứng 2 với nhau mà thôi nBa2+ < nCO2− ⟺ 0,09mol Ba2 + 0,09 mol CO3 ⟹ 0,09 mol BaCO3 3 ⟹ m↓ = mBaCO3 = 0,09.197 = 17,73g LOVEBOOK.VN | 42 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 4: Đáp án B 1 H 2 2 Giả sử ban đầu ta có số mol Na và Ba lần lượt là a và b mol thì: (1) 18,3 = mNa + mBa = 23 a + 137b (2) nH2... Al2 (SO4 )3 ; PbS; CuS; ClH3 N − CH2 − COOH LOVEBOOK.VN | 33 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 36: Đáp án D 2Al + Ba(OH )2 + 2H2 O ⟶ Ba(AlO2 )2 + 3H2 Thí nghiệm 1: Đặt nAl = x; nBa = y Ở thí nghiệm 2: Khi cho vào dung dịch Ba(OH )2 dư, cả Ba và Al đều tan hết, lượng khí sinh ra lớn gấp 15,5 lần thí nghiệm 1 ⇒ ở thí nghiệm 1 chỉ có Ba tan hết, Al còn dư Thí nghiệm 2 ∶ nH2... 0,5a + b = 0,2mol Ta có các phản ứng: Na + HOH ⟶ NaOH + Ba + 2HOH ⟶ Ba(OH )2 + H2 Từ đó ta có a = 0 ,2 mol và b = 0,1 mol Khi cho CO2 vào ta sẽ có quá trình phản ứng theo thứ tự: (i)CO2 + Ba(OH )2 ⟶ BaCO3 + H2 O (ii)CO2 + 2NaOH ⟶ Na2 CO3 + H2 O (iii)CO2 + Na2 CO3 + H2 O ⟶ 2NaHCO3 (iv)CO2 + BaCO3 + H2 O ⟶ Ba(HCO3 )2 Nhận xét: n↓tối đa = nBa(OH )2 = 0,1mol, vì vậy: +) nCO2 nhỏ nhất sử dụng = nBa(OH )2 = 0,1 mol... đây? (Cho H=1; O=16) A 30, 12% B 26 , 92% C 27 ,2% D 26 , 12% Câu 30: Cho các sơ đồ phản ứng sau - X1 + X2 → X4 + H2 - X3 + X4 → CaCO3 + NaOH - X3 + X5 + X2 → Fe(OH)3 + NaCl + CO2 Các chất thích hợp với X3, X4, X5 lần lượt là A Ca(OH )2, NaHCO3, FeCl3 B Na2CO3, Ca(OH )2, FeCl2 C Na2CO3, Ca(OH )2, FeCl3 D Ca(OH )2, NaHCO3, FeCl2 Câu 31: Hoà tan hết hỗn hợp rắn gồm CaC2, Al4C3 và Ca vào H2O thu được 3,36 lít hỗn... (n + 1,5)(mol)H2 O; 0,5(mol)N2 : m = mC + mH + mN = 12nCO2 + 2nH2 O + 28 nN2 1 V a 1 a V 5V 17a Lại có: nN2 = (nH2 O − nCO2 ) Vậy: m = 12 + 2 + ( − ) 28 = + 3 22 ,4 18 3 18 22 ,4 42 27 Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án D Axit panmitic là C15 H31 COOH ⇒ nchất béo = 5 (mol) ⇒ nxà phòng nguyên chất = 3 5 = 10,5 (mol) 15 .27 8 ⇒ mxà phòng 72% = ≈ 5790(g) 0, 72 Chú ý: Trong quá trình học về chất béo ta cần nhớ.. .Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn Hóa – Tập 2 Lovebook.vn Câu 37: Đáp án A đpdd CuSO4 + H2 O → 1 Cu + H2 SO4 + O2 2 1 mdung dịch giảm = mCu + mO2 = nCu 64 + nCu 32 = 80nCu = 8(g) 2 ⇒ nCu = nCuSO4 đã bị điện phân = 0,1 (mol) nCuSO4 chưa bị điện phân = nH2 S = 0,05 (mol ) ⟹ nCuSO4 ban đầu = 0,15 (mol) ⇒ C% = nCuSO4 160 𝑙 Vdd d Câu 38: Đáp án C HCl đặc CuO MnO2 Ag2O CuS Tan, tạo ... Cu(OH )2 Vậy công thức cấu tạo chất có công thức phân tử C4H7ClO2 : A Cl-CH2-COOCH=CH2 B CH3COO-CHCl-CH3 C HCOOCH2-CH2-CH2Cl D HCOO-CH2-CHCl-CH3 LOVEBOOK.VN | 15 Chinh phục đề thi THPT Quốc gia môn. .. 11 đề số 2, Câu 32 đề số 7, Câu đề số 8, Câu 33 đề số 11, Câu 49 đề số 12, Câu 26 đề số 13, Câu đề số 15, Câu đề số 16, Câu 22 đề số 17, Câu 28 đề số 22 , Câu 32 đề số 23 , Câu 31 đề số 24 , Câu 27 ... 46,67% D 66,67% Câu 21 : Cho sơ đồ sau: X (C4H9O2N) → NaOH,to +HCl dư X1→ +CH3 OH,HCl khan X2→ X3→ KOH H2N-CH2COOK Vậy X2 là: A H2N-CH2-COOH C H2N-CH2-COONa D H2N-CH2-COOC2H5 a Câu 22 : Cho a gam axit

Ngày đăng: 08/10/2015, 15:31

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan