1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích tình hình vốn kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Thiết bị Giáo dục Quỳnh Anh

42 380 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 351 KB

Nội dung

Vốn là một trong những yếu tố cần thiết và quan trọng bậc nhất để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh đồng thời cũng là tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển, đứng vững trong cơ chế thị trường. Trước đây, đối với doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, chế độ cấp phát vốn và giao nộp sản phẩm theo chỉ tiêu đã làm vô hiệu hoá tác dụng và vai trò của vốn. Các doanh nghiệp không cần quan tâm đến việc huy động nâng cao hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn. Kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trường đã có sự tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý và việc cắt giảm nguồn vốn ngân sách, mở rộng quyền tự chủ, chuyển giao vốn cho các doanh nghiệp quản lý và sử dụng, các doanh nghiệp đã trở thành các đơn vị kinh tế độc lập, cạnh tranh gay gắt trên thị truờng. Điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải bảo toàn, phát triển và sử dụng vốn có hiệu quả để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Bên cạnh những doanh nghiệp năng động sớm thích nghi với cơ chế mới, tìm ra những biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả, thì không ít những doanh nghiệp đang trong tình trạng khó khăn, làm ăn thua lỗ do quản lý và sử dụng vốn của mình không hợp lý, kém hiệu quả. Để đứng vững trong quá trình cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh tạo chỗ đứng của mình trên thị trường, muốn vậy doanh nghiệp phải có vốn để đầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường. Hiện nay với sự phát triển đa dạng của các kênh huy động và cung cấp vốn vấn đề khai thác nguồn vốn để phục vụ kịp thời cho nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp là không nhỏ, nhưng vấn đề đặt ra là phải xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động vốn cho phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phục thuộc rất nhiều vào hiệu quả sử dụng vốn. Như vậy làm thế nào để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thấy được tầm quan trọng của vốn qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương mại Thiết bị Giáo dục Quỳnh Anh em đã chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp “phân tích tình hình vốn kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Thiết bị Giáo dục Quỳnh Anh ”. Mục tiêu của chuyên đề này là khảo sát những số liệu thực tế về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty . Từ những vấn đề lý thuyết cơ bản đến những đánh giá về kết quả và hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn mà công ty đã đạt được trong thời gian qua, từ đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Thiết bị Giáo Dục Quỳnh Anh.Kết cấu chuyên đề gồm ba phần: Phần I: Giới thiệu khái quát nơi thực tậpPhần II: Phân tích tình hình vốn kinh doanhPhần III: Đánh giá tình hình vốn kinh doanh tại doanh nghiệp

MỤC LỤC PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP........................................................4 1.1 Giới thiệu khái quát về công ty....................................................................................4 1.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm.................................................6 (nguồn phòng tổ chức lao động)............................................................................................9 Qua bảng số liệu phân tích trên ta nhận thấy rằng, trước hết về tổng số lao động qua các năm đều tăng. Năm 2007 là 230 người, sang năm 2008 là 333 người tức tăng 103 người so với năm 2007. Năm 2009 tăng 209 người so với năm 2008. Năm 2010 tăng 103 người so với năm 2009. Năm 2011 tăng 55 người so với năm 2010. Số lượng lao động của công ty tăng như vậy là do nhu cầu sản xuất của công ty qua các năm đều tăng. ...........................10 Nếu phân theo độ tuổi lao động trong công ty thì lao động dưới 30 tuổi chiếm số lượng đông. Còn trên 30 tuổi chiếm số lượng ít hơn. Như vậy độ tuổi lao động của công ty khá trẻ, đây là yếu tố thuận lợi và cũng phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. Năm 2007 lao động trên 30 tuổi chiếm 41,3% dưới 30 tuổi chiếm 58,7% so với tổng số lao động. Năm 2008 lao động trên 30 tuổi chiếm 36,03% dưới 30 tuổi chiếm 63,97% so với tổng số lao động. Năm 2009 lao động trên 30 tuổi chiếm 35,05% dưới 30 tuổi chiếm64,95% so với tổng số lao động. Năm 2010 lao động trên 30 tuổi chiếm 32,55% dưới 30 tuổi chiếm 67,45% so với tổng số lao động. Năm 2011 lao động trên 30 tuổi chiếm 35,72% dưới 30 tuổi chiếm 64,28% so với tổng số lao động. .............................................10 Phân theo loại hình lao động thì lao động trình độ cao đẳng, đại học chiếm số ít, còn công nhân kỹ thuật chiếm số đông hơn. Cụ thể như sau: năm 2007 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 6,53%, trung cấp chiếm 4,78%, CNKT chiếm 88,69%. Năm 2008 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 5,11%, trung cấp chiếm 4,5%, CNKT chiếm 90,39%. Năm 2009 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 3,72%, trung cấp chiếm 3,3%, CNKT chiếm 92,98%. Năm 2010 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 4,2%, trung cấp chiếm 3,1%, CNKT chiếm 92,7%. Năm 2011 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 4,58%, trung cấp chiếm 3,57%, CNKT chiếm 91,85%. Cơ cấu lao động của công ty như vậy là khá hợp lý với mô hình sản xuất. Lao động trình độ cao đẳng, đại học, trung cấp thường làm những công việc ở văn phòng, cong CNKT làm ở những xưởng sản xuất. ...............................................................................................................10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ phân tích tình hình vốn kinh doanh................11 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ GIÁO DỤC QUỲNH ANH.....................................................13 2.1 Tình hình vốn doanh nghiệp qua các năm..................................................................13 2.3 Thực trạng chi phí vốn và cơ câu vốn của Doanh Nghiệp.........................................17 2.4 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp............................21 2.5 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp...............................25 PHẦN III ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VỐN KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP.........39 3.1 Những thành tựu đạt được và Nguyên nhân...................................................................39 3.2 Những tồn tại của doanh nghiệp và nguyên nhân của những tồn tại đó ...................39 3.3 Đề xuất giải pháp........................................................................................................40 KẾT LUẬN..........................................................................................................................42 1 LỜI MỞ ĐẦU Vốn là một trong những yếu tố cần thiết và quan trọng bậc nhất để doanh nghiệp tiến hành sản xuất kinh doanh đồng thời cũng là tiền đề để các doanh nghiệp tồn tại và phát triển, đứng vững trong cơ chế thị trường. Trước đây, đối với doanh nghiệp nhà nước trong cơ chế kế hoạch hoá tập trung quan liêu, bao cấp, chế độ cấp phát vốn và giao nộp sản phẩm theo chỉ tiêu đã làm vô hiệu hoá tác dụng và vai trò của vốn. Các doanh nghiệp không cần quan tâm đến việc huy động nâng cao hoàn thiện hiệu quả sử dụng vốn. Kể từ khi chuyển sang cơ chế thị trường đã có sự tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế nói chung và các doanh nghiệp nói riêng. Cùng với sự chuyển đổi cơ chế quản lý và việc cắt giảm nguồn vốn ngân sách, mở rộng quyền tự chủ, chuyển giao vốn cho các doanh nghiệp quản lý và sử dụng, các doanh nghiệp đã trở thành các đơn vị kinh tế độc lập, cạnh tranh gay gắt trên thị truờng. Điều đó đòi hỏi mỗi doanh nghiệp phải bảo toàn, phát triển và sử dụng vốn có hiệu quả để đem lại lợi nhuận cao nhất cho doanh nghiệp. Bên cạnh những doanh nghiệp năng động sớm thích nghi với cơ chế mới, tìm ra những biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả, thì không ít những doanh nghiệp đang trong tình trạng khó khăn, làm ăn thua lỗ do quản lý và sử dụng vốn của mình không hợp lý, kém hiệu quả. Để đứng vững trong quá trình cạnh tranh đòi hỏi các doanh nghiệp phải không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, hiệu quả kinh doanh tạo chỗ đứng của mình trên thị trường, muốn vậy doanh nghiệp phải có vốn để đầu tư, đổi mới công nghệ, mở rộng thị trường. Hiện nay với sự phát triển đa dạng của các kênh huy động và cung cấp vốn vấn đề khai thác nguồn vốn để phục vụ kịp thời cho nhu cầu kinh doanh của doanh nghiệp là không nhỏ, nhưng vấn đề đặt ra là phải xác định đúng đắn nhu cầu vốn cần thiết cho hoạt động của doanh nghiệp trong từng thời kỳ lựa chọn các phương pháp và hình thức huy động vốn cho phù hợp với tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Do vậy, hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp phục thuộc rất nhiều vào hiệu quả sử dụng vốn. Như vậy làm thế nào để bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh đồng thời nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Thấy được tầm quan trọng của vốn qua thời gian thực tập tại công ty TNHH Thương mại Thiết bị Giáo 2 dục Quỳnh Anh em đã chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp “phân tích tình hình vốn kinh doanh tại công ty TNHH Thương mại Thiết bị Giáo dục Quỳnh Anh ”. Mục tiêu của chuyên đề này là khảo sát những số liệu thực tế về thực trạng hiệu quả sử dụng vốn tại công ty . Từ những vấn đề lý thuyết cơ bản đến những đánh giá về kết quả và hạn chế trong công tác quản lý và sử dụng vốn mà công ty đã đạt được trong thời gian qua, từ đó đề ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại công ty Thiết bị Giáo Dục Quỳnh Anh. Kết cấu chuyên đề gồm ba phần: Phần I: Giới thiệu khái quát nơi thực tập Phần II: Phân tích tình hình vốn kinh doanh Phần III: Đánh giá tình hình vốn kinh doanh tại doanh nghiệp 3 PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT NƠI THỰC TẬP 1.1 Giới thiệu khái quát về công ty Công ty TNHH Thương mại Thiết Bị Giáo Dục Quỳnh Anh được thành lập vào ngày 20/04/2007. Công ty mang giấy phép kinh doanh số 0302001910. Hoạt động kinh doanh của công ty là cung cấp thiết bị giáo dục cho các trường học mầm non, trung học cơ sở và phổ thong trung học như : Đồ dùng học tập. Bảng, bàn ghế, tủ giường, máy móc, thiết bị học tập nghiên cứu… Địa chỉ : Sô B3 Khu Tập Thể Công An Cơ Sở 2, PhườngVăn Quán, Quận Hà Đông, Thành Phố Hà Nội Chức năng và nhiệm vụ chính của công ty: - Cung ứng ( kể cả nhập khẩu ) đồ dùng dạy học, các thiết bị nhà trường nhằm đáp ứng nhu cầu giảng dạy học tập trong nhà trường. - Tổ chức tiếp nhận, lưu động, phân phối các loại thiết bị vật tư chuyên dùng trong trường học theo yêu cầu và mục đích sử dụng của khách hàng - Trực tiếp xuất nhập khẩu các thiết bị giáo dục, đồ dùng học tập -. Nghiên cứu nắm vững nhu cầu của thị trường, thị hiếu người tiêu dùng để từ đó xây dựng chiến lược kinh doanh phù hợp. - Tổ chức các hoạt động kinh doanh theo kế hoạch nhằm đạt đươc mục tiêu chiến lược của công ty Cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty: Giám Đốc Phó Giám Đốc Phòng hành chính nhân sự Phòng kế toán Phòng Kinh Doanh Phòng Marketing 4 Công ty TNHH Thương Mại Thiết Bị Giáo Dục Quỳnh Anh là một doanh nghiệp nhỏ. Cơ cấu tổ chức bộ máy theo loại hình cơ cấu trực tuyến chức năng. Bao gồm: Giám đốc, phó giám đốc, phòng tổ chức hành chính, phòng kế toán, phòng kinh doanh, phòng Marketing. Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban: - Giám đốc: có nhiệm vụ lãnh đạo chung, điều khiển vĩ mô. Tổ chức, quản lý, điều hành và phối hợp hoạt động của toàn công ty, ra quyết định, phân công nhiệm vụ cho các phòng ban. - Phó giám đốc tham mưu cho giám đốc việc lên kế hoạch, tổ chức kế hoạch kinh doanh theo năm, quý, tháng. Chỉ đạo, điều chỉnh kế hoạch kinh doanh phù hợp theo xu thế của thị trường. Phó giám đốc do giám đốc lựa chọn và được phân công lĩnh vực công tác và chịu trách nhiệm trước giám đốc về những việc được giao. - Phòng hành chính nhân sự: Tổ chức bộ máy, chức năng nhân sự nhằm quản lý việc tuyển dụng bố trí lao động, thù lao, chính sách khen thưởng, kỷ luât… Thực hiện chức năng hành chính pháp chế, tổ chức đời sống tập thể và hoạt động văn hóa xã hội, thể thao… Nhiệm vụ của phòng hành chính nhân sự là tổ chức quản lý nhân sự, sắp xếp điều phối nhân lực , giải quyết các chế độ chính sách, các công việc nội bộ. Tham mưu cho giám đốc về nhân sự - Phòng kế toán: có chức năng như sau: hạch toán việc kinh doanh của công ty, quản lý vốn, tài sản của công ty bao gồm công tác huy động và tạo nguồn vốn. Xây dựng kế hoạch tài chính cho công ty, Giám sát hoạt động kinh doanh của công ty… Nhiệm vụ chính của phòng kế toán là giúp giám đốc thực hiện công tác kế toán, thống kê theo quy định của Nhà nước. Thanh toán luân chuyển chứng từ cho nhà cung cấp, khách hàng, ngân hàng, cơ quan thuế. Tính toán chi phí, thu nhập lỗ lãi hàng ngày của công ty thong qua hệ thống tài khoản chứng từ sổ và từ đó lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm…. Đứng đầu phòng kế toán là kế toán trưởng trực tiếp chỉ đạo công việc theo đúng điều lệ tổ chức kế toán mà Nhà nước quy định, lập kế hoạch tài chính, phân tích các hoạt động kinh tế, ký duyệt các chứng từ phát sinh trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. - Phòng kinh doanh: có chức năng phân tích và lập kế hoạch về thị trường tiêu 5 thụ sản phẩm. Tổ chức nguồn hàng cùng với giám đốc tiến hành các nhiệm vụ kinh doanh. Tham mưu trong việc mở rộng phát triển thị trường kinh doanh trên địa bàn và mở rộng địa bàn tiêu thụ . Xây dựng kế hoạch bán hàng ngắn hạn, dài hạn, theo mùa vụ. Chủ động nắm bắt nhu cầu của thị trường để từ đó có chiến lược kinh doah sao cho phù hợp và đồng thời cải tiến các phương thức kinh doanh, đa dạng hóa các mặt hàng phù hợp với xu thế của thị trường… - Phòng Marketing: Có nhiệm vụ lên kế hoạch giới thiệu sản phẩm đến khách hàng, Đồng thời thu nhận phản hồi của khách hàng để từ đó cải thiện được chất lượng sản phâm cũng như cải thiện chất lượng dịch vụ bán hàng. Mỏ rộng thị trường. Có vai trò hỗ trợ phòng kinh doanh lên kế hoạch, các chính sách khuyến mại, hậu mãi …. Nhìn chung công ty được tổ chức theo mô hình trực tuyến chức năng. Vì vậy tránh được tình trạng tập trung toàn bộ vấn đề quản lý cho Giám đốc. Theo mô hình này, các vấn đề phát sinh trong từng bộ phận sẽ do cán bộ phụ trách giải quyết. Đối với những vấn đề chung, các bộ phận sẽ đề xuất ý kiến. Giám đốc là người đưa ra phương hướng cuối cùng và hoàn toàn chịu trách nhiệm về cách giải quyết của mình. Với bộ máy tinh gọn, trách nhiệm phân chia rõ ràng cho các phòng ban sẽ làm cho công ty hoạt động nề nếp, đồng bộ, từ đó các phòng ban sẽ phát huy hết khả năng của mình. 1.2 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh trong 5 năm Công ty TNHH thương mại thiết bị giáo dục Quỳnh Anh là doanh nghiệp tư nhân. Kể từ khi thành lập cho đến nay, công ty đã hoạt động được 6 năm, khâu tổ chức đã được ổn định, mạng lưới và mặt hàng kinh doanh đang ngày càng đa dạng và phát triển, thỏa mãn nhu cầu của khách hàng về các mặt hàng như: Bút bi thông minh, bảng chống lóa, các dụng cụ thí nghiệm trong trường học, bàn ghế phù hợp với độ tuổi của học sinh, đa dạng về các loại sách tham khảo… Từ ngày thành lập cho đến nay, tuy gặp nhiều khó khăn, nhưng công ty vẫn đạt được những thành tưu, điều này được thể hiện dưới bảng sau: 6 Bảng báo cáo kết quả kinh doanh của công ty TNHH Thương mại thiết bị giáo dục Quỳnh Anh (ĐVT:1000 đồng) So sánh Chỉ tiêu 2007 2008 2008/2007 +/- Tổng doanh thu Lợi nhuận 2.015.9 2.056.9 410370 43.000 80.000 00 37356 39149 17923 02 7 146 65 Tổng quỹ lương So sánh 2009 % 2,03 4,79 29,55 2009/2008 +/- 2.098.6 416950 75.000 00 56989 17802 25 3 152 792.0 So sánh 2010 % 2,02 4,54 23,75 2010/2009 +/- 2.142.4 438378 82.867 67 68238 11249 38 13 396 49390 640.0 1188.. 0000 00.00 00.00 000.0 0 0 00 So sánh 2011 % 2,08 19,73 50 2011/2010 +/- 3.969.1 97.825 % 1.826. 714.95 8 98239 30001 90,5 52,5 351 1539. 85,3 43,96 29,54 000.0 00 (Nguồn phòng Kế Toán) 7 Qua bảng báo cáo kinh doanh của công ty ta nhận thấy rằng Tổng doanh thu của công ty qua các năm đều tăng lên cụ thể là tổng doanh thu năm 2007 là 2.015.943.000 đồng, năm 2008 tăng so với năm 2007 là 41037000 đồng tức 2,03% . năm 2009 tăng so với năm 2008 là 41695000đồng tức 2,03%. năm 2010 tăng so với năm 2009 là 43837867 đồngtức 2,08%. tổng doan thu năm 2011 so vói năm 2010 tăng 1.826.714.958 đồng tức tăng 85,29%. . Lợi nhuận năm 2011 so với 2010 tăng 3000152,5 đồng . . Để đạt được những kết quả tốt như vậy là do những nguyên nhân sau: - Công ty đã không ngừng củng cố và hoàn thiện mối quan hệ giữa Công ty với các nhà sản xuất, các cơ sở, các đơn vị xuất nhập khẩu và các bạn hàng khác trong và ngoài nước có uy tín trên thị trường. - Chủ động ký kết hợp đồng ngay từ đầu năm để các nhà sản xuất bố trí kế hoạch sản xuất và ra hàng kịp thời. - Quá trình giao nhận hàng hoá và thanh toán sòng phẳng, bao tiêu phần lớn sản phẩm cho nhà sản xuất, ứng vốn trước lấy hàng khi vào vụ tiêu thụ như các dịp lễ, tết, mua hàng với số lượng lớn, đặt hàng theo yêu cầu, nhận đại lý hoặc mua chậm trả nhằm góp phần đỡ căng thẳng vốn. - Củng cố mặt hàng truyền thống của Công ty. - Tập trung đầu tư hợp lý cho từng mặt hàng, kết hợp tập trung lớn, vừa và nhỏ nên đa dạng hoá nguồn hàng. - Có kinh nghiệm tổ chức nguồn hàng tính thời vụ,mua đủ số lượng làm chủ về giá. - Bám sát các cơ sở, các trường học có nhu cầu lớn về lắp đặt bảng chống lóa, đồ chơi cho các trường mẫu giáo, giường tủ, bàn ghế, thiết bị nghiên cứu khoa học… - Công ty đã củng cố và mở rộng thị trường, xây dựng hệ thống tiêu thụ khắp các tỉnh trong cả nước, tạo kênh phân phối mạnh, đảm bảo đầu ra thông suốt, ổn định làm chủ được thị trường. - Tổ chức nghiên cứu thị trường, nắm nhu cầu để điều chỉnh hoạt động kinh doanh mở rộng, phát triển tạo nên hệ thống tiêu thụ phủ kín thị trường. 8 - Có chính sách tiêu thụ hấp dẫn, lôi cuốn khách hàng, chăm sóc khách hàng trong và sau khi bán hàng nhằm bảo vệ thị trường, đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho khách hàng. Củng cố quan hệ chung thuỷ với khách hàng. Phát huy việc phục vụ, giao hàng đến tận nơi tiêu thụ, vận chuyển thẳng, không qua kho, bám sát nắm vững thông tin thị trường để có biện pháp giải quyết kịp thời. Mặc dù Công ty đã đạt được những kết quả trên. Nhưng cũng với những kết quả đó, Công ty còn gặp một số khó khăn đó là: Hàng tạp phẩm của nước ta có nhiều nguồn cung ứng, thêm vào đó là hàng tạp phẩm của Trung Quốc và một số nước tràn vào nội địa, sự vươn ra bán của các đơn vị sản xuất, hàng giả, dẫn đến một số mặt hàng không đủ doanh số. Điều đó ảnh hưởng lớn đến uy tin của công ty. Bảng cơ cấu lao động của công ty năm 2007-2011 (nguồn phòng tổ chức lao động) Chỉ tiêu 2007 Số % lượng Tổng số lao 230 100 2008 Số % lượng 333 100 động Phân loại theo độ tuổi lao động Trên 30 tuổi 95 41,3 120 36,03 Dưới 30 135 58,7 213 63,97 tuổi Phân loại theo trình độ lao động Đại học, 15 6,53 17 cao đẳng Trung cấp Công nhân Kỹ Thuật 11 4,78 204 88,6 5,11 15 4,5 301 90,39 Số lượng 542 2009 % lượng 100 645 190 35,05 352 64,95 20 2010 Số % 3,72 18 3,3 504 92,98 Số 2011 % lượng 100 700 100 210 435 32,55 67,45 250 450 35,72 64,28 27 4,2 32 4,58 20 3,1 598 92,7 25 643 3,57 91,85 9 9 Qua bảng số liệu phân tích trên ta nhận thấy rằng, trước hết về tổng số lao động qua các năm đều tăng. Năm 2007 là 230 người, sang năm 2008 là 333 người tức tăng 103 người so với năm 2007. Năm 2009 tăng 209 người so với năm 2008. Năm 2010 tăng 103 người so với năm 2009. Năm 2011 tăng 55 người so với năm 2010. Số lượng lao động của công ty tăng như vậy là do nhu cầu sản xuất của công ty qua các năm đều tăng. Nếu phân theo độ tuổi lao động trong công ty thì lao động dưới 30 tuổi chiếm số lượng đông. Còn trên 30 tuổi chiếm số lượng ít hơn. Như vậy độ tuổi lao động của công ty khá trẻ, đây là yếu tố thuận lợi và cũng phù hợp với ngành nghề kinh doanh của công ty. Năm 2007 lao động trên 30 tuổi chiếm 41,3% dưới 30 tuổi chiếm 58,7% so với tổng số lao động. Năm 2008 lao động trên 30 tuổi chiếm 36,03% dưới 30 tuổi chiếm 63,97% so với tổng số lao động. Năm 2009 lao động trên 30 tuổi chiếm 35,05% dưới 30 tuổi chiếm64,95% so với tổng số lao động. Năm 2010 lao động trên 30 tuổi chiếm 32,55% dưới 30 tuổi chiếm 67,45% so với tổng số lao động. Năm 2011 lao động trên 30 tuổi chiếm 35,72% dưới 30 tuổi chiếm 64,28% so với tổng số lao động. Phân theo loại hình lao động thì lao động trình độ cao đẳng, đại học chiếm số ít, còn công nhân kỹ thuật chiếm số đông hơn. Cụ thể như sau: năm 2007 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 6,53%, trung cấp chiếm 4,78%, CNKT chiếm 88,69%. Năm 2008 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 5,11%, trung cấp chiếm 4,5%, CNKT chiếm 90,39%. Năm 2009 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 3,72%, trung cấp chiếm 3,3%, CNKT chiếm 92,98%. Năm 2010 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 4,2%, trung cấp chiếm 3,1%, CNKT chiếm 92,7%. Năm 2011 lao động trình độ đại học cao đẳng chiếm 4,58%, trung cấp chiếm 3,57%, CNKT chiếm 91,85%. Cơ cấu lao động của công ty như vậy là khá hợp lý với mô hình sản xuất. Lao động trình độ cao đẳng, đại học, trung cấp thường làm những công việc ở văn phòng, cong CNKT làm ở những xưởng sản xuất. 10 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến nghiệp vụ phân tích tình hình vốn kinh doanh Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cũng cần phải có vốn. Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định đến quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp.Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp nhằm mục đích kiếm lời. Để có thể phân tích vốn kinh được hiệu quả và chính xác ta cần phải chú ý đến các yếu tố ảnh hưởng tác động đến nghiệp vụ phân tích vốn. Các yếu tố ảnh hưởng đó có tác động lớn đến việc phân tích, kết quả phân tích cao hay thấp, để từ đó có phương án sử dụng nguồn lực vốn sao cho phù hợp với tình hình tài chính của công ty. Sau đây em xin trình bày về các nhân tố ảnh hưởng đến phân tích vốn +Đặc điểm mặt hàng kinh doanh ảnh hưởng đến phân tích vốn kinh doanh. Công ty kinh doanh nhiều mặt hàng, đa dạng chủng loại của các nhà cung cấp khác nhau như: Bảng chống lóa của Hồng Hà, Bút bi thông minh nhập từ Đức, đồ chơi cho trường mẫu giáo của công ty thiết bị giáo dục I, sản xuất các thiết bị ngành giáo dục… Các loại mặt hàng này đều có tính năng sử dụng khác nhau, giá cả đầu vào khác nhau, nhu cầu mục đích sử dụng của khách hàng cũng khác nhau nên nó sẽ tác động vào nhà tư là nên sử dụng vốn đầu tư cho loại mặt hàng là có lợi nhất, để từ đó có thể tối đa hóa lợi nhuận. +Đặc điểm tổ chức mạng lưới kinh doanh. Khi phân tích vốn kinh doanh ta nên cần chú ý đến địa điểm kinh doanh của công ty. Thật vậy khi bỏ 1 lượng tiền ra để thuê mặt bằng, nếu mặt bằng đó thuận tiện cho việc kinh doanh, gần các trường học, gần khu gia đình có trẻ con đi học thì vốn đầu tư ra để thuê mặt bằng đó sẽ trở nên hiệu quả. Nếu mặt bằng đó không phù hợp sẽ gây tổn thất tới công ty. Như vậy việc đầu tư sẽ không hiệu quả +Tình hình kinh tế không ổn định sẽ làm ảnh hưởng tới mức doanh thu của doanh nghiệp, từ đó sẽ làm ảnh hưởng đến vốn của công ty. Thật vậy khi nền kinh tế kém ổn định, nhu cầu tiêu dùng sẽ bị giảm, từ đó doanh thu cũng sẽ giảm theo . 11 Chính vì thế khi phân tích vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, người phân tích cần lưu ý đến yếu tố nền kinh tế để có thể đưa ra chiến lược sử dụng vốn hiệu quả,, tránh được những rủi ro không đáng có. +Ảnh hưởng của giá cả thị trường , lãi xuất và tiền thuế. Điều này ảnh hưởng lớn đến doanh thu của doanh nghiệp. Cơ cấu tài chính cũng bị thay đổi theo… +Chính sách kinh tế và tài chính của nhà nước đối với doanh nghiệp +Sự hoạt động của thị trường tài chính và hệ thống cac tổ chức tài chính trung gian +Như vậy các yếu tố trên đều ảnh hưởng đến nghiệp vụ phân tích tài chính của doanh nghiệp. Khi phân tích tình hình vốn kin doanh cần phải xe tất cả các yếu tô đó, để việc phân tích được đúng hướng, đồng thời sẽ đưa ra được các quyết định đúng đắn trong việc sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất. 12 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ GIÁO DỤC QUỲNH ANH 2.1 Tình hình vốn doanh nghiệp qua các năm a. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. - Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn: + Nguồn vốn chủ sở hữuLà phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạn, bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn doanh nghiệp nhà nước tài trợ (nếu có). Trong đó: Nguồn vốn điều lệ: Trong các doanh nghiệp tư nhân vốn đầu tư ban đầu do chủ sở hữu đầu tư. Trong các doanh nghiệp Nhà nước vốn đầu tư ban đầu do Nhà nước cấp một phần (hoặc toàn bộ)Nguồn vốn chủ sở hữu là một nguồn vốn quan trọng và có tính ổn định cao, thể hiện quyền tự chủ về tài chính của doanh nghiệp. Tỷ trọng của nguồn vốn này trong cơ cấu nguồn vốn càng lớn, sự độc lập về tài chính của doanh nghiệp càng cao và ngược lại. Vốn CSH tại 1 thời điểm= Tổng nguồn vốn – Nợ phải trả + Nợ phải trả:Là tất cả các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp có trách nhiệm phải thanh toán cho các tác nhân kinh tế, bao gồm: Nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp: Trong quá trình SXKD của doanh nghiệp đương nhiên phát sinh các quan hệ thanh toán giữa doanh nghiệp với các tác nhân kinh tế khác như với Nhà nước, với CBCNV, với khách hàng, với người bán từ đó mà phát sinh vốn chiếm dụng và vốn bị chiếm dụng. Thuộc về vốn chiếm dụng hợp pháp có các khoản vốn sau: Các khoản nợ khách hàng chưa đến hạn trả. Các khoản phải nộp Ngân sách Nhà nước chưa đến hạn nộp. Các khoản phải thanh toán với CBCNV chưa đến hạn thanh toán.Nguồn vốn chiếm dụng chỉ mang tính chất tạm thời, doanh nghiệp chỉ có thể sử dụng trong thời gian ngắn nhưng vì nó có ưu điểm nổi bật là doanh nghiệp không phải trả chi phí sử dụng vốn, đòn bẩy tài chính luôn dương, nên trong thực tế doanh nghiệp nên triệt để tận dụng nguồn vốn này trong giới hạn cho phép nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn mà vẫn đảm bảo kỷ luật thanh toán. + Các khoản nợ vay: bao gồm toàn bộ vốn vay ngắn - trung - dài hạn ngân 13 hàng, nợ trái phiếu và các khoản nợ khác. Thông thường, một doanh nghiệp phải phối hợp cả hai nguồn vốn chủ sở hữu và nợ phải trả để đảm bảo nhu cầu vốn cho hoạt động SXKD. Sự kết hợp giữa hai nguồn này phụ thuộc vào đặc điểm của ngành mà doanh nghiệp đang hoạt động cũng như quyết định tài chính của người quản lý trên cơ sở điều kiện thực tế của doanh nghiệp. Làm thế nào để lựa chọn được một cơ cấu tài chính tối ưu? Đó là câu hỏi luôn làm trăn trở các nhà quản lý tài chính doanh nghiệp bởi sự thành công hay thất bại của mỗi doanh nghiệp phụ thuộc rất lớn vào sự khôn ngoan hay khờ dại của doanh nghiệp đó khi lựa chọn cơ cấu tài chính. - Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn: + Nguồn vốn thường xuyên:Đây là nguồn vốn có tính chất ổn định mà doanh nghiệp có thể sử dụng trong thời gian dài, bao gồm: Nguồn vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn. Nguồn vốn này thường được sử dụng để đầu tư TSCĐ và một bộ phận TSLĐ thường xuyên, cần thiết. + Nguồn vốn tạm thời:Là nguồn vốn có tính chất ngắn hạn (dưới 1 năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu về vốn có tính chất tạm thời, bất thường phát sinh trong hoạt động SXKD của doanh nghiệp. Cách phân loại này giúp cho người quản lý doanh nghiệp xem xét huy động các nguồn vốn một cách phù hợp với thời gian sử dụng, lập kế hoạch tài chính và hình thành những dự định về tổ chức vốn một trong tương lai. - Căn cứ vào phạm vi huy động vốn: + Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp:Là nguồn vốn có thể huy động được từ bản thân doanh nghiệp bao gồm: tiền khấu hao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng, thu từ thanh lý, nhượng bán TSCĐ. + Nguồn vốn bên ngoài doanh nghiệp:Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài gồm: vốn vay ngân hàng và các tổ chức kinh tế khác, vốn liên doanh liên kết, vốn huy động từ phát hành trái phiếu, nợ người cung cấp và các khoản nợ khác. 14 b. Phân tích sư biến động qua các năm BẢNG XÁC ĐỊNH KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2007 -2011 (1000đồng) Chỉ tiêu Doanh thu Giá vốn hàng bán 2008 2.015.943.0 2.056.98 00 200584466 0.000 2045103 0 020 11.876.9 Lợi nhuận gộp 10.098.340 Cp quản lý kinh doanh 5106953 Cp tài chính Lợi nhuận trước thuế Thuế TNDN phải nộp 25% Lợi nhuận sau thuế So sánh 2007 10500 4.980.887 1245222 3735665 80 6644011 13.100 5.219.86 9 2008/2007 +/ % 410370 2,03 00 392583 1,95 60 177786 17,6 40 153705 8 2600 238982 30,09 24,76 4,79 2009 2.098.67 5.000 2084694 130 13.980.8 70 6365423 So sánh Năm So sánh Năm So sánh 2009/2008 +/ % 416950 2,02 00 395911 1,93 10 210389 17,71 0 2010 2010/2009 +/ % 438378 2,08 67 42417 1,99 696 139017 9,94 0 - 2011 2011/2010 +/ % 1.826.7 85,3 14.958 181732 85,4 8621 9.386.3 61,1 37 278588 16980 7.598.56 3880 237869 7 8 594675 1304967 59745 4,79 1899642 3914902 179237 4,79 5698925 178402 3 -4,2 29,61 45,57 2.142.482 .867 2127111 826 15.371.04 1 3.969.197. 825 39444404 47 24.757.37 8 538921 6254611 11081 -1,7 11643829 17980 9.098.45 2 1000 14998 5,8 14895 13.098.65 -3085 400020 4 3274663, 4 100005 5 9823990, 15 300015 5 2 0 45,57 2274612 45,57 6823838 83 37497 0 11249 13 19,73 19,73 19,73 8 (Nguồn phòng kế toán) 15 86,16 -17,2 43,96 43,96 43,96 Nhận xét Qua bảng phân tích trên ta nhận thấy rằng doanh thu của công ty tăng lên qua các năm năm 2008 tăng so với năm 2007 là 2,03%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 2,02%. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 2,08%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 85,3%. Về tình hình giá vốn hàng bán qua các năm cũng có xu thế tăng nhẹ hơn so với doanh thu. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 1,95%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 1,97%. Năm 2010 tăng so với năm 209 là 1,99%. Tăng mạnh nhất là năm 2011 là 85,4%. Tổng hợp các mức tăng giữa doanh thu và giá vốn hàng bán thì lợi nhuận gộp của công ty qua các năm vẫn có xu hướng tăng. Đây là yếu tố tốt cho công ty trong việc sản xuất kinh doanh. Giá nguyên liệu đầu vào có tăng nhưng tăng nhe, trong khi doanh thu tăng mạnh hơn, vì vậy lợi nhuận vẫn đảm bảo tăng qua các năm. Lợi nhuận qua các năm như sau: Năm 2008 tăng so với 2007 là 17,6%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 16,1%. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 9,94%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 61% Về chi phí kinh doanh có sự biến động qua các năm. Năm 2008 tăng so với 2007 là 30,09%. Năm 2009 giảm so với 2008 là 4,2%. Năm 2010 giảm so với năm 2009 là 1,7%. Năm 2011 tăng so với 2010 là 86,16%. Nguyên nhân chi phí năm 2011 tăng đó là do tình hình kinh tế Việt Nam kém ổn định, lạm phát tăng, nên chi phí các yếu tố đầu vào biến động. Về chi phí tài chính của công ty qua các năm ta nhận thấy rằng chi phí tài chính từ 2007 - 2010 tăng, nhưng lại giảm mạnh vào năm 2011 là 17,2%. Như vậy tổng hợp tất cả các mức tăng và giảm, bù trừ cho nhau thì lợi nhuận trước và sau thuế của công ty vẫn tăng. Năm 2008 tăng so với 2007 là 4,79%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 45,57%. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 19,73%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 43,96%. Như vậy tình hình làm ăn của công ty qua các năm là khá tốt, điều này góp phần vào việc đảm bảo công ăn việc làm của người lao động trong công ty. Từ đó góp phần tạo động lực lao động, làm cho người lao động gắn bó với công ty, sáng tạo, trách nhiệm với công việc hơn. 16 2.3 Thực trạng chi phí vốn và cơ câu vốn của Doanh Nghiệp a. Chi phí các nguồn vốn Để làm rõ được thực trạng về tổ chức nguồn vốn của công ty, ta phải biết rõ đâu là nhân tố ảnh hưởng chủ yếu, đâu là ảnh hưởng thứ yếu, tích cực và tiêu cực. Để làm được điều này ta không thể nhìn ngay vào bảng cân đối về nguồn vốn mà có thể nhận xét chính xác được. Nguồn vốn qua các năm đều có sự biến đổi nhiều hay ít phụ thuộc vào sự quản lý và quá trình sản xuất kinh doanh của công ty. Để nhận xét được sự biến động của nguồn vốn ta có thể lấy số liệu 5 năm gần đây nhất là năm 2007- 2011. Từ bảng cân đối kế toán của năm 2007- 2011 ta lập bảng nghiên cứu, đánh giá biến động về nguồn vốn kinh doanh. 17 BẢNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG VỀ NGUỒN VỐN KINH DOANH NĂM 2007 - 2011 (ĐVT1000 Đồng) Nguồn vốn A. Nợ phải trả I. Nợ ngắn hạn 1. Vay ngắn hạn 2. phải trả khách hàng 3. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 4. phải trả người lao động II. Nợ dài hạn B. Nguồn vốn chủ sở hữu 1. Nguồn vốn kinh doanh 2. các quỹ Tổng cộng 2007 2008 478540 90 380023 30 478540 90 380023 30 285784 55 199508 85 809589 9 452168 0 158975 89 135297 65 458496 7 - 1.042.6 89.780 103587 9564 681021 6 1.090.5 43.870 1.115.5 64.900 110578 9325 977557 5 1.153.5 67.230 Chênh lệch +/% 985176 -20,58 0 985176 -20,58 0 862757 -30 0 357421 -44 9 236782 -14,89 4 458496 -100 7 728751 20 699097 61 296535 9 630233 60 6,9 6,7 43,54 5,77 2009 Chênh lệch +/% 2010 478801 10 987778 0 25,99 20.688.354 ,5 478801 10 987778 0 25,99 20.688.354 ,5 259898 99 603900 4 30,26 8.683.280 598757 0 146589 0 32,41 2.005.074, 5 155509 98 202123 3 14,93 10.000.000 351643 351643 100 - 1.248,9 80.650 123975 4690 922596 0 1.296.8 60.760 133415 750 123965 365 549615 143293 530 11,95 12,11 1.341.831. 938 1.334.623. 679 -5,6 7.208.259 12,42 1.362.520. 292,5 Chênh lệch +/% 271917 -56,79 55,5 271917 -56,79 55,5 173066 -66,5 19 398249 -66,5 5,5 555099 -35,69 8 351643 928512 88 948689 89 628566 3 65.659. 532,5 -100 7,4 7,6 68 5,06 2011 Chênh lệch +/% 60.481.70 9,5 39.793.3 55 192,3 60.481.70 9,5 39.793.3 55 192,3 8.683.280 0 0 9.306.220 7.301.14 5,5 364,1 13.992.20 9,5 3.992.20 9,5 39,9 28.500.00 0 28.500.0 00 100% 1.682.857. 868 1.666.828. 000 16.029.86 7,5 1.743.339. 576,5 341.025. 930 332.204. 321 8.821.60 8,5 380.819. 284 25,4 24,8 122,3 27,9 (Nguồn phòng tài chính kế toán) 18 Từ bảng nghiên cứu đánh giá biến động về nguồn vốn ta có thể thấy ngay sự biến động về nguồn vốn như sau: Nhìn vào dòng tổng công ty ta thấy nguồn vốn qua các năm đều tăng lên. Năm 2007 tổng nguồn vốn là 1.090.543.870. Năm 2008 tỷ lệ tăng lên so với 2007 là 5,77%. Năm 2009 tỷ lệ tăng lên so với 2008 là 12,42%. Năm 2010 tăng so với 2009 là 5,06%. năm 2011 có sự biến động tăng 380.819.284 đồng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng 27.9%. Tuy nhiên, kết cấu nguồn vốn còn phụ thuộc vào nhiều yếu tố cấu thành và sự thay đổi của các yếu tố đó, từ đó ta mới có thể tìm ra nhân tố ảnh hưởng chủ yếu hay thứ yếu đến nguồn vốn.Nhìn vào bảng ta thấy A. Nợ phải trả năm 2007 là 47854090. Năm 2008 nợ phải trả giảm so với 2007 là 20,58%. Năm 2009 nợ phải trả tăng 25,99%so với 2008. Năm 2010 nợ phải trả giảm 56,79 so với năm 2009. năm 2010 so với năm 2011 tăng lên 39.793.355 đồng với tỷ lệ tăng 192,3% Cụ thể: Nợ ngắn hạn năm 2008 giảm 20,58% so với năm 2007. Nợ ngắn hạn năm 2009 tăng 25,99% so với năm 2008. Nợ ngắn hạn năm 2010 giảm 56,79 so với năm 2009 . Nợ ngắn hạn năm 2011 so với năm 2010 tăng lên39.793.355 đồng với tỷ lệ tăng 192,3% chủ yếu là do các khoản phải trả phải nộp khác tăng lên. Điều này không có nghĩa là xấu bởi vì đối với một Công ty sản xuất mặt hàng thiế bị giáo dục các khoản phải trả, phải nộp như: Tài sản thừa chờ xử lý, kinh phí công đoàn, công cụ dụng cụ.. tăng lên là điều tất yếu vì đây là khoản mà Công ty có thể chiếm dụng vốn không phải trả ngay. Đây là khoản vốn chiếm dụng tạm thời không lâu dài, chính vì vậy lượng vốn này phải sử dụng cho phù hợp và có hiệu quả. Nếu không sử dụng hiệu quả làm thất thoát vốn thì không những trả không được nợ mà còn khi tăng khoản này thêm thì cũng có thể là điều bất lợi cho Công ty Năm 2011 khoản vay ngắn hạn là 8.683.280 đồng không tăng so với năm 2010.Đối với phải trả cho người lao động năm 2011 tăng lên 28.500.000 đồng với tỷ lệ tăng 100% điều đó cho thấy năm 2011 so với năm 2010 việc Công ty nợ lương của công nhân viên là có.Thuế và các khoản nộp nhà nước năm 2011 so với năm 2010 tăng 3.992.209, với tỷ lệ tăng 5%. Số phải trả cho người bán năm 2008 là 2.0005.074,5 đồng, năm 2011 đạt 19 9.306.220 đồng tăng 7.301.145,5 đồng với tỷ lệ tăng 364,1% so với năm 2010. Có thể nói rằng, nợ phải trả tăng lên không có nghĩa là Công ty rơi vào tình trạng nợ trồng lên nợ mà ở đây do điều kiện sản xuất kinh doanh, lượng sản phẩm sản xuất nhiều nên cần phải huy động thêm lượng vốn lớn. B. Trong bảng nghiên cứu đánh giá sự biến động về nguồn vốn 2 năm 2010 2011, nguồn vốn chủ sở hữu tăng lên 341.025.930 đồng với tỷ lệ tăng 25,4% so với năm 2010. Nguyên nhân của sự tăng thấp này là do khách hàng nợ tiền hàng nhiều, Công ty chưa thu được lợi nhuận về nên các quỹ trong Công ty không thể tăng lên được. Mặt khác do Công ty đã đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị máy móc phục vụ cho quá trính sản xuất kinh doanh, điều này rất có lợi cho Công ty vì nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số vốn thuộc sở hữu của Công ty. Công ty có thể sử dụng nguồn vốn của mình mà không phụ thuộc vào đơn vị khác, sản xuất kinh doanh sẽ thuận lợi hơn.Sự thay đổi nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến quản lý và sử dụng vốn. Đồng thời, sự thay đổi đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty. Để biết được sự thay đổi đó ta cần đi sâu vào sự biến động của vốn kinh doanh. b. Cơ cấu vốn của doanh nghiệp, Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã thực hiện tốt công tác tổ chức vốn và tìm các nguồn tài trợ để phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của mình. Để có cái nhìn tổng quát hơn về vốn và nguồn vốn kinh doanh công ty trong hai năm qua ta có thể xem xét bảng nghiên cứu về biến động nguồn vốn kinh doanh. Qua bảng trên ta nhận thấy rằng tổng nguồn vốn của công ty tăng lên rõ rệt. Nhìn vào dòng tổng công ty ta thấy nguồn vốn qua các năm đều tăng lên. Năm 2007 tổng nguồn vốn là 1.090.543.870. Năm 2008 tỷ lệ tăng lên so với 2007 là 5,77%. Năm 2009 tỷ lệ tăng lên so với 2008 là 12,42%. Năm 2010 tăng so với 2009 là 5,06%. năm 2011 có sự biến động tăng 380.819.284 đồng so với năm 2010 với tỷ lệ tăng 27.9%.. Điều này cho thấy rằng công ty đã chú trọng vào việc mở rộng quy mô hoạt động tăng quy mô vốn. 20 2.4 Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, về mua sắm xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định của doanh nghiệp đều phải thanh toán, chi trả bằng tiền. Số vốn đầu tư ứng trước để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định hữu hình và vô hình được gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Trong cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty thì vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn, là nhân tố quyết định tới khả năng tăng trưởng và cạnh tranh của doanh nghiệp.Cho nên sự biến động về quy mô của vốn cố định có ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ năng lự sản xuất Trong 5 năm 2007-2011 Công ty TNHH Thương mại thiết bị giáo dục Quỳnh Anh đang thực hiện nhiều quá trình sản xuất sản phẩm, sự biến động về vốn tất yếu sẽ xảy ra, nhất là vốn cố định vì vốn cố định là một bộ phận của vốn đầu tư ứng trước về tài sản cố định mà đặc điểm của nó là luân chuyển dần dần từng phần trong nhiều chu kỳ sản xuất và hoàn thành một vòng tuần hoàn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng vốn cố định trong Công ty bao gồm: Giá trị tài sản cố định, số tiền đầu tư tài chính dài hạn chi phí xây dựng cơ bản dở dang. Số vốn này nếu được sử dụng có hiệu quả sẽ không mất đi, doanh nghiệp sẽ thu hồi lại được sau khi tiêu thụ các sản phẩm hàng hoá hay dịch vụ của mình. Nhưng nếu doanh nghiệp sử dụng số vốn này không đúng sẽ làm ảnh hưởng đến quá trình sản xuất của Công ty.Trong bảng cân đối kế toán thì chỉ có tài sản cố định biến động còn các khoản khác không có. Tài sản cố định trong các doanh nghiệp là những tư liệu lao động chủ yếu, tham gia vào nhiều chu jỳ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong điều kiện nền kinh tế thị trường, các tài sản cố định của doanh nghiệp cũng được coi như là một loại hàng hoá như mọi hàng hoá thông thường khác. Nó không chỉ có giá trị mà còn có giá trị sử dụng. Đặc điểm kinh tế của tài sản cố định trong quá trình sử dụng có ảnh hưởng quyết định, chi phối đặc điểm tuần hoàn và luân chuyển của vốn cố định. Vì chỉ có tài sản cố định trong bảng cân đối kế toán biến động nên nó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến vốn cố định. Để có thể có nhận xét sự biến động của vốn cố định tốt hay xấu, ảnh hưởng như thế nào đến quá trình sản xuất kinh doanh của Công ty thì cần phải tính toán nhằm đánh giá sự biến động về vốn. Những chỉ tiêu đánh giá về vốn 21 cố định là số tuyệt đối vốn cố định và số tương đối vốn cố định 2 năm 2010-2011. Công thức áp dụng: + Số tuyệt đối nguyên giá TSCĐ = Nguyên giá TSCĐ 2011 - Nguyên giá TSCĐ 2010 +Số tương đối nguyên giá TSCĐ Nguyên giá TSCĐ của 2 năm 2010-2011 được tính bằng số bình quân .Nguyên giá TSCĐ bq NguyêngiáTSCĐ2010 Nguyên giá TSCĐbq năm 2010 = 1.294.581.000đ Số tuyệt đối NGTSCĐ = 1.294.581.000 - 914.395.699 = 380.185.301đ Số tương đối NGTSCĐ +Tương tự giá trị hao mòn luỹ kế của tài sản cố định cũng tính như trên. Giá trị hao mòn luỹ kế bq 2010 = 55.717.250đ Giá trị hao mòn lỹ kế bq 2011 = 154.109.050đ Số tuyệt đối = 154.109.050- 55.717.250 = 98.391.800đ Số tương đối + Số tuyệt đối VCĐ = VCĐ 2011 - VCĐ 2010 Số tương đối VCĐ VCĐ củahai năm 2010 - 2011 được tính bằng số bình quân. VCĐ bq năm 2010 = NG 2010 - GHTMLK 2010 VCĐ bq năm 2010 =914.394.699 - 55.717.250 VCĐ bq năm 2011 = NG 2011 - GTHMLK 2011 VCĐ bq năm 2011 = 1.294.581.000 - 154.109.050 VCĐ bình quân 2011 = 1.140.471.950 Số tuyệt đối VCĐ = 1.140.471.950-858.678.449 = 281.793.501 Số tương đối với VCĐ = +32,82%/ 22 BẢNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNG VỀ VỐN CỐ ĐỊNH NĂM 2007-2011 (ĐVT 1000 Đồng) Chỉ tiêu 1. Nguyên giá TSCĐ 2. Giá trị hao 2007 2008 859.8 897.6 40.54 78.67 3 0 (1)-(2) 37838 127 50089 87333 37243 mòn lũy kế 3. VCĐbq = Chênh lệch +/% 667 460 809.7 810.3 50.87 45.21 6 0 793 59433 4 2009 909.9 4,2 85.55 4 42,64 12306 884 96.30 89731 6.574 14 813.6 0,07 Chênh lệch +/% 78.98 0 33337 70 2010 914.3 1,37 95.69 9 10,27 55.71 7.250 858.6 0,41 78.44 9 Chênh lệch +/% 44101 45 1.294. 0,5 -42,14 324 44999 469 581.00 Chênh lệch +/% 380.185.3 41,5 01 0 40589 2011 154.19 98.391.80 0.050 1.140. 5,5 471.95 0 0 % 177 % 281.793.5 32,8 01 2% 23 Như vậy ta có thể thấy rằng. Nguyên giá TSCĐ qua các năm đều tăng năm 2007 là 859.840.543 đồng. Năm 2008 là 897.678.670 đồng, tăng 37838127 đồng tức tăng 4,2% so với năm 2007. Năm 2009 là 909.985.554 đồng, tăng 12306884 đồng tức tăng 1,37% so với năm 2008 Năm 2010 là 914.395.699 đồng, tăng 4410145 đồng tức tăng 0,5% so với năm 2009. năm 2011 so với năm 2010- Nguyên giá TSCĐ tăng 380.185.301 đồng với tỷ lệ tăng 41,5%- VCĐ tăng 281.793.501 đồng với tỷ lệ tăng là 32, 82%. - Giá trị hao mòn luỹ kế của TSCĐ qua các năm 2007- 2009 đều tăng lên, tuy nhiên năm 2010 lại giảm so với năm 2009 là 40589324 đồng tức giảm 42,14%. Năm 2011 tăng 98.391.800 đồng với tỷ lệ tăng là177% so với năm 2010.Từ đó cho thấy vốn cố đinh tăng lên 281.793.501 đồng với tỷ lệ tăng là 32,82% là do Công ty mua sắm mới thêm trang thiết bị máy móc phục hồi cho sản xuất kinh doanh. Nhưng điều đáng nói là tài sản cố định mới này đã được phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cho Công ty. Điều đó chứng tỏ Công ty đã đầu tư đúng đắn sử dụng vốn cố định hợp lý đáp ứng kịp thời tình hình kinh doanh thực tế tại Công ty. Còn về giá trị hao mòn luỹ kế có tăng, điều này là đường nhiên là vì tài sản mua về tất nhiên phải tính khấu hao dần dần cho các năm tiếp theo Nhưng vốn cố định thực sự có được sử dụng hiệu quả hay không ta cần đi sâu vào hiệu quả sử dụng vốn định. 24 2.5 Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn cố định.Từ bảng cân đối kế toán và bảng xác định kết quả xác định kết quả hoạt động kinh doanh ta có bảng số liệu sau: SỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SINH LỜI CỦA VỐN CỐ ĐỊNH.(ĐVT 1000Đồng) Chỉ tiêu 1. Mức doanh thu 2007 2008 2.015.943.0 thuân 2. lợi nhuận từ hoạt 00 động sản xuất kinh 10.098.340 doanh 3. Vốn cố định bình quân 4. Sức sản xuất kinh doanh của VCĐ =(1:3) 5. Hệ số sinh lời của vốn cố định(=2:3) 6. Hệ số hàm lượng vốn cố định (= 3:1) 809.750.87 6 2.056.980.000 11.876.980 810.345.210 Chênh lệch +/% 410370 2,03 00 Chênh lệch +/% 2.098.67 416950 2,02 5.000 00 177786 13.980.8 210389 40 17,6 594145 0,07 2009 70 0 813.678. 333377 980 0 Chênh lệch +/% 2.142.482.86 438378 2,08 7 67 2010 17,71 15.371.041 0,4 858.678.449 139017 0 449994 69 9,94 5,5 2011 3.969.197.8 25 24.757.378 Chênh lệch +/% 1.826.7 85,3 14.958 9.386.3 37 1.140.471.9 281.793 50 .501 61,1 32,82 2,489 2,538 0,049 1,96 2,579 0,041 1,6 2,495 -0,084 -3,2 3,5 1 40 0,012 0,015 0,003 25 0,017 0,002 13,33 0,018 0,001 5,88 0,02 0,002 11,1 0,4 0,39 -0,01 -2,5 0,38 -0,01 -2,5 0,4 0,02 5,2 0,29 -0,11 -27,5 25 Bảng số liệu thể hiện mức vốn cố định các năm 2007-2011. Nhìn chung vốn cố định của công ty qua các năm đều tăng. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 0,07%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 0,4%. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 5,5%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 281.793.501 đồng với tỷ lệ tăng 32,82%. Đây là kết quả của chiến lược đầu tư vào tài sản cố định, trang thiết bị hiện đại phục vụ cho sản xuất kinh doanh đáp ứng những yêu cầu của nền kinh tế hiện nay. Do đó, qua các năm sản xuất kinh doanh đặc biệt là so sánh năm 2010 với năm 2011 ta thấy rõ sức sản xuất kinh doanh và sức sinh lời của vốn cố định năm 2011 tăng lên so với năm 2010 nhưng hàm lượng của vốn cố định trong một đồng doanh thu thuần giảm 27,5%, cụ thể 1 đồng doanh thu thuần năm 2010 thì có 0,4 đồng vốn cố định nhưng năm 2011 thì lại giảm 0,11 đồng trên một đồng doanh thu thuần. Ngoài các chỉ tiêu đánh giá sức sản xuất kinh doanh và sinh lời của vốn cố định thì còn một chỉ tiêu nữa cũng phản ánh hiệu quả sử dụng vốn cố định, đó là hiệu suất sử dụng tài sản cố định.Hiệu suất sử dụng TSCĐ 2011 = 3,07 lầnVậy cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định trong năm 2010 thì tạo ra 2,34 đồng doanh thu thuần, còn năm 2011 cứ một đồng nguyên giá tài sản cố định thì tạo ra 3,074 đồng doanh thu thuần. Vậy hiệu suất sử dụng tài sản cố định năm 2011 so với năm 2010 tăng 0,73 lần điều này có lợi cho Công ty, doanh nghiệp đã sử dụng hết khả năng phục vụ của tài sản cố định cả về kỹ thuật và phương thức sử dụng tài sản cố định đúng quy định, đúng mục đích, chức năng công dụng. Tuy nhiên để có thể đạt được hiệu quả Công ty không chỉ cần quan tâm đến vốn cố định mà còn tiến hành quản lý và sử dụng vốn lưu động một bộ phận thứ hai trong vốn kinh doanh. Vốn lưu động Tổ chức và quản lý sử dụng vốn lưu độngVốn lưu động là biểu hiện bằng tiền của TSLĐ. TSLĐ có 2 loại. TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông. Trong điều kiện nền kinh tế hàng hoá tiền tệ, để hình thành các TSLĐ sản xuất và TSLĐ lưu thông các doanh nghiệp phải bỏ ra một số vốn đầu tư ban đầu nhất định. Vì vậy, có thể nói VLĐ của doanh nghiệp là vốn tiền tệ ứng trước để đầu tư, mua sắm tài sản lưu động sản xuất và TSLĐ lưu thông trong doanh nghiệp.Vốn lưu động trong cùng một lúc được phân bổ trên khắp các giai đoạn luân chuyển và biểu hiện dưới nhiều hình 26 thức khác nhau. Muốn cho quá trình sản xuất đựơc tiến hành liên tục, doanh nghiệp phải có đủ lượng vốn lưu động đầu tư vào các hình thái khác nhau đó, khiến cho việc chuyển hoá hình của vốn trong quá trình luân chuyển được thuận lợi. Nếu doanh nghiệp nào bị thiếu vốn thì việc chuyển hình thái sẽ gặp khó khăn, vốn lưu động không luân chuyển được và quá trình sản xuất cũng bị gián đoạn. Trong các doanh nghiệp, sự vận động của vốn lưu động phản ánh sự vận động của vật tư hàng hoá. Số vốn lưu động nhiều hay ít là phản ánh số lượng vật tư, hàng hoá dự trữ trong các khâu nhiều hay ít. Quản lý vốn lưu động là một bộ phận trọng yếu của công tác quản lý hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Vì vậy, việc quản lý VLĐ không chỉ đảm bảo sử dụng vốn lưu động hợp lý, tiết kiệm hợp lý mà còn có ý nghĩa hạ thấp chi phí sản xuất kinh doanh thúc đẩy thanh toán các khoản nợ một cách kịp thời. Để đánh giá đúng đắn sự biến động của vốn lưu động ta lập bảng nghiên cứu đánh giá biến động về vốn lưu động của công ty trog5 năm 2007- 2011 27 BẢNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA VỐN LƯU ĐỘNG (ĐVT 1000Đồng) Chỉ tiêu 152.324.8 76 Chênh lệch +/% 129001 0,85 1 154.980.78 0 17816577 0 18891794 4 107521 74 6,03 178.097.45 6 99568345 94654980 491336 5 --4,9 98543789 2007 2008 1. vốn bằng tiền 151.034.8 65 2. các khoản phải thu 3. hàng tồn kho 4. vốn lưu động 5. các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn Tổng số 2009 Chênh lệch +/% 275590 1,74 4 108204 -5,7 88 388880 9 4,1 2010 156.164.498,5 173.626.616,5 118.333.478,5 - - - - 428.768.9 80 435.897.8 00 712882 0 1,66 441.987.50 0 608970 0 1,4 448,124.593,5 Chênh lệch +/% 118371 0,76 8,5 447083 -2,5 9,5 197896 89,5 20 Chênh lệch +/% 185.492.374, 29.327 18,8 5 .876 131.60 305.236.250 9.633, 75,8 5 57.431.418,5 60.902 51,5 .060 5.648. 5.648.459 100 459 2011 613709 3,5 1,4 553.808.502 - - 105.68 3,908, 23,6 5 (nguồn phòng kế toán) 28 Tuy vốn lưu động chiếm tỷ trọng nhỏ hơn vốn cố định trong tổng số vốn kinh doanh nhưng vốn lưu động cần được quản lý chặt chẽ vì kết cấu của nó khá phức tạp so với vốn cố định. Nhìn chung vốn lưu động qua các năm có xu hướng tăng. Năm 2007 VLĐ là 428.768.980 đồng, thì sang năm 2008 VLĐ tăng so với năm 2007 là 1,66%. Năm 2009 VLĐ tăng so với năm 2008 là 1,4%. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 1,4%. Năm 2011 quy mô vốn lưu động tăng 105.683.908,5 đồng với tỷ lệ tăng 23,6% so với năm 2010. Nguyên nhân dẫn đến sự tăng nhanh là do các khoản phải thu vốn bằng tiền, vốn lưu động khác tăng lên Các khoản vốn bằng tiền, nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ tồn kho biến động theo chiều hướng tốt. Lượng tiền năm 2011 so với năm 2010 tăng lên 29.327.876 đồng với tỷ lệ tăng 18,8%. Nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho năm 2011 so với năm 2010 giảm 60.902.060 đồng với tỷ lệ giảm 51,5% điều đó cho ta thấy Công ty đã tận dụng hết khả năng lượng vốn ứ đọng này vào sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động khác tăng lên với tỷ lệ 100%, Công ty Quỳnh Anh trong 5 năm 2007 - 2011 không có các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn. Nguyên nhân chủ yếu làm cho vốn lưu động tăng lên là do các khoản phải thu tăng lên đây là một chỉ tiêu chiếm tỷ trọng lớn trong vốn lưu động. Năm 2010 các khoản phải thu là: 173.626.616,5 đồng nhưng sang năm 2011 tăng lên 236.250 đồng chênh lệch giữa 2 năm là131.609.633,5 đồng với tỷ lệ tăng 75,8%. Để hiểu rõ hơn nội dung của các khoản phải thu ta theo dõi bảng số liệu sau: 29 BẢNG NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ BIẾN ĐỘNGCỦA CÁC KHOẢN PHẢI THU (ĐVT1000 Đồng) Chỉ tiêu 2007 1. phải thu của khách phải thu khác Tổng cộng Chênh lệch +/% 119370 37594 44 4 169.980. 176.980 70002 8185100 hàng 2. các khoản 2008 670 .900 30 1781657 70 188917 944 10752 174 45,83 4,11 6,03 2009 Chênh lệch +/% 121999 26291 56 2 165.897 .500 178.097 .456 2,2 11083 400 10820 488 2010 Chênh lệch +/% 27.463 15263 .783 827 146.16 -6,26 2.833, -11,89 5 173.62 -5,7 6.616, 5 44708 39,5 125 Chênh lệch +/% 2011 173.83 146.37 532, 7.351 3.568 97 131.39 8.899 14.763 10,1 0 .934,5 131.60 305.23 -2,5 9.633, 75,8 6.250 5 (nguồn phòng kế toán) 30 Ta thấy các khoản mục trong các khoản phải thu tăng giảm không đồng đều. Phải thu của khách hàng nhìn chung qua các năm đều có xu hướng tăng. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 45,83%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 2,2%. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 125%. Phải thu cuả khách hàng năm 2011 so với năm 2010 tăng 146.373.568 đồng với tỷ lệ tăng 532,97% điều này cho ta thấy lượng vốn của Công ty bị chiếm dụng quá nhiều gây ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh. Chính vì vậy các khoản này phải thu hồi nhanh để Công ty tiếp tục đầu tư vào nhiều lĩnh vực để đóng vốn có thể tiếp tục vận động và sinh lời.Như vậy, ta thấy Công ty đã quản lý và tổ chức vốn lưu động chưa được triệt để, Công ty đã để một lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng. Vì vậy, Công ty cần có biện pháp đôn đốc, giải quyết tích cực để thu tiền về nhanh chóng và sử dụng ngay vào sản xuất kinh doanh nhằm tăng tốc độ luân chuyển vốn lưu động. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động.Hiệu suất sử dụng vốn lưu động là một trong những chỉ tiêu tổng hợp dùng để đánh giá chất lượng công tác sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tốc độ luân chuyển vốn lưu động nhanh hay chậm nói lên tình hình tổ chức các mặt: mua sắm, dự trữ sản xuất tiêu thụ của doanh nghiệp hợp lý hay không hợp lý, các khoản vật tư dự trữ sử dụng tốt hay xấu và khoản phí tồn trong quá trình sản xuất kinh doanh cao hay thấp, tiết kiệm hay không tiết kiệm. Thông qua phân tích chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động ta có thể biết được doanh nghiệp quản lý kinh doanh, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả vốn lưu động hay không. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn lưu động bao gồm 2 chỉ tiêu: Hiệu suất chung về suất bộ phận. Hiệu suất chung nói lên tốc độ luân chuyển toàn bộ vốn lưu động trong quá trình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp đã đạt được trolng một năm hay độ dài của một vòng tuần hoàn vốn lưu động tính theo ngày. Dưới đây là bảng số liệu phản ánh tốc độ chu chuyển của vốn lưu động tại Công ty TNHH Quỳnh Anh trong 5 năm 2007 - 2011. 31 TỐC ĐỘ CHU CHUYỂN CỦA VỐN LƯU ĐỘNG Chỉ tiêu Mức Đơn vị tính 1000.đ doanh thu thuần Vốn lưu vốn lưu 2.056.980 410370 3.000 .000 00 2,03 2009 Chênh lệch +/% 2.098.675 416950 .000 00 Chênh lệch +/% 2010 2,02 2.142.482.8 4383786 67 7 448,124.59 3,5 613709 3,5 2,08 2011 3.969.197. 825 435.897. 712882 800 0 1,66 441.987. 608970 500 0 1,4 1,4 553.808.5 02 Chênh lệch +/% 1.826. 714.9 85,3 58 105.6 83,90 23,6 8,5 Vòng vốn lưu chuyển 2.015.94 428.768. 980 quay của động Kỳ luân 2008 1000.đ động bình quân Số vòng Chênh lệch +/% 2007 4,75 4,78 75 75 4,8 7,2 2,4 75 50 -25 50 Ngày 0 0 động (nguồn phòng kế toán) 32 33,3 Nhận xét:ta nhận thấy vòng quay vốn lưu động qua các năm tương đối đồng đều. Chỉ có năm 2011 vòng quay vốn lưu động là thấp nhất. Vì vậy các năm 20072010 kỳ luân chuyển vốn lưu động đều là 75 ngày. Tuy nhiên chỉ có năm 2011 kỳ luân chuyển vốn là 50 ngày. Như vậy trong năm 2011 số vòng quay của vốn lưu động tăng 2,4 vòng một năm hay tỷ lệ tăng 50%. Kỳ luân chuyển vốn lưu động năm 2011 giảm 25 ngày với tỷ lệ giảm 33,3% so năm 2010. Như vậy, tốc độ chu chuyển VLĐ là rất cao, chứng tỏ Công ty đã sử dụng hiệu quả ngùôn vốn lưu động. Đạt được kết quả này là do Công ty đã áp dụng các công nghệ hiện đại để rút ngắn chu kỳ sản xuất tiết kiệm chi phí sản xuất, tổ chức sản xuất hợp lý, nâng cao chất lượng sản phẩm.Ngoài chỉ tiêu hiệu suất chung, hiệu suất sử dụng vốn lưu động còn được đo lường bằng các chỉ tiêu khác như: sức sản xuất kinh doanh của vốn lưu động, hệ số sinh lời vốn lưu động, mức đảm nhiệm vốn lưu động. 33 SỨC SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ SỨC SINH LỜI VỐN LƯU ĐỘNG Chỉ tiêu Đơn vị 2007 2008 Chênh lệch +/% 410370 2,03 00 1.Doanh thu 1000 2.015.9 2.056.9 thuần 2.LN từ hoạt .đ 1000 43.000 10.098. 80.000 11.876. 177786 .đ 340 980 40 1000 428.76 435.89 .đ 8.980 7.800 71288 20 động kinh doanh 3.VLĐ bình quân Sức sxkd của VLĐ(=1:3) Hệ số sinh lời của VLĐ(=2:3) Mức đảm nhiệm VLĐ(= 3:1) 2009 2.098.6 Chênh lệch +/% 416950 2,02 00 75.000 13.980. 210389 870 0 441.98 1,66 7.500 60897 00 17,6 2010 2.142.4 Chênh lệch +/% 438378 2,08 67 82.867 15.371. 139017 041 0 448,12 1,4 4.593, 5 61370 93,5 17,71 9,94 2011 3.969.1 97.825 24.757. Chênh lệch +/% 1.826.7 85,3 14.958 9.386. 61,1 378 337 553.80 1,4 8.502 105.68 3,908, 5 23,6 Lần 4,7 4,72 0,02 0,42 4,74 0,02 0,04 4,8 0,06 1,26 7,2 2,4 50,5 Lần 0,023 0,027 0,004 17,39 0,03 0,003 11 0,03 0 0 0,04 0,01 33,3 Lần 0,212 0,211 -0,001 -0,47 0,196 -0,015 -7,1 0,21 0,014 7,14 0,14 -0,07 -33,3 (nguồn phòng kế toán) 34 Lượng vốn lưu động của công ty trong 5 năm qua đều tăng. Và năm 2011 lượng vốn lưu động trong công ty đạt mức cao nhất so với các năm khác. Lượng vốn VLĐ đầu tư năm 2011 so với năm 2010 tăng 105.683.908,5 đồng với tỷ lệ tăng 23,6%. Mức doanh thu thuần và lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2011tăng cao so với năm 2010 cho nên sức sản xuất kinh doanh và hệ số sinh lời của vốn cố định đều tăng lên. Đối với sức sản xuất kinh doanh của vốn cố định qua các năm 2007-2011 đều tăng, tuy nhiên tỷ lệ tăng giữa các năm không đồng đều. Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 0,42%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 0,04%. Năm 2010 tăng so với năm 2009 là 1,26%. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 50,5%. Như vậy trong năm 2011 đối với sức sản xuất kinh doanh của vốn cố định thì cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra 4,8 đồng doanh thu thuần đến năm 2011 thì cứ 1 đồng lưu động lại tạo ra 7,2 đồng doanh thu thuần tăng so với năm 2010 là 2,4 đồng với tỷ lệ tăng 50% Còn đối với hệ số sinh lời của vốn lưu động, Năm 2008 tăng so với năm 2007 là 17,39%. Năm 2009 tăng so với năm 2008 là 11%. Năm 2010 không tăng so với năm 2009. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 33,3%. Như vậy, năm 2010 cứ 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận còn năm 2011 thì 1 đồng vốn lưu động tạo ra 0,04 đồng lợi nhuận cao hơn so với năm 2010 là 0,01 đồng với tỷ lệ tăng 33,3%. Như vậy, Công ty đã phát huy khả năng tham gia sản xuất kinh doanh của vốn lưu động, đem về cho Công ty doanh thu và lợi nhuận cao. Mức đảm nhiệm vốn lưu động năm qua các năm 2007-2009 có xu thế giảm xuồng, chỉ có năm 2010 mức đảm nhiệm tăng so với năm 2009 là 7,14%. Như vậy trong năm 2010 công ty phải đảm nhiêm vốn khá cao so với các năm trước, đó là vì năm 2010 công ty không thu hồi được nợ, nên để tiếp tục kinh doanh công ty phải bỏ vốn ra để trang trải. Tuy nhiên năm 2011 giảm so với năm 2010 là 0,07 lần vơi tỷ lệ giảm 33,3% vì Công ty đã thu hồi được một lượng vốn chết hay vốn bị chiếm dụng để chúng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Trong các phần trước chúng ta đã phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của Công ty Quỳnh Anh nhưng đó mới chỉ là việc đánh giá chung từng loại vốn. Để có thể đưa ra những kết luận chính xác hơn về công tác sử dụng vốn của Công ty, chúng ta cần đi vào phân tích đánh giá tổng hợp hiệu quả sử dụng toàn bộ nguồn vốn kinh doanh. 35 BẢNG ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH Chỉ tiêu Đơn 2008 2.015.943. 2.056.98 41037 000 0.000 000 10.098.34 11.876.9 17778 0 80 640 1000.đ 1.090.543. 870 1.153.56 7.230 63023 360 1000.đ 1.042.689. 780 1.115.56 4.900 vòng 1,85 % % vị tính 1. Doanh thu thuần 2. LN hoạt động kinh doanh 3. Vốn kinh doanh bình quân 4. Vốn chủ sở hữu binh quân 6. Vòng quay tổng vốn (=1:3) 7. Tỷ suất LN vốn kinh doanh (=2:3) 8. Tỷ suất LN vốn CSH (=2:4) Chênh lệch +/% 2007 Đồng 1000.đ 2009 Chênh lệch +/% 2.098.675 41695 .000 000 13.980.87 21038 0 90 5,77 1.296.860 .760 72875 120 6,9 1,78 -0,07 0,009 0,01 0,009 0,01 2,03 17,6 2010 2,02 Chênh lệch +/% 2.142.482.86 438378 7 67 139017 2011 2,08 97.825 714.95 24.757. 8 9.386. 378 337 85,3 17,71 15.371.041 14329 3530 12,42 1.362.520.29 2,5 65.659. 532,5 5,06 1.743.3 39.576, 5 380.81 9.284 27,9 1.248,980 .650 13341 5750 11,95 1.341.831.9 38 928512 88 7,4 1.682.8 57.868 341.02 5.930 25,4 -3,78 1,61 -0,17 -9,5 1,6 -0,01 -0,62 2,3 0,7 43,75 0,001 11 0,01 0 0 0,011 0,001 0,1 0,014 0,003 27,3 0,001 11 0,011 0,001 0,1 0,011 0 0 0,014 0,003 27,3 0 9,94 3.969.1 Chênh lệch +/% 1.826. (nguồn phòng kế toán) 36 61,1 Qua bảng đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của Công ty ta thấy: Vòng quay tổng vốn: từ năm 2007 đến 2010 đều giảm. Sang đến năm 2011 vòng quay toàn bộ vốn của Công ty đạt 2,3 vòng tăng lên 0,7 vòng với tỷ lệ tăng 43,75% so với năm 2010. Nguyên nhân tăng là do vốn kinh doanh của Công ty tăng từ 1.362.520.293 đồng lên 1.743.339.577 đồng tức là tăng 380.819.284 đồng với tỷ lệ tăng 25,4%. Trong khi đó, tốc độ tăng doanh thu thuần của Công ty lại nhanh hơn so với tốc độ tăng tổng vốn, doanh thu thuần của Công ty năm 2011 tăng lên 85,3% so với năm 2010. Do đó, đã làm cho tốc độ luân chuyển vốn của Công ty tăng lên.Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh từ năm 2007 đến 2009 tăng nhưng tăng chậm thậm chí năm 2010 không tăng so với năm 2009. Đến năm 2011 dấu hiệu tăng bắt đầu trở lại. Năm 2011 tăng so với năm 2010 là 27,3%. Như vậy năm 2010 là 0,011 tức là 1 đồng vốn kinh doanh tạo ra 0,011 đồng lợi nhuận còn 1 đồng vốn năm 2011 lại tạo ra được 0,014 đồng lợi nhuận tức tăng 0,003 đồng lợi nhuận với tỷ lệ tăng 27,3% so với năm 2010. Nguyên nhân tăng là do vốn lưu động và vốn cố định tăng làm cho tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh tăng theo. Như vậy, khả năng sinh lời của vốn kinh doanh năm 2011 tốt hơn năm 2010. - Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu: năm 2010 là 0,011 tức là đồng vốn chủ sở hữu tạo ra 0,011 đồng lợi nhuận còn 1 đồng vốn chủ sở hữu năm 2011 lại tạo ra được 0,014 đồng lợi nhuận tăng 0,003 đồng với tỷ lệ tăng 27,3% so với năm 2010. Nguyên nhân tăng là do tổng nguồn vốn kinh doanh tăng lên khiến tỷ suất lợi nhuận vốn sở hữu tăng. - Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH:từ năm 2007 đến năm 2009 có tăng nhưng tăng chậm chỉ tăng có 0,1%. Năm 2010 không tăng so với năm 2009. Nhưng sang đến năm 2011 tỷ suất này lại tăng so với năm 2010 là 27,3%. Như vậy Năm 2010 là 0,007 tức là 1 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được trong thời kỳ có 0,007 đồng lợi nhuận còn 1 đồng doanh thu thuần mà doanh nghiệp thu được năm 2011 chỉ có 0,006 đồng lợi nhuận, giảm 0,001 đồng với tỷ lệ giảm 14,3% so với năm 2010. Tóm lại, qua những phân tích sơ bộ trên ta thấy năm 2011 bên cạnh những biến động theo chiều hướng giảm sút của chỉ tiêu hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh, Công ty đã đạt được mục tiêu cơ bản đặt ra trong việc quản lý và sử dụng vốn đó là vòng quay tổng vốn, tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh, tỷ suất lợi nhuận 37 vốn chủ sở hữu tăng. Nguyên nhân làm các chỉ tiêu này tăng lên là do tình hình quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của Công ty khá tốt. Cả vốn cố định và vốn lưu động có thể chưa đem lại những kết quả mong muốn song cũng bước đầu đạt được những kết quả cụ thể. Có được kết quả đó là do trong thời gian qua Công ty đã chủ động trong hoạt động tăng vốn, tự chủ trong hoạt động sản xuất kinh doanh, đổi mới trang thiết bị sản xuất, tăng cường quản lý chất lượng sản phẩm. 38 PHẦN III ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH VỐN KINH DOANH TẠI DOANH NGHIỆP 3.1 Những thành tựu đạt được và Nguyên nhân Hiện nay, đất nước ta đang trong thời kỳ đẩy mạnh "Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước" đây là một quá trình chuyển biến mạnh mẽ với sự phát triển nhiều thành phần kinh tế. Nền kinh tế thị trường của nước ta là một môi trường năng động sáng tạo rất khuyến khích các tổ chức, doanh nghiệp sản xuất kinh doanh nhằm nâng cao tổng thu nhập quốc dân. Công ty TNHH Thương mại thiết bị giáo dục Quỳnh Anh với những mặt hàng kinh doanh là sản phẩm thiết bị phục vụ cho ngành giáo dục. Tập thể cán bộ công nhân viên của Công ty Quỳnh Anh rất có trách nhiệm, tận tình với công việc yêu nghề lành nghề luôn chủ động trong công việc sản xuất kinh doanh và có kỷ luật cao. Đây là một thuận lợi lớn của Công ty vì con người luôn là yếu tố quan trọng quyết định mọi thành công và thất bại trong kinh doanh.Đặc biệt ban lãnh đạo Công ty gồm những người dám nghĩ, dám làm, linh hoạt và nhạy bén. Nhờ tầm nhìn của các quyết định đúng đắn của các bộ phận quản lý mà Công ty ngày càng thu được nhiều lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh.Công ty Quỳnh Anh có một vị trí khá thuận tiện trong việc bố trí sản xuất cũng như vận chuyển nguyên vật liệu và tiêu thụ sản phẩm. Công ty đầu tư khá nhiều ch o các dây chuyền máy móc, thiết bị hiện đại phục vụ cho công tác sản xuất. Với dây chuyền công nghệ mới sẽ đem lại nhiều cơe hội kinh doanh cho Công ty khi uy tín về chất lượng của Công ty đang ngày càng được khẳng định. 3.2 Những tồn tại của doanh nghiệp và nguyên nhân của những tồn tại đó Khó khăn lớn nhất mà Công ty cũng như nhiều Công ty khác đang phải đối mặt hiện nay là khó khăn về vốn kinh doanh, gây cản trở cho Công ty trong việc mở rộng sản xuất kinh doanh.Công ty dù đã đầu tư rất lớn vào nguồn nhân lực cũng như môi trường lao động cho toàn thể nhân nhưng do lượng vốn có hạn nên sự đầu tư chưa được đồng bộ. Bên cạnh đó một số nhân viên của công ty chưa thích ứng với điều kiện kinh doanh mới, nên kết quả làm việc chưa được cao, từ đó ảnh hưởng lớn đến năng xuất lao động của công ty. Nếu Công ty tiếp tục duy trì đội ngũ lao động 39 này sẽ đẩy lùi tiến độ kinh doanh. Công ty TNHH Quỳnh Anh không được quyền phát hành các loaị chứng khoán có giá: trái phiếu, cổ phiếu. Đây cũng là một khó khăn không nhỏ đối với Công ty cũng như các Công ty TNHH khác.Đất nước đang trong nền kinh tế thị trường nên sức cạnh tranh là rất khốc liệt, điều này đòi hỏi doanh nghiệp phải có một bản lĩnh vững vàng để cạnh tranh với các Công ty kinh doanh thiết bị giáo dục trong và ngoài nước. Thị trường Việt Nam là một thị trường năng động và nhạy cảm nên ngày càng nhiều Công ty kinh doanh cùng loại mặt hàng xâm nhập để giành thị phần. Đây là một thách thức lớn đặt ra đối với Công ty 3.3 Đề xuất giải pháp - Thường xuyên theo dõi hiện trạng của vốn, làm tốt các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.- Tiếp tục tranh thủ sử dụng một cách hợp lý và có hiệu quả nguồn vốn chiếm dụng hợp pháp từ các khỏan phải trả nhưng chưa đến hạn thanh toán ( phải trả người bán, phải trả công nhân viên, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước) - Xây dựng kế hoạch huy động và sử dụng vốn. Mọi hoạt động của Công ty đòi hỏi phải có vốn, bước vào hoạt động kinh doanh, tài chính, Công ty phải xác định nhu cầu vốn cần thiết cho các hoạt động của Công ty. Tiếp theo phải tổ chức huy động các nguồn vốn để đáp ứng kịp thời đầy đủ cho các hoạt động của Công ty. Việc tổ chức huy động các nguồn vốn có ảnh hưởng rất lớn đến hiệu quả của một Công ty.Để đi đến quyết định lựa chọn hình thức và phương pháp huy động vốn thích hợp, cần xem xét, cân nhắc nhiều mặt như: kết cấu nguồn vốn, chi phí cho việc sử dụng các nguồn vốn, những điểm lợi và bất lợi của các hình thức huy động vốn. Tổ chức sử dụng tốt vốn hiện có, quản lý chặt chẽ các khoản thu chi đảm bảo khả năng thanh toán của doanh nghiệp, tài chính Công ty phải tìm ra các biện pháp góp phần huy động vốn tối đa số vốn hiện có vào hoạt động sản xuất kinh doanh, giải phóng kịp thời các nguồn vốn ứ đọng - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn lưu độngSố “nợ ngắn hạn” của Công ty Quỳnh Anh tương đối cao. Để giảm bớt được số nợ ngắn hạn, Công ty cần nhanh chóng thu hồi được các khoản vốn đang bị chiếm dụng vì sự tồn đọng lớn của bộ 40 phận vốn này chính là nguyên nhân khiến Công ty phải vay nợ ngắn hạn để tài trợ cho nhu cầu vốn. Đối với nguồn vốn chủ sở hữu, kế hoạch của Công ty không chỉ là duy trì bảo toàn vốn mà điều quan trọng hơn là phải không ngừng bổ sung nguồn vốn này bằng biện pháp tăng cường huy động từ lợi nhuận. - Đẩy mạnh thanh toán và thu hồi công nợ. Theo những phân tích ở trên thì vấn đề cần giải quyết kiên quyết ở Công ty là phải giảm đến mức thấp nhất các khoản phải thu. Tình trạng nợ đọng vẫn diễn ra phổ biến, trong khi nợ cũ chưa thu được bao nhiêu thì nợ mới lại phát sinh dẫn đến tình trạng công nợ dây dưa, chồng chất. Để khắc phục tình trạng này, trong những năm tới, Công ty cần tiến hành các giải pháp sau: + Sắp xếp các khoản phải thu theo đối tượng và thời gian bị chiếm dụng để tiện theo dõi và các biện pháp đôn đốc khách hàng trả tiền, đối với những khoản nợ cũ cần thu hồi một cách dứt điểm. + Có biện pháp khuyến khích khách hàng thanh toán tiền hàng sớm. Công ty nên tổng kết công tác tiêu thụ, liệt kê những khách hàng mua khối lượng lớn, khách hàng thường xuyên để có biện pháp hồi khấu một phần tiền hàng cho khách hàng theo tỷ lệ nhất định trên tổng số tiền hàng mà họ đã mua và thanh toán cho Công ty. - Ngày càng nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng số lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ. Việc phấn đấu tăng khối lượng sản phẩm sản xuất và tiêu thụ trên cơ sở đảm bảo chất lượng là một phương hướng quan trọng giúp cho các doanh nghiệp phấn đấu tăng lợi nhuận và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đẩy mạnh việc tiêu thụ sản phẩm trước tiên doanh nghiệp phải chú trọng đến công tác marketing, tìm hiểu kỹ nhu cầu thị trường và ước lượng khả năng tiêu thụ để đảm bảo nhập hàng hóa luôn ăn khớp với quá trình tiêu thụ sản phẩm, tránh tình trạng ứ đọng vốn hay ách tắc sẽ ảnh hưởng đến toàn bộ những cố gắng của doanh nghiệp ở những khâu trước. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần tăng cường công tác tiếp thị thông tin quảng cáo giới thiệu sản phẩm và có chính sách khuyến khích tiêu thụ như thực hiện khuyến mại, chiết khấu, giảm giá đối với khách hàng đặc biệt là khách hàng mua với số lượng lớn và khách hàng mua thường xuyên. 41 KẾT LUẬN Những lý luận chung về vốn kinh doanh khẳng định vai trò của vốn kinh doanh cho sự phát triển mạnh hay yếu của mỗi doanh nghiệp. Vốn kinh doanh là trung tâm hướng tới mọi hoạt động là yếu tố cần có đầu tiên của Công ty. Để có một lượng vốn lớn không phải một sớm một chiều là có ngay mà cần phải có thời gian huy động. Nên cần có sự lãnh đạo và quản lý của bộ máy quản lý phải sáng suốt lựa chọn phương án tốt để huy động vốn.Thông qua việc tìm hiểu, đánh giá thực trạng vốn kinh doanh, hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty TNHH Thương mại thiết bị giáo dục Quỳnh Anh cho ta thấy trong những năm gần đây, Công ty làm ăn có hiệu quả hơn. Ban lãnh đạo với đội ngũ nhân viên của Công ty đã linh hoạt, nhạy bén trong kinh doanh nhiệt tình vì công việc chung, sự chuyển hướng kinh doanh kịp thời được thi hành cùng với các quyết định táo bạo, Công ty đã huy động vốn một cách nhanh chóng.Trên góc độ nhìn nhận những khó khăn thuận lợi của Công ty em xin được đề ra một số các biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, các biện pháp còn rất chung, chỉ mang tính sơ lược để có thể triển khai vào thực tế cần có sự nghiên cứu, am hiểu cụ thể hơn về lĩnh vực xây dựng cơ bản và kinh nghiệm hoạt động thực tế. Do trình độ nhận thức của bản thân còn hạn chế, kinh nghiệm thực tế còn ít ỏi nên bản báo cáo này còn rất nhiều sai sót, em rất mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía thầy cô giáo để bản báo cáo này được hoàn thiện hơn. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn cô giáo Ths Nguyễn Thị Thu Hường cùng toàn thể các anh chị trong công ty đã giúp em hoàn thành bài thực tập nghiệp vụ này. 42 [...]... vụ phân tích tình hình vốn kinh doanh Để tiến hành bất cứ hoạt động sản xuất kinh doanh nào, doanh nghiệp cũng cần phải có vốn Vốn kinh doanh là điều kiện tiên quyết có ý nghĩa quyết định đến quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp .Vốn kinh doanh của doanh nghiệp được hiểu là số tiền ứng trước về toàn bộ tài sản hữu hình và tài sản vô hình phục vụ cho sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp... phân tích tài chính của doanh nghiệp Khi phân tích tình hình vốn kin doanh cần phải xe tất cả các yếu tô đó, để việc phân tích được đúng hướng, đồng thời sẽ đưa ra được các quyết định đúng đắn trong việc sử dụng vốn sao cho hiệu quả nhất 12 PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ GIÁO DỤC QUỲNH ANH 2.1 Tình hình. .. là vốn cố định của doanh nghiệp Trong cơ cấu vốn kinh doanh của Công ty thì vốn cố định chiếm một tỷ trọng lớn, là nhân tố quyết định tới khả năng tăng trưởng và cạnh tranh của doanh nghiệp.Cho nên sự biến động về quy mô của vốn cố định có ảnh hưởng rất lớn đến trình độ trang thiết bị kỹ thuật và công nghệ năng lự sản xuất Trong 5 năm 2007-2011 Công ty TNHH Thương mại thiết bị giáo dục Quỳnh Anh. .. dụng vốn Đồng thời, sự thay đổi đó sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty Để biết được sự thay đổi đó ta cần đi sâu vào sự biến động của vốn kinh doanh b Cơ cấu vốn của doanh nghiệp, Trong quá trình hoạt động kinh doanh, công ty đã thực hiện tốt công tác tổ chức vốn và tìm các nguồn tài trợ để phục vụ cho nhu cầu hoạt động kinh doanh của mình Để có cái nhìn tổng quát hơn về vốn. .. hình vốn doanh nghiệp qua các năm a Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp - Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn: + Nguồn vốn chủ sở hữuLà phần vốn thuộc quyền sở hữu của chủ doanh nghiệp, doanh nghiệp có quyền chiếm hữu, sử dụng và định đoạn, bao gồm: vốn điều lệ, vốn tự bổ sung, vốn doanh nghiệp nhà nước tài trợ (nếu có) Trong đó: Nguồn vốn điều lệ: Trong các doanh nghiệp tư nhân vốn đầu tư... Công ty không thể tăng lên được Mặt khác do Công ty đã đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị máy móc phục vụ cho quá trính sản xuất kinh doanh, điều này rất có lợi cho Công ty vì nguồn vốn chủ sở hữu là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh toàn bộ số vốn thuộc sở hữu của Công ty Công ty có thể sử dụng nguồn vốn của mình mà không phụ thuộc vào đơn vị khác, sản xuất kinh doanh sẽ thuận lợi hơn.Sự thay đổi nguồn vốn. .. thấy vốn cố đinh tăng lên 281.793.501 đồng với tỷ lệ tăng là 32,82% là do Công ty mua sắm mới thêm trang thiết bị máy móc phục hồi cho sản xuất kinh doanh Nhưng điều đáng nói là tài sản cố định mới này đã được phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả cho Công ty Điều đó chứng tỏ Công ty đã đầu tư đúng đắn sử dụng vốn cố định hợp lý đáp ứng kịp thời tình hình kinh doanh thực tế tại Công ty. .. thất tới công ty Như vậy việc đầu tư sẽ không hiệu quả +Tình hình kinh tế không ổn định sẽ làm ảnh hưởng tới mức doanh thu của doanh nghiệp, từ đó sẽ làm ảnh hưởng đến vốn của công ty Thật vậy khi nền kinh tế kém ổn định, nhu cầu tiêu dùng sẽ bị giảm, từ đó doanh thu cũng sẽ giảm theo 11 Chính vì thế khi phân tích vốn để đầu tư sản xuất kinh doanh, người phân tích cần lưu ý đến yếu tố nền kinh tế để... lượng vốn của Công ty bị chiếm dụng quá nhiều gây ảnh hưởng lớn đến việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh Chính vì vậy các khoản này phải thu hồi nhanh để Công ty tiếp tục đầu tư vào nhiều lĩnh vực để đóng vốn có thể tiếp tục vận động và sinh lời.Như vậy, ta thấy Công ty đã quản lý và tổ chức vốn lưu động chưa được triệt để, Công ty đã để một lượng vốn bị các đơn vị khác chiếm dụng Vì vậy, Công ty. .. hồi được nợ, nên để tiếp tục kinh doanh công ty phải bỏ vốn ra để trang trải Tuy nhiên năm 2011 giảm so với năm 2010 là 0,07 lần vơi tỷ lệ giảm 33,3% vì Công ty đã thu hồi được một lượng vốn chết hay vốn bị chiếm dụng để chúng tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh Trong các phần trước chúng ta đã phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định và vốn lưu động của Công ty Quỳnh Anh nhưng đó mới chỉ là việc ... dụng vốn Thấy tầm quan trọng vốn qua thời gian thực tập công ty TNHH Thương mại Thiết bị Giáo dục Quỳnh Anh em chọn đề tài cho chuyên đề tốt nghiệp phân tích tình hình vốn kinh doanh công ty. .. PHẦN 2: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VỐN KINH DOANH TẠI CÔNG TY TNHH THƯƠNG MẠI THIẾT BỊ GIÁO DỤC QUỲNH ANH 2.1 Tình hình vốn doanh nghiệp qua các năm a Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp... về công ty Công ty TNHH Thương mại Thiết Bị Giáo Dục Quỳnh Anh thành lập vào ngày 20/04/2007 Công ty mang giấy phép kinh doanh số 0302001910 Hoạt động kinh doanh của công ty là cung

Ngày đăng: 07/10/2015, 16:52

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w