Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh là tất yếu và rất quyểt liệt.
Trang 1MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 2
Phần I: Những lý luận chung về dự phòng 3
I Khái niệm và nhiệm vụ hạch toán các khoản dự phòng: 3
1 Khái niệm: 3
2 Phân loại các khoản dự phòng: 3
3 Chế độ lập và hoàn nhập dự phòng: 3
3.1.1 Dự phòng và hoàn nhập dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính: 4
3.1.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 6
3.1.3 Dự phòng nợ phải thu khó đòi: 7
4 Hạch toán các khoản dự phòng: 9
4.1.1 Tài khoản sử dụng: 9
4.1.2 Phương pháp hạch toán: 10
4.2.1 Tài khoản sử dụng: 11
4.2.2 Phương pháp hạch toán dự phòng phải trả: 12
II Kế toán dự phòng trong hệ thống kế toán quốc tế: 12
1.Kế toán dự phòng được lập trong hệ thống kế toán Pháp: 12
2.Các khoản dự phòng trong hệ thống kế toán Mỹ: 16
Phần II: Thực trạng của vấn đề trích lập và hạch toán dự phòng được biểu hiện qua chế độ tài chính Việt Nam hiện nay 20
I Ưu điểm: 20
1 Nhược điểm về hoàn nhập dự phòng và chưa nhận diện đầy đủ các khoản dự phòng: .20
2 Nhược điểm về các khoản dự phòng giảm giá tài sản: 23
3 Nhược điểm về Dự phòng phải trả: 23
4 So sánh chế độ kế toán về trích lập dự phòng Việt Nam và các nước trên thế giới: 24
Phần III: Những đề xuất cho việc hoàn thiện chế độ trích lập dự phòng giảm giá tài sản và dự phòng phải trả: 26
I.Về hoàn nhập các khoản dự phòng và nhận diện đầy đủ các khoản dự phòng 26
II.Đề xuất đưa ra cho những bất cập trong vấn đề dự phòng giảm giá trị tài sản và dự phòng phải trả: 28
III.Những góp ý đối với Doanh nghiệp qua việc so sánh với chế độ kế toán trích lập dự phòng của các nước Pháp và Mỹ: 29
1.Đối với việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: 29
2.Kế toán cần lập bổ sung khoản dự phòng giảm giá tài sản cố định: 29
Trang 2LỜI NÓI ĐẦU
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp sảnxuất kinh doanh là tất yếu và rất quyểt liệt Vì vậy khả năng xảy ra rủi ro trong quátrình hoạt động của các doanh nghiệp là rất cao Lúc đó khoản dự phòng đã được lập
ra sẽ là nguồn tài chính bù đắp rủi ro xảy ra Không những thế khoản dự phòng đượclập cũng sẽ giúp doanh nghiệp phản ánh đúng giá trị thực của tài sản, và sẽ là nguồntài chính bù đắp tổn thất kinh doanh của doanh nghiệp khi tài sản của doanh nghiệpthực sự giảm giá Ngoài ra Doanh nghiệp có thể xảy ra sự giảm sút về những lợi íchkinh tế dẫn đến việc yêu cầu phải thanh toán nghĩa vụ nợ và giá trị của nghĩa vụ nợ
đó được ước tính đáng tin cậy qua các khoản dự phòng Chính vì vậy,các khoản dựphòng giúp doanh nghiệp nắm thế chủ động trong việc xử lý rủi ro xảy ra đồng thời
có kế hoạch sản xuất kinh doanh hợp lý để có thể luôn đứng vững trong môi trường
có tính cạnh tranh ngày càng khốc liệt của nền kinh tế, nhất là khi Việt Nam đã gianhập vào tổ chức thương mại thế giới WTO Điều này chứng tỏ vai trò to lớn của cáckhoản dự phòng Và việc nghiên cứu vấn đề này có ý nghĩa rất thiết thực giúp cácdoanh nghiệp hạn chế mức độ rủi ro và đảm bảo hiệu quả sản xuất kinh doanh
Vì những lý do trên đã thôi thúc Em lựa chọn đề tài: “Bàn về chế độ hạch toán
dự phòng ở Việt Nam hiện nay” để nghiên cứu với mong muốn được hiểu sâu hơn
về vấn đề cũng như có được sự đánh giá góp ý của Cô và các bạn Nội dung bài viếtcủa em gồm ba phần:
Trang 32 Phân loại các khoản dự phòng:
Dự phòng bao gồm 2loại:
Dự phòng giảm giá tài sản:
Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
3.1 Chế độ lập và hoàn nhập Dự phòng giảm giá tài sản:
Theo quy định hiện hành, thời điểm lập và hoàn nhập các khoản dự phòng là thờiđiểm cuối kỳ kế toán năm (năm dương lịch 01/01 – 31/12), nếu là doanh nghiệp cónăm tài chính khác với năm dương lịch thì thời điểm lập và hoàn nhập là ngày cuốicùng của năm tài chính Riêng đối với doanh nghiệp niêm yết phải lập báo cáo tài
Trang 4Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính là dự phòng phần giá trị bị tổn thất
do các loại chứng khoán đầu tư của doanh nghiệp bị giảm giá và giá trị các khoản đầu
tư tài chính bị tổn thất do tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đang đầu tư bị lỗ
Dự phòng giảm giá hàng tồn kho là khoản dự phòng phần giá trị bị tổn thất do giávật tư, thành phẩm, hàng hoá tồn kho bị giảm giá (bao gồm cả hàng tồn kho bị hưhỏng, kém phẩm chất , lạc hậu mốt, lạc hậu kỹ thuật, lỗi thời, ứ đọng, chậm luânchuyển, sản phẩm dở dang, chi phí dịch vụ dở dang)
Dự phòng nợ phải thu khó đòi là dự phòng phần giá trị bị tổn thất của các khoản
nợ phải thu quá hạn thanh toán, nợ phải thu chưa quá hạn nhưng có thể không đòiđược do khách nợ không có khả năng thanh toán
Để lập dự phòng và ghi nhận vào chi phí của niên độ báo cáo, doanh nghiệp cầntuân thủ những điều khoản quy định của chế độ tài chính hiện hành về những điềukiện lập dự phòng
Phương pháp xác định dự phòng cần lập hay đã lập cần hoàn nhập được áp dụngriêng cho mỗi đối tượng dự phòng (mỗi loại dự phòng) nêu trên
3.1.1 Dự phòng và hoàn nhập dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính:
Mục đích dự phòng: đề phòng về tài chính cho trường hợp chứng khoán đangđầu tư có thể bị giảm giá khi thu hồi, chuyển nhượng, bán; giá trị các khoản đầu tưtài chính bị tổn thất do tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đang đầu tư bị lỗ để xác địnhgiá trị thực tế của các khoản đầu tư tài chính khi lập báo cáo “bảng cân đối kế toán”
Phương pháp xác định:
o Dự phòng giảm giá chứng khoán: Số dự phòng phải lập cho niên độ liềnsau niên độ báo cáo được tính toán trên 2căn cứ: thực tế diễn biến giá chứng khoánxảy ra trong niên độ báo cáo ( niên độ N) và dự báo giá thị trường chứng khoándoanh nghiệp đang cầm giữ sẽ xảy ra trong năm liền sau ( năm N+1) Trên cơ sở đãbiết doanh nghiệp xác định số dự phòng cần lập cho năm tiếp theo bằng các bướccông việc sau:
Bước 1: Kiểm kê số chứng khoán hiện có theo từng loại
Trang 5Bước 2: Lập bảng kê chứng khoán về số lượng và giá trị mua vào, đối chiếu vớigiá thị trường vào ngày kiểm kê( ngày cuối niên độ báo cáo – niên độ xảy ra việc lập
dự phòng)
Bước 3: Tính mức dự phòng phải lập cho niên độ sau theo loại chứng khoán nào
có mức giá thị trường tại ngày kiểm kê thấp hơn giá ghi sổ thời điểm mua vào củachứng khoán
*
Giá chứng khoánhạch toán trên sổ kếtoán
-Giá chứngkhoán thực tếtrên thịtrường
Việc tính khoản dự phòng giảm giá cho những loại chứng khoán chỉ được thựchiện đối với chứng khoán đã được doanh nghiệp đầu tư theo đúng quy định của phápluật, được tự do mua, bán trên thị trường tại thời điểm kiểm kê, lập báo cáo tài chính
có giá thị trường giảm hơn giá chứng khoán ghi sổ số kế toán
Những chứng khoán không được phép mua, bán tự do trên thị trường thì doanhnghiệp không được phép lập dự phòng giảm giá
o Dự phòng các khoản đầu tư tài chính dài hạn: Đối với các khoản vốn đầu tưcủa doanh nghiệp vào tổ chức kinh tế là đơn vị thành viên, công ty trách nhiệm hữuhạn một thành viên, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty cổphần, công ty hợp danh, liên doanh, liên kết và các khoản đầu tư dài hạn khác phảitrích lập dự phòng nếu tổ chức kinh tế mà doanh nghiệp đang đầu tư bị lỗ (trừ trườnghợp lỗ theo kế hoạch đã được xác định trong phương án kinh doanh trước khi đầutư)
Trang 6Vốn chủ
sở hữuthực có *
Vốn đầu tư củadoanh nghiệp
Tổng vốn góp thực
tế của các bên tại tổchức kinh tế
Vốn góp thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế được xác định trên bảng cân đối
kế toán cảu tổ chức kinh tế năm trước thời điểm trích lập dự phòng (mã số 411 và
412 Bảng cân đối kế toán)
Còn vốn chủ sở hữu thực có được xác định tại Bảng cân đối kế toán của tổ chứckinh tế năm trước thời điểm trích lập dự phòng (mã số 410 Bảng cân đối kế toán)
Căn cứ để lập dự phòng khi vốn góp thực tế của các bên tại tổ chức kinh tế
lớn hơn vốn chủ sở hữu thực có tại thời điểm báo cáo tài chính của tổ chức kinh tế.
Doanh nghiệp phải lập dự phòng riêng cho từng khoản đầu tư tài chính có tổn thất
và được tổng hợp vào bảng kê chi tiết dự phòng tổn thất đầu tư tài chính.Bảng kê làcăn cứ để hạch toán vào chi phí tài chính của doanh nghiệp
Dự phòng tổn thất các khoản đầu tư tài chính được hạch toán vào chi phí tạichính, nếu hoàn nhập hạch toán giảm chi phí tài chính
3.1.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Mục đích: Đề phòng vật tư giảm giá so với giá gốc trên sổ đặc biệt khi chuyểnnhượng, cho vay, xử lý, thanh lý (xác định giá thực tế của hàng tồn kho trên hệ thốngbáo cáo kế toán)
Xác định dự phòng và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Cơ bảngiống phương pháp tính toán của các loại dự phòng giả giá các chứng khoán đầu tư
đã nêu
Trang 7Giá gốc hàng tồnkho theo sổ kếtoán
_
Giá trị thuần cóthể thực hiệnđược của hàngtồn kho
Theo quy định lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho cho mặt hàng kinh doanhthuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, có chứng từ kế toán hợp pháp hợp lý chứngminh giá vốn của hàng tồn kho Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hạch toán làgiá vốn hàng bán, nếu hoàn nhập hạch toán giảm giá vốn hàng bán
3.1.3 Dự phòng nợ phải thu khó đòi:
Mục đích dự phòng:
Đề phòng nợ phải thu thất thu khi khách hàng không có khả năng trả nợ
Xác định giá trị thực của một khoản tiền nợ phải thu trên lập các báo cáo tài chínhnăm báo cáo
Phương pháp xác định:
Khi có bằng chứng về khoản nợ phải thu có thể thất thu phù hợp với quy địnhtrong chế độ tài chính hiện hành, doanh nghiệp tính toán số dự phòng cần phải lậptheo một trong các cách sau:
Cách 1: Có thể ước tính một tỷ lệ nhất định (theo khinh nghiệm) trên tổng doanh
số thực hiện bán chịu:
Số dự phòng phải lập = Doanh số phải thu * tỉ lệ ước tính
Cách 2: Dựa trên tài liệu hạch toán chi tiết các khoản nợ phải thu của từng kháchhàng, phân loại theo thời hạn thu nợ, các khách hàng quá hạn được xếp loại kháchhàng khó đòi, nghi ngờ Doanh nghiệp cần thông báp cho khách hàng và trên cơ sởthông tin phản hồi từ khách hàng, kể cả bằng phương pháp xác minh, dể xác định số
dự phòng cần lập theo số % có khả năng mất (thất thu):
Trang 8+30% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ trên 6tháng đến dưới 1năm+50% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 1năm đến dưới 2năm.
+70% giá trị đối với khoản nợ phải thu quá hạn từ 2năm đến dưới 3năm
+100%giá trị đối với khoản nợ phải thu từ 3năm trở lên
Dự phòng nợ phải thu khó đòi hạch toán là chi phí quản lý doanh nghiệp, nếuhoàn nhập hạch toán giảm chi phí quản lý doanh nghiệp
Vậy về phương diện kế toán tài chính:
Dự phòng và hoàn nhập dự phòng các khoản đầu tư tài chính được ghi vào chi phítài chính
Dự phòng và hoàn nhập dự phòng nợ phải thu khó đòi được ghi vào chi phíQLDN
Dự phòng và hoàn nhập dự phòng giảm giá hàng tồn kho được ghi vào giá vốnhàng bán
3.2 Chế độ lập và hoàn nhập Dự phòng phải trả
• Điều kiện ghi nhận dự phòng phải trả
Doanh nghiệp có nghĩa vụ nợ hiện tại (nghĩa vụ pháp lý hoặc nghĩa vụ liên đới)
do kết quả từ một sự kiện đã xảy ra
Có thể xảy ra sự giảm sút về những lợi ích kinh tế dẫn đến việc yêu cầu phảithanh toán nghĩa vụ nợ và giá trị của nghĩa vụ nợ đó được ước tính đáng tin cậy
• Nguyên tắc lập, hoàn nhập và sử dụng dự phòng phải trả:
Giá trị được ghi nhận của một khoản dự phòng phải trả là giá trị ước tính hợp lýnhất về khoản tiền sẽ phải chi để thanh toán nghĩa vụ nợ hiện tại tại ngày kết thúc kỳ
kế toán năm hoặc tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ
Khi lập dự phòng phải trả, doanh nghiệp được ghi nhận vào chi phí quản lý doanhnghiệp, riêng đối với khoản dự phòng phải trả về chi phí sửa chữa bảo hành sản phẩmđược ghi nhận vào chi phí bán hàng, đối với khoản dự phòng phải trả về chi phí bảohành công trình xây lắp được ghi nhận vào chi phí sản xuất chung
Dự phòng phải trả được lập một năm một lần vào cuối mỗi niên độ kế toán
Trang 9Lập dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn.
Dư có: Giá trị dự phòng giảm giá đầu tưngắn hạn hiện có đã lập
Tài khoản 229: Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn:
Hoàn nhập dự phòng giảm giá đầu tư dài
hạn
Lập dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn
Dư có: dự phòng giảm giá đầu tư dài hạnhiện có đã lập
Tài khoản 159: Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
Hoàn nhập số dự phòng HTK Lập dự phòng giảm giá HTK
Dư Có: Dự phòng giảm giá HTK hiện có
Trang 10TK 139: Dự phòng phải thu khó đòi:
(Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay
lớn hơn số đã lập cuối kỳ kế toán năm trước)
Hoàn nhập dự phòng giảm giá CK
(Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn
số đã lập cuối kỳ kế toán năm trước)
b Phương pháp hạch toán nghiệp vụ dự phòng giảm giá HTK:
TK 159 TK 632
Lập dự phòng giảm giá HTK
(Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm
nay lớn hơn số đã lập cuối kỳ kế toán năm trước)
Hoàn nhập dự phòng giảm giá CK
(Nếu số phải lập cuối kỳ kế toán năm nay nhỏ hơn
số đã lập cuối kỳ kế toán năm trước)
Trang 11c Phương pháp hạch toán dự phòng nợ phải thu khó đòi:
-Ghi giảm dự phòng phải trả khi phát
sinh chi phí
-Hoàn nhập dự phòng phải trả khi doanh
nghiệp chắc chắn không còn phải chi trả
cho nghĩa vụ nợ
-Ghi giảm dự phòng phải trả về số chênh
lệch giữa số dự phòng phải lập năm nay
nhỏ hơn số dự phòng phải trả đã lập năm
trước chưa sử dụng hết
- Phản ánh số dự phòng phải trả trích lậptính vào chi phí
Dư có: Phản ánh số dự phòng phải trảhiện có cuối kỳ
Trang 124.2.2 Phương pháp hạch toán dự phòng phải trả:
Nếu số dự phòng phải trả cần lập kỳ kế toán này lớn hơn số dự phòng phải trả đãlập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch dự phòng phải trả cần lậpthêm được hạch toán vào chi phí sản xuất, kinh doanh trong kỳ kế toán đó
Nếu số dự phòng phải trả lập ở kỳ kế toán này nhỏ hơn số dự phòng phải trả đãlập ở kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhậpghi giảm chi phí sản xuát, kinh doanh của kỳ kế toán đó
Chỉ những khoản chi phí liên quan đến khoản dự phòng phải trả đã lập ban đầumới được bù dắp bằng khoản dự phòng phải trả đó
Dự phòng phải trả được lập một năm một lần vào cuối mỗi niên độ kế toán
II Kế toán dự phòng trong hệ thống kế toán quốc tế:
1.Kế toán dự phòng được lập trong hệ thống kế toán Pháp:
1.1 Dự phòng giảm giá tài sản bất động:
Có một số loại bất động sản không phải trích khấu hao mà chỉ lập dự phòng giảmgiá:đất đai( trừ đất đai có hầm mỏ), nhãn hiệu, phương thức sản xuất, quyền thuênhà… Ngược lại,một số bất động sản khác, mặc dù đã tính khấu hao nhưng nếu cókhả năng giảm giá vẫn phải trích lập dự phòng
Phương pháp kế toán dự phòng giảm giá bất động sản như sau:
a Cuối niên độ kế toán, trước khi lập báo cáo tài chính của năm, tiến hành kiểm
kê các loại bất động sản nếu thấy có khả năng giảm giá( giá thực tế trên thị trườngthấp hơn giá đang ghi sổ kế toán) thì cần phải lập dự phòng:
Khi lập dự phòng giảm giá bất động sản kế toán ghi:
Nợ TK 681 Chi phí kinh doanh
Có TK 290 Dự phòng giảm giá bất động sản vô hình
Có TK 291 Dự phòng giảm giá bất động sản hữu hình
Trang 13b Trong niên độ kế toán sau, nếu bất động sản vô hình hoặc hữu hình đã lập dựphòng mà đem nhượng bán thì cùng với bút toán phản ánh nhượng bán BĐS cần phảihoàn nhập dự phòng đã lập cuối năm trước cho các BĐS đó:
Nợ TK 290 Dự phòng giảm giá BĐS vô hình
Nợ TK 291 Dự phòng giảm giá BĐS hữu hình
Có TK 781 Thu nhập kinh doanh
c Cuối niên độ kế toán sau, xem xét khả năng giảm giá của BĐS để tính mức dựphòng mới cần lập cho năm tiếp theo Sau đó tiến hành điều chỉnh mức dự phòng đãlập còn lại của năm trước về mức dự phòng cần lập cho năm tiếp theo:
- Nếu mức dự phòng cần lập lớn hơn mức dự phòng đã lập thì điều chỉnh tăng dựphòng:
1.2 Dự phòng giảm giá hàng tồn kho:
a Vào thời điểm kiểm kê cuối năm (trước khi lập báo cáo kế toán năm), nếu HTK
bị giảm giá (giá thực tế trên thị trường thấp hơn giá đang ghi sổ kế toán) hoặc đang bịlỗi thời (không hợp với kiểu mẫu hiện đại) mà doanh nghiệp chỉ có thể bán với giáthấp hơn giá vốn thì cần căn cứ vào giá bán hiện hành, đối chiếu với giá vốn của từngmặt hàng để lập dự phòng
Lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho kế toán ghi:
Nợ TK 681 Chi phí kinh doanh
Có TK 39 Dự phòng giảm giá HTK và dở dang
Trang 14b Cuối niên độ kế toán sau, căn cứ vào giá cả thị trường, đối chiếu với giá ghi sổ
kế toán của từng mặt hàng để dự kiến dự phòng mới và tiến hành điều chỉnh mức dựphòng đã lập năm trước về mức dự phòng phải lập năm nay
+ Nếu mức dự phòng mới lớn hơn mức dự phòng đã lập năm trước => lập bổsung điều chỉnh tăng dự phòng:
Nợ TK 681 Số chênh lệch
Có TK 39 (chi tiết)
+ Ngược lại, lập bổ sung điều chỉnh giảm dự phòng:
Nợ TK 39 (chi tiết) Số chênh lệch
Có TK 781 Hoàn nhập dự phòng
1.3 Dự phòng giảm giá các tài khoản khách hàng:
Doanh nghiệp kiểm kê các tài khoản khách hàng đang nợ tiền doanh nghiệp vàphân loại khách hàng thành 2nhóm:
+ Khách hàng tin cậy là khách hàng thanh toán tốt
+ Khách hàng nghi ngờ là khách hàng lâm vào tình trạng phá sản, khó khăn về tàichính…
Tiến hành lập dự phòng những khách hàng nghi ngờ trên cơ sở đánh giá khả năngmất (không đòi được) và số tiền khách hàng nợ ngoài thuế giá trị gia tăng theo côngthức:
Số dự phòng giảm giá = Số nợ ngoài thuế GTGT + Số % có khả năng
Có TK 413 Khách hàng_ Thương phiếu sẽ thu(nếu có)
b Lập dự phòng giảm giá tài khoản khách hàng theo số nợ ngoài thuế GTGT:
Trang 15Có TK 491 Dự phòng giảm giá tài khoản khách hàng
c Sang năm sau, doanh nghiệp tìm mọi cách đế thu tiền và có thể xảy ra các tìnhhuống:
+ Chưa đòi được nợ, khả năng mất lại tăng lên thì doanh nghiệp cần lập thêm dựphòng theo số chênh lệch:
Nợ TK 681 Chi phí kinh doanh
Có TK 491 Dự phòng giảm giá tài khoản khách hàng
+Chưa đòi được nợ, nhưng khả năng mất giảm đi kế toán ghi giảm dự phòng sovới mức cũ, hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 491 Dự phòng giảm giá tài khoản khách hàng
Có TK 781 Thu nhập kinh doanh
+Nếu vẫn không đòi được nợ Doanh nghiệp quyết định xoá số nợ của khách hàngnghi ngờ Kế toán hoàn nhập số dự phòng đã lập :
Nợ TK 491 Dự phòng giảm giá TK khách hàng đã lập
Có TK 781 Thu nhập kinh doanh
Số nợ không đòi được ngoài thuế GTGT được coi là lỗ do không đòi được nợ.Khi đó kế toán ghi:
Nợ TK 654 Lỗ do không đòi được nợ
Nợ TK 4455 Thuế GTGT phải nộp
Có TK 416 Khách hàng nghi ngờ
+ Nếu cuối niên độ, khách hàng bị thiệt hại lớn, Doanh nghiệp dự kiến có thể mấthết số nợ khách hàng còn thiếu (chắc chắn mất 100%), Doanh nghiệp chưa lập dựphòng giảm giá Lúc đó,Doanh nghiệp ghi trực tiếp:
Nợ TK 654 Lỗ do không đòi được nợ
Nợ TK 4455 Thuế GTGT phải nộp
Có TK 411 Khách hàng
+ Nếu số nợ của khách hàng đã xử lý (xoá nợ) nhưng năm sau lại thu được thì số
Trang 16Nợ TK 531 Tiền mặt
Có TK 771 Thu nhập đặc biệt về nghiệp vụ pháp lý
1.4 Dự phòng giảm giá chứng khoán:
Các chứng khoán đều được ghi sổ theo giá gốc mà Doanh nghiệp đã bỏ tiền ramua, nhưng thời giá thường biến đổi Do vậy, cuối năm phải kiểm kê đối chiếu giághi sổ kế toán và giá thị trường, nếu giảm giá thì Doanh nghiệp lập dự phòng giảmgiá đúng bằng chênh lệch giữa giá trên sổ kế toán và giá thị trường:
a.Tài khoản sử dụng:
TK 296: Dự phòng giảm giá chứng khoán
TK 297: Dự phòng giảm giá các TSCĐ tài chính khác
TK 590: Dự phòng giảm giá các phiếu lưu động đầu cơ ngắn hạn
b Phương pháp hạch toán:
+ Lập dự phòng giảm giá chứng khoán:
Nợ TK 686 Chi phí tài chính
Có TK 296 Dự phòng giảm giá chứng khoán
Có TK 297 Dự phòng giảm giá các TSCĐ tài chính khác
Có TK 590 Dự phòng giảm giá các phiếu lưu động đầu cơngắn hạn
+ Hoàn nhập dự phòng:
Nợ TK 296 Dự phòng giảm giá chứng khoán
Nợ TK 297 Dự phòng giảm giá các TSCĐ tài chính khác
Nợ TK 590 Dự phòng giảm giá phiếu lưu động đầu cơ ngắnhạn
Có TK 786 Hoàn nhập dự phòng _ Thu nhập tài chính
2.Các khoản dự phòng trong hệ thống kế toán Mỹ:
2.1 Kế toán dự phòng giảm giá chứng khoán:
Việc đầu tư vào tín phiếu thường được giữ lại trong các tài khoản theo chi phí bỏ
ra cho đến khi chúng được bán đi hoặc đến hạn thanh toán và giá cả của chứng khoán