Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 32 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
32
Dung lượng
718,86 KB
Nội dung
Tiểu luận Đề tài: Bàn chế độ hạch toán dự phịng phải thu khó địi Lời mở đầu Ngày nay, thơng tin tài doanh nghiệp ngày trở nên cần thiết hữu ích cho đối tượng không bên doanh nghiệp mà cịn bên ngồi doanh nghiệp để định tối ưu Trong kinh tế mà nguồn vốn chủ yếu huy động qua thị trường vốn vai trò nhà đầu tư đặc biệt quan tâm Việc cung cấp thơng tin tài minh bạch cho nhà đầu tư góp phần giảm thiểu rủi ro “ thông tin không cân xứng” công cụ truyền đạt doanh nghiệp đến nhà đầu tư tình hình tài báo cáo tài Việc lập báo cáo theo chuẩn mực quy định đảm bảo tính tuân thủ chưa phát huy vai trị kế tốn “ngơn ngữ giới kinh doanh” Để đáp ứng yêu cầu người làm kế toán phải nắm quy định hành kế tốn tài để khơng tn thủ mà cịn phải biết vận dụng quy định cách linh hoạt nhằm bảo đảm báo cáo tài cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà đầu tư Trong q trình lập báo cáo tài chính, cơng ty thường sử dụng nhiều ước tính kế tốn có ảnh hưởng trực tiếp tới kết kinh doanh kỳ Ước tính kế tốn q trình xét đốn dựa thơng tin tin cậy thời điểm “Việc sử dụng ước tính phần quan trọng việc lập báo cáo tài khơng làm độ tin cậy báo cáo tài chính”_ Theo chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 18 Việc trích lập dự phòng phải thu để đảm bảo nguyên tắc thận trọng kế tốn cịn nhiều mẻ doanh nghiệp việc áp dụng chế độ kế tốn trích dự phịng chưa quan tâm mức Nhận thức tầm quan trọng việc trích lập dự phịng phải thu em chọn đề tài “Bàn chế độ hạch tốn dự phịng phải thu khó địi” để hiểu rõ vấn đề để đề xuất số kiến nghị góp phần hồn thiện quy định trích lập dự phòng Đề án chia làm phần: Phần I: Hạch tốn dự phịng phải thu theo chế độ kế toán Việt Nam hành Trước ngày 27/2/2006 việc lập dự phịng theo thơng tư 33 thơng tư 107, có chuẩn mực số 18 thơng tư 13 Theo đó: Khái niệm dự phòng phải thu 1.1 Khái niệm ý nghĩa việc lập dự phịng phải thu khó địi 1.2 Ý nghĩa Quy định trích lập dự phịng phải thu Nội dung hạch tốn dự phịng phải thu 3.1 Tài khoản sử dụng 3.2 Phương pháp hạch tốn Phần II: Hạch tốn dự phịng phải thu theo Kế tốn Mỹ Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào bảng cân đối kế tốn Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào báo cáo thu nhập Phần III: Kiến nghị hồn thiện hạch tốn dự phòng phải thu theo chế độ hành Sự cần thiết phải hồn thiện - Phân tích ưu nhược điểm - So sánh với Kế toán Mỹ Một số kiến nghị - Hướng dẫn doanh nghiệp lập theo phương pháp ước tính; - Khi thu khoản nợ phải thu xoá sổ; - Tầm quan trọng hướng dẫn đơn vị trích lập dự phịng; - Thống thơng tư chế độ kế toán… Nội dung Phần I: Hạch toán dự phịng phải thu theo chế độ kế tốn Việt Nam hành Khái niệm ý nghĩa việc lập dự phịng phải thu khó địi 1.1 Khái niệm Trong môi trường cạnh tranh ngày gay gắt nay, doanh nghiệp cần phải có nhiều sách để thu hút khách hàng khuyến mại, giảm giá, chiết khấu, dịch vụ chăm sóc khách hàng sau bán hàng hay thực cho toán muộn Đặc biệt doanh nghiệp thực mục tiêu tăng doanh thu để tăng thị phần hay doanh nghiệp thành lập xâm nhập thị trường sách bán chịu thu tiền sau giao hàng ưu tiên thực Doanh thu bán chịu doanh nghiệp phát sinh làm tăng khoản nợ phải thu, điều có nghĩa doanh nghiệp cho phép khách hàng toán tiền trương lai hàng hoá dịch vụ giao Khi doanh nghiệp thực sách bán chịu làm phát sinh chi phí lợi ích Lợi ích chủ yếu tăng doanh thu, tăng thị phần, tăng uy tín cuối tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp Nhưng làm cho doanh nghiệp bị chiếm dụng vốn, tốc độ thu hồi vốn chậm, hiệu sử dụng vốn khơng cao Ngồi ra, doanh nghiệp cịn bị khoản chi phí phát sinh khoản nợ phải thu khó địi - Số tiền mà vài khách hàng nợ khơng sẵn lịng chi trả Vấn đề đặt doanh nghiệp có nên hay khơng thực sách bán chịu thực nào? Quyết định nhà quản trị dựa sở cân đối lợi ích chi phí thực sách bán chịu Nói cách khác, doanh nghiệp nên thực sách bán chịu thu nhập tăng thêm từ doanh thu bán chịu tăng nhanh chi phí bán chịu Kế tốn doanh nghiệp thường xác định khoản chi phí chủ yếu cho việc bán chịu khoản nợ phải thu khó địi khoản chi phí doanh nghiệp lập dự phịng phải thu khó địi Văn pháp luật quy định hướng dẫn doanh nghiệp lập dự phòng khoản nợ phải thu khó địi có hiệu lực chuẩn mực số 18 thông tư 13 Theo đó: Một khoản dự phịng: Là khoản nợ phải trả không chắn giá trị thời gian Dự phịng nợ phải thu khó địi: Là dự phòng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu hạn toán, nợ phải thu chưa q hạn khơng địi khách nợ khơng có khả tốn Chuẩn mực số 18 phân biệt rõ khoản dự phòng nợ tiềm tàng Nợ tiềm tàng nghĩa vụ nợ có khả phát sinh từ kiện xảy tồn nghĩa vụ nợ xác nhận khả hay xảy không hay xảy nhiều kiện không chắn tương lai mà doanh nghiệp khơng kiểm sốt được; nghĩa vụ nợ phát sinh từ kiện xảy chưa ghi nhận khơng chắn có giảm sút lợi ích kinh tế việc phải toán nghĩa vụ nợ; giá trị nghĩa vụ nợ khơng xác định cách đáng tin cậy Các khoản dự phòng khoản ghi nhận khoản nợ phải trả (giả định đưa ước tính đáng tin cậy) nghĩa vụ nợ phải trả chắn làm giảm sút lợi ích kinh tế để tốn nghĩa vụ khoản nợ phải trả Một khoản dự phịng ghi tăng chi phí doanh nghiệp, điều kiện để ghi nhận khoản dự phòng nghiên cứu cụ thể mục 1.2 Ý nghĩa Dự phịng nợ phải thu khó địi kế tốn ghi nhận dựa nguyên tắc thận trọng - Việc ghi giảm vốn chủ sở hữu ghi nhận có chứng cớ (chưa chắn) Các khoản nợ phải thu khó địi khơng địi phần tồn bộ, làm cho doanh nghiệp phần tài sản, làm tăng chi phí làm giảm vốn chủ sở hữu Dự phịng nợ phải thu khó địi tính vào chi phí phí hoạt động kinh doanh năm báo cáo doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có nguồn tài để bù đắp tổn thất xảy năm kế hoạch, nhằm bảo toàn vốn kinh doanh; đảm bảo giá trị khoản nợ phải thu khơng cao giá trị thu hồi thời điểm lập báo cáo tài Ngồi ra, dự phịng nợ phải thu khó địi cho phép doanh nghiệp biết giá trị khoản phải thu thực tế bao nhiêu, ảnh hưởng đến hầu hết tỷ suất doanh nghiệp nhóm tỷ suất khả tốn, số vịng thu hồi nợ, tỷ suất khả sinh lời, tỷ suất đầu tư, tỷ suất lợi nhuận…Từ đó, cho doanh nghiệp nhà đầu tư nắm xác tình hình hoạt động doanh nghiệp để có chiến lược kinh doanh phù hợp, đem lại hiệu cao kinh doanh đầu tư Quy định chung trích lập dự phịng phải thu khó địi Dự phịng nợ phải thu khó địi lập hồn nhập vào thời điểm cuối kỳ kế toán năm Trường hợp doanh nghiệp Bộ Tài chấp thuận áp dụng năm tài khác với năm dương lịch (bắt đầu từ ngày 1/1 kết thúc 31/12 hàng năm) thời điểm lập dự phòng ngày cuối năm tài Riêng doanh nghiệp niêm yết phải lập báo cáo tài niên độ trích lập hồn nhập dự phịng thời điểm lập báo cáo tài niên độ Doanh nghiệp phải lập Hội đồng thẩm định để xác định mức trích lập dự phịng 2.1 Đối tượng điều kiện lập dự phòng Đối tượng lập dự phòng khoản nợ phải thu đảm bảo điều kiện sau: - Khoản nợ phải có chứng từ gốc, có đối chiếu xác nhận khách nợ số tiền nợ, bao gồm: Hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ, lý hợp đồng, cam kết nợ, đối chiếu công nợ chứng từ khác Các khoản không đủ xác định nợ phải thu phải xử lý khoản tổn thất Điều kiện đảm bảo khoản nợ thực phát sinh, có rõ ràng, tránh trường hợp doanh nghiệp lợi dụng việc lập dự phịng để khai tăng chi phí Ngồi ra, pháp lí để tính mức trích lập dự phòng theo quy định - Một khoản nợ phải thu khơng phải lúc lập dự phịng mà phải có đủ điều kiện để trích lập dự phòng, hoặc: + Nợ phải thu hạn toán ghi hợp đồng kinh tế, khế ước vay nợ cam kết nợ khác + Hoặc nợ phải thu chưa đến thời hạn toán tổ chức kinh tế (các công ty, doanh nghiệp tư nhân, hợp tác xã, tổ chức tín dụng ) lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử, thi hành án chết Các chứng cần thiết để chứng minh cho trường hợp theo quy định pháp luật sau: - Đối với tổ chức kinh tế: + Đối với khách nợ giải thể, phá sản: phải có định Tòa án tuyên bố phá sản doanh nghiệp theo Luật phá sản định người có thẩm quyền giải thể doanh nghiệp nợ, trường hợp tự giải thể có thơng báo đơn vị xác nhận quan định thành lập đơn vị, tổ chức + Đối với khách nợ ngừng hoạt động khơng có khả chi trả: phải có xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp tổ chức đăng ký kinh doanh việc doanh nghiệp, tổ chức ngừng hoạt động khơng có khả tốn - Đối với cá nhân phải có tài liệu sau: + Giấy chứng tử (bản sao) xác nhận quyền địa phương người nợ chết khơng có tài sản thừa kế để trả nợ + Giấy xác nhận quyền địa phương người nợ cịn sống tích khơng có khả trả nợ + Lệnh truy nã xác nhận quan pháp luật người nợ bỏ trốn bị truy tố, thi hành án xác nhận quyền địa phương việc khách nợ người thừa kế khơng có khả chi trả - Quyết định cấp có thẩm quyền xử lý xóa nợ khơng thu hồi doanh nghiệp (nếu có) Đối với khoản nợ phải thu hạn năm trở lên có đủ điều kiện khoản phải thu khó địi coi nợ khơng có khả thu hồi, không đủ chứng từ, tài liệu chứng minh theo quy định doanh nghiệp phải lập Hội đồng xử lý nợ để xem xét, xử lý 2.2 Phương pháp lập dự phịng Khi có đủ chứng chứng minh cho khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải dự kiến mức tổn thất xảy tuổi nợ hạn khoản nợ tiến hành lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó địi Thơng tư 13 quy định mức trích lập cụ thể sau: - Đối với nợ phải thu hạn toán, mức trích lập dự phịng: + 30% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ tháng đến năm + 50% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm + 70% giá trị khoản nợ phải thu hạn từ năm đến năm - Đối với nợ phải thu chưa đến hạn toán tổ chức kinh tế lâm vào tình trạng phá sản làm thủ tục giải thể; người nợ tích, bỏ trốn, bị quan pháp luật truy tố, giam giữ, xét xử thi hành án doanh nghiệp dự kiến mức tổn thất khơng thu hồi để trích lập dự phòng Sau lập dự phòng cho khoản nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp tổng hợp tồn khoản dự phịng khoản nợ vào bảng kê chi tiết để làm hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Dựa vào bảng kê chi tiết kế tốn xác định mức dự phịng phải trích lập Nếu: - Số dự phịng phải trích lập số dư dự phịng nợ phải thu khó, doanh nghiệp khơng phải trích lập; - Nếu số dự phịng phải trích lập cao số dư khoản dự phịng nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải trích bổ sung vào chi phí quản lý doanh nghiệp - Nếu số dự phịng phải trích lập thấp số dư khoản dự phòng nợ phải thu khó địi, doanh nghiệp phải hồn nhập phần chênh lệch vào thu nhập khác Giá trị tổn thất thực tế khoản nợ khơng có khả thu hồi (là khoản nợ hạn từ năm trở lên) doanh nghiệp sử dụng nguồn dự phòng nợ phải thu khó địi, quỹ dự phịng tài (nếu có) để bù đắp, phần chênh lệch thiếu hạch toán vào chi phí quản lý doanh nghiệp Mức tổn thất thực tế khoản nợ khơng có khả thu hồi khoản chênh lệch nợ phải thu ghi sổ kế toán số tiền thu hồi (do người gây thiệt hại đền bù, phát mại tài sản đơn vị nợ người nợ, chia tài sản theo định tồ án quan có thẩm quyền khác) Các khoản nợ phải thu sau có định xử lý, doanh nghiệp phải theo dõi riêng sổ kế tốn ngồi bảng cân đối kế toán thời hạn tối thiểu năm tiếp tục có biện pháp để thu hồi nợ Nếu thu hồi nợ số tiền thu hồi sau trừ chi phí có liên quan đến việc thu hồi nợ, doanh nghiệp hạch toán vào thu nhập khác Để có xố sổ khoản nợ phải thu khơng có khả thu hồi doanh nghiệp phải lập hồ sơ sau: + Biên Hội đồng xử lý nợ doanh nghiệp Trong ghi rõ giá trị khoản nợ phải thu, giá trị nợ thu hồi được, giá trị thiệt hại thực tế (sau trừ khoản thu hồi được) + Bảng kê chi tiết khoản nợ phải thu xóa sổ để làm hạch toán, biên đối chiếu nợ chủ nợ khách nợ xác nhận Bản lý hợp đồng kinh tế xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp, tổ Đvị: USD Quá Tổng nợ hàng Quá Chưa hạn từ hạn từ hạn từ 1-30 31-60 61-90 ngày Tên khách Quá đến hạn A 1.000 500 B 2.000 800 1.000 3.000 2.000 200 D 4.000 1.500 Tổng cộng 10.000 hạn 90 ngày 200 C Q Tỷ lệ nợ khó địi ước 200 300 100 300 400 500 1.000 600 400 4.800 1.700 1.300 1.100 1.100 1% 5% 10% 20% 30% 48 85 130 220 330 tính Nợ khó địi 813 ước tính năm N Với cách ước tính trên, kế tốn xác định nợ khó địi ước tính 813 Phương pháp theo thời gian nợ khách hàng phương pháp ước tính nên kết thu kết xác so với phương pháp khác phương pháp mang lại kết có độ tin cậy cao 17 Khi khoản nợ khó địi lập dự phịng chắn khơng thể thu hồi được, kế toán tiến hành xoá sổ khoản nợ sau: Nợ TK “Dự phịng nợ khó địi” Có TK “Các khoản phải thu” Nếu sau doanh nghiệp xóa sổ khoản nợ khó địi lập dự phịng mà khách hàng tốn khoản nợ, niên độ kế toán, ghi: - Bút toán 1: Hồn nhập khoản phải thu khách hàng xố sổ: Nợ TK “Phải thu khách hàng” Có TK “Dự phịng nợ khó địi” - Bút tốn 2: Ghi nhận số tiền thu từ khách hàng: Nợ TK “Tiền” Có TK “Phải thu khách hàng” Nếu khác niên độ kế tốn hạch tốn tăng thu nhập: Nợ TK “Tiền” Có TK “Thu nhập từ nợ khó địi” Ngồi ra, số doanh nghiệp khoản phải thu khó địi phát sinh, khoản thiệt hại nợ phải thu khó địi xảy doanh nghiệp khơng cần ước tính chi phí nợ khó địi mà sử dụng phương pháp xố sổ trực tiếp nợ khó địi thực phát sinh – Phương pháp giả định doanh nghiệp thu tiền trừ có chứng khác Khi doanh nghiệp biết chắn số khoản phải thu khơng thể thu hồi doanh nghiệp xố sổ trực tiếp khoản nợ Việc xố sổ trực tiếp 18 gây đột biến chi phí kì doanh nghiệp, gây bị động tài cho doanh nghiệp nhiên quy mơ khoản phải thu nhỏ ảnh hưởng không đáng kể Phương pháp vi phạm ngun tắc phù hợp kế tốn chi phí khơng phát sinh kì ghi nhận doanh thu phương pháp đơn giản, tốn kém, phù hợp với doanh nghiệp nhỏ có kinh nghiệm lập dự phòng theo phương pháp trực tiếp Phần III: Kiến nghị hồn thiện hạch tốn dự phòng phải thu theo chế độ hành Sự cần thiết phải hồn thiện Việt Nam nước có kinh tế phát triển so với giới, trình độ khoa học kỹ thuật cịn lạc hậu đó, q trình phát triển thu thành tựu định tồn nhiều hạn chế Không ngừng cập nhật thông tin, tự đổi để hồn thiện vấn đề quan tâm hàng đầu Các văn quy phạm pháp luật liên quan đến dự phòng ban hành thông tư 33, thông tư 107, đến thông tư 13 chuẩn mực số 18 cho thấy cần thiết phải lập dự phòng doanh nghiệp Sau lần sửa đổi, chế độ quy định ngày phù hợp với điều kiện thực tiễn Việt Nam, giúp cho doanh nghiệp có sở để ghi nhận xác khoản dự phịng cần lập 1.1 Ưu điểm quy định trích lập dự phịng - Chuẩn mực số 18 + Chuẩn mực đảm bảo việc áp dụng nguyên tắc ghi nhận, sở hạch tốn phù hợp việc cơng bố đầy đủ thơng tin khoản dự phịng, tài sản nợ tiềm tàng nhằm giúp cho người sử dụng hiểu chất nghiệp vụ, thời điểm phát sinh, số lượng giá trị ghi sổ khoản mục 19 + Chuẩn mực đưa điều kiện cần phải thực để công nhận khoản dự phịng giúp cho doanh nghiệp đạt tính qn tính so sánh việc hạch tốn khoản dự phòng Thực chuẩn mực nhằm công khai khoản nợ tiềm tàng báo cáo tài đáp ứng u cầu trình bày đầy đủ + Chuẩn mực hướng dẫn cho người lập báo cáo tài định cụ thể lập dự phịng, cơng bố thơng tin không công bố thông tin + Chuẩn mực nhằm đảm bảo doanh nghiệp trình bày báo cáo tài nghĩa vụ pháp lí, khoản nợ phát sinh từ kiện khứ ghi nhận khoản dự phịng liên quan Cịn khoản chi phí dự tính tương lai áp lực thương mại quy định pháp luật mà doanh nghiệp dự tính tiêu trường hợp đặc biệt tương lai khơng lập dự phịng - Thơng tư số 13 * Thơng tư hướng dẫn chi tiết việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi điều kiện để lập dự phịng, thủ tục cần thiết trích lập, giấy tờ cần phải có để chứng minh khoản phải thu khơng thu hồi Do đó, doanh nghiệp có sở trích lập dự phịng, tạo thống thơng tin, làm cho thơng tin thơng tin so sánh doanh nghiệp * Khác biệt lớn Thông tư so với văn hướng dẫn trước quy định cụ thể điều kiện mức trích lập dự phịng phải thu khó địi q hạn: 20 Trích lập 30% giá trị khoản phải thu khoản nợ hạn từ tháng đến năm Trích lập 50% giá trị khoản phải thu khoản nợ hạn từ năm đến năm Trích lập 70% giá trị khoản phải thu khoản nợ hạn từ năm đến năm Việc quy định mức trích lập giúp cho doanh nghiệp có cụ thể để lập dự phịng theo quy định * Theo thơng tư số 33/1998/TT-BTC cuối niên độ kế tốn phải hồn nhập khoản dự phịng trích lập năm trước vào thu nhập bất thường sau tính số cần trích lập năm ghi bút tốn lập dự phịng Cịn theo thơng tư số 13 cuối kì kế tốn tính số dự phịng cần trích lập sau so sánh với số dự phịng trích lập, thiếu ghi bổ sung, thừa hồn nhập vào chi phí quản lí doanh nghiệp Do đó, việc ghi chép đơn giản hơn, mang tính khoa học * Theo thơng tư 107/2001/TT-BTC quy định tổng mức trích lập dự phịng khoản nợ phải thu khó địi tối đa 20% tổng số dư nợ phải thu doanh nghiệp thời điểm lập báo cáo tài năm Do đó, doanh nghiệp có khả tài bị hạn chế việc trích lập dự phịng, quy định khơng phản ảnh thực trạng tài doanh nghiệp,vi phạm nguyên tắc thận trọng kế toán Thơng tư 13 khơng giới hạn tổng mức trích lập dự phịng * Đồng thời, theo thơng tư 107 ngồi khoản nợ chắn khơng thể thu hồi được, khoản nợ phải thu hạn năm trích lập dự 21 phịng, cịn theo thơng tư 13 nợ q hạn tháng trích lập dự phịng, ngun tắc phù hợp vận dụng Phương pháp hạch toán nghiệp vụ kinh tế chủ yếu liên quan đến trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi hướng dẫn chi tiết định số 15/2006/QĐ-BTC 1.2 Những hạn chế quy định trích lập dự phịng nay: + Chuẩn mực kế tốn Việt Nam số 18: Thuật ngữ, nội dung trừu tượng, mang tính định tính cao nên việc vận dụng vào thực tế đơn vị gặp nhiều khó khăn Một số thuật ngữ nghiệp vụ đề cập chuẩn mực mẻ Việt Nam, thực tế chưa xảy xảy Do đó, việc phân biệt “Các khoản dự phòng” “Nợ tiềm tàng”, “Xác định được” “Không xác định được” cần thiết để chuẩn mực vào sống + Theo thông tư 13, dự phịng nợ phải thu khó địi dự phịng phần giá trị bị tổn thất khoản nợ phải thu, khó địi đơn vị nợ người nợ khơng có khả tốn năm kế hoạch Cách lập dự phòng thực theo phương pháp trực tiếp, đến cuối kì kế tốn xem xét khoản nợ phải thu khó địi phát sinh, nghĩa doanh nghiệp vi phạm nguyên tắc phù hợp Nguyên tắc phù hợp đòi hỏi việc ghi nhận vào chi phí khoản nợ phải thu khó địi khoản lỗ vào thời điểm doanh thu ghi nhận Mức dự phịng trích lập cho năm kế hoạch chi phí khoản nợ năm tại, năm kế hoạch phải chịu khoản lỗ năm + Theo định số 15/2006/QĐ-BTC cuối kì kế tốn, kế tốn so sánh số cần trích lập dự phịng với số trích lập năm trước, thừa hạch tốn vào chi phí quản lí doanh nghiệp, cịn theo thơng tư số 13/2006/TT-BTC, số phải 22 trích năm sau nhỏ số trích hạch tốn vào thu nhập khác Đây điểm khơng thống chế độ kế tốn thơng tư hướng dẫn gây khó khăn cho doanh nghiệp việc hạch tốn Đồng thời, khơng thống làm giảm tính pháp lí văn pháp quy + Quy định xử lí nợ cịn phức tạp, u cầu phải có đủ tài liệu chứng minh Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp khơng cịn tài liệu chứng minh nhiều lí khác thay đổi tổ chức, nhân liên quan đến việc theo dõi toán nợ Hoặc quy định doanh nghiệp xử lí nợ phải thu khơng có khả tốn phải có xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp tổ chức việc khoanh nợ doanh nghiệp, tổ chức ngừng hoạt động khơng có khả chi trả Trường hợp quan hành Nhà nước cấp thường xác nhận doanh nghiệp khơng cịn hoạt động địa bàn đó, cịn khả chi trả có hay khơng khơng thể xác nhận Đối với khoản nợ phải thu hạn từ năm trở lên, khách nợ hoạt động kinh doanh thua lỗ liên tục khó khăn, hồn tồn khơng có khả tốn; u cầu phải có Báo cáo tài khách nợ có xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp tình hình tài Trong thực tế, doanh nghiệp khó có tài liệu chứng minh khơng có quy định doanh nghiệp khách nợ phải gửi Báo cáo tài cho chủ nợ; khơng thể có xác nhận quan định thành lập doanh nghiệp tài doanh nghiệp tư nhân khách nợ Trong doanh nghiệp Nhà nước, khoản nợ phải thu chiếm khoảng 50-60% vốn chủ sở hữu, 15-20% doanh thu hàng năm doanh nghiệp Trong đó, nợ phải thu khó địi chiếm khoảng 15-20% lợi nhuận hàng năm, đáng ý tỷ lệ thường không phản ánh đầy đủ sổ kế toán doanh 23 nghiệp Việc xử lý khoản nợ trên, đặc biệt nợ xấu, nhiều thời gian, cần nhiều thủ tục sở pháp lý để xác minh, lại đến trình xử lý gây chậm trễ hoạt động doanh nghiệp + Hiện nay, có nhiều doanh nghiệp sợ ảnh hưởng đến kết kinh doanh kỳ bị giảm lãi từ lãi chuyển thành lỗ tăng lỗ nên không chủ động xử lý nợ phải thu khơng có khả thu hồi khơng trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi đặc biệt doanh nghiệp Nhà nước doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán + Cơ chế hành quy định Hội đồng quản trị giám đốc doanh nghiệp doanh nghiệp khơng có Hội đồng quản trị phải có trách nhiệm trước pháp luật việc xử lý nợ Tuy nhiên, chế chưa quy định cụ thể chế tài người có trách nhiệm khơng thực xử lý nợ chí cịn để phát sinh nợ tồn đọng 1.3 So sánh với Kế toán Mỹ Kế toán Mỹ hướng dẫn khuyến khích doanh nghiệp trích lập dự phịng theo phương pháp ước tính Mặc dù, cịn phụ thuộc nhiều vào kinh nghiệm nhà quản lí khơng mà ước tính thiếu độ tin cậy Áp dụng phương pháp ước tính đảm bảo nguyên tắc phù hợp ghi nhận chi phí vào thời điểm doanh thu ghi nhận Còn Việt Nam khoản nợ hạn hay xác định khơng thể thu hồi lập dự phịng, điều vi phạm nguyên tắc phù hợp, làm cho doanh nghiệp khơng tự chủ mặt tài Việc ghi nhận khoản tiền mà khách hàng trả cho khoản nợ xoá sổ ghi nhận khác biệt niên độ kế toán khác niên độ kế toán: 24 + Nếu niên độ kế toán ghi đảo bút tốn xố sổ sau ghi nhận vào việc thu tiền khách hàng bình thường + Nếu khác niên độ kế tốn ghi nhận khoản tiền thu thu nhập khác Việc ghi nhận phù hợp với nguyên lí kế tốn khoản nợ tốn kì kế tốn khơng thể coi thu nhập khác kì phải gánh chịu khoản chi phí thực tế khơng phát sinh Cịn Việt Nam khơng quy định khác biệt kì khác kì kế toán khách hàng trả khoản nợ xoá sổ ghi nhận vào thu nhập khác Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi hành Các quy định trích lập dự phịng đầy đủ chi tiết, giúp cho doanh nghiệp dễ dàng việc trích lập dự phòng Tuy nhiên quy định vào thực tiễn sâu rộng hơn, em xin có vài kiến nghị nhằm hoàn thiện sau: Thứ nhất: Nhà nước cần hướng dẫn cho doanh nghiệp thêm phương pháp ước tính (phân bổ) khuyến cáo doanh nghiệp phương pháp trực tiếp vi phạm nguyên tắc phù hợp kế toán Phương pháp biết phương pháp ước tính phân bổ dựa hai yếu tố: Dự kiến khoản nợ phải thu khó địi; Sử dụng tài khoản dự phịng nợ phải thu khó địi dựa số ước lượng giảm trừ doanh thu Đồng thời, doanh nghiệp nên phân bổ nợ phải thu khó địi theo tỷ lệ doanh thu, tỷ lệ khoản phải thu theo độ dài thời gian khoản phải thu (hay tuổi nợ phải thu) để tăng thêm độ xác cho ước tính Mặc dù, phương pháp khó u cầu nhà quản lí phải có trình độ 25 cao với tốc độ hội nhập toàn cầu gia tăng nên học hỏi phương pháp để hội nhập với giới, tạo xác cho thơng tin phản ánh Thứ hai: Nên tách biệt việc ghi nhận khoản tiền thu từ khoản nợ phải thu xoá sổ thành niên độ kế toán khác niên độ kế toán Nếu niên độ kế toán nên ghi bút toán đảo ghi nhận lại khoản phải thu thu tiền, không niên độ ghi nhận vào thu nhập khác – Tài khoản 711 - dùng để phản ánh khoản thu nhập khác, khoản doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp.Việc ghi nhận chung vào tài khoản thu nhập khác niên độ kế toán khơng hợp lí khoản tiền thuộc hoạt động sản xuất kinh doanh kì Việc thu khoản nợ phải thu xoá sổ kì kế tốn xảy doanh nghiệp lập báo cáo tài liên độ đó, áp dụng phương pháp việc ứng dụng nguyên tắc phù hợp hạch toán kế tốn Thứ ba: Cần có thống chế độ chuẩn mực kế toán Mức giảm khoản dự phịng nợ phải thu khó địi cuối năm nên hạch tốn vào tài khoản chi phí quản lí doanh nghiệp phát sinh chi phí doanh nghiệp hạch toán vào tài khoản theo chuẩn mực kế toán Việt Nam quốc tế quy định hồn nhập vào chi phí quản lí doanh nghiệp Nhưng theo quan điểm thân, số doanh nghiệp khoản hồn nhập làm cho số phát sinh bên Có tài khoản 642 lớn số phát sinh bên Nợ Trong trường hợp đó, doanh nghiệp nên hoạch toán phần chênh lệch thừa vào thu nhập khác để tạo nên hợp lí 26 Thứ tư: Các thuật ngữ nội dung trừu tượng, quy định cịn phức tạp gây khó khăn cho doanh nghiệp Do đó, nên sửa đổi bổ sung quy định xử lý nợ tồn đọng theo hướng thơng thống hơn, quy định tài liệu chứng minh khoản nợ tồn đọng Hiện nay, có nhiều khoản nợ đủ điều kiện để trích lập dự phịng doanh nghiệp khó thu thập chứng cần thiết nên khơng trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Thiết nghĩ, kinh tế thị trường ngày nay, thời gian tốc độ yếu tố làm nên thành công cho doanh nghiệp, quy định nên thơng thoáng hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Thứ năm: Nên có quy định cụ thể trách nhiệm người có thẩm quyền lập dự phịng mà không lập Đối với Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc Giám đốc Công ty không xử lý kịp thời khoản nợ khơng có khả thu hồi khơng trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi Hội đồng quản trị, Tổng giám đốc giám đốc chịu trách nhiệm việc báo cáo khơng trung thực tình hình tài cơng ty, cần có biện pháp mạnh hành vi không trả nợ hạn người điều hành doanh nghiệp khơng có báo cáo xác, rõ ràng Thứ sáu: Ngày nay, nhận thức tầm quan trọng việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi doanh nghiệp chưa cao Do cần hướng dẫn truyền đạt vai trò, tác dụng việc trích lập dự phịng cho doanh nghiệp Các doanh nghiệp nên giành quan tâm nhiều đến việc thu hồi khoản nợ phải thu để giảm thất tài sản Việc trích lập dự phịng nợ phải thu khó địi chủ yếu dựa vào xét đốn điều kiện khơng có chắn kết kiện phát 27 sinh phát sinh, vậy, mức độ rủi ro, sai sót thường cao Quy định cụ thể, chi tiết hướng dẫn doanh nghiệp lập khoản dự phòng cần thiết nhằm đảm bảo cho báo cáo phản ánh trung thực tình hình tài doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp nhà đầu tư biết xác tài sản có doanh nghiệp, tiềm kinh tế đơn vị để có chiến lược kinh doanh định đầu tư hiệu 28 KẾT LUẬN Hiện nay, việc lập dự phòng nợ phải thu khó địi chưa doanh nghiệp quan tâm mức, chưa phát huy hết tác dụng làm cho doanh nghiệp có khoản dự phịng cho tổn thất phát sinh, đảm bảo cho doanh nghiệp chủ động tài Ngồi ra, cịn cho người ngồi doanh nghiệp biết xác tình hình tài doanh nghiệp Trong kinh tế thị trường nay, thơng tin xác cơng cụ quan trọng việc lập kế hoạch định kinh tế có hiệu Do đó, việc lập dự phịng nợ phải thu khó địi cần thiết quan trọng doanh nghiệp để có nhìn tổng qt khoản nợ phải thu, hiệu kinh doanh doanh nghiệp từ có biện pháp thu hồi nợ, có sách bán hàng phù hợp Bên cạnh đó, khơng có doanh nghiệp quan tâm đến dự phịng nợ phải thu mà quan ban ngành liên quan cần nghiên cứu tình hình thực tế doanh nghiệp kinh tế để đưa quy định phù hợp dự phòng nợ phải thu khoản ước tính nên cịn mẻ cách ghi nhận nghiệp vụ chứa đựng sai sót Ln ln đổi khơng ngừng hoàn thiện việc làm cần thiết 29 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 MỤC LỤC Phần I: Hạch tốn dự phịng phải thu theo chế độ kế toán Việt Nam hành Khái niệm ý nghĩa việc lập dự phịng phải thu khó địi 1.1 Khái niệm 1.2 Ý nghĩa Quy định chung trích lập dự phịng phải thu khó địi 2.1 Đối tượng điều kiện lập dự phòng 2.2 Phương pháp lập dự phòng Nội dung kế tốn dự phịng phải thu khó địi 10 3.1 Ngun tắc nhiệm vụ kế tốn dự phịng phải thu khó địi 10 3.2 Tài khoản sử dụng 11 3.3 Phương pháp hạch toán 11 Phần II: Hạch toán dự phịng nợ phải thu theo Kế tốn Mỹ 13 Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào báo cáo thu nhập: 14 Phương pháp ước tính nợ khó địi dựa vào bảng cân đối kế toán 15 Phần III: Kiến nghị hồn thiện hạch tốn dự phịng nợ phải thu khó địi 19 Sự cần thiết phải hồn thiện 19 1.1 Ưu điểm quy định trích lập dự phòng 19 1.2 Những hạn chế quy định trích lập dự phịng 22 1.3 So sánh với Kế tốn Mỹ 24 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện quy định trích lập dự phịng 25 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chuẩn mực kế toán Việt Nam: Quyết định 100/2005/QĐ-BTC; Các thông tư hướng dẫn: Thông tư 13/2006/TT-BTC, Thông tư 107/2001/TT-BTC, Thơng tư 33/1998/TT-BTC; Chế độ kế tốn doanh nghiệp: Quyết định 15/2006/QĐ-BTC; Giáo trình lí thuyết thực hành kế tốn tài PGS.TS Phạm Thị Loan NXB Đại học Kinh tế quốc dân năm; Một số trang web: kế toán, kiểm toán, Bộ tài chính, Bộ cơng thương; Giáo trình lý thuyết hạch tốn kế tốn PGS.TS Nguyễn Thị Đơng NXB Tài Chính năm 2003 ... lập dự phòng phải thu khó địi 1.2 Ý nghĩa Quy định trích lập dự phịng phải thu Nội dung hạch tốn dự phịng phải thu 3.1 Tài khoản sử dụng 3.2 Phương pháp hạch toán Phần II: Hạch toán dự phịng phải. .. kế tốn dự phịng phải thu khó địi Kế tốn phải thường xun kiểm tra, đơn đốc khách hàng toán hạn Nếu phải lập dự phịng phải dựa vào chế độ hành để tính mức trích lập, khoản dự phịng phải thu khó địi... - Phản ánh số dự phịng nợ phải Trích lập dự phịng phải thu khó thu khó địi sử dụng kì địi cho kì kế tốn tới - Hồn nhập dự phịng phải thu khó địi khơng dùng đến Dự phịng phải thu khó địi cịn 3.3