Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã mang lại cho các doanh nghiệp Việt Nam những thành công rất đáng ghi nhận: khối lượng hàng hóa mua bán, trao đổi giữa các doannh nghiệp Việt Nam và các đối tác nước ngoài ngày một tăng lên.
Trang 1MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT 3
LỜI NÓI ĐẦU 4
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1
1.1 Những vấn đề chung về ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái 1
1.1.1 Khái niệm ngoại tệ và tỷ giá hối đoái 1
1.1.1.1 Ngoại tệ: 1
1.1.1.2 Tỷ giá hối đoái 1
1.1.2 Chênh lệch tỷ giá hối đoái 2
1.1.2.1 Khái niệm chênh lệch tỷ giá hối đoái 2
1.1.2.2 Các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái 2
1.2 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp 3
1.2.1 Nguyên tắc kế toán các giao dịch phát sinh bằng ngoại tệ 3
1.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng 4
1.2.3 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái 6
1.2.3.1 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ 6
1.2.3.2 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính 10
1.2.4 Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái 11
1.2.4.1 Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái 11
1.2.4.2 Phương pháp kế toán 14
1.3 Chuẩn mực kế toán quốc tế và kinh nghiệm của một số nước về kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái 16
1.3.1 Chuẩn mực kế toán quốc tế 16
1.3.2 Kinh nghiệm của một số quốc gia 21
Trang 2PHẦN II: HOÀN THIỆN KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 24 2.1 Đánh giá kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp theo chế độ hiện hành 24 2.1.1 Ưu điểm 24 2.1.2 Tồn tại 24
2.1.2.1 Các văn bản pháp luật chưa có sự rõ ràng và nhất quán trong
xử lý các khoản CLTG 24 2.1.2.2 Kế toán các công cụ tài chính phái sinh trong phòng ngừa rủi
ro tỷ giá tại DN 28
2.2 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp 32 2.3 Một số ý kiến đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp 33 2.3.1 Hoàn thiện hệ thống các văn bản pháp quy liên quan đến CLTG 33 2.3.2 Sử dụng các công cụ tài chính để hạn chế rủi ro do thay đổi tỷ giá trong doanh nghiệp 34 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36
Trang 3DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
BCTC: Báo cáo tài chính
CCTCPS: Công cụ tài chính phái sinh
CLTG: Chênh lệch tỷ giá
DN: Doanh nghiệp
FCTR : dự trữ chuyển đổi giao dịch ngoại tệ
PNRRTG: Phòng ngừa rủi ro tỷ giá
SXKD: Sản xuất kinh doanh
TGHĐ: Tỷ giá hối đoái
TNDN: Thu nhập doanh nghiệp
TSCĐ: Tài sản cố định
XDCB: Xây dựng cơ bản
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU Quá trình hội nhập vào nền kinh tế khu vực và thế giới đã mang lại cho
các doanh nghiệp Việt Nam những thành công rất đáng ghi nhận: khối lượnghàng hóa mua bán, trao đổi giữa các doannh nghiệp Việt Nam và các đối tácnước ngoài ngày một tăng lên Tuy nhiên, việc trao đổi này cũng hàm chứanhiều rủi ro tiềm ẩn từ sự biến động thất thường của tỷ giá
Trong nền kinh tế mở, các giao dịch kinh tế của doanh nghiệp diễn ravới rất nhiều đối tượng khác nhau, đơn vị tiền tệ được sử dụng cũng rất đadạng Tuy nhiên, trong kế toán doanh nghiệp sử dụng thống nhất một đơn vịtiền tệ để hạch toán để đảm bảo tính nhất quán và tính so sánh được của sốliệu kế toán Khi đó, chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh Khi tỷ giá ngoại tệtương đối ổn định, khoản CLTG này không phải là vấn đề tác động lớn đếnchi phí tài chính của DN Nhưng trong điều kiện của nước ta hiện nay, khinền kinh tế về nhiều mặt là khó khăn so với nhiều nền kinh tế khác, giá trịđồng tiền có sự ổn định thấp hơn so với các đồng tiền khác, thì CLTG trởthành gánh nặng chi phí của nhiều DN Chẳng hạn, năm 2008, 2009, tỷ giáUSD/VND trên thị trường đã có mức tăng đánh kể đã gây không ít khó khăncho nhiều DN Việc xử lý CLTG cuối năm tài chính đã trở thành nguyên nhânđược nhắc tới nhiều trong báo cáo giải trình của các DN niêm yết, khiến lợinhuận của DN giảm xuống sau kiểm toán BCTC năm 2008 Do đó, việcnghiên cứu sâu hơn về kế toán CLTG theo chế độ hiện hành, để tìm ra những
ưu điểm và những vấn đề còn tồn tại, qua đó đưa ra những giải pháp để hoànthiện kế toán CLTG trong DN là rất cần thiết
Từ thực tế trên và qua môn học Kế toán tài chính, em muốn nghiên
cứu sâu hơn về vấn đề này nên em chọn đề tài: Bàn về kế toán chênh lệch tỷ
Trang 5giá hối đoái trong các doanh nghiệp Việt Nam Em xin cảm ơn sự giúp đỡ,
góp ý tận tình của TS.Trần Văn Thuận đã giúp em hoàn thành đề án này Kết cấu bài viết gồm 2 phần:
Phần I: Những vấn đề cơ bản về kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái
trong các doanh nghiệp Việt Nam
Phần II: Hoàn thiện kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanhnghiệp Việt Nam
Trang 6PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KẾ TOÁN CHÊNH LỆCH
TỶ GIÁ HỐI ĐOÁI TRONG DOANH NGHIỆP VIỆT NAM 1.1 Những vấn đề chung về ngoại tệ và chênh lệch tỷ giá hối đoái
1.1.1 Khái niệm ngoại tệ và tỷ giá hối đoái
1.1.1.2 Tỷ giá hối đoái
Hối đoái (exchange) là sự chuyển đổi từ một đồng tiền này sang đồngtiền khác, chẳng hạn chuyển đổi từ đồng Việt Nam sang (VNĐ) sang dollar
Mỹ (USD) hay từ euro (EUR) sang yên Nhật (JPY) Sự chuyển đổi này xuấtphát từ yêu cầu thanh toán giữa các cá nhân, các công ty, các tổ chức khácnhau và dựa trên một tỷ lệ nhất định giữa hai đồng tiền Tỷ lệ đó gọi là tỷ giáhối đoái
Tỷ giá hối đoái (exchange rate) là tỷ giá trao đổi giữa hai đơn vị tiền tệ
Tỷ giá hối đoái có thể được quy định bởi thị trường trong chế độ tỷ giá hốiđoái thả nổi, và được gọi là tỷ giá thị trường Tỷ giá hối đoái cũng có thể đượcquy định bởi các cơ quan hữu trách trong chế độ tỷ giá hối đoái cố định Ởnhiều nước, cả thị trường lẫn cơ quan hữu trách cùng tham giá quy định tỷ giáhối đoái Tỷ giá hối đoái khi đổi tại ngân hàng thương mại và quầy giao dịchngoại hối phục vụ khách hàng lẻ thường chênh lệch so với tỷ giá công bố cóthể vì : đã được tính gộp cả phí dịch vụ hoặc có hai tỷ giá đồng thời, một tỷgiá hối đoái chính thức và một tỷ giá hối đoái không chính thức do thị
Trang 7trường quyết định Ở Việt Nam, tỷ giá hối đoái chính thức có một vài loạisau: tỷ giá bình quân liên ngân, tỷ giá tính thuế xuất nhập khẩu, tỷ giá giaodịch của ngân hàng thương mại, và tỷ giá hạch toán Tỷ giá mua vào và bán rangoại tệ niêm yết tại một số ngân hàng để phục vụ khách đổi tiền là tỷ giágiao dịch của ngân hàng thương mại có tính thêm phí dịch vụ Còn tỷ giá đổitiền tại các cửa hàng kinh doanh vàng, bạc, ngoại tệ của tư nhân hay khi đổitiền trong nhân dân chính là tỷ giá hối đoái song song.
1.1.2 Chênh lệch tỷ giá hối đoái
1.1.2.1 Khái niệm chênh lệch tỷ giá hối đoái
Chênh lệch tỷ giá hối đoái: Là sự chênh lệch từ việc trao đổi thực tế hoặcquy đổi củng một lượng tiền tệ khác sang đơn vị kế toán theo tỷ giá hối đoáikhác nhau
1.1.2.2 Các trường hợp phát sinh chênh lệch tỷ giá hối đoái
Chênh lệch tỷ giá hối đoái chủ yếu phát sinh trong các trường hợp:
Thực tế mua bán, trao đổi, thanh toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinhbằng ngoại tệ trong kỳ (CLTG hối đoái đã thực hiện); CLTG hối đoái thực tếphát sinh trong kỳ ở doanh nghiệp bao gồm:
+ CLTG hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động đầu tưXDCB (giai đoạn trước hoạt động);
+ CLTG hối đoái thực tế phát sinh trong kỳ của hoạt động kinh doanh,
kể cả của hoạt động đầu tư XDCB của doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh vừa
có hoạt động đầu tư XDCB
Đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ ở thời điểm cuốinăm tài chính CLTG hối đoái phát sinh do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ ở thời điểm cuối năm tài chính bao gồm:
+ CLTG hối đoái ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá lại củacác khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến giai đoạn đầu tư XDCB(Giai đoạn trước hoạt động);
Trang 8+ CLTG hối đoái ở thời điểm cuối năm tài chính do đánh giá lại củacác khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ liên quan đến hoạt động kinh doanh.
Đối với DN sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái thìcác khoản vay, nợ phải trả có gốc ngoại tệ được hạch toán theo TGHĐ thực tếphát sinh DN không được đánh giá lại các khoản vay, nợ phải trả có gốcngoại tệ đã sử dụng công cụ tài chính để dự phòng rủi ro hối đoái
1.2 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái và xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái trong các doanh nghiệp
1.2.1 Nguyên tắc kế toán các giao dịch phát sinh bằng ngoại tệ
Đối với Tài khoản thuộc loại doanh thu, hàng tồn kho, TSCĐ, chi phísản xuất, kinh doanh, chi phí khác, bên Nợ các Tài khoản vốn bằng tiền, Nợphải thu, bên có các tài khoản Nợ phải trả khi phát sinh các nghiệp vụ kinh tếbằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn
vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá hối đoái tại ngày giaodịch (Là tỷ giá giao dịch thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thịtrường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tạithời điểm nghiệp vụ kinh tế phát sinh)
Đối với bên Có của các Tài khoản vốn bằng tiền, khi phát sinh cácnghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phải được ghi sổ kế toán bằng Đồng ViệtNam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức sử dụng trong kế toán theo tỷ giághi trên sổ kế toán (Theo một trong các phương pháp : tỷ giá đích danh; tỷ giábình quân gia quyền, tỷ giá nhập trước, xuất trước; tỷ giá nhập sau, xuấttrước)
Đối với bên Có của các Tài khoản Nợ phải trả, hoặc bên Nợ của cácTài khoản Nợ phải thu, khi phat sinh các nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệ phảiđược ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chính thức
sử dụng trong kế toán theo tỷ giá giao dịch
Trang 9 Đối với bên Nợ của các Tài khoản Nợ phải trả, hoặc bên Có của cácTài khoản Nợ phải thu, khi phát sinh cách nghiệp vụ kinh tế bằng ngoại tệphải được ghi sổ kế toán bằng Đồng Việt Nam, hoặc bằng đơn vị tiền tệ chínhthức sử dụng trong kế toán theo tỷ giá ghi trên sổ kế toán.
Cuối năm tài chính, doanh nghiệp phải đánh giá lại các khoản mục tiền
tệ có gốc ngoại tệ theo tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liênngân hàng do Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố tại thời điểm cuối nămtài chính
Trường hợp mua, bán ngoại tệ bằng Đồng Việt Nam thì hạch toán theo
tỷ giá thực tế mua, bán
1.2.2 Tài khoản kế toán sử dụng
Tài khoản 635: Chi phí tài chính
Tài khoản 515: Doanh thu tài chính
Tài khoản 1112: Tiền mặt bằng ngoại tệ
Tài khoản 1122: Tiền gửi ngân hàng bằng ngoại tệ
Tài khoản 1132: Tiền đang chuyển bằng ngoại tệ
Tài khoản 007: Ngoại tệ các loại
+ Bên nợ TK 007: Ngoại tệ thu vào
+ Bên có TK 007: Ngoại tệ chi ra
Tài khoản 007 phải mở chi tiết cho từng laọi ngoại tệ và nơi quản lýngoại tệ
Tài khoản 413: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Kết cấu và nội dung phản ánh của TK 413
Trang 10+ CLTG hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốcngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạt động);
+ Kết chuyển số CLTG hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ cuối năm tài chính (Lãi tỷ giá) của hoạt động kinh doanh vàodoanh thu hoạt động tài chính;
+ Kết chuyển toàn bộ số CLTG hối đoái phát sinh và đánh giá lại cáckhoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB(Khi kết thúc giai đoạn đầu tư XDCB) vào doanh thu hoạt động tài chính hoặcdoanh thu chưa thực hiện (Nếu phải phân bổ dần)
Bên có:
+ CLTG hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ(Lãi tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt động đầu
tư XDCB (Doanh nghiệp SXKD có cả hoạt động đầu tư XDCB);
+ CLTG hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lại các khoản mục tiền tệ cógốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (Giai đoạn trước hoạtđộng);
+ Kết chuyển số CLTG hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ
có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh vàochi phí tài chính;
+ Kết chuyển toàn bộ số CLTG hối đoái phát sinh, hoặc đánh giá lạicác khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB(khi kết thúc giai đoạn đầu tư XDCB) vào chi phí tài chính hoặc vào chi phítrả trước dài hạn (Nếu phải phân bổ dần)
Tài khoản 413 “Chênh lệch tỷ giá hối đoái” có thể có số dư bên Nợhoặc số dư bên Có
Trang 11 Số dư bên Nợ: Số CLTG hối đoái phát sinh hoặc đánh giá lại các khoảnmục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lỗ tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (giai đoạntrước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư) ở thời điểm cuối năm tài chính;
Số dư bên Có: Số CLTG hối đoái phát sinh và đánh giá lại các khoảnmục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi tỷ giá) của hoạt động đầu tư XDCB (giaiđoạn trước hoạt động, chưa hoàn thành đầu tư) ở thời điểm cuối năm tàichính;
Tài khoản 413 - Chênh lệch tỷ giá hối đoái, có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 4131 - CLTG hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính: Phản
ánh số CLTG hối đoái do đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ(Lãi, lỗ tỷ giá) cuối năm tài chính của hoạt động kinh doanh, kể cả hoạt độngđầu tư XDCB (Doanh nghiệp SXKD có hoạt động đầu tư XDCB)
Tài khoản 4132 - CLTG trong giai đoạn đầu tư XDCB: Phản ánh số
CLTG hối đoái phát sinh và chênh lệch tỷ giá do đánh giá lại cuối năm tàichính của các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ (Lãi, lỗ tỷ giá) của hoạt độngđầu tư XDCB (giai đoạn trước hoạt động)
1.2.3 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái
1.2.3.1 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh trong kỳ
a Thời kì doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh
Khi phát sinh các nghiệp vụ ghi tăng ngoại tệ:
Bán sản phẩm, hàng hóa và cung cấp dịch vụ cho khách hàng thanhtoán bằng ngoại tệ
Căn cứ vào lượng ngoại tệ khách hàng trả, kế toán ghi vào bên nợ TK007
Căn cứ vào tỷ giá thực tế bình quân liên ngân hàng hiện hành, kế toánghi sổ:
Trang 12Nợ TK 1112, 1122, 131 : Tỷ giá thực tế lúc bán
Có TK 511: Tỷ giá thực tế lúc bán
Có TK 3331: Tỷ giá thực tế lúc bán
Thu hồi các khoản nợ phải thu có gốc ngoại tệ
Căn cứ vào lượng ngoại tệ thu về, kế toán ghi nợ TK 007 chi tiết tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng
Căn cứ vào tỷ giá thực tế ngày thu nợ, kế toán xác định khoản lỗ, lãi tỷgiá
+ Nếu phát sinh lỗ CLTG trong giao dịch thanh toán nợ phải thu ghi:
Nợ TK 1112, 1122 (TGHĐ ngày giao dịch)
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có các TK 131, 136, 138 (Tỷ giá ghi sổ kế toán)
+ Nếu phát sinh lãi CLTG trong giao dịch thanh toán nợ phải thu ghi:
Nợ TK 1112, 1122 (TGHĐ ngày giao dịch)
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi TGHĐ)
Có các TK 131, 136, 138 (Tỷ giá ghi sổ kế toán)
Mua ngoại tệ bằng tiền Việt Nam
Căn cứ vào lượng ngoại tệ mua, kế toán ghi vào bên nợ TK 007
Dựa vào tỷ giá mua thực tế, kế toán tiến hành ghi sổ
Nợ TK 1112, 1122: Tỷ giá thực tế lúc mua
Có TK 1111, 1121, 331: Gía thực tế lúc mua
Khi phát sinh các nghiệp vụ ghi giảm ngoại tệ
Mua tài sản, hàng hóa dịch vụ thanh toán ngay bằng ngoại tệ
Căn cứ vào số ngoại tệ xuất ra kế toán ghi bên có TK 007
Trang 13 CLTG khi mua hàng hóa, dịch vụ thanh toán ngay bằng ngoại tệ đượcghi vào doanh thu (nếu lãi tỷ giá) hoặc chi phí hoạt động tài chính (nếu lỗ tỷgiá)
+ Nếu phát sinh lỗ tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư,hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 151, 152, 153, 156, 611: Theo tỷ giá thực tế lúc mua
Nợ TK 211, 213, 217, 241: Theo tỷ giá thực tế lúc mua
Nợ TK 627, 641, 642 : Theo tỷ giá thực tế lúc mua
Nợ TK 133: Theo tỷ giá thực tế lúc mua
Nợ TK 635 - Chi phí tài chính (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 1112, 1122: Theo tỷ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ
+ Nếu phát sinh lãi tỷ giá hối đoái trong giao dịch mua ngoài vật tư,hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, ghi:
Nợ TK 151, 152, 153, 156, 611: Theo tỷ giá thực tế lúc mua
Nợ TK 211, 213, 217, 241: Theo tỷ giá thực tế lúc mua
Nợ TK 627, 641, 642 : Theo tỷ giá thực tế lúc mua
Nợ TK 133: Theo tỷ giá thực tế lúc mua
Có TK 1112, 1122: Theo tỷ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ
Có TK 515 - Doanh thu hoạt động tài chính (Lãi TGHĐ)
Mua chịu vật tư, hàng hóa dịch vụ nhận nợ bằng ngoại tệ
Tại thời điểm ghi nhận nợ, kế toán ghi:
Nợ TK 152, 153, 156, 627, 641, 642 : Tỷ giá thực tế lúc mua
Nợ TK 133: Tỷ giá thực tế lúc mua
Trang 14Có TK 331: Theo tỷ giá thực tế lúc mua
Tại thời điểm trả nợ cho người bán, một mặt kế tóan ghi đơn lượngngoại tệ chi ra vào bên có TK 007, mặt khác kế toán căn cứ vào tỷ giá thực tếlúc ghi nhận nợ và tỷ giá thực tế xuất quỹ để ghi sổ kế toán:
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá xuất ngoại tệ
Đồng thời ghi Có TK 007: Nguyên tệ, chi tiết theo TGNH, TM
Bán ngoại tệ thu tiền Việt Nam
Nợ TK 1111,1121, 131: Gía thực tế lúc bán
Nợ TK 635 (Có TK 515): Chênh lệch tỷ giá
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá thực tế lúc xuất ngoại tệ
Đồng thời ghi có TK 007: Nguyên tệ, chi tiết theo TGNH, TM
b Trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản để hình thành tài sản cố định củadoanh nghiệp mới thành lập
Chênh lệch phát sinh trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản không tính vàodoanh thu hay chi phí tài chính mà được phản ánh trên TK 4132
Khi mua ngoài vật tư, thiết bị, hàng hoá, TSCĐ, dịch vụ, khối lượngxây dựng, lắp đặt do người bán hoặc bên nhận thầu bàn giao:
Trang 15 Nếu phát sinh lỗ CLTG trong giao dịch bằng ngoại tệ thanh toán bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 151 , 152 , 211 , 213, 241, :TGHĐ ngày giao dịch
Nợ TK 4132- CLTG hối đoái (Lỗ tỷ giá hối đoái)
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá ghi sổ kế toán
Nếu phát sinh lãi CLTG trong giao dịch bằng ngoại tệ thanh toán bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 151 , 152 , 211 , 213, 241, : TGHĐ ngày giao dịch
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá ghi sổ kế toán
Có TK 4132 - CLTG hối đoái (Lãi TGHĐ)
Khi thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ (Nợ phải trả người bán, nợ vayngắn hạn, vay dài hạn, nợ dài hạn, nợ nội bộ (nếu có) .):
Nếu phát sinh lỗ TGHĐ trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằng ngoại tệ, ghi:
Nợ TK 311, 315, 331, 336, 341, 342, : Tỷ giá ghi sổ kế toán
Nợ TK 4132 - CLTG hối đoái (Lỗ TGHĐ)
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá xuất ngoại tệ
Nếu phát sinh lãi TGHĐ trong giao dịch thanh toán nợ phải trả bằngngoại tệ, ghi:
Nợ TK 311, 315, 331, 336, 341, 342, : Tỷ giá ghi sổ kế toán
Có TK 1112, 1122: Tỷ giá ghi sổ kế toán
Có TK 4132 – CLTG hối đoái (LãiTGHĐ)
1.2.3.2 Kế toán chênh lệch tỷ giá hối đoái đánh giá lại cuối năm tài chính
a Thời kì doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh
Cuối kì, cuối năm kế toán đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ theo
tỷ giá thực tế tại thời điểm cuối kỳ, cuối năm
Nếu tỷ giá tăng:
Trang 16 Đối với các khoản mục tiền tệ và nợ phải thu:
Nợ TK 1112, 1122, 1132, 131, 331: Tiền mặt, tiền gửi, tiền đangchuyển, nợ ngắn hạn
Có TK 4131: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Đối với các khoản nợ phải trả dài hạn:
Nợ TK 4131: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK 311, 331, 131, 341, 342: Các khoản phải trả dài hạn
Nếu tỷ giá giảm: kế toán điều chỉnh ngược lại với trường hợp tỷ giá tăng.b.Trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản để hình thành tài sản cố định củadoanh nghiệp mới thành lập
Cuối kì, cuối năm, đơn vị cũng đánh giá lại các khoản mục có gốc ngoại tệ
như doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh và ghi nhận phầnCLTG vào TK 4312
1.2.4 Kế toán xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái
1.2.4.1 Nguyên tắc xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái
a.Xử lý chênh lệch tỷ giá hối đoái của nghiệp vụ ngoại tệ trong kỳ:
Trong giai đoạn đầu tư xây dựng để hình thành tài sản cố định củadoanh nghiệp mới thành lập:
Trong giai đoạn đầu tư xây dựng để hình thành TSCĐ của doanhnghiệp mới thành lập, CLTG hối đoái phát sinh khi thanh toán các khoản mụctiền tệ có gốc ngoại tệ để thực hiện đầu tư xây dựng và CLTG hối đoái phátsinh khi đánh giá lại các khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ cuối năm tài chínhđược phản ánh lũy kế, riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán Khi TSCĐ hoànthành đầu tư xây dựng đưa vào sử dụng thì CLTG hối đoái phát sinh tronggiai đoạn đầu tư xây dựng được phân bổ dần vào thu nhập hoặc chi phí sảnxuất, kinh doanh cụ thể:
Trang 17+Trường hợp CLTG hối đoái tăng được phân bổ dần vào thu nhập tàichính của doanh nghiệp, thời gian phân bổ không quá 5 năm kể từ khi côngtrình đưa vào hoạt động.
+Trường hợp CLTG hối đoái giảm được phân bổ dần vào chi phí tàichính của doanh nghiệp, thời gian phân bổ không quá 5 năm kể từ khi côngtrình đưa vào hoạt động
Thời kỳ doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh:
Trong giai đoạn SXKD, kể cả việc đầu tư xây dựng để hình thành TSCĐcủa doanh nghiệp đang hoạt động, CLTG hối đoái phát sinh khi thanh toáncác khoản mục tiền tệ có gốc ngoại tệ sẽ được ghi nhận là thu nhập hoặc chiphí trong năm tài chính cụ thể:
+ Đối với nợ phải thu: Trường hợp CLTG hối đoái tăng tính vào thunhập tài chính trong kỳ Ngược lại, CLTG hối đoái giảm tính vào chi phí tàichính trong kỳ
+ Đối với nợ phải trả: Trường hợp CLTG hối đoái giảm tính vào thunhập tài chính trong kỳ Ngược lại, CLTG hối đoái tăng tính vào chi phí tàichính trong kỳ
Thời kỳ giải thể, thanh lý doanh nghiệp:
+ Đối với nợ phải thu: Trường hợp CLTG hối đoái tăng tính vào thu nhậpthanh lý doanh nghiệp Ngược lại, CLTG hối đoái giảm tính vào chi phí thanh
Trang 18Nam” theo tỷ giá quy định tại Điều 3 của Thông tư này Khoản chênh lệchgiữa tỷ giá sau khi quy đổi với tỷ giá đang hạch toán trên sổ kế toán được xử
lý như sau:
Đối với CLTG hối đoái phát sinh do việc đánh giá lại số dư cuối nămlà: tiền mặt, tiền gửi, tiền đang chuyển, các khoản nợ ngắn hạn (1 năm trởxuống) có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập BCTC thì không hạch toán vào chiphí hoặc thu nhập mà để số dư trên báo cáo tài chính, đầu năm sau ghi búttoán ngược lại để xoá số dư
Đối với CLTG hối đoái phát sinh do việc đánh giá lại số dư cuối nămcủa các khoản nợ dài hạn (trên 1 năm) có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập BCTCthì được xử lý như sau:
Đối với các khoản nợ phải thu dài hạn:
Đối với các khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ, công ty phải đánh giá lại
số dư cuối năm của các loại ngoại tệ, sau khi bù trừ, chênh lệch còn lại đượchạch toán vào thu nhập tài chính trong năm đối với chênh lệch tăng hoặc đượchạch toán vào chi phí tài chính trong năm đối với chênh lệch giảm
Đối với các khoản nợ phải trả dài hạn:
Đối với khoản nợ phải trả bằng ngoại tệ, công ty phải đánh giá lại số
dư cuối năm của các loại ngoại tệ, sau khi bù trừ, chênh lệch còn lại được xử
lý như sau:
+ Trường hợp chênh lệch tăng tỷ giá hối đoái thì CLTG hạch toán vàochi phí tài chính trong năm và được tính vào chi phí hợp lý khi tính thuế thunhập doanh nghiệp Trường hợp hạch toán CLTG hối đoái vào chi phí làmcho kết quả kinh doanh của công ty bị lỗ thì có thể phân bổ một phần CLTGcho năm sau để công ty không bị lỗ nhưng mức hạch toán vào chi phí trongnăm ít nhất cũng phải bằng CLTG của số dư ngoại tệ dài hạn phải trả trongnăm đó Số CLTG còn lại sẽ được theo dõi và tiếp tục phân bổ vào chi phícho các năm sau nhưng tối đa không quá 5 năm
+ Trường hợp chênh lệch giảm thì được hạch toán vào thu nhập tàichính
Trang 19Khi thanh lý từng khoản nợ phải thu, nợ phải trả dài hạn, nếu tỷ giá thanhtoán thực tế phát sinh cao hơn hoặc thấp hơn tỷ giá đang hạch toán trên sổsách thì phần chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh được xử lý như quy địnhcủa doanh nghiệp đang hoạt động SXKD.
1.2.4.2 Phương pháp kế toán
a Thời kì doanh nghiệp đang hoạt động sản xuất kinh doanh
Đối với chênh lệch tỷ giá hối đoái phát sinh do việc đánh giá lại số dưcuối năm là tiền, tiền gửi ngân hàng, tiền đang chuyển, các khoản nợ ngắnhạn có gốc ngoại tệ tại thời điểm lập báo cáo tài chính thì số dư được thể hiệntrên BCTC, đầu năm sau ghi bút toán ngược lại để xóa số dư
+ Nếu cuối năm trước đánh giá lại có lãi tỷ giá:
Nợ TK 4131: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK: 1112, 1122, 131
+ Nếu cuối năm trước đánh giá lại là lỗ tỷ giá:
Nợ TK 1112, 1122, 131
Có TK 4131: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Đối với nợ phải thu dài hạn: Đối với khoản nợ phải thu bằng ngoại tệ,công ty phải đánh giá lại số dư cuối năm của các loại ngoại tệ, sau khi bù trừ,chênh lệch được xử lý như sau:
+ Chênh lệch tăng được hạch toán vào thu nhập tài chính trong năm:
Nợ TK 4131: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Có TK 515: Doanh thu hoạt động tài chính
+ Chênh lệch giảm được hạch toán vào chi phí tài chính trong năm:
Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính
Có TK 4131: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Trang 20 Đối với nợ phải trả dài hạn: Đối với các khoản nợ phải trả bằng ngọai
tệ, công ty phải đánh giá lại số dư cuối năm của các loại ngoại tệ, sau khi bùtrừ, chênh lệch được xử lý như sau
+ Chênh lệch tăng thì chênh lệch được hạch toán như sau
Nợ TK 635: Ghi nhận vào chi phí tài chính của năm đánh giá
Nợ TK 242: Ghi nhận vào chi phí tài chính của các năm sau
Có TK 4131: Chênh lệch tỷ giá hối đoái
Khi phân bổ chênh lệch lỗ tỷ giá do đánh giá lại các khoản nợ phải trảdài hạn có gốc ngoại tệ:
Nợ TK 635: Chi phí hoạt động tài chính trong năm
Có TK 242: Chênh lệch lỗ tỷ giá phân bổ vào chi phí tài chính
b Trong giai đoạn đầu tư xây dựng cơ bản để hình thành tài sản cố định củadoanh nghiệp mới thành lập
Cuối năm tài chính, nếu hoạt động XDCB chưa hoàn thành thì số dưcủa TK 4132 được trình bày trên BCTC: Ghi dương nếu dư có và ghi âm nếu
bổ vào chi phí trong thời gian không quá 5 năm
Nợ TK 635: Chi phí tài chính (nếu quy mô chênh lệch lỗ tỷ giánhỏ)
Nợ TK 242: Chi phí trả trước dài hạn (nếu quy mô chênh lệch lỗ tỷgiá lớn)
Có TK 4132: Chênh lệch tỷ giá hối đoái