Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
4,66 MB
Nội dung
Bài thuyết trình nhóm III
Cù Văn Hội
Nguyễn Văn Thanh
Trần Mạnh Quyền
Ngyễn Văn Mạnh
Phan Văn Vũ
Đỗ Phụng Nam Sơn
L/O/G/O
www.trungtamtinhoc.edu.vn
SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY ĂN
QUẢ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG
TRỪ
L/O/G/O
www.trungtamtinhoc.edu.vn
NỘI DUNG
1
Lý do chọn đề tài
2
Các loại sâu hại chính
3
Biện pháp phòng trừ
4
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Lý do chọn đề tài
Nước ta có khí hậu đa dạng, thích hợp cho việc
phát triển các loài cây ăn quả nhiệt đới, á nhiệt
đới, từ đó đã hình thành nên một số vùng trồng
cây ăn quả truyền thống từ Bắc vào Nam.
Hiện nay cây ăn quả đang chiếm một vị trí quan
trọng trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và
đa dạng hóa sản xuất Nông Nghiệp góp phần
nâng cao thu nhập của người nông dân địa
phương trong cả nước.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Lý do chọn đề tài
vì vậy bên cạnh những vùng trồng cây ăn quả
truyền thống thì đến nay đã hình thành nên những
vùng trồng cây ăn quả mới. Tuy nhiên việc mở
rộng diện tích trồng cây ăn quả cũng làm bùng
phát các loại dịch bệnh gây thiệt hại cho người
nông dân.
Bài thuyết trình “sâu bệnh hại trên cây ăn quả và
biện pháp phòng trừ” sẽ cung cấp cho người
nông dân những kiến thức cơ bản về một số loài
sâu bệnh hại cũng như biện pháp phòng trừ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
1. Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis
citrella)
• Sâu phá hại chủ yếu ở
thời kỳ vườn ươm và thời
kỳ cây ra lộc non.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
1. Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella)
• Sâu non nở ra gặm hết lớp biểu bì trên lá
tạo ra những đường ngoằn ngèo, có phủ
lớp sáp trắng trên mặt lá làm lá xoăn lại tạo
điều kiện cho bệnh loét, bệnh sẹo phát
triển.
• Sâu vẽ bùa phát triển nhiều tháng trong
năm, song chủ yếu là vụ xuân cho đến cuối
thu.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
1. Sâu vẽ bùa (Phyllocnistis citrella)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
2. Rầy chổng cánh (Diaphorina citri)
Rầy chổng cách là một trong những côn trùng
chích hút gây hại với cam quít mức độ nguy hiểm
của rầy chổng cách ở vai trò chuyền bệnh vàng lá
greening - một loại bệnh do siêu vi khuẩn làm
cho vườn cam quít sinh trưởng kém, năng suất
thấp và chống tàn lụi
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
2. Rầy chổng cánh (Diaphorina citri)
Giai đoan phát triển của Rầy chổng cánh (Diaphorina citri)
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
3. Sâu đục thân: Là loài sâu hại nguy hiểm đối với
nhiều loài cây trồng ở Việt Nam và Đông Nam Á.
Sâu hại chủ yếu trên các loại cây ăn quả như xoài,
trái có múi, vải thiều…
• Sâu dài khoảng 50 – 60 mm, thân màu lợt, đầu
màu nâu xẫm. Sâu ăn vỏ cây sau đó đục thẳng
vào lõi cây và sống ở đây từ 9-11 tháng.
• Một cây có thể bị nhiều sâu phá hoại tại nhiều
vị trí khác nhau gây tổn thương nghiêm trọng
vỏ cây hoặc làm cho một số cành cây bị chết
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
3. Sâu đục thân:
• Những lỗ đục trên thân cây có thể làm nơi xâm
nhập của các loài sâu hoặc các bệnh khác. Cây
bị sâu hại có thể bị gãy tại các điểm bị tấn công.
Khi cây bị sâu hại nặng quá sinh trưởng và khả
năng ra trái có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
4. Ruồi đục quả
• Gây hại nghiêm trong trên
nhiều loại cây như xoài, nhãn,
ổi, táo, cam, quýt…
• Sâu hại có dạng giòi gây hại
nhiều từ khi quả già đến chín.
• Ruồi cái đẻ trứng dưới lớp vỏ.
Trứng nở thành sâu non, sâu
non ăn thịt quả gây thối và rụng
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
5. Nhện lông nhung:
• Triệu chứng điển hình mặt dưới
lá, trên quả có một lớp lông
nhung màu vàng nâu đến nâu
thẫm, lá nhăn nheo và dầy.
• Khi bị hại nặng cây không phát
triển được, nụ và quả bị rụng.
• Nhện gây hại quanh năm nhưng
mạnh nhất vào mùa xuân khi có
các đợt lộc xuân.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
6. Bệnh loét (Xanthomonas citri)
Do nấm Xanthomonas citri gây hại ở vườn ươm
và cây mới trồng 1-3 năm. Bệnh loét gây hại trên
lá, cành và vỏ quả. Bệnh lây lan xâm nhập qua
vết thương cơ giới và do sâu vẽ bùa trên lá.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
7. Bệnh vàng lá greening:
• Bệnh vàng lá greening do vi khuẩn gram âm tên là
Liberobacter asiaticum sống trong mạch dẫn libe
của cây lây lan qua mắt ghép hoặc do rầy chổng
cánh truyền qua.
• Cây bị bệnh có triệu chứng: tán lá có từng phần bị
vàng và cành khô, là vàng lốm đốm; lá vàng gân
xanh, phiến lá hẹp và nhọn khoảng cách giữa các lá
ngắn lại, hoa thường ra sớm, quả nhỏ méo mó. Khi
cắt dọc quả bị lệch tâm, hạt nhỏ có màu nâu đen.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Một số loài sâu bệnh hại
chính
7. Bệnh vàng lá greening:
• Cây bị bệnh thường suy yếu và chết sớm. Ở
nước ta cũng như các nước trồng cam quýt ở
Đông Nam Á chưa có tổ hợp mắt ghép – gốc
ghép nào kháng được bệnh và cũng chưa có loại
thuốc đặc trị nào để trừ được bệnh.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
Biện pháp canh tác
Biện pháp cơ giới vật lý
BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ
Biện pháp sinh học
Biện pháp hóa học
Quản lý sâu bệnh tổng hợp
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
1. Biện pháp canh tác
•. Bao gồm các biện pháp nhằm tạo ra các điều
kiện phát triển thuận lợi cho cây và các điều
kiện không thuận lợi cho phát triển sinh sống
của sâu bệnh.
•. Ví dụ như : luân canh, xen canh, kỹ thuật làm
đất, vun xới, làm cỏ, bón phân…
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
2. biện pháp cơ giới vật lý
• Ngắt hái các cành bị sâu đem đốt, không để
lây nhiễm sang cành khỏe
• Tìm bắt sâu nhộng trên cành lá trong đất
• Dùng các loại bẫy đèn để thu hút sâu hại
• Biện pháp bao quả: dùng rọ tren đan, túi giấy
để bảo vệ quả
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
3. Biện pháp sinh học
Là sử dụng các loài thiên địch trong phòng trừ.
Trong vườn thường có các loài thiên địch sau:
• Các loài nhện ăn sâu, nuôi kiến vàng để giết sâu
ở giai đoạn ấu trùng
• Ong mắt đỏ đẻ trứng vào cơ thể, trứng sâu
• Các loại nấm vi khuẩn gây hại cho sâu hại
• Một số côn trùng như bọ rùa, bọ ngựa ăn sâu
hại
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
4. biện pháp hóa học
Là sử dụng các loại thuốc hóa học vào trong
phòng trừ sâu bệnh
• Ưu điểm: tiêu diệt sâu bệnh nhanh, chặn được
dịch hại trong thời gian ngắn đem lại hiệu quả
rõ rệt.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
• Nhược điểm : ảnh hưởng đến quẩn thể
sinh vật gây mất cân bằng trong tự nhiên,
độc hại cho người và cho gia súc, gây ra
hiện tượng kháng thuốc, làm ô nhiễm môi
trường và tồn dư trong sản phẩm
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
5. quản lý dịch hại tổng hợp(IPM)
Trong IPM việc loại trừ các tác hại của sâu bệnh
được đặt trong mối quan hệ tổng hợp giữa sinh vật
và vi sinh vật có ích là thiên địch của sâu bệnh hại.
Khi sâu bệnh hại đạt đến một ngưỡng nào đó thì
mới trừ.
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Biện pháp phòng trừ
quản lý dịch hại tổng hợp(IPM)
Canh tác
•
Sử dụng
giống chống
chịu, luân
canh, xen
canh..
www.trungtamtinhoc.edu.vn
Cơ giới vật lý
•
Bắt sâu, bao
quả, thu lượm
tàn dư…
Hóa học
Sinh học
•
Sử dụng các
thiên địch,
thuốc sinh
học…
•
Sử dụng
thuốc hóa học
Thank You!
L/O/G/O
www.trungtamtinhoc.edu.vn
[...]...Một số loài sâu bệnh hại chính 3 Sâu đục thân: Là loài sâu hại nguy hiểm đối với nhiều loài cây trồng ở Việt Nam và Đông Nam Á Sâu hại chủ yếu trên các loại cây ăn quả như xoài, trái có múi, vải thiều… • Sâu dài khoảng 50 – 60 mm, thân màu lợt, đầu màu nâu xẫm Sâu ăn vỏ cây sau đó đục thẳng vào lõi cây và sống ở đây từ 9-11 tháng • Một cây có thể bị nhiều sâu phá hoại tại nhiều vị trí... số loài sâu bệnh hại chính 4 Ruồi đục quả • Gây hại nghiêm trong trên nhiều loại cây như xoài, nhãn, ổi, táo, cam, quýt… • Sâu hại có dạng giòi gây hại nhiều từ khi quả già đến chín • Ruồi cái đẻ trứng dưới lớp vỏ Trứng nở thành sâu non, sâu non ăn thịt quả gây thối và rụng www.trungtamtinhoc.edu.vn Một số loài sâu bệnh hại chính 5 Nhện lông nhung: • Triệu chứng điển hình mặt dưới lá, trên quả có một... vỏ cây hoặc làm cho một số cành cây bị chết www.trungtamtinhoc.edu.vn Một số loài sâu bệnh hại chính 3 Sâu đục thân: • Những lỗ đục trên thân cây có thể làm nơi xâm nhập của các loài sâu hoặc các bệnh khác Cây bị sâu hại có thể bị gãy tại các điểm bị tấn công Khi cây bị sâu hại nặng quá sinh trưởng và khả năng ra trái có thể bị ảnh hưởng nghiêm trọng www.trungtamtinhoc.edu.vn Một số loài sâu bệnh hại. .. nhung màu vàng nâu đến nâu thẫm, lá nhăn nheo và dầy • Khi bị hại nặng cây không phát triển được, nụ và quả bị rụng • Nhện gây hại quanh năm nhưng mạnh nhất vào mùa xuân khi có các đợt lộc xuân www.trungtamtinhoc.edu.vn Một số loài sâu bệnh hại chính 6 Bệnh loét (Xanthomonas citri) Do nấm Xanthomonas citri gây hại ở vườn ươm và cây mới trồng 1-3 năm Bệnh loét gây hại trên lá, cành và vỏ quả Bệnh lây... trừ 3 Biện pháp sinh học Là sử dụng các loài thiên địch trong phòng trừ Trong vườn thường có các loài thiên địch sau: • Các loài nhện ăn sâu, nuôi kiến vàng để giết sâu ở giai đoạn ấu trùng • Ong mắt đỏ đẻ trứng vào cơ thể, trứng sâu • Các loại nấm vi khuẩn gây hại cho sâu hại • Một số côn trùng như bọ rùa, bọ ngựa ăn sâu hại www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện. .. cơ giới và do sâu vẽ bùa trên lá www.trungtamtinhoc.edu.vn Một số loài sâu bệnh hại chính 7 Bệnh vàng lá greening: • Bệnh vàng lá greening do vi khuẩn gram âm tên là Liberobacter asiaticum sống trong mạch dẫn libe của cây lây lan qua mắt ghép hoặc do rầy chổng cánh truyền qua • Cây bị bệnh có triệu chứng: tán lá có từng phần bị vàng và cành khô, là vàng lốm đốm; lá vàng gân xanh, phiến lá hẹp và nhọn... www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ 2 biện pháp cơ giới vật lý • Ngắt hái các cành bị sâu đem đốt, không để lây nhiễm sang cành khỏe • Tìm bắt sâu nhộng trên cành lá trong đất • Dùng các loại bẫy đèn để thu hút sâu hại • Biện pháp bao quả: dùng rọ tren đan, túi giấy để bảo vệ quả www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp... www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ Biện pháp canh tác Biện pháp cơ giới vật lý BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Biện pháp sinh học Biện pháp hóa học Quản lý sâu bệnh tổng hợp www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ 1 Biện pháp canh tác • Bao gồm các biện pháp nhằm tạo ra các điều kiện phát triển thuận lợi cho cây và các điều kiện không thuận lợi cho phát triển sinh sống của sâu bệnh • Ví dụ như : luân canh,... trong sản phẩm www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ 5 quản lý dịch hại tổng hợp(IPM) Trong IPM việc loại trừ các tác hại của sâu bệnh được đặt trong mối quan hệ tổng hợp giữa sinh vật và vi sinh vật có ích là thiên địch của sâu bệnh hại Khi sâu bệnh hại đạt đến một ngưỡng nào đó thì mới trừ www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ quản lý dịch hại tổng hợp(IPM) Canh tác • Sử dụng giống... 4 biện pháp hóa học Là sử dụng các loại thuốc hóa học vào trong phòng trừ sâu bệnh • Ưu điểm: tiêu diệt sâu bệnh nhanh, chặn được dịch hại trong thời gian ngắn đem lại hiệu quả rõ rệt www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ • Nhược điểm : ảnh hưởng đến quẩn thể sinh vật gây mất cân bằng trong tự nhiên, độc hại cho người và cho gia súc, gây ra hiện tượng kháng thuốc, làm ô nhiễm môi trường và ... nhện ăn sâu, nuôi kiến vàng để giết sâu giai đoạn ấu trùng • Ong mắt đỏ đẻ trứng vào thể, trứng sâu • Các loại nấm vi khuẩn gây hại cho sâu hại • Một số côn trùng bọ rùa, bọ ngựa ăn sâu hại www.trungtamtinhoc.edu.vn...SÂU BỆNH HẠI TRÊN CÂY ĂN QUẢ VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ L/O/G/O www.trungtamtinhoc.edu.vn NỘI DUNG Lý chọn đề tài Các loại sâu hại Biện pháp phòng trừ www.trungtamtinhoc.edu.vn... Biện pháp phòng trừ Biện pháp canh tác Biện pháp giới vật lý BIỆN PHÁP PHÒNG TRỪ Biện pháp sinh học Biện pháp hóa học Quản lý sâu bệnh tổng hợp www.trungtamtinhoc.edu.vn Biện pháp phòng trừ Biện