1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giáo án Tổng quan du lịch

21 2,4K 50
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 210 KB

Nội dung

Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới, Việt Nam 1.1. Các mốc phát triển của du lịch thế giới Thời cổ đại (từ trước à cuối tk IV) Phát minh quan trọng ảnh hưởng đến việc đi lại: thuyền buồm (Ai Cập, TK IV, t.CN), bánh xe (người Sumeri, 3500 t.CN) 3000 năm t.CN, Ai Cập là điểm thu hút khách du lịch trên thế giới → bắt đầu hình thành hoạt động kinh doanh trong du lịch tôn giáo. TK IV t.CN, Hy Lạp cường thịnh → hình thành du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh ở giai cấp chủ nô và du lịch công vụ rất phát triển. Năm 776 t.CN, đại hội thể thao Olympic đầu tiên ở Hy Lạp → xuất hiện loại hình du lịch thể thao. Thời trung cổ (tk V à đầu tk XVII) Năm 476, Tây La Mã diệt vong →du lịch bị ảnh hưởng sâu sắc. Đến tận TK X, những chuyến đi du lịch ít ỏi và mạo hiểm, chủ yếu là du lịch tôn giáo. Từ 1492 1504, Chistofe Colombo đã tiến hành bốn cuộc hành trình thám hiểm sang một lục địa mới mà sau này gọi là Châu Mỹ. Những chuyến đi này đã mở hướng cho hoạt động lữ hành quốc tế trên biển.  Thời cận đại (những năm 40 tk XVII – CTTG thứ I) Năm 1885, một kỹ sư người Đức là Benz đã sáng chế ra chiếc ôtô đầu tiên. Do tính tiện ích của nó, ngay năm sau, công nghiệp ôtô đã ra đời đã góp phần đáng kể cho việc thu hút và vận chuyển du khách đi du lịch. Cuộc hành trình du lịch tập thể đầu tiên ở Anh do Thomas Cook tổ chức năm 1841 cho 570 người đi bằng tàu hỏa từ Leicester đến dự hội nghị của những người chống nghiện rượu tại Laoughborough, cách 12 dặm đánh dấu một bước ngoặc mới trong ngành kinh doanh du lịch. Một năm sau ông thành lập Văn phòng du lịch đầu tiên ở Anh nhằm tổ chức cho người Anh đi du lịch trong nước và ra nước ngoài. Thomas Cook đã được nhân loại suy tôn là ông tổ của ngành lữ hành. Thời hiện đại (sau CTTG thứ 1 – nay) Trong những năm chiến tranh, du lịch quốc tế hầu như tê liệt. Năm 1925, “Liên minh Quốc tế của các tổ chức du lịch được thành lập”. Sau chiến tranh thế giới thế II, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đã đạt được những tiến bộ vượt bậc, nó thúc đẩy ngành kinh tế du lịch phát triển thật sự 1.2. Lịch sử phát triển của du lịch Việt Nam Thời phong kiến: Những chuyến đi du ngoạn, lễ hội của các thi sĩ, vua chúa. Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ: hoạt động du lịch của sĩ quan, binh lính quân đội Pháp, những người có địa vị tiền bạc. Sau năm 1954: Việc khai thác du lịch đi theo 2 hướng khác nhau. Ở miền Bắc, thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên thường tổ chức các chuyến đi tham quan, cắm trại và tham gia các hoạt động vui chơi ngoài trời. Ở miền Nam, một số khách sạn lớn đã được xây dựng để đáp ứng nhu cầu một số ít người thuộc tấng lớp trên của xã hội và binh lính, sĩ quan nước ngoài. 971960: thành lập Công ty du lịch Việt Nam 2761978: tổng cục du lịch Việt Nam thành lập

Mẫu số 5. Ban hành kèm theo Quyết định số 62/2008/QĐ-BLĐTBXH ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ NINH THUẬN Sổ giáo án Lý thuyết Môn học: Tổng quan du lịch Lớp: QTKS Khóa: 2 Họ và tên giáo viên: Nguyễn Trương Thu Quỳnh Năm học: 2015-2016 Quyển số:....... GIÁO ÁN SỐ:............................. Thời gian thực hiện: 8 giờ Tên chương: Khái quát về hoạt động du lịch và khách sạn Thực hiện ngày........tháng......năm............ TÊN BÀI: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG DU LỊCH VÀ KHÁCH SẠN MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được các mốc phát triển của du lịch thế giới và giải thích đuợc sự biến động ngành du lịch - Trình bày được các đặc trưng của ngành du lịch - Phân biệt đuợc các bộ phận cấu thành ngành du lịch ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT 1 2 NỘI DUNG Dẫn nhập Mục tiêu, nội dung môn học Giảng bài mới 1. Khái quát quá trình phát triển của du lịch thế giới, Việt Nam 1.1. Các mốc phát triển của du lịch thế giới Thời cổ đại (từ trước à cuối tk IV) - Phát minh quan trọng ảnh hưởng đến việc đi lại: thuyền buồm (Ai Cập, TK IV, t.CN), bánh xe (người Sumeri, 3500 t.CN) - 3000 năm t.CN, Ai Cập là điểm thu hút khách du lịch trên thế giới → bắt đầu hình thành hoạt động kinh doanh trong du lịch tôn giáo. - TK IV t.CN, Hy Lạp cường thịnh → hình thành du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh ở giai cấp chủ nô và du lịch công vụ rất phát triển. - Năm 776 t.CN, đại hội thể thao Olympic đầu tiên ở Hy Lạp → xuất hiện loại hình du lịch thể thao. Thời trung cổ (tk V à đầu tk XVII) HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thuyết trình Lắng nghe 3 phút Phát vấn Trao đổi 85phút 1. Du lịch thế giới được hình thành vào thời kỳ nào? Trả lời câu hỏi 2. Hình thức du lịch chủ yếu thời kỳ đó là gì? 3. Từ đó, du lịch đã phát triển như thế nào? 4. Nêu một số mốc đáng lưu ý? Tiểu kết Ghi chép - Năm 476, Tây La Mã diệt vong →du lịch bị ảnh hưởng sâu sắc. Đến tận TK X, những chuyến đi du lịch ít ỏi và mạo hiểm, chủ yếu là du lịch tôn giáo. - Từ 1492 - 1504, Chistofe Colombo đã tiến hành bốn cuộc hành trình thám hiểm sang một lục địa mới mà sau này gọi là Châu Mỹ. Những chuyến đi này đã mở hướng cho hoạt động lữ hành quốc tế trên biển.  Thời cận đại (những năm 40 tk XVII – CTTG thứ I) - Năm 1885, một kỹ sư người Đức là Benz đã sáng chế ra chiếc ôtô đầu tiên. Do tính tiện ích của nó, ngay năm sau, công nghiệp ôtô đã ra đời đã góp phần đáng kể cho việc thu hút và vận chuyển du khách đi du lịch. - Cuộc hành trình du lịch tập thể đầu tiên ở Anh do Thomas Cook tổ chức năm 1841 cho 570 người đi bằng tàu hỏa từ Leicester đến dự hội nghị của những người chống nghiện rượu tại Laoughborough, cách 12 dặm đánh dấu một bước ngoặc mới trong ngành kinh doanh du lịch. Một năm sau ông thành lập Văn phòng du lịch đầu tiên ở Anh nhằm tổ chức cho người Anh đi du lịch trong nước và ra nước ngoài. Thomas Cook đã được nhân loại suy tôn là ông tổ của ngành lữ hành. Thời hiện đại (sau CTTG thứ 1 – nay) - Trong những năm chiến tranh, du lịch quốc tế hầu như tê liệt. - Năm 1925, “Liên minh Quốc tế của các tổ chức du lịch được thành lập”. - Sau chiến tranh thế giới thế II, cuộc cách mạng khoa học kỹ thuật trên thế giới đã đạt được những tiến bộ vượt bậc, nó thúc đẩy ngành kinh tế du lịch phát triển thật sự 1.2. Lịch sử phát triển của du lịch Việt Nam - Thời phong kiến: Những chuyến đi du ngoạn, lễ hội của các thi sĩ, vua chúa. - Thời kỳ thực dân Pháp đô hộ: hoạt động du lịch của sĩ quan, binh lính quân đội Pháp, những người có địa vị tiền bạc. - Sau năm 1954: Việc khai thác du lịch đi theo 2 hướng khác nhau. Ở miền Bắc, thanh thiếu niên, học sinh, sinh viên thường tổ chức các Phát vấn 1. Du lịch Việt Nam hình thành khi nào? 2. Nêu một số điểm đáng lưu ý trong lịch sử phát Thảo luận Trả lời chuyến đi tham quan, cắm trại và tham gia các triển du lịch Việt hoạt động vui chơi ngoài trời. Ở miền Nam, Nam. một số khách sạn lớn đã được xây dựng để đáp ứng nhu cầu một số ít người thuộc tấng Tiểu kết lớp trên của xã hội và binh lính, sĩ quan nước ngoài. - 9/7/1960: thành lập Công ty du lịch Việt Nam - 27/6/1978: tổng cục du lịch Việt Nam thành lập 2. Ngành công nghiệp du lịch 2.1. Các bộ phận cấu thành ngành công Chia 4 nhóm: nghiệp du lịch - Kinh doanh du lịch lữ hành: sản xuất, lưu Nhóm 1, 2: Phân thông (mua – bán) và tổ chức thực hiện các tích các bộ phận chương trình du lịch trên thị trường để thu lợi cấu thành ngành ích kinh tế. Đồng thời bảo đảm giữ gìn phát công nghiệp du huy bản sắc văn hoá dân tộc, an toàn xã hội, lịch. an ninh quốc gia và giao lưu quốc tế. - Kinh doanh lưu trú: cung cấp các dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ sung khách trong thời gian lưu lại tạm thời tại các điểm và khu du lịch. - Kinh doanh ăn uống: đáp ứng nhu cầu ăn uống của khách du lịch, khách vãng lai và khách khác. - Kinh doanh vận chuyển: Hoạt động du lịch gắn liền với phương tiện vận chuyển khách du lich. Đó là mối quan hệ biện chứng không thể tách rời hoặc phá bỏ được - Kinh doanh dịch vụ bổ sung khác: thông tin, vui chơi, giải trí, mua sắm, v.v... Ghi chép 90phút Thảo luận nhóm Trình bày lên giấy A0 Cử đại diện trình bày Nhóm 3,4: Trình bày mối quan hệ giữa các bộ phận của ngành công nghiệp du lịch bằng hình vẽ. Đối chiếu kết quả giữa 2 nhóm chung đề tài. Nhận xét, đánh giá kết quả. Đút kết ý chính, ghi chép. 2.2. Mối quan hệ giữa các bộ phận của ngành công nghiệp du lịch - Lữ hành là đơn vị trung gian - Các bộ phận kinh doanh liên kết chặt chẽ với nhau, cùng phát triển hoặc cùng đình trệ. 3. Bản chất và các đặc trưng của ngành Thảo luận Phát vấn công nghiệp du lịch Trả lời 3.1. Bản chất 1. Bản chất ngành Kinh doanh du lịch là việc thực hiện một, một số hoặc toàn bộ các công đoạn đầu tư tạo sản công nghiệp du phẩm du lịch, đến tổ chức tiêu thụ, thực hiện lịch là gì? được các sản phẩm du lịch (hàng hoá và dịch vụ du lịch) trên thị trường nhằm mục đích 2. Đặc trưng của ngành công sinh lợi. 90phút 3.2. Các đặc trưng chủ yếu - Ngành kinh tế tổng hợp - Có tính xã hội hoá cao - Có sự phối hợp liên ngành, liên vùng - Thực hiện chức năng thương mại - Thực hiện chức năng đối ngoại - Phát triển bền vững, bảo vệ môi trường. nghiệp du lịch là gì? Phân tích kỹ các đặc trưng 4. Các xu hướng phát triển du lịch Chia nhóm: 4.1. Các xu hướng phát triển du lịch của thế giới Nhóm 1,3: Phân - Du lịch có xu hướng gia tăng theo số lượng: tích xu hướng số lượng khách, thành phần khách, loại hình, sản phẩm du lịch các doanh nghiệp kinh phát triển du lịch của thế giới doanh du lịch. - Xã hội hóa thành phần du khách. - Châu Âu có ngành du lịch quốc tế phát triển sớm mạnh và là châu lục có nhiều người đi và đến du lịch nhất. Hiện nay du lịch quốc tế đang có xu hướng phát triển nhanh ở châu Á, châu Phi, Châu Đại Dương. Nhóm 2,4: Phân tích xu hướng phát triển du lịch của Việt Nam. Lắng nghe Ghi chép. Thảo luận nhóm 80phút Trình bày trên giấy A0 Cử đại diện thuyết trình. 4.2. Các xu hướng phát triển du lịch của Nhận xét Việt Nam Đánh giá kết quả Ghi chép. Củng cố kiến thức và kết thúc bài 1. Các mốc phát triển quan trọng của du lịch thế giới là gì? 2. Du lịch Việt Nam phát triển như thế nào? 3. Các bộ phận cấu thành ngành công nghiệp du lịch là gì? Mối quan hệ của Trả lời - Tiếp tục phát triển các thị trường Đông Á – TBD (Nhật, Trung Quốc, ASEAN), châu Âu (Đức, Pháp, Anh), Bắc Mỹ (Mỹ). Chú trọng thị trường bắc Âu, Úc, New zealand và các thị trường truyền thống, các nước SNG, Đông Âu). - Phát triển du lịch sinh thái và văn hóa. - Đẩy mạnh xúc tiến quảng bá, thiết lập đại diện du lịch. - Nâng cao CSVC, CSHTKT, tăng đầu tư ngân sách nhà nước lên 3 – 4% vào tổng đầu tư các ngành sản xuất dịch vụ. - Tăng cường số lượng, chất lượng đội ngũ, hệ thống đào tạo, nghiên cứu khoa học vá công nghệ. - Hợp tác quốc tế 3 Phát vấn Chỉ định học viên. 9 phút 4 chúng như thế nào? 4. Nêu bản chất và liệt kê đặc trưng cơ bản của ngành công nghiệp du lịch. 5. Xu hướng phát triển du lịch trên thế giới và ở Việt Nam là gì? Hướng dẫn tự học - Sơ lược bài học bằng sơ đồ ý chính. - Tìm hiểu nội dung bài mới: Nhu cầu và động cơ du lịch. Nguồn tài liệu tham khảo 1 phút - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006. - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000. - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ:............................. Thời gian thực hiện: 7 giờ Tên chương: Nhu cầu và động cơ du lịch Thực hiện ngày........tháng......năm............ TÊN BÀI: NHU CẦU VÀ ĐỘNG CƠ DU LỊCH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày được khái niệm về nhu cầu, động cơ du lịch, trình bày được các học thuyết về nhu cầu - Phân biệt được các loại nhu cầu du lịch - Giải thích được các yếu tố tác động tới nhu cầu du lịch, động cơ du lịch - Liêt kê, phân biệt được các loại hình du lịch - Phân biệt được các loại động cơ du lịch và giải thích được mối quan hệ giữa động cơ du lịch và loại hình du lịch ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông, tranh ảnh. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT 1 NỘI DUNG Dẫn nhập HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thuyết trình Lắng nghe THỜI GIAN 5phút - Bài cũ - Những ví dụ về nhu cầu 2 Giảng bài mới 1. Khái niệm, các học thuyết về nhu cầu 1.1. Khái niệm nhu cầu Phát vấn Trả lời 1. Nhu cầu là gì? 83 phút Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người; là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng 2. Con người có của con người về vật chất và tinh thần để tồn tại những loại nhu và phát triển. cầu gì? 1.2. Các học thuyết về nhu cầu - Học thuyết nhu cầu của Maslow: nhu cầu sinh lý →nhu cầu về an toàn→nhu cầu xã hội→nhu cầu về danh dự→nhu cầu tự hoàn thiện. - Học thuyết ba nhu cầu (McClelland): nhu cầu về thành tích, nhu cầu về quyền lực, nhu cầu về hòa nhập 2. Nhu cầu du lịch 2.1. Khái niệm, bản chất của nhu cầu du lịch Giảng giải thêm Ghi chép Phát vấn Trả lời 1. Nhu cầu du Nhu cầu du lịch là sự mong muốn của con người lịch là gì? đi đến một nơi khác với nơi ở thường xuyên của Tổng kết Ghi chép 135 phút mình để có được những xúc cảm mới, trải nghiệm mới, hiểu biết mới, để phát triển các mối quan hệ xã hội, phục hồi sức khoẻ, tạo sự thoải mái dễ chịu về tinh thần.  Nhu cầu du lịch là một nhu cầu đặc biệt, thứ cấp và tổng hợp  Nhu cầu du lịch được hình thành dựa trên nhu cầu sinh lý và cả nhu cầu tinh thần của con người Chia nhóm: Nhóm 1: Phân tích các loại nhu cầu du lịch. Nhóm 2: Trình bày những yếu 2.2. Các loại nhu cầu du lịch - Nhu cầu thiết yếu: vận chuyển, lưu trú, ăn uống tố tác động tới nhu cầu du lịch. - Nhu cầu đặc trưng: nghỉ dưỡng, tham quan, Thảo luận nhóm Trình bày trên giấy A0 Cử đại diện thuyết trình. giải trí, thăm viếng, tham gia lễ hội, học tập Nhóm 3,4: Trình nghiên cứu,... - Nhu cầu bổ sung: phát sinh trong chuyến hành bày xu hướng trình du lịch như: thông tin, tư vấn, mua sắm... thay đổi nhu cầu 2.3. Các yếu tố chủ yếu tác động tới nhu cầu du lịch du lịch. - Khả năng kinh tế - Thời gian rỗi - Nhận thức văn hóa Nhận xét, đánh giá. Ghi chép 2.4. Xu hướng thay đổi nhu cầu du lịch - Cơ cấu nguồn khách sẽ ngày càng đa dạng - Xu hướng chọn các dịch vụ, hàng hoá bền vững, có nhãn sinh thái, thân thiện với môi trường - Ngày càng nhiều người sử dụng thời gian nhàn rỗi và thu nhập để nghỉ ngơi và hưởng thụ các dịch vụ có lợi cho sức khoẻ và sắc đẹp. - Xu hướng ngày càng tăng nhu cầu khách lựa chọn chương trình du lịch có sự kết hợp giữa các loại hình du lịch. - Xu hướng chọn tour du lịch tự thiết kế, đặt chỗ qua mạng; tự lựa chọn dịch vụ, không đi theo tour trọn gói. - Xu hướng đi nghỉ rời xa những nơi đô thị ồn ào, đến những nơi yên tính, biệt lập. 3. Động cơ du lịch 3.1. Khái niệm các loại động cơ du lịch Chia nhóm - Động cơ về tái hồi sức khỏe - Động cơ về giao tiếp xã hội - Động cơ về mở rộng kiến thức văn hóa - Động cơ về thể hiện mình - Động cơ kinh tế Nhóm 1,2: trình bày các loại động cơ du lịch bằng hình vẽ. 3.2. Các loại hình du lịch - Căn cứ theo môi trường tài nguyên: DL sinh Nhóm 3,4: Liệt Thảo luận nhóm Trình bày trên giấy A0 80 phút 3 thái, DL văn hóa. - Căn cứ theo phạm vi lãnh thổ: DL nội địa, DL quốc tế. - Căn cứ theo vị trí địa lý: DL nông thôn, DL thành thị, DL biển, DL miền núi. - Căn cứ theo hình thức tổ chức: DL cá nhân, DL theo đoàn. - Căn cứ theo phương thức hợp đồng: DL trọn gói, DL từng phần - Căn cứ theo phương tiện vận chuyển: DL đường bộ, DL đường thủy, DL hàng không - Căn cứ theo mục đích chuyến đi: DL tham quan, DL giải trí, DL nghỉ dưỡng, DL thể thao, DL tôn giáo, DL MICE. kê các loại hình du lịch và giải thích. Củng cố kiến thức và kết thúc bài Kiểm tra việc nắm bắt và ghi nhớ kiến thức vừa học. Chỉ định học viên trả lời. 1. Nhu cầu là gì? Trình bày các học thuyết về nhu cầu. 2. Động cơ du lịch là gì? Phân loại các động cơ du lịch. 3. Nêu các loại nhu cầu du lịch? 4. Các yêu tố tác động đến nhu cầu, động cơ du lịch? 5. Xu hướng nhu cầu du lịch hiện nay thay đổi ntn? 6. Liệt kê các loại hình du lịch. Giải thích mối quan hệ giữa loại hình du lịch và động cơ du lịch. 4 Nhận xét, đánh giá. Trả lời câu hỏi không nhìn tài liệu. - Tìm hiểu thêm bài vừa học qua những tài liệu sách, báo, internet. - Chuẩn bị bài mới: Ngành kinh doanh lưu trú. Hướng dẫn tự học Nguồn tài liệu tham khảo Cử đại diện thuyết trình - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006. - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000. - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội Ngày.....tháng ........năm........ TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN GIÁO VIÊN 9 phút 1 phút GIÁO ÁN SỐ:............................. Thời gian thực hiện: 7 giờ Tên chương: Ngành kinh doanh lưu trú Thực hiện ngày........tháng......năm............ TÊN BÀI: NGÀNH KINH DOANH LƯU TRÚ MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Liệt kê và phân biệt đuợc các loại hình lưu trú - So sánh được sự khác nhau giữa các cấp hạng khách sạn - Trình bày đuợc các đặc trưng cơ bản của ngành kinh doanh lưu trú - Mô tả được quá trình phát triển của ngành lưu trú tại Việt nam ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông, hình ảnh về các loại hình lưu trú, bảng tiêu chuẩn phân hạng khách sạn của Tổng cục du lịch. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT 1 NỘI DUNG THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Đưa ra các hình ảnh Quan sát 3 phút Trả lời 130 phút Dẫn nhập Hình ảnh về các loại hình lưu trú 2 HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Phát vấn: Liệt kê một số loại hình lưu trú chủ yếu 1.1. Khách sạn (Hotel) Chia nhóm 1.2. Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort) N1: Trình bày 2 1.3. Motel loại hình lưu trú: 1.4. Làng du lịch hotel và resort. Có 1.5. Bãi cắm trại (Camping) vẽ hình minh họa. 1.6. Tàu Du lịch N2: Motel, làng dl 1.7. Caraval N3: Camping, tàu 1.8. Bungalow du lịch 1.9. Homestays 2. Các đặc trưng chủ yếu của ngành N4:caraval, bungalow, kinh doanh khách sạn Homestays 2.1. Đặc trưng về sản phẩm Giảng bài mới 1. Các loại hình lưu trú chủ yếu - Tính tổng hợp Phát vấn: - Sản phẩm phi vật chất - Không lưu kho, không dịch chuyển, sản xuất 1. Sản phẩm của ngành lưu trú có và tiêu dùng tại chỗ. đặc trưng ntn? 2.2. Đặc trưng về tính thời vụ và thời gian hoạt động 2. Thời gian hoạt - Tính thời vụ Thảo luận nhóm Trình bày trên giấy A0 Đại diện thuyết trình 45 phút Trả lời - Tính liên tục: 24/7 3. Phân hạng khách sạn của Việt nam 3.1. Khách sạn đạt chuẩn 3.2. Khách sạn 1 sao 3.3. Khách sạn 2 sao 3.4. Khách sạn 3 sao 3.5. Khách sạn 4 sao 3.6. Khách sạn 5 sao - Tiêu chuẩn phân hạng của Tổng cục du lịch động và thời vụ của các cơ sở kinh Ghi chép doanh lưu trú? Cung cấp bảng tiêu chuẩn phân hạng khách sạn của Tổng cục du lịch. Yêu cầu SV thống 4. Quá trình phát triển của ngành kinh kê các khách sạn ở VN theo hạng sao doanh khách sạn Việt nam 4.1 Trước 1975 Phát vấn: Trình Do chiến tranh, hầu như không kinh doanh. bày những hiểu 4.2 Từ 1976-1989 biết của anh/chị về - Miền Bắc: CSVCKT thiếu thốn - Miền Nam: CSVCKT, dịch vụ tốt hơn quá trình phát triển của ngành kinh nhưng cũng bị thiệt hại nặng nề. doanh khách sạn 4.3 Từ 1990 đến nay Việt Nam? Phát triển mạnh mẽ Giải thích thêm. 3 4 Củng cố kiến thức và kết thúc bài 1. Kể tên và phân biệt các loại hình lưu trú 2. Nêu các tiêu chuẩn phân hạng khách sạn? 3. Trình bày các đặc trưng cơ bản của ngành lưu trú? 4. Mô ta quá trình phát triển của ngành kinh doanh lưu trú. Hướng dẫn tự học Nguồn tài liệu tham khảo 90 phút Nghiên cứu tài liệu Thống kê các khách sạn VN theo hạng sao 35 phút Phát biểu xây dựng bài. Lắng nghe Ghi chép 9 phút Kiểm tra quá trình lĩnh hội kiến thức Trả lời câu hỏi - Tìm đọc một số tài liệu về kinh doanh lưu trú trên sách, báo, internet. - Chuẩn bị bài mới: Ngành kinh doanh lữ hành 1 phút - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006. - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000. - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ:............................. Thời gian thực hiện: 6 giờ Tên chương: Ngành kinh doanh lữ hành Thực hiện ngày........tháng......năm............ TÊN BÀI: NGÀNH KINH DOANH LỮ HÀNH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Liệt kê được các loại hình kinh doanh lữ hành, đại lý du lịch - Phân biệt được lữ hành quốc tế và lữ hành nội địa - Mô tả được đặc trưng sản phẩm của các đơn vị lữ hành ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT 1 2 NỘI DUNG Dẫn nhập Tầm quan trọng của kinh doanh lữ hành Giảng bài mới 1. Các loại hình kinh doanh lữ hành 1.1 Kinh doanh lữ hành nội địa - Kinh doanh lữ hành nội địa là việc xây dựng, bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch cho khách du lịch nội địa và phải có đủ 3 điều kiện. - Doanh nghiệp lữ hành nội địa: Là doanh nghiệp có trách nhiệm xây dựng bán và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch nội địa, nhận uỷ thác để thực hiện dịch vụ, chương trình du lịch cho khách nước ngoài đã được các doanh nghiệp lữ hành quốc tế đưa vào Việt Nam. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thuyết trình Lắng nghe Phát vấn: Trao đổi và trả 1. Lữ hành là gì? lời. 2. Thế nào là kinh doanh lữ hành? 3. Doanh nghiệp lữ hành là gì? 4. Có các loại hình kinh doanh lữ hành nào? Chia nhóm: - Kinh doanh lữ hành quốc tế là việc xây dựng, Phân tích 3 loại bán và tổ chức thực hiện các chương trình du hình kinh doanh lịch cho khách du lịch quốc tế và phải có đủ 5 lữ hành: KDLH điều kiện. nội địa, KDLH - Doanh nghiệp lữ hành quốc tế: Là doanh quốc tế, đại lý lữ nghiệp có trách nhiệm xây dựng bán các hành. chương trình du lịch trọn gói hoặc từng phần (Định nghĩa theo yêu cầu của khách để trực tiếp thu hút DNLH nội địa, khách đến Việt Nam và đưa công dân Việt quốc tế, đại lý Nam, người nước ngoài cư trú ở Việt Nam đi LH. Thế nào là du lịch. Thực hiện các chương trình du lịch đã KDLH nội địa, bán hoặc ký hợp đồng uỷ thác từng phần, trọn 1.2. Kinh doanh lữ hành quốc tế Thảo luận nhóm Trình bày trên giấy A0 Đại diện thuyết trình. THỜI GIAN 3 phút 165 phút gói cho các doanh nghiệp lữ hành nội địa. 1.3 Đại lý lữ hành quốc tế, KD đại lý LH.) - Đại lí lữ hành: là doanh nghiệp lữ hành mà hoạt động chủ yếu là làm trung gian cho các Nhận xét, đánh doanh nghiệp lữ hành quốc tế hoặc nội địa, giá và tổng kết. tham gia bán các chương trình du lịch, cung cấp thông tin và tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng, đồng thời thực hiện một hay nhiều công đoạn do các doanh nghiệp lữ hành uỷ thác. - Kinh doanh đại lý lữ hành: là việc thực hiện các dịch vụ đưa đón, đăng ký nơi cư trú, vận chuyển, hướng dẫn tham quan, bán các chương trình du lịch của các doanh nghiệp lữ hành, cung cấp các thông tin du lịch, tư vấn du lịch nhằm hưởng hoa hồng. Ghi chép 2. Đặc trưng của dịch vụ, sản phẩm của Sản phẩm của các đơn vị kinh doanh lữ hành ngành lữ hành là - Tính trùng khớp thời gian giữa sản xuất và gì? tiêu dùng dịch vụ du lịch. Chia nhóm: - Tính phi vật thể (tính vô hình) phân tích đặc - Khách du lịch đồng hành cùng quá trình tạo ra trưng về dịch dịch vụ. vụ, sản phẩm - Tính không chuyển đổi quyền sở hữu dịch vụ - Tính không thể di chuyển của dịch vụ du lịch ngành lữ hành. Trao đổi và trả lời 90 phút Thảo luận nhóm Trình bày Nghe nhận xét, tổng kết. Ghi chép. - Tính thời vụ của dịch vụ - Tính trọn gói của dịch vụ du lịch 3 4 Củng cố kiến thức và kết thúc bài 1. Liệt kê các loại hình KDLH? 2. Thế nào là LH quốc tế, LH nội địa? 3. Đặc trưng dịch vụ, sản phẩm KDLH? Hướng dẫn tự học Nguồn tài liệu tham khảo Phát vấn Chỉ định học viên. Trả lời 9 phút Chuẩn bị: Phát triển nghề nghiệp 1 phút trong ngành du lịch 1. PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, PGS.TS Phạm Hồng Chương, Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, NXB đại học Kinh tế quốc dân, 2009. - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005. TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ:............................. Thời gian thực hiện: 5 giờ Tên chương: Phát triển nghề nghiệp trong ngành du lịch Thực hiện ngày........tháng......năm............ TÊN BÀI: PHÁT TRIỂN NGHỀ NGHIỆP TRONG NGÀNH DU LỊCH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Nhận biết được các đặc điểm về điều kiện làm việc trong ngành du lịch - Liệt kê đuợc các nghề nghiệp và các vị trí công việc chủ yếu của từng nghề trong ngành du lịch - Nhận biết được đặc điểm của nghề khách sạn và tiêu chuẩn nhân lực làm việc trong lĩnh vực khách sạn - Định hướng được việc lựa chọn nghề nghiệp và con đường thăng tiến nghề nghiệp phù hợp ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT 1 2 NỘI DUNG Dẫn nhập Lợi ích của người học trong chương này Giảng bài mới 1. Các lĩnh vực trong hoạt động du lịch 1.1. Kinh doanh lưu trú HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thuyết trình Lắng nghe 3 phút Trả lời 170 phút Phát vấn: Có các lĩnh vực chủ yếu nào Là hoạt động kinh doanh nhằm cung cấp các trong hoạt động dịch vụ cho thuê buồng ngủ và các dịch vụ bổ du lịch? sung khác trong thời gian khách lưu lại tạm thời tại các điểm và khu du lịch nhằm mục đích Chia nhóm: lợi nhuận. Phân tích các 1.2. Kinh doanh ăn uống Kinh doanh dịch vụ ăn uống phục vụ khách du lịch, khách vãng lai và các khách khác. 1.3. Kinh doanh vận chuyển Phương tiện vận chuyển: hàng không, đường bộ, đường sắt, đường thủy. 1.4. Kinh doanh lữ hành THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN lĩnh vực trong hoạt động du lịch Nhận xét, đánh giá. Tổng kết Thảo luận Trình bày trên giấy. Thuyết minh kết quả thảo luận, Ghi chép Kinh doanh du lịch lữ hành là nghề kinh doanh đặc trưng của kinh tế du lịch. Nó có chức năng sản xuất, lưu thông (mua – bán) và tổ chức thực hiện các chương trình du lịch trên thị trường để thu lợi ích kinh tế. Đồng thời bảo đảm giữ gìn phát huy bản sắc văn hoá dân tộc, an toàn xã hội, an ninh quốc gia và giao lưu quốc tế. 40 phút 1.5. Hoạt động môi giới Môi giới dịch vụ lưu trú, ăn uống, vận chuyển, chương trình du lịch, v.v... 1.6. Kinh doanh dịch vụ giải trí - Dịch vụ làm giàu thêm sự hiểu biết - Dịch vụ làm sống động hơn cho kỳ nghỉ và thời gian nghỉ (như vui chơi, giải trí) - Dịch vụ làm dễ dàng việc nghỉ lại của khách - Dịch vụ tạo điều kiện thuận tiện trong thời gian khách nghỉ lại - Các dịch vụ thỏa mãn những nhu cầu đặc biệt của con người - Dịch vụ thương mại 1.7. Quản lý nhà nước về du lịch Thông qua các công cụ quản lý vĩ mô, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác nhau hoạt động trên lĩnh vực kinh tế du lịch. Quản lý nhà nước về du lịch là nhằm đưa du lịch phát triển theo định hướng chung của tiến trình phát triển đất nước. 1.8. Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu du lịch - Các trường đại học, cao đẳng/ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng/trung cấp nghề - Viện nghiên cứu về du lịch 2. Cơ hội phát triển nghề nghiệp Đưa ra các tranh ảnh về các nghề nghiệp trong ngành du lịch. Yêu cầu sinh viên đoán nghề. 2.1 Nghề lữ hành hướng dẫn • Điều hành du lịch • Hướng dẫn viên du lịch • Quản lí doanh nghiệp lữ hành 2.2. Nghề khách sạn, nhà hàng • Lễ tân Giới thiệu về • Nhân viên phục vụ các loại nghề • Nhân viên quản lí • Marketing, chăm sóc khách hàng, nghiệp du lịch và yêu cầu cũng sảnh… như cơ hội nghề 2.3. Giảng viên du lịch Xem tranh đoán nghề Lắng nghe và trao đổi với giáo viên về băn khoăn và nguyện vọng 3 4 2.4. Quản lí du lịch Khi lựa chọn lĩnh vực này bạn có thể làm một trong các đơn vị sau:Bộ Văn hoá Thể thao và Du lịch; Các Sở Văn hoá Thể thao và Du lịch; Các Ban quản lí di tích. 2.5. Các cơ hội việc làm khác: Tại các cơ sở kinh doanh dịch vụ vui chơi, giải trí (khu du lịch, công viên giải trí…); Thuyết minh viên tại các khu du lịch, bảo tàng, di tích…; Các cơ sở kinh doanh dịch vụ vận chuyển (điều hành, bán vé, phục vụ); Tại các cơ sở nghiên cứu (nghiên cứu viên); Tại các doanh nghiệp (bộ phận lễ tân doanh nghiệp); Các dự án du lịch cộng đồng… nghiệp Giải đáp các thắc mắc của người học. liên quan đến nghề nghiệp trong tương lai Củng cố kiến thức và kết thúc bài 1. Trình bày các lĩnh vực kinh doanh trong hoạt động du lịch. 2. Liệt kê các ngành nghề trong lĩnh vực du lịch và cơ hội nghề nghiệp. Hướng dẫn tự học Phát vấn Chỉ định học viên. Trả lời Nguồn tài liệu tham khảo Tìm hiểu thêm về nhu cầu tuyển dụng trong ngành du lịch của một số cơ sở kinh doanh du lịch. 9 phút 1 phút - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006. - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000. - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ:............................. Thời gian thực hiện: 6 giờ Tên chương: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác - Các điều kiện để phát triển du lịch Thực hiện ngày........tháng......năm............ TÊN BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ MỘT SỐ LĨNH VỰC KHÁC – CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày đuợc mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế, văn hoá - xã hội, môi trường - Trình bày được các điều kiện chung và điều kiện đặc trưng để phát triển du lịch. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT 1 NỘI DUNG Dẫn nhập Gợi dẫn về những tác động của du lịch 2 Giảng bài mới 1. Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác 1.1. Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thuyết trình Lắng nghe 3 phút Thảo luận nhóm 85 phút Chia nhóm: Phân tích mối quan hệ giữa du - “Du lịch là một ngành xuất khẩu tại chỗ có lịch với kinh tế, hiệu quả kinh tế cao” văn hóa – xã - Du lịch phát triển là động lực thúc đẩy quá hội, môi trường. trình sản xuất, kinh doanh của nhiều ngành khác trong nền kinh tế quốc dân. - Du lịch còn đóng vai trò như một nhà quảng cáo, nhà maketing các sản phẩm của cac ngành kinh tế khác, kích thích và thúc đẩy các ngành Nhận xét thay đổi dây chuyền hiện đại, nghiên cứu mẫu Đánh giá Tổng kết mã để làm hài lòng thị hiếu của khách hàng. - Ngành du lịch phát triển còn kích thích sự phát triển của các ngành xây dựng, giao thông vận tải, ngân hàng... thông qua các cơ sở du lịch và khách du lịch tiêu thụ một khối lượng lớn các sản phẩm của ngành này. Viết ra giấy A2 Thuyết trình Ghi chép 1.2. Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá xã hội - Du lịch là hành vi thỏa mãn văn hóa. Mở rộng không gian văn hóa của con người. - Tiêu cực: thương mại hóa những giá trị văn hóa bản địa, làm mai một và pha tạp các giá trị văn hóa. 1.3. Mối quan hệ giữa du lịch và môi trường Du lịch có tác dụng kích thích việc bảo vệ, khôi phục và tối ưu hoá môi trường thiên nhiên xung quanh. 2. Các điều kiện để phát triển du lịch 2.1. Các điều kiện chung Trình độ văn hóa,chính trị, xã hội, kinh tế, chính sách, môi trường, giao thông vận tải. 2.2. Tình hình an ninh chính trị - an toàn xã hội Sự bảo đảm vững chắc về quốc phòng, an ninh tạo môi trường ổn định cho đất nước và khách tới tham quan. 2.3. Điều kiện kinh tế Nền kinh tế chung phát triển là tiền đề cho sự ra đời và phát triển của ngành kinh tế du lịch. 2.4. Chính sách phát triển du lịch Chính sách phát triển du lịch được ở hai mặt: Thứ nhất là chính sách chung của Tổ chức du lịch thế giới đối với các nước thành viên; thứ hai là chính sách của cơ quan quyền lực tại địa phương, quốc gia đó. Mặt thứ hai có ý nghĩa quan trọng hơn cả vì nó huy động được sức người, căn cứ vào khả năng thực tế tại mỗi vùng, quốc gia đó để đưa ra chính sách phù hợp. 2.5. Các điều kiện làm nảy sinh nhu cầu du lịch Thời gian rỗi, khả năng kinh tế, nhận thức văn hóa. 3. Các điều kiện đặc trưng 3.1. Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên Địa hình, khí hậu, nguồn nước, hệ động thực vật. 3.2. Điều kiện kinh tế xã hội và tài nguyên Phát vấn: 1. Các điều kiện Trả lời câu hỏi để phát triển du lịch là gì? 2. Tình hình chính trị và xã hội ảnh hưởng như thế nào đến du lịch? 3. Điều kiện kinh tế tác động DL ntn? 4. Chính sách phát triển DL của nước ta hiện nay? 5. Những điều kiện nào làm nảy sinh nhu cầu du lịch? Tổng kết Ghi chép Chia nhóm: Nhóm 1: Điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch thiên nhiên ở VN? Thảo luận nhóm Trình bày trên giấy A2 90 phút 80 phút du lịch nhân văn Di tích lịch sử văn hóa, lễ hội, ẩm thực, dân tộc 3.3. Sự sẵn sàng đón tiếp khách - Cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất kỹ thuật DL - Nhân lực du lịch 3.4. Các sự kiện đặc biệt N2: Đk kinh tế xã hội và TNDL nhân văn? N3: Sự sẵn sàng đón tiếp khách bao gồm những yếu tố nào? Sự kiện đặc biệt của mỗi vùng, mỗi quốc gia là N4: Các sự kiện cách quảng bá rất hữu hiệu đối với phất triển du đặc biệt Thuyết trình Củng cố kiến thức và kết thúc bài 1. Trình bày mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế, văn hóa – xã hội, môi trường. 2. Trình bày các điều kiện chung và điều kiện đặc trưng để phát triển du lịch. Hướng dẫn tự học Trả lời lịch. 3 4 Nguồn tài liệu tham khảo Phát vấn Chỉ định học viên. Tìm hiểu những tác động của ngành du lịch đối với kinh tế, văn hóa, xã hội, môi trường và phát triển du lịch bền vững. 9 phút 1 phút - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006. - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000. - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội - Ts. Trần Văn Thông, Giáo trình Tổng quan du lịch, Khoa du lịch - ĐH Văn Lang. TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ:............................. Thời gian thực hiện: 7 giờ Tên chương: Tác động của ngành du lịch Thực hiện ngày........tháng......năm............ TÊN BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày đuợc tác động cơ bản của du lịch đối với kinh tế, văn hoá - xã hội, môi trường; - Nâng cao được ý thức bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động xấu của du lịch đến môi trường. ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông. I. ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút II. THỰC HIỆN BÀI HỌC TT 1 2 NỘI DUNG Dẫn nhập Du lịch luôn có những ảnh hưởng vừa tích cực vừa tiêu cực lên các mặt kinh tế, văn hóa, xã hội và môi trường. Giảng bài mới 1. Tác động đối với kinh tế 1.1. Tích cực 1.2. Tiêu cực 2. Tác động đối với văn hóa 2.1. Tích cực 2.2. Tiêu cực 3. Tác động đối với xã hội 3.1. Tích cực 3.2. Tiêu cực 4. Tác động đối với môi trường 4.1. Tích cực 4.2. Tiêu cực 5. Phát triển du lịch bền vững 5.1. Quan điểm phát triển - “Du lịch bền vững là xu thế du lịch thể hiện quan tâm sâu sắc đến những tác động HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Thuyết trình Lắng nghe 3 phút Thảo luận nhóm 40 phút Trình bày trên giấy A2 45 phút Thuyết trình 90 phút Chia nhóm: Nhóm 1: Phân tích các tác động tích cực và tiêu cực của du lịch đối với kinh tế. N2: Tác động đối với văn hóa N3: Tác động đối với xã hội N4: Tác động đối với môi trường Phát vấn: 1. Du lịch bền vững là gì? 2. Thế nào là du Nêu ý kiến bổ sung cho nhau Tổng kết Ghi chép Trả lời câu hỏi 45 phút 80 phút hiện tại và tương lai lên nền kinh tế, xã hội và môi trường, đề cập đến nhu cầu của khách tham quan, của ngành du lịch, của môi trường và chủ thể cộng đồng„ - Du lịch có trách nhiệm 5.2. Một số kinh nghiệm - Nguyên tắc du lịch có trách nhiệm: Sử dụng tối ưu nguồn tài nguyên thiên nhiên; Tôn trọng và bảo tồn tính chân thực văn hóa – xã hội; Đảm bảo lợi ích kinh tế lâu dài, bền vững cho mọi đối tác. - Những yếu tố tác động tiêu cực đến phát triển bền vững: Yếu tố do thiên nhiên gây ra: thiên tai, lũ lụt, động đất…Yếu tố do con người gây ra: nhận thức của con người, vô tình hoặc cố ý làm hư hại, xây dựng và phát triển không theo quy hoạch, phát triển du lịch không có kiểm soát, chiến tranh, v.v… 3 4 - Đóng góp của người làm công tác du lịch Củng cố kiến thức và kết thúc bài 1. Du lịch tác động như thế nào đến kinh tế, văn hóa – xã hội, môi trường? 2. Chúng ta có thể làm gì để giảm thiểu những tác động xấu của du lịch đến môi trường và góp phần bảo vệ môi trường, phát triển bền vững? Hướng dẫn tự học Nguồn tài liệu tham khảo lịch có trách nhiệm? 3. Nêu các nguyên tắc du lịch có trách nhiệm. 4. Những yếu tố tác động tiêu cực đến phát triển bền vững là gì? 5. Chúng ta có Trao đổi và bổ thể làm gì để sung ý kiến. góp phần phát triển du lịch bền vững? Tổng kết Ghi chép Phát vấn Chỉ định học viên. Trả lời Ôn tập chuẩn bị kiểm tra kết thúc môn. 9 phút 1 phút - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006. - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000. - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội - Ts. Trần Văn Thông, Giáo trình Tổng quan du lịch, Khoa du lịch - ĐH Văn Lang. TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày.....tháng ........năm........ GIÁO VIÊN [...]... trường và phát triển du lịch bền vững 9 phút 1 phút - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006 - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000 - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội - Ts Trần Văn Thông, Giáo trình Tổng quan du lịch, Khoa du lịch - ĐH Văn Lang TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: Thời gian... của một số cơ sở kinh doanh du lịch 9 phút 1 phút - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006 - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000 - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 6 giờ Tên chương: Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác... doanh lữ hành 1 phút - Trần Thị Mai, Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006 - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000 - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 6 giờ Tên chương: Ngành kinh doanh lữ hành Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: NGÀNH KINH DOANH LỮ... nghiệp 1 phút trong ngành du lịch 1 PGS.TS Nguyễn Văn Mạnh, PGS.TS Phạm Hồng Chương, Giáo trình quản trị kinh doanh lữ hành, NXB đại học Kinh tế quốc dân, 2009 - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005 TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm GIÁO VIÊN GIÁO ÁN SỐ: Thời gian thực hiện: 5 giờ Tên chương: Phát triển nghề nghiệp trong ngành du lịch Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: PHÁT TRIỂN... Giáo trình Tổng quan du lịch, NXB Lao động xã hội, 2006 - John Ward, In introduction to travel and tourism, education 2000 - Tổng cục Du lịch Việt Nam, Luật Du lịch, 2005, Hà Nội - Ts Trần Văn Thông, Giáo trình Tổng quan du lịch, Khoa du lịch - ĐH Văn Lang TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG TỔ MÔN Ngày tháng năm GIÁO VIÊN ... triển du lịch Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: MỐI QUAN HỆ GIỮA DU LỊCH VÀ MỘT SỐ LĨNH VỰC KHÁC – CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ PHÁT TRIỂN DU LỊCH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày đuợc mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế, văn hoá - xã hội, môi trường - Trình bày được các điều kiện chung và điều kiện đặc trưng để phát triển du lịch ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo. .. kinh tế du lịch Quản lý nhà nước về du lịch là nhằm đưa du lịch phát triển theo định hướng chung của tiến trình phát triển đất nước 1.8 Các cơ sở đào tạo và nghiên cứu du lịch - Các trường đại học, cao đẳng/ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng/trung cấp nghề - Viện nghiên cứu về du lịch 2 Cơ hội phát triển nghề nghiệp Đưa ra các tranh ảnh về các nghề nghiệp trong ngành du lịch Yêu cầu sinh viên đoán nghề... đại, nghiên cứu mẫu Đánh giá Tổng kết mã để làm hài lòng thị hiếu của khách hàng - Ngành du lịch phát triển còn kích thích sự phát triển của các ngành xây dựng, giao thông vận tải, ngân hàng thông qua các cơ sở du lịch và khách du lịch tiêu thụ một khối lượng lớn các sản phẩm của ngành này Viết ra giấy A2 Thuyết trình Ghi chép 1.2 Mối quan hệ giữa du lịch và văn hoá xã hội - Du lịch là hành vi thỏa... PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, máy chiếu, máy vi tính, giấy màu, giấy A0, bút lông I ỔN ĐỊNH LỚP HỌC: Thời gian: 2 phút II THỰC HIỆN BÀI HỌC TT 1 NỘI DUNG Dẫn nhập Gợi dẫn về những tác động của du lịch 2 Giảng bài mới 1 Mối quan hệ giữa du lịch và một số lĩnh vực khác 1.1 Mối quan hệ giữa du lịch và kinh tế HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỜI GIAN HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH... Tác động của ngành du lịch Thực hiện ngày tháng năm TÊN BÀI: TÁC ĐỘNG CỦA NGÀNH DU LỊCH MỤC TIÊU CỦA BÀI: Sau khi học xong bài này người học có khả năng: - Trình bày đuợc tác động cơ bản của du lịch đối với kinh tế, văn hoá - xã hội, môi trường; - Nâng cao được ý thức bảo vệ môi trường, giảm thiểu tác động xấu của du lịch đến môi trường ĐỒ DÙNG VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Giáo trình, giáo án, bảng, phấn, ... lịch N2: Motel, làng dl 1.7 Caraval N3: Camping, tàu 1.8 Bungalow du lịch 1.9 Homestays Các đặc trưng chủ yếu ngành N4:caraval, bungalow, kinh doanh khách sạn Homestays 2.1 Đặc trưng sản phẩm

Ngày đăng: 05/10/2015, 18:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w