Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của mỗi Quốc gia, mang trong nó bản chất nhân văn sâu sắc, vì cuộc sống an lành hạnh phúc của mọi người lao động.
Trang 1MỤC LỤC
A.LỜI MỞ ĐẦU 2
B.NỘI DUNG 3
I Lý luận chung vế chế độ bảo hiểm hưu trí 3
1 Sự tất yếu khách quan hình thành chế độ bảo hiểm hưu trí 3
1.1 Sự phát triển của bảo hiểm xã hội trên thế giới 3
1.2 Cơ sở hình thành chế độ bảo hiểm hưu trí 3
1.3 Vai trò của chế độ bảo hiểm hưu trí trong hệ thống các chế độ BHXH 4
2 Nội dung cơ bản của chế độ bảo hiểm hưu trí 5
2.1 Điều kiện để hưởng chế độ hưu trí 5
2.2 Thời gian đóng bảo hiểm để hưởng chế độ hưu trí 5
2.3 Phí bảo hiểm hưu trí 6
2.4 Mức hưởng 6
2.5 Thời gian hưởng chế độ hưu trí 7
II Thực trạng chế độ bảo hiểm hưu trí ở VN 8
1 Vài nét về đới sống người lao động về nghỉ hưu ở Việt Nam 8
2.Thực trạng chế độ bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam 10
2.1 Tình hình thu phí bảo hiểm của chế độ hưu trí 10
2.2 Tình hình chi trả cho chế độ hưu trí 13
2.3 Quỹ hưu trí 16
3 Đánh giá vai trò của chế độ hưu trí đối với người lao động về nghỉ hưu 20
III Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ chính sách bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam 21
1 Những đánh giá về thuận lợi và khó khăn cho sự phát triển của chế độ bảo hiểm hưu trí 21
1.1 Thuận lợi 21
1.2 Khó khăn 22
2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện chế độ bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam .23
2.1 Giải pháp về chính sách 23
2.2 Giải pháp về công tác tổ chức thực hiện chế độ 25
Trang 2D.KẾT LUẬN 27 D.TÀI LIỆU THAM KHẢO 28
Trang 3A.LỜI MỞ ĐẦU
Bảo hiểm xã hội là một chính sách lớn của mỗi Quốc gia, mang trong nó bản chất nhân văn sâu sắc, vì cuộc sống an lành hạnh phúc của mọi người lao động Chính sách bảo hiểm xã hội thể hiện trình độ văn minh, tiềm lực và sức mạnh kinh tế, khả năng tổ chức và quản lý của mỗi Quốc gia Việc tổ chức và thực hiện tốt chính sách bảo hiểm xã hội (BHXH) sẽ là động lực to lớn phát huy tiềm năng sáng tạo của người lao động trong quá trình phát triển kinh tế
xã hội của đất nước
Trong hệ thống BHXH, chế độ hưu trí đóng một vai trò rất quan trọng Đây
là chế độ bảo hiểm dài hạn, bảo hiểm tuổi già cho người tham gia Nó chiếmphần quan trọng nhất cả về qui mô thực hiện, nội dung chuyên môn và nhucầu tham gia của người lao động trong xã hội ở hầu hết các Quốc gia trên thếgiới đều coi trọng chế độ này và coi đó là một trong lĩnh vực có ảnh hưởngtác động nhiều mặt đến đời sống kinh tế, xã hội của đất nước Chính vì thế, nóluôn được quan tâm để làm sao cho việc tổ chức, quản lý, thực hiện có hiệuquả nhất
ở Việt Nam, chế độ hưu trí luôn có vị trí quan trọng đặc biệt đối với ngườitham gia BHXH Chế độ hưu cùng với các chế độ BHXH khác đã góp phầnrất to lớn vào việc ổn định đời sống của công nhân viên chức, lực lượng vũtrang (CNVC, LLVT) và gia đình họ làm cho họ yên tâm lao động sản xuât,thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ chính trị của đất nước trong thời kỳ vừa qua
Do đó đặt ra yêu cầu là thực hiện BHXH đối với người về hưu như thế nào đểđạt được hiệu quả cao nhât, đồng thời phù hợp với hoàn cảnh đất nước trongthời kỳ đổi mới Để đáp ứng được yêu cầu này thì việc xây dựng và hoànthiện chế độ hưu trí cho phù hợp với cơ chế quản lý mới là hết sức cần thiết
Trang 4B.NỘI DUNG
I Lý luận chung vế chế độ bảo hiểm hưu trí
1 Sự tất yếu khách quan hình thành chế độ bảo hiểm hưu trí
1.1 Sự phát triển của bảo hiểm xã hội trên thế giới
“ BHXH là sự đảm bảo thay thế hoặc bù đắp một phần thu nhập đối
với người lao động khi họ gặp phải những biến cố làm giảm hoặc mất khả năng lao động , mất việc làm trên cơ sở hình thành và sử dụng một quỹ tiền tệ tập trung nhằm dảm bảo đời sống cho người lao động và gia đình
họ, góp phần đảm bảo an toàn xã hội ”.
Cùng với sự phát triển kinh tế xã hội đặc biệt là sự phát triển của lựclượng sản xuất trên thế giới, BHXH ngày càng trở thành nhu cầu thườngxuyên, tự nguyện và chính đáng của người lao động Ngay từ thế kỷ XVInhững người nông dân ở vùng Anper đã nhận thấy để trợ cấp cho trường hợpmột số người bị ốm đau hay tai nạn Họ đã thành lập hội tương hỗ với cáchthức mỗi người đều trích ra một phần thu nhập để đóng góp chung vào mộtquỹ, phòng khi có ai bị đau ốm hay tai nạn thì dùng quỹ đó để giúp đỡ Hìnhthức sơ khai này được BHXH phát triển dần nên, phạm vi được mở rộng ra để
có thêm nhiều người tham gia, mở thêm các loại trợ cấp bổ sung
Nguyên tắc chung trong hoạt động bảo hiểm này là gắn liền quyền lợiđược hưởng với nghĩa vụ đóng góp Tuy vậy BHXH chỉ thực sự trở thành mộtlĩnh vực hoạt động mang tính chất và ý nghĩa xã hội sâu sắc từ đầu thế kỷ 19.Quá trình đó gắn liền với sự phát triển sản xuất công nghiệp, của nền kinh tếthị trường và thị trường sức lao động mà trong đó có quan hệ chủ thợ tronglao động được trở nên phổ biến
Sang thế kỷ 20, hầu hết các nước trên thế giới mà trước hết là các nướccông nghiệp phát triển ở một trình độ cao đều ban hành và thực hiện điều luật
về BHXH đối với người lao động Với sự phát triển như vậy, BHXH đã trởthành một lĩnh vực mang tính quốc tế rộng lớn Hiện nay có hơn 160 quốc giatrên thế giới thực hiện BHXH
1.2 Cơ sở hình thành chế độ bảo hiểm hưu trí
trong hệ thống BHXH
Để đáp ứng nhu cầu tồn tại và phát triển, con người phải lao động để tạo
ra của cải vật chất Nhưng cùng với thời gian, con người sẽ bị già đi, sức khoẻcủa họ bị giảm sút không còn khả năng lao động, không còn khả năng tự đápứng nhu cầu cho cuộc sống.Lúc đó khoản thu nhập mà họ có thể sinh sốnghoặc là do tích góp trong quá trình lao động hoặc do con cháu nuôi dưỡng Những nguồn thu nhập này không thường xuyền và phụ thuộc vào điều kiệncủa từng người Để đảm bảo lợi ích cho người lao động khi họ hết tuổi lao
Trang 5động và giúp họ có nguồn thu nhập thường xuyên, ổn định, nhà nước đã thựchiện chế độ BHXH hưu trí.
Vậy bảo hiểm hưu trí là hình thức bảo đảm thu nhập cho người lao động khi hết tuổi lao động Người lao động tạo ra thu nhập để nuôi sống
chính họ trong quá trình lao động Quá trình này diễn ra ngay trong các nhàmáy, xí nghiệp, đơn vị kinh tế, hành chính sư nghiệp trong lĩnh vực quốcdoanh và ngoài quốc doanh Trong quá trình đó, họ cống hiến sức lao động đểxây dựng đất nước bằng cách tạo ra thu nhập cho xã hội và cho cả chính họnữa Do đó đến khi họ không còn khả năng lao động nữa thì họ phải được sựquan tâm ngược lại từ phía xã hội Đó chính là khoản tiền trợ cấp hưu trí hàngtháng phù hợp với số phí BHXH mà họ đã đóng góp trong suốt quá trình laođộng Nguồn trợ cấp này tuy ít hơn so với lúc đang làm việc nhưng nó rấtquan trọng và cần thiết giúp cho người về hưu ổn định về mặt vật chất cũngnhư tinh thần trong cuộc sống, tạo cho họ có thêm điều kiện để cống hiến cho
xã hội những kinh nghiệm quý báu trong quá trình lao động sản xuất mà họ đãtích luỹ được nhằm xây dựng đất nước ngày càng phồn vinh hơn
Bảo hiểm hưu trí bảo đảm quyền lợi cho người lao động giúp họ tự bảo vệmình khi hết tuổi lao động, tự lo cho chính mình một cách hợp lý nhất nhờvào việc họ đã cống hiến sức lao động của mình để tạo ra của cải vật chất cho
xã hội trước đó Người lao động chỉ cần trích ra một tỷ lệ % tiền lương tươngđối nhỏ khi còn đang làm việc trong một thời gian nhất định Đến khi hết tuổilao động phải nghỉ việc họ sẽ có được sự bảo đảm của xã hội làm giảm bớtphần nào khó khăn về mặt tài chính do thu nhập thấp vì không còn lao độngđược nữa
Như vậy bảo hiểm hưu trí là một chế độ mang tính xã hội hóa cao đượcthực hiện một cách thường xuyên và đều đặn, kế tiếp từ thế hệ này sang thế hệkhác Nói cách khác, chế độ bảo hiểm hưu trí lấy đóng góp của thế hệ sau chitrả cho các thế hệ trước Vì vậy, nó tạo ra sự ràng buộc và đoàn kết giữa cácthế hệ, làm cho mọi người trong xã hội quan tâm và gắn bó với nhau hơn thểhiện mối quan tâm sâu sắc giữa người với người trong xã hội
1.3 Vai trò của chế độ bảo hiểm hưu trí trong hệ thống các chế độ BHXH
Về mặt xã hội : chế độ hưu trí dành cho những người không còn tham gia
vào quan hệ lao động nữa vì vậy chế độ này rất cần thiết và không thể thiếu được vì người lao động nào cũng đến lúc hết tuổi lao động nhưng họ vẫn có nhu cầu đảm bảo cuộc sống lúc này lương hưu là nguồn thu nhập chính của
họ Được hưởng trợ cấp lương hưu là nguồn động lực cơ bản để người lao động tham gia vào quan hệ BHXH
Về mặt pháp lý: Tổ chức lao động quốc tế (ILO) đã thông qua công ước
số 102 năm 1952 quy định những quy pham tối thiểu về ASXH trong đókhuyến khích các quốc gia thành viên phai thực hiên ít nhất 3 trong 9 chế độđược quy định trong công ước, trong 3 chế độ đó có chế độ bảo hiểm hưu trí
Trang 6Điều này chứng tỏ bảo hiểm hưu trí luôn được ILO , các quốc gia và ngườilao động quan tâm.
BHXH là một trong nhũng chính sách lớn của Đảng và nhà nước ta, từhiến pháp đầu tiên năm 1946 đến các hiến pháp sau này đều khẳng địnhquyền hưởng BHXH của NLĐ Trên cơ sở đó Quốc hội, Chính phủ, bộ LĐ-TBXH đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật về chế độ BHXH,đồng thời sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đấtnước Đặc biệt là khi bộ luật BHXH năm 2006 được ban hành không chỉ đánhdấu một mốc mới trong lĩnh vực BHXH mà còn cải thiện chế độ hưu trí theohương công bằng hơn giữa các thành viên kinh tế hướng tới sự phát triển ổnđịnh và bền vững
2 Nội dung cơ bản của chế độ bảo hiểm hưu trí
2.1 Điều kiện để hưởng chế độ hưu trí
Điều 126 công ước 102 quy định trường hợp những người được bảo vệbởi chế độ là những người ở tình trạng sống lâu hơn một độ tuổi quy định.Độtuổi quy định này là không quá 65 tuổi tuy nhiên các nhà chức trách có thẩmquyền ở các nước vẫn có thể ấn định một độ tuổi cao hơn xét theo khả nănglàm việc của nhưng người cao tuổi ở quóc gia đó Để nhưng quy định trên đivào cuộc sống thì hầu hết các quốc gia tham gia công ước đều cụ thể hóanhưng trường hợp cơ bản được hưởng trợ cấp, trong đó quy định độ tuổi nghỉhưu là độ tuổi tại đó người lao động ngừng làm những công việc do tuổi đãcao hoặc không đủ sức khỏe để tiếp tục làm việc ,trong đó ngừng làm việccần được hiểu là ngừng làm việc một các đều đặn và cơ bản.Độ tuổi nghỉ hưukhác với độ tuổi được hưởng trợ cấp chế độBHXH hưu trí,đó là độ tuổi tốithiểu mà tại đó người lao động tham gia BHXH đạt được những điều kiện quyđịnh để được hưởng tiền lương hưu
Việc xác định độ tuổi nghỉ hưu có vai trò rất quan trọng trong việc xác địnhquyền lợi và nghĩa vụ của người tham gia BHXH, bởi vì qua những điều tratính toán trên phạm vi toàn cầu tổ chức ILO đã khẳng định nếu độ tuổi nghỉhưu là 55 tuổi thì chi phí cho chế độ BHXH hưu trí sẽ tăng 50 %so với tuổinghỉ hưu là 60 tuổi
Nhìn chung, việc xác định độ tuổi nghỉ hưu của từng quốc gia phải dựa vàomọt loạt các yếu tố như giới tính ,khả nảng làm viecj của người lao động ,tuổi thọ bình quân, điều kiện môi trường làm việc,số lao động tham giaBHXH và khả năng tài chính của quỹ BHXH, điều kiện kinh tế xã hội củamỗi quốc gia trong từng thời kì
2.2 Thời gian đóng bảo hiểm để hưởng chế độ hưu trí
Thời gian đóng BHXH là điều kiện quan trọng nhất và không thể thiếu bởi
vì quy định thời gian đóng BHXH để được hưởng trợ cấp hưu trí là nhằm đểxác định sự cống hiến của người lao động cho xã hội nói chung và cho hệ
Trang 7thống BHXH nói riêng,đồng thời đây là điều kiện vật chất để cân đối quỹBHXH , đảm bảo phản ánh sự công bằng giữa những người tham gia BHXH Theo ILO trợ cấp hưu trí có thể được trả cho những NLĐ đã đủ 15 nămđóng BHXH hoặc làm việc.Tuy nhiên để tránh tình trạng lạm dụng BHXHthì hầu hết các nước đều cụ thể hóa nội dung này ở nhiều khía cạnh khácnhau ,như ngành nghề công tác ,giới tính,điều kiện kinh tế xã hội.
2.3 Phí bảo hiểm hưu trí
Cũng như tất cả các chế độ bảo hiểm khác, chế độ hưu trí liên quan đếnmức phí thu cho chế độ này Trong thực tế có mức thu cho chế độ này đượcxác định riêng theo một tỷ lệ nào đó so với thu nhập hay tiền lương dùng đểtính BHXH và bảo hiểm hưu trí Đối với người lao động làm công ăn lươngthì thu nhập này thường là tiền lương Trong một số trường hợp mức thu chochế độ hưu trí không xác định riêng mà được gộp chung vào một mức thu gọi
là thu BHXH nói chung Ở Việt Nam hiện nay thực hiện thu chung một mứcphí BHXH cho tất cả các chế độ BHXH đang được thực hiện mặc dù trong đó
có định lượng phần giành cho các chế độ bảo hiểm dài hạn bảo hiểm hưu trí.Trong trường hợp như vậy phí hưu trí được xác lập riêng thì phí được xácđịnh theo công thức sau đây:
P = T * TBH * L
Trong đó : P : Mức phí đóng cho chế độ hưu trí
TBH : Tỷ lệ thu BHXH tính theo thu nhập hay tiền lương
L : Tiền lương hay thu nhập dùng để tính phí BHXH và
chế độ hưu trí
T : Tỷ lệ % đóng BHXH hưu trí nói chung
Việc xác định phí nộp cho chế độ hưu trí riêng ra hay gộp chung như nói ởtrên tuỳ thuộc điều kiện và mô hình hay phương thức tổ chức hoạt động ởtừng nước Nếu phí cho chế độ hưu trí được xác định riêng thì sẽ tạo thuận lợicho việc tính toán và quản lý cho chế độ này, nhất là khi nó được mở rộng ranhững khu vực khác nhau mà người lao động ở đó có hình thức thu nhậpkhông đồng nhất như thu nhập bằng tiền Tách riêng như vậy cũng tạo ra sựlinh hoạt hơn cho người tham gia chế độ này
Tuy nhiên, nếu tách riêng như vậy cũng có nghĩa là các chế độ khác cũngđược tách riêng ra điều này làm cho hoạt động quản lý BHXH nói chung phảiphức tạp hơn Còn trong trường hợp không xác định riêng mức thu phí chotừng chế độ thì có thể công việc quản lý ít phức tạp hơn nhưng lại phức tạpkhi phải xác định phí đóng cho bảo hiểm khi áp dụng cho người lao động cócác hình thức thu nhập khác nhau
2.4 Mức hưởng
Vì chế độ BHXH hưu trí là chế độ BHXH dài hạn nên việc xác địnhmức trợ cấp hưu trí có vai trò đặc biệt quan trọng ,đây là một trong nhưng nộidung khó nhất ,phức tạp nhất liên quan đến việc xác định mức phí đóng ,thời
Trang 8gian đóng ,lien quan đến khả năng bảo trợ của ngân sách nhà nước.Mức trợcấp hưu trí phải được tính theo từng tháng và thời gian bắt đầu hưởng trợ cấptính từlúc người lao động về hưu.
Xét về mặt lý thuyết mức trợ cấp phụ thuộc 5 yếu tố sau đây
- Tình trạng mất khả năng lao động của người lao động
- Tiền lương trước khi NLĐ nghỉ hưu
- Thời gian đóng góp BHXH và thời gian công tác, mức đóng góp
- Tuối thọ bình quân của quốc gia hoặc tuổi thọ bình quân của nhữngngười tham gia BHXH
- Điều kiện kinh tế của mỗi quốc gia trong từng thời kỳ
Về nguyên tắc ,mức trợ cấp hưu trí phải thấp hơn mức lương đang làmviệc nhưng mức thấp nhất phải đảm bảo cuộc sống tối thiểu cho người vềhưu.Về thực tế ,mức trợ cấp hưu trí còn phụ thuộc vào một loạt những vấn
đề đã và đang diễn ra như người về hưu còn đi làm hay không , thu nhậpnhư thế nào , nhà nước có trợ cấp BHYT cho họ hay không , rất nhiềungười về hưu chưa đủ tuổi quy định nhưng do tình trạng sức khỏe nhưngsau một thời gian nhất định sức khỏe lại phục hồi …
Từ thực tế này mà nhiếu nước trên thế giới đã nghiên cứu và vận dụng linh hoạt khi xác định mức trợ cấp hưu trí Trong vòng 30 năm trở lại đây , kinh tế thế giới có rất nhiều biến động ,tình trạng lạm phát diễn ra khá phổ biến ở các mức độ khác nhau ở từng quốc gia khác nhaucho nên khi xác định mức trợ cấp hưu trí đại đa số các nước còn quy định phải dùng CPI đểđiều chỉnh
2.5 Thời gian hưởng chế độ hưu trí
Thời gian hưởng chế độ hưu trí được hiểu là thời gian kể từ khi nghỉ hưucho đến khi qua đời Với mỗi người thì thời gian hưởng lương hưu thôngthường là có khác nhau vì tuổi nghỉ hưu và tuổi thọ không giống nhau Và domột trong những vấn đề có tính xã hội, tính bù trừ trong BHXH nên trongquản lý thường lấy số bình quân chung thời gian hưởng tiền lương hưu củangười nghỉ hưu trong cùng một hệ thống BHXH để tính toán cho các chỉ tiêukhác
Thời gian hưởng tiền hưu phải ngắn hơn thời gian đóng BHXH cho chế độhưu trí Tuy vậy, thời gian nghỉ hưu để hưởng tiền lương hưu có thể khácnhau trong khi thực hiện chế độ bảo hiểm này.Điều đó phụ thuộc vào các yếu
tố như tuổi đời khi nghỉ hưu theo quy định của pháp luật, tuổi thọ bình quâncủa người nghỉ hưu Những yếu tố này lại phụ thuộc vào chính sách lao động
và BHXH trong từng giai đoạn, vào mức sống và điều kiện sống của dân cư.Trong thực tế, tuổi nghỉ hưu theo quy định của pháp luật thường ổn địnhtrong một thời gian dài và nếu có thay đổi thì cũng ở trong khoảng từ 55 đến
60 tuổi đối với người lao động bình thường trong xã hội Trong trường hợpđặc biệt có thể có những điều chỉnh nhưng cũng dựa trên những độ tuổi đó.Khi tuổi thọ bình quân ngày càng tăng lên thì thời gian hưởng chế độ hưu trí
Trang 9cũng có xu hướng tăng lên Vấn đề có tính quy luật này buộc các nhà nghiêncứu các chế độ chính sách về lao động và BHXH phải tính đến để điều chỉnhtuổi về hưu cho phù hợp.
II Thực trạng chế độ bảo hiểm hưu trí ở VN
1 Vài nét về đới sống người lao động về nghỉ hưu ở Việt Nam
Xu hướng trên thế giới và ở nước ta đang diễn ra quá trình già hóa dân số,một quy luật tất yếu đang thu hút mối quan tâm của các nước phát triển, cácngành khoa học và các tổ chức phi chính phủ Xu thế này trở thành vấn đềbức xúc đồng thời là một thách thức đối với nước ta Trong khoảng 15 nămtới , tỉ lệ số người trong độ tuổi lao động, số thanh niên sẽ giảm đi, người caotuổi sẽ tăng lên, Việt Nam trở thành một nước dân số già Hiện nay có hơn 7triệu người cao tuổi, chiếm 8% dân số Việt Nam, trong đó có trên 2 triệungười trong cảnh sống hết sức khó khăn, không nơi nương tựa, tật nguyền haynghèo đói
Có sự chênh lệch về tuổi hưu giữa nam và nữ ở Việt Nam trong khi
khoảng 80% các nước trên Thế Giới quy định tuổi nghỉ hưu của nam và nữ là
như nhau Ở nước ta hiện nay trung bình phụ nữ hưởng lương hưu 28 năm vớithời gian đóng BHXH là 29 năm Trong khi đó, nam giới đóng trung bình 32năm và được hưởng chỉ khoảng 25 năm Tuổi thọ của nữ thường cao hơnnam, do đó họ “đóng ít, hưởng nhiều” hơn nam và quỹ hưu trí đang chịu gánhnặng chi trả lớn do nữ nghỉ hưu sớm Sau đây là số liệu về tuổi nghỉ hưu trungbình của nước ta của cả nam và nữ
(nguồn BHXH Việt Nam)
Theo như trên thì độ tuổi nghỉ hưu của cả nam và nữ trong 5 năm qua ngàycàng giảm theo thời gian Điều đó chứng tỏ rằng ngày càng có nhiều ngườinghỉ hưu trước tuổi Tuổi nghỉ hưu trung bình thực tế của phụ nữ khoảng 51tuổi, thấp hơn 4 tuổi so với quy định Hiện nay, “ưu tiên” nghỉ hưu sớm vớiphụ nữ đang phát sinh bất cập: nữ giới muốn được cống hiến nhiều hơn, nữgiới nghỉ hưu đóng ít BHXH hơn nhưng hưởng dài hơn nam Với tỉ lệ đóngnhư vậy, số tiền mà quỹ BHXH phải chi trả cho những đối tượng nghỉ hưusớm là không nhỏ, nhất là với đối tượng nữ
Vấn đề tái đi làm với người đã về hưu nhưng vẫn còn khả năng lao độngcũng là một vấn đề cần được đề cập đến Với nhiều người, bắt buộc nghỉ việc
để về hưu, mà vân có nhu cầu làm việc khiến họ phải tìm việc khác và gặp
Trang 10nhiều bất lợi do tuổi tác, trình độ Số phụ nữ nghỉ hưu từ 50-54 tuổi có đến61% và độ tuổi từ 55-59 có đến 55% vẫn tiếp tục làm việc Trong khi đó,không có bằng chứng nào cho thấy sức khỏe của nữ ở độ tuổi 55 kém hơnnam và phụ nữ đã nghỉ hưu làm việc không kém gì so với những người đangcông tác, nhất là những người làm trong các cơ quan hành chính Nhà nước.Quy định nữ giới nghỉ hưu trước nam giới 5 tuổi cũng là một chính sách nhằm
ưu đãi đối với phụ nữ Tuy nhiên, các nhà BH lại cho rằng, việc về hưu sớmkhiến phụ nữ thiệt thòi bởi mức lương hưu thấp hơn nam giới Vì vậy độ tuổinghỉ hưu cũng chính là một vấn đề cần được đề cập đến nếu muốn hoàn thiệnhơn nữa được chế độ hưu trí ở Việt Nam hiện nay
Dưới đây là số liệu về mức lương bình quân mà một người về hưu đượchưởng hằng tháng(không tính lực lượng vũ trang)
( Nguồn BHXH Việt Nam)
Với mức lương như trên , vào thời điểm kinh tế khủng hoảng, suy thoái,lạm phát như hiện nay, ta có thể nhận thấy rằng đời sống của người nghỉ hưu
sẽ vô cùng khó khăn nếu như không có những nguồn thu nhập thêm ngoàilương hưu Thực tế, số người đã về hưu có thêm thu nhập từ việc làm là rấtthấp, họ hoặc chấp nhận sống với thu nhập như vậy, hoặc được sự nuôi nấngcủa con cái Với thực tế như trên thì muốn đảm bảo được cuộc sống chongười hưu trí một cách tạm ổn, chế độ hưu trí nói riêng va BHXH nói chungcần phải làm rất nhiều việc
Thu nhập quá thấp là nguyên nhân chủ yếu khiến cho đa số người nghỉhưu cảm thấy khó khăn trong cuộc sống hàng ngày, tiếp đến là vấn đề sứckhỏe và gánh nặng gia đình, họ cảm thấy khó hòa nhập với cuộc sống hiện tại.Giữa các nhóm hưu khác nhau cũng có sự khác nhau về lương hưu, ở nhómlao động thuộc lực lượng vũ trang thì lương hưu trung bình của người laođộng về hưu trong 2 năm 2007 và 2008 là khoảng 2,4 tr đồng/người/thángbằng 2 lần lương trung bình một công nhân viên chức bình thường khi về hưukhi mức lương này chỉ là 1,2 tr đồng/người/tháng Giữa lao đọng ở thành thị
và nông thôn cũng có sự khác biệt về tiền lương hưu Một người lao động ởthành thị khi về hưu nhận mức lương hưu trung bình là 1,6 tr
đồng/người/tháng thì ở nông thôn con số này là khoảng 0,7 tr
Trang 11đồng/người/tháng Điều này cũng chính là một vấn đề mà chế độ hưu trí cần
đế cập đến và điều chỉnh
Tóm lại với mức lương hưu như hiện nay, đời sống người về hưu sẽ gặprất nhiều khó khăn Tình trạng này còn khó khăn hơn đối với những cán bộnghỉ hưu ở nông thôn vì ngoài tiền lương hưu của bản than, thu nhập thêmcủa gia đình chủ yếu là từ nghề nông Với tình hình như trên, việc cải thiệnđời sống của người nghỉ hưu nói riêng, nhân dân nói chung là rất cần thiết,đòi hỏi phải có sự phấn đấu bền bỉ, lâu dài Nhưng trước mắt Nhà nước nên
có những chính sách trợ cấp cho những người có mức hưởng lương thấp (thunhập dưới 1,5 tr đồng/tháng)
2.Thực trạng chế độ bảo hiểm hưu trí ở Việt Nam
2.1 Tình hình thu phí bảo hiểm của chế độ hưu trí
a Mức thu
*Đối với Quỹ BHXH bắt buộc
Theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội:
Người lao động: Từ năm 2010 đóng 6% tiền lương, tiền công tháng vàoquỹ hưu trí và tử tuất Đến năm 2012, tăng lên là 7%; và đến năm 2014
là 8%
Người sử dụng lao động: Hàng tháng người sử dụng lao động đóng trênquỹ tiền lương, tiền công đóng BHXH của người lao động:
+ 3% vào quỹ ốm đau và thai sản;
+ 1% vào quỹ tai nạn lao động và bệnh nghề nghiệp;
+ 12% vào quỹ hưu trí và tử tuất năm 2010; tăng lên 13% vào năm
2012 và 14% năm 2014
*Đối với Quỹ BHXH tự nguyện
- Người lao động đóng góp 18% mức thu nhập người lao động chọn đóng bảohiểm xã hội Đến năm 2012, tăng lên mức 20%; và đến năm 2014, tăng lênmức 22%
b Đối tượng tham gia đóng BHXH
* Đối tượng tham gia của BHXH bắt buộc
Bao gồm những người lao động và người sử dụng lao động phải tham giađóng BHXH theo quy định của pháp luật Đối với những người tham giaBHXH bắt buộc ở các nước đều có đặc điểm chung thuận lợi cho việc thựchiện các chế độ BHXH:
- Họ thường thuộc khu vực kinh tế có tổ chức tốt và ổn định như khu vực kinh
tế nhà nước, khu vức kinh tế chính thức,…
Trang 12- Các yếu tố liên quan đến người lao động như: việc làm, thu nhập, điều kiệnlàm việc,… được ổn định, rõ ràng, tương đối chính xác, cho phép cơ quanBHXH có thể kiểm soát tốt những thông tin này
- Các thông tin về người tham gia BHXH thường có sẵn và có hệ thống
Ở Việt Nam hiện nay, theo Quy định tại Điều 2 Chương I – Luật Bảo hiểm xãhội Việt Nam, bao gồm:
1.Người lao động tham gia BHXH bắt buộc là công dân Việt Nam, bao gồm:
Người làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợpđồng lao động có thời hạn từ đủ ba tháng trở lên;
Cán bộ, công chức, viên chức;
Công nhân quốc phòng, công nhân công an;
Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩquan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhândân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân đội nhândân, công an nhân dân;
đ) Hạ sĩ quan, binh sĩ quân đội nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công annhân dân phục vụ có thời hạn;
e) Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng BHXHbắt buộc
2 Người sử dụng lao động tham gia BHXH bắt buộc bao gồm cơ quanNhà nước, đơn vị sự nghiệp, đơn vị vũ trang nhân dân; tổ chức chinh trị, tổchức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị xã hội – nghề nghiệp, tổ chức xãhội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội khác; cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổchức quốc tế hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam; doanh nghiệp, hợp tác xã,
hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác, tổ chức khác và cá nhân có thuê mướn,
sử dụng và trả công cho người lao động
3 Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến BHXH
* Đối với BHXH tự nguyện:
Là những người lao động và người sử dụng lao động không thuộc quyđịnh tham gia BHXH bắt buộc nhưng tự nguyện tham gia BHXH tựnguyện cho chính họ và cho người lao động của họ Những người tham giaBHXH tự nguyện thường có một số đặc điểm sau:
- Thường là người lao động thuộc khu vực phi chính thức như lao động tựtạo việc làm, lao động tại các gia đình, những người lao động hoạt độngđộc lập,…
Trang 13- Thu nhập của họ nhìn chung thấp, không ổn định, tính chất công việclưu động, thất thường.
- Phần lớn những người tham gia BHXH tự nguyện thường không có chủ
sử dụng lao động, nên phần đóng góp của người lao động là khá đáng kểtrong tiền lương tháng của họ lựa chọn
Ở Việt Nam hiện nay, người lao động và người sử dụng lao động thamgia BHXH tự nguyện là công dân Việt Nam trong độ tuổi lao động, khôngthuộc quy định tham gia BHXH bắt buộc
c Công tác quản lý thu
Mỗi cấp cơ quan BHXH sẽ chịu trách nhiệm trong một phạm vi nhất
định đối với quản lý thu BHXH BHXH Việt Nam chỉ đạo hướng dẫn vàxác định lãi xuất bình quân năm từ hoạt động đầu tư quỹ; BHXH tỉnh,thành phố phân cấp quản lý thu giữa tỉnh và huyện, hướng dẫn và thựchiện thu theo phân cấp và quyết toán với BHXH huyện; BHXH huyện tiếnhành thu theo phân cấp đồng thời hướng dẫn NSDLĐ và NLĐ nộp BHXH
Có hai phương thức thu nộp cơ bản ở Việt Nam, đó là thu trực tiếp từNLĐ khi NLĐ trực tiếp đến cơ quan BHXH đóng; thu qua đại lý thu vìNSDLĐ cũng chính là đại lý thu BHXH của NLĐ, thu qua hệ thống Ngânhàng Hiện tại, hình thức thu nộp BHXH chủ yếu là chuyển khoản quaNgân hàng, cơ quan BHXH mở các tài khoản chuyên thu tại Ngân hàng vàKBNN
Quản lý số thu BHXH được thực hiện bằng cách kiểm tra, đói chiếuđối tượng thu nộp và mức thu do trong quá trình thu có những sai sót cóthể dẫn đến sự chênh lệch số thu giữa cơ quan cấp dưới với số liệu kiểmchứng của cơ quan BHXH cấp trên hoặc giữa NSDLĐ và NLĐ Việc kiểmtra, đối chiếu này được thực hiện ở cơ quan BHXH các cấp
Đối với vấn đề quản lý tiền thu, về nguyên tắc NSDLĐ hoặc NLĐ cóthể nộp BHXH bằng tiền mặt hoặc qua chuyển khoản với yêu cầu nhanhchóng, gọn gàng khi thu để hạn chế gian lận Định kỳ hàng tháng, chậmnhất vào ngày cuối tháng NSDLĐ phải chuyển vào tài khoản chuyên thucủa cơ quan BHXH số tiền đóng BHXH; định kỳ cơ quan BHXH cấp dưới
sẽ chuyển số thu BHXH lên cơ quan BHXH cấp trên Để đảm bảo quátrình thu nộp BHXH diễn ra đúng thời hạn thì BHXH Việt Nam quy định
có một khoảng thời gian ân hạn là 30 ngày cho người tham gia BHXH,nếu quá thời gian ân hạn mà NSDLĐ chưa chuyển tiền thì coi là vi phạmpháp luật và sẽ bị xử phạt theo quy định
Những trường hợp vi phạm pháp luật BHXH như chậm đóng, nợđọng BHXH đều bị xử lý theo quy định Hình thức xử phạt được áp dụng
Trang 14chủ yếu là truy thu và xử phạt; truy thu nhằm đảm bảo nguồn thu cho quỹBHXH; xử phạt được thực hiện nhằm đảm bảo cho luật BHXH được tuânthủ, được xác định theo một tỷ lệ % nhất định dựa vào lãi xuất đầu tư quỹBHXH và số tiền BHXH phải đóng hàng tháng trên cơ sở tích lũy Bêncạnh đó BHXH Việt Nam còn có một số biện pháp nhằm thúc đẩy, đônđốc người tham gia BHXH thực hiện nghĩa vụ của mình.
2.2 Tình hình chi trả cho chế độ hưu trí
a Số người hưởng chế độ hưu trí
Chi trả chế độ BHXH hưu trí phải đảm bảo nguyên tắc chi đúng, chi
đủ, chi kịp thời cho các đối tượng, đảm bảo bình đẳng trong BHXH Quản lýđối tượng hưởng chế độ BHXH tốt sẽ hạn chế tình trạng vi phạm pháp luật,trục lợi BHXH, tạo dựng niềm tin cho NLĐ về hưu
Việc quản lý đối tượng hưởng chế độ BHXH yêu cầu cơ quan BHXHphải xác định đúng đối tượng hưởng chế độ, quản lý số tiền chi trả trong từngthời kỳ và đảm bảo an toàn nguồn tiền trong suốt quá trình chi trả Quản lýđối tượng hưởng chế độ BHXH hưu trí gồm các nội dung: quản lý đối tượngtrước khi sự kiện về hưu xảy ra, quản lý trong quá trình xét hưởng và hưởngchế độ BHXH hưu trí, giải quyết tranh chấp khiếu nại, quản lý số đối tượnghưởng chế độ, quản lý khi kết thúc hưởng chế độ
Quản lý đối tượng hưởng chế độ cần quản lý người phụ thuộc ngay từkhi NLĐ đăng ký tham gia, cần cập nhật thường xuyên thông tin; báo cáothống kê định kỳ về đối tượng hưởng chế độ, tách riêng đối tượng hưởng từquỹ BHXH và từ NSNN; cải tiến, sửa đổi thủ tục xét hưởng đảm bảo đơngiản, chính xác, khoa học
Số người hưởng trợ cấp BHXH hưu trí bao gồm số người hưởng lươnghưu hàng tháng, số người hưởng BHXH một lần và số người hưởng trợ cấpmột lần khi nghỉ hưu Số liệu bảng 6 cho thấy số người hưởng trợ cấp BHXHhưu trí từ năm 2005 đến 2009 đã tăng lên, từ 356.177 người lên 598.830người, tương ứng 68% Điều đó cho thấy chế độ BHXH hưu trí đã mang lợi