Vậy có 5 vị trí dao độngvới biên độ cực đại.. Câu 7: Dùng định luật bảo toàn điện tích hạt nhân, định luật bảo toàn số khối... ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4, MÃ ĐỀ 401HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1: Khi nguyên tử
Trang 1ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 1, MÃ ĐỀ 102
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 3: áp dụng công thức λ = 2πc√LC = 600m = 0, 6km
Câu 6: Bước sóng: λ = v
f = 5cm
Để M dao động cực đại: d1− d2= kλ = 5k(cm)
Vì M thuộc S1S2, nên d1+ d2= 12(cm), vậy ta được: d1= 6 + 2, 5k(cm)
Ta cũng có điều kiện: 0 ≤ d1≤ 12 → −2, 4 ≤ k ≤ 2, 4, vì k ∈ Z nên: k = 0, ±1, ±2 Vậy có 5 vị trí dao độngvới biên độ cực đại
Câu 7: Dùng định luật bảo toàn điện tích hạt nhân, định luật bảo toàn số khối
Câu 8: Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 là 6i = 2, 4mm → i = 0, 4mm
Bước sóng: λ = ai
D = 0, 4µmCâu 9: Vì nhiệt độ tăng nên chu kì dao động tăng, do đó đồng hồ chạy chậm Độ nhanh hay chậmcủa đồng hồ trong một ngày đêm là:
θ = 86400.∆T
T = 86400.
1
2α.(t2− t1) = 8, 64(s)Câu 10: áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo:
T = 2πr m
k → m = T
2k4π2 → mm2
N = 2
k = 22= 4Câu 13: Tọa độ vân sáng bậc 6 của λ1 trùng với tọa độ vân sáng bậc 5 của λ2, nên ta có:
6λ1= 5λ2→ λ2= 5
6λ1= 0, 6µmCâu 17: áp dụng công thức tính chu kì của con lắc đơn
T = 2π
sl
g = 2, 17(s)Câu 21: Phương trình cơ bản:
M = Iγ → I = Mγ = 0, 128kgm2
Mà I = mR2→ m = RI2 = 0, 8kg
Trang 2Câu 22: Bước sóng cực tiểu của tia X là:
hc
λ = eUKhi tăng thêm hiệu điện thế U0
= U + 3300(V ) thì:
hc
λ0 = e(U + 3300) = eU + 3300.eVậy ta có phương trình:
LCω2= 1 → C = 1
Lω2 = 14π2.f2.L= 31, 8µFCâu 25: Khoảng vân: i = λD
a = 0, 4mm, lập tỉ: p =
x
i = 3, vậy M là vân vân sáng bậc 3.
Câu 27: Cường độ dòng điện qua cuộn cảm: i = I0cos(100πt +π
3 −π2)(A)Với ZL= ωL = 100Ω, I0= U0
ZL
= 2√2(A)Vậy:
i = 2√
2 cos(100πt −π6)(A)Câu 29:
Phương trình li độ: s = s0cos(ωt + ϕ)(cm); phương trình vận tốc v = −ωs0sin(ωt + ϕ)(cm/s)
ω =r g
l = 2, 5
√2(rad/s); s0= 12cmTại thời điểm ban đầu: s = 0, v > 0,→ ϕ = −π2 Vậy phương trình dao động điều hòa của con lắc đơn là:
s = 12 cos(2, 5√
2t −π2)(cm)Câu 30: Khoảng cách giữa 5 ngọn sóng liên tiếp là: 4λ = 12m → λ = 3m
Wlk= (2mp+ 2mn− m)c2
Năng lượng tỏa ra khi liên kết một mol hạt nhân nguyên tử4He là:
W = NAWlk= NA(2mp+ 2mn− m)c2= 1, 71.1025M eV
Trang 36 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch,
do đó hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch nhanh pha π
3 so với cường độ dòng điện:
I = U
R = 1 → U = RKhi nối ampe kế vào hai đầu đoạn mạch chứa R thì đoạn R bị đoản mạch:
3 (A)Câu 49:
Từ thông cực đại qua cuộn dây: Φ = NBS = 0, 015W b
Trang 4ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 2, MÃ ĐỀ 201
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1: Chu kì dao động của con lắc đơn có chiều dài l1:
W = ∆K = Kα+ KP b→ Kα= mP b
mα+ mP b
W = 2, 55M eVCâu 8: Bước sóng của sóng trên dây:
λ = V.T = V.2π
ω = 25cmKhoảng cách từ điểm M gần O nhất dao động cùng pha với O là bước sóng: 25cm; Khoảng cách từ điểm Ngần O nhất dao động ngược pha với O là nữa bước sóng: 12,5cm
Câu 9: Động năng ban đầu cực đại là
Trang 5Câu 10: Khi C = C0thì P = max do đó mạch có tính cộng hưởng → LC0ω2= 1 Công suất cựcđại có giá trị:
Pmax=U
2
R = 400WCâu 11: Cường độ dòng điện tại thời điểm t = 1
C = 1
ω2L =
10− 4
2π FCông suất cực đại:
x2
A2 + v
2
ω2A2 = 1 → ω2A2= v2+ ω2x2Câu 20: Phương trình dao động sóng tại A có dạng uA= a cos(ωt + ϕ)(cm); Phương trình vận tốcdao động sóng tại A có dạng u0
A= −ωa sin(ωt + ϕ)(cm/s)Với ω = 2πf = 40π(rad/s); biên độ a = 3cm
Tại thời điểm t = 2(s) sóng tại A có li độ là 1,5cm và chuyển động theo chiều dương Do đó, ta có
2 phương trình:
1, 5 = 3 cos(40π.2 + ϕ); v = −3.40π sin(40π.2 + ϕ) > 0 → ϕ = −π3(rad)Vậy phương trình sóng tại A có dạng:
uA= 3 cos(40πt −π3)(cm)Câu 21: Chu kì dao động của con lắc lò xo
T = 2πr m
k = 0, 628(s)Chú ý: Nếu bài toán không cho độ cứng k mà chỉ cho độ giãn của lò xo ∆l
T = 2πr m
k = 2π
s
∆lgCâu 23: Nhận xét: k = t
T = 2 Phần trăm số hạt nhân nguyên tử bị phân rã là:
∆N
N0 100% = (1 −21k).100% = 75%
Trang 6Câu 26: Độ rộng quang phổ bậc ba
∆3= 3(λđ− λt)D
a = 2, 16(mm)Câu 33: Phương trình li độ x = 6 cos(4πt + π
2)(cm), do đó phương trình gia tốc
a = −(4π)2.6 cos(4πt +π
2) = −(4π)2.6 cos(4π.5 +π
2) = 0Câu 34: Dung kháng của tụ điện: ZC = 1
ωC = 5ΩCường độ dòng điện qua tụ : I = U
ZC
= 1, 6(A)Câu 35: Phương trình tốc độ góc của vật rắn chuyển động quay biến đổi đều ω = ω0+ γt
Câu 36: Biên độ dao động sóng tổng hợp tại một điểm trên miền giao thoa:
A = 2.a cosπ
λ(d2− d1) = 2cmCâu 37: Ta có, hiệu suất lượng tử
H = ne
Np → Np= ne
H = 7, 5.10
6 photon10(s)
Số photon bức ra khỏi K trong 1 phút là: N = 6.Np= 45.106(photon)
Câu 38: Khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân sáng thứ 10 là 6i = 2, 4mm → i = 0, 4mmCâu 39: Vì tụ C1//C2nên ta có:
1
f2 = 1
f2 + 1
f2 → f = 48MHzCâu 41: Số nguyên tử có trong 1g hạt nhân nguyên tử Oxi:
W = |∆m|c2+ Wđ→ Wmin = |∆m|c2= 7, 2657M eVCâu 45: Tần số sóng điện từ mà mạch thu được là:
2π√
LC → L = 4π21f2CKhi: f1= 1kHz → L1= 125
Trang 7Để công suất cực đại khi M = min ↔ R0= |ZL− ZC|
Câu 47: Năng lượng của phản ứng hạt nhân:
W = [mLi+ mD− 2mHe]c2= 22, 28M eVCâu 48:Gia tốc góc của vật rắn: γ = 2ϕ
t2 =π
2(rad/s
2)Tốc độ góc của vật rắn quay sau 10(s) kể từ thời điểm ban đầu: ω = γt = 5π(rad/s)
Câu 49: Biên độ dao động tổng hợp thỏa mãn điều kiện:
|A1− A2| ≤ A ≤ A1+ A2↔ 4cm ≤ A ≤ 12cm
Trang 8ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 3, MÃ ĐỀ 306
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 3: Tần số góc của dòng điện xoay chiều: ω = 150.2π
60 = 5π(rad/s)Suất điện động cực đại: E0= ωΦ → E = √E0
2 = 25
√2(V )Câu 4: Hệ số công suất khi R = |ZL− ZC| để công suất cực đại là:
U1
U2 = N1
N2 → U2= U1N2
N1 = 20(V )Câu 6: Khoảng vân: i = 2, 4
6 = 0, 4(mm), bước sóng: λ =
ai
D = 0, 4µm, màu tímCâu 8: Biên độ của con lắc lò xo:
A = lmax− lmin
Chiều dài của lo xo khi ở VTCB: l = lmax− A = 22cm
Câu 9:Hiệu suất lượng tử của tế bào quang điện
H = I.hceλP.100% = 0, 3%
Câu 10: Số vòng quay tương ứng với tọa độ góc: ϕ = 1
2k = 25(g)Câu 14: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây lệch pha π
2 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạchnên ta có:
ϕ1− ϕ = π2 → tan ϕ1 tan ϕ = −1 ↔ ZRL.ZL− ZC
R = −1 → R2= ZC(ZC− ZL)Câu 15: Gia tốc cực đại: |amax| = ω2A = k
mA = 4, 9m/s
2
Trang 9Câu 16: Tọa độ vân sáng bậc 3 của λ trùng với tọa độ vân sáng của λ0, do đó ta có:
v0max= ωA =r k
mA = 6, 3m/sCâu 18: Năng lượng liên kết hạt nhân2H: W = (mp+ mn− m)c2= 2, 21M eV
Câu 19: Theo định luật bảo toàn năng lượng:
λ − AKhi dùng bước sóng λ0:
e|U0
h| = hcλ0 − A ↔ e(|Uh| − 1) = hcλ0 − A ↔ e|Uh| − e = hcλ0 − A ↔ λ0
= hchc
Trang 10Ta có điều kiện: 0, 4µm ≤ λ ≤ 0, 75µm, vậy k = 5,6,7,8,9 Có 5 bức xạ cho vân tối tại M.
Câu 35: Công suất tiêu thụ trên mạch điện
r 3R2g = 0, 77(s)Câu 49: Lực hồi phục : F = kx = mω2A cos πt = mω2.A cosπ
2 = 0(N )Câu 50: Bước sóng: λ = V
f = V
2π
ω = 20cmPhương trình sóng tại:
uM = 3 cos(10πt −2πλd) = 3 cos(10πt − 50π) = 3 cos(10πt)(cm)
Trang 11ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 4, MÃ ĐỀ 401
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1: Khi nguyên tử nhảy lên quỹ đạo N thì phát ra hai bức xạ thuộc dãy Banme
Câu 2: Khi đưa xuống độ sâu h, độ chậm của đồng hồ trong một ngày đêm :
θ = 86400 h
2R= 2, 7(s)Câu 3: Suất điện động cực đại của máy phát điện xoay chiều:
E0= 2πfkN Φ0→ N = E
√22πfkΦ0
√22π50.210, 1.10− 3 = 49vòngCâu 4: Để công suất tiêu thụ trên mạch điện đạt cực đại thì:
R + r = |ZL− ZC| → R = |ZL− ZC| − r = 0(Ω)Câu 5: Giới hạn quang điện của tấm kim loại chính là bước sóng dài nhất
λmax= λ0=hc
A = 0, 497µmCâu 8: Phương trình dao động điều hòa và phương trình vận tốc:
x = A cos(ωt + ϕ); v = −ωA sin(ωt + ϕ)Biên độ: A = 4cm, ω =r k
m = 10π(rad/s)tại thời điểm t = 0, x = 4cm, v = 0 nên ϕ = 0 Vậy phương trình dao động điều hòa: x =
4 cos(10πt)(cm)
Lực tác dụng vào điểm treo: F = k(∆l + x) = mg + kA cos(ωt) = 5(N)
Câu 9: Gọi N1và N2 là số vân sáng của λ1và λ2quan sát được trên miền giao thoa Ta có 17 vạchsáng, trong đó có ba vạch trùng nhau do đó trên miền giao thoa có tổng là 20 vân sáng thuộc hai hệ vân,nên:N1+ N2= 20
Đối với λ1: i1= λ1D
a = 3mm → N1= L
i1 + 1 = 9 → N2= 11Đối với λ2: i2= L
N2− 1 = 2, 4mm → λ2=
ai2
D = 0, 48µmCâu 10: Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân nguyên tử 2H
ε =Wlk
(1.mp+ 1mn− m)c2
Trang 12Câu 14: Phần trăm số nguyên tử của chất phóng xạ còn lại là: N = (100 − 75)%N0= N0
Vậy cường độ dòng điện qua đoạn mạch có dạng: i = 2 cos(100πt −π4)(A)
Câu 22: Chú ý: thời gian tác dụng lực là 1,5(s)
Trang 13tan ϕ = ZL− ZC
R = tan(−π6) → ZL− ZC= −
√3
3 RTổng trở của đoạn mạch:
Z = U
I ↔ R2+ (ZL− ZC)2= 4002→ R = 200√3(Ω)Câu 33: Trong 1T thì có 4 lần động năng bằng thế năng, mà khoảng thời gian để động năng bằngthế năng lần đầu tiên là T
8 Do đó, thời gian mà lần thứ 9 động năng bằng thế năng là:
t = 2T +T
8 =
17
20(s)Câu 34: Năng lượng của photon: ε = hc
λ = 12, 1eVCâu 35: Ta có:
ở hai đầu đoạn mạch chính là hiệu điện thế pha
I = Up
pR2+ Z2
L
= 6, 3(A)Câu 39: Góc lệch của lăng kính:
D = (n − 1)A = 3, 90Câu 40: Điều kiện để có hiện tượng sóng dừng:
l = (k +1
2)
λ
2 → k = 5Vậy có 6 bụng và 6 nút
Câu 43: Tần số góc: ω =r k
m = 10
√2(rad/s)Tại thời điểm t = 0, ta có
x = 2√3(cm) v = −20√2(cm/s)hay:
A cos ϕ = 2√
3 A sin ϕ = 2Vậy: ϕ = π
6; A =
2√3cosπ6
= 4cm
Phương trình dao động điều hòa: x = 4 cos(100πt +π
6)(cm)Câu 47: Công thoát của kim loại:
A = hc
λ0
= 3, 31.10− 19(J)Câu 48: Phương trình của chuổi phóng xạ:
A
ZX →42He +A−4Z−2X0
→0− 1e +A−4Z−1X00
Trang 14ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5, MÃ ĐỀ 501
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1: Chu kì của sóng trên mặt nước:
T = t
n = 2(s)Câu 2: Phương trình dao động: x = 1 + 3 cos(5πt − π6)(cm) ↔ X = 3 cos(5πt −π6)(cm)
Chu kì: T = 2π
ω = 0, 4(s) Tại thời điểm t = 0 ta có x = 3
√3
v = s
T = 10m/s = 36km/hCâu 7: Hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch:
U =qU2
R+ (UL− UC)2= 130(V )Câu 10: Độ lệch pha của sóng tại hai điểm cách nhau d = 28cm là:
Trang 15m = m0
24 = 6, 25(g)Câu 23: áp dụng công thức:
1
2Li
2+12
ε = hc
λ = 2, 5(eV )Câu 27: Cường độ dòng điện qua tụ: I = U
ZC
= 2πfCUVậy:
g0
= g
s
1 + qEmg
2
= g
s
1 + qUmgd
x = kλD
a → λ = 4k(µm)
Ta có:
0, 4µm ≤ λ ≤ 0, 75µm → 5, 3 ≤ k ≤ 10 → k = 6, 7, 8, 9, 10Vậy có 5 bức xạ cho vân sáng tại M
Câu 31: Hiệu điện thế ở hai đầu cuộn dây nhanh pha π
6 so với i, nên:
tan ϕ1=ZL
R =
√3
3 → ZL=
√3
3 R
Trang 16Hiệu điện thế ở hai đầu tụ chậm pha π
6 so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch, nên hiệu điệnthế ở hai đầu đoạn mạch chậm pha π
3 so với cường độ dòng điện
tan ϕ =ZL− ZC
R = −√3 → ZL− ZC= −√3R → ZC =4
√3
3 RCường độ dòng điện qua đoạn mạch:
I =U
Z =
100√3
pR2+ (ZL− ZC)2 = 100
√32RHiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu tụ:
UC= I.ZC= 200(V )Câu 35: Để đèn sáng u ≥ Uđm Giải phương trình:
∆t = 1
150(s)Chú ý: Đèn tối trong nữa chu kì: ∆t0
= T
2 − ∆tCâu 36: Tại thời điểm t = 0 thì x = 0, v > 0
Chu kì: T = 1(s)
Lập tỉ số:p = t
T = 12 + 0, 25 + 0, 125 → t = 12T +T4 +T
8Tọa độ dao động tại thời điểm t = 12,375(s): x = 3, 53(cm) Vậy đoạn đường vật đi được: s =12.4A + A + (A − 3, 53) = 246, 5(cm)
e|Uh| = 12mv20max→ v0max=
r2e|Uh|
m = 1, 45.10
6(m/s)
Có hai đáp án giống nhau c
Câu 39: Chất điểm chuyển động tròn đều thì ω = const do đó ∆L = 0
Trang 17Câu 49: Động năng tối thiểu của hạt α để phản ứng xảy ra:
Kα= |∆mc2| = 3, 167MeVCâu 50: Độ lệch pha của hiệu điện thế so với cường độ dòng điện: ϕ = ϕu− ϕi = π
4 Vậy:
R = ZL− ZC= 100Ω
Trang 18ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 6, MÃ ĐỀ 604
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 2: áp dụng định luật bảo toàn năng lượng:
2π√
LC = 1, 59(kHz)Câu 3: Có 87, 5% số nguyên tử14
6 C bị phân rã, do đó số nguyên tử C còn lại là: 12, 5% Ta có:
N = N0
23 → t = 3T = 16710 nămCâu 4: Với dòng điện một chiều:
P1= RI12 với I1 =U
RVới dòng điện xoay chiều:
0
.l
3 = 80m/sCâu 10: Ta có: m0
m = 8 = 2
3→ t = 3T = 414 ngàyCâu 14: Độ lệch pha giữa hiệu điện thế ở hai đầu (RL) so với cường độ dòng điện:
tan ϕ1= ZL
R =
√3
3 → ϕ = −π
6
Độ lệch pha của hiệu điện thế ở hai đầu (RL) so với hiệu điện thế ở hai đầu đoạn mạch:
∆ϕ = ϕ1− ϕ = π3
Trang 19Câu 15: Để đèn sáng bình thường thì hiệu điện thế hiệu dụng ở hai đầu cuộn thứ cấp phải bằnghiệu điện thế định mức của bóng đèn: U2= Uđm= 3V
T = 2 Do đó: H =
H0
22 = 5.104BqCâu 17:Momen quán tính của chất điểm I = mR2= 10− 2kg.m2
Câu 21: Khi thay đổi điện dung của tụ điện thì cường độ dòng điện hiệu dụng qua mạch điện làkhông đổi, do đó ta có:
Câu 23: Vận tốc của quả nặng khi ở VTCB là:
v0=p2gl(1 − cos α0) → cos α0= 1 − v
2
2gl = 0, 975Lực căng sợi dây tại VTCB:
T = mg(3 − 2 cos α0) = 2, 1(N )Câu 24: Momen quán tính của bánh đà: I = mR2
Gia tốc góc của vật rắn chuyển động quay:
Pmax= U
2
2|ZL− ZC| = 50(W )Câu 30:
Lực đàn hồi cực đại: Fmax= k(∆l + A) = mg + kA = 10
Lực đàn hồi cực tiểu: Fmin= k(∆l − A) = mg − kA = 2
Vậy: m = 0,6kg
Câu 31: Khối lượng của chất phóng xạ còn lại là: m = m0− ∆m = 14m0 Vậy: T = t
2 = 5 (ngày).Câu 32: áp dụng công thức:
Trang 20Câu 35: Gốc thời gian lúc: x = 0 và v > 0 nên ϕ = −π2 Phương trình dao động điều hòa:
r
x2+ v
2
ω2 = 7cmNăng lượng trong dao động điều hòa: E = 1
2mω
2A2= 0, 245(J)Câu 40: Hiệu suất lượng tử:
H = IhceλP = 1%
Câu 41: Ta có:
e|Uh| = 1
2mv
2 0max→ v0max=
r2e|Uh|
Câu 46: Giới hạn quang điện: λ0= hc
A = 275nm Do đó chỉ có λ1, λ2mới gây ra hiện tượng quangđiện
Câu 47: Khối lượng còn lại: m = m0
24 = 5(g)Câu 48: Vận tốc truyền sóng: v = s
t = 5m/s Bước sóng: λ = v.T = 9(m)
Trang 21ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 7, MÃ ĐỀ 706
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 4: áp dụng định lý về độ biến thiên động năng:
Wđ− Wđ 0max= eUAK → Wđ=hc
λ − A + eUAK = 1, 85(eV )Câu 6: Biên độ dao động tổng hợp: Ath= A1+ A2= 3A
a = 0, 6mmLập tỉ: p = L
2i= 21 + 0, 5 Vậy cả miền giao thoa có 43 vân sáng.
Câu 10: Hiệu đường đi của sóng: δ = d1− d2= 4, 5 = kλ
Vì giữa M và trung trực của S1S2 có hai gợn cực đại khác, do đó M là gợn cực đại thứ 3 nên k =
tan ϕ1 tan ϕ2= −1 ↔ R =pZL.ZC= 20√
5ΩCâu 14: áp dụng:
γ = F.R
I = 6rad/s
2
→ ω = γt = 30(rad/s)Câu 15: Vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện:
v0max=
s2m
s2m
hc
λ − A0
= 3, 06(cm)
Trang 22Câu 18:Theo định luật bảo toàn động lượng:
(mO+ mp)2.v2αTổng động năng các hạt sinh ra
> 0 do đó:
ϕ = −π2
Tần số góc: ω = 2πf = 20π(radd/s) → λ = Vf = 10(cm) Do đó, phương trình sóng tại O có dạng:
uO= 3 cos(20πt −π2)(cm)Phương trình sóng tại M:
uM = 3 cos(20πt − π2 −2πλd) = 3 cos(20πt −π2)(cm) → uM(2) = 0Câu 23:Tần số âm mà oto thu được:
f0
= v + vm
v f = 1061HzCâu 24: Vì cây sáo có một đầu cố định và một đầu tự do nên:
4l = 510(Hz)
Trang 23Câu 25: Phương trình của chuổi phóng xạ:
238
92 U → 8α + 6β−
+20682 P bTuổi của mẫu mẫu đá là:
= 2.108nămCâu 26: Độ giảm thế trong quá trình truyền tải điện năng:
∆U ≤ 1%U ↔ RUP ≤100U → R ≤ U
2
100P ≤ 10ΩCâu 28: áp dụng công thức:
hc
λ − A
= 4, 06.105m/sCâu 29: Momen quán tính của đĩa tròn đồng chất:
Độ dịch chuyển của vân trung tâm:x = e(n − 1)D
a = 0, 5(mm)
Trang 24Câu 37: Bước sóng: λ = c
f = 100(m)Câu 38: Độ biến dạng của con lắc lò xo: ∆l = mg
k = 2, 5(cm) = A Do đó lực đàn hồi cực tiểu củacon lắc lò xo: Fmin= 0
Ta có: λ1= 2λ2= λ; v02= 1, 5v01 Do đó ta được hệ hai phương trình:
9hc4λ =
9
4A +
94
1
2mv
2 01
2hc
94
1
2mv
2 01
vậy:
A = hc5λCâu 44: Ta có:
2 → β = 300Câu 45:Tại thời điểm ban đầu
x = 5cm
v = 0Chu kì : T = 2π
Vậy đoạn đường chất đi được là: s = 4A + A + 3, 54 = 28, 54(cm)
Câu 46: Ta có, lực căng dây: T = mg(3 cos β − 2 cos α0)
Z = 0, 8 → Z = 250ΩVới: Z = p(R + r)2+ (ZL− ZC)2→ ZC= 400Ω; ZC= 100Ω Chọn ZC = 100Ω vì u nhanh pha sovới i
Vậy: C = 10
− 4
π F
Trang 25ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 8, MÃ ĐỀ 803
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 2: Ta có:
N = N0e− λt
→ NN0 = eλt↔ e = eλ∆t→ ∆t =ln 2TCâu 3: Gia tốc trọng trường biểu kiến:
g0
= g
1 + qEmg
→ T0
= 2π
sl
1 + qEmg
Wđ= 12, 40 − 10, 18 = 2, 22(eV )Câu 7: Ta có:
Trang 26Câu 13: Công suất tiêu thụ trên điện trở R là:
PR= R.I2= U
2
R +r
2+ Z2 L
E = mgl(1 − cos α0) = 1(J)Câu 18: Ta có:
Câu 20: Theo hệ quả của định luật vạn vật hấp dẫn:
R2 td
I = 3(rad/s
2)Thời gian cần thiết để bánh đà quay từ tốc độ góc 120rad/s đến lúc dừng lại:
t = ω
γ = 40(s)Câu 23: áp dụng phương trình Einstein cho hai bức xạ có tần số f1; f2
H =
1 − ∆PP
.100% với ∆P = R P
ε = (3mα− mC)c2+ Kα→ εmin = (3mα− mC)c2→ fmin= (3mα− mC)c2
h
Trang 27Thay số:
fmin= (3.4, 0015 − 11, 997).931, 5.1, 6.10− 13
6, 625.10− 34 = 1, 69.1021(Hz)Câu 27: Ta có:
hfmax= Wđ= 3, 3125.10− 15(J)Câu 33: Chú ý: chiều dày của BMSS là 2mm
Độ dịch chuyển của nguồn: x = e(n − 1)D
λ
2 =
k +12
v2f → f =
k +12
v2δ
Ta có: f = min khi k = 0 Vậy fmin = v
4δ = 220HzCâu 35:khó
Phương trình của sự hủy cặp:
e−
Theo định luật bảo toàn động lượng và do hai photon có cùng năng lượng, nghĩa là động lượng củachúng có cùng độ lớn, ta suy ra động lượng của hai photon đối xứng nhau qua phương chuyển động của hạtpozitron và hợp nhau góc α
áp dung định luật bảo toàn động lượng:
Câu 36: Vì i sớm pha so với u, nên u chậm pha π
3 so với cường độ dòng điện i Vì hộp X chỉ chứađiện trở hoặc cuộn cảm, mà ϕ = −π3 do đó hộp X phải chứa điện trở R
Np
= 0, 2%
Trang 28Ta có:
H = IhceλP → I = eλPhc = 1, 9321µACâu 41:áp dụng công thức: λ = 2πc√LC
Vậy:
với C = C1 → λ1 = 2πc√
LC1= 11, 9(m)với C = C2 → λ2= 2πc√
LC2= 71, 53(m)Câu 43: áp dụng định luật bảo toàn năng lượng điện từ:
1
2LI
2
0 =12
Q2
C →√LC =Q0
I0 = 10− 7
Khi mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ: λ = 2πc√LC = 188, 5(m)
Khi mạch bắt sóng điện từ có bước sóng λ0: λ0
= 1
λ2 + 1
λ0 2 = 54λ2 → λb= √2λ
5 = 168, 6(m)Câu 44:Chiều dài của một múi sóng: λ
2 = 40cm → λ = 80cm → v = λ.f = 24m/sKhối lượng của dây trên một m chiều dài là: µ = m
l = 0, 05kg/m
Ta có:
v =
sF
µ → F = µv2= 28, 8(N )Câu 45: Công suất của dòng điện 3 pha:
P = 3RI2= 3RU
2
R2+ Z2 L
= 871, 2(W )Câu 46: Hiệu suất quang phát quang
g = 0, 6(s)
Trang 29ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 9, MÃ ĐỀ 901
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 1:Ta có:
λ = 2πc√
LC → C = λ
2
4π2c2L= 50, 7(pF )Câu 3: Trong 1 chu kì, dòng điện có |i| = 2(A) là 4 lần Vậy, trong 1(s) dòng điện có cường độ là2(A) là 200 lần
N0 = 8 = 23→ T = 3t = 2hCâu 7:
Điện năng hao phí khi không dùng máy biến áp:
∆P = R P
2
U2cos2ϕĐiện năng hao phí khi dùng máy biến áp:
Câu 10: Ta có: l1+ l2= 164cm
Trang 30ULmax= UpR2+ Z2
C
√2(V )Câu 17: Để hiệu điện thế ở hai đầu điện trở R đạt cực đại thì cường độ dòng điện hiệu dụng quađoạn mạch cực đại ( vì UR= IR) Do đó ta có:
2π√LCCâu 19:Momen quán tính của hệ đối với trục quay đi qua trung điểm của thanh là:
Câu 20: Công suất của sóng vệ tinh truyền xuống trái đất là:
P = I.S với S là điện tích hình tròn do tín hiệu quét trên bề mặt trái đất S = πR2
Vậy:
P = I.πR2= 1, 57kWCâu 21: Vì ωA= 3ωB và Wđ A= Wđ B↔ IIB
Trang 31q2 = −1Câu 23: Chu kì dao động của ba lô: T = 2πr m
k = 0, 84(s)Vận tốc của xe để balô xóc mạnh nhất là: v = s
T = 53, 7km/hCâu 27: Góc lệch giữa tia đỏ và tia tím là:
∆D = (nt− nđ)A = 0, 270Câu 28: Khoảng thời gian đèn sáng trong nữa chu kì:
∆t = 1
150(s)Khoảng thời gian đèn tối trong một nữa chu kì:
∆t0
= T
2 − ∆t = 2
150(s)Khoảng thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì là: ∆t = 2
150 ∆t
0
= 4150Vậy: Tỉ số thời gian đèn sáng và tắt trong một chu kì là: 1 : 2
Câu 29:
Bước sóng dài nhất trong dãy Bame là: λ32= hc
E3− E2
= 0, 658µmBước sóng ngắn nhất trong dãy Pasen là: λ∞ 3= hc
E∞− E3
= 0, 822µmCâu 30: áp dụng công thức hiệu ứng Dopple
f0
=v + vM
v − vM
f = 1129(Hz)Câu 31:Tốc độ lùi xa của một thiên Hà:
1
2kx
2→ x = ±Ar 2
3Câu 38: Công suất của mạch điện:
P = RI2 = RU
2
R2+ (ZL− ZC)2 → R2− 288.R + 1002= 0 → R1= 40, 5Ω; R2= 247, 5Ω
Trang 32Hệ số công suất:
pR2+ (ZL− ZC)2 → cos ϕ1 = 0, 38; cos ϕ2= 0, 93Câu 39: Độ giản của con lắc lò xo: ∆l = 22, 5 − 20 = 2, 5cm → A = 26, 5 − 22, 5 = 4cm
f = 0, 5µm Khoảng cách từ vân sáng bậc 1 đến vân sáng bậc 5:
ωt −πλ(d1+ d2) −ϕ1+ ϕ2 2
= 0Câu 48: Cường độ dòng điện qua ống Culizo
Trang 33ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 10, MÃ ĐỀ 101
HƯỚNG DẪN GIẢICâu 3: Chu kì của con lắc lò xo
T = 2πr m
k = 2π
s
∆lgCâu 4: Số nguyên tử giảm đi trong thời gian 1 giây chính là độ phóng xạ H
H = λN = k → T = ln 2.NkCâu 5: Cường độ dòng điện:
i = dq
dt → q =
Z T 2
0
idt =
Z T 2
R = mv0max
eB → B = mv0max
meR
s2m
hc
λ − A
= 1, 7.10− 5(T )
Trang 34Câu 11: Độ phóng xạ của chất phóng xạ còn lại sau 60 năm: H = H0
ω = 1C
= c
2
λ2f0 2C = 1, 44CCâu 18:
Câu 23: Ta có, theo định luật bảo toàn momen động lượng:
I1ω1+ I2ω2= (I1+ I2)ω → ω = I1(Iω1+ I2ω2
1+ I2) = 275vòng/phútCâu 24:Momen quán tính của vành xuyến: I = mR2= 0, 2kgm2
áp dụng định lý về độ biến thiên động năng: