Luận văn kinh tế nông nghiệp

52 336 0
Luận văn kinh tế nông nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA CỦA VIỆT NAM TỪ NĂM 20112013 Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra giai đoạn 20112013 Đánh giá chung về mặt hàng cá tra hiện nay và tìm ra điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức. Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm giải quyết những khó khăn, nâng cao lợi thế cạnh tranh cho cá tra. 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu Sử dụng phương pháp phân tích số liệu để thấy được tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2013 nhằm giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cá tra Dùng phương pháp liệt kê, so sánh và phân tích để thấy được tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra tại Việt Nam từ năm 20112013. Dùng phương pháp phân tích, thống kê để tìm ra thế mạnh và điểm yếu của cá tra, những cơ hội và thách thức đối với cá tra trên thế giới. Dùng phương pháp suy luận và tổng hợp để đề xuất giải pháp giúp việc XK cá tra có kết quả cao. Đồng thời, giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân nuôi cá.

ƯỜ NG ĐẠ Ơ TR TRƯỜ ƯỜNG ĐẠII HỌC CẦN TH THƠ ẢN TR KHOA KINH TẾ & QU QUẢ TRỊỊ KINH DOANH ẦN MỸ HỒNG LÊ TR TRẦ ÂN TÍCH TÌNH HÌNH SẢN XU ẤT VÀ PH PHÂ XUẤ ÊU TH Ụ CÁ TRA CỦA VI ỆT NAM TỪ TI TIÊ THỤ VIỆ NĂM 2011-2013 ÊN ĐỀ KINH TẾ NÔNG NGHI ỆP CHUY CHUYÊ NGHIỆ ành Kinh tế Nông nghi Ng Ngà nghiệệp Mã số ng ngàành 52620115 áng 5 - 2014 Th Thá i LỜI CẢM TẠ Em xin chân thành cảm ơn Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh Doanh đã tạo điều kiện cho em thực hiện chuyên đề này. Em xin cảm ơn cán bộ hướng dẫn thầy Ong Quốc Cường đã nhiệt tình hướng dẫn giúp em có thể hoàn thành tốt chuyên đề của mình. Cần Thơ, ngày 12 tháng 6 năm 2014 ườ ực hi Ng Ngườ ườii th thự hiệện ii TRANG CAM KẾT Tôi xin cam kết chuyên đề này được hoàn thành dựa trên các kết quả nghiên cứu của tôi và các kết quả nghiên cứu này chưa được dùng cho bất cứ chuyên đề cùng cấp nào khác. Cần Thơ, ngày 12 tháng 6 năm 2014 ườ ực hi Ng Ngườ ườii th thự hiệện iii MỤC LỤC Trang DANH SÁCH BẢNG.........................................................................................v DANH SÁCH HÌNH.........................................................................................vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT...........................................................................vii PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................ 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU.........................................................................2 1.2.1 Mục tiêu chung.......................................................................................... 2 1.2.2 Mục tiêu cụ thể.......................................................................................... 2 1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU........................................................................... 2 1.3.1 Không gian nghiên cứu............................................................................. 2 1.3.2 Thời gian nghiên cứu.................................................................................2 1.3.3 Đối tượng nghiên cứu................................................................................2 1.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU................................................................ 2 1.4.1 Phương pháp thu thập số liệu.................................................................... 2 1.4.2 Phương pháp phân tích số liệu.................................................................. 3 PHẦN NỘI DUNG.............................................................................................4 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................4 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN........................................................................................ 4 CHƯƠNG 2: KHÁI QUÁT VÊ THỊ TRƯỜNG CÁ TRA ............................... 9 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA TRÊN THẾ GIỚI.....9 2.1.1 Tình hình sản xuất cá tra trên thế giới....................................................... 9 2.1.2 Tình hình tiêu thụ cá tra trên thế giới...................................................... 10 2.2 TỔNG QUAN VỀ NGÀNH NUÔI CÁ TRA Ở VIỆT NAM....................13 2.2.1 Vài nét về ngành nuôi cá tra.................................................................... 13 2.2.2 Đặc điểm chung của ngành nuôi cá tra....................................................13 2.2.3 Vai trò của ngành nuôi cá tra đối với nền kinh tế................................... 14 iv CHƯƠNG 3: TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA Ở VIỆT NAM.................................................................................................................15 3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT CÁ TRA...........................................................15 3.1.1 Hình thức sản xuất...................................................................................15 3.1.3 Nguồn thức ăn......................................................................................... 17 3.1.4 Vùng sản xuất trọng điểm........................................................................18 3.1.5 Diện tích, sản lượng và năng suất............................................................18 3.1.6 Người nuôi...............................................................................................21 3.2 TÌNH HÌNH TIÊU THỤ CÁ TRA.............................................................24 3.2.1 Thị trường trong nước............................................................................. 24 3.2.2 Thị trường nước ngoài.............................................................................24 3.3 ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ CÁ TRA Ở VIỆT NAM.................................................................................................................32 3.3.1 Điểm mạnh.............................................................................................. 32 3.3.2 Điểm yếu................................................................................................. 33 3.3.3 Cơ hội...................................................................................................... 33 3.3.4 Thách thức............................................................................................... 34 CHƯƠNG 4: GIẢI PHÁP................................................................................ 36 4.1 Những vấn đề còn tồn tại............................................................................36 4.2 Giải pháp.................................................................................................... 36 4.2.1 Giải pháp về sản xuất.............................................................................. 36 4.2.2 Giải pháp về tiêu thụ................................................................................37 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.............................................................. 38 1.1 KẾT LUẬN................................................................................................ 38 1.2 KIẾN NGHỊ................................................................................................38 TÀI LIỆU THAM KHẢO................................................................................ 41 v DANH SÁCH BẢNG Trang Bảng 1.1. Ma trận SWOT...................................................................................8 Bảng 2.1: NK cá tra phi lê vào Mỹ...................................................................12 Bảng 3.1: Giá cá tra loại 1,6-1,7cm tại các tỉnh............................................... 17 Bảng 3.2: Diện tích cá tra phân theo một số địa phương trọng điểm qua 3 năm. .......................................................................................................................... 20 Bảng 3.3: Sản lượng cá tra phân theo một số địa phương trọng điểm qua 3 năm. .......................................................................................................................... 21 Bảng 3.4: Năng suất cá tra phân theo một số địa phương trọng điểm qua 3 năm. .......................................................................................................................... 21 Bảng 3.5: Thị trường NK cá tra Việt Nam từ năm 2011-2013........................ 25 Bảng 3.6: giá trị NK cá tra của một số nước EU qua các năm.........................28 Bảng 3.7: Giá trị NK cá tra của một số nước ASEAN qua các năm................29 Bảng 3.8: XK cá tra và cá da trơn phile đông lạnh (mã HS0304) sang Bồ Đào Nha....................................................................................................................31 vi DANH SÁCH HÌNH Trang Hình 3.1: Tỷ lệ diện tích nuôi cá tra DN tự đầu tư tại một số tỉnh...................19 Hình 3.2: Tình hình XK cá tra trong quí I từ năm 2010-2014......................... 26 Hình 3.3: Thị phần NK cá tra của Mỹ trong 2 tháng đầu năm 2014................27 Hình 3.4: Tình hình NK cá Việt Nam của ASEAN......................................... 29 i ẾT TẮT DANH MỤC TỪ VI VIẾ NK : Nhập khẩu XK : Xuất khẩu ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long MMAF : Bộ nội vụ hàng hải và thủy sản WWF : Quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên Bộ NN-PTNN : Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn ITC : Ủy ban thương mại Quốc tế Mỹ HTX/CH : Hợp tác xã/chi hội DN : Doanh nghiệp DTI : Bộ thương mại và công nghiệp Phillippines ii ẦN MỞ ĐẦ U PH PHẦ ĐẦU ỌN ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CH CHỌ Ngày nay, nông nghiệp đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinh tế, đóng góp to lớn vào GDP của cả nước, là nguồn cung cấp lương thực, thực phẩm cho con người. Các sản phẩm nông nghiệp là một phần không thể thiếu đối với cuộc sống của mỗi con người. Việt Nam là một trong những nước sản xuất và xuất khẩu (XK) các sản phẩm nông nghiệp nhiều nhất thế giới như: lúa (đứng số 1 thế giới về XK năm 2013), chè, cà phê, thủy hải sản… Trong đó, không thể không nhắc đến cá tra, một mặt hàng XK chủ lực của Việt Nam, đứng thứ 2 sau tôm, chiếm 26% tổng giá trị XK thủy sản Việt Nam và được XK trên 150 quốc gia và vùng lãnh thổ Cá tra là loài cá nước ngọt, sống chủ yếu trong lưu vực sông Cửu Long và lưu vực các sông lớn ở cực nam, có thân dẹp, da trơn, râu ngắn. Cá Tra của Việt Nam ngày càng được nhiều người biết đến và được tiêu thụ rộng khắp trên thị trường thế giới do có giá trị dinh dưỡng cao, thịt trắng, chắc, hương vị thơm ngon. XK cá tra đã mang lại nhiều lợi nhuận cho các doanh nghiệp (DN), người nuôi và đóng góp rất nhiều vào GDP của đất nước. Tuy nhiên 02 năm trở lại đây đã có nhiều dấu hiệu bất ổn xuất hiện trong quá trình nuôi và tiêu thụ cá Tra mà dấu hiệu rõ nét nhất là sự sụt giảm diện tích nuôi. Năm 2013, diện tích nuôi cá tra 5.556 ha (bằng 93% so với năm 2012) và diện tích thu hoạch là 4.168 ha (đạt 91% so với năm 2012), sản lượng 1.131 nghìn tấn (đạt 88% năm 2012), với năng suất đạt khoảng 270 tấn/ha (năm 2012 đạt 280 tấn/ha). Kim ngạch XK cá tra năm 2013 đạt khoảng 1,8 tỷ USD tăng nhẹ so với năm ngoái. Giá trị XK tăng nhưng cả DN lẫn người nuôi hiện nay đều còn nhiều gánh nặng và trăn trở do cá tra nguyên liệu khan hiếm và giá cao, thời tiết khắc nghiệt hơn. Ngoài ra, vị trí độc quyền của cá tra Việt Nam có thể bị mất khi ngoài 4 nước hạ lưu sông Mekong nuôi cá tra là Thái Lan, Campuchia, Lào và Việt Nam, hiện đã có thêm Malaysia, Indonesia, Ấn Độ. Riêng Thái Lan đã đầu tư 20 triệu USD nghiên cứu nuôi cá tra ao, hầm. Điều này làm cho tính cạnh tranh của cá tra Việt Nam sẽ ngày càng gay gắt hơn. Trước tình hình đó, đề tài sẽ “Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra ở Việt Nam từ năm 2011-2013” để tìm ra nguyên nhân và đề xuất giải pháp nhằm ổn định thị trường, tăng khả năng cạnh tranh và tìm lại chỗ đứng cho mặt hàng cá tra trên thị trường thế giới. 1 ÊU NGHI ÊN CỨU 1.2 MỤC TI TIÊ NGHIÊ 1.2.1 Mục ti tiêêu chung Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra ở Việt Nam từ năm 20112013 nhằm đưa ra giải pháp, kiến nghị góp phần tăng sản lượng, lợi nhuận cũng như chất lượng của cá tra Việt Nam tạo ra lợi thế cạnh tranh trên trường quốc tế 1.2.2 Mục ti tiêêu cụ th thểể - Phân tích tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra giai đoạn 2011-2013 - Đánh giá chung về mặt hàng cá tra hiện nay và tìm ra điểm mạnh, điểm yếu cũng như cơ hội và thách thức. - Đề xuất giải pháp, kiến nghị nhằm giải quyết những khó khăn, nâng cao lợi thế cạnh tranh cho cá tra. ẠM VI NGHI Ê N CỨ U 1.3 PH PHẠ NGHIÊ 1.3.1 Kh Khôông gian nghi nghiêên cứu Đề tài nghiên cứu về nuôi trồng XK cá tra toàn lãnh thổ Việt Nam ời gian nghi 1.3.2 Th Thờ nghiêên cứu Đề tài được tiến hành từ tháng 5-tháng 6 năm 2014. Sử dụng số liệu về ngành nuôi cá tra từ năm 2011-2013 ng nghi 1.3.3 Đố Đốii tượ ượng nghiêên cứu Nghiên cứu ngành nuôi cá tra của Việt Nam. ƯƠ NG PH ÁP NGHI ÊN CỨU 1.4 PH PHƯƠ ƯƠNG PHÁ NGHIÊ ươ ng ph ập số li 1.4.1 Ph Phươ ương phááp thu th thậ liệệu Số liệu thứ cấp được thu thập từ các nguồn như: - Tham khảo niên giám thống kê - Sở công thương các tỉnh - Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn - Cục Hải quan Việt Nam - Hiệp hội Vasep Việt Nam - Hiệp hội cá tra Việt Nam - Báo, tạp chí có liên quan 2 ươ ng ph ân tích số li 1.4.2 Ph Phươ ương phááp ph phâ liệệu Sử dụng phương pháp phân tích số liệu để thấy được tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra của Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2013 nhằm giúp nâng cao hiệu quả sản xuất và tiêu thụ cá tra Dùng phương pháp liệt kê, so sánh và phân tích để thấy được tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra tại Việt Nam từ năm 2011-2013. Dùng phương pháp phân tích, thống kê để tìm ra thế mạnh và điểm yếu của cá tra, những cơ hội và thách thức đối với cá tra trên thế giới. Dùng phương pháp suy luận và tổng hợp để đề xuất giải pháp giúp việc XK cá tra có kết quả cao. Đồng thời, giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân nuôi cá. 3 ẦN NỘI DUNG PH PHẦ ƯƠ NG 1 CH CHƯƠ ƯƠNG CƠ SỞ LÝ LU ẬN LUẬ ẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LU LUẬ � Sản xu xuấất1 Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người. Sản xuất là quá trình làm ra sản phẩm để sử dụng, hay để trao đổi trong thương mại. Quyết định sản xuất những vấn đề chính sau: sản xuất cái gì? Sản xuất như thế nào? Sản xuất cho ai? Giá thành sản xuất và làm thế nào để tối ưu hóa việc sử dụng và khai thác các nguồn lực cần thiết làm ra sản phẩm? Có ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất là sức lao động, đối tượng lao động và tư liệu lao động. Sức lao động: là tổng hợp thể lực và trí lực của con người được sử dụng trong quá trình lao động. Sức lao động mới chỉ là khả năng của lao động còn lao động là sự tiêu dùng sức lao động trong thực hiện. Đối tượng lao động: là bộ phận của giới tự nhiên mà lao động của con người tác động vào nhằm biến đổi nó theo mục đích của mình. Tư liệu lao động: là một vật hay các vật làm nhiệm vụ truyền dẫn sự tác động của con người lên đối tượng lao động , nhằm biến đổi đối tượng lao động thành sản phẩm đáp ứng nhu cầu của con người. Tư liệu lao động lại gồm bộ phận trực tiếp tác động vào đối tượng lao động theo mục đích của con người, tức là công cụ lao động, như máy móc để sản xuất, và bộ phận trực tiếp hay gián tiếp cho quá trình sản xuất như nhà xưởng, kho, đường xá, phương tiện giao thông. Trong tư liệu lao động, công cụ lao động giữ vai trò quyết định đến năng suất lao động và chất lượng sản phẩm. � ụ2 Ti Tiêêu th thụ Tiêu thụ sản phẩm là một quá trình thực hiện tổng thể các hoạt động có mối quan hệ lô gíc và chặt chẽ bởi một tập hợp các cá nhân, DN phụ thuộc lẫn nhau nhằm thực hiện quá trình chuyển hang hóa từ nơi sản xuất tới nơi tiêu dùng. Tiêu thụ thực hiện mục đích của sản xuất và tiêu dùng nó là khâu lưu thông hàng hóa là cầu nối trung gian một bên là sản xuất một bên là tiêu dùng. 1, 2 Một số vấn đề về thống kê mô tả. Đỗ Mạnh Hùng, 1999 4 � Kh Kháái ni niệệm về nông nghi nghiệệp3 Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩmvà một số nguyên liệu cho công nghiệp.. - Nông nghiệp theo nghĩa rộng: là tổng hợp các ngành sản xuất gắn liền với các quá trình sinh học (đối tượng sản xuất là nhũng cơ thể sống) gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp. - Nông nghiệp theo nghĩa hẹp: bao gồm trồng trọt và chăn nuôi. Ngành trồng trọt và chăn nuôi lại được phân thành những ngành nhỏ, các ngành đó có mối quan hệ mật thiết với nhau và cùng hợp thành ngành sản xuất nông nghiệp � Kh Kháái ni niệệm về nông hộ4 Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và dịch vụ... Hoặc kết hợp nhiều ngành nghề, sử dụng lao động tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh. Nông hộ tiền hành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp phuc vụ cho cuộc sống và được gọi là kinh tế hộ gia � Hàng hóa XK5 Theo Niên giám thống kê (2012) hàng hóa XK là hàng hóa có xuất xứ từ trong nước và hàng tái xuất được đưa ra nước ngoài làm giảm nguồn vật chất trong nước, trong đó: Hàng hóa có xuất xứ trong nước là hàng hóa được khai thác, sản xuất, chế biến trong nước theo quy tắc xuất xứ của Việt Nam. Hàng hóa tái xuất là những hàng hóa đã nhập khẩu (NK), sau đó lại XK nguyên dạng hoặc chỉ sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, không làm thay đổi tính chất cơ bản của những hàng hóa đó, trừ những hàng hóa tạm NK dưới sự kiểm tra giám sát của cơ quan hải quan và phải tái xuất theo các quy định của pháp luật. 3, 4 5 Giáo trình kinh tế nông nghiệp. Sở giáo dục và đào tạo Hà Nội Niên giám thống kê 2012. Tổng cục thống kê 2012 5 � Gi Giáá tr trịị XK hàng hóa6 Theo Niên giám thống kê (2012) giá trị XK hàng hóa là toàn bộ giá trị hàng hóa đưa ra khỏi lãnh thổ Việt Nam làm giảm nguồn của cải vật chất của Việt Nam trong một thời kỳ nhất định. Trị giá XK được tính theo giá FOB. Giá FOB là giá giao hàng tại biên giới nước XK, bao gồm giá của bản thân hàng hóa, chi phí đưa hàng đến địa điểm XK và chi phí bốc hàng lên phương tiện chuyên chở. � Lợi nhu nhuậận7 Lợi nhuận là sự khác biệt giữa thu nhập và chi phí của đơn vị sản xuất. Mối quan hệ giữa thu nhập và chi phí đóng vai trò sống còn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của mỗi sản phẩm hay dịch vụ và cho tất cả các đơn vị. Vì vậy, lợi nhuận là mục đích cơ bản của mỗi đơn vị sản xuất kinh doanh. � Doanh thu8 Doanh thu là tổng các khoản thu có được thông qua các hoạt động sản xuất kinh doanh, thường được tính theo vụ, theo quý, theo năm. � Kh Kháái ni niệệm th thốống kê9 Quá trình nghiên cứu thống kê một hiện tượng nào đó, thường được thực hiện theo ba giai đoạn sau đây: - Điều tra thống kê: giai đoạn này có nhiệm vụ tổ chức và tực hiện thu thập một cách khoa học và có kế hoạch những số liệu ban đầu về những hiện tượng được nghiên cứu, theo mục đích nghiên cứu đã xác định. Những số liệu thu được trong điều tra thống kê được gọi là những “số liệu thống kê”. - Tổng hợp thống kê: giai đoạn này có nhiệm vụ tập trung, chỉnh lý và hệ thống hóa môt cách khoa học các số liệu thống kê. Ở giai đoạn này người ta thường sử dụng phương pháp trình bày các số liệu thống kê bằng các bảng phân phối thực nghiệm. - Phân tích thống kê: giai đoạn này có nhiệm vụ sử dụng các phương pháp thống kê nào đó để thực h iện phân tích các số liệu thống kê đã được tổng hợp, nhằm đi tới những quy luật khác nhau hoặc những khái quát hóa nào đó 6 Niên giám thống kê 2012. Tổng cục thống kê 2012 Một số vấn đề về thống kê mô tả. Đỗ Mạnh Hùng, 1999 7, 8, 9 6 � Th Thốống kê mô tả10 Thống kê mô tả được sử dụng để mô tả những đặc tính cơ bản của dữ liệu thu thập được từ nghiên cứu thực nghiệm qua các cách thức khác nhau. Thống kê mô tả cung cấp những tóm tắt đơn giản về mẫu và các thước đo. Cùng với phân tích đồ họa đơn giản để tạo ra nền tảng của mọi phân tích định lượng về số liệu. Để hiểu được các hiện tượng và ra quyết định đúng đắn, cần nắm được các phương pháp cơ bản của mô tả dữ liệu. Có rất nhiều kỹ thuật hay được sử dụng. Có thể phân loại các kỹ thuật này như sau: - Biểu diễn dữ liệu bằng đồ họa trong đó các đồ thị mô tả dữ liệu hoặc giúp so sánh dữ liệu. - Biểu diễn dữ liệu thành các bảng số liệu tóm tắt về dữ liệu. - Thống kê tóm tắt (dưới dạng các giá trị thống kê đơn nhất) mô tả dữ liệu. Vậy thống kê mô tả là một loại thống kê cho phép ta mô tả, tổ chức và tóm tắt các dữ kiện một cách hiệu quả và có ý nghĩa. Nếu không có lối tóm tắt và thu gọn các dữ kiện như vậy thì ta chỉ có một mớ dữ kiện hỗn độn, không cung cấp được cho chúng ta thông tin nào ích lợi. � Kim ng ngạạch XK11: Kim ngạch XK là tổng giá trị NK của tất cả các (hoặc một) hàng hoá NK vào quốc gia (hoặc một DN) đó trong một kỳ nhất định qui đổi đồng nhất ra một loại đơn vị tiền tệ nhất định � SWOT12: Sử dụng phương pháp phân tích SWOT để phân tích những yếu tố bên trong và bên ngoài có ảnh hưởng đến sản xuất cá tra ở Việt Nam và đề ra giải pháp phù hợp. Cụ thể như sau: Ma trận SWOT là công cụ kết hợp quan trọng, phát triển 4 loại chiến lược • Chiến lược điểm mạnh – cơ hội (SO) • Chiến lược điểm yếu – cơ hội (WO) • Chiến lược điểm mạnh – nguy cơ (ST) • Chiến lược điểm yếu – nguy cơ (WT) 10,11 12 Một số vấn đề về thống kê mô tả. Đỗ Mạnh Hùng, 1999 Quản trị học. Trương Chí Tiến, Nguyễn Phạm Thanh Nam. 2011 7 Bảng 1.1. Ma trận SWOT SWOT O (Opportuninty) - cơ hội T (Threat) - đe dọa S (Strength) – điểm mạnh SO – Sử dụng các điểm mạnh để tận dụng cơ hội. ST – Vượt qua những bất trắc tận dụng những điểm mạnh. W (Weakness) – điểm yếu WO – Hạn chế các điểm WT – Tối thiểu hóa yếu để lợi dụng các cơ các điểm yếu để tránh hội. khỏi các đe dọa. 8 ƯƠ NG 2 CH CHƯƠ ƯƠNG ÁI QU ÁT VÊ TH ƯỜ NG CÁ TRA KH KHÁ QUÁ THỊỊ TR TRƯỜ ƯỜNG ẤT VÀ TI ÊU TH Ụ CÁ TRA TR ÊN TH Ế 2.1 TÌNH HÌNH SẢN XU XUẤ TIÊ THỤ TRÊ THẾ ỚI GI GIỚ ất cá tra tr ới 2.1.1 Tình hình sản xu xuấ trêên th thếế gi giớ Cá tra là loài cá nuôi quan trọng có giá trị kinh tế, được nuôi phổ biến hầu hết ở các nước Ðông Nam Á, là một trong 6 loài cá nuôi quan trọng nhất của khu vực này. Bốn nước trong hạ lưu sông Mê kông đã có nghề nuôi cá tra truyền thống là Thái lan, Capuchia, Lào và Việt nam do có nguồn cá tra tự nhiên phong phú. � Campuchia: So với các triển nhờ sự đóng góp nguồn cá tra giống của Biển Hồ (Ton le sap) và mạng lưới sông ngòi dày đặt. Trong những năm qua, chính phủ Campuchia đã áp dụng nhiều tra. Từ 2010-2015 chính sách nhằm khuyến khích nghề nuôi cá, trong đó có nghề nuôi cá sẽ tăng sản lượng cá nước ngọt 18%, trong đó cá tra chiếm sản lượng chủ yếu. quốc gia trong khu vực, nghề nuôi cá tra ở Campuchia rất có điều kiện phát Các cơ sở, ban ngành, chính quyền địa phương ở nươc này tạo nhiều điều kiện để phát triển loài cá tra như: hình thành trung tâm sản xuất giống bằng phương pháp sinh sản nhân tạo, theo quy trình đặc biệt nhằm giúp cá tra phát triển an toàn, hiệu quả và hạn chế được việc khai thác quá mức cá tra con tự nhiên. Quy mô nuôi trồng ở đây không lớn do có rất ít DN đầu tư để XK. Sản lượng không cao, lượng cá nuôi chủ yếu để tiêu thụ nội địa là chính. Cá tra ở nơi này thường được phơi làm khô hơn là dùng tươi. Sản lượng sản xuất năm 2012 đạt trên 10 nghìn tấn (Fao, 2013). � Philippines: Tại Philippines ngành cá tra được xem là cơ sở để tạo công ăn việc làm ổn định và đóng góp cho chương trình an ninh lương thực thông qua phát triển các DN vừa và nhỏ. Hiên nay, ngành công nghiệp thủy hải sản Philippines đang tìm cách tăng cường sản lượng cá da trơn nhằm đáp ứng nhu cầu tại thị trường nội địa và nước ngoài. HIện nay, tổng sản lượng của loài cá này đã tăng bình quân 186,74% từ năm 2008 đến năm 2010. Đến năm 2016, Philippines sẽ sản xuất cá phi lê đông lạnh đủ cho nhu cầu hiện tại và đặt mục tiêu sẽ không phải NK cá tra fillet từ các quốc gia khác, trong đó có Việt Nam. 9 � Indonesia: Indonesia là một quốc đảo với trên 17.000 hòn đảo và khoảng 81.000 km đường bờ biển. Diện tích có thể sử dụng để nuôi trồng thủy sản là 26.606.000 ha. Ngành nuôi trồng thủy sản đóng vai trò quan trọng trong việc giảm thất nghiệp Indonesia chủ yếu nuôi thủy sản đa loài ở các vùng nước ngọt, nước lợ và nước mặn với nhiều phương thức sản xuất. Các loài nuôi chính là cá chép, cá da trơn (cá tra và cá nheo) và cá rô phi vằn (Bộ NN-PTNN). Cá tra cũng là một loài cá được người tiêu dùng ưa thích ở Indonesia. Với hệ thống sông Batanghari ở Jambi, tương tự như sông MeKong. Nơi đây là khu vực có cơ hội để trở thành một trong những trung tâm nuôi cá tra lớn nhất ở Indonesia. Sản lượng nuôi trồng cá tra năm 2003 là 12.904 tấn đến năm 2009 109.685 tấn tăng 750% (MMAF, 2011). Tuy nhiên, sản lượng cá tra hiện tại của Indonesia chỉ có thể tiêu thụ trong nước, và sản lượng khá thấp nên chưa có thống kê chi tiết về loài cá này. ụ cá tra tr ới 2.1.2 Tình hình ti tiêêu th thụ trêên th thếế gi giớ ụ 2.1.2.1 Tình hình ti tiêêu th thụ Mỹ là thị trường tiêu thụ cá tra nhiều nhất, tiếp đến là EU và các nước Đông Nam Á khác. Với thịt trắng, không mùi và có thể chế biến trên 50 món ăn khác nhau. Cá tra thu hút người tiêu dùng trên khắp thế giới. Năm 2013, tình hình tiêu thụ cá tra có nhiều biến động. Tây Ban Nha NK cá tra giảm do phục hồi chậm sau khủng hoảng. Mỹ NK cá tra có giảm bên cạnh cá tra người tiêu dùng có sự lựa chọn mới là cá rô phi hay cá minh thái Alaska với giá cả cạnh tranh. Các thông tin xấu về vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm như lệnh “tạm” cấm NK cá tra ở Nga, dự luật nông trại 2014 của Mỹ, hay cá tra bị cảnh báo tại EU do có DN sử dụng chất phụ gia E500/E501 (các muối carbonat hydro, sesquicarbonat của kali và natri) trong chế biến cá tra phi-lê đông lạnh mà các chất này không nằm trong danh mục được phép sử dụng trong chế biến thủy sản ở cả EU và Việt Nam. Những điều này đã làm ảnh hưởng đến hình ảnh của cá tra trong mắt người tiêu dùng, làm nhu cầu tiêu dùng giảm. 2.1.2.2 Tình hình XK Trước những lợi nhuận từ việc XK cá tra mang lại, một số nước đã tận dụng những lợi thế tự nhiên để phát triển và nuôi trồng cá tra nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu thụ của người dân cũng như hạn chế được việc NK cá tra Việt Nam trước những tin đồn về chất lượng cá tra hiện tại. 10 Năm 2011, sản lượng cá tra của thế giới vượt ngưỡng 1,4 triệu tấn, nhưng sang năm 2012 lại giảm tới 13% và tiếp tục giảm 12% năm 2013. Việt Nam là nước sản xuất cá tra nhiều nhất, với giá trị XK 2013 đạt 1,8 tỷ USD chiếm 90% sản lượng XK thế giới. Giá trị XK cá tra tăng 1% trong năm 2013 so với 2012 đạt 1,76 tỷ USD. Trong năm 2013 tình trạng cung ứng nguồn cá tra thiếu hụt con giống lẫn thức ăn, dẫn đến giá thành sản xuất cao. Sản lượng XK cao nhưng không thể bù đắp được phần chi phí của người nuôi. Dẫn đến tình trạng thiếu hụt nguồn cung trên thị trường và giá trị XK chỉ tăng 1%. Giá trị XK cá tra sang thị trường EU, khối thị trường lớn, giảm gần 10% trong năm 2013 so với năm 2012. Tuy nhiên, giá trị XK tăng 6% sang Mỹ, thị trường lớn nhất của Việt Nam, với tổng giá trị của USD 381 triệu. Ấn Độ có tiềm năng phát triển nuôi cá da trơn nhưng hiện tại sản lượng nuôi loài cá này còn rất ít. Với sản lượng hiện có không đủ để phục vụ nhu cầu trong nước. Vì vậy, nhiều công ty chuyên cung cấp thủy sản cho phân khúc khách hàng cao cấp và các nhà hàng hạng sang phải NK cá tra từ Việt Nam về chế biến đưa đến các khách sạn và nhà hàng trên toàn quốc. Tại Indonesia nghề nuôi cá tra đang được đầu tư phát triển và có nhiều tiềm năng XK trong tương lai. Sự tăng trưởng trong sản xuất toàn cầu khẳng định nhu cầu mạnh mẽ đối với cá tra. Ngoài ra nhà sản xuất hàng đầu của Việt Nam, số liệu chính thức cho thấy nguồn cung cấp đang ngày càng tăng từ các nước khác ở châu Á. Xu hướng này sẽ tiếp tục vì nhu cầu tiêu thụ cá tra ngày càng cao. 2.1.2.3 Tình hình NK Nhu cầu tiêu dùng cá tra thế giới tăng khoảng 40-50%, trong đó nhu cầu của châu Âu (EU) là 27%, Mỹ 30% và ASEAN dự kiến đạt 30-40% Mỹ: Hiện nay, khi luật nông trại Mỹ (Farm Bill) được ban hành sẽ ảnh hưởng đến việc NK cá tra vào thị trường Mỹ sẽ khó khăn hơn và cuối cùng sẽ dẫn đến giá cá tra cao hơn cho người tiêu dùng. Dự luật của Bộ Nông nghiệp Mỹ sẽ hoàn tất chương trình kiểm tra cá da trơn, áp dụng các tiêu chuẩn nghiêm ngặt hơn đối với cá da trơn NK 11 Bảng 2.1: NK cá tra phi lê vào Mỹ Quốc gia Việt Nam 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 (1000 tấn) (1000 tấn) (1000 tấn) (%) (%) 85,6 97 102,2 13,3 5,4 Trung Quốc 4,9 3,6 5,6 -26,5 55,6 Thái Lan 1,3 0,1 0,0 -99,2 -100 Khác 0,1 0,2 0,6 100 200 Tổng 91,9 100,9 108,4 Nguồn: Cục nghề cá biển quốc gia (NMFS) Qua kết quả thống kê, ta có thể thấy nguồn cá tra phi lê đông lạnh của Mỹ hầu hết được nhập từ các nước khác. Trong đó, NK từ Việt Nam là nhiều nhất với sản lượng NK 102,2 nghìn tấn năm 2013, các nước còn lại chiếm số lượng rất ít. Hiện nay, cá tra NK có giá là 1,50 USD đến 2,00 USD rẻ hơn mỗi pound so với cá da trơn của Mỹ. Điều này làm cho ngành công nghiệp cá da trơn Mỹ đã giảm hơn 60%, diện tích đất dành cho ao nuôi cá tra cũng giảm hơn 50%. Những tác động này chủ yếu là do giá cá NK rẻ hơn, chính vì lý do này các DN tại Mỹ gây khó khăn cho cá tra Việt Nam bằng các vụ kiện chống bán phá giá làm cho giá trị NK cá tra Việt Nam từ 13,3% năm 2012 giảm còn 5,4% trong năm 2013. EU EU:: Thị trường EU NK tổng cộng 179.734 tấn philê nước ngọt đông lạnh (ví dụ như cá rô sông Nile, cá rô phi và cá tra) trong năm 2013, giảm nhẹ (0,4%) từ năm 2012. Trong đó NK cá tra duy trì thị phần lớn nhất tại 79%, là thị trường tiêu thụ cá tra lớn thứ 2 sau Mỹ. Tuy nhiên, NK cá tra vào thị trường giảm 1.41% trong năm 2013 với tổng số 141.416 tấn. Các thị trường nhập khẩu lớn tại EU cụ thể là Tây Ban Nha (-2%), Hà Lan (-7,17%), Đức (15,46%), Ba Lan (-13,33%) và Bỉ (-8,83%). Ch Chââu Á NK đông lạnh philê cá nước ngọt vào châu Á (chủ yếu là cá rô phi và cá tra) đạt hơn 50 nghìn tấn trong năm 2013, tăng gần 45% so với năm 2012. Gần 80% khối lượng này là cá tra, chủ yếu là từ Việt Nam. 12 NK cá philê nước ngọt đông lạnh ngày càng tăng cho thấy nhu cầu tăng cao đối với philê cá, từ khi cá tra vào thị trường khoảng một thập kỷ trước. Trong số các nhà NK lớn nhất của cá tra philê ở châu Á là Singapore, Thái Lan, Malaysia, Trung Quốc, Hồng Kông và Hàn Quốc, tất cả đều được NK nhiều hơn trong năm 2013 so với năm trước. Cá tra, basa NK của các nước này được khoảng 55.000 tấn. Singapore là nhà NK lớn nhất châu Á, NK gần 16.247 tấn. Ở Nhật Bản, đây là một thị trường đầy tiềm năng đối với philê cá nước ngọt như cá rô sông Nile, cá rô phi và cá tra, trong đó khối lượng tương đối nhỏ. NK cá tra philê rẻ nhất trong số các loại nước ngọt phi lê, tăng đáng kể trong năm 2013, với giá trung bình NK tại 342 yên cho mỗi kg (XK của Việt Nam). Nhật Bản NK 1.031 tấn philê cá da trơn vào năm 2013. ÀNH NU ÔI CÁ TRA Ở VI ỆT NAM 2.2 TỔNG QUAN VỀ NG NGÀ NUÔ VIỆ ôi cá tra 2.2.1 Vài nét về ng ngàành nu nuô Nuôi cá tra ở Việt Nam đã có từ những năm 50 của thế kỷ trước, xuất phát tại đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL), ban đầu chỉ nuôi ở qui mô nhỏ, cung cấp thực phẩm tại chỗ. Các hình thức nuôi chủ yếu là tận dụng ao hầm, mương vườn và nguồn thức ăn sẵn có. Vào cuối thập niên 90, tình hình nuôi cá tra đã có những bước tiến mạnh mẽ, các DN chế biến đã tìm được thị trường XK, các viện Nghiên cứu đã thành công quy trình sản xuất giống và nuôi thâm canh đạt hiệu quả cao. Nguồn giống cá tra trước đây phụ thuộc vào tự nhiên, người nuôi cá phải mua cá con do ngư dân vớt trong mùa cá bột chảy theo sông Mekong từ Lào và Campuchia. Tuy nhiên, do khai thác quá mức, nguồn cá bột ngày càng giảm dần. Để duy trì được số lượng con giống người ta đã nghiên cứu thành công việc sản xuất cá giống nhân tạo. ành nu ôi cá tra 2.2.2 Đặ Đặcc điểm chung của ng ngà nuô Ngành nông nghiệp nói chung và ngành nuôi cá tra nói riêng luôn chịu ảnh hưởng nhiều nhất bởi tự nhiên, thời tiết, địa hình, dòng chảy, độ mặn, tác động rất nhiều đến sự sinh trưởng và phát triển của cá, tính rủi ro trong nuôi trồng khá cao. Đối với ngành nuôi trồng thì yếu tố kinh nghiệm đóng vai trò khá quan trọng, do đó rât cần nhiều lao động có tài nghề và tính chuyên môn cao, trình độ kỹ thuật đủ để có thể chăm sóc, nuôi dưỡng và kiểm soát dịch bệnh. Kể từ khi con cá tra được XK lần đầu tiên sang thị trường Mỹ thì việc nuôi cá tra cũng được người dân quan tâm đầu tư phát triển. Chính vì lẽ đó 13 mới có tình trạng nhà nhà nuôi cá, người người nuôi cá, nuôi cá tràn lan, dẫn đến tình trạng cung vượt cầu, người nông dân lại là người phải gánh lấy những khó khăn do ép giá, đòi hỏi chất lượng của phía đối tác, cạnh tranh không lành mạnh giữa các DN. Cá tra Việt Nam có thể nói là chiếm giữ vị trí độc tôn trên trường thế giới, thế nhưng vẫn còn phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ, EU. ôi cá tra đố 2.2.3 Vai tr tròò của ng ngàành nu nuô đốii với nền kinh tế � ực ph ẩm đá p ứng nhu cầu xã hội Cung cấp th thự phẩ đáp Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất, cung cấp nhu cầu lượng thực, thực phẩm thiết yếu cho con người. đóng vai trò đầu tiên quyết định mọi hoạt động của con người. Ngành nuôi cá tra cũng vậy, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết giúp con người có sức khỏe để làm việc và cống hiến cho xã hội. � úc đẩ ưở ng kinh tế Th Thú đẩyy tăng tr trưở ưởng Nuôi cá tra không những mang lại lợi nhuân cho người nông dân, còn đóng góp rất nhiều vào GDP nông nghiệp của cả nước. cá tra là một trong những sản phẩm chủ lực của đất nước trong quá trình XK, mang về nguồn ngoại tệ lớn đất nước, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nước. � ập cho ng ườ Gi Giảải quy quyếết vi việệc làm, tăng thu nh nhậ ngườ ườii dân Các ngành thuộc nông nghiệp cần rất nhiều nhân công trong quá trình sản xuất. thế nên, việc nuôi trồng cá tra phát triển đã tạo ra hàng loạt việc làm thu hút nhiều lực lượng lao động tham gia. Điều này giảm được một phần không nhỏ trong vấn đề giải quyết việc làm hiện nay và tạo ra thu nhập cho người dân giúp họ có thể tự nuôi sống bản thân và gia đình. Tóm lại, ngành nuôi cá tra không chỉ đóng vai trò quan trọng cho sự phát triển của nền kinh tế mang còn mang lại nhiều lợi ích xã hội cho người nông dân. 14 ƯƠ NG 3 CH CHƯƠ ƯƠNG ẤT VÀ TI ÊU TH Ụ CÁ TRA Ở VI ỆT NAM TÌNH HÌNH SẢN XU XUẤ TIÊ THỤ VIỆ ẤT CÁ TRA 3.1 TÌNH HÌNH SẢN XU XUẤ ức sản xu ất 3.1.1 Hình th thứ xuấ Nuôi cá tra trong ao, đầm: đối với những hộ nuôi quy mô nhỏ thường tận dụng ao, mương vườn sẵn có. Đối với những hộ quy mô lớn, vị trí ao nuôi thường gần các sông rạch để thuận tiện cho việc cấp thoát nước, vận chuyển khi thu hoạch và cung cấp giống, thức ăn phục vụ sản xuất. Các ao nuôi có diện tích dao động trong khoảng từ 500-5000 m2, tập trung chủ yếu trong khoảng 1000-2000 m2. Các ao nuôi thường được kết hợp để trồng các loại cây ăn trái trên bờ để tận dụng diện tích và tăng thu nhập. So với cá tra nuôi trên lồng bè thì nuôi cá tra trong ao, hầm cho nhiều lợi nhuận hơn và tiết kiệm được chi phí hơn hẳn và người dân đang dần dần chuyển sang nuôi ở hình thức này nhiều hơn. Nuôi cá tra cồn, bãi bồi: hình thức nuôi này có xu hướng phát triển mạnh vì có thể thả mật độ cao để tăng năng suất sản lượng, nguồn nước cung cấp thuận lợi, thu hoạch và vận chuyển dễ dàng Nuôi cá tra đăng quầng: thường ở những con sông nhánh, tốc độ dòng chảy thấp, hoặc nằm khuất trong các khúc co của các con sông. Mô hình nuôi này đã xuất hiện ở hầu hết các tỉnh nằm dọc theo sông Tiền, sông Hậu. Chi phí nuôi đăng quần thấp hơn so với đào ao, không phải đầu tư cống bọng, máy bơm nước,… Năng suất nuôi đăng quầng trung bình từ 120-250 tấn/ha/vụ. Mặc dù hình thức nuôi này giúp tiết kiệm được nhiều chi phí, quản lí được thức ăn nhưng lại cho năng suất thấp, không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường. Nuôi cá tra trên lồng bè: các bề nuôi thường nằm cách thành cụm khoảng 4-5 bè dọc các con sông lớn (cấp I, II). Mỗi cụm cách nhau từ 70-150m; kích thước bè nuôi dao động từ 50-500 m3, tập trung trong khoảng 200-300 m3. Các bè nuôi từ 3-5m. Năng suất cá nuôi trong bè dao động từ 80-150kh/m3, tùy theo mật độ nuôi. Thời gian nuôi cá bè từ 5-7 tháng/vụ, kích cỡ cá thương phẩm dao động từ 1,0-1,2 kg/con. Các hình thức nuôi trên thường thấy phổ biến ở khu vực ĐBSCL nơi có nhánh sông Mekong chảy qua. Diện tích nuôi cá tra trong ao, đầm, cồn là trên 4000 ha (2013). Số lượng bè tại ĐBSCL là hơn 20.000 chiếc cụ thể tại An Giang có khoảng 4.000 chiếc bè, Đồng Tháp có 3.000-3.600 chiếc lồng bè. Hiện nay, do nuôi cá trong ao, đầm, đăng, quầng đạt hiệu quả kinh tế cao hơn nuôi trong bè trên sông, nhiều hộ nông dân bán bè, thuê đất bãi bồi bên sông 15 đào ao nuôi cá. Số diện tích chuyển đổi sang ao nuôi cá năm 2013 tại An Giang là 300ha, Đồng Tháp 800ha. 3.1.2 Gi Giốống cá tra Nuôi cá tra thương phẩm đạt hiệu quả cao phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó vấn đề con giống, nhất là chất lượng giống, là yếu tố tiên quyết, mặc dù giống chỉ chiếm dưới 10% tổng chi phí nuôi. Tuy nhiên, hiện nay chất lượng cá tra giống đang ngày càng không đạt chuẩn, số lượng giống ngày càng khan hiếm. Hiện nay, toàn vùng ĐBSCL có khoảng trên dưới 200 cơ sở sản xuất cá tra bột và 4.000 hộ ương cá giống. Sản lượng con giống toàn vùng đạt khoảng 2 tỷ con/năm, về cơ bản đáp ứng cho nhu cầu nuôi của cả ĐBSCL. Mặc dù vậy, hoạt động sản xuất còn mang tính tự phát, qui mô nhỏ lẻ, chạy theo số lượng, không quan tâm đến chất lượng. Ngoài ra, do thị trường cá tra nguyên liệu không ổn định đã ảnh hưởng đến tình hình sản xuất cá tra giống. Nghề làm giống cá tra ở ĐBSCL hiện nay khá tự phát. Nhiều cơ sở do chỉ chạy theo lợi nhuận trước mắt, nên đã đưa vào sử dụng một số công nghệ nguy hiểm nhằm làm tăng sản lượng cá giống bằng mọi giá. Trong đó, việc lạm dụng thuốc kích dục tố trở nên khá phổ biến. Với loại thuốc này, người ta có thể ép cá đẻ tới 5-6 lứa/năm. Vì cá phải đẻ quá nhiều, năm này qua năm khác, dẫn tới chất lượng cá tra giống ngày càng xuống thấp. Mặt khác, do hiện nay hầu hết cá tra giống đều có nguồn gốc từ sinh sản nhân tạo, nên giống nhanh chóng bị thoái hoá. Trước đây, cá giống lấy từ môi trường tự nhiên, phải từ 2,5 đến 3 năm tuổi mới bắt đầu thành thục (sinh sản). Còn hiện nay, cá mới 5-6 tháng tuổi đã có thể thành thục. Tại ĐBSCL có 4 tỉnh có trại ương cá giống lớn là Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ và Đông Tháp, trong đó Tiền Giang cung cấp khoảng 208,4 triệu con giống năm 2013, giảm 10% so với năm 2012, tại Cần Thơ cung cấp trung bình 230 triệu con/năm. Đồng Tháp là tỉnh có số trại ương cá tra giống nhiều nhất cung cấp hơn 1 tỷ giống cá tra mỗi năm. Do chất lượng cá tra giống quá thấp, kỹ thuật ương nuôi còn hạn chế, nên tỷ lệ cá giống bị hao hụt rất lớn tới 40-50%, số lượng cá giống khan hiếm làm cho giá cá tra giống tăng cao. 16 Bảng 3.1: Giá cá tra loại 1,6-1,7cm tại các tỉnh Đvt: đồng/con Địa phương 2011 Tiền Giang 2012 2013 750 1200 450 1.750 800 470 Đồng Tháp 950 800 400 Vĩnh Long 750 870 420 Cần Thơ Nguồn: Vasep các năm, tạp chí thủy sản Qua thống kê nhận thấy, giá cá tra giống năm 2013 xuống thấp nhất hơn các năm trước. Nguyên nhân là do năm trong năm 2011, 2012 nhận thấy lãi thu vào từ việc ương cá giống cao, thời tiết thuận lợi nên người dân ồ ạt ương cá. Đến năm 2013 lượng cá giống còn tồn từ những năm trước cộng thêm nhiều cơ sở sản xuất giống ra đời làm lượng cung lúc này nhiều hơn cầu nên giá tụt thấp đến như vật. điều này cho thấy việc kinh doanh nông nghiệp nói chung cũng như nuôi cá tra nói riêng luôn chịu ảnh hưởng bởi thời vụ và thị trường, vòng quẩn luẩn “được mùa mất giá” cứ làm cho người dân gặp nhiều khó khăn. ức ăn13 3.1.3 Ngu Nguồồn th thứ Thức ăn nuôi cá tra chiếm từ 80 - 90% tổng chi phí sản xuất. Cá giống được cho ăn với hàm lượng protein thô khoảng 36%, khi cá càng lớn thì hàm lượng này càng giảm và hàm lượng này chỉ còn 26% trước khi thu hoạch. Bột cá sử dụng trong thức ăn khá đắt đỏ nên khoảng 50% protein được trộn từ đậu nành và cám gạo. Bên cạnh đó, trong thức ăn nuôi cá cũng được sử dụng thêm nhiều thành phần axit amin tổng hợp. Một yêu cầu quan trọng đối với cá tra XK là trong thành phần thức ăn của cá tuyệt đối không được phép có các chất kích thích tăng trưởng, thậm chí cả các hoạt chất có nguồn gốc tự nhiên cũng bị cấm triệt để. Trong trường hợp có dịch bệnh xảy ra, người nuôi thường dùng thuốc diệt khuẩn để xử lý ao. Thực tế, có hai loại chính của thức ăn: thức ăn dạng viên thương mại và thức ăn tươi chủ yêu sản xuất trong nước. Thức ăn dạng viên thương mại có nghĩa là thức ăn đó được sấy khô và ăn viên bằng dây chuyền chế biến công nghiệp. Thức ăn đã được nghiên cứu và 13 pangasius-Vietnam.com 17 pha trộn hợp lý để đảm bảo dinh dưỡng cho từng loại loài. Với tỷ lệ thức ăn (FCR) của là 1,4-1,6, việc sử dụng thức ăn viên giúp bảo vệ môi trường. Thức ăn viên cho cá tra cần phải đáp ứng yêu cầu về chất lượng và vệ sinh thú y, phù hợp với các tiêu chuẩn ngành số 28 TCN 188:2004. Bộ NN-PTNT chịu trách nhiệm về việc đăng ký chất lượng, kiểm tra điều kiện vệ sinh tại các nhà máy thức ăn chăn nuôi và chất lượng thức ăn. Nhà sản xuất thức ăn tươi được làm bằng vật liệu địa phương sẵn có (như gạo, bột cá, đậu tương, sắn ...) được trộn lẫn và xử lý. Các nguyên liệu này là vôi nghiền nhỏ, trộn lẫn với nhau, nấu chín và làm mát, và sau đó làm thành một đống nhỏ hoặc được ép thành dạng viên để nuôi cá. Sử dụng nguyên liệu từ thiên nhiên và resonably trộn để ensurace hàm lượng protein 15-20%. Thức ăn và nguyên liệu bổ sung phải thuộc danh mục thức ăn thủy sản một cách hợp pháp để lưu hành trong Việt Nam . ọng điểm 3.1.4 Vùng sản xu xuấất tr trọ Nước ta với hệ thống sông ngòi dày đặc và có đường biển dài hơn 3.260 km, nên rất thuận lợi14 phát triển hoạt động nuôi trồng thủy sản. Đối với cá tra – basa: là loài cá nước ngọt sống khắp lưu vực sông Mekong, ở những nơi mà nước sông không bị nhiểm mặn từ biển. Với đặc tính này nên những tỉnh nằm dọc sông Tiền và sông Hậu thường rất thuận lợi cho việc nuôi cá tra, basa Hiện các tỉnh có sản lượng cá tra, basa lớn của cả nước là Đồng Tháp, An Giang, Cần Thơ, Vĩnh Long, Bến Tre. Năm 2013 sản lượng cá tra các tỉnh đạt 977 ngàn tấn, tương ứng với diện tích nuôi thả khoảng 5.950 ha. Một số tỉnh đạt diện tích và sản lượng cá tra lớn như: Bến Tre đạt diện tích 700 ha với sản lượng 153.887 tấn, Vĩnh Long đạt diện tích và sản lượng lần lượt là 425 ha, 101.332 tấn, Đồng Tháp có diện tích nuôi cá lớn nhất cả nước là 1.875 ha với sản lượng 341.705 tấn. Năm 2013 là năm khó khăn trong sản xuất cá tra, người nuôi cá tra liên tục bị thua lỗ, diện tích thả nuôi cá tra trong dân dần bị thu hẹp. Nhiều hộ phải bán cho DN do giá thành nuôi cá tăng cao trong khi giá cá ở mức thấp trong thời gian dài. ng và năng su ất 3.1.5 Di Diệện tích, sản lượ ượng suấ 3.1.5.1 Di Diệện tích Tổng diện tích nuôi cá tra cả nước hiện đạt khoảng 4.679 ha, giảm 13% so với cùng kỳ năm 2012; diện tích cá tra đã thu hoạch là 3.638 ha, sản lượng đạt 1 triệu tấn, giảm 3% so với cùng kỳ năm 2012 (Vasep, 2013) 18 ĐBSCL là vùng có nhiều sông ngòi dày đặt, nhiều thuận lợi cho việc phát triển nông nghiệp. Nghề nuôi cá tra cũng từ đây mà hình thành và phát triển. Thế nên, các diện tích nuôi trồng cá tra hiện nay phần lớn tập trung ở tỉnh thuộc ĐBSCL. Trong đó, có một số tỉnh có lợi thế đặc trưng được các DN chú ý đầu tư như các tỉnh sau: Tỷ lệ diệ n tích nuôi nuô i cá tra do anh nghiệ mộtt s ố tỉnh ng hiệ p tự đầu tư tại mộ Đ BSCL Cần Thơ tỉnh V ĩnh Long A n Giang Đ ồng Tháp Bến Tre 0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100% % Nguồn: Vasep 2012 Hình 3.1: Tỷ lệ diện tích nuôi cá tra DN tự đầu tư tại một số tỉnh Bến Tre là tỉnh được các DN đầu tư nuôi cá nhiều nhất bởi tiềm năng phát triển của nó và có môi trường thiên nhiên thuận lợi hơn các tỉnh khác cho phát triển nghề nuôi cá tra. Bên cạnh đó, Bến Tre có hệ thống quản lý nuôi thủy sản khá tốt, tạo điều kiện thuận lợi cho các DN, các cơ sở nuôi cá phát triển ổn định. 19 Bảng 3.2: Diện tích cá tra phân theo một số địa phương trọng điểm qua 3 năm. STT Địa phương 2011 2012 2013 (ha) (ha) (ha) 2012/2011 2013/2012 (%) (%) 1 Bến Tre 635,8 680 700 7,0 2,9 2 Đồng Tháp 1.640 1.943 1.875 18,5 -3,5 3 An Giang 1.123 927 644 -17,5 -30,5 4 Cần Thơ 936,58 1.152 827 23,0 -28,2 Nguồn: Thủy sản Việt Nam,tin tức nông nghiệp, sở nông nghiệp các tỉnh,tổng cục thủy sản, Niên giám thống kê, báo công thương các năm Đồng Tháp là tỉnh có diện tích nuôi cá tra lớn nhất cả nước tiếp đến là An Giang, Cần Thơ, Bến Tre. Nhìn vào bảng 3.2 nhận thấy, diện tích cá tra năm 2013 giảm rất nhiều so với năm 2012. Tiêu biểu là An Giang và Cần Thơ là 2 nơi có diện tích giảm nhiều nhất lần lượt là 30% và 28%. Nguyên nhân là do do chi phí đầu vào tăng, lượng con giống sản xuất ồ ạt nhưng không đạt chất lượng, cộng thêm giá bán cá thời điểm này thấp hơn giá thành sản xuất, giá cá tra nguyên liệu dao động từ 21.000-23.500 đ/kg, trong khi giá thành sản xuất lại ở mức 23.000-24.000 đ/kg. Người dân thì thiếu vốn để xoay sở dẫn đến tình trạng bỏ ao, lấp ao hoặc chuyển sang nuôi cá lóc, cá that lát Bên cạnh những khó khăn do giá thành sản xuất tăng, dịch bệnh, cạnh tranh thiếu lành mạnh, thì đầu ra của cá tra thường bị chặn đứng bởi những rào cản kỹ thuật. Diện tích thả nuôi toàn vùng ĐBSCL là 4.509 ha (giảm 14,65%) so với năm 2012, sản lượng thu hoạch có tăng nhưng không đáng kể. Cho đến tháng 4/2014 tình hình diện tích và sản lượng cá tra tại ĐBSCL tiếp tục giảm như sau: cần thơ còn 480 ha, (giảm 8,57%), Vĩnh long 419 ha (giảm 3,6%), Đồng tháp 989 ha (giảm 4,7%), An Giang diện tích nuôi giảm 38,9% (đạt 476 héc ta), (Vasep và báo cáo của Bộ NN-PTNN). ng 3.1.5.2 Sản lượ ượng Về phần sản lượng, diện tích nuôi có giảm nhưng sản lượng lại có chiều hướng tăng. Cụ thể qua bảng 3.3 20 Bảng 3.3: Sản lượng cá tra phân theo một số địa phương trọng điểm qua 3 năm. STT Địa phương 2011 (tấn) 2012 (tấn) 2013 (tấn) 2012/2011 2013/2012 (%) (%) 1 Bến Tre 98.551 136.000 153.887 38 13,2 2 Đồng Tháp 328.755 386.910 341.705 17,7 -11,7 3 An Giang 202.174 186.000 230.000 -8,0 23,7 4 Cần Thơ 188.350 194.000 220.200 3,0 13,5 Nguồn: Thủy sản Việt Nam, tin tức nông nghiệp, sở nông nghiệp Đồng Tháp, Niên giám thống kê, báo công thương các năm Bến Tre là tỉnh có sản lượng tăng đều qua 3 năm, do nơi đây được các DN thủy sản chú trọng đầu tư phát triển cũng như hệ thống quản lí thủy sản tốt nên giảm được ảnh hưởng của thị trường. Tại các tỉnh còn lại, sản lượng có tăng nhưng không nhiều. Tuy nhiên, thời điểm này mặc dù sản lượng có cao nhưng vẫn không bù đắp được chi phí bỏ ra của người dân bởi giá cá tra lúc này rất thấp. 3.1.5.3 Năng su suấất Bảng 3.4: Năng suất cá tra phân theo một số địa phương trọng điểm qua 3 năm. Đvt: tấn/ha STT Địa phương 2011 2012 2013 1 Bến Tre 155 200 220 2 Đồng Tháp 200 199 182 3 An Giang 180 200 357 4 Cần Thơ 201 168 266 Nguồn: Thủy sản Việt Nam, tin tức nông nghiệp, sở nông nghiệp Đồng Tháp, Niên giám thống kê, báo công thương các năm Dựa vào sản lượng và diện tích hiện có ta thống kê được năng suất trung bình từng năm. Nhận thấy năng suất tăng đều qua các năm, An Giang, Cần Thơ là 2 tỉnh có năng suất tăng nhanh nhất. Điều này lý giải vì sao diện tích mặc dù có giảm nhưng sản lượng vẫn tăng cao. Cho thấy trình độ kỹ thuật cũng như tay nghề người nuôi cá ngày càng cao. 21 ườ 3.1.6 Ng Ngườ ườii nu nuôôi Hộ nuôi cá tra ở ĐBSCL có nhiều cách thức liên kết khác nhau ức nu � Hình th thứ nuôôi ri riêêng lẻ Đây là hình thức nuôi truyền thống có từ năm 1990, người nuôi tự đầu tư mọi chi phí trong cả vụ nuôi và tự tìm thị trường tiêu thụ cá thương phẩm. Hiện nay, hình thức này đang ngày càng giảm mạnh do các DN(DN) chủ động vùng nuôi riêng, nông dân nuôi cá tra ngày càng yếu thế bởi họ vốn đã ở trong tình trạng bị động, nay phải cạnh tranh với cá tra thuộc vùng nuôi riêng của DN. Do đó, DN ngày càng có quyền ấn định giá thu mua cá trên thị trường, còn nông dân nuôi cá riêng lẻ chỉ chờ đến khi cá nguyên liệu của DN hết mới đến lượt tiêu thụ cá của mình khiến hiệu quả sản xuất của nông dân ngày càng khó khăn, nông dân nuôi cá theo hình thức này thường bị lỗ nặng phải treo ao, thậm chí chuyển sang nuôi những đối tượng khác. Thực tế tại Đồng Tháp (tỉnh có diện tích nuôi cá tra lớn nhất nước) có 1.939 ha; chỉ còn 23% diện tích là của các hộ nuôi cá độc lập, vùng nuôi hộ cá thể dần thu hẹp và diện tích "treo ao" của hộ dân ngày càng tăng. Năm 2013, tổng diện tích nuôi cá tra của tỉnh 1.296 ha, trong đó diện tích nuôi cá tra chuyển sang đối tượng khác 9,45 ha, "treo ao" 85,15 ha. Vì vậy, các hộ nuôi riêng lẻ hiện nay cần tập hợp lại thành một tổ chức lớn, như thế mới có thể trụ vững với nghề cá tra đầy gian nan như hiện nay. ức li � Hình th thứ liêên kết ngang Các hợp tác xã, chi hội (HTX/CH) nuôi cá tra đã hình thành từ 2004, do các nông hộ tự nguyện lập ta với nguồn vốn cổ đong và huy động từ nguồn khác nhằm hỗ trợ, giúp đỡ nhau về kinh tế-kỹ thuật trong sản xuất, góp phần duy trì, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các thành viên tham gia. Loại hình hoạt động theo HTX tập trung ở các tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, CH ở An Giang và Đồng Tháp. ức li � Hình th thứ liêên kết dọc Hình thành từ 2004, người nuôi liên kết với các công ty chế biến XK thủy sản hoặc công ty thức ăn thủy sản thoe hợp dồng được kí kết giữa hai bên. ở hình thức liên kết này, nông dân được đầu tư 100% thức ăn, khoán chi phí sản xuất khác cho nông hộ gồm: con giống, thuốc-hóa chất, lương công nhân, thuê ao, điện dầu và các chi phí khác. Trong đó, chi phí thức ăn được khoán cố định theo hệ số tiêu tốn thức ăn, tỷ lệ đạm và cung cấp theo nhu cầu của nông dân đã đăng kí sản lượng cá nuôi gia công. Nông dân phải chi trước các khoản chi phí trừ thức ăn và được thanh toán các khoản chi phí này sau thu hoạch. 22 Với mô hình liên kết DN, nông dân được hưởng các khoản lợi như: nguồn vốn vay ưu đãi và nguồn thức ăn, thuốc thú y thuỷ sản giá gốc so với nông dân tự đầu tư. Hình thức này phù hợp với các hộ nuôi nhỏ lẻ bị thua lỗ trong thời gian dài không còn vốn tái đầu tư và khó vay ngân hàng do không còn tài sản thế chấp, hộ nuôi sử dụng ao nhà không phải đầu tư vốn nhiều, tránh được rủi ro, đảm bảo được đầu ra. Tuy nhiên, thay vì chủ động nguyên liệu thông qua hợp đồng tiêu thụ cá tra nguyên liệu với nông dân theo hình thức này, các DN lại đi theo xu hướng phát triển vùng nguyên liệu riêng. Hiện nay, trong số hơn 36 DN có mặt tại Đồng Tháp thì chỉ có 2 DN liên kết với nông dân bằng hình thức nuôi gia công đó là Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn và Công ty TNHH MTV chế biến thuỷ sản Hoàng Long, chiếm 11% diện tích nuôi toàn tỉnh. Tương tự, tại An Giang, Hiệp hội Thủy sản tỉnh cho biết trong tổng số diện tích nuôi trồng cá tra của toàn tỉnh là 1.296 ha thì chỉ có 44,82 ha diện tích hộ nuôi liên kết với DN, nuôi gia công với DN 3,85 ha. ức nu � Hình th thứ nuôôi kh khéép kín Nếu như trước đây, vai trò của các bên trong chuỗi ngành hàng cá tra được phân định rõ (nông dân nuôi cá, DN đảm nhận khâu chế biến và tìm thị thường XK) thì những năm gần đây, xu hướng hình thành dây chuyền sản xuất khép kín của DN ngày càng tăng nhanh, dần loại bỏ vai trò của nông dân trong chuỗi sản xuất cá tra. Trong 10 tháng đầu năm 2013, diện tích nuôi cá tra cả nước đạt 5.700 ha với sản lượng cá thu hoạch ước đạt 785.000 tấn. Trong đó, diện tích nuôi cá tra của DN chiếm đến 60%, còn lại là diện tích nuôi cá của nông dân và nông dân liên kết với DN (Bộ NN-PTNN). Trong năm 2011, các DN chế biến, hầu hết đã xây dựng được vùng nguyên liệu riêng và có thể tự chủ động nguồn nguyên liệu được 60 - 70% công suất chế biến. Đến giữa năm 2013,vùng nuôi riêng của DN ước tính khoảng 60% tổng diện tích nuôi của toàn vùng ĐBSCL. Điều này là do một số DN có tiềm lực tăng cường đầu tư mở rộng vùng nguyên liệu (bằng cách thuê lại ao của nông dân hoặc đầu tư xây dựng vùng nuôi riêng) và tận dụng lợi thế mua vật tư đầu vào như thức ăn, thuốc được chiết khấu 8 - 10% (báo cáo của Bộ NN-PTNN). Làm như vậy DN vừa chủ động quản lý được chất lượng con giống, thức ăn và kiểm soát dịch bệnh. Tuy nhiên, điều này ảnh hưởng rất nhiều đến cuộc sống của những nông hộ nuôi riêng lẻ. 23 Tại đồng tháp, Phần lớn diện tích nuôi cá tra của tỉnh được tập trung ở các vùng nuôi khép kín (nuôi-chế biến) của 36 DN trong nhóm ngành hàng, chiếm tỷ lệ gần 65% tổng diện tích nuôi, Các DN có diện tích nuôi khép kín lớn như Công ty trách nhiệm hữu hạn Hùng Cá, Công ty cổ phần Vĩnh Hoàn, Công ty cổ phần Docifish… Tại An Giang, 4/25 DN hiện có tại tỉnh tổ chức sản xuất luôn con giống, nhằm khép kín cả chuỗi giá trị trong sản xuất cá tra Thời gian tới, xu hướng vùng nuôi của DN chế biến tiếp tục tăng và đang dần được hoàn thiện, hình thành dây chuyền khép kín từ khâu sản xuất thức ăn, giống, nuôi thương phẩm đến chế biến XK và chế biến phụ phẩm (bột cá, mỡ cá, collagen…) nhằm đem lại lợi nhuận tối ưu. Trong khi đó, càng nhiều DN mạnh tay đầu tư vào vùng nguyên liệu nghĩa là các hộ nuôi nhỏ lẻ càng gặp khó khăn (Vasep). ÊU TH Ụ CÁ TRA 3.2 TÌNH HÌNH TI TIÊ THỤ ườ ng trong nướ 3.2.1 Th Thịị tr trườ ường ướcc Hiện nay 90% sản lượng cá tra chủ yếu đem đi XK thế giới, chỉ còn một ít được bán ở Việt Nam theo thống kê cho thấy sản lượng cá tra cung cấp cho nội địa chỉ chiếm 1,5%. Thậm chí, có một số tỉnh không biết hình dạng con cá tra đã được XK hơn 140 quốc gia như thế nào. Trong khi thị trường trong nước có đến 90 triệu dân. Điều này cho thấy, thị trường trong nước còn chưa được quan tâm đúng mức. Trước tình trạng con cá tra trên thị trường quốc tế ngày càng gặp khó khăn bởi những rào cản chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, thuế cao, thì việc đầu tư chú ý tới thị trường trong nước nhằm khôi phục hình ảnh cá tra cũng như giảm những rủi ro cho người nông dân nuôi cá là điều mà các DN cần quan tâm khai thác. ườ ng nướ ài 3.2.2 Th Thịị tr trườ ường ướcc ngo ngoà Năm 1970, bắt đầu nuôi cá Tra bằng bè tre tại Châu Đốc, sau đó được thay bằng các hầm dọc theo sông Tiền và Hậu vào những năm 1985. Đến năm 1996, Cá Tra được XK qua Mỹ và trở thành một trong những mặt hàng thủy sản XK chính của Việt Nam. Gần 20 năm trôi qua, loài cá này gần như chiếm lĩnh thị trường thế giới và nhận được rât nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng. Năm 2012, cá tra đứng vị trí thứ 6 trong tổng số 10 loài thủy sản được ưa chuộng nhất ở Mỹ (Hiệp hội thủy sản Mỹ-NFI). Bảng 3.5: Thị trường NK cá tra Việt Nam từ năm 2011-2013. 24 Thị trường 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 (triệu USD) (triệu USD) (triệu USD) (%) (%) EU 526,086 425,836 385,418 -19,1 -9,4 Mỹ 331,697 358,865 380,757 8,2 6,1 ASEAN 110,852 110,407 124,813 -0,4 13,1 Brazil 84,523 79,099 121,839 -6,4 54 Mexico 109,048 101,506 98,443 -6,9 -3 Trung Quốc – Hong Kong 55,488 72,967 91,114 31,5 24,9 Comlombia 52,289 52,291 58,833 -0,004 12,5 Saudi Arabia 58,567 52,295 48,805 -10,7 -6,7 Nguồn: pangasius-vietnam.com EU, Mỹ, ASEAN, Brazil, Mexico, Trung Quốc và Hong Kong, Comlombia, Saudi Arabia là 8 thị trường NK cá tra chính của Việt Nam. Trong đó EU và Mỹ là 2 thị trường lớn nhất và việc XK cá tra của Việt Nam luôn bị phụ thuộc vào 2 thị trường này. Những năm gần đây, thì ASEAN là một thị trường tiềm năng và dần chiếm tỷ trọng cao trong việc NK cá tra từ Việt Nam Tại thị trường EU: Kim ngạch XK qua thị trường này giảm đều qua các năm từ 526,08 triệu USD (chiếm 29,1%) năm 2011 xuống còn 385,4 triệu USD (chiếm 21,9%) năm 2013. Lý giải cho điều này, một phần là do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho các thị trường ở EU chưa kịp khôi phục. Bên cạnh đó là những tin đồn xấu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của cá tra cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc XK. Đối với thị trường Mỹ, có thể thấy thị phần cá tra tăng mạnh qua các năm, mặc dù Mỹ liên tục áp thuế chống bán phá giá cho Việt Nam. Kim ngạch XK sang thị trường Mỹ từ 331,7 triệu USD tăng đến 380,76 triệu USD. Đến Quí I/2014, Mỹ là thị trường NK cá tra lớn nhất của Việt Nam với giá trị XK đạt 83,7 triệu đô hơn giá trị XK của EU 0,2%, trở thành thị trường NK cá tra đứng thứ 2 với giá trị đạt 82,87 triệu USD. Nguyên nhân NK cá tra tại thị trường này tăng một phần là do Mỹ có những dầu hiệu giảm thuế cho một số 25 DN tại Việt Nam, điều này làm giảm được áp lực về thuế cho DN Việt Nam. Ngoài ra thì nhu cầu tiêu dùng loài cá này tại Mỹ vẫn còn cao và cần nguồn cung ứng đủ để đáp ứng cho người tiêu dùng nước này. Tại Brazil, kim ngạch NK năm 2012 giảm 6,4% so với năm 2011, đến năm 2013 kim ngạch lại tăng một cách đột ngột đến 54% so với năm 2012. Hiện tượng này là do năm 2012 tình hình sản xuất cá tra của các doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn trong khi đó Brazil lại đang tăng cường sản lượng cá rô phi nội địa. Đến năm 2013, do nhận thấy tình hình xuất khẩu cá tra sang EU và Mỹ vẫn còn chậm nên các DN Việt Nam đã tìm kiếm những thị trường tiềm năng khác để XK sang. Ngoài ra, do giá của cá tra Việt Nam rẻ hơn các loài các khác được NK vào Brazil nên số lượng cá tra vào Brazil nhiều hơn những nước khác. Cho nên mới có việc Brazil NK mạnh cá tra Việt Nam như thế. Nguồn: Pangasius-vietnam.com Hình 3.2: Tình hình XK cá tra trong quí I từ năm 2010-2014 Xét về tổng thể kim ngạch XK cá tra tăng từ năm 2010 đến năm 2012. năm 2013 cá tra gặp nhiều biến cố và khó khăn cả về thị trường tieu thụ lẫn khâu sản xuất nuôi trồng (chi phí, chất lượng, giá cả thị trường giảm) dẫn đến giá trị XK giảm. tính đến quí I/2014, tình hình XK cá tra có chiều hướng khả quan hơn. Kim ngạch XK 408,6 triệu USD các sản phẩm cá tra, tăng 5,2 % so với cùng kỳ năm 2013. Việt Nam XK cá tra trên hơn 140 quốc gia, với 8 thị trường NK chính là EU, Mỹ, ASEAN, Brazil, Mexico, Trung Quốc và Hong Kong, Comlombia, Saudi Arabia. Trong đó EU, ASEAN, Mỹ là 3 thị trường XK chủ lực của Việt Nam. � Th ườ ng Mỹ Thịị tr trườ ường 26 Thị trường Mỹ là thị trường NK thủy sản lớn của Viêt Nam trong thời gian qua, tuy nhiên đây cũng là thị trường phức tạp nhất và khó khăn nhất về các tranh chấp đối với hai mặt hàng chủ lực của thủy sản XK Việt Nam là tôm và cá tra. 12% các nước khác Việt Nam 88% Nguồn: vasep, 2014 Hình 3.3: Thị phần NK cá tra của Mỹ trong 2 tháng đầu năm 2014 Trong 2 tháng đầu năm 2014, sản lượng cá tra NK chủ yếu của Mỹ có xuất xứ từ Việt Nam là 88%. Cho thấy, nhu cầu tiêu thụ ở thị trường này rất cao, bên cạnh đó, giá cá tra được bán vào Mỹ có giá cực kì thấp, thấp nhất trong tất cả các loại thủy sản có mặt tại thị trường Mỹ. Ngoài ra, 3/2014 Bộ thương mại Mỹ công bố kết quả về thuế chống bán phá giá đối với cá tra Việt Nam, theo đó, một số DN được hưởng mức thuế suất thấp và có thể XK vào Mỹ một cách bình thường. � ườ ng EU Th Thịị tr trườ ường 27 Bảng 3.6: giá trị NK cá tra của một số nước EU qua các năm Quốc gia 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 (triệu USD) (triệu USD) (triệu USD) (%) (%) Tây Ban Nha 108,860 86,710 76,661 -20,3 -11,6 Hà Lan 88,047 68,437 60,030 -22,3 -12,1 Đức 88,426 57,435 45,161 -35,0 -21,3 Anh 36,991 36,165 40,934 -2,2 13,2 Nguồn: pangasius-vietnam.com Qua thống kê ta có thể thấy, trong thị trường EU thì có 4 nước NK cá tra chủ yếu là Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức và Anh. Trong đó Tây Ban Nha là nước NK cá tra Việt Nam nhiều nhất, luôn là nước đứng đầu về NK cá tra ở EU qua các năm. Giá trị NK năm 2013 là 76,66 triệu USD chiếm 19,9% tổng giá trị NK cá tra của EU. Tại Hà Lan, cá tra là loài có khối lượng tiêu thụ lớn nhất, tiếp theo là cá ngừ, cá cắt thanh, cá hồi xông khói và cá hồi đông lạnh. Anh là một nước vừa mới NK cá tra trong những năm gần đây, do tính đa dạng trong chế biến thực phẩm của loài cá này cũng như vị ngon đặc trưng của nó đã thu hút được người tiêu dùng nước này. Nhìn chung, từ năm 2011-2013 tình hình NK cá tra của các nước trong khu vực EU có chiều hướng giảm, Đức là nước có dấu hiệu sụt giảm mạnh nhất (giảm 21,3%) so với năm 2012. Nguyên nhân của việc sụt giảm trên là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tình hình tài chính của các nước trong khu vực này gặp nhiều khó khăn nên chậm phục hồi. Tuy vậy, EU vẫn giữ vững vị trí thứ 2 sau Mỹ cho việc NK cá tra từ Việt Nam. � ASEAN 28 Triệu USD 130 124,813 125 120 110,850 110,407 115 110 105 100 2011 2012 2013 năm Nguồn: Pangasius-Vietnam.com Hình 3.4: Tình hình NK cá Việt Nam của ASEAN Năm 2013, XK cá tra sang ASEAN đạt giá trị 124,8 triệu USD, tăng 13% so với năm 2012. Asean hiện chiếm 7,1% tổng kim ngạch XK cá tra Việt Nam, đứng sau Mỹ và EU. Trong khối ASEAN có 4 nước là Singapore, Thái Lan, Phillipines, Malaysia có kim ngạch NK cá tra Việt Nam trên 20 triệu USD/năm, các nước còn lại NK cá tra không đáng kể nhưng đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Giá trị NK các nước ASEAN được thể hiện cụ thể qua bảng 3.7 sau. Bảng 3.7: Giá trị NK cá tra của một số nước ASEAN qua các năm 29 Quốc gia 2011 2012 2013 2012/2011 2013/2012 (triệu USD) (triệu USD) (triệu USD) (%) (%) Singapore 36,633 35,549 36,766 -2,96 3,42 Thái Lan 22,022 21,131 34,233 -4,05 62,00 Philippines 24,556 27,437 26,798 11,73 -2,33 Malaysia - 22,062 25,465 - 15,42 Indonesia - 2,527 0,187 - - Nguồn: Pangasius-Vietnam.com Theo thống kê nhận thấy, các nước NK cá tra từ Việt Nam nhiều nhất trong khối là Singapore,Thái Lan,Philippines, Malaysia,Indonesia. Singapore là nước NK cá tra Việt Nam nhiều nhất. XK cá tra năm 2012 so với năm 2011 giảm 2,96%. Cũng như thị trường Mỹ và EU thì các nước trong khu vực cũng chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế trong thòi gian này, nên lượng tiêu dùng có giảm. Trong năm 2013 XK cá tra sang nước này đạt giá trị 36,7 triệu USD, tăng 3,4% so với năm 2012. Thái Lan là nước NK cá tra đứng thứ 2 sau Singapore nhưng lại là nước có giá trị NK cá tra tăng mạnh nhất trong khối Asean. XK cá tra sang Thái Lan trong năm 2013 đạt giá trị 34,2 triệu USD, tăng 62% so với năm 2012. Sản lượng cá tra có mặt tại Thái Lan phần lớn được nhập từ Việt Nam (chiếm 92%) tổng sản lượng NK tại Thái Lan, chủ yếu là để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ tại thị trường trong nước. Thái Lan NK 13.825 tấn cá tra và cá da trơn phile đông lạnh, tăng 77,8% so với năm 2012. trong đó NK cá tra từ Việt Nam đạt khối lượng 13.753 tấn, tăng gần 78% so với năm 2012. Thái Lan NK cá da trơn phile đông lạnh từ Trung Quốc nhưng với khối lượng rất khiêm tốn chỉ đạt 72 tấn trong năm qua (ITC, 2013). XK cá tra sang Philippines năm 2012 tăng 11,73%, nhu cầu tiêu dùng thời điểm này rất cao. Đến năm 2013, nhận thấy được lợi ích của cá tra cũng như nhu cầu và những thuận lợi về mặt tự nhiên, Philipines đã đầu tư nuôi trồng và phát triển loài cá này trong nước. Cá da trơn cũng là loài cá nước ngọt đứng vị trí thứ 3 trong ngành nuôi trồng thủy sản của Philippines. Ngoài ra, cá tra Việt Nam cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh cá rô phi giá trị gia tăng từ nước này. Những điều này đã làm cho giá trị NK giảm 2,3% so với năm 2012, đạt giá trị 26,7 triệu USD. 30 XK cá tra sang Malaysia cũng tăng trưởng 15,4% đạt giá trị 25,5 triệu USD. Ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và cá nước ngọt nói riêng của nước này đang gặp trở ngại về diện tích nuôi trồng do nhu cầu đất đai cho sản xuất dầu cọ và cao su. Malaysia hiện đang ưu tiên đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản. XK cá tra sang Indonesia đạt giá trị 187,8 nghìn USD, giảm 92,6% so với năm 2012. Đây là mức giảm mạnh nhất trong khối Asean trong năm 2013. Nguyên nhân là do quy định nghiêm ngặt của chính phủ nước này đối với cá tra NK nhằm khuyến khích tiêu thụ cá da trơn sản xuất trong nước. � Một số th ườ ng kh ác thịị tr trườ ường khá Colombia: Colombia là 1 trong 8 thị trường chính NK cá tra hàng đầu của Việt Nam đứng ở vị trí thứ 7. Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra Việt Nam sang Colombia đạt giá trị 58,8 triệu USD, tăng 12,5% so với năm 2012. Đây cũng là nước có mức tăng NK cá tra lớn thứ 4 trong 8 thị trường chính NK cá tra hàng đầu của Việt Nam, sau ASEAN, Brazil, Trung Quốc và Hong Kong. Bồ Đà Đàoo Nha: Bảng 3.8: XK cá tra và cá da trơn phile đông lạnh (mã HS0304) sang Bồ Đào Nha ĐVT: tấn Nước 2 tháng đầu năm 2014 Năm 2012 Năm 2013 Việt Nam 722 4622 5438 Tây Ban Nha 82 730 712 Hà Lan 27 68 234 Trung Quốc - 2 23 Argentina - 1 0 Bangladesh - 3 - Nguồn: Vasep 2014 Mặc dù, cá tra và cá da trơn NK Bồ Đào Nha chỉ đứng vị trí thứ 2 nhưng nước này lại XK mặt hàng này nhiều nhất trong nhóm hàng cá thịt trắng philê 31 đông lạnh. Năm 2013, Bồ Đào Nha NK cá tra từ Việt Nam 5.438 tấn, tăng 1,18% so với năm 2012. Nh Nhậật Bản: Mặc dù tiêu thụ thủy sản của Nhật Bản sụt giảm nhưng XK cá tra Việt Nam sang Nhật Bản lại đang gia tăng trong những năm gần đây vì cá tra có giá vừa phải, thịt thơm ngon, và không có xương dăm. Chính vì vậy, trong khi XK cá tra sang các thị trường chủ lực là EU sụt giảm, và chững lại ở Mỹ thì XK cá tra Việt Nam sang Nhật Bản lại có chiều hướng tăng mạnh trong năm. Nguyên nhân XK cá tra sang thị trường này tăng một phần là do sản lượng cá thu đao Thái Bình Dương (saury), loài cá mùa thu phổ biến nhất ở Nhật Bản giảm do thay đổi đường di cư, đồng thời cũng sụt giảm tổng sản lượng cá chình con được nuôi ở Nhật Bản. Năm 2012 Nhật Bản NK cá tra từ Việt Nam và cá da trơn từ Myanmar và Philippines nhưng sang năm 2013 Nhật Bản chỉ NK cá tra từ Việt Nam và cá da trơn từ Myanmar. Hàn Qu Quốốc: Hàn Quốc chỉ NK cá tra philê đông lạnh từ Việt Nam. Tuy nhiên, đối với hàng đông lạnh (mã HS0303), Hàn Quốc NK 45,36 tấn cá tra và cá da trơn đông lạnh từ 4 quốc gia trong đó NK cá da trơn từ Indonesia là nhiều nhất 31,61 tấn, tiếp đến là Bangladesh và Myanmar, NK cá tra từ Việt Nam là thấp nhất. XK cá tra sang Hàn Quốc trong 2 tháng đầu năm nay đạt giá trị 839.712 USD, giảm 16,3% so với 1,002 triệu USD của cùng kỳ năm 2013 (Hải quan Việt Nam). NH GI Á TÌNH HÌNH SẢN XU ẤT VÀ TI ÊU TH Ụ CÁ TRA Ở 3.3 ĐÁ ĐÁNH GIÁ XUẤ TIÊ THỤ ỆT NAM VI VIỆ Qua các phân tích ở trên, tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra ở Việt Nam từ năm 2011-2013 có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức như sau: 3.3.1 Điểm mạnh − Là nước sản xuất và XK cá tra hàng đầu trên trường quốc tế, chiếm 90% thị phần thế giới. Từ năm 1996 nay, trải qua gần 20 năm, xuất khẩu cá tra vẫn được xem là một trong những mặt hàng chủ lực của Việt Nam. Trên thị trường thế giới hiện nay thì sản lượng cá tra NK của các nước phần lớn là được NK từ Việt Nam. Cá tra Việt Nam được XK trên 140 quốc gia, trong đó có những thị trường NK 32 cá tra truyền thống và là những đối tác lớn của Việt Nam điển hình như EU và Mỹ. Chính những điểu này đã góp phần làm tăng lợi thế cạnh tranh của cá tra. − Việt Nam là nước có nhiều kinh nghiệm trong việc nuôi trồng cá tra. Nuôi cá tra ở Việt Nam đã hình thành từ rất lâu, con cá tra có mặt trong những món ăn dân dã của người dân Việt Nam, gần gũi và quen thuộc. Do đó, người dân rất am hiểu về những tập tính, lối sống, thức ăn và tính thích nghi của con cá như thế nào. 3.3.2 Điểm yếu − Sản xuất cá tra giảm, DN thiếu vốn, nông dân treo ao. Thiếu vốn là vấn đề khó khăn hàng của người nuôi cá tra lẫn DN, như đã phân tích, vốn đóng vai trò quyết định trong việc duy trì và phát triển nghề cá, là điều kiện để thúc đẩy đầu tư nâng cao năng suất, sản lượng. Tuy nhiên, người nuôi gặp rất nhiều khó khăn trong việc tiếp cận vốn. Bên cạnh đó là tình hình sản xuất cá tra không được ổn định, tình trạng biến động giá cả ngày càng nhiều, làm cho người dân hoang mang, khó nuôi trồng bền vững − XK cá tra còn phụ thuộc nhiều vào thị trường Mỹ, EU Mỹ, EU là 2 thị trường NK truyền thống của Việt Nam. Do đó, tình trạng phụ thuộc vào 2 thị trường này vẫn còn kéo dài. Hễ một trong 2 thị trường này có biến động về kinh tế thì tình hình sản xuất cá tra cũng bị ảnh hưởng rất nhiều. − Chưa có sự gắn kết từ khâu sản xuất, tiêu thụ, chế biến đến XK. Điều này thể hiện qua việc DN vì lợi nhuận riêng đã ép giá thu mua cá từ nông dân, hay việc nhằm giảm chi phí đầu vào cũng như muốn chủ động về nguồn con giống, cá thương phẩm nên DN lập ra các vùng nuôi cá tự túc nhằm khép kín mô hình nuôi cá. Những hộ nuôi cá riêng lẻ chịu ảnh hưởng rất nhiều từ việc này, nông hộ bỏ ao, treo ao một phần cũng do tình trạng thiếu sự liên kết giữa nông dân và DN này. 3.3.3 Cơ hội − Nhu cầu cá tra tại nhiều thị trường tăng. Mặt hàng cá tra càng được người tiêu dùng thế giới biết đến nhiều hơn và nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao. Bên cạnh đó, một số thị trường tiềm năng chưa được khai thác cũng sẽ là cơ hội lớn cho ngành cá tra, trong đó thị trường Trung Đông đang được khai thác. 33 − Chất lượng cá tra dần được đánh giá cao và lọt vào “Danh sách xanh” của WWF. Để có thể xuất khẩu qua những thị trường khó tính như Nga, Mỹ, EU, Nhật Bản thì DN nuôi cá phải đạt những tiêu chuẩn qui định nào đó. Điều này làm DN phải tốn nhiều khoản chi phí đầu tư ban đầu, thay vào đó lợi ích đạt được đó là chất lượng cũng như vệ sinh an toàn thực phẩm cá tra được đảm bảo, nâng cao hình ảnh cá tra và được WWF xếp vào “Danh sách xanh” của thế giới. − Lãi suất cho vay tín dụng đối với hộ nuôi cá tra được nhà nước điều chỉnh giảm Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng vừa ký Quyết định số 540 về chính sách tín dụng đối với người nuôi tôm, cá tra. Theo Quyết định này, các hộ dân, chủ trang trại, hợp tác xã nuôi tôm và cá tra gặp khó khăn trong sản xuất kinh doanh và trả nợ ngân hàng có thể sẽ được cơ cấu lại nợ tối đa 36 tháng. Bên cạnh đó, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam sẽ cho vay tái cấp vốn tương ứng với số tiền tổ chức tín dụng thực hiện khoanh nợ cho khách hàng với lãi suất 0%/năm. Điều này được xem như một niềm vui lớn đối với nông hộ cũng như DN nuôi cá tra, là động lực giúp họ tiếp tục trụ vững với nghề nuôi cá tra này. − Nền kinh tế châu Âu dần được phục hồi Cuối năm 2013 thì các nước Mỹ, EU có dấu hiệu phục hồi, các thị trường khác đang ổn định. Điều này sẽ mang lại nhiều khởi sắc cho người nuôi cá tra, kim ngạch xuất khẩu sẽ tăng vào năm 2014 theo dự báo của hiệp hội Vasep. ức 3.3.4 Th Tháách th thứ − Rào cản thương mại, kỹ thuật Hiện nay các rào cản mà cá tra gặp phải nhưthuế chống bán phá giá của Mỹ, những tiêu chuẩn phải đạt được để có thể xuất khẩu như: BAP (tiêu chuẩn thực hành nuôi tốt nhất), ASC (hội đồng quản lí nuôi trồng thủy sản) của Châu Âu, globalGAP (thực hành nông nghiệp tốt toàn cầu), BRC (tiêu chuẩn toàn cầu về an toàn thực phẩm) của Anh. Và mới đây nhất là bộ luật nông trại (Farm Bill 2014) của Mỹ. Mục đích chính là giảm lượng nhập khẩu cá tra từ Việt Nam nhằm bảo vệ DN nuôi cá da trơn tại Mỹ. Các rào cản này vừa là cơ hội vừa là thách thức đối với cá tra. Thách thức là khi chi phí nuôi tăng, giá bán không theo kịp. Tuy nhiên có một cơ hội lớn đó là lấy lại uy tín cá tra, cấu trúc lại ngành cá tra, giảm bớt những cơ sở sản xuất không đạt tiêu chuẩn. 34 − Xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh khác Điển hình là Indonesia với việc đầu tư rất nhiều vào việc nuôi trồng cá tra với mục tiêu 2016 không phải nhập khẩu cá tra từ Việt Nam. Ấn Độ cũng hàng năm sản xuất khoảng 500.000 tấn cá tra. Hiện nay có thêm một số quốc gia khác cũng đầu tư nuôi trồng loài cá này nằm đáp ứng nhu cầu trong nước cũng như xuất khẩu sang thị trường Mỹ, EU như: Jaimaica, Puerto Rico… − Chưa có thương hiệu riêng. Việt Nam hãnh diện vì có con cá tra độc quyền. Tuy nhiên, cá tra sau khi vào các nước NK thì đã được đóng mác lại với thương hiệu của DN chịu trách nhiệm nhập khẩu ở nước đó. Chính vì việc chưa có thương hiệu nên người tiêu dùng giảm khả năng nhận biết đâu là cá tra Việt Nam, con cá tra hiện nay vẫn bị các thị trường NK ép giá. 35 ƯƠ NG 4 CH CHƯƠ ƯƠNG ẢI PH ÁP GI GIẢ PHÁ ững vấn đề còn tồn tại 4.1 Nh Nhữ - Lợi nhuận thu vào của người nuôi không bù đắp được chi phí bỏ ra, số lượng người nuôi bỏ ao ngày càng cao do khó khăn về vốn là chủ yếu - Những hộ nuôi riêng lẻ thì bị chèn ép bởi DN, chưa có sự liên kết rõ ràng giữa DN và người nuôi. Dẫn đến người chịu thiệt nhiều nhất thường là người nông dân. - Nông dân có đủ kinh nghiệm nhưng còn hạn chế trong việc áp dụng khoa học kỹ thuật trong nuôi trồng. - Còn nuôi theo dạng tự phát, chưa nắm rõ qui trình để cho ra con cá tra đạt chất lượng. - Cạnh tranh không lành mạnh làm ảnh hưởng đến xấu đến hình ảnh con cá tra Việt Nam trên trường quốc tế. - Người nuôi thiếu thông tin về biến động thị trường để có những quyết định đúng đắn - Còn phụ thuộc nhiều vào 2 thị trường lớn EU, Mỹ. Giá cả không ổn định. 4.2 Gi Giảải ph phááp ất 4.2.1 Gi Giảải ph phááp về sản xu xuấ − Điểm yếu hiện giờ của các DN và người nuôi chính là vốn và con giống nên việc sản xuất bị gián đoạn cũng như treo ao. Lãi suất tín dụng có ưu đãi đối với người nuôi, tuy nhiên nếu vay quá nhiều người nuôi mang gánh nặng nợ nần càng tăng. Vì vậy, giải pháp ban đầu là để người nuôi quay lại với ao cá tra, thay vì cho vay với lãi suất thấp thì các ban ngành nên có cuộc vận động người dân quyên góp hỗ trợ cấp vốn cho người dân. − Nâng cao trình độ người dân nuôi cá, tổ chức các lớp tập huấn, kỹ năng nuôi trồng nông nghiệp sạch cho nông dân. Bởi kinh nghiệm là đủ nhưng cũng cần thay đổi một số nhận thức lạc hậu về nuôi trồng nhằm đưa ngành cá tra phát triển bền vững. − Các hộ nuôi cá nhỏ lẻ cần hợp lại thành hội hoặc một tổ chức lớn hoặc theo mô hình hợp tác xã để chia sẻ kinh nghiệm cũng như giúp đỡ nhau cùng phát triển, tạo ra nguồn cung cá tra nguyên liệu đủ lớn để kiểm soát giá bán tốt hơn. 36 − Tận dụng phế phẩm từ các tra để tạo ra các sản phẩm có giá trị như: dầu cá, bột cá, dầu Diesel − Lập qui trình nuôi cá tra khoa học nhằm có mật độ nuôi vừa phải, giảm chi phí đầu vào, nâng chất lượng con giống để tăng tỷ lệ cá sống trong quá trình ương, nuôi. − Có biện pháp qui hoạch vùng nuôi đúng đắn để hạn chế được tình trạng nuôi tràn lan, cung vượt cầu, “được mùa mất giá”. Đồng thời khuyến cáo người dân chỉ nuôi khi có hợp đầu tiêu thụ. − Tăng cường công tác kiểm tra chất lượng đầu vào đặc biệt quan tâm đến chất lượng cá giống, chất lượng thức ăn, chế phẩm; chất lượng sản phẩm xuất khẩu như kiểm tra tỷ lệ mạ băng, chống sử dụng các chất cấm trong nuôi và chế biến cá tra. ụ 4.2.2 Gi Giảải ph phááp về ti tiêêu th thụ − Nhu cầu đang tăng, các DN cần liên kết với nông dân để có sản lượng đáp ứng nhu cầu hiện có nhằm nắm bắt cơ hội hiện tại − Để có thể cạnh tranh với các đối thủ khác, cần có nâng cao kỹ thuật nuôi trồng cho nông dân. Địa phương hỗ trợ, tạo điều kiện cho nghiên cứu, cải tạo chất lượng giống. − Nhằm tăng năng lực cạnh tranh cho cá tra, các ban ngành, các sở phải tạo điều kiện thuận lợi để DN trong nước đạt được các tiêu chuẩn mà khách hàng yêu cầu nhu VietGap, globalGap, ASC… − Thông tin là điều cần thiết đối với người nuôi, người nuôi cần chủ động cập nhật thông tin về thị trường, cũng như tự tìm đầu ra cho mình để có được sự lựa chọn thông minh nhất − Tăng cường hoạt động của Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu thủy sản Việt Nam thường xuyên thông tin về thị trường và giá cả xuất khẩu cho cộng đồng người nuôi; kiên quyết xử lý đối với các doanh nghiệp gian lận thương mại và chào bán phá giá sản phẩm cá tra; phối hợp đẩy mạnh xúc tiến thương mại với những nước có tiềm năng cao. − Tăng cường bảo vệ và phát triển thị trường cá tra, chủ động đấu tranh với những thông tin sai lệch, bôi nhọ sản phẩm cá tra Việt Nam. 37 ẦN KẾT LU ẬN VÀ KI ẾN NGH PH PHẦ LUẬ KIẾ NGHỊỊ 1.1 KẾT LU ẬN LUẬ Trong những năm qua, cá tra trở thành một trong những mặt hàng xuất khẩu chủ lực của Việt Nam có vai trò quan trọng đối với kinh tế-xã hội của cả nước. Đóng góp của cá tra đối với nền kinh tế Việt Nam vô cùng to lớn, góp phần cải thiện đời sống người dân, đa dạng hóa thu nhập và tạo ra nhiều việc làm cho khu vực nông thôn. Việt Nam là quốc gia có ngành nuôi cá tra truyền thống với điều kiện tự nhiên phù hợp cho sinh trưởng, phát triển của cá tra với chất lượng thịt đặc trưng. Đây là cơ sở quan trọng cho việc phát triển ổn định và bền vững cho người dân nuôi cá, tạo ra nguồn lực kinh tế rất lớn cho đất nước. Trong quá trình mở cửa hội nhập thì không thể không tránh khỏi những cạnh tranh gay gắt, qui định khắc khe của các thị trường lớn. Năm 2011, được xem là một năm thuận lợi đối với cá tra, giá cá tra tăng mạnh mang ngoại tệ về cho đất nước 1,8 tỷ USD. Đến năm 2012, khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm ảnh hưởng đến lượng tiêu thụ cá tra trên thị trường, các nước trên thế giới lập ra nhiều rào cản nhằm giảm lượng NK cá tra, song song đó là khó khăn của nền kinh tế trong nước làm ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất và nuôi trồng cá tra trong nước. Kim ngạch XK lúc này giảm còn 1,7 tỷ USD. Năm 2013 ngành nuôi cá tra gặp có sự cải thiện về kim ngạch XK nhưng không nhiều, diện tích nuôi ngày càng giảm, giá cá tra biến động liên tục làm cho tình hình sản xuất trong nước có gặp nhiều khó khăn, thị trường tiêu thụ ngày càng khó tiếp cận bởi nhiều rào cản mọc lên. Những khó khăn gần đây về giá, thiếu vốn cũng như chất lượng là một bài học cạnh tranh rất có giá trị đối với người nuôi cũng như doanh nghiệp. ẾN NGH 1.2 KI KIẾ NGHỊỊ ườ � Đố Đốii với ng ngườ ườii nu nuôôi: - Cần áp dụng đúng đắn qui trình nuôi cá nhằm đạt tiêu chuẩn lẫn an toàn vệ sinh thực phẩm. - Có sự liên kết giữa những người nuôi với nhau để có thể cùng nhau giúp đỡ, chia sẻ kinh nghiệm. Thực hiện nuôi theo chỉ đạo của địa phương tránh nuôi tràn lan, ồ ạt. c: � Đố Đốii với Nh Nhàà nướ ước: - Chỉ đạo Ngân hàng Nhà nước xem xét có biện pháp hỗ trợ doanh nghiệp và người nuôi cá tra về vốn. Nhanh chóng triển khai thực hiện chủ trương tái cơ 38 cấu nợ cho doanh nghiệp và người nuôi, cho vay mới để người nuôi duy trì sản xuất, doanh nghiệp tăng mua nguyên liệu và chế biến xuất khẩu. - Chỉ đạo Bộ Tài chính xem xét tăng cung cấp tín dụng xuất khẩu cho các doanh nghiệp chế biến xuất khẩu cá tra. - Yêu cầu Cục quản lý chất lượng nông sản và thủy sản tăng cường kiểm tra, giám sát chất lượng sản phẩm cá tra xuất khẩu và con giống. Khuyến cáo các DN tăng các sản phẩm giá trị gia tăng để tăng lợi nhuận. - Cần thiết lập cơ chế phối hợp giữa cơ quan quản lý nhà nước, các nhà khoa học và các doanh nghiệp để xác định các hướng nghiên cứu và đề tài nghiên cứu đáp ứng tốt nhu cầu phát triển. Đầu tư cho các công trình nghiên cứu về thức ăn, lai tạo giống cho năng suất cao, chất lượng, mô hình nuôi trồng hiệu quả, công nghệ cải tiến chất lượng - Cần có các biện pháp, chính sách nhằm hướng cộng đồng doanh nghiệp có nhà máy chế biến liên kết chặt chẽ với hộ nông dân, đầu tư cho họ vốn, sau đó bao tiêu luôn sản phẩm. Với sự liên kết này, doanh nghiệp sẽ dần hướng dẫn người dân quy hoạch vùng nuôi đảm bảo an toàn vệ sinh thực phẩm, nguồn nguyên liệu luôn đảm bảo và tạo động lực thúc đẩy những hộ nuôi quy mô lớn. - Nhà nước xây dựng cơ sở hạ tầng như giao thông, thủy lợi, điện cho sản xuất. Ngoài ra, tăng cường chương trình khuyến nông, chuyển giao kỹ thuật, tuyên truyền và phổ biến những tiêu chuẩn về giống, chất lượng cho người dân nhanh chóng tiếp cận. - Nhà nước nên hỗ trợ máy móc, công nghệ trong quá trình sản xuất giúp tận dụng những phụ phẩm còn thừa trong sản xuất nhằm tận dụng triệt để nguồn lợi cũng như góp phần bảo vệ môi trường. ươ ng: � Đố Đốii với đị địaa ph phươ ương: - Cần có biện pháp bảo vệ người nuôi khi giá cả biến động thất thường, ảnh hưởng xấu đến đầu ra của người nuôi - Có những chính sách quy hoạch vùng nuôi chuyên canh, qui định cần và đủ đối với người nuôi cá nhằm hạn chế tình trạng chạy theo lợi nhuận, thả nuôi tràn lan mà không đạt chất lượng - Đầu tư cơ sở hạ tầng, trang thiết bị, nghiên cứu lai tạo các giống mới đạt chất lượng và cho năng suất cao hơn. - Cùng với doanh nghiệp cung cấp đầy đủ thông tin về giá cả, phân bón, thuốc cho hộ dân. 39 - Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp mở các trạm thu mua sản phẩm và tiếp cận với người dân. 40 ỆU THAM KH ẢO TÀI LI LIỆ KHẢ 1. Tổng cục Thống Kê, 2012. Niên giám thống kê 2012. Nhà xuất bản Thống Kê. 2. Đỗ Mạnh Hùng, 1999. Một số vấn đề về thống kê mô tả. Hà Nội: Nhà xuất bản Giáo dục. 3. Võ Thị Thanh Lộc (2010), Giáo trình nghiên cứu khoa học và viết đề cương nghiên cứu, Nhà xuất bản Đại học Cần Thơ 4. Lê Khương Ninh, .Kinh tế học vĩ mô. Đại học Cần Thơ 5. Nguyễn Hữu Tâm (2008), Bài giảng phương pháp nghiên cứu kinh tế, khoa Kinh tế - QTKD, Trường Đại học Cần Thơ 6. Hiệp hội thủy sản Việt Nam, 2013. Ký sự cá tra: tập 4- nghề cá ở Campuchia. [online] . [truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014]. 7. Nông nghiệp Việt Nam, 2007. Hiện trạng và xu hướng phát triển nghề nuôi cá tra, cá ba sa. [online] .[truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014]. 8. Báo tin tức, 2013. Những điểm nổi bật của thị trường hàng hóa trong nước 2012. [online] . [truy cập ngảy 20 tháng 5 năm 2014]. 9. Tạp chí thương mại thủy sản, 2013. Sản xuất và thương mại hóa toàn cầu 2012-2013. [online] . [truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014]. 10. Do Van Xe’s home page. Phân tích thị trường người nuôi cá da trơn ở đồng bằng sông Cửu Long. [online] . [truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014]. 11. Trung tâm thông tin công nghiệp và thương mại – bộ công thương (VITIC), 2014. Quá nhiều khâu trung gian cho cá da trơn vào châu Âu. [online] . [truy cập ngày 21 tháng 5 năm 2014]. 12. Tổng cục thống kê, 2014. Tình hình kinh tế xã hội quí I năm 2014. [online] . [truy cập ngày 20 tháng 5 năm 2014]. 13. Nhật Linh, 2013. Tình hình nuôi và tiêu thụ cá nước ngọt, cá biển của Việt Nam, 10 tháng đầu năm 2013. [online] . [truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014]. 14. Tạp chí tài chính Việt Nam, 2013. Tình hình sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2013. [online]. [truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014]. 15. Thu Hồng, 2013. Cá tra Việt Nam 2013 – 4 góc nhìn. [online] . [truy cập ngày 22 tháng 5 năm 2014]. 16. Thành Công, 2014. Dự báo xuất khẩu cá tra năm 2014 chỉ đạt 1.75 tỷ USD. [online] . [truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2014]. 17. Thanh Phong, 2014. Hiệp hội cá tra Việt Nam, 2014. . [truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2014]. 18. The fishsite, 2014. FAO Globelfish Quarterly Update April 2014Pangasius. [online] . [truy cập ngày 27 tháng 5 năm 2014]. 19. Pangasius-Vietnam.com. Các loại thức ăn cho cá tra và những qui định có lien quan về quản lý thức ăn cho cá. [online] . [truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2014]. 20. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, 2013. Báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch 12 tháng năm 2013 ngành nông nghiệp và phát triển 42 nông thôn. [pdf] . [Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2014]. 21. Đỗ Văn Thông, 2014. Kinh nghiệm Phần Lan và quản lý chất lượng cá tra giống. [online] . [Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2014]. 22. Hồng Thắm, 2013. Không còn sân chơi cho hộ nuôi nhỏ?. [online] . [Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2014]. 23. Phạm Thị Kim Oanh, Trương HOàng Minh, tạp chí khoa học 2011-dhct. Thực trạng nuôi cá tra có liên kết và không liên kết ở ĐBSCL. [pdf] . [Truy cập ngày 1 tháng 6 năm 2014]. 24. Pangasius-Vietnam.com, 2014. Vietnam pangasius export markets JanMar 2014. [online] . [Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2014]. 25. Pangasius-Vietnam.com, 2012. pangasius export in 2011. [online] . [Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2014]. 26. Pangasius-Vietnam.com, 2013. Vietnam pangasius export in 2012. [online] . [Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2014]. 27. Pangasius-Vietnam.com, 2014. Vietnam pangasius exporters in 2013. [online] . [Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2014]. 28. Nguyễn Hưng-TH, 2014. Nông nghiệp việt nam, giá cá tra tại thị trường Mỹ đang tăng. [online] . [Truy cập ngày 2 tháng 6 năm 2014]. 29. Hiệp hội thủy sản Việt Nam, 2012. [online] [Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2014]. 30. Ngọc Thùy, Đồng Tháp: 1875 ha tính đến cuối tháng 11/2013. [online] [Truy cập ngày 15 tháng 6 năm 2014]. 31. FiCen, trang thông tin điện tử Tổng cục thủy sản, 2013. Đồng Tháp: Xuất khẩu cá tra đạt 35,59 triệu USD. [online] [Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2014]. 32. Thành Công, 2013. Một năm đầy khó trong sản xuất cá tra. [online] [Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2014]. 33. Huyền Linh, 2014. Độc đáo sản phẩm từ phụ phẩm cá tra. [online] [Truy cập ngày 16 tháng 6 năm 2014]. 44 [...]... là nhũng cơ thể sống) gồm nông nghiệp, lâm nghiệp và ngư nghiệp - Nông nghiệp theo nghĩa hẹp: bao gồm trồng trọt và chăn nuôi Ngành trồng trọt và chăn nuôi lại được phân thành những ngành nhỏ, các ngành đó có mối quan hệ mật thiết với nhau và cùng hợp thành ngành sản xuất nông nghiệp � Kh Kháái ni niệệm về nông hộ4 Nông hộ là những hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và dịch vụ Hoặc... làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp và dịch vụ Hoặc kết hợp nhiều ngành nghề, sử dụng lao động tiền vốn của gia đình là chủ yếu để sản xuất kinh doanh Nông hộ tiền hành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp phuc vụ cho cuộc sống và được gọi là kinh tế hộ gia � Hàng hóa XK5 Theo Niên giám thống kê (2012) hàng hóa XK là hàng hóa có xuất xứ từ trong nước và hàng tái xuất được đưa ra nước ngoài... đề về thống kê mô tả Đỗ Mạnh Hùng, 1999 4 � Kh Kháái ni niệệm về nông nghi nghiệệp3 Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, sử dụng đất đai để trồng trọt và chăn nuôi, khai thác cây trồng và vật nuôi làm tư liệu và nguyên liệu lao động chủ yếu để tạo ra lương thực thực phẩmvà một số nguyên liệu cho công nghiệp - Nông nghiệp theo nghĩa rộng: là tổng hợp các ngành sản xuất gắn liền với... đáp Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất, cung cấp nhu cầu lượng thực, thực phẩm thiết yếu cho con người đóng vai trò đầu tiên quyết định mọi hoạt động của con người Ngành nuôi cá tra cũng vậy, cung cấp các chất dinh dưỡng cần thiết giúp con người có sức khỏe để làm việc và cống hiến cho xã hội � úc đẩ ưở ng kinh tế Th Thú đẩyy tăng tr trưở ưởng Nuôi cá tra không những mang lại lợi nhuân cho người nông. .. li � Hình th thứ liêên kết ngang Các hợp tác xã, chi hội (HTX/CH) nuôi cá tra đã hình thành từ 2004, do các nông hộ tự nguyện lập ta với nguồn vốn cổ đong và huy động từ nguồn khác nhằm hỗ trợ, giúp đỡ nhau về kinh tế- kỹ thuật trong sản xuất, góp phần duy trì, phát triển, nâng cao hiệu quả kinh tế cho các thành viên tham gia Loại hình hoạt động theo HTX tập trung ở các tỉnh Vĩnh Long, Cần Thơ, CH ở An... cá tra trên thế giới Dùng phương pháp suy luận và tổng hợp để đề xuất giải pháp giúp việc XK cá tra có kết quả cao Đồng thời, giúp nâng cao thu nhập cho người nông dân nuôi cá 3 ẦN NỘI DUNG PH PHẦ ƯƠ NG 1 CH CHƯƠ ƯƠNG CƠ SỞ LÝ LU ẬN LUẬ ẬN 1.1 CƠ SỞ LÝ LU LUẬ � Sản xu xuấất1 Sản xuất hay sản xuất của cải vật chất là hoạt động chủ yếu trong các hoạt động kinh tế của con người Sản xuất là quá trình làm... nhuân cho người nông dân, còn đóng góp rất nhiều vào GDP nông nghiệp của cả nước cá tra là một trong những sản phẩm chủ lực của đất nước trong quá trình XK, mang về nguồn ngoại tệ lớn đất nước, góp phần không nhỏ vào sự phát triển của đất nước � ập cho ng ườ Gi Giảải quy quyếết vi việệc làm, tăng thu nh nhậ ngườ ườii dân Các ngành thuộc nông nghiệp cần rất nhiều nhân công trong quá trình sản xuất thế... 2013/2012 (%) (%) 1 Bến Tre 635,8 680 700 7,0 2,9 2 Đồng Tháp 1.640 1.943 1.875 18,5 -3,5 3 An Giang 1.123 927 644 -17,5 -30,5 4 Cần Thơ 936,58 1.152 827 23,0 -28,2 Nguồn: Thủy sản Việt Nam,tin tức nông nghiệp, sở nông nghiệp các tỉnh,tổng cục thủy sản, Niên giám thống kê, báo công thương các năm Đồng Tháp là tỉnh có diện tích nuôi cá tra lớn nhất cả nước tiếp đến là An Giang, Cần Thơ, Bến Tre Nhìn vào bảng... 136.000 153.887 38 13,2 2 Đồng Tháp 328.755 386.910 341.705 17,7 -11,7 3 An Giang 202.174 186.000 230.000 -8,0 23,7 4 Cần Thơ 188.350 194.000 220.200 3,0 13,5 Nguồn: Thủy sản Việt Nam, tin tức nông nghiệp, sở nông nghiệp Đồng Tháp, Niên giám thống kê, báo công thương các năm Bến Tre là tỉnh có sản lượng tăng đều qua 3 năm, do nơi đây được các DN thủy sản chú trọng đầu tư phát triển cũng như hệ thống quản... phương trọng điểm qua 3 năm Đvt: tấn/ha STT Địa phương 2011 2012 2013 1 Bến Tre 155 200 220 2 Đồng Tháp 200 199 182 3 An Giang 180 200 357 4 Cần Thơ 201 168 266 Nguồn: Thủy sản Việt Nam, tin tức nông nghiệp, sở nông nghiệp Đồng Tháp, Niên giám thống kê, báo công thương các năm Dựa vào sản lượng và diện tích hiện có ta thống kê được năng suất trung bình từng năm Nhận thấy năng suất tăng đều qua các năm, ... cho công nghiệp - Nông nghiệp theo nghĩa rộng: tổng hợp ngành sản xuất gắn liền với trình sinh học (đối tượng sản xuất nhũng thể sống) gồm nông nghiệp, lâm nghiệp ngư nghiệp - Nông nghiệp theo... mối quan hệ mật thiết với hợp thành ngành sản xuất nông nghiệp � Kh Kháái ni niệệm nông hộ4 Nông hộ hộ nông dân làm nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp dịch vụ Hoặc kết hợp nhiều ngành nghề, sử... lao động tiền vốn gia đình chủ yếu để sản xuất kinh doanh Nông hộ tiền hành sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp phuc vụ cho sống gọi kinh tế hộ gia � Hàng hóa XK5 Theo Niên giám thống

Ngày đăng: 04/10/2015, 09:07

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan