Thị trường nước ngoài

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế nông nghiệp (Trang 32)

3.2 3.2

3.2 TTTTÌÌÌÌNHNHNHNH HHÌÌÌÌNHHH NHNHNH TITITITIÊÊÊUÊUUU THTHTHTHỤỤỤ CỤCCCÁÁÁÁ TRATRATRATRA 3.2.1

3.2.13.2.1 3.2.1

3.2.1 ThThThThịịịị trtrtrtrườườườườngngngng trongtrongtrongtrong nnnnướướướướcccc

Hiện nay 90% sản lượng cá tra chủ yếu đem đi XK thế giới, chỉ còn một ít được bán ở Việt Nam theo thống kê cho thấy sản lượng cá tra cung cấp cho nội địa chỉ chiếm 1,5%. Thậm chí, có một số tỉnh không biết hình dạng con cá tra đã được XK hơn 140 quốc gia như thế nào. Trong khi thị trường trong nước có đến 90 triệu dân. Điều này cho thấy, thị trường trong nước còn chưa được quan tâm đúng mức. Trước tình trạng con cá tra trên thị trường quốc tế ngày càng gặp khó khăn bởi những rào cản chất lượng, vệ sinh an toàn thực phẩm, thuế cao, thì việc đầu tư chú ý tới thị trường trong nước nhằm khôi phục hình ảnh cá tra cũng như giảm những rủi ro cho người nông dân nuôi cá là điều mà các DN cần quan tâm khai thác.

3.2.23.2.2 3.2.2 3.2.2

3.2.2 ThThThThịịịị trtrtrtrườườườườngngngng nnnnướướướướcccc ngongongongoààààiiii

Năm 1970, bắt đầu nuôi cá Tra bằng bè tre tại Châu Đốc, sau đó được thay bằng các hầm dọc theo sông Tiền và Hậu vào những năm 1985. Đến năm 1996, Cá Tra được XK qua Mỹ và trở thành một trong những mặt hàng thủy sản XK chính của Việt Nam. Gần 20 năm trôi qua, loài cá này gần như chiếm lĩnh thị trường thế giới và nhận được rât nhiều sự quan tâm của người tiêu dùng. Năm 2012, cá tra đứng vị trí thứ 6 trong tổng số 10 loài thủy sản được ưa chuộng nhất ở Mỹ (Hiệp hội thủy sản Mỹ-NFI).

Thị trường 2011 (triệu USD) 2012 (triệu USD) 2013 (triệu USD) 2012/2011 (%) 2013/2012 (%) EU 526,086 425,836 385,418 -19,1 -9,4 Mỹ 331,697 358,865 380,757 8,2 6,1 ASEAN 110,852 110,407 124,813 -0,4 13,1 Brazil 84,523 79,099 121,839 -6,4 54 Mexico 109,048 101,506 98,443 -6,9 -3 Trung Quốc – Hong Kong 55,488 72,967 91,114 31,5 24,9 Comlombia 52,289 52,291 58,833 -0,004 12,5 Saudi Arabia 58,567 52,295 48,805 -10,7 -6,7 Nguồn: pangasius-vietnam.com

EU, Mỹ, ASEAN, Brazil, Mexico, Trung Quốc và Hong Kong, Comlombia, Saudi Arabia là 8 thị trường NK cá tra chính của Việt Nam. Trong đó EU và Mỹ là 2 thị trường lớn nhất và việc XK cá tra của Việt Nam luôn bị phụ thuộc vào 2 thị trường này. Những năm gần đây, thì ASEAN là một thị trường tiềm năng và dần chiếm tỷ trọng cao trong việc NK cá tra từ Việt Nam

Tại thị trường EU: Kim ngạch XK qua thị trường này giảm đều qua các năm từ 526,08 triệu USD (chiếm 29,1%) năm 2011 xuống còn 385,4 triệu USD (chiếm 21,9%) năm 2013. Lý giải cho điều này, một phần là do cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho các thị trường ở EU chưa kịp khôi phục. Bên cạnh đó là những tin đồn xấu về chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm của cá tra cũng ảnh hưởng không nhỏ đến việc XK.

Đối với thị trường Mỹ, có thể thấy thị phần cá tra tăng mạnh qua các năm, mặc dù Mỹ liên tục áp thuế chống bán phá giá cho Việt Nam. Kim ngạch XK sang thị trường Mỹ từ 331,7 triệu USD tăng đến 380,76 triệu USD. Đến Quí I/2014, Mỹ là thị trường NK cá tra lớn nhất của Việt Nam với giá trị XK đạt 83,7 triệu đô hơn giá trị XK của EU 0,2%, trở thành thị trường NK cá tra đứng thứ 2 với giá trị đạt 82,87 triệu USD. Nguyên nhân NK cá tra tại thị trường này tăng một phần là do Mỹ có những dầu hiệu giảm thuế cho một số

DN tại Việt Nam, điều này làm giảm được áp lực về thuế cho DN Việt Nam. Ngoài ra thì nhu cầu tiêu dùng loài cá này tại Mỹ vẫn còn cao và cần nguồn cung ứng đủ để đáp ứng cho người tiêu dùng nước này.

Tại Brazil, kim ngạch NK năm 2012 giảm 6,4% so với năm 2011, đến năm 2013 kim ngạch lại tăng một cách đột ngột đến 54% so với năm 2012. Hiện tượng này là do năm 2012 tình hình sản xuất cá tra của các doanh nghiệp trong nước gặp khó khăn trong khi đó Brazil lại đang tăng cường sản lượng cá rô phi nội địa. Đến năm 2013, do nhận thấy tình hình xuất khẩu cá tra sang EU và Mỹ vẫn còn chậm nên các DN Việt Nam đã tìm kiếm những thị trường tiềm năng khác để XK sang. Ngoài ra, do giá của cá tra Việt Nam rẻ hơn các loài các khác được NK vào Brazil nên số lượng cá tra vào Brazil nhiều hơn những nước khác. Cho nên mới có việc Brazil NK mạnh cá tra Việt Nam như thế.

Nguồn: Pangasius-vietnam.com

Hình 3.2: Tình hình XK cá tra trong quí I từ năm 2010-2014

Xét về tổng thể kim ngạch XK cá tra tăng từ năm 2010 đến năm 2012. năm 2013 cá tra gặp nhiều biến cố và khó khăn cả về thị trường tieu thụ lẫn khâu sản xuất nuôi trồng (chi phí, chất lượng, giá cả thị trường giảm) dẫn đến giá trị XK giảm. tính đến quí I/2014, tình hình XK cá tra có chiều hướng khả quan hơn. Kim ngạch XK 408,6 triệu USD các sản phẩm cá tra, tăng 5,2 % so với cùng kỳ năm 2013.

Việt Nam XK cá tra trên hơn 140 quốc gia, với 8 thị trường NK chính là EU, Mỹ, ASEAN, Brazil, Mexico, Trung Quốc và Hong Kong, Comlombia, Saudi Arabia. Trong đó EU, ASEAN, Mỹ là 3 thị trường XK chủ lực của Việt Nam.

Thị trường Mỹ là thị trường NK thủy sản lớn của Viêt Nam trong thời gian qua, tuy nhiên đây cũng là thị trường phức tạp nhất và khó khăn nhất về các tranh chấp đối với hai mặt hàng chủ lực của thủy sản XK Việt Nam là tôm và cá tra. 12% 88% các nước khác Việt Nam Nguồn: vasep, 2014

Hình 3.3: Thị phần NK cá tra của Mỹ trong 2 tháng đầu năm 2014 Trong 2 tháng đầu năm 2014, sản lượng cá tra NK chủ yếu của Mỹ có xuất xứ từ Việt Nam là 88%. Cho thấy, nhu cầu tiêu thụ ở thị trường này rất cao, bên cạnh đó, giá cá tra được bán vào Mỹ có giá cực kì thấp, thấp nhất trong tất cả các loại thủy sản có mặt tại thị trường Mỹ. Ngoài ra, 3/2014 Bộ thương mại Mỹ công bố kết quả về thuế chống bán phá giá đối với cá tra Việt Nam, theo đó, một số DN được hưởng mức thuế suất thấp và có thể XK vào Mỹ một cách bình thường.

Bảng 3.6: giá trị NK cá tra của một số nước EU qua các năm Quốc gia 2011 (triệu USD) 2012 (triệu USD) 2013 (triệu USD) 2012/2011 (%) 2013/2012 (%) Tây Ban Nha 108,860 86,710 76,661 -20,3 -11,6 Hà Lan 88,047 68,437 60,030 -22,3 -12,1 Đức 88,426 57,435 45,161 -35,0 -21,3 Anh 36,991 36,165 40,934 -2,2 13,2 Nguồn: pangasius-vietnam.com

Qua thống kê ta có thể thấy, trong thị trường EU thì có 4 nước NK cá tra chủ yếu là Tây Ban Nha, Hà Lan, Đức và Anh. Trong đó Tây Ban Nha là nước NK cá tra Việt Nam nhiều nhất, luôn là nước đứng đầu về NK cá tra ở EU qua các năm. Giá trị NK năm 2013 là 76,66 triệu USD chiếm 19,9% tổng giá trị NK cá tra của EU. Tại Hà Lan, cá tra là loài có khối lượng tiêu thụ lớn nhất, tiếp theo là cá ngừ, cá cắt thanh, cá hồi xông khói và cá hồi đông lạnh. Anh là một nước vừa mới NK cá tra trong những năm gần đây, do tính đa dạng trong chế biến thực phẩm của loài cá này cũng như vị ngon đặc trưng của nó đã thu hút được người tiêu dùng nước này. Nhìn chung, từ năm 2011-2013 tình hình NK cá tra của các nước trong khu vực EU có chiều hướng giảm, Đức là nước có dấu hiệu sụt giảm mạnh nhất (giảm 21,3%) so với năm 2012. Nguyên nhân của việc sụt giảm trên là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, tình hình tài chính của các nước trong khu vực này gặp nhiều khó khăn nên chậm phục hồi. Tuy vậy, EU vẫn giữ vững vị trí thứ 2 sau Mỹ cho việc NK cá tra từ Việt Nam.

124,813 110,407 110,850 100 105 110 115 120 125 130 2011 2012 2013 năm Triệu USD Nguồn: Pangasius-Vietnam.com

Hình 3.4: Tình hình NK cá Việt Nam của ASEAN

Năm 2013, XK cá tra sang ASEAN đạt giá trị 124,8 triệu USD, tăng 13% so với năm 2012. Asean hiện chiếm 7,1% tổng kim ngạch XK cá tra Việt Nam, đứng sau Mỹ và EU. Trong khối ASEAN có 4 nước là Singapore, Thái Lan, Phillipines, Malaysia có kim ngạch NK cá tra Việt Nam trên 20 triệu USD/năm, các nước còn lại NK cá tra không đáng kể nhưng đang có xu hướng tăng trong những năm gần đây. Giá trị NK các nước ASEAN được thể hiện cụ thể qua bảng 3.7 sau.

Quốc gia 2011 (triệu USD) 2012 (triệu USD) 2013 (triệu USD) 2012/2011 (%) 2013/2012 (%) Singapore 36,633 35,549 36,766 -2,96 3,42 Thái Lan 22,022 21,131 34,233 -4,05 62,00 Philippines 24,556 27,437 26,798 11,73 -2,33 Malaysia - 22,062 25,465 - 15,42 Indonesia - 2,527 0,187 - - Nguồn: Pangasius-Vietnam.com

Theo thống kê nhận thấy, các nước NK cá tra từ Việt Nam nhiều nhất trong khối là Singapore,Thái Lan,Philippines, Malaysia,Indonesia.

Singapore là nước NK cá tra Việt Nam nhiều nhất. XK cá tra năm 2012 so với năm 2011 giảm 2,96%. Cũng như thị trường Mỹ và EU thì các nước trong khu vực cũng chịu sự ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế trong thòi gian này, nên lượng tiêu dùng có giảm. Trong năm 2013 XK cá tra sang nước này đạt giá trị 36,7 triệu USD, tăng 3,4% so với năm 2012. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thái Lan là nước NK cá tra đứng thứ 2 sau Singapore nhưng lại là nước có giá trị NK cá tra tăng mạnh nhất trong khối Asean. XK cá tra sang Thái Lan trong năm 2013 đạt giá trị 34,2 triệu USD, tăng 62% so với năm 2012. Sản lượng cá tra có mặt tại Thái Lan phần lớn được nhập từ Việt Nam (chiếm 92%) tổng sản lượng NK tại Thái Lan, chủ yếu là để phục vụ cho nhu cầu tiêu thụ tại thị trường trong nước. Thái Lan NK 13.825 tấn cá tra và cá da trơn phile đông lạnh, tăng 77,8% so với năm 2012. trong đó NK cá tra từ Việt Nam đạt khối lượng 13.753 tấn, tăng gần 78% so với năm 2012. Thái Lan NK cá da trơn phile đông lạnh từ Trung Quốc nhưng với khối lượng rất khiêm tốn chỉ đạt 72 tấn trong năm qua (ITC, 2013).

XK cá tra sang Philippines năm 2012 tăng 11,73%, nhu cầu tiêu dùng thời điểm này rất cao. Đến năm 2013, nhận thấy được lợi ích của cá tra cũng như nhu cầu và những thuận lợi về mặt tự nhiên, Philipines đã đầu tư nuôi trồng và phát triển loài cá này trong nước. Cá da trơn cũng là loài cá nước ngọt đứng vị trí thứ 3 trong ngành nuôi trồng thủy sản của Philippines. Ngoài ra, cá tra Việt Nam cũng phải đối mặt với sự cạnh tranh cá rô phi giá trị gia tăng từ nước này. Những điều này đã làm cho giá trị NK giảm 2,3% so với năm 2012, đạt giá trị 26,7 triệu USD.

XK cá tra sang Malaysia cũng tăng trưởng 15,4% đạt giá trị 25,5 triệu USD. Ngành nuôi trồng thủy sản nói chung và cá nước ngọt nói riêng của nước này đang gặp trở ngại về diện tích nuôi trồng do nhu cầu đất đai cho sản xuất dầu cọ và cao su. Malaysia hiện đang ưu tiên đẩy mạnh phát triển ngành thủy sản.

XK cá tra sang Indonesia đạt giá trị 187,8 nghìn USD, giảm 92,6% so với năm 2012. Đây là mức giảm mạnh nhất trong khối Asean trong năm 2013. Nguyên nhân là do quy định nghiêm ngặt của chính phủ nước này đối với cá tra NK nhằm khuyến khích tiêu thụ cá da trơn sản xuất trong nước.

��� MMMMộộộộtttt ssssốốốố ththịịịị trthth trtrtrườườườườngng khngngkhkhkháááácccc Colombia:

Colombia:Colombia:Colombia:

Colombia là 1 trong 8 thị trường chính NK cá tra hàng đầu của Việt Nam đứng ở vị trí thứ 7. Theo số liệu của Hải quan Việt Nam, XK cá tra Việt Nam sang Colombia đạt giá trị 58,8 triệu USD, tăng 12,5% so với năm 2012. Đây cũng là nước có mức tăng NK cá tra lớn thứ 4 trong 8 thị trường chính NK cá tra hàng đầu của Việt Nam, sau ASEAN, Brazil, Trung Quốc và Hong Kong.

B

BBBồồồồ ĐàĐàĐàĐàoooo Nha:Nha:Nha:Nha:

Bảng 3.8: XK cá tra và cá da trơn phile đông lạnh (mã HS0304) sang Bồ Đào Nha

ĐVT: tấn

Nước 2 tháng đầu

năm 2014 Năm 2012 Năm 2013

Việt Nam 722 4622 5438 Tây Ban Nha 82 730 712 Hà Lan 27 68 234 Trung Quốc - 2 23 Argentina - 1 0 Bangladesh - 3 - Nguồn: Vasep 2014

Mặc dù, cá tra và cá da trơn NK Bồ Đào Nha chỉ đứng vị trí thứ 2 nhưng nước này lại XK mặt hàng này nhiều nhất trong nhóm hàng cá thịt trắng philê

đông lạnh. Năm 2013, Bồ Đào Nha NK cá tra từ Việt Nam 5.438 tấn, tăng 1,18% so với năm 2012.

Nh

NhNhNhậậậậtttt BBBBảảảản:n:n:n:

Mặc dù tiêu thụ thủy sản của Nhật Bản sụt giảm nhưng XK cá tra Việt Nam sang Nhật Bản lại đang gia tăng trong những năm gần đây vì cá tra có giá vừa phải, thịt thơm ngon, và không có xương dăm. Chính vì vậy, trong khi XK cá tra sang các thị trường chủ lực là EU sụt giảm, và chững lại ở Mỹ thì XK cá tra Việt Nam sang Nhật Bản lại có chiều hướng tăng mạnh trong năm.

Nguyên nhân XK cá tra sang thị trường này tăng một phần là do sản lượng cá thu đao Thái Bình Dương (saury), loài cá mùa thu phổ biến nhất ở Nhật Bản giảm do thay đổi đường di cư, đồng thời cũng sụt giảm tổng sản lượng cá chình con được nuôi ở Nhật Bản. Năm 2012 Nhật Bản NK cá tra từ Việt Nam và cá da trơn từ Myanmar và Philippines nhưng sang năm 2013 Nhật Bản chỉ NK cá tra từ Việt Nam và cá da trơn từ Myanmar.

H

HHàHààànnnn QuQuốQuQuốốốc:c:c:c:

Hàn Quốc chỉ NK cá tra philê đông lạnh từ Việt Nam. Tuy nhiên, đối với hàng đông lạnh (mã HS0303), Hàn Quốc NK 45,36 tấn cá tra và cá da trơn đông lạnh từ 4 quốc gia trong đó NK cá da trơn từ Indonesia là nhiều nhất 31,61 tấn, tiếp đến là Bangladesh và Myanmar, NK cá tra từ Việt Nam là thấp nhất. XK cá tra sang Hàn Quốc trong 2 tháng đầu năm nay đạt giá trị 839.712 USD, giảm 16,3% so với 1,002 triệu USD của cùng kỳ năm 2013 (Hải quan Việt Nam).

3.3 3.3 3.3

3.3 ĐÁĐÁNHĐÁĐÁNHNHNH GIGIGIGIÁÁ TÁÁ TTTÌÌÌÌNHNHNHNH HHÌÌÌÌNHHH NHNHNH SSSSẢẢẢẢNNNN XUXUXUXUẤẤẤẤTTTT VVVVÀÀÀÀ TITITITIÊÊÊÊUUU THU THTHTHỤỤỤỤ CCÁCCÁÁÁ TRATRATRATRA ỞỞỞỞ VI

VIVIVIỆỆỆỆTTTT NAMNAMNAMNAM

Qua các phân tích ở trên, tình hình sản xuất và tiêu thụ cá tra ở Việt Nam từ năm 2011-2013 có những điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức như sau:

3.3.1 3.3.1 3.3.1

3.3.1 ĐĐĐĐiiiiểểểểmmmm mmmmạạạạnhnhnhnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

−Là nước sản xuất và XK cá tra hàng đầu trên trường quốc tế, chiếm 90% thị phần thế giới.

Từ năm 1996 nay, trải qua gần 20 năm, xuất khẩu cá tra vẫn được xem là

Một phần của tài liệu Luận văn kinh tế nông nghiệp (Trang 32)