Nhờ vào công tác tin học hóa mà công việc quản lý và điều hành doanh nghiệp tỏ ra rất nhanh chóng và hiệu quả.
LỜI NĨI ĐẦU Ngày nay cùng với sự phát triển vượt bậc của khoa học kỹ thuật thì cơng nghệ thơng tin là một trong những lĩnh vực có nhiều đóng góp thiết thực nhất, cơng nghệ thơng tin có mặt trong hầu hết các lĩnh vực của cuộc sống, đặc biệt nó là cơng cụ hỗ trợ rất đắc lực trong cơng tác quản lý. Nhờ vào cơng tác tin học hóa mà cơng việc quản lý và điều hành doanh nghiệp tỏ ra rất nhanh chóng và hiệu quả. Từ những thập kỉ cuối thế kỷ XX cơng nghệ thơng tin và truyền thơng đã có những bước phát triển vũ bão và đã đem lại những thay đổi lớn lao cho cuộc sống nhân loại. Cơng nghệ thơng tin khơng biên giới đã đưa hoạt động kinh tế vượt ra khỏi phạm vi quốc gia và trở thành hoạt động mang tính tồn cầu. Vốn sản xuất, hàng hóa, sức lao động, thơng tin và cơng nghệ đều có xu hướng trao đổi, sử dụng và được điều phối xun quốc gia. Các mối quan hệ kinh tế thương mại, cơng nghệ và hợp tác giữa các nước, các doanh nghiệp ngày càng được tăng cường nhưng đồng thời tính cạnh tanh cũng trở nên mạng mẽ. kể từ sau khi gia nhập WTO với các chính sách thơng thống đã bãi bỏ đi nhiều hạn chế đối với các cơng ty, các doanh nghiệp nước ngồi thì Việt Nam đã trở thành điểm đến hết sức lý tưởng của các nhà đầu tư nước ngồi. Sự gia nhập của hàng loạt các cơng ty nước ngồi đòi hỏi một lượng rất lớn nhân cơng lao động. Trong các cơng ty, doanh nghiệp khơng chỉ ở riêng Việt Nam mà còn trên tồn thế giới ln ln phải đối diện với nguy cơ chi phí trang chải cao hơn mức dự kiến hay cơng việc khơng đúng tiến độ được giao. Vì vậy người quản lý cần tổ chức kế hoạch và theo dõi tiến độ thực hiện sao cho hiệu quả nhất để cơng việc được hồn thành đúng thời gian quy định, giảm thiểu rủi ro và chi phí thực hiện. Xuất phát từ nhu cầu này em đã nghiên cứu và chọn đề tài: “ỨNG DỤNG STRUTS VÀ HIBERNATE TRONG QUẢN LÝ CƠNG VIỆC CHO CƠNG TY CHỨNG KHỐN” làm luận văn tốt nghiệp. Đề tài tập chung quản lý các thơng tin của nhân viên, cơng việc cũng như các phòng ban tại một thời điểm bất kỳ. 1 LỜI CẢM ƠN Em xin chân thành cảm ơn Th.s Đào Quý Hùng đã tận tình hướng dẫn chỉ bảo em hoàn thành đồ án này. Ngoài ra trong quá trình thực tập em cũng nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo tận tình của các anh chị phòng chứng khoán công ty cổ phần chứng khoán Thiên Việt, và các bạn trong nhóm thực tập cùng nhau trao đổi kiến thức giúp em nắm bắt vấn đề hơn. Đóng góp vào kết quả mà em thu được có một phần rất lớn là công lao của các thầy cô đã tận tình giảng dạy, đào tạo và giúp đỡ em hoàn thành tốt quá trình học tập tại trường và quá trình tốt nghiệp Tốt nghiệp là một giai đoạn khó và rất quan trọng kết thúc quá trình học tập của em ở trường trong năm năm học qua, cũng qua giai đoạn làm tốt nghiệp này đã giúp em củng cố kiến thức, tính độc lập trong khi làm việc. Tuy công việc có vất vả và gặp nhiều khó khăn, nhưng với sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của th.s Đào quý Hùng em đã hoàn thành đồ án này. Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn chương trình Hợp Tác Đào Tạo Quốc Tế trường Đại học Bách Khoa Hà Nội, cùng tập thể các thầy cô giáo trong chương trình đã giúp đỡ em trong quá trình học tập ở trường và quá trình làm tốt nghiệp này. 2 CHƯƠNG I. TỔNG QUAN Chương này giới thiệu khái quát về lĩnh vực, mục tiêu hoạt động của công ty chứng khoán Thiên Việt và nêu khái quát về nghiệp vụ quản lí công việc, giúp người đọc hiểu được các khái niệm cũng như nghiệp vụ cần thiết của người quản lý công việc 1.1Giới thiệu công ty chứng khoán Thiên Việt Công ty Chứng khoán Thiên Việt - TVSC là một công ty được thành lập và hoạt động theo luật Doanh nghiệp và các quy định hiện hành về chứng khoán và thị trường chứng khoán. Công ty có tài khoản và con dấu riêng; được Ủy Ban Chứng Khoán nhà nước cấp giấy phép hoạt động kinh doanh chứng khoán và đăng ký kinh doanh tại Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà Nội. Các mục tiêu hoạt động: a. Hoạt động ổn định, lâu dài, có hiệu quả, luôn hướng tới lợi ích của cổ đông và khách hàng. b. Góp phần xây dựng thị trường chứng khoán Việt Nam phát triển lớn mạnh và tạo dựng hình ảnh một Công ty chứng khoán năng động, có uy tín, dịch vụ chất lượng cao. c. Hỗ trợ phát triển các doanh nghiệp Việt Nam, đặc biệt là đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ. d. Đa dạng và chuyên nghiệp hoá các sản phẩm dịch vụ, đáp ứng tốt nhất mọi nhu cầu ngày càng tăng của các nhà đầu tư. e. Gia tăng giá trị của Công ty, mang lại lợi ích thiết thực và tối đa cho các cổ đông. Trên cơ sở mục tiêu hoạt động của công ty em đã quyết định nghiên cứu đề tài tốt nghiệp “ỨNG DỤNG STRUTS VÀ HIBERNATE TRONG QUẢN LÝ CÔNG VIỆC CHO CÔNG TY CHỨNG KHOÁN” nhằm khảo sát, phân tích thiết kế hệ thống và xây dựng Chương trình quản lý công việc cho công ty chứng khoán Thiên Việt. 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Trang chủ • Bao gồm tất cả các thanh công cụ như: Quản trị, quản lý nhân viên, quản lý công việc, quản lý họp, quản lý phòng ban, trợ giúp • Nơi người sử dụng đăng nhập các thông tin cá nhân như: tên đăng nhập, mật khẩu. 3 1.2.2 Quản trị hệ thống • Danh mục: bao gồm các thông tin: Chức vụ, học hàm, trạng thái công việc, mức độ ưu tiên, loại công việc, lĩnh vực, loại cuộc họp. • Tham số hệ thống • Đổi mật khẩu: Người sử dụng có thể thay đổi mật khẩu sử dụng tại đây. • Đăng nhập: Đăng nhập thông tin các nhân để quản lý công việc. • Đăng xuất: Quay trở lại trang chủ. 1.2.3 Quản lý nhân viên • Tra cứu thông tin nhân viên: Tra cứu toàn bộ tất cả các thông tin của nhân viên như tên nhân viên, chức vụ, phòng ban. • Quản lý thông tin nhân viên: Tuỳ theo phân cấp, lãnh đạo các cấp sẽ thực hiện việc quản lý nhân viên: - Người quản trị (nhân viên cấp 3) được phép quản lý các nhân viên cấp dưới. - Người quản lý (nhân viên cấp 2) được phép quản lý các nhân viên cấp dưới, không được phép quản lý người quản trị. - Người dùng (nhân viên cấp 1) không được phép quản lý các nhân viên khác. 1.2.4 Quản lý công việc • Tra cứu thông tin công việc: Tra cứu toàn bộ tất cả các thông tin của công việc như tên công việc, phòng ban, trạng thái công việc, loại công việc. • Nhập thông tin công việc: Nhập thông tin công việc như: tên công việc, ngày bắt đầu, ngày kết thúc, mức độ ưu tiên, trạng thái công việc, phòng ban, công việc con, cán bộ quản lý trực tiếp, cán cộ quản lý gián tiếp. 1.2.5 Quản lý họp. • Tra cứu thông tin cuộc họp: Tra cứu toàn bộ các thông tin của cuộc họp như: tiêu đề, tuần, tháng, năm, loại cuộc họp. • Nhập thông tin cuộc họp: Nhập toàn bộ các thông tin của cuộc họp như: tiêu đề, tuần, tháng, năm, loại cuộc họp, nội dung cuộc họp. 1.2.6 Quản lý phòng ban. Tra cứu thông tin phòng ban: Tra cứu các thông tin phòng ban như tên phòng ban, lĩnh vực, số điên thoại. • Nhập thông tin phòng ban: Tuỳ theo phân cấp, lãnh đạo các cấp sẽ thực hiện việc nhập thông tin phòng ban: - Người quản trị( nhân viên cấp 3), người quản lý( nhân viên cấp 2) được phép nhập các thông tin của phòng ban như: tên phòng ban, lĩnh vực, số điên thoại. 4 - Người dùng( nhân viên cấp 1) không được phép nhập các thông tin của phòng ban. 1.3 Quy trình nghiệp vụ Các bước chính của nghiệp vụ quản lý công việc a. Trang chủ: Toàn bộ các mục của quản lý công việc. b. Quản trị: Các danh mục, tham số hệ thống, đổi mật khẩu, đăng nhập, đăng xuất. c. Quản lý nhân viên: Nhập thông tin nhân viên, tra cứu thông tin nhân viên. d. Quản lý công việc: Nhập thông tin công việc, tra cứu thông tin công việc. e. Quản lý họp: Nhập thông tin cuộc họp, tra cứu thông tin cuộc họp. f. Quản lý phòng ban: Nhập thông tin phòng ban, tra cứu thông tin phòng ban. g. Trợ giúp. Sơ đồ quy trình nghiệp vụ: 5 Hình 1. Sơ đồ quy trình nghiệp vụ Đăng nhập Quản trị Quản lý công việc Quản lý nhân viên Trang chủ Tra cứu thông tin công việc Nhập thông tin phòng ban Danh mục Khảo sát hệ thống Đổi mật khẩu Đăng nhập Đăng xuất Nhập thông tin cuộc họp Tra cứu thông tin phòng ban Tra cứu thông tin cuộc họp Nhập thông tin công việc Quản lý họp Nhập thông tin nhân viên Tra cứu thông tin nhân viên Trợ giúp Quản lý phòng ban 6 1.4 Các nghiệp vụ chính 1.4.1 Đăng nhập Để quản lý công việc người quản lý cần điền đầy đủ các thông tin cá nhân để được đăng nhập vào hệ thống quản lý công việc. Hệ thống sẽ tự động kiểm tra các thông tin cá nhân của người đăng nhập. Nếu trùng khớp với các thông tin đã được đăng ký người quản lý đã được đăng nhập thành công. Nếu không trùng khớp hệ thống sẽ báo lỗi cho người sử dụng đăng nhập lại. Các thông tin cần thiết: + Tên đăng nhập. + Mật khẩu Sau khi đăng nhập thành công hệ thống sẽ hiển thị toàn bộ các thông tin công việc mà người sử dụng đang quản lý. Các thông tin cần thiết: • Công việc chưa bắt đầu: + Ngày bắt đầu. + Ngày kết thúc. + Ngày kết thúc thực. + Nội dung công việc. + Báo cáo của cán bộ trực tiếp. + Báo cáo của cán bộ gián tiếp. • Công việc đang thực hiện: + Ngày bắt đầu. + Ngày kết thúc. + Ngày kết thúc thực. + Nội dung công việc. + Phản hồi của cán bộ trực tiếp. + Phản hồi của cán bộ gián tiếp. 1.4.2 Quản trị Người sử dụng nếu là người quản trị (NVC3) hoặc người quản lý (NVC2) được quản lý, tra cứu cũng như có thể thay đổi lại các thông tin của quản lý công việc. Các thông tin cần thiết: • Danh mục: + Chức vụ. + Học hàm. + Trạng thái công việc. 7 + Mức độ ưu tiên. + Loại công việc. + Lĩnh vực. + Loại cuộc họp. • Tham số hệ thống • Đổi mật khẩu. • Đăng nhập. • Đăng xuất. 1.4.3 Quản lý công việc a, Quản lý công việc Sau khi nắm được thông tin công việc các cấp lãnh đạo(NVC3)sẽ lập kế hoạch và giao việc cho các nhân viên cấp dưới(NVC2). Các nhân viên cấp dưới nhận công việc và tuỳ theo yêu cầu của công việc sẽ chia công việc thành các công việc nhỏ. Các công việc nhỏ này sẽ được giao cho từng nhân viên thực hiện(NVC1). Các nhân viên thực hiện công việc quản lý bởi các cán bộ quản lý trực tiếp hoặc cán bộ quản lý gián tiếp. Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ quản lý công việc : • Thông tin công việc chính: + Tên công việc. + Ngày bắt đầu. + Ngày Kết thúc. + Ngày kết thúc thực. + Trạng thái công việc. + Đánh giá công việc. + Mức độ ưu tiên. + Loại công việc. • Thông tin công việc con: + Ngày bắt đầu. + Ngày kết thúc. + Cán bộ quản lý trực tiếp. + Cán bộ quản lý gián tiếp. + Mức độ ưu tiên. + Mô tả công việc. b, Tra cứu thông tin công việc 8 Sau khi giao việc đến từng nhân viên người quản lý công việc cần thường xuyên kiểm tra các thông tin công việc của các nhân viên cấp dưới. Để kiểm tra các thông tin công việc người quản lý cần phải tra cứu các thông tin công việc. Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ tra cứu thông tin công việc: + Tên công việc. + Trạng thái công việc. + Phòng ban. + Loại công việc. + Tìm kiếm + Thêm mới + Tra cứu 1.4.4 Quản lý họp a, Nhập thông tin cuộc họp Để nắm bắt được các thông tin công việc và để có các thông báo trực tiếp đến từng nhân viên người quản lý cần thường xuyên tổ chức ra các cuộc họp nhằm đánh giá được tiến độ công việc qua các thời kỳ. Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ này : + Tiêu đề cuộc họp. + Ngày họp + Tháng họp. + Năm họp. + Loại cuộc họp. + Nội dung cuộc họp. b, Tra cứu thông tin cuộc họp Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ này: + Tìm kiếm. + Thêm mới. + Tiêu đề cuộc họp. + Tuần họp. + Tháng họp. + Năm họp. + Nội dung cuộc họp. + In. 9 + Xóa. 1.4.5 Quản lý thông tin phòng ban Để có thể quản lý công ty một cách có hiệu quả người quản lý cần chia công ty thành các phòng ban có các lĩnh vực hoạt động độc lập và chuyên nghiệp. a, Nhập thông tin phòng ban Các thông tin cần thiết cho nghiệp vụ này : + Tên phòng ban. + Lĩnh vực hoạt động. + Điện thoại di động. + Điện thoại cố định. b, Tra cứu phòng ban Các thông tin cần thiết: + Tên phòng ban. + Lĩnh vực hoạt động. + Số điện thoại. + Tìm kiếm. + Thêm mới. + Làm mới. + In. + Xóa. 1.5 Các báo cáo nghiệp vụ chính Gồm các báo cáo : - Báo cáo thông tin nhân viên. - Báo cáo thông tin công việc. - Báo cáo thông tin họp. - Báo cáo thông tin phòng ban. 1.5.1 Báo cáo thông tin nhân viên Báo cáo thông tin nhân viên là các báo cáo về thông tin của nhân viên như: - Họ tên. - Giới tính. - Ngày sinh - Email. - Cán bộ quản lý trực tiếp. 10 [...]... sử dụng có thể xóa thông tin của nhân viên mình quản lý 19 3.1.2.2 Quản lý công việc Hệ thống quản lý công việc cho phép use truy xuất, sửa thông tin công việc, tìm kiếm thông tin công việc, và in báo cáo thông tin công việc tuỳ theo mục đích sử dụng Quản lý công việc như thế nào ? • Quản lý theo tên công việc • Quản lý theo loại công việc • Quản lý theo trạng thái công việc a, Nhập thông tin công việc. .. nhân viên - Chức năng quản lý công việc : + Nhập thông tin công việc : nhập các thông tin công việc như tên công việc ngày bắt đầu, ngày kết thúc, trạng thái công việc, đánh giá công việc, mức độ ưu tiên, loại công việc, mô tả công việc, phòng ban + Tra cứu thông tin công việc : Tra cứu các thông tin công việc như tên công việc, trạng thái công việc, phòng ban, loại công việc và các chức năng báo cáo,... phòng ban cho người quản lý + Người quản lý có thể in các thông tin của phòng ban 23 + Người quản lý có thể xóa thông tin phòng ban 3.1.2 Sơ đồ phân cấp chức năng 24 Phân quyền Quản trị hệ thống Tạo người sử dụng Nhập thông tin nhân viên Quản lý nhân viên Tra cứu nhân viên Hệ thống quản lý công việc Nhập thông tin công việc Quản lý công việc Tra cứu thông tin công việc Nhập thông tin cuộc họp Quản lý họp... công việc + Mức độ ưu tiên + Trạng thái công việc + Phòng ban + Mô tả công việc • Công việc con : + Ngày bắt đầu + Ngày kết thúc + Mức độ ưu tiên + Cán bộ quản lý trực tiếp + Cán bộ quản lý gián tiếp + Mô tả công việc 20 Output của nghiệp vụ + Hệ thống lưu lại các thông tin công việc đã đăng nhập + Đánh giá tiến độ công việc + Dựa mức độ ưu tiên để sắp sếp công việc hợp lý b, Tra cứu thông tin công. .. việc Mục đích : Người quản lý thông qua các thông tin để tra cứu thông tin công việc, kiểm tra trạng thái công việc Người sử dụng : Cán bộ nhân viên Điều kiện thực hiện : + Các thông tin công việc đã được lưu lại trên hệ thống quản lý + Người quản lý thao tác các thông tin tra cứu thông tin công việc input thông tin cập nhập : + Tên công việc + Trạng thái công việc + Phòng ban + Loại công việc. .. vụ : + Tra cứu được các thông tin của công việc + In thông tin của công việc + Xóa thông tin của công việc 3.1.2.3 Quản lý họp Hệ thống quản lý cho phép use truy suất, sửa thông tin của các cuộc họp, tra cứu thông tin các cuộc họp và in hoặc xóa thông tin các cuộc họp Quản lý họp như thế nào ? + Quản lý theo tiêu đề cuộc họp + Quản lý theo loại cuộc họp + Quản lý theo nội dung cuộc họp a, Nhập thông... Phòng ban 1.5.2 Báo cáo thông tin công việc Báo cáo thông tin công việc là các báo cáo về các thông tin công việc như: - Tên công việc - Mô tả công việc - Ngày bắt đầu - Ngày kết thúc - Ngày kết thúc thực - Đánh giá công việc - Trạng thái công việc - Mức độ ưu tiên - Thông tin công việc con: + Tên nhân viên + Ngày bắt đầu + Ngày kết thúc + Ngày kết thúc thực + Mô tả công việc + Báo cáo trực tiếp + Báo... phần đắt đỏ và nhiều rủi ro trong việc kiểm soát, chúng ta tốn nhiều tài nguyên để mở và đóng một connection, hơn nữa, việc xử lý dữ liệu phức tạp và có thể dẫn đến…….quên sót việc đóng kết nối hoặc đóng một cách không hợp lý Điều này hoàn toàn không đơn giản và dẫn đến một ứng dụng đổ vỡ (Một ví dụ là đóng nhiều kết nối trong 1 khối try catch) • Quản lý transation (giao tác):dịch vụ quản lý giao tác... Tra cứu thông tin phòng ban 3.1.2 Mô tả nghiệp vụ quản lý công việc 3.1.2.1 Quản lý nhân viên Hệ thống quản lý thông tin nhân viên, cho phép user truy xuất, sửa thông tin nhân viên, tìm kiếm thông tin nhân viên, và in báo cáo thông tin nhân viên tuỳ theo mục đích sử dụng: Quản lý nhân viên như thế nào? • Quản lý theo thông tin nhân viên • Theo công việc của nhân viên • Theo phòng ban của nhân viên... JSF, Ajax và EJB 3.0 với sự hỗ trợ của Hibernate Seam hiện rất mới và tỏ ra rất mạnh để phát triển các ứng dụng Web 2.0 Nó tích hợp đầy đủ tất cả các công nghệ tốt nhất hiện nay 2.2.2 Kiến trúc của Hibernate 15 Hình 3 Biểu đồ mô tả tổng thể về Hibernate Kiến trúc của Hibernate gồm 3 phần: • Quản lý kết nối: Dịch vụ quản lý kết nối của Hibernate cung cấp việc quản lý hết sức hiệu quả các connection đến