Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 87 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
87
Dung lượng
1,18 MB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA LUẬT
---------------------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CỬ NHÂN LUẬT NIÊN KHÓA 2011 - 2015
ĐỀ TÀI
XỬ LÝVIPHẠMHÀNHCHÍNHVỀ THUẾ
Giảng viên hướng dẫn:
TS. Lê Thị Nguyệt Châu
Sinh viên thực hiện:
Đỗ Vi Khánh
MSSV: 5115893
Lớp: Tư pháp 2 Khóa 37
Cần Thơ, 12/2014
Lời cảm ơn
..
…..
Được bước chân vào ngôi trường lớn Đại học Cần Thơ là một niềm
tự hào đối với bản thân em. Càng đặc biệt vinh dự hơn khi được học
tập nghiên cứu tại Khoa Luật, một ngành học mà từ lâu em đã mơ
ước. Trong những năm tháng học tập tại trường đã để lại trong lòng
em biết bao nhiêu kỷ niệm đẹp. Và hôm nay với học phần cuối cùng
này – Luận văn tốt nghiệp trong lòng em không khỏi bồi hồi, xao
xuyến nhớ lại một quãng đời sinh viên của mình.
Cũng như những người con khác trên đất nước thân yêu Việt Nam
luôn muốn khát khao cống hiến, khát khao vươn lên trong cuộc sống
bằng con đường học tập. Bằng nổ lực của bản thân và sự giúp đỡ từ
phía gia đình cũng như được sự dìu dắt, chỉ dẫn tận tình của các thầy
cô tại Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ đã động viên em trong
những lúc khó khăn nhất để em hoàn thành khóa học này. Nhân
đây em xin gửi lời cảm ơn đến những người đã giúp đỡ em trong việc
học tập cũng như trong cuộc sống. Cảm ơn những người bạn, người
em đã chia sẽ những khó khăn trong học tập, trong các hoạt động của
trường lớp. Cảm ơn các thầy cô trong khoa đã truyền thụ kiến thức
quý báu. Và đặc biệt em xin gửi lời cảm ơn đến Cô Nguyệt Châu,
người đã nhận lời hướng dẫn và có những lời khuyên bổ ích trong
suốt quá trình hoàn thành cuốn luận văn này./.
Cần Thơ, ngày 01 tháng 12 năm 2014
Sinh viên
Đỗ Vi Khánh
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................................................................
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
MỤC LỤC
Trang
LỜI NÓI ĐẦU...................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ......................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................... 2
3. Đối tượng nghiên cứu .................................................................................. 3
4. Phạmvi nghiên cứu ..................................................................................... 3
5. Phương pháp nghiên cứu ............................................................................. 3
6. Tình hình nghiên cứu ................................................................................... 3
7. Bố cục đề tài ................................................................................................ 4
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VIPHẠMHÀNHCHÍNHVỀTHUẾ ......................... 5
1.1. Khái niệm, đặc điểm và cấu thành viphạmhànhchínhvềthuế ....................... 5
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm viphạmhànhchínhvềthuế .................................... 5
1.1.1.1. Khái niệm viphạmhànhchínhvềthuế ............................................. 5
1.1.1.2. Đặc điểm viphạmhànhchínhvềthuế .............................................. 6
1.1.2. Cấu thành viphạmhànhchínhvềthuế .................................................... 8
1.1.2.1. Mặt khách quan ................................................................................ 8
1.1.2.2. Mặt chủ quan ..................................................................................... 9
1.1.2.3. Chủ thể............................................................................................. 10
1.1.2.4. Khách thể ......................................................................................... 11
1.2. Các hànhviviphạmhànhchínhvềthuế ....................................................... 12
1.2.1. Các hànhviviphạm thủ tục hànhchínhvềthuế ..................................... 13
1.2.1.1. Hànhvi chậm thực hiện các thủ tục hànhchínhvề thuế.................... 13
1.2.1.2. Những hànhviviphạm thủ tục hànhchínhvềthuế khác .................. 16
1.2.2. Hànhvi chậm nộp tiền thuế .................................................................... 18
1.2.3. Hànhvi khai sai ...................................................................................... 19
1.2.4. Các hànhvi trốn thuế, gian lận thuế ........................................................ 20
1.2.4.1. Hànhvi trốn thuế ............................................................................. 20
1.2.4.2. Hànhvi gian lận thuế ....................................................................... 21
1.3. Hậu quả của viphạmhànhchínhvềthuế ...................................................... 22
1.3.1. Ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước ...................................................... 22
1.3.2. Ảnh hưởng đến trật tự quản lý nhà nước vềthuế .................................... 24
1.4. Thực trạng của viphạmhànhchínhvềthuế hiện nay .................................... 25
1.4.1. Tình hình viphạmhànhchínhvềthuế hiện nay ..................................... 25
GVHD: Lê Thị Nguyệt Châu
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
1.4.2. Nguyên nhân viphạmhànhchínhvề thuế.............................................. 28
1.4.2.1. Nguyên nhân chủ quan ................................................................... 28
1.4.2.2. Nguyên nhân khách quan ................................................................ 29
1.5. Xửlýviphạmhànhchínhvềthuế qua các giai đoạn ..................................... 30
CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO TRONG VIỆC
XỬ LÝVIPHẠMHÀNHCHÍNHVỀTHUẾ ................................................. 35
2.1. Nguyên tắc, thời hiệu, thời hạn và phân định thẩm quyền xửlýviphạm hành
chính về thuế........................................................................................................ 35
2.1.1. Nguyên tắc xửlýviphạmhànhchínhvề thuế......................................... 35
2.1.2. Thời hiệu, thời hạn xửlýviphạmhànhchínhvề thuế............................. 37
2.1.3. Phân định thẩm quyền xửlýviphạmhànhchínhvề thuế........................ 39
2.2. Thẩm quyền xửlýviphạmhànhchínhvềthuế ............................................. 40
2.2.1. Thẩm quyền xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế của Cơ quan thuế ....... 40
2.2.1.1. Công chức thuế ................................................................................ 40
2.2.1.2. Đội trưởng Đội Thuế ........................................................................ 41
2.2.1.3. Chi cục trưởng Chi cục Thuế............................................................ 42
2.2.1.4. Cục trưởng Cục Thuế ....................................................................... 42
2.2.1.5. Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế ...................................................... 43
2.2.2. Thẩm quyền xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế của Cơ quan Hải quan 44
2.2.2.1. Công chức hải quan .......................................................................... 44
2.2.2.2. Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục Kiểm
tra sau thông quan ......................................................................................... 45
2.2.2.3. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau
thông quan .................................................................................................... 45
2.2.2.4. Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau
thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương ................................................................... 46
2.2.2.5. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan ................................................ 46
2.2.3. Thẩm quyền xửlýviphạmhànhchínhvềthuế của Chủ tịch Ủy ban nhân
dân các cấp ....................................................................................................... 47
2.2.3.1. Chủ tịch Ủy ban nhân cấp xã ............................................................ 48
2.2.3.2. Chủ tịch Ủy ban nhân cấp huyện ...................................................... 49
2.2.3.3. Chủ tịch Ủy ban nhân cấp tỉnh ......................................................... 50
2.3. Các hình thức xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế ....................................... 51
2.3.1. Phạt cảnh cáo.......................................................................................... 51
GVHD: Lê Thị Nguyệt Châu
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.3.1.1. Điều kiện áp dụng hình thức phạt cảnh cáo ...................................... 51
2.3.1.2. Trường hợp áp dụng hình thức phạt cảnh cáo ................................... 52
2.3.2. Phạt tiền ................................................................................................. 52
2.3.2.1. Đối với hànhviviphạmvề thủ tục thuế ........................................... 54
2.3.2.2. Đối với hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng
số tiền thuế được hoàn .................................................................................. 55
2.3.2.3. Đối với hànhvi trốn thuế, gian lận thuế............................................ 55
2.3.2.4. Đối với hànhviviphạm của tổ chức tín dụng và cá nhân, tổ chức khác
có liên quan .................................................................................................. 57
2.4. Biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế ............................ 58
2.4.1. Các trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế ......... 58
2.4.2. Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế ............... 59
2.4.2.1. Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định
hành chínhthuế tại Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng; yêu cầu phong tỏa tài
khoản
....................................................................................................... 60
2.4.2.2. Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập .................................... 61
2.4.2.3. Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu .. 61
2.4.2.4. Thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng .................................. 62
2.4.2.5. Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp
luật để thu tiền thuế nợ, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền
phạt vào ngân sách nhà nước ........................................................................ 62
2.4.2.6. Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định
hành chínhthuế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ....................................... 64
2.4.2.7. Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề .... 65
2.5. Các vướng mắc và giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc xửlýviphạm hành
chính về thuế........................................................................................................ 66
2.5.1. Vướng mắc trong xửlýviphạmhànhchínhvềthuế hiện nay ................. 66
2.5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả xửlýviphạmhànhchínhvềthuế .............. 71
KẾT LUẬN ........................................................................................................ 76
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
GVHD: Lê Thị Nguyệt Châu
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
LỜI NÓI ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Thuế là nguồn thu quan trọng vào ngân sách nhà nước, nguồn thu từ thuế
chiếm hơn 70% trong tổng các khoản thu khác. Tại Điều 47 Hiến pháp nước Cộng
hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013 cũng đã quy định: “Mọi người phải có
nghĩa vụ nộp thuế theo luật định”1. Từ quy định của Hiến pháp có thể thấy rằng
nghĩa vụ nộp thuế luôn gắn liền với mọi công dân. Ở một khía cạnh khác, để duy
trì hoạt động của mình thì nhà nước bằng nhiều biện pháp thông qua các cơ quan
quản lýthuế để thu thuế nộp vào ngân sách nhà nước. Tuy nhiên không phải lúc
nào việc thu thuế cũng diễn ra thuận lợi mà không gặp trở ngại nhất định. Việc trở
ngại này gây ra bởi nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân người nộp thuế
không hoàn thành nghĩa vụ của mình, tức là có sự vi phạm. Các hànhvivi phạm
pháp luật (VPPL) vềthuế sẽ ảnh hưởng đến việc duy trì trật tự xã hội trên các lĩnh
vực, trong đó có lĩnh vực thuế. Vì vậy để duy trì trật tự quản lý xã hội trên lĩnh vực
thuế thì Nhà nước có nhiều biện pháp áp dụng để xửlý các trường hợp vi phạm
pháp luật về thuế. Đây cũng là cách thức được áp dụng để Nhà nước thể hiện sự
quản trị xã hội của mình. Trong các hình thức xửlýviphạm pháp luật vềthuế có
hai hình thức chủ yếu để xửlýviphạm pháp luật về thuế, đó là: xửlývi phạm
hành chính (VPHC) và xửlýviphạm hình sự về thuế. Tuy nhiên xét về mức độ
phổ biến thì hànhviviphạmhànhchínhvềthuế xảy ra nhiều hơn viphạm hình sự
về thuế. Do đó các vụ việc xửlý VPHC vềthuế cũng được các cơ quan chức năng
xử lý nhiều hơn các vụ việc viphạm hình sự về thuế.
Năm 2013 cũng là năm có nhiều đạo luật quan trọng được ban hành như Hiến
pháp và các văn bản quy phạm pháp luật khác trong đó có các quy định mới về
việc xửlýviphạmhànhchínhvề thuế. Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ
cũng đã chỉ rõ những nhiệm vụ của các cơ quan quản lý tài chính, cũng như trong
công tác xửlýviphạmhànhchính để đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước2.
Trong các nhiệm vụ được Chính phủ đề ra để điều hành đất nước thì nhiệm vụ về
thu ngân sách và xửlýviphạmvề thu ngân sách được xem như là biện pháp bảo
đảm an ninh tài chính quốc gia. Các nhiệm vụ đó là, tăng cường công tác quản lý
thu, khai thác nguồn thu, bao gồm cả nguồn thu từ xử phạt viphạmhành chính;
triển khai quyết liệt các biện pháp chống thất thu ngân sách, chống chuyển giá,
thực hiện kịp thời và kiểm soát chặt chẽ việc hoàn thuế giá trị gia tăng; đẩy mạnh
1
Các bản Hiến pháp trước đó cũng đều quy định mọi công dân phải có nghĩa vụ nộp thuế.
Nghị quyết số 01/NQ-CP được ban hành ngày 02/01/2014 về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo
điều hành thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014.
2
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
1
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
việc xửlý và thu hồi nợ thuế, giảm tỷ lệ nợ đọng thuế; tăng cường thanh tra, kiểm
tra, chấn chỉnh và xửlý nghiêm các hànhviviphạm pháp luật về thu ngân sách.
Đây là quyết sách mang tính định hướng quan trọng trong việc xửlýviphạm hành
chính vềthuế trong bối cảnh đất nước ta hội nhập sâu rộng vào nền kinh tế thế giới
cũng như thể hiện sự đổi mới nền kinh tế Việt Nam qua quyết sách này.
Các hànhviviphạm pháp luật vềthuế thường xuất phát từ tâm lý của người
nộp thuế là không muốn nộp các khoản thuế theo quy định pháp luật để tối đa hóa
lợi ích trong việc kinh doanh, đầu tư hoặc mục đích khác. Điều đó dẫn đến các
nguồn thu từ thuế vào ngân sách nhà nước bị sụt giảm, làm ảnh hưởng đến các hoạt
động bình thường của bộ máy nhà nước, làm giảm tốc độ tăng trưởng của nền kinh
tế. Vì vậy cần có biện pháp xửlý thích hợp để không làm ảnh hưởng đến sự phát
triển bình thường của nền kinh tế và cũng như để người nộp thuế thấy rõ trách
nhiệm của mình trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Các quy định
về việc xửlýviphạmhànhchính trong lĩnh vực thuế có nhiều thay đổi theo từng
thời kỳ phát triển của đất nước. Tuy nhiên không phải lúc nào các quy định trong
các văn bản quy phạm pháp luật mới ban hành cũng được áp dụng vào cuộc sống
một cách thuận lợi và dễ dàng. Việc ban hành các quy định mới có thể tháo gỡ, bổ
sung quy định cho phù hợp hơn với cuộc sống nhưng cũng như bao tồn tại khách
quan khác, các quy định pháp luật luôn vận động đến hướng hoàn thiện mà không
bao giờ hoàn thiện tuyệt đối3. Các quy định mới trong xửlýviphạmhànhchính về
thuế đã được các cơ quan nhà nước ban hành và được áp dụng vào cuộc sống qua
một thời gian áp dụng thì cũng đã bộc lộ một số vướng mắc nhất định. Vậy những
quy định mới trong việc xửlýviphạmhànhchínhvềthuế và những vướng mắc
nảy sinh trong thực tế khi áp dụng các quy định đó là gì? Chínhvì những lý do đó
mà người viết chọn đề tài Xửlýviphạmhànhchínhvềthuế để làm rõ hơn những
hành viviphạm và các biện pháp xửlýviphạmhànhchínhvề thuế. Đây là đề tài
có ý nghĩa nhất định trong bối cảnh đất nước có nhiều cải cách quan trọng các đạo
luật vềthuế để thích ứng hơn với nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ
nghĩa như ở nước ta hiện nay.
2. Mục đích nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tài là chỉ rõ ra những quy định của pháp luật về
các hànhviviphạmhànhchính cũng như các biện pháp xửlýviphạmhành chính
về thuế. Từ những quy định của pháp luật áp dụng vào cuộc sống như thế nào, từ
đó người viết chỉ ra được những hạn chế của quy định pháp luật hiện hành và có
những giải pháp đề xuất tháo gỡ. Đây là đề tài có mục tiêu nghiên cứu rõ ràng cũng
3
Nguyễn Ngọc Điện: Một số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật viết, Nxb Tư pháp, 2006, tr.
11.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
2
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
như tính thời sự khi các quy định mới của pháp luật xửlýviphạmhànhchính về
thuế được ban hành. Mục đích cuối cùng mà người viết mong muốn không phải là
đề ra biện pháp xửlýviphạmhànhchínhvềthuế triệt để hơn mà qua luận văn này
người viết muốn nâng cao tính tuân thủ pháp luật thuế của người dân.
3. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hànhviviphạmhànhchính và các
biện pháp xửlýviphạmhànhchínhvềthuế thuộc sự quản lý của ngành thuế, cơ
quan hải quan và cơ quan khác. Luận văn không bàn về các vấn đề xửlývi phạm
hành chínhvề hóa đơn, phí, lệ phí. Vì các đối tượng này không thuộc phạm vi
nghiên cứu của đề tài, hơn nữa các đối tượng trên có những quy định riêng trong
các văn bản quy phạm pháp luật riêng điều chỉnh.
4. Phạmvi nghiên cứu
Đây là đề tài nghiên cứu vềxửlýviphạmhànhchínhvềthuế nên người viết
chỉ giới hạn về các biện pháp xửlýviphạmhànhchínhvề thuế. Người viết không
phân tích nhiều về các biện pháp xửlý hình sự vềthuế cũng như các biện pháp xử
lý viphạmhànhchínhvề phí, lệ phí, hóa đơn và các thủ tục hải quan liên quan đến
các loại thuếvề hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu. Đề tài có đối tượng nghiên cứu
tương đối rộng trong việc xửlýviphạmhànhchính các loại thuế, do đó người viết
cũng không đi sâu phân tích tất cả các khía cạnh của từng loại thuế mà chỉ phân
tích các viphạmhànhchính chung của các loại thuế.
5. Phương pháp nghiên cứu
Các phương pháp nghiên cứu được người viết sử dụng trong luận văn này
được chia làm hai nhóm4:
Nhóm 1: Nhóm phương pháp lý luận phổ biến. Nhóm này bao gồm: phương
pháp phân tích luật viết, phương pháp so sánh, đối chiếu, phương pháp nghiên cứu
lý luận trên tài liệu, sách, báo, tạp chí khoa học chuyên ngành và phương pháp
phân tích, tổng hợp.
Nhóm 2: Nhóm phương pháp “thực tế” phổ biến. Nhóm này bao gồm:
phương pháp sưu tầm số liệu thực tế; phương pháp thống kê, tổng hợp số liệu thực
tế; phương pháp phân tích, đánh giá số liệu thực tế. Các số liệu có được thông qua
việc sưu tầm trên sách, báo, tạp chí và các số liệu thống kê trên các trang thông tin
điện tử đáng tin cậy.
6. Tình hình nghiên cứu
Việc nghiên cứu đề tài được người viết bỏ ra nhiều thời gian để tham khảo
nhiều tài liệu có liên quan. Tuy nhiên do còn hạn chế về năng lực nghiên cứu nên
4
Xem: Phan Trung Hiền: Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb Chính trị Quốc gia – Hà Nội, 2010,
tr. 43-44.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
3
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
trong giới hạn của bản thân người viết đã cố gắng chuyển tải rất nhiều thông tin
liên quan, có thể còn một số nội dung chưa đảm bảo tính logic vấn đề. Qua luận
văn này người viết cũng muốn nhận được sự góp ý chân thành của những người
quan tâm đến đề tài để luận văn này được hoàn thiện hơn.
7. Bố cục đề tài
Đề tài được bố cục như sau:
Lời nói đầu
Chương 1. Khái quát chung viphạmhànhchínhvề thuế
Chương này chủ yếu nêu cơ sở lý luận về các hànhviviphạmhànhchính về
thuế, nhận diện được các hànhviviphạmhànhchính chủ yếu trong lĩnh vực thuế.
Ngoài ra, Chương 1 còn đi sâu vào tìm hiểu thực trạng viphạmhànhchínhvề thuế
hiện nay cũng như tìm ra nguyên nhân của việc viphạmhànhchínhvề thuế. Hơn
nữa trong chương này còn khái quát sơ lược các văn bản quy phạm pháp luật đã
được ban hành theo từng giai đoạn, lấy mốc là Luật Quản lýthuế năm 2006. Từ đó
có thể thấy rõ lịch sử phát triển của các quy định pháp luật trong việc xửlývi phạm
hành chínhvề thuế.
Chương 2. Những quy định của pháp luật và giải pháp nâng cao trong
việc xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Chương 2 nêu lên căn cứ pháp lý đang có hiệu lực trong việc xửlývi phạm
hành chínhvề thuế. Chương này cũng đi sâu phân tích các quy định pháp luật để
thấy rõ những điểm mới trong các quy định được ban hành phù hợp với cuộc sống
như thế nào. Đồng thời so sánh, đối chiếu với các quy định trước đó để làm rõ hơn
những quy định của pháp luật hiện hành. Cuối cùng, Chương 2 nêu lên các khó
khăn, vướng mắc nảy sinh trong quá trình áp dụng pháp luật vào cuộc sống và có
những đề xuất, giải pháp giải quyết vấn đề nêu ra.
Kết luận
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
4
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
CHƯƠNG 1
KHÁI QUÁT CHUNG VIPHẠMHÀNHCHÍNHVỀ THUẾ
Chương này nêu lên cơ sở lý luận liên quan đến hànhviviphạmhành chính
về thuế như khái niệm, đặc điểm, các yếu tố cấu thành viphạmhànhchínhvề thuế.
Phân tích quy định pháp luật về các hànhviviphạmhànhchính cụ thể. Chương 1
cũng nêu ra thực trạng viphạmhànhchínhvềthuế hiện nay, đồng thời cũng tìm
hiểu nguyên nhân dẫn đến hànhvivi phạm. Cuối chương là phần nghiên cứu lịch
sử các quy định xửlýviphạmhànhchínhvềthuế đã được ban hành.
1.1. Khái niệm, đặc điểm và cấu thành viphạmhànhchínhvề thuế
1.1.1. Khái niệm, đặc điểm viphạmhànhchínhvề thuế
1.1.1.1. Khái niệm viphạmhànhchínhvề thuế
Vi phạm pháp luật nói chung và viphạmhànhchính nói riêng là hànhvi trái
pháp luật, có lỗi và do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện, xâm hại
các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ5. Theo giáo trình Luật hànhchính Khoa
Luật Trường Đại học Cần Thơ thì: “Vi phạmhànhchính là hànhvi do cá nhân, tổ
chức thực hiện một cách cố ý hoặc vô ý xâm phạm các quy tắc quản lý nhà nước
mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt hành
chính”6. Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012 lại giải thích cụm từ “vi phạm
hành chính” như sau: “Vi phạmhànhchính là hànhvi có lỗi do cá nhân, tổ chức
thực hiện, viphạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là
tội phạm và theo quy định của pháp luật phải bị xử phạt viphạmhành chính”7.
Trong lĩnh vực quản lýthuế và xửlý VPPL thuế theo Luật Quản lýthuế không đưa
ra định nghĩa về VPHC vềthuế mà chỉ nêu xửlýviphạm và hànhviviphạm pháp
luật về thuế. Theo đó tại Khoản 2 Điều 104 cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt VPHC
về thuế khi có hànhviviphạm pháp luật về thuế. Còn tại Điều 5 giải thích từ ngữ
cũng không giải thích cụm từ “vi phạmhànhchínhvề thuế” mà chỉ giải thích cụm
từ có liên quan đến xửlý VPHC vềthuế là “hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế” và
“cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế”. Nghị định số 129/2013/NĐ-CP
của Chính phủ quy định vềxử phạt VPHC vềthuế cũng không giải thích cụm từ
“vi phạmhànhchínhvề thuế” mà chỉ liệt kê VPHC các loại thuế tại Khoản 1 Điều
1. Ngay tại Khoản 3 Điều 1 Thông tư số 166/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính
hướng dẫn Nghị định số 129/2013/NĐ-CP cũng chỉ nêu các hànhvi VPHC về thuế
mà không nói rõ khái niệm “vi phạmhànhchínhvề thuế” là gì. Theo giáo trình
5
Lê Minh Tâm (chủ biên), Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb. Tư
pháp, 2005, tr. 500.
6
Phan Trung Hiền: Giáo trình Luật hànhchính Việt Nam – Phần II: Phương cách quản lý nhà nước, Khoa
Luật Trường Đại học Cần Thơ, 2009, tr. 26.
7
Khoản 1 Điều 2 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
5
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Luật thuế của Trường Đại học Luật Hà Nội thì viphạm pháp luật vềthuế là hành vi
làm trái các quy định của pháp luật vềthuế do các tổ chức, cá nhân thực hiện một
cách cố ý hoặc vô ý, gây thiệt hại đến trật tự công cộng và phải chịu trách nhiệm
pháp lývềhànhvi đó của mình8. Như vậy thực tế hiện nay trong các tài liệu, cũng
như trong các quy định của pháp luật chưa đưa ra khái niệm viphạmhànhchính về
thuế mà chỉ nêu các khái niệm gần với khái niệm viphạmhànhchínhvề thuế.
Tóm lại, từ phân tích các khái niệm có liên quan đến khái niệm VPHC về thuế
có thể thấy VPHC vềthuế là hànhvi làm trái các quy định của pháp luật về thuế
mà chưa đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự do các tổ chức, cá nhân thực hiện
một cách cố ý hoặc vô ý gây thiệt hại đến trật tự quản lý nhà nước, ngân sách nhà
nước và phải chịu bị xử phạt hànhchínhvềhànhvi đó của mình.
1.1.1.2. Đặc điểm viphạmhànhchínhvề thuế
Từ những phân tích về khái niệm VPHC vềthuế có thể thấy những đặc điểm
cơ bản của hànhvi VPHC vềthuế như sau:
- Là hànhvi trái pháp luật, xâm hại đến các quy tắc quản lý nhà nước trên lĩnh
vực thuế do các cá nhân hay tổ chức thực hiện với lỗi cố ý hoặc vô ý.
- Viphạmhànhchínhvềthuế có tính chất, mức độ thấp hơn tội phạmvề thuế;
- Hànhviviphạmhànhchínhvềthuế là một trong những nguyên nhân gây
thất thu cho ngân sách nhà nước.
- Hànhvi VPHC vềthuế được quy định trong Luật Xửlýviphạmhành chính,
Luật Quản lý thuế, Nghị định của Chính phủ và Thông tư của Bộ Tài chính.
- Là hànhviviphạm được pháp luật quy định phải bị xử phạt VPHC.
Cụ thể, VPHC vềthuế do lỗi chủ yếu của người nộp thuế không tuân thủ đầy
đủ các quy định của pháp luật vềthuế như viphạm các thủ tục về thuế, khai sai,
gian lận thuế, trốn thuế để không hoàn thành các nghĩa vụ thuế đối với nhà nước. Ở
Việt Nam có các loại thuế chủ yếu sau: thuế thu nhập cá nhân, thuế thu nhập doanh
nghiệp, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng, thuế xuất nhập khẩu, các loại
thuế tài sản… Mỗi loại thuế có cách tính để thu riêng, do đó VPHC vềthuế cũng
diễn ra với nhiều hành vi. Hànhviviphạmhànhchínhvềthuế có đầy đủ yếu tố
cấu thành viphạmhành chính, tức là thể hiện tính trái pháp luật của hành vi, xâm
phạm đến các quy tắc quản lý nhà nước trên lĩnh vực thuế. Hànhvi VPHC về thuế
phải chịu trách nhiệm hành chính, tức là bị xử phạt hành chính. Xử phạt VPHC về
thuế theo Luật Xửlýviphạmhànhchính là việc người có thẩm quyền xử phạt áp
dụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hậu quả đối với cá nhân, tổ chức thực
hiện hànhviviphạmhànhchính theo quy định của pháp luật vềxử phạt vi phạm
8
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Nxb. Tư pháp, 2007, tr. 308.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
6
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
hành chính9. Việc VPHC sẽ phát sinh trách nhiệm hànhchính của đối tượng vi
phạm với cơ quan có thẩm quyền. Trách nhiệm hànhchính có thể phân biệt với các
loại trách nhiệm khác như: trách nhiệm hình sự đối với hànhviviphạm hình sự
được luật hình sự quy định; trách nhiệm dân sự đối với hànhviviphạm nghĩa vụ
dân sự được quy định trong luật dân sự và trách nhiệm bị xửlý kỷ luật do nội bộ
từng cơ quan, tổ chức quy định theo luật cán bộ, công chức và đặc thù của từng
loại cơ quan, tổ chức đó. Hơn nữa, nếu xảy ra khiếu kiện về việc xửlý VPHC thì
thuộc tố tụng hànhchính chứ không phải tố tụng hình sự hay dân sự.
Tuy nhiên không phải hànhvi nào VPHC vềthuế cũng đều bị xử phạt vì nếu
hành viviphạmhànhchính rơi vào Điều 11 của Luật Xửlýviphạmhànhchính thì
không được xử phạt những hànhviviphạm này. Những trường hợp không được
xử phạt là một phần của những trường hợp không ra quyết định xử phạt vi phạm
hành chínhvềthuế và hủy quyết định xử phạt10. Ngoài những trường hợp đã nêu
còn có các trường hợp sau đây không được ra quyết định xử phạt VPHC, đó là:
- Không xác định được đối tượng viphạmhànhchínhvề thuế.
- Đã hết thời hiệu xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế hoặc hết thời hạn ra
quyết định xử phạt theo quy định.
- Cá nhân VPHC vềthuế đã chết, mất tích, tổ chức VPHC đã có quyết định
giải thể, quyết định tuyên bố phá sản trong thời gian xem xét ra quyết định xử phạt.
- Chuyển hồ sơ vụ viphạm có dấu hiệu tội phạm để truy cứu trách nhiệm hình
sự theo quy định.
Hơn nữa cũng theo quy định pháp luật thuế thì trường hợp khai sai, người nộp
thuế đã khai bổ sung hồ sơ khai thuế và đã nộp đủ số tiền thuế phải nộp, trước thời
điểm cơ quan thuế công bố quyết định kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở người
nộp thuế hoặc trước thời điểm cơ quan thuế phát hiện không qua thanh tra, kiểm tra
tại trụ sở người nộp thuế hoặc trước thời điểm cơ quan có thẩm quyền khác phát
hiện thì cũng thuộc trường hợp không được xử phạt11.
Tóm lại, viphạmhànhchínhvềthuế cũng là một hiện tượng xã hội12 có
những dấu hiệu đặc trưng như: là hànhvi phá vỡ quy tắc quản lý nhà nước, trái
pháp luật, có lỗi và do chủ thể có năng lực trách nhiệm pháp lý thực hiện. Hành vi
vi phạmhànhchínhvềthuế phải bị xửlýhànhchính theo quy định của pháp luật
thuế và pháp luật khác có liên quan.
9
Khoản 2 Điều 2 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012.
Điều 26 Thông tư số 166/2013/TT-BTC và điểm c khoản 5 Điều 4 Thông tư số 190/2013/TT-BTC của Bộ
Tài chính quy định cụ thể những trường hợp không xử phạt viphạmhànhchínhvề thuế.
11
Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
12
Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb. Tư pháp, 2005, tr. 497.
10
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
7
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
1.1.2. Cấu thành viphạmhànhchínhvề thuế
Cấu thành hànhvi VPHC vềthuế thuộc một trong những cấu thành của vi
phạm pháp luật, nó cũng là một sự kiện pháp lý được xác lập bởi những chủ thể có
năng lực trách nhiệm pháp lý. Cấu thành hànhvi VPHC vềthuế thể hiện các mặt
cấu thành viphạmhànhchính trên lĩnh vực thuếvề mặt lý luận. Hay cũng có thể
gọi là các yếu tố cấu thành VPHC về thuế13. Đây là các yếu tố cần có đủ để xem
xét một hànhvi có là VPHC hay không. Các yếu tố cấu thành VPHC vềthuế là
tổng hợp những dấu hiệu đặc trưng thể hiện tính xâm hại cho trật tự quản lý nhà
nước trên lĩnh vực thuế mà chưa tới mức độ phải xửlý bằng biện pháp hình sự. Bất
kỳ viphạmhànhchính nào cũng phải xem xét là có viphạmhànhchính khi có đủ
bốn yếu tố cơ bản là: mặt khách quan, mặt chủ quan, chủ thể và khách thể. Xét về
các yếu tố cấu thành viphạmhànhchínhvềthuế cũng có đủ bốn yếu tố trên.
1.1.2.1. Mặt khách quan
Mặt khách quan của viphạmhànhchính là những biểu hiện ra bên ngoài của
hành viviphạmhành chính14. Cũng như thế, mặt khách quan của VPHC vềthuế là
những biểu hiện ra bên ngoài của hànhviviphạmhànhchính trên lĩnh vực thuế.
Mặt khách quan của hànhviviphạmhànhchínhthuế cũng bao gồm bốn dấu hiệu:
- Hànhviviphạmhànhchínhvềthuế là những biểu hiện của cá nhân hoặc tổ
chức tác động vào thế giới khách quan dưới những hình thức bên ngoài cụ thể gây
tác hại đến sự tồn tại và phát triển bình thường của trật tự quản lý nhà nước về
thuế. Những biểu hiện này được thể hiện bởi ý thức và ý chí của chủ thể VPHC.
- Hànhvi VPHC vềthuế là những hànhvi trái pháp luật, chủ thể vi phạm
hành chínhvềthuế bằng hành động không thực hiện những hànhvi nộp thuế mà
pháp luật thuế quy định.
- Hậu quả của hànhvi VPHC vềthuế là trật tự quản lý của nhà nước về thuế
bị hànhviviphạmhànhchính tác động tới, xâm hại gây thất thu cho ngân sách nhà
nước, giảm tính cạnh tranh cho nền kinh tế.
- Quan hệ nhân quả của VPHC vềthuế là mối quan hệ giữa hànhvivi phạm
hành chính và hậu quả của viphạmhành chính, trong đó có tiền đề xuất hiện của
nó là hànhvi khách quan của viphạmhànhchínhvề thuế. Cụ thể:
+ Hànhviviphạmhànhchínhvềthuế phải xảy ra trước hậu quả xâm hại trật
tự quản lý nhà nước vềthuếvề mặt thời gian. Tức là sau khi có hànhvi VPHC về
thuế thì trật tự quản lý nhà nước vềthuế bị xâm hại và ngân sách nhà nước mới bị
sụt giảm.
13
Phan Trung Hiền: Giáo trình Luật hànhchính Việt Nam - phần II: Phương cách quản lý nhà nước, Khoa
Luật Trường Đại học Cần Thơ, 2009, tr. 27.
14
Phan Trung Hiền, sđd, tr. 27.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
8
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
+ Hànhvi VPHC vềthuế phải chứa đựng khả năng thực tế làm phát sinh hậu
quả xâm hại quy tắc quản lý nhà nước vềthuế và ngân sách nhà nước.
+ Hậu quả xâm hại đã xảy ra chính là sự hiện thực hóa khả năng thực tế làm
phát sinh hậu quả của hànhviviphạmhànhchínhvề thuế.
Hành viviphạmhànhchínhvềthuế là hànhvi trái pháp luật. Tính trái pháp
luật của hànhvi thể hiện qua việc làm trái những gì mà pháp luật thuế đòi hỏi chủ
thể là người nộp thuế, người liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế phải tuân thủ khi họ
tham gia vào quá trình hành thu thuế.
Theo Luật Quản lýthuế thì người nộp thuế có hànhviviphạm pháp luật về
thuế như: viphạm các thủ tục về thuế, chậm nộp tiền thuế, khai sai dẫn đến thiếu
số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, gian lận thuế, trốn thuế.
Các hànhvi đó thể hiện ra một cách khách quan, tức là ngoài những gì mà pháp
luật thuế yêu cầu do người nộp thuế thực hiện. Hànhviviphạmhànhchínhvề thuế
của người nộp thuế có thể do tác động nhiều mặt, nhiều nguyên nhân khác nhau.
Tuy nhiên, hànhvi đó là trái với quy định của pháp luật về thuế. Các hànhvi vi
phạm hànhchínhvềthuế xét vềlý luận thường là hànhvi không hành động. Đây là
dạng hànhvi mà chủ thể viphạm không thực hiện một việc mà pháp luật đòi hỏi
phải làm, tức là thể hiện sự thụ động của người nộp thuế trước nghĩa vụ của mình.
Đây cũng là nét đặc trưng của loại viphạm pháp luật này.
1.1.2.2. Mặt chủ quan
Mặt chủ quan của viphạm pháp luật là những quan hệ tâm lý bên trong, bao
gồm các yếu tố: lỗi, mục đích, động cơ của chủ thể viphạm pháp luật. Trong mặt
chủ quan của viphạmhànhchính cũng có các yếu tố trên, nhưng không phải trong
mọi viphạmhànhchính đều xét đến yếu tố mục đích và động cơ vì ở một số vi
phạm hànhchính cấu thành về mặt hình thức thì không cần xét đến các yếu tố này.
Cũng như các viphạmhànhchính khác, xét về mặt chủ quan của hànhvivi phạm
hành chínhvềthuế bao giờ cũng phản ánh lỗi của người vi phạm. Về lỗi trong vi
phạm hànhchính được chia làm hai loại là lỗi cố ý và lỗi vô ý. Đối với các lỗi cố ý
thường kèm theo động cơ và mục đích. Trong viphạmhànhchínhvềthuế trong
một số hànhvi cụ thể thì mục đích là chiếm đoạt tiền thuế một cách bất hợp pháp.
Riêng đối với tổ chức thì suy cho cùng lỗi cũng do có sự tính toán của các thành
viên trong tổ chức gây ra. Do đó khi xem xét mặt chủ quan của hànhvivi phạm
hành chínhvềthuế đối với cá nhân hay tổ chức cũng đều thấy rõ điều này. Vi phạm
hành chínhvềthuế thường là do lỗi cố ý của người nộp thuế, trong một số trường
hợp là lỗi vô ý do thiếu thông tin về đối tượng để kê khai thuế hoặc do khai sai vì
hiểu nhầm đối tượng chịu thuế... Nhưng thật khó có thể hình dung một người kinh
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
9
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
doanh, buôn bán có đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật mà không biết
đến thuế và không thực hiện việc nộp thuếvìlý do là mình không biết trừ trường
hợp người đó bị mất năng lực hànhvi dân sự. Như vậy về mặt chủ quan thì người
nộp thuế là người gây ra lỗi khi làm trái với các quy định pháp luật về thuế.
1.1.2.3. Chủ thể
Chủ thể của hànhviviphạm pháp luật vềthuế là các tổ chức hoặc cá nhân có
liên quan đến hoạt động thu thuế như người nộp thuế, cơ quan thuế hoặc công chức
ngành thuế và các cá nhân khác. Những chủ thể này thường được trao các thẩm
quyền và nghĩa vụ pháp lý nhất định khi tham gia vào quá trình thu thuế15. Theo
Nghị định số 129/2013/NĐ-CP thì đối tượng bị xử phạt do VPHC vềthuế là người
nộp thuế có hànhvi VPHC về thuế, tổ chức tín dụng theo Luật Các tổ chức tín
dụng có hànhvi VPHC vềthuế và các cá nhân, tổ chức khác có liên quan16.
Đối với người nộp thuế là cá nhân theo quy định của pháp luật là người từ đủ
mười bốn tuổi đến dưới mười sáu tuổi bị xử phạt VPHC vềviphạmhànhchính do
lỗi cố ý; người từ đủ mười sáu tuổi trở lên bị xử phạt VPHC về mọi viphạm hành
chính17. Như vậy cá nhân từ đủ mười bốn tuổi trở lên nếu phát sinh nghĩa vụ nộp
thuế cho nhà nước mà cố ý làm trái thì sẽ trở thành chủ thể của VPHC về thuế. Và
cá nhân từ mười sáu tuổi trở lên nếu viphạmhànhchínhvềthuế dù là cố ý hay vô
ý thì cũng bị xửlý VPHC vềthuế với hànhvi tương ứng. Cá nhân trong vi phạm
hành chínhvềthuế bị xử phạt VPHC theo Luật Xửlýviphạmhànhchính bao gồm
cá nhân trong nước và cá nhân nước ngoài18. Cá nhân là người nước ngoài theo quy
định là người có một hoặc nhiều quốc tịch nước ngoài và cá nhân nước ngoài
không có quốc tịch của bất kỳ quốc gia nào. Đối với trường hợp cá nhân là người
nước ngoài phát sinh thuế tại Việt Nam mà VPHC vềthuế thì bị xử phạt vi phạm
hành chínhvề thuế, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà nước Cộng hoà xã hội chủ
nghĩa Việt Nam là thành viên có quy định khác19. Ví dụ, cá nhân là người nước
ngoài sang Việt Nam làm việc và phát sinh thuế thu nhập cá nhân nhưng người
nước ngoài này chưa kê khai hoặc kê khai thiếu thì sẽ bị xử phạt VPHC về thuế20.
15
Lê Thị Nguyệt Châu, Lê Huỳnh Phương Chinh: Tập bài giảng Pháp luật tài chính nhà nước, Khoa Luật
Trường Đại học Cần Thơ, 2010, tr. 73-74.
16
Khoản 2 Điều 1 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 10 năm 2013 quy
định vềxử phạt viphạmhànhchínhvềthuế và cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế.
17
Điều 5 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012.
18
Hơn nữa tại Điều 46 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và
hướng dẫn thi hành Luật Ngân sách nhà nước cũng quy định việc xửlýviphạm đối với người nước ngoài
không hoàn thành nghĩa vụ thuế phát sinh tại Việt Nam.
19
Điểm c khoản 1 Điều 5 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012.
20
Theo báo baohaiquan.vn, Lao động nước ngoài nếu không kê khai thuế thu nhập cá nhân sẽ bị phạt,
http://www.tapchitaichinh.vn/Chinh-sach-moi/Lao-dong-nuoc-ngoai-khong-ke-khai-thue-thu-nhap-ca-nhanse-bi-phat/52208.tctc, [truy cập ngày 07/8/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
10
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Cũng theo quy định xửlý VPHC vềthuế thì trường hợp hộ gia đình viphạm hành
chính vềthuế thì bị xử phạt như cá nhân.
Đối với người nộp thuế là tổ chức21 thì có tổ chức có tư cách pháp nhân và tổ
chức không có tư cách pháp nhân. Để xác định xem tổ chức có tư cách pháp nhân
cần dựa vào Điều 84 Bộ luật Dân sự năm 2005. Tổ chức phát sinh nghĩa vụ nộp
thuế đối với nhà nước theo quy định của pháp luật mà cố ý hay vô ý làm trái với
quy định thì sẽ bị xửlýhànhchính cho từng hànhvi theo từng loại thuế tương ứng.
Tổ chức bị xử phạt VPHC bao gồm tổ chức trong nước và tổ chức nước ngoài hoạt
động trên lãnh thổ Việt Nam chịu sự quản lý của cơ quan có thẩm quyền Việt Nam.
Đối với tổ chức không thể xửlý hình sự vềthuếvì luật hình sự Việt Nam chỉ quy
định cá nhân mới là chủ thể của tội phạm. Vì thế việc viphạm pháp luật về thuế
của tổ chức ở Việt Nam chỉ dừng lại bằng việc xử phạt viphạmhành chính.
Đối với cơ quan thuế và công chức ngành thuế là chủ thể của viphạm pháp
luật vềthuế nếu trong quá trình thực hiện nhiệm vụ của mình đã viphạm pháp luật
quy định về nguyên tắc thu các loại thuế22. Đó có thể là do lỗi của công chức ngành
thuế cố ý gây nên sai phạm trong công tác thu thuế hay do lỗi của cơ quan thu thuế
trong công tác thu hay sử dụng tiền thu không đúng mục đích, cố tình không nộp
lại tiền thuế đã thu vào ngân sách nhà nước. Những chủ thể này khi viphạm bị phát
hiện thì không bị xửlý VPHC mà bị xửlý kỷ luật, bồi thường thiệt hại cho người
nộp thuế hoặc tùy theo mức độ có thể xửlý theo quy định pháp luật có liên quan.
Ngoài ra còn có các chủ thể khác có liên quan đến nghĩa vụ nộp thuế của
người nộp thuế mà có hànhvi thông đồng, bao che, gây trở ngại cho cơ quan thu
thuế hoặc không thực hiện trách nhiệm của mình theo quy định của pháp luật thuế
thì cũng là đối tượng bị xử phạt viphạmhànhchínhvề thuế23.
1.1.2.4. Khách thể
Khách thể trong quan hệ pháp luật nói chung là những gì mà các bên mong
muốn đạt đến. Tuy nhiên khách thể của viphạm pháp luật lại là những quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ nhưng bị hànhviviphạm pháp luật xâm hại, phá vỡ24.
Còn khách thể của VPHC là các quy tắc quản lý nhà nước có nội dung xã hội là các
quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước được pháp luật quy định
và bảo vệ. Các hình thức pháp lý của khách thể là các quy tắc xử sự mang tính bắt
buộc chung, bao gồm: khách thể chung, khách thể loại và khách thể trực tiếp.
21
Xem Điều 2 Thông tư số 156/2013/TT-BTC quy định các loại tổ chức là người nộp thuế.
Điều 112, Điều 113 Luật Quản lýthuế năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
23
Điểm b Khoản 3 Điều 1, Điều 15 Thông tư số166/2013/TT-BTC ngày 15 tháng 01 năm 2013 của Bộ Tài
chính quy định chi tiết vềxử phạt viphạmhànhchínhvề thuế.
24
Phan Trung Hiền: Lý luận về nhà nước và pháp luật, quyển 2, Nxb. Chính trị Quốc gia – Sự thật, 2011, tr.
108.
22
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
11
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Khách thể chung là các quan hệ xã hội phát sinh trong lĩnh vực quản lý nhà nước
hay có thể hiểu là trật tự quản lý nhà nước nói chung, khách thể chung thường hiện
diện trong các quy phạm pháp luật mang tính tổng quát, có tính luật. Khách thể loại
là những quan hệ xã hội có cùng hoặc gần tính chất với nhau trong từng lĩnh vực
nhất định trong quản lý nhà nước, đây chính là trật tự quản lý nhà nước chuyên
ngành hoặc từng lĩnh vực cụ thể. Còn khách thể trực tiếp là quan hệ xã hội cụ thể
được quy định và bảo vệ nhưng đã bị chínhhànhvi VPHC xâm hại tới.
Từ đó có thể thấy khách thể của VPHC vềthuế là những quan hệ xã hội về
thuế được pháp luật thuế quy định và bảo vệ nhưng đã bị hànhviviphạm pháp luật
của người nộp thuế cố ý hoặc vô ý làm trái. Khách thể của hànhvi VPHC về thuế
là khách thể loại và khách thể trực tiếp. Là khách thể loại vì nó là những quy định
trong lĩnh vực chuyên ngành về thuế. Là khách thể trực tiếp vì nó là những quy
định pháp luật cụ thể vềthuế được quy định và bảo vệ nhưng bị chínhhànhvi vi
phạm vềthuế xâm hại tới.
Tóm lại, cấu thành viphạmhànhchínhvềthuế thể hiện đầy đủ các yếu tố gây
xâm hại đến trật tự quản lý nhà nước về thuế. Đó là những quan hệ xã hội được
nhà nước bảo vệ bằng pháp luật thuế bị hànhviviphạm pháp luật vềthuế xâm hại,
phá vỡ gây tổn thất cho ngân sách nhà nước. Cụ thể ở đây là các khoản thu từ thuế
của nhà nước được quy định trong pháp luật vềthuế đã không được người nộp
thuế tuân thủ. Hànhvi không tuân thủ của người nộp thuế đã viphạm pháp luật về
thuế làm ảnh hưởng đến công tác quản lýthuế của các cơ quan quản lýthuế và
ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước.
1.2. Các hànhviviphạmhànhchínhvề thuế
Xuất pháp từ yêu cầu thực tiễn của công tác quản lý thuế, Luật Quản lý thuế
được ban hành năm 2006 và được sửa đổi, bổ sung năm 2012 đã quy định cụ thể
các hànhviviphạm pháp luật vềthuế tại Điều 103. Đó là các hành vi: hànhvi vi
phạm các thủ tục về thuế, hànhvi chậm nộp tiền thuế, hànhvi khai sai dẫn đến
thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn và hànhvi trốn thuế,
gian lận thuế. Các hànhviviphạmhànhchính là những nhóm hànhvi chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự được quy định cụ thể, chi tiết trong các văn bản
dưới luật. Về mức truy cứu trách nhiệm hình sự liên quan đến hànhvivi phạm
pháp luật vềthuế được quy định tại Điều 161 Bộ luật Hình sự là tội trốn thuế. Mức
độ để xửlý hình sự về tội trốn thuế là người trốn thuế với số tiền từ một trăm triệu
đồng trở lên hoặc dưới một trăm triệu đồng nhưng đã bị xử phạt hànhchính về
hành vi trốn thuế hoặc đã bị kết tội được liệt kê ở Điều 161 Bộ luật Hình sự chưa
được xóa án tích mà còn vi phạm. Qua quy định trên cho thấy hànhvi VPHC của
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
12
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
người nộp thuế là một trong những tiền đề dẫn đến viphạm pháp luật hình sự về
thuế.
Trong các hànhvi VPHC vềthuế được chia thành ba nhóm hànhvi như sau:
- Hànhviviphạm các thủ tục hànhchínhvề thuế;
- Hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế
được hoàn;
- Hànhvi gian lận, trốn thuế.
Riêng hànhvi chậm nộp tiền thuế là hànhvi VPPL thuế mà không phải là
hành vi VPHC về thuế25.
1.2.1. Các hànhviviphạm thủ tục hànhchínhvề thuế
Các hànhviviphạm thủ tục hànhchínhvềthuế là những hànhviviphạm về
các thủ tục hànhchính của người nộp thuế đối với cơ quan quản lý thuế. Theo Điều
105 Luật Quản lýthuế thì có các hànhvi như:
- Hànhvi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế, chậm thông báo thay đổi thông tin
trong hồ sơ đăng ký thuế so với thời hạn quy định;
- Hànhvi khai không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai thuế;
- Hànhvi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định;
- Hànhviviphạm các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác định
nghĩa vụ thuế;
- Hànhviviphạm trong việc chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế,
cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế.
1.2.1.1. Hànhvi chậm thực hiện các thủ tục hànhchínhvề thuế
Hành vi chậm thực hiện các thủ tục hànhchínhvềthuế là các hànhvi chậm
nộp hồ sơ đăng ký thuế, chậm thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký
thuế và hànhvi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định. Đây là thời hạn
mà theo quy định của pháp luật thuế có liên quan mà người nộp thuế không hoàn
thành nghĩa vụ làm các thủ tục vềthuế thì sẽ bị xửlý VPHC. Hànhvi thực hiện
đúng các quy định của pháp luật thuếvề thủ tục liên quan đến thuế là điều kiện
phát sinh quan hệ pháp luật thuế giữa người nộp thuế và cơ quan quản lý thuế. Do
đó nếu hànhvi chậm thực hiện các thủ tục hànhchínhvềthuế sẽ dẫn đến công tác
quản lýthuế của cơ quan quản lýthuế gặp nhiều khó khăn. Về phần người có nghĩa
vụ nộp thuế cũng không hoàn thành đầy đủ các thủ tục cần thiết để hoạt động kinh
doanh hoặc hoạt động khác được bình thường do đã viphạm quy định pháp luật về
thuế.
25
Khoản 3 Điều 1 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
13
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Theo quy định tại Điều 21 của Luật Quản lýthuế thì các đối tượng thuộc diện
phải đăng ký thuế là tổ chức, hộ gia đình, cá nhân kinh doanh; cá nhân có thu nhập
thuộc diện chịu thuế thu nhập cá nhân; tổ chức, cá nhân có trách nhiệm khấu trừ và
nộp thuế thay; tổ chức cá nhân khác theo quy định của pháp luật về thuế. Các đối
tượng được quy định trên nếu có hànhvi nộp chậm hồ sơ đăng ký thuế trong mười
ngày kể từ ngày26:
- Được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh hoặc giấy phép thành lập và
hoạt động hoặc giấy chứng nhận đầu tư;
- Bắt đầu hoạt động kinh doanh đối với tổ chức không thuộc diện đăng ký
kinh doanh hoặc hộ gia đình, cá nhân thuộc diện đăng ký kinh doanh nhưng chưa
được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh;
- Phát sinh trách nhiệm khấu trừ thuế và nộp thuế thay;
- Phát sinh nghĩa vụ thuế thu nhập cá nhân;
- Phát sinh yêu cầu được hoàn thuế.
Nếu sau thời gian trên mà đối tượng nộp thuế không thực hiện việc đăng ký
thuế với cơ quan quản lýthuế thì xem như có hànhvi chậm nộp hồ sơ đăng ký
thuế, trừ trường hợp có lý do chính đáng27 cho việc chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế
được pháp luật vềthuế quy định. Việc chậm nộp có lý do chính đáng của người
nộp thuế sẽ được cơ quan có thẩm quyền xem xét và cho gia hạn, nếu sau thời gian
gia hạn mà người nộp thuế vẫn cố ý không đăng ký thì xem như người nộp thuế
chậm đăng ký thuế và bị xử phạt viphạmhành chính.
Đối với hànhvi chậm nộp hồ sơ khai thuế được Luật Quản lýthuế quy định
tại Điều 32 thì theo từng trường hợp mà được xem là có hànhvi chậm nộp hồ sơ
khai thuế. Cụ thể như sau:
- Đối với loại thuế khai theo tháng, theo quý:
+ Chậm nhất là ngày thứ hai mươi của tháng tiếp theo tháng phát sinh nghĩa
vụ thuế đối với trường hợp khai và nộp theo tháng;
+ Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ
thuế đối với trường hợp khai và nộp theo quý.
- Đối với loại thuế có kỳ tính thuế theo năm:
+ Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của tháng đầu tiên của năm dương lịch
hoặc năm tài chính đối với hồ sơ khai thuế năm. Riêng trường hợp đối với thuế sử
dụng đất phi nông nghiệp và tiền thuê đất thì thời hạn khai thuế theo quy định của
pháp luật vềthuế sử dụng đất phi nông nghiệp và pháp luật về tiền thuê đất.
26
Điều 22 Luật Quản lýthuế năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
Xem Khoản 1 Điều 31 Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật Quản lýthuế và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế.
27
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
14
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
+ Chậm nhất là ngày thứ ba mươi của quý tiếp theo quý phát sinh nghĩa vụ
thuế đối với hồ sơ khai thuế tạm tính theo quý.
+ Chậm nhất là ngày thứ chín mươi, kể từ ngày kết thúc năm dương lịch hoặc
năm tài chính đối với hồ sơ quyết toán thuế năm.
- Chậm nhất là ngày thứ mười, kể từ ngày phát sinh nghĩa vụ thuế đối với loại
thuế khai và nộp theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế. Đối với các khoản thu từ
đất đai, lệ phí trước bạ thì thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định của Chính
phủ và pháp luật có liên quan.
- Đối với hàng hoá xuất khẩu, nhập khẩu thì thời hạn nộp hồ sơ khai thuế là
thời hạn nộp tờ khai hải quan:
+ Đối với hàng hoá nhập khẩu thì hồ sơ khai thuế được nộp trước ngày hàng
hoá đến cửa khẩu hoặc trong thời hạn ba mươi ngày, kể từ ngày hàng hoá đến cửa
khẩu. Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục vềthuế trong thời hạn mười lăm ngày,
kể từ ngày đăng ký.
+ Đối với hàng hoá xuất khẩu thì hồ sơ khai thuế được nộp chậm nhất là tám
giờ trước khi phương tiện vận tải xuất cảnh. Tờ khai hải quan có giá trị làm thủ tục
về thuế trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày đăng ký.
+ Đối với hànhlý mang theo của người nhập cảnh, xuất cảnh, thuộc diện chịu
thuế xuất khẩu, nhập khẩu, tờ khai hải quan được nộp ngay khi phương tiện vận tải
đến cửa khẩu nhập hoặc trước khi tổ chức vận tải chấm dứt việc làm thủ tục nhận
hành khách lên phương tiện vận tải xuất cảnh. Hànhlý gửi trước hoặc sau chuyến
đi của người nhập cảnh được thực hiện theo quy định giống như hàng hóa nhập
khẩu.
- Chậm nhất là ngày thứ bốn mươi lăm, kể từ ngày chấm dứt hoạt động, chấm
dứt hợp đồng, chuyển đổi hình thức sở hữu doanh nghiệp hoặc tổ chức lại doanh
nghiệp.
Trong trường hợp người nộp thuế không có khả năng nộp hồ sơ khai thuế
đúng hạn do thiên tai, hoả hoạn, tai nạn bất ngờ thì được thủ trưởng cơ quan thuế
quản lý trực tiếp gia hạn nộp hồ sơ khai thuế. Nhưng thời gian gia hạn không quá
ba mươi ngày đối với việc nộp hồ sơ khai thuế tháng, khai thuế quý, khai thuế năm,
khai thuế tạm tính, khai thuế theo từng lần phát sinh nghĩa vụ thuế; sáu mươi ngày
đối với việc nộp hồ sơ khai quyết toán thuế, kể từ ngày hết thời hạn phải nộp hồ sơ
khai thuế.
Tóm lại, trong thời hạn pháp luật vềthuế quy định mà người nộp thuế không
thực hiện việc đăng ký thuế, khai thuế theo quy định mà không được người có thẩm
quyền gia hạn thì xem như viphạm pháp luật vềthuế và có thể bị xử phạt VPHC về
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
15
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
thuế cho hànhviviphạm tương ứng. Đồng thời với việc chưa làm xong thủ tục về
thuế mà người nộp thuế vẫn cố tình tiếp tục kinh doanh, buôn bán thì có thể xem
xét về các hànhviviphạm pháp luật khác về thuế.
1.2.1.2. Những hànhviviphạm thủ tục hànhchínhvềthuế khác
Theo Luật Quản lýthuế thì ngoài những hànhviviphạm thời hạn mà luật
thuế quy định để người nộp thuế hoàn thành về thủ tục hànhchínhvềthuế thì còn
có các VPHC về thủ tục thuế như: hànhvi khai không đầy đủ các nội dung trong
hồ sơ khai thuế; hànhviviphạm các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến
xác định nghĩa vụ thuế; hànhviviphạm trong việc chấp hành quyết định kiểm tra,
thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế.
Hành vi khai không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai thuế là hànhvi khai
không đúng, không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai thuế quy định tại Điều 31
của Luật Quản lýthuế bị phát hiện sau thời hạn quy định nộp hồ sơ khai thuế, trừ
trường hợp người nộp thuế được khai bổ sung theo quy định. Các hànhvi khai
không đầy đủ các nội dung trong hồ sơ khai thuế bao gồm:
- Hànhvi lập hồ sơ khai thuế ghi thiếu, ghi sai các chỉ tiêu trên bảng kê hóa
đơn hàng hóa, dịch vụ mua vào, bán ra hoặc trên các tài liệu khác liên quan đến
nghĩa vụ thuế.
- Hànhvi lập hồ sơ khai thuế ghi thiếu, ghi sai các chỉ tiêu trên hóa đơn và
chứng từ khác liên quan đến nghĩa vụ thuế.
- Hànhvi lập hồ sơ khai thuế ghi thiếu, ghi sai các chỉ tiêu trên tờ khai thuế,
tờ khai quyết toán thuế.
- Hànhvi khai sai nhưng không dẫn đến thiếu số thuế phải nộp, tăng số thuế
được miễn, giảm hoặc chưa được hoàn thuế hoặc có hànhvi khai sai dẫn đến thiếu
số thuế phải nộp theo hồ sơ khai thuế tạm tính theo quý nhưng chưa đến thời hạn
nộp hồ sơ khai quyết toán thuế. Một số hànhvi trốn thuế, gian lận thuế bị phát hiện
trong thời hạn nộp hồ sơ khai thuế hoặc bị phát hiện sau thời hạn nộp hồ sơ khai
thuế, nhưng không làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc chưa được hoàn thuế,
không làm tăng số tiền thuế được miễn, giảm28.
Đối với hànhviviphạm các quy định về cung cấp thông tin liên quan đến xác
định nghĩa vụ thuế được hiểu là người nộp thuế phải xác định được số thuế cần
phải nộp. Điều đó yêu cầu người nộp thuế phải trung thực và làm đúng theo hướng
dẫn của cơ quan thuế. Hànhviviphạmvề cung cấp thông tin liên quan đến xác
định nghĩa vụ thuế là hànhviviphạm thủ tục thuế khi không thuộc trường hợp
28
Khoản 7 Điều 13 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
16
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
khai thiếu thuế, trốn thuế, gian lận thuế. Theo quy định hiện hành thì viphạm về
cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế bao gồm các hànhvi sau29:
- Cung cấp thông tin, tài liệu, hồ sơ pháp lý liên quan đến đăng ký thuế theo
thông báo của cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ năm ngày làm việc trở lên.
- Cung cấp thông tin, tài liệu, sổ kế toán liên quan đến việc xác định nghĩa vụ
thuế theo thông báo của cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ năm ngày làm việc
trở lên.
- Cung cấp sai lệch về thông tin, tài liệu, sổ kế toán liên quan đến việc xác
định nghĩa vụ thuế quá thời hạn theo yêu cầu của cơ quan thuế.
- Cung cấp không đầy đủ, không chính xác các thông tin, tài liệu, chứng từ,
hóa đơn, sổ kế toán liên quan đến việc xác định nghĩa vụ thuế trong thời hạn kê
khai thuế; số hiệu tài khoản, số dư tài khoản tiền gửi cho cơ quan có thẩm quyền
khi được yêu cầu.
- Không cung cấp đầy đủ, đúng các chỉ tiêu, số liệu liên quan đến nghĩa vụ
thuế phải đăng ký theo chế độ quy định, bị phát hiện nhưng không làm giảm nghĩa
vụ thuế với ngân sách nhà nước.
- Không cung cấp; cung cấp không đầy đủ, không chính xác các thông tin, tài
liệu liên quan đến tài khoản tiền gửi tại tổ chức tín dụng, Kho bạc Nhà nước, công
nợ bên thứ ba có liên quan trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày được cơ
quan thuế yêu cầu.
Đối với hànhvi không chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng
chế thi hành quyết định hànhchínhthuế là hànhvi người nộp thuế đã có dấu hiệu
hoặc đã VPHC vềthuế mà không hợp tác với cơ quan kiểm tra, thanh tra, cơ quan
cưỡng chế. Hànhvi không chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra, cưỡng chế thi
hành quyết định hànhchínhthuế được liệt kê bao gồm các hànhvi sau30:
- Từ chối nhận quyết định thanh tra, kiểm tra, quyết định cưỡng chế thi hành
quyết định hànhchính thuế.
- Không chấp hành quyết định thanh tra, kiểm tra thuế quá thời hạn ba ngày
làm việc, kể từ ngày phải chấp hành quyết định của cơ quan có thẩm quyền.
- Từ chối, trì hoãn, trốn tránh việc cung cấp hồ sơ, tài liệu, hóa đơn, chứng từ,
sổ kế toán liên quan đến nghĩa vụ thuế quá thời hạn sáu giờ làm việc, kể từ khi
nhận được yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền trong thời gian kiểm tra, thanh tra
tại trụ sở người nộp thuế.
29
Điều 8 Nghị định số129/2013/NĐ-CP ngày 16/10/2013 của Chính phủ quy định vềxử phạt viphạm hành
chính vềthuế và cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế. Nghị định này có hiệu lực từ ngày
15/12/2013. Sau đây gọi là Nghị định số 129/2013/NĐ-CP. (Các văn bản khác có cách gọi tương tự)
30
Điều 9 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
17
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
- Cung cấp không chính xác về thông tin, tài liệu, sổ kế toán liên quan đến
việc xác định nghĩa vụ thuế theo yêu cầu của cơ quan có thẩm quyền trong thời
gian kiểm tra, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.
- Không cung cấp số liệu, tài liệu, sổ kế toán liên quan đến việc xác định
nghĩa vụ thuế khi được cơ quan có thẩm quyền yêu cầu trong thời gian kiểm tra,
thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế.
- Không thực hiện hoặc thực hiện không đúng quyết định niêm phong hồ sơ
tài liệu, két quỹ, kho hàng hóa, vật tư, nguyên liệu, máy móc, thiết bị, nhà xưởng
làm căn cứ xác minh nghĩa vụ thuế.
- Tự ý tháo bỏ, thay đổi dấu hiệu niêm phong do cơ quan có thẩm quyền đã
tạo lập hợp pháp làm căn cứ xác minh nghĩa vụ thuế.
- Không ký vào biên bản kiểm tra, thanh tra trong thời hạn năm ngày làm
việc, kể từ ngày nhận được biên bản kiểm tra, thanh tra.
- Không chấp hành kết luận kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết
định hànhchínhthuế của cơ quan có thẩm quyền.
Tóm lại, hànhviviphạmhànhchínhvề thủ tục thuế là những hànhvi không
nghiêm trọng bằng các hànhviviphạmhànhchínhvềthuế khác. Các hànhvi này
đều được quy định xử phạt theo khung. Tuy nhiên việc VPHC về thủ tục thuế có thể
là tiền đề để người nộp thuế có những hànhviphạm pháp luật vềthuế khác.
1.2.2. Hànhvi chậm nộp tiền thuế
Hành vi chậm nộp tiền thuế là hànhvi mà đáng lẽ ra người người nộp thuế
phải thực hiện đúng các nghĩa vụ nộp tiền thuế của mình trong thời hạn quy định
trước cơ quan thu thuế theo quy định của pháp luật về thuế. Nhưng người nộp thuế
đã không thực hiện hànhvi nộp thuế đúng với thời gian theo quy định của pháp
luật trong thời hạn do pháp luật quy định, thời hạn gia hạn nộp thuế, thời hạn ghi
trong thông báo của cơ quan quản lý thuế, thời hạn trong quyết định xửlý của cơ
quan quản lý thuế. Một trường hợp nữa là người nộp thuế khai sai dẫn đến làm
thiếu số tiền phải nộp hoặc không khai thuế nhưng đã tự giác khắc phục hậu quả
bằng cách nộp đủ số tiền thuế phải nộp trước khi cơ quan có thẩm quyền phát hiện
thì phải nộp tiền chậm nộp, nhưng không bị xử phạt viphạm thủ tục hành chính
thuế, thiếu thuế, trốn thuế. Trong lĩnh vực hải quan đối với hàng hóa xuất nhập
khẩu thì thời hạn khai bổ sung là sáu mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai hải
quan thì người nộp thuế tự phát hiện những sai sót ảnh hưởng đến số thuế phải nộp
nhưng trước khi cơ quan hải quan thực hiện kiểm tra thuế, thanh tra thuế tại trụ sở
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
18
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
của người nộp thuế31. Sau thời hạn trên mà người nộp thuế vẫn không nộp đủ tiền
thuế thì xem như có hànhvi chậm nộp.
Nếu như theo quy định trước đây thì có hai trường hợp nêu trên được coi là
chậm nộp tiền thuế bị xử phạt VPHC thì theo quy định mới hànhvi chậm nộp tiền
thuế không bị xử phạt VPHC mà chuyển sang biện pháp khắc phục hậu quả. Đó là,
áp dụng cách tính tiền chậm nộp tiền thuế lũy tiến theo số ngày chậm nộp. Cụ thể
theo Luật Quản lýthuế thì quy định cụ thể như sau32:
“Người nộp thuế chậm nộp tiền thuế so với thời hạn quy định, thời hạn gia
hạn nộp thuế, thời hạn ghi trong thông báo của cơ quan quản lý thuế, thời hạn
trong quyết định xửlý của cơ quan quản lýthuế thì phải nộp đủ tiền thuế và tiền
chậm nộp theo mức luỹ tiến 0,05%/ngày tính trên số tiền thuế chậm nộp đối với số
ngày chậm nộp không quá chín mươi ngày; 0,07%/ngày tính trên số tiền thuế chậm
nộp đối với số ngày chậm nộp vượt quá thời hạn chín mươi ngày.”.
Như vậy, dù không xử phạt VPHC đối với hànhvi chậm nộp tiền thuế theo
quy định hiện hành nhưng theo Điều 103 Luật Quản lýthuế thì hànhvi này vẫn là
một trong các hànhviviphạm pháp luật vềthuế và bị xửlý theo quy định.
1.2.3. Hànhvi khai sai
Hành vi khai sai là hànhvi khai không đúng sự thật. Theo Luật Quản lý thuế
thì người nộp thuế đã phản ánh đầy đủ, trung thực các nghiệp vụ kinh tế làm phát
sinh nghĩa vụ thuế trên sổ kế toán, hoá đơn, chứng từ nhưng khai sai dẫn đến thiếu
số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn nhưng không thuộc các
trường hợp quy định là hànhvi trốn thuế, gian lận thuế. Theo quy định thì có bốn
trường hợp được coi là khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số
tiền thuế được hoàn33:
- Hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế
được hoàn, tăng số thuế được miễn, giảm nhưng người nộp thuế đã ghi chép kịp
thời, đầy đủ các nghiệp vụ kinh tế làm phát sinh nghĩa vụ thuế trên sổ kế toán, hóa
đơn, chứng từ.
- Hànhvi khai sai của người nộp thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc
tăng số tiền thuế được hoàn, số thuế được miễn, giảm không thuộc trường hợp quy
định vừa nêu trên nhưng khi bị cơ quan có thẩm quyền phát hiện, người viphạm đã
tự giác nộp đủ số tiền thuế khai thiếu vào ngân sách nhà nước trước thời điểm cơ
quan có thẩm quyền lập biên bản viphạmhànhchínhthuế hoặc cơ quan thuế lập
biên bản kiểm tra thuế, kết luận thanh tra thuế.
31
Khoản 2 Điều 106 Luật quản lýThuế năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
Khoản 1 Điều 106 Luật quản lýThuế năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
33
Khoản 1 Điều 10 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP.
32
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
19
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
- Hànhvi khai sai của người nộp thuế làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc
tăng số tiền thuế được hoàn, số thuế được miễn, giảm đã bị cơ quan có thẩm quyền
lập biên bản kiểm tra thuế, kết luận thanh tra thuế xác định là có hànhvi khai man
trốn thuế, nhưng người nộp thuếviphạm lần đầu, có tình tiết giảm nhẹ và đã tự
giác nộp đủ số tiền thuế vào ngân sách nhà nước trước thời điểm cơ quan có thẩm
quyền ra quyết định xử phạt thì cơ quan thuế lập biên bản ghi nhận để xác định lại
hành vi khai thiếu thuế.
- Sử dụng hóa đơn, chứng từ bất hợp pháp để hạch toán giá trị hàng hóa, dịch
vụ mua vào làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được hoàn,
số tiền thuế được miễn, giảm nhưng khi cơ quan thuế kiểm tra phát hiện, người
mua chứng minh được lỗi viphạm sử dụng hóa đơn bất hợp pháp thuộc về bên bán
hàng và người mua đã hạch toán kế toán đầy đủ theo quy định.
Như vậy, hànhvi khai sai cũng là một trong các hànhviviphạmhành chính
về thuế và phải bị xử phạt viphạmhành chính. Theo quy định đối với hànhvi này
thì sẽ bị phạt theo tỷ lệ phần trăm số tiền khai sai.
1.2.4. Các hànhvi trốn thuế, gian lận thuế
1.2.4.1. Hànhvi trốn thuế
Trốn thuế là hànhvi dùng mọi phương cách để không phải nộp số thuế mà lẽ
ra người nộp thuế phải nộp cho cơ quan thu thuế. Tức là người nộp thuế có nghĩa
vụ nộp thuế mà không thực hiện. Hànhvi trốn thuế bị xử phạt VPHC khi chưa đến
mức truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo Luật Quản lýthuế thì hànhvi trốn thuế đi
kèm với hànhvi gian lận thuế, hànhvi trốn thuế bao gồm các hànhvi sau34:
- Không nộp hồ sơ đăng ký thuế; không nộp hồ sơ khai thuế; nộp hồ sơ khai
thuế sau chín mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định
hoặc ngày hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế theo quy định.
- Không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan đến việc xác định
số tiền thuế phải nộp.
- Không xuất hoá đơn khi bán hàng hoá, dịch vụ hoặc ghi giá trị trên hoá
đơn bán hàng thấp hơn giá trị thanh toán thực tế của hàng hoá, dịch vụ đã bán.
- Cấu kết với người gửi hàng để nhập khẩu hàng hoá nhằm mục đích trốn
thuế.
- Sử dụng hàng hoá thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn
thuế không đúng mục đích quy định mà không khai báo việc chuyển đổi mục đích
sử dụng với cơ quan quản lý thuế.
34
Điều 108 Luật Quản lýthuế năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
20
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Để xác định thời điểm trốn thuế được coi là hoàn thành, phải thỏa mãn cả hai
điều kiện cần và đủ sau:
- Người nộp thuế đã thực hiện một hoặc nhiều trong những hànhvivi phạm
đã được liệt kê ở trên.
- Đã hết thời hạn nộp hồ sơ kê khai thuế của kỳ tính thuế hoặc đã có quyết
định hoàn thuế của cơ quan có thẩm quyền ra quyết định hoàn thuế, miễn thuế,
giảm thuế.
Hành vi trốn thuế là một trong những hànhvi gây thiệt hại cho ngân sách lớn
nhất, mức độ viphạm của nó ảnh hưởng nghiêm trọng đến trật quản lý nhà nước về
thuế. Vì thế mà trong các hànhvi VPHC vềthuế thì chỉ có hànhvi trốn thuế là bị
truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy định của Bộ luật Hình sự. Trong xử lý
VPHC vềthuế cũng phân ra theo mức độ mà xử phạt đối với hànhvi trốn thuế.
1.2.4.2. Hànhvi gian lận thuế
Hành vi gian lận thuế cũng là một trong các hànhvi của người nộp thuế cố ý
chiếm đoạt tiền thuế của nhà nước. Ở đây, người nộp thuế đã có những mánh khóe,
hành vi lừa lọc, dối trá để làm cho cơ quan thu thuế không thu đủ hoặc thu được số
thuế mà đáng lẽ ra phải thu vào ngân sách nhà nước. Theo quy định tại Điều 108
Luật Quản lýthuếhànhvi gian lận thuế bao gồm các hànhvi sau:
- Sử dụng hoá đơn, chứng từ bất hợp pháp để hạch toán hàng hoá, nguyên
liệu đầu vào trong hoạt động phát sinh nghĩa vụ thuế làm giảm số tiền thuế phải
nộp hoặc làm tăng số tiền thuế được miễn, số tiền thuế được giảm hoặc tăng số tiền
thuế được khấu trừ, số tiền thuế được hoàn.
- Sử dụng chứng từ, tài liệu không hợp pháp khác để xác định sai số tiền
thuế phải nộp, số tiền thuế được hoàn.
- Khai sai với thực tế hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà không khai bổ sung
hồ sơ khai thuế sau khi hàng hóa đã được thông quan.
- Cố ý không kê khai hoặc khai sai vềthuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập
khẩu.
Theo các nhà nghiên cứu pháp luật vềthuế thì hànhvi gian lận thuế còn được
chia thành hànhvi gian lận thuế nội địa và hànhvi gian lận thuế đối với hàng hóa
xuất khẩu, nhập khẩu35. Theo đó các hànhvi gian lận thuế nội địa bao gồm: bỏ
ngoài sổ sách kế toán; tạo giao dịch mua hàng hoặc bán hàng giả mạo; ghi giá bán
thấp hơn giá thực tế; hạch toán kế toán và kê khai thuế sai quy định. Hànhvi gian
lận thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu bao gồm: buôn lậu; khai sai chủng
35
Lê Xuân Trường và Nguyễn Đình Chiến: Nhận diện các hànhvi gian lận thuế, Tạp chí tài chính số 9 năm
2013, http//:tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-dieu-tra/Nhan-dien-cac-hanh-vi-gian-lan-thue/32522.tctc, [truy
cập ngày 10/9/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
21
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
loại hàng hóa; khai sai xuất xứ hàng hóa nhập khẩu; gian lận giá tính thuế; giả mạo
mục đích xuất khẩu, nhập khẩu để được hưởng ưu đãi thuế. Mỗi cách phân chia
đều mang ý nghĩa riêng. Tuy nhiên, việc phân chia theo cách nào thì mục đích cuối
cùng của đối tượng nộp thuế có hànhvi gian lận cũng là muốn qua mặt cơ quan
quản lýthuế để không phải thực hiện nghĩa vụ đóng thuế của mình.
Hành vi gian lận thuế xảy ở các loại thuế nhưng đặc biệt xảy ra nhiều ở thuế
giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp. Do tính chất thuế giá trị gia tăng, thuế
thu nhập doanh nghiệp là đối tượng dễ xảy ra hànhvi gian lận nên số vụ vi phạm
hành chínhvề các trường hợp gian lận các loại thuế này gần đây có chiều hướng
gia tăng. Các hànhvi gian lận trong thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh
nghiệp như: kê khai thu nhập giảm để nộp thuế ít, lập công ty “ma” để tự in hóa
đơn thuế giá trị gia tăng … Lấy ví dụ, năm 2012, Cục Thuế Hà Nội đã gửi 10.200
phiếu xác minh hóa đơn, gồm 28.444 số; kết quả trả lời xác minh 7.570 phiếu,
chiếm 74,21% số phiếu gửi đi. Qua xác minh hóa đơn và thanh tra, kiểm tra, phát
hiện 786 hóa đơn vi phạm, truy thu thuế giá trị gia tăng là 1.198 triệu đồng, thuế
thu nhập doanh nghiệp là 1.658 triệu đồng36. Còn về thực trạng doanh nghiệp gian
lận thuế thu nhập doanh nghiệp do cơ chế tự khai, điển hình là hànhvi chuyển giá
sẽ được phân tích sau.
1.3. Hậu quả của viphạmhànhchínhvề thuế
1.3.1. Ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước
Để duy trì các hoạt động bình thường của mình thì nhà nước cần một khoản
ngân sách rất lớn. Các khoản chi ngân sách này có được thông qua các hình thức
thu, mà một trong các hình thức thu quan trọng nhất là hoạt động thu thuế. Theo
thống kê các khoản thu vào ngân sách nhà nước thì thuế chiếm hơn 70% nguồn thu
cho ngân sách nhà nước. Chínhvì thế mà tại Điều 4 Luật Quản lýthuế hiện hành
cũng đã quy định rõ: “Thuế là nguồn thu chủ yếu của ngân sách nhà nước”. Cũng
theo số liệu thống kê cho thấy từ năm 2005 đến năm 2011 quyết toán chi ngân sách
nhà nước từ 262.697 lên 803.367 tỷ đồng, tức tăng 540.670 tỷ đồng37. Trong khi
tổng số chi cân đối ngân sách nhà nước mỗi năm đều tăng, cụ thể giai đoạn từ năm
2010 đến 2014 con số này là 582.200 tỷ đồng năm 2010 lên 1.006.700 tỷ đồng năm
2014, tức tăng 424.500 tỷ đồng38. Do vậy, thuế luôn là nguồn thu số một của Nhà
nước để duy trì các hoạt động của mình, vì thế mà chỉ tiêu thu đủ số thuế mỗi năm
luôn là nhiệm vụ trọng tâm, xuyên suốt của ngành thuế. Để làm rõ nhận định này
36
Lê Xuân Trường và Nguyễn Đình Chiến: Nhận diện các hànhvi gian lận thuế, Tạp chí tài chính số 9 năm
2013, Nguồn đã dẫn.
37
Số liệu lấy từ trang thông tin điện tử của Tổng Cục thống kê Việt Nam, Trang web truy cập:
http://www.gso.gov.vn/default.aspx?tabid=389&idmid=3&ItemID=14472, [truy cập ngày 07/8/2014].
38
Xem các Nghị quyết của Quốc hội về dự toán ngân sách nhà nước các năm 2010 đến 2014.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
22
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
có thể thấy qua số liệu thu vào ngân sách nhà nước của ngành Thuế giai đoạn 2010
- 2013 được thể hiện qua bảng như sau39:
Năm
Tổng thu (tỷ đồng)
2010
400.800
2011
525.000
2012
607.844
2013
676.696
Bảng tổng thu theo từng năm toàn ngành Thuế giai đoạn 2010 – 2013
Do đó, thuế có vai trò rất quan trọng đối với một quốc gia nhưng nếu các hoạt
động thu thuế, nộp thuế không diễn ra bình thường mà có sự viphạm của người
nộp thuế, của cơ quan thu thuế và của cá nhân, tổ chức khác tất yếu sẽ dẫn đến
thâm hụt ngân sách làm mất cân đối thu chi. Lấy ví dụ qua công tác thanh, kiểm tra
của ngành Thuế cho thấy, trung bình một năm ngành Thuế thanh tra khoảng 18%
đến 20% doanh nghiệp (tương đương 11 đến 12 nghìn doanh nghiệp) nhưng có đến
92% doanh nghiệp có viphạmvề thuế. Và mỗi năm qua công tác thanh tra đã góp
phần làm tăng thu ngân sách 12.600 tỷ đồng. Cụ thể, qua thống kê cho thấy năm
2012 là 6.500 tỷ đồng; chín tháng đầu năm 2013 đã thu được 8.500 tỷ đồng và chỉ
sáu tháng đầu năm 2014 con số này là hơn 4.000 tỷ đồng40. Đây là số tiền truy thu
rất lớn, điều đó cho thấy ngân sách nhà nước đã thâm hụt một khoản tiền không
nhỏ bởi các hànhviviphạm pháp luật về thuế. Từ thực tiễn trên có thể thấy một
khi không có sự cân bằng giữa thu và chi trong ngân sách nhà nước sẽ dẫn đến
nhiều hệ lụy mà một trong số đó là nền kinh tế sẽ kém phát triển.
Hành viviphạmhànhchínhvềthuế của các chủ thể có trách nhiệm, nghĩa vụ
nộp thuế là không tốt cho ngân sách nhà nước. Nó còn cho thấy nhận thức không
đúng của một bộ phận cá nhân, tổ chức có hànhviviphạm cho sự phát triển kinh
tế của đất nước. Cũng có thể do người nộp thuế biết nhưng vì lợi ích bản thân mà
cố tình viphạm pháp luật vềthuế làm ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước. Khi
ngân sách nhà nước không được đảm bảo thì các hoạt động của các cơ quan nhà
nước sẽ không còn được diễn ra bình thường nữa, các phúc lợi cho xã hội cũng sẽ
bị cắt giảm, ảnh hưởng đến an ninh, quốc phòng của đất nước.
Tóm lại, hànhvi VPHC vềthuế gây ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước là
không nhỏ. Hànhvi đó tác động nhiều mặt đến đời sống xã hội của một quốc gia.
39
Số liệu được người viết tổng hợp từ các trang thông tin điện tử về các Hội nghị tổng kết năm ngành Thuế
của Tổng Cục thuế Việt Nam, [truy cập ngày 07/8/2014].
40
Thanh Huyền, “Võ quýt dày có móng tay nhọn”, Bài viết đăng trên báo Tài chính & Đầu tư số 11-2013,
http://tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinh-doanh/Vo-quyt-day-co-mong-tay-nhon/38384.tctc, [truy cập ngày
18/9/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
23
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Tuy mức độ hậu quả của hànhvi VPHC vềthuế không bằng hànhviviphạm hình
sự vềthuế nhưng cũng có tác động nhất định cho nền kinh tế đất nước, tạo những
ảnh hưởng tiêu cực cho sự phát triển lành mạnh của các tổ chức, cá nhân trong
việc thực hiện nghĩa vụ trách nhiệm nộp thuế của mình đối với đất nước.
1.3.2. Ảnh hưởng đến trật tự quản lý nhà nước về thuế
Trật tự quản lý nhà nước nói chung là các quy định về việc quản lý theo một
trình tự, khuôn khổ nhất định. Nếu viphạm đến trình tự quản lý này sẽ dẫn đến
những xáo trộn làm cho công tác quản lý gặp nhiều khó khăn dẫn đến nhiều hệ lụy
kéo theo, thường là tiêu cực cho đời sống kinh tế - xã hội. Theo lý luận nhà nước
và pháp luật thì bản chất của nhà nước bao gồm tính giai cấp và tính xã hội41. Về
tính giai cấp thì nhà nước thống trị trên ba phương diện: kinh tế, chính trị và tư
tưởng. Theo đó nhà nước có quyền thu các loại thuế. Về mặt xã hội thì nhà nước
quản lý và chăm lo tất cả các mặt đời sống của xã hội thông qua bộ máy quản lý,
mà muốn quản lý và duy trì bộ máy này thì phải có ngân sách. Chínhvì vậy mà các
hành viviphạmhànhchínhvềthuế đã và đang ảnh hưởng không nhỏ đến nhiều
mặt của nền kinh tế - xã hội nói chung, trong đó có trật tự quản lý nhà nước về
thuế. Sự ảnh hưởng đến trật tự quản lý nhà nước vềthuế có thể có những tác động
chủ yếu như sau:
Thứ nhất, pháp luật vềthuế của nhà nước bị vi phạm. Có thể nhận thấy một
khi pháp luật bị viphạm thì tính tuân thủ không còn được nghiêm minh. Nếu
không có biện pháp xửlý kịp thời, kiên quyết thì sẽ dẫn đến người nộp thuế có thái
độ chay lì không muốn thực hiện nghĩa vụ thuế nữa. Điều đó dẫn đến trật tự quản
lý nhà nước vềthuế bị phá vỡ gây ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt của đời sống
xã hội, làm cho công cụ quản lý xã hội không còn được tuân thủ nữa đó là pháp
luật nói chung và pháp luật vềthuế nói riêng.
Thứ hai, các hoạt động mua bán diễn ra tràn lan, khó kiểm soát. Khi mà pháp
luật vềthuế bị viphạm và không có chế tài hữu hiệu để can thiệp thì sẽ nảy sinh
những hoạt động kinh doanh tự phát làm cho nhà nước khó kiểm soát. Điều đó có
thể dẫn đến không công bằng giữa những người nộp thuế. Từ đó người nộp thuế
thường có tâm lý hoặc lách luật tránh thuế hoặc tìm mọi cách để không thực hiện
nghĩa vụ thuế, kể cả hànhviviphạm pháp luật về thuế. Đây là tâm lý của người
nộp thuế không tốt cho sự quản lý nhà nước về thuế. Vì nếu nhà nước đặt ra luật để
quản lý mà không quản lý được thì mục tiêu ban đầu khi đặt ra luật đã không như ý
muốn của nhà nước. Về phần người nộp thuế, nếu ảnh hưởng của tâm lý số đông
41
Phan Trung Hiền: Lý luận về nhà nước và pháp luật, quyển 1, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, Hà Nội,
2011, tr. 26.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
24
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
mà không tuân thủ pháp luật vềthuế thì xem như pháp luật vềthuế của nhà nước
không hiệu quả.
Thứ ba, công tác quản lý nhà nước vềthuế gặp rất nhiều khó khăn. Nếu xét về
phương diện lý luận thì đại diện cho Nhà nước là các cơ quan thu thuế gọi là chủ
thể quản lý, còn người nộp thuế là chủ thể chịu sự quản lý. Vì thế nếu chủ thể chịu
sự quản lý tuân thủ các quy định và phối hợp với chủ thể quản lývề phương diện
hành chính thì sẽ tạo sự dễ dàng cho công tác quản lý của các cơ quan thuế. Tuy
nhiên viphạmhànhchính lại là thách thức cho công tác quản lý thuế, nó vô hình
chung là rào cản để các cơ quan thuế hoàn thành nhiệm vụ thu của mình. Từ đó tạo
nên sự khó khăn trong công tác quản lývề thuế, nhất là các quan hệ xã hội mới về
thuế phát sinh.
1.4. Thực trạng của viphạmhànhchínhvềthuế hiện nay
1.4.1. Tình hình viphạmhànhchínhvềthuế hiện nay
Cùng với sự phát triển của nền kinh tế đất nước thì các loại hình kinh doanh,
dịch vụ và nhiều quan hệ xã hội phát sinh làm nảy sinh nhiều sắc thuế có liên quan.
Vì thế Nhà nước cần siết chặt quản lý và đảm bảo nguồn thu vào ngân sách, giữ
vững tình hình phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. Mặc dù có sự quản
lý chặt chẽ như vậy từ các cơ quan nhà nước trên lĩnh vực thuế nhưng tình hình
VPPL vẫn diễn ra phổ biến và ngày càng có dấu hiệu gia tăng như viphạmvề thủ
tục thuế, chậm nộp tiền thuế, khai sai làm thiếu nghĩa vụ thuế phải nộp hoặc tăng
số thuế được hoàn, gian lận hoặc trốn thuế. Theo số liệu thống kê của Cục cảnh sát
kinh tế vềxửlý hình sự mỗi năm Việt Nam có 13.000 vụ tội phạmvề kinh tế, trong
đó tội phạmvềthuế chiếm gần 1.000 vụ, tương đương 7% số vụ tội phạmvề kinh
tế, gây thiệt hại cho Nhà nước hàng chục nghìn tỷ đồng. Từ năm 2007 đến 2013 Cơ
quan công an đã phối hợp với Cơ quan thuế khám phá và xửlý hình sự 218 vụ, xử
lý hànhchính 10.155 vụ và truy thu, truy hoàn cho ngân sách nhà nước hơn 782,6
tỷ đồng tiền trốn thuế, tiền phạt viphạmhànhchínhvề thuế42. Điều đó cho thấy số
vụ viphạmhànhchínhvềthuế là rất lớn và số tiền truy thu về cho nhà nước là
không nhỏ. Và đây chỉ mới là những vụ việc được phát hiện từ các cơ quan chức
năng, còn con số thực tế vềviphạmhànhchính trên lĩnh vực thuế theo các chuyên
gia và các nhà quản lý là rất nhiều. Chínhvì công tác truy thu và xửlývi phạm
pháp luật vềthuế gặp nhiều khó khăn như thế và số vụ viphạmhànhchính ngày
càng diễn ra phức tạp, tinh vi hơn nên việc phát hiện số vụ viphạmhành chính
42
Theo Tạp chí thuế điện tử, Xửlý hơn 10000 vụ viphạm pháp luật thuế, Nguồn:
http://tapchitaichinh.gov.vn/Nganh-Thue-hoi-nhap-va-phat-trien/Xu-ly-hon-10000-vu-vi-pham-phap-luatthue/34533.tctc, [truy cập ngày 17/6/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
25
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
cũng chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm” theo nhận định của Thứ trưởng Bộ Tài
chính Đỗ Hoàng Anh Tuấn43.
Vi phạm pháp luật vềthuế xảy ra ở các loại thuế, nhưng xét về số vụ việc
cũng như mức độ thì các đối tượng nộp thuế có hoạt động kinh doanh, buôn bán
thường xảy ra viphạmvềthuế nhiều hơn. Để phát hiện ra các trường hợp vi phạm
để xửlý theo quy định pháp luật thì có rất nhiều cách được cơ quan quản lýthuế áp
dụng, trong đó phải kể đến biện pháp thanh tra, kiểm tra các đối tượng nộp thuế có
dấu hiệu vi phạm, biện pháp này mang lại nhiều kết quả. Lấy ví dụ gần đây nhất
qua công tác thanh tra, kiểm tra 6 tháng đầu năm 2014 ngành Thuế đã thực hiện
thanh tra, kiểm tra tại 20.708 doanh nghiệp và kiểm tra 732.578 hồ sơ khai thuế tại
cơ quan thuế. Số thuếxửlý tăng thu qua thanh tra, kiểm tra là 4.089,04 tỷ đồng,
trong đó truy thu, truy hoàn là 2.594,6 tỷ đồng; tiền phạt là 909,8 tỷ đồng; tiền thuế
điều chỉnh qua kiểm tra hồ sơ tại cơ quan thuế là 584,7 tỷ đồng. Số tiền thuế đã nộp
ngân sách nhà nước là 2.532,8 tỷ đồng. Bên cạnh đó, công tác thanh tra, chống
chuyển giá cũng đã được tăng cường. Cũng trong thời gian trên, cơ quan thuế đã
tiến hành thanh tra, kiểm tra 361 doanh nghiệp lỗ, có dấu hiệu chuyển giá và doanh
nghiệp có hoạt động liên kết. Qua đó đã truy thu, truy hoàn và xử phạt 287,2 tỷ
đồng, giảm khấu trừ là 17,6 tỷ đồng, giảm lỗ là 1.232,5 tỷ đồng44. Thống kê 8
tháng đầu năm 2014 thì cho thấy, trong số hơn 39.000 doanh nghiệp, Cơ quan thuế
đã tập trung kiểm tra 1.958 doanh nghiệp kê khai lỗ có dấu hiệu chuyển giá; qua
đó, truy thu hơn 1.317 tỷ đồng, giảm lỗ hơn 4.129 tỷ đồng, giảm khấu trừ, hoàn
thuế 82,8 tỷ đồng45. Thực trạng viphạmhànhchínhvềthuế trong lĩnh vực hải quan
cũng rất cao, nhiều lĩnh vực, bộ phận khá nghiêm trọng. Thực tế hiện nay, trong
tổng số 460 nghìn doanh nghiệp cấp phép đăng ký kinh doanh nhưng cũng có trên
dưới 50 nghìn doanh nghiệp có đăng ký kinh doanh nhưng không có kê khai thuế,
đây cũng là nhóm có nhiều rủi ro viphạm pháp luật thuế46. Tuy nhiên, theo đánh
giá chung thì thời gian qua, lực lượng quản lýthuế và Công an mới tập trung đấu
tranh vào lĩnh vực thuế giá trị gia tăng, còn các lĩnh vực khác chưa đề cập sâu như
thuế xuất nhập khẩu, thuế nhà đất. Ví dụ, các thủ đoạn lợi dụng tạm nhập tái xuất,
buôn bán tiểu ngạch qua biên giới; người nộp thuế lợi dụng việc giao dịch điện tử
43
Minh Loan, Trang tin tức VTC News, Xử phạt viphạm thuế: phần nổi của tảng băng, http://vtc.vn/1464338/kinh-te/xu-phat-vi-pham-thue-phan-noi-cua-tang-bang.htm, [truy cập ngày 17/6/2014].
44
Trang thông tin tài chính, Tiếp tục đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra các hànhvi gian lận, chiếm đoạt thuế,
http://www.tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinh-doanh/Tiep-tuc-day-manh-thanh-tra-kiem-tra-cac-hanh-vigian-lan-chiem-doat-thue/51144.tctc, [truy cập ngày 29/7/2014].
45
Theo hanoimoi.com.vn, Thanh tra doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá, truy thu hơn 1.300 tỷ đồng,
http://tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinh-doanh/Thanh-tra-doanh-nghiep-co-dau-hieu-chuyen-gia-truy-thuhon-1300-ty-dong/54477.tctc, [truy cập ngày 12/10/2014].
46
Minh Loan, VTC News, Xửlýviphạm thuế: phần nổi của tảng băng, http://vtc.vn/1-464338/kinh-te/xuphat-vi-pham-thue-phan-noi-cua-tang-bang.htm, [truy cập ngày 17/6/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
26
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
hoặc thanh toán qua ngân hàng để thanh toán, khấu trừ, hoàn thuế; ngoài ra còn có
hiện tượng chuyển giá trong các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài47. Đặc biệt
các vụ kéo dài, chậm nộp nợ thuế là hànhviviphạm pháp luật phổ biến hiện nay
của các doanh nghiệp nhưng chưa được xửlý triệt để.
Vi phạmhànhchínhvềthuế cũng thường hay xảy ra ở các ngành nghề kinh
doanh nhạy cảm về giá hay những mặt hàng thiết yếu đối với đời sống xã hội. Đây
là các đơn vị kinh doanh có lợi nhuận rất lớn do đó số tiền VPHC của những doanh
nghiệp này cũng rất lớn. Đơn cử là qua công tác thanh tra kiểm tra ở tám đơn vị
kinh doanh sữa lớn, có thương hiệu trên thị trường, kinh doanh tại cả ba khâu nhập
khẩu, sản xuất nội địa và phân phối. Qua kiểm tra các cơ quan chức năng đã kiến
nghị nộp vào ngân sách nhà nước số tiền thuế nợ đọng là 486 tỷ đồng, kiến nghị
phải nộp vào ngân sách số tiền thuế là 10,7 tỷ đồng, kiến nghị xử phạt vi phạm
hành chínhvềthuế số tiền là 1,08 tỷ đồng48. Hoặc trường hợp của Công ty Cổ phần
Thiết bị điện Vinacomin bị Cục Hải quan Quảng Ninh ra quyết định xử phạt VPHC
về thuế hơn 1,8 tỷ đồng49. Đây chỉ là những trường hợp điển hình, còn thực tế
VPHC vềthuế ở những địa phương khác thì số vụ cũng như số tiền phạt cũng
không hề nhỏ.
Có thể nêu thêm thực trạng viphạm pháp luật vềthuế ở Thành phố Hồ Chí
Minh, đây cũng là thành phố có nền kinh tế năng động nhất cả nước. Qua công tác
thanh tra của Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh 6 tháng đầu năm 2014 cũng đã
hoàn thành 726 hồ sơ thanh tra, dù chỉ đạt 43,21% về số hồ sơ theo kế hoạch, song
tổng số thuế truy thu và phạt qua thanh tra đạt 1.094 tỷ đồng, bằng 52% kế hoạch
và tăng 13% so với cùng kỳ năm trước50. Còn qua công tác kiểm tra các doanh
nghiệp đang hoạt động tại thành phố thì theo thống kê cho thấy 6 tháng đầu năm
2014 đã kiểm tra 5.346 lượt doanh nghiệp thì số tiền truy thu và phạt đã quy đổi
qua kiểm tra là 1.719 tỷ đồng, tăng 23% so với cùng kỳ năm 201351. Những vụ việc
bị Cục thuế Thành phố xửlý điển hình là trường hợp viphạm của Công ty Cổ phần
47
Các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có dấu hiệu chuyển giá như: Coca Cola Việt Nam, Công ty
Metro Cash & Carry Việt Nam, Adidas Việt Nam, Công ty Keangnam –Vina, PepsiCo…
48
Theo vneconomy.com, 8 công ty sữa lớn bị ngân sách “đòi” gần 500 tỷ đồng, Nguồn:
http://tapchitaichinh.vn/Thi-truong-Gia-ca/8-cong-ty-sua-lon-bi-ngan-sach-doi-gan-500-ty-dong/47806.tctc,
[truy cập ngày 18/9/14].
49
Quang Hùng, Báo Hải quan online, Công ty Cổ phần Thiết bị điện - Vinacomin bị truy thu trên 1,8 tỷ
đồng,
http://www.baohaiquan.vn/pages/cong-ty-co-phan-thiet-bi-dien-vinacomin-bi-truy-thu-tren-18-tidong.aspx, [truy cập ngày 18/9/2014].
50
Trang thông tin tài chính, Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh: thanh tra726 hồ sơ truy thu và phạt 1049 tỷ
đồng, Nguồn: http://www.tapchitaichinh.vn/Su-kien-Tai-chinh/Cuc-Thue-TP-Ho-Chi-Minh-thanh-tra-726ho-so-truy-thu-va-phat-1094-ty-dong/51530.tctc, [truy cập ngày 07/8/2014].
51
Lưu Đức Tuyên, Thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế TP. Hồ Chí Minh, Bài viết đăng trên Tạp chí tài
chính số 9 năm 2014, http://tapchitaichinh.vn/Binh-luan-chinh-sach/Thanh-tra-kiem-tra-thue-tai-Cuc-thueTP-Ho-Chi-Minh/54177.tctc [truy cập ngày 04/10/2014]
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
27
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Nhựa Bình Minh đã bị Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh ra quyết định xử phạt
hành chínhvềthuế với số tiền gần 110 tỷ đồng52. Hoặc trường hợp của Tập đoàn
Dầu khí Việt Nam với hànhvi không nộp thuế tiêu thụ đặc biệt cũng đã bị Cục
thuế Thành Phố Hồ Chí Minh ra quyết định xửlý và xử phạt VPHC vềthuế với số
tiền buộc phải nộp là 503,8 tỷ đồng và số tiền bị xử phạt là 495.215 tỷ đồng, tính ra
tổng số tiền mà Tập đoàn này phải nộp lên gần 11.000 tỷ đồng53. Điều đó cho thấy
diễn biến tình hình VPPL vềthuế là rất báo động và ngày càng có dấu hiệu gia tăng
vụ việc cũng như về mức độ ở thị trường sôi động bậc nhất cả nước này.
Tóm lại, tình hình viphạm pháp luật vềthuế nói chung và viphạm hành
chính vềthuế nói riêng ngày càng có chiều hướng gia tăng và diễn biến ngày càng
phức tạp với nhiều thủ đoạn tinh vi hơn, khó phát hiện hơn trên nhiều loại thuế mà
đặc biệt là các loại thuế trên lĩnh vực sản xuất, kinh doanh. Vì vậy nhiệm vụ của
ngành Thuế và các cơ quan hữu quan phối hợp với ngành Thuế trong việc truy thu
và xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế là không hề đơn giản, nếu không muốn nói
là khó khăn hơn trong thời gian tới. Do đó cần ban hành những quy định mới,
chính sách mới để tháo gỡ những tồn tại gây cản trở cho công tác thu thuế, công
tác xửlýviphạm cũng như tạo ra những thuận lợi nhất định cho người nộp thuế.
Trên lĩnh vực xửlýviphạmhànhchínhvềthuế cần thiết có các biện pháp chế tài
thích hợp đủ sức răn đe để người nộp thuế tự giác thực hiện nghĩa vụ của mình.
1.4.2. Nguyên nhân viphạmhànhchínhvề thuế
Như đã biết thuế là nguồn thu quan trọng vào ngân sách nhà nước. Để đạt
được chỉ tiêu thu thuế đề ra thì các cơ quan làm nhiệm vụ thu thuế luôn muốn hoàn
thành nhiệm vụ của mình, tức là thu đủ số thuế cần thu. Ngược lại, đối với người
nộp thuế thì gánh nặng vềthuế đối với họ là không nhỏ. Nhưng không phải vì thế
mà người nộp thuế lại cố tình không thực hiện nghĩa vụ thuế của mình đối với nhà
nước. Xét về nguyên nhân viphạmhànhchínhvềthuế có hai nguyên nhân, đó là:
nguyên nhân chủ quan và nguyên nhân khách quan.
1.4.2.1. Nguyên nhân chủ quan
Nguyên nhân chủ quan chủ yếu được xét trên thái độ tâm lý của người nộp
thuế, các hànhvi VPHC do người nộp thuế thực hiện đều do lỗi cố ý. Người nộp
thuế biết rõ hànhvi không thực hiện nghĩa vụ thuế của mình là viphạm pháp luật
về thuế nhưng họ cố ý làm trái để đạt được mục đích của mình là tối đa hóa lợi ích
52
Theo thoibaotaichinhvietnam.vn, Nhựa Bình Minh bị truy thu và phạt chậm nộp thuế gần 110 tỷ đồng,
http://tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinh-doanh/Nhua-Binh-Minh-bi-truy-thu-va-phat-cham-nop-thue-gan110-ty-dong/34364.tctc, [truy cập ngày 18/9/2014].
53
Theo Tuổi trẻ, Buộc Tập đoàn Dầu khí nộp lại gần 11000 tỷ đồng, Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/Thongtin-doanh-nghiep/Buoc-Tap-doan-Dau-khi-nop-lai-gan-11000-ty-dong/15443.tctc,
[truy
cập
ngày
18/9/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
28
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
cho bản thân. Thực tế đa số các trường hợp VPHC vềthuế bị phát hiện thì số tiền
vi phạm thường là rất lớn. Chínhvì thế mà sự chuyển hóa từ VPHC thành vi phạm
hình sự ngày càng nhiều trên các lĩnh vực kinh tế có liên quan đến thuế.
Trong đa số các VPHC vềthuế như khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải
nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, hànhvi trốn thuế, gian lận thuế thông
thường đều do người nộp thuếviphạm với lỗi cố ý. Hànhvi không nộp thuế của
người nộp thuế là có sự tính toán trước. Người nộp thuế biết và nhận thức được
việc làm trái các quy định vềthuế nhưng vẫn cố tình vi phạm. Trong các VPHC về
thuế do lỗi chủ quan của người nộp thuế thì có thể thấy rõ mục đích và động cơ của
hành vivi phạm. Hành động viphạmhànhchínhvềthuế xét về mặt chủ quan của
người viphạm còn cho thấy thái độ xem thường pháp luật. Người viphạm sẵn sàng
vi phạm để đổi lấy lợi ích cho bản thân mặc dù bản thân hoàn toàn có thể ý thức
được hànhviviphạm của mình.
1.4.2.2. Nguyên nhân khách quan
Để xem xét về nguyên nhân khách quan dẫn đến hànhvi VPHC vềthuế thì
phải xem xét đến các yếu tố tác động đến người nộp thuế làm cho họ không thực
hiện đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với cơ quan thu thuế. Đó có thể là các đạo luật
thuế được ban hành không phù hợp với tình hình thực tế mà chưa được sửa đổi kịp
thời. Ví dụ, thuế suất áp dụng cho các loại hình doanh nghiệp là như nhau; hoặc
mức thu quá cao so với điều kiện thực tế của người nộp thuế dẫn đến người nộp
thuế gặp nhiều khó khăn về tài chính, không phân biệt mức xử phạt đối với hành vi
vi phạm của cá nhân và tổ chức dẫn đến không công bằng giữa các chủ thể nộp
thuế, thời gian làm các thủ tục thuế qua nhiều khâu làm mất nhiều thời gian của
người nộp thuế, các chính sách vềthuế thay đổi liên tục làm cho người thuế không
kịp cập nhật thông tin… Nói tóm lại tất cả những quy định không phù hợp với tình
hình thực tế của người nộp thuế đều có thể dẫn đến người nộp thuế có hànhvi vi
phạm hành chính.
Một nguyên nhân nữa cũng có thể dẫn đến viphạmhànhchínhvềthuế là
những hiện tượng khách quan tác động đến việc kinh doanh, buôn bán của người
nộp thuế như khủng hoảng kinh tế, thiên tai, bão lũ, hỏa hoạn… Hoặc người nộp
thuế mất năng lực hànhvi dân sự hay gặp tai nạn bất ngờ hoặc có VPHC xảy ra
nhưng không do người nộp thuế gây ra, thí dụ người mua viphạmvề sử dụng hóa
đơn chứng từ bất hợp pháp nhưng khi bị cơ quan thuế phát hiện thì lỗi viphạm này
thực sự thuộc về bên bán… Tất cả những điều đó đã gây khó khăn nhất định cho
người nộp thuế hoàn thành nghĩa vụ của mình. Đây là những yếu tố nằm ngoài tầm
kiểm soát của con người và cũng có tác động nhất định đến người nộp thuế dẫn đến
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
29
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
hành viviphạm pháp luật về thuế. Nhìn chung những nguyên nhân này là bất khả
kháng, là những sự kiện bất ngờ hoặc được thực hiện bởi người mất năng lực hành
vi dân sự… Vì thế mà các nhà làm luật cũng đã dự tính trước, do đó nếu có xảy ra
hành vi trên thì cũng được miễn giảm hay không truy cứu trách nhiệm hành chính
đối với hànhviviphạm của người nộp thuế.
1.5. Xửlýviphạmhànhchínhvềthuế qua các giai đoạn
Giai đoạn trước khi ban hành Luật Quản lýthuế năm 2006. Giai đoạn này
VPHC vềthuế chủ yếu được xửlý theo Pháp lệnh Xử phạt VPHC năm 1989, các
luật, pháp lệnh vềthuế cho đến khi Chính phủ ban hành nghị định và Bộ Tài
chính ban hành thông tư hướng dẫn. Các Pháp lệnh xửlý VPHC các năm 1995 và
2002 cũng không quy định chi tiết về quản lý và xửlý VPHC về thuế.
Tên văn bản
Tóm tắt nội dung văn bản
Nghị định số 1/CP
của Chính phủ ban
hành
ngày
18
Nghị định gồm có 11 điều. Nghị định quy định số
tiền tối đa được phạt đối với hànhviviphạmvề thủ tục
thuế là 2 triệu đồng. Mức phạt tiền thấp nhất là 20.000
tháng 10 năm 1992
về việc xử phạt vi
đồng. Chênh lệnh mức tiền phạt trong khung giao động
phạm hành chính
trong lĩnh vực thuế
từ 5 – 10 lần, nếu có tình tiết tăng nặng có thể lên đến 20
– 30 lần. Nghị định quy định xửlýhànhvi VPHC của
được hướng dẫn
người nộp thuế gồm các hànhvi như: hànhvivi phạm
những quy định về thủ tục kê khai đăng ký, lập sổ sách
bởi Thông tư số
11-TC/TCT của Bộ
kế toán và giữ chứng từ, hóa đơn liên quan đến việc tính
thuế, nộp thuế; hànhvi khai man, trốn thuế; hànhvi vi
Tài chính ban
hành
ngày
24
phạm chế độ nộp tiền thuế, tiền phạt; hànhvivi phạm
chế độ kiểm tra hàng hóa, niêm phong hàng hóa. Ngoài
tháng 02 năm 1993
ra còn quy định thẩm quyền xử phạt cụ thể của Chủ tịch
Ủy ban nhân dân các cấp theo đề nghị của cơ quan thuế
trừ Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã. Nghị định cũng
không quy định về cưỡng chế thi hành quyết định về
thuế. Mức tiền xử phạt VPHC vềthuế không phân biệt
cá nhân hay tổ chức.
Nghị định số 22/CP
của Chính phủ ban
hành
ngày
17
tháng 4 năm 1996
về xử phạt VPHC
trong lĩnh vực thuế
Nghị định có 17 điều. Là Nghị định thay thế cho
Nghị định số 1/CP năm 1992. Nghị định quy định số tiền
tối đa được phạt đối với các hànhviviphạmvềthuế là
100 triệu đồng. Mức phạt tiền thấp nhất là 20.000 đồng.
Chênh lệnh mức tiền phạt trong khung lên đến 10 lần.
Nghị định số 22/CP giới hạn số tiền được phạt đối với
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
30
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
được hướng dẫn
bởi Thông tư số
các hànhviviphạmhànhchínhvề thuế, kể cả hành vi
45-TC/TCT của Bộ
trốn thuế. Về thẩm quyền xử phạt, ngoài Cán bộ thuế,
Trưởng trạm thuế giống Nghị định 1/CP thì Nghị định
Tài chính ban
hành
ngày
22/CP còn quy định thêm Đội trưởng Đội thuế cũng có
thẩm quyền xử phạt. Thẩm quyền xử phạt của Chủ tịch
01/8/1996, Thông
tư số 128/1998/TTBTC của Bộ Tài
chính ban hành
Ủy ban nhân dân các cấp cũng tương tự như Nghị định
trước đó, riêng Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ
được phạt khi có ý kiến thống nhất từ cơ quan thuế cùng
ngày 22/9/1998 sửa
đổi bổ sung Thông
cấp. Nghị định áp dụng cho đối tượng là người nộp thuế.
Nghị định có thêm quy định về tịch thu tang vật, phương
tư số 45-TC/TCT .
tiện được sử dụng để viphạmhànhchínhvề thuế; quy
định về phân định thẩm quyền xử phạt và cưỡng chế thi
Sau đó, Thông tư
số
128/1998/TT-
hành quyết định hànhchính thuế. Mức tiền xử phạt vi
phạm hànhchính không phân biệt cá nhân hay tổ chức.
54
BTC được sửa đổi,
bổ sung bởi các
Thông
tư
số
114/1999/TT-BTC
ngày 23/9/1999 và
Thông
tư
số
30/2001/TT-BTC
ngày 16/5/2001.
Nghị
định
số
100/2004/NĐ-CP
của Chính phủ ban
hành
ngày
25
Nghị định có 31 điều. Nghị định thay thế cho nghị
định số 22/CP. Nghị định quy định rõ bốn nhóm hành vi
VPHC vềthuế là: hànhviviphạm quy định về thủ tục
tháng 02 năm 2004
thuế; hànhviviphạm quy định về thu, nộp tiền thuế, tiền
phạt; hànhvi quy định về kiểm tra, thanh tra về thuế; các
quy định về xử
phạt hành chính
hành vi trốn thuế. Nghị định quy định số tiền tối đa được
phạt là 100 triệu đồng. Đối với hànhvi trốn thuế thì giới
trong lĩnh vực thuế
được hướng dẫn
hạn mức phạt tiền theo từng hànhviviphạm cụ thể được
liệt kê (trừ trường hợp pháp luật vềthuế khác có quy
bởi Thông tư số
41/2004/TT-BTC
định khác). Mức phạt tiền thấp nhất là 50.000 đồng.
của Bộ Tài chính
Điểm đặc biệt ở Nghị định này là có quy định thẩm
quyền của cơ quan Hải quan và quy định rõ người có
54
Thông tư số 128/TT-BTC có tên gọi là sửa đổi, bổ sung Thông tư số 45-TC/TCT nhưng thực chất là bãi
bỏ Thông tư số 45-TC/TCT (Xem phần VI. Tổ chức thực hiện của Thông tư số 128/TT-BTC).
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
31
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
ban hành ngày 18
tháng 5 năm 2004.
thẩm quyền xử phạt VPHC vềthuế trong phạmvi nhiệm
vụ, quyền hạn do Hải quan quản lý. Về thẩm quyền xử
phạt có thay đổi về tên gọi, nếu như ở những Nghị định
trước gọi là Cán bộ thuế thì ở Nghị định này gọi là Nhân
viên thuế. Nghị định quy định bốn biện pháp cưỡng chế
thi hành quyết định hànhchính thuế. Quy định thẩm
quyền cưỡng chế của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp
giống nghị định trước. Phần giống hai nghị định trước
nữa là mức tiền xử phạt hànhchính không phân biệt cá
nhân hay tổ chức.
Giai đoạn từ khi Luật Quản lýthuế năm 2006 được ban hành và có hiệu lực
pháp luật đến nay. Kể từ giai đoạn này đã có luật riêng để điều chỉnh các hành
vi VPHC về thuế. Các Nghị định của Chính phủ, Thông tư của Bộ Tài chính cũng
được ban hành quy định chi tiết Luật Quản lý thuế. Sau đó, Luật Quản lý thuế
năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
Tên văn bản
Nghị
định
Tóm tắt nội dung văn bản
số
Nghị định có 68 điều. Đây là Nghị định thay thế
98/2007/NĐ-CP của cho Nghị định 100/2004/NĐ-CP. Nghị định số
Chính phủ ban hành 98/2007/NĐ-CP là Nghị định xửlý VPPL vềthuế nhưng
ngày 07/6/2007 quy chỉ quy định vềxửlýhànhchính trong lĩnh vực thuế.
định vềxửlý VPPL Nghị định quy định đối với hànhvi VPPL vềthuế thì số
về thuế và cưỡng chế tiền tối đa được phạt đối với hànhviviphạmvề thủ tục
thi hành quyết định thuế là 100 triệu đồng. Mức phạt tiền thấp nhất là
hành chínhthuế 100.000 đồng. Mức chênh lệch trong khung phạt là 10
được hướng dẫn bởi lần. Nghị định đã bỏ phần quy định thẩm quyền cưỡng
Thông
tư
số chế của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã và nhiệm vụ,
61/2007/TT-BTC
của Bộ Tài chính
ban
hành
ngày
14/6/2007 và Thông
thẩm quyền của cơ quan Hải quan. Phần cưỡng chế có
thêm quy định trường hợp Kho bạc Nhà nước không
thực hiện việc trích tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế
vào ngân sách nhà nước theo quyết định xử phạt VPHC
tư số 157/2007/TT- vềthuế của cơ quan thuế thì cũng bị cưỡng chế. Còn về
BTC của Bộ Tài mức tiền xử phạt hànhchính không phân biệt cá nhân
chính ban hành hay tổ chức cũng giống như các nghị định trước. Nghị
24/12/2007. định cũng không quy định thời hạn truy thu thuế, điều
Sau đó, Nghị định số này có thể thể hiểu thời hạn truy thu thuế là vô thời hạn.
ngày
98/2007/NĐ-CP
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
32
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
được sửa đổi bổ
sung bởi Nghị định
số
13/2009/NĐ-CP
ngày 13/02/2009.
Nghị định có 56 điều. Nghị định phân biệt mức
Nghị
định
số
129/2013/NĐ-CP của phạt cho trường hợp người nộp thuế là cá nhân hay tổ
Chính phủ ban hành chức đối với hànhviviphạm thủ tục thuế, hànhvi trốn
ngày 16 tháng 10 thuế. Cụ thể, số tiền tối đa được phạt đối với hànhvi vi
năm 2013 quy định phạmvề thủ tục thuế là 200 triệu đồng đối với tổ chức và
về xửlýviphạm mức phạt tiền tối đa áp dụng cho cá nhân là 100 triệu
hành chínhvềthuế đồng. Mức phạt tiền thấp nhất là 400.000 đồng. Mức
và cưỡng chế thi chênh lệch giữa số tiền tối thiểu và số tiền tối đa được
hành quyết định phạt trong khung giảm xuống còn 2,5 lần. Phạmvi điều
hành chínhthuếchỉnh của Nghị định không quy định áp dụng đối với
được hướng dẫn bởi VPHC về phí, lệ phí, hóa đơn và VPHC vềthuế đối với
Thông
tư
số hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Về tên gọi của người có
thẩm quyền thu thuế có sự thay đổi, nếu như ở Nghị định
của Bộ Tài chính 98/2007/NĐ-CP là Nhân viên thuế thì ở Nghị định này
ban hành ngày 15 gọi là Công chức thuế, Nghị định quy định thêm thẩm
tháng 11 năm 2013 quyền xử phạt của Tổng cục trưởng Cục thuế. Nghị định
166/2013/TT-BTC
và Thông tư số cũng quy định thêm các trường hợp được miễn giảm tiền
phạt VPHC về thuế. Về thời hạn truy thu thuế bị giới hạn
215/2013/TT-BTC
của Bộ Tài chính lại, cụ thể người nộp thuế có hànhvi khai sai dẫn đến
ban hành ngày 31 thiếu số thuế phải nộp, tăng số thuế được hoàn, tăng số
tiền thuế được miễn giảm, hànhvi trốn thuế thì thời hạn
tháng 12 năm 2013.
truy thu các khoản thuế bị truy thu, truy hoàn, trốn thuế,
tiền chậm nộp thuế hoàn là 10 năm, trừ các trường hợp
người nộp thuế không đăng ký thuế và trốn thuế thì thời
hạn truy thu thuế không khống chế. Trước đây không
khống chế thời hạn truy thu, điều đó được hiểu thời hạn
truy thu không bị khống chế thời hạn.
Tóm lại, từ những phân tích Chương 1 có thể thấy hậu quả của hànhvi vi
phạm pháp luật vềthuế là rất lớn, vì thế cần phải có biện pháp ngăn chặn và xử lý.
Việc viphạmhànhchínhvềthuế hiện nay đang diễn ra với xu hướng ngày càng
tinh vi và phức tạp hơn cả về mức độ lẫn tính chất. Do đó, công tác đấu tranh
phòng chống viphạm pháp luật vềthuế cũng ngày càng khó khăn hơn cho các cơ
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
33
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
quan quản lý thuế. Phân tích lý luận cũng như thực tiễn viphạmhànhchính về
thuế hiện nay cần thiết phải hoàn thiện pháp luật vềthuế hơn nữa. Điều đó giúp cơ
quan quản lýthuế thuận lợi hơn trong công tác quản lý và xửlý các hànhvi vi
phạm pháp luật về thuế.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
34
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
CHƯƠNG 2
QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VÀ GIẢI PHÁP
NÂNG CAO TRONG VIỆC XỬLÝVIPHẠMHÀNHCHÍNHVỀ THUẾ
Chương này nêu lên căn cứ pháp luật hiện hành để xửlýviphạmhành chính
về thuế. Đây là chương tập trung nghiên cứu các quy định pháp luật về nguyên tắc,
phân định thẩm quyền xử phạt, chủ thể có thẩm quyền xử lý, các hình thức xử phạt
và các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế. Qua đó, luận văn
nêu lên các vướng mắc trong việc xửlýviphạmhànhchínhvềthuế hiện nay và đề
ra các giải pháp, đề xuất giải quyết vấn đề nêu ra để việc xửlýviphạmhành chính
về thuế được hiệu quả hơn.
2.1. Nguyên tắc, thời hiệu, thời hạn và phân định thẩm quyền xửlý vi
phạm hànhchínhvề thuế
2.1.1. Nguyên tắc xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Nguyên tắc pháp luật là những tư tưởng chủ đạo để xây dựng và hoàn thiện
một hệ thống pháp luật55. Theo đó những nguyên tắc khi xửlý VPHC vềthuế là
những tư tưởng chủ đạo, định hướng là quy tắc cơ bản của hành động khi xử lý
những viphạm pháp luật về thuế. Nguyên tắc xửlý VPHC vềthuế là nguyên tắc
đặc thù áp dụng riêng cho việc xửlý VPHC về thuế. Theo Luật Quản lýthuế và
các văn bản dưới luật quy định thì:
- Mọi hànhvi VPHC vềthuế được phát hiện, ngăn chặn kịp thời và phải bị xử
lý nghiêm minh. Mọi hậu quả do VPHC vềthuế gây ra phải được khắc phục theo
đúng quy định của pháp luật.
- Việc xử phạt VPHC vềthuế được tiến hành nhanh chóng, kịp thời, công
khai, minh bạch, khách quan, đúng thẩm quyền, đảm bảo công bằng, đúng quy
định của pháp luật.
- Việc xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế phải căn cứ vào tính chất, mức độ,
hậu quả vi phạm, đối tượng viphạm và tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng.
- Cá nhân, tổ chức chỉ bị xử phạt VPHC vềthuế khi có hànhvi VPHC về thuế
do pháp luật quy định. Không được xửlý VPHC thuế đối với tổ chức, cá nhân khi
được cơ quan có thẩm quyền gia hạn nộp thuế.
- Một hànhviviphạmhànhchínhvềthuế chỉ bị xử phạt một lần, cụ thể:
+ Một hànhvi VPHC vềthuế đã được người có thẩm quyền ra quyết định xử
phạt hoặc đã lập biên bản để xử phạt thì không được ra quyết định xử phạt lần thứ
hai đối với hànhvi đó. Trường hợp, hànhviviphạm vẫn tiếp tục được thực hiện
mặc dù đã bị người có thẩm quyền đang thi hành công vụ buộc chấm dứt hànhvi vi
55
Phan Trung Hiền: Lý luận về nhà nước và pháp luật, quyển 2, Nxb. Chính trị Quốc gia –Sự Thật, Hà Nội,
2011, tr. 18.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
35
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
phạm thì áp dụng hình thức xử phạt với tình tiết tăng nặng theo quy định của pháp
luật thuế và pháp luật khác có liên quan. Trong trường hợp, người nộp thuế bị ấn
định thuế thì tuỳ theo tính chất, mức độ viphạm bị xử phạt theo quy định.
+ Trường hợp hànhviviphạmhànhchínhvềthuế có dấu hiệu tội phạm đã
chuyển hồ sơ đề nghị truy cứu trách nhiệm hình sự, cơ quan tiến hành tố tụng hình
sự đã có quyết định khởi tố vụ án mà trước đó người có thẩm quyền xử phạt đã có
quyết định xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế thì người đã ra quyết định xử phạt
phải ra quyết định hủy bỏ quyết định xử phạt; nếu chưa ra quyết định xử phạt thì
không xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế đối với hànhvi đó.
+ Nhiều người cùng thực hiện một hànhviviphạmhànhchínhvềthuế thì
mỗi người viphạm đều bị xử phạt vềhànhvi đó.
Trường hợp cá nhân, tổ chức ủy quyền cho tổ chức kê khai thuế, quyết toán
thuế, căn cứ vào nội dung ủy quyền nếu hànhviviphạm thuộc trách nhiệm của tổ
chức được ủy quyền thì tuỳ theo mức độ viphạm của tổ chức được ủy quyền bị xử
phạt theo quy định của pháp luật.
+ Một người thực hiện nhiều hànhviviphạmhànhchínhvềthuế hoặc vi
phạm hànhchínhvềthuế nhiều lần thì bị xử phạt về từng hànhvivi phạm.
Trường hợp trong cùng một thời điểm người nộp thuế chậm nộp nhiều hồ sơ
khai thuế của nhiều loại thuế khác nhau thì người nộp thuế bị xử phạt về từng hành
vi chậm nộp hồ sơ khai thuế đối với từng sắc thuế;
Trường hợp, cùng thời điểm người nộp thuế chậm nộp nhiều hồ sơ khai thuế
của nhiều kỳ tính thuế nhưng cùng một sắc thuế thì hànhvi chậm nộp hồ sơ khai
thuế thuộc trường hợp xử phạt về thủ tục thuế chỉ bị xử phạt về một hànhvi vi
phạm thủ tục thuế với tình tiết tăng nặng viphạm nhiều lần; trường hợp có hồ sơ
khai thuế chậm nộp quá 90 ngày thuộc trường hợp xử phạt vềhànhvi trốn thuế thì
bị xử phạt vềhànhvi trốn thuế theo quy định của pháp luật thuế.
- Người có thẩm quyền xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế có trách nhiệm
chứng minh hànhviviphạmhànhchínhvềthuế của cá nhân, tổ chức. Cá nhân, tổ
chức bị xử phạt có quyền tự mình hoặc thông qua người đại diện hợp pháp chứng
minh mình không viphạmhànhchínhvề thuế.
- Đối với cùng một hànhviviphạmhànhchínhvềthuế thì mức phạt tiền đối
với tổ chức bằng hai lần mức phạt tiền đối với cá nhân, trừ mức phạt tiền đối với
hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được
hoàn quy định tại Điều 107 Luật Quản lý thuế.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
36
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.1.2. Thời hiệu, thời hạn xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Thời hạn là một khoảng thời gian được xác định từ thời điểm này đến thời
điểm khác, thời hạn trong xửlý VPHC được tính bằng ngày, ngày làm việc, ngày
cụ thể được ghi trong quyết định hành chính56. Thời hiệu là thời hạn do pháp luật
quy định mà khi kết thúc thời hạn đó thì chủ thể được hưởng một quyền hoặc cũng
có thể mất một quyền nhất định nào đó57.
Đối với hànhviviphạm thủ tục thuế, thời hiệu xử phạt là hai năm, kể từ ngày
hành viviphạm được thực hiện đến ngày ra quyết định xử phạt. Ngày thực hiện
hành vi VPHC vềthuế là ngày kế tiếp ngày kết thúc thời hạn phải thực hiện thủ tục
về thuế theo quy định của Luật Quản lý thuế. Đối với trường hợp làm thủ tục về
thuế bằng điện tử thì ngày thực hiện hànhvi VPHC vềthuế là ngày kế tiếp ngày
kết thúc thời hạn làm thủ tục theo quy định của cơ quan có thẩm quyền.
Ví dụ: Doanh nghiệp A viphạmhànhchínhvề chậm nộp hồ sơ khai thuế vào
ngày 07/01/2014, tức ngày 06/01/2014 là kết thúc thời hạn để doanh nghiệp A nộp
hồ sơ khai thuế nhưng doanh nghiệp A không thực hiện theo quy định. Thời hiệu
xử phạt VPHC vềthuế đối doanh nghiệp A được tính như sau: ngày tính là ngày
07/01/2014 đến hết ngày 07/01/2016. Nếu sau thời hiệu trên không ra quyết định
xử phạt doanh nghiệp A thì xem như doanh nghiệp A không bị xử phạt VPHC về
thuế cho hànhvi chậm nộp hồ sơ khai thuế.
Đối với hànhvi trốn thuế, gian lận thuế chưa đến mức truy cứu trách nhiệm
hình sự, hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế
được hoàn thì thời hiệu xử phạt là năm năm, kể từ ngày thực hiện hànhvivi phạm
đến ngày ra quyết định xử phạt.
Thời điểm xác định hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc
tăng số tiền thuế được hoàn; hànhvi trốn thuế, gian lận thuế là ngày tiếp theo ngày
cuối cùng của thời hạn nộp hồ sơ khai thuế của kỳ tính thuế mà người nộp thuế
thực hiện khai thiếu thuế, hànhvi trốn thuế, gian lận thuế hoặc ngày tiếp theo ngày
cơ quan có thẩm quyền ra quyết định hoàn thuế, miễn thuế, giảm thuế.
Ví dụ: Ông B có hànhvi trốn thuế thu nhập cá nhân mà chưa đến mức truy
cứu trách nhiệm hình sự. Hànhvi này được thực hiện ngày 03/01/2013, tức ngày
02/01/2013 là ngày cuối cùng để ông B nộp hồ sơ khai thuế thu nhập cá nhân trong
kỳ tính thuế nhưng ông B đã không thực hiện theo quy định. Thời hiệu xử phạt
VPHC đối với ông B được tính như sau: ngày tính là ngày 03/01/2013 đến hết ngày
03/01/2018. Nếu sau thời hiệu trên không ra quyết định xử phạt ông B thì xem như
56
57
Xem Khoản 2 Điều 5 Thông tư số 215/2013/TT-BTC.
Xem thời hiệu, thời hạn quy định tại Điều 149, Điều 154 Bộ luật Dân sự năm 2005.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
37
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
ông B không bị xử phạt viphạmhànhchínhvềhànhvi trốn thuế thu nhập cá nhân
nhưng ông B vẫn bị truy thu tiền thuế theo quy định.
Đối với cá nhân đã bị khởi tố, truy tố hoặc đã có quyết định đưa ra xét xử
theo thủ tục tố tụng hình sự, sau đó có quyết định đình chỉ điều tra hoặc đình chỉ vụ
án nhưng hànhviviphạm có dấu hiệu viphạmhànhchínhvềthuế thì trong thời
hạn ba ngày, kể từ ngày ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án, cơ quan đã
ra quyết định đình chỉ điều tra, đình chỉ vụ án phải gửi quyết định và hồ sơ vụ việc
cho cơ quan có thẩm quyền xử phạt viphạmhànhchínhvề thuế. Trong trường hợp
này, thời hiệu xử phạt viphạm áp dụng theo quy định đối với cách tính thời hiệu
xử phạt VPHC đối với các hànhviviphạmhànhchínhvề thuế. Thời gian cơ quan
tiến hành tố tụng thụ lý, xem xét được tính vào thời hiệu xử phạt VPHC.
Thời hiệu để thi hành quyết định xử phạt VPHC vềthuế là một năm, kể từ
ngày ra quyết định xử phạt, quá thời hạn thì không thi hành quyết định xử phạt, trừ
trường hợp quyết định xử phạt có áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả thì vẫn áp
dụng biện pháp khắc phục hậu quả. Trường hợp cá nhân, tổ chức bị xử phạt cố tình
trốn tránh, trì hoãn thì thời hiệu thi hành quyết định xử phạt được tính kể từ thời
điểm chấm dứt hànhvi trốn tránh, trì hoãn. Thời hiệu để thi hành biện pháp cưỡng
chế khi quyết định cưỡng chế có hiệu lực là một năm, kể từ ngày ghi trong quyết
định cưỡng chế. Riêng quyết định cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản
của đối tượng bị cưỡng chế có hiệu lực thi hành trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày
ghi trong quyết định cưỡng chế.
Về cách tính thời hạn xem như chưa bị phạt hànhchính như sau: cá nhân, tổ
chức bị xử phạt VPHC về thuế, nếu trong thời hạn sáu tháng, kể từ ngày chấp hành
xong quyết định xử phạt cảnh cáo hoặc một năm, kể từ ngày chấp hành xong quyết
định xử phạt viphạmhànhchínhthuế theo hình thức phạt tiền hoặc kể từ ngày hết
thời hiệu thi hành quyết định xử phạt mà không tái phạm thì được coi như chưa bị
xử phạt VPHC vềhànhvi đó. Ngày chấp hành xong quyết định xử phạt VPHC thuế
theo hình thức phạt tiền là ngày thực hiện xong các nghĩa vụ, yêu cầu ghi trong
quyết định xử phạt hoặc từ ngày quyết định xử phạt được cưỡng chế thi hành. Điều
này có ý nghĩa đối với người vi phạm, vì nếu xét theo Điều 161 Bộ luật Hình sự
hiện hànhvề tình tiết đã từng viphạmhànhchínhvềthuế và đã bị xử phạt thì xem
như người đó chưa từng VPHC về thuế, do đó không cấu thành tội trốn thuế.
Cũng theo quy định thì thời hạn truy thu thuế được quy định như sau58: quá
thời hiệu xử phạt VPHC vềthuế thì người nộp thuế không bị xử phạt nhưng vẫn
phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận, tiền chậm
58
Khoản 2 Điều 4 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
38
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
nộp tiền thuế vào ngân sách nhà nước trong thời hạn mười năm trở về trước, kể từ
ngày phát hiện hànhvivi phạm. Trường hợp người nộp thuế không đăng ký thuế
thì phải nộp đủ số tiền thuế thiếu, số tiền thuế trốn, số tiền thuế gian lận, tiền chậm
nộp tiền thuế cho toàn bộ thời gian trở về trước, kể từ ngày phát hiện hànhvi vi
phạm. Đây là quy định mới vì theo các quy định trước đây thì không khống chế
thời hạn truy thu đối với các hànhviviphạmhànhchínhvềthuế đã nêu.
2.1.3. Phân định thẩm quyền xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Phân định thẩm quyền xửlý VPHC vềthuế của các chủ thể có thẩm quyền
bao gồm phân định theo biện pháp xử phạt và biện pháp cưỡng chế59. Căn cứ vào
Điều 52 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012 thì thẩm quyền xử phạt VPHC
về thuế theo quy định là thẩm quyền áp dụng đối với một hànhvi VPHC của cá
nhân; trong trường hợp phạt tiền, thẩm quyền xử phạt tổ chức gấp hai lần thẩm
quyền xử phạt cá nhân và được xác định theo tỉ lệ phần trăm quy định tại Luật này
đối với chức danh đó.
Thẩm quyền phạt tiền theo quy định của văn bản xửlý VPHC vềthuế được
xác định căn cứ vào mức tối đa của khung tiền phạt quy định đối với từng hành vi
vi phạm cụ thể60. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân các cấp có thẩm quyền xử phạt VPHC
về thuế trong các loại thuế mà địa phương được nhà nước giao quản lý.
Người có thẩm quyền xử phạt VPHC vềthuế theo quy định của pháp luật có
thẩm quyền xử phạt VPHC thuộc các loại thuế và hànhvi VPHC vềthuế trong
phạm vi mình quản lý. Trong trường hợp VPHC vềthuế thuộc thẩm quyền xử phạt
của nhiều người, thì việc xử phạt VPHC do người thụ lý đầu tiên thực hiện.
Trường hợp xử phạt một người thực hiện nhiều hànhvi VPHC vềthuế thì
thẩm quyền xử phạt viphạmhànhchính được xác định theo nguyên tắc sau đây:
- Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện VPHC bị tịch thu,
biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với từng hànhvi đều thuộc thẩm
quyền của người xử phạt VPHC thì thẩm quyền xử phạt vẫn thuộc người đó;
- Nếu hình thức, mức xử phạt, trị giá tang vật, phương tiện viphạm hành
chính bị tịch thu, biện pháp khắc phục hậu quả được quy định đối với một trong
các hànhvi vượt quá thẩm quyền của người xử phạt VPHC thì người đó phải
chuyển vụ viphạm đến cấp có thẩm quyền xử phạt;
- Nếu hànhvi thuộc thẩm quyền xử phạt VPHC của nhiều người thuộc các
ngành khác nhau, thì thẩm quyền xử phạt thuộc Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp có
thẩm quyền xử phạt nơi xảy ra vi phạm.
59
Khoản 6 Điều 16 Thông tư số 166/2013/TT-BTC và Khoản 2 Điều 4 Thông tư số 215/2013/TT-BTC.
Về phân định thẩm quyền cụ thể đối với từng chức danh theo quy định sẽ được đề cập chi tiết ở các phần
tiếp theo của luận văn.
60
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
39
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Như vậy, trong xửlý VPHC vềthuế thì thẩm quyền xử phạt đối với hànhvi vi
phạm thủ tục thuế theo quy định của Luật Xửlýviphạmhành chính, phân biệt
thẩm quyền xử phạt đối với cá nhân và tổ chức theo nguyên tắc thẩm quyền xử
phạt đối với cá nhân bằng phân nữa thẩm quyền xử phạt đối với tổ chức, khống chế
thẩm quyền xử phạt theo số tiền tuyệt đối. Tuy nhiên, đối với tổ chức, cá nhân có
hành vi trốn thuế, hànhvi khai thiếu thuế, hànhvi không trích chuyển từ tài khoản
của người nộp thuế theo yêu cầu của cơ quan thuế thực hiện theo quy định của Luật
Quản lýthuế thì không khống chế theo số tiền tuyệt đối.
Riêng trong lĩnh vực hải quan thì hànhvi VPHC vềthuế xảy ra trên đất liền,
vùng lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải, thềm lục địa, vùng đặc quyền kinh tế của nước
Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thuộc địa bàn quản lý của Hải quan nơi nào
thì Hải quan ở nơi đó có trách nhiệm xử phạt theo thẩm quyền đã được quy định;
trường hợp do Cục Điều tra chống buôn lậu, Cục Kiểm tra sau thông quan phát
hiện thì thực hiện việc xử phạt theo thẩm quyền61.
2.2. Thẩm quyền xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Chủ thể có thẩm quyền xửlý VPHC nói chung là các chủ thể được nhà nước
trao thẩm quyền xửlýviphạm trong quản lýhànhchính nhà nước trên các lĩnh
vực. Chủ thể có thẩm quyền trong xửlý VPHC bao gồm các cơ quan hànhchính và
cán bộ nhà nước có thẩm quyền, có thể chia ra làm hai nhóm chủ thể là: người
đứng đầu các cơ quan hànhchính nhà nước có thẩm quyền chung và các cán bộ có
thẩm quyền thuộc các cơ quan hànhchính nhà nước có thẩm quyền chuyên môn,
hoặc các cơ quan nhà nước khác được giao quyền xử lý. Trong xửlý VPHC về
thuế thì có ba loại chủ thể có thẩm quyền xử phạt VPHC về thuế, đó là: Cán bộ,
công chức ngành Thuế; Cán bộ, công chức Hải quan và Chủ tịch Ủy ban nhân dân
các cấp.
2.2.1. Thẩm quyền xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế của Cơ quan thuế
2.2.1.1. Công chức thuế
Công chức thuế là người được tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ,
chức danh trong cơ quan thuế. Về thẩm quyền trong việc xửlý VPHC vềthuế thì
công chức thuế có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 1.000.000 đồng đối với các
hành viviphạmvề thủ tục thuế62. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì công
chức thuế đang thi hành công vụ mới có thẩm quyền áp dụng biện pháp xửlý hành
chính. Điều đó có thể hiểu là chỉ có công chức đang thi hành công vụ theo lệnh của
cấp trên hoặc theo công việc chuyên môn được giao mới có được thẩm quyền này.
Theo số tiền quy định mà công chức được phạt thì chỉ có viphạmvề thủ tục thuế là
61
62
Khoản 5 Điều 21 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP.
Khoản 1 Điều 14 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
40
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
nằm trong phạmvi quyền hạn của công chức thuế được phạt, điều này có thể hiểu
trong quyền hạn của mình thì Công chức thuế có thể xử phạt rất nhiều trường hợp
mà không cần lập biên bản63. So với các văn bản hướng dẫn quy định trước đây về
tên gọi của Công chức thuế cũng có sự khác biệt. Nếu như ở Nghị định số
98/2007/NĐ-CP gọi là Nhân viên thuế thì ở Nghị định số 129/2013/NĐ-CP gọi là
Công chức thuế. Điều này là để phù hợp với Luật Cán bộ công chức và các văn bản
quy định về quản lý thuế, xửlý VPHC. Số tiền của công chức thuế được phạt cũng
tăng lên đáng kể. Có thể so sánh điều này từ Nghị định 98/2007/NĐ-CP đã tăng lên
gấp 10 lần ở nghị định số 129/2013/NĐ-CP. Cụ thể mức phạt ở Nghị định số
98/2007/NĐ-CP tối đa là 100.000 đồng thì ở Nghị định số 129/2013/NĐ-CP là
1.000.000 đồng. Điều đó cho thấy thẩm quyền xửlý VPHC thuế đang có sự thay
đổi mạnh mẽ để phù hợp với nền kinh tế đất nước đang phát triển như hiện nay.
2.2.1.2. Đội trưởng Đội Thuế
Để thuận tiện cho việc điều hành quản lý công tác thu thuế tại địa bàn thì các
cơ quan thuế thường lập ra đội thuế. Đội thuế là một nhóm người chuyên làm công
tác thu thuế tại địa bàn được giao thường là đơn vịhànhchính cấp xã, vì thế nên
thường được gọi là Đội thuế xã. Đội thuế thuộc Chi cục thuế, đứng đầu Đội thuế là
Đội trưởng Đội thuế. Đội trưởng là người được chỉ định, bổ nhiệm hay được bầu
còn tùy thuộc vào đặc điểm của từng đội thuế. Đội trưởng Đội thuế còn là Ủy viên
thường trực Hội đồng tư vấn thuế cấp xã64. Theo quy định của pháp luật hiện hành
thì Đội trưởng Đội thuế trong phạmvi quyền hạn có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền
đến 5.000.000 đồng đối với các hànhviviphạm thủ tục hànhchínhvề thuế. So với
mức phạt của công chức thuế thì đội trưởng cao hơn. Điều đó cho thấy thẩm quyền
của Đội trưởng cũng cao hơn công chức thuế. Theo mức phạt được quy định của
Đội trưởng Đội thuế thì Đội trưởng Đội thuế chỉ có quyền xử phạt các viphạm về
thủ tục thuế, các hànhvi còn lại như: hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số thuế phải
nộp hoặc tăng số thuế được hoàn, hànhvi trốn thuế, gian lận thuế thì không thuộc
thẩm quyền của Đội trưởng Đội thuế. Trong xửlý VPHC vềthuế theo quy định thì
Đội trưởng Đội thuế có thể giao quyền xử phạt cho Đội phó Đội thuế65.
Theo quy định trước đây Đội trưởng Đội thuế có thẩm quyền được phạt cảnh
cáo, phạt tiền ngang với Trạm trưởng Trạm thuế. Nhưng từ khi Nghị định số
13/2009/NĐ-CP được ban hành để sửa đổi, bổ sung Nghị định số 98/2007/NĐ-CP
thì đã bỏ quy định về thẩm quyền của Trạm trưởng Trạm thuế trong xửlývi phạm
63
Xem Điều 20 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
Xem phần III Thông tư số 116/1999/TT-BTC ngày 24/9/1999 của Bộ Tài chính hướng dẫn về cơ cấu bộ
máy Chi cục Thuế và Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thi trấn.
65
Khoản 1 Điều 18 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
64
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
41
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
hành chínhvề thuế. Điều đó có nghĩa là ở địa bàn quản lýthuế hiện tại không còn
Trạm thuế nữa mà chỉ có Đội thuế làm công tác quản lýthuế tại địa bàn được giao.
2.2.1.3. Chi cục trưởng Chi cục Thuế
Chi cục Thuế là cơ quan hànhchính chuyên môn được thành lập, tổ chức ở
địa bàn khu vực mà Chi cục Thuế đó được giao quản lý và thu các loại thuế. Thông
thường Chi cục Thuế thường được thành lập ở cấp huyện. Chi cục Thuế là cơ quan
chịu sự quản lý theo hệ thống ngành dọc, tức là trên Chi cục Thuế là Cục thuế và
Tổng cục Thuế. Đứng đầu Chi cục Thuế là Chi cục trưởng, đây là chức danh được
bổ nhiệm để lãnh đạo Chi cục Thuế. Theo quy định của pháp luật xử phạt VPHC
về thuế thì Chi cục trưởng Chi cục Thuế có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền đến
50.000.000 đồng đối với hànhviviphạm thủ tục thuế và các hình thức xửlý khác
theo quy định trong văn bản hướng dẫn xử phạt VPHC về thuế. Cụ thể đó là: hành
vi chậm nộp hồ sơ đăng ký thuế, chậm thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ
đăng ký thuế so với thời hạn quy định; hànhvi khai không đầy đủ các nội dung
trong hồ sơ thuế; hànhvi chậm nộp hồ sơ khai thuế so với thời hạn quy định; hành
vi viphạmvề cung cấp thông tin liên quan đến xác định nghĩa vụ thuế; hànhvi vi
phạm về chấp hành quyết định kiểm tra, thanh tra thuế, cưỡng chế thi hành quyết
định hànhchính thuế; xử phạt VPHC vềthuế đối với tổ chức, cá nhân có liên quan.
Phạt tiền đối với hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số
tiền thuế được hoàn; hànhvi trốn thuế, gian lận thuế; xử phạt VPHC đối với tổ
chức tín dụng. Cũng theo quy định thì Chi cục trưởng Chi cục Thuế có thể giao
quyền cho cấp phó thực hiện thẩm quyền xử phạt VPHC về thuế.
Chi cục trưởng Chi cục Thuế còn được quyền áp dụng biện pháp khắc phục
hậu quả là nộp đủ số tiền thuế nợ, số tiền thuế thiếu, tiền thuế chậm nộp vào ngân
sách nhà nước. Đối với số tiền trốn thuế thì nộp đủ số tiền thuế trốn, gian lận vào
ngân sách nhà nước là số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước, nhưng không phải
nộp tiền chậm nộp tiền thuế đối với số thuế trốn, số thuế gian lận. Ngoài ra, Chi
cục trưởng Chi cục Thuế còn được quyền ra quyết định cưỡng chế viphạm hành
chính thuế.
2.2.1.4. Cục trưởng Cục Thuế
Cũng như Chi cục Thuế, Cục Thuế là cơ quan hànhchính chuyên môn ở địa
phương. Cục Thuế được thành lập để quản lý các Chi cục Thuế theo đơn vị hành
chính cấp tỉnh. Cục Thuế cũng là cơ quan chuyên môn được quản lý theo hệ thống
ngành dọc, trên Cục thuế là Tổng cục thuế. Đứng đầu Cục Thuế là Cục trưởng Cục
Thuế, chức danh Cục trưởng Cục Thuế được hình thành là do bổ nhiệm. Theo quy
định của Luật Xửlýviphạmhànhchính thì Cục trưởng Cục Thuế có quyền phạt
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
42
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
cảnh cáo, phạt tiền đến 140.000.000 đồng đối với hànhviviphạm thủ tục hành
chính vềthuế theo quy định66. Về thẩm quyền xử phạt của Cục trưởng Cục Thuế
đối với hànhviviphạmhànhchínhvềthuế cũng được quy định giống như Chi cục
trưởng Chi cục thuế nhưng mức phạt cao hơn. Cục trưởng Cục Thuế có quyền áp
dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số thuế
phải nộp hoặc tăng số thuế được hoàn là nộp đủ số tiền thuế nợ, số tiền thuế thiếu,
tiền thuế chậm nộp vào ngân sách nhà nước. Còn đối với hànhvi gian lận, trốn
thuế là số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước, nhưng không phải nộp tiền chậm
nộp tiền thuế đối với số thuế trốn, số thuế gian lận. Cục trưởng Cục Thuế cũng có
quyền ban hành quyết định cưỡng chế hànhchính thuế. Khi cần thiết thì Cục
trưởng Cục thuế có thể giao quyền xửlýviphạmhànhchínhvềthuế cho cấp phó
theo quy định.
2.2.1.5. Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế
Tổng cục thuế được thành lập để tham mưu và giúp Bộ Tài chính trong công
tác quản lý trên lĩnh vực thuế. Do đó, Tổng cục Thuế là cơ quan chịu sự quản lý
của Bộ Tài chính. Xét về tư cách của cơ quan hànhchính Tổng cục Thuế thì đây là
cơ quan có tư cách pháp nhân, có con dấu, có tài khoản riêng. Tổng cục Thuế được
tổ chức ở cấp trung ương theo hệ thống ngành dọc. Đứng đầu Tổng cục thuế là
Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế, chức danh Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế hình
thành là do bổ nhiệm. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì Tổng cục trưởng
Tổng cục thuế có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền đến 200.000.000 đồng đối với
hành viviphạm thủ tục hànhchínhvề thuế. Phạt tiền đối với hànhvi khai sai dẫn
đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn; hànhvi trốn thuế,
gian lận thuế và xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế đối với cá nhân, tổ chức có
liên quan. Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế có quyền ra quyết định cưỡng chế hành
chính thuế. Áp dụng biện pháp khắc phục hậu quả đối với hànhvi khai sai dẫn đến
thiếu số thuế phải nộp hoặc tăng số thuế được hoàn là nộp đủ số tiền thuế nợ, số
tiền thuế thiếu, tiền thuế chậm nộp vào ngân sách nhà nước. Còn đối với hành vi
gian lận trốn thuế là số tiền thuế phải nộp ngân sách nhà nước, nhưng không phải
nộp tiền chậm nộp tiền thuế đối với số thuế trốn, số thuế gian lận. Tổng cục trưởng
Tổng cục thuế còn có thẩm quyền xóa nợ tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt cho
các đối tượng viphạm theo quy định của pháp luật thuế67.
Về thẩm quyền xử phạt của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế tại Nghị định số
129/2013/NĐ-CP thì đây là một điểm mới được bổ sung so với Nghị định số
66
Khoản 4 Điều 14 nghị định 129/2013/NĐ-CP quy định đây là số tiền phạt đối với tổ chức, còn theo điểm
b khoản 4 Điều 44 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012 thì là số tiền phạt dành cho cá nhân.
67
Điểm c Khoản 2 Điều 67 Luật Quản lýthuế năm 2006 được sửa đổi bổ sung năm 2012.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
43
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
98/2007/NĐ-CP. Tại Nghị định số 98/2007/NĐ-CP không quy định thẩm quyền xử
phạt của Tổng cục trưởng Tổng cục thuế. Sở dĩ quy định thêm như vậy là để phù
hợp với quy định Luật Xửlýviphạmhànhchính được ban hành năm 201268.
2.2.2. Thẩm quyền xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế của Cơ quan Hải
quan
Hải quan là cơ quan thuộc Bộ Tài chính69 được giao nhiệm vụ quản lý đối với
hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, quá cảnh, phương tiện vận tải xuất cảnh, nhập
cảnh, quá cảnh của tổ chức, cá nhân trong nước và nước ngoài trong lãnh thổ hải
quan. Hải quan theo quy định được đặt tại các cửa khẩu, cảng biển… và những nơi
khác theo quyết định của Thủ tướng Chính phủ70. Trong công tác quản lýthuế thì
cơ quan Hải quan được phép thu thuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu, thuế
tiêu thụ đặc biệt, thuế giá trị gia tăng đối với hành hóa xuất khẩu, nhập khẩu và các
loại thuế khác theo quy định do Hải quan quản lý. Về thẩm quyền xử phạt vi phạm
hành chínhvềthuế thì cơ quan hải quan được phạt đối với các hànhvivi phạm
hành chínhvề các loại thuế do Hải quan quản lý.
2.2.2.1. Công chức hải quan
Theo Luật Hải quan thì Công chức hải quan là người có đủ điều kiện được
tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh trong cơ quan hải quan; được
đào tạo, bồi dưỡng và quản lý, sử dụng theo quy định của pháp luật về cán bộ, công
chức71. Trong xửlýviphạmhànhchínhvềthuế trong lĩnh vực hải quan thì Công
chức hải quan đang thi hành công vụ có quyền phạt cảnh cáo, phạt tiền đối với tổ
chức có viphạmvềthuế trong lĩnh vực hải quan tối đa là 1.000.000 đồng còn đối
với cá nhân có cùng hànhvi thì mức phạt tối đa là 500.000 đồng.
Về các hànhviviphạmhànhchínhvềthuế trong lĩnh vực hải quan mà Công
chức hải quan được phạt là các viphạmvề quy định thời hạn làm thủ tục hải quan,
hồ sơ thuế. Đó là, không khai báo và làm thủ tục đúng thời hạn quy định khi thay
đổi mục đích sử dụng hàng hóa đã được xác định thuộc đối tượng không chịu thuế,
miễn thuế, xét miễn thuế; không nộp hồ sơ đúng thời hạn quy định để báo cáo,
thanh khoản, quyết toán, xét hoàn thuế; các viphạm quy định khác về thời hạn khai
thuế theo quy định của pháp luật. Công chức hải quan chỉ được phạt đối với các
hành viviphạmvềthuế vừa nêu trong khi đang thi hành công vụ. Các trường hợp
vi phạmvềthuế khác thì Công chức hải quan không có thẩm quyền xử phạt.
68
Khoản 5 Điều 44 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012.
Ngày 04/9/2002 Thủ tướng Phan Văn Khải ký quyết định số 113/2002/QĐ-TTg chuyển Tổng cục Hải
quan vào Bộ Tài chính.
70
Điều 6 Luật Hải quan năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2005.
71
Điều 14 Luật Hải quan năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2005.
69
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
44
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.2.2.2. Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục Kiểm
tra sau thông quan
Đội trưởng thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục Kiểm tra sau
thông quan trong xửlýviphạmhànhchínhvềthuế có quyền phạt cảnh cáo, phạt
tiền tối đa đối với tổ chức là 10.000.000 đồng, đối với cá nhân là 5.000.000 đồng.
Các hànhviviphạmhànhchínhvềthuế trong lĩnh vực hải quan mà Đội trưởng
thuộc Chi cục Hải quan, Đội trưởng thuộc Chi cục Kiểm tra sau thông quan có
quyền phạt là các viphạmvề thời hạn khai báo và các quy định khác về thời hạn
khai báo các loại thuế do cơ quan hải quan kiểm soát, quản lý. Đội trưởng còn có
thể giao quyền cho Đội phó xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế trong lĩnh vực hải
quan theo quy định.
Đối với các hànhviviphạmvề quy định khai thuế, hànhvi trốn thuế, gian lận
thuế thì Đội trưởng Đội thuế không có thẩm quyền xử phạt vì theo quy định thì đối
với các hànhvi này chỉ thuộc thẩm quyền từ Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi
cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan trở lên mới có thẩm quyền phạt72.
2.2.2.3. Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra
sau thông quan
Trong xửlýviphạmhànhchínhvềthuế thì Chi cục trưởng Chi cục Hải quan,
Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan có quyền phạt cảnh cáo; phạt tiền
đến 25.000.000 đồng đối với cá nhân, phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với tổ
chức trong trường hợp viphạm thủ tục thuế. Theo quy định thì Chi cục trưởng Chi
cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan có quyền xử phạt
đối với các hànhviviphạmvề quy định khai thuế, hànhvi trốn thuế, gian lận thuế
và hànhvi không trích chuyển vào tài khoản của ngân sách nhà nước đối với
trường hợp người nộp thuế bị xửlýviphạm pháp luật vềthuế hoặc bị cưỡng chế
thi hành quyết định hànhchínhthuế đối với Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng và
tổ chức, cá nhân liên quan. Đối với các trường hợp này thì không bị giới hạn về số
tiền phạt theo chức danh73. Ngoài ra, Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi cục
trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan còn có quyền tịch thu tang vật, phương tiện
vi phạmhànhchính có giá trị không vượt quá mức tiền phạt tối đa đối với cá nhân
và tổ chức theo quy định. Bên cạnh đó các chủ thể này còn có thẩm quyền áp dụng
các biện pháp khắc phục hậu quả được quy định, áp dụng các biện pháp ngăn chặn
kịp thời như ra quyết định khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật, phương tiện vi phạm
hành chính khi phát hiện có dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế. Chi cục trưởng Chi
72
Khoản 7 Điều 19 Nghị định 127/2013/ND-CP và Khoản 2 Điều 109 Luật Quản lýthuế năm 2006 được
sửa đổi, bổ sung năm 2012.
73
Khoản 1 Điều 18 Thông tư số 190/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
45
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
cục Hải quan, Chi cục trưởng Chi cục kiểm tra sau thông quan có thể giao quyền
xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế cho cấp phó thực hiện thay mình.
2.2.2.4. Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra
sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh,
thành phố trực thuộc trung ương
Cục trưởng Cục điều tra chống buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông
quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố
trực thuộc trung ương trong xửlýviphạmhànhchínhvềthuế có quyền phạt cảnh
cáo; phạt tiền đến 50.000.000 đồng đối với cá nhân; phạt tiền đến 100.000.000
đồng đối với tổ chức trong trường hợp viphạm thủ tục thuế. Các chủ thể này có
quyền xử phạt đối với các hànhviviphạmvề quy định khai thuế, hànhvi trốn
thuế, gian lận thuế và hànhvi không trích chuyển vào tài khoản của ngân sách nhà
nước đối với trường hợp người nộp thuế bị xửlýviphạm pháp luật vềthuế hoặc bị
cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế đối với Kho bạc Nhà nước, tổ chức
tín dụng và tổ chức, cá nhân liên quan. Đối với các trường hợp trên thì không hạn
chế mức phạt tối đa số tiền phạt74. Ngoài ra các chủ thể trên còn có thẩm quyền
tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn hoặc đình chỉ hoạt
động có thời hạn; tịch thu tang vật, phương tiện viphạmhànhchính có giá trị
không vượt quá mức tiền phạt tối đa theo quy định. Cục trưởng Cục điều tra chống
buôn lậu, Cục trưởng Cục kiểm tra sau thông quan thuộc Tổng cục Hải quan, Cục
trưởng Cục Hải quan tỉnh, liên tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương còn có quyền
áp dụng các biện pháp ngăn chặn như ra quyết định khám nơi cất giấu tài liệu, tang
vật, phương tiện viphạmhànhchính khi phát hiện có dấu hiệu trốn thuế, gian lận
thuế. Ngoài ra các chủ thể này có thể giao quyền xử phạt cho cấp phó thực hiện và
tự mình hoặc giao quyền cho cấp phó áp dụng các biện pháp khắc phục hậu quả
theo quy định.
2.2.2.5. Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan
Về thẩm quyền xửlýviphạmhànhchínhvềthuế trong lĩnh vực hải quan của
Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan được quy định tại điểm b khoản 5 Điều 19
Nghị định số 127/2013/NĐ-CP như sau: Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan có
quyền phạt cảnh cáo; phạt tiền đến mức tối đa đối với lĩnh vực tương ứng quy định
tại Điều 24 của Luật xửlýviphạmhành chính. Nếu hiểu theo quy định này trong
lĩnh vực thuế thì Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền phạt tối đa
200.000.000 đồng đối với tổ chức viphạm thủ tục hànhchínhvề thuế, còn đối với
cá nhân là 100.000.000 đồng với cùng hành vi. Xét về câu chữ trong Nghị định số
74
Khoản 1 Điều 18 Thông tư số 190/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
46
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
127/2013/NĐ-CP thì thấy không quy định cụ thể như Nghị định số 129/2013/NĐCP mà lại là một quy định dẫn. Cũng theo Nghị định 127 thì Tổng cục trưởng Tổng
cục Hải quan có quyền phạt viphạmhànhchínhvềthuế đối với các hànhvi vi
phạm về quy định khai thuế và hànhvi trốn thuế, gian lận thuế75. Bên cạnh đó,
Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan cũng có thẩm quyền xóa tiền nợ thuế, tiền
chậm nộp, tiền phạt cho các đối tượng viphạm theo quy định của pháp luật thuế76.
Tổng cục trưởng Tổng cục hải quan còn có thẩm quyền tịch thu tang vật,
phương tiện viphạmhành chính, áp dụng các biện pháp ngăn chặn. Theo quy định
tại nghị định số 127/2013/NĐ-CP thì không chỉ khi sự việc viphạm xảy ra rồi thì
Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan mới có thẩm quyền xửlý mà khi phát hiện có
dấu hiệu trốn thuế, gian lận thuế thì Tổng cục trưởng Tổng cục Hải quan có quyền
quyết định khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật, phương tiện viphạmhành chính77.
2.2.3. Thẩm quyền xửlýviphạmhànhchínhvềthuế của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân các cấp
Trong việc thu ngân sách cho nhà nước theo quy định tại Nghị định số
60/2003/NĐ-CP thì chỉ có cơ quan thuế, cơ quan hải quan, cơ quan tài chính và các
cơ quan khác được Chính phủ cho phép hoặc được Bộ Tài chính ủy quyền mới
được tổ chức thu ngân sách cho nhà nước78. Các cơ quan này được quy định khá cụ
thể trong các văn bản luật về thẩm quyền xửlýviphạmhànhchínhvề thuế. Đây là
các cơ quan được thu, được phạt, nói chung là được quyền xửlýviphạm hành
chính về thuế. Tuy nhiên trong xửlýviphạmhànhchínhvềthuế thì các quy định
về thẩm quyền xửlýviphạm của Ủy ban nhân dân các cấp lại chưa thật sự rõ ràng
cũng như quy định về thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp chưa
nhiều mà chủ yếu dựa vào Luật Xửlýviphạmhành chính. Hơn nữa theo các quy
định về thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân các cấp trong xửlývi phạm
hành chínhvềthuế cũng rất hạn chế. Có lẽ vì Ủy ban nhân dân chỉ là cơ quan hành
chính có thẩm quyền chung nên các quy định liên quan đến lĩnh vực chuyên môn là
thuế thì bị giới hạn thẩm quyền. Theo quy định của Luật Quản lýthuế và các văn
bản quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật này thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân
các cấp, tức là Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
huyện, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã đều có thẩm quyền nhất định trong việc
xử lýviphạmhànhchínhvề thuế.
75
Khoản 7 Điều 19 Nghị định số 127 /2013/NĐ-CP.
Điểm c Khoản 2 Điều 67 Luật quản lýthuế năm 2006 được sửa đổi bổ sung năm 2012.
77
Khoản 5 Điều 17 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP.
78
Điều 48 Nghị định số 60/2003/NĐ-CP ngày 06/6/2003 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi
hành Luật Ngân sách nhà nước.
76
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
47
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.2.3.1. Chủ tịch Ủy ban nhân cấp xã
Theo Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012 quy định Chủ tịch Ủy ban
nhân cấp xã được phạt cảnh cáo, phạt tiền tối đa là 5.000.000 đồng. Trên căn cứ đó
Luật Quản lýthuế cũng quy định thẩm quyền xử phạt viphạmhànhchínhvề thuế
theo Luật Xửlýviphạmhành chính79. Theo Luật Ngân sách nhà nước năm 2002
thì ngân sách cấp xã được phép hưởng 70% từ các khoản thu sau: thuế chuyển
quyền sử dụng đất; thuế nhà, đất; thuế môn bài thu từ cá nhân, hộ kinh doanh; thuế
sử dụng đất nông nghiệp thu từ hộ gia đình80. Đây là các loại thuế liên quan đến
ngân sách cấp xã do đó cũng thuộc trách nhiệm quản lý của Ủy ban nhân dân cấp
xã. Hơn nữa trong trường hợp ở vùng sâu, vùng xa, điều kiện đi lại khó khăn thì Ủy
ban nhân dân xã còn được phép thu thêm thuế sử dụng đất phi nông nghiệp81. Tuy
nhiên Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã chỉ được phạt khi có sự đề nghị của cơ
quan thuế. Theo Luật Quản lýthuế thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã chỉ được xử
phạt đối với các viphạmvề thủ tục thuế82. Trên thực tế thì thẩm quyền xử phạt của
Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã rất hạn chế, nếu không muốn nói là thẩm quyền
này chỉ tồn tại trên “lý thuyết”. Trong đa số các loại thuế thuộc Ủy ban nhân dân
cấp xã có trách nhiệm quản lý, kể cả những loại thuế mà Ủy ban nhân dân cấp xã
được phép thu thì cũng hiếm gặp trường hợp Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã ra
quyết định xử phạt viphạmhànhchínhvề thuế. Tuy vậy luật cũng quy định khi
cần thiết thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có thể giao quyền xử phạt cho Phó
Chủ tịch thực hiện.
Về thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc cưỡng chế
quyết định hànhchínhvềthuế thì tại Nghị định số 129/2013/NĐ-CP không quy
định. Do đó Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp xã không có thẩm quyền cưỡng chế thi
hành quyết định hànhchính thuế. Nhưng Nghị định cũng nói rõ là vai trò chỉ đạo
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã trong việc phối hợp với cơ quan chức năng
trong thi hành cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế, điều này cụ thể hóa
quy định tại khoản 2 Điều 96 Luật Quản lý thuế. Cũng liên quan đến thẩm quyền
của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã liên quan đến xửlýviphạmhànhchính về
thuế trong trường hợp người viphạmthuế có đơn xin miễn giảm tiền phạt do thiên
tai hoặc nộp tiền phạt nhiều lần do hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thì Chủ tịch Ủy
ban nhân dân cấp xã có quyền xem xét, xác nhận để người viphạmhànhchính về
79
Điều 15 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP.
Điểm b khoản 1 Điều 34 Luật ngân sách nhà nước năm 2002.
81
Khoản 2 Điều 8 Luật Sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010.
82
Khoản 1 Điều 109 Luật Quản lýthuế năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
80
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
48
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
thuế được miễn giảm theo quy định83. Như vậy so với các quy định trước đây thẩm
quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thu hẹp hơn trước84.
2.2.3.2. Chủ tịch Ủy ban nhân cấp huyện
So với thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã thì thẩm quyền của Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được quy định ở mức xử phạt VPHC vềthuế cao
hơn, rõ ràng hơn. Cụ thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện được phạt cảnh cáo,
phạt tiền tối đa không quá 50.000.000 đồng. Theo quy định của Luật Quản lý thuế
thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ được quyền xử phạt VPHC đối với
hành viviphạm thủ tục thuế. Còn đối với hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số thuế
phải nộp hoặc tăng tiền thuế được hoàn, hànhvi trốn thuế, gian lận thuế thì Chủ
tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện chỉ được quyền xử phạt viphạmhànhchính khi có
đề nghị của Cơ quan thuế. Bên cạnh đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có
thể giao quyền xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế cho cấp phó thực hiện.
Ngoài ra, đối với địa phương có Cơ quan Hải quan thì Chủ tịch Ủy ban nhân
dân cấp huyện còn có thẩm quyền xử phạt VPHC vềthuế trong lĩnh vực hải quan85.
Về thẩm quyền xử phạt VPHC vềthuế trong lĩnh vực hải quan của Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện cũng chỉ được xử phạt khi có sự đề nghị của cơ quan hải quan.
Tuy nhiên, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện lại không có thẩm quyền ra quyết
định cưỡng chế hànhchínhthuế trong lĩnh vực hải quan86.
Về thẩm quyền cưỡng chế quyết định hànhchínhvềthuế thì Chủ tịch Ủy ban
nhân dân cấp huyện được quyền ra quyết định cưỡng chế thi hành quyết định xử
phạt VPHC vềthuế trong phạmvi mình phụ trách87 hoặc có văn bản yêu cầu từ
phía Cơ quan thuế đang xửlýviphạm mà không đủ thẩm quyền và có văn bản đề
nghị Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện xử phạt. Đối với biện pháp cưỡng chế kê
biên tài sản thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi có tài sản bị kê biên quyết
định thành lập Hội đồng định giá đối với các quyết định cưỡng chế hành chính
thuộc thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước cấp huyện, cấp xã và những
trường hợp việc cưỡng chế hànhchính do Chi cục trưởng Chi cục Hải quan, Chi
cục trưởng Chi cục Kiểm tra sau thông quan ra quyết định88.
83
Điểm c Khoản 2 Điều 16 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP và điểm b khoản 1 Điều 79 Luật Xửlývi phạm
hành chính năm 2012.
84
Trước đây tại điểm đ khoản 1 Điều 22 Nghị định số 100/2004/NĐ-CP đã quy định Chủ tịch Ủy ban nhân
dân xã có thẩm quyền cưỡng chế quyết định hànhchínhthuế nhưng sau đó tại Nghị định số 98/2007/NĐ-CP
đã bỏ quy định này.
85
Khoản 8 Điều 19 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP.
86
Điều 29 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP.
87
Khoản 2 Điều 21 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP.
88
Khoản 1 Điều 55 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
49
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.2.3.3. Chủ tịch Ủy ban nhân cấp tỉnh
Trong xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp
tỉnh được phạt cảnh cáo, phạt tiền tối đa số tiền theo quy định. Theo quy định của
Luật Quản lýthuế thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh có quyền ra quyết định xử
phạt viphạmhànhchính trong lĩnh vực thuế theo thẩm quyền của mình. Tuy nhiên
tại khoản 2 Điều 109 Luật Quản lýthuế thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh
không có quyền tự ra quyết định xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế đối với các
hành vi khai sai dẫn đến thiếu số thuế phải nộp hoặc tăng tiền thuế được hoàn,
hành vi trốn thuế, gian lận thuế mà chỉ được xử phạt đối với các viphạmvề thủ tục
thuế, trừ trường hợp có sự đề nghị xử phạt từ Cơ quan thuế, Cơ quan hải quan. Bên
cạnh đó, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh còn được áp dụng các biện pháp cưỡng
chế theo quy định, được xóa nợ thuế cho doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản; cá
nhân chết, mất tích, mất năng lực hànhvi dân sự và hộ gia đình mà cơ quan thuế
không có khả năng thu hồi tiền nợ thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt mặc dù đã áp
dụng các biện pháp theo quy định của pháp luật89. Đối với biện pháp cưỡng chế kê
biên tài sản thì Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi có tài sản bị kê biên còn có
thẩm quyền quyết định thành lập Hội đồng định giá đối với những trường hợp việc
cưỡng chế hànhchính thuộc thẩm quyền của các cơ quan quản lý nhà nước cấp
tỉnh. Trong lĩnh vực hải quan là các trường hợp do Cục trưởng Cục Hải quan, Cục
trưởng Cục Kiểm tra sau thông quan, Cục trưởng Cục Điều tra chống buôn lậu ra
quyết định để áp dụng biện pháp cưỡng chế. Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh cũng
có thể giao lại quyền xử phạt cho Phó Chủ tịch thực hiện theo thẩm quyền.
Trong lĩnh vực hải quan Chủ tịch Ủy ban nhân dân tỉnh có thẩm quyền ra
quyết định cưỡng chế đối với những quyết định xử phạt viphạmhànhchính về
thuế trong lĩnh vực hải quan do mình ban hành90 hoặc theo sự đề nghị của Cơ quan
hải quan. Ngoài ra Chủ tịch Ủy ban nhân cấp tỉnh còn có thẩm quyền ra quyết định
cưỡng chế hànhchínhthuế trong lĩnh vực hải quan. Các quyết định hành chính
thuế trong lĩnh vực hải quan bao gồm: thông báo về số tiền thuế nợ và tiền chậm
nộp; quyết định ấn định thuế; thông báo số tiền thuế phải nộp lại do được hoàn cao
hơn; các quyết định xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế trong lĩnh vực hải quan.
Tóm lại, trong xửlýviphạmhànhchínhvềthuế thì Chủ tịch Ủy ban nhân
dân các cấp đều có quyền hạn nhất định trong việc xửlýviphạm đối với một số
hành viviphạm cụ thể được quy định. Các chủ thể này cùng với Cơ quan thuế các
cấp vừa bảo đảm trật tự quản lý nhà nước vềthuế ở địa phương vừa góp phần giữ
vững, đảm bảo nguồn thu từ thuế vào ngân sách nhà nước.
89
90
Khoản 1 Điều 67 Luật Quản lýthuế năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
Khoản 2 Điều 29 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
50
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.3. Các hình thức xử phạt viphạmhànhchínhvề thuế
2.3.1. Phạt cảnh cáo
2.3.1.1. Điều kiện áp dụng hình thức phạt cảnh cáo
Phạt cảnh cáo là hình thức xửlý VPHC nhẹ nhất được áp dụng đối với cá
nhân, tổ chức có hànhvi VPHC về thuế. Hình thức phạt này mang nặng ý nghĩa
giáo dục, nhắc nhở người viphạmvềhànhvi của mình. Do đó, phạt cảnh cáo
thường mang tính răn đe không cao. Điều kiện áp dụng hình thức phạt cảnh cáo là
người nộp thuế có hànhviviphạm thủ tục thuế không nghiêm trọng, có tình tiết
giảm nhẹ và theo quy định phải bị phạt cảnh cáo. Theo Luật Xửlýviphạm hành
chính thì phạt cảnh cáo được quyết định bằng văn bản, không cần lập biên bản và
xử phạt cảnh cáo tại chỗ91.
Về tình tiết giảm nhẹ trong xử phạt bằng hình thức cảnh cáo theo quy định
của Luật xửlýviphạmhànhchính thì có các trường hợp sau92:
- Người VPHC đã có hànhvi ngăn chặn, làm giảm bớt hậu quả của vi phạm
hoặc tự nguyện khắc phục hậu quả, bồi thường thiệt hại;
- Người VPHC đã tự nguyện khai báo, thành thật hối lỗi; tích cực giúp đỡ cơ
quan chức năng phát hiện viphạmhành chính, xửlýviphạmhành chính;
- Viphạmhànhchính trong tình trạng bị kích động về tinh thần do hành vi
trái pháp luật của người khác gây ra; vượt quá giới hạn phòng vệchính đáng; vượt
quá yêu cầu của tình thế cấp thiết;
- Người VPHC do bị ép buộc hoặc bị lệ thuộc về vật chất hoặc tinh thần;
- Người VPHC là phụ nữ mang thai, người già yếu, người có bệnh hoặc
khuyết tật làm hạn chế khả năng nhận thức hoặc khả năng điều khiển hànhvi của
mình;
- Người VPHC vì hoàn cảnh đặc biệt khó khăn mà không do mình gây ra;
- Viphạmhànhchính do trình độ lạc hậu.
Tình tiết giảm nhẹ theo Khoản 2, Khoản 3 Điều 2 Nghị định số
127/2013/NĐ-CP của Chính phủ vềxử phạt VPHC trong lĩnh vực hải quan còn có
thêm viphạm lần đầu và tang vật viphạm có trị giá không quá 50% mức tiền phạt
tối thiểu của khung tiền phạt đối với hànhvivi phạm. Về tình tiết giảm nhẹ vi
phạm lần đầu được hiểu là trường hợp cá nhân, tổ chức viphạm mà trước đó chưa
bị xử phạt VPHC lần nào hoặc đã bị xử phạt nhưng đã qua thời hạn chấp hành hình
thức xử phạt hay trường hợp được xem như chưa từng VPHC mà không tái phạm93.
91
Khoản 1 Điều 56 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012.
Điều 9 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012.
93
Khoản 2 Điều 3 Thông tư số 190/2013/TT-BTC.
92
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
51
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.3.1.2. Trường hợp áp dụng hình thức phạt cảnh cáo
Phạt cảnh cáo đối với hànhvi nộp hồ sơ đăng ký thuế hoặc thông báo thay đổi
thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế cho cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ 01
ngày đến 10 ngày mà có tình tiết giảm nhẹ.
Phạt cảnh cáo đối với hànhvi nộp chậm hồ sơ khai thuế quá thời hạn từ 01
ngày đến 05 ngày mà có tình tiết giảm nhẹ.
Theo Điều 22 Luật Xửlýviphạmhànhchính quy định trong trường hợp
người chưa thành niên từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phát sinh nghĩa vụ nộp thuế
mà VPHC thì cũng chỉ được áp dụng biện pháp phạt cảnh cáo.
Hình thức phạt cảnh cáo là hình thức xửlý nhẹ nhất, vì thế nó chỉ được áp
dụng cho những trường hợp viphạm có mức độ ít nghiêm trọng, có tình tiết giảm
nhẹ. Ngược lại không áp dụng hình thức xử phạt cảnh cáo là VPHC vềthuế có mức
độ nghiêm trọng và có tình tiết tăng nặng. Theo quy định của Luật Xửlývi phạm
hành chính thì những tình tiết sau đây được cho là tình tiết tăng nặng94:
- Viphạmhànhchính có tổ chức;
- Viphạmhànhchính nhiều lần; tái phạm;
- Lăng mạ, phỉ báng người đang thi hành công vụ; viphạmhànhchính có tính
chất côn đồ;
- Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để viphạmhành chính;
- Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, thiên tai, thảm họa, dịch bệnh hoặc những
khó khăn đặc biệt khác của xã hội để viphạmhành chính;
- Viphạm trong thời gian đang chấp hành hình phạt của bản án hình sự hoặc
đang chấp hành quyết định áp dụng biện pháp xửlýviphạmhành chính;
- Tiếp tục thực hiện hànhviviphạmhànhchính mặc dù người có thẩm quyền
đã yêu cầu chấm dứt hànhvi đó;
- Sau khi viphạm đã có hànhvi trốn tránh, che giấu viphạmhành chính;
- Viphạmhànhchính có quy mô lớn, số lượng hoặc trị giá hàng hóa lớn.
Một trong các hànhvi trên nếu là hànhvi VPHC thì không xem là tình tiết
tăng nặng. Nếu người viphạm sau khi trừ đi tình tiết giảm nhẹ mà chỉ còn tình tiết
tăng nặng hay không còn tình tiết giảm nhẹ thì không được áp dụng biện pháp cảnh
cáo mà phải chuyển sang hình thức phạt tiền.
2.3.2. Phạt tiền
Phạt tiền là một trong những biện pháp xửlý VPHC vềthuế mang lại hiệu
quả cao trong việc tuân thủ quy định pháp luật của người bị phạt. Thông qua biện
pháp phạt tiền người viphạm thấy được tổn thất kinh tế mà mình phải chịu, từ đó
94
Khoản 1 Điều 10 Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
52
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
họ sẽ tuân thủ quy định pháp luật tốt hơn. Trong xửlý VPHC hình thức phạt tiền
được sử dụng một cách phổ biến. Thủ tục nộp tiền phạt có thể nộp một lần hoặc
nộp nhiều lần tùy vào quyết định của cơ quan có thẩm quyền. Mức phạt tiền trong
xử phạt hànhchínhvềthuế qua các thời kỳ cũng có những thay đổi để phù hợp với
cuộc sống hơn. Về khung phạt cho hànhviviphạm thủ tục thuế cũng có sự khác
biệt so với quy định trước đây, nếu như ở Nghị định số 98/2007/NĐ-CP khung phạt
tiền thường giao động khoảng 10 lần giữa mức phạt tối thiểu và mức phạt tối đa
trong khung thì ở Nghị định số 129/2013/NĐ-CP khoảng cách này là 2,5 lần. Điều
này tránh sự lạm dụng tùy tiện trong việc áp dụng pháp luật cho hànhviviphạm vì
khung phạt đã được rút ngắn.
Một điểm mới trong xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế từ khi Nghị định số
129/2013/NĐ-CP có hiệu lực là phân biệt mức tiền phạt cho cá nhân và tổ chức đối
với hànhviviphạm thủ tục thuế và hànhvi trốn thuế, gian lận thuế. Điều này để
phù hợp với Luật Xửlýviphạmhành chính, tạo sự thống nhất không mâu thuẫn
giữa các văn bản pháp luật. Phân biệt mức phạt tiền giữa cá nhân và tổ chức còn có
ý nghĩa khắc phục được một phần bất hợp lývề mức phạt tiền đối với cá nhân
không quá cao so với số tiền thuế mà cá nhân phải nộp như thuế thu nhập cá nhân,
thuế sử dụng đất phi nông nghiệp. Ngoài ra, dựa vào khung phạt tiền để phân định
thẩm quyền xử phạt của những người có thẩm quyền theo quy định.
Theo quy định hiện hành thì cá nhân bị xử phạt viphạmhànhchínhvề thuế
có quyền đề nghị miễn, giảm tiền phạt viphạmhànhchínhvềthuế mà số tiền phạt
từ 3 triệu đồng trở lên trong trường hợp gặp khó khăn đặc biệt, đột xuất về kinh tế
do thiên tai, hỏa hoạn, thảm họa, tai nạn, dịch bệnh, bệnh hiểm nghèo. Mức miễn,
giảm tiền phạt tối đa bằng số tiền phạt còn lại trong quyết định xử phạt và không
quá giá trị tài sản, hàng hóa bị thiệt hại, chi phí chữa bệnh. Trường hợp người vi
phạm có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có sự xác nhận của chính quyền địa phương
nơi người đó sinh sống thì có thể nộp tiền phạt nhiều lần95.
Cũng liên quan đến hình thức phạt tiền phát sinh trước ngày 01 tháng 7 năm
2007 không thể thu được theo quy định đối với hộ gia đình, cá nhân thì sẽ được
xóa tiền phạt. Hộ gia đình, cá nhân muốn được xóa tiền nộp phạt phải đáp ứng các
điều kiện theo quy định thì sẽ được xóa tiền nộp phạt96.
95
Điều 36 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
Theo Thông tư số 179/2013/TT-BTC ngày 02/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện xóa nợ tiền
thuế, tiền phạt không có khả năng thu hồi phát sinh trước ngày 01/7/2007 đối với hộ gia đình, cá nhân thì
các điều kiện đó là: thứ nhất, hộ gia đình, cá nhân gặp khó khăn; thứ hai, không thanh toán được số tiền nợ
thuế; thứ ba, đã ngừng kinh doanh.
96
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
53
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.3.2.1. Đối với hànhviviphạmvề thủ tục thuế
Đối với hànhvi VPHC về thủ tục thuế thì mức phạt tối đa đối với tổ chức là
200.000.000 đồng, đối với cá nhân bằng ½ mức phạt của tổ chức cho cùng một
hành viviphạmvề thủ tục thuế. Theo quy định thì mức phạt tiền đối với hộ gia
đình được áp dụng như đối với cá nhân97. Trong xử phạt hànhchính đối với hành
vi viphạm thủ tục thuế thì mỗi tình tiết tăng nặng hoặc giảm nhẹ được tính tăng
hoặc giảm 20% mức phạt trung bình của khung phạt tiền. Theo quy định mức phạt
tiền tối đa đối với hànhvi VPHC về thủ tục thuế đối với tổ chức gấp đôi so với cá
nhân cho cùng một hành vi. Điều này là phù hợp với nguyên tắc khi xử phạt hành
vi viphạmhành chính.
Về quy định mức phạt tiền trong khung là mức phạt trung bình được tính
bằng cách cộng mức phạt tối thiểu với mức phạt tối đa trong khung rồi chia cho 2.
Tuy nhiên cũng có thể phạt cao hơn mức phạt trung bình nếu có tình tiết tăng nặng
hoặc cũng có thể phạt thấp hơn mức trung bình nếu có tình tiết giảm nhẹ nhưng
không được thấp hơn mức tối thiểu hoặc cao mức tối đa trong khung. Về khung
phạt chỉ áp dụng cho các hànhviviphạm thủ tục thuế và các hànhviviphạm của
cá nhân, tổ chức khác98. Các hànhvi khác thì không được quy định trong khung mà
quy định theo phần trăm đối với hànhvi khai dẫn đến thiếu số thuế phải nộp hoặc
tăng số thuế được hoàn, còn đối với hànhvi trốn thuế, gian lận thuế thì phạt 1 đến
3 lần số tiền trốn thuế, gian lận thuế. Sau đây là ví dụ về cách phạt tiền đối với một
số hànhviviphạm thủ tục thuế:
Ví dụ 1: Phạt tiền từ 400.000 đồng đến 1.000.000 đồng đối với hànhvi nộp
hồ sơ đăng ký thuế hoặc thông báo thay đổi thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế cho
cơ quan thuế quá thời hạn quy định từ 01 ngày đến 30 ngày. Nếu không có tình tiết
tăng nặng hoặc tình tiết giảm nhẹ hoặc sau khi giảm trừ theo quy định mà không có
tình tiết giảm nhẹ, tình tiết tăng nặng thì mức phạt đối với hànhvi này là 700.000
đồng.
Ví dụ 2: Phạt tiền từ 600.000 đồng đến 1.500.000 đồng đối với hànhvi lập hồ
sơ khai thuế ghi thiếu, ghi sai các chỉ tiêu trên hóa đơn và chứng từ khác liên quan
đến nghĩa vụ thuế. Xét các điều kiện như ở ví dụ 1 thì hànhvi này bị phạt tiền
1.050.000 đồng.
Các hànhviviphạm thủ tục thuế khác có các khung phạt khác nhau cách tính
tương tự như hai ví dụ vừa nêu99.
97
Điểm a Khoản 2 Điều 3 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP.
Xem tiểu mục 2.3.2.4. của luận văn.
99
Xem Thông tư số 166/2013/TT-BTC quy định chi tiết các mức phạt cụ thể cho từng hànhviviphạm hành
chính về thuế.
98
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
54
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.3.2.2. Đối với hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng
số tiền thuế được hoàn
Đối với hànhvi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền
thuế được hoàn thì bị phạt 20% số tiền thuế thiếu, số tiền thuế được hoàn đối với
hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được
hoàn, áp dụng đối với người nộp thuế là tổ chức và cá nhân100. Đây là quy định
mới, trước đây chỉ quy định phạt 10%. Trong lĩnh vực hải quan mức phạt đối với
hành vi khai sai dẫn đến thiếu số tiền thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được
hoàn áp dụng cho hàng hóa xuất nhập khẩu được quy định như sau:
- Phạt 10% số tiền thuế khai thiếu, số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn cao
hơn đối với trường hợp người nộp thuế tự phát hiện và khai bổ sung quá thời hạn
sáu mươi ngày, kể từ ngày đăng ký tờ khai nhưng trước khi cơ quan hải quan kiểm
tra, thanh tra thuế tại trụ sở người nộp thuế theo quy định.
- Phạt 20% số tiền thuế khai thiếu, số tiền thuế được miễn, giảm, hoàn cao
hơn đối với trường hợp không thuộc các hànhvi khai sai bị phạt 10% nêu trên.
Các mức phạt trên không áp dụng đối với hànhvi khai sai với thực tế hàng
hóa xuất khẩu, nhập khẩu mà không khai bổ sung hồ sơ khai thuế sau khi hàng hóa
đã được thông quan. Một trường hợp nữa không áp dụng các mức phạt trên là cố ý
không kê khai hoặc khai sai vềthuế đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu. Các
hành vi này sẽ bị xử phạt theo hànhvi trốn thuế, gian lận thuế101.
2.3.2.3. Đối với hànhvi trốn thuế, gian lận thuế
Đối với hànhvi trốn thuế, gian lận thuế thì phạt từ 1 đến 3 lần số tiền thuế
trốn, gian lận. Mức phạt tiền quy định tại Điều 11 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP
là mức phạt tiền áp dụng đối với người nộp thuế là tổ chức, mức phạt tiền đối với
cá nhân bằng 1/2 mức phạt áp dụng đối với tổ chức. Cụ thể được quy định như
sau102:
- Phạt 1 lần số tiền trốn thuế, gian lận thuế mà không phải là hànhvi khai sai
cho lần viphạm đầu tiên hoặc viphạm lần thứ hai mà có từ hai tình tiết giảm nhẹ
trở lên khi có một trong các hànhviviphạm sau đây:
+ Không nộp hồ sơ đăng ký thuế; không nộp hồ sơ khai thuế hoặc nộp hồ sơ
khai thuế sau chín mươi ngày, kể từ ngày hết thời hạn nộp hồ sơ khai thuế quy định
tại các Khoản 1, 2, 3 và Khoản 5 Điều 32 của Luật Quản lýthuế hoặc kể từ ngày
100
Khoản 2 Điều 12 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
Điều 8 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP.
102
Điều 13 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
101
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
55
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
hết thời hạn gia hạn nộp hồ sơ khai thuế quy định tại Điều 33 của Luật Quản lý
thuế, trừ trường hợp quy định tại Khoản 6 Điều 7 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP.
+ Sử dụng hóa đơn, chứng từ bất hợp pháp; sử dụng bất hợp pháp hóa đơn,
chứng từ; hóa đơn không có giá trị sử dụng để kê khai thuế làm giảm số thuế phải
nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm.
+ Lập thủ tục, hồ sơ hủy vật tư, hàng hóa không đúng thực tế làm giảm số
thuế phải nộp hoặc làm tăng số thuế được hoàn, được miễn, giảm.
+ Lập hóa đơn bán hàng hóa, dịch vụ sai về số lượng, giá trị để khai thuế thấp
hơn thực tế.
+ Không ghi chép trong sổ kế toán các khoản thu liên quan đến việc xác định
số tiền thuế phải nộp; không kê khai, kê khai sai, không trung thực làm giảm số
thuế phải nộp hoặc tăng số tiền thuế được hoàn, được miễn, giảm thuế.
+ Không xuất hóa đơn khi bán hàng hóa, dịch vụ hoặc ghi giá trị trên hóa đơn
bán hàng thấp hơn giá trị thực tế thanh toán của hàng hóa, dịch vụ đã bán và bị
phát hiện sau thời hạn nộp hồ sơ khai thuế.
+ Sử dụng hàng hóa thuộc đối tượng không chịu thuế, miễn thuế, xét miễn
thuế không đúng mục đích quy định mà không khai báo việc chuyển đổi mục đích
sử dụng, khai thuế với cơ quan thuế.
+ Sửa chữa, tẩy xóa chứng từ kế toán, sổ kế toán làm giảm số thuế phải nộp
hoặc làm tăng số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm.
+ Hủy bỏ chứng từ kế toán, sổ kế toán làm giảm số tiền thuế phải nộp hoặc
làm tăng số tiền thuế được hoàn, số tiền thuế được miễn, giảm.
+ Sử dụng hóa đơn, chứng từ, tài liệu không hợp pháp trong các trường hợp
khác để xác định sai số tiền thuế phải nộp, số tiền thuế được hoàn.
+ Người nộp thuế đang trong thời gian xin tạm ngừng kinh doanh nhưng thực
tế vẫn kinh doanh.
- Phạt tiền 1,5 lần tính trên số tiền thuế trốn, gian lận đối với người nộp thuế
khi có một trong các hànhvi quy định nêu trên trong các trường hợp: viphạm lần
đầu có tình tiết tăng nặng hoặc viphạm lần thứ hai có một tình tiết giảm nhẹ.
- Phạt tiền 2 lần tính trên số thuế trốn đối với người nộp thuế khi có một trong
các hànhvi quy định nêu trên trong các trường hợp viphạm lần thứ hai mà không
có tình tiết giảm nhẹ hoặc viphạm lần thứ ba nhưng có một tình tiết giảm nhẹ.
- Phạt tiền 2,5 lần tính trên số tiền thuế trốn đối với người nộp thuế khi có
một trong các hànhvi quy định nêu trên trong các trường hợp viphạm lần thứ hai
mà có một tình tiết tăng nặng hoặc viphạm lần thứ ba mà không có tình tiết giảm
nhẹ.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
56
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
- Phạt tiền 3 lần tính trên số tiền thuế trốn đối với người nộp thuế khi có một
trong các hànhvi quy định nêu trên trong trường hợp viphạm từ lần thứ hai mà có
hai tình tiết tăng nặng trở lên hoặc viphạm lần thứ ba có tình tiết tăng nặng hoặc vi
phạm lần thứ tư trở đi.
2.3.2.4. Đối với hànhviviphạm của tổ chức tín dụng và cá nhân, tổ chức
khác có liên quan
Đối với tổ chức tín dụng không thực hiện trách nhiệm trích chuyển tiền từ tài
khoản của người nộp thuế vào tài khoản của ngân sách nhà nước đối với số tiền
thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt phải nộp của người
nộp thuế theo quyết định cưỡng chế của cơ quan thuế thì sẽ bị xử phạt tương ứng
số tiền không trích chuyển vào tài khoản của ngân sách nhà nước theo quyết định
cưỡng chế. Điều kiện áp dụng là tại thời điểm đó, tài khoản của người nộp thuế có
số dư mà người nộp thuế phải nộp theo quyết định cưỡng chế của cơ quan thuế.
Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày hết hạn trích tiền từ tài khoản của người nộp
thuế mở tại tổ chức tín dụng, cơ quan thuế phải lập biên bản viphạmhànhchính về
thuế và ra quyết định xử phạt đối với tổ chức tín dụng103.
Đối với hànhvi VPHC vềthuế của cá nhân, tổ chức khác có liên quan như
hành vi thông đồng, bao che người nộp thuế trốn thuế, gian lận thuế, không thực
hiện quyết định cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế. Hoặc trường hợp
tổ chức, cá nhân không cung cấp hoặc cung cấp không chính xác thông tin liên
quan đến nghĩa vụ thuế của người nộp thuế; tài khoản của đối tượng nợ thuế tại Tổ
chức tín dụng, Kho bạc nhà nước theo quy định của Luật Quản lý thuế. Các trường
hợp này tùy theo mức độ, tính chất viphạm mà cá nhân, tổ chức viphạm sẽ bị xử
phạt như sau104:
- Đối với cá nhân sẽ bị xử phạt từ 2.500.000 đến 5.000.000 đồng. Nếu không
có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hoặc sau khi giảm trừ không còn tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ thì mức phạt là 3.750.000 đồng.
- Đối với tổ chức sẽ bị xử phạt từ 5.000.000 đến 10.000.000 đồng. Nếu không
có tình tiết tăng nặng, giảm nhẹ hoặc sau khi giảm trừ không còn tình tiết tăng
nặng, giảm nhẹ thì mức phạt là 7.500.000 đồng.
Đối với trường hợp bên bảo lãnh việc thực hiện nghĩa vụ thuế phải nộp thay
tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt cho người nộp
thuế theo nội dung cam kết tại văn bản bảo lãnh. Trong trường hợp người nộp thuế
không thực hiện nghĩa vụ thuế như quy định thì bên bảo lãnh có trách nhiệm thực
103
104
Điều 14 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
Khoản 1, Khoản 2 Điều 15 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
57
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
hiện nghĩa vụ bảo lãnh theo cam kết. Nếu bên bảo lãnh không thực hiện thì sẽ bị xử
lý như sau105:
“Bên bảo lãnh phải trả tiền chậm nộp theo mức 0,07%/ngày tính trên số tiền
thuế chậm nộp, 0,05%/ngày tính trên số tiền phạt chậm nộp và bị cưỡng chế thi
hành quyết định hànhchínhthuế theo quy định của pháp luật.”
2.4. Biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế
Cưỡng chế là biện pháp bắt buộc bằng bạo lực của các cơ quan nhà nước có
thẩm quyền đối với những cá nhân hoặc tổ chức viphạm khi cá nhân, tổ chức đó
không tự giác, tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt của cơ quan có thẩm
quyền. Các biện pháp cưỡng chế thường ảnh hưởng nhất định đến vật chất hay tinh
thần lên đối tượng bị cưỡng chế nhằm buộc các đối tượng đó phải thực hiện hoặc
không được thực hiện những hànhvi nhất định theo quy định của pháp luật. Dưới
góc độ quản lý nhà nước nói chung thì có bốn loại cưỡng chế bao gồm: cưỡng chế
dân sự, cưỡng chế hình sự, cưỡng chế hành chính, cưỡng chế kỷ luật. Tuy nhiên,
trong phạmvi quản lý nhà nước vềthuế thì có hai hình thức cưỡng chế là cưỡng
chế hànhchính và cưỡng chế hình sự. Trong phạmvi luận văn này chỉ trình bày về
biện pháp cưỡng chế hànhchính đối với các VPHC về thuế.
2.4.1. Các trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế
Theo quy định của Luật Quản lýthuế và các văn bản hướng dẫn thi hành thì
các trường hợp bị cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế đối với người
nộp thuế, cá nhân, tổ chức có liên quan được quy định như sau106:
- Người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế đã quá 90 ngày, kể từ
ngày hết thời hạn nộp thuế theo quy định; quá thời hạn gia hạn nộp thuế; nộp dần
tiền nợ thuế mà người nộp thuế hoặc người bảo lãnh không tự nguyện chấp hành;
- Người nộp thuế còn nợ tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt có hành
vi phát tán tài sản, bỏ trốn;
- Quá thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định xử phạt VPHC về
thuế mà người nộp thuế không chấp hành quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi
hành quyết định xử phạt VPHC về thuế. Trường hợp, quyết định xử phạt VPHC về
thuế có thời hạn thi hành nhiều hơn 10 ngày mà người nộp thuế không chấp hành
quyết định xử phạt theo thời hạn ghi trên quyết định xử phạt thì bị cưỡng chế thi
hành quyết định xử phạt VPHC vềthuế trừ trường hợp được hoãn hoặc tạm đình
chỉ thi hành quyết định xử phạt.
Đối với Tổ chức tín dụng không chấp hành quyết định xử phạt VPHC về thuế
theo quy định của Luật Quản lýthuế và Luật Xửlýviphạmhành chính.
105
106
Khoản 3 Điều 15 Thông tư số 166/2013/TT-BTC.
Điều 2 Thông tư số 215/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
58
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Trường hợp đối với bên bảo lãnh nộp tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền
phạt, tiền chậm nộp tiền phạt cho người nộp thuế theo văn bản bảo lãnh nếu đến
thời hạn quy định mà người nộp thuế chưa nộp tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế,
tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt vào tài khoản của ngân sách nhà nước thì bên
bảo lãnh phải nộp tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền
phạt cho người nộp thuế theo văn bản bảo lãnh. Trường hợp, quá 90 ngày, kể từ
ngày hết hạn nộp tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền
phạt theo văn bản chấp thuận của cơ quan thuế mà chưa nộp đủ thì bên bảo lãnh bị
cưỡng chế theo quy định của Luật Quản lýthuế và Luật Xửlýviphạmhành chính.
Kho bạc Nhà nước không thực hiện việc trích tài khoản của đối tượng bị
cưỡng chế vào ngân sách nhà nước theo quyết định xử phạt VPHC vềthuế của cơ
quan thuế.
Ngoài ra còn có tổ chức, cá nhân có liên quan không chấp hành các quyết
định xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế của cơ quan có thẩm quyền.
Một điểm cần lưu ý là trong thời gian được nộp dần tiền nợ thuế, tiền phạt thì
chưa áp dụng biện pháp cưỡng chế107. Trong trường hợp hợp người nộp thuế nợ
tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt có hànhvi bỏ
trốn, tẩu tán tài sản thì tùy tình hình để linh hoạt áp dụng biện pháp cưỡng chế. Chi
phí liên quan đến việc thi hành quyết định cưỡng chế do đối tượng bị cưỡng chế
chịu hoàn toàn, trừ trường hợp được miễn giảm theo quy định.
2.4.2. Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế
Các biện pháp cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế là những biện
pháp được cơ quan có thẩm quyền áp dụng đối với người nộp thuế hoặc cá nhân, tổ
chức khác có liên quan khi các chủ thể này không tuân thủ theo các quyết định
hành chínhthuế của cơ quan có thẩm quyền108. Các biện pháp cưỡng chế thi hành
quyết định hànhchínhthuế bao gồm:
- Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành
chính thuế tại Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng; yêu cầu phong tỏa tài khoản.
- Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập.
- Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
- Thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng.
107
Khoản 6 Điều 18 Nghị định 129/2013/NĐ-CP.
Đoạn 2 Khoản 1 Điều 1 Thông tư số 215/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 31/12/2013
hướng dẫn cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế quy định rất rõ các loại quyết định hành chính
thuế.
108
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
59
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
- Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp luật để
thu tiền thuế nợ, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt vào
ngân sách nhà nước.
- Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hành
chính thuế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ.
- Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.
Trong trường hợp người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền
phạt, tiền chậm nộp tiền phạt có hànhvi bỏ trốn, tẩu tán tài sản, người có thẩm
quyền ra quyết định cưỡng chế áp dụng biện pháp cưỡng chế phù hợp để đảm bảo
thu hồi nợ thuế kịp thời cho ngân sách nhà nước.
Về các quy định mới theo Nghị định số 129/2013/NĐ-CP thì biện pháp cưỡng
chế tịch thu tang vật, phương tiện được sử dụng để thực hiện hànhviviphạm pháp
luật vềthuế đã được bỏ đi. Đây là biện pháp được áp dụng trước đây nay không
còn phù hợp nữa. Biện pháp cưỡng chế thông báo hoá đơn không còn giá trị sử
dụng được áp dụng được thay thế cho biện pháp cưỡng chế thu hồi mã số thuế,
đình chỉ việc sử dụng hoá đơn trước đây. Các biện pháp cưỡng chế cũng có sự thay
đổi thứ tự, ví dụ: biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng là biện
pháp cưỡng chế áp dụng thứ ba sau biện pháp cưỡng chế khấu trừ một phần tiền
lương hay thu nhập (trong lĩnh vực hải quan thì biện pháp thông báo hóa đơn
không còn giá trị sử dụng đứng vị trí thứ tư).
2.4.2.1. Trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết
định hànhchínhthuế tại Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín dụng; yêu cầu phong tỏa
tài khoản109
Việc cưỡng chế bằng biện pháp trích chuyển tiền từ tài khoản của nguời nộp
thuế tại tổ chức tín dụng, Kho bạc nhà nước áp dụng đối với tổ chức, cá nhân có
tiền gửi tại tổ chức này mà không tự nguyện chấp hành quyết định xử phạt, quyết
định khắc phục hậu quả, quyết định hànhchínhthuế khác hoặc không thanh toán
chi phí cưỡng chế. Theo quy định tại điểm b Khoản 1 Thông tư số 215/2013/TTBTC thì không áp dụng biện pháp này trong trường hợp đối tượng bị cưỡng chế là
chủ dự án ODA, chủ tài khoản nguồn vốn ODA và vay ưu đãi tại kho bạc nhà
nước, tổ chức tín dụng. Cũng theo quy định thì khi áp dụng biện pháp này trong
trường hợp cần thiết phải ghi rõ phong toả một phần hoặc toàn bộ số tiền trên tài
khoản của đối tượng bị cưỡng chế.
109
Điều 11 Thông tư số 215/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
60
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.4.2.2. Khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập110
Biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập được áp dụng đối với
người nộp thuế là cá nhân bị cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế được
hưởng tiền lương, tiền công hoặc thu nhập tại một cơ quan, tổ chức theo quy định
của pháp luật. Theo quy định thì tỷ lệ khấu trừ được thực hiện như sau: Tỷ lệ khấu
trừ tiền lương, tiền công hoặc thu nhập đối với cá nhân không thấp hơn 10% và
không quá 30% tổng số tiền lương, trợ cấp hàng tháng của cá nhân đó; đối với
những khoản thu nhập khác thì tỷ lệ khấu trừ căn cứ vào thu nhập thực tế, nhưng
không quá 50% tổng số thu nhập. So với quy định trước đây thì biện pháp khấu trừ
một phần tiền lương hoặc thu nhập không thay đổi về thứ tự cũng như trình tự
trong các biện pháp cưỡng chế. Biện pháp này không áp dụng đối với người hành
nghề tự do, không có công việc ổn định hoặc cá nhân làm việc theo hợp đồng dưới
sáu tháng. Như vậy, biện pháp khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập là biện
pháp tiếp theo được áp dụng khi không áp dụng được biện pháp trước đó.
2.4.2.3. Dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu111
Biện pháp dừng thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được
áp dụng khi không áp dụng được biện pháp trích tiền từ tài khoản của đối tượng bị
cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế tại Kho bạc Nhà nước, tổ chức tín
dụng; yêu cầu phong tỏa tài khoản và khấu trừ một phần tiền lương hoặc thu nhập
hoặc là đã áp dụng các biện pháp này mà chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền phạt, tiền
chậm nộp. Biện pháp này cũng được áp dụng cho trường hợp cá nhân, tổ chức chưa
chấp hành các quyết định hànhchínhthuế trong lĩnh vực hải quan mà có hành vi
phát tán tài sản, bỏ trốn112.
Tuy nhiên không phải lúc nào cũng áp dụng biện pháp dừng thủ tục hải quan
đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu được. Những trường hợp không áp dụng là:
- Hàng hóa xuất khẩu không phải nộp thuế xuất khẩu;
- Hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu phục vụ trực tiếp an ninh, quốc phòng,
phòng, chống thiên tai, dịch bệnh, cứu trợ khẩn cấp; hàng viện trợ nhân đạo, viện
trợ không hoàn lại.
Ngoài ra việc tạm dừng áp dụng biện pháp cưỡng chế dừng làm thủ tục hải
quan phải đảm bảo là không có nợ thuế quá hạn, tiền chậm nộp, tiền phạt của các
lô hàng khác; phải nộp thuế trước khi thông quan đối với lô hàng đang làm thủ tục;
số tiền thuế, tiền chậm nộp, tiền phạt đang còn nợ phải được tổ chức tín dụng bảo
lãnh theo quy định. Quyết định cưỡng chế được gửi đến đối tượng bị cưỡng chế và
110
Điều 12 Thông tư số 215/2013/TT-BTC.
Điều 39 Thông tư số 190/2013/TT-BTC.
112
Điều 46 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP.
111
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
61
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
thông báo trên mạng thông tin hải quan chậm nhất năm ngày trước khi áp dụng
biện pháp dừng làm thủ tục hải quan đối với hàng hóa xuất khẩu, nhập khẩu.
2.4.2.4. Thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng113
Việc cưỡng chế bằng biện pháp thông báo hóa đơn không còn giá trị sử dụng
được áp dụng khi có đủ các điều kiện sau:
- Cơ quan thuế không áp dụng được các biện pháp cưỡng chế trích tiền từ tài
khoản của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế tại Kho bạc
Nhà nước, tổ chức tín dụng; yêu cầu phong tỏa tài khoản và khấu trừ một phần tiền
lương hoặc thu nhập hoặc đã áp dụng nhưng quá thời gian do Bộ Tài chính quy
định mà vẫn chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền
chậm nộp tiền phạt. Hoặc trường hợp người nộp thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp
tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt có hànhvi bỏ trốn, tẩu tán tài sản,
người có thẩm quyền cũng có thể ra quyết định thông báo hóa đơn không còn giá
trị sử dụng. Trường hợp nữa là theo đề nghị của cơ quan hải quan theo quy định tại
Nghị định xử phạt viphạmhànhchính và cưỡng chế thi hành quyết định hành
chính trong lĩnh vực hải quan.
- Tổ chức, cá nhân đã mua hóa đơn do Cục Thuế đặt in và phát hành hoặc hóa
đơn của tổ chức, cá nhân tự in, đặt in, hóa đơn điện tử đã được thông báo phát
hành.
Biện pháp cưỡng chế thông báo hoá đơn không còn giá trị sử dụng được áp
dụng để thay thế cho biện pháp cưỡng chế thu hồi mã số thuế; đình chỉ việc sử
dụng hoá đơn trước đây.
2.4.2.5. Kê biên tài sản, bán đấu giá tài sản kê biên theo quy định của pháp
luật để thu tiền thuế nợ, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt
vào ngân sách nhà nước114
Tổ chức, cá nhân viphạmhànhchínhvềthuế bị áp dụng biện pháp kê biên tài
sản để bán đấu giá khi không tự nguyện chấp hành quyết định hànhchính thuế,
không thanh toán chi phí cưỡng chế, bao gồm:
- Cá nhân là lao động tự do không có cơ quan, tổ chức quản lý lương, thu
nhập cố định.
- Tổ chức, cá nhân không có tài khoản hoặc có số tiền gửi từ tài khoản mở tại
tổ chức tín dụng nhưng không đủ để áp dụng biện pháp khấu trừ một phần lương
hoặc một phần thu nhập, khấu trừ tiền từ tài khoản.
- Tổ chức, cá nhân không áp dụng được biện pháp cưỡng chế theo quy định
trước đó hoặc đã áp dụng nhưng vẫn chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền chậm nộp
113
114
Điều 13 Thông tư số 215/2013/TT-BTC.
Điều 14 Thông tư số 215/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
62
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt hoặc trường hợp người nộp thuế nợ
tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt có hànhvi bỏ
trốn, tẩu tán tài sản, người có thẩm quyền cũng có thể ra quyết định áp dụng biện
pháp này.
Tuy nhiên không được áp dụng biện pháp kê biên tài sản trong trường hợp
người nộp thuế là cá nhân đang trong thời gian chữa bệnh tại các cơ sở khám chữa
bệnh được thành lập theo quy định của pháp luật. Ngoài ra không phải loại tài sản
nào cũng được kê biên, chỉ những loài tài sản theo quy định của pháp luật quy định
thì mới được phép kê biên. Điều quy định này là thể hiện sự nhân đạo của pháp
luật. Theo quy định thì những loại tài sản sau đây không được kê biên:
- Đối với cá nhân, bao gồm:
+ Nhà ở duy nhất của cá nhân và gia đình người bị cưỡng chế.
+ Thuốc chữa bệnh, lương thực, thực phẩm phục vụ nhu cầu thiết yếu của cá
nhân, gia đình cho người bị cưỡng chế.
+ Công cụ lao động thông thường cần thiết được dùng làm phương tiện sinh
sống chủ yếu hoặc duy nhất của cá nhân và gia đình người bị cưỡng chế.
+ Quần áo, đồ dùng sinh hoạt thiết yếu của cá nhân và gia đình người bị
cưỡng chế.
+ Đồ dùng thờ cúng; di vật, huân chương, huy chương, bằng khen.
- Đối với cơ sở sản xuất, kinh doanh:
+ Thuốc chữa bệnh, phương tiện, dụng cụ, tài sản thuộc cơ sở y tế, khám
chữa bệnh, trừ trường hợp đây là các tài sản lưu thông để kinh doanh; lương thực,
thực phẩm, dụng cụ, tài sản phục vụ ăn giữa ca cho người lao động.
+ Nhà trẻ, trường học và các thiết bị, phương tiện, đồ dùng thuộc các cơ sở
này, nếu đây không phải là tài sản lưu thông để kinh doanh của doanh nghiệp.
+ Trang thiết bị, phương tiện, công cụ bảo đảm an toàn lao động, phòng
chống cháy nổ, phòng chống ô nhiễm môi trường.
+ Cơ sở hạ tầng phục vụ lợi ích công cộng, an ninh, quốc phòng.
+ Nguyên - vật liệu, thành phẩm, bán thành phẩm là các hóa chất độc hại
nguy hiểm không được phép lưu hành.
+ Nguyên - vật liệu, bán thành phẩm đang nằm trong dây chuyền sản xuất
khép kín.
- Đối với cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ
chức xã hội - nghề nghiệp hoạt động bằng nguồn vốn do ngân sách nhà nước cấp
thì không kê biên các tài sản được mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước mà yêu
cầu cơ quan, tổ chức đó có văn bản đề nghị cơ quan có thẩm quyền hỗ trợ tài chính
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
63
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
để thực hiện quyết định cưỡng chế. Trường hợp cơ quan, tổ chức có nguồn thu từ
các hoạt động có thu hợp pháp khác thì kê biên các tài sản được đầu tư, mua sắm từ
nguồn thu đó để thực hiện quyết định cưỡng chế, trừ các tài sản không được kê
biên theo quy định115.
Theo quy định về định giá tài sản kê biên, nếu tài sản kê biên có giá trị dưới
một triệu đồng nếu các bên không có thoả thuận thì người có thẩm quyền ra quyết
định cưỡng chế có trách nhiệm định giá. Trường hợp tài sản kê biên trị giá từ một
triệu đồng trở lên thuộc loại khó định giá thì người có ra quyết định cưỡng chế đề
nghị cơ quan có thẩm quyền thành lập hội đồng định giá. Việc thành lập hội đồng
định giá thuộc thẩm quyền của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh. Việc
thành lập Hội đồng định giá ở các cơ quan Trung ương do Bộ trưởng Bộ chủ quản
quyết định, sau khi thống nhất với Bộ trưởng Bộ Tài chính và các Bộ, ngành liên
quan. Một điểm lưu ý là người ban hành quyết định cưỡng chế là Chủ tịch hội
đồng116.
2.4.2.6. Thu tiền, tài sản khác của đối tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định
hành chínhthuế do tổ chức, cá nhân khác đang giữ117
Việc cưỡng chế thu tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức, cá
nhân khác hay còn gọi là bên thứ ba đang giữ được áp dụng khi có đủ các điều kiện
sau đây:
- Cơ quan thuế không áp dụng được các biện pháp cưỡng chế theo trình tự
quy định hoặc đã áp dụng các biện pháp đó nhưng vẫn chưa thu đủ số tiền thuế nợ,
tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt trường hợp người nộp
thuế nợ tiền thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt có
hành vi bỏ trốn, tẩu tán tài sản thì người có thẩm quyền cũng có thể ra quyết định
áp dụng biện pháp này.
- Cơ quan thuế có căn cứ xác định bên thứ ba đang có khoản nợ hoặc giữ tiền,
tài sản của đối tượng bị cưỡng chế.
Khi áp dụng biện pháp này cần bảo đảm các nguyên tắc sau:
- Bên thứ ba có khoản nợ đến hạn phải trả đối tượng bị cưỡng chế hoặc đang
giữ tiền, tài sản, hàng hóa của đối tượng bị cưỡng chế.
- Trường hợp tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do bên thứ ba đang giữ
là đối tượng của các giao dịch bảo đảm hoặc thuộc trường hợp giải quyết phá sản
thì việc thu tiền, tài sản từ bên thứ ba được thực hiện theo quy định của pháp luật
về phá sản và giao dịch bảo đảm.
115
Xem Khoản 3 Điều 38 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP.
Khoản 3 Điều 43 Nghị định số 129/2013/NĐ-CP.
117
Điều 15 Thông tư số 215/2013/TT-BTC.
116
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
64
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
- Số tiền bên thứ ba nộp vào ngân sách nhà nước thay cho đối tượng bị cưỡng
chế được xác định là số tiền đã thanh toán cho đối tượng bị cưỡng chế.
Biện pháp cưỡng chế thu tiền, tài sản của đối tượng bị cưỡng chế do tổ chức,
cá nhân khác hay còn gọi là bên thứ ba đang giữ phải căn cứ vào chứng từ thu tiền,
tài sản của bên thứ ba mà cơ quan có thẩm quyền thực hiện cưỡng chế và phải
thông báo cho đối tượng bị cưỡng chế và các cơ quan liên quan được biết trước khi
thi hành. Nếu tổ chức, cá nhân đang có khoản nợ hoặc giữ tiền, tài sản của đối
tượng bị cưỡng chế thi hành quyết định hànhchínhthuế mà không thực hiện nộp
thay số tiền thuế bị cưỡng chế trong thời hạn mười lăm ngày, kể từ ngày nhận được
yêu cầu của cơ quan thuế thì cũng bị áp dụng các biện pháp cưỡng chế theo quy
định.
2.4.2.7. Thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy chứng nhận đăng
ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề118
Biện pháp cưỡng chế thu hồi giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, giấy
chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép
hành nghề được thực hiện khi cơ quan thuế đã áp dụng các biện pháp cưỡng chế
nêu trên đã áp dụng nhưng vẫn chưa thu đủ số tiền thuế nợ, tiền chậm nộp tiền
thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt hoặc trường hợp người nộp thuế nợ tiền
thuế, tiền chậm nộp tiền thuế, tiền phạt, tiền chậm nộp tiền phạt có hànhvi bỏ trốn,
tẩu tán tài sản thì người có thẩm quyền cũng có thể ra quyết định áp dụng biện
pháp này. Khi thực hiện biện pháp cưỡng chế thu hồi giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt
động, giấy phép hành nghề, cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phải thông
báo công khai trên phương tiện thông tin đại chúng.
Về thẩm quyền áp dụng biện pháp này không thuộc về cơ quan quản lý thuế
mà thuộc về cơ quan khác theo đề nghị của cơ quan quản lý thuế. Cơ quan thuế, cơ
quan hải quan xửlý vụ việc lập hồ sơ, tài liệu và văn bản yêu cầu chuyển cho cơ
quan có thẩm quyền cấp giấy chứng nhận kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề để cơ quan
có thẩm quyền cấp, thu hồi giấy chứng nhận kinh doanh, giấy chứng nhận đăng ký
doanh nghiệp, giấy phép thành lập và hoạt động, giấy phép hành nghề.
118
Điều 16 Thông tư số 215/2013/TT-BTC.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
65
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
2.5. Các vướng mắc và giải pháp nâng cao hiệu quả trong việc xửlý vi
phạm hànhchínhvề thuế
2.5.1. Vướng mắc trong xửlýviphạmhànhchínhvềthuế hiện nay
Xử lý VPHC vềthuế hiện nay tuy được quy định khá cụ thể trong các văn bản
hướng dẫn thi hành của Luật Quản lýthuế nhưng khi áp dụng vào cuộc sống vẫn
còn nhiều vướng mắc cần phải tháo gỡ, hoàn thiện. Các vướng mắc có thể là do
việc áp dụng quy định pháp luật vào công việc quản lýthuế ở mỗi địa phương
không giống nhau, mỗi nơi hiểu mỗi kiểu dẫn đến áp dụng không thống nhất các
quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật. Từ đó các cơ quan quản lý thuế
thuộc Bộ Tài chính phải ban hành thêm nhiều công văn giải thích, vừa mất thời
gian để chờ xử lý, vừa gây cản trở cho việc áp dụng các quy định để giải quyết các
trường hợp vi phạm. Việc áp dụng pháp luật không đúng còn có thể gây ra khiếu
kiện hànhchính giữa đối tượng nộp thuế và cơ quan ra quyết định xử phạt. Theo
thống kê của Tòa án Thành phố Hồ Chí Minh thì trong mười vụ kiện hànhchính về
thuế có tới sáu vụ liên quan đến vấn đề xử phạt viphạmhànhchínhvề thuế119. Do
đó cần phải tháo gỡ những vướng mắc này để tạo thuận lợi cho việc xửlý người
nộp thuếviphạm và tạo sự thống nhất cho công tác xửlý VPHC của cơ quan quản
lý thuế.
Từ những trường hợp thực tế phát sinh trong cuộc sống cũng phải nhìn nhận
rằng vẫn còn tồn tại một số bất cập trong các văn bản quy phạm pháp luật xử lý
VPHC về thuế. Đơn cử là theo Điều 91 Luật Quản lýthuế thì các cơ quan có thẩm
quyền áp dụng biện pháp khám nơi cất giấu tài liệu, tang vật liên quan đến trốn
thuế, gian lận thuế khi thanh tra thuế tại các doanh nghiệp có dấu hiệu vi phạm.
Tuy nhiên trên thực tế quyền kiểm kê tài sản chỉ được thực hiện trong thanh tra
thuế tại trụ sở doanh nghiệp. Điều này cho thấy rằng việc kê khai tài sản đã được
báo trước vì khi có quyết định thanh tra, người nộp thuế có thể biết rằng họ có khả
năng bị kiểm kê tài sản. Tức là, theo quy định pháp luật hiện hành, cơ quan thuế
không có quyền kiểm kê đột xuất tài sản của người nộp thuế khi phát hiện có dấu
hiệu trốn thuế, gian lận thuế. Điều này đã phần nào làm hạn chế khả năng chứng
minh hànhvi trốn thuế của người nộp thuế, đặc biệt là trường hợp trốn thuế qua
hành vi bán hàng không phản ánh vào sổ sách kế toán120.
119
Nguyễn Tấn Hảo và Phạm Văn Gòn: Những vấn đề rút ra từ công tác kiểm sát giải quyết vụ án hành
chính trong lĩnh vực thuế, http://www.vksnd.hochiminhcitygov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List
=ad9f76af-6b80-4ea2-a8be-93f18b9cad72&ID=120&Web=1eac 1f4b-1d0d-4ae2-8f9ae7c7668e ac57, [truy
cập ngày 29/5/2014].
120
Lê Xuân Trường, Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh tra, kiểm tra thuế ở Việt Nam, Bài
đăng trên Tạp chí tài chính số 9 – 2014, http://tapchitaichinh.vn/Trao-doi-Binh-luan/Hoan-thien-hanh-langphap-ly-cho-hoat-dong-thanh-tra-kiem-tra-thue-o-Viet-Nam/54180.tctc, [truy cập ngày 04/10/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
66
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Mặt khác các quy định chồng chéo, không thống nhất trong văn bản quy
phạm pháp luật làm cho việc áp dụng khó khăn và nhiều cơ quan thuế cấp dưới
không biết áp dụng sao cho đúng dẫn đến nêu vướng mắc lên cơ quan quản lý thuế
cấp trung ương xin giải đáp. Lúc này, Tổng cục Thuế hoặc Tổng cục Hải quan lại
có công văn trả lời để cơ quan thu thuế cấp dưới được rõ. Vô hình chung công văn
của Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan mới là văn bản để thực thi pháp luật121. Đã
có rất nhiều trường hợp Tổng cục Thuế hoặc Tổng cục Hải quan phải tổng hợp các
vướng mắc rồi trả lời cho nhiều trường hợp cùng một lúc hoặc có khi do tính cấp
thiết Tổng cục Thuế, Tổng cục Hải quan phải ra ngay công văn để hướng dẫn, trả
lời cho kịp tình hình xửlý của các cơ quan thu thuế cấp dưới. Có thể nêu vài ví dụ
để làm rõ nhận định trên.
Ví dụ 1: Theo phản ánh của Cục Hải quan Đồng Nai thì có sự mâu thuẫn về
logic giữa hai khái niệm “tái phạm” tại Khoản 5 Điều 2 Luật Xửlýviphạm hành
chính và khái niệm “vi phạm lần đầu” tại khoản 2 Điều 3 Thông tư số
190/2013/TT-BTC. Điều này sẽ dẫn đến khó xác định được tình tiết giảm nhẹ, tăng
nặng trong việc xử phạt. Bởi vì trong thực tế sẽ phát sinh trường hợp vi phạm
không phải là tái phạm (chưa bị xử phạt về cùng hành vi) cũng không phải là vi
phạm lần đầu (đã bị xử phạt nhiều hànhvi khác trong lĩnh vực hải quan). Vì thế
trong lúc kiến nghị chờ sửa đổi luật thì Cục Hải quan Đồng Nai xem là viphạm lần
đầu trong trường hợp doanh nghiệp đã bị xử phạt VPHC trong lĩnh vực hải quan
nhưng không có tình tiết tăng nặng (do chưa bị xử phạt về cùng hành vi)122.
Ví dụ 2: Trường hợp người nộp thuế chậm thông báo thay đổi tài khoản mở
tại Ngân hàng Thương mại hoặc Tổ chức tín dụng (là thông tin trong hồ sơ đăng ký
thuế) so với thời hạn quy định đã làm cho Cục thuế Đà Nẵng lúng túng. Cục thuế
Đà Nẵng không biết hànhvi này có viphạmhànhchínhvềthuế hay không. Để giải
quyết vấn đề vướng mắc đó thì Tổng cục Thuế có công văn số 2864/TCT-CS trả
lời123. Theo công văn số 2864/TCT-CS căn cứ quy định tại Điều 9 Thông tư số
156/2013/TT-BTC và Điều 7 Thông tư số 166/2013/TT-BTC người nộp thuế chậm
thông báo thay đổi tài khoản mở tại Ngân hàng Thương mại hoặc Tổ chức tín dụng
(là thông tin trong hồ sơ đăng ký thuế) so với thời hạn quy định thì thuộc hành vi
xử phạt viphạmhànhchínhvềthuế và bị xử phạt theo quy định. Và đây cũng là
121
Công văn của Tổng cục thuế, Tổng cục Hải quan không phải là văn bản quy phạm pháp luật. Xem Điều 2
Luật ban hành văn bản quy bản quy phạm pháp luật năm 2008.
122
Báo Hải quan điện tử, Vướng khi triển khai một số quy định vềxử phạt viphạmhành chính,
http://www.baohaiquan.vn/pages/vuong-khi-trien-khai-mot-so-quy-dinh-ve-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh
.aspx, [truy cập ngày 11/10/2014].
123
Công văn số 2864/TCT-CS ngày 28/7/2014 của Tổng cục Thuế trả lời vướng mắc về quản lý thuế, thuế
thu nhập doanh nghiệp và xửlýviphạmhànhchínhvề thuế.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
67
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
cách giải thích thống nhất cho các cơ quan thuế cấp dưới biết để áp dụng trong thực
tế nếu phát sinh trường hợp tương tự.
Ví dụ 3: Trường hợp của Cục Hải quan Thành phố Hồ Chí Minh xác định
hành viviphạmvề hồ sơ thanh khoản của Công ty trách nhiệm hữu hạn ABAN
Việt Nam. Theo vụ việc thì công ty này đã khai báo định mức sản phẩm có tỷ lệ
hao hụt là 3% khi mở tờ khai xuất khẩu. Tuy nhiên thực tế lại có tỷ lệ hao hụt là
0% nhưng công ty đã xin khai bổ sung để nộp thuế cho phần nguyên phụ liệu thừa
do xây dựng định mức cao hơn thực tế sử dụng. Về trường hợp này, Cục Hải quan
TP. Hồ Chí Minh đã phân vân khi không biết xử phạt theo Khoản 1 hay Điểm d
Khoản 2 Điều 8 Nghị định số 127/2013/NĐ-CP. Vì cơ quan này cho rằng nếu áp
dụng Điểm d Khoản 2 Điều 8 thì đúng hànhvi nhưng không phù hợp do doanh
nghiệp tự phát hiện và khai bổ sung. Trong khi đó, Khoản 1 Điều 8 quy định đối
với khai bổ sung hồ sơ khai thuế mà hồ sơ thanh khoản cũng là hồ sơ có liên quan
đến thuế. Cuối cùng, Cục Hải quan Thành phố cho rằng áp dụng Khoản 1 Điều 8
của Nghị định là phù hợp124.
Thực trạng hiện nay một số doanh nghiệp nước ngoài bỏ vốn trực tiếp vào
đầu tư tại Việt Nam, thường được gọi là là doanh nghiệp FDI (Foreign Direct
Investment) kinh doanh nhiều ngành nghề khác nhau có dấu hiệu viphạm pháp luật
thuế. Các doanh nghiệp này liên tục báo lỗ trong nhiều năm liền để không phải nộp
hoặc nộp rất ít thuế thu nhập doanh nghiệp. Hiện tượng này theo các nhà chuyên
môn gọi là chuyển giá. Mục đích của hiện tượng chuyển giá là tối thiểu hóa số thuế
phải nộp cho ngân sách nhà nước, tăng lợi nhuận tối đa cho doanh nghiệp. Đây là
một thủ thuật của một số doanh nghiệp FDI và ngay cả một số doanh nghiệp trong
nước để tránh thuế thu nhập doanh nghiệp gây thất thu cho ngân sách nhà nước
một khoản tiền thuế tương đối lớn. Tuy vậy trong nước lại không có biện pháp hữu
hiệu, cụ thể để xửlý đối với các doanh nghiệp này. Một trong những vướng mắc có
thể kể ra là thiếu hành lang pháp lý để chống chuyển giá dù biết rằng các doanh
nghiệp này đã tìm cách “tránh thuế, né thuế” nhưng các cơ quan chức năng vẫn
không xửlý được vì thiếu chứng cứ làm cơ sở xửlý theo quy định pháp luật125. Đó
là lý do không thể áp dụng các biện pháp xửlý VPHC cho các chủ thể này. Hơn
nữa việc tìm ra chứng cứ viphạm của các doanh nghiệp này là không đơn giản bởi
vì các số liệu của doanh nghiệp chuyển giá thường nằm ở nước ngoài, về điều này
cơ quan chức năng muốn thu thập cũng rất khó khăn nhất là chứng cứ ở các nước
124
Đảo Lê, Báo Hải quan, Vướng trong xửlýviphạmhành chính, http://www.baohaiquan.vn/pages/vuongtrong-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh.aspx, [truy cập ngày 27/9/2014].
125
Tại điểm e Khoản 1 Điều 37 Luật Quản lýThuế có một quy định có thể được áp dụng là căn cứ quan
trọng để ấn định thuế và xửlýviphạmthuế đối với hànhvi chuyển giá. Nhưng như thế là quá ít ỏi chưa tạo
được hành lang pháp lý đầy đủ để xửlýhànhchínhhànhvi này.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
68
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
mà nước ta không ký kết các hiệp định trao đổi thông tin về thuế. Vả lại, trong các
cơ quan thuế ở Việt Nam hiện nay không có bộ phận chuyên trách đảm nhiệm việc
thu thập thông tin, điều tra về đối tượng có nghi vấn chuyển giá. Bên cạnh đó,
những người làm công tác quản lýthuế qua nhiều trường hợp cụ thể đã đưa ra nhận
định nghi ngờ rằng đã có sự tiếp tay từ phía cơ quan kiểm toán độc lập, của đội ngũ
am hiểu pháp luật thuế để tư vấn cho các chủ thể này126. Tuy nhiên pháp luật hiện
hành lại chưa ràng buộc rõ ràng trách nhiệm giữa các cơ quan kiểm toán đối với
báo cáo kiểm toán của doanh nghiệp. Vì thế không ít các trường hợp các doanh
nghiệp này không hoàn thành nghĩa vụ nộp thuế mà vẫn hợp pháp, còn đối với các
cơ quan kiểm toán thì họ dường như vô sự vì muốn tìm được chứng cứ viphạm để
xử lý là vô cùng khó khăn. Hànhvi tránh thuế với mục đích gây thất thu cho ngân
sách và có bản chất là sự lợi dụng chính sách thuế để không thực hiện đầy đủ nghĩa
vụ thuế thực chất là hànhvi gián tiếp viphạm pháp luật127. Như vậy, đây là một kẻ
hở của pháp luật cần hoàn thiện để xửlý các đối tượng này không làm thất thu cho
ngân sách nhà nước và tạo ra sự công bằng cho các đối tượng nộp thuế.
Như đã phân tích số vụ VPHC vềthuế thì nhiều mà trường hợp bị áp dụng
biện pháp xử lý, phát hiện thì hạn chế. Công tác xửlý VPHC vềthuế còn nhiều bất
cập, thiếu biện pháp quản lý hiệu quả. Điển hình là các loại thuế từ thu nhập phát
sinh của cá nhân là một trong những loại thuế khó kiểm soát. Vì người nộp thuế thu
nhập cá nhân, nhất là những người làm nghề lưu động hoặc buôn bán tự do thì khó
mà biết được thực tế thu nhập của họ là bao nhiêu. Nếu biết được thì cũng qua tự
khai báo của người nộp thuế, mà người nộp thuế thường có tâm lý muốn tối thiểu
số thuế phải nộp dẫn đến khai báo không trung thực. Đây là hànhviviphạm pháp
luật thuế phổ biến nhưng các cơ quan quản lýthuế khó có thể phát hiện được để xử
lý hànhchính theo quy định của pháp luật thuế. Đây cũng là một trong những
nguyên nhân làm giảm một khoản thu cho ngân sách nhà nước.
Về đội ngũ cán bộ, công chức quản lýthuế cũng như xửlý các viphạm về
thuế còn hạn chế về năng lực, trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Vẫn còn nạn bảo kê,
tham nhũng trong ngành Thuế làm cho công tác đấu tranh xửlýviphạm chưa đạt
được kết quả cao128. Việc nhận diện các hànhviviphạm pháp luật vềthuế còn
nhiều trường hợp chưa chính xác dẫn đến ra quyết định xử phạt nhưng không đúng
126
Theo dddn.com.vn, Thanh tra thuế: Cuộc chiến gian nan, http://tapchitaichinh.vn/Nganh-Thue-hoi-nhapva-phat-trien/Thanh-tra-thue-Cuoc-chien-gian-nan/53287.tctc, [truy cập ngày 09/10/2014].
127
Lê Thị Nguyệt Châu, Lê Huỳnh Phương Chinh: Tập bài giảng Pháp luật tài chính nhà nước, Khoa Luật,
Trường Đại học Cần Thơ, 2010, tr. 74.
128
Thu Hằng, Vẫn có nạn bảo kê cho các viphạmvề thuế, http://www.baohaiquan.vn/pages/van-co-nanbao-ke-cho-cac-vi-pham-ve-thue.aspx [truy cập ngày 30/10/2014]
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
69
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
với hànhvivi phạm129. Do đó là cơ hội cho đối tượng viphạm pháp luật thuế
ngang nhiên qua mặt cơ quan chức năng làm thất thu tiền thuế cho ngân sách nhà
nước hoặc những quyết định không đúng của cán bộ, công chức quản lýthuế đã
làm giảm lòng tin của người nộp thuế vào cơ quan thu thuế. Như đã biết vai trò,
năng lực của con người được nâng cao thì hiệu quả cho công việc mang lại cũng
cao hơn. Công tác xửlý VPHC hiện nay còn có nhiều vướng mắc, khó khăn phát
sinh một phần cũng từ một số cán bộ, công chức yếu kém này.
Một hạn chế nữa trong xửlý VPHC vềthuế hiện nay là sự phối hợp giữa cơ
quan quản lýthuế và các cơ quan hữu quan chưa chặt chẽ, nhất là chưa đạt được sự
đồng thuận cao trong công tác phối hợp và phát hiện ra hànhvi VPHC về thuế. Tuy
đã có những vụ việc được phát hiện với số thuế truy thu rất lớn và số tiền phạt cũng
rất cao nhưng như phân tích thì đây cũng chỉ là “phần nổi của tảng băng chìm”.
Lĩnh vực thuế bao trùm lên hầu hết mọi mặt đời sống xã hội, vì thế nếu chỉ giao
cho cơ quan quản lýthuế thì không thể nào hoàn thành công tác thu ngân sách từ
thuế cũng như công tác đấu tranh, xửlýviphạm pháp luật thuế. Nhiều trường hợp
một mình cơ quan quản lýthuế không thể tự mình phát hiện ra hànhviviphạm mà
phải cần tới nhiều cơ quan khác để xửlý thì mới có hiệu quả.
Bên cạnh đó một vấn đề cần quan tâm là cơ sở vật chất, trang thiết bị quản lý
thuế của cơ quan thuế, cơ quan hải quan. Tuy các cơ sở vật chất, trang thiết bị này
được đầu tư theo hướng hiện đại nhưng vẫn còn hạn chế, từ đó làm cho việc quản
lý vềthuế gặp rất nhiều khó khăn. Những năm gần đây việc trang bị các thiết bị,
phương tiện hiện đại để quản lýthuế đã được triển khai nhưng vẫn còn nhiều khó
khăn trong việc kiểm soát một số loại thuế. Với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật
như hiện nay thì cần nâng cao quản lýthuế bằng công nghệ thông tin hiện đại hơn.
Điều đó giúp giải quyết được những loại thuế khó thu và hỗ trợ cho công tác xử lý
vi phạm, điển hình như trong lĩnh vực kinh doanh bán lẽ, kinh doanh trực tuyến
hay mua bán qua mạng, giao dịch hợp đồng qua mạng nói chung là thương mại
điện tử. Bởi vì nếu không có sự quản lý chặt chẽ bằng công nghệ hiện đại thì
những trường hợp này khi phát hiện được cũng khó xửlývì thiếu căn cứ chứng
minh hànhviviphạm cũng như việc tìm đối tượng trên mạng để xửlý là không dễ.
Thực tế hiện nay vẫn còn vướng về thẩm quyền khi xửlý VPHC vềthuế giữa
cơ quan quản lýthuế và cơ quan chuyên ngành trong biện pháp xửlý tang vật vi
phạm hànhchínhvềthuế trong lĩnh vực hải quan. Theo nguyên tắc khi xửlý vi
phạm hànhchính thì mọi viphạmhànhchính phải được phát hiện, ngăn chặn kịp
129
Trường hợp viphạm của Công ty cổ phần Nhựa Bình Minh đã nêu, sau đó Công ty này đã khiếu nại lên
Tổng cục Thuế và Cơ quan này đã ra quyết định không phạt hànhvi chậm nộp tiền thuế và chấp nhận giảm
số tiền phạt 42 tỷ đồng trong tổng số tiền xửlývi phạm.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
70
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
thời và phải bị xửlý nghiêm minh. Tuy nhiên trên thực tế thì việc xửlý lại rất
chậm và gây nhiều lúng túng cho cơ quan phát hiện hànhvivi phạm. Lấy ví dụ
trường hợp của Cục Hải quan Bình Dương khi phát hiện lô hàng không khai báo
thuế sau khi kiểm tra của Công ty cổ phần Thiết bị dầu khí phía Nam130. Vì là hàng
đồ chơi trẻ em nên Cục Hải quan Bình Dương đã báo cáo lên Bộ Tài chính làm
việc với Bộ Khoa học và Công nghệ để thống nhất hướng xử lý. Nhưng gần hết
thời hiệu xử phạt mà vẫn chưa thấy có ý kiến chỉ đạo của cấp trên, điều đó đang
làm cho Cục Hải quan Bình Dương không biết xửlý như thế nào cho phù hợp.
Ngoài ra, một số biện pháp xửlý chưa đủ sức răn đe, số tiền xử phạt hoặc tiền
lãi chậm nộp còn ít. Điều đó dẫn đến đối tượng viphạm xem thường pháp luật, cố
tình VPPL về thuế. Thí dụ, biện pháp khắc phục hậu quả đối với hànhvivi phạm
chậm nộp tiền thuế với mục đích toan tính về lợi ích kinh tế của đối tượng nộp thuế
bằng việc chấp nhận các biện pháp xửlý của Nhà nước để thụ hưởng các giá trị
kinh tế do việc chiếm dụng khoản nợ thuế trong một thời hạn nhất định131. Bên
cạnh đó, các con số thống kê cho thấy việc các doanh nghiệp viphạm pháp luật về
thuế thường có số tiền rất lớn, tuy vậy cũng chỉ xử phạt viphạmhànhchính các
doanh nghiệp này theo quy định. Vì thế không ít doanh nghiệp “sẵn sàng” vi phạm
vì lợi nhuận nếu bị phát hiện xửlý thì cũng chỉ mất một khoản tiền phạt theo quy
định pháp luật. Đây là hai trong số rất nhiều trường hợp cho thấy cần tăng nặng
mức phạt hànhchính đối với các đối tượng cố ý viphạm với mục đích bất chấp
pháp luật để thu được lợi ích cao nhất.
2.5.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Hành vi VPHC vềthuế sẽ luôn diễn ra cùng với hoạt động thu thuế của Nhà
nước vì bản chất của nó. Khi nào Nhà nước còn thu thuế thì sẽ còn có hành vi
VPHC vềthuế xảy ra do động cơ của hànhviviphạm pháp luật thuế luôn tồn tại
khi Nhà nước thu thuế, đó là tâm lý của người nộp thuế luôn muốn giảm nghĩa vụ
thuế của mình. Dẫu biết rằng đây là một tồn tại của xã hội nhưng để duy trì trật tự
quản lý xã hội thì các hànhviviphạm pháp luật vềthuế nói chung và các hành vi
vi phạmhànhchínhvềthuế nói riêng phải bị ngăn chặn và xửlý kịp thời, hiệu quả.
Hành vi VPHC vềthuế sẽ giảm bớt nếu hoạt động quản lýthuế đạt hiệu quả cao.
Vì thế để tăng tính chủ động cho cơ quan quản lýthuế trong công tác xửlývi phạm
hành chínhvề thuế, cũng như tăng tính tuân thủ pháp luật của người nộp thuế cần
thực hiện đồng bộ các nhóm giải pháp sau:
130
Đảo Lê, Báo Hải quan, Vướng trong xửlýviphạmhành chính, http://www.baohaiquan.vn/pages/vuongtrong-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh.aspx, [truy cập ngày 27/9/2014].
131
Nguyễn Ngọc Sơn: Góp ý về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý thuế, Trường Đại học Kinh
tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh, http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/gop-y-veluat-sua-doi-bo-sung-mot-so-dieu-luat-quan-ly-thue/, [truy cập ngày 10/11/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
71
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
Một là, trong việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về các biện pháp
xử lýviphạmhànhchínhvềthuế cần bám sát thực tiễn, phù hợp với cuộc sống của
người nộp thuế. Trước khi ban hành cần phải rà soát thật kỹ những nội dung của
văn bản ban hành, các quy định trong văn bản phải đồng bộ tạo cách hiểu chung
thống nhất. Các quy định này khi áp dụng vào thực tiễn thì sẽ giảm thiểu những
vướng mắc phát sinh. Làm được như vậy sẽ tăng cường hiệu lực của văn bản quy
phạm pháp luật. Đây cũng là giải pháp về mặt lập pháp tuân thủ quy định chặt chẽ
những quy định của Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật và các văn bản
pháp luật liên quan.
Hai là, cần ban hành Luật Chống chuyển giá, quy định chi tiết các dấu hiệu
của hànhvi chuyển giá. Đây là hành lang pháp lý quan trọng để chống chuyển giá
ở Việt Nam. Do hoạt động chuyển giá là hoạt động của doanh nghiệp nên việc luật
hóa hoạt động này tạo căn cứ pháp lý quan trọng trong việc xửlý VPHC đối với
hành vi này. Quy định này cũng phù hợp với thực tiễn nhiều nước trên thế giới132.
Hành vi chuyển giá là một hànhviviphạm rất tinh vi nhưng không phải không thể
phát hiện. Có nhiều cách để phát hiện doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá như là
có sự bất hợp lývề giá cả của nguyên vật liệu đầu vào, doanh nghiệp báo lỗ nhiều
năm lên tục. Ngoài ra còn có thể lắng nghe ý kiến của các chuyên gia để nhận diện
các hànhvi chuyển giá133. Từ đó xây dựng kế hoạch thanh tra, kiểm tra toàn diện
để phát hiện hànhvi làm cơ sở cho việc xử lý. Có thể nghiên cứu thành lập bộ phận
tình báo thuế thuộc Tổng cục Thuế để thu thập thông tin quản lýthuế trong nước
và quốc tế134. Trước mắt cần phối hợp chặt chẽ với các cơ quan hữu quan nước
ngoài thông qua Cơ quan ngoại giao của Việt Nam ở nước ngoài nhằm thu thập
thông tin, chứng cứ của đối tượng có dấu hiệu chuyển giá để làm căn cứ xửlý theo
quy định của pháp luật. Nếu có biện pháp xửlý VPHC đối với hànhvi chuyển giá
thì sẽ tăng thu cho ngân sách nhà nước cũng như đảm bảo công bằng cho các chủ
thể kinh doanh, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong nước.
Ba là, tăng cường hiệu quả trong công tác quản lý thanh tra, kiểm tra và xử lý
VPHC vềthuế theo phương pháp hiện đại. Ví dụ như, đối với thuế thu nhập cá
nhân cần xiết chặt khâu khai báo, có thể cấp cho những cá nhân có thu nhập phát
sinh từ những công việc di chuyển nhiều mã số thuế để quản lý. Nếu cá nhân này
132
Xem: Hà Hương Lan, Chống chuyển giá: Những bài học từ Trung Quốc, Trường bồi dưỡng cán bộ Bộ
Tài chính, http://mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn/1370586?pers_id=2177079&item_id=95031134&p_
details=1, [truy cập ngày 09/10/2014].
133
Phan Hữu Thắng: Nhận biết dấu hiệu chuyển giá, http://baodautu.vn/nhan-biet-dau-hieu-chuyengia.html, [truy cập ngày 09/5/2014].
134
Lê Xuân Trường: Chống chuyển giá ở Việt Nam: Tiếp tục hoàn thiện khung pháp lý và các điều kiện
thực hiện, http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-trao-doi/Chong-chuyen-gia-o-Viet-Nam-Tiep-tuchoan-thien-khung-phap-ly-va-cac-dieu-kien-thuc-hien/5672.tctc, [truy cập ngày 09/5/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
72
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
không tự nguyện nộp thuế thu nhập cá nhân theo quy định thì có thể gởi giấy báo,
phiếu phạt đến tận nhà riêng hoặc nơi cư trú của cá nhân đó, nếu đến lần thứ hai mà
không tự nguyện nộp thuế đúng quy định thì xem như cố ý vi phạm, có hành vi
trốn tránh. Khi đó Cơ quan thuế sẽ có biện pháp xửlý thích hợp. Các biện pháp xử
lý có thể đăng trên trang thông tin điện tử ngành Thuế hoặc đăng báo, nếu cá nhân
đó cố tình lẩn tránh thì có thể liên hệ với ngân hàng nơi cá nhân đó có tài khoản để
truy thu tiền thuế. Đồng thời cũng cần tuyên dương, khen thưởng những cá nhân
hoàn thành đúng, đủ số thuế phải nộp để làm gương cho những người nộp thuế
khác học tập. Đây là biện pháp làm cho người nộp thuế thấy được ích lợi của việc
nộp thuế, việc nộp thuế đối với họ không còn là gánh nặng nữa mà là một việc làm
mang lại nhiều lợi ích cho xã hội, cho đất nước. Hơn nữa làm cho họ thấy việc vi
phạm pháp luật vềthuế là không cần thiết, có thể ảnh hưởng đến uy tín doanh
nghiệp, danh dự bản thân. Biện pháp này thực ra đã có một số nước trên thế giới áp
dụng và mang lại hiệu quả trong việc quản lý thuế. Điển hình là mô hình nộp thuế,
quản lý thuế, xửlýviphạm pháp luật thuế của Singapore135.
Bốn là, nâng cao năng lực của cán bộ, công chức ngành thuế. Phải đào tạo đội
ngũ quản lýthuế ngày càng có nghiệp vụ vững vàng trong công tác chuyên ngành.
Đội ngũ này không chỉ có kiến thức chuyên môn vềthuế mà còn bổ sung, bồi
dưỡng thêm kiến thức kế toán, kiểm toán và những kiến thức chuyên môn khác có
liên quan. Để việc thi hành công tác nghiệp vụ của những cán bộ, công chức này là
niềm tin cho cơ quan quản lý thuế, tạo sự công bằng trong việc xửlýhành chính
thuế đúng người đúng hành vi. Vì thế cần đầu tư vào đội ngũ làm công tác từ thu
thuế đến xửlýviphạm nhiều hơn nữa. Bắt đầu từ việc tuyển chọn người làm công
tác quản lýthuế đến việc đào tạo nâng cao khả năng nghiệp vụ, cần thiết cử cán bộ
đến các nước có sự quản lýthuế tốt để học hỏi kinh nghiệm về áp dụng vào thực
tiễn trong nước. Bên cạnh đó cũng cần tuyên dương, khen thưởng những tập thể, cá
nhân có thành tích trong việc xửlývi phạm, có chế độ đãi ngộ cho người làm công
tác xửlýviphạmhànhchính thuế. Việc làm đó vừa nâng cao hiệu quả quản lý
thuế, tạo sự an tâm cho cán bộ, công chức ngành thuế cũng như trong công tác xử
lý viphạm lại vừa bắt kịp xu hướng của thời đại, nhất là thời đại công nghệ thông
tin, số hóa như hiện nay. Một vấn đề nữa là không ngừng làm trong sạch đội ngũ
thu thuế. Vì không ít trường hợp người nộp thuế vẫn ngang nhiên viphạm pháp
luật vềthuế là do có sự tiếp tay của đội ngũ này. Cần thiết có biện pháp xửlý thật
mạnh đối với người làm công tác thu thuế có hànhvi tham nhũng, nhận hối lộ để
135
Xem: Nghiêm Hằng, Kinh nghiệm thu thuế của Singapore hiện nay, Nguồn tin: TC Thuế Trung Quốc,
http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/ThongTinThamKhao/View_Detail.aspx?ItemID=77, [truy cập ngày
16/9/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
73
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
mang tính răn đe, giáo dục. Qua đó cũng làm cho công tác xửlýviphạm đạt hiệu
quả tạo được uy tín cho cơ quan thuế vừa tạo niềm tin cho những người nộp thuế.
Năm là, cần tăng cường việc quản lýthuế bằng các phương tiện quản lý hiện
đại. Điển hình như việc ứng dụng công nghệ thông tin trong quản lý hải quan,
trong quản lý rủi ro về thuế, trong việc cập nhật các thông tin về các đối tượng nghi
vấn có nhiều khả năng viphạm pháp luật về thuế. Các phương tiện quản lý hiện đại
không những giúp cho việc quản lýthuế được dễ dàng, chính xác mà còn tránh thất
thoát cho ngân sách nhà nước những khoản thuế khó kiểm soát. Việc lưu trữ hồ sơ
thuế bằng công nghệ thông tin vừa gọn nhẹ lại vừa nhanh chóng khi cần truy xuất
thông tin về đối tượng vi phạm. Điều đó giúp cơ quan thuế kịp thời quản lý rủi ro
đối với những đối tượng có nguy cơ cao trong việc thực hiện nghĩa vụ thuế. Hơn
nữa quản lý bằng công nghệ thông tin còn giúp cho việc thi hành các biện pháp
cưỡng chế quyết định hànhchínhvềthuế được dễ dàng, nhất là biện pháp trừ tài
khoản gửi trong ngân hàng.
Sáu là, ban hành các chính sách thuế phù hợp với cuộc sống, ban hành những
đạo luật vềthuế mang tính ổn định. Vì theo phản ánh của người nộp thuế thì chính
sách thuế luôn thay đổi liên tục làm cho người nộp thuế không kịp “thích nghi” dễ
dẫn đến các hànhvi VPHC về thuế. Cần rà soát lại trường hợp nợ tiền thuế do hoàn
cảnh khó khăn đối với hộ gia đình, cá nhân nợ thuế để có hướng xửlý thỏa đáng.
Về việc xóa nợ cho người nộp thuế cần quy định lại trường hợp cụ thể, dễ thực
hiện trong thực tế. Tránh tình trạng không thu được thuế cũng không cũng không
xử lýhànhchính được trọn vẹn như trường hợp tại Thông tư số 179/2013/TT-BTC
với những điều kiện đưa ra thì khó mà xóa hết nợ thuế, tiền phạt của hộ gia đình, cá
nhân đang gặp khó khăn136. Đồng thời tiến hành tuyên truyền, giáo dục nâng cao ý
thức pháp luật thuế cho các đối tượng nộp thuế. Việc tuyên truyền, giáo dục có ý
nghĩa rất quan trọng, vì qua tuyên truyền mọi người sẽ hiểu hơn về pháp luật thuế.
Từ đó đối tượng nộp thuế sẽ chủ động tuân thủ pháp luật thuế hơn, ngược lại khi vi
phạm thì việc xửlý tránh được khiếu kiện hànhchính của đối tượng vi phạm.
Bảy là, cần có sự phối hợp có hiệu quả hơn nữa của các cơ quan có thẩm
quyền, của mọi người dân với cơ quan quản lý thuế. Như đã phân tích ở phần
vướng mắc việc phát hiện các hànhviviphạmhànhchínhthuế nói riêng cũng như
các hànhviviphạm pháp luật thuế nói chung là không dễ dàng. Các vụ việc được
phát hiện do sự phối hợp của nhiều cơ quan ban ngành nhất là ngành Công an và
136
Thông tư số 179/2013/TT-BTC có hiệu lực từ ngày 17/01/2014. Tính đến tháng 9 năm 2014 trong số
204.249 hộ gia đình, cá nhân có đề nghị xóa nợ thì chỉ có 12.411 trường hợp (chiếm trên 6%) được xem xét
xóa nợ thuế, tiền phạt, số còn lại do không đáp ứng đủ điều nên đang chờ hướng dẫn giải quyết sau. Xem:
baohaiquan.vn, 204.249 hộ gia đình, cá nhân đang chờ xóa nợ thuế, http://tapchitaichinh.vn/Binh-luanchinh-sach/204249-ho-gia-dinh-ca-nhan-cho-xoa-no-thue/53285.tctc, [truy cập ngày 12/9/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
74
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
ngành Thuế là chủ yếu. Tuy nhiên ngành Công an có những vai trò chức năng riêng
do đó để tạo thuận lợi trong công tác đấu tranh với các hànhviviphạm pháp luật
thuế cần thiết thành lập cơ quan điều tra chuyên trách trong các cơ quan thuế. Điều
đó tạo thuận lợi cho việc phát hiện, xửlý được thuận lợi đúng chuyên môn và thẩm
quyền giống như Cục điều tra chống buôn lậu thuộc Tổng cục Hải quan. Việc phối
hợp có hiệu quả giữa cơ quan có thẩm quyền với cơ quan thu thuế còn giúp giải
quyết nhanh chóng vụ việc vi phạm. Điều này tránh được tình trạng cơ quan quản
lý thuế chờ đợi xửlý trong thời gian dài đối với một vụ việc vì không có thẩm
quyền giải quyết các biện pháp thuộc trách nhiệm của cơ quan khác.
Tóm lại qua Chương này thấy được các quy định của pháp luật trong việc xử
lý viphạmhànhchínhvề thuế. Với các giải pháp nêu ra có thể làm giảm thiểu
những hànhviviphạmhànhchínhvề thuế. Tuy nhiên yếu tố then chốt nhất để
giảm các vụ việc viphạmhànhchínhvềthuếchính là tính tuân thủ pháp luật về
thuế của đối tượng nộp thuế. Vì thế yêu cầu đặt ra là cần hoàn thiện hệ thống
pháp luật về thuế, điều đó giúp Cơ quan quản lýthuế nâng cao hiệu quả trong
công tác quản lý thuế. Về phần người nộp thuế cũng sẽ tuân thủ pháp luật thuế
được tốt hơn, giảm được các vụ việc viphạm pháp luật về thuế.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
75
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
KẾT LUẬN
Hành viviphạm pháp luật vềthuế nói chung và hànhviviphạmhành chính
về thuế nói riêng luôn tồn tại song hành với hoạt động thu thuế của Nhà nước. Có
thể nói, Nhà nước còn đánh thuế thì sẽ còn tồn tại hànhvi VPHC vềthuế do động
cơ của hànhvi luôn tồn tại khi Nhà nước thu thuế, đó là mong muốn giảm nghĩa vụ
thuế của người nộp thuế. Tuy nhiên, điều đó không có nghĩa là các cơ quan quản lý
thuế thụ động chấp nhận mà không ngăn chặn và xửlý các hànhvi lẩn tránh trách
nhiệm nộp thuế. Hiểu được lý luận về các hànhviviphạmhànhchínhvềthuế cũng
như những biểu hiện của các hànhvi ấy ra thế giới khách quan giúp cho các cơ
quan quản lýthuế có thêm nhiều giải pháp để giảm thiểu đến mức thấp nhất các
hành vi VPHC vềthuế phát sinh trong quá trình quản lý nhà nước về thuế.
Việc xửlýviphạmhànhchínhvềthuế hiện nay về cơ bản đã đáp ứng được
tình hình kinh tế - xã hội trong nước, đảm bảo được ngân sách nhà nước cũng như
an ninh tài chính quốc gia. Tuy nhiên theo xu hướng phát triển của thế giới hiện
nay thì công tác quản lýthuế cũng như trong công tác xửlýviphạmhànhchính về
thuế sẽ ngày càng khó khăn hơn cho các cơ quan thu ngân sách bởi vì các hành vi
vi phạm pháp luật vềthuế sẽ ngày càng tinh vi hơn, khó phát hiện và khó nhận diện
hơn. Vì thế ngoài việc tuyên truyền sâu rộng hơn nữa các quy định của pháp luật về
thuế cho các đối tượng có liên quan thì các cơ quan quản lýthuế phải không ngừng
nâng cao hơn nữa năng lực trong việc quản lý các loại thuế mà nhà nước giao.
Công tác xửlýviphạmhànhchínhvềthuế phải đi đôi với công tác giáo dục nâng
cao ý thức trách nhiệm, nghĩa vụ của người nộp thuế. Không một cơ quan quản lý
thuế nào cũng muốn xửlý được thật nhiều vụ việc viphạmhànhchínhvềthuế mà
luôn muốn rằng người nộp thuế phải tự nguyện thực hiện nghĩa vụ của mình. Muốn
được như vậy cần có những chính sách thuế phù hợp với cuộc sống, tạo tâm lý
thoải mái cho người nộp thuế từ tất cả các khâu thu thuế. Ngoài ra, tiếp tục cải cách
thủ tục hànhchínhvềthuế theo hướng hiện đại vừa tinh gọn vừa hiệu quả. Bên
cạnh đó cũng cần có những biện pháp xửlý thích hợp nếu người nộp thuế không
thực hiện đúng quy định của pháp luật về thuế. Một xã hội tiến bộ khi mà ở đó
người nộp thuế tự ý thức rằng: “Thuế là thứ mỗi người phải nộp cho một xã hội văn
minh”137. Làm được như vậy không những sẽ giảm thiểu việc viphạm pháp luật về
thuế mà còn làm cho các đạo luật vềthuế thực sự đi vào đời sống mỗi người dân.
Từ đó tạo đà phát triển cho đất nước thực hiện được mục tiêu dân giàu, nước mạnh,
xã hội công bằng, dân chủ, văn minh./.
137
Đây là câu nói đầy tính triết lý của Oliver Wendell Holmes (1841-1935), Thẩm phán Hoa Kỳ. Câu nói
này từng được ghi trên tòa nhà trụ sở Sở Thuế vụ (IRS) của Mỹ. (người viết sưu tầm qua Internet)
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
76
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
DANH MỤC VĂN BẢN QUY PHẠM PHÁP LUẬT
1. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 2013.
2. Bộ luật Dân sự năm 2005.
3. Bộ luật Hình sự năm 1999 được sửa đổi, bổ sung năm 2009.
4. Luật Hải quan năm 2001 được sửa đổi, bổ sung năm 2005.
5. Luật Ngân sách nhà nước năm 2002.
6. Luật Quản lýthuế năm 2006 được sửa đổi, bổ sung năm 2012.
7. Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật năm 2008.
8. Luật Sử dụng đất phi nông nghiệp năm 2010.
9. Luật Xửlýviphạmhànhchính năm 2012.
10. Quyết định số 113/2002/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 04 tháng 9
năm 2002 về việc chuyển Tổng cục Hải quan vào Bộ Tài chính.
11. Nghị định số 60/2003/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 06 tháng 6 năm
2003 quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật ngân sách nhà nước.
12. Nghị định số 83/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 22 tháng 7 năm
2013 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Quản lýthuế và Luật sửa đổi,
bổ sung một số điều của Luật Quản lý thuế.
13. Nghị định số 127/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 15 tháng 10 năm
2013 quy định xử phạt viphạmhànhchính và cưỡng chế thi hành quyết định hành
chính trong lĩnh vực hải quan.
14. Nghị định số 129/2013/NĐ-CP của Chính phủ ban hành ngày 16 tháng 10 năm
2013 quy định vềxử phạt viphạmhànhchínhvềthuế và cưỡng chế thi hành quyết
định hànhchính thuế.
15. Thông tư số 116/1999/TT-BTC ngày 24 tháng 9 năm 1999 của Bộ Tài chính
hướng dẫn về cơ cấu bộ máy Chi cục Thuế và Hội đồng tư vấn thuế xã, phường, thi
trấn.
16. Thông tư số 156/2013/TT-BTC ngày 06 tháng 11 năm 2013 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Quản lý thuế; Luật sửa đổi, bổ sung một số
điều của Luật Quản lýthuế và Nghị định số 83/2013/NĐ-CP ngày 22/7/2013 của
Chính phủ.
17. Thông tư số 166/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 15 tháng 11
năm 2013 quy định chi tiết vềxử phạt viphạmhànhchínhvề thuế.
18. Thông tư số 190/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 12 tháng 12
năm 2013 quy định chi tiết thi hành Nghị định số 127/2013/NĐ-CP ngày 15 tháng 10
năm 2013 của Chính phủ quy định xử phạt viphạmhànhchính và cưỡng chế thi
hành quyết định hànhchính trong lĩnh vực hải quan.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
i
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
19. Thông tư số 215/2013/TT-BTC của Bộ Tài chính ban hành ngày 31 tháng 12
năm 2013 hướng dẫn về cưỡng chế thi hành quyết định hànhchính thuế.
20. Thông tư số 179/2013/TT-BTC ngày 02 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài chính
hướng dẫn thực hiện xóa nợ tiền thuế, tiền phạt không có khả năng thu hồi phát sinh
trước ngày 01 tháng 7 năm 2007.
DANH MỤC VĂN BẢN HÀNH CHÍNH
1. Nghị quyết số 01/NQ-CP của Chính phủ ban hành ngày 02 tháng 01 năm 2014
về những nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu chỉ đạo điều hành thực hiện Kế hoạch phát
triển kinh tế - xã hội và dự toán ngân sách nhà nước năm 2014.
2. Công văn số 2864/TCT-CS của Tổng cục Thuế ban hành ngày 28 tháng 7 năm
2014 trả lời Cục thuế Thành phố Đà Nẵng về vướng mắc về quản lý thuế, thuế thu
nhập doanh nghiệp và xửlýviphạmhànhchínhvề thuế.
DANH MỤC TÀI LIỆU SÁCH, BÁO, TẠP CHÍ
1. Hà Minh Lục: Chống gian lận, thất thu thuế: Thực trạng và giải pháp, Tạp chí
tài chính nhà nước số 9 năm 2013.
2. Lưu Đức Tuyên, Thanh tra, kiểm tra thuế tại Cục thuế TP. Hồ Chí Minh, Bài
viết đăng trên Tạp chí tài chính số 9 năm 2014.
3. Lê Thị Nguyệt Châu, Lê Huỳnh Phương Chinh: Tập bài giảng Pháp luật tài
chính nhà nước, Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ, 2010.
4. Lê Xuân Trường: Hoàn thiện hành lang pháp lý cho hoạt động thanh tra, kiểm
tra thuế ở Việt Nam, Bài đăng trên Tạp chí tài chính số 9 năm 2014.
5. Lê Xuân Trường và Nguyễn Đình Chiến: Nhận diện các hànhvi gian lận thuế,
Tạp chí tài chính số 9 năm 2013.
6. Nguyễn Ngọc Điện: Một số vấn đề lý luận về các phương pháp phân tích luật
viết, Nxb Tư pháp, 2006.
7. Phan Trung Hiền: Để hoàn thành tốt luận văn ngành luật, Nxb. Chính trị Quốc
gia – Hà Nội, 2010.
8. Phan Trung Hiền: Giáo trình Luật hànhchính Việt Nam, phần II, Phương cách
quản lý nhà nước, Khoa Luật Trường Đại học Cần Thơ, 2009.
9. Phan Trung Hiền: Lý luận về nhà nước và pháp luật, quyển 1 và quyển 2, Nxb.
Chính trị Quốc gia – Sự Thật, Hà Nội, 2011.
10. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật thuế Việt Nam, Nxb. Tư pháp,
2007.
11. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước và pháp luật, Nxb.
Tư pháp, 2005.
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
ii
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
DANH MỤC TRANG THÔNG TIN ĐIỆN TỬ
1. Báo Hải quan điện tử, Vướng khi triển khai một số quy định vềxử phạt vi phạm
hành chính, http://www.baohaiquan.vn/pages/vuong-khi-trien-khai-mot-so-quy-dinh
-ve-xu-phat-vi-pham-hanh-chinh .aspx, [truy cập ngày 11/10/2014].
2. Baohaiquan.vn, 204.249 hộ gia đình, cá nhân đang chờ xóa nợ thuế,
http://tapchitaichinh.vn/Binh-luan-chinh-sach/204249-ho-gia-dinh-ca-nhan-cho-xoano-thue/53285.tctc, [truy cập ngày 12/9/2014].
3. Các số liệu thống kê lấy từ trang thông tin điện tử của Tổng Cục thống kê Việt
Nam, Trang web truy cập: http://www.gso.gov.vn, [truy cập ngày 07/8/2014].
4. Đảo Lê, Báo Hải quan, Vướng trong xửlýviphạmhành chính,
http://www.baohaiquan.vn/pages/vuong-trong-xu-ly-vi-pham-hanh-chinh.aspx, [truy
cập ngày 27/9/2014].
5. Hà Hương Lan, Chống chuyển giá: Những bài học từ Trung Quốc, Trường bồi
dưỡng cán bộ Bộ Tài chính, http://mof.gov.vn/portal/page/portal/mof_vn /1370586?
pers_id=2177079&item_id=95031 134&p_details=1, [truy cập ngày 09/10/2014].
6. Lê Xuân Trường: Chống chuyển giá ở Việt Nam: Tiếp tục hoàn thiện khung
pháp lý và các điều kiện thực hiện, http://www.tapchitaichinh.vn/Nghien-cuu-traodoi/Chong-chuyen-gia-o-Viet-Nam-Tiep-tuc-hoan-thien-khung-phap-ly-va-cac-dieukien-thuc-hien/5672.tctc, [truy cập ngày 09/5/2014].
7. Minh Loan, Trang tin tức VTC News, Xử phạt viphạm thuế: phần nổi của tảng
băng, Nguồn: http://vtc.vn/1-464338/kinh-te/xu-phat-vi-pham-thue-phan-noi-cuatang-bang.htm, [truy cập ngày 17/6/2014].
8. Nghiêm Hằng, Kinh nghiệm thu thuế của Singapore hiện nay, Nguồn tin: TC
Thuế Trung Quốc, http://vnclp.gov.vn/ct/cms/Lists/ThongTinThamKhao/View_
Detail.aspx?ItemID=77, [truy cập ngày 16/9/2014].
9. Nguyễn Ngọc Sơn: Góp ý về Luật sửa đổi, bổ sung một số điều Luật Quản lý
thuế, Trường Đại học Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh,
http://www.nclp.org.vn/ban_ve_du_an_luat/gop-y-ve-luat-sua-doi-bo-sung-mot-sodieu-luat-quan-ly-thue/, [truy cập ngày 10/11/2014].
10. Nguyễn Tấn Hảo và Phạm Văn Gòn: Những vấn đề rút ra từ công tác kiểm
sát
giải
quyết
vụ
án
hành
chính
trong
lĩnh
vực
thuế,
http://www.vksnd.hochiminhcitygov.vn/tintuc/Lists/Posts/Post.aspx?List=ad9f76af6b80-4ea2-a8be-93f18b9cad72&ID=120&Web=1eac1f4b-1d0d-4ae2-8f9ae7c7668e
ac57, [truy cập ngày 29/5/2014].
11. Phan Hữu Thắng, Nhận biết dấu hiệu chuyển giá, http://baodautu.vn/nhanbiet-dau-hieu-chuyen-gia.html, [truy cập ngày 09/5/2014].
12. Quang Hùng, Báo Hải quan online, Công ty Cổ phần Thiết bị điện - Vinacomin
bị truy thu trên 1,8 tỷ đồng, http://www.baohaiquan.vn/pages/cong-ty-co-phan-thietbi-dien-vinacomin-bi-truy-thu-tren-18-ti-dong.aspx, [truy cập ngày 18/9/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
iii
SVTH: Đỗ Vi Khánh
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Xửlýviphạmhànhchínhvề thuế
13. Thanh Huyền, “Võ quýt dày có móng tay nhọn”, Bài viết đăng trên báo Tài
chính & Đầu tư số 11-2013, http://tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinh-doanh/Vo-quytday-co-mong-tay-nhon/38384.tctc, [truy cập ngày 18/9/2014].
14. Theo Báo baohaiquan.vn, Lao động nước ngoài nếu không kê khai thuế thu
nhập cá nhân sẽ bị phạt, http://www.tapchitaichinh.vn/Chinh-sach-moi/Lao-dongnuoc-ngoai-khong-ke-khai-thue-thu-nhap-ca-nhan-se-bi-phat/52208.tctc, [truy cập
ngày 07/8/2014].
15. Theo Báo Tuổi trẻ, Buộc Tập đoàn Dầu khí nộp lại gần 11000 tỷ đồng, Nguồn:
http://tapchitaichinh.vn/Thong-tin-doanh-nghiep/Buoc-Tap-doan-Dau-khi-nop-lai-ga
n-11000-ty-dong/154 43.tctc, [truy cập ngày 18/9/2014].
16. Theo dddn.com.vn, Thanh tra thuế: Cuộc chiến gian nan,
http://tapchitaichinh.vn/Nganh-Thue-hoi-nhap-va-phat-trien/Thanh-tra-thue-Cuoc-ch
ien-gian-nan/53287.tctc, [truy cập ngày 09/10/2014].
17. Theo hanoimoi.com.vn, Thanh tra doanh nghiệp có dấu hiệu chuyển giá, truy
thu hơn 1.300 tỷ đồng, http://tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinh-doanh/Thanh-tradoanh-nghiep-co-dau-hieu-chuyen-gia-truy-thu-hon-1300-ty-dong/54477.tctc, [truy
cập ngày 12/10/2014].
18. Theo Tạp chí thuế điện tử, Xửlý hơn 10000 vụ viphạm pháp luật thuế, Nguồn:
http://tapchitaichinh.gov.vn/Nganh-Thue-hoi-nhap-va-phat-trien/Xu-ly-hon-10000vu-vi-pham-phap-luat-thue/34533.tctc, [truy cập ngày 17/6/2014].
19. Theo thoibaotaichinhvietnam.vn, Nhựa Bình Minh bị truy thu và phạt chậm
nộp thuế gần 110 tỷ đồng, Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinhdoanh/Nhua-Binh-Minh-bi-truy-thu-va-phat-cham-nop-thue-gan-110-ty-dong/34364
.tctc, [truy cập ngày 18/9/2014].
20. Theo vneconomy.com, 8 công ty sữa lớn bị ngân sách “đòi” gần 500 tỷ đồng,
Nguồn: http://tapchitaichinh.vn/Thi-truong-Gia-ca/8-cong-ty-sua-lon-bi-ngan-sachdoi-gan-500-ty-dong/47806.tctc, [truy cập ngày 18/9/2014].
21. Thu Hằng, Trang thông tin Hải quan online, Vẫn có nạn bảo kê cho các vi
phạm pháp luật về thuế, Nguồn: http://www.baohaiquan.vn/pages/van-co-nan-baoke-cho-cac-vi-pham-ve-thue.aspx, [truy cập ngày 22/7/2014].
22. Trang thông tin tài chính, Cục thuế Thành phố Hồ Chí Minh: thanh tra 726 hồ
sơ truy thu và phạt 1049 tỷ đồng, http://www.tapchitaichinh.vn/Su-kien-Taichinh/Cuc-Thue-TP-Ho-Chi-Minh-thanh-tra-726-ho-so-truy-thu-va-phat-1094-tydong/51530.tctc, [truy cập ngày 07/8/2014].
23. Trang thông tin tài chính, Tiếp tục đẩy mạnh thanh tra, kiểm tra các hành vi
gian lận, chiếm đoạt thuế, http://www.tapchitaichinh.vn/Phap-luat-Kinh-doanh/Tieptuc-day-manh-thanh-tra-kiem-tra-cac-hanh-vi-gian-lan-chiem-doat-thue/51144.tctc,
[truy cập ngày 29/7/2014].
GVHD: TS. Lê Thị Nguyệt Châu
iv
SVTH: Đỗ Vi Khánh