Một công ty hay bất cứ một tổ chức nào dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có phương pháp quản trị nhân lực.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 L I M UỜ Ở ĐẦ Một công ty hay bất cứ một tổ chức nào dù có nguồn tài chính dồi dào, máy móc kỹ thuật hiện đại đến đâu cũng sẽ trở nên vô nghĩa nếu không có phương pháp quản trị nhân lực. Chính phương thức Quản trị nhân lực sẽ tạo ra một bộ mặt, bầu không khí vui tươi phấn khởi hay căng thẳng, u ám trong công ty. Bầu không khí vui tươi phấn khởi trong công ty sẽ quyết định tính thanh bại của doanh nghiệp. Chúng ta không phủ nhận vai trò của các lĩnh vực quản trị khác như: Quản trị tài chính, quản trị sản xuất, quản trị hành chính,…Tuy nhiên quản trị nhân lực - nghệ thuật quản trị con người vẫn luôn là vấn đề quan trọng nhất trong mọi Doanh nghiệp vì con người luôn là trung tâm của cuộc sống. Cũng chính vì tầm quan trọng ấy mà nên Quản trị nhân lực cũng tự nó là một vấn đề rất khó khăn vì bản thân con người là một thực thể phức tạp và không ai giống ai. Quản trị nhân lực bao gồm nhiều vấn đề như: tâm sinh lý, xã hội và đạo đức…Nó là sự pha trộn giữa khoa học và nghệ thuật sâu sắc. Lựa chọn ngành học này bản thân em cũng nhận thức được đó là ngành học đòi hỏi sự nỗ lực nghiên cứu và tìm tòi không ngừng. Tuy nhiên với tầm quan trọng của Quản trị nhân lực trong mỗi Doanh nghiệp và với tốc độ phát triển kinh tế của Việt Nam hiện nay được học và được biết về môn học này cùng là một may mắn lớn đối với sinh viên ngành Quản lý lao động. Kết thúc học phần, chúng em làm Bài tập Chuyên đề Hoàn thiện kỹ năng Quản trị nhân lực để báo cáo với cô giáo quán trình tự học tập nghiên cứu của bản thân và cúng từ đó chúng em rất mong được các thầy cô giáo bổ sung, xem xét và đánh giá để hoàn thiện thêm những kỹ năng cơ bản về Quản trị nhân lực của mình. Sinh viên Nguyễn Thu Trang 1 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Nội dung bài chuyên đề của Nhóm 3 Giải quyết các Hoạt động trong Hoàn thiện kỹ năng Quản trị nhân lực 1. Hoạt động 1: Tự đặt mục tiêu 2. Hoạt động 2: Tìm ra những thách thức mới đối với Quản trị Nhân lực 3. Hoạt động 3: Xây dựng mục tiêu 4. Hoạt động 4: Lập kế hoạch 5. Hoạt động 5: Xem xét lại thực tế công tác tổ chức hoạt động Nhóm 6. Hoạt động 6: Các hoạt động cần lắng nghe trong Quản trị nhân lực 7. Hoạt động 7+8: Tìm ra những khó khăn cản trở trong việc nghe và nói Giải quyết Hoạt động 1: 2 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 Tự đặt mục tiêu I/ Mục tiêu cá nhân: Cá nhân em tự đặt ra mục tiêu như sau: Cố gắng phát triển được các kỹ năng: - Kỹ năng làm việc nhóm - Kỹ năng tự xây dựng được mục tiêu - Kỹ năng là giao tiếp - Kỹ năng lắng nghe, nói và kỹ năng ghi chép. Bản thân em xác định đây là những kỹ năng rất quan trọng trong Quản trị nhân lực và đặt ra việc học các kỹ năng này là mục tiêu của cá nhân. - Về Kỹ năng làm việc Nhóm:Đây là một kỹ năng rất quan trọng nhưng lại chính là yếu điểm của các sinh viên Việt nam. Làm việc theo nhóm sẽ khiến cho bản thân mỗi người trở nên mạnh dạn hơn trong tập thể. Làm việc theo nhóm sẽ cùng lúc phát huy được tư duy của nhiều con người, và một người sẽ lĩnh hội được tư duy ấy. Như vậy, làm việc theo nhóm có lợi ích hơn rất nhiều so với khi làm việc độc lập. - Về Kỹ năng tự xây dựng được mục tiêu: Tự xây dựng được mục tiêu rõ ràng là một kỹ năng cơ bản rất quan trọng. Trong cuộc sống hay dù khi làm bất cứ công việc gì thì con người cũng tự phải xây dựng được mục tiêu để không bị mất phương hướng và đạt được kết quả nhất định khi kết thúc một quá trình hoạt động nào đó. - Về Kỹ năng giao tiếp: Không cần phải phân tích nhiều mỗi chúng ta đều thấy được vai trò của việc giao tiếp có kỹ năng. Khi có kỹ năng giao tiếp con người sẽ diễn giải được trọn vẹn ý tưởng của bản thân và đạt được mục đích nói, mục đích hỏi có như vậy giao tiếp mới đem lại hiệu quả. - Về Kỹ năng lắng nghe và kỹ năng ghi chép: Cũng gần như kỹ năng giao tiếp, kỹ năng ghi chép cho phép chúng ta lưu lại những điều mà ngay lập tức không thể ghi nhớ. Lắng nghe cũng có hiệu quả kích thích sự chia sẻ của người giao tiếp đối diện để giúp bản thân người nghe lĩnh hội được nhiều kiến thức hơn. II/ Căn cứ để xây dựng mục tiêu: Em xây dựng mục tiêu của bản thân dựa trên những căn cứ sau đây: 3 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Căn cứ vào mục tiêu chung của lớp, của nhóm - Dựa vào những thiếu sót của bản thân - Dựa vào những kinh nghiệm chung của xã hội - Dựa vào yêu cầu của Quản trị nhân lực. III/ Cách thức thực hiện: 1. Chuẩn bị chia nhóm: * Nhóm 3 quyết định chia ra các nhóm nhỏ để chia nhỏ công việc và thu hút giúp mỗi thành viên trong nhóm đều có sự tập chung cao độ cũng như tiết kiệm được thời gian. Việc chia ra các nhóm nhỏ cũng giúp * Nhóm 3 chia nhóm theo các tiêu chí sau: - Cần phân bố đều những thành viên đã đi làm và chưa đi làm - Phân bố đều tỷ lệ thành viên nam, nữ - Có sự đồng điệu và hiểu biết lẫn nhau - Gắn kết mức cao nhất các thành viên trong nhóm nhỏ và nhóm lớn. - Đảm bảo các thành viên trong nhóm đều tham gia vào xây dựng mục tiêu chung. 2. Tiến hành chia nhóm: - Tổng số thành viên trong nhóm là 12, tập thể nhóm quyết định chia thành 3 tổ, nhóm nhỏ như sau: + Tổ 1: Gồm 3 thành viên: - Nguyễn Thị Thanh Hương - Nguyễn Thu Hiền - Nguyễn Thị Huyền Trang + Tổ 2: Gồm 4 thành viên: - Nguyễn Thị Chi - Vương Thị Minh - Nguyễn Minh Hiếu - Đỗ Thị Hà + Tổ 3: Gồm 5 thành viên: - Vũ Thị Ngọc Ánh - Nguyễn Thị Minh Huệ - Vũ Quang Dần - Lê Xuân Linh - Nguyễn Thu Trang. 4 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 3. Phân công công việc cho các nhóm nhỏ: - Tổ 1: Chuẩn bị vật dụng và vật liệu liên quan - Tổ 2: Tìm hiểu và thu thập tài liệu liên quan đến 5 kỹ năng trong Quản trị nhân lực. - Tổ 3: Xử lý và tổng hợp tài liệu, tiến hành ghi chép. III/ Đúc rút kinh nghiệm: - Tổ chức thành lập Nhóm và xác định mục tiêu của cá nhân là vấn đề rất phức tạp nhiều khi cần tranh luận để đưa ra được ý kiến thống nhất. - Vấn đề phân công công việc chung cũng gặp rất nhiều khó khăn vì tính chất công việc và quỹ thời gian của từng cá nhân khác nhau (Có bạn đã đi làm và có bạn chưa). - Cần biết cách tổng hợp các ý kiến cá nhân, và kết hợp chúng lại với nhau. - Vấn đề khai thác thông tin cá nhân cúng cần xử lý khéo léo và thông minh. - Lắng nghe và đánh giá thông tin của các cá nhân để tập hợp và chia các cá nhân có chung đặc điểm vào thành các nhóm nhỏ. Giải quyết Hoạt động 2: Những thách thức mới đối với Quản trị nhân lực khi hội nhập I/ Căn cứ thực hiện: - Căn cứ vài yêu cầu của Giảng viên và yêu cầu giải quyết hoạt động 2. - Căn cứ vào những nội dung mà các tổ nhỏ đã chuẩn bị để tập hợp. - Căn cứ vào tài liệu bài giảng sẵn có và tài liệu đã sưu tầm được. II/ Cách thức thực hiện: - Bước 1: Nhóm trưởng phổ biến lại yêu cầu của Hoạt động số 2 cho cả nhóm. - Bước 2: Phân công công việc cho các tổ nhóm nhỏ để mỗi nhóm tìm ra 1 số thách thức đối với Quản trị nhân lực như đề bài đã yêu cầu. - Bước 3: Tập hợp tất cả ý kiến của các nhóm nhỏ. - Bước 4: Lựa chọn và ghi chép. - Bước 5: Phân công thuyết trình. 5 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 III/ Tổng hợp kết quả: Sau quá trình làm việc giữa các nhóm nhỏ và thống nhất kết quả thì Nhóm 3 đưa ra được các thách thức đối với Quản trị nhân lực trong thời kỳ hội nhập như sau: Thách thức Ảnh hưởng/ Cách giải quyết 1.Sự cạnh tranh: - Hội nhập đương nhiên sẽ có cạnh tranh. Trong 1 khía cạnh nào đó có thể cạnh tranh là đòn bẩy cho phát triển, tuy nhiên ở khía cạnh khác nó lại là thạch thức rất lớn. - Cạnh tranh đòi hỏi sự sàng lọc tự nhiên. - So về nhiều mặt thì sự tham gia của các đối tác nước ngoài có nhiều mặt sẽ tiến bộ hơn Việt Nam. - Chiến lược hoạch định nguồn nhân lực: Hiểu được mối quan hệ mật thiết giữa chiến lược sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp.Do đó bộ phận QTNL phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp để đảm bảo nguồn nhân lực trong tương lai.Các biện pháp cụ thể: - Lập kế hoạch nhân lực để dự báo nhu cầu nhân lực cho Doanh nghiệp. - Sắp xếp, bố trí lại nguồn nhân lực phù hợp 2. Sự khai thác tối đa của các doanh nghiệp nước ngoài về nhân lực và tài nguyên môi trường. - Phân tích công việc và tuyển dụng nhân viên: - Lập bản mô tả công việc và yêu cầu với nhân viên thực hiện một cách cụ thể. - Xây dựng quá trình tuyển dụng nhân sự hợp lý - Định hướng nhân viên. 3. Hiện tượng “chảy máu chất xám”: - Xảy ra khi các Doanh nghiệp nước ngoài có tiềm lực mạnh hơn về kinh tế và dùng thế mạnh về tài chính để thu hút các nhân công tài giỏi. - Có chính sách trả công thỏa đáng và chế độ đãi ngộ với nhân viên phù hợp. - Xây dựng quy chế trả lương đảm bảo công bằng và dựa trên công 6 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 sức lao động của người lao động - Thường xuyên đưa ra các chính sách mang tính khuyến khích lao động. - Có các chính sách khuyến khích về cả mặt tinh thần cho người lao động 4. Tác phong lao động mang nặng tính chất nông nghiệp, chưa có tác phong lao động công nghiệp. - Lao động chưa thích nghi được với quá trình hội nhập, làm việc dưới môi trường đa văn hóa. - Xu hướng đổ xô ra thành thị tìm kiếm việc làm, tình trạng thất nghiệp ngày càng trầm trọng. - Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực: - Phân tích nhu cầu và xác định rõ mục tiêu đào tạo -Xác định được nội dung và phương pháp đào tạo - Đánh giá được hiệu quả đào tạo - Hiểu được mục tiêu cá nhân của người lao động để kết hợp mục tiêu đó với mục tiêu phát triển chung của doanh nghiệp. 5. Các vấn đề như: Ô nhiễm môi trường, suy giảm cơ sở vật chất… - Tạo hệ thống xử lý rác thải công nghiệp hiện đại đủ đáp ứng nhu cầu để xây dựng hình ảnh doanh nghiệp sản xuất kinh doanh lành mạnh. - Kết hợp cơ chế 3 bên: Nhà nước, doanh nghiệp và người lao động cùng phấn đấu hoạt động và thục hiện mục tiêu chung. IV/ Đúc rút kinh nghiệm: - Vấn đề tôn trọng lẫn nhau trong một tổ chức nhất là về phía Người sử dụng lao động đối với Người lao động trong doanh nghiệp là hết sức quan trọng. 7 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh trong sản xuất kinh doanh - Đánh giá được rõ 2 mặt của quá trình hội nhập - Đánh giá thỏa đáng sự đóng góp của Người lao động để trả công xứng đáng * Kinh nghiệm, góp ý của Giảng viên sau khi Nhóm thực hiện thuyết trình : - Cách thuyết trình cần gắn gọn và súc tích - Nói cần có ngữ điệu, có điểm nhấn. - Cần tự tin hơn vào nội dung trình bày - Sử dụng tốt hơn hiệu quả của những tài liệu đã thu thập được. Giải quyết Hoạt động 3: 10 phút kiểm điểm mục tiêu của Lớp, Nhóm và của cá nhân I/ Đối với mục tiêu của Lớp: - Cần phải cụ thể vấn đề để đưa ra vấn đề trọng tâm nhất. - Cần có sự tham gia ý kiến của mọi thành viên trong lớp. - Mục tiêu đặt ra cần thực tế và có tính khả thi. - Mục tiêu chia nhóm cần có tính hợp lý hơn đối với quỹ thời gian của mọi thành viên trong lớp. - Cần gắn kết hiệu quả hơn cách làm việc của các Nhóm trong lớp. II/ Mục tiêu của Nhóm: - Cần cụ thể hóa vấn đề hơn - Cần định lượng được chứ không đơn giản chỉ là định tính - Cần gắng kết hơn với mục tiêu chung của lớp hay của mỗi cá nhân - Thời gian để hoàn thiện mục tiêu chưa thực tế - Hoạt động Nhóm chưa thực sự đạt hiệu quả III/ Mục tiêu cá nhân: - Kỹ năng làm việc nhóm: bản thân đã lĩnh hội được một phần của kỹ năng làm việc nhóm, có sự mạnh dạn và hòa được mình vào với tập thể. Có tinh thần đóng góp xây dựng bài hăng hái. 8 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Kỹ năng tự xây dựng được mục tiêu: Đã biết tự xây dựng mục tiêu cho mình dựa trên mục tiêu chung của tập thể và những điều tự đáng giá được ở bản thân còn thiếu sót. - Kỹ năng là giao tiếp: Tự nhận thấy sau khi làm việc Nhóm bản thân mình đã có sự giao tiếp và khả năng giao tiếp tốt hơn. Bản thân đã biết điều hòa trong cách nói và diễn đạt tốt hơn ý tưởng của mình. - Kỹ năng lắng nghe, nói và kỹ năng ghi chép: Sau khi làm việc trong tập thể, cùng với ký năng nói tốt hơn thì bản thân cũng đã lắng nghe tốt hơn, phản biện đúng lúc hơn và từ đó lĩnh hội được nhiều kiến thức bổ ích hơn. Giải quyết Hoạt động 4: Kiểm tra lập Kế hoạch Nhóm I/ Kiểm tra Kế hoạch Nhóm: - Bản thân và tập thể Nhóm sau 1 khoảng thời gian làm việc chung tự nhận thấy Kế hoạch của Nhóm tuy vẫn hoạt động được nhưng còn nhiều điểm rất cần bổ sung thiếu sót như sau: II/ Những điểm cần bổ sung: - Khâu tổ chức Nhóm còn lỏng lẻo chưa chặt chẽ, chưa thực sự có sự nắm bắt tốt trong từng thành viên. Nhiều thành viên trong nhóm còn rất mơ hồ về nhiệm vụ của bản thân mình nên từ đó chưa thực sự cống hiến hết khả năng cho thành quả chung của nhóm. Đây là thiếu sót quan trong nhất. - Cần cụ thể hóa nhiệm vụ của các nhóm nhỏ và phân công nhiệm vụ cho 1 người chịu trách nhiệm tập hợp báo cáo thành quả của Nhóm nhỏ trước nhóm lớn để tránh Nhóm trưởng phải tập trung bao quát tất cả các nhóm và bị chồng chéo nhiệm vụ. - Kế hoạch Nhóm đưa ra cần sát với thực tế hơn nữa để tăng tính khả thi, nhất là về mặt thời gian để tất cả các thành viên có thể cúng đóng góp khả năng của mình. Giải quyết Hoạt động 5: Phân bổ nguồn lực của Lớp để hình thành các Nhóm 9 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 I/ Đối với công tác chia Nhóm: - Chia nhóm khởi điểm dựa trên phương thức ngồi cùng một bàn. - Dựa vào chính sỹ số của lớp để có cơ sở chia lớp thành các Nhóm nhỏ khoảng từ 10 -15 người/ nhóm. - Căn cứ vào cơ cấu số thành viên Nam - nữ; Số thành viên đã đi làm; Số thành viên đã được học qua về Quản trị nhân lực… trong lớp để chia đều vì cơ cấu này của lớp khá phức tạp. II/ Về công tác tổ chức Nhóm: - Cần cân nhắc lại thái độ tham gia đóng góp của các thành viên. - Số thành viên trong nhóm cũng cần hợp lý không quá đông cũng không quá ít để tận dụng được hết khả năng của các thành viên trong Nhóm. - Tránh không để mọi trách nhiệm lên Nhóm trưởng mà phải phân công nhiệm vụ và sự tự chịu trách nhiệm cho từng thành viên. - Tăng cường khả năng đoàn kết, không đùn đẩy nhiệm vụ cho nhau. - Trong nhóm vẫn còn một số thành viên tồn tại lợi ích cá nhân đặt lên trên tập thể. Giải quyết Hoạt động 6: Các hoạt động cần lắng nghe trong Quản trị nhân lực I/ Căn cứ thực hiện: - Theo yêu cầu của hoạt động - Dựa vào mục tiêu chung của Nhóm và mục tiêu cá nhân. - Dựa vào những khó khăn, thiếu sót của bản thân II/ Cách thức thực hiện: - Đọc kỹ yêu cầu của hoạt động cần phải giải quyết - Sử dụng và sưu tầm tài liệu phù hợp với yêu cầu của hoạt động. - Trao đổi với các thành viên trong nhóm để cơ bản định hình về cách giải quyết vấn để. - Phân công nhiệm vụ cho các Nhóm nhỏ. - Tập hợp ý kiến chung - Đưa ra thảo luận các ý kiến trước tập thể. - Tổng hợp các ý kiến sau khi thống nhất. 10 [...]... của giáo viên và hoạt động cần phải giải quyết 2 Cách thức thực hiện: - Đọc kỹ yêu cầu của hoạt động cần phải giải quyết - Sử dụng và sưu tầm tài liệu phù hợp với yêu cầu của hoạt động - Trao đổi với các thành viên trong nhóm để cơ bản định hình về cách giải quyết vấn để - Phân công nhiệm vụ cho các Nhóm nhỏ - Tập hợp ý kiến chung - Đưa ra thảo luận các ý kiến trước tập thể - Tổng hợp các ý kiến sau... linh hoạt các kiểu lắng nghe khuyến khích dẫn dắt và phân tích - Phỏng vấn giải quyết vấn đề: + Giai đoạn đầu: Thảo luận các vấn - Lắng nghe phân tích đề liên quan đến kết quả + Giai đoạn sau: Thảo luận các vấn - Lắng nghe phân tích, dẫn dắt đề giải quyết khó khăn - Phỏng vấn điều tra - Khuyến khích và phân tích 2 Đào tạo và phát triển nguồn nhân - Lắng nghe phân tích lực 3 Đánh giá nguồn nhân lực chất... Đánh giá nguồn nhân lực chất - Lắng nghe dẫn dắt, khuyến khích lượng 4 Thưởng và các chính sách đãi ngộ - Lắng nghe 5 Hoạt động hội họp và thảo luận - Phân tích, dẫn dắt và khuyến khích 6 Hoạt động tuyển dụng - Khuyến khích 7 Đánh giá thực hiện công việc - Phân tích 8 Xây dựng bản mô tả công việc - Dẫn dắt Giải quyết Hoạt động 7+8: Những cản trở khi Nghe và Nói 11 Website: http://www.docs.vn Email :... không phải là điều có thể thực hiện ngay (như tiếng địa phương, bệnh lý về tai…) Nhưng việc Nghe và Nói trong quản trị nhân lực lại có tầm quan trọng rất đặc biệt nên ta phải chú trọng các biện pháp hạn chế những yếu tố cản trở như: lựa chọn người nói hay cố gắng tập trung lắng nghe hoặc chọn các giải pháp thay thể nói và nghe nếu có thể như là đọc, viết… 13 ... Tổng hợp kết quả: Các hoạt động cần lắng nghe Kiểu lắng nghe 1.Phỏng vấn: - Phỏng vấn tuyển dụng Sử dụng kiểu lắng nghe - Phỏng vấn ngược khuyến khích và dẫn dắt - Phỏng vấn hướng dẫn + Giai đoạn đầu: Khi cấp dưới biết - Lắng nghe phân tích được kết quả công việc của bản thân họ + Giai đoạn sau: Thuyết phục họ đưa - Lắng nghe phân tích và dẫn dắt ra các cải tiến trong phương pháp lao động để đạt kết... - Khoảng cách khi đối thoại - Tiếng ồn trong khi lắng nghe - Âm lượng của người nói - Người nói đột ngột thay đổi chủ đề - Bất đồng ngôn ngữ (do tiếng địa phương) * Yếu tố chủ quan: - Người nghe thiếu thính kiên nhẫn - Bệnh lý về thính giác 3.2 Những yếu tố cản trở việc Nói: - Bất đồng ngôn ngữ - Tiếng địa phương - Sự thiếu tự tin - Thái độ của người nghe II/ Những hoạt động đưa ra: Ngay trong buổi... Ngay trong buổi thuyết trình Nhóm 3 đã gặp những cản trở trong việc Nghe và Nói như sau: 12 Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel (: 0918.775.368 - Tiếng địa phương - Nói quá nhanh - Nói không có trọng tâm - Khoảng cách nói qua xa do lớp học quá rộng - Âm lượng nói không tốt vì không sử dung micro Như vậy, chúng ta có thể thấy trong một tập thể bất kể là lý do khách quan hay chủ quan