1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SỰ điện LY ( bài tập cực hay ) tài liệu chất lượng cao

4 2,6K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 46,23 KB

Nội dung

HÓA HỌC 11 – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO CHƯƠNG I. SỰ ĐIỆN LI DẠNG 1: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH ĐIỆN LI Câu 1: Hãy trình bày khái niệm sự điện li, chất điện li. Những loại chất nào là chất điện li? Thế nào là chất điện li mạnh, chất điện li yếu? Lấy ví dụ và viết phương trình điện li của chúng. Câu 2: Cho biết các ion, phân tử tồn tại trong từng dung dịch sau: a) HCl b) H3PO4 c) KOH d) K2S e) CH3COONa f) HNO2 Câu 3: Viết phương trình điện li (từng nấc, nếu có) của các chất trong dung dịch: a) HCl, HNO3, HClO4, H2SO4, HclO, HF, CH3COOH, H2S, H2SO3, H2CO3, H3PO4, H3PO3, HNO2, HF, HBrO4, HCN. b) LiOH, NaOH, KOH, Ca(OH)2, Ba(OH)2, Be(OH)2, Zn(OH)2, Sn(OH)2, Pb(OH)2, Al(OH)3, Cr(OH)3, Cu(OH)2, Mg(OH)2, Fe(OH)3 c) Na2SO4, Al2(SO4)3, Ca(NO3)2, CH3COONa, Na2CO3, K2SO3, (NH4)2SO4, KMnO4, NaHS, KAlO2, K2CrO4, Kal(SO4)2.12H2O, KCl.MgCl2.6H2O, [Ag(NH3)2]Cl, [Ag(NH3)2]OH, [Cu(NH3)4]SO4 Câu 4: Viết phương trình điện li của các chất sau (trong H 2O) a) Mg(OH)2, Cu(OH)2, Fe(OH)2, Fe(OH)3. b) Mg(NO3)2, FeCl2, Al2(SO4)3, Na3PO4, (NH4)2SO4. c) (NH4)2CO3, KMnO4, KClO3, K2ZnO2, NaAlO2, (CH3COO)2Ca. d) Ca(HCO3)2, KHS, KHSO3, NaHSO4, NaH2PO4, Na2HPO4, Na2HPO3, NaH2PO2. ↔ Câu 5: CH3COOH điện li theo phương trình sau: CH3COOH CH3COO- + H+ Cân bằng chuyển dịch theo chiều nào khi: a) Thêm vài giọt HCl. b) Thêm vài giọt NaOH. c) Thêm vài giọt CH3COONa. DẠNG 2: PHẢN ỨNG TRAO ĐỔI ION Câu 6: Có thể pha dung dịch đồng thời chứa các ion sau được không? Giải thích? a) K+, Ag+, Br-, NO3-. b) Fe2+, Na+, Cl-, SO42-. c) K+, Fe3+, OH-, SO42-. d) Pb2+, Na+, S2-, NO3-. e) Ca2+, NH4+, SO42-. f) Al3+, OH-, Na+, SO42-. Câu 7: Cho 4 dung dịch chứa các loại cation và anion sau: Na +, Mg2+, Ba2+, Pb2+, Cl-, NO3-, SO42-, CO32-, mỗi dung dịch chứa 1 cation và 1 anion. Đó là các dung dịch muối nào? Câu 8: Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn (nếu có): a) HCl + Fe(OH)3. b) CaCO3 + HNO3. c) CuO + H2SO4. d) H2S + Pb(NO3)2. e) HCl + Na2SO4. f) FeCl2 + NaOH. g) Fe(NO3)3 + Ca(OH)2. h) AgNO3 + AlCl3. i) FeS + HCl. j) Ba(NO3)2 + Na2CO3. k) Na2CO3 + MgCl2. l) Ba(NO3)2 + K2SO4. Câu 9: Viết phương trình phân tử, phương trình ion rút gọn (nếu có): a) Al(OH)3 + H2SO4. b) Al(OH)3 + NaOH. c) KOH + Zn(OH)2. d) HCl + Zn(OH)2. e) Zn(OH)2 + Ca(OH)2. f) Ca(HCO3)2 + HCl. 1 HÓA HỌC 11 – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO g) Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2. h) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư. i) Fe(NO3)3 + dd Na2CO3. Câu 10: Bổ túc, viết phương trình ion rút gọn: a) CaCO3 + ? → CaCl2 + ? + ?. b) FeS + ? → FeCl2 + ?. c) ? + Fe2(SO4)3 → ? + K2SO4. d) ? + NaOH → ? + NaAlO2. e) NaOH + ? → ? + Na2ZnO2. f) Fe2O3 + HNO3 → ? + ?. g) FeCl2 + ? → NaCl + ?. h) H2S + ? → HCl + ?. i) Pb(NO3)2 + ? → PbCl2↓ + ?. j) BaCl2 + ? → NaCl + ?. k) HCl + ? → ? + CO2↑ + H2O. l) NH4NO3 + ? → ? + NH3↑ + H2O. m) H2SO4 + ? → ? + H2O. Câu 11: Viết phương trình dạng phân tử ứng với phương trình ion rút gọn sau: a) H+ + OH- → H2O. b) Ba2+ + CO32- → BaCO3. c) Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3. d) NH4+ + OH- → NH3 + H2O. e) S2- + 2H+ → H2S. f) Ag+ + Cl- → AgCl↓. g) HClO + OH- → ClO- + H2O. h) Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + H2O. i) CO2 + 2OH- → CO32- + H2O. j) H+ + HCO3- → CO2 + H2O. k) HCO3- + OH- → CO32- + H2O. DẠNG 3: (NÂNG CAO) THUYẾT BRONSTED Câu 12: Các ion và phân tử sau: CH 3COO-, HSO4-, K+, Cl-, HCO3-, NH4+, CO32-, SO42-, H2O, Sn(OH)22+, C6H5O-, S2-, Na+, HI, H2PO4-, HPO42-, PO43-, NH3. Chất nào là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính theo thuyết Bronsted? Giải thích. Câu 13: Trong các muối dưới đây muối nào tham gia phản ứng thủy phân, giải thích: NH 4Cl, NaHSO4, NaHSO3, HCOONH4, KCl, Al2(SO4)3, Ca(HS)2, (NH4)2S, (NH4)2HPO4, (NH4)2CO3, Na2CO3, AlCl3, Ca(NO3)2, K2SO4, Na2HPO4, NaH2PO3, NaH2PO4. Câu 14: Cho các dung dịch KHCO3, KHSO4, KOH, HCl, Ca(OH)2, K2CO3, FeCl3. Cho các dung dịch tác dụng với nhau từng đôi một. Viết các phương trình phản ứng có thể xảy ra dạng phân tử và ion rút gọn. Câu 15: Theo định nghĩa của Bronsted, các ion: K +, NH4+, CO32-, CH3COO-, Cl-, HCO3- là axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính? Tại sao? Trên cơ sở đó, hãy dự đoán các dung dịch của từng chất cho dưới đây sẽ có pH lớn hơn, nhỏ hơn hay bằng 7: K2CO3, KCl, CH3COOK, NH4Cl. Câu 16: Các chất và ion dưới đây đóng vai trò: axit, bazơ, lưỡng tính hay trung tính: Al(H 2O)3+, NH4+, C6H5O-, S2-, Zn(OH)2, Na+, Cl-. Tại sao? Hòa tan 5 muối NH4Cl, NaCl, AlCl3, Na2S, C6H5Ona vào nước thành 5 dung dịch, sau đó cho vào mỗi dung dịch một ít quỳ tím. Hỏi dung dịch có màu gì? TOÁN TRẮC NGHIỆM Câu 1: Trong dung dịch Fe2(SO4)3 loãng có chứa 0,03 mol SO 42-, thì số mol ion Fe 3+ có trong dung dịch này là: A. 0,01 mol B. 0,02 mol C. 0,03 mol D. 0,04 mol. Câu 2: Trộn 200 ml dd HCl 1M với 300 ml dd HCl 2M thì dd mới có nồng độ mol là: A. 1,2 M B. 1,5 M C. 0,15M D. 1,6M. Câu 3: Một dung dịch có pH = 5 thì nồng độ H+ sẽ bằng: A. 5,0.10-4M B. 2,0.10-5M C. 0,2M D. 10-5M. Câu 4: Khi cô cạn 400g dung dịch muối có nồng độ 20% thì khối lượng giảm: A. 120g B. 320g C. 80g D. 200g. Câu 5: Thêm từ từ 100g dung dịch H2SO4 98% vào H2O và điều chỉnh để được 1 lít dung dịch X. Nồng độ mol của ion H+ trong dung dịch X là: 2 HÓA HỌC 11 – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO A. 3M B. 4M C. 2,5M D. 2M. Câu 6: Trộn 2 dung dịch NaOH có nồng độ % là 3C và C với khối lượng bằng nhau, được dung dịch mới có nồng độ 20%. Giá trị C là: A. 10 B. 15 C. 12 D. 18. Câu 7: Trộn m gam dung dịch HCl 20% với 4m gam dung dịch HCl 30%, nồng độ dung dịch mới là: A. 25% B. 28% C. 24% D. 22%. Câu 8: Từ 2 dung dịch H2SO4 nồng độ 1M và 2M (đều có thể tích 1 lít), ta pha trộn được tối đa V lít dung dịch H2SO4 nồng độ 1,8M (không pha loãng hoặc cô cạn). Giá trị V là: A. 1,50. B. 1,75. C. 1,20. D. 1,25. Câu 9: Trộn a ml dung dịch HCl 0,2M và b ml dung dịch HCl 0,8M thành dung dịch mới có nồng độ 0,6M. Tỉ số a/b là: A. 0,5 B. 1 C. 1,5 D. 2. Câu 10: Hòa tan 25 gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 175 gam H2O thu được dung dịch muối có nồng độ là: A. 8% B. 12,5% C. 25% D. 16%. Câu 11: Cho m gam tinh thể MgSO4.7H2O vào nước thu được 500 ml dung dịch có nồng độ 0,2M. Giá trị m là: A. 49,20 gam B. 24 gam C. 24,60 gam D. 48 gam. Câu 12: Hòa tan a gam tinh thể CuSO4.5H2O vào 150 gam dung dịch CuSO 4 10% thu được dung dịch mới nồng độ 43,75%. Giá trị a: A. 150 B. 250 C. 200 D. 240. Câu 13: Dung dịch axit CH3COOH 1M có độ điện li là 1%. Nồng độ ion H+ trong dung dịch là? A. 0,01M B. 0,001M C. 0,05M D. 0,005M. α Câu 14:Trong 10ml dung dịch của axit nitrơ có 56,4.10 19 phân tử HNO2 và 36.1018 ion H+. Độ điện li dung dịch HNO2 trên là: A. 0,6 B. 0,06 C. 0,03 D. 0,064. của α Câu 15: Cho dung dịch HF 0,05M có = 0,3. Hỏi nồng độ H+ trong dung dịch là bao nhiêu? A. 0,01M B. 0,025M C. 0,015M D. 0,02M. Câu 16: Trong một thể tích dung dịch của một axit yếu và một nấc có 2.10 6 phân tử axit, 4.103 ion H+ và 4.103 anion gốc axit. Độ điện li của axit đó là: A. 0,1996% B. 1,996% C. 2% D. 0,2%. α Câu 17: Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li = 1,32% có pH là: A. 2,88 B. 1,32 C. 1,00 D. 0,88. Câu 18: Tính pH của dung dịch CH3COOH 0,01M ( = 4%). A. 4,6 B. 3,4 C. 2 D. 4. α α Câu 19: Dung dịch NH3 1M với độ điện li A. 9,62 B. 2,38 = 0,42% có pH là: C. 11,62 α D. 13,62. Câu 20: Dung dịch CH3COOH 0,0025M có pH = 4. Độ điện li của CH3COOH là: A. 0,04% B. 1,00% C. 3,40% D. 4,00%. Câu 21: Dung dịch CH3COOH 0,1M có pH = 3. Độ điện li của CH3COOH trong dung dịch là: A. 0,5% B. 1% C. 2% D. 2,5%. α Câu 22: Cho dung dịch HCOOH 0,092% có khối lượng riêng d = 1,0 g/ml; độ điện li của dung dịch là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5. Câu 23: Cho H2SO4 điện li hoàn toàn, dung dịch H2SO4 10-3M có pH là: A. 2,7 B. 3,0 C. 11,0 D. 11,3. Câu 24: Với dung dịch H2SO4 có pH = 4 thì nồng độ mol của H2SO4 là: A. 2.10-5M B. 5.10-5M C. 10-4M D. 2.10-4M. Câu 25: Với dung dịch Ba(OH)2 có pH = 10 thì nồng độ mol Ba(OH)2 là: A. 10-4M B. 2.10-4M C. 5.10-5M D. 5.10-10M. = 5%. Chỉ số pH 3 HÓA HỌC 11 – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO Câu 26: Dung dịch X chứa NaOH 0,02M và Ba(OH)2 0,02M, có pH là: A. 12,78 B. 12,6 C. 12,30 D. 11,20. Câu 27: Có 1 lít nước nguyên chất (pH = 7). Thêm 0,1ml HCl 1M vào 1 lít nước đó, pH của dung dịch nước thay đổi bao nhiêu đơn vị (dung dịch thu được có thể tích là 1 lít). A. ∆pH = 2 B. ∆pH = 3 C. ∆pH = 4 D. ∆pH = 5. Câu 28: Pha loãng dung dịch HCl (pH = 3) bao nhiêu lần để được dung dịch mới có pH = 4? Câu 29: Người ta pha loãng dung dịch H2SO4 có pH = 1 bằng cách thêm nước cất vào để thu được dung dịch có pH = 3. Người ta đã pha loãng dung dịch H 2SO4 bao nhiêu lần? A. 10 lần B. 99 lần C. 100 lần D. 3 lần. Câu 30: Trộn a lít dung dịch HCl (pH = 3) với b lít dung dịch HCl (pH = 5) để được dung dịch mới có pH = 4. Tỉ số b/a là: A. 1 B. 2 C. 5 D. 10. Câu 31: Trộn 2 dung dịch HCl 0,002M và H 2SO4 0,001M với thể tích bằng nhau, dung dịch tạo thành có pH là: A. 2,4 B. 2,7 C. 2,8 D. 5,7. Câu 32: 4 ... BaCO3 c) Fe3+ + 3OH- → Fe(OH)3 d) NH4+ + OH- → NH3 + H2O e) S 2- + 2H+ → H2S f) Ag+ + Cl- → AgCl↓ g) HClO + OH- → ClO- + H2O h) Mg(OH)2 + 2H+ → Mg2+ + H2O i) CO2 + 2OH- → CO3 2- + H2O j) H+ + HCO 3-. ..HÓA HỌC 11 – TÀI LIỆU CHẤT LƯỢNG CAO g) Ca(HCO 3)2 + Ca(OH)2 h) NaHCO3 + Ca(OH)2 dư i) Fe(NO 3)3 + dd Na2CO3 Câu 10: Bổ túc, viết phương trình ion rút gọn: a) CaCO3 + ? → CaCl2 + ? + ? b) FeS + ?... k) HCO 3- + OH- → CO3 2- + H2O DẠNG 3: (NÂNG CAO) THUYẾT BRONSTED Câu 12: Các ion phân tử sau: CH 3COO-, HSO 4-, K+, Cl-, HCO 3-, NH4+, CO3 2-, SO4 2-, H2O, Sn(OH)22+, C6H5O-, S 2-, Na+, HI, H2PO 4-,

Ngày đăng: 03/10/2015, 01:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w