1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Luận bàn về ý thức trách nhiệm và thói vô cảm

4 316 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 22,39 KB

Nội dung

Ý thức trách nhiệm bắt đầu từ việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho bản thân, cho đến thực hiện các hành vi của mình theo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, rồi từ đó thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội một cách tự nguyện. Bài làm Ý thức trách nhiệm bắt đầu từ việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho bản thân, cho đến thực hiện các hành vi của mình theo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, rồi từ đó thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội một cách tự nguyện. Chẳng hạn tự dừng xe lại trước đèn đỏ khi có cũng như không có bóng dáng của cảnh sát giao thông. Từ những việc tưởng chừng là đơn giản như vậy nhưng đã góp phần xây dựng được ý thức trách nhiệm xã hội. Dù muốn hay không muốn, đã là công dân thì cần phát huy ý thức trách xã hội để xây dựng những cái tốt và mang lại lợi ích công, để tạo nên cái tốt chung cho cả cộng đồng và đó cũng là chăm lo cho cái tốt riêng, như Mác đã "nhận định "trong cái chung nó luôn chứa đựng những cái riêng". Trách nhiệm đối với xã hội xuất phát từ ý thức và lương tâm mà mỗi công dân chúng ta cần phải có. Ý thức từ những việc nhỏ nhặt như giúp đỡ những người gặp khó khăn, tham gia vào các hoạt động từ thiện... sẽ tạo ra vô vàn giá trị tốt đẹp từ vật chất cho đến tinh thần để hình thành nên một xã hội văn minh. Chẳng hạn nhường chỗ cho người tàn tật, già cả trên xe buýt thì ta sẽ nhận được lời cảm ơn chân thành, đem lại niềm vui trong đời sống tinh thần, hoặc khi không còn xả rác thì chúng ta sẽ không phái tốn hàng trăm tỉ đồng cho việc quét đường phố và thanh lọc các dòng sông. Hay khi ai cũng có ý thức chấp hành tốt luật pháp thì nhà nước sẽ không phải tốn nhiều chi phí cho việc tổ chức bộ máy hành pháp ngăn chặn các hành vi tiêu cực đến xã hội. Ngoài ra ý trách nhiệm giúp cho ta có tính kỷ luật và tự giác trong đời sống thường nhật. Như thế, giá trị lợi ích mà chúng ta nhận đưọc từ việc ý thức trách nhiệm xã hội là vô cùng to lớn. Vật chất để củng cố cho nền kinh tế nhờ đó mà nhà nước có điều kiện chăng? Tuy nhiên, không hẳn ai cũng đã nhận thức được đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với xã hội. Hiện nay chưa có cuộc khảo sát cũng như không có một số liệu  nào nói về ý thức trách nhiệm xã hội của người dân ở mức độ nào. Nhưng nếu nhìn vào thực tế những gì đang diễn ra hàng ngày làm thước đo sự ý thức ấy thì câu trả lời sẽ là "chưa cao". Cụ thể như từ những việc xảy rác bừa bãi, chuyện lấn chiếm vỉa hè gây cản trở giao thông, chuyện nhà máy Vedan xả trực tiếp nước thải ra sông Thị Vải đã tàn phá môi trường thiên nhiên, nạn đinh tặc gây ra những tai nạn thương tâm vẫn còn tiếp diễn... Có nói đó là sự khủng hoảng ý thức trách nhiệm xã hội trầm trọng mà hệ quả làm băng hoại các giá trị đạo đức con người. Nguy hiểm hơn, lâu dần nó lại hình thành một thứ "chuyện bình thường". Tuy nhiên, cho dù ý thức trách nhiệm thấp, nhưng chúng ta vẫn không mất đi niềm tin, đó là nhờ trong cộng đồng vẫn duy trì những giá trị đạo lí truyền thống như "thương người như thế thương thân", "lá lành đùm lá rách hay "nghèo cho sạch rách cho thơm". Cũng nhờ các giá trị truyền thống đó mà chúng ta vẫn thường bắt gặp các hành động xả thân vì người khác, sự tương thân tương ái trong lúc hoạn nạn. Với các hành động “ tự làm gương” đó đã làm cho nhiều người trong chúng ta phải suy nghĩ mà tự giác tiết chế những hành vi xấu của mình, mà điều chỉnh các hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng xã hội. Nguyên nhân của sự thiếu ý thức trách nhiệm xá hội và thói vô cảm là vì đâu? Thứ nhất xuất phát từ xã hội. Thời kỳ Cộng sản Nguyên thủy trình độ phát  triển còn thấp kém, con người phải nưong tựa, gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau chống chọi lại với những khó khăn của thiên nhiên. Mọi thành quả trong thời kỳ này đều phục vụ lợi ích cho cộng đồng. Nhưng, từ khi công cụ kim khí ra đời, con người tiến đến đủ sống và tạo ra sản phẩm dư thừa. Tuy nhiên, sản phẩm dư thừa này không được chia đều cho mỗi cá nhân mà bị chiếm đoạt bởi những người cơ hội. Mọi người không được thừa hưởng như nhau, sự chiếm dụng "của công làm của riêng"đã gây nên sự bất công trong xã hội, thế là không ai còn muốn đóng góp vào "cái chung" nữa. Ý thức trách nhiệm xã hội bị phá hủy từ đó. Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm ở chế độ quân chủ. Thời kỳ này lo cho xã hội là công việc của vua chúa, quan lại, dân không có quyền cũng như không được phép bàn chuyện "trị quốc". Thần dân đã bị giết chết đi ý thức trách nhiệm xã hội bởi có muốn cũng không được. Sau khi xã hội phong kiến sụp đổ, đất nước lại lâm vào hoàn cảnh chiến tranh. Khi chiến tranh thúc, chính sách bao cấp của nhà nước đã tạo nên tâm lý "ỷ lại" và yếu tố như một mã gen di truyền cho đến ngày nay khiến người dân trở nên thụ động và thờ ơ, vô cảm với xã hội. Thứ hai là gia đình, gia đình là tế bào của xã hội, bộ mặt của xã hội cũng xuất phát từ trong gia đình mà ra. Ngày nay một thực trạng khả phố biến ở nhiều gia đình khá giả là ông bố bà mẹ đặc biệt quan tâm "tài năng" cho các con mình khi còn rất bé. Các bé được chú trọng đào tạo tài năng để chí ít không trở thành "hiện tượng" thì cũng phải cho bằng người ta mà quên đi giáo dục ý thức chia sẻ với cộng đồng. Trong khi đó, những đứa trẻ trong những gia đình khó khăn thì phải bươn trải cho cuộc sống hàng ngày. Bàn thân của mình còn không được đầy đủ thì lấy gì mà nghĩ cho người khác. Mà nếu sau này chúng thành danh đó cũng là nhờ những công lao cửa cha mẹ, nên chúng “trả ơn" cho gia đình hơn là "báo đáp" xã hội cũng là điều dễ hiểu nên "ăn cơm nhà, thổi tù và hàng tổng" là câu nói thể hiện yếu tố này.   Thứ ba, một bản năng tự nhiên của con người chúng ta là luôn chăm lo cho bản thân của mình trước đã. Khi làm bất cứ việc gì thì luôn tự hòi "tôi sẽ được gì”. Câu nói “ hãy cho đi rồi bạn sẽ được nhận”, nhưng không hẳn ai cũng biết những giá trị mà họ nhận được là gìcho nên các hoạt động thể hiện tinh thần cống hiến cho cộng đồng thường không được ủng hộ và phát huy rộng rãi. Qua đó cho chúng ta thấy cá nhân chưa thể hiện được vai trò của người người công dân trong xã hội, gia đình chưa thể hiện hết nhiệm vụ giáo dục của mình, va môi trường xã hội chưa tốt để vun bón cho ý thức xã hội. Muốn mỗi cá nhân có ý thức trách nhiệm với xã hội thì trước tiên phải làm họ nhận thức được các giá trị mà mình đã cống hiến. Phải làm cho họ hiểu những việc làm cống hiến cho xã hội không chỉ đơn thuần là "cho đi", mà ngược lại họ sẽ "nhận lại" được rất nhiều. Ngoài ra muốn cá nhân chăm lo cho xã hội, đặt nhu cầu lợi ích chung của xã hội lên trên thì xã hội cũng phải có nhiệm vụ đảm bảo công bằng cho nhu cầu và lợi ích chinh đáng của cá nhân, bởi suy cho cùng cá nhân chỉ đóng góp cho xã hội khi họ được thừa hưởng nhu cầu và lợi ích từ xã hội. Chẳng hạn như tiền thuế từ cá nhân đóng phải được sư dụng có hiệu quả, tức là phái phục vụ lợi ích cho cá nhân như xây dựng đường xá, mở bệnh viện trường học, chăm lo cho an sinh xã hội. Nhưng, nếu tiền thuế này bị rơi vào "túi riêng" (tham nhũng) thi chăng ai muốn đóng thuế nữa, như vậy sẽ có tình trạng trốn thuế tràn lan. Cho nên, một xã hội minh bạch, công bằng và dân chủ sẽ làm cho công dân phát huy cao độ ý thức trách nhiệm với xã hội. Một xã hội trong quá trình vận động và đổi thay, nó sinh ra biết bao tiềm năng thời cơ và thuận lợi, nhưng nó cũng mang lại không ít những vấn nạn và thách thức khó lường. Do đó cần phải có môi trường chuyên biệt xây đắp "bờ đê” không để những vấn nạn này rò rỉ mà phải đi theo "dòng chảy", cuốn theo phương hướng tự nhiên. Môi trường chuyên biệt này chính là môi trường của "xã hội dân sự". Xã hội dân sự ở đây được hiểu là một mảng của đời sống xã hội có tổ chức, tính tự nguyện, (hầu như) tự tài trợ, độc lập với nhà nước, và gắn bó với nhau bằng một trật tự pháp lý hay một số nguyên tắc chung. Xã hội dân sự là xã hội mà ở đó người dân biết tự lo lấy cho minh rất nhiều chuyện, biết tự tổ chức lại để phát huy năng lực sáng tạo, hiện thực hóa các ý tường và để hợp tác với nhà nước nhằm thăng tiến tới những lợi ích công và đạt tới một nền quản trị quốc gia minh bạch, hiệu quả và có trách nhiệm. Xã hội dân chủ thường được hình thành dưới dạng các tổ chức do người dân làm chủ như các hội từ thiện, các hiệp hội, các công đoàn, các nhóm tương trợ, các phong trào xã hội, các hiệp hội kinh doanh, các liên minh, và các đoàn luật sư... Các tổ chức này có đường lối hoạt động, chương trình làm việc, ngân sách và trách nhiệm rõ ràng nhằm xây dựng chăm lo và bảo vệ các lợi ích chung cho cả cộng  đồng và thông qua đó các hội viên sẽ được thực hành ý thức trách nhiệm của hội. Nhưng, như vụ nhà máy Vedan thả nước thải ra sông thị vải gây ô nhiễm môi trường gần 9 năm mới bị phát hiện thì chứng tỏ xã hội dân sự ở nước ta còn thiếu sinh động. Bởi lẽ, ngay từ những ngày đầu người dân ở gần đã phát hiện ra hành vi sai trái của công ty này và họ đã gửi rất nhiều lá đơn lên chính quyển địa phương để tố cáo. Như đã phân tích ở trên, xã hội phát triển thì luôn kèm theo những vấn nạn mà chính quyền không thể nào "ôm" và giải quyết ngay được, cho nên xử lý thường rất chậm trễ khi "việc cũng đã lỡ rồi”. Nhưng nếu như chúng ta có được các hội đoàn chuyên bảo vệ môi trường, chỉ cần nhận được vài nguồn tin là họ liến phản ứng đánh động dư luận và ngăn chặn được ngay lúc đầu. Hay như khi có thiên tai xảy ra, chính các hội đoàn ngay tại địa phương sẽ thực hiện cứu trợ và giúp đỡ đồng bào trước khi có trợ giúp của chính quyền, ngoài ra có thể tránh được tình trạng "ăn chặn" . Tham nhũng cán bộ biến chất như báo chí đã từng đăng. Như vậy ta có thể thấy hội đoàn của xã hội dân sự tuy độc lập với nhà nưóc nhưng là "cánh tay đắc lực" của nhà nước, tham gia và quản lý cùng nhà nước, để hình thành nên xã hội công bình, minh bạch và dân chủ.   Do đó, thiết nghĩ nên cần có một môi trường thuận lợi để làm nên xã hội dân sự sinh động, bằng các chính sách khuyến khích các hội đoàn phát triển. Chẳng hạn thông thoáng hơn cho các hội đoàn hoạt động, hay là trợ giúp ngân sách cho các hoạt động của hội đoàn bằng cách nếu cá nhân quyên góp tiền cho các hoạt động thiện nguyện sẽ được khấu trừ vào thuế thu nhập cá nhân. Cũng hợp lý thôi, tiền thuế dùng để chăm lo cho phúc lợi và phát triển xã hội thì các tổ chức thiện nguyện đều nhắm đến mục tiêu đó, nhưng điều quí trọng hơn sẽ làm cho người dân quan tâm đến xã hội, từ đó có thể phát huy vai trò và nghĩa vụ của mình trong xã hội, để rồi người người sống trong xã hội luôn có cách cư xử trong quan hệ dựa vào sự tin cậy, lòng bao dung, bác ái và vị tha, đó là những nền móng đầu tiên của xã hội Cộng Sản Chủ Nghĩa. Giữa cá nhân và xã hội rất khó tương tác với nhau nếu không có vai trò của gia đình như nhà xã hội học Ba Lan Szczepan - ski đã đưa ra nhận định: “ gia đình là môi trường đầu tiên và môi trường xã hội con người và là chủ thể của sự giáo dục." Thật vậy, giáo dục gia đình là cơ sở đầu tiên để con người phát triển nhân cách thành người công dân tốt, có ích cho gia đình và cho xã hội. Tuy nhiên, có thể nói giáo dục từ trong gia đình về ý thức trách nhiệm xã hội ta chưa được xây dựng đúng mức, cha mẹ lấy vật chất để làm "mồi nhử" cho con mình, đại loại như "nếu con làm thế này thế kia thì mẹ (bố) sẽ thường cho con” như thế sẽ giết chết đi tinh thần trách nhiệm khi nó lớn lên vì có lợi ích vật chất mới cuốn hút được nó. Do đó xin các ông bố bà mẹ phải rất thận trọng trong việc rèn luyện nhân cách của trẻ con, Giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho trẻ trong gia đình từ những việc làm rất đơn giản như phụ giúp mẹ gom quần áo hay sách vở cũ gửi tặng cho những bạn khó khăn hơn, hay bỏ tiền ống giúp đỡ đồng bào lúc gặp thiên tai, hay là dạy cho trẻ lòng thương cảm rung động trước những mảnh đời bất hạnh, như Kark Marx đã từng nói: Chỉ có con vật mới có thế quay lưng lại trước khổ đau của đồng loại mà chăm bộ lông của nó”.   Đức tính này chính là căn bản thực sự của hạnh phúc và của đức tính trong tương lai cần phải được in sâu vào trí óc của đứa trẻ càng sớm càng tốt, ngay khi dứa trẻ bắt đầu hiếu biết; sau hết, những người trong gia đình phải có nhiệm quan tâm triển khai thêm tính tình này bằng mọi phương tiện có thể được. Tuy nhiên, với "đặc tính gia đình" đã quá ăn sâu vào "ý thức hệ" của mỗi chúng ta, cho nên giải pháp và kiên nghị nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội từ trong gia đình xem ra cũng chẳng sáng sủa gì, đại khái là cha mẹ không muốn lo việc đời thì cũng chẳng muốn con cái họ "mang vác" cuộc đời. Cho nên bây giờ cần phải có một môi trưòng giáo dục khác hoàn thiện và có hiệu quả hơn. Môi trường giáo dục đó chính là "nhà trường". Nhà trường là một không gian công, một môi trường hoá riêng biệt thực hiện giáo dục. Sẽ là rất hiệu quả khi nhà trường quan tâm nhiều hơn đến việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho mọi người công dân ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cũng như chăm lo xây dựng thành "thói quen" về nhân cách công dân sau này. Nên bắt đầu xây dựng và phát triển ý thức trách nhiệm xã hội từ trong học đường ngay bây giờ là rất cần thiết, học đường là nơi tất cả chúng ta đac phải trải qua hàng chục năm, và nơi đây là một xã hội thu nhỏ để chúng ta “ học” và "hành" ý thức trách nhiệm xã hội của mỗi công dân, và bên cạnh đó những Viện nghiên cứu Giáo dục công dân để "theo và đuổi” thói vô cảm của con người. Chỉ khi nào xuất phát từ ý thức trách nhiệm đối với bản thân xã hội thì công dân mói tự nguyện tham gia vào các hoạt động xã hội và xây dựng những cái tốt và mang lại lợi ích cho cộng đồng. Ý thức trách nhiệm xã hội cần được xây dựng, thực hành và phát huy để trở thành một thói quen, nếp sống và cần được vun đắp liên tục từ khi chúng ta có được nhận thức cho đến hết một đời. Gia đình là môi trường quan trọng đầu tiên giáo dục ý thức trách nhiệm cho mỗi cá nhân, học đường là môi trường quan trọng thứ hai giúp cá nhân hoàn thiện đức tính này, vì thế gia đình và nhà trường cần thể hiện được vai trò đào luyện nhân cách cho mỗi cá nhân để sau này có thể trở thành người công dân tốt trong xã hội, và kể đến là cần xây dựng, một xã hội dân sự sinh động hơn. Khi công dân ý thức được trách nhiệm thể hiện vai trò và nghĩa vụ công dân trong sinh hoạt xã hội chắc chắn sẽ góp phần tạo nên một xã hội như tất cả chúng ta hằng mong ước. Do đó, trước tiên ngay bây giờ hãy đánh thức lương tâm của mỗi con người bằng chính lương tâm của chúng ta.   Phạm Lê Vương Cúc Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học.

Ý thức trách nhiệm bắt đầu từ việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho bản thân, cho đến thực hiện các hành vi của mình theo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, rồi từ đó thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội một cách tự nguyện. Bài làm Ý thức trách nhiệm bắt đầu từ việc chăm lo sức khỏe, trau dồi tri thức cho bản thân, cho đến thực hiện các hành vi của mình theo đúng chuẩn mực đạo đức xã hội, rồi từ đó thực thi nghĩa vụ và trách nhiệm đối với xã hội một cách tự nguyện. Chẳng hạn tự dừng xe lại trước đèn đỏ khi có cũng như không có bóng dáng của cảnh sát giao thông. Từ những việc tưởng chừng là đơn giản như vậy nhưng đã góp phần xây dựng được ý thức trách nhiệm xã hội. Dù muốn hay không muốn, đã là công dân thì cần phát huy ý thức trách xã hội để xây dựng những cái tốt và mang lại lợi ích công, để tạo nên cái tốt chung cho cả cộng đồng và đó cũng là chăm lo cho cái tốt riêng, như Mác đã "nhận định "trong cái chung nó luôn chứa đựng những cái riêng". Trách nhiệm đối với xã hội xuất phát từ ý thức và lương tâm mà mỗi công dân chúng ta cần phải có. Ý thức từ những việc nhỏ nhặt như giúp đỡ những người gặp khó khăn, tham gia vào các hoạt động từ thiện... sẽ tạo ra vô vàn giá trị tốt đẹp từ vật chất cho đến tinh thần để hình thành nên một xã hội văn minh. Chẳng hạn nhường chỗ cho người tàn tật, già cả trên xe buýt thì ta sẽ nhận được lời cảm ơn chân thành, đem lại niềm vui trong đời sống tinh thần, hoặc khi không còn xả rác thì chúng ta sẽ không phái tốn hàng trăm tỉ đồng cho việc quét đường phố và thanh lọc các dòng sông. Hay khi ai cũng có ý thức chấp hành tốt luật pháp thì nhà nước sẽ không phải tốn nhiều chi phí cho việc tổ chức bộ máy hành pháp ngăn chặn các hành vi tiêu cực đến xã hội. Ngoài ra ý trách nhiệm giúp cho ta có tính kỷ luật và tự giác trong đời sống thường nhật. Như thế, giá trị lợi ích mà chúng ta nhận đưọc từ việc ý thức trách nhiệm xã hội là vô cùng to lớn. Vật chất để củng cố cho nền kinh tế nhờ đó mà nhà nước có điều kiện chăng? Tuy nhiên, không hẳn ai cũng đã nhận thức được đầy đủ nghĩa vụ của mình đối với xã hội. Hiện nay chưa có cuộc khảo sát cũng như không có một số liệu nào nói về ý thức trách nhiệm xã hội của người dân ở mức độ nào. Nhưng nếu nhìn vào thực tế những gì đang diễn ra hàng ngày làm thước đo sự ý thức ấy thì câu trả lời sẽ là "chưa cao". Cụ thể như từ những việc xảy rác bừa bãi, chuyện lấn chiếm vỉa hè gây cản trở giao thông, chuyện nhà máy Vedan xả trực tiếp nước thải ra sông Thị Vải đã tàn phá môi trường thiên nhiên, nạn đinh tặc gây ra những tai nạn thương tâm vẫn còn tiếp diễn... Có nói đó là sự khủng hoảng ý thức trách nhiệm xã hội trầm trọng mà hệ quả làm băng hoại các giá trị đạo đức con người. Nguy hiểm hơn, lâu dần nó lại hình thành một thứ "chuyện bình thường". Tuy nhiên, cho dù ý thức trách nhiệm thấp, nhưng chúng ta vẫn không mất đi niềm tin, đó là nhờ trong cộng đồng vẫn duy trì những giá trị đạo lí truyền thống như "thương người như thế thương thân", "lá lành đùm lá rách hay "nghèo cho sạch rách cho thơm". Cũng nhờ các giá trị truyền thống đó mà chúng ta vẫn thường bắt gặp các hành động xả thân vì người khác, sự tương thân tương ái trong lúc hoạn nạn. Với các hành động “ tự làm gương” đó đã làm cho nhiều người trong chúng ta phải suy nghĩ mà tự giác tiết chế những hành vi xấu của mình, mà điều chỉnh các hành vi của mình cho phù hợp với lợi ích của cộng đồng xã hội. Nguyên nhân của sự thiếu ý thức trách nhiệm xá hội và thói vô cảm là vì đâu? Thứ nhất xuất phát từ xã hội. Thời kỳ Cộng sản Nguyên thủy trình độ phát triển còn thấp kém, con người phải nưong tựa, gắn bó và giúp đỡ lẫn nhau chống chọi lại với những khó khăn của thiên nhiên. Mọi thành quả trong thời kỳ này đều phục vụ lợi ích cho cộng đồng. Nhưng, từ khi công cụ kim khí ra đời, con người tiến đến đủ sống và tạo ra sản phẩm dư thừa. Tuy nhiên, sản phẩm dư thừa này không được chia đều cho mỗi cá nhân mà bị chiếm đoạt bởi những người cơ hội. Mọi người không được thừa hưởng như nhau, sự chiếm dụng "của công làm của riêng"đã gây nên sự bất công trong xã hội, thế là không ai còn muốn đóng góp vào "cái chung" nữa. Ý thức trách nhiệm xã hội bị phá hủy từ đó. Đất nước ta trải qua hàng ngàn năm ở chế độ quân chủ. Thời kỳ này lo cho xã hội là công việc của vua chúa, quan lại, dân không có quyền cũng như không được phép bàn chuyện "trị quốc". Thần dân đã bị giết chết đi ý thức trách nhiệm xã hội bởi có muốn cũng không được. Sau khi xã hội phong kiến sụp đổ, đất nước lại lâm vào hoàn cảnh chiến tranh. Khi chiến tranh thúc, chính sách bao cấp của nhà nước đã tạo nên tâm lý "ỷ lại" và yếu tố như một mã gen di truyền cho đến ngày nay khiến người dân trở nên thụ động và thờ ơ, vô cảm với xã hội. Thứ hai là gia đình, gia đình là tế bào của xã hội, bộ mặt của xã hội cũng xuất phát từ trong gia đình mà ra. Ngày nay một thực trạng khả phố biến ở nhiều gia đình khá giả là ông bố bà mẹ đặc biệt quan tâm "tài năng" cho các con mình khi còn rất bé. Các bé được chú trọng đào tạo tài năng để chí ít không trở thành "hiện tượng" thì cũng phải cho bằng người ta mà quên đi giáo dục ý thức chia sẻ với cộng đồng. Trong khi đó, những đứa trẻ trong những gia đình khó khăn thì phải bươn trải cho cuộc sống hàng ngày. Bàn thân của mình còn không được đầy đủ thì lấy gì mà nghĩ cho người khác. Mà nếu sau này chúng thành danh đó cũng là nhờ những công lao cửa cha mẹ, nên chúng “trả ơn" cho gia đình hơn là "báo đáp" xã hội cũng là điều dễ hiểu nên "ăn cơm nhà, thổi tù và hàng tổng" là câu nói thể hiện yếu tố này. Thứ ba, một bản năng tự nhiên của con người chúng ta là luôn chăm lo cho bản thân của mình trước đã. Khi làm bất cứ việc gì thì luôn tự hòi "tôi sẽ được gì”. Câu nói “ hãy cho đi rồi bạn sẽ được nhận”, nhưng không hẳn ai cũng biết những giá trị mà họ nhận được là gìcho nên các hoạt động thể hiện tinh thần cống hiến cho cộng đồng thường không được ủng hộ và phát huy rộng rãi. Qua đó cho chúng ta thấy cá nhân chưa thể hiện được vai trò của người người công dân trong xã hội, gia đình chưa thể hiện hết nhiệm vụ giáo dục của mình, va môi trường xã hội chưa tốt để vun bón cho ý thức xã hội. Muốn mỗi cá nhân có ý thức trách nhiệm với xã hội thì trước tiên phải làm họ nhận thức được các giá trị mà mình đã cống hiến. Phải làm cho họ hiểu những việc làm cống hiến cho xã hội không chỉ đơn thuần là "cho đi", mà ngược lại họ sẽ "nhận lại" được rất nhiều. Ngoài ra muốn cá nhân chăm lo cho xã hội, đặt nhu cầu lợi ích chung của xã hội lên trên thì xã hội cũng phải có nhiệm vụ đảm bảo công bằng cho nhu cầu và lợi ích chinh đáng của cá nhân, bởi suy cho cùng cá nhân chỉ đóng góp cho xã hội khi họ được thừa hưởng nhu cầu và lợi ích từ xã hội. Chẳng hạn như tiền thuế từ cá nhân đóng phải được sư dụng có hiệu quả, tức là phái phục vụ lợi ích cho cá nhân như xây dựng đường xá, mở bệnh viện trường học, chăm lo cho an sinh xã hội. Nhưng, nếu tiền thuế này bị rơi vào "túi riêng" (tham nhũng) thi chăng ai muốn đóng thuế nữa, như vậy sẽ có tình trạng trốn thuế tràn lan. Cho nên, một xã hội minh bạch, công bằng và dân chủ sẽ làm cho công dân phát huy cao độ ý thức trách nhiệm với xã hội. Một xã hội trong quá trình vận động và đổi thay, nó sinh ra biết bao tiềm năng thời cơ và thuận lợi, nhưng nó cũng mang lại không ít những vấn nạn và thách thức khó lường. Do đó cần phải có môi trường chuyên biệt xây đắp "bờ đê” không để những vấn nạn này rò rỉ mà phải đi theo "dòng chảy", cuốn theo phương hướng tự nhiên. Môi trường chuyên biệt này chính là môi trường của "xã hội dân sự". Xã hội dân sự ở đây được hiểu là một mảng của đời sống xã hội có tổ chức, tính tự nguyện, (hầu như) tự tài trợ, độc lập với nhà nước, và gắn bó với nhau bằng một trật tự pháp lý hay một số nguyên tắc chung. Xã hội dân sự là xã hội mà ở đó người dân biết tự lo lấy cho minh rất nhiều chuyện, biết tự tổ chức lại để phát huy năng lực sáng tạo, hiện thực hóa các ý tường và để hợp tác với nhà nước nhằm thăng tiến tới những lợi ích công và đạt tới một nền quản trị quốc gia minh bạch, hiệu quả và có trách nhiệm. Xã hội dân chủ thường được hình thành dưới dạng các tổ chức do người dân làm chủ như các hội từ thiện, các hiệp hội, các công đoàn, các nhóm tương trợ, các phong trào xã hội, các hiệp hội kinh doanh, các liên minh, và các đoàn luật sư... Các tổ chức này có đường lối hoạt động, chương trình làm việc, ngân sách và trách nhiệm rõ ràng nhằm xây dựng chăm lo và bảo vệ các lợi ích chung cho cả cộng đồng và thông qua đó các hội viên sẽ được thực hành ý thức trách nhiệm của hội. Nhưng, như vụ nhà máy Vedan thả nước thải ra sông thị vải gây ô nhiễm môi trường gần 9 năm mới bị phát hiện thì chứng tỏ xã hội dân sự ở nước ta còn thiếu sinh động. Bởi lẽ, ngay từ những ngày đầu người dân ở gần đã phát hiện ra hành vi sai trái của công ty này và họ đã gửi rất nhiều lá đơn lên chính quyển địa phương để tố cáo. Như đã phân tích ở trên, xã hội phát triển thì luôn kèm theo những vấn nạn mà chính quyền không thể nào "ôm" và giải quyết ngay được, cho nên xử lý thường rất chậm trễ khi "việc cũng đã lỡ rồi”. Nhưng nếu như chúng ta có được các hội đoàn chuyên bảo vệ môi trường, chỉ cần nhận được vài nguồn tin là họ liến phản ứng đánh động dư luận và ngăn chặn được ngay lúc đầu. Hay như khi có thiên tai xảy ra, chính các hội đoàn ngay tại địa phương sẽ thực hiện cứu trợ và giúp đỡ đồng bào trước khi có trợ giúp của chính quyền, ngoài ra có thể tránh được tình trạng "ăn chặn" . Tham nhũng cán bộ biến chất như báo chí đã từng đăng. Như vậy ta có thể thấy hội đoàn của xã hội dân sự tuy độc lập với nhà nưóc nhưng là "cánh tay đắc lực" của nhà nước, tham gia và quản lý cùng nhà nước, để hình thành nên xã hội công bình, minh bạch và dân chủ. Do đó, thiết nghĩ nên cần có một môi trường thuận lợi để làm nên xã hội dân sự sinh động, bằng các chính sách khuyến khích các hội đoàn phát triển. Chẳng hạn thông thoáng hơn cho các hội đoàn hoạt động, hay là trợ giúp ngân sách cho các hoạt động của hội đoàn bằng cách nếu cá nhân quyên góp tiền cho các hoạt động thiện nguyện sẽ được khấu trừ vào thuế thu nhập cá nhân. Cũng hợp lý thôi, tiền thuế dùng để chăm lo cho phúc lợi và phát triển xã hội thì các tổ chức thiện nguyện đều nhắm đến mục tiêu đó, nhưng điều quí trọng hơn sẽ làm cho người dân quan tâm đến xã hội, từ đó có thể phát huy vai trò và nghĩa vụ của mình trong xã hội, để rồi người người sống trong xã hội luôn có cách cư xử trong quan hệ dựa vào sự tin cậy, lòng bao dung, bác ái và vị tha, đó là những nền móng đầu tiên của xã hội Cộng Sản Chủ Nghĩa. Giữa cá nhân và xã hội rất khó tương tác với nhau nếu không có vai trò của gia đình như nhà xã hội học Ba Lan Szczepan - ski đã đưa ra nhận định: “ gia đình là môi trường đầu tiên và môi trường xã hội con người và là chủ thể của sự giáo dục." Thật vậy, giáo dục gia đình là cơ sở đầu tiên để con người phát triển nhân cách thành người công dân tốt, có ích cho gia đình và cho xã hội. Tuy nhiên, có thể nói giáo dục từ trong gia đình về ý thức trách nhiệm xã hội ta chưa được xây dựng đúng mức, cha mẹ lấy vật chất để làm "mồi nhử" cho con mình, đại loại như "nếu con làm thế này thế kia thì mẹ (bố) sẽ thường cho con” như thế sẽ giết chết đi tinh thần trách nhiệm khi nó lớn lên vì có lợi ích vật chất mới cuốn hút được nó. Do đó xin các ông bố bà mẹ phải rất thận trọng trong việc rèn luyện nhân cách của trẻ con, Giáo dục ý thức trách nhiệm xã hội cho trẻ trong gia đình từ những việc làm rất đơn giản như phụ giúp mẹ gom quần áo hay sách vở cũ gửi tặng cho những bạn khó khăn hơn, hay bỏ tiền ống giúp đỡ đồng bào lúc gặp thiên tai, hay là dạy cho trẻ lòng thương cảm rung động trước những mảnh đời bất hạnh, như Kark Marx đã từng nói: Chỉ có con vật mới có thế quay lưng lại trước khổ đau của đồng loại mà chăm bộ lông của nó”. Đức tính này chính là căn bản thực sự của hạnh phúc và của đức tính trong tương lai cần phải được in sâu vào trí óc của đứa trẻ càng sớm càng tốt, ngay khi dứa trẻ bắt đầu hiếu biết; sau hết, những người trong gia đình phải có nhiệm quan tâm triển khai thêm tính tình này bằng mọi phương tiện có thể được. Tuy nhiên, với "đặc tính gia đình" đã quá ăn sâu vào "ý thức hệ" của mỗi chúng ta, cho nên giải pháp và kiên nghị nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm xã hội từ trong gia đình xem ra cũng chẳng sáng sủa gì, đại khái là cha mẹ không muốn lo việc đời thì cũng chẳng muốn con cái họ "mang vác" cuộc đời. Cho nên bây giờ cần phải có một môi trưòng giáo dục khác hoàn thiện và có hiệu quả hơn. Môi trường giáo dục đó chính là "nhà trường". Nhà trường là một không gian công, một môi trường hoá riêng biệt thực hiện giáo dục. Sẽ là rất hiệu quả khi nhà trường quan tâm nhiều hơn đến việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho mọi người công dân ngay từ khi còn ngồi trên ghế nhà trường cũng như chăm lo xây dựng thành "thói quen" về nhân cách công dân sau này. Nên bắt đầu xây dựng và phát triển ý thức trách nhiệm xã hội từ trong học đường ngay bây giờ là rất cần thiết, học đường là nơi tất cả chúng ta đac phải trải qua hàng chục năm, và nơi đây là một xã hội thu nhỏ để chúng ta “ học” và "hành" ý thức trách nhiệm xã hội của mỗi công dân, và bên cạnh đó những Viện nghiên cứu Giáo dục công dân để "theo và đuổi” thói vô cảm của con người. Chỉ khi nào xuất phát từ ý thức trách nhiệm đối với bản thân xã hội thì công dân mói tự nguyện tham gia vào các hoạt động xã hội và xây dựng những cái tốt và mang lại lợi ích cho cộng đồng. Ý thức trách nhiệm xã hội cần được xây dựng, thực hành và phát huy để trở thành một thói quen, nếp sống và cần được vun đắp liên tục từ khi chúng ta có được nhận thức cho đến hết một đời. Gia đình là môi trường quan trọng đầu tiên giáo dục ý thức trách nhiệm cho mỗi cá nhân, học đường là môi trường quan trọng thứ hai giúp cá nhân hoàn thiện đức tính này, vì thế gia đình và nhà trường cần thể hiện được vai trò đào luyện nhân cách cho mỗi cá nhân để sau này có thể trở thành người công dân tốt trong xã hội, và kể đến là cần xây dựng, một xã hội dân sự sinh động hơn. Khi công dân ý thức được trách nhiệm thể hiện vai trò và nghĩa vụ công dân trong sinh hoạt xã hội chắc chắn sẽ góp phần tạo nên một xã hội như tất cả chúng ta hằng mong ước. Do đó, trước tiên ngay bây giờ hãy đánh thức lương tâm của mỗi con người bằng chính lương tâm của chúng ta. Phạm Lê Vương Cúc Xem thêm: Video bài giảng môn Văn học >>>>> Luyện thi ĐH-THPT Quốc Gia 2016 bám sát cấu trúc Bộ GD&ĐT bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng đến từ các trung tâm Luyện thi ĐH hàng đầu Hà Nội, các Trường THPT Chuyên và Trường Đại học. ... thu nhỏ để “ học” "hành" ý thức trách nhiệm xã hội công dân, bên cạnh Viện nghiên cứu Giáo dục công dân để "theo đuổi” thói vô cảm người Chỉ xuất phát từ ý thức trách nhiệm thân xã hội công dân... việc giáo dục ý thức trách nhiệm cho người công dân từ ngồi ghế nhà trường chăm lo xây dựng thành "thói quen" nhân cách công dân sau Nên bắt đầu xây dựng phát triển ý thức trách nhiệm xã hội từ... đình chưa thể hết nhiệm vụ giáo dục mình, va môi trường xã hội chưa tốt để vun bón cho ý thức xã hội Muốn cá nhân có ý thức trách nhiệm với xã hội trước tiên phải làm họ nhận thức giá trị mà cống

Ngày đăng: 03/10/2015, 01:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w