Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

85 199 0
Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Lời nói đầu Chơng 1: Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất 1.1. Tín dụng Ngân hàng và vai trò của tín dụng Ngân hàng đối với phát triển kinh tế hộ sản xuất 1.1.1. Tín dụng Ngân hàng 1.1.1.1. Khái niệm Tín dụng là một phạm trù kinh tế phản ánh mối quan hệ giao dich giữa hai chủ thể, trong đó một bên chuyển giao một lợng giá trị sang cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất định, đồng thời bên nhận đợc phải cam kết trả với một lợng giá trị lớn hơn theo thời hạn đã thoả thuận TDNH là mối quan hệ tin dụng giữa một bên là Ngân hàng với một bên là các chủ thể khác trong NKT, trong đó Ngân hàng đóng vai trò là ng- ời đi huy động để cho vay. Giá (lãi suất) của khoản vay do Ngân hàng ấn định cho khách hàng vay là mức lợi tức mà khách hàng phải trả trong suốt khoản thời gian tồn tại của khoản vay. Chủ thể tham gia trong quan hệ TDNH là Ngân hàng, Nhà nớc, Doanh nghiệp và hộ dân c. Đối tợng đợc sử dụng để cho vay ở đây là tiền, nó không chịu sự giới hạn theo hàng hoá, vận động đa phơng đa chiều. Đây là đặc điểm khác biệt giữa TDNH với các loại hình tín dụng khác. TDNH đối với hộ sản xuất là tín dụng mà một bên chủ thể tín dụng là NH, một bên là các hộ sản xuất. 1.1.1.2. Đặc trng của tín dụng 1 - Tín dụng là sự cung cấp một lợng giá trị dựa trên cơ sở lòng tin. ở đây ngời cho vay tin tởng ngời đi vay sử dụng vốn vay có hiệu quả sau một thời gian nhất định và do đó có khả năng trả nợ . - Tín dụng là sự chuyển nhợng một lợng giá trị có thời hạn . Để đảm bảo thu hồi nợ đúng hạn, ngời cho vay thờng xác định rõ thời gian cho vay. Việc xác định thời hạn cho vay dựa vào: + Quá trình luân chuyển vốn của đối tợng vay. Có nghĩa là thời hạn cho vay phải phù hơp với chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay thì lúc đó ngời vay mới có điều kiện trả nợ. Nếu thời hạn cho vay nhỏ hơn chu kỳ luân chuyển vốn của đối tợng vay khi đến hạn khách hàng cha có nguồn để trả nợ sẽ gây khó khăn cho khách hàng. Ngợc lại, nếu thời hạn cho vay dài hơn chu kỳ luân chuyển vốn sẽ tạo điều kiện cho khách hàng sử dụng vốn không đúng mục đích và không có nguồn để trả nợ, nhng nếu có nguồn thu nhập khác ngoài nguồn thu chính thì có thể thu nợ từ nguồn đó. Vì vậy, thời hạn cho vay có thể ngắn hơn chu kỳ sản xuất kinh doanh. Việc xác định thời hạn cho vay không chỉ dựa vào chu kỳ luân chuyển vốn của đối t- ợng vay mà còn dựa vào tính chất vốn của ngời cho vay có thể dài hơn và ngợc lại thì thời hạn cho vay ngắn hơn để đảm bảo khả năng thanh toán của Ngân hàng. - Tín dụng là sự chuyển nhợng tạm thời một lợng giá trị trên nguyên tắc phải hoàn trả cả gốc và lãi. Đây là thuộc tính riêng của tín dụng. Vì vốn cho vay của Ngân hàng là vốn huy động của những ngời tạm thời thừa nên sau một thời gian nhất định Ngân hàng phải trả lại cho ngời kỳ thác. Mặt khác, Ngân hàng cần phải có nguồn để bù đắp chi phí hoạt động nh: khấu hao tài sản cố định, trả lơng cán bộ công nhân viên, chi phí văn phòng phẩm nên ngời vay vốn ngoài việc trả nợ gốc còn phải trả cho Ngân hàng một khoản lãi. 2 1.1.1.3. Các phơng thức cấp tín dụng chủ yếu của Ngân hàng a. Cho vay trực tiếp từng lần Đây là hình thức cho vay phổ biến của NH đối với các khách hàng không có nhu cầu vay vốn thờng xuyên. Mỗi lần vay khách hàng phải làm đơn và giải trình cho NH phơng án sản xuất kinh doanh. NH sẽ tiến hành thẩm định phân tích khách hàng xem có đủ điều kiện và an toàn để cho vay hay không. Nếu NH xét thấy đủ điều kiện ký kết hợp đồng cho vay, xác định quy mô cho vay, thời hạn giải ngân, mức lãi suất và các điều kiện ràng buộc khác cần thiết. Theo từng kỳ hạn nợ trong hợp đồng, NH sẽ tiến hành thu gốc và lãi. Quá trình khách hàng sử dụng vốn vay, NH sẽ kiểm soát mục đích sử dụng tiền vay và hiệu quả dự án. Nếu thấy có dấu hiệu vi phạm hợp đồng NH sẽ huỷ hợp đồng, thu nợ trớc hạn hoặc chuyển nợ quá hạn. b. Cho vay theo hạn mức HMTD là mức d nọ tín dụng tối đa đợc duy trì trong một thời hạn nhất định mà tổ chức tín dụng và khách hàng đã thoả thuận trong HĐTD Đây là nghiệp vụ tín dụng mà theo đó Ngân hàng thoả thuận cấp cho khách hàng một HMTD. Trong kì khách hàng có thể thực hiện vay và trả nhiều lần, song d nợ không vợt quá HMTD. Mỗi lần vay khách hàng chỉ cần trình bày phơng án kinh doanh sử dụng tiền vay, nộp các chứng từ chứng minh đã mua hàng hoá hoặc dịch vụ, nêu yêu cầu vay và làm giấy nhận nợ. Sau khi kiểm tra tính hợp pháp và hợp lệ của chứng từ, Ngân hàng sẽ tiến hành giải ngân cho khách hàng. 3 Thời hạn cho vay đợc xác định trên HĐTD hoặc trên từng giấy nhận nợ phù hợp với chu kỳ sản xuất kinh doanh và khả năng trả nợ của khách hàng, nếu khách hàng kinh doanh tổng hợp thì lựa chọn chu kì kinh doanh dài nhất hoặc chiếm tỷ trọng lớn nhất để xác định thời hạn cho vay. Thời hạn cho vay trên giấy nhận nợ có thể không phù hợp với thời hạn hiệu lực của HMTD. Cho vay theo HMTD là hình thức cho vay thuận tiện cho những khách hàng vay mợn thờng xuyên, vốn vay tham gia thờng xuyên vào quá trình sản xuất kinh doanh. c. Cho vay luân chuyển Là nghiệp vụ dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá. Doanh nghiệp khi mua hàng hoá có thê thiếu vốn. Ngân hàng có thể cho vay để khách hàng mua hàng và sẽ thu đợc nợ khi doanh nghiệp bán hàng. Đầu năm hoặc đầu quý ngời vay phải làm đơn xin vay luân chuyển. Ngân hàng và khách hàng sẽ thoả thuận với nhau về phơng thức vay,HMTD, lãi suất và phơng thức trả lãi, các nguồn cung cấp hàng hoá và khả năng tiêu thụ. HMTD có thể thoả thuận trong một năm hoặc vài năm. Đây không phải là thời hạn hoàn trả mà là thời hạn để Ngân hàng xem xét mối quan hệ vói khách hàng và quyết định có cho vay nữa hay không tuỳ mối quan hệ giữa Ngân hàng và khách hàng cũng nh tinh hình tài chính của Ngân hàng. Khi vay, khách hàng chỉ cần gửi đến Ngân hàng các chứng từ hoá đơn nhập hàng và số tiền vay. Ngân hàng sẽ cho vay và trả tiền cho ngời bán, theo hình thức này, giá trị hàng hoá mua vào (Có hoá đơn, hợp pháp, hợp lệ đúng đối tợng) đều là đối tợng đợc Ngân hàng cho vay; thu nhập bán hàng đều là nguồn để chi trả cho Ngân hàng. Tuy nhiên Ngân hàng có thể chỉ cho vay đối với một tỷ lệ nhất định tuỳ theo khối lợng và quan hệ nợ 4 nần của ngời vay. Các khoản phải thu và cả hàng hoá trong kho của khách hàng trở thành vật đảm bảo cho khoản vay. Cho vay luân chuyển thờng áp dụng với các doanh nghiệp thơng nghiệp hoặc các doanh nghiệp sản xuất có chu kỳ tiêu thụ ngắn ngày, có quan hệ vay trả thờng xuyên với Ngân hàng. Cho vay luân chuyển rất thuận tiện cho khách hàng. Thủ tục vay chỉ cần một lần cho nhiều lận vay. Khách hàng đợc đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời, vì vậy việc thanh toán cho ngời cung cấp sẽ nhanh gọn hơn. Song nếu nh doanh nghiệp gặp khó khăn trong tiêu thụ hàng hoá, dịch vụ thì NH sẽ gặp khó khăn trong việc thu hồi vốn do thời hạn của khoản vay không đợc quy định rõ ràng. Cho vay luân chuyển dựa trên sự luân chuyển của hàng hoá cả Ngân hàng lẫn doanh nghiệp đều phải nghiên cứu kế hoạch lu chuyển hàng hoá để dự đoán dòng ngân quỹ trong thời gian tớitừ đó xác tới một thời hạn cho vay hợp lý nhất. d. Cho vay trả góp Cho vay trả góp là hình thức tín dụng mà theo đó Ngân hàng cho phép khách hàng trả gốc và lãi làm nhiều lần trong thời hạn tín dụng đã thoả thuận. Cho vay trả góp thờng áp dụng đối với các khoản vay trung và dài hạn, tài trợ cho TSCĐ, hàng lâu bền hoặc đối với các khoản cho vay tiêu dùng. Số tiền trả mỗi lần đợc tính toán sao cho phù hợp với khả năng trả nợ của khách hàng (thờng là từ khấu hao và thu nhập sau thuế của dự án, hoặc thu nhập hàng kì của ngời tiêu dùng). Ngân hàng thờng cho vay trả góp đối với ngời tiêu dùng thông qua hạn mức nhất định. Ngân hàng sẽ thanh toán cho ngời bán về số hàng hoá mà khách hàng mua trả góp. Các cửa hàng bán nhận tiền ngay sau khi bán 5 hàng từ phía Ngân hàng và làm đại lý thu tiền cho Ngân hàng, hoặc khách hàng trả trực tiếp cho cửa hàng. Đây là hình thức tín dụng tài trợ cho ngời mua (qua đó đến ngời bán) nhằm khuyến khích tiêu thụ hàng hoá. Cho vay trả góp thờng rủi ro cao do khách hàng thờng thế chấp bằng hàng hoá trả góp. Khả năng trả nợ phụ thuộc vào thu nhập đều đặn của ngời vay. Nếu ngời vay mất việc, ốm đau, thu nhập giảm sút thì khả năng thu nợ của Ngân hàng cũng bị ảnh hởng. Chính vì rủi ro cao nên lãi suất cho vay trả góp thờng là cao nhất trong khung lãi suất cho vay của Ngân hàng. e. Cho vay thấu chi Cho vay thấu chi là nghiệp vụ cho vay qua đó Ngân hàng cho phép ngời vay đợc chi trội số d tiền gửi thanh toán của mình đến một giới hạn nhất định trong một khoảng thời gian xác định. Giới hạn này gọi là hạn mức thấu chi. Đây là hình thức tín dụng ngắn hạn, linh hoạt, thủ tục đơn giản, phần lớn không có tài sản đảm bảo, có thể cấp cho cả doanh nghiệp và cá nhân song chỉ chủ yếu cấp cho khách hàng có độ tin cậy cao, thu nhập đều đặn và kì thu nhập ngắn. Để đợc thấu chi khách hàng phải làm đơn xin Ngân hàng hạn mức thấu chi và thời gian thấu chi (khách hàng có thể phải trả phí cam kết cho Ngân hàng). Trong quá trình hoạt động, khách hàng có thể kí séc, lập uỷ nhiệm chivợt quá số d tiền gửi để trả (song trong hạn mức thấu chi). Khi khách hàng có tiền nhập về tài khoản tiền gửi Ngân hàng sẽ tiến hành thu nợ gốc và lãi. Số lãi mà khách hàng phải trả: Lãi = Lãi suất thấu chi * Thời gian thấu chi*Số tiền thấu chi f. Cho vay gián tiếp 6 Cho vay gián tiếp là hình thức Ngân hàng cho khách hàng vay thông qua các tổ chức trung gian. Đó là các tổ, đội, hội, nhóm nh nhóm sản xuất, Hội nông dân, Hội cựu chiến binh, Hội phụ nữ Các tổ chức này thờng liên kết các thành viên theo một mục đích riêng, song chủ yếu là để hỗ trợ lẫn nhau, bảo vệ quyền lợi cho mỗi thành viên. Vì vậy, việc phát triển kinh tế, làm giàu, xoá đói giảm nghèo luôn đợc các trung gian rất quan tâm. Trong phơng thức cho vay này Ngân hàng có thể chuyển một vài khâu của hoạt động cho vay sang các tổ chức trung gian nh thu nợ, phát tiền vayTổ chức trung gian cũng có thể đứng ra tín chấp cho các thành viên vay, hoặc các thành viên trong nhóm bảo lãnh cho một thành viên vay. Điều này rất thuận tiện khi ngời vay không có hoặc không đủ tài sản thế chấp. Tuy nhiên để các tổ chức trung gian hoạt độnghiệu quả thì các tổ chức trung gian cũng bị mất chi phí, vì vậy Ngân hàng phải trích một phần thu nhập cho các tổ chức trung gian. Ngân hàng cũng có thể cho vay thông qua các ngời bán lẻ các sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất. Việc cho vay theo cách này hạn chế ngời vay sử dụng tiền sai mục đích. Cho vay gián tiếp thờng áp dụng đối với thị trờng có nhiều món vay nhỏ, ngời vay phân tán, cách xa Ngân hàng. Trong trờng hợp nh vậy cho vay thông qua trung gian có thể tiết kiệm chi phí cho vay (phân tích, giám sát, thu nợ) Cho vay thông qua trung gian nhằm giảm bớt rủi ro, chi phí của Ngân hàng, tuy nhiên nó cũng bộc lộ những khuyết điểm. Nhiều trung gian đã lợi dụng vị thế của mình và nếu ngân hàng không kiểm soát tốt sẽ tăng lãi suất cho vay để cho vay ngợc lại, hoặc giữ lấy số tiền của các thành viên khác cho riêng mình. Các nhà bán lẻ có thể lợi dụng để bán hàng kém chất lợng hoặc bán với giá đắt cho ngời vay vốn. 7 g. Các phơng thức cho vay khác: Mà pháp luật không cấm phù hợp với quy định tại quy chế số 1627/2002/QĐ-NHNN và điều kiện hoạt động kinh doanh của tổ chức tín dụng và đặc điểm của khách hàng vay vốn 1.1.1.4. Các nguyên tắc và điều kiện đảm bảo của tín dụng Ngân hàng a. Các nguyên tắc tín dụng Đặc thù của hoạt động Ngân hàng nói chung và hoạt động tín dụng nói riêng là hàm chứa rất nhiều rủi ro vì mọi rủi ro của khách hàng đều liên đới hoặc trực tiếp ảnh hởng đến Ngân hàng. Để giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng của mình các Ngân hàng thờng tiến hành phân loại và lựa chọn khách hàng, tức là lựa chọn cho mình những khách hàng tốt nhất, những khách hàng có thể đảm bảo tính an toàn, tính sinh lời của Ngân hàng. Sự lựa chọn này dựa trên một số nguyên tắc tín dụng, các nguyên tắc tín dụng này đợc cụ thể hoá trong các quy định của NHNN và NHTM bao gồm: Thứ nhất: Khách hàng phải cam kết hoàn trả vốn (gốc) và lãi với thời gian xác định. Với nguyên tắc này Ngân hàng có thể kế hoạch hoá đợc các dòng tiền ra_vào để đáp ứng nhu cầu thanh khoản. Các khoản tín dụng của Ngân hàng chủ yếu có nguồn gốc từ các khoản tiền gửi của khách hàng và các khoản Ngân hàng đi vay mợn và Ngân hàng phải trả gốc và lãi theo đúng cam kết. Do vậy Ngân hàng luôn yêu cầu khách hàng thực hiện đúng cam kết này. Đây là điều kiện để Ngân hàng phát triển. - Thứ hai: Khách hàng phải cam kết sử dụng vốn đúng mục đích đã thoả thuận với Ngân hàng, đó là những thoả thuận không trái với quy định của pháp luật và các quy định khác của Ngân hàng cấp trên. Luật pháp quy định phạm vi hoạt động của Ngân hàng và Ngân hàng phải hoạt động trong phạm vi đợc khống chế. Thực hiện nguyên tắc này Ngân hàng quản lý xem các khách hàng của mình có sử dụng vốn đúng với dự án đã đợc Ngân hàng 8 thẩm định là hiệu quả, và các hoạt động của khách hàng không đợc đi ngợc lại với các quy định của pháp luật. Điều này giúp Ngân hàng quản lý đợc nguồn vốn của mình. Mục đích tài trợ đợc ghi trong hợp đồng tín dụng đảm bảo Ngân hàng không tài trợ cho các hoạt động luật pháp và việc tài trợ đó phù hợp với cơng lĩnh hoạt động của Ngân hàng. b. Các điều kiện đảm bảo tín dụng NH chỉ xem xét cho vay khi khách hàng có đủ các điều kiện sau: +Thứ nhất: Có năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm hành vi dân sự theo quy định của pháp luật + Thứ hai : Có mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. + Thứ ba: có khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết, cụ thể: - Có vốn tự có tham gia vào dự án. - Kinh doanh có hiệu quả: có lãi, trờng hợp lỗ thì phải có phơng án khả thi khắc phục lỗ đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. Đối với khách hàng vay vốn nhu cầu đời sống thì phải có nguồn thu ổn định để trả nợ NH. + Thứ t: Có dự án đầu t, phơng án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và có hiệu quả hoặc có dự án đầu t, phơng án phục vụ đời sống khả thi. + Thứ năm: Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của chính phủ, NHNN Việt Nam và hớng dẫn của các NHTM và các TCTD. 1.2 Vai trò của hộ sản xuất đối với nền kinh tế đất nớc trong giai đoạn CNH_HĐH đất nớc 9 1.2.1. Khái niệm hộ sản xuất: Theo nghị định 14/CP ngày 02/03/1993 của Chính phủ thì Hộ sản xuất bao gồm: Các hộ nông dân, hộ t nhân, cá thể, công ty cổ phần, các tổ chức hợp tác. Các DN, các thành viên của HTX, tập đoàn sản xuất của cac DNNN hoạt động sản xuất kinh doanh trong các ngành Nông- Lâm- Ng- Diêm nghiệp, tiểu thủ công nghiệp ở nông thôn. Nh vậy hộ sản xuất theo nghị định 14/CP bao gồm nhiều loại hình sở hữu. Trong đó có cả sở hữu Nhà nớc. Để có thái độ đối xử thích hợp trong hoạt động tín dụng đối với các loại hình sở hữu để đảm bảo phù hợp với cơ chế quản lí tín dụng do NHNN ban hành. NHNo&PTNT Việt Nam đã có qui định số 499/NĐNT ngày 2//9/1993 giải thích khái niệm về hợp tác xã nh sau Hộ sản xuất là một đơn vị kinh tế tự chủ, trực tiếp hoạt động kinh doanh, là chủ thể trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh và chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Có hai loại hộ vay vốn: Hộ loại 1: Bao gồm hộ chuyên sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, ng nghiệp, diêm nghiệp có tính chất tự sản, tự tiêu, hộ cá thể t nhân làm kinh tế gia đình theo nghị định 29 ngày 29/3/1993. Hộ là những thành viên nhận khoán của các tổ chức kinh tế hợp tác các DNNN. Hộ loại 2: Là hộ sản xuất kinh doanh theo luật định bao gồm các hộ: Hộ t nhân, hộ làm nhóm sản xuất kinh doanh, tổ chức theo nghị định 66/HĐBT ngày 2/3/1992 hợp tác xã tổ chức theo điều lệ hợp tác xã, do Nhà nớc qui định, công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn, tổ chức theo luật doanh nghiệp t nhân ngày 21/12/1990. Các loại hộ nói trên hoạt động trong 10 [...]... đã thúc đẩy quá trình tập trung vốn , tập trung sản xuất trên cơ sở đó góp phần tích cực vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn Trong NKT bao cấp, việc huy động vốn hay cho vay vốn không phải là mục tiêu sống còn của hoạt động tín dụng, huy động vốn bao nhiêu , cho vay nh thế nào có đáp ứng đợc nhu cầu về vốn cho NKT hay không, thu hồi vốn đúng hạn không? đều đợc giải quyết theo cơ chế bao cấp... về kết quả kinh doanh và bảo toàn vốn đầu t Ngân hàng nông nghiệp huy n Kim Động có trụ sở tại Thị Trấn Lơng Bằng huy n Kim Động tỉnh Hng Yên Sau khi huy n Kim Thi tỉnh Hải Hng đợc tách thành 2 huy n Kim Động và Kim Thi, kể từ ngày 01 tháng 4 năm 1996, chi nhánh ngân hàng huy n kim động chính thức đi vào hoạt động trên cơ sở nâng cấp từ ngân hàng cấp III Kim Động trực thuộc chi 30 nhánh NH huy n Kim... trong huy n Cơ cấu tổ chc tại ngân hàng nông nghiệp huy n kim động Ban giám đốc Hội sở chính NH cấp III đức hợp Phòng kiểm tra Phòng hành chính Phòng kế toán Phòng kinh doanh NH cấp III trương xá 2.1.3 Những kết quả hoạt động kinh doanh chủ yếu của NHNo&PTNT Kim Động trong những gần đây 2.1.3.1 Công tác huy động vốn 33 Trong những năm qua công tác huy động vốn của ngân hàng nông nghiệp huy n Kim Động. .. ,vừa lòng khách đi phong cách giao dịch của cán bộ ngân hàng nông nghiệp huy n Kim Động mỗi ngày một văn minh, lịch sự hơn nên đã thu hút khách hàng đến giao dịch tiền gửi, tiền vay ngày một nhiều Kết quả là nguồn vốn huy động và d nợ đều tăng trởng qua các năm , thể hiện ở một số năm gần đây nh sau - Doanh số cho vay: Doanh số cho vay của chi nhánh tăng trởng đều qua các năm Năm 2002 đạt là 58276... TDNH với đặc trng luôn trả gốc và lãi giúp cho việc sử dụng vốnhiệu quả của các hộ sản xuất, các các doanh nghiệp chính điều này thể hiện u thế của TDNH so với việc cấp vốn ngân sách đầu t vào lĩnh vực này, vì khi đợc cấp vốn ngân sách, ngời sử dụng vốn thờng ít quan tâm đến sử dụng vốn một cách có hiệu quả do không phải hoàn trả lại vốn 20 Bốn là: TDNH góp phần hạn chế cho vay nặng lãi ở nông... phát triển kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN ở nớc ta - Phát huy tối đa nội lực của các hộ kinh tế, khai thác hết các tiềm năng về lao động và đất đai một cách hợp lý và có hiệu quả nhất - Góp phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngời nông dân, tạo điều kiện nâng cao dân trí, hình thành những thói quen tôt trong hoạt động kinh tế cho phù hợp với yêu cầu CNH_HĐH đất nớc - Đẩy lùi tệ... động, thúc đẩy mạnh cạnh tranh trong NKT hộ góp phần tạo nên một cơ cấu kinh tế hợp lý Trong môi trơng cạnh tranh, các chủ doanh nghiệp, các hộ sản xuất luôn hoạt động tìm kiếm và thực hiện nhiều biện pháp nh ứng dụng các thành tựu khoa học kỹ thuật, đổi mới công nghệ, nâng cao hiệu quả quản trị kinh doanh Để làm đợc điều nay, đòi hỏi một lợng vốn lớn Chính TDNH sẽ là ngời tài trợ cho nhu cầu này, đặc... nguồn vốn tiềm tàng với chi phí thấp để kinh doanh tín dụng có hiệu quả 19 Do vậy có thể nói rằng, cùng với các hoạt động tài chính và thơng mại, tín dụng góp phần vào quá trình vận động liên tục của nguồn vốn, làm tăng tốc độ chu chuyển tiền tệ trong xã hội nói chung và trong NKT hộ nói riêng, góp phần thúc đẩy quá trình tăng trởng của NKT Ba là: TTDNH tác dụng có hiệu quả đến nhịp độ phát triển sôi động, ... triển khai hình thức huy động vốn đến từng khu vực dân c có các nguồn vốn để gửi tiền vào ngân hàng đợc thuận tiện, an toàn và nhanh chóng Hiện nay chi nhánh đã và đang thực hiện chi trả lãi tiền gửi tiết kiệm trớc hạn nhằm khuyến khích ngời gửi tiền Bảng 1: Nguồn vốn huy động trong những năm gần đây Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu 2002 2003 2004 Tổng 62340 76935 90808 Theo loại tiền huy động VNĐ 55000 60935... 6525 7980 9570 ( Báo cáo kết quả kinh doanh NHNo&PTNT Kim Động 2002-2004) con số này tăng lên 76935 triệu đồng, tăng hơn năm trớc 14595 triệu đồng, tốc độ tăng 23.4%, năm 2004 đạt 90080 triệu đồng tăng so với năm 2003 là 13145 triệu đồng, tốc độ tăng 17% Trong đó, huy động vốn bằng VND chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn, thờng chiếm khoảng 79%-83% 34 nguồn vốn huy động đợc Nếu phân chia theo nguồn

Ngày đăng: 18/04/2013, 09:46

Hình ảnh liên quan

Bảng 3 :D nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Kim Động(2002-2004). Đơn vị : Triệu đồng. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Bảng 3.

D nợ quá hạn tại NHNo & PTNT Kim Động(2002-2004). Đơn vị : Triệu đồng Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 4: Cơ cấu d nợ theo thời hạn cho vay - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Bảng 4.

Cơ cấu d nợ theo thời hạn cho vay Xem tại trang 37 của tài liệu.
Bảng 5 :D nợ theo thành phần kinh tế - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Bảng 5.

D nợ theo thành phần kinh tế Xem tại trang 38 của tài liệu.
Bảng 6: Kết quả tài chính - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Bảng 6.

Kết quả tài chính Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 7: Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002-2004.                                                                                                Đơn vị : Triệu đồng                - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Bảng 7.

Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002-2004. Đơn vị : Triệu đồng Xem tại trang 45 của tài liệu.
Bảng 8 :D nợ bình quân một hộ sản xuất. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Bảng 8.

D nợ bình quân một hộ sản xuất Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 9 :D nợ quá hạn hộ sản xuất Giai đoạn 2002-2004. - Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn

Bảng 9.

D nợ quá hạn hộ sản xuất Giai đoạn 2002-2004 Xem tại trang 49 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan