Doanh số cho vay đối với hộ sản xuất

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn (Trang 44 - 46)

Trong mấy năm trở lại đây cơ cấu luôn thay đổi theo chiều hớng tích cực. Năm 2004 nền kinh tế có tốc độ tăng trởng khá. Nhiều chính sách mới về phát triển nông nghiệp nông thôn của Đảng và Nhà nớc đa vào thực hiện, đã tạo cho hoạt động tín dụng hộ sản xuất có môi trờng thông thoáng nh mở rộng đầu t kinh tế trang trại, cho hộ gia đình vay vốn đến 30 triệu không phải thế chấp tài sản... cho nên doanh số cho vay đã thực hiện năm 2004 cao hơn hẳn các năm trớc

Bảng 7: Kết quả hoạt động cho vay đối với hộ sản xuất năm 2002 - 2004. Đơn vị : Triệu đồng chỉ tiêu 2002 2003 2004 DSCV DSTN D nợ DSCV DSTN D nợ DSCV DSTN D nợ Tổng số 58276 50623 54703 70557 61752 67444 90602 79877 85802 Ngắn hạn 30138 27331 31256 37278 29876 38672 47301 39938 47526 Tỷ trọng (%) 51,8 54 57 52,8 49,3 47,4 53 48,8 55,4 T- Dài hạn 28138 23292 23477 33297 31876 28772 43301 40939 38276 Tỷ trọng (%) 48,2 46 43 47,2 51,7 42,6 47 51,2 44,6

Nguồn : Các báo cáo tổng kết công tác tín dụng và hoạt động kinh doanh các năm 2002,2003, 2004

Xét về kỳ hạn cho vay, xu hớng dễ nhận thấy là doanh số cho vay ngắn hạn tăng dần trong khi doanh số cho vay trung- dài hạn lại giảm dần. Doanh số cho vay ngắn hạn có xu hớng gia tăng liên tục cả về số tuyệt đối và tơng đối, biểu hiện: Năm 2002 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 30138 triệu đồng chiếm 51,8% tổng DSCV của hộ sản xuất và số liệu này còn tăng hơn vào năm 2003 doanh số cho vay ngắn hạn đạt 37278triện đồng, chiếm 52,8% tổng DSCV. Đến năm 2004 doanh số cho vay ngắn hạn là 47301 triệu đồng chiếm 52,3% trong tổng doanh số cho vay trong năm.

Doanh số co vay trung –dài hạn có xu hơng giảm dần trong năm nh năm 2002 chiếm 48,2% trong tổng doanh số cho vay , đến năm 2003 chỉ chiếm 47,2% . Đến năm 2004 thì tỉ lệ nay chỉ còn là 47%

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn (Trang 44 - 46)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w