Đối với uỷ ban nhân dân huyện Kim Động.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn (Trang 79 - 84)

c. Từ phía các hộ sản xuất

3.4.2.Đối với uỷ ban nhân dân huyện Kim Động.

Trên cơ sở kế hoạch phát triển kinh tế của Huyện, đề nghị Huyện chỉ đạo các ngành chức năng có quy hoạch cụ thể kinh tế vùng, ngành nghề, cây con. Từ đó, chỉ đạo xây dựng các dự án khả thi làm căn cứ giúp Ngân hàng nghiên cứu đầu t phục vụ phát triển kinh tế địa phơng.

Chỉ đạo các cơ quan hữu quan phối hợp với nhau tạo điều kiện giúp đỡ

Ngân hàng trong việc xử lý tài sản đảm bảo. Tiếp tục chỉ đạo đẩy nhanh tiến độ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, tạo điều kiện cho các hộ vay vốn dễ dàng hơn.

Tăng cờng phối hợp giữa các ban ngành để làm công tác dự báo thị

trờng, đặc biệt là thị trờng nông phẩm tốt hơn.

Giành một số kinh phí của Huyện để hỗ trợ cho các hợp tác xã, các hộ sản xuất nâng cao trình độ quản lý, hiểu biết về kỹ thuật trồng trọt, chăn nuôi, chế biến.

3.4..3. Đối với Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Chính phủ đã ban hành văn bản về u đãi cho vay đối với mô hình kinh

tế trang trại, Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam nên sớm ban hành quy chế cho vay mô hình kinh tế này.

Đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam kiến nghị với các cơ quan chính phủ có biện pháp tăng cờng hiệu lực của các trung tâm bán đấu giá để hỗ

trợ NH xử lý nợ bằng các biện pháp nh xiết nợ, mua bán nợ, xử lý triệt để những khoản nợ khó đòi.

NHNo &PTNT Việt Nam cần nghiên cứu, tổng kết cho phù hợp hơn về

cơ chế cho vay qua tổ nhóm, cơ chế giải ngân, thu nợ mô hình tổ chức cho vay lu động, xác định rõ hình thức cho vay trang trại để mở rộng các mô hình có hiệu quả, tạo hành lang pháp lý rõ ràng, chặt chẽ, thuận lợi cho mở rộng và nâng cao chất lợng tín dụng đối với hộ sản xuất.

NHNo & PTNT Việt Nam cần định ra sản phẩm dịch vụ cải tiến phù

hợp với thực tế (với hộ nông dân, hộ sản xuất ) nh áp dụng hình thức tài khoản tiền gửi không kỳ hạn với nhiều mức lãi xuất khác nhau tuỳ thuộc vào số d trên tài khoản.

NHNo Việt Nam nên tiếp tục mở rộng mạng lới đến cấp xã hơn nữa để

chiếm lĩnh thị trờng, giữ vững khách hàng truyền thống trớc khi hiệp định thơng mại Việt - Mỹ có hiệu lực hoàn toàn. Đồng thời chuyển các Ngân hàng liên xã thành các đơn vị sinh lời, tạo điều kiện cho việc triển khai hệ thống khuyến khích cán bộ, hệ thống thông tin quản lý nhằm phân tích đầy đủ chính xác hơn nữa về tình hình hoạt động của mỗi chi nhánh.

3.4..4 Đối với NHNo & PTNT Kim Động.

Để nâng cao chất lợng tín dụng trớc hết cần quan tâm tới con ngời (Cán bộ tín dụng ) yếu tố con ngơì là trung tâm của mọi vấn đề. Triển khai đào tạo đội ngũ cán bộ có năng lực thấp, đào tạo và giúp đỡ cán bộ tín dụng có kiến thức về cơ chế thị trờng, những kiến thức về khoa học kỹ thuật liên quan đến hoạt động ngân hàng, bồi dỡng kiến thức pháp luật, có nh vậy cán bộ tín dụng mới có đủ khả năng đánh giá, thẩm định các dự án đầu t đạt kết quả. Đặc biệt nâng cao trình độ vi tính và ngoại ngữ để hớng tới việc "giao dịch một cửa".

Phối hợp với ban ngành kinh tế trong tỉnh phổ biến và triển khai mạnh

mẽ chủ trơng cho vay của Chính phủ theo quyết định 67/ QĐ- CP về chính sách tín dụng đối với việc phát triển nông nghiệp nông thôn.

Tăng cờng cơ sở vật chất: máy tính, các phơng tiện làm việc cho các chi nhánh, từng bớc hiện đại hoá ngân hàng, góp phần nâng cao vị thế Ngân hàng trên thị trờng.

Phối hợp với ngành liên quan để xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật

của từng loại cây con chủ yếu trên địa bàn, qua đó chỉ đạo NHNo huyện trực thuộc xây dựng định xuất đầu t phù hợp với thực tế trên địa bàn, chỉ đạo các chi nhánh ngân hàng trực thuộc phối hợp bới UBND phờng ( huyện ), xã thực hiện việc lập "Hồ sơ kinh tế địa phơng ", xây dựng đề án chiến lợc kinh doanh theo sự chỉ đạo của NHNo & PTNT Việt Nam, để giúp cho cán bộ tín dụng xác định chính xác nhu cầu của hộ.

Tăng cờng hơn nữa công tác tuyên truyền, quảng cáo hoạt động của

Ngân hàng trên các phơng tiện thông tin đại chúng, vận động khách hàng mở tài khoản tiền gửi t nhân và vận động thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân hàng.

Đề nghị NHNo & PTNT Việt Nam nghiên cứu chế độ u đãi cho đội

ngũ cán bộ tín dụng ở địa bàn nông thôn các chế độ về công tác phí thoả đáng, để khuyến khích cán bộ tín dụng bám sát địa bàn, hoàn thành suất sắc nhiệm vụ.

Đề nghị với chính phủ cho phép cho vay theo quyết định 67/ QĐ- CP

đối với nhu cầu vay vốn phục vụ tiêu thụ hàng nông sản tại nông thôn, những hộ kinh doanh nhỏ ở thành thị để tạo điều kiện cho khách hàng đợc vay vốn thuận tiện.

* Tóm lại, đầu t tín dụng đối với hộ sản xuất là một bộ phận quan trọng trong tổng thể các loại hoạt động kinh doanh của ngân hàng nông nghiệp. Để mở rộng tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất, cần phải có sự phối kết hợp đồng bộ của các cấp, các cơ quan, ban ngành liên quan và sự nỗ lực của bản thân Ngân hàng thì mới đạt đợc hiệu quả. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kết luận

Trong những năm vừa qua NHNo&PTNT Kim Động đã cho vay đối với hộ sản xuất lên tới hàng trăm tỷ đồng, là Ngân hàng dẫn đầu trong hệ thống NHTM cho vay hộ san xuất phát triển kinh tế, góp phần to lớn vào công cuộc CNH_HĐH nông nghiệp nông thôn, chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Bộ mặt kinh tế nông thôn huyện Kim Động đã và đang thay đổi từng ngày nhờ những đồng vốn quí báu của Ngân hàng. Bên cạnh những thành tựu đạt đợc, hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Kim Động vẫn còn gặp phải một số vớng mắc nhất định làm ảnh hởng đến khả năng tăng d nợ đối với thành phần kinh tế này. Với mong muốn NHNo&PTNT Kim Động tăng trởng và phát triển hoạt động kinh doanh một cách ổn định và hiệu quả, đáp ứng một cách tốt nhất nhu cầu về vốn, đặc biệt là vốn cho các hộ mở rộng sản xuất trong thời kỳ mới, trong khoá luận này em đi sâu nghiên cứu tìm hiểu hoạt động sản xuất, xu hớng vận động phát triển của hộ sản xuất trên địa bàn huyện Kim Động, tìm ra những nguyên nhân vớng mắc, những hạn chế trong việc mở rộng tín dụng đối với thành phần kinh tế này. Trên cớ sở đó em đề ra những hớng khắc phục, những kiến nghị đối với các cá nhân, tổ chức liên quan để hoạt động tín dụng phát triển kinh tê hộ phát triển hơn nữa.

Hy vọng rằng một số đóng góp ý kiến nho nhỏ của mình đối với một vấn đề tơng đối lớn, trong thời gian tới hoạt động tín dụng phát triển kinh tế hộ sản xuất tại NHNo&PTNT Kim Động có những bớc phát triển mới, bộ

mặt kinh tế xã hội nông thôn Huyện Kim Động ngày một cải thiện, cuộc sống ấm no hơn, phồn thịnh hơn.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn (Trang 79 - 84)