Thực trạng kinh tế hộ sản xuất tại huyện Kim Động

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn (Trang 43 - 44)

-Lực lợng lao động của huyện Kim Động tơng đối dồi dào, chủ yếu

là lao động trẻ, vừa kế thừa truyền thống khéo tay, cần cù, vừa đợc đào tạo cơ bản, sẽ là nguồn tiềm năng to lớn để huyện Kim Động phát triển đi lên. Các tiềm năng và lợi thế trên đang thực sự là nền tảng kinh tế- xã hội Hng yên phát triển nhanh cùng cả nớc.

- Theo số liệu thống kê, trên địa bàn huyện Kim Động, có 28990 hộ trong đó có 20498 hộ sản xuất nông nghiệp . Hàng năm sản xuất có tích luỹ khá. Số hộ nghèo chiếm 10%. Toàn huyện có 100 hộ làm kinh tế trang trại, chủ yếu là mô hình vờn trại và trang trại gia đình, quy mô nhỏ, diện tích đất sử dụng bình quân 0,5 ha một trang trại. Đa số các trang trại này mới đợc xem xét quyền sử dụng đất do đó cha có kế hoạch đầu t lâu dài.

Kim Động là huyện luôn coi trọng phát triển nghề truyền thống. Với 90% số dân sống ở nông thôn, 80% lao động làm nông nghiệp, nhng nơi có sự phát triển của công nghiệp thì ruộng ít ngời đông từ xa đã duy trì phơng thức sản xuất hai nghề đan xen: nông nghiệp và thủ công truyền thống. Bên cạnh nghề nông còn nhiều nghành nghề thủ công nghiệp tạo nên sự đa dạng về sản phẩm nhiều sản phẩm .

Nhìn chung, tiềm năng phát triển kinh tế của huyện tơng đối lớn, nhu cầu vốn tín dụng cho sản xuất kinh doanh và dịch vụ còn nhiều. Tuy nhiên khả năng hấp thụ vốn còn hạn chế do quy mô sản xuất cha phù hợp với năng lực quản lý. Do vậy để có thu nhập ổn định, có sức cạnh tranh trên thị trờng đặc biệt khi nền kinh tế nớc ta tham gia vào AFTA thì phơng thức

sản xuất kinh doanh cần phải đợc nâng cao theo đó nhu cầu vốn cũng tăng theo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nâng cao hiệu quả huy động vốn (Trang 43 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(85 trang)
w