1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

LẬP kế HOẠCH sản XUẤT CHUỘT máy TÍNH APPLE CR 34819

81 657 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,97 MB

Nội dung

... dụng lập kế hoạch MRP cho sản phẩm chuột máy tính Apple 58 4.2.1 Chuột máy tính Apple CR. 34819: 59 Bảng 4.1 Lập kế hoạch MRP cho Chuột máy tính Apple CR. 34819 59 4.2.2 Vỏ chuột. .. TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm chuột máy tính Apple CR. 34819 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm chuột máy tính Apple CR. 34819. .. quản trị sản xuất trình sản xuất phục vụ cho trình học tập, để áp dụng kiến thức học môn quản trị sản xuất vào thực tế chúng em chọn đề tài "Lập kế hoạch sản xuất chuột máy tính APPLE CR. 34819 ”

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KỸ THUẬT CÔNG NGHIỆP KHOA KINH TẾ CÔNG NGHIỆP BỘ MÔN QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP §¹i Häc ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN LÝ SẢN XUẤT TÊN ĐỀ TÀI : LẬP KẾ HOẠCH SẢN XUẤT CHUỘT MÁY TÍNH APPLE CR.34819 Giáo viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Hồng Nhung Lớp : K47QLC01 Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Lan Anh Vũ Xuân Đảm THÁI NGUYÊN - 2015 MỤC LỤC MỤC LỤC................................................................................................................................................1 DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................................................4 LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM..........................................................................2 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm................................................................................................................2 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm chuột máy tính Apple CR.34819..............................................3 1.1.1 Cấu tạo và chức năng các bộ phận của chuột quang máy tính..............................................4 1.1.2 Nguyên lý hoạt động của chuột quang.................................................................................9 1.2 Quy trình sơ bộ chế tạo sản phẩm..............................................................................................11 1.2.1 Sắp xếp các phân xưởng sản xuất........................................................................................12 1.2.2 Quy trình sản xuất các chi tiết..............................................................................................14 1.3 Thời gian biểu sản xuất các chi tiết.............................................................................................19 CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU.............................................................................................................21 2.1 Lý thuyết chung về dự báo.........................................................................................................21 2.1.1. Khái niệm dự báo................................................................................................................21 2.1.2. Cơ sở của một dự báo tốt...................................................................................................21 2.1.3 Phân loại dự báo..................................................................................................................22 2.2 Các phương pháp dự báo...........................................................................................................23 2.2.1 Phương pháp dự báo định tính............................................................................................23 2.2.2 Phương pháp dự báo định lượng.........................................................................................25 2.2.3 Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD........................................................................................28 2.2.4 Trình tự tiến trình dự báo....................................................................................................28 2.3 Ứng dụng các phương pháo dự báo để dự báo cho nhu cầu về chuột máy tính tháng 1 năm 2015 của công ty...............................................................................................................................30 2.3.1 Dự báo theo phương pháp giản đơn...................................................................................30 2.3.3 Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình dài hạn.......................................................32 2.3.4 Dự báo theo phương pháp trung bình động có trọng số.....................................................33 2.3.5 Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn.......................................................................34 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT................................................................................45 3.1. Cơ sở lý luận chung của kế hoạch tổng thể năng lực sản ..........................................................45 3.1.3 Khái niệm.............................................................................................................................45 3.1.2 Nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp.....................................................................................45 3.2 Các phương pháp trong hoạch định tổng hợp............................................................................45 3.2.1 Kế hoạch thay đổi mức dự trữ.............................................................................................45 3.2.2 Kế hoạch thay đổi nhân lực theo mức cầu...........................................................................45 3.2.3 Chiến lược thay đổi cường độ làm việc của nhân công bằng cách huy động làm thêm giờ.46 3.2.4 Chiến lược thuê gia công ngoài............................................................................................46 3.3 Ứng dụng hoạch định năng lực sản xuất cho sản phẩm.............................................................47 3.3.1 Áp dụng chiến lược thay đổi mức dự trữ.............................................................................47 3.3.2 Áp dụng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu..........................................................48 3.3.3 Áp dụng chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân bằng cách huy động làm thêm giờ.......................................................................................................................................50 3.3.4 Áp dụng chiến lược thuê gia công ngoài..............................................................................52 CHƯƠNG 4: LẬP LẾ HOẠCH MRP NGUYÊN VẬT LIỆU............................................................................53 4.1 Lý thuyết chung về lập kế hoạch nguyên vật liệu.......................................................................53 4.1.1 Khái niệm.............................................................................................................................53 4.1.2 Mục tiêu của MRP................................................................................................................54 4.1.3 Các yêu cầu trong sử dụng MRP..........................................................................................54 4.1.4 Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu......................................................................55 4.1.5 Phương pháp xác định cỡ lô hàng........................................................................................57 4.2 Ứng dụng lập kế hoạch MRP cho sản phẩm chuột máy tính Apple............................................58 4.2.1 Chuột máy tính Apple CR.34819: ........................................................................................59 4.2.2 Vỏ chuột..............................................................................................................................59 4.2.3 Lõi chuột..............................................................................................................................60 4.2.4 Dây kết nối...........................................................................................................................60 4.2.5 Thân trên.............................................................................................................................61 4.2.6 Thân dưới............................................................................................................................61 4.2.7 Ốc vít....................................................................................................................................62 4.2.8 Dây dẫn................................................................................................................................62 4.2.9 Đầu cắm USB........................................................................................................................63 4.2.10 Nút chuột...........................................................................................................................63 4.2.11 Bánh xe..............................................................................................................................64 4.2.12 Recoder..............................................................................................................................64 4.2.13 IC........................................................................................................................................64 4.2.14 Tụ điện...............................................................................................................................65 4.2.15 Điện trở..............................................................................................................................65 4.2.16 Điot....................................................................................................................................66 4.2.17 Thấu kính...........................................................................................................................66 4.2.18 Mạch in..............................................................................................................................67 KẾT LUẬN..............................................................................................................................................68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................69 DANH MỤC HÌNH ẢNH MỤC LỤC................................................................................................................................................1 DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................................................4 DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................................................4 LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM..........................................................................2 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm................................................................................................................2 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm chuột máy tính Apple CR.34819..............................................3 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm chuột máy tính Apple CR.34819..............................................3 1.1.1 Cấu tạo và chức năng các bộ phận của chuột quang máy tính..............................................4 1.1.2 Nguyên lý hoạt động của chuột quang.................................................................................9 1.2 Quy trình sơ bộ chế tạo sản phẩm..............................................................................................11 1.2.1 Sắp xếp các phân xưởng sản xuất........................................................................................12 1.2.2 Quy trình sản xuất các chi tiết..............................................................................................14 1.3 Thời gian biểu sản xuất các chi tiết.............................................................................................19 CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU.............................................................................................................21 2.1 Lý thuyết chung về dự báo.........................................................................................................21 2.1.1. Khái niệm dự báo................................................................................................................21 2.1.2. Cơ sở của một dự báo tốt...................................................................................................21 2.1.3 Phân loại dự báo..................................................................................................................22 2.2 Các phương pháp dự báo...........................................................................................................23 2.2.1 Phương pháp dự báo định tính............................................................................................23 2.2.2 Phương pháp dự báo định lượng.........................................................................................25 2.2.3 Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD........................................................................................28 2.2.4 Trình tự tiến trình dự báo....................................................................................................28 2.3 Ứng dụng các phương pháo dự báo để dự báo cho nhu cầu về chuột máy tính tháng 1 năm 2015 của công ty...............................................................................................................................30 2.3.1 Dự báo theo phương pháp giản đơn...................................................................................30 2.3.3 Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình dài hạn.......................................................32 2.3.4 Dự báo theo phương pháp trung bình động có trọng số.....................................................33 2.3.5 Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn.......................................................................34 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT................................................................................45 3.1. Cơ sở lý luận chung của kế hoạch tổng thể năng lực sản ..........................................................45 3.1.3 Khái niệm.............................................................................................................................45 3.1.2 Nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp.....................................................................................45 3.2 Các phương pháp trong hoạch định tổng hợp............................................................................45 3.2.1 Kế hoạch thay đổi mức dự trữ.............................................................................................45 3.2.2 Kế hoạch thay đổi nhân lực theo mức cầu...........................................................................45 3.2.3 Chiến lược thay đổi cường độ làm việc của nhân công bằng cách huy động làm thêm giờ.46 3.2.4 Chiến lược thuê gia công ngoài............................................................................................46 3.3 Ứng dụng hoạch định năng lực sản xuất cho sản phẩm.............................................................47 3.3.1 Áp dụng chiến lược thay đổi mức dự trữ.............................................................................47 3.3.2 Áp dụng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu..........................................................48 3.3.3 Áp dụng chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân bằng cách huy động làm thêm giờ.......................................................................................................................................50 3.3.4 Áp dụng chiến lược thuê gia công ngoài..............................................................................52 CHƯƠNG 4: LẬP LẾ HOẠCH MRP NGUYÊN VẬT LIỆU............................................................................53 4.1 Lý thuyết chung về lập kế hoạch nguyên vật liệu.......................................................................53 4.1.1 Khái niệm.............................................................................................................................53 4.1.2 Mục tiêu của MRP................................................................................................................54 4.1.3 Các yêu cầu trong sử dụng MRP..........................................................................................54 4.1.4 Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu......................................................................55 4.1.5 Phương pháp xác định cỡ lô hàng........................................................................................57 4.2 Ứng dụng lập kế hoạch MRP cho sản phẩm chuột máy tính Apple............................................58 4.2.1 Chuột máy tính Apple CR.34819: ........................................................................................59 4.2.2 Vỏ chuột..............................................................................................................................59 4.2.3 Lõi chuột..............................................................................................................................60 4.2.4 Dây kết nối...........................................................................................................................60 4.2.5 Thân trên.............................................................................................................................61 4.2.6 Thân dưới............................................................................................................................61 4.2.7 Ốc vít....................................................................................................................................62 4.2.8 Dây dẫn................................................................................................................................62 4.2.9 Đầu cắm USB........................................................................................................................63 4.2.10 Nút chuột...........................................................................................................................63 4.2.11 Bánh xe..............................................................................................................................64 4.2.12 Recoder..............................................................................................................................64 4.2.13 IC........................................................................................................................................64 4.2.14 Tụ điện...............................................................................................................................65 4.2.15 Điện trở..............................................................................................................................65 4.2.16 Điot....................................................................................................................................66 4.2.17 Thấu kính...........................................................................................................................66 4.2.18 Mạch in..............................................................................................................................67 KẾT LUẬN..............................................................................................................................................68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................69 DANH MỤC BẢNG MỤC LỤC................................................................................................................................................1 DANH MỤC HÌNH ẢNH....................................................................................................................4 LỜI MỞ ĐẦU..........................................................................................................................................1 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM..........................................................................2 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm................................................................................................................2 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm chuột máy tính Apple CR.34819..............................................3 1.1.1 Cấu tạo và chức năng các bộ phận của chuột quang máy tính..............................................4 Hình 1.1 Cấu tạo chuột quang.............................................................................................4 1.1.1.1 Phần vỏ...................................................................................................................4 Chức năng: Ôm phần lõi, tạo hình dáng bên ngoài cho chuột, bảo vệ lõi chuột.....................4 1.1.1.1 Dây kết nối.............................................................................................................5 1.1.1.2 Lõi chuột quang .....................................................................................................5 1.1.2 Nguyên lý hoạt động của chuột quang.................................................................................9 1.2 Quy trình sơ bộ chế tạo sản phẩm..............................................................................................11 Hình 1.2 Sơ đồ lưu trình sản xuất chuột quang Apple......................................................11 1.2.1 Sắp xếp các phân xưởng sản xuất........................................................................................12 Hình 1.3 Sơ đồ bố trí các phân xưởng sản xuất.................................................................13 1.2.2 Quy trình sản xuất các chi tiết..............................................................................................14 1.2.2.1 Quy trình sản xuất dây dẫn...................................................................................14 Hình 1.4 Sơ đồ lưu trình sản xuất dây dẫn........................................................................14 1.2.2.2 Quy trình sản xuất đầu cáp USB...........................................................................15 Hình 1.5 Sơ đồ lưu trình sản xuất đầu cáp USB.....................................................................15 1.2.2.3 Quy trình sản xuất đầu cáp mạch in.....................................................................16 Hình 1.6 Sơ đồ lưu trình sản xuất mạch in........................................................................16 1.2.2.4 Quy trình sản xuất vỏ chuột, nút bấm, bánh xe...................................................17 Hình 1.7 Sơ đồ lưu trình sản xuất dây dẫn........................................................................17 1.2.2.5 Quy trình lắp ráp chuột máy tính.........................................................................18 Hình 1.8 Sơ đồ lưu trình lắp ráp chuột máy tính...............................................................18 1.3 Thời gian biểu sản xuất các chi tiết.............................................................................................19 Sơ đồ 1.2 Thời gian biểu lắp ráp các chi tiết.........................................................................19 CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU.............................................................................................................21 2.1 Lý thuyết chung về dự báo.........................................................................................................21 2.1.1. Khái niệm dự báo................................................................................................................21 2.1.2. Cơ sở của một dự báo tốt...................................................................................................21 2.1.3 Phân loại dự báo..................................................................................................................22 2.2 Các phương pháp dự báo...........................................................................................................23 2.2.1 Phương pháp dự báo định tính............................................................................................23 2.2.2 Phương pháp dự báo định lượng.........................................................................................25 2.2.3 Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD........................................................................................28 2.2.4 Trình tự tiến trình dự báo....................................................................................................28 2.3 Ứng dụng các phương pháo dự báo để dự báo cho nhu cầu về chuột máy tính tháng 1 năm 2015 của công ty...............................................................................................................................30 Bảng 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2014..........................................................30 2.3.1 Dự báo theo phương pháp giản đơn...................................................................................30 Bảng 2.2 Dự báo theo phương pháp giản đơn..............................................................31 Bảng 2.3 Dự báo theo phương pháp bình quân di động giản đơn................................32 2.3.3 Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình dài hạn.......................................................32 Bảng 2.4 Dự báo theo phương pháp trung bình dài hạn...............................................32 2.3.4 Dự báo theo phương pháp trung bình động có trọng số.....................................................33 Bảng 2.5 Dự báo theo phương pháp trung bình động có trọng số...............................33 2.3.5 Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn.......................................................................34 Bảng 2.6 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,1..........35 Bảng 2.7 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,2 ..........36 Bảng 2.8 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,3..........37 Bảng 2.9 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,4 ..........38 Bảng 2.10 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,5.........39 Bảng 2.11 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,6.........40 Bảng 2.12 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,7.........41 Bảng 2.13 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,8.........42 Bảng 2.14 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,9.........43 Bảng 2.15 Tổng hợp kết quả các phương pháp dự báo................................................44 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT................................................................................45 3.1. Cơ sở lý luận chung của kế hoạch tổng thể năng lực sản ..........................................................45 3.1.3 Khái niệm.............................................................................................................................45 3.1.2 Nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp.....................................................................................45 3.2 Các phương pháp trong hoạch định tổng hợp............................................................................45 3.2.1 Kế hoạch thay đổi mức dự trữ.............................................................................................45 3.2.2 Kế hoạch thay đổi nhân lực theo mức cầu...........................................................................45 3.2.3 Chiến lược thay đổi cường độ làm việc của nhân công bằng cách huy động làm thêm giờ.46 3.2.4 Chiến lược thuê gia công ngoài............................................................................................46 3.3 Ứng dụng hoạch định năng lực sản xuất cho sản phẩm.............................................................47 Bảng 3.1 Nhu cầu và số ngày sản xuất 6 tháng đầu năm...............................................47 Bảng 3.2 Các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất................................................47 3.3.1 Áp dụng chiến lược thay đổi mức dự trữ.............................................................................47 Bảng 3.3 Bảng thay đổi mức dự trữ:.............................................................................48 3.3.2 Áp dụng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu..........................................................48 Bảng 3.4 Tính toán theo chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu...........................48 3.3.3 Áp dụng chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân bằng cách huy động làm thêm giờ.......................................................................................................................................50 Bảng 3.5 Bảng xác định nhu cầu bình quân ngày nhỏ nhất...........................................50 Bảng 3.6 Tính toán theo chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân bằng cách huy động làm thêm giờ.........................................................................................51 3.3.4 Áp dụng chiến lược thuê gia công ngoài..............................................................................52 Bảng 3.7 Tính toán theo chiến lược thuê gia công ngoài..............................................52 Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả tính toán theo các chiến lược............................................53 CHƯƠNG 4: LẬP LẾ HOẠCH MRP NGUYÊN VẬT LIỆU............................................................................53 4.1 Lý thuyết chung về lập kế hoạch nguyên vật liệu.......................................................................53 4.1.1 Khái niệm.............................................................................................................................53 4.1.2 Mục tiêu của MRP................................................................................................................54 4.1.3 Các yêu cầu trong sử dụng MRP..........................................................................................54 4.1.4 Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu......................................................................55 4.1.5 Phương pháp xác định cỡ lô hàng........................................................................................57 4.1.5.1 Mua theo lô..........................................................................................................57 4.1.5.2 Phương pháp đặt hàng cố định theo một số giai đoạn.........................................57 4.1.5.3 Phương pháp cân đối các giai đoạn bộ phận........................................................58 4.1.5.4 Phương pháp xác định cỡ lô theo mô hình EOQ...................................................58 4.2 Ứng dụng lập kế hoạch MRP cho sản phẩm chuột máy tính Apple............................................58 4.2.1 Chuột máy tính Apple CR.34819: ........................................................................................59 Bảng 4.1 Lập kế hoạch MRP cho Chuột máy tính Apple CR.34819................................59 4.2.2 Vỏ chuột..............................................................................................................................59 Bảng 4.2 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết vỏ chuột.........................................................59 4.2.3 Lõi chuột..............................................................................................................................60 Bảng 4.3 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết lõi chuột.........................................................60 4.2.4 Dây kết nối...........................................................................................................................60 Bảng 4.4 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết dây kết nối.....................................................60 4.2.5 Thân trên.............................................................................................................................61 Bảng 4.5 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết thân trên........................................................61 4.2.6 Thân dưới............................................................................................................................61 Bảng 4.6 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết thân dưới.......................................................61 4.2.7 Ốc vít....................................................................................................................................62 Bảng 4.7 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết ốc vít..............................................................62 4.2.8 Dây dẫn................................................................................................................................62 Bảng 4.8 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết dây dẫn..........................................................62 4.2.9 Đầu cắm USB........................................................................................................................63 Bảng 4.9 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết đầu cắm USB..................................................63 4.2.10 Nút chuột...........................................................................................................................63 Bảng 4.10 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết nút chuột.....................................................63 4.2.11 Bánh xe..............................................................................................................................64 Bảng 4.11 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết bánh xe........................................................64 4.2.12 Recoder..............................................................................................................................64 Bảng 4.12 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết Recoder.......................................................64 4.2.13 IC........................................................................................................................................64 Bảng 4.13 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết IC.................................................................65 4.2.14 Tụ điện...............................................................................................................................65 Bảng 4.14 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết tụ điện.........................................................65 4.2.15 Điện trở..............................................................................................................................65 Bảng 4.15 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết điện trở........................................................65 4.2.16 Điot....................................................................................................................................66 Bảng 4.16 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết diot..............................................................66 4.2.17 Thấu kính...........................................................................................................................66 Bảng 4.17 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết thấu kính......................................................66 4.2.18 Mạch in..............................................................................................................................67 Bảng 4.18 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết mạch in........................................................67 KẾT LUẬN..............................................................................................................................................68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................69 LỜI MỞ ĐẦU Ngày nay, sự phát triển nhanh chóng của khoa học, công nghệ, tính cạnh tranh ngày càng tăng buộc các doanh nghiệp phải tăng cường hoàn thiện quản trị sản xuất. Quản trị sản xuất tập trung vào phấn đấu giảm chi phí về tài chính, vật chất và thời gian, tăng chất lượng, tạo điều kiện thuận lợi cho người tiêu dùng... Môn học quản lý sản xuất cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tổ chức sản xuất, nghiên cứu thị trường đầu tư, thiết kế sản phẩm đáp ứng như cầu thị trường, hoạch định năng lực tổng thể doanh nghiệp, từ đó có phương án cho lập kế hoạch cung ứng đầu vào cho quá trình sản xuất, quản lý, điều độ sản xuất và cuối cùng là khâu tiêu thụ sản phẩm. Đồ án quản lý sản xuất với mục đích củng cố và mở rộng kiến thức sau khi học môn học Quản lý sản xuất. Giúp rèn luyện kỹ năng khai thác thông tin từ các tài liệu, trích dẫn các tài liệu khoa học… đề ra, giải quyết các phương án sản xuất. Ngoài ra việc thực hiện đồ án theo nhóm giúp sinh viên có điều kiện cảm nhận và hiểu một cách sâu sắc vai trò của việc làm việc theo nhóm. Hình thành kỹ năng phân công công việc cho các thành viên trong nhóm thực hiện đề án làm cơ sở để thực hiên việc phân công công việc cho từng thành viên trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp sau này. Để nhận thấy rõ vai trò của việc quản trị sản xuất trong quá trình sản xuất cũng như phục vụ cho quá trình học tập, và để áp dụng các kiến thức đã học trong môn quản trị sản xuất vào thực tế chúng em đã chọn đề tài "Lập kế hoạch sản xuất chuột máy tính APPLE CR.34819 ” làm đề tài cho đồ án môn học. Do thời gian hạn chế và chưa có điều kiện để tiếp cận trực tiếp quy trình sản xuất cũng như lắp ráp sản phẩm, việc liên hệ với thực tế còn nhiều khó khăn nên đồ án không tránh khỏi những khiếm khuyết nhất định. Do vậy chúng em rất mong được ý kiến đóng góp của quý thầy cô để đồ án được hoàn thiện hơn. 1 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm Chuột máy tính là một thiết bị ngoại vi của máy tính dùng để điều khiển và làm việc với máy tính Để sử dụng chuột máy tính nhất thiết phải sử dụng màn hình máy tính để quan sát toạ độ và thao tác di chuyển của chuột trên màn hình. Chuột quang là một loại chuột vi tính phổ biến nhất trên thế giới Chuột quang hoạt động trên nguyên lý phát hiện phản xạ thay đổi của ánh sáng (hoặc la de) phát ra từ một nguồn cấp để xác định sự thay đổi toạ độ của con trỏ trên màn hình máy tính. Chuột máy tính apple CR.34819 mang đến cho người sử dụng nhiều tiện lợi khi làm việc cùng máy tính. Chuột được thiết kế tinh tế với kiểu dáng mỏng (10,5cm x 5,5cm x 2cm), vừa vặn tay cầm, tạo cảm giác thoải mái cho người dùng. Nút nhấp trái - phải và nút cuộn ở giữa của chuột rất nhạy nên người dùng hoàn toàn có thể yên tâm khi dùng. Chuột kết nối với máy thông qua cổng USB nên tương thích với cả PC, Laptop, Netbook… 2 Chuột máy tính Apple CR.34819 Vỏ Lõi Thân trên Thân dưới Ốc vít Nút chuột Bánh xe Recoder Dây kết nối Dây dẫn IC Tụ điện Điện trở Đầu cắm USB Diot Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm chuột máy tính Apple CR.34819 3 Thấu kính Mạch in 1.1.1 Cấu tạo và chức năng các bộ phận của chuột quang máy tính Hình 1.1 Cấu tạo chuột quang 1.1.1.1 Phần vỏ Gồm vỏ thân trên, vỏ thân dưới và ốc vít a. Vỏ thân trên, vỏ thân dưới - Vật liệu: pc 100% - Màu: đen Chức năng: Ôm phần lõi, tạo hình dáng bên ngoài cho chuột, bảo vệ lõi chuột Vỏ thân trên xẻ rãnh để lắp con lăn Mặt trong vỏ thân trên và vỏ thân dưới có các kết cấu mấu ăn khớp với nhau theo bản thiết kế giúp gắn kết vỏ thân trên và vỏ thân dưới Dưới vỏ thân dưới là 4 đế nhựa ở 4 góc, có tác dụng cách ly chuột với mặt tiếp xúc b. - Ốc vít Vật liệu: Inox Màu: trắng bạc Chức năng: cố định vỏ thân trên và vỏ thân dưới 4 1.1.1.1 Dây kết nối a. Dây dẫn - Vật liệu: + Ruột dẫn điện: Đồng (copper: Cu) + Lớp vỏ bọc trong: PVC + Lớp vỏ bọc ngoài: PVC b. Đầu cắm USB - Vật liệu: vỏ giắc cắm làm từ nhựa tổng hợp, đầu cắm USB làm từ kim loại được phủ 1 lớp chống gỉ, lớp nhựa trắng bên trong đầu cắm USB có tác dụng cố định các lõi dây dẫn Chức năng của dây kết nối: dùng đề truyền tải điện và tín hiệu điều khiển 1.1.1.2 Lõi chuột quang a. Nút chuột (làm từ nhựa tổng hợp) - Nút trái (Left Button) Nằm phía bên trái khi cầm chuột, đây là nút chính được sử dụng nhiều nhất. Nhấn nút này 1 lần (Left Click) để chọn, nhấn 2 lần liên tiếp (nhấn đúp, Dubble Click) để mở hoặc chạy đối tượng đang được chọn. - Nút phải (Right Button) Nằm phía bên phải khi cầm chuột, thường có tác dụng để mở một trình đơn (Menu) lệnh, và các lệnh này sẽ thay đổi tùy vào vị trí con trỏ hoặc chương trình. 5 - Nút cuộn (Scroll Button) gồm bánh xe và recoder + Bánh xe và recoder làm bằng nhựa cứng + Giá đỡ recoder làm bằng inox Vị trí: nút cuộn nằm ở giữa 2 nút trái và phải, có tác dụng cuộn màn hình lên/xuống, trong một số chương trình xử lý ảnh nút này có tác dụng phóng to/thu nhỏ (Zoom). - Nút giữa chuột + Có thể thực hiện nhiều chức năng cơ bản trong lúc duyệt web, áp dụng được với hầu hết các trình duyệt phổ biến hiện nay như Google Chrome, Internex Explorer, Firefox, Opera Browser v.v…: Đóng 1 tab, mở liên kế trong 1 tab mới, cuộn lên xuống mà không cần phải lăn, dán nhanh văn bản trong firefox + Bên cạnh các tính năng nhanh – hữu ích trên trình duyệt, nút lăn giữa chuột máy tính còn có nhiều tác dụng trên hệ điều hành windows: • Mở cửa sổ mới ứng dụng trên thanh tác vụ: Click chuột giữa vào biểu tượng của ứng dụng mà bạn đã gắn vào thanh tác vụ để mở cửa sổ mới (chức năng này thay thế cho Click chuột phải -> mở cửa sổ mới) • Đóng nhanh ứng dụng đang mở: Để đóng nhanh ứng dụng đang mở bằng chuột giữa, đưa con trỏ chuột vào biểu tượng ứng dụng đang chạy trên thanh tác vụ -> click chuột giữa vào ảnh thu nhỏ màn hình ứng dụng để tắt ứng dụng. Kích hoạt tính năng tự cuộn trong Microsoft Office bằng cách click nút cuộn khi con trỏ đang nằm trong tài liệu. b. Cảm biến quang (IC) Cảm biến quang có chức năng : đọc ảnh ( image reading ), xử lý tín hiệu số, giao tiếp truyền dữ liệu nối tiếp ( serial interface of data transfer ) Từ góc độ xem xét cấu trúc, một cảm biến quang là một chip có 16 chân, ở phía dưới chip có một vật kính rất nhỏ-là nơi cho ánh sáng phản xạ từ bề mặt hội tụ vào trong cảm biến để xử lý. Phía trong vật kính là một camera CMOS đơn sắc ( monochrome CMOS camera ) mà chụp những ảnh của một vùng bề mặt hình vuông diện tích cỡ một milimet vuông ( diện tích này tùy thuộc tham số kỹ thuật của cảm biến ). 6 c. Thấu kính Thấu kính (LENS) được thiết kế đặc biệt để dẫn hướng ánh sáng từ LED chiếu sáng bề mặt rồi phản xạ lên trên cảm biến.Thấu kính được làm bằng plastic đặt biệt d. Đèn LED Cấu tạo: Bộ phận chính của một đèn led là hai lớp bán dẫn loại P và loại N đặt tiếp xúc với nhau. Kích thước của các lớp bán dẫn này rất nhỏ, chỉ cỡ vài phần trăm milimet. Vỏ bọc bên ngoài được làm bằng nhựa trong suốt hoặc có thể pha thêm chất màu. Lớp vỏ này có tác dụng làm giá đỡ, bảo vệ kết cấu của đèn đông thời phần chóp cầu phía trên có tác dụng hội tụ hướng ánh sáng phát ra theo một hướng với một góc mở nhất định. Chức năng: Phát ánh sáng đơn sắc màu đỏ chiếu tới thấu kính e. Điện trở than - Thông số : 0.25W-4Ohm 7 - Vật liệu : Được làm từ hợp chất cacbon và kim loại - Chức năng: Khống chế dòng điện qua tải cho phù hợp, tránh làm cháy hỏng linh kiện, thiết bị trong mạch. f. Mạch in - Mạch in gồm có: miếng fip được mạ lên những vi mạch bằng đồng và các lỗ khoan để gắn hàn chân linh kiện. - Vật liệu: Các đường mạch thường bằng đồng,các miếng fip được làm từ nhựa tổng hợp - Chức năng: Dùng để hàn và nối các linh kiện điện tử để tạo thành bo mạch. g. Tụ điện (Tụ hoá học) - Vật liệu cấu tạo: bản cực là các lá nhôm hoặc thiếc cách nhau bằng lớp giấy tẩm dung môi hóa học đặc hiệu.Bên ngoài bao bọc bởi vỏ nhôm bọc nhựa. -Chức năng: lọc cho điện áp một chiều sau khi đã chỉnh lưu được bằng phẳng để cung cấp cho tải tiêu thụ. 8 1.1.2 Nguyên lý hoạt động của chuột quang Chuột quang (optical mouse) dùng công nghệ dẫn đường quang để theo dõi sự di chuyển của chuột. Công nghệ dẫn đường quang sử dụng một cảm biến quang (optical sensor), hệ thấu kính và nguồn phát ánh sáng đơn sắc (LED đơn sắc). Một diode phát ánh sáng (LED) làm sáng bề mặt phía dưới đáy của chuột. Ánh sáng từ LED phản ảnh những đặc tính kết cấu rất nhỏ (chỉ nhìn thấy dưới kính hiển vi ) của bề mặt ra không gian . Một thấu kính bằng nhựa hội tụ ánh sáng được phản xạ từ những điểm rất nhỏ, gần nhau vào cảm biến hình thành một ảnh trên một cảm biến. Cảm biến liên tục thu những bức ảnh khi chuột di chuyển. Cảm biến thu những bức ảnh rất nhanh (cỡ 1500 ảnh trên giây) hay nhanh hơn đủ để cho những ảnh liên tiếp trùng khớp (giống nhau) một phần.Những ảnh sau đó được gửi đến phương tiện dẫn đường quang để xử lý. Phương tiện dẫn đường quang nhận dạng những cấu trúc, đặc điểm chung trong hai ảnh lên tiếp nhau để xác định hướng, lượng di chuyển và khoảng cách 9 giữa chúng. Thông tin này sau đó được chuyển đổi thành tọa độ di chuyển X ( theo phương ngang) và Y (theo phương thẳng đứng ) để biểu thị sự di chuyển của chuột. Vị trí con trỏ chuột được định vị bằng cách kết hợp hai giá trị X và Y này. Sau khi xác định được vị trí con trỏ, thao tác đối với các nút chuột giúp truyền tín hiệu từ chuột tới máy thông qua cáp kết nối. 10 1.2 Quy trình sơ bộ chế tạo sản phẩm Thiết kế sản phẩm Không đạt TGĐ phê duyệt Đạt Bố trí phân xưởng Lập kế hoạch sản xuất Đơn hàng Chuẩn bị các chi tiết Thành phẩm Không đạt Lắp ráp KT chất lượng Đạt đầu ra Đóng gói sản phẩm Hình 1.2 Sơ đồ lưu trình sản xuất chuột quang Apple 11 - Đơn hàng: Công ty nhận đơn hàng từ khách hàng, đơn hàng là căn cứ để xác định yêu cầu về số lượng và chất lượng hàng hoá cần sản xuất - Lập kế hoạch sản xuất: kế hoạch sản xuất được lập căn cứ vào đơn hàng của khách hàng và tình hình thực tế của công ty. Việc lập kế hoạch sản xuất phải đảm bảo sử dụng 1 cách có hiệu quả các nguồn lực của công ty - Thiết kế sản phẩm: Việc thiết kế được giao cho phòng kỹ thuật. Sản phẩm được thiết kế theo đúng yêu cầu của đơn hàng và đảm bảo các thông số kỹ thuật - Bố trí phân xưởng: Là việc sắp xếp các phân xưởng sản xuất chi tiết và lắp ráp thành phẩm, kho thành phẩm cũng như việc bố trí các dây chuyền sản xuất và phân bổ nhân công trong các phân xưởng sao cho hợp lý, thuận tiện, đạt hiệu quả cao nhất - Chuẩn bị các chi tiết: bao gồm việc tự sản xuất và nhập các chi tiết phục vụ cho việc lắp ráp sản phẩm. Các chi tiết này được sắp xếp trong các kho 1 cách hợp lý, thuận tiện cho việc vận chuyển tới phân xưởng lắp ráp - Lăp ráp thành phẩm: Các chi tiết được chuyển đến phân xưởng lắp ráp thành phẩm cuối cùng và được lắp ráp theo bản thiết kế - Kiểm tra chất lượng đầu ra: Quá trình lắp ráp không tránh khỏi sai hỏng vì thế việc kiểm tra chất lượng đầu ra giúp phát hiện các lỗi và tìm cách khắc phục chúng 1 cách tối đa. Sau khâu kiểm tra chất lượng đầu ra, sản phẩm đạt yêu cầu sẽ được chuyển tới công đoạn đóng gói hoàn thiện sản phẩm, sản phẩm không đạt sẽ được đưa trở lại công đoạn lắp ráp để khắc phục lỗi 1.2.1 Sắp xếp các phân xưởng sản xuất Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp là việc tổ chức, sắp xếp, định dạng về mặt không gian các phương tiện vật chất được sử dụng để sản xuất ra sản phẩm hoặc cung cấp dịch vụ đáp ứng nhu cầu thị trường Kết quả bố trí sản xuất là hình thành các nơi làm việc, các phân xưởng, các bộ phận phục vụ sản xuất hoặc dịch vụ và dây chuyền sản xuất. Khi xây dựng phương án bố trí sản xuất cần căn cứ vào luồng di chuyển của công việc, nguyên vật liệu, bán thành phẩm và lao động trong hệ thống sản xuất, dịch vụ của doanh nghiệp 12 Mục tiêu của bố trí sản xuất là tìm kiềm, xác định 1 phương án bố trí hợp lý, đảm bảo cho hệ thống sản xuất hoạt động có hiệu quả cao, thích ứng nhanh với thị trường Bố trí sản xuất trong doanh nghiệp có ý nghĩa quan trọng, nó vừa ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động hàng ngày, lại vừa có tác động lâu dài trong quá trình phát triển sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp - Bố trí đúng sẽ tạo ra năng suất, chất lượng cao hơn, nhịp độ sản xuất nhanh hơn, tận dụng và huy động tối đa các nguồn lực vật chất vào sản xuất nhằm thực hiện những mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp - Bố trí sản xuất ảnh hưởng trực tiếp tới chi phí và hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp - Hoạt động bố trí sản xuất đòi hỏi có sự nỗ lực và đầu tư rất lớn về sức lực và tài chính Phân xưởng sx vỏ, nút bấm, bánh xe Kho nguyên vật liệu Phân xưởng sx dây kết nối Phân xưởng sx bảng mạch Hình 1.3 Sơ đồ bố trí các phân xưởng sản xuất 13 Phân xưởng lắp ráp Kho thành phầm 1.2.2 Quy trình sản xuất các chi tiết 1.2.2.1 Quy trình sản xuất dây dẫn Không đạt Kế hoạch sx, yêu cầu kỹ thuật của sp Không đạt KT tính chính xác của yêu cầu cầu kỹ thuật Đạt TGĐ phê duyệt Đạt Thành phẩm Nhập nguyên vật liệu Đóng gói sản phẩm Kéo rút Phế phẩm Đạt KT chất lượng đầu ra Không đạt Ủ mềm Xoắn Bọc bảo vệ Đạt KT tính cách điện Bọc cách điện Không đạt Hình 1.4 Sơ đồ lưu trình sản xuất dây dẫn 14 1.2.2.2 Quy trình sản xuất đầu cáp USB Không đạt Đạt TGĐ phê duyệt Kế hoạch sx Thành phẩm Nhập nguyên vật liệu Tuốt vỏ đầu dây dẫn Phế phẩm Đóng gói sản phẩm Tách, xoắn dây Đạt Không đạt Lắp dây vào vỏ sắt KT đầu ra Bắn keo Không đạt Thành hình Ngoại quan Đạt Đạt Ngoại quan dây Hàn vỏ sắt Không đạt Không đạt Cắt dây lưới Đạt Dập chân ôm Ngoại quan mối hàn Hình 1.5 Sơ đồ lưu trình sản xuất đầu cáp USB 15 1.2.2.3 Quy trình sản xuất đầu cáp mạch in Thiết kế Không đạt Kế hoạch sản xuất TGĐ phê duyệt Đạt Nhập nguyên vật liệu Cắt phôi đồng Khoan lỗ định vị in Phủ chất chống oxi hoá Cắt V Xử lý bề mặt đồng KT ngắn hở mạch Dập Ăn mòn Mạ thiếc trên bề mặt Xử lý bề mặt trước khi in phủ chống hàn In mực cách nhiệt In phủ chống hàn Khoan lỗ đơn vị dập In chữ Không đạt Phế phẩm Thành phẩm Đạt Không đạt KT chất lượng đầu ra Phế phẩm Đóng gói Đạt Hình 1.6 Sơ đồ lưu trình sản xuất mạch in 16 1.2.2.4 Quy trình sản xuất vỏ chuột, nút bấm, bánh xe Không đạt TGĐ phê duyệt Thiết kế sản phẩm Kế hoạch sx Đạt Thành phẩm Thiết kế khuôn Không đạt Đóng gói sản phẩm KT độ chính xác Đạt KT chất lượng đầu ra Đạt Không đạt Chế tạo khuôn Phế phẩm Nhập NVL Cắt bavia Thành hình Nung chảy NVL Hình 1.7 Sơ đồ lưu trình sản xuất dây dẫn 17 1.2.2.5 Quy trình lắp ráp chuột máy tính Bán thành phẩm Thành phẩm Hàn IC Đóng gói Hàn tụ điện Bắt ốc Hàn điện trở Hàn điện trở Lắp vỏ Hàn LED Kiểm tra toàn bộ Không đạt Kiể m tra Kho thành phẩm Lắp thấu kính Không đạt Phế phẩm Đạt Hàn nút bấm Không đạt Không đạt Kiể m tra Kiể m tra Hàn dây dẫn Đạt Hàn recoder Lắp bánh xe Hình 1.8 Sơ đồ lưu trình lắp ráp chuột máy tính 18 Bán thàn h phẩ m Hàn nút bấm 1.3 Thời gian biểu sản xuất các chi tiết Chuột máy tính Apple CR.34819 (1 tuần) Vỏ (1 tuần) Thân trên (1 tuần) Nút chuột (1 tuần) Thân dưới (1 tuần) Bánh xe (1 tuần) Lõi (1 tuần) Ốc vít (1 tuần) Recoder (1 tuần) Dây kết nối(1 tuần) Dây dẫn (1 tuần) IC (1 tuần) Tụ điện (1 tuần) Điện trở (1 tuần) Sơ đồ 1.2 Thời gian biểu lắp ráp các chi tiết 19 Diot (1 tuần) Đầu cắm USB (1 tuần) Thấu kính (1 tuần) Mạch in (2 tuần) Bảng 1.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2014 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng tiêu thụ (sản phẩm) 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 20 Ghi chú CHƯƠNG 2 DỰ BÁO NHU CẦU 2.1 Lý thuyết chung về dự báo 2.1.1. Khái niệm dự báo Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, các nhà quản trị thường xuyên phải đưa ra các quyết định liên quan đến những sự việc sẽ xảy ra trong tương lai. Để giúp các quyết định này có độ tin cậy cao, giảm thiểu mức độ rủi ro, người ta đã đưa ra kỹ thuật dự báo. Vì vậy kỹ thuật dự báo là hết sức quan trọng và cần thiết cho các doanh nghiệp, đặc biệt là ngày nay các doanh nghiệp lại hoạt động trong môi trường của nền kinh tế thị trường mà ở đó luôn diễn ra những sự cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau. Dự báo là khoa học và nghệ thuật nhằm tiên đoán trước các hiện tượng và sự việc sẽ xảy ra trong tương lai được căn cứ vào các tài liệu như sau: - Các dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ; - Căn cứ vào kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với kết quả dự báo; - Căn cứ vào các kinh nghiệm thực tế đã được đúc kết. Như vậy, tính khoa học ở đây thể hiện ở chỗ: - Căn cứ vào dãy số liệu của các thời kỳ quá khứ; - Căn cứ vào kết quả phân tích các nhân tố ảnh hưởng đối với kết quả dự báo. Tính nghệ thuật được thể hiện: Căn cứ vào các kinh nghiệm thực tế và từ nghệ thuật phán đoán của các chuyên gia, được kết hợp với kết quả dự báo, để có được các quyết định với độ chính xác và tin cậy cao. 2.1.2. Cơ sở của một dự báo tốt Một dự báo được chuẩn bị một cách thích đáng phải đáp ứng một số yêu cầu: - Dự báo cần phải đúng lúc (timely); - Dự báo cần phải xác đáng (accurate) và mức độ chính xác cần phải được nói rõ. Điều này sẽ cho phép những người sử dụng dự kiến những sai số có thể và sẽ đưa ra một cơ sở để so sánh những dự báo để lựa chọn; - Dự báo cần phải chắn chắn (reliable); nó cần phải được thực hiện một cách nhất quán. Một kỹ thuật mà lúc thì cho một kết quả dự báo tốt lúc thì cho 21 một kết quả dự báo tồi sẽ làm cho những người sử dụng có cảm giác lo lắng mỗi khi một dự báo mới được đưa ra; - Dự báo cần phải được diễn đạt bằng những đơn vị (để tính toán) có ý nghĩa (meaningful units). Những người hoạch định tài chính cần biết sẽ cần bao nhiêu tiền, những người hoạch định sản xuất cần biết sẽ cần bao nhiêu đơn vị, và những người lập trình cần biết những máy móc và những kỹ năng nào được yêu cầu. - Dự báo cần phải bằng văn bản (in writing); - Dự báo cần phải dễ hiểu và dễ sử dụng (simple to understand and use). 2.1.3 Phân loại dự báo Dự báo được phân chia theo nhiều cách khác nhau. Trong đó có 2 cách phân loại cơ bản căn cứ vào thời gian và lĩnh vực dự báo. a) Căn cứ vào thời gian dự báo: - Dự báo dài hạn: Khoảng thời gian từ 3 năm trở lên. Dự báo dài hạn được ứng dụng cho lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp. - Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo thường là từ 3 tháng đến 3 năm. Nó cần cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt, huy động các nguồn lực và tổ chức hoạt động tác nghiệp. - Dự báo ngắn hạn: Khoảng thời gian dự báo có thể đến một năm, nhưng thường là ít hơn ba tháng. Loại dự báo này thường được dùng trong kế hoạch mua hàng, điều độ công việc, cân bằng nhân lực, phân chia công việc. b) Căn cứ vào lĩnh vực dự báo: • • • • Dự báo kinh tế: là dự báo các hiện tượng kinh tế như: Tốc độ tăng trưởng kinh tế. Tỷ lệ lạm phát. Giá cả. Trữ lượng tài nguyên… - Dự báo công nghệ và kỹ thuật sản xuất: là dự báo các vấn đề liên quan đến công nghệ và kỹ thuật sản xuất như: • Năng lượng mới. • Nguyên liệu mới. • Phương pháp công nghệ mới. 22 • • • • Máy móc thiết bị mới… Dự báo nhu cầu: là dự báo nhu cầu sản xuất như: Nhu cầu số lượng sản phẩm. Nhu cầu nguyên vật liệu. Nhu cầu máy móc thiết bị… Lĩnh vực dự báo mà chúng ta nghiên cứu trong chương này, nếu phân loại theo thời gian thì gọi là dự báo ngắn hạn, nếu phân theo lĩnh vực thì gọi là dự báo nhu cầu. 2.2 Các phương pháp dự báo Có hai cách tiếp cận dự báo chính và cũng là hai con đường đề cập đến cách lập mô hình dự báo. Một là phân tích định tính dựa vào suy đoán cảm nhận. Phương pháp này phụ thuộc nhiều vào trực giác, kinh nghiệm và sự nhạy cảm của nhà quản trị để dự báo. Hai là phương pháp dự báo theo phân tích định lượng dựa chủ yếu vào các mô hình toán học trên cơ sở những dữ liệu, tài liệu đã qua thống kê. 2.2.1 Phương pháp dự báo định tính a) Phương pháp lấy ý kiến của ban quản lý điều hành Đây là phương pháp được sử dụng khá rộng rãi. Theo phương pháp này, một nhóm nhỏ các cán bộ quản lý điều hành cao cấp sử dụng tổng hợp các số liệu thống kê phối hợp với các kết quả đánh giá của cán bộ điều hành marketing, kỹ thuật, tài chính và sản xuất để đưa ra những con số dự báo về nhu cầu sản phẩm trong thời gian tới. Phương pháp này sử dụng được trí tuệ và kinh nghiệm của những cán bộ trực tiếp liên quan đến hoạt động thực tiễn. Phương pháp này có ưu điểm là nhanh và dễ (chỉ cần tập hợp các chuyên gia). Tuy nhiên, các quyết định được nhất trí này cũng có những thiếu sót: - Thứ nhất là dự báo chỉ là sự tiên đoán của cá nhân, mang tính chủ quan; - Thứ hai là quan điểm của người có quyền lực, có địa vị cao thường gây ảnh hưởng lớn đến các cán bộ điều hành khác. b) Phương pháp lấy ý kiến hỗn hợp của lực lượng bán hàng Do những nhân viên bán hàng là những người thường hiểu rõ nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng. Vì thế họ có thể dự đoán được lượng hàng có thể bán được trong thời gian tới tại khu vực mình bán hàng. 23 Nếu chúng ta tập hợp ý kiến của các nhân viên bán hàng ở các khu vực khác nhau, ta sẽ có được lượng dự báo tổng hợp về nhu cầu đối với loại sản phẩm cần dự báo. Phương pháp này có ưu, nhược điểm như sau: - Ưu điểm: Sát với nhu cầu của khách hàng. - Nhược điểm: Phụ thuộc vào đánh giá chủ quan của nhân viên bán hàng. Thường có hai xu hướng: + Xu hướng lạc quan quá (Đánh giá cao chất lượng hàng bán ra của mình); + Xu hướng bi quan quá (Muốn giảm nguồn hàng xuống để dễ đạt được định mức). c) Phương pháp nghiên cứu thị trường người tiêu dùng Phương pháp này sẽ thu thập nguồn thông tin từ đối tượng người tiêu dùng về nhu cầu hiện tại cũng như tương lai. Cuộc điều tra nhu cầu được thực hiện bởi những nhân viên bán hàng hoặc nhân viên nghiên cứu thị trường. Họ thu thập ý kiến khách hàng thông qua phiếu điều tra, phỏng vấn trực tiếp hay điện thoại... Cách tiếp cận này không những giúp cho doanh nghiệp về dự báo nhu cầu mà cả trong việc cải tiến thiết kế sản phẩm. Phương pháp này mất nhiều thời gian, việc chuẩn bị phức tạp, khó khăn và tốn kém, có thể không chính xác trong các câu trả lời của người tiêu dùng. d) Phương pháp Delphi Phương pháp này thu thập ý kiến của các chuyên gia trong hoặc ngoài doanh nghiệp theo những mẫu câu hỏi được in sẵn và được thực hiện như sau: - Mỗi chuyên gia được phát một thư yêu cầu trả lời một số câu hỏi phục vụ cho việc dự báo; - Nhân viên dự báo tập hợp các câu trả lời, sắp xếp chọn lọc và tóm tắt lại các ý kiến của các chuyên gia; - Dựa vào bảng tóm tắt này nhân viên dự báo lại tiếp tục nêu ra các câu hỏi để các chuyên gia trả lời tiếp; 24 - Tập hợp các ý kiến mới của các chuyên gia. Nếu chưa thỏa mãn thì tiếp tục quá trình nêu trên cho đến khi đạt yêu cầu dự báo. Ưu điểm của phương pháp này là tránh được các liên hệ cá nhân với nhau, không xảy ra va chạm giữa các chuyên gia và họ không bị ảnh hưởng bởi ý kiến của một người nào đó có ưu thế trong số người được hỏi ý kiến. 2.2.2 Phương pháp dự báo định lượng a) Phương pháp tiếp cận giản đơn Ở phương pháp này, người ta dự báo nhu cầu của thời kỳ sau (t+1) bằng với số thực tế của thời kỳ trước đó (t). Công thức: = Trong đó: : Nhu cầu dự báo cho thời kỳ t+1 : Nhu cầu thực tế kỳ t Ví dụ 2.1: Sản lượng của doanh nghiệp vào tháng 04/2014 là 10 ngàn sp, nếu áp dụng phương pháp tiếp cận giản đơn để dự báo cho tháng 05/2014 thì ta sẽ lấy đúng bằng sản lượng bán được của tháng 04/2014 là 10 ngàn sp. - Ưu điểm: Dự báo nhanh chóng, đơn giản. - Nhược điểm: + Áp đặt thời kỳ trước cho thời kỳ sau, do đó thiếu chính xác + Không nghiên cứu được sự biến động của thị trường trong từng thời kỳ, do đó không thấy được sự biến động của thị trường. - Phạm vi áp dụng: Xí nghiệp quy mô nhỏ. b) Phương pháp bình quân di động giản đơn Theo phương pháp này, kết quả dự báo của thời kỳ sau bằng số bình quân của từng thời gian ngắn có khoảng cách đều nhau của n thời kỳ trước đó. Ta có công thức tính dự báo theo phương pháp này như sau: 25 Với n=3, ta có Phương pháp này có những ưu nhược điểm như sau: - Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, san bằng được các biến động ngẫu nhiên trong dãy số thời gian. - Nhược điểm: + Hoàn toàn dựa vào số liệu quá khứ + Cần nhiều số liệu quá khứ + Chưa đánh giá được tầm quan trọng khác nhau của các số liệu ở các thời kỳ khác nhau. c) Phương pháp trung bình dài hạn Theo phương pháp này mức dự báo thời kỳ t+1 là trung bình cộng tất cả các mức yêu cầu thực tế đã xảy ra ở từ thời kỳ thứ t trở về trước theo công thức : Trong đó: : Mức dự báo thời kỳ thứ t : Nhu cầu ở thời kỳ t-i n: Số thời kỳ Phương pháp này san bằng mọi sự biến động ngẫu nhiên của dòng yêu cầu. Đây là mô hình dự báo kém nhạy bén với biến động của dòng yêu cầu. Phương pháp này phù hợp với các dòng yêu cầu ổn định d) Phương pháp trung bình động có trọng số Trong trường hợp khi nhu cầu có sự biến động, trong đó thời gian gần nhất có ảnh hưởng nhiều nhất đến kết quả dự báo, thời gian càng xa thì ảnh hưởng càng nhỏ, ta dùng phương pháp bình quân di động có trọng số sẽ thích hợp hơn. Phương pháp bình quân di động có trọng số được tính theo công thức sau : 26 . Trong đó: : Mức dự báo thời kỳ t+1 : Mức yêu cầu thực kỳ i : Trọng số kỳ t-i Ưu điểm: Cho kết quả sát với thực tế hơn phương pháp bình quân di động không có trọng số Nhược điểm: Số liệu phải được thu thập 1 cách chính xác Các phương pháp bình quân đã trình bày ở trên có những đặc điểm sau: - Khi số quan sát n (số giai đoạn quan sát) tăng lên, khả năng san bằng các dao động tốt hơn, nhưng kết quả dự báo ít nhạy cảm hơn với những biến động thực tế của nhu cầu - Dự báo thường không bắt kịp nhu cầu, không bắt kịp xu hướng thay đổi nhu cầu - Đòi hỏi phải ghi chép số liệu đã qua rất chính xác và phải đủ lớn mới có kết quả dự báo đúng. e) Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn Để khắc phục những hạn chế của các phương pháp trên, người ta đề xuất sử dụng phương pháp san bằng mũ để dự báo. Đây là phương pháp dễ sử dụng nhất. Nó cần ít số liệu trong quá khứ. Công thức cơ bản của san bằng mũ có thể diễn tả như sau: = + α( - ) Trong đó: : Mức tiêu thụ ở thời kỳ t+1 : Lượng yêu cầu thực tế thời kỳ t 27 : Mức báo cáo thời kỳ t α : Hệ số san bằng * Chỉ số α thể hiện độ nhạy cảm của sai số dự báo nên phụ thuộc nhiều vào loại hình sản phẩm và kinh nghiệm của người khảo sát: 0 ≤ α ≤ 1 2.2.3 Độ lệch tuyệt đối bình quân MAD Trong quá trình dự báo luôn tồn tại sự sai khác của giá trị dự báo với giá trị thực tế, sự sai khác đó đặc trưng bởi độ lệch tuyệt đối bình quân MAD MAD = Trong đó: n: Số giai đoạn khảo sát : Nhu cầu thực gia đoạn t : Dự báo nhu cầu giai đoạn t Ý nghĩa: phương pháp nào có hệ số MAD nhỏ nhất thì độ chính xác lớn nhất 2.2.4 Trình tự tiến trình dự báo Dù là dùng phương pháp nào, để tiến hành dự báo ta triển khai theo các bước như sau: Bước 1: Xác định mục tiêu của dự báo; Bước 2: Xác định độ dài thời gian dự báo (ngắn hạn, trung hạn hay dài hạn); Bước 3: Lựa chọn phương pháp dự báo; Bước 4: Lựa chọn đối tượng để thu thập thông tin; Bước 5: Thu thập thông tin dự báo bằng bảng câu hỏi, phỏng vấn trực tiếp hoặc thông qua đội ngũ cộng tác viên marketing; Bước 6: Xử lý thông tin; Bước 7: Xác định xu hướng dự báo (Xu hướng tuyến tính, xu hướng chu kỳ, xu hướng thời vụ hay xu hướng ngẫu nhiên); 28 Bước 8: Phân tích, tính toán, ra quyết định về kết quả dự báo. 29 2.3 Ứng dụng các phương pháo dự báo để dự báo cho nhu cầu về chuột máy tính tháng 1 năm 2015 của công ty Bảng 2.1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm năm 2014 Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng tiêu thụ (sản phẩm) 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 Ghi chú 2.3.1 Dự báo theo phương pháp giản đơn Theo phương pháp này mức dự báo bán hàng kỳ sau bằng đúng số lượng yêu cầu thực tế kỳ trước Công thức: = Trong đó: : Nhu cầu dự báo cho thời kỳ t+1 : Nhu cầu thực tế kỳ t 30 Bảng 2.2 Dự báo theo phương pháp giản đơn Đơn vị: Sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 500 300 100 300 600 200 2.300 600 1.600 500 200 7.200 ∑ Vậy nhu cầu dự báo cho tháng 1 năm 2015 là 6800 sản phẩm Độ lệch tuyệt đối bình quân = 654,54 2.3.2 Dự báo theo phương pháp bình quân di động giản đơn với n=3 Theo phương pháp này, kết quả dự báo của thời kỳ sau bằng số bình quân của từng thời gian ngắn có khoảng cách đều nhau của n thời kỳ trước đó. Ta có công thức tính dự báo theo phương pháp này như sau: Với n=3, ta có 31 Bảng 2.3 Dự báo theo phương pháp bình quân di động giản đơn Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.234 7.334 7.167 6.900 6.534 7.034 7.934 8.367 7.867 7.100 66 334 767 700 1.966 2.066 434 1.367 1.067 ∑ 8.767 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 7.100 = 974,11 2.3.3 Dự báo nhu cầu theo phương pháp trung bình dài hạn Theo phương pháp này mức dự báo thời kỳ t+1 là trung bình cộng tất cả các mức yêu cầu thực tế đã xảy ra ở từ thời kỳ thứ t trở về trước theo công thức : Trong đó: : Mức dự báo thời kỳ thứ t : Nhu cầu ở thời kỳ t-i n: Số thời kỳ Bảng 2.4 Dự báo theo phương pháp trung bình dài hạn Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( ) Dự báo ( ) 32 Sai số tuyệt đối 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 7.250 7.234 7.250 7.200 7.067 6.943 7.138 7.356 7.370 7.337 7.292 50 66 250 800 867 1.557 1.962 144 370 537 6.603 ∑ Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 7.292 sản phẩm = 660,3 2.3.4 Dự báo theo phương pháp trung bình động có trọng số Phương pháp bình quân di động có trọng số được tính theo công thức sau : . Trong đó: : Mức dự báo thời kỳ t+1 : Mức yêu cầu thực kỳ i : Trọng số kỳ t-i Với n=5 ta chọn = 0,1 = 0,2 = 0,3 = 0,2 = 0,2 Bảng 2.5 Dự báo theo phương pháp trung bình động có trọng số Đơn vị: sản phẩm Tháng 1 Nhu cầu ( ) Dự báo ( ) 7.000 33 Sai số tuyệt đối 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 7.220 7.170 6.900 6.870 7.150 7.640 7.870 7.850 ∑ 7.680 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 7.850 sản phẩm MAD = 1097,14 2.3.5 Phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn Công thức cơ bản của san bằng mũ có thể diễn tả như sau: = + α( - 820 970 1.600 2.230 350 640 1.070 ) Trong đó: : Mức tiêu thụ ở thời kỳ t+1 : Lượng yêu cầu thực tế thời kỳ t : Mức báo cáo thời kỳ t 34 Bảng 2.6 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,1 Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.050 7.035 7.062 7.056 6.991 6.912 7.071 7.274 7.297 7.268 7.222 500 150 265 62 656 791 1.588 2.029 226 297 468 ∑ 7.032 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 7.222 sản phẩm MAD = 639,27 35 Bảng 2.7 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,2 Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.100 7.120 7.156 7.125 6.980 6.824 7.160 7.548 7.538 7.431 7.305 500 100 180 156 725 780 1.676 1.940 48 538 631 ∑ 7.274 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 7.305 sản phẩm MAD = 661,27 36 Bảng 2.8 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,3 Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.150 7.165 7.206 7.145 6.922 6.706 7.245 7.802 7.712 7.499 7.290 500 50 135 206 745 722 1.794 1.855 302 712 699 ∑ 7.720 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 7.290 sản phẩm MAD = 701,82 37 Bảng 2.9 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,4 Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.200 7.200 7.240 7.144 6.847 6.589 7.354 8.053 7.832 7.500 7.220 500 0 100 240 744 647 1.911 1.746 553 832 700 ∑ 7.973 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 7.220 sản phẩm MAD = 724,82 38 Bảng 2.10 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,5 Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.250 7.225 7.263 7.132 6766 6.483 7.492 8.296 7.898 7.449 7.125 500 50 75 263 732 566 2.017 1.608 796 898 649 ∑ 8.154 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 7.125 sản phẩm MAD = 741,27 39 Bảng 2.11 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,6 Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.300 7.240 7.276 7.111 6.685 6.394 7.658 8.524 7.910 7.364 7.026 500 100 60 276 711 485 2.106 1.442 1.024 910 564 ∑ 8.178 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 7.026 sản phẩm MAD = 743.45 40 Bảng 2.12 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,7 Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.350 7.245 7.284 7.086 6.606 6.322 7.847 8.725 7.868 7.261 6.939 500 150 55 284 686 406 2.178 1.253 1.225 868 461 ∑ 8.066 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 6.939 sản phẩm MAD = 733,27 41 Bảng 2.13 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,8 Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.400 7.240 7.288 7.058 6.532 6.267 8.054 8.891 7.779 7.156 6.872 500 200 60 288 658 332 2.233 1.046 1.391 779 356 ∑ 7.843 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015là 6.872 sản phẩm MAD = 713 42 Bảng 2.14 Dự báo theo phương pháp san bằng hàm số mũ giản đơn với α = 0,9 Đơn vị: sản phẩm Tháng Nhu cầu ( 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 1/2015 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 6.200 8.500 9.100 7.500 7.000 6.800 ) Dự báo ( ) Sai số tuyệt đối 7.000 7.450 7.225 7.293 7.030 6.463 6.227 8.273 9.018 7.652 7.066 6.827 500 250 75 293 630 263 2.273 827 1.518 652 266 ∑ 7.547 Vậy dự báo nhu cầu tháng 1 năm 2015 là 6.827 sản phẩm MAD = 686,09 43 Ta thấy: với α = 0,1 thì MAD = 639,27 là giá trị min nên = 639,27 * Trên cơ sở tính toán trên ta so sánh MAD của từng phương pháp dự báo để chọn ra phương pháp dự báo có MAD nhỏ nhất Bảng 2.15 Tổng hợp kết quả các phương pháp dự báo Phương pháp dự báo MAD Phương pháp giản đơn 654,54 Phương pháp trung bình động 974,11 Phương pháp trung bình dài hạn 660,3 Phương pháp trung bình động có trọng số 1097,14 Phương pháp san bằng hàm số mũ 639,27 Dựa vào bảng trên ta chọn phương pháp san bằng hàm số mũ vì phương pháp này có MAD nhỏ nhất (MAD = 639,27) trong các phương pháp đã sự dụng, với số liệu dự báo cho tháng 1 năm 2015 là 7.222 sản phẩm. Sau khi dự báo được nhu cầu của sản phẩm, nhà quản lý phải hoạch định được năng lực sản xuất để có thể đưa ra các chiến lược thích hợp cho doanh nghiệp. 44 CHƯƠNG 3: HOẠCH ĐỊNH NĂNG LỰC SẢN XUẤT 3.1. Cơ sở lý luận chung của kế hoạch tổng thể năng lực sản 3.1.3 Khái niệm Hoạch định tổng hợp là kết hợp việc sử dụng các yếu tố sản xuất 1 cách hợp lý vào quá trình sản xuất nhằm đảm bảo sản xuất ổn định chi phí sản xuất thấp và sản lượng hàng tồn kho tối thiểu 3.1.2 Nhiệm vụ của hoạch định tổng hợp - Hoạch định tổng hợp về mức dự trữ và sản xuất cho từng loại sản phẩm - Phân bổ mức sản xuất và mức dự trữ cho từng loại sản phẩm - Huy động tổng hợp cho các nguồn lực, đặc biệt là nguồn nhân lực 3.2 Các phương pháp trong hoạch định tổng hợp 3.2.1 Kế hoạch thay đổi mức dự trữ Theo kế hoạch này, nhà quản trị có thể tăng mức dự trữ trong giai đoạn nhu cầu thấp để cung cấp trong giai đoạn có nhu cầu cao hơn khả năng sản xuất của đơn vị Ưu điểm: - Quá trình sản xuất được ổn định, không có những biến đổi bất thường; - Đáp ứng thoả mãn nhu cầu khách hàng; - Dễ dàng cho việc điều hàng sản xuất. Nhược điểm: - Chi phí cho việc tồn trữ lớn như: chi phí thuê hoặc khấu hao kho, chi phí bảo hiểm, chi phí hao hụt mất mát, chi phí cho các thiết bị kho hoạt động trong suốt thời gian dự trữ, đặc biệt là chi phí về vốn để dự trữ hàng hoá; - Hàng hoá có thể bị giảm sút về chất lượng, khó thích ứng với nhu cầu khách hàng thay đổi; 3.2.2 Kế hoạch thay đổi nhân lực theo mức cầu Nhà quản trị theo đổi kế hoạch này sẽ thường xuyên đánh giá lại nhu cầu về lao động của đơn vị mình. Đơn vị sẽ quyết định thuê thêm lao động khi cần và sẵn sàng cho thôi việc khi không cần. 45 Ưu điểm: - Tránh rủi ro do sự biến động quá thất thường của nhu cầu; - Giảm được chi phí cho việc tồn trữ hàng hoá, chi phí làm thêm giờ; Nhược điểm: - Chi phí cho việc tuyển dụng và thôi việc lao động tăng cao; - Đơn vị có thể mất uy tín do thường xuyên cho lao động thôi việc; - Năng suất lao động thấp do thôi việc nên công nhân có tâm lý lo lắng, mệt mỏi. 3.2.3 Chiến lược thay đổi cường độ làm việc của nhân công bằng cách huy động làm thêm giờ DN có thể cố định số lao động nhưng thay đổi số giờ làm việc. Chiến lược này giúp nâng cao độ linh hoạt trong hoạch định tổng hợp. Ưu điểm: - Giúp DN đối phó kịp thời với những biến động của nhu cầu thị trường. - Ổn định được nguồn nhân lực, giảm chi phí liên quan đến học việc,… - Tạo thêm việc làm, tăng thu nhập cho người lao động. Nhược điểm: - Chi phí trả cho những giờ làm thêm thường cao - Công nhân dễ mệt mỏi do làm việc quá sức - Nguy cơ ko đáp ứng được nhu cầu 3.2.4 Chiến lược thuê gia công ngoài Trong các giai đoạn nhu cầu tăng cao, DN có thể ký hợp đồng thuê gia công ngoài. Ngược lại, DN cũng có thể nhận các hợp đồng từ bên ngoài về làm tại DN khi có khả năng. Ưu điểm: - Đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hang - Tận dụng được công suất của máy móc thiết bị, lao động,… - Tạo ra sự nhanh nhậy, linh hoạt trong điều hành. Nhược điểm: - Khó kiểm soát thời gian, chất lượng,… 46 - Phải chia sẻ lợi nhuận cho bên nhận gia công - Tạo cơ hội cho đối thủ cạnh tranh tiếp cận K.hàng, làm giảm khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. 3.3 Ứng dụng hoạch định năng lực sản xuất cho sản phẩm Căn cứ số liệu 6 tháng đầu năm để lập kế hoạch sản xuất kinh doanh cho kỳ sau theo mục tiêu tối thiểu hóa chi phí sản xuất theo các phương án. Bảng 3.1 Nhu cầu và số ngày sản xuất 6 tháng đầu năm Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu (sản phẩm) Số ngày sản xuất 7.000 22 7.500 18 7.200 21 7.300 21 7.000 22 6.400 20 42.400 124 Bảng 3.2 Các chi phí liên quan đến hoạt động sản xuất TT 1 2 3 4 5 6 7 Đơn vị tính 1000 đ/SP tháng 1000 đ/giờ 1000 đ/giờ 1000 đ/CN 1000 đ/CN 1000 đ/SP Giờ/SP 5 10 13 350 500 15 1,6 1000 đ/SP 2 1000 đ/SP cho 1 SP không được sản xuất 10 Số công nhân biên chế chính thức người 3.3.1 Áp dụng chiến lược thay đổi mức dự trữ 4 8 9 Loại chi phí Chi phí lưu kho Lương CN trong giờ chính thức Lương làm ngoài giờ (sau 8 giờ) Chi phí thuê đào tạo CN Chi phí cho thôi việc Thuê gia công ngoài Số giờ trung bình sản xuất 1 SP Chi phí tăng thêm (ngoài lương) để sản xuất 1 SP ngoài giờ Thiết hại do mức sản xuất thấp Số lượng 69 Sản xuất ổn định theo chiến lược duy trì bình quân ngày, nếu thừa thì cho vào kho dự trữ còn thiếu thì lấy trong kho dự trữ để bù lại phần sản phẩm thiếu hụt đó • Mức sản xuất trung bình 1 ngày đêm: 42.400 : 124 = 342sp/ngày • Năng suất trung bình 1 công nhân/ngày: 8 : 1,6 = 5 sp/CN/ngày 47 • Số CN cần để đảm bảo mức sản xuất ổn định: 342 : 5 = 69 CN • Lượng sản phẩm 69 CN sản xuất được trong 1 ngày đêm: 69 x 5 = 345 SP Bảng 3.3 Bảng thay đổi mức dự trữ: Tháng 1 2 3 4 5 6 ∑ Số ngày Lượng Lượng sx 22 18 21 21 22 20 sx/ngày 345 345 345 345 345 345 sx/tháng 7.590 6.210 7.245 7.245 7.590 6.900 Nhu cầu Thiếu hụt Dự trữ cuối kỳ 590 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 700 45 10 590 1.090 710 2.315 Tổng chi phí = Chi phí lưu kho + chi phí lương công nhân + chi phí do sản xuất thiếu hụt Trong đó: • Chi phí lưu kho = 2.315 x 5 = 57.875 (nghìn đồng) • Chi phí lương công nhân = 69 x 124 x 8 x 10 = 684.480 (nghìn đồng) • Chi phí thiệt hại do sản xuất thiếu hụt = 710 x 4 = 2.840 (nghìn đồng) => Tổng chi phí = 57.875 + 684.480 + 2.840 = 745.195 (nghìn đồng) 3.3.2 Áp dụng chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu Theo chiến lược này khi nhu cầu về sản phẩm tăng lên thì nhu cầu về lao động cũng tăng lên, doanh nghiệp thuê thêm lao động và ngược lại Bảng 3.4 Tính toán theo chiến lược thay đổi nhân lực theo mức cầu Tháng 1 2 3 4 5 6 ∑ Nhu Số Năng Năng suất Số Lượng Dự Thuê Sa cầu ngày suất 1 1 CN sx thực trữ thêm thải 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 sx 22 18 21 21 22 20 124 cần 64 83 69 69 64 64 tế 7.040 7.470 7.245 7.245 7.040 6.400 CN/ngày CN/tháng 5 110 5 90 5 105 5 105 5 110 5 100 48 40 10 55 0 40 40 185 5 19 14 5 19 24 Tổng chi phí = Chi phí lưu kho + chi phí lương công nhân + chi phí sa thải +chi phí thuê thêm CN. Trong đó: • Chi phí lưu kho = 185 x 5 = 925 (nghìn đồng) • Chi phí lương công nhân = 10 x 8 x (64 x 22 + 83 x 18 + 69 x 21 + 69 x 21 + 64 x 22 + 64 x 20) = 679.040 (nghìn đồng) • Chi phí thuê thêm CN = 19 x 350 = 6.650 (nghìn đồng) • Chi phí sa thải = 24 x 500 = 12.000 (nghìn đồng) => Tổng chi phí = 925 + 679.040 + 6.650 + 12.000 = 698.615 (nghìn đồng) 49 3.3.3 Áp dụng chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân bằng cách huy động làm thêm giờ Bảng 3.5 Bảng xác định nhu cầu bình quân ngày nhỏ nhất Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu (sản phẩm) 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 42.400 Số ngày sản xuất 22 18 21 21 22 20 124 • Mức nhu cầu nhỏ nhất : 319sp/ngày • 1 ngày 1 công nhân sản xuất được : 8/1,6 = 5sp • Số công nhân cần để sản xuất mức nhu cầu nhỏ nhất: 319 : 5 = 64 CN => Số CN bị sa thải : 5 CN • Số sản phẩm sản xuất bình quân ngày: 64 x 5 = 320 sp 50 Nhu cầu bình quân ngày 319 417 343 348 319 320 Bảng 3.6 Tính toán theo chiến lược thay đổi cường độ làm việc của công nhân bằng cách huy động làm thêm giờ Tháng 1 2 3 4 5 6 Nhu cầu Số ngày Sp sx Lượng sx (sản sản xuất bình quân tháng 22 18 21 21 22 20 124 ngày 320 320 320 320 320 320 320 7.040 5.760 6.720 6.720 7.040 6.400 phẩm) 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 42.400 Tồn kho Làm thêm giờ 40 1.700 480 580 40 40 2.760 Tổng chi phí = Chi phí lưu kho + chi phí lương công nhân + chi phí sa thải +chi phí làm thêm giờ + chi phí tăng thêm ngoài lương để sx 1 sp ngoài giờ. Trong đó: • • • • • => Chi phí lưu kho = 120 x 5 = 600 (nghìn đồng) Chi phí lương công nhân = 64 x 124 x 8 x 10 = 634.880 (nghìn đồng) Chi phí sa thải CN = 5 x 500 = 2.500 (nghìn đồng) Chi phí làm thêm giờ = 2.760 x 1,6 x 13 = 57.408(nghìn đồng) Chi phí tăng thêm để sx 1 sp ngoài giờ = 2.760 x 2 = 5.520 (nghìn đồng) = 600 + 634.880 + 2.500 + 57.408 + 5.520 = 700.908 (nghìn đồng) 51 3.3.4 Áp dụng chiến lược thuê gia công ngoài Tháng Nhu cầu (sản phẩm) 1 2 3 4 5 6 Số ngày sản xuất 7.000 7.500 7.200 7.300 7.000 6.400 42.400 22 18 21 21 22 20 124 Nhu cầu bình quân ngày 319 417 343 348 319 320 • Mức nhu cầu nhỏ nhất : 319sp/ngày • 1 ngày 1 công nhân sản xuất được : 8/1,6 = 5sp • Số công nhân cần để sản xuất mức nhu cầu nhỏ nhất: 319 : 5 = 64 CN => Số CN bị sa thải : 5 CN • Số sản phẩm sản xuất bình quân ngày: 64 x 5 = 320 sp Bảng 3.7 Tính toán theo chiến lược thuê gia công ngoài Tháng Nhu cầu Số ngày Sp sx Lượng sx (sản sản xuất bình quân tháng Tồn kho Thuê gia công phẩm) ngày ngoài 1 7.000 22 320 7.040 40 2 7.500 18 320 5.760 1.700 3 7.200 21 320 6.720 480 4 7.300 21 320 6.720 580 5 7.000 22 320 7.040 40 6 6.400 20 320 6.400 40 42.400 124 320 2.760 Tổng chi phí = Chi phí lưu kho + chi phí lương công nhân + chi phí sa thải +chi phí thuê gia công ngoài Trong đó: • • • • Chi phí lưu kho = 120 x 5 = 600 (nghìn đồng) Chi phí lương công nhân = 64 x 124 x 8 x 10 = 634.880 (nghìn đồng) Chi phí sa thải CN = 5 x 500 = 2.500 (nghìn đồng) Chi phí thuê gia công ngoài = 2.760 x 15 = 41.400 (nghìn đồng) 52 => Tổng chi phí = 600 + 634.880 + 2.500 + 41.400 = 679.380 (nghìn đồng) Trên cơ sở tính toán, ta so sánh tổng chi phí các phương án để chọn ra chiến lược có tổng chi phí nhỏ nhất Bảng 3.8 Tổng hợp kết quả tính toán theo các chiến lược Đơn vị: đồng STT 1 2 3 4 Chiến lược Thay đổi mức dự trữ Thay đổi nhân lực theo mức cầu Chiến lược làm thêm giờ Chiến lược thuê gia công ngoài Tổng chi phí 745.195.000 698.615.000 700.908.000 679.380.000 Kết luận: Nên chọn phương án thuê gia công ngoài để tối thiểu hoá chi phí sản xuất của công ty CHƯƠNG 4: LẬP LẾ HOẠCH MRP NGUYÊN VẬT LIỆU 4.1 Lý thuyết chung về lập kế hoạch nguyên vật liệu 4.1.1 Khái niệm MRP là hệ thống hoạch định và xây dựng lịch trình về những nhu cầu nguyên liệu, linh kiện cần thiết cho sản xuất trong từng giai đoạn, dựa trên việc phân chia nhu cầu nguyên vật liệu thành nhu cầu độc lập và nhu cầu phụ thuộc. Nó được thiết kế nhằm trả lời các câu hỏi: - Doanh nghiệp cần những loại nguyên liệu, chi tiết, bộ phận gì? 53 - Cần bao nhiêu? - Khi nào cần và trong khoảng thời gian nào? - Khi nào cần phát đơn hàng bổ sung hoặc lệnh sản xuất? - Khi nào nhận được hàng? Kết quả thu được là hệ thống kế hoạch chi tiết về các loại nguyên vật liệu, chi tiết, bộ phận với thời gian biểu cụ thể nhằm cung ứng đúng thời điểm cần thiết. Hệ thống kế hoạch này thường xuyên được cập nhật những dữ liệu cần thiết cho thích hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và sự biến động của môi trường bên ngoài. 4.1.2 Mục tiêu của MRP Sự phát triển và đưa vào ứng dụng rộng rãi phương pháp hoạch định các nguồn lực trong doanh nghiệp thể hiện ý nghĩa quan trọng của nó trong thực tế. Vai trò của MRP thể hiện trong những mục tiêu mà hệ thống MRP nhằm đạt tới. Những mục tiêu chủ yếu của hoạch định nhu cầu các nguồn lực đặt ra là: - Giảm thiểu lượng dự trữ nguyên vật liệu. - Giảm thời gian sản xuất và thời gian cung ứng. MRP xác định mức dự trữ hợp lý, đúng thời điểm, giảm thời gian chờ đợi và những trở ngại cho sản xuất. - Tạo sự thoả mãn và niềm tin tưởng cho khách hàng. - Tạo điều kiện cho các bộ phận phối hợp chặt chẽ thống nhất với nhau, phát huy tổng hợp khả năng sản xuất của doanh nghiệp. - Tăng hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh. 4.1.3 Các yêu cầu trong sử dụng MRP Hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu, đem lại lợi ích rất lớn trong việc giảm mức dự trữ trong quá trình chế biến mà vẫn duy trì, đảm bảo đầy đủ nhu cầu vật tư tại mọi thời điểm khi cần và là phương tiện để phân bổ thời gian sản xuất hoặc đặt hàng. Những lợi ích này của MRP phục vụ rất lớn vào việc khai thác sử dụng máy tính trong quá trình lưu trữ, thu thập, xử lý và cập nhật thường xuyên các dữ liệu về nguyên vật liệu. Để MRP có hiệu quả, cần thực hiện những yêu cầu sau: 54 - Có đủ hệ thống máy tính và chương trình phần mềm để tính toán và lưu trữ thông tin. - Chuẩn bị đội ngũ cán bộ, quản lý có khả năng và trình độ về sử dụng máy tính và những kiến thức cơ bản trong xây dựng MRP. - Đảm bảo chính xác và liên tục cập nhật thông tin mới trong: + Lịch trình sản xuất + Hoá đơn nguyên vật liệu + Hồ sơ dự trữ nguyên vật liệu - Đảm bảo đầy đủ và lưu giữ hồ sơ dữ liệu cần thiết 4.1.4 Trình tự hoạch định nhu cầu nguyên vật liệu Bước 1: Phân tích kết cấu sản phẩm Cách phân tích dùng trong MRP là sử dụng kết cấu hình cây của sảm phẩm. Mã hàng mục trong kết cấu hình cây tương ứng với từng chi tiết, bộ phận cấu thành sảm phẩm. Chúng được biểu hiện dưới dạng cấp bậc từ trên xuống dưới theo trình tự sản xuất và lắp ráp sảm phẩm. Sử dụng kết cấu hình cây có những đặc điểm sau: - Cấp trong sơ đồ kết cấu: Nguyên tắc chung cấp 0 là cấp ứng với sảm phẩm cuối cùng. Cứ mỗi lần phân tích thành phần cấu tạo của bộ phận ta lại chuyển sang một cấp. - Mối liên hệ trong sơ đồ kết cấu: Đó là những đường liên hệ giữa 2 bộ phận trong sơ đồ kết cấu hình cây. Bộ phận trên gọi là bộ phận hợp thành và bộ phận dưới là bộ phận thành phần. Mối liên hệ có ghi kèm theo khoảng thời gian (chu kỳ sản xuất, mua sắm …) và hệ số nhân. Số lượng các loại chi tiết và mối liên hệ trong sơ đồ thể hiện tính phức tạp của cấu trúc sản phẩm. Sản phẩm càng phức tạp thì sổ chi tiết, bộ phận càng nhiều và mối quan hệ giữa chúng càng lớn. Để quản lý theo dõi và tính toán chính xác từng loại NVL, cần phải sử dụng máy tính để hệ thống hoá, mã hoá chúng theo sơ đồ cấu trúc thiết kế sản phẩm. Kết quả của phân tích sơ đồ kết cấu sản phẩm cần phản ánh được số lượng các chi tiết và thời gian thực hiện. Bước 2. Tính tổng nhu cầu 55 Tổng nhu cầu chính là tổng số lượng dự kiến đối với một loại chi tiết hoặc NVL trong từng giai đoạn mà không tính đến dự trữ hiện có hạơc lượng sẽ tiếp nhận được. Tổng nhu cầu hạng mục cấp 0 lấy ở lịch trình sản xuất. Đối với hạng mục cấp thấp hơn, tổng nhu cầu được tính trực tiếp số lượng phát đơn hàng của hạng mục cấp cao hơn ngay trước nó. Đó là nhu cầu phát sinh do nhu cầu thực tế về một bộ phận hợp thành nào đó đòi hỏi tổng nhu cầu của các bộ phận, chi tiết bằng số lượng đặt hàng theo kế hoạch của các bộ phận trung gian trước nó nhân với hệ số nhân nếu có. Bước 3: Tính nhu cầu thực Tuần 1 2 3 4 5 Nhu cầu thô Tồn kho Nhu cầu tinh Kế hoạch nhận Lệnh sản xuất - Nhu cầu độc lập: là nhu cầu được tính toán căn cứ vào dự báo về mức bán sản phẩm - Nhu cầu phụ thuộc: là nhu cầu của các chi tiết, cụm chi tiết dùng để lắp ráp thành sản phẩm ở cấp cao hơn - Nhu cầu thô = nhu cầu độc lập + nhu cầu phụ thuộc - Nhu cầu tinh = nhu cầu thô + bảo hiểm - dự trữ hiện có - Lệnh đề nghị: là số lượng cần cung cấp hay sản xuất để thoả mãn nhu cầu tinh - Lệnh đã phát hành: là số lượng thực tế đã mua sắm hay đưa vào sản xuất - Dự trữ sẵn có là tổng dự trữ đang có ở thời điểm bắt đầu của từng thời kỳ. Dự trữ sẵn có theo kế hoạch là số lượng dự trữ dự kiến có thể sử dụng để thoả mãn nhu cầu của sản xuất … Đó là tổng của dự trữ còn lại từ giai đoạn trước cộng với số lượng sẽ tiếp nhận. Bước 4: Xác định thời gian phát đơn đặt hàng hoặc lệnh sản xuất. 56 Để cung cấp hoặc sản xuất NVL, chi tiết cần tốn thời gian cho chờ đợi, chuẩn bị, bỗc dỡ, vận chuyển, sắp xếp hoặc sản xuất. Đó là thời gian phân phối hay thời gian cung cấp, sản xuất của mỗi bộ phận. Do đó từ thời điểm cần có sản phẩm để đáp ứng nhu cầu khách hàng sẽ phải tính ngược lại để xác định khoảng thời gian cần thiết cho từng chi tiết, bộ phận. Thời gian phải đặt hàng hoặc tự sản xuất được tính bằng cách lấy thời điểm cần có trừ đi khoảng thời gian cung ứng hoặc sản xuất cần thiết đủ để cung cấp đúng lượng hàng yêu cầu 4.1.5 Phương pháp xác định cỡ lô hàng 4.1.5.1 Mua theo lô Nguyên tắc cấp hàng theo nhu cầu thực gọi là cấp theo lô. Theo phương pháp này là cần bằng nào mua bằng nấy, đúng thời điểm cần, số lượng mua, đặt hàng bên ngoài hoặc tự sản xuất đúng bằng số lượng cần thiết đảm bảo cung cấp đủ số lượng NVL hoặc chi tiết, bộ phận. Có thể minh hoạ cụ thể qua ví dụ ở phần trên. Cách làm này thích hợp đối với những lô hàng cỡ nhỏ, đặt thường xuyên, lượng dự trữ để cung cấp đúng lúc thấp và không tốn chi phí lưu kho. Tuy nhiên, đối với các doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sảm phẩm hoặc sảm phẩm có cấu túc phức tạp gồm rất nhiều chi tiết bộ phận thì cần quá nhiều lô đặt hàng khác nhau sẽ mất nhiều chi phí đặt hàng và không thích hợp với những phương tiên chuyên chở đã được tiêu chuẩn hoá. 4.1.5.2 Phương pháp đặt hàng cố định theo một số giai đoạn. Để giảm số lần đặt hàng và đơn giản hơn trong theo dõi, ghi chép nguyên vật liệu dự trữ, người ta có thể dùng phương pháp ghép nhóm các nhu cầu thực tế của một số cố định các giai đoạn và một đơn hàng hình thành một chu kỳ đặt hàng. Chẳng hạn muốn cung cấp 2 giai đoạn một lần thì lấy tổng nhu cầu thực hiện của 2 tuần liên tiếp. 57 Thời điểm cần có hàng sẽ bằng thời điểm cần có hàng của thời kỳ đầu tiên trừ đi chu kỳ sản xuất hoặc cung ứng. Phương pháp này tiện lợi, đơn giản, nhưng lại khó khăn là đối tượng của đơn hàng rất khác biệt nhau. Bởi vậy, để có cỡ lô hợp lý hơn, người ta áp dụng biến dạng của nó theo nhóm các giai đoạn không cố định theo phương pháp thử “đúng sai” 4.1.5.3 Phương pháp cân đối các giai đoạn bộ phận Thực chất cũng là phương pháp ghép lô, nhưng với chu kỳ không cố định các giai đoạn. Các lô được ghép với nhau trên cơ sở xem xét tổng chi phí dự trữ đạt tới mức thấp nhất có thể được. Đây là chính sách cơ lô nếu trong đó lượng đặt hàng và chi phí lưu kho. Phương pháp này không cho phép xác định cỡ lô tối ưu nhưng lại là phương pháp có chi phí thấp, do đó nó là cách tiếp cận được sử dụng phổ biến. Phương pháp này cố gắng cân đối giữa chi phí đặt hàng và chi phí lưu kho. Thuật thực hiện là lấy tổng nhu cầu về NVL hoặc chi tiết, bộ phận trong các giai đoạn liên tiếp cho đến khi có chi phí đặt hàng gần nhất với chi phí lưu kho thành một đơn hàng. 4.1.5.4 Phương pháp xác định cỡ lô theo mô hình EOQ Trong một số trường hợp có thể xác định cỡ lô hàng theo mô hình kinh điển là lượng đặt hàng kinh tế cơ bản (EOQ). Phương pháp này cho chi phí tối ưu nếu như NVL tương đối đồng nhất. Tuy nhiên, trong những trường hợp nhu cầu phụ thuộc ở các cấp của cấu trúc sảm phẩm quá nhiều loại, lại chênh lệch nhau lơn thì áp dụng mô hình này sẽ bất lợi. Đây là phương pháp có nhiều nhược điểm không được áp dụng trong quá trình hoạt động của xí nghiệp. 4.2 Ứng dụng lập kế hoạch MRP cho sản phẩm chuột máy tính Apple Dựa vào kết quả tính toán dự báo nhu cầu về chuột máy tính trong tháng 7 và tháng 8 năm 2014 và sơ đồ kết cấu sản phẩm, tiến hành lập kế hoạch MRP cho các chi tiết theo kỳ 2 tháng đáp ứng điều kiện lượng sản xuất theo lô 58 Theo số liệu dự báo dựa vào phương pháp có độ chính xác cao nhất là phương pháp san bằng hàm số mũ với α = 0.1, ta có nhu cầu về chuột máy tính của công ty trong tháng 7 là 6.991 sản phẩm, tháng 8 là 6.912 sản phẩm Tiến hành lập kế hoạch MRP cho quá trình sản xuất, với: Nhu cầu tinh = nhu cầu thô + bảo hiểm - tồn kho Kế hoạch nhận = lệnh sản xuất Tồn kho kỳ này = kế hoạch nhận + tồn kho kỳ trước - lượng tồn kho cuối kỳ trước 4.2.1 Chuột máy tính Apple CR.34819: Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 1% Bảng 4.1 Lập kế hoạch MRP cho Chuột máy tính Apple CR.34819 Đơn vị: sản phẩm Thời gian (tuần) Tuần NC thô Tồn kho NC tinh KH nhận Lệnh sx Tháng 6 Tháng 7 Tháng 8 1 2 3 4 1 6.991 2 3 4 1 6.912 10 0 10 0 10 0 100 120 12 0 12 0 120 119 6.941 2 3 4 119 119 119 6.84 2 6.911 7.01 1 7.01 1 6.911 4.2.2 Vỏ chuột Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 1% Bảng 4.2 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết vỏ chuột Đơn vị: chi tiết 59 Thời gian (tuần) Tuần NC thô Tồn kho NC tinh Tháng 6 Tháng 7 1 2 3 4 7.011 1 2 3 4 6.911 100 100 100 120 6.961 120 120 120 119 6.841 KH nhận Lệnh sx 7.031 6.910 7.031 6.910 4.2.3 Lõi chuột Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 70, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 1% Bảng 4.3 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết lõi chuột Đơn vị: chi tiết Thời gian (tuần) Tuần NC thô Tồn kho NC tinh KH nhận Lệnh sx Tháng 6 1 2 3 70 70 70 Tháng 7 4 7.011 120 6.991 7.061 1 2 3 120 120 120 7.061 4 6.911 119 6.841 6.910 4.2.4 Dây kết nối Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 70, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 2% Bảng 4.4 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết dây kết nối Đơn vị: chi tiết Thời gian Tháng 6 Tháng 7 (tuần) Tuần NC thô 1 2 3 4 7.011 60 1 2 3 4 6.911 Tồn kho 70 70 70 190 190 190 190 186 NC tinh 6.991 6.771 KH nhận 7.131 6.907 Lệnh sx 7.131 6.907 4.2.5 Thân trên Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 2% Bảng 4.5 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết thân trên Đơn vị: chi tiết Thời gian Tháng 6 (tuần) Tuần NC thô Tồn kho NC tinh Tháng 7 1 2 3 7.031 4 1 2 3 6.910 4 100 100 190 6.981 190 190 190 186 6.770 186 KH nhận Lệnh sx 7.121 6.906 7.121 6.906 4.2.6 Thân dưới Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 2% Bảng 4.6 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết thân dưới Đơn vị: chi tiết Thời gian (tuần) Tuần NC thô Tồn kho NC tinh KH nhận Tháng 6 Tháng 7 1 2 3 7.031 4 1 2 3 6.910 4 100 100 190 6.981 190 190 190 186 6.770 186 7.121 6.906 61 Lệnh sx 7.121 6.906 4.2.7 Ốc vít Thời gian đặt hàng :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô 1000, tỷ lệ sai hỏng 0% Bảng 4.7 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết ốc vít Đơn vị: chi tiết Thời gian Tháng 6 Tháng 7 (tuần) Tuần NC thô 1 2 3 7.031 4 1 2 3 6.910 4 Tồn kho 10 100 69 69 69 69 159 159 0 NC tinh 6.981 6.891 KH nhận Đặt hàng 7.000 7.000 7.000 7.000 4.2.8 Dây dẫn Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 2% Bảng 4.8 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết dây dẫn Đơn vị: chi tiết Thời gian (tuần) Tuần NC thô Tồn kho NC tinh KH nhận Lệnh sx Tháng 6 Tháng 7 1 2 3 7.131 4 1 2 3 6.907 4 100 100 192 7.081 192 192 192 186 6.765 186 7.223 6.901 7.223 6.901 62 4.2.9 Đầu cắm USB Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 70, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 1% Bảng 4.9 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết đầu cắm USB Đơn vị: chi tiết Thời gian Tháng 6 Tháng 7 (tuần) Tuần 1 2 3 NC thô 4 1 2 7.131 Tồn kho 70 70 122 3 6.907 122 122 122 119 NC tinh 7.111 6.835 KH nhận 7.183 6.904 Lệnh sx 4 7.183 119 6.904 4.2.10 Nút chuột Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 500, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 5% Bảng 4.10 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết nút chuột Đơn vị: chi tiết Thời gian (tuần) Tuần NC thô Tồn kho NC tinh KH nhận Lệnh sx Tháng 6 1 50 0 Tháng 7 2 3 21.183 4 1 2 3 20.730 4 500 1.087 1.087 1.087 1.087 1.035 1.035 20.733 21.770 19.693 21.770 20.678 63 4.2.11 Bánh xe Thời gian sản xuất :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 1% Bảng 4.11 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết bánh xe Đơn vị: chi tiết Thời gian Tháng 6 (tuần) Tuần NC thô Tồn kho 1 2 10 100 3 7.061 121 Tháng 7 4 1 2 121 121 121 3 6.910 119 4 119 0 NC tinh KH nhận Lệnh sx 7.011 7.082 6.839 6.908 7.082 6.908 4.2.12 Recoder Thời gian đặt hàng :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô 1000, tỷ lệ sai hỏng 0% Bảng 4.12 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết Recoder Đơn vị: chi tiết Thời gian Tháng 6 Tháng 7 (tuần) Tuần 1 2 NC thô Tồn kho 3 4 1 2 7.061 100 100 1.039 3 6.910 1.039 1.039 1.039 129 NC tinh 7.011 5.921 KH nhận 8.000 6.000 Đặt hàng 4 8.000 129 6.000 4.2.13 IC Thời gian đặt hàng :1 tuần, tồn đầu kỳ 200, bảo hiểm: 50, cỡ lô 1000, tỷ lệ sai hỏng 0% 64 Bảng 4.13 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết IC Đơn vị: chi tiết Thời gian Tháng 6 Tháng 7 (tuần) Tuần 1 2 3 NC thô Tồn kho 4 1 2 7.061 20 200 139 3 4 6.910 139 139 139 229 229 0 NC tinh 6.911 6.821 KH nhận 7.000 7.000 Đặt hàng 7.000 7.000 4.2.14 Tụ điện Thời gian đặt hàng :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô 1000, tỷ lệ sai hỏng 0% Bảng 4.14 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết tụ điện Đơn vị: chi tiết Thời gian Tháng 6 Tháng 7 (tuần) Tuần 1 2 NC thô Tồn kho 3 4 1 2 7.061 10 100 1.039 3 4 6.910 1.039 1.039 1.039 129 129 0 NC tinh 7.011 5.921 KH nhận 8.000 6.000 Đặt hàng 8.000 6.000 4.2.15 Điện trở Thời gian đặt hàng :1 tuần, tồn đầu kỳ 200, bảo hiểm: 50, cỡ lô 1000, tỷ lệ sai hỏng 0% Bảng 4.15 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết điện trở 65 Đơn vị: chi tiết Thời gian Tháng 6 Tháng 7 (tuần) Tuần NC thô 1 2 3 7.061 4 1 2 3 6.910 4 Tồn kho 20 200 139 139 139 139 229 229 0 NC tinh 6.911 6.821 KH nhận Đặt hàng 7.000 7.000 7.000 7.000 4.2.16 Điot Thời gian đặt hàng :1 tuần, tồn đầu kỳ 200, bảo hiểm: 100, cỡ lô 1000, tỷ lệ sai hỏng 0% Bảng 4.16 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết diot Đơn vị: chi tiết Thời gian (tuần) Tuần Tháng 6 1 2 NC thô Tồn kho 3 Tháng 7 4 1 2 7.061 20 200 139 3 4 6.910 139 139 139 229 229 0 NC tinh 6.961 6.810 KH nhận 7000 7.000 Đặt hàng 7000 7000 4.2.17 Thấu kính Thời gian đặt hàng :1 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô 1000, tỷ lệ sai hỏng 0% Bảng 4.17 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết thấu kính Đơn vị: chi tiết 66 Thời gian Tháng 6 Tháng 7 (tuần) Tuần NC thô 1 2 3 7.061 4 1 2 3 6.910 4 Tồn kho 10 100 1.039 1.039 1.039 1.039 129 129 0 NC tinh 7.011 5.921 KH nhận Đặt hàng 8.000 6.000 8.000 6.000 4.2.18 Mạch in Thời gian sản xuất : 2 tuần, tồn đầu kỳ 100, bảo hiểm: 50, cỡ lô L4L, tỷ lệ sai hỏng 2% Bảng 4.18 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết mạch in Đơn vị: chi tiết Thời gian (tuần) Tuần NC thô Tồn kho NC tinh KH nhận Lệnh sx Tháng 6 1 2 100 100 Tháng 7 3 7.061 121 7.011 7.082 7.082 4 1 2 121 121 121 3 6.910 119 6.839 6.908 4 119 6.908 Nhận xét: Qua việc tính toán để lập kế hoạch MRP cho sản phẩm và các chi tiết ta thấy, để đảm bảo nhu cầu sản phẩm được đáp ứng kịp thời cần chú ý đến thời gian sản xuất sản phẩm, chi tiết. Khi đặt lệnh sản xuất cần lưu ý đến tỷ lệ sai hỏng để đảm bảo sản xuất đúng nhu cầu và bù đắp được lượng sản phẩm sai hỏng. 67 KẾT LUẬN Sau khi tiến hành nghiên cứu từng vấn đề của quá trình lập kế hoạch sản xuất từ cơ sở lý thuyết đến việc áp dụng vào thực tiễn qua quá trình sản xuất chuột máy tính cho chúng ta cái nhìn toàn diện về sự hoạt động của các doanh nghiệp sản xuất. Để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng về tính năng, chất lượng đồng thời mang lại hiệu quả về doanh thu, lợi nhuận cao, giảm chi phí thì doanh nghiệp nên có một dây chuyền, một kế hoạch sản xuất cụ thể. Các nhà quản lý sữ dựa vào để làm căn cứ quản lý giúp công ty hoạt động sản xuất bình thường đáp ứng nhu cầu thị trường. Từ những chi tiết cụ thể, từng khâu trong quá trình sản xuất sản phẩm mà nhà quản trị có thể tìm ra những giải pháp tốt nhất để khắc phục những sự cố, sai sót do sản xuất để kịp thời đáp ứng nhu cầu. Công ty tiến hàng lập kế hoạch sản xuất theo nhu cầu nguyên vật liệu như trên để đảo bảo yêu cầu nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, giảm thiểu chi phí dự trữ trong quá trình sản xuất, cung cấp nguyên vật liệu dùng đúng thời điểm khi có nhu cầu. Qua việc phân tích tổng hợp và đưa ra các phương án cho việc sản xuất chuột máy tính của công ty cho thấy: Việc quan tâm tới hoạch định sản xuất là vô cùng quan trọng đối với sự tồn tại và phát triển trong ngắn hạn và dài hạn của công ty. Từ nhận thức về việc thực hiện một quy trình sản xuất bao gồm nhiều giai đoạn có liên hệ với nhau, mỗi giai đoạn cần phải được thực hiện một cách tốt nhất. 68 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình quản lý sản xuất, NXB Trường Đại học kỹ thuật công nghiệp 2. http://luanvan.net.vn 69 [...]... 58 4.2 Ứng dụng lập kế hoạch MRP cho sản phẩm chuột máy tính Apple 58 4.2.1 Chuột máy tính Apple CR. 34819: 59 Bảng 4.1 Lập kế hoạch MRP cho Chuột máy tính Apple CR. 34819 59 4.2.2 Vỏ chuột 59 Bảng 4.2 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết vỏ chuột .59 4.2.3 Lõi chuột 60 Bảng 4.3 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết lõi chuột .60 4.2.4 Dây kết nối ... hơn 1 CHƯƠNG 1: MÔ TẢ QUY TRÌNH SẢN XUẤT SẢN PHẨM 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm Chuột máy tính là một thiết bị ngoại vi của máy tính dùng để điều khiển và làm việc với máy tính Để sử dụng chuột máy tính nhất thiết phải sử dụng màn hình máy tính để quan sát toạ độ và thao tác di chuyển của chuột trên màn hình Chuột quang là một loại chuột vi tính phổ biến nhất trên thế giới Chuột quang hoạt động trên nguyên... chất lượng Đạt đầu ra Đóng gói sản phẩm Hình 1.2 Sơ đồ lưu trình sản xuất chuột quang Apple 11 - Đơn hàng: Công ty nhận đơn hàng từ khách hàng, đơn hàng là căn cứ để xác định yêu cầu về số lượng và chất lượng hàng hoá cần sản xuất - Lập kế hoạch sản xuất: kế hoạch sản xuất được lập căn cứ vào đơn hàng của khách hàng và tình hình thực tế của công ty Việc lập kế hoạch sản xuất phải đảm bảo sử dụng 1 cách... nên tương thích với cả PC, Laptop, Netbook… 2 Chuột máy tính Apple CR. 34819 Vỏ Lõi Thân trên Thân dưới Ốc vít Nút chuột Bánh xe Recoder Dây kết nối Dây dẫn IC Tụ điện Điện trở Đầu cắm USB Diot Sơ đồ 1.1 Sơ đồ kết cấu sản phẩm chuột máy tính Apple CR. 34819 3 Thấu kính Mạch in 1.1.1 Cấu tạo và chức năng các bộ phận của chuột quang máy tính Hình 1.1 Cấu tạo chuột quang 1.1.1.1 Phần vỏ Gồm vỏ thân trên,... trò của việc quản trị sản xuất trong quá trình sản xuất cũng như phục vụ cho quá trình học tập, và để áp dụng các kiến thức đã học trong môn quản trị sản xuất vào thực tế chúng em đã chọn đề tài "Lập kế hoạch sản xuất chuột máy tính APPLE CR. 34819 ” làm đề tài cho đồ án môn học Do thời gian hạn chế và chưa có điều kiện để tiếp cận trực tiếp quy trình sản xuất cũng như lắp ráp sản phẩm, việc liên hệ... 63 Bảng 4.9 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết đầu cắm USB 63 4.2.10 Nút chuột 63 Bảng 4.10 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết nút chuột 63 4.2.11 Bánh xe 64 Bảng 4.11 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết bánh xe 64 4.2.12 Recoder 64 Bảng 4.12 Lập kế hoạch MRP cho chi tiết Recoder .64 4.2.13 IC 64 Bảng 4.13 Lập kế hoạch MRP cho chi... tiêu dùng Môn học quản lý sản xuất cung cấp cho sinh viên những kiến thức cơ bản về tổ chức sản xuất, nghiên cứu thị trường đầu tư, thiết kế sản phẩm đáp ứng như cầu thị trường, hoạch định năng lực tổng thể doanh nghiệp, từ đó có phương án cho lập kế hoạch cung ứng đầu vào cho quá trình sản xuất, quản lý, điều độ sản xuất và cuối cùng là khâu tiêu thụ sản phẩm Đồ án quản lý sản xuất với mục đích củng... thời gian từ 3 năm trở lên Dự báo dài hạn được ứng dụng cho lập kế hoạch sản xuất sản phẩm mới, kế hoạch nghiên cứu và ứng dụng công nghệ mới, định vị doanh nghiệp hay mở rộng doanh nghiệp - Dự báo trung hạn: Khoảng thời gian dự báo thường là từ 3 tháng đến 3 năm Nó cần cho việc lập kế hoạch sản xuất, kế hoạch bán hàng, dự thảo ngân sách, kế hoạch tiền mặt, huy động các nguồn lực và tổ chức hoạt động... con trỏ trên màn hình máy tính Chuột máy tính apple CR. 34819 mang đến cho người sử dụng nhiều tiện lợi khi làm việc cùng máy tính Chuột được thiết kế tinh tế với kiểu dáng mỏng (10,5cm x 5,5cm x 2cm), vừa vặn tay cầm, tạo cảm giác thoải mái cho người dùng Nút nhấp trái - phải và nút cuộn ở giữa của chuột rất nhạy nên người dùng hoàn toàn có thể yên tâm khi dùng Chuột kết nối với máy thông qua cổng USB... trình sản xuất mạch in 16 1.2.2.4 Quy trình sản xuất vỏ chuột, nút bấm, bánh xe Không đạt TGĐ phê duyệt Thiết kế sản phẩm Kế hoạch sx Đạt Thành phẩm Thiết kế khuôn Không đạt Đóng gói sản phẩm KT độ chính xác Đạt KT chất lượng đầu ra Đạt Không đạt Chế tạo khuôn Phế phẩm Nhập NVL Cắt bavia Thành hình Nung chảy NVL Hình 1.7 Sơ đồ lưu trình sản xuất dây dẫn 17 1.2.2.5 Quy trình lắp ráp chuột máy tính Bán

Ngày đăng: 29/09/2015, 23:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w