1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Thi công cầu dầm thép liên hợp, mố vùi bán lắp ghép

37 951 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 0,91 MB
File đính kèm File Ban ve.rar (3 MB)

Nội dung

... 3.5.3 .Lắp đặt dầm vào vị trí: - Lắp ráp dầm thép bãi lắp theo sơ đồ mặt bằng, sử dụng cần cẩu để lắp ráp cấu kiện Để giảm nhẹ trọng lượng thân kết cấu nhịp dầm thép lắp phần dầm ngang, hệ liên. .. vẹt,con lăn cố định 3 .Lắp đặt dầm vào vị trí 4 .Lắp đặt mũi dẫn, căng 5.Lao kéo dầm theo chiều dọc cầu vị trí 6.Hạ dầm xuống gối 7 .Lắp đặt hệ liên kết ngang dọc 8 .Thi cơng mặt cầu 9 .Thi cơng hệ thống... Xây dựng cầu TRÌNH TỰ THI CƠNG: + Thi cơng cọc ván thép + Hút nước, đào đất + Lắp đặt ván khn cốt thép thi cơng phần bệ mố + Lắp đặt bê tơng, gia cố cho bê tơng thẳng đứng + Đổ bê tơng mối nối

Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Thuyết Minh Đồ Án Môn Học Xây Dựng Cầu Phần I Thiết Kế Thi Công Phần Hạ Bộ Mố Cầu 1.1. Nhiệm vụ đồ án: Thiết kế thi công cầu dầm liên hợp mố vùi bán lắp ghép Số liệu đồ án: + Kết cấu hạ bộ : Mố vùi bán lắp ghép + Cao độ đáy móng: -0.1m + Mực nước thi công (MNTC): +3.2m + Cao độ tự nhiên: +5.1m + Kết cấu nhịp: 5x39m dầm thép liên hợp 1.2.Đặc điểm khu vực xây dựng cầu: 1.2.1. Các điều kiện tư nhiên: - Cầu được xây dựng ở vị trí tương đối bằng phẳng, trên khu vực xây dựng cầu dân cư thưa thớt và cách rất xa cầu, trong khu vực xây dựng cầu không có các công trình do đó mà việc thi công ít gây ảnh hưởng đến người dân xung quanh cũng như những công trình lân cận. - Địa chất khu vực mố: gồm các lớp đất đá như sau + Lớp 1: sét pha, dày 4,2m. + Lớp 2: phiế n sét, dày vô cùng Theo kết quả điều tra khảo sát điều kiện địa chất cho thấy địa chất trong khu vực phần lớn là ổn định, không có hiện tượng sụt lở, mực nước ngầm ở tương đối sâu cách mặt đất khoảng 10m. - Khu vực xây dựng cầu nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa. Có gió Lào vào mùa khô. - Lượng mưa trung bình hàng năm giao động trong khoảng từ 1400mm đến 1600mm nhưng phân bố không đều trong năm. Mưa chủ yếu tập trung từ tháng 9 đến Trang: 1 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu tháng 2, chiếm 80% tổng lượng mưa cả năm. Mùa khô từ tháng 3 đến tháng 8 năm sau chỉ chiếm 20% tổng lượng mưa trong năm. 1.2.2. Các điều kiện có liên quan khác: 1.2.2.1. Vật liệu: - Cát sỏi, sạn lấy tại sông mỏ cách 5 km. - Xi măng sắt thép lấy tại các nhà máy thép ở cách 20Km - Đá lấy ở mỏ đá cách công trình 10Km - Các vật liệu khác như đất, gỗ lấy tại địa phương. - Một số vật liệu và phụ kiện đặc biệt được lấy từ nơi khác hoặc nhập ngoại. 1.2.2.2. Nhân lực và máy móc: Đơn vị nhà thầu có đầy đủ phương tiện máy móc và thiết bị phục vụ xây dựng cầu, đội ngũ công nhân và kỹ sư có trình độ chuyên môn cao và giàu kinh nghiệm, đã từng thực hiện thi công nhiều công trình cầu với quy mô khác nhau. Vì vậy có thể đưa công trình vào khai thác đúng tiến độ, đặc biệt đội ngũ công nhân và kỹ sư đã dần tiếp cận nhiều công nghệ mới về xây dựng cầu. 1.2.2.3. Chọn thời điểm thi công: Dựa vào đặc điểm khu vực xây dựng cầu nêu trên, ta chọn thời điểm thi công mố cầu vào mùa khô, tức là bắt đầu thực hiện vào đầu tháng 3. Lựa chọn thời điểm thi công như thế sẽ đẩy nhanh được tiến độ thi công hạng mục công trình và chất lượng công trình được nâng cao, bởi vì vào thời điểm này ta thi công trong điều kiện MNTN, nằm ở khá xa so với cao độ đáy bệ mố, do vậy có thể nói công việc xây dựng mố cầu hoàn toàn trong điều kiện khô ráo và từ đó có thể đề ra các biện pháp thi công hiệu quả và kinh tế nhất. 1.3. Đề xuất các phương án thi công kết cấu hạ bộ: 1.3.1. Thi công hố móng bằng vòng vây cọc ván thép: Hố móng trước khi đào được đóng vây bằng cọc ván thép. Phương án này được áp dụng cho chiều sâu đào móng lớn, phạm vi gần mực nước thi công. Vì có sự ảnh hưởng của áp lực nước tác động vào đất, mặt khác nước thấm vào đất làm giảm đi cường độ của đất rất nhiều nên vòng vây cọc ván là vẫn được ưu tiên hàng đầu trong phương pháp thi công. Trang: 2 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Đặc điểm của biện pháp thi công hố móng bằng vòng vây cọc ván thép: + Thời gian thi công nhanh + Tiêu chuẩn hóa, tự động hóa và cơ giới hóa cao. Đây chính là giải pháp để ta tiết kiệm chi phí + Nhược điểm là cần phải có máy móc thiết bị đòi hỏi trình độ kĩ thuật cao. 1.3.2. Thi công hố móng có chống vách bằng cọc I: Khi đào đất với vách thẳng đứng, để chống sạt lở trong trong hố móng ta phải gia cố vách bằng cách đóng ván thép và cọc I xuống. Đầu tiên ta đóng ván thép xuống sau đó đóng cọc thép xuống tới khi không đóng được nữa thì tiến hành đào đất để giảm ma sát rồi tiếp tục đóng. Cứ như vậy cho tới khi đào xuống tới cao độ yêu cầu. Đặc điểm của biện pháp thi công chống vách bằng cọc I: - Là biện pháp mà ít ảnh hưởng đến các công trình lân cận chung quanh - Khối lượng đào đất nhỏ - Trình tự thi công phức tạp, kéo dài do thực hiện nhiều công đoạn - Do phải lắp đặt ván lát, nẹp ngang, thanh chống trong quá trình đào hố móng nên mất nhiều thời gian, do đó thời gian thi công kéo dài hơn. 1.3.3. Phân tích lựa chọn giải pháp thi công hố móng: Theo nhiệm vụ được giao thì MNTC ở cao độ 3.2m trong khi CDTN lại là 5.1m như vậy thì chiều sâu đào hố móng để tới cao độ đáy móng -0.1m là 5.2m. Cho nên ở cả hai phương án đều có thể áp dụng được. Tuy nhiên hiện nay thì hầu hết các đơn vị thi công bên ngoài đều sử dụng cọc ván thép ở độ sau này và nó phổ biến hơn so với cọc ván gỗ bởi vì việc sử dụng gỗ còn phụ thuộc vào địa phương nơi đang thi công. Do đó ta chọn phương án thi công hố móng bằng vòng vây cọc ván thép. 1.4. Trình tự thi công phương án chọn: Trang: 3 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu MAËT CAÉT DOÏC MOÁ BAÛN GIAÛM TAÛI 500 2000 1700 3000 1500 CÑTN: +5.1m 500 TÖÔØNG CAÙNH MOÁ 5500 MNTC: +3.2m TÖÔØNG THAÂN MOÁ 750 750 CÑÑM: -0.1m 1500 3500 MOÙNG MOÁ 5000 MAËT CHÍNH MOÁ 12000 250 GOÁI KEÂ DAÀM MUÕ MOÁ 1800 1800 1800 1800 1800 1250 500 1250 250 TÖÔØNG THAÂN MOÁ 1650 350 1000 2000 1650 350 2000 1650 350 2000 MOÙNG MOÁ 12000 1650 350 2000 1650 350 2000 350 1 SEÙT PHA DAØY 4.2m 1000 2 PHIEÁN SEÙT DAØY VOÂ CUØNG Trang: 4 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu TRÌNH TỰ THI CÔNG: + Thi công cọc ván thép + Hút nước, đào đất + Lắp đặt ván khuôn cốt thép thi công phần bệ mố + Lắp đặt các tấm bê tông, gia cố cho các tấm bê tông thẳng đứng + Đổ bê tông mối nối ướt chèn các khe + Khi bê tông đạt 50% cường độ thì tháo hệ thống chèn giữ các tấm bê tông + Lấp đất đến cao độ đáy móng trừ đi 10-15cm + Thi công lớp đệm + Lắp đặt ván khuôn cốt thép thi công phần mũ mố 1.5. Kĩ thuật thi công các hạng mục công trình: 1.5.1. Công tác chuẩn bị: Tiến hành bóc bỏ một phần lớp đất trên bằng máy xúc sau đó dùng ô tô vận chuyển đất tốt vào thay thế, lớp đất này tốt nhất là lớp đất á sét. Đầm chặt lớp đất này bằng các máy chuyên dùng như: Máy lu, Máy đầm...Trong quá trình đắp đất cần chú ý đắp đất từng lớp mỗi lớp khoảng 20- 30cm để đầm chặt đạt hiệu quả cao. San dọn mặt bằng để bố trí vật liệu, máy móc thiết bị thi công. Dùng máy ủi san dọn tạo diện thi công bằng phẳng, tạo đường vận chuyển công vụ để máy móc ra vào thuận lợi cho công việc thi công. Các loại vật liệu máy móc thiết bị phục vụ thi công cần tập trung ở những chỗ cao ráo, bằng phẳng, không làm hư hỏng và hao hụt vật liệu. Phải xây dựng lán trại, nhà nghĩ cho cán bộ kỷ thuật và công nhân từ khi bắt đầu thực hiện hạng mục công trình đến khi kết thúc hoàn thiện công trình. CÑMB: +5.1m Trang: 5 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu 1.5.2. Công tác định vị công trình cầu: - Mục đích: nhằm đảm bảo đúng vị trí, kích thước của toàn bộ công trình cũng như các bộ phận kết cấu được thực hiện trong suốt thời gian thi công - Nội dung: + Xác định lại và kiểm tra trên thực địa mốc cao độ và mốc đỉnh + Cắm lại các mốc trên thực địa để định vị tim cầu, đường trục của các mố trụ và đường dẩn đầu cầu. + Kiểm tra lại hình dạng và kích thước các cấu kiện chế tạo tại công trường. + Định vị các công trình phụ tạm phục vụ thi công + Xác định tim mố cầu bằng phương pháp giao hội, phải có ít nhất 3 phương ngắm từ 3 mốc cố định của mạng lưới. - Cách xác định tim mố: A1 A B1  1 2  M1 B C B2 A2 + Hai điểm A, B là hai mốc cao độ cho trước. Điểm A cách tim mố một đoạn cố định. Ta tiến hành lập hai cơ tuyến ABA1, ABA2. + Cách xác định tim mố (điểm C) như sau:  Dùng 3 máy kinh vĩ đặt tại 3 vị trí A, A1, A2 để xác định tim mố  Tại điểm A nhìn về điểm B (theo hướng tim cầu ) Mở một góc γ1= γ2= 900 về hai phía Lấy hai điểm A1, A2 cánh điểm A một đoạn AA1=AA2  Tại A1 hướng về A quay một góc β có tg  = AC AA1  Tại A2 hướng về A quay một góc α có tg   AC AA2  Giao của 3 hướng trùng nhau là tim mố Trang: 6 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu + Đo cơ tuyến phải đo 3 lần , đồng thời tại điểm B ta tiến hành đo như trên và bình sai. 1.5.3.Thi công đóng cọc ván thép: Tâ ̣p trung máy móc ,búa đóng cọc ván thép. Tiế n hành đóng co ̣c ván thép . Cách đóng co ̣c ván thép từ giữa ra 1 góc để dồn biến dạng, sai lê ̣ch ra góc . Kích thước của vòng vây rộng hơn hố móng 0,5m mỗi chiề u để có thể có khoảng trố ng lắ p đă ̣t ván khuôn sau này. đóng xong co ̣c ván thép thì bố trí các thanh giằ ng chố ng để chố ng la ̣i áp lực đất xô ngang làm biến dạng vòng vây. BÖÔÙC II : -Ñ?NH V? TIM TUYEÁN MOÁ -LAÉP DÖÏNG MAÙY ÑOÙNG COÏC -ÑOÙNG COÏC VAÙN THEÙP COÏC VAÙN THEÙP L=7.0m CÑMC: -1.1m Tính toán cọc ván thép: - Để hạ cọc ván thép vào đất dùng hệ thống búa. Để tránh các hàng cọc không bị nghiêng và khép kín theo chu vi thì phải đặt toàn bộ tường hoặc một đoạn tường vào vị trí khung dẫn hướng. Đóng cọc làm 2 hoặc 3 đợt tùy theo độ sâu cần đóng. Các bộ phận ngàm cọc đều phải được bôi trơn mỡ trước khi đóng. Khe hở thẳng đứng giữa các cọc cần phải được trét đất sét dẻo để tránh nước rò rĩ vào. - Các nguyên tắc tính toán: - Vòng vây cọc ván được xem là tuyệt đối cứng - Áp lực đất tác dụng lên tường cọc ván lấy theo định lý Culông với mặt phá hoại là mặt phẳng. + Xác định chiều sâu ngàm cọc ván: - Sơ đồ tính : Trang: 7 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu SÔ ÑOÀ TÍNH CHIEÀU SAÂU NGAØM COÏC VAÙN THEÙP MÑTN : +5.1m Ñieåm Laät O HOÁ MOÙNG 5.20m MNTC : +3.2m CÑÑM : -0.1m Esa t Esb 2 3t E1 Eb + Lớp 1 : lớp sét pha dày 4,2 m có các chỉ tiêu cơ lý sau: γ1 = 1,91(T/m3) ε1 = 0,779 φ1 = 260 c1 = 21 KN/m2 + Lớp 2 : phiến sét dày vô cùng có các chỉ tiêu cơ lý sau : γ1 = 2,0 (T/m3) ε1 = 0,55 φ1 = 28 c2 = 32 KN/m2 + Sự khác nhau của góc ma sát trong : 1tc   2tc 28  26 .100%= .100% = 7.69% tc 26 1 - Khi tính toán ta quy về lớp đất tương đương. Có  tb    i .h i 1.91* 4, 2  2*5 = = 1,95 (T/m3) 4, 2  5  hi   itc .h i 26.4, 2  28.5   = = 270 4, 2  5  hi tc tb  tb    i .h i 0, 779*4, 2  0,55*5 = = 0,66 4, 2  5  hi Trang: 8 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu - Đối với đất nằm trong nước ta tính với dung trọng đẩy nổi  dn    1. 0 1  Trong đó: +  là tỷ trọng của đất  = 2,65 (T/m3) +  0 là dung trọng của nước 0 =1 (T/m3) +  tb là độ rỗng trung bình giữa các lớp đất =>  dn  tb = 0,66 2,65  1.1  0,99(T / m3 ) 1  0,66 + Các hệ số: Hệ số vượt tải của áp lực đất chủ động: na = 1,2 Hệ số vượt tải của áp lực đất bị động: nb = 0,8 Hệ số vượt tải của áp lực thủy tĩnh lấy n =1 Hệ số áp lực đất chủ động:   tc  Kc  tg 2  450  tb   0.37 2   Hệ số áp lực đất bị động:  0  tb tc    2.66 K b  tg  45   2   2 - Áp lực đất chủ động: Pc= Kc.(5,2+t). γtb - 2c. Kc = 0,37.(5.2+t).1.95 - 2. 21  32 . 0,37 2 =0,72.(5.2+t) - 32,24 = 0,72.t – 28,50 Với Pc= 2c. Kc là lực dính chủ động Ec = pc .(h  t ) =(0,72.t – 28,50).(5,2+t).0,5=0,36t2 – 12,38.t – 74,1(T/m) 2 - Áp lực đất bị động: Pb= Kb.(5,2+t). γtb + 2c. Kb = 2,66.(5.2+t).1.95 + 2. 21  32 . 2, 66 2 = 5,19.t + 113,41 Với Pb= 2c. Kb là lực dính bị động Trang: 9 Thuyết minh đồ án Eb = Xây dựng cầu pb .t =(5,19.t + 113,41).t.0,5 = 2,60.t2 + 56,71.t (T/m) 2 - Điều kiện đảm bảo ổn định chống lật: MG  K (1) ML Trong đó : + ML : Tổng mômen các lực gây lật đối với điểm lật O. + MG : Tổng mômen các lực giữ đối với điểm lật O. + K : hệ số điều kiện làm việc, K = 1.1. ML= Ec. 2.(h  t ) 2.(5, 2  t ) =(0,36t2 – 12,38.t – 74,1). 3 3 = 0,24.t3 + 1,25.t2 – 8,25. t2 – 42,92.t – 49,4.t – 256,88 = 0,24.t3 – 6.t2 – 92,32.t – 256,88 MG= Eb.( h + t t ) = (2,60.t2 + 56,71.t)(5,2 + ) = 0,87.t3 + 21,50.t2 + 294,89.t 3 3 Từ điều kiện (1) ta có được: 0,87.t3 + 21,50.t2 + 294,89.t  1,1. (0,24.t3 – 6.t2 – 92,32.t – 256,88) 0,61.t3+28,1.t2+396,44.t+282,57 0 Ta thấy t 0 thì bất phương trình trên thỏa mãn - Chọn: t = 1,00 m. t là chiều sâu cọc ván ngàm vào đất sau khi đã đào đến cao độ thỏa mãn. Vậy chiều dài cọc ván thép là 5,2 + 1 + 0,8 = 7,0m Khi dựng và đóng cọc ván thép nhất thiết phải sử dụng các vành đai dẫn hướng. Các lớp vành đai dẫn hướng phải treo trên hệ các cọc định vị và giàn giáo, được thi công bằng xà lan hoặc phao nổi. Hệ thống vành đai gồm 2 lớp, lớp dưới bố trí ở khoảng giữa từng cọc ván, lớp trên bố trí ở mực nước thấp nhất. Để thuận tiện có thể kết hợp tất cả hệ thống nói trên thành một đơn nguyên, kết hợp dùng cho nhiều công đoạn khác, dưới dạng một kết cấu khung vây chế tạo sẵn. Nếu dùng búa có cần dẫn hướng thì có thể bố trí một lớp xà kẹp tại mức nước thấp nhất. Để đảm bảo điều kiện hợp long cho vòng vây cọc ván được dễ dàng, ngay từ đầu xỏ cọc ván theo từng nhóm 6  12 thanh ăn khớp vào các nhóm đã đóng trước. Nhóm cọc Trang: 10 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu trước sẽ là cọc dẫn cho nhóm sau. Cứ tiếp tục lắp và đóng cọc ván quanh vòng vây cho đến khi hợp long với nhóm cọc đầu tiên. Trong quá trình thi công phải luôn chú ý theo dõi tình hình hạ cọc ván, nếu nghiêng lệch ra khỏi mặt phẳng của tường vây, có thể dùng tời chỉnh lại vị trí cọc ván thép hoặc đóng lệch tâm đối với cọc một độ lệch bằng 1/6 chiều rộng cọc hoặc Palăng xích... Nếu các phương pháp điều chỉnh dần không hiệu quả thì dùng những cọc ván hình chêm được chế tạo đặc biệt theo các số liệu đo đạc chính xác để khép kín vòng vây. Trước khi đóng cọc phải kiểm tra độ khuyết tật của cọc ván cũng như độ thẳng và đồng đều của khớp mộng bằng cách luồn thử vào khớp mộng một đoạn cọc ván chuẩn dài khoảng 1,5  2,0 m. Để xỏ và đóng dễ dàng, các khớp mộng của cọc ván phải bôi trơn bằng dầu mở, phía khớp mộng tự do của cọc ván phải bít chân lại bằng một miếng thép, cho đỡ bị đất nhồi vào rãnh mộng, để khi xỏ vào và đóng thanh cọc ván sau được dễ dàng. Trong quá trình đóng cần phải bảo vệ đầu cọc. Giữa búa và cọc ván thường có đệm cọc bằng thép đúc hoặc bằng gỗ hoặc tấm chất dẻo. Đối với trường hợp cọc ván dài nên đóng làm 2 đợt. Đợt một cọc được lắp dựng bằng cần cẩu và đóng bằng giá búa cao, nhẹ. Đợt hai đóng bằng giá búa thấp và nặng. Thiết bị đóng cọc có thể dùng các loại búa để đóng kèm theo giá búa và cọc dẫn. Trường hợp này có thể dùng búa diezen để đóng vì nó cơ động, dùng nhiên liệu rẻ tiền, ít tốn nhiên liệu, dễ thao tác, cho năng suất cao và có thể đóng xiên 1:4 hay 1:3. Cọc ván thép sẽ được nhổ lên sau khi vòng vây hoàn thành nhiệm vụ. Kiểm tra ổn định cường độ cọc ván thép và thanh chống : Việc tính toán cường độ của cọc ván ta xem cọc ván thép là 1 dầm đơn giản kê lên 2 gối là thanh chống ngang và gối dưới là điểm giữa của chiều sâu ngàm cọc ván vào đất t của cọc ván thép.  Kiểm tra cường độ cọc ván thép: Điều kiện ổn định: M max  Ru W Trang: 11 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Trong đó: + Mmax: Mômen lớn nhất trong cọc ván thép. + W: Mô men chống uốn của cọc ván thép W=2962cm3: + Ru: là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn: Ru = 21 (kN/cm2) Sơ đồ tính mômen trong cọc ván thép : 5.2m O B 1m P1 P2 A -Xác định Mmax: Mômen lớn nhất trong cọc ván thép được xác định tại vị trí lực cắt = 0 .  tb    i .h i 1.91* 4, 2  2*1 = = 1,92 (T/m3) 4, 2  1  hi  tctb    itc .h i 26.4, 2  28.1 = = 26,380 4, 2  1  hi Ctb= 21.4, 2  32.1 = 23,11 4, 2  1 -Tải trọng tác dụng gồm: Áp lực đất chủ động và áp lực đất bị động : + Cường độ áp lực đất chủ động tại điểm B: P1  Kc .5, 2.  1  2.c Kc .  0,37.5, 2.19, 2  2.23,11. 0.37  8,82 ( KN / m2 ) + Cường độ áp lực đất chủ động tại điểm A: P2  [( 1.h1   2 .(h2  t )).c  2.c . c ]  (19,1.4, 2  20.2, 0).0, 37  2.23,11. 0, 37   16, 37( KN / m2 ) Trang: 12 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu + Xác định phản lực tại gối tựa : V0 M Phương trình cân bằng mômen tại điểm A: A 0 1 5, 2 1,0 1,0 1,0 V0 .6, 2  .5, 2.8,82.(  1,0)  .8,82.1,0  (16,37  8,82). . 0 2 3 2 2 3 → V0 = 11,02 (KN) +Xác định phản lực VA Ta có : V0  VA  5, 2 1,0 .8,82  8,82.1,0  (16,37  8,82).  35,53( KN ) 2 2  VA  24,51( KN )  Xác định vị trí tại đó lực cắt Q=0: Sử dụng phương pháp mặt cắt để tính: Gọi x là khoảng cách từ gối A đến vị trí Q=0. Mx Qx X 7,55(KN/m2) 8,82(KN/m 2) A Ta có: +Phương trình lực cắt tại vị trí Q = 0 VA  8,82.x+(16,37-7,55.x).x + 7,55. x 0 2  7,55.x 2  28,96.x  24,51  0  X = 1,26 (m) +Mômen lớn nhất tại vị trí x=1,26m: M max  M y  VA .x  8,82.x 2 (16,37-7,55.x).x 2 x 2 - 7,55. . .x 2 2 2 3  M max  14, 44( KN .m) +Kiểm tra điều kiện: M max 14, 44.102  Ru   0, 49( KN / cm2 )  21( KN / cm2 ) W 2962 Vậy : Cọc ván thép ổn định Trang: 13 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu  Kiếm tra ổn định của thanh chống: Gọi N là lực nén trong thanh chống ta có: N=V0= 11,02 (KN) - Ta coi thanh chống ngang là 1 dầm chịu nén đúng tâm. - Chọn tiết diện thanh chống: F  N 11, 02   0,52(cm2 ) Rk 21  Chọn thanh chống: - Ta chọn loại thanh chống I No30a có các đặc trưng sau: F = 49,9 cm2 ; ix = 12,5 cm ; iy = 2,95 cm - Kiễm tra yêu cầu về độ mảnh: x = l 0 .l 1.600 =48   ix ix 12,5 y = l 0 .l 1.600   =203,4 iy iy 2,95 Vậy: max = max (x ; y) = 203,4 < [λ] = 210 . Đảm bảo yêu cầu độ mảnh.  Kiểm tra ổn định tổng thể: Từ max = 203,4 và f=21KN/cm2 Tra bảng ta có  = 0,178 - Công thức kiểm tra ổn định :  N R F.  11, 02 2 2  1, 24 (kN/cm ) < R = 21 (KN/cm ). 49,9.0,178 Vậy điều kiện ổn định của thanh chống được thỏa mãn. 1.5.4.Thi công đào đất hố móng: Công tác đào đất hố móng được thực hiện bằng máy kết hợp với đào thủ công. Ban đầu cho máy đào gàu nghịch hoặc có thể cùng gầu ngoạm để đào lấy đất đến độ sâu cách đáy hố móng 0,5m thì được đào bằng thủ công. Trong quá trình đào bằng máy cần chú ý không để gầu va vào đầu cọc làm vỡ đầu cọc, lượng đất đào được chuyển lên ô tô để đem đi đổ ở một nơi khác hoặc có thể đưa ra ở vị trí gần đó để sau này có thể lấp lại hố móng, nhưng phải đảm bảo cách xa mép hố móng ít nhất là 1m. Trang: 14 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Hố móng được đào với taluy 1:1 theo chiều rộng về mỗi bên phải mở rộng thêm 0,5m so với kích thước bệ mố để tạo phạm vi sau này làm công tác ván khuôn bệ được dễ dàng. Công việc sữa san đáy và thành hố móng phải được thực hiện cẩn thận bằng thủ công. Sau khi sữa san hố móng, làm vệ sinh đầu cọc và tiến hành công tác xây dựng bệ móng. KOMATSU CÑMC: -1.1m 1.5.5.Thi công bệ mố, thân mố, tường đầu, tường cánh: 1.5.5.1. Thi công bệ mố: Bệ mố có kích thước: 12*5*1.5 (m) Diện tích đáy bệ : F=12*5=60m2 Thể tích bệ mố: V=1.5*60=90m3 Khối lượng bê tông bệ mố: V=90*1.1=99m3 Trong đó: 1,1 là hệ số đầm nén Bê tông dùng để thi công bệ mố là loại bê tông tươi được chế bị tại trạm trộn được vận chuyển đến bằng ô tô và và được chuyển qua máy bơm bê tông để bơm bê tông vào bệ mố. - Dùng đầm dùi có các thông số kỹ thuật sau: + Đầu công tác dùi: 40cm + Bán kính ảnh hưởng: R = 70cm + Bước di chuyển của dùi không quá 1,5.R = 1,05m + Khi đầm lớp trên phải cắm vào lớp dưới 10cm để bê tông được liền khối. - Chọn loại máy bơm bê tông (SB-95A, SỔ TAY CHỌN MÁY THI CÔNG) có năng suất thực tế: N=13m3/h Trang: 15 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Để đổ bê tông bệ mố được liên tục, ta sử dụng hai máy bơm bê tông để bơm đồng thời. Vậy thời gian đổ xong bệ mố là: t V 99   3,81 (giờ) N 2.13 Chiều cao đổ lớp bê tông trong 1 giờ : h  26  0, 43m 60 Vậy chiều cao áp lực của bê tông tưới tác dụng lên tấm ván sau 4 giờ: H  4.h  4.0, 43  1,72m Áp lực ngang của bê tông tươi tác dụng lên ván khuôn: q Pmax = n(q+.R) R Trong đó: H n: hệ số vượt tải n = 1,3. q: lực xung kích khi đổ bê tông gây ra; q = 200(KG/m2). γ: trọng lượng riêng của bê tông; γ = 2400(KG/m3). R: bán kính tác dụng của đầm dùi; R = 0,7 (m). Pmax  Pmax = 1,3(200 + 2400.0,7) = 2444 (KG/m2). 1.5.5.2.Tính toán thép bản: Cấu tạo ván khuôn bệ mố như sau: Ván khuôn số 1. 500 500 1500 500 1500 500 500 500 Chọn ván khuôn thép có Ru = 2100KG/cm2 Trang: 16 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu - Thép bản của ván khuôn được tính như bản kê bốn cạnh ngàm cứng và mômen uốn lớn nhất tại giữa nhịp được xác định theo công thức: Mmax = Pmax.b2 (Vì ở đây ta có H-R = 1,72-0,7 = 1,02(m) > L(nhịp) = 0, 5 (m) nên Mmax tính theo PMax ) + : là hệ số phụ thuộc vào tỷ số a/b. x Với ván khuôn số 1 ta có Có a/b = 0,5/0,5 = 1 => tra bảng 2.1/62 sách THI CÔNG CẦU BÊTÔNG CỐT THÉP Ta có: = 0,0513  Mmax = 0,0513x2444x0,5 2= 31.34 (KG.m) - Mômen kháng uốn của tấm thép bản: b. 2 50 * 0.5 2 Wx= = 2,083 (cm3)  6 6 - Kiểm tra cường độ của thép bản:  max  M max  Ru Wx Trong đó : + Ru: là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn, Ru = 2100(kG/cm2)  max 31.34.102   1504.56(kG / cm2 )  Ru 2, 083 => Vậy điều kiện về cường độ của thép bản được thoả mãn. Kiểm tra độ võng của thép bản: Ván khuôn số 1 f= tc Pmax .b 4 . E. 3 [ f ] l ( Đối với mặt bên ) 250 Trong đó: + Pmaxtc =  .R = 2,4x0,7=1,68 (T/m2) +  là hệ số phụ thuộc tỷ số a/b, có a/b = 0,5/0,5 = 1 =>  = 0,0138 + b = 50cm = 0,5m +  = 0,5cm là chiều dày của thép bản. + E là môđuyl đàn hồi của ván thép E = 2,1.106(kG/cm2) Trang: 17 Thuyết minh đồ án => f = [f] = Xây dựng cầu 0,168.504.0, 0138  0, 0552cm 2,1.106.0,53 l 50   0,2cm 250 250 Vậy ta có f = 0,0552 cm< [f] = 0.2 cm. Như vậy độ võng giữa nhịp thoả mãn 1.5.5.3.Kiểm toán khả năng chịu lực của thép sườn đứng : Ván khuôn số 1 - Các thép sườn đứng được xem như dầm liên tục kê trên các gối là các thép sườn ngang. - Thép sườn đứng được xem như chịu áp lực bê tông lớn nhất trên cả chiều dài thanh thép. Vì vậy mômen uốn ở các tiết diện của nó được xác định theo công thức: tt M maz  0,1.Ptt .a 2 Trong đó: + a: Khoảng cách giữa các thép sườn ngang, a = 0,5m + Ptt: Áp lực của bêtông phân bố đều trên thép sườn đứng Ptt = Pttmax .b Với Pttmax = 2,444(T/m2): là áp lực ngang lớn nhất của bê tông tươi tác dụng lên ván thép => Ptt = 2,444.0,5 = 1,222 (T/m) => Mômen lớn nhất tại giữa nhịp: Mttmax = 0,1.Ptt .a2  0,1.1, 222.0,52  0,03055(T .m) - Chọn thép sườn ngang là loại thép góc: L75x75x5 có: + F = 7,39cm2 + Jx = 39,5cm4 + ix = 2,31cm + Wx = 17,1cm3 - Kiểm tra điều kiện về cường độ:  max  M max  Ru Wx + Ru: là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn: Ru = 2100(kG/cm2) Trang: 18 Thuyết minh đồ án =>  Xây dựng cầu max  0, 03055.105  178,55(kG / cm2 )  R u 17,1 Vậy điều kiện cường độ của thép sườn đứng được thỏa mãn. - Kiểm tra độ võng của thép sườn đứng: P tc .a 4 l f= [ f ] 96.EJ 250 Trong đó : + P= Pmaxtcxb = 1,68x0,5=0,84 (T/m) + Jx = 39,5 (cm4) + E = 2,1.106(kG/cm2) => f = 8, 4.504 l 50  0, 0066cm  [ f ]    0, 2cm 6 96.2,1.10 .39,5 250 250 Vậy điều kiện độ võng của thép sườn đứng được thỏa mãn. 1.5.5.4. Kiểm toán khả năng chịu lực của thép sườn ngang: - Các thép sườn ngang được xem như dầm giản đơn kê trên hai gối là thép sườn đứng. - Chiều dài nhịp tính toán: ltt= 1,5 m - Các thép sườn ngang chịu tải trọng phân bố đều: Ptt = Pmax.a = 2,444x0,5 = 1,222(T/m) Mô men lớn nhất tại giữa nhịp Mmaxtt = Ptt .l 2 8  1, 222.1,52 = 0,3437(T.m) 8 - Chọn thép sườn ngang là loại thép góc: L75x75x5 có: + F = 7,39cm2 + Jx = 39,5cm4 + ix = 2,31cm + Wx = 17,1cm3 - Kiểm tra điều kiện về cường độ:  max  M max  Ru Wx + Ru: là cường độ tính toán của thép khi chịu uốn: Ru = 2100(kG/cm2) Trang: 19 Thuyết minh đồ án =>  Xây dựng cầu max  0,3437.105  2009.94(kG / cm2 )  R u 17,1 Vậy điều kiện cường độ của thép sườn ngang được thỏa mãn. - Kiểm tra độ võng của thép sườn ngang: P tc .l 4 f= 96.EJ [ f ] l 250 Trong đó : + Ptc = Pmaxtc x a= 1,68x0,5 = 0,84 (T/m2) + Jx = 39,5 (cm4) + E = 2,1.106(kG/cm2) => f = 8, 4.1504 l 150  0,53cm  [ f ]    0, 6cm 6 96.2,1.10 .39,5 250 250 Vậy điều kiện độ võng của thép sườn ngang được thỏa mãn. 1.5.5.5. Kiểm toán khả năng chịu lực của thanh căng: - Thanh căng được bố trí tại các vị trí giao nhau của sườn đứng và ngang. 500 1500 100 500 1500 500 100 500 500 500 - Diện tích chịu áp lực ngang bê tông tươi của thanh căng: F = 1.1 = 1 (m2) - Lực kéo tác dụng lên thanh căng: T = Pmax.F = 2,444.1 = 2,444 (T) - Chọn thanh căng 16 có Fa= 2,0096 cm2 ; R0= 1900(KG/cm2) Điều kiện bền của thanh căng  T  R0  1900(kG / cm 2 ) Fa Trang: 20 Thuyết minh đồ án =>   Xây dựng cầu 2444.103  1216.16(kg / cm2 )  R0 2, 0096 Vậy thanh căng đủ khả năng chịu lực. 1.5.6. Thi công thân mố: Trình tự thi công: Sau khi bêtông bệ cọc đạt cường độ ta tiến hành thi công thân mố theo trình tự sau: - Đinh ̣ vi ̣cho vi ̣trí thân mố sẽ lắ p ghé p. - Lắp dựng thân mố, các tường thân mố đúc sẵng lắp ghép. - Tiến hành làm mố i nố i thân mố vào bê ̣ móng . THAÂN MOÁ LAÉP GHEÙP CÑTN: +5.1m MNTC: +3.2m HEÄ THOÁNG GIAÈNG COÁ Ñ?NH THAÂN MOÁ CÑÑM: -0.1m CÑMC: -1.1m 1.5.7. Tháo khung định vị, tháo cọc ván thép, đắp đất thân mố: THAÂN MOÁ LAÉP GHEÙP CÑTN: +5.1m MNTC: +3.2m CÑÑM: -0.1m CÑMC: -1.1m 1.5.8.Thi công mũ mố , tường cánh, bản giảm tải: Trang: 21 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Do tấ t cả các cấ u kiê ̣n còn la ̣i lươ ̣ng bê tông it́ và lực tác du ̣ng lên ván khuôn không lớn, chủ yếu là lực thẳng đứng nên chọn các ván khuôn tương tự như tính toán ván khuôn số 1. - Sử dụng ván khuôn lắp ghép bằng thép có chiều dày 5 mm - Các nẹp đứng và ngang là các thép hình L75x75x5 - Các thanh căng bằng thép D16 đặt tại ví trí giao nhau giữa nẹp đứng và nẹp ngang. THANH CHOÁNG CÑTN: +5.1m MNTC: +3.2m CÑÑM: -0.1m * Sơ đồ bố trí ván khuôn: Ván khuôn mặt bên 1 1 2 2 2 2 2 2 2 Ván khuôn mặt chính diện mố: 2 2 1 2 2 1 2 2 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 Trang: 22 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Ván khuôn mặt sau diện mố: 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1.5.8. Hoàn thiện mố : Sau khi tường đầu, tường cánh đảm bảo cường độ ta tiến hành tháo ván khuôn và thi công các công tác phụ còn lại như: Thi công mái taluy, mô đất hình nón, đắp đất sau mố và thi công bản quá độ. Trong quá trình thi công các hạng mục này cần lưu ý: + Không nên tác động mạnh lên mố, những công tác này chủ yếu nhân công + Công tác đắp đất phải đúng kỹ thuật. CÑTN: +5.1m MNTC: +3.2m CÑÑM: -0.1m Trang: 23 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu CHƯƠNG III THIẾT KẾ THI CÔNG KẾT CẤU NHỊP 3.1. Số liệu ban đầu: -Kết cấu nhịp :5x39m dầm thép liên hợp -Tiết diện dầm thép chữ I. 3.2. Đề xuất phương án thi công kết cấu nhịp: Phương án 1: Thi công bằng phương pháp lao kéo dọc + trụ tạm và mũi dẫn Phương án 2: Thi công bằng phương pháp lao kéo dọc + mũi dẫn. Phương án 3: Thi công bằng phương pháp lao kéo dọc + mũi dẫn + thanh căng. 3.3. Phân tích chọn phương án: * Phương án 1: Lao kéo dọc + trụ tạm + mũi dẫn. Ưu điểm: Ổn định trong quá trình thi công, lao lắp Thi công được dầm vượt nhịp lớn. Thi công nhanh, an toàn. Nhược điểm: Việc xây dựng trụ tạm làm tăng giá thành xây dựng cầu Trụ tạm gây cản trở thông thương dưới cầu, thu hẹp dòng chảy của sông. Kéo dài thời gian thi công. * Phương án 2: Lao kéo dọc + mũi dẫn. Ưu điểm: Đơn giản, dễ thi công Rút ngắn thời gian thi công Giá thành xây dựng thấp Nhược điểm: Tính ổn định không cao khi lao lắp dầm. Trang: 24 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Dể gây ra tai nạn trong thi công. * Phương án 3: Lao kéo dọc + mũi dẫn + thanh căng. Ưu điểm: Ổn định trong quá trình lao lắp. Tiến độ thi công nhanh Không ảnh hưởng đến việc thông thương hay thu hẹp dòng chảy trên sông. Giá thành thi công thấp Có thể thi công nhịp < 40m dể dàng. Cấu tạo đơn giản, dể lắp ráp và di chuyển. Nhược điểm: Đối với nhịp lớn thì thi công không hiệu quả, tính ổn định không cao. Đối với cầu có nhịp nhỏ (l Chọn mũi dẩn dài 15m. -Trọng lượng hệ liên kết giữa 2 dầm: Plk=0,1.P1=0,1.168,987=16,89(KN) Vậy ta có tải trọng P: Trang: 30 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu +Khi lao kéo tổ hợp 2 dầm dài 5 nhịp: P= P1.2.5+Pmd +5.Plk= 168,987.2.5+2,98.15+5.16,89 =1819,02 (KN) Xác định lực kéo dầm:được xác định theo công thức: +Khi lao kéo tổ hợp 2 dầm: N k  2. 1819, 02 .0, 07  50, 93( KN ) 5 b. Tính lực hãm: -Lực hãm được tính theo công thức: Nh = Nk + W Trong đó: +W: lực gió tác dụng theo phương ngang cầu, được tính như sau W = 0,6.P.K.  Với: + P: cường độ áp lực gió lấy P = 50(KG/m2) + K: hệ số chắn gió của kết cấu;K= 0,4(theo phương dọc cầu) + F: diện tích chắn gió: F = 39.2.4= 312(m2) => W= 0,6.50.10-2.0,4.312 = 37,44 (KN) Vậy lực hãm: +Khi lao kéo 2 dầm: Nh = 50,93 + 37,44 = 88,37 (KN) Tính lực hãm để bố trí tời hãm thích hợp. Tời hãm nhằm mục đích không cho kết cấu nhịp tự do di chuyển, đồng thời khi cần thiết có thể kéo lùi KCN lại một cự ly ngắn, kiểm soát độ quán tính của kết cấu nhịp và các thiết bị lắp đặt trên nó. 3.6.2.Tính số con lăn cố định:  Số con lăn cố định tại đỉnh trụ: Công thức tính: m  Kn . P n.R Trong đó: + Kn : hệ số xét đến phân phối lực không đều giữa các con lăn .Kn = 1,25 + n: số lượng ray trên . n=1 + P: Trọng lượng của 1 dầm và hệ liên kết tác dụng lên con lăn. P=P1 +Plk =168,987+16,88=185,867(KN) + R: Khả năng chịu lực cắt của 1 con lăn. Đường kính con lăn 100mm=> R=50KN  m  Kn . P 185,867  1, 25.  4, 65(con) R 50 Trang: 31 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Chọn 5 con lăn cố định tại đỉnh trụ.  Số con lăn cố định trên mố: Ta thấ y với dầ m dài 39m thì cầ n 4,65 con lăn. Vâ ̣y với dầ m và mũi dẫn trên bờ dài 195m thì cầ n: m  4, 65. 195  23, 25 (con lăn) 39 Vâ ̣y ta cho ̣n 24 con lăn chia thành 12 cụm, mỗi cu ̣m gồ m 2 con lăn đă ̣t cách nhau 16m. 3.6.3. Tính tời,múp,cáp: -Hệ tời múp để lao kéo cầu được chia làm 2 hệ: Tời kéo và tời hãm. -Tời hãm neo dây vào sau dầm có tác dụng giữ kết câu nhịp khỏi bị chuyển động quá đột ngột do gió, do đường lăn quá dốc, hoặc do quán tính của dầm khi chuyển động.Ngoài ra còn có tác dụng khống chế tốc độ lao kéo dầm. -Tời kéo là bộ phận chính đảm bảo chuyển động của dầm được bố trí phía trước dầm đang kéo đặt trên đỉnh trụ hoặc nền đường đầu cầu. Lực kéo Nk= 50,93 (KN) Dùng múp 2,gồm 2 ròng rọc : xác định hệ số múp : k .( n  1)  1 Trong đó : +η - hệ số có hiệu của ròng rọc . η=0,96 + n – tổng bánh xe trong ròng rọc tĩnh và động. n =2 .( n  1) 0,96.(0,962  1) k   1,88  1 0,96  1 Dùng tời 50KN thõa mãn điều kiện : k  1,88  N K 50,93   1, 02 T 50 3.6.4.Tính toán ổn định của dầm khi lao kéo: Tính toán độ ổn định lật dầm khi lao kéo trên trụ cầu: -Khối lượng kết cấu nhịp trên 1 m dài kết cấu nhịp dang lao: g 1819, 02  15.2,98  9,10 KN / m. 5.39 Trang: 32 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu L1=54m L2=24m g=9,10(KN/m) L3=15m p g=2,98(KN/m) x=39m TRU Hình 2.3.2: Sơ đồ lao kết cấu nhịp -Xét trường hợp bất lợi nhất là khi mới lao 2 kết cấu nhịp và dầm chưa kê lên trụ P1 -Điều kiện ổn định: Mg Ml Trong đó :  1,3 Mg: Mômen giữ chống lật của dầm . Mg  g.l 21 2 9,10.542   13267,8KNm. 2 Ml: Mô men gây lật của dầm. l3  9,10.242 g.l2 2 15    Ml   q.l3 .  l2     2,98.15.  24    4028,85KNm. 2 2 2 2   Với : g:trọng lượng dầm trên 1m dầm. q: trọng lượng mũi dẩn trên 1m dài. l1: Chiều dài dầm trên bờ l1= 54 m. l2: chiều dài dầm hẩng l2= 24m. l3 chiều dài mũi dẩn l3=15m.  Mg Ml  13267,8  3, 291,3 4028,85 →Đảm bảo ổn định lật. Vậy ta không cần bố trí đối trọng. Trang: 33 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu 3.6.5.Kiểm tra độ võng của dầm khi lao kéo : g=9,1KN/m q=2,98 KN/m 15m 22m gl2/8= 550,55 2 gl /2=2202,2 Mg (KN.m) 2 ql /8= 83,81 ql2/2= 335,25 Mq (KN.m) P=1 37 Mk (KN.m) MS (KN.m) 22.S1 S1 Sơ đồ tính độ võng của dầm. Công thức xác định độ võng : f   M  1 . Mk E.J i Trong đó : + E = 2,1.105 Mpa=2,1.104 KN/cm2 + J: Mômen quán tính mặt cắt ngang dầm . J = 2,823.106 (cm4 ) Ta có: f= 1 1 1 1 2 1 2 .{ .335,25.22. .(22+15) + .335,25.15. .15+ .2202,2.22. .22 EJ 2 2 2 3 2 3 1 2 + .2202,2.22.15 ).106 Vậy: f = 1 .5,94. 1011 EJ 423176, 65. 106  f=  10, 02cm 2,1.104.2,823.106 → bố trí hệ thanh căng triệt tiêu độ võng do trọng lượng bản thân dầm và mũi dẫn 3.6.6.Tính toán hệ thanh căng : Trang: 34 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu 4 5 2 7 1 3 6 Sơ đồ bố trí hệ thống thanh chống dây căng 1.hệ thanh ray 2.dầm thép 3.mũi dẫn 4.dây căng 5.thanh chống 6.trụ cầu 7.hệ thống con lăn-bàn trượt a° S1=S.sin a S Sơ đồ tính lực căng trong dây cáp Ta xem như toàn bộ khối lượng phần hẫng và mũi dẫn tập trung tại đầu mút mũi dẫn tại vị trí căng dây. Ta có: Chọn góc căng dây cáp α =300 .ta tính được chiều cao của cột chống theo sơ đồ tính H= L2.tgα = 22 =12,7 m => chọn chiều cao thanh chống h= 13m 3 Trang: 35 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu -Tính lực căng dây cáp để khử độ võng do trọng lượng bản thân dầm và mũi dẫn gây ra : Gọi S là lực căng dây cáp .chiếu lên phương thẳng đứng thì lực căng cáp sẽ rạo ra momen trái dấu với momen do trọng lượng bản thân gây ra .tính lực S gây ra lực căng đúng với độ võng g=9,1KN/m q=2,98 KN/m 15m 22m Mk (KN.m) 37 15 P=1 MS (KN.m) 22.S1 S1 Công thức xác định độ võng : f   M  1 . Mk E.J i Trong đó : + E = 2,1.105 Mpa=2,1.104 KN/cm2 + J: Mômen quán tính mặt cắt ngang dầm . J = 2,823.106 (cm4 ) Ta có: f  326,33.S1.106 1 22 22 .( .15.S1  .37.S1 )  EJ 6 3 EJ Với f = 10,02 cm  326,33.S1.106 f   10, 02cm  S1  1820, 29 KN 2,1.104.2,823.106 Vậy lực căng trong dây cáp là : S  S1 1820, 29   3640,58KN 0 sin 30 0,5 3.6.7.Kiểm tra điều kiện ứng suất trong quá trình lao kéo: Xét trường hợp bất lợi nhất khi dầm chưa kê lên trụ. -Khi đó ứng suất pháp tại mép trên của dầm thép là:  M t . yI J Trong đó: Trang: 36 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu +  : ứng suất tại mép trên dầm thép tại tiết diện mép mố +M: momen uốn tại tiết diện đó. M= Mlật = 4028,85 (KN.m) + J: Mômen quán tính mặt cắt ngang dầm . J = 2,823.103 (cm4 ) + yth : khoảng cách từ mép trên của dầm thép đến trục trung hòa ytI  d  1000mm 2 Suy ra: 4028,85.102  .100  14, 27( KN / cm2 ) 6 2,823.10 Ta có:  = 14,27(KN/cm2 ) < Ru = 21 (KN/cm2 ) Vậy điều kiện ứng suất tiếp được thỏa mãn. Trang: 37 [...]... thanh căng 5.Lao kéo dầm theo chiều dọc cầu ra đúng vị trí 6.Hạ dầm xuống gối 7 .Lắp đặt hệ liên kết ngang dọc 8 .Thi cơng bản mặt cầu 9 .Thi cơng hệ thống lan can tay vịn, gờ chắn xe 10.Kiểm tra hồn thi n 3.5 Trình tự thi cơng chi tiết: Trang: 25 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu 3.5.1.Chuẩn bị mặt bằng thi cơng: - Sau khi thi cơng xong phần mố trụ , các đường dẫn phía mố , đắp đất đầu cầu đến cao độ đỉnh... NEO,BU LÄNG NEO 6 T VẺT GÄÙ 200 Cấu tạo chi tiết con lăn cố định 3.5.3 .Lắp đặt dầm vào vị trí: - Lắp ráp dầm thép trên bãi lắp theo sơ đồ mặt bằng, sử dụng cần cẩu để lắp ráp các thanh cấu kiện Để giảm nhẹ trọng lượng bản thân kết cấu nhịp dầm thép thì chúng ta chỉ lắp phần dầm ngang, hệ liên kết dọc còn phần hệ dầm mặt cầu được thi cơng tại chổ sau khi đặt nhịp lên gối Do kế t cấ u nhip̣ có 6 dầ... Xây dựng cầu 2444.103  1216.16(kg / cm2 )  R0 2, 0096 Vậy thanh căng đủ khả năng chịu lực 1.5.6 Thi cơng thân mố: Trình tự thi cơng: Sau khi bêtơng bệ cọc đạt cường độ ta tiến hành thi cơng thân mố theo trình tự sau: - Đinh ̣ vi ̣cho vi ̣trí thân mớ sẽ lắ p ghé p - Lắp dựng thân mố, các tường thân mố đúc sẵng lắp ghép - Tiến hành làm mớ i nớ i thân mớ vào bê ̣ móng THÂN MỐ LẮP GHÉP CĐTN:... 6 dầm chính nên chia làm 3 tổ hợp dầm để lao kéo: Tổ hợp 1: gồm 2 dầm Tổ hợp 2: gồm 2 dầm Tổ hợp 3: gồm 2 dầm -Sau khi lắp đặt nhịp ở đường dẫn đầu cầu, mố trụ đủ cường độ ta tiến hành kéo cầu theo chiều dọc đến vị trí và hạ xuống gối Để giảm chiều cao chồng nề và chiều cao kết cấu nhịp thường nền đường chỉ đến cao độ mũ, mố trụ tường đỉnh của mố chỉ làm đến cao độ đó Để lao lắp kết cấu ta dùng thi t... hoặc mố Điểm tựa của kết cấu nhịp là dầm ngang đầu cầu Bên cạnh kích ln đặt các chồng nề bảo hiểm có nêm, khe hở giữa đáy dầm ngang và mặt trên của nêm từ 2÷3cm 3.5.7 Lắ p đă ̣t các hê liên kế t ngang, dọc: Sau khi lao kéo và ha ̣ c ác tổ hợp dầm xuống gối ta tiến hành lắp đặt các hệ liên két ngang, dọc cho kết cấu nhịp 3.5.8 .Thi cơng bản mặt cầu: Sau khi lao lắp xong, tiến hành lắp các liên. .. -0.1m Trang: 23 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu CHƯƠNG III THI T KẾ THI CƠNG KẾT CẤU NHỊP 3.1 Số liệu ban đầu: -Kết cấu nhịp :5x39m dầm thép liên hợp -Tiết diện dầm thép chữ I 3.2 Đề xuất phương án thi cơng kết cấu nhịp: Phương án 1: Thi cơng bằng phương pháp lao kéo dọc + trụ tạm và mũi dẫn Phương án 2: Thi cơng bằng phương pháp lao kéo dọc + mũi dẫn Phương án 3: Thi cơng bằng phương pháp lao kéo dọc +... hành lắp các liên kết ngang còn lại Lắp đặt ván khn thi cơng bản mặt cầu Bản mặt cầu được đổ tại chổ theo chiều dày thi t kế 3.5.9 .Thi cơng hệ thồng lan can, tay vịn gờ chắn: Chờ cho bản mặt cầu đạt cường độ cho phép ta tiến hành lắp đặt hệ thống lan can, tay vịn 3.5.10 Kiể m tra hoàn thi n: ̣ 3.6 Tính tốn thi t kế thi cơng nhịp: Trang: 29 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu 3.6.1.Tính tốn lao kéo dọc: a... trình thi cơng, lao lắp Thi cơng được dầm vượt nhịp lớn Thi cơng nhanh, an tồn Nhược điểm: Việc xây dựng trụ tạm làm tăng giá thành xây dựng cầu Trụ tạm gây cản trở thơng thương dưới cầu, thu hẹp dòng chảy của sơng Kéo dài thời gian thi cơng * Phương án 2: Lao kéo dọc + mũi dẫn Ưu điểm: Đơn giản, dễ thi cơng Rút ngắn thời gian thi cơng Giá thành xây dựng thấp Nhược điểm: Tính ổn định khơng cao khi lao lắp. .. lắp dầm Trang: 24 Thuyết minh đồ án Xây dựng cầu Dể gây ra tai nạn trong thi cơng * Phương án 3: Lao kéo dọc + mũi dẫn + thanh căng Ưu điểm: Ổn định trong q trình lao lắp Tiến độ thi cơng nhanh Khơng ảnh hưởng đến việc thơng thương hay thu hẹp dòng chảy trên sơng Giá thành thi cơng thấp Có thể thi cơng nhịp < 40m dể dàng Cấu tạo đơn giản, dể lắp ráp và di chuyển Nhược điểm: Đối với nhịp lớn thì thi. .. dựng cầu Ván khn mặt sau diện mố: 1 1 1 1 1 1 1 1 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1.5.8 Hồn thi n mố : Sau khi tường đầu, tường cánh đảm bảo cường độ ta tiến hành tháo ván khn và thi cơng các cơng tác phụ còn lại như: Thi cơng mái taluy, mơ đất hình nón, đắp đất sau mố và thi cơng bản q độ Trong q trình thi cơng các hạng mục này cần lưu ý: + Khơng nên tác động mạnh lên mố, những cơng tác này chủ yếu

Ngày đăng: 29/09/2015, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w