Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
2,43 MB
Nội dung
CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 1 CHƯƠNG 7 MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 7.1 TỔNG QUAN VỀ CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG CẦU BÊ TÔNG Cầu bê tông cốt thép và nhất là cầu bê tông dự ứng lực đang là dạng cầu phổ biến nhất ở nước ta hiện nay. Trong thực tế xây dựng, cầu bê tông được áp dụng cho từ những nhịp rất nhỏ, khoảng 6 m đối với cầu bản, đến những nhịp rất lớn, hơn 100 m, đối với cầu dầm và hơn 400 m với cầu treo dây văng. Cầu bê tông là loại kết cấu có trọng lượng bản thân lớn hơn nhiều so với tải trọng khai thác. Ngoài ra, bê tông là vật liệu có các đặc tính cường độ, độ cứng và biến dạng thay đổi theo thời gian. Sự thay đổi biến dạng theo thời gian được thể hiện ở tính co ngót và từ biến. Bên cạnh sự thay đổi đặc trưng vật liệu, các đặc trưng mặt cắt của các bộ phận kết cấu bê tông dự ứng lực cũng thay đổi theo quá trình thi công phụ thuộc vào quá trình bơm vữa vào ống gen cũng như tương quan độ cứng giữa bê tông và cốt thép. Do các đặc điểm kể trên nên trạng thái nội lực cuối cùng của kết cấu cầu bê tông phụ thuộc rất lớn vào quá trình, phương pháp và công nghệ thi công. Việc mô hình hoá và tính toán kết cấu cầu bê tông, do đó, phải được thực hiện phụ thuộc vào quá trình cũng như công nghệ thi công. Hiện nay, các phương pháp phổ biến được áp dụng trong thi công cầu bê tông là: Thi công trên hệ thống đà giáo cố định. Trong phương pháp thi công này, hệ thống đà giáo phục vụ thi công được tựa lên nền đất (có thể là nền đất đã được gia cố). Đây là phương pháp thi công được áp dụng lâu đời nhất trong xây dựng cầu bê tông và, hiện nay, phương pháp này vẫn được sử dụng có hiệu quả trong những điều kiện thích hợp như kết cấu nhịp không quá cao, nền đất không quá yếu, v.v. Ưu điểm của hệ thống đà giáo cố định là an toàn, kết cấu chịu lực theo một sơ đồ duy nhất nên tiết kiệm vật liệu và nâng cao chất lượng công trình. Thi công trên đà giáo di động. Trong điều kiện địa chất yếu hoặc trụ cầu cao, việc áp dụng các hệ thống đà giáo cố định sẽ rất tốn kém. Để phát huy các lợi thế của việc thi công trên đà giáo và khắc phục các khó khăn của việc xây dựng các trụ tạm, có thể sử dụng các hệ thống đà giáo di động (MSS – Movable Scraffolding System). Dạng phổ biến của hệ thống đà giáo di động là sử dụng các dầm hoặc CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 2 giàn thép tựa lên các trụ để chịu toàn bộ trọng lượng bê tông và tải trọng thi công. Sau khi thi công xong một bộ phận, hệ thống đà giáo sẽ được di chuyển sang vị trí mới để thi công bộ phận khác. Phương pháp này cho phép thi công kết cấu nhịp có mặt cắt bất kỳ. Thi công bằng phương pháp hẫng (FCM – Free Caltileved Method). Phương pháp thi công hẫng bao gồm đúc hẫng hoặc lắp hẫng. Ở đây, các đoạn dầm được đổ tại chỗ hoặc lắp ghép từ một bên hay đối xứng qua trụ cho đến khi các dầm được nối (hợp long) với nhau. Trong quá trình thi công, các đốt dầm chủ yếu chịu mô men âm nên hầu hết cốt thép dự ứng lực được đặt ở phía trên mặt cắt. Cũng như phương pháp thi công trên đà giáo di động, phương pháp thi công hẫng không yêu cầu trụ tạm nên có thể thi công qua khu vực có điều kiện địa chất xấu, kết cấu nhịp cao hay yêu cầu thông thuyền. Các kết cấu cầu được thi công theo phương pháp hẫng có sơ đồ chịu lực hợp lý nên tiết kiệm vật liệu và có hình dáng đẹp. Thi công bằng phương pháp đẩy. Phương pháp đẩy (ILM – Incremental Launching Method) chủ yếu là đúc đẩy. Các đoạn dầm được đúc ở trên bãi đúc ở một bên mố và được đẩy dần cho đến khi chạm mố bên kia. Phương pháp này cũng khắc phục được các nhược điểm của phương pháp đà giáo cố định nhưng nhược điểm chính của phương pháp là sơ đồ chịu lực của kết cấu thường xuyên thay đổi trong quá trình thi công nên không tiết kiệm vật liệu. 7.2 TRÌNH TỰ CHUNG KHI MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BẰNG MIDAS/CIVIL Việc mô hình hoá và phân tích các kết cấu cầu bê tông dự ứng lực với MIDAS/Civil, nói chung đều được thực hiện theo các bước chính sau: Lựa chọn dạng kết cấu, Khai báo vật liệu và mặt cắt, Xây dựng mô hình. Trong quá trình này nên sử dụng tối đa các tính năng của các chương trình hỗ trợ mô hình hoá (Wizard), nếu có thể. Trong các phiên bản hiện thời, MIDAS/Civil cung cấp Wizard cho các dạng kết cấu: cầu bản, cầu thi công đúc hẫng (FCM), cầu thi công đúc đẩy (ILM), cầu thi công trên đà giao di động MSS, v.v. Mô hình hoá quá trình thi công, Phân tích và xử lý kết quả. CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 3 Các phần sau của chương này sẽ được sử dụng để trình bày phương pháp mô hình hoá và phân tích các kết cấu cầu bê tông dự ứng lực trong giai đoạn thi công theo các phương pháp đúc trên đà giáo cố định và đúc hẫng. Việc mô hình hoá và phân tích kết cấu được thi công theo phương pháp đà giáo di động cũng được thực hiện hoàn toàn tương tự như đối với trường hợp thi công trên đà giáo cố định. 7.3 MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG DỰ ỨNG LỰC KÉO SAU THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 7.3.1 Đặc điểm của quá trình thi công Theo phương pháp thi công này, các dầm thường được đổ bê tông theo từng đoạn, có thể là một hoặc nhiều nhịp. Mối nối thi công ở mỗi đoạn được bố trí trùng với điểm “không” trên biểu đồ mô men – thường là điểm cách gối một khoảng bằng 0,2 lần chiều dài nhịp. Đối với các kết cấu cầu dầm liên tục, cáp dự ứng lực sẽ được neo tạm tại các mối nối thi công và sẽ được nối với cáp ở phần dầm thi công sau. Sau khi bê tông đã đủ khả năng chịu lực, đà giáo sẽ được tháo và chuyển sang phục vụ cho giai đoạn thi công khác. Như vậy, trong quá trình thi công, kết cấu sẽ trải qua các trạng thái chính như sau: Bê tông dầm được đúc xong nằm tựa trên đà giáo, Dầm được kéo dự ứng lực, Ống gen được bơm vữa, Dầm được tháo ván khuôn, đà giáo và tựa lên trụ, chịu trọng lượng bản thân và các tải trọng thi công khác. 7.3.2 Đặc điểm của việc mô hình hoá kết cấu trong giai đoạn thi công Tương ứng với quá trình thi công và các đặc điểm chịu lực của kết cấu trong quá trình này, việc mô hình hoá kết cấu cần phản ánh được những đặc điểm sau: Điều kiện biên của kết cấu trước khi tháo đà giáo. Khi này, kết cấu được kê trên đà giáo, là bộ phận có độ cứng hữu hạn. Như vậy, đà giáo cần được mô hình hoá thành các liên kết đàn hồi. Độ cứng của các liên kết này cần được xác định theo kết quả đo đạc thực tế. Ngoài ra, liên kết giữa đà giáo và dầm là dạng liên kết chỉ chịu nén do giữa bê tông dầm và đà giáo hoàn toàn không có liên kết. Mô hình hoá các giai đoạn và các bước thi công. Một quá trình thi công cho đến khi hoàn thành xong một đoạn dầm có thể được mô hình hoá thành một giai đoạn thi công. Tuy nhiên, trong quá trình đó, có khá nhiều bước thi công cần được phản CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 4 ánh, ví dụ, kéo và neo cáp dự ứng lực, bơm vữa, tháo đà giáo, ván khuôn, v.v. Trong MIDAS/Civil, một giai đoạn thi công (construction stage) có thể được chia thành nhiều bước, mỗi bước ứng với một thời điểm hoàn thành công việc nhất định. Việc phân chia giai đoạn và bước thi công phụ thuộc chủ quan của người lập mô hình phân tích, tuy nhiên, để dễ xử lý dữ liệu, các giai đoạn thi công trên mô hình nên phản ánh đúng ý nghĩa thực tế của nó. 7.3.3 Ví dụ Các nội dung nổi bật của ví dụ này là: Mô hình hoá mặt cắt bằng công cụ SPC; Mô hình hoá hệ thống đà giáo cố định; Mô hình hoá cáp dự ứng lực. Quá trình mô hình hoá kết cấu cùng các giai đoạn thi công có thể được thực hiện đơn giản bằng Wizard FSM. Tuy nhiên, để tổng quát, ví dụ sau sử dụng cách mô hình hoá đơn giản nhất từ các công cụ hỗ trợ mô hình hoá phổ thông của MIDAS/Civil. 7.3.3.1 Giới thiệu chung Ví dụ sau trình bày cách mô hình hoá và phân tích một kết cấu cầu dầm liên tục thi công trên đà giáo cố định. Đây là một phần cầu dẫn trong một hệ thống cầu lớn. Hình 7-1 thể hiện sơ đồ bố trí chung của phần cầu dẫn, các Hình 7-2 và Hình 7-3 thể hiện mặt cắt ngang điển hình và mặt cắt ngang trên gối của kết cấu nhịp. Hình 7-4 minh hoạ cách bố trí cáp theo phương dọc cầu và Hình 7-5 minh hoạ cách bố trí cáp dự ứng lực trên mặt cắt ngang. Do phần cầu dẫn được cấu tạo từ 3 nhóm nhịp và cách thi công cả 3 nhóm này là như nhau nên ví dụ này chỉ xem xét quá trình thi công cho nhóm nhịp thứ nhất. Sơ đồ quá trình thi công được thể hiện trên Hình 7-6 và Hình 7-7. Trong giai đoạn thi công thứ nhất, dầm được đổ bê tông trên nhịp 1 và 0,2 lần chiều dài nhịp 2 (10 m). Trong giai đoạn 2, phần được đổ bê tông là phần còn lại của nhịp 2 và 0,3 lần chiều dài nhịp 3 (10 m). Phần còn lại của nhịp 3 được thi công trong giai đoạn 3. CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 5 Hình 7-1 Bố trí chung phần cầu dẫn 250 400 600 400 2432.5 400 200 300 250 9000 2365 200 Hình 7-2 Các kích thước của mặt cắt ngang điển hình 200 200 3650 1680 1990 400 2365 9000 200 1200 Hình 7-3 Các kích thước cơ bản của mặt cắt ngang ở gối c5 c4 c3 c2 c6 c5 c4 c3 c2 c1 c1 150 c7 1 c8 c8 c8 c7 c8 c6 c9 c9 Hình 7-4 Sơ đồ bố trí cáp CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 6 1546 773 1560 3650 Hình 7-5 Sơ đồ cáp dự ứng lực trên một mặt cắt ngang thi c«ng nhÞp 1 thi c«ng nhÞp 2 thi c«ng nhÞp 3 Hình 7-6 Sơ đồ bố trí thi công CHNG 7 - Mễ HèNH HO V PHN TCH CU Bấ TễNG THI CễNG TRấN GIO C NH 7 Tấm bê tông Tăng đơ 3.0% Ván khuôn ngoài Ván khuôn đáy Tăng đơ Hỡnh 7-7 Tng th h giỏo, vỏn khuụn 7.3.3.2 Xỏc nh thụng s ban u ca mụ hỡnh H thng n v: h thng n v c s dng vớ d ny l m, kN. Cỏc giỏ tr ny c nhp nh trờn Hỡnh 7-8. Mt s n v õy c dựng mc nh vỡ s khụng c s dng trong quỏ trỡnh tớnh toỏn. Mụ hỡnh: mụ hỡnh c xõy dng l mụ hỡnh 3 chiu. Nhit ban u c t l 25 o C. Chng trỡnh cng s c yờu cu chuyn i trng lng thnh khi lng tp trung mt cỏch t ng. Cỏc thụng s ny c t trong giao din Structure Type (Kiu kt cu) nh trờn Hỡnh 7-9. Hỡnh 7-8 Xỏc nh h thng n v CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 8 Hình 7-9 Đặt các thông số kết cấu 7.3.3.3 Khai báo vật liệu Vật liệu chế tạo dầm được thống kê trong Bảng 7-1. Ví dụ về việc khai báo vật liệu vào mô hình được thực hiện như trên Hình 7-10. Chi tiết hơn về cách khai báo vật liệu đã được trình bày trong mục 5.3.2 của Tập 1. Bảng 7-1 Các đặc trưng cơ bản của vật liệu Đặc trưng vật liệu Bê tông dầm Cốt thép dự ứng lực Tên trong mô hình DeskConcrete Tendon Modun đàn hồi (kN/m 2 ) 3,1350e+007 1,9500e+008 Hệ số Poisson 0,3 0,3 Hệ số dãn nở nhiệt (1/ o C) 1,000e-005 1,000e-005 Trọng lượng riêng (kN/m 3 ) 24,5 78,5 Cường độ 28 ngày (kN/m 2 ) 340000 CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 9 Hình 7-10 Nhập các thông số vật liệu 7.3.3.4 Khai báo các thuộc tính co ngót & từ biến và biến thiên cường độ của vật liệu Mô hình tính toán từ biến và sự thay đổi cường độ theo thời gian của bê tông dầm (DeskConcrete) là mô hình của Tiêu chuẩn CEB-FIP. Cách nhập mô hình từ biến được thể hiện trên Hình 7-11. Ở đây, cường độ bê tông sau 28 ngày được lấy là 34 MPa (34000 kN/m 2 ); độ ẩm tương đối của môi trường là 70%; kích thước danh định của cấu kiện là 1 m (giá trị này sẽ được MIDAS/Civil tự động tính toán lại). Xi măng được dùng trong mô hình này là loại xi măng thông thường hay đông cứng nhanh. Hình 7-12 minh hoạ cách nhập dữ liệu cho mô hình tính toán sự thay đổi cường độ bê tông theo thời gian và Hình 7-13 thể hiện cách gán các đặc trưng từ biến và biến thiên cường độ cho vật liệu bê tông dầm. Hình 7-11 Khai báo hàm từ biến, co ngót theo CEB-FIP CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 10 Hình 7-12 Khai báo hàm biến thiên cường độ theo CEB-FIP Hình 7-13 Gán thuộc tính thời gian cho vật liệu 7.3.3.5 Xây dựng mô hình mặt cắt Mặt cắt của dầm thuộc loại đã được định nghĩa sẵn trong thư viện mặt cắt của MIDAS/Civil và có thể nhập theo các thông số của chúng. Tuy nhiên, để tận dụng các hình vẽ mặt cắt đã được xây dựng trong AutoCAD, ví dụ này sử dụng cách xây dựng mặt cắt với chương trình hỗ trợ SPC (menu Tools>Section Property Calculator). Mục 5.3.3.4, Tập 1 đã trình bày chi tiết cách xây dựng mô hình mặt cắt trên với với chương trình SPC này. Mặt cắt đã được vẽ trên AutoCAD sẽ được lưu thành dạng file dxf sau đó import vào SPC. Kết quả của việc import là một tập hợp đường mô tả biên của mặt cắt (Hình 7-14). Mặt cắt sẽ được tạo ra từ các đường này bằng lệnh Generate Section (Hình 7-15). Bước tiếp theo là yêu cầu SPC tính toán các đặc trưng hình học của mặt cắt này. Mặt cắt kết quả sau đó sẽ được export thành dạng file mặt cắt của MIDAS (MIDAS Section) (Hình [...]...CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 11 7-16) Cách nhập mô hình đã được định nghĩa vào MIDAS/ Civil được thể hiện trên Hình 7-17 Hình 7-14 Import dạng mặt cắt từ file AutoCad dxf Hình 7-15 Hình 7-16 Xây dựng mặt cắt trong SPC Export mặt cắt thành dạng file MIDAS Section 12 ĐỊNH CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ Hình 7-17... phương Hình 7-25 Tạo các nút làm chân liên kết bằng lệnh “Translate Nodes” Hình 7-26 7.3.3.8.2 Tạo liên kết đàn hồi mô hình hoá đà giáo Xác định các giai đoạn thi công Theo sơ đồ thi công kể trên, các bước thi công chính sẽ là: Đổ bê tông trên đà giáo nhịp 1 và 0,2 lần chiều dài nhịp 2, Kéo cáp dự ứng lực cho phần bê tông đã đổ, CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ... stage) Hình 7-24 thể hiện cách định nghĩa trường hợp tải trọng cho dự ứng lực 18 ĐỊNH CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ Hình 7-24 7.3.3.8 Định nghĩa trường hợp tải trọng cho dự ứng lực Mô hình hoá quá trình thi công Tương ứng với phương pháp thi công đã được chỉ ra ở trên, việc mô hình hoá quá trình thi công sẽ được thực hiện theo các bước sau: 7.3.3.8.1 Mô hình. .. cần vẽ biểu đồ mô men My: menu Results > Forces > Beam Diagram; chọn My Chọn giai đoạn thi công cần quan tâm Ví dụ, chọn giai đoạn thi công CS1_1 Các hình sau biểu diễn biểu đồ mô men của các bộ phận kết cấu theo các giai đoạn thi công 24 ĐỊNH CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ Hình 7-30 Biểu đồ mô men ở giai đoạn thi công CS1_1 Hình 7-31 Biểu đồ mô men tổng cộng... 7-31 Biểu đồ mô men tổng cộng ở giai đoạn thi công CS1_2 Hình 7-32 Biểu đồ mô men tổng cộng ở giai đoạn thi công CS1_4 7.3.3.10.2 Ứng suất trong kết cấu theo các giai đoạn thi công CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 25 Cách làm hoàn toàn tương tự như trên để thể hiện kết quả ứng suất trong các bộ phận kết cấu MIDAS/ Civil cung cấp các biểu đồ ứng suất riêng... được mô tả trong mục 5.3.6 của tập 1 để gán thành phần cho các nhóm này 7.3.3.8.5 Xây dựng mô hình cho các quá trình thi công Tương ứng với các giai đoạn thi công kể trên, các giai đoạn thi công sẽ được định nghĩa trong MIDAS/ Civil theo các bước đã được trình bày trong mục 5.3.7 Tập 1 Cấu trúc các giai đoạn thi công được thống kê trong Bảng 7-9 Hình 7-27 thống kê các giai đoạn thi công có trong mô hình. .. Prestress2 CS2_3 CS2_4 CS3_1 BG2 SG3 (tuổi vật liệu=5 ngày) BG3 CS3_2 Prestress3 CS3_3 CS3_4 BG3 Hình 7-27 Tổng thể các giai đoạn thi công Hình 7-28 Cấu trúc một giai đoạn thi công CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 7.3.3.9 Phân tích 7.3.3.9.1 23 Đặt các tham số phân tích thi công Khi phân tích các kết cấu bê tông dự ứng lực, các tham số phân tích cần được quan tâm... đoạn đổ bê tông thứ ba CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH Bảng 7-7 21 Nhóm điều kiện biên Nhóm điều kiện biên Thành phần BG0 Các nút làm chân của các liên kết thể hiện đà giáo BG1 Liên kết thể hiện đà giáo trong giai đoạn đổ bê tông thứ nhất BG2 Liên kết thể hiện đà giáo trong giai đoạn đổ bê tông thứ hai BG3 Liên kết thể hiện đà giáo trong giai đoạn đổ bê tông... Duplicate Elements) Về mặt tĩnh học, nên tính thử kết cấu với một trường hợp tải đơn giản là trọng lượng bản thân 14 ĐỊNH CHƯƠNG 7 - MÔ HÌNH HOÁ VÀ PHÂN TÍCH CẦU BÊ TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ Hình 7-19 Gán hệ toạ độ nút cho các gối Hình 7-20 7.3.3.7 Mô hình gối Mô hình hoá cáp dự ứng lực Việc mô hình hoá cáp dự ứng lực đã được trình bay chi tiết trong các ví dụ của chương 6, Tập 1 Phần sau đây chỉ nêu các... trí điểm tính ứng suất trên mặt cắt ngang MIDAS/ Civil cung cấp 10 vị trí tính toán ứng suất trên mặt cắt ngang dầm như được thể hiện trên Hình 7-33 Hình 7-33 Các vị trí tính toán ứng suất trên mặt cắt ngang Chọn giai đoạn thi công cần quan tâm và biểu diễn kết quả (Hình 7-34) Hình 7-34 Biểu đồ ứng suất pháp tổng cộng ở giai đoạn thi công CS1_4 7.3.3.10.3 Độ vồng thi công: MIDAS/ Civil cung cấp khả năng . thời, MIDAS/Civil cung cấp Wizard cho các dạng kết cấu: cầu bản, cầu thi công đúc hẫng (FCM), cầu thi công đúc đẩy (ILM), cầu thi công trên đà giao di động MSS, v.v. Mô hình hoá quá trình thi. TÔNG THI CÔNG TRÊN ĐÀ GIÁO CỐ ĐỊNH 6 1546 773 1560 3650 Hình 7-5 Sơ đồ cáp dự ứng lực trên một mặt cắt ngang thi c«ng nhÞp 1 thi c«ng nhÞp 2 thi c«ng nhÞp 3 Hình 7-6 Sơ đồ bố trí thi. pháp phổ biến được áp dụng trong thi công cầu bê tông là: Thi công trên hệ thống đà giáo cố định. Trong phương pháp thi công này, hệ thống đà giáo phục vụ thi công được tựa lên nền đất (có