bài giảng giám sát thi công đập, đê, kênh, kè

87 1K 3
bài giảng giám sát thi công đập, đê, kênh, kè

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

... phu luc hi cong dapvuc tronmái thượng lưu • Giám sát thi cơng phần đống đá tiêu nước hạ lưu • Giám sát thi cơng rãnh tiêu nước mái đập • Giám sát thi cơng trồng cỏ mái hạ lưu • Giám sát thi cơng... tiến lùi a) b) • Giám sát phận kết đập đất • Giám sát kích thước mặt cắt : bề rộng, mái dốc • Giám sát chất lượng phần biên với mái, với kết cấu cứng, • Giám sát thi cơng tầng lọc, thi t bị bảo vệ...2 GIÁM SÁT THI CƠNG ĐẬP ĐẤT • Tổng quan chung đập VLDP • • • • • • • 2.1 Giám sát phần móng đập (a) Xử lý đá Phương pháp vữa Theo phương

GIÁM SÁT THI CÔNG CÔNG TRÌNH ĐẬP, ĐÊ, KÈ,Đ KÊNH, MƯƠNG THỦY LỢI Giảng viên: PGS,TS. Lê Xuân Roanh Đại học Thuỷ lợi 2. GIÁM SÁT THI CÔNG ĐẬP ĐẤT • Tổng quan chung về đập VLDP • • • • • • • 2.1. Giám sát phần nền móng đập (a) Xử lý nền đá Phương pháp phụt vữa Theo phương pháp phụt có thể chia ra: Phụt vữa phân đoạn, phụt vữa liên tục. Phụt vữa tuần hoàn, phụt vữa một chiều Phạm vi phụt có thể tham khảo bảng sau : • Xử lý nền đất, cội sỏi • Công nghệ xử lý nền đất, cuội sỏi. • Một số nền móng do ảnh hưởng của nước ngầm nên rất khó thi công lớp thấm mạnh này, hiện nay công nghệ thi công cho các loaị nền này có các dạng cơ bản sau. • Xử lý hoá lý • Phương pháp khoan phụt vữa tạo màng chống thấm • Phương pháp hào bentonite • Phương pháp mở móng tự nhiên • Phương pháp đê quai sân phủ • Gia cố nền bằng phương pháp hoá học • Công nghệ phun ép vữa (grouting technology), với áp lực 20-40 MPa hiện đang dùng trong xây dựng nền móng và công trình ngầm nhằm: • Rắn hoá và ổn định đất để truyền tải trọng xuống sâu • Làm hệ thống neo có phun vữa để giữ ổn định, chịu lực kéo; • Tăng khả năng chống thấm cho nền, • Giảm lún của nền • Phương pháp gia cố hoá học . • Vật liệu cơ bản để gia cố bằng silicat là thuỷ tinh lỏng - dung dịch keo của silicat natri (Na2O. nSiO2 + mH2O). Tuỳ theo loại, thành phần và trạng thái của đất cần gia cố mà dùng một hay hai dung dịch silicat hoá. • Loại một dung dịch • Phương pháp hai dung dịch • Phương pháp điện hoá silicat • Phương pháp amôniac hoá • Silicat hoá bằng khí gas • Các phương pháp xử lý thông thường • (a) Phương pháp khoan phụt vữa tạo màn chống thấm. • (b) Phương pháp đào hào bentonít • (c) Phương pháp mở móng tự nhiên Hình. Máy đào gầu ngoạm Các công tác phục vụ thi công đập vật liệu địa phương • 1. Công tác dẫn dòng • 2. Công tác ngăn dòng, C¸c c«ng t¸c phôc vô thi c«ng ®Ëp vËt liÖu ®Þa ph-¬ng • 2.2. C«ng t¸c dÉn dßng vµ ng¨n dßng • 2.2.1 DÉn dßng thi c«ng • TÇn suÊt dÉn dßng theo TCXDVN 2852002,..\dap VLDP- phu luc\son la 1.doc. • • • • • • • Phương pháp dẫn dòng : Qua máng Qua kênh Cống ngầm Đường hầm Tích lại và bơm Tính toán thuỷ lực : Dẫn dòng thường xuyên và mùa lũ • • • • • • 2.2.2. Ngăn dòng Tần suất tính toán: Phương pháp ngăn dong : Lấp bằng, lấp đứng, và hỗn hợp • 2.3. Giám sát thi công thân đập • Kiểm tra vật liệu tại bãi: chỉ tiêu cơ lý của đất tại bãi • Kiểm tra chất lượng khối đắp : Lớp rải, chiều dày lớp rải, thiết bị đầm nện, số lần đầm, phương pháp mắc đầm, phương pháp điều khiển hướng đi của đầm Hình: Phương pháp đầm vòng và tiến lùi a) 1 2 3 1 b) 2 3 • Giám sát các bộ phận kết của đập đất • Giám sát kích thước mặt cắt : bề rộng, mái dốc • Giám sát chất lượng phần biên với mái, với kết cấu cứng,. • Giám sát thi công tầng lọc, thiết bị bảo vệ ..\dap VLDP- phu luc\thi cong dap\vuc tronmái thượng lưu • Giám sát thi công phần đống đá tiêu nước hạ lưu • Giám sát thi công rãnh tiêu nước mái đập • Giám sát thi công trồng cỏ mái hạ lưu • Giám sát thi công lớp vật liệu cấp phối đỉnh đập • Giám sát thi công thiết bị quan trắc đập Loại đất Phương pháp lấy mẫu kiểm tra Thông số cần kiểm tra Dất sét, đất thịt và đất pha cát Dao vòng Khối lượng thể tích và độ ẩm. Các thông số cần thiết khác (cho công trình cấp I, II). 100-200 m3 20-50 ngàn m3 Cát sỏi, cát thô, cát mịn Hố đào Khối lượngu thể tích và độ ẩm Thành phần hạt hoặc Các thông số cần thiết khác (cho công dao trình cấp I, II). vòng 200-400m3 1-2 ngàn m3 20-50 ngàn m3 Hạn mức khối lượng đắp cần phai lấy một mẫu kiểm tra • 2.5. Thi công tường tâm • Việc thi công tường tâm được tiến hành như thi công các khối bên. Do vị trí của tường tâm khác nhau mà thứ tự thi công sẽ khác nhau. • Nếu tường tâm tại tim đập : ưu tiên tường tâm lên trước • Nếu tường đặt vị trí trung gian và trên mái thượng : Thi công phần đệm trước, sau mới thi công tường chống thấm • Trong quá trình thi công có thể chiều dày lớp đắp khác nhau, lúc này cần tính toán chiều dày sao cho chẵn số lần chiều cao nâng giữa các khối cho tuần tự. Các tính chất vật lý chủ yếu, đặc trưng cơ học của đất khi tiếp xúc với nước Tính trương nở Tính tan rã Tính lún ướt Tính co ngót khi bị giảm độ ẩm: Tính trương nở • • • • • • Bản chất của hiện tượng trương nở Đặc trưng cơ học của trương nở ảnh Hưởng của tổ hợp cấu tạo hạt ảnh hưởng của dung trọng chế bị ảnh hưởng của độ ẩm ban đầu ảnh hưởng độ ẩm tới độ bèn của đất Tính tan rã • Hiện tượng xói thuỷ lực của đất tan rã • Khái niệm về ống dòng Dòng thấm Cấu trúc lớp vỏ hạt sét Sè ngµy gi÷ Èm cho mÉu 10 9 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 20 40 60 TØlÖtan r· % 80 100 Thêi gian tan r· (phót) 280 240  = 1.9 200  =1.85 T/m3 160 120 80  =1.75 40 0 0 2 4 6 8 10 § é Èm (%) 12 14 16 18 Thêi gian tan r· (phót) 8000 7000 6000 5000 4000 3000 2000 1000 0 20 25 30 35 40 § é Èm (% ) 45 50 55 Tính lún ướt • Khái niệm về lún ướt Dung träng 1 4 §-êng b·o hoµ G =1.0 2 5 3 §é Wm Èm Tính co ngót khi khô Kết luận   Đất đắp đập khu vực miền Trung có các tính chất đặc biệt như trương nở, tan rã, lún ướt và co ngót khi độ ẩm giảm Giaỉ pháp xử lý • Phương pháp chống tan rã bằng hoá học • Phương pháp trộn vôi bột • Phương pháp gia tải giầu chất can-xi vào mái thượng lưu • Gia cố lớp lót dưới lớp bảo vệ thượng lưu • Công nghệ thi công • Lựa chọn độ ẩm • Khống chế độ ẩm • Chọn dung trọng thiết kế 2-4. Aûnh höôûng ñoä chaët - ñoä aåm ban ñaàu ñeán tính tröông nôû, co ngoùt cuûa ñaát ñaép loaïi seùt. Ñoätröông nôû(%) 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 1.4 1.45 1.50 1.55 1.60 1 (1) Nhaù nh traù i cuû a ñöôø ng cong ñaà m neù n 2 (2) Nhaù nh phaû i cuû a ñöôø ng cong ñaà m neù n 1.65 1.70 1.75 1.80 Dung troïng khoâc (g/cm3) Hình 2-10:QUAN HEÄGIÖÕ A ÑOÄTRÖÔNG NÔÛVAØDUNG TROÏNG KHO ÑAÁ T SÖÔØ N TAØ N TÍCH TRE N SEÙ T BOÄ T KEÁ T, CAÙ T BOÄ T KEÁ T Ñoätröông nôû(%) 18.00 16.00 14.00 12.00 10.00 8.00 6.00 4.00 2.00 0.00 1.60 1.65 1.70 1.75 1.80 1 (1) Nhaù nh traù i cuû a ñöôø ng cong ñaà m neù n 2 (2) Nhaù nh phaû i cuû a ñöôø ng cong ñaà m neù n 1.85 1.90 Dung troïng khoâc (g/cm3) Hình 2-11:QUAN HEÄGIÖÕ A ÑOÄTRÖÔNG NÔÛVAØ DUNG TROÏNG KHO ÑAÁ T SÖÔØ N TAØ N TÍCH TRE N GRANITE Heäsoátröông nôûtöïdo R ,% 35 N (1) (1) Am chuù a 30 (2) Ñu ñuû (3) Soâ ng quao 25 N R=52,867 c -81,675 2 R=0,9909 (2) 20 N R=82,936 c -126,66 15 2 R=0,9549 (3) 10 N R=45,374 c -70,933 5 0 2 R=0,9912 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 Dung troïng khoâc,T/m3 2.0 N Hình 2-8: Söïthay ñoå i heäsoátröông nôûtöïdo (R ) theo dung trong khoâc Cuû a caù c maã u ñaá t cheábòvôù i ñoäaå m W=Won vaøcoùhaø m löôïng khoaù ng Montmorillonite (Mon) khaù c nhau 16.0 14.0 12.0 10.0 (3) Ñaá t ñaé p ñaä p hoàSoâ ng Quao (Bình Thuaä n) WT =31,73%, Wp=18,2%, Wn=13,53%,Won=16,0%, Mon=(10-15)% 1600 1400 N tN =f(w) t=-1789w+11.889 1200 2 R=0.9974 1000 8.0 6.0 N R=-103.21w-2567.1 4.0 2.0 0.0 800 600 N R=f(w) 2 R=0.9481 12.0 14.0 16.0 18.0 Ñoäaå m W,% 400 200 0 20.0 Thôø i gian tröông nôût N,giôø Heäsoátröông nôûtöïdo RN,% (1) Ñaá t ñaé p ñaä p hoàAm chuù a (Khaù nh Hoø a) WT =34,0%, Wp=17,8%, Wn=14,5%,Won=14,5%, Mon=(25-30)% (2) Ñaá t ñaé p ñaä p hoàÑu ñuû(Bình Thuaä n) WT =35,9%, Wp=19,7%, Wn=16,2%,Won=14,5%, Mon=(14-16)% Hình 2-9: Söïthay ñoå i heäsoátröông nôûR , thôø i gian t , cho nhoù m maã u ñöôïc cheábòcuø ng dung troïng khoâ( c=1,53T/m3) coùñoäaå m ban ñaà u khaù c nhau N N Möù c ñoätaê ng w vaøCw,% 50 t 40 C- Co c Co , % 30 t 20 c 10 0 20 40 60 80 o 100 o, % 120 140 8 9 10 80 90 100 Thôø i gianbaû oquaû nmaã utrongbìnhgiöõaå mt, ngaø y ñeâ m Möù c ñoätan raõ ,% 100 80 60 40 20 0 1 2 3 4 10 20 30 40 5 6 7 50 60 70 Heäsoáthaá m KÞm/ngaø y ñeâ m Thôø i gianbaû oquaû nmaã utrongbìnhgiöõaå mt, ngaø y ñeâ m 1.00E.03 1.00E.04 1.00E.05 1.00E.06 Thôø i gianbaû oquaû nmaã utrongbìnhgiöõaå mt, ngaø y ñeâ m Hình2-7:Söïthay ñoå i söù cchoá ngcaé t w ,Cw(a), möù cñoätanraõ(b) vaøheäsoá thaá mKÞ (c) cuû añaá t ñoûbazancoùcaá utruù cnhaâ ntaïotheothôø i gianbaû oquaû n maã utrongbìnhgiöõaå mtröôù ckhi thí nghieä m(maã uthí nghieä mcoù c=1,33T/m3); W=33%, WT =61%;Wp=42%;Wn=19%) 1.00E+ 01 m kÞ m/ngaø Heäsoáthaá y ñeâ m 1.00E+ 00 1.00E.01 1.00E.02 1.00E.03 1.00E.04 1.00E.05 1.00E.06 1.00E.07 N ,% 0 10 0 20 30 40 50 60 70 H aø m l öôïn g haït thoâd>2m m 10 20 30 40 50 60 80 70 90 80 100 90 1.53 1.55 1.65 1.74 1.90 2.00 2.20 2.00 2.32 2.24 K H ình 2-6: Söï thay ñoå i heäsoáthaá m nöôù c kÞ theo haø m l öôïn g haït thoâN trong ñaá t (g/cm3) Dung troïng khoâc, 1.80 1.75 1.70 1.65 1.60 1.55 1.50 1.45 1.40 15.0 20.0 25.0 30.0 25.0 30.0 Heäsoáthaá m kÞ (cm/s) Ñoäaå m (%) 6.0E.05 5.0E.05 4.0E.05 3.0E.05 2.0E.05 1.0E.05 0.0E.00 15.0 20.0 Ñoäaå m (%) Hình 2-5: ÑÖÔØ N G CONG DA À M NEÙ N PROCTOR V A ØHEÄSOÁTHA Á M L ÔÙ P ÑA Á T SÖÔØ N TA Ø N TÍ CH TRE N GRA NITE DA M I 1,85 Dung troïng khoâ T/m3 c 1,75 A2 B1 1,71T/m3 B2 1,70 1,65 C1 1,62 1,60 C2 1,55 1,50 Khi đất có độ ẩm nhỏ W< Won: tăng độ ẩm (w) của đất làm giảm góc ma sát (w) nhưng tăng lực dính (Cw). 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 26 Ñoäaå m W,% Won=15,5% 40 1,0 35 0,8 30 C =f(w) w 25 =f(w) w 20 0,6 0,4 0,2 15 0,0 10 5 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 Won=15,5% 22 24 26 Ñoäaå m W,% Hình 2-2:Söïthay ñoå i söù c choá ng caé t ( w,Cw) cuû a ñaá t theo traïng thaù i ñoächaë t-ñoäaå m cuû a maã u töông öù ng ôûcaù c ñieå m C1,B1,A1,A2,B2,C2 treâ n ñöôø ng ñaà m neä n Proctor Löïc dính Cw, KG/cm2 (ñoä ) w b) Goù c ma saù t trong Khi đất có độ ẩm lớn W > Won: độ ẩm của đất tăng làm cho góc ma sát w và lực dính ( Cw) đều giảm. A1 1,80T/m3 1,80 20 w 15 0,6 0,4 0,2 =f(w) 0,0 10 Won=15,5% 5 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Ñoäaå m W,% o 35 c 30 0,95 Cw=f(w) c max =1,71T/m3 c e=0,561 W=11%-21% G=52,35%-99,95% 25 20 15 0,8 0,6 0,4 w 0,2 =f(w) 0,0 10 5 Won=15,5% 0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20 22 24 Ñoäaå m W,% c) o 35 c 30 0,90 0,8 c max =1,62T/m3 25 c e=0,648 20 W=7%-23,13% 15 G=28,84%-95,3% Cw=f(w) =f(w) w 0 2 4 6 8 0,6 0,4 0,2 0,0 10 5 Löïc dính Cw, KG/cm2 25 Cw=f(w) Löïc dính Cw, KG/cm2 Goù c ma saù t trong w, ñoä e=0,483 W=15,5% G=85,68%-99,5% Löïc dính Cw, KG/cm2 Khi giảm nhỏ hệ số đầm nén K, đặc biệt khi K = 0,90, độ ẩm của mẫu chế bị từ trạng thái khô đến trạng thái bảo hòa nước biến đổi trong phạm vi rộng, dẫn 30 0,8 1,8T/m3 c max b) Goù c ma saù t trong w, ñoä Nhóm mẫu chế bị với hệ số đầm nén (K= 1),phạm vi biến đổi của w,Cw không lớn (hình2-1a). c 0 Goù c ma saù t trong w, ñoä Cùng một hệ số đầm nén (K) sức chống cắt (w,Cw) giảm khi tăng độ ẩm (w), tức tăng độ bảo hòa nước (G) của mẫu thí nghiệm từ nhánh trái sang phía nhánh phải của đường đầm nén Proctor. o 35 Won=15,5% 10 12 14 16 18 20 22 24 Ñoäaå m W,% Hình 2-1:Söïthay ñoå i söù c choá ng caé t ( w,Cw) cuû a caù c maã u ñaá t coùdung troïng khoâ c=K. cmax, coùñoäaå m (w) thay ñoå i töønhaù nh trai ñöôø ng ñaà m neä n Proctor ñeá n traïng thaù i baû o hoø a nöôù c Taà n suaá t% 100 90 1 2 80 70 60 50 40 30 20 10 0 1.61 1.63 1.65 1.67 1.69 1.71 1.73 1.75 1.77 1.79 1.81 1.83 1.85 Dung troïng khoâc Hình 4-1: Ñöôø ng coâ ng tích phaâ n dung troïng khoâc sau khi ñaà m 1. Theo quy trình caø y xôù i , töôù i nöôù c boåxung, uûaå m 2 ngaø y ñeâ m 2. Theo quy trình töôù i nöôù c boåsung tröïc tieá p vaø o baõ i ñaà m Keá t quû a thí nghieäm 1. Theo quy trình caø y xôù i töôù i nöôù c vaøuûaå m sau hai ngaø y ñeâ m, ñoäaå m cuû a ñaá t thay ñoå i trong phaïm vi heïp W=11,9017,70%, do ñoùdung troïng khoâñaà m neù n thay ñoå i trong phaïm vi roä ng c=1,751,81T/m3. Coù 3 100% soámaã u thöûñaït c=1,75T/m . Ñoätröông nôûtöï do cuû a ñaá t töông ñoá i ñoà ng ñeà u RN=3,404,20%. Ñoä tröông nôûtöïdo khoâ ng lôù n, vì ñaá t ñöôïc töôù i nöôù c uûaå m khi ñaà m neù n. Lựa chọn độ ẩm T/m3 Đường bão hoà k=1. k = 0. 95 O A C B W (%) Khống chế giảm độ ẩm • Làm giảm tại bãi • Làm giảm trên diện thi công Biªn ®é gi¶m (%) 8 7 6 5 4 3 2 1 0 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 C- êng ®é gi¶m trong mét giê(% /h) 1.4 1.6 T¨ng ®é Èm • T-íi trong khi m¸y ®µo ®µo ®Êt • T-íi trªn diÖn thi c«ng Chọn dung trọng thiết kế • • • • c = K1. c max c = K.2. c tn K1 = 0.95 - 0.98 K2 = 1.05 - 1,25 (2.12) (2.13) (2.14) (2.15) Xử lý khe tiếp giáp • • • • Phần tiếp xúc với khối xây đúc Xử lý khe thi công Khe dọc Khe ngang Khe ngang Xử lý khe nối ngang tại cừa vào Chân đanh xử lý trên mặt tiếp xúc dòng chảy Biện pháp chống trương nở Kết luận • Tan rã và biện pháp chống tan rã • Chọn độ ẩm • Chọn dung trọng • Xử lý tiếp giáp, khe thi công • Hạn chế trương nở Thi công đê trên nền đất yếu Thi công kênh Thi công kênh đất được thực hiện từ phần nền, phần bờ kênh ( mái kênh) và kết cấu lát mái ( nếu có). Kỹ thuật thi công được quy định theo tiêu chuẩn thi công hạng mục. Công nghệ thi công thường dùng thiết bị nhỏ, nhẹ hơn so với đập đất. Quy trinh thi công có thể tham khảo phần đập đất. Đắp bờ kênh Đắp theo từng lớp Đầm cóc nhảy Bạt mái kênh Thi công kênh gạch xây • • • • • Thi công phần nền kênh: đầm nện chặt Thi công phần móng kênh: xây gạch Thi công thành kênh: Lưu ý tiếp xúc Thi công thanh giằng kênh: Thi công ngay Đắp trả bờ kênh: Thời gian và chiều cao Thi công kênh bê tông • • • • • Thi công nền kênh: Cao độ, độ chặt Thi công móng kênh Thi công thành kênh Thi công thanh giằng Đắp trả Thi công kênh hình thang • • • • Thi công nền kênh Thi lớp bảo vệ mái : tấm đan, Thi công mái kênh : đổ tại chỗ Đắp trả Thi công kênh định hình • • • • Thi công trong xưởng Dưỡng hộ Vận chuyển Lắp dựng hiện trường 3. Giám sát thi công • Nội dung giám sát • Dụng cụ giám sát Nội dung giám sát Độ ẩm Dung trọng Chiều dày lớp rải Số lần đầm nén Tải trọng đầm, tần số rung Dụng cụ kiểm tra Máy đo dung trọng..\..\..\..\TCXDVN 301-2003- XD do am va do chat cua dat bang ph.xa.doc Dao vòng Phương pháp phương Tây  Quả cầu cao su..\..\Thi cong dat chuyen de\chuyen de\ch4.doc  Mô duyn đàn hồi Giám sát chất lượng • Giám sát chất lượng • Giam sat xay da ĐIềU KHOảN THAM CHIếU CHO Tư VấN GIáM SáT 1. Giới thiệu 2. Trách nhiệm 3. Nhiệm vụ 4 .Thời hạn hợp đồng 5. Tổ chức, nhân sự và thiết bị 6. Trình độ và kinh nghiệm của nhân viên giám sát 7. Các công tác tư vấn liên quan đến Giám sát thi công 1. Giới thiệu • Các điều khoản tham chiếu sau đây (TOR) cho Tư vấn giám sát sẽ bao gồm tất cả các hoạt động diễn ra trong quá trình thi công. Các nhiệm vụ cụ thể của Tư vấn giám sát cần cho một hợp đồng tư vấn, như trình bày ở mục 3 sau đây, phải được điều chỉnh cho phù hợp với loại hợp đồng xây dựng. Trách nhiệm • Tư vấn giám sát phải có trách nhiệm đảm bảo cho dự án được thi công theo đúng Thiết kế chi tiết, Tiêu chuẩn Việt nam và các Quy phạm thi công. • Tư vấn giám sát sẽ đảm bảo việc Nhà thầu đạt được chất lượng công trình theo đúng yêu cầu của các tài liệu trên và xây dụng công trình theo đúng kích thước và các sai số cho phép trong Thiết kế chi tiết, Tiêu chuẩn Quy phạm. • Tư vấn giám sát sẽ đảm bảo việc Nhà thầu cung cấp các biện pháp cần thiết để bảo vệ môi trường. • Tư vấn giám sát sẽ đam bảo việc Nhà thầu duy trì các biện pháp bảo vệ sức khoẻ và an toàn cho cộng đồng. Nhiệm vụ • Làm việc và liên hệ với chính quyền địa phương để giải quyết các công việc liên quan. • Kiểm tra việc khảo sát và cắm mốc, bàn giao tim mốc và mặt bằng xây dựng • Kiểm tra tất cả các hoạt động trước khi tiến hành thi công như đường thi công, điện, nước, lán trại • Giám sát các thí nghiệm vật liệu và chất lượng thi công • Kiểm tra và chấp thuận các công trình tạm thời trong thiết kế và thi công • Giám sát tất cả các công tác thi công và tất cả các hoạt động của Nhà thầu • Phân tích các kết quả thí nghiệm và đảm bảo chúng tuân theo Thiết kế, các Tiêu chuẩn quy phạm • Kiểm tra yêu cầu trả tiền của Nhà thầu • Chứng nhận tiến độ thi công trong thanh toán tiền theo tiến độ • Ghi lại tất cả các hoạt động thi công • Cung cấp các báo cáo hang tuần và hàng tháng cho BQLDA • Tiến hành tổng kiểm tra với BQLDA, Nhà thầu và đại diện của các cơ quản liên quan. Thời hạn hợp đồng • Hợp đồng sẽ có giá trị trong khoảng thời gian quy định. Tư vấn giám sát sẽ cung cấp các nhân viên giám sát hiện trường, theo như mục 5 dưới đây, trong suốt khoảng thời gian ghi trong hợp đồng. Tổ chức, nhân sự và thiết bị • Đơn vị Tư vấn giám sát sẽ cử ra một kỹ sư có trình độ của đơn vị mình làm Tổ trưởng tổ giám sát để điều hành mọi hoạt động của các nhân viên giám sát tại hiện trường. • Số lượng của các nhân viên giám sát phải đủ để giám sát tất cả các hoạt động thi công của Nhà thầu. Đơn vị tham gia thầu tư vấn giám sát có thể đưa ra thời gian biểu về nhân lực nhằm đạt được yêu cầu trên và đạt được theo các yêu cầu về kê hoạch thi công của Nhà thầu. • Công ty tư vấn giám sát phải cung cấp đầy đủ các thiết bị và phương tiện cần thiết cho các nhân viên giám sát để có thể giám sát được tất cả các hoạt động thi công của Nhà thầu. Đơn vị tham gia đấu thầu tư vấn có thể cung cấp danh sách tất cả các thiết bị và phương tiện sẽ cung cấp cho công việc giám sát. Trình độ và kinh nghiệm của nhân viên giám sát • Đơn vị tham gia đấu thầu phải cung cấp bản lý lịch của tất cả các nhân viên, bao gồm Tổ trưởng tổ giám sát và các nhân viên sẽ sử dụng để thực hiện hợp đồng giám sát đó. • Tổ trưởng giám sát phải có ít nhất là 15 năm (dự án QT) kinh nghiệm nếu làm việc trong lĩnh vực thiết kế và thi công các công trình sẽ giám sát. • Nhân viên giám sát hiện trường cần có ít nhất 5 năm kinh nghiệm, đặc biệt là công việc có liên quan đến • Tất cả các nhân viên giám sát phải có hiểu biết đầy đủ về các Tiêu chuẩn XD Việt Nam, các loại vật liệu và các thủ tục thí nghiệm chất lượng vật liệu có liên quan đến công việc sẽ giám sát. Các công tác tư vấn liên quan đến Giám sát thi công 7.l Khảo sát và cắm mốc Kiểm tra vị trí và cao độ của các cọc mốc Kiểm tra việc bố trí mặt bằng của tất cả các công trình Kiểm tra các mốc chính và phụ của kết quả báo cáo khảo sát. • Kiểm tra các cao độ móng, cao độ các điểm đặc trưng kỹ trhuật • Thường xuyên kiểm tra các cọc mốc và các mốc gửi có được các nhà thầu bảo vệ hay bị hư hỏng hoặc dịch chuyển và bất kỳ mốc nào bị hỏng hoặc xê dịch cần được hướng sửa chữa • • • • 7.2 Thi công đất • Dọn dẹp mặt bằng • Đồng ý với nhà thầu về phương pháp xử lý cây cối và cất giữ đất hưũ cơ (bề mặt) trước khi bắt đầu thi công • Thoả thuận và định giá cây giá trị, (tất cả các cây cao hơn 5 mét và các cây kinh tế) • 7.2.1 Đào đất • Kiểm tra việc khảo sát và các mốc • Xác định các vùng có vật liệu không phu hợp yêu cầu • Huớng dẫn cho Nhà thầu các vị trí và tần suất cần tiến hành thí nghiệm • Xác định các sai số cho phép trong các Tiêu chuẩn hoặc Quy phạm và kiểm tra các mái dốc đào về tuyến và cao độ. • • • • 7.2.2 Bãi khai thác đất Cho phép sử dụng các bãi khai thác. Chấp thuận thiết kế sử dụng các bãi khai thác Kiểm tra kết quả thí nghiệm của vật liệu và mẫu thử tại hố thí nghiệm để xác nhận sự phù hợp của vật liệu tại bãi khai thác • Kiểm tra cốt bề mặt ban đầu và cắm mốc cao độ và các kích thước mặt bằng sau khi đào của bãi khai thác đất • 7.2.3 Khoan và nổ mìn • Chấp thuận các kế hoạch và thủ tục khoan và nổ mìn • Đảm bảo các biện pháp an toàn đã được bố trước khi chấp thuận cho nổ mìn • Giám sát tất cả các cuộc nổ mìn. • 7.2.4 Nền móng • Kiểm tra móng sau khi đã làm sạch và cầy xới. • Chấp thuận việc đầm nện móng công trình trước khi Nhà thầu bắt đầu thi công các kết cấu công trình hoặc trước khi lấp móng công trình. • Kiểm tra và chấp thuận việc đo đạc móng đã đầm nện • 7.2.5 Đầm nện • Giám sát chặt chẽ việc đầm thử nghiệm nhằm đảm bảo có được phương pháp đầm chính xác để áp dụng nhằm đạt được sự đầm chặt yêu cầu. • Thi công thân đập: • Kiểm tra việc khảo sát và cắm mốc • Giám sát công tác đầm: thiết bị, chiều dầy các lớp, độ ẩm vật liệu và số lượt đầm nén. • Ghi các hoạt công việc vào mẫu báo cáo từng ngày: dây chuyền, số lớp đầm, ước khối lượng và số thí nghiệm đã thực hiện. • Hướng dẫn Nhà thầu các yêu cầu của việc thoát nước tạm thời cho công trình. • Tìm các sai số cho phép trong các Tiêu chuẩn hoặc Quy phạm và kiểm tra các mái dốc đắp đã hoàn thiện về tuyến và cao độ. • Cao trình và kích thước cơ đập • Đường tiêu tháo nước mái và vai đập • Xử lý tiếp giáp khối đắp ( đợt thi công, tiếp giáp với vật liệu không là đất) Nghiệp vụ giám sát [...]... chất lượng phần biên với mái, với kết cấu cứng, • Giám sát thi công tầng lọc, thi t bị bảo vệ \dap VLDP- phu luc \thi cong dap\vuc tronmái thượng lưu • Giám sát thi công phần đống đá tiêu nước hạ lưu • Giám sát thi công rãnh tiêu nước mái đập • Giám sát thi công trồng cỏ mái hạ lưu • Giám sát thi công lớp vật liệu cấp phối đỉnh đập • Giám sát thi công thi t bị quan trắc đập Loại đất Phương pháp lấy mẫu... • 2.3 Giám sát thi công thân đập • Kiểm tra vật liệu tại bãi: chỉ tiêu cơ lý của đất tại bãi • Kiểm tra chất lượng khối đắp : Lớp rải, chiều dày lớp rải, thi t bị đầm nện, số lần đầm, phương pháp mắc đầm, phương pháp điều khiển hướng đi của đầm Hình: Phương pháp đầm vòng và tiến lùi a) 1 2 3 1 b) 2 3 • Giám sát các bộ phận kết của đập đất • Giám sát kích thước mặt cắt : bề rộng, mái dốc • Giám sát chất... thông số cần thi t khác (cho công trình cấp I, II) 100-200 m3 20-50 ngàn m3 Cát sỏi, cát thô, cát mịn Hố đào Khối lượngu thể tích và độ ẩm Thành phần hạt hoặc Các thông số cần thi t khác (cho công dao trình cấp I, II) vòng 200-400m3 1-2 ngàn m3 20-50 ngàn m3 Hạn mức khối lượng đắp cần phai lấy một mẫu kiểm tra • 2.5 Thi công tường tâm • Việc thi công tường tâm được tiến hành như thi công các khối... tường tâm được tiến hành như thi công các khối bên Do vị trí của tường tâm khác nhau mà thứ tự thi công sẽ khác nhau • Nếu tường tâm tại tim đập : ưu tiên tường tâm lên trước • Nếu tường đặt vị trí trung gian và trên mái thượng : Thi công phần đệm trước, sau mới thi công tường chống thấm • Trong quá trình thi công có thể chiều dày lớp đắp khác nhau, lúc này cần tính toán chiều dày sao cho chẵn số lần

Ngày đăng: 29/09/2015, 19:08

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan