... chng Vic thi cụng phn xõy ỳc phi kt hp vi cụng tỏc lp t thit b Vỡ vy cn ch ng vic thi cụng phn cha, thi cụng bự sau lp t thit b xong Cao khng ch thi cụng l im rt quan trng Cỏn b giỏm sỏt thi cụng... nớc xi măng đổ đầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông đổ dới tác động thời tiết Cốp pha đà giáo cần đợc gia công, lắp dựng cho đảm bảo hình dáng kích thớc kết cấu theo quy định thi t kế 1.Nghim... cầu chung Cốp pha đà giáo cần đợc thi t kế đợc thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không đợc gây khó khăn cho công việc đặt cốt thép, đổ đầm bê tông Cốp pha phải đợc ghép kín, khít
•NGUYÊN TẮC CƠ BẢN TRONG GIÁM SÁT QUÁ TRÌNH SẢN XUẤT BÊ TÔNG VÀ KHỐI ĐỔ ( bê tông truyền thống – CVC) •KIỂM TRA VẬT LIỆU TRỘN + Xi măng: Trong phiếu kiểm tra cần có các chỉ tiêu : Loại; lô sản phẩm; độ mịn; thời gian bắt đầu, kết thúc ninh kết; tính ổn định thể tích; cường độ nén. + Cát: Trong phiếu kiểm tra cần có các chỉ tiêu: nguồn gốc, khối lượng riêng, khối lượng thể tích, lượng tạp chất hữu cơ, cấp phối hạt, môđun độ lớn, lượng hạt trên sàng 5 mm, độ bẩn. + Đá (sỏi): Trong phiếu kiểm tra cần có các chỉ tiêu: nguồn gốc, khối lượng thể tích, khối lượng thể tích xốp, đường kính hạt lớn nhất, độ bẩn, lượng hạt hoi dẹt, cấp phối, độ nén dập. + Nước trộn và bảo dưỡng: Trong phiếu kiểm tra cần có các chỉ tiêu: loại, nguồn gốc; độ pH; lượng muối hoà tan, lượng ion Clư , lượng ion SO4 + Phụ gia bê tông: GIÁM SÁT DÂY CHUYỀN THI CÔNG 2.1. Giám sát vận chuyển hỗn hợp bê tông Nguyên tắc trong vận chuyển: •Bê tông không bị ohaan tầng, phân cỡ •Đảm bảo bê tông không ảnh hưởng môi trường ngoài tác động đến tính chất của vữa •Vận chuyển đủ ngắn, không gây ninh kết. 2.2. Giám sát đổ, đầm bê tông kết cấu + Các phương pháp đổ thường dùng: •Phương pháp lên đều •Phương pháp đổ lớp nghiêng •Phương pháp đổ bậc thang • Công thức kiểm tra khe lạnh: FT.tế .k .(t1 t 2 ) F h Yêu cầu kỹ thuật vận chuyển bê tông: a) Sử dụng phương tiện vận chuyển hợp lí, tránh để hỗn hợp bê tông bị phân tầng, bị chảy nước xi măng và bị mất nước do gió nắng. b) Sử dụng thiết bị, nhân lực và phương tiện vận chuyển cần bố trí phù hợp với khối lượng, tốc độ trộn, đổ và đầm bê tông; •Thời gian cho phép lưu hỗn hợp bê tông trong quá trình vận chuyển cần được xác định bằng thí nghiệm trên cơ sở điều kiện thời tiết, loại xi măng và loại phụ gia sử dụng.. Yêu cầu kỹ thuật đầm bê tông: - Đầm dưới thấp trước, đầm trên cao sau. Khi đổ lớp nghiêng cần đầm dưới chân dốc trước. - Đầm luôn phải để hướng vuông góc với mặt bê tông, nếu kết cấu nằm nghiêng thì mới để đầm nghiêng theo nhưng phải vuông góc với mặt bê tông. - Đầm cần cắm sâu vào lớp trước 5 10 cm để đảm bảo sự kết hợp tốt giữa các lớp bê tông . - Khoảng cách giữa các vị trí đầm, từ đầm đến mặt ván khuôn không được lớn hơn 1,5 lần bán kính tác dụng của đầm. - Khoảng cách từ vị trí đầm đến ván khuôn là : 2d < l1 0,5 Ro và khoảng cách giữa vị trí đầm cuối cùng đến vị trí sẽ đổ bê tông tiếp theo là : l2 2Ro. d : đường kính của đầm dùi. - Khi đầm cần cắm nhanh, rút chậm để đảm bảo bê tông không phân cỡ. - Đảm bảo không đầm sót. - Thời gian đầm tại một vị trí yêu cầu khoảng từ 30 40 s. 1 6 5 2 3 4 1 V¸n khu«n 2 §Çm dïi 3 Líp BT ®ang ®æ 4 Líp BT ®æ tr-íc 5 BK ¶nh h-ëng cña ®Çm 6 Ph¹m vi ®Çm + Phân khoảnh đổ bê tông: Phụ thuộc vào chiều cao khống chế nhiệt, kết cấu và điều kiện lắp dựng cốp pha. Thông thường khối lớn chiều cao lần đổ hạn chế khoảng 1,5 – 3m, phụ thuộc vào điều kiện thoát nhiệt độ khối đổ lớn. Khối đổ mỏng chiều cao phụ thuộc vào công tác lắp dựng ván khuôn. + Xử lý mạch ngừng thi công •NGHIỆM THU 1.Nghiệm thu công tác chuẩn bị Trên cơ sở của công tác kiểm tra cốt liệu trên, cán bộ tư vấn giám sát còn phải kiểm tra thiết bị trộn, công cụ vận chuyển, thiết bị đầm chặt bê tông. Sau khi kiểm tra xong báo cáo tổ trưởng giám sát cho quyết định trộn và đổ. 1.Nghiệm thu công tác cốt thép KiÓm tra c«ng t¸c bao gåm c¸c thµnh viÖc sau: •Sù phï hîp cña c¸c lo¹i cèt thÐp ®−a vµo sö dông so víi thiÕt kÕ •Khoảng chủng loại 2.3. Giám sát bảo dưỡng bê tông. Mục tiêu cần đạt: Bê tông phát triển cường độ thuận lợi, chống nứt do co ngót. Hình thức bảo dưỡng: •Phủ ẩm hặc phun phủ chất chống mất nước; •Phun nước theo chu kỳ; •Ngâm nước. 1.Nghiệm thu ván khuôn, đà giáo •Yªu cÇu chung •Cèp pha vµ ®µ gi¸o cÇn ®−îc thiÕt kÕ vµ ®−îc thi c«ng ®¶m b¶o ®é cøng, æn ®Þnh, dÔ th¸o l¾p, kh«ng ®−îc g©y khã kh¨n cho c«ng viÖc ®Æt cèt thÐp, ®æ vµ ®Çm bª t«ng. •Cèp pha ph¶i ®−îc ghÐp kÝn, khÝt ®Ó kh«ng lµm mÊt n−íc xi m¨ng khi ®æ vµ ®Çm bª t«ng, ®ång thêi b¶o vÖ bª t«ng míi ®æ d−íi t¸c ®éng cña thêi tiÕt •Cèp pha vµ ®µ gi¸o cÇn ®−îc gia c«ng, l¾p dùng sao cho ®¶m b¶o ®óng h×nh d¸ng vµ kÝch th−íc cña kÕt cÊu theo quy ®Þnh thiÕt kÕ. 1.Nghiệm thu khối đổ Sau khi kiểm tra công tác chuẩn bị trước khi đổ, kiểm tra công tác cốt thép, ván khuôn, đà giáo, người cán bộ giám sát cho phép đơn vị nhà thầu tiến hành trộn và đổ vữa bê tông. Trong quá trình đổ phải kiểm tra mẫu đổ ( mẫu đối chứng). Khi còn có nghi ngờ thì kiểm tra bằng phương pháp phá hủy hoặc không phá hủy mẫu. Dung sai cho phép khối đổ được quy định như sau. •GIÁM SÁT THI CÔNG TRẠM BƠM, KÊNH TƯỚI, TIÊU 1.Đặc điểm kỹ thuật thi công trạm bơm •Trạm thường có nhiều đơn nguyên, nhiều tổ máy cùng lắp đặt trong một đơn nguyên, một trạm •Trạm được đặt trên nền địa chất khác nhau, phần nhiều là phức tap. Vì vậy công tác tiêu nước hố móng, đào móng là gặp khó khăn, yêu cầu công nghệ khá đăch chủng. •Việc thi công phần xây đúc phải kết hợp với công tác lắp đặt thiết bị. Vì vậy cần chủ động trong việc thi công phần chừa, thi công bù sau khi lắp đặt thiết bị xong. Cao độ khống chế trong thi công là điểm rất quan trọng. Cán bộ giám sát thi công và chủ đầu tư phải luôn 1.2. Giám sát thi công hố móng Mở móng lộ thiên Mở móng công nghệ hào Bentonite Mở móng có thiết bị gia cố mái 1.Giám sát thi công nhà nhà trạm Chọn phương pháp đổ bê tông Thi công nhà trạm được thực hiện từ thấp đến cao đối với các kết cấu chính. Thông thường phần trụ, cột được ưu tiên lên trước. Bản đáy sẽ nên đổ lớp nghiêng. Tường và trụ pin có thể đổ lê đều cho thuận lợi khi đầm. Khống chế cao độ các kết cấu. Khống chế cao độ là phần việc rất quan trọng trong thi công nhà trạm. Cần lưu ý khi khống chế cao độ sàn bể hút, dầm đỡ ống hút, sàn công tác và đặc biệt là sàn động cơ. Thi công phần chừa trong lắp đặt thiết bị Thông thường phần đỡ thiết bị được thi công trước, chờ tuổi của bê tông đạt cường độ thiết kế mới tiến hành lắp đặt thiết bị. Như vậy phương pháp thi công sẽ chừa lỗ để lắp đặt thiết bị sau đó. Sau khi lắp đặt xong thì đổ bê tông bù. Đặc biệt cần lưu ý chống thấm theo yêu cầu của thiết kế đối với các mặt tiếp xúc bê tông và thiết bị. •GIÁM SÁT THI CÔNG ĐẬP DÂNG, ĐẬP TRÀN, CỐNG LẤY NƯỚC 1.Đặc điểm thi công đập dâng, đập tràn, cống lấy nước Việc thi công bê tông truyền thống cho loại công trình này được thực hiện trên nguyên tắc chung của thi công bê tông truyền thống. Riêng chỉ có lưu ý là kết cấu công trình thủy nên ngoài yêu cầu chất lượng đạt cường độ thiết kế còn kiểm soát thêm phần tính chống thấm của của bê tông, tính chống thấm tại các khe lún, khớp nối kết cấu. 1.Kiểm tra giám sát Nguyên tăc chấp thuận theo quy định trong trong thi công bê tông truyền thống. •GIÁM SÁT THI CÔNG NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN 1.Đặc điểm thi công nhà máy thủy điện Nhà máy thủy điện kết cấu thường phức tạp cần phải nghiên cứu kỹ đặc điểm cấu tạo của nhà máy thủy điện mới có phương án thi công hợp lý, tăng nhanh tốc độ xây dựng công trình, đảm bảo chất lượng tốt và sớm đi vào vận hành. So với việc thi công công trình bê tông nói chung, thi công công trình bê tông của nhà máy thủy điện còn có những đặc điểm sau: •Kết cấu công trình rất phức tạp, nhiều đoạn cong queo, tiệm biến, cốt thép dày đặc như buồng xoắn, ống hút v.v... •Khối lượng lớn, cường độ cao, thời gian thường kéo dài trên một mùa khô. Điều này ảnh hưởng đến công tác dẫn dòng. • Công tác đổ bêtông thường xen kẽ với công tác đào đắp đất, đá, và lắp máy. Trong khoảnh đổ thường có những thiết bị chôn sẵn yêu cầu có độ chính xác cao. • Yêu cầu có một trình độ cơ giới hoá nhất định mới có thể vận chuyển và lắp ráp các kết cấu đúc sẵn và thiết bị nặng. Trình tự thi công nhà máy thủy điện 1. Trước hết cần hoàn thành đổ bêtông các phần gồm các loại móng: móng nhà mà móng ống áp lực và móng máy hình buớm. 2. Đổ betông tường chịu lực (bộ phận dưới nước) thường hạ lưu. 3. Đổ bêtông các kết cấu chịu lực của cầu trục (cột và dầm cầu trục). 4. Ghép sẵn và lắp thành phía trong 1 của đoạn chóp cụt ống hút, đặt vòng tỷ 2 đình ốc (xem hình ). 5. Lắp ráp thiết bị cẩu trục trong nhà máy. 6. Đổ bêtông xung quanh ống hút và bắt đầu xây dựng tường nhà máy. 7. Lập vòng tỳ 2 của tưốc bin. 8. Ghép sẵn và lập vòng bệ 3 của tuốcbin. 9. Lắp thành phía trong của buồng xoắn 4 ống thép áp lực. 10. Lắp thành phía trong 5 của giếng tuốcbin. 11. Đặt đường ống chôn sâu. Lắp ráp các cấu kiện nhỏ thành từng bộ phận lớn rồi vận chuyển đến và lắp ráp tại vị trí của nó để đơn giản công tác ở hiện trường PGS,TS Lê Xuân Roanh Đại học thủy lợi 1. Lịch sử phát triển - 1973 Mo f fat đưa ra quan điểm sử dụng bê tông nghèo, đầm như đất - 1982 Mỹ xây dựng đập RCC đầu tiên trên thế giới – Willow Creek, cao 52m dài 543m, không có khe ngang dọc. Khối lượng 331.000 m3, giá thành khoảng 40%. Chất dính kết 66 kg/m3. Đến 1991 có 75 đập thi công trên thế giới 2. TÍNH ƯU ViỆT CỦA RCC Tốc độ thi công nhanh Khống chế nhiệt tốt Giá thành rẻ 3. Những tồn tại Chất lượng của mặt tiếp giáp Chống thấm ( bảo vệ bề mặt bằng BT thường) Khống chế nhiệt độ và khe cắt ngang Thi công cường độ cao, sẽ không phù hợp cho công trình nhỏ Độ bền của RCC ( cường độ phát triển chậm : 50, 100 ngày – Chưa khẳng định tuổi cuối cunghf vì lâu nhất mới trên 20 năm). 4. Vật liệu sử dụng cho RCC Xi măng ( 110 -130 kg) Cốt liệu thô Cốt liệu mịn Chất độn: a- Tro bay ( SiO2, Al2O3, Fe2O3, CaO trong đó SiO2, Al2O3 chiếm 60%) Thông thường tro bay không có tính dính kết, song ở nhiệt độ thường khi có nước thì tro bay phản ứng hóa học với vôi để tạo thành chất thủy hóa có tính dính kết ( chủ yếu là ke0 dính kết Silicat Can xi thủy hóa) b- Puzzoland. Sản xuất cốt liệu Những vật liệu này sẽ được dự trữ theo 4 cỡ như sau: Cốt liệu thô 50/20 mm Cốt liệu thô 20/10mm Cốt liệu thô 10/5mm Cốt liệu mịn hoặc cát sản xuất 0/5mm. Bê tông đầm lăn sẽ được sản xuất bằng các loại thiết bị, phương tiện như sau 1) Các bãi trữ 4 loại vật liệu để cấp cho băng tải bố trí đi qua bãi trữ 2) Cốt liệu được cung cấp theo sản phẩm từ 50mm đến 20mm, 20mm đến 10mm, 10mm đến 5mm và 5mm đến 75um. 3) Cốt liệu thô sau đó được chuyển qua quá trình băng ướt ở đó cốt liệu sẽ được làm mát xuống khoảng 100C. Tại quá trình này cốt liệu sẽ được sàng lại trước khi được chuyển trực tiếp đến phễu đựng cốt liệu đã làm mát trạm trộn. Bê tông đầm lăn sẽ được sản xuất bằng các loại thiết bị, phương tiện như sau ( Tiếp tục) Nước Đá và nước cũng được cân riêng và cất giữ trên các thùng trộn trước khi trộn. Sử dụng cân và phễu giữ Băng tải ngầm và treo được sử dụng để chuyển cốt liệu từ bãi trữ đến trạm trộn. Cát lớn sẽ được cấp từ một thùng quay tại chỗ đến một băng tải cấp cho mỗi trạm trộn. Sử dụng các xe ủi nhỏ hoặc máy xúc tải trọng 30 tấn để luôn duy trì cung cấp kịp thời và phù hợp cho băng tải. Bê tông đầm lăn sẽ được sản xuất bằng các loại thiết bị, phương tiện như sau ( Tiếp tục) RCC được sản xuất bằng một trạm trộn sử dụng 2 trạm mỗi trạm gồm 2 thùng trộn cưỡng bức trục đôi 6,0 m3. Tuỳ theo kích thước của trạm trộn được lựa chọn, mỗi một trong số 4 thùng trộn sẽ sản xuất ra một mẻ 6m3 trong 40 giây nếu công suất đỉnh là 768m3/giờ. Nước đá cần có thời gian tan chảy và làm mát các vật liệu trong quá trình trộn. RCC sẽ được xả vào một băng tải cung cấp. •2.3 Hệ thống làm mát Việc kiểm soát nhiệt độ sẽ trở nên cực kỳ quan trọng trong những tháng mùa hè và nhiệt độ đổ RCC phải được giới hạn ở một giá trị sẽ được xác định trong thiết kế và tỉ lệ hỗn hợp. Có thể là trong phạm vi từ 20 đến 220C. Để đáp ứng các giới hạn nhiệt độ này, hai chu trình sau phải được sử dụng đồng thời: 1.Sử dụng nước đá trong quá trình trộn. Nước đá có nhiệt độ khoảng 70C. 2.Sử dụng băng tải ướt trong quá trình phân phối cốt liệu để giảm nhiệt độ cốt liệu xuống khoảng 100C . Có thể áp dụng các biện pháp bổ sung khác để giảm các chi phí vận hành và tăng tính hiệu quả của hai biện pháp, bao gồm: 1.Rải rác các bãi trữ cốt liệu thô để tạo điều kiện làm mát bằng bốc hơi 2.Che bãi trữ để ngăn ngừa cốt liệu bị làm nóng vì các bức xạ 3.Che băng tải bằng vật che kim loại để ngăn các bức xạ nhiệt làm nóng hỗn hợp trộn. Như vậy cũng làm giảm ảnh hưởng của mưa. 4.Che cốt liệu trong phạm vi bãi trữ bằng cách sử dụng các tuy nen phục hồi. Bằng cách này cốt liệu được lấy ra từ các vị trí không bị bức xạ nhiệt từ mặt trời. 5.Bảo đảm cường độ đổ nhanh để hạn chế ảnh hưởng bức xạ nhiệt lên các bề mặt lớp bê tông. 6.Sơn các bề mặt lộ ra của phễu đựng, thân xe tải và thậm chí là các thùng trộn bằng sơn trắng để giảm độ hấp thu nhiệt. Sử dụng kho chứa lớn nhất có thể tại tuyến đối với xi măng và tro bay để giảm nhiệt độ của vật liệu kết dính •BĂNG TẢI ƯỚT (mỗi trạm cần 1 hệ thống) được thiết kế để làm giảm nhiệt độ cốt liệu thô từ 300C đến 100C ở cường độ lên đến 561 m tấn/ giờ, bằng cách tưới lên cốt liệu một lượng nước lạnh trong suốt quá trình vận chuyển dọc theo chiều dài băng tải đang chuyển động. Cốt liệu thô sau đó được trộn trên băng tải ướt và được tháo cạn nước, sàng lại trước khi đưa đến thùng cốt liệu của trạm bê tông. •Nước lạnh sẽ tuần hoàn qua hệ thống bể hứng và làm sạch cốt liệu. Việc này có thể dễ dàng đạt được bằng LƯỚI RỬA cất cốt liệu đến băng tải ướt. CUNG CẤP RCC ĐẾN TUYẾN ĐẬP Để vận chuyển RCC đến khối đổ các phương án là: Đổ trực tiếp đến xe tải vận hành trên mặt lớp đổ bằng cách sử dụng một hệ thống băng tải tương tự như đã được hãng Marco chế tạo cho Olivenhain, Hình 1, 2 Đổ lên một băng tải nhả ngắt và sau đó đổ lên một thiết bị đổ chậm theo cách tương tự như hệ thống Rotec như hình 3. Với hệ thống Rotec có khả năng phân phối bằng một thiết bị đổ chậm phức tạp, hoặc •Đổ từ một băng tải lên hệ thống băng tải tháp sau đó sẽ đổ RCC tại các vị trí đặc biệt theo cách tương tự như đổ bằng thiết bị đổ chậm trong hình 4. Việc chuyên chở RCC bằng xe tải được sử dụng cho một số công trình có chất lượng khe giữa các lớp ít mang tính then chốt. Tại Sơn La các khe giữa các lớp mang tính then chốt trong việc tạo ra một lớp đắp đồng nhất đòi hỏi phải có sự liên kết giữa các lớp. Sự liên kết giữa các lớp bị giảm đi đáng kể do các yếu tố như: 1.Sét và bụi bẩn rơi vào bề mặt lớp bê tông do cao su bị già cỗi đi. 2.Nước rơi từ các phương tiện và bánh xe đi vào RCC 3.Dầu và xăng tạp chất rơi hoặc bị đổ tràn lên bề mặt. 4.RCC bị trộn quá tay tại các điểm vào và ra các lớp đổ. 197 183 249.5 El. 228 m R4 217 200 L3 369 800 El. 185 m R3 402 400 El. 126m El. 110 m R2 191 500 R1 139 600 El. 122 m El. 172 m El. 147.75 m C5 204 000 C3 221 150 C2 186 900 C1 275 000 L1 284 100 El. 122 m C4 257 100 El. 105 m El. 90 m CÔNG TÁC ĐỔ VÀ ĐẦM RCC 5.1.2 Công tác rải RCC RCC được rải theo lớp chưa đầm dày 360mm và sau đó được đầm còn 300mm. Các xe ủi dùng để san sẽ được trang bị với lưỡi ben có thể quay, xoay góc (PAT) để có thể đổ vào và chi tiết tại các vị trí khó. Bộ cảm biến laze giám sát cao trình RCC sẽ được gắn vào và để duy trì lưỡi ben song song với lớp đổ trước đó và tại một cao độ chính xác. Xe ủi để lại vết di chuyển hoặc vết bánh xích cần được tu sửa để ngăn không làm hỏng đến các bề mặt đã đổ trước đó. Thời gian lộ thiên để xử lý khe nối (giờ) Tháng Giêng Nóng < 23 Ấm 23 – 49 Lạnh 49 – 70 Rất lạnh > 70 Hai < 22 22 – 47 47 – 67 > 67 Ba < 20 20 – 43 43 – 62 > 62 Tư < 18 18 – 40 40 – 57 > 57 Năm < 18 18 – 38 38 – 54 > 54 Sáu < 17 17 – 37 37 – 53 > 53 Bảy < 17 17 – 38 38 – 54 > 54 Tám < 18 18 – 38 38 – 55 > 55 Chín < 18 18 – 39 39 – 56 > 56 Mười < 19 19 – 41 41 – 59 > 59 Mười một < 20 20 – 44 44 – 63 > 63 Mười hai < 22 22 – 47 47 – 67 > 67 Khe nóng Bề mặt của toàn bộ các khe nóng sẽ được làm sạch hoàn toàn trước khi đổ lớp tiếp theo để loại bỏ tất cả các vật liệu xốp, nước đọng hoặc các tạp chất khác được Nhà Tư vấn chấp nhận. Phương pháp áp dụng là phương pháp được Nhà Tư vấn thông qua và có thể bao gồm cả cách thức thổi cẩn thận bằng khí nén, khí nén/nước đã được phê duyệt và/hoặc việc sử dụng máy hút bụi chân không. Công tác làm sạch sẽ được tiến hành sao cho không gây tổn hại đến bề mặt RCC. Máy hút bụi chân không có máy chân không với khả năng bơm hơn 2m3khí/giây và hơn 150 lít nước/giây qua lỗ ra có đường kính 20 cm. Xe tải phải luôn được duy trì trong điều kiện vận hành tốt và không rò rỉ dầu, dầu nhờn hoặc các vật liệu có hại khác lên RCC. Phải rút toàn bộ bàn chải có nước đọng ra khỏi xe tải chân không. Khe ấm Các bề mặt của tất cả các khe ấm phải được xới lên bằng chổi cuộn lông cứng (hoặc chổi bằng poly-prôpylen) hoặc lông cứng (hay ply prôpylen) và thép hoặc răng thép để tạo ra bề mặt thô ráp. Các khe nối có thời gian lộ thiên khác nhau sẽ dùng các loại răng khác nhau. Cần chú ý cẩn thận tránh loại bỏ hạt cốt liệu khỏi bề mặt khe nối. Sau khi xử lý, khe nối sẽ được làm sạch giống như đối với khe nóng. Công việc làm sạch sẽ được tiến hành cuối cùng trước khi đổ RCC lên bề mặt lớp đổ. Khe lạnh. Ở giai đoạn ban đầu khi ninh kết, nhưng trước khi ninh kết cuối cùng của bê tông, bề mặt khe lạnh phải được rửa sạch bằng nước và các tia nước khí nén. Mục đích của việc rửa là để loại bỏ vữa váng khỏi bề mặt, tách các thành tố dính liền ra và đặt các cốt liệu dăm thô mà vẫn không cắt bỏ hay tách hẳn chúng ra. Bề mặt của các khe lạnh đẫ đông cứng phải được chuẩn bị bằng cách dùng thiết bị phụt nước với áp lực cao. Trong quá trình chuẩn bị khe nối phải chú ý không làm ảnh hưởng đến cốt liệu trong RCC. Thiết bị phụt nước với áp lực cao được trang bị một cái điều khiển áp lực thích hợp và có một công tắc tắt tại miệng mà sẽ tự động cắt áp lực nếu miệng bị rơi xuống. Công tác rửa và sấy bề mặt sẽ được thực hiện cuối cùng trước khi đổ RCC. Sau khi xử lý để có được khe nối đã được phê duyệt, bề mặt sẽ được làm sạch như khe nóng. Khe nối bị hỏng Toàn bộ các bề mặt khe nối được Nhà Tư vấn xác định, bị hỏng mà cần phải làm sạch hơn, sẽ được phân loại như những “khe hỏng” và được chuẩn bị theo cách giống như ở khe lạnh. Khe siêu lạnh. Bề mặt của toàn bộ khe siêu lạnh sẽ được xử lý giống như đối với khe lạnh (xem phần 1.9.3.3) và sẽ áp dụng khoan phụt. Khoan phụt với tỷ lệ đặt ra của nước/xi măng là 0.60 và tỷ lệ tối ưu trong khoảng 0.50 đến 0.65. Thực hiện khoan phun đồng bộ với độ dày khoảng từ 5-10mm. Hút bụi và khoan phun được thực hiện ở bước cuối trước khi đổ vữa lên bề mặt lớp đổ. Không được đổ vữa dày hơn 10 m ở phía trước của cạnh đầu của làn đổ. RCC sẽ được rải trên lớp vữa và được đầm trong vòng 100 phút vào thời gian vữa phụt được trộn, trước thời gian vữa bắt đầu nink kết hoặc khô do lộ thiên, và trong vòng 45 phút khi vữa đầu tiên được đổ trên lớp đổ. Khe bị nhiễm bẩn. Nếu những chất có hại bị đổ lên trên bề mặt khe nối (bao gồm nhưng không hạn chế đến dầu, nhiên liệu chạy máy, hợp chất bảo dưỡng và sơn), RCC nhiễm bẩn sẽ phải được tách khỏi lớp kế tiếp và được thay thế bằng RCC tươi. RCC thay thế được đầm nện kỹ trước khi đổ lớp RCC tiếp theo, 5.1.3 Băng rải RCC được rải theo đường nhỏ, rộng khoảng từ 6 đến 8m, mỗi đường sẽ phủ lên đường đổ sau một ít. Những đường rải này tạo thành một kết cấu đúng thiết kế để bảo đảm chất lượng tối ưu 5.1.4 Công tác đầm 1.Đầm sơ bộ – sử dụng các xe lu rung tự hành một trống hoặc hai trống. (điển hình là Dynapac CA301). Thiết bị phải có các tiêu chuẩn kết cấu tối thiểu sau: Khối làm việc 11500 – 15300kg Lực động 120 – 196kN Tần suất rung 30 Hz phút Đường kính trống 1200 – 1550mm Chiều rộng trống 1600 – 2200mm Thiết bị đầm nhỏ – chỉ sử dụng tại các diện tích nhỏ Xe lu Kiểu Dynapac CA 151 Khối làm việc 7000kg Lực động 100 kN Tần suất rung 29/40 Hz phút Đường kính trống 1220mm Chiều rộng trống 1676mm Thiết bị dùng cho việc chuẩn bị khe bốn lớp bao gồm: • Một máy nén khí 600cfm khe tươi (hoặc nóng) và các ống phun nước để rửa bề mặt, các ống phun nước dạng sương mù liên tục, xe hút bụi. • Một khe đã được chuẩn bị (hoặc ấm) – Dùng bàn chải có kết cấu là kết hợp ni-lông và và răng thép để tạo thành một bề mặt thô nhám. Khe sau đó sẽ được làm sạch bằng xe hút bụi. • Khe lạnh – thiết bị phun nước áp suất cao có khả năng làm lộ cốt liệu, xe hút bụi và bộ nén khí 600cfm. • Khe siêu lạnh – thiết bị phun nước áp suất cao có khả năng lộ cốt liệu, xe hút bụi và bộ nén khí 600cfm và bàn rải vữa. Nước bề mặt dư thừa sẽ được quét hết bằng chổi cầm tay, chổi cao su hoặc các phương pháp phù hợp khác. •5.2.2 Bảo dưỡng Thiết bị sử dụng trong công tác bảo dưỡng bao gồm: •một nguồn nước cung cấp ổn định có thể bằng cách sử dụng các bể đầu vòi phun gắn trên mỗi vai •các đường nước chảy trên toàn bộ chiều dài của đập. •Bơm nước để bơm đầy các bể •Các ống thép và vòi phun để tạo thành sương mù hoặc phun vẩy nước nhẹ trên toàn bộ bề mặt RCC •Xe tải chuyên chở nước Hệ thống cốp pha và lát mặt •5.3.1 Lát mặt thượng lưu •5.3 Phương pháp khuyến nghị để lát mặt thượng lưu và các mặt là sử dụng hệ thống cốp pha nhóm truyền thống sau khi áp dụng một lớp RCC làm giàu Cốp pha có thể gồm 1 trong số các loại sau: I)một hệ thống cốp pha mặt thép. Ưu điểm của loại thép này là nó sẽ tạo thành một bề mặt rất tốt và có thể tái sử dụng nhiều làn. Tuy nhiên giá thành của loại cốp pha này đắt và phải được nhập khẩu. II)Hệ thống cốp pha nhóm mặt gỗ truyền thống. Phương pháp này sử dụng các tấm gỗ đặt trên các đinh ngang và được đỡ bằng khung đứng cứng. Khung hậu cứng được chế tạo từ thép hoặc nhôm còn gỗ thường có chiều dày 19mm và được bọc mêlamin. Những vị trí sử dụng hệ thống cốp pha gỗ cần phải thi công bằng cách sử dụng bu lông “đầu hình cốc” và cần phải thực sự chú ý để bảo đảm giữa các tấm không có khe vì nó sẽ được sử dụng lại rất nhiều lần. • 5.3.2 Cốp pha hạ lưu Hệ thống cốppha hạ lưu có kích thước phù hợp với một số các lớp theo các bước. Đối với các công trình lớn như Sơn La kích thước điển hình là 900mm hoặc 1200mm phù hợp với 3 hoặc 4 lớp. Hình 4-10 là hệ thống cốp pha bước 1200mm đã được PERI cung cấp cho Beni Haroun, hình 4-11 là hệ thống cốp pha bước 900mm sử dụng tại Toker tại Eritreat. •5.3.3 RCC làm giàu RCC làm giàu (GEVR) là một phương pháp đã được chứng minh để đổ RCC trên cốppha, kết cấu và các vùng tiếp xúc nền. RCC được “làm giàu” bằng cách thêm vữa sao cho tính công tác thay đổi và RCC có thể được đầm với các máy đầm rung ngập sâu. Phương pháp này bao gồm: •Đổ RCC trên một hỗn hợp vữa đã được rải trên lớp RCC trước đó kéo dài thêm 300mm so với điểm tiếp xúc và trên bề mặt tiếp xúc của cốppha, •Hỗn hợp vữa với tỉ lệ nước/xi khoảng 0,9 •Dùng gáo hoặc gầu nước để rót, vữa lên lớp RCC chưa đầm.. •Các tỉ lệ áp dụng vữa điển hình là 6l/m cho một lớp dày 300mm với chiều rộng khoảng 300mm. Với tỉ lệ này xi măng bổ sung vào khoảng 5kg/cm3 đối với vùng bị ảnh hưởng. •Dùng một máy đầm bê tông cầm tay 50cm cắm vào hỗn hợp và đầm vật liệu cho đến khi vữa nổi lên trên mặt của lớp. • 1.5.2. Các tỉ lệ hỗn hợp trộn Chỉ có hỗn hợp trộn RCC sẽ được áp dụng cho tất cả các công trình RCC đã dự tính. Tỉ lệ hỗn hợp trộn RCC sẽ trong phạm vi dưới đây: 50 Kích cỡ dăm tối đa bình thường (mm) Nước tự do (kg/m3) 120 - 140 Xi măng pooclăng (kg/m3) 40 - 60 Tro bay (hoặc pozzolan tự nhiên) (kg/m3) 140 - 210 Dăm hạt mịn (kg/m3) 725 - 825 Dăm thô (kg/m3) 1275 - 1475 6. Khống chế chất lượng trong thi công 5.1 Công tác khống chế vật liệu trộn Xi Măng Tro bay Cát Đá 5.2 Khống ché trong sản xuất 5.3 Kiểm tra hiện trường Kiểm soát dung trọng Việc kiểm soát RCC được đầm sẽ chính là dung trọng của RCC được đầm tuân thủ theo đúng như các giới hạn sau: •Với RCC được đầm có dung trọng ướt tại chỗ nhỏ hơn 97% so với dung trọng trong phòng thí nghiệm thì sẽ phải loại bỏ. Vật liệu bị loại bỏ đó có thể được cán lại để đạt được dung trọng là 99% so với dung trọng trong phòng thí nghiệm nếu như công tác đầm chỉ tiến hành trong vòng 45 phút sau khi rải bê tông. Nếu sau khi đầm lại mà vẫn không đạt được kết quả này thì phần RCC bị loại bỏ này sẽ phải bỏ đi. •Trong phạm vi giới hạn trên, và dựa vào số liệu liên tiếp của các thí nghiệm ở RCC đã đổ trước đó và đã được chấp nhận, tính đồng nhất của dung trọng ướt tại chỗ sẽ là: a)không quá 5% của RCC có mẫu đại diện được thí nghiệm sẽ có các dung trọng ướt tại chỗ nhỏ hơn 98% của dung trọng trong phòng thí nghiệm. b)dung trọng ướt tại chỗ trung bình của RCC đã được chấp nhận hoàn toàn sẽ không dưới 99% của dung trọng trong phòng thí nghiệm. c)sẽ chỉ có duy nhất một thí nghiệm trong số 10 thí nghiệm được tiến hành có dung trọng nhỏ hơn 98% của dung trọng trong phòng thí nghiệm. •1.15.4. Dung sai đối với các mặt đập Các mức dung sai được xác định theo mức thay đổi cho phép theo các đường thẳng và cao trình đã quy định. •Những sai số theo bề mặt lý thuyết qui định trên mặt bằng đối với GEVR trên mặt hạ lưu dốc: a)nằm trong đoạn chiều dài 10-m mặt hạ lưu: Bề mặt đỉnh -5 tới +10 cm (theo chiều thẳng đứng) Bề mặt bên ngoài -10 tới +15 cm (theo chiều ngang) a)đối với tổng chiều dài: Bề mặt đỉnh -20 tới +40 cm (theo chiều thẳng đứng) Bề mặt bên ngoài -20 tới +60 cm (theo chiều ngang) •Những sai số về mặt lý thuyết trên mặt phẳng đối với GEVR trên mặt thượng lưu: a)nằm trong chiều dài 10 m: -10 tới +15 cm (ngang) b)đối với tổng chiều dài -20 tới +60 cm (ngang) Dung sai Các mức thay đổi cho phép theo các đường thẳng và cao trình đã định đối với các tầng hành lang và trục được liệt kê ở dưới đây. Tư vấn có quyền giảm dung sai nếu các mức dung sai này làm yếu chức năng kết cấu và chức năng vận hành các tầng hành lang và trục. Các tầng hành lang a)Các mức chệch khi điều chỉnh trong thiết kế, theo mặt bằng b)nằm trong chiều dài 10 m: 10 cm c)đối với tổng chiều dài 30 cm d)Các mức chệnh với mức thiết thế e)nằm trong chiều dài 10 m: 5 cm f)đối với tổng chiều dài 15 cm g)Các mức chênh lệch với chiều rộng thiết kế-0, +10 cm h)Các mức chênh lệch với chiều cao thiết kế -0, +20 cm Trục dòng dây rọi a)Chênh lệch với mức điều chỉnh theo phương đứng b)nằm trong chiều dài 10 m: 2 cm c)đối với tổng chiều dài 5 cm d)Các mức chênh lệch với kích thước thiết kế -0, +10 cm c). Trục dẫn vào a)Chênh lệch với mức điều chỉnh theo chiều thẳng đứng 10 cm b)Các mức chênh lệch với kích thước thiết kế -0, +20 cm 7. Đánh giá chất lượng và nghiệm thu Thank you [...]... đợc thi t kế và đợc thi công đảm bảo độ cứng, ổn định, dễ tháo lắp, không đợc gây khó khăn cho công việc đặt cốt thép, đổ và đầm bê tông Cốp pha phải đợc ghép kín, khít để không làm mất nớc xi măng khi đổ và đầm bê tông, đồng thời bảo vệ bê tông mới đổ dới tác động của thời tiết Cốp pha và đà giáo cần đợc gia công, lắp dựng sao cho đảm bảo đúng hình dáng và kích thớc của kết cấu theo quy định thi t... trong thi cụng nh trm Cn lu ý khi khng ch cao sn b hỳt, dm ng hỳt, sn cụng tỏc v c bit l sn ng c Thi cụng phn cha trong lp t thit b Thụng thng phn thit b c thi cụng trc, ch tui ca bờ tụng t cng thit k mi tin hnh lp t thit b Nh vy phng phỏp thi cụng s cha l lp t thit b sau ú Sau khi lp t xong thỡ bờ tụng bự c bit cn lu ý chng thm theo yờu cu ca thit k i vi cỏc mt tip xỳc bờ tụng v thit b GIM ST THI. .. ch ng trong vic thi cụng phn cha, thi cụng bự sau khi lp t thit b xong Cao khng ch trong thi cụng l im rt quan trng Cỏn b giỏm sỏt thi cụng v ch u t phi luụn 1.2 Giỏm sỏt thi cụng h múng M múng l thi n M múng cụng ngh ho Bentonite M múng cú thit b gia c mỏi 1.Giỏm sỏt thi cụng nh nh trm Chn phng phỏp bờ tụng Thi cụng nh trm c thc hin t thp n cao i vi cỏc kt cu chớnh Thụng thng phn tr, ct c u tiờn... GIM ST THI CễNG TRM BM, KấNH TI, TIấU 1.c im k thut thi cụng trm bm Trm thng cú nhiu n nguyờn, nhiu t mỏy cựng lp t trong mt n nguyờn, mt trm Trm c t trờn nn a cht khỏc nhau, phn nhiu l phc tap Vỡ vy cụng tỏc tiờu nc h múng, o múng l gp khú khn, yờu cu cụng ngh khỏ ch chng Vic thi cụng phn xõy ỳc phi kt hp vi cụng tỏc lp t thit b Vỡ vy cn ch ng trong vic thi cụng phn cha, thi cụng bự sau khi lp t thit... NC 1.c im thi cụng p dõng, p trn, cng ly nc Vic thi cụng bờ tụng truyn thng cho loi cụng trỡnh ny c thc hin trờn nguyờn tc chung ca thi cụng bờ tụng truyn thng Riờng ch cú lu ý l kt cu cụng trỡnh thy nờn ngoi yờu cu cht lng t cng thit k cũn kim soỏt thờm phn tớnh chng thm ca ca bờ tụng, tớnh chng thm ti cỏc khe lỳn, khp ni kt cu 1.Kim tra giỏm sỏt Nguyờn tc chp thun theo quy nh trong trong thi cụng... thun theo quy nh trong trong thi cụng bờ tụng truyn thng GIM ST THI CễNG NH MY THY IN 1.c im thi cụng nh mỏy thy in Nh mỏy thy in kt cu thng phc tp cn phi nghiờn cu k c im cu to ca nh mỏy thy in mi cú phng ỏn thi cụng hp lý, tng nhanh tc xõy dng cụng trỡnh, m bo cht lng tt v sm i vo vn hnh So vi vic thi cụng cụng trỡnh bờ tụng núi chung, thi cụng cụng trỡnh bờ tụng ca nh mỏy thy in cũn cú nhng c im... dy c nh bung xon, ng hỳt v.v Khi lng ln, cng cao, thi gian thng kộo di trờn mt mựa khụ iu ny nh hng n cụng tỏc dn dũng Cụng tỏc bờtụng thng xen k vi cụng tỏc o p t, ỏ, v lp mỏy Trong khonh thng cú nhng thit b chụn sn yờu cu cú chớnh xỏc cao Yờu cu cú mt trỡnh c gii hoỏ nht nh mi cú th vn chuyn v lp rỏp cỏc kt cu ỳc sn v thit b nng Trỡnh t thi cụng nh mỏy thy in 1 Trc ht cn hon thnh bờtụng... 543m, khụng cú khe ngang dc Khi lng 331.000 m3, giỏ thnh khong 40% Cht dớnh kt 66 kg/m3 n 1991 cú 75 p thi cụng trờn th gii 2 TNH U ViT CA RCC Tc thi cụng nhanh Khng ch nhit tt Giỏ thnh r 3 Nhng tn ti Cht lng ca mt tip giỏp Chng thm ( bo v b mt bng BT thng) Khng ch nhit v khe ct ngang Thi cụng cng cao, s khụng phự hp cho cụng trỡnh nh bn ca RCC ( cng phỏt trin chm : 50, 100 ngy Cha khng... xỳc ti trng 30 tn luụn duy trỡ cung cp kp thi v phự hp cho bng ti Bờ tụng m ln s c sn xut bng cỏc loi thit b, phng tin nh sau ( Tip tc) RCC c sn xut bng mt trm trn s dng 2 trm mi trm gm 2 thựng trn cng bc trc ụi 6,0 m3 Tu theo kớch thc ca trm trn c la chn, mi mt trong s 4 thựng trn s sn xut ra mt m 6m3 trong 40 giõy nu cụng sut nh l 768m3/gi Nc ỏ cn cú thi gian tan chy v lm mỏt cỏc vt liu trong... tng t nh ó c hóng Marco ch to cho Olivenhain, Hỡnh 1, 2 lờn mt bng ti nh ngt v sau ú lờn mt thit b chm theo cỏch tng t nh h thng Rotec nh hỡnh 3 Vi h thng Rotec cú kh nng phõn phi bng mt thit b chm phc tp, hoc t mt bng ti lờn h thng bng ti thỏp sau ú s RCC ti cỏc v trớ c bit theo cỏch tng t nh bng thit b chm trong hỡnh 4 Vic chuyờn ch RCC bng xe ti c s dng cho mt s cụng trỡnh cú cht lng khe