bài giảng giám sát thi công đập đá đổ

39 529 1
bài giảng giám sát thi công đập đá đổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

...Mở đầu 1 Thi công đập đá đổ tường chống thấm nằm mái thượng lưu 2 Thi công đập đất  1.1 Đập đá đổ chống thấm tường không thấm nằm mái thượng lưu  1.1.1 Khái quát chung  Đập bê tông mặt... cao đập, chất lượng đá, phương pháp thi công v.v nhằm đảm bảo cho thân đập đạt độ chặt cao dễ thi công  + Độ lớn vật liệu phụ thuộc vào điệu kiện thi công, chiều dày lớp đá đắp, tính chất lý đá. .. trình đầm nén trình thi công  Đá đổ sau đầm nén phái đạt mô đun đủ lớn để giảm hạn chế biến dạng thân đập Theo quy phạm thi t đập đá đổ ban mặt bê tông SL/228-98 Trung quốc thi kích thước cấp

Công tác giám sát giám sát kỹ thuật xây dựng đập đá đổ bê tông bản mặt Mục tiêu học phần  Sau khi học xong bài giảng học viên có thể nắm được kỹ thuật cơ bản trong giám sát thi công đập đá đổ tường chống thấm bằng bê tông bản mặt đặt tại mái thượng lưu Nội dung học phần Thi công đập đá đổ tường chống thấm nằm trên mái thượng lưu Mở đầu 1. Thi công đập đá đổ tường chống thấm nằm trên mái thượng lưu 2. Thi công đập đất  1.1. Đập đá đổ chống thấm bằng tường không thấm nằm trên mái thượng lưu  1.1.1. Khái quát chung  Đập bê tông bản mặt được phát triển từ thập kỷ 30 của thế kỷ XX trở lại đây, độ cao lớn nhất đã đạt đến hàng trăm mét.  Nhưng thời gian đầu đều dùng đá thả thành khối dày, thả bù thêm tại vị trí áp lực xói nước lớn, độ nén chặt không cao, mặt bản và khe nối thưường hở nước chảy vào.  Dùng phương án thi công đầm rung đầm theo lớp đá mỏng, mật độ khối đá sau khi đầm chặt có độ lún ít, tạo nên sự phát triển tấm bê tông và dần dần áp dụng vào đập cao bằng đất đá.  ưu điểm  Mái của đập đá đổ thường dốc nên khối lượng ít hơn và giảm được phạm vi xây dựng.  Thường được áp dụng cho những công trình thuỷ điện ở miền núi có nhiều đá đào từ hố móng các hạng mục công trình trong khu đầu mối.  Khối đá đổ có khả năng tiêu nước tốt.  Chất lượng đá cho đắp đập yêu cầu không cao hơn các loại đập khác.  Khi nền có sự có thể cho nước thấm qua mà không nguy hiểm như đập đất. Có kết cấu tường nghiêng tương đối mềm dẻo cho nên khi đập lún nó có thể biến dạng hoặc chuyển vị thì đập cũng có thể vẫn an toàn.  Về điều kiện thi công thì loại đập này có thể thi công thời gian suốt cả năm.  Trong quá trình thi công có thể cho phép tháo lũ qua đập và trong điều kiện cho phép nhất định nền không cần xử lý có thể cho phép đổ đá trực tiếp xuống dòng chảy.  Tuy vậy loại đập này còn một số tồn tại sau  Yêu cầu của nền đập cao hơn đập đất (theo điều kiện chịu lực).  Đập đá đổ tường nghiêng sẽ xuất hiện lún khi bắt đầu tích nước vào hồ và trong quá trình vận hành, cho nên kết cấu tường nghiêng phải đủ độ mềm dẻo có thể chịu được độ lún đó. 1.1.2. Kết cấu đập đá đổ bản mặt bê tông cốt thép  Lớp đệm giữa tấm bản và thân đập  Tầm quan trọng của lớp đệm.  Hiện nay người ta thường dùng cát cuội sỏi hoặc đá dăm có hàm lượng hạt mịn nhất định để đắp đập. Đường kính lớn nhất của nó 8 ~ 1O cm nhỏ nhất dưới 5 mm chiếm 30% ~ 40 %. Cấp phối tốt.  Hệ số thấm k = 10-3 cm/s. Hạt mịn nhỏ hơn O,1 mm không lớn hơn 5%. Cấp phối của nó hợp lý sao cho lúc thi công phân bị phân tách và chịu ảnh hưởng của hàm lượng nước.  Độ dày môĩ lớp đắp từ 40 - 5 0 cm, mỗi phân lớp nằm ngang dùng đầm rung đầm chặt. Vì tại vùng gần mái dốc không thể đầm chặt mà lại là lớp trụ chống tấm bản, cần phải dùng đầm rung cho chạy trên mặt dốc nghiêng để đầm chặt.  Trước khi đổ bê tông mặt bản, mặt dốc thượng lưu sau khi đã đầm chặt, nên dùng biện pháp bảo vệ bằng phụt bê tông, phụt nhựa đường hoặc trát vữa xi măng cát v.v... để tránh bị hư hại do tác động bên ngoài.  Vật liệu phòng thấm bằng bê tông nhựa đường  Kết cấu thông thường của bản mặt bê tông nhựa đường phân thành 2 loại : Mặt cắt phức tạp và mặt cắt đơn giản.  Kinh nghiệm ở một số nước cho thấy mỗi lần đổ có độ dày 4-6 cm, tầng mặt phân ra 2 lớp đổ, tổng độ dày 4 12 cm.  Tầng đáy độ dày 1 lần dày 4 ~ 6 cm. Nếu 1 lần đổ quá dày, hiệu quả đầm nén kém. Ngược lại xét thêm yếu tố thi công, khi đổ nên để độ dày khoảng 3 lần đường kính cốt liệu thô để phòng tránh sự chảy của vữa. Nhưng nếu đổ lớp mỏng hiệu quả đầm máy kém năng xuất.  Vì vậy độ dày tầng mặt nên 8-15 cm, tầng đáy nên 4-6 cm.  Chiều dày tấm bản  Chiều dày tấm bản được xác định qua tính toán ứng suất để xác định hàm lượng cốt thép và chiêù dày. Theo công thức kinh nghiệm chiều dày tấm bản được tính như sau :  d = 0.3 + mH  Trong đó :  d – Chiều dày tấm (m)  m – Hệ số kinh nghiêm m = 0.003- 0.004  H – Chiều cao đập (m)  Chiêù rộng tấm mặt  Chiều rộng bản phụ thuộc điều kiện thi công. Thông thường có thể chọn từ 12 đến 15 m.  đối các tấm kề sát vai đập lấy kích thước nhỏ hơn để chống biến dạng lệch lớn  Cốt thép  Cốt thép thường đặt hai lớp, bố trí theo hai phương chịu lực khác nhau. Giữa tấm đặt thưa, hai mép bên đặt dày lên để chống ép nứt.  Nguyên tắc chung là tính biến dạng uốn để xác định hàm lượng thép.  Tấm bản chân đập  Độ dày của tấm bản chân đập thường dày bằng tấm bản mặt đập. Đối với đập cao không nên nhỏ hơn 0.4 ~ 0,5 m. Đối đập vừa và thấp trị số này nên  0.3 m.  Việc chia đoạn của kết cấu phụ thuộc vào độ dốc vai đập và tính bền chặt của nền mà phân. Kết cấu khớp co giãn nhiệt 1- Màng PVC, 2- Chất nhét keo, 4- Tấm ngăn nước PVC 5- Tấm đồng 7 – Vật liệu nhét bằng chất dẻo 9- Vật liệu tầng đệm 10- Cốt thép 3- Chất nhét có thể nén 6- Trụ tròn nilon 8 – Vữa cát nhựa đường 11- Cốt thép gia cường Két cấu phần vai đập Dạng mặt cắt ngang điển hình loại đập đá đổ BT ban mặt Trong đó: 3A. :Vùng thân đập chính 2C : Vùng chuyển tiếp . 2E: Vùng đệm phụ . 2D: Vùng đệm . 2F: Vùng hỗ trợ . 2G: Vùng gia trọng . 3B: Vùng hạ lưu . Các yêu cầu chung vật liệu cho các lớp đá đổ của đập bản mặt bê tông- Chú ý trong giám sát  Theo quy phạm sửa đổi của Liên Xô thì yêu cầu về nén cực hạn là 5000N/cm2 trong trường hợp đập không quá 15m và (7000 – 8000 )N/cm2 đối với đập cao hơn.  Theo quy phạm Trung Quốc trước đây căn cứ vào kinh nghiệm thực tế của họ nên yêu cầu thấp hơn, cường độ chịu nén cực hạn chỉ yêu cầu chỉ yêu cầu từ (4000 – 6000) N/cm2  Chống được tác dụng phong hoá và chịu tải tốt trong quá trình thi công cũng như vận hành.  Vật liệu đá đổ phải yêu cầu có tính thoát nước tự do để tránh áp lực lỗ rỗng trong quá trình xây dựng cũng như sự thoát nước có thể có qua các tấm bê tông trong quá trình vận hành của đập.  Đá phải chống được phong hoá vật lý như nhiệt độ và khí hậu thay đổi .  Hệ số mềm hoá của đá trong nước tính bằng tỷ lệ cường độ của mẫu lúc bão hoà nước và cường độ của đá lúc khô là 0,9.  Đá phải chống xâm thực hoá học của nước, không bị hoà tan.  Đá phải chịu được tác dụng của các lực động như lực xung kích trong quá trình đầm nén trong quá trình thi công.  Đá đổ sau khi đầm nén phái đạt được mô đun đủ lớn để giảm hạn chế được sự biến dạng trong thân đập Theo quy phạm thiết đập đá đổ ban mặt bê tông SL/228-98 của Trung quốc thi kích thước và cấp phối vật liệu đắp đập Bang 1.3 : độ rỗng của các vùng trong thân đập Vùng vật liệu Dộ rỗng (%) 1 Tầng đệm 15-20 2 Dá nhỏ tầng quá độ 18-22 3 Vùng thân đập chính 20-25 4 Vùng hạ lưu 23-28 TT Lớp đá tầng đệm 2D Thông thường lớp 2D được đầm nén theo tầng lớp dày 0.4-O.5m với 8- 1O lần đầm bằng máy đầm rung trọng tải 1O tấn.  Lớp 2D phải có khả năng chống nén cao, có tính bán chống thấm cho nên đòi hỏi phải có các yêu cầu sau :  - Cấp phối hợp lý đảm bảo được độ đầm chặt để có khả năng chịu lực tối ưu và phải có tính chống xói mòn cơ học trong lớp này nhằm đảm bảo độ ổn định và độ bền của chúng.  - Bề dày đủ lớn để có khả năng chống được ứng suất biến dạng dưới tác dụng của nước thượng lưu nhằm mục đích giảm được độ võng của tấm bê tông bản mặt gây nứt trên bề mặt ngoài ra còn phải xét đến đến điều kiện thi công.  . Vùng đập chính 3A  + Hệ số hóa mềm của đá đắp vào thân đập không được nhỏ hơn 0.9.  + Theo kinh nghiệm của Trung Quốc đá đắp vào thân đập để đảm bảo khả năng ổn định, biến dạng của đập thì yêu cầu khống chế giới hạn thành phần hạt và độ rỗng như sau:  Dmax= 800 mm  n  (20 – 25) %  + Cường độ không nở hông bảo hoà nước 30Mpa hoặc lớn hơn là phù hợp nhưng cần phải có cấp phối hạt thích hợp .  + Ngoài ra kích thước vật liệu thích hợp nhất phải dựa vào chiều cao đập, chất lượng đá, phương pháp thi công v.v... nhằm đảm bảo cho thân đập đạt độ chặt cao và dễ thi công.  + Độ lớn nhất của vật liệu phụ thuộc vào điệu kiện thi công, chiều dày lớp đá đắp, tính chất cơ lý của đá.  Theo ý kiến chuyên gia ( Cooke 1984) cấp phối hạt sẽ là:  Không quá 50% hạt lọt qua sàng 25mm  Không quá 6% cỡ hạt là sét gồm cả hạt bột.  Ngoài ra cần lưu ý :  + Đối với đá lấy từ hố móng công trình ra nếu có chất lượng phù hợp với vùng thân đập chính hoặc vùng hạ lưu thân đập cũng có thể sử dụng được .  + Khối đá đổ là khối rắn chắc sau khi đầm phải có thể tự do thoát nước. Hạt có đường kính nhỏ hơn 5mm không nên vượt quá 20%. Hạt có đường kính nhỏ hơn 0.075mm không nên vượt quá 5 % .  + Vật liệu là đá mềm sau khi đầm phải có tính nén ép thấp và cường độ chống cắt nhất định. Có thể dùng để đắp vùng khô trên mức hạ lưu của vùng thân đập chính. Hình 1.6: Đường bao cấp phối lớp 3A Hình 1.7 : Đường bao vật liệu lớp 3B  lớp 2C là lớp chuyển tiếp cần phải cú thành phần cấp phối phải nghiờm ngặt để đảm bảo cho cốt liệu tầng đệm tiếp giỏp khụng bị trụi vào, nú cú tỏc dụng lọc cho tầng đệm, đồng thời cỏc viờn đỏ trong tầng này đảm bảo ổn định khi cú nước thấm chảy qua khụng bị trụi vào vựng thõn đập chớnh, làm cho tầng đệm bị xúi hỡnh thành khe rỗng làm biến dạng bề mặt bờ tụng  yờu cầu ( Theo quy phạm thiết kế đập đỏ đổ bản mặt bờ tụng của Trung Quốc).  - Khụng được dựng vật liệu phong hoỏ, hàm lượng hạt cú đường kớnh hơn 0,075 mm khụng vượt quỏ 5 % để trỏnh hiện tượng lỳn của đập do hậu quả xúi trụi chỳng ra ngoài .  - Dựng đỏ cứng cú cường độ cao hơn 30Mpa.  Khụng cho phộp lẫn đất và cỏc tàn tớch thực vật.  Hệ số húa mềm của đỏ đắp vào thõn đập khụng được nhỏ hơn 0,9.  - Vật liệu vựng chuyển tiếp cỡ đỏ nhỏ yờu cầu phải cú cấp phối liờn tục, cỡ đỏ lớn nhất khụng quỏ 300mm. Về các thông số này xin tham khảo bảng sau. Chiều dày có thể là 4m Độ lỗ rỗng đảm bảo tiêu chuẩn khối đắp  n  (l 8 – 22)%. Đá đắp vùng đệm phải có cấp phối liên tục và tuân thủ giới hạn thành phần hạt theo đường giới hạn sau. Hình 1.8 : Đường bao cấp phối vật liệu lớp 2C Thông số chính cho lớp 2E tham khảo như sau: Chiều rộng của vùng đệm đặc biệt được thay đổi theo chiều cao của đập chỗ rộng nhất là 6m. Độ lỗ rỗng đảm bảo tiêu chuẩn khối đắp  n  (15 – 18) % . Đá đắp vùng đệm đặc biệt này phải có cấp phối liên tục và tuân thủ giới hạn thành phần hạt như hình sau. Hình 1.9 : Đường bao cấp phối hạt lớp 2E Lớp 2F phải có các yêu cầu sau : Đất có hệ số thấm k  10-4 cm/s . Yêu cầu khống chế hàm lượng hạt sét D  0.005 mm tối thiểu là (l5 – 20)%. Hàm lượng chất hữu cơ không vượt quá 5% - 8 % . Độ ẩm của đất sét chống thấm phải gần bằng độ ẩm tối ưu, nếu sai khác khoảng (3-5)% là vừa. Hàm lượng hạt thô (D > 2mm) không vượt quá 25 % . Thi công tấm bản  Công tác thi công bản chân  Dựng ván khuôn, lắp đặt cốt thép tại hiện trường sau đó tiến hành đổ bê tông theo trình tự và đảm bảo yêu cầu kỹ thuật sau.  Trước khi buộc cốt thép của bản chân phải bố trí xong thép néo theo yêu cầu của thiết kế. Cho phép sử dụng thép néo làm giá đỡ lưới cốt thép.  Khi buộc cốt thép phải đồng thời chôn đường ống phụt vữa và cố định chính xác tấm kim loại chắn nước và các chi tiết của khớp nối .  Sau khi đổ bê tông bản chân trong vòng 28 ngày, trong phạm vi 20m không được phép nổ mìn. Nếu nổ mìn ngoài phạm vi 20m phải khống chế nghiêm ngặt lượng thuôc nổ và xác định bán kính giới hạn chấn động. b) Các yêu cầu kỹ thuật thi công bản mặt bê tông Phân đoạn đổ bê tông bản mặt phải theo yêu cầu của thiết kế. Căn cứ vào biến dạng của đập và điều kiện thi công để chia khe. Theo kinh nghiệm thì khe thẳng đứng thường 12 - 18m. Khe thi công phải được xử lý theo yêu cầu sau. Các khe thi công phải được đánh xờm, làm sạch, tưới nước làm ẩm và rải một lớp xi măng mác cao.  Ván khuôn trượt phải đảm bảo các yêu cầu sau:  Thích ứng yêu cầu về chiều rộng mỗi mảnh bản mặt và mặt phẳng của ván khuôn trượt.  Trọng lượng vừa phải.  Đủ độ bền và độ cứng.  Thoả mãn yêu cầu về đầm và áp lực bề mặt.  Lắp dựng, vận hành, tháo dỡ thuận tiện dễ dàng.  Bề mặt của lớp vữa đệm dưới khe nối đứng phải phù hợp với thiết kế. Độ sai lệch cho phép là +5mm khi kiểm tra mặt phẳng bằng thước dài 2m. Ván khuôn thành đứng phải cố định chắc chắn và cố định tốt cả tấm chắn nước của khớp nối. Sai số cho phép như sau: Sai lệch so với khe phân đoạn của thiết kế là  3mm. Độ thẳng đứng là  3mm. Đỉnh của ván khuôn bên sai với tuyến thiết kế là 5mm.  Đổ bê tông phải theo các quy định sau.  Bê tông phải được rải đều trong khoảnh, chiều dày mỗi lớp là 250 ~ 300mm.  Bê tông quanh tấm chắn nước phải đổ bằng thủ công, không được để phân cỡ.  Sau khi đổ xong phải đầm ngay. Khi đầm, máy đầm không được chạm vào ván khuôn, cốt thép và tấm kim loại chắn nước.  Đầm phải cắm xuống lớp trước 50mm. Đầm quanh tấm kim loại chắn nước nên dùng loại đầm dùi nhỏ có  = 30 mm, đầm cẩn thận. Phải bảo đảm quanh tấm chắn nước bê tông không bị rỗ .  Quá trình đổ bê tông tránh để bê tông dính vào ván khuôn và cốt thép. Trước mỗi lần trượt ván khuôn lên cần phải làm sạch bê tông rơi rớt trước đó.  Bê tông mới thoát khỏi ván khuôn phải kịp thời tu sửa và ép mặt. Hai bên của khe kết cấu, dùng thuớc dài 2m kiểm tra, độ gồ ghề sai lệch không quá 5mm.  Mỗi lần trượt không quá 300mm. Thời gian 2 lần trượt liền nhau không nên quá 30 phút. Tốc độ trượt bình quân nên từ l,5m/h đến 2,5m/h.  Sau khi tháo ván khuôn phải phủ lớp ni lông mỏng. Sau khi thời gian ninh kết ban đầu khoáng l2- 14h phủ rơm rạ và tưới nước. Thi na hangcông thiết bị Hinh 1.12: Quan hệ độ rỗng, số lần đầm và chiều dày lớp rai của lớp 2C Hinh 1.13: Quan hệ độ rỗng, số lần đầm và chiều dày lớp rai của lớp 2D Hinh 1.14: Quan hệ độ rỗng, số lần đầm và chiều dày lớp rai của lớp 2E Hinh 1.15 : Quan hệ độ rỗng, số lần đầm và chiều dày lớp rai của lớp 3A [...]... phần vai đập Dạng mặt cắt ngang điển hình loại đập đá đổ BT ban mặt Trong đó: 3A :Vùng thân đập chính 2C : Vùng chuyển tiếp 2E: Vùng đệm phụ 2D: Vùng đệm 2F: Vùng hỗ trợ 2G: Vùng gia trọng 3B: Vùng hạ lưu Các yêu cầu chung vật liệu cho các lớp đá đổ của đập bản mặt bê tông- Chú ý trong giám sát  Theo quy phạm sửa đổi của Liên Xô thì yêu cầu về nén cực hạn là 5000N/cm2 trong trường hợp đập không... chiều cao đập, chất lượng đá, phương pháp thi công v.v nhằm đảm bảo cho thân đập đạt độ chặt cao và dễ thi công  + Độ lớn nhất của vật liệu phụ thuộc vào điệu kiện thi công, chiều dày lớp đá đắp, tính chất cơ lý của đá  Theo ý kiến chuyên gia ( Cooke 1984) cấp phối hạt sẽ là:  Không quá 50% hạt lọt qua sàng 25mm  Không quá 6% cỡ hạt là sét gồm cả hạt bột  Ngoài ra cần lưu ý :  + Đối với đá lấy... xác định bán kính giới hạn chấn động b) Các yêu cầu kỹ thuật thi công bản mặt bê tông Phân đoạn đổ bê tông bản mặt phải theo yêu cầu của thi t kế Căn cứ vào biến dạng của đập và điều kiện thi công để chia khe Theo kinh nghiệm thì khe thẳng đứng thường 12 - 18m Khe thi công phải được xử lý theo yêu cầu sau Các khe thi công phải được đánh xờm, làm sạch, tưới nước làm ẩm và rải một lớp xi măng mác... trình vận hành của đập  Đá phải chống được phong hoá vật lý như nhiệt độ và khí hậu thay đổi  Hệ số mềm hoá của đá trong nước tính bằng tỷ lệ cường độ của mẫu lúc bão hoà nước và cường độ của đá lúc khô là 0,9  Đá phải chống xâm thực hoá học của nước, không bị hoà tan  Đá phải chịu được tác dụng của các lực động như lực xung kích trong quá trình đầm nén trong quá trình thi công  Đá đổ sau khi đầm... đun đủ lớn để giảm hạn chế được sự biến dạng trong thân đập Theo quy phạm thi t đập đá đổ ban mặt bê tông SL/228-98 của Trung quốc thi kích thước và cấp phối vật liệu đắp đập Bang 1.3 : độ rỗng của các vùng trong thân đập Vùng vật liệu Dộ rỗng (%) 1 Tầng đệm 15-20 2 Dá nhỏ tầng quá độ 18-22 3 Vùng thân đập chính 20-25 4 Vùng hạ lưu 23-28 TT Lớp đá tầng đệm 2D Thông thường lớp 2D được đầm nén theo tầng... đích giảm được độ võng của tấm bê tông bản mặt gây nứt trên bề mặt ngoài ra còn phải xét đến đến điều kiện thi công  Vùng đập chính 3A  + Hệ số hóa mềm của đá đắp vào thân đập không được nhỏ hơn 0.9  + Theo kinh nghiệm của Trung Quốc đá đắp vào thân đập để đảm bảo khả năng ổn định, biến dạng của đập thì yêu cầu khống chế giới hạn thành phần hạt và độ rỗng như sau:  Dmax= 800 mm  n  (20 – 25) %... chế hàm lượng hạt sét D  0.005 mm tối thi u là (l5 – 20)% Hàm lượng chất hữu cơ không vượt quá 5% - 8 % Độ ẩm của đất sét chống thấm phải gần bằng độ ẩm tối ưu, nếu sai khác khoảng (3-5)% là vừa Hàm lượng hạt thô (D > 2mm) không vượt quá 25 % Thi công tấm bản  Công tác thi công bản chân  Dựng ván khuôn, lắp đặt cốt thép tại hiện trường sau đó tiến hành đổ bê tông theo trình tự và đảm bảo yêu... cần lưu ý :  + Đối với đá lấy từ hố móng công trình ra nếu có chất lượng phù hợp với vùng thân đập chính hoặc vùng hạ lưu thân đập cũng có thể sử dụng được  + Khối đá đổ là khối rắn chắc sau khi đầm phải có thể tự do thoát nước Hạt có đường kính nhỏ hơn 5mm không nên vượt quá 20% Hạt có đường kính nhỏ hơn 0.075mm không nên vượt quá 5 %  + Vật liệu là đá mềm sau khi đầm phải có tính nén ép thấp... trường hợp đập không quá 15m và (7000 – 8000 )N/cm2 đối với đập cao hơn  Theo quy phạm Trung Quốc trước đây căn cứ vào kinh nghiệm thực tế của họ nên yêu cầu thấp hơn, cường độ chịu nén cực hạn chỉ yêu cầu chỉ yêu cầu từ (4000 – 6000) N/cm2  Chống được tác dụng phong hoá và chịu tải tốt trong quá trình thi công cũng như vận hành  Vật liệu đá đổ phải yêu cầu có tính thoát nước tự do để tránh áp lực...  yờu cầu ( Theo quy phạm thi t kế đập đỏ đổ bản mặt bờ tụng của Trung Quốc)  - Khụng được dựng vật liệu phong hoỏ, hàm lượng hạt cú đường kớnh hơn 0,075 mm khụng vượt quỏ 5 % để trỏnh hiện tượng lỳn của đập do hậu quả xúi trụi chỳng ra ngoài  - Dựng đỏ cứng cú cường độ cao hơn 30Mpa  Khụng cho phộp lẫn đất và cỏc tàn tớch thực vật  Hệ số húa mềm của đỏ đắp vào thõn đập khụng được nhỏ hơn 0,9

Ngày đăng: 29/09/2015, 19:14

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan