1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

BÀI GIẢNG GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG

120 797 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 1,55 MB

Nội dung

MỤC LỤC Trang CHƯƠNG 1. YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG 1 1.1. Khái niệm chung về tư vấn giám sát thi công xây dựng 1 1.2. Nội dung công tác giám sát thi công xây dựng 1 1.2.1. Yêu cầu của công tác giám sát 1 1.2.2. Nguyên tắc giám sát thi công xây dựng 1 1.2.3. Phương pháp giám sát thi công xây dựng 2 1.2.4. Nội dung công tác giám sát 3 1.3. Mô hình và mối quan hệ cơ bản 4 1.3.1. Mô hình tổ chức bộ máy giám sát 4 1.3.2. Mối quan hệ giữa các chủ thể trên công trường 7 1.4. Nhiệm vụ giám sát 9 1.4.1. Giai đoạn khảo sát xây dựng 9 1.4.2. Giai đoạn lập dự án đầu tư 10 1.4.3. Giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công 10 1.4.4. Giai đoạn thi công 11 CHƯƠNG 2. GIÁM SÁT THI CÔNG NỀN MÓNG 14 2.1. Một số vấn đề chung trong công tác giám sát nền móng 14 2.1.1. Đối tượng giám sát và kiểm tra chất lượng 14 2.1.2. Đặc điểm và các yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thi công nền móng 14 2.1.3. Nội dung và nhiệm vụ của tư vấn giám sát 15 2.1.4. Khối lượng kiểm tra 16 2.1.5. Các tiêu chí đánh giá chất lượng 16 2.2. Giám sát thi công móng nông trên nền tự nhiên 17 2.2.1. Các yêu cầu kỹ thuật thi công đào và lấp hố móng nông 17 2.2.2. Kiểm tra thi công móng 19 2.2.3. Kiểm tra việc bảo vệ môi trường trong thi công công tác đất 20 2.2.4. Nghiệm thu móng trên nền tự nhiên 20 2.3. Giám sát thi công hố móng sâu 21 2.3.1. Các vấn đề kỹ thuật chung khi thi công hố móng sâu 21 2.3.2. Công tác thi công đào móng 22 2.3.3. Kiểm tra chất lượng kết cấu chống giữ 22 2.3.4. Nghiệm thu thi công hố móng sâu và tầng hầm 23 2.4. Giám sát thi công cọc và móng cọc 23 2.4.1. Cọc Bê tông cốt thép 23 2.4.2. Cọc thép 30 2.4.3. Cọc khoan nhồi 32 CHƯƠNG 3. GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU GẠCH ĐÁ, BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP 42 3.1. Giám sát và quản lý chất lượng thi công kết cấu gạch đá 42 iii 3.1.1. Phân loại kết cấu gạch đá 42 3.1.2. Yêu cầu giám sát thi công kết cấu gạch đá 42 3.1.3. Kiểm tra vật liệu trước và trong khi thi công 43 3.1.4. Giám sát thi công kết cấu gạch đá 45 3.2. Giám sát và quản lý chất lượng thi công kết cấu bê tông và bê tông cốt thép 48 3.2.1. Phân loại kết cấu bê tông cốt thép 48 3.2.2. Giám sát thi công kết cấu bê tông và bê tông cốt thép toàn khối 50 3.2.3. Giám sát công tác bê tông tông cốt thép ứng lực trước 62 3.2.4. Giám sát thi công kết cấu bê tông và bê tông cốt thép lắp ghép 63 CHƯƠNG 4. GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU THÉP 65 4.1. Vật liệu thép 65 4.1.1. Phân loại 65 4.1.2. Mác thép 66 4.2. Nhiệm vụ giám sát chất lượng thi công kết cấu thép 68 4.3. Giám sát chất lượng gia công chi tiết và tổ hợp lắp ráp 71 4.4. Giám sát lắp ráp bộ phận kết cấu thép 73 4.5. Giám sát chất lượng công tác hàn 74 4.5.1. Các phương pháp hàn 74 4.5.2. Quy trình kỹ thuật hàn 76 4.5.3. Kiểm tra chất lượng hàn. Các phương pháp kiểm tra, đo đạc 78 4.5.4. Kiểm tra kết cấu hàn 80 4.6. Giám sát chất lượng công tác lắp bulông 81 4.6.1. Các loại bulông và các cấp cường độ của bulông 81 4.6.2. Thi công liên kết bulông 82 4.6.3. Kiểm tra liên kết bu lông vầ kết cấu dùng bu lông 84 4.7. Giám sát chất lượng công tác sơn kết cấu thép 85 4.8. Giám sát chất lượng công tác lắp dựng kết cấu thép 86 4.9. Nghiệm thu kết cấu thép 88 4.9.1. Quy định chung 88 4.9.2. Kiểm tra bản vẽ hoàn công kết cấu thép 88 4.9.3. Hồ sơ quản lý chất lượng phục vụ nghiệm thu kết cấu thép 89 4.9.4. Tổ chức nghiệm thu kết cấu thép 89 4.9.5. Các căn cứ nghiệm thu kết cấu thép 90 4.9.6. Trình tự nghiệm thu kết cấu thép 90 4.9.7. Thành phần tham gia nghiệm thu kết cấu thép 90 CHƯƠNG 5. GIÁM SÁT CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 91 5.1. Khái niệm chung 91 5.2. Phương pháp kiểm tra chất lượng trên công trường 92 5.3. Giám sát thi công công tác trát, bả và láng 93 5.3.1. Khái niệm 93 5.3.2. Các yêu cầu kỹ thuật của lớp trát, bả, láng 94 iv 5.3.3. Kiểm tra công tác chuẩn bị thi công 94 5.3.4. Kiểm tra quá trình thi công 95 5.3.5. Nghiệm thu công tác trát, bả, láng 97 5.4. Giám sát thi công công tác đắp nổi 98 5.4.1. Khái niệm 98 5.4.2. Kiểm tra vật liệu dùng trong công tác đắp nổi 98 5.4.3. Kiểm tra công tác chuẩn bị và nền gắn tấm đắp nổi 99 5.4.4. Kiểm tra quá trình thi công 99 5.4.5. Nghiệm thu công tác đắp nổi 100 5.5. Giám sát thi công công tác lát, ốp 100 5.5.1. Khái niệm 100 5.5.2. Kiểm tra công tác chuẩn bị 100 5.5.3. Các yêu cầu kỹ thuật của công tác lát, ốp 101 5.5.4. Kiểm tra trong quá trình thi công 102 5.5.5. Nghiệm thu công tác lát, ốp 103 5.6. Giám sát công tác lắp đặt vách kính 104 5.6.1. Kiểm tra công tác chuẩn bị lắp kính 104 5.6.2. Kiểm tra quá trình lắp đặt kính 104 5.6.3. Nghiệm thu quá trình lắp đặt kính 105 5.7. Giám sát thi công công tác sơn, vôi, véc ni 105 5.7.1. Khái niệm và yêu cầu 105 5.7.2. Công tác chuẩn bị thi công 106 5.7.3. Kiểm tra quá trình thi công sơn, vôi 107 5.7.4. Nghiệm thu công tác sơn, vôi, véc ni 108 CHƯƠNG 6. GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG 109 6.1. Quyền và trách nhiệm của các bên trong quản lý ATLĐ và VSMT 109 6.1.1. Quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư xây dựng công trình 109 6.1.2. Trách nhiệm và nghĩa vụ của nhà thầu thi công 109 6.2. Kế hoạch giám sát an toàn và môi trường xây dựng 111 6.2.1. Công tác an toàn 111 6.2.2. Công tác môi trường 111 6.3. Các biện pháp kiểm soát an toàn lao động và vệ sinh môi trường xây dựng 112 6.3.1. Yêu cầu chung 112 6.3.2. Biện pháp cho một số lĩnh vực cụ thể 112

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT HÀ NỘI BỘ MÔN KỸ THUẬT XÂY DỰNG *** BÀI GIẢNG GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG HÀ NỘI, 2016 i MỤC LỤC CHƯƠNG YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm chung tư vấn giám sát thi công xây dựng 1.2 Nội dung công tác giám sát thi công xây dựng 1.2.1 Yêu cầu công tác giám sát 1.2.2 Nguyên tắc giám sát thi công xây dựng 1.2.3 Phương pháp giám sát thi công xây dựng 1.2.4 Nội dung công tác giám sát 1.3 Mô hình mối quan hệ 1.3.1 Mô hình tổ chức máy giám sát 1.3.2 Mối quan hệ chủ thể công trường 1.4 Nhiệm vụ giám sát 1.4.1 Giai đoạn khảo sát xây dựng 1.4.2 Giai đoạn lập dự án đầu tư 1.4.3 Giai đoạn thiết kế kỹ thuật thi công 1.4.4 Giai đoạn thi công Trang 1 1 4 9 10 10 11 CHƯƠNG GIÁM SÁT THI CÔNG NỀN MÓNG 2.1 Một số vấn đề chung công tác giám sát móng 2.1.1 Đối tượng giám sát kiểm tra chất lượng 2.1.2 Đặc điểm yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng thi công móng 2.1.3 Nội dung nhiệm vụ tư vấn giám sát 2.1.4 Khối lượng kiểm tra 2.1.5 Các tiêu chí đánh giá chất lượng 2.2 Giám sát thi công móng nông tự nhiên 2.2.1 Các yêu cầu kỹ thuật thi công đào lấp hố móng nông 2.2.2 Kiểm tra thi công móng 2.2.3 Kiểm tra việc bảo vệ môi trường thi công công tác đất 2.2.4 Nghiệm thu móng tự nhiên 2.3 Giám sát thi công hố móng sâu 2.3.1 Các vấn đề kỹ thuật chung thi công hố móng sâu 2.3.2 Công tác thi công đào móng 2.3.3 Kiểm tra chất lượng kết cấu chống giữ 2.3.4 Nghiệm thu thi công hố móng sâu tầng hầm 2.4 Giám sát thi công cọc móng cọc 2.4.1 Cọc Bê tông cốt thép 2.4.2 Cọc thép 2.4.3 Cọc khoan nhồi 14 14 14 14 15 16 16 17 17 19 20 20 21 21 22 22 23 23 23 30 32 CHƯƠNG GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU GẠCH ĐÁ, BÊ TÔNG VÀ BÊ TÔNG CỐT THÉP 3.1 Giám sát quản lý chất lượng thi công kết cấu gạch đá 42 42 ii 3.1.1 Phân loại kết cấu gạch đá 3.1.2 Yêu cầu giám sát thi công kết cấu gạch đá 3.1.3 Kiểm tra vật liệu trước thi công 3.1.4 Giám sát thi công kết cấu gạch đá 3.2 Giám sát quản lý chất lượng thi công kết cấu bê tông bê tông cốt thép 3.2.1 Phân loại kết cấu bê tông cốt thép 3.2.2 Giám sát thi công kết cấu bê tông bê tông cốt thép toàn khối 3.2.3 Giám sát công tác bê tông tông cốt thép ứng lực trước 3.2.4 Giám sát thi công kết cấu bê tông bê tông cốt thép lắp ghép 42 42 43 45 48 48 50 62 63 CHƯƠNG GIÁM SÁT THI CÔNG KẾT CẤU THÉP 4.1 Vật liệu thép 4.1.1 Phân loại 4.1.2 Mác thép 4.2 Nhiệm vụ giám sát chất lượng thi công kết cấu thép 4.3 Giám sát chất lượng gia công chi tiết tổ hợp lắp ráp 4.4 Giám sát lắp ráp phận kết cấu thép 4.5 Giám sát chất lượng công tác hàn 4.5.1 Các phương pháp hàn 4.5.2 Quy trình kỹ thuật hàn 4.5.3 Kiểm tra chất lượng hàn Các phương pháp kiểm tra, đo đạc 4.5.4 Kiểm tra kết cấu hàn 4.6 Giám sát chất lượng công tác lắp bulông 4.6.1 Các loại bulông cấp cường độ bulông 4.6.2 Thi công liên kết bulông 4.6.3 Kiểm tra liên kết bu lông vầ kết cấu dùng bu lông 4.7 Giám sát chất lượng công tác sơn kết cấu thép 4.8 Giám sát chất lượng công tác lắp dựng kết cấu thép 4.9 Nghiệm thu kết cấu thép 4.9.1 Quy định chung 4.9.2 Kiểm tra vẽ hoàn công kết cấu thép 4.9.3 Hồ sơ quản lý chất lượng phục vụ nghiệm thu kết cấu thép 4.9.4 Tổ chức nghiệm thu kết cấu thép 4.9.5 Các nghiệm thu kết cấu thép 4.9.6 Trình tự nghiệm thu kết cấu thép 4.9.7 Thành phần tham gia nghiệm thu kết cấu thép 65 65 65 66 68 71 73 74 74 76 78 80 81 81 82 84 85 86 88 88 88 89 89 90 90 90 CHƯƠNG GIÁM SÁT CÔNG TÁC HOÀN THIỆN 5.1 Khái niệm chung 5.2 Phương pháp kiểm tra chất lượng công trường 5.3 Giám sát thi công công tác trát, bả láng 5.3.1 Khái niệm 5.3.2 Các yêu cầu kỹ thuật lớp trát, bả, láng 91 91 92 93 93 94 iii 5.3.3 Kiểm tra công tác chuẩn bị thi công 5.3.4 Kiểm tra trình thi công 5.3.5 Nghiệm thu công tác trát, bả, láng 5.4 Giám sát thi công công tác đắp 5.4.1 Khái niệm 5.4.2 Kiểm tra vật liệu dùng công tác đắp 5.4.3 Kiểm tra công tác chuẩn bị gắn đắp 5.4.4 Kiểm tra trình thi công 5.4.5 Nghiệm thu công tác đắp 5.5 Giám sát thi công công tác lát, ốp 5.5.1 Khái niệm 5.5.2 Kiểm tra công tác chuẩn bị 5.5.3 Các yêu cầu kỹ thuật công tác lát, ốp 5.5.4 Kiểm tra trình thi công 5.5.5 Nghiệm thu công tác lát, ốp 5.6 Giám sát công tác lắp đặt vách kính 5.6.1 Kiểm tra công tác chuẩn bị lắp kính 5.6.2 Kiểm tra trình lắp đặt kính 5.6.3 Nghiệm thu trình lắp đặt kính 5.7 Giám sát thi công công tác sơn, vôi, véc ni 5.7.1 Khái niệm yêu cầu 5.7.2 Công tác chuẩn bị thi công 5.7.3 Kiểm tra trình thi công sơn, vôi 5.7.4 Nghiệm thu công tác sơn, vôi, véc ni 94 95 97 98 98 98 99 99 100 100 100 100 101 102 103 104 104 104 105 105 105 106 107 108 CHƯƠNG GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG, VỆ SINH MÔI TRƯỜNG XÂY DỰNG 6.1 Quyền trách nhiệm bên quản lý ATLĐ VSMT 6.1.1 Quyền nghĩa vụ chủ đầu tư xây dựng công trình 6.1.2 Trách nhiệm nghĩa vụ nhà thầu thi công 6.2 Kế hoạch giám sát an toàn môi trường xây dựng 6.2.1 Công tác an toàn 6.2.2 Công tác môi trường 6.3 Các biện pháp kiểm soát an toàn lao động vệ sinh môi trường xây dựng 6.3.1 Yêu cầu chung 6.3.2 Biện pháp cho số lĩnh vực cụ thể 109 TÀI LIỆU THAM KHẢO 116 109 109 109 111 111 111 112 112 112 iv CHƯƠNG YÊU CẦU VÀ NHIỆM VỤ GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG 1.1 Khái niệm chung tư vấn giám sát thi công xây dựng Tư vấn giám sát thi công hoạt động giám sát xây dựng để theo dõi, kiểm tra, phân tích đánh giá công việc thực nhà thầu thi công xây dựng công trình chất lượng, khối lượng, tiến độ thi công, an toàn lao động, vệ sinh môi trường theo hợp đồng kinh tế, thiết kế duyệt, tiêu chuấn kỹ thuật hành điều kiện kỹ thuật công trình Trong trình hoạt động xây dựng như: lập quy hoạch xây dựng, lập dự án đầu tư xây dựng công trình, khảo sát địa chất công trình, thiết kế công trình, lập hồ sơ mời đấu thầu, phân tích đánh hồ sơ dự thầu, tuyển chọn nhà thầu thi công, nhà thầu giám sát, nhà thầu quản lý dự án dịch vụ tư vấn xây dựng khác cần có giám sát Tư vấn giám sát thi công xây dựng bao gồm nội dung điều tra nghiên cứu, lập dự án xây dựng, phân tích đánh giá tính khả thi dự án, tổ chức thiết kế, đạo thi công, kiểm tra giám sát, nghiệm thu chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động, vệ sinh môi trường công việc xây dựng, giai đoạn xây dựng, hạng mục công trình nghiệm thu đưa công trình vào sử dụng Giám sát thi công xây dựng giúp chủ đầu tư phòng ngừa sai sót dẫn đến cố hư hỏng công trình 1.2 Nội dung công tác giám sát thi công xây dựng 1.2.1 Yêu cầu công tác giám sát Điều 88 Luật Xây dựng nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam quy định yêu cầu công tác giám sát thi công xây dựng sau:  Thực từ khởi công xây dựng công trình  Thường xuyên, liên tục trình xây dựng  Căn vào thiết kế duyệt, quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng áp dụng  Trung thực, khách quan không vụ lợi 1.2.2 Nguyên tắc giám sát thi công xây dựng Công tác giám sát thi công xây dựng thực dựa nguyên tắc sau:  Giám sát theo hồ sơ thiết kế kỹ thuật phê duyệt  Lấy tiêu chí nâng cao chất lượng công trình làm đối tượng, lấy pháp luật, Luật Xây dựng, quy chuẩn xây dựng tiêu chuẩn kỹ thuật xây dựng làm chỗ dựa, lấy việc nâng cao hiệu vốn đầu tư xây dựng làm mục đích  Tôn trọng pháp luật, công bằng, thành thật khoa học giám sát  Kỹ sư giám sát quan hệ kinh doanh với đơn vị nhận thầu thi công, chế tạo thiết bị, cung ứng vật tư, thiết kế kỹ thuật  Xử lý nghiêm khắc kỹ sư giám sát không làm tròn trách nhiệm gây nên cố kỹ thuật thiệt hại kinh tế  Kỹ sư giám sát phải liêm khiết, công bằng, có trí tuệ tài 1.2.3 Phương pháp giám sát thi công xây dựng Phương pháp kiểm tra giám sát kỹ thuật thi công xây dựng trường nghiệp vụ nghề nghiệp kỹ sư tư vấn, yếu tố giám sát quan trọng để nâng cao chất lượng công trình xây dựng Có thể có nhiều phương pháp khác nhau, đề cập ba phương pháp thường áp dụng có hiệu quả: Phương pháp giám sát kiểm tra trực quan Phương pháp thực thông qua việc quan sát mắt để xem xét hình dáng, màu sắc bề kết cấu để xác định chất lượng kết cấu công trình Cách tiến hành sau: quan sát trực tiếp khía cạnh góc độ khác kết cấu hình dáng, màu sắc mức độ hoàn thiện kỹ, mỹ thuật kết cấu công trình, sở dựa vào tiêu chuẩn kỹ thuật hồ sơ thiết kế để đánh giá chất lượng công trình Phương pháp kiểm tra giám sát thiết bị Là hình thức sử dụng thiết bị để kiểm tra đo đạc thực tế hiên trường để xác định số liệu kiểm tra so với tiêu chuẩn kỹ thuật yêu cầu thiết kế để đánh giá chất lượng kết cấu công trình Cách tiến hành sau :  Dùng thước đo để xác định hình dáng kích thước hình học kết cấu công trình so với hồ sơ thiết kế  Dùng búa gõ để xác định âm thanh, thông qua âm xác định độ đặc bên kết cấu cấu kết cấu có bị rỗng, bộp hay không  Khoan lấy lõi bê tông trực tiếp kết cấu (khi có nghi ngờ chất lượng) để xác định cường độ bê tông thực tế so với tiêu chuẩn thiết kế yêu cầu  Dùng súng bật nẩy để xác định cường độ bê tông kết cấu công trình có nghi ngờ chất lượng  Soi hình thức kiểm tra siêu âm đèn chiếu kết cấu bị che khuất, khó quan sát có nghi ngờ chất lượng Phương pháp kiểm tra thí nghiệm Là phương pháp kiểm tra mà phải qua phương tiện thí nghiệm xác định chất lượng công trình, bao gồm:  Thí nghiệm xác định cường độ bê tông bê tông tổ mẫu  Thí nghiệm xác định độ đồng bê tông cọc khoan nhồi phương pháp siêu âm  Thí nghiệm xác định độ toàn vẹn cọc khoan nhồi phương pháp biến dạng nhỏ (PIT)  Thí nghiệm xác định sức chịu tải cọc phương pháp nén tĩnh;  Thí nghiệm xác định sức chịu tải cọc phương pháp biến dạng lớn (PDA) 1.2.4 Nội dung công tác giám sát Giám sát thi công xây dựng trở thành công việc thiếu thi công xây dựng công trình nước ta Điều Luật xây dựng khẳng định điều 87 sau: Mọi công trình xây dựng trình thi công phải thực chế độ giám sát; Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải thực để theo dõi, kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động vệ sinh môi trường thi công xây dựng công trình Chủ đầu tư xây dựng công trình phải thuê tư vấn giám sát tự thực có đủ điều kiện lực hoạt động giám sát thi công xây dựng; Người thực việc giám sát thi công xây dựng phải có chứng hành nghề giám sát thi công xây dựng phù hợp với công việc, loại, cấp công trình Theo quy định xác định nội dung giám sát thi công xây dựng công trình gồm ba giai đoạn: a) Giai doạn thiết kế b) Giai đoạn thi công xây dựng công trình c) Giai đoạn bảo hành bảo trì công trình Nội dung công việc giai đoạn thiết kế bao gồm:  Công tác chuẩn bị  Lập dự án đầu tư xây dựng công trình  Khảo sát địa chất công trình phục vụ công tác thiết kế  Thiết kế sở  Xác định tổng mức đầu tư xây dựng công trình  Công tác thiết kế  Lập nhiệm vụ thiết kế;  Tuyển chọn đơn vị tư vấn thiết kế;  Nghiệm thu tài liệu thiết kế;  Tuyển chọn đơn vị thẩm tra hồ sơ thiết kế kỹ thuật tổng dự tóan Nội dung công việc thực giai đoạn thi công là:  Công tác chuẩn bị:  Lập hồ sơ mời đấu thầu;  Phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu để tuyển chọn nhà thầu thi công, nhà thầu cung cấp thiết bị nhà thầu cung ứng vật tư  Thi công xây dựng công trình:  Kiểm tra xét duyệt kế hoạch tiến độ thi công nhà thầu tham gia thi công xây dựng công trình  Kiểm tra xét duyệt quy trình biện pháp kỹ thuật thi công nhà thầu tham gia thi công xây dựng công trình  Kiểm tra xét duyệt biện pháp an toàn lao động, phòng chống cháy nổ vệ sinh môi trường  Kiểm tra giám sát hệ thống quản lý chất lượng công trình nhà thầu thực  Giám sát kỹ thuật thi công công việc xây dựng, hạng mục công trình toàn công trình  Giám sát quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ thi công xây dựng công trình  Giám sát, quản lý công tác an toàn lao động, phòng chống cháy nỗ, vệ sinh môi trường an ninh trật tự khu vực thi công xây dựng  Nghiệm thu công việc xây dựng, giai đoạn xây dựng, hạng mục công trình nghiệm thu công trình đưa vào sử dụng  Nghiệm thu khối lượng, xác định khối lượng thi công so với dự toán duyệt khối lượng phát sinh để trình chủ đầu tư  Tổng hợp tài liệu, nghiệm thu hồ sơ hoàn công tài liệu khác dự án xây dựng công trình  Kiểm tra toán công trình Nội dung công tác giai đoạn bảo hành bảo trì công trình bao gồm:  Công tác bảo hành  Kiểm tra, giám sát tình trạng công trình trình sử dụng;  Đôn đốc công tác bảo hành công trình;  Phát hư hỏng để yêu cầu nhà thầu khắc phục, sữa chữa;  Giám sát, nghiệm thu công tác bảo hành, khắc phục sữa chữa;  Nghiệm thu xác nhận hoàn thành công tác bảo hành  Công tác bảo trì  Kiểm định, đánh giá chất lượng công trình theo thời gian sử dụng;  Lầp kế hoạch quản lý, tu bảo dưỡng công trình theo định kỳ Mô hình tổ chức mối quan hệ 1.3.1 Mô hình tổ chức máy giám sát Nhà thầu tư vấn giám sát thi công xây dựng phải tổ chức máy hoạt động giám sát công trình xây dựng để thực nhiệm vụ giám sát, đồng thời giúp chủ đầu tư quản lý chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động, phòng chống cháy nổ, vệ sinh môi trường an ninh trật tự khu vực thi công xây dựng công trình Tuỳ theo quy mô, tính chất, thời gian thực dự án vị trí xây dựng công trinh, máy tổ chức giám sát thực theo mô hình sau: Một kỹ sư giám sát trưởng chịu trách nhiệm kỹ sư làm nhiệm vụ giám sát viên theo mô hình giám sát cấp Mô hình áp dụng cho công trình có quy mô nhỏ (Hình 1.1) KỸ SƯ GIÁM SÁT TRƯỞNG KỸ SƯ GIÁM SÁT KỸ SƯ GIÁM SÁT KỸ SƯ GIÁM SÁT Hình 1.1 Mô hình tổ chức giám sát cấp Một kỹ sư giám sát trưởng chịu trách nhiệm toàn bộ, sau bố trí kỹ sư giám sát chuyên ngành đảm nhiệm công tác giám sát theo tổ chuyên ngành, tổ chuyên ngành gồm kỹ sư làm nhiệm vụ giám sát viên theo mô hình giám sát hai cấp Mô hình áp dụng cho công trình có quy mô nhỏ vừa (Hình 1.2) KỸ SƯ GIÁM SÁT TRƯỞNG KỸ SƯ GIÁM SÁT CHUYÊN NGÀNH KỸ SƯ GIÁM SÁT KỸ SƯ GIÁM SÁT KỸ SƯ GIÁM SÁT Hình 1.2 Mô hình tổ chức giám sát hai cấp Một kỹ sư giám sát trưởng làm nhiệm vụ tổng giám sát trưởng, kỹ sư giám sát trưởng kỹ sư chuyên ngành chịu trách nhiệm giám sát theo chế độ phân cấp tổng giám sát trưởng, kỹ sư giám sát chuyên ngành tổ giám sát chuyên ngành phân cấp trách nhiệm cho kỹ sư giám sát viên Mô hình nên áp dụng cho dự án có quy mô lớn, thời gian thi công kéo dài gọi mô hình giám sát ba cấp (Hình 1.3) KỸ SƯ GIÁM SÁT TRƯỞNG KỸ SƯ GIÁM SÁT CHUYÊN NGÀNH VĂN PHÒNG TƯ VẤN TỔ GIÁM SÁT CHUYÊN NGÀNH KỸ SƯ GIÁM SÁT KỸ SƯ GIÁM SÁT KỸ SƯ GIÁM SÁT Hình 1.3 Mô hình tổ chức giám sát ba cấp Khi máy tổ chức giám sát hình thành, nhà thầu giám sát phải thông báo cho chủ đầu tư đơn vị tham gia thực dự án biết cấu tổ chức chức danh trách nhiệm kỹ sư giám sát để phối hợp thực Nhiệm vụ thành viên cấu tổ chức máy giám sát sau: a) Kỹ sư giám sát trưởng (Tư vấn trưởng): Là người chịu trách nhiệm toàn công tác giám sát công trình với nhiệm vụ cụ thể sau:  Phối hợp chặt chẽ với chủ đầu tư, tư vấn thiết kế, nhà thầu thi công nhà thầu khác trình thực dự án Ngoài phải liên hệ với quan pháp luật, quan hành địa bàn thực dự án giải vấn đề an ninh, trật tự xã hội;  Soạn thảo quy trình giám sát;  Tổ chức máy giám sát phân cấp trách nhiệm thành viên;  Xem xét, phê duyệt biện pháp kỹ thuật thi công, tiến độ thi công nhà thầu tham gia thi công xây dựng công trình;  Xem xét, phê duyệt biện pháp an toàn lao động, vệ sinh môi trường, phòng chống cháy nổ nhà thầu tham gia thi công xây dựng công trình;  Kiểm tra quản lý công tác giám sát chất lượng, khối lượng tiến độ thi công xây dựng công trình;  Xem xét báo cáo kỹ sư giám sát chuyên ngành;  Kiểm tra, xem xét ký biên nghiệm thu giai đoạn, biên nghiệm thu bàn giao đưa công trình vào sử dụng;  Kiểm tra, xem xét ký xác nhận khối lượng toán nhà thầu tham gia thực dự án;  Tổ chức đơn vị tham gia thực dự án nghiệm thu hồ sơ hoàn công;  Lập báo cáo định kỳ công tác thực dự án b) Kỹ sư giám sát chuyên ngành Đối với mô hình giám sát hai cấp ba cấp, kỹ sư giám sát chuyên ngành người thay kỹ sư giám sát trưởng giám sát trưởng uỷ quyền, người chấp hành giúp kỹ sư giám sát trưởng nắm bắt tình hình thực dự án, đạo tổ giám sát chuyên ngành giám sát viên công tác giám sát Nhiệm vụ chủ yếu kỹ sư giám sát chuyên ngành là:  Thay mặt kỹ sư giám sát trưởng điều hành công tác giám sát uỷ quyền;  Đôn đốc, kiểm tra việc thực nhiệm vụ giám sát giám sát viên tổ giám sát chuyên ngành;  Kiểm tra công tác kiểm định chất lượng vật liệu thiết bị sử dụng vào công trình;  Mạch dán loại phải theo yêu cầu thiết kế Nếu thiết kế yêu cầu cụ thể mạch dán thảm phải thật khít, gờ, không cộm  Mạch lát đá phải khít, màu sắc hai viên đá liền hài hoà vân đá màu sắc  Hoa văn lát, ốp, phải theo thiết kế ghép hình kỷ hà màu sắc  Mặt lát, ốp phải liên kết chặt với lớp Phải tạo độ bám dính lớp lát, ốp Lớp lát, ốp, không bong, rộp  Mặt lát, ốp phải sẽ, không bị dây bẩn xi măng hay chất làm bẩn khác  Mặt lát, ốp phải bảo dưỡng, bảo quản sau thi công xong để đạt chất lượng yêu cầu 5.5.4 Kiểm tra trình thi công  Kiểm tra tình trạng mặt để lát, ốp Cần tưới nước để mặt đủ ẩm với lớp lát dùng vữa có xi măng, để không hút nhanh nước vữa lót  Kiểm tra độ phẳng  Kiểm tra cao trình lớp vạch cữ để kiểm tra cao trình hoàn chỉnh  Cữ vạch cao trình hoàn chỉnh khoảng 20cm để lát, cữ, mốc không bị che khuất  Với lát thảm, lát lớn, cần tạo nhám cách băm lỗ nhỏ  Làm cách quét chổi quét mềm Mặt lát loại cần khô ráo, giúp cho nhựa dán bám  Mặt không dây dầu mỡ, cát, bụi  Không trộn vữa lát  Xếp thử gạch để chọn hoa văn chừng cách lát hoa văn, có đường hoa văn viền  Lát trước viên góc đường viền làm cữ khống chế chiều rộng mạch  Không lát viên cữ, mạch đuổi có tượng nhai mạch (mạch hai hàng lát liền không thẳng hàng)  Tạo độ bắt dính cho lớp ốp cách băm mặt hình thành lỗ nhỏ lấm đánh búa Khi ốp gỗ phải đóng đinh đồng tạo độ bám cho vữa Đinh cách không 50 mm Nếu cần thiết, dùng dây đồng đường kính 1, mm buộc nối dầu đinh để giữ vữa Chiều cao đầu đinh 2/3 chiều dày lớp vữa ốp  Khi ốp đá cần xếp viên đá để lựa chọn cho khớp màu sắc, khe mạch  Lát viên đá có kích thước lớn nặng kg, viên đá cần gắn vào mặt móc kim loại hệ đinh vít, bulông Khoảng trống mặt sau viên lát mặt phải nhồi đầy vữa xi măng cát Mạch phải nhồi lấp kín hồ xi măng nguyên chất  Chiều dày vữa lót viên gạch lát, ốp không mỏng không dày Chiều dày vữa lát nên 15 mm, chiều dày lớp ốp nên 10 mm 102 Mạch lát ốp phải nhồi đầy hồ xi măng nguyên chất nhồi xong, phải dùng vải mềm lau mặt gạch, tránh để mặt gạch bị bẩn, có màu mốc xi măng bám tạo nên  Lát có kích thước lớn, ý để lớp keo đủ dính theo yêu cầu thiết kế đáp ứng yêu cầu ghi hồ sơ mời thầu Phải bảo quản bề mặt vừa lát, ốp xong lấp kín mạch vữa xi măng Không va chạm mạnh lên mặt lát, ốp ngày vừa hoàn thành công tác lát ốp để xi măng đóng rắn, đủ sức chịu lực 5.5.5 Nghiệm thu công tác lát, ốp  Tổng thể nhìn mắt không phát khuyết tật hình dạng, khe, mạch, hoa văn, màu sắc  Mạch gạch đầy vữa không để ố bề mặt  Gõ nhẹ búa nhỏ 100gam lên mặt gạch, tiếng kêu phải chắc, tiếng bộp, rỗng bên viên gạch Nếu bị rỗng, phải cậy viên lát lên lát viên khác thay  Mặt lát có độ dốc, kiểm tra độ dốc cách đặt ngang thước tầm theo ni vô đo độ cao chênh mặt lát cạnh thước tầm  Mặt lát độ dốc, để viên bi sắt viên gạch, viên bi không lăn  Ốp thước tầm lên mặt lát, khe mặt lát cạnh thước tầm phải đáp ứng bảng qui định chất lượng tiêu chuẩn TCVN 5674 – 1992 Bảng 5.2 Sai số cho phép mặt phẳng ốp (TCVN 5674-1992) Tên bề mặt ốp phạm vi tính sai số Sai lệch mặt ốp theo phương thẳng đứng 1m Sai lệch mặt ốp tầng nhà Sai lệch vị trí mặt ốp theo phương ngang đứng Sai lệch vị trí mặt ốp theo phương ngang đứng suốt chiều dài giới hạn phân đoạn kiến trúc Độ không trùng khít mạch nối ghép kiến trúc chi tiết trang trí Độ không phẳng theo phương Độ dày mạch ốp Mặt ốp công trình Vật liệu đá tự nhiên Vật liệu Mảng Phẳng Cong hình gốm sứ nhẵn cục khối Mặt ốp công trình Vật liệu đá tự nhiên Tấm Vật liệu Phẳng Cong cục nhựa gốm sứ tổng hợp nhẵn 2 1,5 10 1,5 3 1,5 1,5 10 0,5 0,5 0,5 0,5 4 1,50,5 331 250,5 1,50,5 2,50,5 20,5 102 103 5.6 Giám sát công tác lắp đặt vách kính 5.6.1 Kiểm tra công tác chuẩn bị lắp kính (i) Kiểm tra công tác chuẩn bị :  Khung cửa sổ, cửa vị trí gắn kính khác phải sơn lót xong lớp sơn phải khô  Mọi khuyết tật khung đỡ kính phải khắc phục xong trám bả mát tít lỗ mọt gỗ, vết nứt nhỏ, lồi lõm cục sử lý xong Đường xoi rãnh để lắp kính cần đánh cho sơn sấy khô Những chi tiết cần gắn, lắp vào khung đỡ kính cần thi công xong lề, phụ tùng cửa clê -môn, ke, chốt phải gắn xong (ii) Kiểm tra vật liệu:  Loại kính sử dụng, phụ kiện nẹp kính, đinh nhỏ, mát tít phải phù hợp với yêu cầu hồ sơ mời thầu hồ sơ mời thầu không qui định bên thiết kế phải qui định Cần đối chiếu với catalogues giao hàng để kiểm tra vật liệu cho công tác lắp kính số lượng, chất lượng  Những chi tiết thép phải sơn chống rỉ Những chi tiết bắt vào khung lắp kính lề, chốt, then không tỳ lên kính kết cấu khung lắp kính  Mát tít phải đủ dẻo Độ dẻo mát tít kiểm tra cách miết lớp mát tít dày 0,5mm dàn miếng sắt tây, miếng mát tít liền phải dài 20mm Các sợi nẹp kính phải nguyên lành, không bị sứt, rách  Mát tít bị khô, cho thêm dầu để trộn, đánh cho dẻo lại, loại dầu sử dụng cần phù hợp Khi cần thiết phải kiểm tra phòng thí nghiệm  Mát tít phải bao gói cẩn thận gói kín, chống bốc hơi, chống chất bên xâm nhập  Kính phải cắt nơi gia công chuyên môn Khi đưa đến công trường để lắp phải kích thước theo yêu cầu đặt hàng theo định thiết kế  Kèm với kính phải có đầy đủ nẹp, đệm đinh định vị, mát tít đầy đủ 5.6.2 Kiểm tra trình lắp đặt kính  Khung cửa gắn kính gỗ, kính định vị ghim Khoảng cách hai đinh ghim cách không 300mm Trên cạnh kính phải ghim đinh Nếu gắn kính khung gỗ dùng nẹp thép, kính nẹp phải có nẹp đệm cao su dùng đinh định vị với góc xiên 45 so với mặt phẳng kính  Khung kim loại khung thép hay khung hợp kim nhôm, kính định vị nẹp đệm cao su có tạo cứng nẹp thép mạ kẽm Liên kết nẹp khung nhờ bắt định vít vào lỗ gia công trước  Khung nhựa dẻo sử dụng nẹp chất dẻo liên kết nhờ vít Cần gắn mát tít hai phía kính để làm kín khe kẽ  Khung gắn kính bê tông cốt thép kính định vị nhờ chi tiết gờ thép chôn ngàm bê tông nẹp thép bắt liền với nẹp đệm cao su 104  Không lắp hai miếng kính ghép khuôn khung Khi thiết kế cho phép lắp hai miếng kính khung khuôn hai miếng kính phải chập chồng lên nhau, đoạn chấp không 20 mm  Khi lắp kính phải đảm bảo nước hắt từ bên vào nhà phải trôi đi, không chảy ngược vào nhà  Các chi tiết kim loại sau gắn cố định phải sơn phủ bảo vệ, chống phong hoá  Khung kính phơi môi trường nhiệt độ thay đổi nhiều ngày phải gắn nẹp để miếng kính co dãn tự mà không ảnh hưởng đến gắn kết kính khuôn  Cạnh, mép kính góc kính sắc, dễ va quệt làm rách da, rách quần áo Ngay sau cắt nhát kính, cần dùng đá mài vuốt cho cạnh mép kính nét sắc gây rách da, rách quần áo trình thi công  Tránh đè mạnh lên mặt kính làm vỡ kính gây tai nạn Không dùng tay trần, không găng vuốt mặt kính hay vuốt gờ, cạnh, mép kính  Khi cần chỉnh đường cắt kính dùng kìm bóp vụ kính, chỗ bóp vụn phải dùng đá mài mài phẳng không để có nét sắc gây đứt tay, rách da hay quần áo  Công nhân phải mang kính bảo hộ mắt, găng tay, đội mũ mặc quần áo bảo hộ, giày trình lắp kính 5.6.3 Nghiệm thu trình lắp đặt kính  Nhìn mắt quanh mép ô kính để nhận biết kích thước rãnh lắp kính thi công thiết kế Kính phải đặt êm rãnh, khít, chặt, có nẹp, đệm ngắn Lấy tay ấn nhẹ chỗ nghi ngờ để kiểm tra độ chặt, độ khít  Chất lượng mạch gắn mát tít phẳng, nhẵn, mịn mặt, không cớ vết nứt, vết rịa, vết long khỏi kính khe hở Mạch gắn mát tít phải đặc, khuyết tật  Đường viền xáp mạch mát tít tiếp giáp với kính phải phẳng, song song với gờ rãnh Trên mặt kính giáp mạch gắn phoi mát tít vụn long lở  Mũ đinh vít, đinh ghim đóng sát mặt kính mát tít che phủ kín, không nhô mạch mát tít Đinh vít phải bắt chặt, không chấp nhận ren neo giữ bị cháy Nẹp cao su hay chất dẻo phải bép sát với kính liên kết chặt vào gờ khung cửa  Mặt kính phải nguyên lành, vết rạn, vết nứt, vảy trai hay khuyết tật khác  Trên kết cấu mặt kính sau làm vết dính sơn, vôi, vữa, bùn, bẩn hay vết dầu mỡ 5.7 Giám sát thi công công tác sơn, vôi, véc ni 5.7.1 Khái niệm yêu cầu  Công tác sơn, quét vôi hay véc ni phủ lên mặt kết cấu, lên chi tiết xây dựng lớp màng để che kết cấu chi tiết 105  Lớp màng bảo vệ kết cấu bên chống lại tác động tiêu cực môi trường đồng thời có màu sắc tạo vẻ mỹ quan tín hiệu để phân biệt vật che phủ Lớp sơn, vôi hay véc ni cần:  Bám vào mặt kết cấu, mặt chi tiết bảo vệ  Bề mặt phải tạo vẻ mỹ quan  Màu sắc theo dẫn yêu cầu bên thiết kế yêu cầu ghi hồ sơ mời thầu  Không biến màu theo thời gian  Không bị bong, phồng rộp, gợn hay biến đổi hình dạng trình sử dụng công trình  Chịu tác động thời tiết điều kiện phơi lộ môi trường Những dạng công tác sơn vôi đề cập nội dung này:  Công tác quét vôi  Công tác sơn  Công tác véc ni 5.7.2 Công tác chuẩn bị thi công (i) Chuẩn bị nền:  Mặt phủ lớp vôi quét, lớp sơn hay véc ni cần sạch, vết bẩn, vết dầu, mỡ  Mặt lớp phẳng, không bị gồ ghề hay bị vật không mong muốn cục vữa bám Những chỗ lõm khuyết tật phải bù đắp xoa, trét cho phẳng với mặt chung  Nếu vữa trát, quét vôi cần khô Nền ẩm có vết ố, loang lổ quét vôi  Nền mặt gỗ cần đánh giấy nhám cho nhẵn, bả mát tít lấp khe, lỗ mọt lại xoa giấy nhám Nếu mặt bả lớp mát tít mỏng phải đánh giấy nhám cho nhẵn (ii) Chuẩn bị vật liệu: Tạo sữa vôi để quét mặt tường :  Vôi cần dùng loại vôi tốt, kg vôi 2,2 lít vôi nhuyễn Nếu dùng vôi lít vôi nhuyễn hạt vôi không mịn  Vôi nhuyễn hoà trộn với nước xong phải lọc qua sàng, giá vo gạo để hạt lớn 0,1mm  Trộn màu xong phải quét mảng không nhỏ 1/2 m2 lên tường bên cạnh mẫu, để khô, so sánh với mẫu để định lượng màu trộn  Lượng vôi hoà trộn tính cho đủ quét lên mảng tường có đường biên rõ rệt  Tránh quét vôi mảng tường mà thiếu vôi Sự pha hai lần vôi cho mảng tường thường đồng màu 106  Trong sữa vôi cần cho thêm chất tạo màng, chống tượng lớp vôi bị thôi, dính bám vào vật chạm phải mặt tường Chất tạo màng thường dùng phèn chua  Phèn chua đâm nhỏ, hoà cho tan vào nước đổ vào thùng hoà vôi, khuấy  Liều lượng định mức qui định Các loại sơn:  Có hai loại sơn phổ biến sơn dầu sơn nước Sơn nước nhũ tương sơn môi trường nước  Loại sơn sử dụng phải phù hợp với yêu cầu ghi hồ sơ mời thầu thiết kế định  Sơn dầu sơn lên mặt thật khô Sơn nước sơn lên mặt ẩm khô, tốt  Màu sắc sơn thiết kế lựa chọn chọn theo mẫu hồ sơ mời thầu qui định trước Cần sơn thử lên mẫu thử để định màu cuối  Dung môi để tan sơn pha loãng sơn cần thiết phải chuẩn bị trước tiến hành sơn Dung môi tan sơn thường axêtôn, diluăng, benzen, xăng công nghiệp dễ bay dễ cháy nên lưu ý an toàn lao động phòng cháy Mùi dung môi tan sơn làm cho công nhân bị nhiễm độc nên cần bảo quản kín khu vực thi công cần thông thoáng Véc ni:  Véc ni ngâm từ nhựa cánh kiến với cồn công nghiệp cho tan Sự cho thêm phụ gia (axit sulphuric) để tan hết cánh kiến người bán thực chấp thuận tỷ lệ Véc ni phải suốt màu hổ phách, vết gợn bẩn hay ngả màu nâu 5.7.3 Kiểm tra trình thi công sơn, vôi  Việc quét vôi hay sơn phải tuân theo số lớp sơn quét vôi qui định hồ sơ mời thầu hay dẫn thiết kế  Thông thường phải sơn hay quét vôi làm ba lớp Lớp đầu lớp để lót hai lớp sau nhiệm vụ bảo vệ công trình tạo màu cho công trình kết cấu  Thời gian gián cách lúc sơn quét vôi lớp phải đủ cho lớp phải khô thi công đè lớp Nếu yêu cầu cao, sau lớp sơn lại lấy giấy nhám đánh cho mặt lớp sơn nhẵn sơn tiếp lớp sau  Vết chổi sơn lớp trước vạch thẳng, vết chổi sau phải đè lên phần vết chổi trước cho kín mặt sơn, vôi Đến lớp sau, vết chổi lại quét vuông góc với lớp sơn quét vôi để lớp sơn, vôi phủ kín khắp mặt tường hay mặt gỗ, mặt kim loại cần phủ  Nếu đánh véc ni, thường xoa (đánh) ba lớp Cách đưa véc ni lên mặt gỗ thấm véc ni vào bùi nhùi giẻ mềm bôi theo vòng xoắn lò xo di chuyển Sau lần bôi véc ni lại phải dùng hay bùi nhùi giẻ thấm cồn xoa (đánh) kỹ nhiều lần để véc ni tan thấm sâu xuống gỗ Bùi nhùi giẻ phải có độ cồn đủ ẩm, khô vết xoa vạch mặt gỗ tạo thành gợn mặt 107 hoàn thiện không bóng Nếu bùi nhùi xũng cồn xoa (đánh) mặt gỗ tạo thành vết gợn Xoa nhẹ tay theo vòng xoắn lò xo đủ cho cồn thấm khắp mặt gỗ)  Nếu thấy mặt gỗ lỗ bọt nước hay khe nứt, sau bôi véc ni phải bột đá cho bột đá bám vào véc ni lấp đầy khe lỗ Trước xoa phải dùng giấy nhám hạt mịn xoa lại mặt cho bột đá bám gỗ, bột đá khe lỗ Nếu khe lỗ lớn phải dùng tít trám kín, sau đánh giấy nhám cho phẳng mặt bôi véc ni đập cồn mặt mát 5.7.4 Nghiệm thu công tác sơn, vôi, véc ni  Bề mặt lớp sơn, vôi véc ni phải đồng màu, vết ố, vết loang lổ, vết chổi sơn  Bề mặt phải phẳng, nhẵn, không bị nứt hay cộm sơn vết cháy véc ni Mặt lớp sơn véc ni phải bóng  Không để lộ màu lớp sơn, vôi, véc ni nằm lớp phủ  Bề mặt lớp sơn bọt bong bóng khí Không có hạt bột sơn vón cục Không có vết rạn nứt bề mặt lớp sơn  Nếu mặt sơn có hoa văn, hoa văn phải theo thiết kế hình dạng, kích thước, độ đồng màu sắc 108 CHƯƠNG GIÁM SÁT AN TOÀN LAO ĐỘNG VÀ VỆ SINH MÔI TRƯỜNG TRONG XÂY DỰNG 6.1 Quyền trách nhiệm bên quản lý ATLĐ VSMT 6.1.1 Quyền nghĩa vụ chủ đầu tư xây dựng công trình  Quy phạm kỹ thuật AT xây dựng TCVN 5308-91 quy định:  Khi chưa có tài liệu thiết kế TCXD thiết kế thi công không phép thi công  Trong tài liệu phải thể biện pháp đảm bảo ATLĐ, vệ sinh LĐ phòng cháy chữa cháy  Phải bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn công trình, tính mạng người tài sản, phòng chống cháy, nổ, vệ sinh môi trường hoạt động xây dựng (Kh.3, Điều 4, Luật XD);  Nội dung QLDA xây dựng bao gồm QL chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động môi trường XD (Kh điều 45, LXD)  Công trình xây dựng khởi công có biện pháp để bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường trình thi công xây dựng (Mục 6, Điều 72, Luật XD);  Dừng thi công xây dựng công trình yêu cầu khắc phục hậu nhà thầu thi công xây dựng công trình vi phạm quy định chất lượng công trình, an toàn vệ sinh môi trường (Khoản d, mục 1, Điều 75, Luật XD);  Kiểm tra biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường việc thi công xây dựng công trình (Khoản d, mục 2, Điều 75, Luật XD);  Việc phá dỡ công trình phải thực theo giải pháp phá dỡ duyệt, bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường (Kh b, mục 2, Điều 86, Luật XD);  Việc giám sát thi công xây dựng công trình phải thực để theo dõi, kiểm tra chất lượng, khối lượng, tiến độ, an toàn lao động vệ sinh môi trường thi công xây dựng công trình (mục 2, Điều 87, Luật XD); 6.1.2 Trách nhiệm nghĩa vụ nhà thầu thi công  Điều kiện thi công xây dựng công trình: Nhà thầu hoạt động thi công xây dựng công trình phải có thiết bị thi công đáp ứng yêu cầu an toàn chất lượng công trình (Khoản d, mục 1, Điều 73, Luật XD);  Trong trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm (Điều 78, Luật XD):  Thực biện pháp bảo đảm an toàn cho người, máy móc, thiết bị, tài sản, công trình xây dựng, công trình ngầm công trình liền kề; máy móc, thiết bị phục vụ thi công phải kiểm định an toàn trước đưa vào sử dụng; 109  Thực biện pháp kỹ thuật an toàn riêng hạng mục công trình công việc có yêu cầu nghiêm ngặt an toàn;  Thực biện pháp cần thiết nhằm hạn chế thiệt hại người tài sản xảy an toàn thi công xây dựng  Nhà thầu thi công xây dựng công trình có nghĩa vụ sau (Mục 2, Điều 76, Luật XD):  Thi công xây dựng theo thiết kế, tiêu chuẩn xây dựng, bảo đảm chất lượng, tiến độ, an toàn vệ sinh môi trường;  Bồi thường thiệt hại vi phạm hợp đồng, thi công không bảo đảm chất lượng, gây ô nhiễm môi trường;  Trong trình thi công xây dựng công trình, nhà thầu thi công xây dựng công trình có trách nhiệm (Điều 79, Luật XD):  Có biện pháp bảo đảm vệ sinh môi trường trình thi công xây dựng bao gồm môi trường không khí, môi trường nước, chất thải rắn, tiếng ồn yêu cầu khác vệ sinh môi trường;  Bồi thường thiệt hại vi phạm vệ sinh môi trường gây trình thi công xây dựng vận chuyển vật liệu xây dựng;  Tuân theo quy định khác pháp luật bảo vệ môi trường  Nhà thầu thực việc di dời công trình phải thực biện pháp bảo đảm an toàn lao động, an toàn công trình di dời công trình lân cận, bảo đảm vệ sinh môi trường (Điều 85, Luật XD)  Người giao tổ chức thực việc phá dỡ công trình phải chịu trách nhiệm bảo đảm an toàn vệ sinh môi trường  Điều 30-Quản lý ATLĐ công trường XD (NĐ12/2009/ND-CP):  Nhà thầu TC phải lập biện pháp AT cho người, cho CT công trường: Nếu biện pháp AT liên quan nhiều bên thi phải bên thỏa thuận  Biện pháp AT, nội quy AT phải thể công khai công trường; vị trí nguy hiểm phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phòng tai nạn  Nhà thầu TC, CĐT, bên liên quan phải thường xuyên kiểm tra, giám sát công tác ATLĐ công trường;  Khi phát có vi phạm ATLĐ phải đình thi công;  Người để xảy vi phạm ATLĐ thuộc phạm vi quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật  Nhà thầu XD có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến quy định ATLĐ;  Những công việc có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ thi người LĐ phải có giấy chứng nhận đào tạo ATLĐ;  Nghiêm cấm sử dụng LĐ chưa đào tạo chưa hướng dẫn ATLĐ 110  Nhà thầu XD có trách nhiệm cấp đầy đủ trang bị bảo hộ LĐ, ATLĐ cho người LĐ theo quy định sử dụng LĐ công trường  Khi có cố ATLĐ, nhà thầu TC bên liên quan có trách nhiệm:  Tổ chức xử lý báo cáo quan quản lý NN ATLĐ theo quy định;  Chịu trách nhiệm khắc phục bồi thường thiệt hại nhà thầu không đảm bảo ATLĐ gây 6.2 Kế hoạch giám sát an toàn môi trường xây dựng 6.2.1 Công tác an toàn a) Nhà thầu thi công xây dựng phải lập biện pháp an toàn cho người cụng trỡnh trờn cụng trường xây dựng Trường hợp biện pháp an toàn liên quan đến nhiều bên thỡ phải bên thỏa thuận b) Các biện pháp an toàn, nội quy an toàn phải thể công khai công trường xây dựng để người biết chấp hành; vị trí nguy hiểm công trường phải bố trí người hướng dẫn, cảnh báo đề phũng tai nạn c) Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư bên có liên quan phải thường xuyên kiểm tra giám sát công tác an toàn lao động công trường Khi phát có vi phạm an toàn lao động phải đỉnh thi công xây dựng Người để xảy vi phạm an toàn lao động thuộc phạm vi quản lý phải chịu trách nhiệm trước pháp luật d) Nhà thầu xây dựng có trách nhiệm đào tạo, hướng dẫn, phổ biến quy định an toàn lao động Đối với số cụng việc yờu cầu nghiờm ngặt an toàn lao động thỡ người lao động phải có giấy chứng nhận đào tạo an toàn lao động Nghiêm cấm sử dụng người lao động chưa đào tạo chưa hướng dẫn an toàn lao động e) Nhà thầu thi công xây dựng có trách nhiệm cấp đầy đủ trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động cho người lao động theo quy định sử dụng lao động công trường g) Khi có cố an toàn lao động, nhà thầu thi công xây dựng bên có liên quan cú trách nhiệm tổ chức xử lý báo cáo quan quản lý nhà nước an toàn lao động theo quy định pháp luật đồng thời chịu trách nhiệm khắc phục bồi thường thiệt hại nhà thầu không bảo đảm an toàn lao động gây 6.2.2 Công tác môi trường a) Nhà thầu thi công xây dựng phải thực biện pháp bảo đảm môi trường cho người lao động công trường bảo vệ môi trường xung quanh, bao gồm có biện pháp chống bụi, chống ồn, xử lý phế thải thu dọn trường Đối với công trình xây dựng khu vực đô thị, phải thực biện pháp bao che, thu dọn phế thải đưa đến nơi quy định b) Trong trình vận chuyển vật liệu xây dựng, phế thải phải có biện pháp che chắn bảo đảm an toàn, vệ sinh môi trường c) Nhà thầu thi công xây dựng, chủ đầu tư phải có trách nhiệm kiểm tra giám sát việc thực bảo vệ môi trường xây dựng, đồng thời chịu kiểm tra giám sát 111 quan quản lý nhà nước môi trường Trường hợp nhà thầu thi công xây dựng không tuân thủ quy định bảo vệ môi trường thỡ chủ đầu tư, quan quản lý nhà nước môi trường có quyền đình thi công xây dựng yêu cầu nhà thầu thực biện pháp bảo vệ môi trường d) Người để xảy hành vi làm tổn hại đến môi trường trình thi công xây dựng công trình phải chịu trách nhiệm trước pháp luật bồi thường thiệt hại lỗi gây 6.3 Các biện pháp kiểm soát an toàn lao động vệ sinh môi trường xây dựng 6.3.1 Yêu cầu chung a) Thực quy chuẩn, tiêu chuẩn xây dựng liên quan đến an toàn lao động bảo vệ môi trường xây dựng, (như TCVN -2287-78 Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động Qui định bản; TCXDVN 296-2004 Dàn giáo - Các yêu cầu an toàn; TCVN 2290:1978 Thiết bị sản xuất - Yêu cầu chung an toàn; TCVN 5308:1991 Quy phạm kĩ thuật an toàn xây dựng; TCVN 4431:1987 Lan can an toàn - Điều kiện kĩ thuật; TCVN 3254 : 1989 An toàn cháy - Yêu cầu chung; TCVN 3255:1986 An toàn nổ - Yêu cầu chung; TCVN 2291 : 1978 Phương tiện bảo vệ người lao động Phân loại; TCVN 2288:1978 Các yếu tố nguy hiểm có hại sản xuất - Phân loại; TCVN : 1978 Thiết bị sản xuất - Yêu cầu chung an toàn; ) b) Tổ chức phận quản lý an toàn lao động bảo vệ môi trường xây dựng máy quản lý dự án chủ đầu tư máy tổ quản lý công trường nhà thầu; c) Tổ chức đào tạo, hướng dẫn, phổ biến quy định an toàn lao động Giáo dục người lao động ý thức coi trọng an toàn lao động bảo vệ môi trường; d/ Trang bị bảo hộ lao động, an toàn lao động kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho người lao động theo quy định sử dụng lao động công trường; e) Lập thực biện pháp an toàn cho người công trỡnh công trường xây dựng bảo đảm môi trường cho người lao động công trường bảo vệ môi trường xung quanh  Gắn liền biện pháp kỹ thuật, biện pháp kiểm tra chất lượng biện pháp an toàn lao động thành thể thống nhất;  Sắp xếp trình tự thi công tiến độ phải đảm bảo không gian lao động đủ an toàn;  Thiết kế tổng mặt thi công cung cấp dịch vụ thi công phải có quan điểm an toàn lao động;  Cảnh báo an toàn gây ô nhiễm môi trường công trường;  Lập biện pháp đề phòng tai nạn khảo sát phục vụ xây dựng, biện pháp chống va đập học, chống rơi từ cao xuống thấp, chống lở, xập, sụt, trượt đất đá, biện pháp đảm bảo an toàn giàn giáo thang, an toàn công tác lắp ghép kết cấu công trình 6.3.2 Biện pháp cho số lĩnh vực cụ thể 1) An toàn công tác đất làm việc sâu, đường hầm:  Chống sạt lở hố đào gây tai nạn 112  Chống lật đổ máy móc người rơi xuống hố đào  Chống sập, lở TC đường hầm  Chống bị nhiễm khí độc thi công hầm sâu  Giải pháp thoát hiểm, cứu hộ có cố hố sâu hầm 2) An toàn thi công cao:  Lưới bảo vệ, hệ thống dàn dáo sàn công tác ổn định,vững  Các thiết bị bảo hộ lao động cho cá nhân  Lựa chọn công cụ thi công quy trình tác nghiệp thích hợp sức lực người làm việc cao, … 3) An toàn sử dụng máy thiết bị thi công:  Kiểm tra đảm bảo tình trạng kĩ thuật máy xây dựng thiết bị thi công trước đưa vào sử dụng công trường  Kiểm tra cân ổn định máy chịu tải  Thiết bị che chắn, rào cản vùng nguy hiểm máy vận hành  Đảm bảo đủ điều kiện ánh sáng cho người máy làm việc  Nhắc nhở CN chấp hành quy trình vận hành quy chế ATLĐ tác nghiệp SX có liên quan đến máy móc, thiết bị thi công  Thực quy định bảo dưỡng máy thường xuyên kiểm tra tình trạng kỹ thuật máy móc, thiết bị thi công vào đầu ca làm việc, … 4) An toàn thi công lắp ghép công trình, lắp đặt thiết bị:  An toàn thiết bị cẩu lắp  An toàn thiết bị phụ trợ phục vụ lắp ghép  An toàn quy trình công nghệ tập kết cấu kiện lắp ghép  An toàn cho người lao động tác nghiệp lắp ghép 5) Tác nghiệp xếp dỡ kho bãi:  An toàn vận chuyển  An toàn bốc xếp hàng hóa 6) An toàn giao thông vận chuyển công trường:  An toàn giao thông:  Quy hoạch loại đường thuận lợi, tiết kiệm an toàn  Thiết kế loại đường quy định ( khả chịu tải, độ dốc, bán kính quay, …)  An toàn vận chuyển công trường (phương ngang, đứng):  An toàn thiết bị vận chuyển  An toàn tác nghiệp vận chuyển 113  Che chắn, neo buộc hàng hóa quy định 7) An toàn sử dụng điện công trường:  Nhu cầu sử dụng điện thi công:  Lượng điện dùng nhiều  Sử dụng nhiều loại điện đan xen nhiều vị trí công trường, dễ gây an toàn sản xuất  An toàn điện tổ chức xây dựng  An toàn điện trình xây lắp  Điện động lực  Điện sản xuất  Điện chiếu sáng phục vụ sản xuất  An toàn điện xưởng sản xuất phụ trợ, kho bãi  An toàn đường dẫn điện chiếu sáng, điện sinh hoạt  Biện pháp đảm bảo an toàn điện, gồm:  Bảo vệ chống điện giật  Bảo vệ chống tác động nhiệt  Bảo vệ chống dòng  Bảo vệ chống rò điện  Bảo vệ chống nhiễu loạn điện áp 8) Hệ thống chống sét:  Chống sét chung công trường  Tại vị trí nguy hiểm sét đánh: vị trí kho quan trọng; vị trí làm việc cao; cần cẩu có chiều cao lớn;… 9) Phòng chống cháy nổ:  Hệ thống phòng cháy toàn công trường  Nước thiết bị chữa cháy  Nước chữa cháy  Thiết bị chữa cháy  Thực quy định bảo quản sử dụng thuốc nổ công trường  Xác định địa điểm dự trữ thuốc nổ, quy trình bảo quản, vận chuyển thuốc nổ, quy trình gây nổ thi công 10) An toàn thi công thiết kế tổng đồ thi công:  Phân khu thi công an toàn sản xuất triển khai theo phương ngang:  Làm rõ hướng thi công, tuyến di chuyển tác nghiệp sản xuất để tránh xung đột mặt 114  Kiểm tra an toàn hoạt động sản xuất tầng đợt khác theo phương đứng  Phân tầng thi công triển khai sản xuất theo phương đứng: kiểm tra an toàn bố trí hoạt động sản xuất tầng đợt khác theo phương đứng  Sự phối hợp triển khai sản xuất nhà thầu công trường khu vực sản xuất 11) An toàn thi công thiết kế mặt thi công  An toàn thi công chuẩn bị mặt thi công toàn công trường:  Hệ thông biển báo an toàn chung công trương địa điểm nguy hiểm  Hệ thống phòng cháy, chữa cháy chung  Giải pháp an toàn cho hạng mục  An toàn đặt vận hành máy thi công  An toàn nhà xưởng sản xuất phụ trợ  An toàn kho bãi công trường 12) An toàn cho thiết bị công việc có yêu cầu nghiêm ngặt ATLĐ:  An toàn sử dụng thiết bị chịu áp lực: nồi áp lực; bình chứa khí nén; thiết bị chứa khí hóa lỏng; an toàn sử dụng máy nâng, hạ  Máy khoan, phá cầm tay; thiết bị thổi áp lực; thiết bị sản xuất VLXD (máy ca, máy cát, máy gia công cốt liệu, …)  An toàn gia công, lắp đặt, sửa chữa, làm vệ sinh cửa kính;… Yêu cầu chủ đầu tư nhà thầu phải thường xuyên kiểm tra giám sát việc thực quy định an toàn lao động bảo vệ môi trường xây dựng 115 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Kiều Bài giảng giám sát thi công, NXB Xây dựng 2007 Nguyễn Đình Thám Giám sát thi công nhà nhiều tầng bê tông cốt thép, NXB ĐHXD 2009 Đoàn Thế Tường Giám sát thi công nghiệm thu móng công trình, Viện KHCN Xây dựng 2010 Luật xây dựng 2003 Bùi Mạnh Hùng, Lê Thanh Huấn, Nguyễn Bá Kế, Nguyễn Tiến Chương, Nguyễn Hữu Nhân Giám sát thi công nghiệm thu công trình xây dựng (phần xây dựng), NXB Xây dựng 2011 Trần Đình Ngô Phương pháp giám sát nghiệm thu công trình xây dựng, Nhà xuất Tài 2014 Trịnh Quốc Thắng Tư vấn dự án tư vấn giám sát thi công xây dựng, NXB Xây dựng 2010 Nghị định 15/2013/NĐ-CP việc “Quản lý chất lượng công trình xây dựng” TCVN 4453:1995 “Kết cấu bê tông bê tông cốt thép toàn khối Quy phạm thi công nghiệm thu” 10 Thông tư số 12/2005/TT-BXD, ngày 15/07/2005 - Hướng dấn số nội dung quản lý chất lượng công trình xây dựng điều kiện lực tổ chức, cá nhân hoạt động xây dựng 11 Quy định quản lý chất lượng công trình xây dựng - Ban hành theo định số 18/2003/QĐ-BXD, ngày 27/06/2003, Bộ trưởng Bộ Xây dựng 12 TCVN 2287/78: Hệ thống tiêu chuẩn an toàn lao động Qui định 13 TCVN 5308/1991: Quy phạm kĩ thuật an toàn xây dựng 14 TCVN 3254 /1989: An toàn cháy - Yêu cầu chung 15 TCVN 3255/1986: An toàn nổ - Yêu cầu chung 116 ... đất sét, loại trừ sét cứng - Không nhỏ 10 cm - Không nhỏ 50 cm - Không nhỏ 20 cm - Có thể không chặt phải lấp theo tuyến dùng ru lô đầm - Đầm lớp theo dẫn thi t kế - Chỉ lấp đất có tính nén thấp... hướng (2) Căn độ cao thi t kế móng: móng sâu - đóng trước, nông - đóng sau (3) Căn quy cách cọc: cọc lớn - đóng trước, cọc nhỏ - đóng sau; cọc dài - đóng trước, cọc ngắn - đóng sau; (4) Căn tình... hưởng trực tiếp đến giải pháp thi t kế;  Trong trình thi t kế, nhà thầu thi t kế phát tài liệu khảo sát không đáp ứng yêu cầu thi t kế;  Trong trình thi công, nhà thầu thi công xây dựng phát yếu

Ngày đăng: 03/10/2017, 20:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w