1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đồ án Trắc địa Công trình Công nghiệpThành phố: Thiết kế kỹ thuật lưới ô vuông xây dựng phục vụ thi công xây dựng khu công nghiệp thuộc địa phận khu vực : Làng Hạ Sơn Động Hà Bắc theo phương pháp hoàn nguyên

28 342 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 208,46 KB

Nội dung

CHƯƠNG I:GIỚI THIỆU CHUNG I.1 Nhiệm vụ thiết kế Khu xây dựng công nghiệp sản xuất xi măng nằm trên địa bàn LÀNG HẠ thuộc Sơn Động, Hà Bắc. Với vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tế phát triển, khu xây dựng công nghiệp có diện tích khoảng 6 km nằm gần Quốc lộ 1A rất thuận lợi cho việc thông thương giữa các tỉnh lân cận. Nhiệm vụ đặt ra cho người làm trắc địa là: Do công trình đòi hỏi độ chính xác cao trong công tác thiết kế phải rất cẩn thận. Khối lượng công việc lớn Để chuyển bản thiết kế công trình ra thực địa cần thành lập lưới khống chế thi công.Từ các điểm của lưới khống chế thi công chuyển ra thực địa trục chính và trục cơ bản của công trình lên mặt đất và công trình ngầm. Khi bố trí chi tiết cần xác định vị trí các kết cấu riêng biệt từ trục cơ bản đã được chuyển và đánh dấu trên thực địa , ngoài ra cần bố trí các móng để lắp đặt các thiết bị công nghệ.Công tác trắc địa khi lắp đặt các thiết bị công nghệ , đảm bảo quá trình sản xuất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong xây dựng công trình công nghiệp. Xây dựng lưới ô vuông phải đảm bảo các tiêu chí sau:cạnh của lưới phải song song với trục chính của công trình, các lô sản xuất xây dựng tách biệt nhau nhưng phải đảm bảo được sự liên hệ giữa các lô sản xuất với nhau. Sai số giới hạn bố trí các trục công trình hoặc các kích thước tổng thể không vượt quá giới hạn 25 (cm)100m. Lưới ô vuông: Có diện tích 6 km với chiều dài một cạnh là 2 km và cạnh còn lại là 3km. Lưới được xây dựng theo phương pháp hoàn nguyên. Sai số tương hỗ giữa các điểm trắc địa dùng bố trí công trình : mth=110000 .I.2 Sơ lược về điều kiện tự nhiên và hành chíh của khu vực xây dựng công trình . I.2.1 Vị trí địa lý và hành chính của khu vực Khu vực xây dựng công trình thuộc khu vực LÀNG HẠ, Sơn Động, Hà Bắc. Có danh pháp trên bản đồ là F48106Bd. Vị trí địa lý :nằm từ 21o1000độ vĩ Bắc đến 21o1500độ vĩ Bắc Từ 106o5230 độ kinh Đông đến 107o0000 độ kinh Đông Vị trí hành chính: + Phía Bắc tiếp giáp với Làng Mục + Phía Đông tiếp giáp với Tân Ôc + Phía Nam giáp với Khe Cát + Phía Tây tiếp giáp với Làng Hờn + Phía Tây Bắc tiếp giáp với Sơn Động + Phía Tây Nam tiếp giáp với Vàng Danh + Phía Đông Bắc tiếp giáp với Đồng Giang + Phía Đông Nam tiếp giáp với Đồng Trà

Trang 1

LỜI NÓI ĐẦU

Trước sự phát triển không ngừng của đất nước trong những năm qua, thểhiện qua việc đất nước tham gia nhiều tổ chức thương mại, khu kinh tế mới, đặt

ra cho ta nhiều cơ hội và thách thức.Từ đó kinh tế được phát triển một cáchnhanh chóng được thể hiện qua cơ sở hạ tầng với rất nhiều công trình lớn vàtrọng điểm.Tuy nhiên các công trình này có quy mô phức tạp đòi hỏi kỹthuật ,trình độ cao từ khi bắt đầu xây dựng cho nên công tác trắc địa đóng vaitrò rất quan trọng ngay từ khi khảo sát, thành lập lưới khống chế đến thi công vàđưa vào vận hành

Để đáp ứng được yêu cầu của công trình, việc thiết kế lưới phải đòi hỏitính linh hoạt và độ chính xác cao, chính vì vậy ta chọn lưới ô vuông để thiết kế.Lưới ô vuông xây dựng có ưu điểm vượt trội so với các loại lưới khác khi sửdụng để bố trí các công trình công nghiệp và dân dụng vì các công trình nàyđược xây dựng theo các ô , các mảng có các trục chính song song hoặc vuônggóc với các cạnh lưới ô vuông xây dựng

Và để hiểu được rõ hơn về việc xây dựng lưới ô vuông như thế nào thì được

sự phân công của Bộ môn Trắc địa Công trình-Khoa Trắc địa-Trường Đại họcMỏ-địa chất cùng thầy giáo hướng dẫn Lê Đức Tình, tôi được giao nhiệm vụ

thực hiện đồ án môn học với đề tài Thiết kế kỹ thuật lưới ô vuông xây dựng phục vụ thi công xây dựng khu công nghiệp thuộc địa phận khu vực : Làng

Hạ - Sơn Động- Hà Bắc theo phương pháp hoàn nguyên.

Nội dung đồ án gồm 3 chương như sau :

Chương I: Giới thiệu chung

Chương II:Thiết kế lưới khống chế mặt bằng thi công công trình xây dựng

Trang 2

Trong quá trình thực hiện đồ án tôi đã nhận được sự hướng dẫn chỉ bảonhiệt tình của thầy giáo Lê Đức Tình cùng các thầy cô trong bộ môn Trắc địacông trình.Tuy nhiên do trình độ còn hạn chế nên đồ án không thể tránh khỏinhững thiếu sót.Vậy tôi rất mong nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình từ thấy giáotrực tiếp giảng dạy là thầy Lê Đức Tình cùng các thầy cô trong bộ môn Trắc địacông trình cùng các bạn sinh viên để tôi có thể hoàn thành tốt bản đồ án mônhọc

Tôi xin chân thành cảm ơn!

Hà Nội, ngày….tháng….năm 2017

Sinh viên Nguyễn Văn Giáp

Trang 3

CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU CHUNG

I.1 Nhiệm vụ thiết kế

Khu xây dựng công nghiệp sản xuất xi măng nằm trên địa bàn LÀNG HẠthuộc Sơn Động, Hà Bắc Với vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy kinh tếphát triển, khu xây dựng công nghiệp có diện tích khoảng 6 km 2 nằm gầnQuốc lộ 1A rất thuận lợi cho việc thông thương giữa các tỉnh lân cận

Nhiệm vụ đặt ra cho người làm trắc địa là:

- Do công trình đòi hỏi độ chính xác cao trong công tác thiết kếphải rất cẩn thận Khối lượng công việc lớn Để chuyển bản thiết kếcông trình ra thực địa cần thành lập lưới khống chế thi công.Từ các điểm củalưới khống chế thi công chuyển ra thực địa trục chính và trục cơ bản của côngtrình lên mặt đất và công trình ngầm Khi bố trí chi tiết cần xác định vị trí cáckết cấu riêng biệt từ trục cơ bản đã được chuyển và đánh dấu trên thực địa ,ngoài ra cần bố trí các móng để lắp đặt các thiết bị công nghệ.Công tác trắc địakhi lắp đặt các thiết bị công nghệ , đảm bảo quá trình sản xuất có ý nghĩa đặcbiệt quan trọng trong xây dựng công trình công nghiệp

- Xây dựng lưới ô vuông phải đảm bảo các tiêu chí sau: cạnh của lưới phải songsong với trục chính của công trình, các lô sản xuất xây dựng tách biệt nhaunhưng phải đảm bảo được sự liên hệ giữa các lô sản xuất với nhau

- Sai số giới hạn bố trí các trục công trình hoặc các kích thước tổng thể khôngvượt quá giới hạn 2-5 (cm)/100m

Trang 4

.I.2 Sơ lược về điều kiện tự nhiên và hành chíh của khu vực xây dựng công trình

I.2.1 Vị trí địa lý và hành chính của khu vực

Khu vực xây dựng công trình thuộc khu vực LÀNG HẠ, Sơn Động, HàBắc Có danh pháp trên bản đồ là F-48-106-B-d

-Vị trí địa lý :nằm từ 21o10'00'' độ vĩ Bắc đến 21o15'00'' độ vĩ Bắc

Từ 106o52'30'' độ kinh Đông đến 107o00'00'' độ kinh Đông

-Vị trí hành chính:

+ Phía Bắc tiếp giáp với Làng Mục

+ Phía Đông tiếp giáp với Tân Ôc

+ Phía Nam giáp với Khe Cát

+ Phía Tây tiếp giáp với Làng Hờn

+ Phía Tây Bắc tiếp giáp với Sơn Động

+ Phía Tây Nam tiếp giáp với Vàng Danh

+ Phía Đông Bắc tiếp giáp với Đồng Giang

+ Phía Đông Nam tiếp giáp với Đồng Trà

I.2.2 Đặc điểm địa hình , địa chất và giao thông thủy lợi

-Địa hình: Có địa hình chủ yếu là đồi núi cao, cao nhất trên 200 m thấp nhất

50m ,địa hình dốc dần từ tây bắc xuống đông nam

- Địa chất: Khu vực xây dựng có địa chất ổn định thuận lợi cho việc xây dựng

- Giao thông thủy lợi: Giao thông chủ yếu bằng đường bộ nhưng vẫn còn thưathớt Có quốc lộ 1A là huyết mạch Thủy lợi thì có mạng lưới sông ngòi dàyđặc, lượng nước ổn định sông chảy theo hướng đông bắc- tây nam thuận lợi choquá trình sản xuất

I.2.3 Khí hậu

Đặc trưng khí hậu chịu ảnh hưởng của gió mùa, một năm có haimùa rõ rệt: mùa mưa từ tháng 4 - 10, mùa khô từ tháng 11- 3.Nhiệt độ trung bình năm dao động từ 23,20C - 23,80C Độ ẩmtrung bình từ 83 - 84% Tổng lượng mưa trung bình hàng năm

Trang 5

của thành phố Bắc Giang thuận lợi cho phát triển kinh tế - xãhội trước mắt cũng như lâu dài.

I.2.4 Dân cư-kinh tế-xã hội.

Mật độ dân số tương đối thưa thớt , tập trung thành từng làng xóm nhỏven sông Đáy và ven chân núi đá vôi.Nhân dân sống bằng nghề nông nghiệp làchủ yếu Đời sống nhân dân tương đối ổn định , trình độ văn hóa trung bình ,thành phần xã hội không phức tạp , người dân nơi đây đa số là lao động chânchính , sẽ là nguồn nhân lực dồi dào trong quá trình xây dựng khu côngnghiệp.Tình hình an ninh trật tự ổn định , người dân chấp hành tốt mọi chủtrương chính sách của Đảng và Nhà nước

Thu nhập dân cư ở mức trung bình

Nhìn chung với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương việcxây dựng khu công nghiệp tại đây là rất thuận lợi.Nó sẽ là trọng điểm thu hútlao động , tạo công ăn việc làm mới và đầu tư thế hệ công nhân lành nghề saunày

I.3 Các tài liệu trắc địa đã có trên khu vực xây dựng.

I.3.1 Tài liệu trắc địa và bản đồ hiện có

Gồm 1 tờ bản đồ địa hình 1:25000 có danh pháp F-48-106-B-d.do CụcBản đồ-Bộ Tổng tham mưu Quân đội nhân dân Việt Nam in nam theo1:25000gauss in năm 1974.chỉnh lí theo ảnh máy bay chụp năm 1977.hệ tọa độ Hà Nội1962.cấp đường theo 1:500000 giao thông in ăm 1988 và tài liệu đên nam 1990

I.3.2 Giới thiệu về tình hình cơ sở trắc địa trên khu vực đo vẽ

Trong đồ án này chúng ta giả định 3 điểm trắc địa Nhà nước hạng II: N1,N2, N3

Những điểm trắc địa này thuộc địa phận khu vực LÀNG HẠ thuộcDương Hưu Số liệu các điểm trắc địa trên trong bảng sau :

Trang 6

tự

điểm

Ký hiệu

hạng

Độ cao (m)

Cấp hạng

độ cao (m)

Ghi chú

235095023482502347625

697450696825702050

TamgiáchạngIV

ThủychuẩnhạngIV

Trang 7

CHƯƠNG II THIẾT KẾ LƯỚI KHỐNG CHẾ MẶT BẰNG THI CÔNG CÔNG TRÌNH CÔNG NGHIỆP

II.1 Bố trí só bậc lưới khống chế trắc địa mặt bằng, chọn dạng sơ đồ lưới II.1.1 Bố trí số bậc lưới

Việc tính số bậc lưới khống chế dựa theo các điều kiện sau:

-Diện tích khu đo

-Mức độ đã xây dựng trên khu đo

-Yêu cầu độ chính xác và tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ

-Điều kiện trang thiết bị hiện có

Để đáp ứng được nhu cầu về độ chính xác trong xây dựng công trìnhcông nghiệp , do khu đo có diện tích trung bình khoảng 6 km 2 , địa hìnhtương đối đa dạng và với điều kiện máy móc hiện có thì em thành lập và pháttriển lưới khống chế theo 3 cấp :

-Lưới khống chế cơ sở

-Lưới tăng dày bậc 1

-Lưới tăng dày bậc 2

II.1.2.2 Chọn dạng sơ đồ lưới

Chúng ta chọn giải pháp lập lưới có đồ hình đơn giản , xây dựng các tiêutháp cao để đo khi có địa hình phức tạp ( đối với lưới khống chế cơ sở).Các lướităng dày cần bám sát các địa vật , các hạng mục công trình.Qua đó ta có thể lậplưới với các bậc khống chế :

1.Lưới khống chế cơ sở:

-Do khu đo có địa hình không mấy phức tạp , có đủ khả năng thônghướng cũng như với trang thiết bị hiện có thì đồ hình lưới là tứ giác trắc địa làhoàn toàn phù hợp.Do đó ta chọn đồ hình lưới là tứ giác trắc địa

Trang 8

-Để đảm bảo an toàn lâu dài các điểm lưới tam giác chúng ta kéo dài cácđiểm biên theo một đoạn để đưa điểm này ra ngoài khu vực thi công xâydựng.Đó là các điểm A , B , C , D trong đồ hình lưới.

-Lưới được đo hai cạnh đáy với độ chính xác cao với

mβ=±2 div 2 5,ms=±10mm, fs/ S=1/200000 , đo cạnh đáy bằng máy

đo dài điện tử.Hai cạnh đáy được đặt trùng với hai cạnh biên của lưới.Ta cũngchọn cạnh biên phía tây là I-II (A-B) trùng với trục X của hệ tọa độ giảđịnh.Các hướng trong lưới có khả năng thông hướng là rất lớn

2 Lưới tăng dày bậc 1:

-Lưới tăng dày bâc 1 gồm 4 đường chuyền đa giác bao quanh biên và gốiđầu lên các điểm lưới tam giác cơ sở, làm cơ sở để phát triển lưới tăng dày tiếptheo

+Sử dụng máy toàn đạc điện tử nên việc đo góc và cạnh trở lên dễ dàng,

do đó chúng ta chọn lưới tăng dày bậc I là lưới đa giác

+Lưới khống chế tăng dày là các đường chuyền cấp I duỗi thẳng có chiềudài là 140m Dọc theo các biên của tứ giác đặt các cạnh của lưới gồm 4 đườngchuyền chạy theo 4 cạnh của tứ giác trắc địa

3 Lưới tăng dày bậc 2:

Lưới tăng dày bậc 2 được phát triển dựa trên lưới tăng dày bậc 1, là cácđường chuyền duỗi thẳng cạnh đều 140m , nối 2 điểm đối diện 2 cạnh của lướiđường chuyền.Độ chính xác của lưới tăng dày bậc 2 là

mβ=10 ,m rSub { size 8{s} } =10 ital mm,1/T=1/7000 div 1/5000} { ¿

4 Giới thiệu một số chỉ tiêu kỹ thuật của một số cấp hạng lưới

a.Các chỉ tiêu kỹ thuật của lưới tam giác hạng IV:

-Chiều dài cạnh : 2-5km

-Độ chính xác đo góc:2” - 5”

Trang 9

d.Số cạnh nhiều nhất trong đường chuyền

e.Sai số khép tương đối không được lớn

hơn

g.Sai số trung phương đo góc

h.Sai số khép góc của đường chuyền không

lớn hơn

107530

20.25151/250002”

20 sqrt {n} } { ¿

53215

0.80.12151/100005”

10 sqrt {n} } { ¿

321,59

0.350.08151/500010”

20 sqrt {n} } { ¿

Sơ đồ lưới các cấp :

Trang 10

Lưới khống chế cấp cơ sở

II.2 Ước tính độ chính xác đặc trưng các bậc lưới

II.2.1 Tiêu chuẩn độ chính xác lưới mặt bằng phục vụ cho các mục đích khác nhau.

-Đối với lưới được lập đo vẽ bản đồ nói chung

Tiêu chuẩn để đánh giá độ chính xác là “ Sai số trung phương vị trí điểm của cấp khống chế cuối cùng so với điểm khống chế cơ sở ‘’’ hay còn gọi là “ Sai sốtuyệt đối vị trí điểm ”

Quy phạm đã quy định : Sai số vị trí điểm của lưới khống chế đo vẽ so với điểmkhống chế cơ sở không được vượt quá 0,2mm trên bản đồ tức là Mp ≤

0,2mm.M Đối với vùng cây cối dậm rạp thì yêu cầu độ chính xác này giảm đi 1,5 lần

-Đối với lưới khống chế mặt bằng được thành lập để phục vụ cho thi côngcông trình thì tiêu chuẩn độ chính xác là “ Sai số trung phương vị trí điểm tương

hỗ của 2 điểm lân cận thuộc cấp khống chế cuối cùng Trên khu vực công trình

Trang 11

công nghiệp- thành phố, lưới khống chế được thành lập để đo vẽ bản đồ tỷ lệ

lớn nhất (1:500) và để bố trí công trình

mst-hç=mP √2 = 0.1mm.M. √2

II.2.2 Ước tính độ chính xác đặc trưng của các bậc khống chế.

a.Lưới phục vụ cho đo vẽ 1:500

Ta có sai số tổng hợp vị trí điểm khống chế cấp cuối cùng :

m2= m12+ m22+ +mn2

Để bỏ qua ảnh hưởng của sai số số liệu gốc (sai số lưới bậc trên tới lướibậc dưới) tức là lưới bậc trên phải nhỏ hơn sai số lưới k lần (hệ số quan hệ độchính xác , tăng giảm độ chính xác)

m1= m2

k , m2= m3

k chọn k=2

Trong trường hợp này đo vẽ 1:500 , 3 bậc , k=2

Suy ra sai số tương hỗ vị trí điểm lưới bậc 3 là :

Trang 12

b.Lưới thi công

nằm cách nhau 1 km của cấp khống chế thứ i do ảnh hưởng của sai số đo củachính cấp đó gây ra

-M : là mẫu số tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ

Với lưới khống chế được phát triển qua n bậc liên tiếp thì sai số trungphương vị trí tương hỗ giữa hai điểm cấp cuối cùng (kí hiệu là M Sn ) do ảnhhưởng tổng hợp của sai số đo chính cấp ấy và sai số số liệu gốc của các cấp trên

nó gây ra được tính theo công thức :

Trang 13

II.3 Ước tính độ chính xác đo đạc cho từng cấp lưới

II.3.1 Lưới tứ giác trắc địa hạng IV: ước tính theo phương pháp chặt chẽ

Để phù hợp với địa hình khu đo , phương án thiết kế được đưa ra là tứ giác trắcđịa Lưới gồm 4 điểm A,B,C,D và hai canh đáy AB,CD.Các điểm lưới được đặttrên hướng trục A0B0−A30B0 và A0B20−A30B20 của lưới ô vuông như sơ đồ.

Trang 14

*Bước 1: Chọn ẩn số và xác định tọa độ gần đúng

-Chọn ẩn số:

Cách chọn tọa độ các điểm : lưới có 4 điểm trong đó có 1 điểm là điểmgốc đã biết tọa độ và còn 3 điểm cần xác định là B,C,D

Tọa độ của các ẩn số cần tìm là các điểm cần xác định :

δxxB,δxyB,δxxC,δxyC,δxxD,δxyD

-Để xác định tọa độ gần đúng ta có 2 cách:

+Cách 1: Thiết kế lưới trên bản đồ, đo sơ bộ góc cạnh (đo bằng thước đođộ).Lấy tọa độ của một điểm và góc phương vị một cạnh để khởi tính để tínhtọa độ của các điểm còn lại (gần đúng)

+Cách 2: Đồ giải tọa độ trực tiếp từ bản đồ :

-Hệ phương trình số hiệu chỉnh có dạng: V=A.X+L

Dạng của các phương trình số hiệu chỉnh :

Ta có 8 trị đo góc và 6 trị đo cạnh

+Phương trình số hiệu chỉnh cho góc đo :

Trang 15

a ki =− a ik = ρ { {Δy rSub { size 8{ ital y rSub { size 8{ ital kj} } } over {Δy rSub { size 8{ ital x rSub { size 8{ ital kj} } rSup { size 8{2} } +Δy rSub { size 8{ ital Δy rSub { size 8{ ital y rSub { size 8{ ital kj} } rSup { size 8{2} } } } } { ¿

, b ki =− b ik = ρ { {Δy rSub { size 8{ ital x rSub { size 8{ ital kj} } } over {Δy rSub { size 8{ ital x rSub { size 8{ ital kj} } rSup { size 8{2} } +Δy rSub { size 8{ ital Δy rSub { size 8{ ital y rSub { size 8{ ital kj} } rSup { size 8{2} } } } } { ¿

+Phương trình số hiệu chỉnh cho cạnh đo:

Trang 16

*Bước 3: Lập hệ phương trình chuẩn

Trang 21

Ta có ma trận hệ số phương trình chuẩn R=ATPA

-0,2059045 0,6178 0,0442 -0,362 0,173 -0,24-0,0082978 0,0442 0,4544 0,117 -0,363 -0,01

Trang 22

Nghịch đảo ma trận R

2,49167734 0,9762 -0,15 0,456 0,032 -0,320,97622526 4,08 -1,218 2,465 -0,294 1,34-0,1496581 -1,218 2,8633 -1,192 0,312 -0,450,45584149 2,4649 -1,192 3,102 -0,226 0,890,03191213 -0,294 0,3123 -0,226 0,286 -0,18-0,3179346 1,3387 -0,454 0,887 -0,178 2,17

Trang 23

-Đánh giá vị trí tương hỗ điểm

-Lập hàm trọng số cạnh yếu B-D

0,5867

-0,81-0,5870,8098

Ta tính được: 1 / Ps (DC) = 1,229

Sai số chiều dài cạnh yếu B-D là: msBD = 3,326 (mm)

-Lập hàm trọng số phương vị cạnh B-D

0,04260,0309-0,043-0,031

II.3.2 Ước tính độ chính xác lưới đường chuyền

Đường chuyền được chia làm 4 tuyến đo bao quanh khu vực

𝐹_(𝑆_BD ) =

F𝛼_BD =

Trang 24

[S]/ L  1.3

Trong đó L là chiều dài nói hai điểm đo góc nối của đường chuyền

’ Độ lệch phương vị thứi so với L

’= |α iα0|

 o ’ Biên độ dao động của điểm đường chuyền với đường thẳng L

- Sai số vị trí điểm cuối đường chuyền được tính như sau :

Trang 25

-II.3.3 Ước tính độ chính xác lưới đường chuyền

a Tuyến đường chuyền thứ nhất A-B

Là tuyến chạy từ A đến B , gồm 10 cạnh với tổng chiều dài tuyến

là 2000m.Ta có [S]/L<1 Vậy tuyến đường chuyền đặt tiêu chuẩn đường chuyềnduỗi thẳng

Sai số trung phương vị trí điểm cuối đường chuyền tính theo công thức :

M C2=n.m S12+ m β12

ρ rSup { size 8{2} } } } \[ S \] rSup { size 8{2} } { {n+Δy rSub { size 8{ ital 3} over {12} } } {¿¿¿

Trong đó : n=10 số cạnh đường chuyền

S=2000m là tổng chiều dài tuyếnSai số vị trí điểm khống chế cấp 1 so với điểm khống chế cơ sở không vượt quá M1=31mm

m β1 = M C ρ sqrt {12} } over { sqrt {2 \( n+Δy rSub { size 8{ ital 3 \) } L} } = { {62 206265 sqrt {12} } over { sqrt {2 \( 10+Δy rSub { size 8{ ital 3 \) } 2000000} } =4,34 ¿¿

Vậy tuyến đường chuyền đạt yêu cầu độ chính xác

b Tuyến đường chuyền số 2 từ B đến C

Là tuyến đường chuyền chạy từ B đến C gồm 15 cạnh ,tổng chiều dài tuyến là 3189m Ta có [S]/L<1 Vậy tuyến đường chuyền đặt tiêu chuẩn đường chuyền duỗi thẳng

Tương tự tuyến đường chuyền thứ nhất ta có :

Ngày đăng: 29/07/2017, 14:08

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] .Bộ Xây dựng,Thông tư số 12/2008/TT-BXD về “Hướng dẫn lập và quản lý chi phí khảo sát xây dựng” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư số 12/2008/TT-BXD" về "“Hướng dẫn lập và quản lýchi phí khảo sát xây dựng
[2] .Bộ Xây dựng , Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 309:2004 “Công tác Trắc địa trong xây dựng công trình-Yêu cầu chung” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 309:2004 “Công tác Trắcđịa trong xây dựng công trình-Yêu cầu chung
[3] .Bộ Xây dựng,Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 364:2006 “Kỹ thuật đo và xử lý số liệu GPS trong Trắc địa công trình” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam 364:2006 “Kỹ thuật đo và xửlý số liệu GPS trong Trắc địa công trình
[5] .UBND thành phố Hà Nội,Đơn giá xây dựng công trình thành phố Hà Nội (phần khảo sát xây dựng).Nhà xuất bản Xây dựng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đơn giá xây dựng công trình thành phố Hà Nội(phần khảo sát xây dựng)
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
[6] .Phan Văn Hiến, Trắc địa Công trình,Nhà xuất bản Giao thông vận tải,Hà Nội 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa Công trình
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
[7] . Nguyễn Quang Thắng-Trần Viết Tuấn,Trắc địa Công trình Công nghiệp- Thành phố ,Nhà xuất bản Giao thông vận tải ,Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa Công trình Công nghiệp-Thành phố
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
[8] . Nguyễn Quang Thắng,Trắc địa Công trình dân dụng Công nghiệp,Nhà xuất bản Giao thông vận tải,Hà Nội 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa Công trình dân dụng Công nghiệp
Nhà XB: Nhàxuất bản Giao thông vận tải
[9] .Nguyễn Trọng San-Đào Quang Hiếu-Đinh Công Hòa ,Trắc địa phổ thông (Tập 1+2),Nhà xuất bản Xây dựng,Hà Nội 2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Trắc địa phổ thông(Tập 1+2)
Nhà XB: Nhà xuất bản Xây dựng
[10] .Hoàng Ngọc Hà-Trương Quang Hiếu,Cơ sở toán học xử lý số liệu Trắc địa,Nhà xuất bản Giao thông vận tải,Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở toán học xử lý số liệu Trắcđịa
Nhà XB: Nhà xuất bản Giao thông vận tải
[11].Đỗ Ngọc Đường-Đặng Nam Chinh,Bài giảng Công nghệ GPS,Trường Đại học Mỏ-Địa chất ,Hà Nội 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bài giảng Công nghệ GPS
[12] .Trần Viết Tuấn ,Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ GPS trong Trắc địa công trình ở Việt Nam,Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật trường Đại học Mỏ-Địa chất,Hà Nội 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ứng dụng Công nghệ GPS trong Trắc địacông trình ở Việt Nam
[4] .Cục đo đạc và Bản đồ Nhà nước 1986 , Quy phạm tam giác Nhà nước I,II,III,IV Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w