ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH – THÀNH PHỐ CÔNG NGHIỆP Tên đề tài: Thiết kế kỹ thuật lưới ô vuông xây dựng phục vụ việc thi công xây dựng công trình Làng Hạ ( Hà Bắc – Quảng Ninh). LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển rất nhanh, tốc độ công nghiệp hoá hiện đại hoá và quá trình đô thị hoá rất cao. Chính vì vậy việc xây dựng, phát triển và hoàn thiện cơ sở hạ tầng là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết. Đặc biệt là việc xây dựng cơ sở hạ tầng, các công trình cho ngành công nghiệp và quy hoạch, phát triển thành phố phù hợp với tốc độ đô thị hoá như hiện nay. Trong đó công tác trắc địa đóng vai trò quan trọng ngay từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công công trình đến khi công trình bắt đầu đi vào sử dụng và ổn định. Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế của nhà nước cũng như thế giới, khoa học kỹ thuật ngày càng phát triển và áp dụng mạnh mẽ vào sản xuất và kinh tế, trong đó ngành trắc địa là một ngành chính, chuyên nghiên thiết kế và phục vụ thi công các công trình xây dựng với quy mô rất lớn và đòi hỏi độ chính xác cao như các nhà tầng, các khu xí nghiệp nhà máy, công nghiệp… Trắc địa có vai trò quan trọng trong giai đoạn quy hoạch, thiết kế, thi công và quản lý sử dụng các công trình xây dựng cơ bản như: xây dựng công nghiệp, dân dụng; xây dựng cầu đường; xây dựng thủy lợi, thủy điện. Trong bối cảnh đó, ngành trắc địa công trình ra đời ngày một phát triển và phát huy vai trò tác dụng đưa nền kinh tế nước ta cũng như phục vụ nghiên cứu các công trình khoa học. Trăc địa công trình luôn là những người đi trước về sau, không những trong suốt quá trình thi công mà kéo dài từ khi xây dựng công trình đến khi vận hành và cả sau này còn phục vụ cho việc di tu bảo dưỡng công trình, đánh giá chất lượng công trình. Để việc bố trí công trình đạt độ chính xác cả về mặt bằng và độ cao thì cần xây dựng hệ thống lưới khống chế khu vực. Cụ thể là chúng ta xây dựng lưới ô vuông xây dựng đối với công trình dân dụng và khu công nghiệp. Lưới ô vuông xây dựng có ưu điểm vượt trội so với các loại lưới khác khi sử dụng để bố trí các công trình công nghiệp và dân dụng vì các công trình này được xây dựng theo các ô, các mảng có các trục chính song song hoặc vuông góc với các cạnh lưới ô vuông xây dựng. Xây dựng mạng lưới ô vuông xây dựng trong đồ án này để bố trí các hạng mục công trình, bố trí lắp ráp các thiết bị, các chuỗi công nghệ, quy hoạch khu nhà xưởng, các xí nghiệp, khu nhà ở của nhân viên và công nhân và các công trình phụ trợ và phải đảm bảo các yêu cầu sau: • Lưới thiết kế phủ trùm toàn bộ khu vực xây dựng. • Cạnh của mạng lưới song song với nhau và song song với trục chính của công trình. • Các điểm lưới có khả năng lưu trữ và bảo tồn lâu dài. Nội dung của đồ án được giao là: “Thiết kế kỹ thuật lưới ô vuông xây dựng phục vụ thi công xây dựng khu liên hợp công nghiệp thuộc địa phận Làng Hạ – Bắc Giang theo phương pháp hoàn nguyên”. Gồm các phần chính sau: Chương 1: Giới thiệu chung Chương 2: Thiết kế lưới khống chế trắc địa cơ sở mặt bằng Chương 3: Thiết kế các loại tiêu mốc Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Trang 1ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRẮC ĐỊA CÔNG TRÌNH – THÀNH PHỐ CÔNG NGHIỆP Tên đề tài: Thiết kế kỹ thuật lưới ô vuông xây dựng phục vụ việc thi công xây dựng
công trình Làng Hạ ( Hà Bắc – Quảng Ninh).
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm gần đây nền kinh tế nước ta phát triển rất nhanh, tốc độ công nghiệphoá hiện đại hoá và quá trình đô thị hoá rất cao Chính vì vậy việc xây dựng, phát triển vàhoàn thiện cơ sở hạ tầng là vấn đề vô cùng quan trọng và cấp thiết Đặc biệt là việc xâydựng cơ sở hạ tầng, các công trình cho ngành công nghiệp và quy hoạch, phát triển thànhphố phù hợp với tốc độ đô thị hoá như hiện nay Trong đó công tác trắc địa đóng vai tròquan trọng ngay từ giai đoạn khảo sát, thiết kế, thi công công trình đến khi công trình bắtđầu đi vào sử dụng và ổn định
Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế của nhà nước cũng như thế giới, khoa học
kỹ thuật ngày càng phát triển và áp dụng mạnh mẽ vào sản xuất và kinh tế, trong đóngành trắc địa là một ngành chính, chuyên nghiên thiết kế và phục vụ thi công các côngtrình xây dựng với quy mô rất lớn và đòi hỏi độ chính xác cao như các nhà tầng, các khu
xí nghiệp nhà máy, công nghiệp…
Trắc địa có vai trò quan trọng trong giai đoạn quy hoạch, thiết kế, thi công và quản lý sửdụng các công trình xây dựng cơ bản như: xây dựng công nghiệp, dân dụng; xây dựngcầu đường; xây dựng thủy lợi, thủy điện
Trong bối cảnh đó, ngành trắc địa công trình ra đời ngày một phát triển và phát huy vaitrò tác dụng đưa nền kinh tế nước ta cũng như phục vụ nghiên cứu các công trình khoahọc Trăc địa công trình luôn là những người đi trước về sau, không những trong suốt quátrình thi công mà kéo dài từ khi xây dựng công trình đến khi vận hành và cả sau này cònphục vụ cho việc di tu bảo dưỡng công trình, đánh giá chất lượng công trình
Trang 2Để việc bố trí công trình đạt độ chính xác cả về mặt bằng và độ cao thì cần xây dựng hệthống lưới khống chế khu vực Cụ thể là chúng ta xây dựng lưới ô vuông xây dựng đốivới công trình dân dụng và khu công nghiệp.
Lưới ô vuông xây dựng có ưu điểm vượt trội so với các loại lưới khác khi sử dụng để bốtrí các công trình công nghiệp và dân dụng vì các công trình này được xây dựng theo các
ô, các mảng có các trục chính song song hoặc vuông góc với các cạnh lưới ô vuông xâydựng
Xây dựng mạng lưới ô vuông xây dựng trong đồ án này để bố trí các hạng mục côngtrình, bố trí lắp ráp các thiết bị, các chuỗi công nghệ, quy hoạch khu nhà xưởng, các xínghiệp, khu nhà ở của nhân viên và công nhân và các công trình phụ trợ và phải đảm bảocác yêu cầu sau:
Lưới thiết kế phủ trùm toàn bộ khu vực xây dựng
Cạnh của mạng lưới song song với nhau và song song với trục chính của côngtrình
Các điểm lưới có khả năng lưu trữ và bảo tồn lâu dài
Nội dung của đồ án được giao là: “Thiết kế kỹ thuật lưới ô vuông xây dựng phục vụ thi công xây dựng khu liên hợp công nghiệp thuộc địa phận Làng Hạ – Bắc Giang theo phương pháp hoàn nguyên” Gồm các phần chính sau:
Chương 1: Giới thiệu chung
Chương 2: Thiết kế lưới khống chế trắc địa cơ sở mặt bằng
Chương 3: Thiết kế các loại tiêu mốc
Chương 4: Kết luận và kiến nghị
Do còn thiếu kinh nghiệm thực tế, trình độ và thời gian có hạn nên đồ án không thể tránhkhỏi những sai lầm và thiếu sót Em rất mong được sự đóng góp ý kiến bổ sung của các
Trang 3thầy cô giáo cùng các bạn sinh viên để đồ án này được hoàn chỉnh hơn Em xin chânthành cảm ơn sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo TS Lê Đức Tình và sự giúp đỡ củacác thầy cô giáo trong khoa trắc địa cùng các bạn sinh viên đã giúp đỡ tôi hoàn thành đồ
án này
Hà Nội,ngày 5 tháng 5 năm 2017 Sinh viên thực hiện:
Trần Thị Phương Liên
Chương 1: Giới thiệu chung
1.1 Mục đích, yêu cầu, nhiệm vụ thiết kế:
Theo kế hoạch phát triển đất nước theo yêu cầu chính phủ: Đẩy mạnh xây dựng và pháttriển công nghiệp trong cả nước, phát triển đất nước theo hướng công nghiệp hóa hiện đạihóa, theo chủ trương của nhà nước, tỉnh Bắc Giang đã từng bước thực hiện công nghiệphoá trên địa bàn tỉnh Trong đó kế hoạch xây dựng khu công nghiệp tại Làng Hạ – BắcGiang
Đây là khu liên hiệp chế biến nông sản thực phẩm và sản xuất thức ăn chăn nuôi gia súc,
và đồ gỗ mỹ nghệ xuất khẩu, là một trong những công trình có quy mô lớn, là công trìnhtrọng điểm trong kế hoạch phát triển đất nước Có diện tích 6km2
Yêu cầu đặt ra khi xây dựng khu công nghiệp là:
- Nằm dọc đường nhựa rất thuận lợi về giao thông, thuận lợi cho việc cung cấpnhiên vật liệu của các tỉnh: Hải Phòng, Quảng Ninh, Hưng Yên, Bắc Ninh…và cáctỉnh lân cận Phần lớn diện tích là đất nông nghiệp, đất trồng đã được chuyển đổithành đất công nghiệp, thuận lợi cho việc thu hồi
- Có kết cấu vững chắc, có độ chính xác xây dựng và lắp ráp cao, độ an toàn khi vậnhành và sử dụng các máy móc trong dây chuyền công nghệ là tối đa
Trang 4Nhiệm vụ đặt ra với người trắc địa là:
- Tiến hành chọn khu đất xây dựng theo yêu cầu đặt ra ở trên và tiến hành thiết kếlưới ô vuông xây dựng cho khu vực xây dựng
- Xây dựng lưới ô vuông xây dựng đáp ứng được các đặc điểm của công trình.+ Khu công nghiệp được xây dựng theo các lô riêng biệt có các trục chính songsong hoặc vuông góc với nhau, bao gồm: Các nhà xưởng, các kho chứa, khu nhàcủa nhân viên…
+ Tuy các xí nghiệp nằm riêng biệt trong các lô khác nhau nhưng đều có mối liên
hệ về dây chuyền công nghệ Tại các xí nghiệp máy móc được liên kết vàvận hànhtuần hoàn, sản phẩm của khâu này là vật liệu khâu sau đó Sản phẩm sản suất ởcác xí nghiệp được vận chuyển đến các nhà máy chính để lắp ráp thành sản phẩmchung
+ Do sự liên kết dây chuyền công nghệ là rất lớn cho nên nó đòi hỏi độ chính xác
bố trí công trình rất cao: Sai số giới hạn bố trí các trục công trình hoặc các kíchthước tổng thể công trình không được vượt quá giá trị từ 2-5cm/100m
+ Khu vực xây dựng có hình chữ nhật kéo dài, co diện tích
+ Nhiệm vụ thiết kế thi công công trình:
Lưới có kích thước tổng thể là 2(km) 3(km), chiều dài các cạnh ôtrong lưới là 200(m)
Lưới ô vuông xây dựng được lập theo phương pháp hoàn nguyên
Yêu cầu về độ chính xác thành lập lưới: Sai số tương hỗ giữa các điểmtrắc địa dùng cho bố trí công trình có giá trị: mth = 1/10.000
1.2 Vị trí địa lý.
1.2.1 Vị trí địa lý và hành chính của khu vực:
Khu vực xây dựng công trình thuộc địa phận Làng Hạ - Bắc Giang và được gọi tắt làkhu đo Làng Hạ, có số hiệu bản đồ là: F-48-106-B-d
+ Vị trí đia lý: Từ 21010’00” đến 21015’00” vĩ độ Bắc
Trang 5106052’30” đến 107000’00” kinh độ Đông
+ Vị trí hành chính:
Phía Bắc giáp Làng Mục
Phía Đông giáp Tân Ốc
Phía Tây giáp Làng Nồn
Phía Nam giáp Khe Cát
Phía Tây Bắc giáp Sơn Động
Phía Tây Nam giáp Vàng Danh
Phía Đông Nam giáp Đồng Trà
Phía Đông Bắc giáp Đồng Gìang
1.2.2 Đặc điểm về địa chất
– Thực phủ:
Địa hình Làng Hạ đa dạng phong phú, có diện tích đồi núi, đồng bằng xen kẽ, địa hìnhdốc bậc thang từ phía bắc xuống phía nam Khu vực xây dựng có địa chất ổn định rấtthuận lợi cho việc thi công công trình Là vùng đồng bằng châu thổ có địa hình tương đốibằng phẳng, không bị chia cắt,độ dốc của khu vực tương đối nhỏ Đây là khu vực trồnglúa chuyên canh,tuy nhiên không ảnh hưởng nhiều khi thu hồi đât để xây dựng
1.2.3 Đặc điểm khí hậu.
Khu vực xây dựng thuộc Làng Hạ tỉnh Bắc Giang nên chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệtđới gió mùa, có hai mùa rõ rệt:
- Mùa khô hanh lạnh từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau
- Mùa mưa từ tháng 4 đến tháng 9 hàng năm
Như vậy thời gian thi công thuận lợi nhất là từ tháng 10 đến tháng 4 năm sau
1.2.4 Tình hình giao thông thuỷ lợi.
Khu vực xây dựng có hệ thống giao thông tương đối tốt, có đường quốc lộ 18 chạy dọckhu vực xây dựng, hệ thống giao thông liên huyện, liên tỉnh dày đặc và kiên cố, tạo điều
Trang 6kiện thuận lợi cho công tác xây dựng nhà máy và vận chuyển sản phẩm của nhà máy saunày.
Hệ thống thuỷ lợi gồm nhiều kênh mương, ao, hồ, kênh rạch, tạo thành một mạng lướisông ngòi dày đặc quanh khu vực xây dựng
1.2.5 Tình hình dân cư, kinh tế, chính trị:
- Dân cư sống tập trung thành các làng, trong khu vực xây dựng chỉ có một số cụm dânnhỏ và cần phải được di chuyển sang các vùng lân cận, mức độ đền bù không đáng kể
- Kinh tế trong vùng ở vào mức trung bình do đơn thuần canh tác nông nghiệp
- Thành phần xã hội không phức tạp, người dân chủ yếu là những người thật thà chấtphát trong lao động và là nguồn nhân lực chính trong quá trình xây dựng khu côngnghiệp
Nhìn chung, với điều kiện của địa phương như trên việc xây dựng khu công nghiệp tạiđây là rất hợp lý Nó sẽ là trọng điểm thu hút lao động dư thừa trong khu vực, đẩy mạnhphát triển kinh tế khu vực
1.3 Các tài liệu, cơ sở trắc địa hiện có và đánh giá khả năng sử dụng.
1.3.1 Tài liệu trắc địa và bản đồ hiện có:
Gồm 1 tờ bản đồ địa hình tỉ lệ 1:25000 có danh pháp F-48-106-B-d đo vẽ năm 1971 cótên Làng Hạ để thiết kế kỹ thuật cho khu công nghiệp
1.3.2 Giới thiệu về tình hình cơ sở trắc địa trên khu vực đo vẽ:
Trong đồ án này, chúng ta giả định có 3 điểm trắc địa nhà nước N1, N2, N3
Những điểm trắc địa này nằm trong địa phận huyện Làng Hạ
Số liệu các điểm trắc địa trên trong bảng thống kê (bảng 1.1)
Trang 7697450696825702050
TgiácIVTgiácIVTgiácIV
TCIVTCIVTCIV
Sở địa chínhBắc Giang
Trang 8CHƯƠNG 2:Thiết kế lưới khống chế trắc địa cơ sở mặt bằng
Mục đích của việc thiết kế lưới khống chế trắc địa cơ sở mặt bằnglà để xác định ra toạ độthực tế các điểm lưới được xây dựng theo hệ toạ độ đã chọn
2.1 Bố trí số bậc lưới khống chế trắc địa, chọn dạng sơ đồ lưới.
2.1.1 Cơ sở bố trí số bậc lưới khống chế trắc địa cho khu vực xây dựng công trình công nghiệp.
- Diện tích khu đo
- Mức độ đã xây dựng trên khu đo
- Yêu cầu độ chính xác và tỉ lệ bản đồ cần đo vẽ
- Điều kiện trang thiết bị hiện có
Để đáp ứng được nhu cầu về độ chính xác trong xây dựng công trình công nghiệp vớiđiều kiện máy móc hiện có thì người ta phát triển thành lập lưới khống chế theo 3 cấp là:
+Lưới khống chế cơ sở
+Lưới tăng dày bậc 1
+Lưới tăng dày bậc 2
2.1.2 Cơ sở để lập 3 bậc lưới khống chế.
Trang 9Chúng ta chọn giải pháp lập lưới có đồ hình đơn giản, xây dựng các tiêu tháp cao để đokhi có địa vật phức tạp (đối với lưới khống chế cơ sở) Các lưới tăng dày cần bám sát cácđịa vật, các hạng mục công trình.
2.1.3 Thuyết minh cụ thể về 3 bậc khống chế.
- Lưới cấp cơ sở:
+ Nhiệm vụ: Liên kết góc khung của lưới
+Do khu đo có địa hình không mấy phức tạp, có đủ khả năng thông hướng, cũngnhư với trang thiết bị hiện có thì đồ hình lưới là tứ giác trắc địa là hoàn toàn phù hợp Do
đó tôi đã chọn đồ hình lưới là tứ giác trắc địa
+Để bảo toàn lâu dài các điểm lưới tam giác chúng ta kéo dài cạnh biên thêm mộtđoạn để đưa các điểm này ra ngoài khu vực thi công xây dựng Đó là các điểm A,B,C,Dtrong đồ hình lưới
+Lưới được đo 2 cạnh đáy với độ chính xác cao với fs/s=1/200000 (đo cạnh đáybằng đo dài điện tử) Các cạnh đáy được đặt trùng với các cạnh biên của lưới Ta cũngchọn cạnh biên phía Tây là I-II (A-B) trùng vói trục X của hệ toạ độ giả định Các hướngtrong lưới có khả năng thông hướng là rất tốt
- Lưới khống chế tăng dày bậc 1:
Chọn dạng lưới đa giác khung bao quanh biên và gối đầu lên các điểm lưới tamgiác
+ Nhiệm vụ: Làm cơ sở để phát triển lưới tăng dày tiếp theo
+ Sử dụng máy toàn đạc điện tử lên việc đo góc và cạnh trở lên dễ dàng, do đóchúng ta chọn lưới tăng dày bậc 1 là lưới đa giác
Trang 10+ Lưới khống chế tăng dày là các đường chuyền cấp 1 duỗi thẳng có cạnh độ dài là
200 m Dọc theo các biên của tứ giác em đặt các cạnh của lưới gồm 4 dường chuyền chạytheo 4 cạnh của tư giác trắc địa
+Độ chính xác đo đạc trong lưới như sau:
ms= ±5mm, mõ”= 5”, 1/T=1/100001/15000
-Lưới khống chế tăng dày bậc 2:
Phát triển dựa theo lưới bậc 1 Là các đường chuyền duỗi thẳng cạnh đều S =200m nối 2 điểm đối diện 2 cạnh của lưới đường chuyền cấp 1
+ Độ chính xác đo đạc trong lưới như sau:
ms= ±5mm, mõ”= 10”, 1/T=1/70001/5000
2.1.4 Giới thiệu một số chỉ tiêu kỹ thuật của một số cấp hạng lưới.
- Các chỉ tiêu kỹ thuật lưới tam giác:
Tam giác hạng IV:
+Chiều dài cạnh: 26 km
+ Độ chính xác đo góc: ± 25”
+Độ chính xác đo cạnh đáy: mb/b= 1/200000
+Góc nhỏ nhất: không nhỏ hơn 300
+Sai số tương đối cạnh yếu nhất : (ms/s)yếu=(1/700001/80000)
Các chỉ tiêu kỹ thuật khi bố trí đường chuyền:
Bảng 2.1
Trang 11Sai số trung phương đo góc
Sai số khép góc của đường
chuyền không lớn hơn
107530
20,25
15
1:250002”
53215
0,80,12
15
1:100005”
21,59
0,350,08
15
1:500010”
n
"
Trang 12Sơ đồ lưới các cấp:
2.2 Ước tính độ chính xác của các bậc khống chế.
2.2.1 Tiêu chuẩn độ chính xác của lưới khống chế trắc địa mặt bằng.
Trước khi thiết kế lưới khống chế bao giờ cũng phải ước tính độ chính xác các bậclưới khống chế trong phương án dự tinhs độ chính xác công tác đo đạc Để từ đó ta đem
so sánh kết quả tính được của mạng lưới thiết kế với độ chính xác cần thiết xem đã đạtyêu cầu chưa
- Để đồng thời thoả mãn hai yêu cầu đo vẽ bản đồ và bố trí công trình thì sai số vị trítương hỗ được tính toán trên cơ sở sai số vị trí điểm như sau:
Từ sai số giới hạn MP ≥(0.20.3)mm.M, suy ra sai số trung phương vị trí điểm củacấp khống chế cuối cùng phục vụ cho đo vẽ tỉ lệ lớn 1:5000, 1:500 sẽ là:
Trang 13-Để phục vụ cho bố chi công trình thì tiêu chuẩn sai số tương hỗ giữa 2 điểm kềnhau cùng cấp khống chế thứ 1 là:
M S = + + 2 = P 2
3
2 2
2
1
Khi tính toán ta lấy M = 500 là giá trị mẫu số bản đồ tỷ lệ lớn nhất
Khi ảnh hưởng của sai số số liệu gốc tới sai số tổng hợp trong khoảng 10% 20%thì coi sai số số liệu gốc là không đáng kể, có thể bỏ qua Khi đó ta tính được giá trị K =1,5 2,2
Với hệ số tăng giảm độ chính xác giữa hai bậc liền nhau là K, sai số bậc trên là sai
số số liệu gốc bậc dưới ta có:
2 3 2
m m
K
m
m (2-3) Thay(2-3) vào (2-2) ta có:
4 2 3
2 3 2
2 3 4
2 3 3
1+
1+1
=++
=
K K m
m K
m K
Trang 14Q k
m P 2 ; m3=
Q
m P 2
; Suy ra: m²p = 0.2.M = 0.2.500 = 100(mm)
2.2.3.Ước tính độ chính xác các yếu tố đặc trưng cho từng cấp lưới.
-Với lưới tam giác(lưới cơ sở) độ chính xác đặc trưng là (
15
=10
1
(2-6)
Trang 15 i
km i tb i
G
S m T S
M
1 2/1
Vậy ta phải đo góc, cạnh lưới cơ sở với độ chính xác tương đương hạng IV
- Với lưới đa giác độ chính xác đặc trưng là sai số tương đối giới hạn khép đườngchuyền
f T
y x S
gh
2
2+
=][
Suy ra, sai số tương đối khép đường chuyền:
Do sai số vị trí điểm cuối đường chuyền (trước bình sai) sẽ lớn hơn sai số vị tríđiểm giữa từ 2 2.5 lần, ta suy ra:
Suy ra, sai số khép đường chuyền do sai số đo gây nên là:
Sai số trung phương tương đối giới hạn (do sai số đo) là:
2
i G
S m M
km i
km i G
M 2 , 5 = 1 , 25
2
= 5 , 2
=
S
m S S
M T
i km C
do tb
25 , 1
f T
C do
s do gh
i km gh
5 , 2
Trang 16Với đường chuyền duỗi thẳng ta có:
+Trường hợp2: Nếu tính đến ảnh hưởng của sai số số liệu gốc, chọn hệ số giảm độchính xác giữa hai bậc lưới kề nhau là K =2 thì ta có:
11][]
m S K
S
f S
km do
S goc do
11].[
105.2
1
K s
m T
i gh
[
goc do
S gh
m S
318,2
1 1
628.2
i km do
gh
5 , 2
Trang 171 5000
2.3 Ước tính chặt chẽ độ chính xác của lưới khống chế cơ sở.
2.3.1 Gới thiệu cụ thể về sơ đồ lưới được thiết kế.
Sau khi xem xét, đánh giá khu vực thiết kế lưới, ta chon phương án thiết kế lưới khốngchế cơ sở là lưới tứ giác trắc địa Sau khi có kết quả giải phóng mặt bằng, tất cả các điểmđều được thông hướng Em chọn các điểm đồ giải làm điểm gốc, hai cạnh đáy Lưới gồm
4 điểm A,B,C,D và hai cạnh đáy AB và CD Các điểm lưới được đặt trên hướng trục
A0B0-A15B0 và A0B10-A15B10 của lưới ô vuông
Sơ đồ lưới:
Trang 192.3.2 Trình bày cơ sở lý thuyết bài toán ước tính độ chính xác lưới thiết kế theo phương pháp bình sai gián tiếp.
Bước 1: Chọn ẩn số và xác định toạ độ gần đúng.
-Chọn ẩn số:
Cách chọn toạ độ các điểm: Chọn toạ độ điểm cần xác định toạ độ là A, B, C, D
Chọn ẩn là gia số toạ độ của các điểm cần xác định:ÄxA, ÄyA, ÄxB,ÄyB ,ÄxC,ÄyC ,ÄxD,
ÄyD
- Xác định toạ độ gần đúng: Ta có 2 cách
+ Cách 1: Thiết kế lưới trên bản đồ, đo sơ bộ các góc cạnh( Đo bằng thước đo độ).Lấy toạ độ 1 điểm và phương vị một cạnh khởi tính để tính ra toạ độ các điểm còn lại(gầnđúng)
+ Cách 2: Đồ giải toạ độ trực tiếp trên bản đồ
Ta có bảng toạ độ sơ bộ trong lưới:
Bước 2: Lập phương trình số hiệu chỉnh cho các trị đo.
- Số lượng phương trình số hiệu chỉnh = Số trị đo
Mà ta có: 8 trị đo góc
6 trị đo cạnh
Vậy phương trình số hiệu chỉnh là 14
- Phương trình số hiệu chỉnh có dạng:
Trang 20V=A.X+L
- Dạng của các phương trình số hiệu chỉnh:
+ Phương trình số hiệu chỉnh góc đo:
i
k j
Trang 21+ Bảng số liệu toạ độ thiết kế: