Các hình thức mặt cắt ngang cơ bản của đập đá đổ Cấu tạo của đập đá đổ bao gồm hai bộ phận chủ yếu: • Khối chịu lực có hệ số thấm lớn, độ ổn định cao đá đổ, đất đá hỗn hợp, cuội sỏi v.
Trang 11
MÔN HỌC:
CÔNG NGHỆ XÂY DỰNG
CÔNG TRÌNH BÊ TÔNG
Giảng viên: TS Dương Đức Tiến
Bộ môn: Công nghệ & Quản lý xây dựng
Trang 2PHẦN 2: THI CÔNG ĐẬP ĐÁ ĐỔ
Trang 3Lịch sử phát triển của đập đá đổ
• Đập đá đổ đã xuất hiện và phát triển từ lâu
và đập bê tông có chiều cao trên 15m đã được xây dựng trên thế giới thì đập đất đá chiếm tỷ lệ khoảng 62%, vào những năm 1951 đến 1977 tỷ lệ
là 75% và vào những năm 1978 đến 1982 do phát triển mạnh của các thiết bị cơ giới cỡ lớn mà tỷ lệ này là 83.5%
Trang 4Các hình thức mặt cắt ngang cơ bản của đập đá đổ
Cấu tạo của đập đá đổ bao gồm hai bộ phận chủ yếu:
• Khối chịu lực có hệ số thấm lớn, độ ổn định cao
(đá đổ, đất đá hỗn hợp, cuội sỏi v.v )
• Khối chống thấm có thể là đất hoặc vật liệu nhân
tạo khác có khả năng chống thấm tốt như bê tông, asphalt, vải địa kỹ thuật
Trang 5Giới thiệu một số đập
Tên đập Quốc gia Trên sông Loại đập Chiều cao (m) Năm Nurek Nga Vakhs Đá đổ tường lõi đất 300 1971 Maika Canada Kolumbia Đá đổ tường lõi đất 240 1971 Oravill Mỹ Fezer Đá đổ tường lõi đất 224 1967 Tepukstepek Mexico Lerma Đá xếp bê tông bản mặt 37 1927 Kuoich Anh Gir Gerry Đá xếp bê tông bản mặt 33 1956 Axuan Ai cập Nin Đá đổ tường lõi đất 125 1970 Thác Bà VN Chảy Đá đổ tường lõi đất 46 1964-1975 Hòa Bình VN Đà Đá đổ tường lõi đất 120 1980-1990 Tuyên
Quang VN Gâm Đá đổ bê tông bản mặt 95 2001-2008 Cửa Đạt VN Chu Đá đổ bê tông bản mặt 103 2002-2009
Trang 6Các hình thức mặt cắt ngang cơ bản của đập đá đổ
Trang 14Các hình thức mặt cắt ngang cơ bản của đập đá đổ
Trang 21Mặt cắt đập Hòa Bình trên Sông Đà
Trang 22Ưu nhược điểm của đập đá đổ
Đập đá đổ (đổ đá lấn trên mái dốc với những lớp dày tới 7.5m,
làm chặt bằng thủy lực), đá đắp (đá đắp theo lớp dày không quá 2.5m, đầm cơ giới)
Ưu điểm:
đào tuy nen
tạp, trình độ cơ giới hoá cao (hiện nay cường độ thi công
Q >10.000m3/ngđ)
Trang 23Ưu nhược điểm của đập đá đổ
Nhược điểm:
nhiều tác giả đưa ra cách tính bằng công thức kinh nghiệm khác nhau, theo F Lawton và M Lester S
Trang 24Những yêu cầu cơ bản đối với nền đập đá đổ
• Nền đập bao gồm cả khu vực lòng sông và 2 bên vai đập Yêu cầu kỹ thuật đối với nền phải đảm bảo ổn định về chịu lực
và chống thấm có xét đến quá trình lún theo thời gian khi thi công và khi vận hành Tuỳ theo loại đập và chiều cao đập mà biện pháp xử lý nền khác nhau
• Thông thường, khi thi công nền móng đập đá đổ người ta bơm cạn hố móng và xử lý nền trong điều kiện khô ráo Tuy nhiên, đập đá đổ có thể đắp trong nước ngay trên nền cát cuội sỏi với các giải pháp kỹ thuật xử lý nền thích hợp Ví dụ, khi xây dựng đập Axuan trên Sông Nin của Ai Cập hay đập Hòa Bình trên Sông Đà đã không bơm cạn hố móng mà đắp đập bằng cát sỏi trong nước đến cao trình cao hơn mực nước hạ lưu, xử lý nền cát cuội sỏi đồng thời với xử lý phần cát sỏi đắp trong nước bằng phương pháp khoan phụt xi măng đất sét
Trang 25Yêu cầu chất lượng vật liệu
Yêu cầu về cường độ và cấp phối
• Đối với đập cao>60m, yêu cầu cường độ của đá R60MPa riêng phần đá chịu tác dụng của sóng ở mái thượng lưu R80MPa
(1MPa=10KG/cm2= 100daN/cm2)
• Đối với đập H=2060m yêu cầu R=5060MPa Lượng đá phong hoá mềm yếu không vượt quá 10%, đất <5%, độ rỗng <
(3035)% đối với đập cao và <(3540)% đối với đập thấp
• Kích thước hòn đá càng lớn càng tốt để giảm lún, khối lượng đá d>20cm không ít hơn 50% Đá đổ thường đòi hỏi cường độ cao, không lẫn đất
• Đất đá hỗn hợp thường đòi hỏi đá cường độ không cao Theo
Tolbot thành phần cấp phối hạt P = 100(di/Dmax)x
• Trong đó: P là % lượng hạt có d<di ; x là số mũ 0.25 ÷ 0.55 tùy loại đất; Dmax tùy thuộc dung tích gầu và thùng xe ô tô vận
chuyển
Trang 26Yêu cầu chất lượng vật liệu
Yêu cầu cấp phối lớp lọc và đất chống thấm
• Yêu cầu đối với vật liệu làm tầng lọc ngược ở phần chuyển tiếp như sau:
• Yêu cầu thoát nước tốt:
• Yêu cầu không xảy ra xói ngầm (sạt mái) khi mực nước thay đổi đột ngột:
5 4
15
d D
5 4
85
15
d D
Trang 27Cấp phối vật liệu đắp của một số đập đá đổ
Đất, đá
Đá
Trang 28Cấp phối vật liệu đắp đập Cửa Đạt
Chi tiêu cơ lý chủ yếu của đập Cửa Đạt
Khối đắp
Dmax (mm)
< 5mm (%)
<0.075mm (%)
Độ rỗng n(%)
k
(t/m 3 )
K (cm/s)
IIA 80 35 45 < 8 18 2.2 10 -4 10 -3 IIIA 300 < 25 < 5 20 2.15 > 10 -2
IIIC IIIB
IIIA IIA
IIB
B¶n mÆ t bª t«ng
IIID
Trang 29Cấp phối vật liệu đắp đập Cửa Đạt
Trang 33bao thuèc måi næ d©y næ
bao thuèc næ chÝ nh bao thuèc måi næ 1
d©y næ 2
bao thuèc næ chÝ nh 1
bao thuèc måi næ 2 bao thuèc næ chÝ nh 2 cét kh«ng khÝ
a) Næ kh«ng ph©n ®o¹ n kk; b) Næ cã ph©n ®o¹ n kk
d©y næ 1
Trang 34Trữ lượng mỏ đá
1 Thể tích đá tơi sau nổ mìn
Vx = K*Vc Trong đó:
K là hệ số tơi (nở rời), K = 1.5, có một số tài liệu lấy trị số này là 1.47 hoặc 1.475
Vc- Thể tích đá liền khối
Vx- Thể tích đá tơi sau nổ mìn
Việc tính hệ số nở rời theo Định mức vật tư 22/2001/QĐ-BXD
(chương 6) là K=1.80 cho hỗn hợp đá sau nổ mìn thì không phù hợp Nếu theo hệ số này thì dung trọng đá rời chỉ khoảng
(1.50÷1.55)t/m3, đây là dung trọng của đá hộc, đá ba … là đá
có độ rỗng rất lớn Đá nổ mìn, do sắp xếp cấp phối nên dung
trọng phải lớn hơn nhiều Nói cách khác, hệ số nở rời nhỏ hơn 1.80 nhiều là đương nhiên
Trang 35Trữ lượng mỏ đá …
2 Tổn thất đá từ mỏ lên đập
Theo thống kê của các tài liệu nước ngoài thì tổn thất đá của mỏ khai thác như sau:
a)Tổn thất ở bãi vật liệu: Là đá mạt lẫn bùn bụi tồn đọng lại sau khi
bốc xúc, lượng đá này phải thải bỏ ngay tại chân mỏ Trị số tồn thất này chiếm (3-5)%, trung bình là 4% khối lượng đá khai thác
b)Tổn thất rơi vãi dọc đường do vận chuyển (1.5-2.5)%, trung
bình là 2% khối lượng đá khai thác
c)Tổn thất do lún sau khi đắp của đập (0.5-1.5)%H, trung bình là
1%H, H là chiều cao đập
Các trị số tổn thất đá này lớn hay nhỏ tùy thuộc vào khả năng tổ chức
thi công của công trường Hệ số tận dụng đá là:
Trang 36Trữ lượng mỏ đá …
3 Cách tính đổi thể tích đá nguyên khai ra thể tích đá đắp đập
Trường hợp tính đổi thể tích đá nguyên khai ra thể tích khối đắp có dung trọng thiết kế thì tính như sau:
Dung trọng đá nguyên khai là c (tấn/m3) Dung trọng thiết kế đá đắp đập là tk (tấn/m 3 ) Như vậy cứ 1m 3 đá nguyên khai đắp được ( c / tk) m 3
ở đập, nếu kể đến hao hụt trong thi công có thể tham khảo bảng sau
Khối lượng đá nguyên khai cần nổ phá tại mỏ để đắp 1m 3 đá tại đập
Khối lượng đá nguyên khai khi tận dụng 91%
Khối lượng đá nguyên khai khi tận dụng 93%
Khối lượng đá nguyên khai khi tận dụng 95%
Trang 37Công tác vận chuyển đá lên mặt đập
Vận chuyển đá thường dùng các
phương tiện sau: ô tô tự đổ,
máy kéo rơ moóc, xe goòng có
đầu máy kéo, vận chuyển bằng
xà lan Ngoài ra còn sử dụng
băng chuyền vận chuyển đá từ
nơi khác về xưởng gia công
nghiền sàng hoặc về bãi trung
chuyển
Vận chuyển bằng ô tô tự đổ vẫn
được sử dụng chủ yếu hiện nay
vì nó rất linh hoạt và thích ứng
với mọi vị trí của đập và địa hình
Việc tính toán và vận dụng tương
tự như thi công đập đất
Trang 38Công tác rải san đầm
1 Trường hợp đá đầm nén
Về nguyên tắc dây chuyền thi công rải sau đầm cho đập đá đổ vẫn giống như dây chuyền thi công đập đất Tuy nhiên cần chú trọng mối quan hệ giữa các khối đắp khác nhau như tường tâm, khối chuyển tiếp, khối đá đổ về trình tự đắp và chiều dày mỗi lớp rải Việc đầm nén thường sử dụng đầm rung bánh hơi hoặc bánh thép, chiều dày lớp rải 12m Đầm bánh hơi có bộ phận rung 1050T, đầm bánh thép >1925T, rung >32T
2 Trường hợp đá đổ không dùng đầm
Chiều cao đá đổ đối với đập có tường tâm trong trường hợp đống đá lên cao trước thì thường cao hơn phần tường tâm đã đắp khoảng 510m, còn đối với đập có tường nghiêng thì chiều cao đống đá đắp trước không hạn chế
Nói chung chiều cao đổ đá khi đắp không nên cao quá vì làm cho đá bị vỡ vụn hoặc phân cỡ Khi chiều cao đổ đá >5m thường kết hợp súng phun nước để đầm nén đá Lượng nước dùng 24m3 cho một m3 đá đổ, áp lực 310atm Phương pháp này đã áp dụng đắp phần dưới của trụ đá đập Thác Bà
Trang 41Sự phân chia ranh giới giữa hai lớp IIA và IIIA trên mặt cắt ngang và tấm ván chắn để đất đá không rơi của đập Tuyê n Quang (tháng 5-2005)
Trang 42Toàn cảnh thi công đầm nén bề mặt lớp đệm thượng lưu của đập Tuyên Quang và cận cảnh thiết bị đầm rung đang làm việc trên mái (tháng 5-2005)
Trang 43Cường độ thi công và trình tự đắp đập
1 Cường độ thi công
Khi thi công đập thường chia ra các giai đoạn và trình tự thi công các khối đắp khác nhau trên cơ sở phương án dẫn dòng và thời hạn thi công đã định Cường độ thi công của mỗi giai đoạn phụ thuộc vào khối lượng và thời gian phải hoàn thành khối lượng đó
2 Trình tự đắp đập
Trình tự thi công các khối đắp của các giai đoạn phụ thuộc vào nhiều yếu tố:
• Kết cấu mặt cắt đập
• Điều kiện dẫn dòng và đắp đập vượt lũ
• Điều kiện thi công và cách phân chia các lớp đắp, chiều dày mỗi lớp đắp
• Tính chất mùa mà ưu tiên đắp đất hay đá trước
Trang 46Thi công bản mặt bê tông
Bản mặt bê tông là một dạng của bộ phận chống thấm
Bản mặt bê tông bao gồm bản chân (chân răng) cắm vào nền đập và bản mặt phủ toàn bộ bề mặt thượng lưu đập Tùy theo
tình hình địa chất nền và cột nước thượng lưu mà bản chân có kích thước và khoảng cách giữa các khớp nối thích hợp Bản mặt là các dải bê tông liền khối chạy từ chân đập tới đỉnh đập, giữa các dải là khớp nối
Ngoài các đặc điểm thi công bê tông đổ tại chỗ thông thường thì bê tông bản mặt khi thi công có các đặc điểm sau:
1 Đổ bê tông trên mái dốc m = (1÷1.5) nên phải dùng ván
Trang 47Bản chân
Trang 48Thiết bị đầm bê tông
Trang 49Thi công bản măt
San, đầm bản mặt
Trang 50Khớp nối Ván khuôn
Trang 51Ván khuôn, dưỡng hộ BT
Trang 52Đầm, hoàn thiện bề mặt
Trang 53Kiểm tra chất lượng đắp
1 Kiểm tra chất lượng của đá so với yêu cầu thiết kế về cường độ, cấp
phối;
2 Kiểm tra tk và chiều dày lớp rải của đất đắp và các lớp chuyển tiếp;
40cm 40cm
Trang 54Ví dụ về trình tự thi công
và các CT đập đá đổ
Trang 55Cửa đạt: Bàn giao mặt bằng
Trang 56Hiện trường mỏ đá 9A sau trân mưa rào
Trang 57Thí nghiệm xác định q
Trang 59Máy đầm Bomag BW 217D có tải trọng tĩnh 18T, tải trọng rung 31T
Hình ảnh khối đắp và lớp đầm
Trang 60Toàn cảnh thi công đầm nén bề mặt lớp đệm thượng lưu
của đập Tuyên Quang và cận cảnh thiết bị đầm rung đang
làm việc trên mái (tháng 5-2005)
Sự phân chia ranh giới giữa hai lớp IIA và IIIA trên mặt cắt ngang và tấm ván chắn để đất đá không rơi của đập
Tuyê n Quang (tháng 5-2005)
Trang 61Một số hình ảnh quá trình đo E