tô màu nước chảy; 3- Bản vẽ mở móng tương ứng với từng giai đoạn thi công giai đoạn dẫn dòng thi công tương ứng: thể hiện mặt bằng, cắt dọc, cắt ngang hố móng đại diện của hạng mụcđược g
Trang 1BỘ MÔN CÔNG NGHỆ VÀ QUẢN LÝ XÂY DỰNG
HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY
- -ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP KỸ SƯ
1 Về bố cục
Đồ án Tốt nghiệp kỹ sư gồm 01 tập thuyết minh và 01 bộ bản vẽ kỹ thuật để:
- 01 bộ nộp cho HĐ chấm ĐATN và lưu thư viện;
- 01 bộ để SV trình bày trước hội đồng chấm ĐATN (Bản vẽ không gấp)
1.1 Tập thuyết minh
- Số chương gồm 6 chương chính:
Chương 1 Giới thiệu chung (5% thời gian);
Chương 2 Dẫn dòng thi công (30% thời gian);
Chương 3 Thi công công trình chính (Đập đất, đá, đập bê tông, cống, tràn, đập dâng,trạm thủy điện, …) (40% thời gian);
Chương 4 Tiến độ thi công (10% thời gian);
Chương 5 Bố trí mặt bằng công trường (10% thời gian);
- Thuyết minh đồ án dày từ 70 90 trang, bao gồm những phần sau:
+ Trang 1 (trang bìa ngoài): được in theo mẫu thống nhất chung của toàn trường(mẫu 1);
+ Trang 2 (trang bìa trong): được in trên giấy trắng (mẫu 2);
+ Trang 3: Tờ nhiệm vụ Đồ án (mẫu 3, in mầu);
+ Trang 4: Lời cảm ơn;
1- Bản vẽ dẫn dòng thi công năm thứ nhất: thể hiện mặt bằng, cắt dọc, cắt ngang
đại diện công trình dẫn dòng; cắt dọc, ngang đê quai thượng hạ lưu, đê quai dọc; mực nướcthượng hạ lưu, (tô màu nước chảy);
2- Bản vẽ dẫn dòng thi công năm thứ hai: thể hiện mặt bằng, cắt dọc, cắt ngang đại
diện công trình dẫn dòng; cắt dọc, ngang đê quai thượng hạ lưu, đê quai dọc; mực nướcthượng hạ lưu, (tô màu nước chảy);
3- Bản vẽ mở móng tương ứng với từng giai đoạn thi công (giai đoạn dẫn dòng thi
công tương ứng): thể hiện mặt bằng, cắt dọc, cắt ngang hố móng đại diện của hạng mụcđược giao TKTCTC, sơ đồ tháo nước hố móng;
4- Biện pháp tổ chức thi công hạng mục được giao TKTCTC:
+ Đề tài thi công bê tông: thể hiện được biện pháp tổ chức thi công hạng mục được
giao; phân khoảnh đổ, đợt đổ, giai đoạn thi công, bố trí trạm trộn, dựng lắp cốt pha, cầucông tác và tổ chức thi công cho khoảnh đổ điển hình (Tràn xả lũ, đập bê tông trọng lực,cống);
+ Đề tài thi công đất: thể hiện được biện pháp tổ chức thi công hạng mục được
giao; phân chia các giai đoạn đắp đập, tổ chức thi công mặt đập; thể hiện được biện pháp thicông một số cao trình điển hình;
5- Bản vẽ mặt bằng tổng thể cụm công trình đầu mối: SV thể hiện được tất cả các
hạng mục trong cụm đầu mối: Đập, tràn, cống, ; khu lán trại, kho bãi, nhà xưởng, bãi tập
Trang 2kết vật liệu, xe máy; các tuyến đường thi công nội bộ chính (theo từng giai đoạn thi công);các mỏ vật liệu đất đắp (đối với TKTCTC hạng mục đập đất); các mỏ khai thác đá, cát, sửdụng cho công trình;
6- Tổng tiến độ (hoặc tiến độ) thi công công trình được giao:
2.1.2 Cách thức trình bày văn bản trong trang thuyết minh đồ án
Sử dụng font chữ Times New Roman cỡ 13 của hệ soạn thảo Winword hoặc tươngđương (không dùng các loại font dạng vn…) sẽ tiện dùng cho Internet sau này; mật độ chữbình thường; không được nén hoặc kéo dãn khoảng cách giữa các chữ; dãn dòng đặt ở chế
độ 1,5 lines; before 6pt; after 0pt; lề trên 2cm; lề dưới 2cm; lề trái 2,5cm; lề phải 1,5cm
Số trang được đánh ở giữa, phía trên đầu mỗi trang giấy
Không dùng Borders (khung) xung quanh các trang thuyết minh (trừ bảng biểu).Nếu có các hàng tít phía trên và phía dưới trang (Header and Footer) thì không dùng
cỡ chữ lớn hơn 12, nên in nghiêng và không in đậm
Cách thức trình bày tên chương, mục, tiểu mục trong thuyết minh đồ án:
- Chương (1, 2, 3, ) là chữ thường và in đậm, được đặt lên đầu và ở giữa của trang;
- Tên chương được trình bày bằng chữ in hoa đậm, được đặt lên đầu và ở giữa củatrang, cỡ chữ ≥ 13 (Chú ý sang chương mới phải sang trang);
- Mục: được trình bày và đánh số với chữ số đầu là chương và chữ số tiếp theo là thứ
tự mục (ít nhất trong một chương phải có 2 mục thi mới đặt mục);
- Các tiểu mục: được trình bày và đánh số và nhóm chữ số, nhiều nhất gồm 4 chữ sốvới số thứ nhất chỉ số chương (ví dụ: 4.3.2.1 chỉ tiểu mục 1, nhóm tiểu mục 2, mục 3,chương 4) Tại mỗi nhóm tiểu mục phải có ít nhất 2 tiểu mục, nghĩa là không thể có tiểumục 2.1.1 mà không có tiểu mục 2.1.2 tiếp theo
- Sau chương, tên chương, tên mục, tên tiểu mục không dùng dấu chấm (.), hai chấm(:), Dấu chấm (.) phân cách hàng nghìn, dấu phảy (,) phân cách số thập phân
Ví dụ :
Chương 1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 1.1 Điều kiện tự nhiên
1.1.1 Vị trí xây dựng công trình
1.1.2 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình
1.2 Khí tượng, thuỷ văn
1.2.1 Đặc trưng khí hậu trong vùng
1.2.2 Đặc trưng thuỷ văn
Trang 3-2.1.3 Cách thức trình bày bảng biểu trong thuyết minh đồ án
Bảng biểu phải có tên (số đầu là thứ tự chương, số sau là thứ tự bảng trong chương
đó, hai số này nối với nhau bằng gạch ngang) Tên bảng và khung bảng căn giữa trang giấy,như ví dụ sau:
Bảng 3-1: Hệ số k1, k2Đặc trưng lớp gia cố mái Độ nhám tương đối /hh1% k1 k2
Bản bêtông (bê tông cốt thép)
Cuội, sỏi, đá, khối bê tông (bê
tông cốt thép)
< 0,0020,5 0,010,020,050,1
> 0,2
110,950,900,800,750,70
0,900,900,850,800,700,600,50
2.1.4 Cách thức trình bày hình vẽ trong trang thuyết minh đồ án
Hình vẽ được căn giữa trang giấy, hình vẽ bằng công cụ AutoCad, được copy-pastesang Word thông qua phần mềm WBM/hCL.EXE Chữ, số, nét vẽ trong hình phải có kích cỡ
và hình thức tương tự văn bản trình bày trong thuyết minh
Hình vẽ phải có số (số đầu là thứ tự chương, số sau là thứ tự hình trong chương đó,hai số này nối với nhau bằng gạch ngang) và có tên Số và tên hình vẽ căn dưới và ở giữahình Ví dụ sau:
2.1.6 Trong đồ án không được viết tắt, nếu buộc phải viết tắt phải có chú giải rõ ràng
2.2 Về trình bày bản vẽ kỹ thuật
Trang 4Tùy theo công trình, đề tài, bản vẽ có thể kéo dài về phía dọc của khổ giấy.
Bản vẽ phải tuân thủ các quy định hiện hành về cách trình bày bản vẽ kỹ thuật Thủylợi Tuyệt đối không được tùy tiện sử dụng font chữ, nét vẽ nếu không có hiểu biết rõ ràng.Thông thường tên mặt cắt, tỷ lệ bản vẽ dùng font TCVN; chữ, số thông thường trong bản vẽdùng font *.shx trong AutoCad
Về cách trình bày khung tên:
- Nét bao quanh khung tên có độ đậm và đều như khung của bản vẽ
- Cạnh dưới và cạnh bên phải của khung tên phải đặt trùng với đường viền khungdưới và bên phải của bản vẽ
- Font dùng trong khung tên nên dùng font TCVN
2.3 Một số tài liệu, TC, QP, NĐ và TT tham khảo làm đồ án tốt nghiệp
1) Giáo trình Thi công tập 1 và 2;
2) Hướng dẫn đồ án môn học thi công (Bộ môn thi công – Trường ĐHTL);
3) 2012.QCVN 04-05-BNNPTNT-Các quy định chủ yếu về TK công trình TL;
4) 2012.TCVN 9160: CTTL – Yêu cầu thiết kế dẫn dòng trong xây dựng);
5) Thủy lực chặn sông của X.V.IzBas;
6) Giáo trình thủy lực Tập I, II và III;
7) Các bảng tính thủy lực (Bộ môn Thủy Lực – Trường ĐHTL);
8) Quy phạm tính toán thủy lực cống dưới sâu QPTL C-1-75;
9) Quy phạm tính toán thủy lực đập tràn QPTL C-8-76;
10) Sổ tay tính thủy lực P.G KIXELEP;
11) Giáo trình Thủy văn công trình;
12) Giáo trình Tính toán thủy văn thiết kế;
13).Tài liệu tham khảo Công tác dẫn dòng TC khi xây dựng các công trình Thủy lợi;
Trang 514) Dẫn dòng TC công trình Thủy lợi, thủy điện;
15) 2012.TCVN 9161: CTTL – Khoan nổ mìn đào đá – PP thiết kế, thi công và nghiệm thu);
16) Giáo trình Thủy công tập 1;
17) 2009.TCVN 8297: Công trình thủy lợi – Đập đất – Yêu cầu kỹ thuật trong thi côngbằng PP đầm nén;
18) Sổ tay máy xây dựng, máy làm đất;
19) Các Định mức XDCB, Đơn giá xây dựng cơ bản và các Thông tư hướng dẫn lập dựtoán hiện hành
3 Nội dung các chương
Chương 1 Giới thiệu chung
Thể hiện ngắn gọn, có phân tích đầy đủ những tài liệu liên quan đến thi công công trìnhnhư:
1.1 Vị trí công trình;
1.2 Nhiệm vụ công trình;
1.3 Quy mô, kết cấu các hạng mục công trình;
1.4 Điều kiện tự nhiên khu vực xây dựng công trình:
1.4.1 Điều kiện địa hình;
1.4.2 Điều kiện khí hậu, thuỷ văn và đặc trưng dòng chảy;
1.4.3 Điều kiện địa chất, địa chất thuỷ văn (tập trung vào hạng mục được giao thiết kế
tổ chức thi công);
1.4.4 Điều kiện dân sinh, kinh tế khu vực;
1.5 Điều kiện giao thông;
1.6 Nguồn cung cấp vật liệu, điện, nước;
1.7 Điều kiện cung cấp vật tư, thiết bị, nhân lực;
1.8 Thời gian thi công được phê duyệt;
1.9 Những khó khăn và thuận lợi trong quá trình thi công
Chương 2 Công tác dẫn dòng thi công
2.1 Dẫn dòng
Vận dụng, phân tích các điều kiện cụ thể của công trình theo các nội dung cơ bản đã nêutrong giáo trình, không nhắc lại các nội dung một cách máy móc Từ đó đưa ra một sốphương án dẫn dòng thi công để so sánh
A/ Đề xuất phương án dẫn dòng (từ 23 phương án);
Nội dung của từng phương án dẫn dòng thi công:
Thời gian thi công: số năm …., bắt đầu từ đến
Nội dung phương án được tóm tắt trong bảng sau:
Năm thi
công Thời gian Công trìnhdẫn dòng Lưu lượngdẫn dòng
Các công việc phảilàm và các mốckhống chế
Trang 6Phân tích ưu nhược điểm của từng phương án, định tính chọn ra một số phương án đểtính toán định lượng;
Phân tích định lượng về kinh tế, kỹ thuật (tùy theo khối lượng tính toán để phân côngtừng SV cho phù hợp thời gian, mục này liên quan mật thiết với mục 2.1.3.):
Khối lượng công trình tạm dẫn dòng;
Cường độ thi công;
Thời gian hoàn thành;
Kỹ thuật thi công công trình tạm;
Chọn 1 phương án tốt nhất làm phương án dẫn dòng thiết kế (hoặc theo phân công củaGVHD)
C/ Xác định lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công.
- Chọn tần suất thiết kế dẫn dòng thi công
(Chọn theo TCVN 285-2002)
- Chọn thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công
Khẳng định rõ thời đoạn thiết kế dẫn dòng thi công là thời gian thiết kế phục vụ dẫndòng (ngăn nước, tháo nước) của các công trình dẫn dòng cụ thể Thời gian đó có thể là 1tháng, 2 tháng hoặc một mùa khô hoặc 6 tháng hoặc 1 năm…
- Chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công:
Phải chọn lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công ứng với mỗi thời đoạn thiết kếdẫn dòng thi công
Lưu lượng thiết kế dẫn dòng thi công là lưu lượng lớn nhất trong thời đoạn thiết
kế dẫn dòng thi công ứng với tần suất thiết kế dẫn dòng thi công đã chọn
2.1.1 Tính toán thuỷ lực dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp
Mục đích:
Xác định quan hệ Q~ZTL khi dẫn dòng qua lòng sông thu hẹp;
Xác định cao trình đê quai thượng và hạ lưu;
Xác định cao trình đắp đập chống lũ cuối mùa khô;
Kiểm tra điều kiện lợi dụng tổng hợp dòng chảy;
Nội dung tính toán: (xem GTTC), cần chú ý đây là phương pháp tính đúng dần và vậndụng cách tính cụ thể
Ứng dụng kết quả tính toán: Tìm ra cao trình đỉnh đê quai thượng, hạ lưu để thiết kếchúng
Xác định cao trình đắp đập vượt lũ:
ZVL=ZTL+ (=0,50,7m)Kiểm tra khả năng chống xói: V[V]V]kx , đề ra biện pháp gia cố, bảo vệ nếu cần;
2.1.2 Tính toán thủy lực dẫn dòng qua kênh
2.1.2.1 Mục đích
Thiết kế kênh dẫn dòng hợp lý về kinh tế và kỹ thuật;
Xác định mực nước đầu kênh, từ đó xác định cao trình đỉnh đê quai, cao trìnhđắp đập vượt lũ…;
Trang 72.1.2.2 Nội dung tính toán
Đối với dòng chảy qua kênh cần phân biệt rõ chiều dài kênh, về mặt thủy lực thì khi nào
là đập tràn đỉnh rộng và khi nào là đập tràn đỉnh rộng nối tiếp với kênh;
Cần phân tích các dạng đường mặt nước trên kênh theo sơ đồ thủy lực cụ thể Việc tínhtoán thủy lực luôn luôn đi cùng với việc kiểm tra chống xói và gia cố;
Việc xác định độ sâu nước đầu kênh hở cần tính toán đầy đủ, không nên lấy gần đúng là
độ sâu dòng đều làm mực nước hạ lưu của tràn nối tiếp với kênh, nhằm nâng cao kỹ năngtính toán;
Chọn kích thước kênh dẫn dòng:
Chọn cao trình và mặt cắt kênh dẫn dòng hợp lý về kinh tế và kỹ thuật Về nguyên tắc,cần giả thiết một số trị số bề rộng kênh cho mỗi cao trình đáy kênh giả thiết, từ đó mới chọnđược mặt cắt và cao trình hợp lý Tuy nhiên, khối lượng tính toán sẽ nhiều, có thể phân côngmỗi nhóm tính toán một phần sau đó tổng hợp kết quả tính của các nhóm để phân tích;Chọn hệ số mái, độ nhám, độ dốc
Tính toán các thông số kênh theo mặt cắt lợi nhất về thủy lực;
Nhất thiết phải vẽ sơ đồ thủy lực cụ thể phù hợp với thực tế làm việc của công trình,sau đây là một ví dụ thường gặp:
Ztl
N1
N1 K
K
K N2
Xác định MNTL (ZTL) ứng với lưu lượng thiết kế (nếu là mùa kiệt, không loại trừkhả năng phải tính điều tiết thường xuyên) hoặc xác định ZTL thông qua tínhđiều tiết lũ (nếu là mùa lũ)
2.1.2.3 Ứng dụng kết quả tính toán
Xác định cao trình đắp đập:
Zđđ=ZTL+ (=0,50,7m)Xác định cao trình đê quai thượng lưu:
Zđq=ZTL+ (=0,50,7m)Kiểm tra khả năng xói và phạm vi phải gia cố, biện pháp gia cố…;
Xác định cao độ bờ kênh để nước không tràn vào hố móng:
Zbk=Zđk + ho+ (=0,50,7m)Chú ý: Đối với công trình lớn, để phù hợp với quỹ thời gian,không nên cho sinh viêntính nhiều nội dung mà nên tách từng nhóm tính toán từng phần và có sự ghép số liệu giữacác nhóm tạo thành phương án đầy đủ
2.1.3 Tính toán thủy lực dẫn dòng qua đường hầm hoặc cống ngầm (công trình tạm hoặc lâu dài)
Mục đích: (tương tự với kênh)
Nội dung tính toán:
Trước hết phải vẽ sơ đồ thủy lực phù hợp với thực tế
Trang 8Trình tự tính toán:
Giả thiết một số trị số lưu lượng qua cống để tính toán và xác định quan hệ Q-ZTL Ứngvới mỗi trị số lưu lượng Q hoặc trị số cột nước thượng lưu ZTL giả thiết ta làm như sau.Dòng chảy qua cống diễn ra ở một trong 3 trạng thái: có áp, bán áp và không áp Muốnxác định lưu lượng qua cống trước hết phải xác định trạng thái chảy qua cống Nội dung nàykhá phức tạp và khó Có thể tóm tắt các trường hợp có thể xảy ra như sau (theo Hứa HạnhĐào hay Van Te Chow):
H ≤ (1,2÷1,4)D và hn<D thì cống chảy không áp;
H > (1,2÷1,4)D có thể xảy ra chảy có áp hoặc bán áp còn tùy thuộc độ dài của cống
và mực nước hạ lưu cống;
Trong đó:
H - Cột nước trước cống tính từ cao trình đáy cống
D - Chiều cao cống ngay sau cửa vào
Chọn trị số 1,2 hay 1,4 tùy thuộc vào mức độ thuận ở cửa vào Cửa vào rất thuận chọn1,4 cửa vào không thuận chọn 1,2
Muốn xác định chính xác trạng thái chảy trong cống phải vẽ đường mặt nước trongcống Nếu xuất hiện nước nhảy trong cống và chạm trần cống thì cống chảy có áp (còn gọi
là cống dài) Nếu nước nhảy trong cống không tới trần cống hoặc nước nhảy phóng xa rasau cống thì cống chảy bán áp (còn gọi là cống ngắn) Việc áp dụng công thức tính lưulượng qua cống dài và cống ngắn xem trong GT thủy lực, các sổ tay thủy lực hay Quy phạmtính toán thủy lực cống dưới sâu QPTL C-1-75
(Để đơn giản thầy hướng dẫn có thể bỏ qua việc phân biệt chảy bán áp và không áp màcho biết luôn trạng thái chảy bằng kinh nghiệm tính toán của mình nhưng SV phải biết cáchphân tích trên đây)
Ứng dụng kết quả tính toán: (tương tự như đối với kênh)
2.1.4 Tính toán thủy lực dẫn dòng qua tràn tạm, qua đập đá đổ đang xây dựng…
Khi tính thủy lực qua tràn tạm hay đập đá đổ đang xây dựng cần lưu ý chọn hệ số lưulượng m cho phù hợp, thông thường chọn m thiên nhỏ khi có xét đến độ gồ ghề của côngtrình Sơ đồ tính toán cũng phải vận dụng thật cụ thể, thường là tràn đỉnh rộng hoặc trànđỉnh rộng nối tiếp với kênh và dốc nước Cần chú trọng công tác gia cố
E/ Tính toán điều tiết
a).- Tính toán điều tiết thường xuyên:
Mục đích: Xác định được quá trình nước dâng lên ở thượng lưu theo thời gian tươngứng với lưu lượng đến, lưu lượng xả và lượng nước tích lại trong hồ Từ đó xác định đượcmực nước cũng như lưu lượng tháo về hạ lưu ở thời điểm tính toán
Nội dung tính toán:
Đây là bài toán cân bằng nước:
Wđến = Wxả + Wtích (bỏ qua thấm, bốc hơi)
Qđến* t = Qxả * t + Ftb *
Trong đó:
Wđến - lượng nước đến (m3);
Wxả - lượng nước xả về hạ lưu (m3);
Wtích - lượng nước tích lại trong hồ (m3);
Ftb (m2) - diện tích trung bình mặt hồ tại cao trình mặt nước đang tính toán ZTL và
Trang 9t D
C B
H – (m) chiều cao nước dâng ở hồ trong khoảng thời gian t
Căn cứ vào đường diễn biến theo thời gian của Qđến , vào quan hệ Qxả - ZTL, vào quan hệdung tích hồ với MNTL W – ZTL
Định trước thời gian t Tính đúng dần thỏa mãn điều kiện của phương trình cânbằng nước đã nêu trên
Thể hiện kết quả tính trên tọa độ ZTL-T ta được đường quá trình nước dâng lên trong hồ.Tại mỗi thời điểm tìm được ZTL và tương ứng sẽ xác định được Qxả
b).- Tính toán điều tiết lũ:
Việc tính toán điều tiết lũ đối với công trình thiếu tài liệu thủy văn dòng chảy, đườngquá trình lũ dạng tam giác hay hình thang thì sử dụng phương pháp Kôtrerin Đối với cácdạng đường quá trình lũ khác thì nên sử dụng phương pháp Pôtapốp, nhưng không hạn chế
sử dụng các phương pháp khác Việc tính điều tiết lũ tuân theo giáo trình thủy văn côngtrình hiện hành
Mực nước ban đầu dùng tính điều tiết lũ phải căn cứ vào mực nước diễn ra khi lũ bắtđầu về Đối với đập đất cần chú trọng quá trình nước dâng theo thời gian (xác định qua điềutiết thường xuyên) Chú ý rằng mực nước này càng cao thì càng thiên về an toàn
Mục đích:
Xác định mực nước lũ trong hồ ZTLmax và lưu lượng xả qxảmax của các công trình tháonước khi xả lũ;
Xác định cao trình đắp đập vượt lũ, các cao trình phòng lũ;
Nội dung tính toán:
Theo phương pháp Kôtrêrin, phương pháp Pôtapốp hoặc các phương pháp khác;
Nếu có đủ tài liệu cần xác định mực nước trong hồ trước khi lũ về để tính điều tiết, cònnếu không có đủ tài liệu thì tạm cho phép tính mực nước trong hồ bằng cao trìnhngưỡng công trình tháo;
Tính theo phương pháp Côcherin: (khi lũ dạng tam giác)
Trường hợp tràn có van, quá trình điều tiết bắt đầu từ lưu lượng Qo (khả năng xả củatràn khi mở hết van và trong hồ có MNDBT)
Khi đó phương trình xác định Qxm được thiết lập từ điều kiện xuất phát:
Vpl = SABD – SACD
Bằng biến đổi hình học rút ra:
Qxm = Qm.(1-
O m
m m
pl
Q Q
Q W
V
) (1)Trong đó:Vpl: dung tích phòng lũ
Vm: tổng lượng con lũ đến
Chú ý rằng, khi Qo = 0 thì công thức (1) lại
trở về dạng đã biết:
Sử dung kết quả tính toán:
Xác định cao trình đắp đập vượt lũ hoặc cao trình chống lũ:
Với ZTLmax được xác định bằng cách tra quan hệ Qxả~ZTL ứng với Qxảmax
Trang 10Đề ra biện pháp gia cố chống xói;
Chú ý: Cho phép sử dụng các phần mềm phù hợp để tính nhưng cần thuyết minh rõ:
Số liệu đầu vào;
Số liệu đầu ra;
Nguyên lý tính toán;
Phương pháp sử dụng trong tính toán;
2.1.5 Thiết kế kích thước công trình dẫn dòng
2.1.5.1 Đê quai
Tuyến đê quai;
Kích thước mặt cắt đê quai: Chọn theo đặc điểm vật liệu, kết cấu đê quai, điều kiệnchống thấm, giao thông, thiết bị thi công
Cao trình đỉnh:
Zđqhl = Zhl + a ; a=0.5m
Zđqtl = Ztl + a’ ; a’=(0.5-0.7)mTính thấm qua đê quai Khi tính thấm qua đê quai sinh viên cần vẽ và hiểu rõ sơ đồ tínhthấm Không yêu cầu kiểm tra ổn định chống trượt;
Tính khối lượng;
Biện pháp thi công
2.1.5.2 Công trình tháo nước
Tuyến công trình;
Các kích thước;
Tính toán khối lượng;
Biện pháp thi công
2.2 Ngăn dòng
Phần này không đi sâu mà chỉ thể hiện nội dung cơ bản như: chọn ngày ngăn dòng,chọn tần suất, lưu lượng thiết kế ngăn dòng, tính toán thủy lực ngăn dòng cho trường hợplấp đứng khi hai chân kè gặp nhau Tìm ra chênh lệch cột nước và cỡ đá ngăn dòng Chọnlưu lượng thiết kế ngăn dòng theo TCVN 285-2002
2.2.1 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng
2.2.1.1 Chọn ngày ngăn dòng: Phân tích chọn trên cơ sở các nguyên tắc nêu trong GT2.2.1.2 Chọn tần suất lưu lượng thiết kế ngăn dòng
TCVN 285-2002, bảng 4.7 tr.16
2.2.1.3 Chọn lưu lượng thiết kế ngăn dòng
Căn cứ theo TCVN 285-2002 và tài liệu thủy văn
2.2.2 Chọn vị trí và độ rộng cửa ngăn dòng: (Vận dụng GT vào điều kiện cụ thể)
2.2.3 Phương án ngăn dòng và tổ chức thi công ngăn dòng
Phân tích chọn phương pháp ngăn dòng (lấp đứng, lấp bằng …) Nói chung nên chọnphương pháp lấp đứng
Phân tích và chọn phương án ngăn dòng (lấp 1 tuyến, lấp 2 tuyến, lấp từ một phía, lấp từhai phía…)
2.2.4 Tính toán thủy lực ngăn dòng cho phương pháp lấp đứng
Phương trình cân bằng nước:
Qđến=Qxả + Qcửa + Qthấm + Qtích
Để đơn giản có thể bỏ qua Qthấm và Qtích
Căn cứ vào quan hệ Qdẫndòng ~ZTL
Lưu lượng qua cửa ngăn dòng Qcửa:
Trang 112 3 0
2 H g B
; Vo=
H B
Q
1z- chênh lệch mực nước TL và HL cửa ngăn dòng, các ký hiệu khác như đã nói ở trên.Đường kính viên đá lớn nhất dùng để ngăn dòng (khi muốn mặt cắt ngang kè đá có dạngtam giác):
2
2 86 ,
g
V D
g
V D
Trong đó: d , n là dung trọng của đá và nước (t/hm3);
Việc chọn đường kính theo công thức nào trên đây tùy thuộc vào điều kiện và khả năngthi công cũng như so sánh về kinh tế
2.2.5 Xác định vị trí tương đối giữa tuyến đê quai và tuyến ngăn dòng
Căn cứ vào mặt cắt đê quai, mặt cắt kè và phạm vi yêu cầu của hố móng
Chú ý:
- Xác định mức độ thu hẹp lòng sông:
1 xác định theo quan hệ Q Zhl
2 xác định bằng phương pháp tính thử dần thông qua giả thiết Z
1 và 2 phải được xác định tương ứng trên cùng một mặt cắt là mặtcắt thu hẹp c-c (cho phép bỏ qua độ cao hồi phục để bài toán đơn giản)
- Không kết hợp cống lấy nước lâu dài làm công trình dẫn dòng trong mùa lũ, trừtrường hợp thiết kế cống lâu dài làm cống dẫn dòng vào mùa lũ có sự tính toán cụthể về các mặt ổn định của công trình
Ngoài tính toán điều tiết lũ, trong trường hợp có lũ kép hoặc cần quan tâm đến tốc độ lênđập một cách chi tiết thì cần phải tính thêm điều tiết thường xuyên
Trang 12Chương 3: Thiết kế thi công công trình chính
(Thiết kế tổ chức thi công đập đất đầm nén) 3.1 Công tác hố móng
(Tùy theo đặc thù của công trình cụ thể mà nội dung công tác hố móng được dưa vào chương này hoặc
tách riêng thành chương “Công tác hố móng và xử lý nền” sau chương dẫn dòng thi công)
3.1.1 Thiết kế tiêu nước hố móng
3.1.1.1 Đề xuất và lựa chọn phương án
Phân tích và chọn phương án hợp lý tùy theo từng công trình cụ thể
3.1.1.2 Xác định lưu lượng nước cần tiêu
T
W
(3-1)Trong đó:
Q - Lưu lượng cần tiêu (m3/hh)
W - Thể tích nước đọng trong hố móng (m3)
T - Thời gian đã định để hút cạn hố móng (h)
Qt - Lưu lượng nước thấm (m3/hh)
Qm - Lưu lượng nước mưa (m3/hh)
( Thời kỳ này thường là mùa khô nên lượng nước mưa không đáng kể nên trong tính toán có thể bỏ qua )
b) Thời kỳ đào móng:
Thời kỳ này thường có các loại nước: nước mưa, nước thấm và nước thoát ra từ trongkhối đất đã đào
đ t
m Q Q Q
Trong đó:
Q - Lưu lượng cần tiêu (m3/hh)
Qt - Tổng lưu lượng thấm (m3/hh) Các sơ đồ tính thấm phải cụ thể, áp dụng sơ đồ vàcông thức như công trình thủy công; nước thấm từ đáy móng không hoàn chỉnh cóthể lấy sơ bộ các trị số tham khảo trong giáo trình thi công Tập I
Qđ - Lưu lượng róc từ khối đất đã đào ra (m3/hh) (Nước róc từ đất đào móng chỉ tính chođất đào lên để trong phạm vi hố móng, còn nếu xúc lên ô tô chở đi ngay thi khôngcần tính)
n
m a V
Q đ
720
.
V - Thể tích khối đất đào dưới mực nước ngầm (m3)
a - Hệ số róc nước (Đất cát a=0.20.3; cát pha sét a=0.10.15)
n - Thời gian đào móng (tháng)
m - Hệ số bất thường, m=1.31.5
Qm - Lưu lượng nước mưa đổ vào hố móng (m3/hh)
Qm = F.h
24 (3-4)
F - Diện tích hứng nước mưa của hố móng (m2)
h - Lượng nước mưa bình quân ngày trong giai đoạn tính toán (m)
Nước mưa tập trung vào hố móng phụ thuộc vào diện tích mà nước mưa sẽ chảy vào hố móng, phụ thuộc vào tần suất mưa lấy bằng tần suất dẫn dòng thi công của giai đoạn đó Lưu ý biện pháp tạo hệ thống rãnh cắt nước mặt không cho chảy vào hố móng.
c)Thời kỳ thi công công trình chính:
Trang 13Thời kỳ này lượng nước cần tiêu gồm: nước mưa, nước thấm và nước thi công.
Q = Qm + Qt + Qtc (3-5)Trong đó:
Qm - Lưu lượng nước mưa (m3/hh)
Qtc - Lưu lượng nước thi công (m3/hh) (là lượng nước dùng để nuôi dưỡng bê tông, khoanphun xử lý nền, bảo đảm cọ rửa vật liệu và thiết bị…) xác định dựa theo thực tế
Qt - Tổng lưu lượng nước thấm (m3/hh)
3.1.1.3 Lựa chọn thiết bị và bố trí hệ thống tiêu nước hố móng
Chọn máy bơm và thiết bị tiêu nước cho từng thời kỳ Chú ý chọn chủng loại thống nhấtcho tất cả các thời kỳ để tiện thay thế, bảo dưỡng
Để chọn được số máy bơm và bố trí hệ thống rãnh tiêu cần dựa vào:
Lưu lượng và cột nước cần bơm
Bố trí phù hợp địa hình và bố trí chung công trường
Việc lựa chọn máy bơm nên chọn các loại máy bơm thông dụng hiện hành ở Việt Nam, chủ yếu là máy bơm Hải Dương, Ebara.
3.1.2 Thiết kế tổ chức đào móng
3.1.2.1 Tính khối lượng và cường độ đào móng
Khối lượng đào móng được tính theo mặt cắt thiết kế, tính toán cụ thể khối lượng đàocho từng loại đất, cấp đất theo mặt cắt địa chất Khối lượng mỗi lọai được tính toán theobảng tính như bảng (3-1) dưới đây:
Bảng 3-1: Khối lượng đào móng
TT mặt cắtTên Diện tíchF
i (m2)
Diện tíchtrung bình(m2)
Khoảng cách(m)
Khối lượng(m3) Ghi chú
2 i
1 - i i 1 -
ii *(F F )/h2L
Khối lượng đào móng được tính riêng cho từng đợt đắp đập để thuận lợi cho bố trí thicông
Căn cứ vào thời gian dự kiến đào móng theo tiến độ để tính toán được cường độ đào chotừng đợt Cường độ đào đất được tính theo công thức:
T n
V
Q dao
.
(m3/hca) (3-6)Trong đó:
V - Khối lượng đất cần đào (m3)
T - Số ngày thi công
n - Số ca thi công trong một ngày đêm
3.1.2.2 Chọn phương án đào móng
Phân tích và chọn phương án đào hợp lý tùy theo từng công trình cụ thể
3.1.2.3 Tính toán xe máy theo phương án chọn ( tham mục 3.2)
Chọn loại xe máy
Tính toán số lượng xe máy