Tuy mới hình thành và phát triển hơn 15 năm qua nhưng kiểm toán Việt Nam đã nhanh chóng chứng tỏ được vai trò đặc biệt quan trọng của mình trong việc tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư, các nhà quản trị doanh nghiệp, khách hàng và những người quan tâm.
Trang 1LỜI MỞ ĐẦU
Tuy mới hình thành và phát triển hơn 15 năm qua nhưng kiểm toán ViệtNam đã nhanh chóng chứng tỏ được vai trò đặc biệt quan trọng của mình trongviệc tăng cường và nâng cao hiệu quả quản lý, tạo niềm tin cho các nhà đầu tư,các nhà quản trị doanh nghiệp, khách hàng và những người quan tâm Đặc biệt,Việt Nam đã gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO mở ra rất nhiều cơ hộicũng như thách thức đối với nền kinh tế quốc gia nói chung và kiểm toán nóiriêng Vì thế những năm gần đây, với sự ra đời của hàng loạt công ty kiểm toántrong nước đã chứng tỏ được sự phát triển vượt bậc của ngành nghề kiểm toánViệt Nam Trong xu hướng phát triển chung đó, Công ty TNHH Kiểm toánPhương đông ICA (PCA) ra đời và ngày càng chứng tỏ được vị thế, uy tín củamình, với chiến lược xây dựng PCA thành một công ty kiểm toán hàng đầu trongnước và khu vực; coi trọng đạo đức nghề nghiệp, xây dựng đội ngũ kiểm toánviên có chất lượng cao, áp dụng công nghệ và chuẩn mực nghề nghiệp quốc tế Qua quá trình học tập môn kế toán – kiểm toán và tìm hiểu thực tế côngtác tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA),đồng thời được sử chỉ dẫn và giúp đỡ tận tình của ThS Tạ Thu Trang cũng nhưcác anh chị kiểm toán viên và trợ lý kiểm toán thuộc phòng Tư vấn Công tyTNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA), em đã hoàn thành báo cáo này
Báo cáo gồm 3 phần :
Phần I : Tổng quan về Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA Phần II : Thực trạng tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toánPhương đông ICA
Phần III : Nhận xét và kiến nghị về tổ chức kiểm toán tại Công ty TNHHKiểm toán Phương đông ICA
Do thời gian tìm hiểu có hạn và khả năng bản thân còn hạn chế nên báocáo thực tập tổng hợp tập không tránh khỏi thiếu sót Em rất mong nhận được sựđóng góp của thầy cô và các bạn để báo cáo hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn !
Hà nội, ngày 10 tháng 03 năm 2009
Sinh viên
Nguyễn Thị Trang
Trang 2PHẦN 1:
TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN
PHƯƠNG ĐÔNG ICA
1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA).
1.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA).
Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA tiền thân là Công ty TNHHKiểm toán và Tư vấn Quản lý được thành lập từ 09/12/2002 Ngày 28/08/2007,Công ty sáp nhập với Công ty TNHH Kiểm toán Phương Đông, hình thành nênCông ty TNHH Kiểm toán Phương Đông ICA (viết tắt là PCA) Tháng 5/2008,Công ty chính thức trở thành thành viên duy nhất của Tập đoàn kiểm toán PKFquốc tế tại Việt Nam
Tên Công ty :CÔNG TY TNHH KIỂM TOÁN PHƯƠNG ĐÔNG ICA
Trang 3Chi nhánh tại TP Hồ Chí Minh:
Địa chỉ: Số 208, đường Nguyễn Trọng Tuyển, phường 8, Quận PhúNhuận, Thành Phố Hồ Chí Minh
Điện thoại: (08) 3 4491 476/77; Fax: (08) 3 4491 475
Chi nhánh tại Đà Nẵng:
Địa chỉ: Tầng 5, số 10, đường Hải Phòng, TP đà Nẵng
Điện thoại và fax: (0511) 353 1399
Email: pcadn@pca.com.vn
1.1.2 Nhiệm vụ mục tiêu hoạt động của PCA:
Cung cấp dịch vụ chuyên ngành kiểm toán, tư vấn tài chính, kế toán, thuếthuộc mọi thành phần kinh tế
Tạo điều kiện cho nhân viên pháp huy hết khả năng của mình cũng nhưkhông ngừng trao dồi năng lực chuyên môn, đạo đức nghề nghiệp, thành côngtrong nghề nghiệp của mình
Thành công, đạt kết quả tốt về mặt tài chính, công ty phát triển lớn mạnh
và khẳng định vị trí của mình trong lĩnh vực kiểm toán
Để thực hiện tốt chức năng và nhiệm vụ trên, Ban lãnh đạo cùng toàn thể cán
bộ công nhân viên Công ty đã không ngừng cố gắng đoàn kết và phấn đấu hếtmình, điều đó thể hiện trước hết trong cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công
ty, một cơ cấu tổ chức chặt chẽ và có quy củ
1.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA.
1.2.1 Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý tại PCA.
Bộ máy quản lý của Công ty được tổ chức theo mô hình khối chức năng nêntính chuyên môn hoá theo từng lĩnh vực quản lý tốt hơn, quyết định cấp trên đưa
Trang 4ra nhanh chóng và tính thực thi cao, việc quản lý nhân viên theo ngành dọc tốthơn Bộ máy được thiết kế một cách gọn nhẹ, khoa học nên phù hợp với quy môhoạt động của Công ty.
Sơ đồ 1-1: Sơ đồ bộ máy tổ chức tại PCA
Nhìn vào sơ đồ trên có thể thấy bộ máy tổ chức quản lý tai PCA bao gồm cácphòng ban sau:
Ban giám đốc: Ban giám đốc chịu trách nhiệm hoàn toàn đối với hoạt
động của Công ty, có nhiệm vụ hoạch định chính sách và hướng dẫn các vấn đề
về tổ chức BGĐ là bộ phận chịu trách nhiệm cuối cùng về các vấn đề liên quan
Hội đồng thành viên
Giám đốc
Khối tư vấn và Đầu
tư nước ngoài KhốiQuản trị nội bộ Văn phòngTP HCM
Đầu tư nước ngoài
Tư vấn tài chính và thuế
Các dịch vụ kiểm toán
Tài chính, kế toán
Quản lý nhân sự
Hành chính quản trịNhóm các chuyên gia hỗ trợ
Các tiểu ban chuyên ngành:
Kiểm toán, tư vấn tài chính, tư vấn thuế, kiểm soát chất lượng dịch vụ, kiểm soát
Trang 5tới nhân lực, hành chính, khách hàng và các lĩnh vực nghiệp vụ như: Lập kếhoạch, lập ngân sách, phát triển kinh doanh, đào tạo và quản lý văn phòng…Mỗi thành viên trong ban quản trị đều liên quan trực tiếp và quyết định tớinội dung của báo cáo kiểm toán cũng như thay mặt Công ty xác nhận vào báocáo kiểm toán đó Vì thế, BGĐ sẽ phải chịu trách nhiệm đảm bảo chắc chắn rằngcác tiêu chuẩn chuyên môn của Công ty được tuân thủ nghiêm ngặt trong suốtquá trình thực hiện kiểm toán Cụ thể, trách nhiệm của BGĐ bao gồm:
- GĐ hoặc người do GĐ bổ nhiệm có trách nhiệm đánh giá rủi ro của một
hợp đồng kiểm toán liên quan tới hoạt động của Công ty Việc đánh giá rủi rophải được xem xét trên nhiều mặt với đầy đủ tài liệu cần thiết
- GĐ duy trì mối quan hệ với cán bộ cao cấp của KH Mối quan hệ này
phải ở mức độ vừa phải để vừa đảm bảo tính độc lập trong đạo đức nghề nghiệpvừa đảm bảo cho việc nắm bắt liên tục tình hình kinh doanh của KH và có thểsớm phát hiện các vấn đề có thể nảy sinh Trước khi thực hiện thủ tục kiểm toánchi tiết, GĐ sẽ tham gia hoạch định chiến lược và lập kế hoạch thực hiện hợpđồng thực hiện kế hoạch chiến lược đã đề ra
- GĐ chịu trách nhiệm giải đáp thắc mắc về kế toán, kiểm toán và các lĩnh
vực hoạt động khác của công ty Mặc dù có thể phân chia phần lớn công việcnghiên cứu và tìm hiểu hiện trạng cho cán bộ quản lý hay những kiểm toán viênchính nhưng người đưa ra quyết định cuối cùng vẫn là GĐ
- GĐ chịu trách nhiệm đánh giá các công việc kiểm toán đã thực hiện, bao
gồm việc phê duyệt chương trình kiểm toán trong các phần kiểm toán quan trọng
và xem xét lại những tài liệu chính, cũng như là chương trình kiểm toán và saukhi kết thúc công việc kiểm toán.GĐ phụ trách thực thi công việc kiểm toán chịutrách nhiệm đảm bảo rằng công việc kiểm toán đã thực hiện một cách đầy đủ,hợp lý và các tài liệu, giấy tờ làm việc đủ là cơ sở đảm bảo cho các kết luậnđược rút ra trong những phần kiểm toán quan trọng
- GĐ có trách nhiệm ký và đảm bảo chất lượng BCKT và thư quản lý
Trang 6được phát hành cho KH.
- GĐ chịu trách nhiệm tiến hành một buổi họp với KH sau khi kết thúccông việc kiểm toán nhằm xác định những vấn đề cụ thể cần hoàn thiện, xácđịnh nhiệm vụ năm tiếp theo và đánh giá thái độ và phản ứng của KH đối vớicông việc kiểm toán do Công ty cần thực hiện
Bên cạnh BGĐ còn có nhóm các chuyên gia trong và ngoài Công ty hỗ trợBGĐ trong quản trị và kiểm soát chất lượng dịch vụ cung cấp
Ban chức năng: Gồm nhiều khối, mỗi khối có chức năng nhiệm vụ riêng:
Khối kiểm toán: Đây là bộ phận quan trọng nhất của Công ty, thực hiệnchức năng cung cấp dịch vụ kiểm toán Khối kiểm toán được chia thành cácphòng chức năng, mỗi phòng chức năng chịu trách nhiệm về một lĩnh vực kiểmtoán, như:
- Kiểm toán các doanh nghiệp trong nước
- Kiểm toán khối ngân hàng, bảo hiểm, các công ty tài chính, công ty niêmyết trên thị trường chứng khoán
- Kiểm toán đầu tư xây dựng cơ bản và các dự án
Khối tư vấn và đầu tư nước ngoài: Là bộ phận thực hiện chức năng tư vấntài chính và thuế, kiểm toán các công ty nước ngoài và dự án có vốn đầu tư nướcngoài Khối tư vấn và đầu tư nước ngoài chỉ có một phòng chức năng là phòng tưvấn Với yêu cầu về chức năng phòng ban nên đội ngũ nhân viên phòng tư vấnđều có trình độ cao về chuyên môn, đặc biệt là ngoại ngữ ( tiếng anh, tiếng trung,tiếng nhật, tiếng nga…) Ngoài ra, Phòng tư vấn còn đảm nhiệm chức năng đàotạo, đào tạo cho nhân viên của Công ty cũng như theo yêu cầu của khách hàng;thường xuyên mở các khóa học nâng cao trình độ chuyên môn và trao đổi kinhnghiệm với các chuyên gia trong và ngoài nước
Khối quản trị nội bộ: Đây là khối cơ sở cho hoạt động của toàn công ty,chịu trách nhiệm quản lý chung hoạt động của toàn công ty Khối quản trị nội bộ
Trang 7hay Phòng tổng hợp có chức năng cụ thể sau:
- Quản lý nhân sự toàn công ty
- Tổ chức và thực hiện công tác hạch toán kế toán của công ty
- Kết hợp với khối tư vấn và đầu tư nước ngoài thực hiện dịch vụ đào tạo vàcác dịch vụ khác liên quan
- Quản trị hành chính, lễ tân và các chức năng khác
Khối văn phòng TP.HCM: Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động các chinhánh của Công ty trong thành phố Hồ Chí Minh và Đà Nẵng
Các khối trên có nhiệm vụ, chức năng riêng nhưng vẫn có sự kết hợp chặt chẽ,
hỗ trợ nhau trong hoạt động vì mục tiêu phát triển chung của toàn Công ty
1.2.2 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại PCA.
Xuất phát từ đặc điểm ngành nghề kinh doanh, đặc điểm tổ chức bộ máy kếtoán của Công ty được tổ chức theo hình thức tổ chức vừa tập trung vừa phântán Toàn bộ công tác kế toán, công tác tài chính, công tác thống kê và hànhchính được tập trung ở Khối quản trị nội bộ hay Phòng tổng hợp của Công ty.Trong Công ty, Phòng tổng hợp là một ban rất quan trọng với chức năngquản lý về tài chính đã góp phần không nhỏ trong việc hoàn thành kế hoạchhàng năm của Công ty, có thể nói Phòng tổng hợp là nơi ghi chép thu thập tổnghợp thông tin về tình hình tài chính và hoạt động kinh doanh của Công ty mộtcách chính xác đầy đủ và kịp thời để hỗ trợ động lực cho ban lãnh đạo của Công
ty trong việc đưa ra các quyết định quản lý
Cũng do đặc điểm của ngành nghề kinh doanh, ngoài các bộ phận của Công
ty, Công ty còn mở thêm 2 chi nhánh ở TP HCM và TP Đà Nẵng, vì thế để cóthể hạch toán và phản ánh được toàn bộ hoạt động Công ty đã sử dụng hình thức
sổ nhật biên, cuối tháng chi nhánh sẽ hình thành các bảng kê chi tiết từ các nhậtbiên theo dõi hàng ngày Bảng kê được chuyển về Công ty để tiếp tục các công
Trang 8việc tiếp theo Tại Công ty sử dụng hình thức Chứng từ ghi sổ để hạch toán, kếthợp với sử dụng kế toán máy
Hệ thống chứng từ kế toán mà công ty đang áp dụng là hệ thống chứng từban hành theo quyết định 15 của Bộ Tài chính ngày 20-3-2006 Công ty sử dụngcác báo cáo tài chính theo quy định gồm: Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quảhoạt động kinh doanh, Báo cáo lưu chuyển tiền tệ, Thuyết minh báo cáo tàichính Báo cáo được lập theo quý, năm
Căn cứ vào pháp lệnh kế toán tài chính, chế độ kế toán công ty do Bộ trưởng
Bộ Tài chính ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ/CĐKT ngày20/03/2006 Niên độ kế toán bắt đầu từ ngày 01 tháng 07 đến ngày 30 tháng 06
Đơn vị tiền tệ sử dụng là Việt Nam đồng (VND)
Phòng tổng hợp tại PCA được tổ chức rất gọn nhẹ, khoa học, gồm 04 thànhviên, tất cả đều đại học và trên đại học, mỗi người có chức năng riêng, có thể bổsung hỗ trợ nhau trong công việc
Công tác kế toán chủ yếu phản ánh doanh thu và chi phí cung cấp các loạihình dịch vụ Doanh thu được ghi nhận theo từng hợp đồng, còn các chi phíđược chia theo loại hình và khối lượng dịch vụ cung cấp cho các hoạt động khácnhau của khách hàng Các loại dịch vụ đó bao gồm:
- Nhân sự, tiền lương: tuyển dụng nhân viên, quản lý hồ sơ cán bộ nhân viên,theo dõi và tính lương, bảo hiểm xã hội
- Kế toán: quản lý chi tiêu, tổ chức hạch toán kế toán, lập báo cáo tài chínhquý, năm
- Hành chính: gồm công việc thư ký (dịch, đánh máy, các công tác dự thảo,thư tín, điện thoại, ) và công việc hành chính (thư viện, văn phòng phẩm, anninh,…)
Trang 91.3 Đặc điểm và kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA (PCA):
1.3.1 Đặc điểm hoạt động kinh doanh của Công ty.
Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA cung cấp dịch vụ kiểm toán chocác doanh nghiệp trong nước và các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, kiểmtoán báo cáo quyết toán đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành, các dự án do các tổchức tài chính quốc tế tại trợ như ADB, WB, ICCO, UNFPA, PCA có bộ phận
tư vấn về các lĩnh vực tài chính, kế toán, thuế, quản trị doanh nghiệp PCA đãthành công trong việc cung cấp các dịch vụ trên trong nhiều lĩnh vực: cho cácdoanh nghiệp Nhà nước, Công ty TNHH, Công ty cổ phần (đầu tư từ nguồn vốntrong nước và nước ngoài) và cho các dự án Chính phủ (từ nguồn vốn ngân sách,ODA), phi Chính phủ (NGO)
Phạm vi hoạt động của công ty bao gồm:
- Thực hiện chức năng kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế và các hoạt động khác
theo quy định trong Giấy phép kinh doanh, quy định về quản lý nghề nghiệp củaNhà nước, hội hành nghề kế toán và kiểm toán Việt Nam (VACPA)
- Đầy đủ điều kiện tham gia kiểm toán các công ty niêm yết trên TTCK theo
Quyết định số 76/2004/QĐ-BTC ngày 22/09/2004 về “Quy chế lựa chọn doanhnghiệp kiểm toán cho tổ chức phát hành, niêm yết hoặc kinh doanh chứng khoán”
- Đầy đủ điều kiện tham gia kiểm toán hệ thống ngân hàng, tổ chức tài chính
theo Quyết định số 121/2005/QĐ-NHNN ngày 02/02/2005 về “Quy chế kiểmtoán độc lập đối với các tổ chức tín dụng”
1.3.2 Đặc điểm dịch vụ cung cấp của PCA:
Các loại dịch vụ PCA cung cấp:
Trang 10nhà đầu tư, BGĐ;
- Kiểm toán báo cáo tài chính vì mục đích thuế: đáp ứng yêu cầu sáp nhập,
thanh lý, giải thể … của các Công ty và tổ chức;
- Kiểm toán hoạt động: đánh giá hiệu quả hoạt động, hiệu lực của việc thực
hiện các quy chế;
- Kiểm toán tuân thủ: đánh giá sự tuân thủ các quy chế, quy định, các nguyên
tắc mà nhà tài trợ hoặc cơ quan có thẩm quyền cấp trên đã ban hành;
- Kiểm toán đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ: đánh giá tính hiệu lực của
hệ thống kiểm soát nội bộ đang áp dụng, và đề xuất cải tiến hệ thống kiểm soátnội bộ cho phù hợp và hiệu quả hơn;
- Kiểm toán báo cáo quyết toán vốn đầu tư: Báo cáo quyết toán đầu tư
XDCB, báo cáo đầu tư các dự án của Chính phủ (ODA), phi chính phủ (NGO);
- Kiểm toán thông tin tài chính: Trên cơ sở các thủ tục đã thoả thuận trước và
theo yêu cầu của chủ sở hữu doanh nghiệp, nhà tài trợ cho dự án
Dịch vụ tư vấn:
Dịch vụ tư vấn của CPA thực hiện rất đa dạng, bao gồm:
Dịch vụ tư vấn kế toán:
- Xây dựng hệ thống kế toán: cho mô hình Tập đoàn, các Tổng công ty và
các đơn vị doanh nghiệp thành viên hoạt động phụ thuộc độc lập và các công tycon;
- Cung cấp dịch vụ kế toán: Kế toán trưởng, kế toán viên, kế toán thuế cho
doanh nghiệp;
- Dịch vụ tư vấn kế toán và ghi chép sổ sách: Giữ sổ và ghi chép kế toán,
chuẩn bị báo cáo tài chính bộ phận, báo cáo tài chính tổng hợp, báo cáo tài chínhhợp nhất;
- Tổ chức hoạt động cho bộ phận kế toán: xác định các vị trí phù hợp với quy
Trang 11chuyển chứng từ trong nội bộ
Dịch vụ tư vấn tài chính:
- Soát xét báo cáo tài chính: theo yêu cầu của chủ doanh nghiệp, nhà đầu tư
trước khi công khai báo cáo tài chính hoặc phục vụ cho việc lập bản cáo bạch vềtài chính của doanh nghiệp
- Tư vấn tài chính cho doanh nghiệp, ngân sách cho dự án :
+ Xây dựng hệ thống quản lý dòng tiền;
+ Xây dựng Quy chế Quản lý Tài chính;
+ Xây dựng Quy chế Chi tiêu nội bộ cho doanh nghiệp
Dịch vụ tư vấn thuế:
- Trợ giúp giải đáp các vướng mắc về thuế;
- Cung cấp các dịch vụ kê khai thuế, tính thuế: giá trị gia tăng, thuế thu nhập
doanh nghiệp, thuế chuyển lợi nhuận ra nước ngoài, thuế nhà thầu đối với cácnhà thầu nước ngoài;
- Tư vấn các dịch vụ hỏi đáp, giải pháp về thuế của các doanh nghiệp đối với
cơ quan thuế
Dịch vụ tư vấn khác:
Các dịch vụ tư vấn khác gồm: tư vấn quản lý và tư vấn nhân lực
Dịch vụ đào tạo:
- Tổ chức các khoá học về nghiệp vụ kế toán chuyên nghành thuộc các loại
hình sản xuất kinh doanh tại Việt Nam theo yêu cầu của doanh nghiệp;
- Đào tạo kiểm toán viên nội bộ: theo yêu cầu của khách hàng;
- Tổ chức các lớp học về nghiệp vụ: nâng cao theo các chuẩn mực kế
toán và kiểm toán Quốc tế chung được thừa nhận tại Việt Nam và của
Trang 12Chính phủ Việt Nam.
Các loại dịch vụ khác:
Các loại hình dịch vụ khác mà PCA cung cấp chủ yếu là dịch vụ ứng dụngcông nghệ thông tin: Tư vấn lựa chọn phần mềm kế toán, quản lý và cài đặt phùhợp với loại hình, đặc điểm, phương thức hoạt động của các tổ chức kinh doanh,các loại hình công ty khác nhau; cài đặt phầm mềm kế toán…
Cơ cấu dịch vụ PCA cung cấp có thể thấy qua biểu đồ sau:
Biểu đồ 1-1 Cơ cấu dịch vụ của PCA
Trong đó: - Dịch vụ kiểm toán chiếm đa số là 75%
- Dịch vụ tư vấn: 15%
- Dịch vụ đào tạo: 3%.
- Dịch vụ khác: 7%.
Trang 131.3.3 Đặc điểm khách hàng của PCA:
PCA cung cấp đa dạng các loại hình dịch vụ nên khách hàng của PCA cũngrất phong phú, bao gồm:
- Các doanh nghiệp trong nước (chiếm 30% tổng khách hàng).
- Khối ngân hàng tín dụng, bảo hiểm (chiếm 20% tổng khách hàng).
- Doanh nghiệp đầu tư nước ngoài (chiếm 30% tổng khách hàng).
- Dự án do tổ chức quốc tế tài trợ (chiếm 20% tổng khách hàng).
Cơ cấu khách hàng của PCA được biểu hiện qua biểu đồ sau:
Dự án do tổ chức quốc tế tài trợ Doanh nghiệp đầu
tư nước ngoài
Biểu đồ 1-2 Cơ cấu khách hàng của PCA
Trang 141.3.4 Kết quả hoạt động kinh doanh những năm gần đây:
Báo cáo kết quả kinh doanh 3 năm 2006-2007-2008:
206.795.570VNĐ Lý do chính là do sau năm 2006, Việt Nam gia nhập WTO mở
ra rất nhiều cơ hội cũng như thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam nói chung
và ngành nghề kiểm toán nói riêng Công ty TNHH kiểm toán Phương đông ICAnhận thức rõ xu hướng này đã nhanh chóng mở rộng thị trường, mở rộng phạm vikhách hàng sang lĩnh vực tín dụng, TTCK và các công ty, tổ chức nước ngoài Nhiều hợp đồng kiểm toán lớn đã được ký kết trong năm tài chính 2007 đem lạidoanh thu lớn cho công ty
Riêng năm 2008, năm niên độ tài chính của Công ty có sự thay đổi, niên độ tàichính mới là từ 01/07/N đến 30/06/N+1 Có sự thay đổi này chủ yếu do đặc điểmdịch vụ cung cấp chính của Công ty là kiểm toán Mùa kiểm toán là các thángcuối năm và đầu năm Vì vậy, ban lãnh đạo Công ty đã quyết định chuyển niên độ
kế toán để giảm bớt cường độ công việc, phù hợp với đặc điểm kinh doanh của
Trang 15Công ty, đạt hiệu quả cao hơn trong việc quản lý tài chính kế toán của Công ty.
Có thể thấy quy mô về tài sản cũng như nguồn vốn của PCA trong năm 2008tăng nhanh, gần gấp đôi so với quy mô toàn năm 2007, chứng tỏ Công ty đãkhông ngừng tăng cường quy mô và lĩnh vực hoạt động
Bên cạnh đó, đến năm 2008, PCA đã có đội ngũ nhân viên chuyên nghiệp trên
100 nhân viên, trong đó có 14 KTV có chứng chỉ CPA Việt Nam và 2 KTV cóchứng chỉ CPA Úc, cùng đội ngũ KT dày dạn kinh nghiệm trong hoạt động kếtoán, kiểm toán, tư vấn tài chính, thuế… Công ty có mạng lưới khắp cả nước, baogồm: 01 văn phòng chính tại Hà Nội, 01 chi nhánh Đà Nẵng và 01 chi nhánhthành phố Hồ Chí Minh với trên 400 khách hàng Với nguồn nhân lực lớn mạnh,Công ty đã và đang khẳng định vị thế và uy tín của mình trên thị trường
đề ra phương hướng phát triển cho Công ty năm tiếp theo và những năm tới:
1.3.5 Mục tiêu và chiến lược hoạt động của PCA trong thời gian tới:
- Đem tới cho khách hàng dịch vụ có chất lượng tốt nhất và các giá trị gia
tăng khác
Trang 16- Luôn hiểu rõ yêu cầu của khách hàng để thiết kế một kế hoạch làm việc hiệu
quả nhất cho cả hai bên
- Tăng cường đào tạo nhân viên, tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp và môi
trường làm việc năng động, sáng tạo
- Áp dụng công nghệ hiện đại, chuẩn mực quốc tế, không ngừng cải tiến
phương pháp làm việc để đáp ứng ngày càng tốt hơn các yêu cầu của khách hàng
- Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ và trách nhiệm với xã hội và cộng đồng.
Để thực hiện được mục tiêu, chiến lược này toàn thể ban lãnh đạo và nhânviên công ty không ngừng cố gắng cải tiến phương pháp làm việc, tăng cường đàotạo kiểm toán viên ngang tầm Quốc tế để đáp ứng tốt hơn nhu cầu của khách hàng
Trang 17PHẦN 2:
THỰC TRẠNG KIỂM TOÁN TẠI CÔNG TY TNHH KIỂM
TOÁN PHƯƠNG ĐÔNG ICA
2.1 Quy trình kiểm toán tại Công ty TNHH Kiểm toán Phương đông ICA.
Công việc kiểm toán có thể được tiến hành theo các phương thức như sau:
- Kiểm toán một năm một lần vào thời điểm khi Công ty đã lập xong Báo
cáo tài chính năm; hoặc
- Kiểm toán giữa kỳ 6 hoặc chín tháng và kiểm toán cả năm; hoặc
- Kiểm toán định kỳ hàng quý theo yêu cầu của Công ty;
Quy trình kiểm toán chung của PCA:
Khác với các công ty kiểm toán khác thực hiện kiểm toán theo quy trìnhchung mà chuẩn mực kiểm toán Việt Nam quy định, là thành viên duy nhất củaTập đoàn kiểm toán quốc tế PKF tại Việt Nam, PCA đã và đang áp dụng mộtquy trình kiểm toán chuẩn theo PKF và có sự kết hợp, điều chỉnh cho phù hợpvới điều kiện hoàn cảnh ở Việt Nam
Có thể khái quát quy trình kiểm toán tại PCA thông qua sơ đồ sau:
Trang 18Giai đoạn I:
Thực hiện các thủ tục kiểm toánThử nghiệm kiểm soát
Thử nghiệm cơ bản
Kết luận kiểm toán
Trao đổi với khách hàng/ Soát xét/ Sự kiện sau ngày khóa sổ/ phát hành Báo cáo kiểm
toán
Giai đoạn III:
Giai đoạn II:
Hợp đồng
Thỏa thuận chấp nhận khách hàng mới/ Tiếp tục khách hàng cũ
Kế hoạch kiểm toán sơ bộ
Phạm vi và điều khoản Xác định chiến lược Công việc
của cuộc kiểm toán kiểm toán hành chính
Hiểu biết về khách hàng
Hiểu biết về môi trường bên trong Hiểu biết và đánh giá
Trang 19Sơ đồ 1-2 Sơ đồ quy trình kiểm toán chung tại PCA
Quy trình kiểm toán chung PCA áp dụng cụ thể:
Giai đoạn I: Chuẩn bị kiểm toán:
Trong giai đoạn này, PCA sẽ tổ chức buổi họp đầu tiên với Ban lãnh đạoCông ty khách hàng, thống nhất hợp đồng, phạm vi kiểm toán Trước khi raquyết định đi đến hợp đồng kiểm toán, PCA luôn cân nhắc cẩn thận xem đây làkhách hàng cũ hay khách hành mới Với khách hành lâu năm cần xem xét việcđảm bảo tính độc lập nghề nghiệp và chất lượng kiểm toán Điều này ảnh hưởngtrực tiếp tới lập kế hoạch kiểm toán và phân công nhóm kiểm toán Nếu là kháchhành mới, PCA luôn tiến hành tìm hiểu những thông tin sơ bộ về khách hàng;đánh giá những xung đột về lợi ích; đánh giá tính độc lập; xác định rủi ro có thểxảy ra và cách đối phó; khả năng và nguồn lực thực hiện hợp đồng;… từ đó màđưa ra ý kiến chấp nhận hay không chấp nhận khách hàng mới Hợp đồng kiểmtoán là sự thỏa thuận bằng văn bản giữa PCA với khách hàng, xác định rõ nộidung, phạm vi công việc, quyền lợi và nghĩa vụ, các quy đinh pháp lý liên quan,phí dịch vụ,…Hợp đồng kiểm toán tại PCA cũng được lập theo đúng mẫu đãquy định trong Chuẩn mực kiểm toán số 210 về “Hợp đồng kiểm toán”
Lập kế hoạch kiểm toán: Sau khi đã thống nhất hợp đồng kiểm toán, công việc tiếp theo là lập kế hoạch kiểm toán Đây là một công việc chiếm tỷ trọng
đáng kể trong quá trình chuẩn bị kiểm toán – kinh nghiệm PCA cho thấy thất bạikiểm toán phần lớn là việc xây dựng một kế hoạch kiểm toán không thích hợphơn là từ thực hiện kiểm toán Về cơ bản, quy trình lập kế hoạch kiểm toán baogồm:
Bước 1: Quyết định duy trì hoặc chấp nhận hợp đồng kiểm toán
Bước 2: Chấp nhận những điều khoản của hợp đồng bao gồm các vấn
đề cơ bản về thời gian và ngày phát hành báo cáo
Bước 3: Xây dựng chiến lược kiểm toán mới hoặc sửa đổi các chiếnlược từ những năm trước
Trang 20 Bước 4: Thực hiện các công việc hành chính, bao gồm phân côngnhóm kiểm toán, dự thảo lịch làm việc cụ thể để thông báo cho khách hàng vềlịch làm việc, nhân sự và yêu cầu tài liệu…
Bước 5: Thu thập hoặc cập nhật những thông tin về khách hàng:
- Xây dựng mức trọng yếu
- Thu thập hoặc cập nhật những hiểu biết về tình hình kinh doanh vàtính chất hoạt động kinh doanh của khách hàng
- Xem xét những thay đổi trong yêu cầu lập Báo cáo tài chính
- Tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng, bao gồm: Môitrường kiểm soát chung, quy trình đánh giá rủi ro của khách hàng, hệ thốngthông tin bao gồm quy trình lưu chuyển thông tin từ hoạt động kinh doanh tớibáo cáo tài chính, các thủ tục kiểm soát và điều hành kiểm soát
- Thực hiện đánh giá sơ bộ về tình hình hoạt động liên tục và giao dịchvới các bên liên quan
- Thực hiện đánh giá sơ bộ về độ tin cậy của các bên liên quan
- Thực hiện soát xét phân tích sơ bộ
Bước 6: Tổ chức một cuộc họp nhóm kiểm toán để chia sẽ nhữngthông tin về khách hàng; rủi ro kinh doanh; thảo luận về khả năng sai phạmtrọng yếu trên báo cáo tài chính do gian lận và sai sót
Bước 7: Xác định các nhân tố rủi ro liên quan tới cuộc kiểm toán; Xácđịnh phương pháp đánh giá mức độ rủi ro trên tổng thể báo cáo tài chính; Xácđịnh rủi ro phát hiện ở cơ sở dữ liệu
Bước 8: Thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết Xem xét các thủ tụckiểm soát áp dụng, hiệu quả các thủ tục kiểm soát này và xem xét các thủ tụckiểm toán chi tiết để có thể thu thập được các bằng chứng kiểm toán đầy đủthích hợp
Trang 21ảnh hưởng của từng yếu tố: tính chất cuộc kiểm toán; quy mô và tính phức tạptrong công việc kinh doanh của khách hàng; quy mô của những thay đổi trongkinh doanh của khách hàng và những yêu cầu báo cáo từ cuộc kiểm toán trước.Trình tự này nhìn chung tuân theo Chuẩn mực kiểm toán Việt Nam số 300 về
“Lập kế hoạch kiểm toán” nhưng vẫn có sự thay đổi cho phù hợp với trình tựchung mà tập đoàn PKF quy định Điểm khác biệt ở đây là không phân biệt việclập kế hoạch chiến lược và lập kế hoạch kiểm toán tổng thể Trong quy trìnhtrên, việc thực hiện lập kế hoạch chiến lược và kế hoạch kiểm toán tổng thểđược thực hiện đan xen kết hợp
Chiến lược kiểm toán: Xây dựng chiến lược kiểm toán nằm trong quy trình
lập kế hoạch kiểm toán Sau khi chấp nhận hoặc tiếp tục hợp đồng kiểm toán,công việc đầu tiên là xem xét chiến lược kiểm toán tổng thể Trường hợp kháchhàng cũ, chiến lược kiểm toán tổng thể có thể được thực hiện khi bắt đầu quátrình lập kế hoạch dựa vào hiểu biết đã có về khách hàng và rủi ro trọng yếu cóthể xét đoán được Với một hợp đồng kiểm toán mới công việc đầu tiên là thuthập những hiểu biết và thủ tục đánh giá rủi ro sơ bộ trước khi KTV xác địnhchiến lược kiểm toán
Chiến lược kiểm toán tổng thể thiết lập phạm vi, thời gian và định hướng củacuộc kiểm toán và hướng dẫn triển khai kế hoạch kiểm toán chi tiết Để lập đượcchiến lược kiểm toán, KTV cần chú ý:
Phạm vi, nội dung và thời gian của hợp đồng kiểm toán: Cácyêu cầu lập báo cáo; địa điểm thực hiện kiểm toán; người mà KTV sẽtrao đổi những phát hiện kiểm toán; thời hạn và lịch trình kiểm toán
Vùng trọng yếu của kiểm toán: Số dư tài khoản trọng yếu, cácloại giao dịch và thuyết minh; những yêu cầu mới về lập báo cáo tàichính; vùng có khả năng xảy ra sai sót cao
Kết luận sơ bộ của KTV liệu có phải tiến hành thử nghiệmkiểm soát
Trang 22Chiến lược kiểm toán của PCA bao gồm việc tổ chức, quản lý và thực hiệnkiểm toán, được ghi lại trên biểu Chiến lược kiểm toán D2 Biểu mẫu này tómgọn gồm:
Vùng trọng yếu của kiểm toán
Kết luận sơ bộ của KTV về các vùng rủi ro mà KTV cần thực hiện cácthử nghiệm kiểm soát
Nguồn lực được phân công thực hiện kiểm toán các khu vực kiểmtoán đặc biệt, ví dụ như thành viên thực hiện kiểm toán có kinhnghiệm thích hợp cho vùng rủi ro cao hoặc sử dụng tư vấn của chuyêngia khi có vấn đề phức tạp
Xác định nhân lực cho kiểm toán, ví dụ như số lượng nhân viên thamgia kiểm kê, phạm vi soát xét lại của KTV khác khi kiểm toán tậpđoàn; ngân sách thời gian thực hiện kiểm toán các khu vực có độ rủi
Chiến lược kiểm toán cũng được PCA xác định tùy thuộc quy mô, tính chấthoạt động của từng khách hàng Sau khi có chiến lược kiểm toán, PCA sẽ tiếnhành tuần tự các bước như trong quy trình lập kế hoạch kiểm toán đã nêu trên.Việc thực hiện các bước trên tuân theo đúng quy định của Chuẩn mực kiểm toánViệt Nam Cuối cùng là thiết kế chương trình kiểm toán chi tiết hay các thủ tụckiểm toán thích hợp
Chương trình kiểm toán: Chương trình kiểm toán được PCA lập và thực hiện
Trang 23nghiệm cơ bản gồm thủ tục kiểm tra chi tiết và thủ tục phân tích; các thủ tục nàythiết kế cho mỗi phần hành kiểm toán cụ thể và tham chiếu mỗi bước tới cơ sởdẫn liệu liên quan trong chương trình kiểm toán Chương trình lập trên giả địnhrằng các thử nghiệm kiểm soát mang lại những kết quả như mong muốn (nếu kếtquả sau này trái với dự đoán ban đầu thì cần thực hiện soát xét lại bằng các thủtục kiểm toán chi tiết).
Thủ tục cơ bản cần được thực hiện dựa trên những đánh giá rủi ro, mức độcần thiết thu thập bằng chứng kiểm toán bổ sung Ngoài ra các thủ tục kiểm toán
cơ bản cần được thực hiện đối với các giao dịch quan trọng, số dư tài khoản vàthuyết minh báo cáo tài chính
Để thiết kế những thủ tục này, KTV cần xem xét:
- Tầm quan trọng của những nhân tố rủi ro;
- Khả năng sai sót trọng yếu có thể xảy ra;
- Đặc điểm của giao dịch, số dư các tài khoản và thuyết minh;
- Bản chất các thủ tục kiểm soát được khách hàng sử dụng và các thủ tục nàyđược thực hiện thủ công hay tự động;
- Liệu bằng cách kiểm tra hệ thống kiểm soát, KTV hy vọng thu được bằngchứng kiểm toán khẳng định hệ thống kiểm soát của khách hàng có thể ngănchặn hiệu quả hoặc phát hiện và sữa chữa những vùng sai sót trọng yếu.Bản chất và quy mô của các thử nghiệm cơ bản dựa trên những xét đoán củaKTV dựa trên những yếu tố trên Trong trường hợp có rủi ro trọng yếu thì KTVphải thực hiện cả thủ tục phân tích và kiểm tra chi tiết Trường hợp khách hàngnhỏ có thể không có nhiều hoạt động kiểm soát vì thế có thể chỉ cần tiến hànhcác thủ tục phân tích Nhìn chung, việc xây dựng chương trình kiểm toán tạiPCA không có mấy khác biệt so với quy định trong Chuẩn mực kiểm toán số300
Giai đoạn 2: Thực hiện kiểm toán hay thực hiện các thủ tục kiểm toán:
Trang 24Các thủ tục kiểm toán được áp dụng tại PCA chính là các thủ tục kiểm toán
cơ bản PCA cũng xác định rõ và thực hiện theo đúng Chuẩn mực kiểm toán số
330 về “Thủ tục kiểm toán trên cơ sở đánh giá những rủi ro” có quy định “Thửnghiệm cơ bản gồm các kiểm tra chi tiết các nghiệp vụ, số dư khoản mục, cácgiải trình có liên quan và các quy trình phân tích Kiểm toán viên lập kế hoạch
và thực hiện các thử nghiệm cơ bản để xử lý rủi ro có sai sót trọng yếu”
Tổng quan chung về các thủ tục cơ bản PCA áp dụng:
Nhìn chung các thủ tục cơ bản cần được lập phù hợp với việc đánh giá rủi rotrọng yếu Ngoài ra cũng cần đưa ra các yếu tố không dự đoán được vào nộidung, thời gian và phạm vi của các thủ tục kiểm toán để ngăn chặn các rủi ro củasai sót trọng yếu do gian lận
Bên cạnh việc đánh giá rủi ro, KTV phải thực hiện một số thủ tục kiểm trachi tiết một số giao dịch trọng yếu, số dư tài khoản và thuyết minh báo cáo tàichính Đây là trường hợp không quan tâm tới việc KTV tin tưởng vào hệ thốngkiểm soát nội bộ hay không và nhận thấy rằng việc đánh giá rủi ro là theo phánđoán và có sự giới hạn tiềm tàng tới hệ thống kiểm soát nội bộ
Tuy nhiện, nhìn chung nếu KTV không phát hiện thêm rủi ro và KTV tintưởng vào hệ thống kiểm soát nội bộ, thì cả hai điều này sẽ giúp hạn chế các thủtục kiểm tra chi tiết
Khi các thủ tục chi tiết đã được thực hiện ở cuộc kiểm toán giữa kỳ KTV cần
bổ sung các thủ tục chi tiết hoặc kết hợp với việc thử nghiệm kiểm soát trong kỳcuối năm để có cơ sở hợp lý cho các kết luận kiểm toán từ giữa kỳ tới ngày kếtthúc niên độ
Trong hầu hết các trường hợp bằng chứng kiểm toán từ các thủ tục chi tiết từ
kỳ trước cung cấp ít hoặc không cung cấp các bằng chứng kiểm toán cho giaiđoạn hiện tại Tuy nhiên, trong một số trường hợp nó có thể cung cấp các bằngchứng hữu ích và khi KTV có ý định sử dụng các bằng chứng kiểm toán chi tiếtđược thực hiện trong kỳ trước, KTV phải thực hiện các thủ tục kiểm toán trong
Trang 25cả giai đoạn hiện tại để xác định tính tương quan liên tục của các bằng chứngkiểm toán Ví dụ như một ý kiến pháp lý từ kỳ trước đề cập tới vấn đề an ninh
mà ở kỳ này không xảy ra sự thay đổi nào thì có thể cung cấp bằng chứng kiểmtoán hữu ích
Các thủ tục cơ bản có liên quan tới rủi ro trọng yếu:
Khi KTV xác định được rằng rủi ro ở mức cơ sở dẫn liệu là một rủi ro trọngyếu thì KTV cần thực hiện các thủ tục kiểm tra chi tiết để đối phó với rủi ro đó
Ví dụ, nếu KTV nhận thấy BGĐ của khách hàng đang chịu áp lực để đạt mụctiêu lợi nhuận, đó có thể là rủi ro mà BGĐ sẽ thổi phồng doanh thu bán hàngbằng ghi nhận doanh thu của các hợp đồng không phù hợp; xuất hóa đơn trướckhi xuất hàng hoặc ghi giảm chi phí Bên cạnh đó, KTV có thể kết hợp với việcthăm dò các cá nhân không liên quan tới mảng tài chính trong đơn vị về nhữngthay đổi trong hợp đồng mua bán và các điều khoản giao hàng
Các thủ tục kiểm toán cơ bản bao gồm các bước kiểm tra chi tiết, hay kết hợpkiểm tra chi tiết và các thủ tục phân tích cơ bản Để đạt được các bằng chứngkiểm toán đầy đủ, các thủ tục cơ bản phải đảm bảo độ tin cậy cao
Kiểm tra chi tiết và thủ tục phân tích:
Các phân tích cơ bản thường áp dụng cho các giao dịch có số lượng lớn mà
có thể dự đoán trước Các kiểm tra chi tiết thường thích hợp để đạt được cácbằng chứng kiểm toán liên quan đến cơ sở dẫn liệu của số dư tài khoản, bao gồm
sự hiện hữu và tính đánh giá Trong một vài trường hợp, KTV có thể xác địnhrằng chỉ thực hiện các thủ tục phân tích cơ bản có thể đủ để giảm thiểu rủi ro saisót trọng yếu tới mức có thể chấp nhận
- Phương pháp kiểm tra chi tiết chủ yếu kiểm tra hiện hữu/ tồn tại vàkhớp đúng chính xác số dư các khoản mục, nên cần chọn mẫu để tiến hành kiểmtra Liên quan tới tính đầy đủ việc chọn lọc các khoản mục đã được ghi nhận làkhông phù hợp KTV nên chọn lọc các chỉ tiêu từ tổng thể mà làm tăng một chỉtiêu trong tổng thể đã được ghi nhận – ví dụ chọn các thông báo bốc dỡ hàng