... độ ẩm tích hợp Khí thải xử lý qua hệ thống màng lọc sinh học nước rỉ giữ lại làm tái sử dụng Thiết bị ủ Compost dạng tháp III THỰC TẾ TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC Giới thiệu nhà máy xử lý rác [6] Cơ quan... chuyển đến nhà máy Rác không xử lý Loại rác xử lý • Rác thải sinh hoạt gia đình • Rác thải sinh hoạt chợ • Rác thải sinh hoạt đường phố • Phế thải vườn • • • • • Rác thải công nghiệp Rác thải y... Rác Đá 6x4 Cát Nước rác 20cm 10cm Bãi chôn lấp rác nhà máy Hồ xử lý nước rỉ rác [6] Diện tích hồ xử lí nước rỉ rác: 5000m2 Hồ điều hòa: độ sâu 1m Hồ kị khí: độ sâu 2,5m Lưu lượng xử lí: 300m3/ngày
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC HUẾ
Trang 2Mở đầu
- Sự phát triển các ngành công nghiệp sự bùng nổ về dân số
và vấn nạn chất thải gây ô nhiễm môi trường
- Rác thải ra môi trường ngày càng nhiều nhưng, lượng rác xử lý
để an toàn cho môi trường thì không tương xứng
- Công nghệ xử lý rác được xây dựng trên cơ sở tham gia tích
cực của vi sinh vật, một trong các công nghệ đó là xử lý rác
thải bằng phương pháp ủ sinh học.
- Đề tài “Xử lý chất thải rắn bằng phương pháp ủ sinh học để
sản xuất Compost”.
2
Trang 3I TỔNG QUAN
a Khái niệm chất thải
Là vật chất ở dạng rắn, lỏng, khí thải ra từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc các hoạt động khác của con người[1]
b Khái niệm chất thải rắn
Là chất thải, thải ra môi trường tồn tại ở dạng rắn, ví dụ: bao bì, lá cây, thực phẩm thừa, chai lọ, bơm kim tiêm,…
1 Chất thải rắn là gì?
3
Trang 4Tái sử dụng và tái sinh chất
thải
Không làm phát tán các chất nguy hại vào môi trường
Chuyển từ các chất độc hại thành các chất ít độc hại
hơn hay vô hại
Giảm thể tích chất thải trước khi chôn lấp
2 Mục đích và các phương pháp xử lý CTR
Mục đích
xử lý CTR4
Trang 5Phương pháp
cơ học
5
Trang 6II XỬ LÝ RÁC THẢI BẰNG PHƯƠNG PHÁP Ủ SINH HỌC ĐỂ SẢN XUẤT COMPOST
1 Khái quát về phương pháp ủ
- Quá trình phân giải phức tạp các gluxit, lipit và các protein do hàng loạt
vi sinh vật hiếu khí và kỵ khí đảm nhiệm
- Tạo ra lượng chất mùn lớn dùng trong công nghệ sản xuất phân vi sinh (Compost)[2]
6
Trang 7Ưu điểm
Làm ổn định chất
thải
Giảm diện tích chôn lấp
Dùng để sản xuất phân
vi sinh
Vận hành đơn giản
b Ưu, nhược điểm của phương pháp [2]
7
Trang 8Nhược điểm
Mất Carbon
và Nitơ
Mức độ
tự động hóa chưa cao
Ảnh hưởng đến sức khỏe con người
Sản phẩm không đồng đều
Tạo lớp nước và khí thải
8
Trang 9Lợi ích
Bảo tồn nguồn đất và năng lượng.
Kéo dài tuổi thọ cho các bãi chôn lấp.
Làm mất hoạt tính của VSV gây bệnh.
Thu hồi dưỡng chất và cải tạo đất.
Tăng khả năng kháng bệnh cho cây trồng.
2 Compost là gì ?
a Khái niệm
Còn được gọi là phân vi sinh là kết quả của quá trình phân hủy sinh học và ổn định chất hữu cơ tạo ra sản phẩm cuối cùng dưới dạng chất mùn ổn định, không mang mầm bệnh và dùng để làm phân bón cho cây trồng
b Lợi ích và hạn chế của quá trình sản xuất Compost [4]
9
Trang 113 Chất thải dùng cho phương pháp ủ sinh học
Là các chất hữu cơ có khả năng phân hủy được
Thành phần chất hữu cơ bao gồm: Hydrocarbon, protein, lipit [3]
Hydrocarbon: Cellulose, ligin, tinh bột,…bị phân hủy bởi các vi sinh vật khác nhau tạo thành hợp chất mùn
Protein: Protein bị phân hủy bởi các vi sinh vật hoại sinh, nấm mốc, các xạ khuẩn…
Lipit: Thường bị phân hủy chậm Bị các vi sinh vật phân hủy thành enzym phospholipaza, phospholipit
11
Trang 12VSV phân giải cellulose
4 Các vi sinh vật phân hủy rác thải [3]
• Vi khuẩn và xạ khuẩn: achromobacter, vibrio, actinomyces, streptomyces,
• Vi khuẩn nitrat hóa: nitrobacter, nitrospira,…
• Vi khuẩn cố định nitơ: azotobacter, clotridium,
12
Trang 135 Các phản ứng hóa sinh xảy ra trong quá trình ủ
Trang 14+ Oxy hóa hiếu khí :
Chất hữu cơ (C,O,H,N) + O2 Tế bào mới + CO2 + H2O + NH3
+ Nitrat hóa hiếu khí:
Chất hữu cơ chứa N NH3 (phân hủy)
NH3 +O2 NO2- NO3-
Quá trình phân hủy ban đầu do các VSV chịu nhiệt trung bình chiếm ưu thế, chúng phân hủy nhanh chóng các hợp chất dễ bị phân hủy sinh học
• > 400C : VSV chịu nhiệt được thay bởi VSV hiếu khí
Trang 15Thủy phân
• Phân hủy các hợp chất hữu cơ phức tạp thành những đơn phân hòa tan
Acid hóa
• Vi khuẩn lên men chuyển hóa các hợp chất hòa tan thành chất đơn giản acid béo dễ bay hơi
Acetate hóa
• Vi khuẩn acetic chuyển hóa các sản
phẩm của giai đoạn acid hóa thành acetate, CO2, H2
Metan hóa
• Phân hủy
kỵ khí sản phẩm của ba giai đoạn đầu
thành CO2, CH4 và sinh khối mới
b Giai đoạn kỵ khí
Phương trình tổng quát:
Chất hữu cơ + H2O → CH4 + H2S + CO2 +NH3
Quá trình phân hủy chia làm 4 giai đoạn [4]:
15
Trang 166 Quy trình công nghệ xử lý rác thải bằng phương pháp ủ sinh học
để sản xuất Compost
Có 8 bước chính:
Rác thải
Tiếp
Chôn lấp hoặc đốt
Chuẩn bị
NL ủ
Ủ lên men
Ủ chín
Tinh chế Compost
Bổ sung dinh dưỡng
Thu hồi phế liệu
Đóng bao
16
Trang 17Bước 1 Tiếp nhận rác thải Bước 2 Phân loại rác
• Rác không thể tái chế
• Rác có thể tái chế
Bước 3 Chuẩn bị NL ủ Bước 4 Ủ lên men
Rác + Chế phẩm EMĐảo trộn rác, kiểm soát nhiệt độ, độ ẩm
17
Bể ủ rác
Trang 18Bước 5.Ủ chín
Bước 6 Tinh chế Compost Bước 7 Phối trộn bổ sung dinh dưỡng Bước 8 Đóng bao
Rác sau khi ủ chín
Trang 19Bảng thử nghiệm thành phần dinh dưỡng có trong Compost (*)
Chỉ tiêu lượng Hàm
chất hữu cơ
Hàm lượng P2O5
Hàm lượng N
Hàm lượng K2O5
Hàm lượng chì (Pb)
Hàm lượng Asen (As)
Hàm lượng Cadimi (Cd)
Hàm lượng bạc (Ag)
Trang 207 Một số phương pháp ủ Compost ở Việt Nam và trên thế giới
• Cần nhiều nhân công.
• Thời gian ủ dài.
• Khó kiểm soát nhiệt độ
và mầm bệnh.
• Thất thoát Nitơ và gây mùi hôi
• Quá trình ủ phụ thuộc vào nhiệt độ và thời tiết
Sản xuất Compost theo luống dài
20
Trang 21 Phương pháp ủ theo luống dài hoặc đống với thổi khí cưỡng bức [4].
• Chi phí bảo trì hệ thống của phương pháp cao.
Sản xuất Compost có thổi khí cưỡng bức
21
Trang 22Phương pháp ủ trong thùng kín [4].
• Ít nhạy cảm với điều kiện thời tiết.
• Kiểm soát quá trình ủ và mùi hôi tốt hơn.
22
Trang 23b Một số hệ thống ủ compost tiên tiến trên thế giới [4].
Ủ trong các trống xoay
Cấu tạo của trống xoay Trống xoay để ủ Compost
23
Trang 24Thiết bị ủ Compost dạng tháp
Thiết bị ủ dạng tháp
Khả năng ủ lên đến 20 tấn/ngày, với hệ thống nạp liệu, khuấy trộn, tháo sản phẩm tự động hóa Thiết bị đo và điều chỉnh nhiệt độ, oxy, độ ẩm đều được tích hợp trong đó Khí thải được xử lý qua hệ thống màng lọc sinh học và nước rỉ được giữ lại làm sạch và tái sử dụng
24
Trang 25III THỰC TẾ TẠI NHÀ MÁY XỬ LÝ RÁC
1 Giới thiệu về nhà máy xử lý rác [6]
Cơ quan quản lý: công ty TNHH NN MTV Môi trường và Đô thị thành phố Huế
Tên nhà máy: Nhà máy xử lý rác Thủy Phương Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế
Địa điểm: Thôn 7, xã Thủy Phương, huyện Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên – Huế
Diện tích:
+ Trước đầu tư: 1,7 ha
+ Sau đầu tư: 4,2 ha
25
Trang 26Loại rác xử lý
• Rác thải sinh hoạt gia
đình
• Rác thải sinh hoạt chợ.
• Rác thải sinh hoạt
26
Trang 272 Bãi chôn lấp hợp vệ sinh [6]
a Thông tin bãi chôn lấp
Công nghệ: chôn lấp hợp vệ sinh
Thời gian hoạt động: dự kiến 1999 – 2015
Trang 28b Thiết kế bãi chôn lấp
Cỏ Đất màu Sét chống thấm
Rác
Đá 6x4 Cát Nước rác
60cm 60cm
20cm 10cm
Bãi chôn lấp rác tại nhà máy
28
Trang 293 Hồ xử lý nước rỉ rác [6]
Diện tích hồ xử lí nước rỉ rác: 5000m2 Hồ điều hòa: độ sâu 1m
Hồ kị khí: độ sâu 2,5m Lưu lượng xử lí: 300m3/ngày đêm
Hồ hiếu khí: độ sâu 1,5m Quy trình xử lí sinh học tự nhiên
Hồ xử lý nước rỉ rác tại nhà máy
29
Trang 30IV KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Xử lý rác bằng công nghệ chôn lấp đã giải quyết một khối lượng rác khổng lồ mà con người hằng ngày thải ra môi trường Đây là phương pháp góp phần rất lớn vào việc gìn giữ cảnh quanh chung của đất nước Tuy nhiên, phương pháp này sử dụng diện tích đất rất lớn, trong khi đó đất là tài nguyên quý giá Vì vậy, để giảm diện tích đất bị mất đi chúng ta cần có biện pháp giảm thiểu rác thải
Xí nghiệp xử lý rác cần nghiên cứu lắp đặt thêm hệ thống thu hồi khí thải (CH4, CO2, ) để tận dụng làm khí sinh học cung cấp nguồn năng lượng vô giá, đặc biệt làm giảm hiệu ứng nhà kín
30
Trang 31Tài liệu tham khảo
[4].tu-vo-khoai-mi- %20phuc-vu-cho-nong-nghiep-sinh-thai-18751/
Trang 32Cảm ơn quý thầy cô và các bạn đã quan tâm theo dõi !
32