Với chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng và Chính phủ hiện nay đất nước ta đang đổi mới và phát triển nhanh chóng. Nền kinh tế phát triển mạnh và dần hoà nhập với thế giới. Cùng với các ngành kinh tế khác , chương trình nâng cấp cải tạo các cơ sở hạ tầng cho các khu vực đô thị và nông thôn như hệ thống đường giao thông, hệ thống điện, cấp thoát nước đang được ưu tiên phát triển nhằm nâng cao điều kiện sống của nhân dân và thu hút đầu tư nước ngoài.
Trang 1Thiết kế cải tạo và mở rộng hệ thống cấp nước thị xó Bỡnh Minh tỉnh Vĩnh
Long
LờI CáM ƠNVới chính sách đổi mới và mở cửa của Đảng và Chính phủ hiện nay đất nớc ta
đang đổi mới và phát triển nhanh chóng Nền kinh tế phát triển mạnh và dần hoànhập với thế giới Cùng với các ngành kinh tế khác , chơng trình nâng cấp cải tạocác cơ sở hạ tầng cho các khu vực đô thị và nông thôn nh hệ thống đờng giaothông, hệ thống điện, cấp thoát nớc đang đợc u tiên phát triển nhằm nâng cao điềukiện sống của nhân dân và thu hút đầu t nớc ngoài
Tuy nhiên hiện nay hầu hết các thành phố, thị xã của đất nớc điều kiện vệsinh, cấp thoát nớc và môi trờng đang ở mức độ rất thấp và mất cân đối nghiêmtrọng so với nhu cầu cũng nh tốc độ phát triển Thị xã Bình Minh thuộc tỉnh VĩnhLong cũng ở trong tình trạng này Hệ thống cấp thoát nớc hiện nay đang vận hànhvới hiệu suất rất kém, khả năng đảm bảo cung cấp còn thấp rất xa so với nhu cầu
Do các công trình xử lý có công suất nhỏ cha đáp ứng nhu cầu cấp nớc cho thị xã.Mặt khác mạng lới đờng ống truyền dẫn và phân phối đã xuống cấp và h hỏng.Tình trạng thất thoát thất thu nớc lớn Lợng nớc sản xuất chỉ đủ cung cấp cho 10%dân số nội thị trong thị xã
Do lợng nớc máy không đủ cung cấp cho nhu cầu của ngời dân gây nên nhiềukhó khăn trong sinh hoạt và sản xuất Ngời dân phải dùng cả các nguồn nớc khác từsông lạch, các ao hồ hoặc giếng khơi mà phần lớn đều không đảm bảo điều kiện vệsinh, chứa nhiều vi trùng gây bệnh
Với mong muốn góp phần để giải quyết tình trạng khó khăn trên , em đã lựa chọn đề
tài tốt nghiệp là: Thiết kế cải tạo và mở rộng hệ thống cấp n“ Thiết kế cải tạo và mở rộng hệ thống cấp n ớc thị xã Bình
Minh tỉnh Vĩnh Long “ Thiết kế cải tạo và mở rộng hệ thống cấp ndới sự hớng dẫn trực tiếp của thầy giáo PGS.TS Nguyễn
Việt Anh Qua quá trình làm đồ án tốt nghiệp em càng hiểu rõ đợc những kiến thức
mà các thầy cô đã truyền đạt và đợc tiếp xúc với những kiến thức trong thực tế
Em xin chân thành cảm ơn thầy PGS.TS Nguyễn Việt Anh, các thầy cô trong bộmôn cấp thoát nớc cũng nh các thầy cô trong Viện Khoa Học & Kỹ Thuật Môi Tr-ờng, đã nhiệt tình chỉ bảo và giúp đỡ em trong quá trình học tập tại trờng
Trang 2I.1 GIỚI THIỆU CHUNG :
Thị xã Bình Minh thuộc huyện Bình Minh, tỉnh Vĩnh Long nằm ở vị tríthuận lợi cho việc phát triển kinh tế-xã hội Dọc theo Quốc lộ 1A từ TP.Hồ ChíMinh qua Cần Thơ đến các tỉnh miền Tây Nam Bộ bao gồm: Sóc Trăng, BạcLiêu, An Giang và Kiên Giang; tại Bình Minh ngược hướng dòng sông là bếnphà Cần Thơ, là một Thành Phố trung tâm của các vùng phía Tây, cũng tại ngã
ba của những con sông lớn: sông Hậu và sông Cái Vồn là hệ thống đường thủyrất cần thiết nằm về phía Nam của tỉnh Vĩnh Long, ngay ngã tư của Quốc lộ 1Avà Quốc lộ 54 có hệ thống đường xe cộ đến những vùng xa của tỉnh Vì là một
vị trí thuận lợi như vậy, thị xã Bình Minh có thể trở thành trung tâm cho việctập hợp hàng hoá đến các huyện khác của tỉnh Vĩnh Long Bình Minh cũng nằmngay trong vùng đa dạng vườn cây trái, về công nghiệp cũng gặp điều kiệnthuận lợi để phát triển, đặt biệt là công nghiệp chế biến sản phẩm
Từ những điều kiện và những điểm nổi bật trên, UBND tỉnh Vĩnh Longđã và đang chuẩn bị mặt bằng tổng thể cho thị xã Bình Minh xúc tiến, đẩymạnh để Bình Minh trở thành thị xa trực thuộc thành phố và diện tích xấp xỉ610ha và 97.000 dân
Dân số hiện nay của thị xã Bình Minh xấp xỉ 67.000 người, trong khi đóhệ thống cấp nước cũ thiếu và chậm phát triển, chỉ khoảng 4% dân số của vùngdự án Cấp nước cho Thị Xã và 10% dân số hiện nay của thị xã được cung cấpnước Vì vậy việc xây dựng và mở rộng hệ thống cấp nước đảm bảo cho hai vấnđề số lượng và chất lượng cho dân cư
I.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN:
I.2.1 Vị trí địa lý:
Theo đề án định hướng xây dựng phát triển Thị Trấn Cái Vồn trở thànhthị xã của UBND huyện Bình Minh và quy hoạch chung đô thị Bình Minh ,phạm vi dự án bao gồm: Thị Trấn Cái Vồn, xã Mỹ Trà, một phần xã ĐôngBình, một phần xã Thuận An và một phần xã Thành Lợi, với tổng diện tích tựnhiên là 9084 ha, trong đó đất xây dựng đô thị dự kiến khoảng trên 600 ha Nhưvậy vị trí địa lý của khu vực dự án như sau:
+ Nằm ở 10040’vĩ độ Bắc, 105009’ kinh độ Đông
+ Các mặt tiếp giáp:
- Phía Nam và Tây Nam cặp dài theo bờ sông Hậu, phía bên kiasông Hậu là thành phố Cần Thơ
Trang 3- Phía Bắc và Tây Bắc giáp với tỉnh Đồng Tháp
- Phía Đông giáp huyện Tam Bình và huyện Trà Oân của tỉnh VĩnhLong
+ Khu vực dự án nằm cách thị xã Vĩnh Long khoảng 30km và cáchthành phố Hồ Chí Minh khoảng 160km về phía Nam, nằm kề ngay phía Bắccủa Thành Phố Cần Thơ
+ Quốc lộ 1A hiện có nằm giữa khu vực dự án Quốc lộ 1A mới theohướng Cần Thơ tương lai nằm kề phía Đông khu vực dự án
I.2.2 Địa hình:
Khu vực dự án có địa hình bằng phẳng và thấp trũng, nằm trong vùngđồng bằng sông Cửu Long, có các dạng địa hình sau:
- Địa hình sâu trũng có cao độ từ 0,2÷ 0,6m ngập nước sâu quanh măm
- Địa hình sâu có cao độ từ 0,6 ÷1,4m: là vùng ruộng sâu thường xuyên
I.2.3 Điều kiện khí hậu:
- Nhiệt độ không khí trung bình năm là :+26,70 C
Nhiệt độ cao nhất : +37,6 0C
Nhiệt độ thấp nhất : +17,80 C
Biên độ dao động nhiệt độ giữa các tháng từ 3 ÷ 40 C
- Khí hậu mang đặc trưng của khí hậu nhiệt đới gió mùa
- Độ ẩm trung bình năm là 82%
- Thời tiết chia làm 2 mùa rõ rệt :
+ Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 10 hàng năm
+ Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau
- Lượng mưa trung bình năm: 1635mm, từ tháng 6 đến tháng 11 lượng mưa chiếm 95 ÷97% tổng lượng mưa cả năm
- Gió : từ tháng 11 đến tháng 12 gió thịnh hành theo hướng Tây Bắc và Đông Bắc Từ tháng 1 đến tháng 4 gió thịnh hành theo hướng Đông và Đông Nam, từ tháng 5 đến tháng 10 gió thịnh hành theo hướng Tây Nam
Trang 4I.2.4 Điều kiện thủy văn:
a.Sông Cái Vồn:
Sông Cái Vồn bắt nguồn từ Sông Hậu chảy xuyên qua khu vực thị trấnBình Minh Sông Cái Vồn có các đặt điểm thủy văn sau :
- Chế độ thủy văn của sông Cái Vồn chịu ảnh hưởng trực tiếp của sôngHậu
- Đoạn sông chảy qua thị trấn Bình Minh có chiều rộng từ 60 ÷100m
- Mực nước chân triều trên sông Cái Vồn 0,6÷0,9m, mực nước đỉnh triều
- Đoạn sông Hậu chảy qua thị trấn Bình Minh có chiều rộng từ 900
÷1800m Lưu lượng lớn nhất 40500m3/s, lưu lượng bình quân năm14800m3/ngày và lưu lượng thấp nhất là 2000m3/ngày
- Mực nước của sông Hậu tại khu vực thị trấn Bình Minh: mực nước caonhất ứng với tần suất P = 1% là 2,21m; P = 5% là 2,11m Cao độ lũ lịch sử năm
1963 là 1,92m và năm 1989 là 2,08m Mực nước thấp nhất vào mùa kiệt từ 1,06 ÷ 1,22m
I.2.5 Điều kiện địa chất công trình:
Khu vực dự án nằm trong vùng đồng bằng Sông Cửu Long, đây là vùng bồi tích sông có cấu tạo địa chất gồm các lớp:
- Bùn lẫn xác động thực vật
- Sét pha cát và có chiều dầy không lớn, độ chịu tải tốt, vì vậy khi xây dựng các công trình không cần phải gia cố nền móng cũng đảm bảo độ ổn định của công trình
I.2.6 Điều kiện địa chất thủy văn:
Theo tài liệu địa chất thủy văn của Liên Đoàn 8, qua các lỗ khoan thăm dò, khu vực thị trấn Bình Minh đã khảo sát địa chất thủy văn đến độ sâu 400m ,đã xác định được các tầng chứa nước như sau:
a Tầng chứa nước Q II-III :
Độ dày của tầng này(từ độ sâu 99,7m ÷132,5m: 32,8m)
Trang 5Thành phần hạt: Cát hạt mịn màu xám lục, xám tro, bở rời đôi chổ xen bột mỏng và phía dưới tầng là sạn cát màu xám vàng lẫn nhiều sỏi đá khoáng rời rạc.
Đặc điểm thuỷ văn của tầng này: Mực nước tĩnh 1,28m; Lưu lượng:19,49 l/s; độ hạ thấp mực nước 9,81m; Tỷ lưu lượng 1,985 l/s.m; Hệ số thấm:
2,97m/ngđ
Chất lượng nước: Độ pH = 7,76; Độ cứng 8,400mgđ l/l; Hàm lương sắt Fe+ + : 0,03mg/l, Cl: 611,51mg/l; Tổng khoáng hoá 1732,35mg/l
b Tầng chứa nước Q IV :
Độ sâu tầng chứa nước này từ 168,50 đến 260,3m chiều dày: 91,8m Thành phần hạt: Lớp trên là lớp cát sỏi cuội màu xám vàng bở rời, lớp kếtiếp là cát hạt trung màu xám xanh lẫn ít hạt sạn, lớp dưới là hạt cát mịn đến trung màu xám xanh, đôi chỗ cát hạt thô lẫn sỏi nhỏ
Đặc điểm thuỷ văn của tầng này: Mực nước tĩnh 1,68m; Lưu lượng: 9,9 l/s; hạ thấp mực nước 8,77m; Tỷ lưu lượng 1,123 l/s.m
Chất lượng nước: Độ pH = 7,64; Hàm lương Cl: 3456,38mg/l; Tổng
khoáng hoá 6790,85mg/l
c Tầng chứa nước N 1 :
Độ sâu tầng chứa nước này từ 326,5 đến 285,5m; Chiều dày tầng chứa nước: 41m
Thành phần hạt: Cát sạn sỏi, cuội, thạch anh màu vàng xám, cuội tròn tốtþ1÷2cm, bở rời, cuối lớp hạt mịn, trung
Đặc điểm thuỷ văn: Mực nước tĩnh 0,16m; Lưu lượng: 4,6 l/s; hạ thấp mực nước
30,54m; Tỷ lưu lượng 0,160 l/s.m; hệ số thấm: 4,56m/ngđ
Chất lượng nước: Độ pH = 8,31; Hàm lương sắt Fe+: 0,02mg/l, Hàm lương
Cl-: 593,79mg/l; Tổng khoáng hoá 1806,15mg/l
d Tầng chứa nước N 2 :
Độ sâu tầng chứa: tư độ sâu 355÷377m; Chiều dày :22m
Thành phần hạt: Cát hạt trung màu xám lục, xám xanh bở rời
Đặc điểm thuỷ văn: Mực nước tĩnh 0,14m; Lưu lượng: 15,25 l/s; hạ thấp mực nước 16,11m; Tỷ lưu lượng 0,947 l/s.m
Chất lượng nước : Độ pH = 8,37; Hàm lương sắt Fe+ : 0,05mg/l, Hàm lương Cl- : 643,42mg/l; Tổng khoáng hoá 1886,39mg/l
Nhận xét: Nước ngầm ở khu vực này đều có tổng độ khoáng hoá khá cao,hàm lượng Cl- đều vượt quá phạm vi cho phép theo tiêu chuẩn Việt Nam
I.3 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ –XÃ HỘI:
Trang 6I.3.1 Dân số:
Theo đề án định hướng xây dựng phát triển Thị Xã Bình Minh do UBND huyện Bình Minh lập, dân số khu vực dự án bao gồm:
- Dân số của toàn bộ thị trấn Cái Vồn 22946 người
- Dân số của toàn bộ xã Mỹ Hoà 13715 người
- Dân số của 1 phần xã Đông Bình khoảng 6200 người
- Dân số của 1 phần xã Thuận An khoảng 9500 người
- Dân số của 1 phần xã Thành Lơi khoảng 14530 người
I.3.2 Tình hình phát triển kinh tế:
Với những ưu thế đó trong năm qua kinh tế của huyện Bình Minh đã cónhững bước phát triển đáng kể :
+ Gía trị sản xuất nông nghiệp năm 2006 đạt 565060 triệu đồng tăng 10%
so với năm 2004, tăng 8% so với năm 2005
+ Gía trị ngành thủy sản năm 2006 đạt 40350 triệu đồng tăng 22% so vớinăm 2004, tăng 11% so với năm 2005
+ Gía trị sản xuất công ngiệp năm 2006 đạt 95050 triệu đồng tăng 28% sovới năm 2004, tăng 4% so với 2005
+ Sản lượng lúa năm 2006 đạt 163640 triệu tấn tăng 5% so với 2005 + Tổng thu ngân sách xã năm 2006 đạt 12706 triệu đồng tăng 45% so vớinăm 2004 tăng 47% so với 2005
+ Tiểu thủ công nghiệp tính đến tháng 6 năm 2003 có 258 cơ sở đạt giátrị sản lượng là 18355 triệu đồng
+ Dịch vụ thương mại có 630 cơ sở, tổng doanh thu hàng năm 11500 triệuđồng
+ Thu ngân sách 6 tháng đầu năm 2006 đạt 430 triệu đồng
Trang 7I.3.3 Tình hình phát triển văn hóa, xã hội:
Cùng với sự tăng trưởng kinh tế, các hoạt động văn hóa xã hội của khuvực dự án cũng không ngừng được phát triển nhằm nâng cao đời sống tinh thầncho nhân dân và cải thiện bộ mặt thị trấn:
- Hệ thống đường giao thông nông thôn đã đầu tư 454 triệu đồng Xâydựng các cầu liên khóm kinh phí đầu tư là 160 triệu đồng Hầu hết đường giaothông nông thôn trong khu vực đã được bêtông hóa ở khu vực thị trấn Cái Vồn
- Về giáo dục: số lớp học năm 2006 là 1080 tăng 5% so với năm 2004và 2% so với năm 2005
+ Số phòng học năm 2006 là 656 phòng tăng 7% so với năm 2005
+ Năm 2006 có 11/17 phường xã được công nhận xóa mù chữ và phổ cậpgiáo dục trung học cơ sở tăng 11 phường so với năm 2004 và tăng 4 phường sovới năm 2005
- Công tác xóa đói giảm nghèo và giải quyết việc làm cho người laođộng Hiện nay cả thị trấn còn hơn 1000 hộ nghèo Phấn đấu đến năm 2007 chỉcòn 2,5 % tổng số hộ trong diện nghèo
I.4 HIỆN TRẠNG HẠ TẦNG KỸ THUẬT:
I.4.1 Hiện trạng giao thông liên lạc:
a Giao thông đối ngoại:
- Quốc lộ 1A từ Vĩnh Long đi Cần Thơ qua khu vực dự án khoảng 4km ,đạt tiêu chuẩn đường cấp 3 đồng bằng
- Quốc lộ 54 đi qua thị trấn nối Quốc lộ 1A đi Trà Oân, đạt tiêu chuẩnđường cấp 5 đồng bằng, đang cải tạo lên cấp 4
- Đường Phan Văn Năm hiện là đường chính của thị trấn có lộ giới 14m, mặt rộng
10-6m, đường nhựa thâm nhập nối giữa Quốc lộ 1A và Quốc lộ 54
b Giao thông nội bộ:
Đường nội bộ thị trấn có tổng chiều dài khoảng 22,4km, trong đó: Đườngnhựa dài khoảng 3,9km, đường đá dài khoảng 5,9km, đường đất dài khoảng112,6km
c Giao thông đường thủy:
Là hình thức đi lại chủ yếu của người dân trong vùng, là các tuyến giaothông chính để nhân dân vận chuyển, trao đổi hàng hoá và đi lại giữa khu vựcdự án với các vùng sâu vùng xa trong tỉnh và các tỉnh khác
* Đánh giá hiện trạng giao thông:
Trang 8- Hiện trạng các tuyến đường giao thông (đường bộ) trong khu vực dự áncòn thiếu về số lượng, kém về chất lượng Kết cấu mặt đường chủ yếu là nhựathâm nhập, cấp phối đá, hành lang hai bên đường hoặc chưa làm hoàn chỉnhhoặc là chưa có
- Hệ thống giao thông đường thủy còn tự phát, chưa có quy hoạch bếnbãi, các khu vực cập tàu thuyền chưa xây dựng bờ kè, nên còn làm sụt lỡ bờsông và kênh rạch
I.4.2 Hiện trạng san nền thoát nước và vệ sinh môi trường:
a San nền:
- Ngoài khu vực xây dựng các công trình, các khu vực khác hàng nămthường bị ngập vào những tháng mùa mưa có mực nước lũ cao (khoảng tháng 9và tháng 10 hàng năm)
- Các khu vực xây dựng các công trình thường không bị ngập do nướcdâng mà thường bị ngập do mưa lớn thoát nước không kịp
b Thoát nước:
- Khu vực thị trấn Cái Vồn chưa có hệ thống thoát nước hoàn chỉnh Cảthị trấn chỉ có một vài tuyến cống thoát nước dạng mương xây đậy nắp đan, cáctuyến cống này chủ yếu dùng để thoát nước mưa Tuy nhiên do xây dựng lâungày đã xuống cấp và không xây dựng đúng quy cách nên khả năng thu vàthoát nước mưa còn rất hạn chế, vẫn không đáp ứng được khi có mưa lớn
- Còn lại hầu hết các tuyến đường khác trong khu vực thị trấn chưa có hệthống thoát nước Nước mưa còn chảy hoàn toàn trên mặt đất được tập trung ởcác rãnh, hồ ao tự nhiên trước khi chảy ra sông rạch
- Thị trấn không có hệ thống thoát nước thải bẩn riêng, các tuyến cốngđã nêu ở trên đều là cống thoát nước chung, thu nhận tất cả các loại nước thảiđổ thẳng ra sông rạch, không qua xử lý
- Khối lượng cống thoát nước hiện tại: Hệ thống cống ngầm có đườngkính D600 dài khoảng 1080m, các mương xây đậy tấm đan dài khoảng 1500mtrong khu vực chợ Cái Vồn, các tuyến mương xây khu vực chợ Bà dài khoảng2250m, tuyến mương xây dọc Quốc lộ 1A dài khoàng 200m và một số mươngcống khác
c.Vệ sinh môi trường:
- Việc xả nước bẩn từ các nhà vệ sinh của nhân còn bừa bãi, chưa đảmbảo vệ sinh
môi trường Nhiều hộ gia đình chưa có nhà vệ sinh mà còn thải trực tiếp vàosông rạch Do việc xả nước thải bừa bãi không đảm bảo yêu cầu vệ sinh, nênđã gây ô nhiễm trầm trọng nước trong hệ thống kênh rạch ở khu vực dự án
Trang 9- Việc xả thu gom rác trong khu vực dự án chưa tốt, theo quy hoạch rác
được thu gom
và chuyên chở về bãi rác ở khu vực phía Bắc huyện Bình Minh xa đô thị.Nhưng qua khảo sát chỉ có 30% số hộ gia đình tham gia vào dịch vụ thu gomrác, còn lại 70% số hộ gia đình chưa tham gia vào dịch vụ này Thực tế mạnglưới thu gom rác cũng chưa phục vụ hết các nhu cầu thải rác Chính vì vậy ráccòn xả bừa bãi, không có tổ chức như vứt rác xuống kênh, rạch, ao, hồ, cốngrãnh
Việc xả rác như trên làm ô nhiễm nguồn nước, ô nhiễm môi trường không
khí và mất vẽ mỹ quan đô thị
I.5 HIỆN TRẠNG CẤP NƯỚC CỦA KHU VỰC
I.5.1 Hệ thống cấp nước hiện có:
- Hiện nay thị trấn Bình Minh có hệ thống cấp nước công suất khoảng400m3/ngày
- Hệ thống cấp nước bao gồm:
+ Trạm xử lý , với dây chuyền: Bể phản ứng-bể lắng-bể lọc-bể chứa.Trạm xử lý nước xây dựng năm 1960 Toàn bộ diện tích của trạm chỉ có 143m2,nằm giữa khu dân cư đông đúc, không có hàng rào bảo vệ Từ khi xây dựng đếnnay chưa được cải tạo
+ Trạm cấp nước có hai bơm nước thô và hai bơm nước sạch
+ Mạng lưới đường ống chủ yếu cấp cho một khu vực rất nhỏ của khóm
1, khu vực UBND huyện Bình Minh và một vài khu dân cư lân cận Tổng chiềudài đường ống khoảng 3000m, có đường kính Þ80 ÷Þ150 chủ yếu là ống PVCvà ống thép đã được lắp đặt từ lâu
- Đánh giá hệ thống cấp nước hiện có:
+ Toàn bộ hệ thống đã xuống cấp và hư hỏng trầm trọng, công nghệ,thiết bị xử lý rất thô sơ và lạc hậu, hầu như không còn đủ khả năng xử lý đảmbảo nước sạch đúng tiêu chuẩn nước sinh hoạt
+ Công suất của trạm quá nhỏ so với nhu cầu dùng nước của khu vực.Hiện nay chỉ cấp cho khoảng trên 400 hộ với trên 2500 người, chiếm chưa đến4% dân số của khu vực dự án
- Vị trí trạm xử lý hiện nay còn quá nhỏ, không thuận lợi, không thể mởrộng, nằm sát ngay khu dân cư và đường phố
Trang 10Với những lý do trên hệ thống cấp nước hiện tại cần phải được thay thếbằng hệ thống cấp nước mới hoàn toàn đển đảm bảo đầy đủ các nhu cầu dùngnước của khu vực dự án
I.5.2 Tình hình sử dụng nước hiện tại của khu vực :
Ở mục trên đã nêu, hiện tại chỉ có khoảng 4% dân số được sử dụng nướcmáy từ trạm cấp nước (chủ yếu thuộc khóm 1 của thị trấn)
Còn lại dân sử dụng nhiều nguồn nước khác nhau cho mỗi nhu cầu hàngngày như:
Nước mưa(vào mùa mưa), nước sông, nước kênh rạch, nước ngầm (giếngkhoan)
Theo báo cáo điều tra cộng đồng:của Sở Xây Dựng tỉnh Vĩnh Long
- Vào mùa mưa tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước để uống và nấu ăn: Nướcmưa khoảng 43%, nước sông rạch 28%, nước ngầm 6%
- Vào mùa khô nước sử dụng để uống và nấu ăn: Nước mưa khoảng 8%,nước sông rạch 50%, nước ngầm 15% Nước sông rạch để sử dụng cho ăn uốngcác gia đình thường xử lý sơ bộ bằng cách lắng phèn
Một số hộ cũng sử dụng nước ở các nhà máy tư nhân, lấy nước từ sônglắng phèn và bơm bán cho các hộ dân, tỷ lệ này chiếm 13% vào mùa mưa, 15%vào mùa khô
- Nước sử dụng cho tắm giặt của dân :
+ Vào mùa mưa: Nước giếng khoan 18%, nước sông rạch 49%, nước mưa16%, nước máy tư nhân 13%, nước máy từ trạm nước 4%
+ Vào mùa khô: Nước giếng khoan 23%, nước sông rạch 55%, nước mưa3%, nước máy tư nhân 13%, nước từ trạm cấp nước 4%
Đối với nước ngầm trong khu vực dự án bị nhiễm mặn, nồng độ khácao(>250mg/l CL-)
I.6 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH TẾ-XÃ HỘI NĂM 2015-2025 :
I.6.1 Tính chất đô thị:
Với vị trí rất thuận lợi hiện nay khu vực dự án có đầy đủ điều kiện đểphát triển thành một đô thị trung tâm phía Nam của tỉnh Vĩnh Long Là một đôthị nằm trong chuỗi đô thị dọc theo Quốc lộ 1A từ tp.Hồ Chí Minh - Long An -
Trang 11Mỹ Tho - Vĩnh Long - Bình Minh - Cần Thơ và các đô thị miền Tây Nam Bộkhác
Đô thị Bình Minh có nhiều điều kiện để phát triển các hoạt động kinh tếphi nông nghiệp như: Công nghiệp, dịch vụ, dịch vụ sinh thái, cảng sông
Theo nghị quyết 05/TU ngày 27-05-2003 của Ban thường vụ Tỉnh Ủy tỉnhVĩnh Long , UBND huyện Bình Minh đã có đề án định hướng phát triển thị trấnCái Vồn trở thành thị xã Bình Minh (số 229/UB ngày 01-09-2003) với tính đôthị như sau:
- Là trung tâm hành chính, chính trị, kinh tế, văn hoá-xã hội của huyệnBình Minh
- Là trung tâm công nghiệp, dịch vụ của tỉnh Vĩnh Long
- Là một đô thị phát triển phía Nam của tỉnh Vĩnh Long
- Là một đô thị mang đặc trưng sinh thái của tỉnh Vĩnh Long
I.6.2 Định hướng phát triển không gian:
Hướng phát triển đô thị sẽ tập trung vào những khu vực có tìm năng pháttriển công
nghiệp, du lịch, dịch vụ Định hướng đô thị sẽ phát triển theo các phương hướngsau:
- Dọc theo bờ sông Hậu, từ khu vực bến phà hiện nay đến khu vực dựkiến phát triển công nghiệp tập trung và cảng Bình Minh taiï xã Mỹ Hoà
- Dọc theo Quốc lộ 1A , từ bến phà hiện nay qua trung tâm thị trấn đếnngã ba đi cầu Mỹ Thuận
- Dọc theo Quốc lộ 54, từ ranh giới giáp với xã Tân Quới ở phía Bắc đếnxã Đông Bình và Đông Thành
*Quy mô đất xây dựng đô thị thị xãõï Bình Minh :
- Đất công trình công
Trang 12thể thao
- Đất cơ quan , trường
- Đất công nghiệp , đất
tiểu thủ công nghiệp ,
đất kho tàng
- Đất giao thông đối
- Đất công trình đầu
mối , đất hạ tầng kỹ
*Quy mô dân số :
STT Tên địa phương 2008(người)Dân số năm 2015(người)Dân số năm 2025(người)Dân số năm
Trang 13Chơng II : xác định công suất và đề xuấtcác phơng án
cấp nớc
II.1 Các loại nhu cầu dùng nớc
II.1.1 Nớc dùng cho sinh hoạt
Dựa vào quy hoach định hớng phát triển Thị Xã trong các giai đoạn 2015 và
2025, căn cứ vào mật độ dân c và số tầng nhà ta có thể chia Thị Xã ra làm 2 khuvực cấp nớc:
- khu vực nội thị bao gồm toàn bộ thị trấn Cái Vồn của thị Xã Bình Minh
- Khu vực ngoại thị gồm địa phận các xã:toàn bộ xã Mỹ Hoà và ĐôngBình ,một phần xã Thuận An và Thành Lợi
Lu lợng nớc trong ngày dùng nớc lớn nhất đợc tính theo công thức:
1000
1 1 max max q N K
Q sh ng ( m3/ngđ) Trong đó:
K : Hệ số dùng nớc không điều hoà lớn nhất ngày
theo tiêu chuẩn TCXDVN 33 - 06 chọn K ngmax= 1.3
q Tiêu chuẩn dùng nớc sinh hoạt (l/ngời.ngđ).(m3/ngđ)
Xác định chế độ dùng nớc cho hai khu vực
Chế độ dùng nớc của hai khu vực thể hiện qua hệ số dùng nớc không điều hoàgiờ Hệ số dùng nớc không điều hoà giờ xác định tuỳ thuộc vào quy mô khu dân c,Thị Xã lớn có hệ số K hmax nhỏ và ngợc lại.Hệ số max
h
K cố thể tính theo biểu thức:max
max max
h
K
max : hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình Lấy từ 1,4-1,5 max :
hệ số kể đến số dân trong Thị Xã (Lấy theo bảng III-2 TCXDVN 33 - 06)
Trang 14II.1.2 Nớc dùng cho sản xuất công nghiệp
Thị Xã có khu công nghiệp Bình Minh nằm trong địa phận xã Mỹ Hoà
Khu công nghiệp này có một số ngành nghề dùng chung tiêu chuẩn dùng nớc,trong
đó 30% số nhà máy làm việc 2 ca,70% số nhà máy làm việc 3 ca trong một ngàyNớc cấp cho công nghiệp đợc tính theo công thức:
QCN = FCN.qCN (m3/ngđ)Trong đó
QCN : Lu lợng nớc cấp cho khu công nghiệp
FCN : Diện tích các khu công nghiệp
qCN : Tiêu chuẩn dùng nớc của khu công nghiệp
Ta phân chia lu lợng các nhà máy làm việc theo bảng sau
Bảng 2.3 Lu lơng cấp cho khu công nghiệp
II.1.3 Nớc dùng cho bệnh viện
- Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện được tớnh theo cụng thức:
Trang 15Bảng 2.5. Lưu lượng nước cấp cho bệnh viện
Bệnh viện Giai đoạn (giường)Quy mụ
Tiờu chuẩn(l/
giường.ngđ)
Lưu lượng(m3/ngđ)
II.1.4 Nớc dung cho trờng học
Trên địa bàn Thị Xã có 4 trờng trung học phổ thông.Tuy nhiên đối với các ờng loại này vì có lu lợng sử dụng không lớn nên không tính vào điểm dùng nớc tậptrung ,vì lu lợng bé và phân bố rải rác khắp thành phố nên coi nh các điểm lấy nớcdọc đờng và đợc kể đến trong hệ số a
tr-Thị Xã Bình Minh có trờng Đai hoc Bình Dơng cơ sở 2 (trờng đại học lớn thứ
2 ở đồng bằng sông Cửu Long)hiên tại có 4000 sinh viên, trong tơng lai thành phố
dự kiến có 8000 sinh viên đợc đào tạo
Lu lợng nớc cấp cho trờng học đợc xác định theo công thức:
1000
.
H a q
Trong đó:
QTH : Lu lợng nớc cấp cho trờng học (m3/ngđ)
qTH : Tiêu chuẩn dùng nớc cho một ngời (l/ng.ngđ)
H : Quy mô đào tạo ngời
II.1.5 Nớc dung cho tới đờng
Chọn tiêu chuẩn tới cây rửa đờng là 8%-12% nớc cấp cho sinh hoạt( theoTCXDVN 33 - 06 Vì thị xã Bình Minh nằm cạnh sông Hậu, khí hậu điêu hoà nên
ta chọn tiêu chuẩn tới cây rửa đờng là 8%
- Tới cây vào các giờ 5-8h và 16-19h ,với tỷ lệ 40% tổng lợng nớc tới
- Tới đờng vào các giờ 8-18h với tỷ lệ 60% tổng lợng nớc tới
I T
Tới cây(m3/ngđ)
Rửa đờng(m3/ngđ)
Trang 16a : Hệ số kể đến sự phát triển công nghiệp của địa phơng, của trờng học,dịch vụ.
II.2.2 Nhu cầu cấp nớc chữa cháy cho thành phố
Việc tính toán lựa chọn số đám cháy xảy ra đồng thời và lu lợng cần để dậptắt các đám cháy cần theo TCVN 2622- 1995
II.2.2.1 Năm 2015.
a) Lựa chọn số đám cháy xảy ra đồng thời:
- Do đến năm 2015 dân số Thị Xã Bình Minh là 72182 ngời, nhà thuộc loạihỗn hợp có số tầng cao trung bình 2-3 nên ta chọn số đám cháy đồng thời xảy racho khu dân c là 2 đám với lu lợng chữa cháy cho 1 đám là 30 l/s
- Với các nhà máy xí nghiệp của khu công nghiệp, bậc chịu lửa I và II, hạngsản xuất A,B nên chọn số đám cháy cho khu công nghiệp là 2 đám với lu lợng cho
= 35 (l/s)
Tổng lu lợng chữa cháy: QCC = 2 QCC1 = 35.2 = 70(l/s)
II.2.2.2 Năm 2025.
a) Lựa chọn số đám cháy xảy ra đồng thời:
- Do đến năm 2025 dân số Thành phố Long Xuyên là 106610 ngời, nhà thuộcloại hỗn hợp có số tầng cao trung bình 2-3 nên ta chọn số đám cháy đồng thời xảy
ra cho khu dân c là 3 đám với lu lợng chữa cháy cho 1 đám là 30 l/s
- Với các nhà máy xí nghiệp tập trung thành hai khu công nghiệp , bậc chịulửa I và II, hạng sản xuất D,E nên chọn số đám cháy xảy ra đồng thời cho khu côngnghiệp là 2 đám với lu lợng cho 1 đám là 10 l/s
- Tổng hợp ta chọn 2 đám cháy xảy ra đồng thời cho toàn Thành phố
b) Tính lu lợng dập tắt các đám cháy:
- Lu lợng 1 đám cháy: QCC1 =
2
10) 10 30.2 1 / 2 (
= 35 (l/s)
Tổng lu lợng chữa cháy: QCC= 2 QCC1 =35.2 = 70 (l/s)
II.2 Lập bảng tổng hợp lu lợng cấp nớc cho Thị Xã.
Trang 17* Giai đoạn 2008- 2015
- Nớc cho nhu cầu sinh hoạt:
Nớc sinh hoạt phân bố theo từng giờ trong ngày với hệ số không điều hoà giờ
đã tính toán theo bảng 2.2 cho từng khu vực nh sau:
+ khu vực nội thị : K h,max = 1,7
+ khu vực ngoại thị : : K h,max = 1,7
- Nớc tới cây, rửa đờng và quảng trờng:
Nớc tới cây tới đều trong 6 tiếng từ 5h-8h và 16h-19h
Nớc rửa đờng phân đều trong 10 tiếng từ 8h-18h hàng ngày
- Nớc cho trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp phân theo hệ sốdùng nớc không điều hoà Kh = 2
- Nớc cho bệnh viện phân theo hệ số không điều hoà Kh = 2,5
- Nớc công nghiệp: Phân bố đều các giờ trong ca
Nớc cho các xí nghiệp làm việc 2 ca phân bố đều từ 6h-22h
Nớc cho các xí nghiệp làm việc 3 ca phân bố đều trong 24 giờ
Từ đó ta lập đợc bảng tổng hợp lu lợng cho giai đoạn 1 Bảng 2.8
* Giai đoạn 2015-2025
- Nớc cho nhu cầu sinh hoạt:
Nớc sinh hoạt phân bố theo từng giờ trong ngày với hệ số không điều hoà giờ
đã tính toán theo bảng 2.2 cho từng khu vực nh sau:
+ khu vực nội thị : K h,max = 1,7
+ khu vực ngoại thị : : K h,max = 1.5
- Nớc tới cây, rửa đờng và quảng trờng:
Nớc tới cây tới đều trong 6 tiếng từ 5h-8h và 16h-19h
Nớc rửa đờng phân đều trong 10 tiếng từ 8h-18h hàng ngày
- Nớc cho trờng đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp phân theo hệ sốdùng nớc không điều hoà Kh = 2
- Nớc cho bệnh viện phân theo hệ số không điều hoà Kh = 2,5
- Nớc công nghiệp: Phân bố đều các giờ trong ca
Nớc cho các xí nghiệp làm việc 2 ca phân bố đều từ 6h-22h
Nớc cho các xí nghiệp làm việc 3 ca phân bố đều trong 24 giờ
Từ đó ta lập đợc bảng tổng hợp lu lợng cho giai đoạn II.Bảng 2.10
Trang 19II.4 Nghiên cứu lựa chọn nguồn cấp nớc và đề xuất các phơng án cấp nớc
II.4.1 Các loại nguồn nớc.
II.4.1.1 Nguồn nớc mặt.
Bình Minh là thị xã trực thuộc tỉnh Vĩnh Long , một tỉnh thuộc miền tây Nam bộ và
có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt Thị Xã Bình Minh nằm ở hữu ngạnsông Hậu(một nhánh của sông cửu Long)
- Sông Hậu : nớc sông trong địa phận thị xã Bình Minh đảm bảo đợc cácchỉ tiêu về chất lợng để có thể dùng làm nguồn cấp nớc sinh hoạt
+ Chỉ tiêu chất lợng nớc( không có )
+ Trữ lợng( đợc trình bày ở chơng I )
- Sông Cái Vồn : là một nhánh của sông Hậu chảy xuyên qua khu vực thịxã Bình Minh.Chế độ thuỷ văn của sông Cái Vồn phụ thuộc chịu ảnh hởng trực tiếpcủa sông Hậu
+ chế độ thuỷ triều( đợc trình bày ở chơng I )
II.4.2 Đánh giá và lựa chọn nguồn nớc.
II.4.2.1 Đánh giá về nguồn nớc mặt
Sông Hậu : Với trữ lợng và chất lợng nớc nh đã trình bày , nớc sông Hậutrong địa phận thành phố hoàn toàn đủ khả năng đáp ứng đợc nhu cầu dùng nớc chotơng lai
Sông Cái Vồn : Luôn đợc cung cấp nớc từ nguồn sông Hậu, nhng vì trong
địa phận thị trấn Cái Vồn mọi nguồn nớc thải đều đổ ra sông này nên tơng lai chấtlợng nớc sông sẽ không còn đảm bảo nữa
II.4.2.2 Đánh giá về nguồn nớc ngầm
Nguồn nớc ngầm không thể làm nguồn nớc cấp cho Thị xã Bình Minh
II.4.3 Lựa chọn nguồn nớc
Theo một số phân tích ở trên , ta chọn nguồn cấp nớc cho nhu cầu sinh hoat
và sản xuất của thị Xã Bình Minh (giai đoạn 2015-2025 ) là nguồn nớc măt lấy trựctiếp từ sông Hậu
II.4.4 Đề xuất các phơng án cấp nớc
Hieọn nay thũ traỏn Bỡnh Minh coự traùm caỏp nửụực coõng suaỏt moói ngaứy khoaỷng 400m3/ngaứy Toaứn boọ heọ thoỏng ủaừ xuoỏng caỏp vaứ hử hoỷng traàm troùng, coõng ngheọ, thieỏt bũ xửỷ lyự raỏt thoõ sụ vaứ laùc haọu, haàu nhử khoõng coứn ủuỷ khaỷ naờng xửỷ lyự ủaỷm baỷo nửụực saùch ủuựng tieõu chuaồn nửụực sinh hoaùt Coõng suaỏt cuỷa traùm quaự nhoỷ so vụựi nhu caàu duứng nửụực cuỷa khu vửùc Hieọn nay chổ caỏp cho khoaỷng treõn
400 hoọ vụựi treõn 2500 ngửụứi, chieỏm chửa ủeỏn 4% daõn soỏ cuỷa khu vửùc dửù aựn
Vũ trớ traùm xửỷ lyự hieọn nay coứn quaự nhoỷ, khoõng thuaọn lụùi, khoõng theồ mụỷ roọng, naốm saựt ngay khu daõn cử vaứ ủửụứng phoỏ
Trang 20Việc thiết kế hệ thống cấp nớc mới hoàn toàn sẽ đảm bảo đợc các mục tiêu lâudài về lu lợng áp lực, chất lợng và quá trình vận hành quản lý,và có thể phát triển
mở rộng nhà máy trong tơng lai
Dâychuyềncông nghệ
xử lý
Mạng
l ớiphân phối
Trạmbơm
Trang 21Chơng III :Xác Định Chế độ tiêuthụ nớc của mạng lới
và dung tích bể chứa
III.1 Chế độ tiêu thụ nớc của mạng lới
III.1.1 Biểu đồ dùng nớc giai đoạn 1
Từ bảng tổng hợp lu lợng nớc ta lập đợc biểu đồ dùng nớc cho mỗi giai đoạn cho cả Thị Xã :
Lưu lượng cấp nước cho thành phố - GĐI
1.21 1.21 1.21 1.21
2.02 3.20
5.04
6.21 6.19
5.46
4.68 5.56
6.70 6.58
5.41 4.70 5.37
6.51 6.22
4.71 4.28
Trang 22Lưu lượng cấp nước cho thành phố - GĐII
1.51 1.51 1.51 1.51
2.27 3.38
4.83
5.73 5.99 5.70
5.06
5.81 5.82 5.70
5.36 5.29
5.71 6.00 5.55
4.53 4.43
3.17
2.10 1.52
Bảng 3.2 Biểu đồ dùng nớc giai đoạn II (20015 - 2025)
III.1.3 Chế độ làm việc của TB cấp I và TB cấp 2,giai đoạn 1:
Trạm bơm cấp I hoạt động điều hoà liên tục với công suất giờ không đổi 4,17%Q
ngd
Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II:
Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hoà do phải bám sát nhu cầu dùng
n-ớc của Thị Xã trong các giờ khác nhau.Mà ta có sử dụng biến tần Vì vậy dựa vàobiểu đồ dùng nớc của Thị Xã ta chia quá trình hoạt động của trạm bơm cấp II thành
3 bậc:
Bậc I : Thời gian từ 0h - 6h, 21h -24h có một bơm hoạt động
Bậc II : Thời gian từ 6h -7h ,9h – 12h , 14h -17h , 19h -21h có 2 bơm hoạt động
Bậc III : Thời gian từ 7h-9h,12h -14h ,17h-19h có 3 bơm hoạt động
Gọi công suất của 1 bơm là y%Q ng.đ, trong một ngày đêm ta có phơng trình:
30,88y%Qngđ = 6,7%Qngđ
y = 2,54 %Qngđ = 2,54.14246,88/100 = 361,87m3/h
Trang 23III.1.4 Chế độ làm việc của TB cấp I và TB cấp 2,Giai đoạn II ( Đến năm
2025 )
Dựa vào biểu đồ dựng nước của thành phố ta chọn chế độ làm việc của trạm bơm
Chế độ làm việc của trạm bơm cấp I:
Trạm bơm cấp I hoạt động điều hoà liên tục với công suất giờ không đổi 4,17%Q
ngd
Chế độ làm việc của trạm bơm cấp II:
Trạm bơm cấp II hoạt động không điều hoà do phải bám sát nhu cầu dùng
n-ớc của Thị Xã trong các giờ khác nhau.Mà ta sử dụng biến tần Vì vậy dựa vào biểu
đồ dùng nớc của Thị Xã ta chia quá trình hoạt động của trạm bơm cấp II thành 3bậc:
Bậc I : Thời gian từ 0h - 7h, 19h -24h có một bơm hoạt động
Bậc II : Thời gian từ 10h -11h ,14h – 16h , 18h -19h có 2 bơm hoạt động
Bậc III : Thời gian từ 7h-10h,11h -14h ,16h-19h có 3 bơm hoạt động
Gọi công suất của 1 bơm là y%Q ng.đ, trong một ngày đêm ta có phơng trình:
30,88y%Qngđ = 6,0%Qngđ
y = 2,27 %Qngđ = 2,27.28429,2/100 = 645,34m3/h
III.2 Xác định dung tích bể chứa trong trạm xử lý nớc Bình Minh
Trạm bơm cấp I làm việc suốt ngày đêm, trạm bơm cấp II làm việc không điềuhoà (do các giờ nhu cầu dùng nớc của mạng lới là khác nhau),vì vậy bể chứa làmnhiệm vụ điều hoà lu lợng giữa trạm bơm cấp I và trạm bơm cấp II, đồng thời cónhiệm vụ dự trữ lợng nớc chữa cháy và lợng nớc dùng cho bản thân trạm xử lý Để tìm dung tích của bể chứa, ta dùng phơng pháp lập bảng
III.2.1 Giai đoạn I ( 2008-2015)
Giai đoạn I trạm ( mới) đợc tính với công suất 15 000 m3/ngđ
Việc tính toán dung tích bể chứa đợc thể hiện trong bảng 3.3
Bảng 3.3.Xác định dung tích điều hoà bể chứa giai đoạn I
Gìơ bơm cấpLu lợng
II
Lu lợngbơm cấp 1 Lu lợngvào bể Lu lợng rabể Lu lợng còn lạitrong bể
Trang 24III.2.2 Giai đoạn II ( 2015-2025).
Giai đoạn II trạm đợc tính với công suất 30 000 m3/ngđ
Việc tính toán dung tích bể chứa có thể dùng bảng 3.4
Bảng 3.4.Xác định dung tích điều hoà bể chứa giai đoạn II
Gìơ bơm cấpLu lợng
II
Lu lợngbơm cấp 1
Lu lợngvào bể
Lu lợng
ra bể
Lu lợng cònlại trong bể
Trang 25giai đoạn I đã có bể chứa tổng dung tích là 5500 m3
Vì vậy ta chỉ cần xây thêm bể chứa có dung tích 4000 m3
Vì lý do thuận tiện cho việc xây dựng ta
Chọn kich thớc : giai đoạn I xây 1 bể có kich thớc 33x33x5 m.
giai đoạn II xây thêm 1 bể có kich thớc 28x28x5 m.
Trang 26PHầN 2 :THIếT Kế SƠ Bộ Hệ THốNG CấP nớc
chơng iv: thiết kế sơ bộ mạng lới cấp nớc thị xã Bình
minh
IV.1 giai đoạn I : năm 2008 đến 2015.
IV.1.1 Lựa chọn sơ đồ, vạch tuyến mạng lới cấp nớc
IV.1.1.1Cơ sở vạch tuyến
Vạch tuyến mạng lới cấp nớc căn cứ vào các tài liệu sau:
Bản đồ địa hình của thị xã Bình Minh
Bản đồ quy hoạch thị xã Bình Minh đến năm 2015
Các tài liệu quy hoạch bao gồm: mật độ dân c , số tầng nhà xây dựng, kếhoạch thực hiện xây dựng
Sơ đồ bố trí các đờng ống truyền dẫn và phân phối hiện có
- Vạch tuyến mạng lới cấp nớc ảnh hởng trực tiếp đến khả năng làm việc của
hệ thống, giá thành xây dựng và quản lý hệ thống Vạch tuyến mạng lới cấp nớchợp lý sẽ giúp cho hệ thống làm việc ổn định, hạn chế đợc lợng nớc thất thoát rò rỉ,tăng tuổi thọ làm việc của hệ thống
- Vạch tuyến phải dựa trên nguyên tắc sau:
+ Mạng lới cấp nớc phải đa nớc đến mọi đối tợng dùng nớc trong phạm vithiết kế
+ Tổng chiều dài đờng ống của toàn mạng phải nhỏ nhất và đảm bảo nớcphải cấp nớc liên tục, không bị gián đoạn
+ Hớng cấp nớc thuận lợi Hạn chế đờng ống đi qua sông, hồ và đờng sắtcũng nh các trở ngại khác Trờng hợp bắt buộc phải qua sông thiết kế đi dới gầmcầu, dùng bản mã neo vào gầm cầu, qua đờng sắt phải gia cố tránh ảnh hởng tới đ-ờng ống
- Nhìn vào mặt bằng quy hoạch của Thị Xã ta nhận thấy:
+ Mặt bằng Thị Xã khá bằng phẳng, những vị trí trong khu đô thị khôngchênh nhau nhiều về độ cao
Trang 27+ Dân số phân bố tơng đối đồng đều ở các phờng trong mỗi khu vực củathành phố
+ Thị xã có một khu công nghiệp ở phía cuối mạng lới ( địa phận Xã MỹHoà)
+ Nhà ở trong thị Xã Bình Minh phân bố rải rác đều cả về số tầng và mật độ
Số tầng trung bình từ 23 tầng
IV.1.1.2.Vạch tuyến mạng lới.
Trên cơ sở mặt bằng quy hoạch Thị xã, vị trí trạm xử lý, vị trí các công trình,sông hồ, sự phân bố các công trình dùng nớc, vị trí các đờng ống có sẵn ta vạchtuyến mạng lới đờng ốngnh sau :
Mạng lới đờng ống :
Bố trí lại các tuyến truyền dẫn mới để đảm bảo quy mô mở rộng
Mạng lới thiết kế thêm các vòng để cấp nớc cho khu vực mở rộng
Ta tiến hành vạch tuyến mạng lới vòng theo phơng án sau:
Điểm cấp nớc vào mạng lới lấy từ thợng nguồn sông Hậu
Mạng lới gồm 12 vòng với tổng chiều dài 39870 m Các tuyến ống chạy dọc theo các trục đờng quốc lộ chính và đi qua sông Cái Vồn bằng 4 cây cầu đã đợc xây dựng.Ta chỉ cần thiết kế đờng ống đi qua cầu cấp nớc cho các vùng của thị Xã BìnhMinh
IV.1.2 xác định các trờng hợp tính toán cần thiết
Mạng lói có một trạm cấp nớc chính là nhà máy nớc Bình Minh.Ta tính thuỷ lực cho hai trờng hợp chính:
Trờng hợp trong giờ dùng nớc lớn nhất
Trờng hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nớc lớn nhất
IV.1.3 xác định chiều dài tính toán, lu lợng dọc đờng của các đoạn ống, lập sơ đồ tính toán mạng lới cho các tr- ờng hợp
IV.1.3.1 Xác định chiều dài tính toán
Chiều dài tính toán của các đoạn ống đợc xác định theo công thức sau:
LTT = LTh.m (m)
Trong đó:
LTh: Chiều dài thực tế của đoạn ống (m)
m : Hệ số kể đến mức độ phục vụ của đoạn ống đối với từng khu vực có tiêu chuẩn dùng nớc khác nhau
Khi đoạn ống phục vụ một phía m = 1
Khi đoạn ống phục vụ hai phía m = 0,5
Khi đoạn ống đi qua sông m = 0
Từ sơ đồ tính toán mạng lới cấp nớc ta có đợc chiều dài của mỗi đoạn ống và tổng chiều dài mạng lới
Bảng 4.1:Xác định chiều dài tính toán mạng lới đờng ống (GĐ I).
Trang 29
Tổng 24520 9665 9965
IV.1.3.2 Xác định lu lợng dọc đờng của các đoạn ống
a.Trong giờ dùng nớc lớn nhất:
a.1 Xác định lu lợng dọc đờng của các đoạn ống.
a.1.2 Trong giờ dùng nớc lớn nhất.
Theo bảng 2.7 thì giờ dùng nớc nhiều nhất của Thị Xã là 12 h 13 h
tt
dp t
c
dv
L L
) Q (Q
2 , 4 94 , 10
q c dv
= 0,00281(l/s m).
Vậy lu lợng dọc đờng của đô thị
c dv 1
Trang 30Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.2: Xác định lu lợng dọc đờng của các đoạn ống.
Trang 31Vậy việc tính toán lu lợng nút là chính xác.
Lu lợng dọc đờng của các đoạn ống (đã tính ở bảng 4.2) đợc quy về lu lợng nút
Điểm lấy ra các lu lợng tập trung :
+ Khu công nghiệp : Q CN = 23,16(l/s).tại điểm 29
+ 1 bệnh viện của thành phố: Q BV =5,56 (l/s).tại điểm 12
+ 1 khu trờng đại học : Q TH = 5,67(l/s) tại nút 10
Bảng 4.3: Xác định lu lợng lấy ra tại các nút.
Số nút
Lu ợng
l-Lu lợng tập trung
Tổng lu lợng
Trang 32b.Trờng hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nớc lớn nhất
Theo tính toán có hai đám cháy xảy ra đồng thời trên địa bàn Thị Xã Bình Minh, chọn vị trí lấy nớc cho các đám cháy tại các nút bất lợi nhất:
Nút 29: q cc = 35(l/s).
Nút 12: q cc = 35 (l/s).
Các trạm bơm làm nhiệm vụ cấp toàn bộ lu lợng nớc tiêu dùng cho toàn thành phố Lu lợng này bao gồm: lu lợng của tổng cộng các nút của các khu dân c lấy ra từ các điểm dùng nớc tập trung và lu lợng của các điểm chữa cháy.
Tổng lu lợng nớc cấp vào mạng lới khi có cháy trong giờ dùng nớc lớn nhất là:
Q cc
max = Qh
max + Q cc = 265,22+ 70 = 335,22 (l/s).
Lu lợng này đều do trạm bơm cấp hai cấp vào.
IV.1.4 Tính toán thuỷ lực mạng lới cấp nớc:
Ta sử dụng chơng trình EPANET để tính toán thuỷ lực mạng lới.
Từ bảng tính toán EPANET ta thấy, một số đoạn ống cha đợc đảm bảo về vận tốc kinh tế nhng vẫn có thể chấp nhận đợc vì ta tính toán các ống sẽ đảm bảo vận tốc kinh tế trong giai đoạn tới năm 2025
Bảng 4.4.1 kết quả chạy thủy lực nút giờ dùng nớc lớn nhất giai đoạn I
Trang 34Bảng 4.4.2 kết quả chạy thủy lực đờng ống giờ dùng nớc lớn nhất giai đoạn I
Trang 35Bảng 4.5.2 Kết quả chạy thủy lực đờng ống giờ dùng nớc lớn nhất có cháy giai đoạn I
đoạn ống chiều dài đờng kính ống hệ số masát lu l-ợng vậntốc thấttổn Link ID m mm LPS m/s m/km
Trang 36iv.2 giai đoạn 2015- 2025.
IV.2.5 xác định các trờng hợp tính toán cần thiết
Ta tính toán cho các trờng hợp sau:
Trờng hợp trong giờ dùng nớc lớn nhất.
Trờng hợp có cháy xảy ra trong giờ dùng nớc lớn nhất.
IV.2.6 xác định chiều dài tính toán, lu lợng dọc đờng của các đoạn ống, lập sơ đồ tính toán mạng lới cho các tr- ờng hợp
IV.2.6.1 Xác định chiều dài tính toán
Chiều dài tính toán của các đoạn ống đợc xác định theo công thức sau:
LTT = LTh.m (m)
Trong đó:
LTh: Chiều dài thực tế của đoạn ống (m)
m : Hệ số kể đến mức độ phục vụ của đoạn ống đối với từng khu vực có tiêu chuẩn dùng nớc khác nhau
Khi đoạn ống phục vụ một phía m = 1
Khi đoạn ống phục vụ hai phía m = 0,5
Khi đoạn ống đi qua sông m = 0
Từ sơ đồ tính toán mạng lới cấp nớc ta có đợc chiều dài của mỗi đoạn ống và tổng chiều dài mạng lới.
Trang 37Bảng 4.6:Xác định chiều dài tính toán mạng lới đờng ống (GĐ 2010-2020).
Chiều
Trang 38IV.2.6.2 Xác định lu lợng dọc đờng của các đoạn ống
a Trong giờ dùng nớc lớn nhất:
Theo bảng 2.7 thì giờ dùng nớc nhiều nhất của Thị Xã là 12 h 13 h
max shi i
tt
dp t c
dv
L L
) Q (Q q
Trang 3914780 10110
94 , 78 85 , 42
c dv
q
= 0,004893(l/s m).
Vậy lu lợng dọc đờng của đô thị
c dv 1 tt
max sh1 1
max sh2 2
Kết quả tính toán thể hiện trong bảng sau:
Bảng 4.7: Xác định lu lợng dọc đờng của các đoạn ống.
Trang 40Vậy việc tính toán lu lợng nút là chính xác.
Lu lợng dọc đờng của các đoạn ống (đã tính ở bảng 4.2) đợc quy về lu lợng nút theo công thức: 2
Q
nút
(l/s).