1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài tập quản lý Công nghệ

4 313 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 42 KB

Nội dung

Dẫn chứng: Về công nghệ: Theo số liệu thống kê sáu tháng đầu năm nay, Việt Nam xuất 6,16 tỉ đô la Mỹ hàng dệt, may nhập lại 5,7 tỉ đô la Mỹ nguyên phụ liệu. Trong đó, nhập xơ sợi gần 800 triệu đô la Mỹ, lại chủ yếu giá trị vải nhập khẩu. Với giá vải dao động quanh mức 2,2- 4,5 đô la Mỹ/mét vuông tùy loại, thấy lượng vải nhập Việt Nam sáu tháng đầu năm lên đến số tỉ mét vuông. Bên cạnh đó, chất lượng sản phẩm dệt nước rào cản lớn. Lãnh đạo nhiều công ty may có chung quan điểm vải sản xuất nước chưa đáp ứng yêu cầu chất lượng yếu tố thẩm mỹ. Trở ngại mô hình xuất ngành may yếu nội ngành dệt, hay nói xác doanh nghiệp dệt nước. Như hoàn toàn giảm lượng vải nhập có bí công nghệ, chủ yếu khâu in nhuộm hoàn tất, mà Việt Nam chưa có được, hệ thống thiết bị công nghệ hiệu đội ngũ lao động lành nghề để phát triển ngành dệt nước cung cấp nguyên phụ liệu cho ngành may xuất khẩu. -Có tới 90% sản phẩm ngành da giày Việt Nam xuất khẩu, chủ yếu EU Bắc Mỹ. Trong đó, với 60% nguyên liệu nhập khẩu, chủ yếu nguyên liệu chính, giá trị thặng dư mà ngành da giày thu thực chất không đáng bao so với kim ngạch xuất hàng tỷ USD năm. Công nghệ thuộc da nước có 20 doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp nước ngoài, nhiên lực công suất hạn chế. Điều lý giải ngành da giày Việt Nam phải nhập phần lớn nguyên liệu. Nước ta có nguồn tài nguyên dồi dào, rừng vàng biển bạc. Với chiều dài 3620 km bờ biển, tài nguyên biển đa dạng, tài nguyên rừng sinh vật phong phú, song việc khai thác không hợp lí, hạn chế công nghệ làm nguồn tài nguyên dần cạn kiệt, ô nhiễm môi trường,… Ví dụ quặng sắt:ở Việt Nam phát khoanh định 216 vị trí có quặng sắt, có 13 mỏ trữ lượng triệu tấn, phân bố không đều, tập trung chủ yếu vùng núi phía Bắc.Hàng năm, số lượng quặng sắt khai thác chế biến Việt Nam đạt từ 300.000 – 450.000 tấn.Công suất khai thác mỏ thấp nhiều so với công suất thiết kế phê duyệt. Công nghệ thiết bị khai thác, chế biến mức trung bình, số thiết bị khai thác cũ lạc hậu, nên công suất bị hạn chế không đảm bảo khai thác hết công suất theo dự án phê duyệt. Các mỏ cấp giấy phép tận thu thiết kế khai thác, có khai thác không theo thiết kế. Vì chạy theo lợi nhuận trước mắt, doanh nghiệp khai thác tận thu làm tổn thất tài nguyên (Không thu quặng cám cỡ hạt từ 0-8mm) môi trường bị ảnh hưởng.Hầu hết mỏ kim loại, kỹ thuật chưa ý, đa số áp dụng hệ thống khai thác lộ thiên với công nghệ ôtô - máy xúc. Đây loại hình công nghệ cổ điển, giá thành cao. Các thông số kỹ thuật hệ thống khai thác vận tải không đảm bảo. Từ có chủ trương khai thác mỏ nhỏ, khai thác tận thu, hàng loạt công trường khai thác thủ công mọc lên khai thác vàng, đá quý, thiếc, mangan, sắt, In-me-nhít…. Phương pháp khai thác thủ công sở khoa học công nghệ. Một số xí nghiệp khai thác giới chuyển sang khai thác thủ công mỏ thiếc Tĩnh Túc, Sơn Dương, Bắc Lũng, Crômit Cổ Định, cạn kiệt tài nguyên quy mô khai thác giảm, không chịu chi phí khai thác giới. Phương pháp khai thác thủ công bán giới tác động xấu đến môi trường sinh thái gây lãng phí tài nguyên. Về tuyển khoáng thay công nghệ tuyển giới tập trung xưởng tuyển “mini” thủ công bán giới. Hình thức bao trùm hầu hết ngành khai thác khoáng sản kim loại thiếc, vàng, crômit, mangan….Vấn đề đặt cần có công nghệ nhập để sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường. Về nhân lực: Dù thời đại nào, nguồn nhân lực yếu tố quan trọng định sức mạnh quốc gia. Bởi biết cải vật chất làm nên từ bàn tay trí óc người. Nguồn nhân lực Việt Nam mạnh số lượng, song yếu chất lượng, kỹ năng. Do khó khăn cho việc tiếp thu khoa học kỹ thuật từ bên ngoài, góp phần vào công công nghiệp hóa, đại hóa đất nước.Việt Nam có nguồn nhân lực dồi với dân số nước 89 triệu người (theo báo cáo Tình hình Dân số giới năm 2010 Liên Hiệp Quốc), đứng thứ 14 số nước đông dân nhât giới. Trong số người độ tuổi lao động tăng nhanh chiếm tỉ lệ cao khoảng 67% dân số nước. Cơ cấu Dân số vàng nước ta bắt đầu đầu xuất từ năm 2010 kết thúc vào năm 2040, kéo dài khoảng 30 năm. Rõ ràng Việt Nam mạnh lớn nguồn lực lao động gặp nhiều khó khăn việc thúc đẩy kinh tế lên? Có nhiều nguyên nhân lí giải cho vấn đề này, chất lượng nguồn nhân lực nước ta xem nguyên nhân mấu chốt. Tuy nhiên, nước ta thiếu lao động trình độ cao. + Hiện nay, Việt Nam có 58 triệu người độ tuổi lao động. + Lao động qua đào tạo chiếm 30%, 70% lao động phổ thông. Việt Nam thiếu trầm trọng lao động kỹ thuật trình độ cao lao động dịch vụ cao cấp ngành tài chính, ngân hàng, du lịch, bán hàng . nên nhiều nghề công việc phải thuê lao động nước lao động xuất đa phần có trình độ chuyên môn kỹ thuật thấp qua giáo dục định hướng. + Theo đánh giá số chuyên gia lao động, lĩnh vực thiếu hụt nhân nghiêm trọng công nghệ thông tin, tài chính, kiểm toán, luật hầu hết ngành công nghiệp. Ngoài ra, nhiều người lao động chưa có trình độ ngoại ngữ đủ để làm việc, thực tế tình trạng cải thiện nhờ ngày có nhiều người nước đến Việt Nam số người Việt đào tạo nước quay nước làm việc Như biết, 89 triệu người Việt Nam nông dân chiếm gần khoảng 73% dân số nước. Điều cho thấy nông dân lực lượng lao động xã hội chiếm tỉ lệ cao nhất. (Nông dân ta bao đời lấy nghề trồng lúa nghề chính. Họ sản xuất cách tự phát, manh mún. Họ nghĩ trồng lúa nghề dễ nhất, không cần học làm được, từ đời nối tiếp đời họ tự trồng vậy. Nhìn vào thực tế sản xuất nông dân ta thấy dù nghìn năm phát triển xã hội cách trồng lúa người Việt hôm chưa tiến cách trồng lúa người Việt xưa mấy, tồn cảnh “ trâu trước cày theo sau”). Mặc dù có liên kết nhà khoa học với nhà nông chưa tạo đựơc đột phá đem lại hiệu quả. Hiện nay, nông dân mở nhiều ngành nghề để tạo việc làm thu nhập hiệu kinh tế chưa cao nguyên nhân thiếu áp dụng khoa học kĩ thuật vào sản xuất nặng với kiểu tư “nghĩ làm vậy”. Rõ ràng nguồn lực nông dân dồi chất lượng yếu . Về nguồn nhân lực công nhân số lượng giai cấp công nhân Việt Nam có khoảng triệu người, chiếm 6% dân số nước.Như lực lượng công nhân Việt Nam ít. Đã công nhân có tay nghề cao lại chiếm tỷ lệ thấp so với đội ngũ công nhân nói chung. Số công nhân có trình độ văn hóa, tay nghề, kĩ thuật ít. Theo thống kê công nhân có trình độ cao đẳng, đại học nước ta chiếm khoảng 3,3% đội ngũ công nhân nói chung. Tỉ lệ khiến phải suy nghĩ. Chính trình độ văn hoá tay nghề thấp nên đa số công nhân không đáp ứng tốt yêu cầu công việc. Điều dẫn đến cân đối lao động doanh nghiệp. Doanh nghiệp không thiếu người lại thiếu công nhân có tay nghề để đảm bảo khâu kĩ thuật quan trọng dây chuyền sản xuất. Hệ kéo theo vấn đề đồng lương công nhân bị thấp đi, đời sống không đảm bảo, địa vị công nhân đời sống xã hội không cao. Với tình hình nguồn lực công nhân chưa thể đóng vai trò chủ đạo nghiệp công nghiệp hoá đại hoá đất nước. Về tình hình xuất khẩu: Nhịp độ tăng trưởng kim ngạch xuất bình quân hàng năm Việt Nam giai đoạn 2001-2010 mức cao, đạt 19%/năm.Tuy nhiên, xuất Việt Nam giai đoạn vừa qua phát triển chưa bền vững. Giá trị gia tăng hàng hoá xuất thấp chủ yếu dựa vào khai thác yếu tố điều kiện tự nhiên nguồn lao động rẻ, tập trung xuất sản phẩm thô, sơ chế. Đáng ý, mở rộng xuất có nguy làm cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm đa dạng sinh học ô nhiễm môi trường. Chúng ta xuất chủ yếu nước phát triển lại nhập máy móc công nghệ nguyên vật liệu nước phát triển. Điều tạo nguy làm giảm sức cạnh tranh thị trường quốc tế. )

Ngày đăng: 26/09/2015, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w