Giao các đường trung tuyến của tam giác d.. là giao các đường trung trực của tam giác II/ Tự luận 7 điểm: Cho tam giác ABC cân tại A góc A nhỏ hơn 900, vẽ BD vuông góc với AC D thuộc AC
Trang 1Trường THCS …
Họ tên học sinh:……
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III
Đề 1 I/ Trắc nghiệm( 3 điểm):
Câu 1: Viết vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
a, Bộ ba số nào sau đây sẽ là ba cạnh của một tam giác:
A 1cm; 2cm; 5cm B 4cm; 5cm; 8cm C 2cm; 7cm; 10 cm
b, Cho tam giác ABC có góc A bằng 500; góc B bằng 700 Quan hệ độ dài 3cạnh của tam giác là:
A BC > AB > AC B AB > AC > BC C AC > AB > BC
c, Cho tam giác MNP có MN < NP < PM, ta có:
A Góc P lớn hơn 900 B Góc P nhỏ hơn 900 C Góc P bằng 900
d, Cho tam giác ABC có AB < AC; AH vuông góc với BC ( H thuộc BC), ta
có:
Câu 2: Ghép đôi ý ở cột A với ý ở cột B để được mệnh đề đúng:
1 Trực tâm của tam giác a là giao điểm của ba đường phân
giác của tam giác
2.Điểm cách đều ba cạnh b là trọng tâm của tam giác
3 Điểm cách đều ba đỉnh c là giao của ba đường cao của tam
giác
4 Giao các đường trung tuyến của
tam giác
d là giao các đường trung trực của tam giác
II/ Tự luận( 7 điểm):
Cho tam giác ABC cân tại A( góc A nhỏ hơn 900), vẽ BD vuông góc
với AC( D thuộc AC) và CE vuông góc với AB( E thuộc AB) Gọi H là giao
điểm của BD và CE.Chứng minh:
a, ABD ACE
b, Tam giác AED cân
c, AH là đường trung trực của ED
d, Trên tia đối của tia DB lấy điểm K sao cho DK = DB Chứng minh
e, Tìm điểm cách đều ba đỉnh của tam giác BCK Giải thích?
Trang 2Họ tên học sinh:……
Đề 2 I/ Trắc nghiệm( 3điểm):
Câu 1: Viết vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
a, Bộ ba số nào sau đây sẽ là ba cạnh của một tam giác:
b, Cho tam giác MNP có góc M bằng 300; góc P bằng 1300 Quan hệ độ dài
3cạnh của tam giác là:
A MN > MP > NP B MP > MN > NP C MN > NP > MP
c, Cho tam giác ABC có AB < AC < BC, ta có:
A Góc C bằng 900 B Góc C lớn hơn 900 C Góc C nhỏ hơn 900
d, Cho tam giác MNP có MN > MP; MH vuông góc với NP ( H thuộc NP),
ta có:
Câu 2: Ghép đôi ý ở cột A với ý ở cột B để được mệnh đề đúng:
1 Điểm cách đều ba đỉnh a là giao điểm của ba đường phân
giác của tam giác
2 Giao các đường trung tuyến của
tam giác
b là trọng tâm của tam giác
3 Trực tâm của tam giác c là giao của ba đường cao của tam
giác 4.Điểm cách đều ba cạnh d là giao các đường trung trực của
tam giác
II/ Tự luận( 7 điểm):
Cho tam giác DEF cân tại D( góc D nhỏ hơn 900), vẽ EA vuông góc
với DF( A thuộc DF) và FB vuông góc với ED( B thuộc ED) Gọi H là giao
điểm của BF và AE.Chứng minh:
a, DEA DFB b, Tam giác DAB cân
c, DH là đường trung trực của AB
d, Trên tia đối của tia AE lấy điểm C sao cho AC = AE Chứng minh
e, Tìm điểm cách đều ba đỉnh của tam giác EFC Giải thích?
Trường THCS Đoàn Thị Điểm ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III
Trang 3Họ tên học sinh:……
Đề 3 I/ Trắc nghiệm(3 điểm):
Câu 1: Viết vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
a, Cho tam giác ABC có AB < AC < BC, ta có:
A Góc C bằng 900 B Góc C lớn hơn 900 C Góc C nhỏ hơn 900
b, Cho tam giác MNP có MN > MP; MH vuông góc với NP ( H thuộc NP),
ta có:
c, Bộ ba số nào sau đây sẽ là ba cạnh của một tam giác:
A 1cm; 2cm; 5cm B 4cm; 5cm; 8cm C 2cm; 7cm; 10 cm
d, Cho tam giác ABC có góc A bằng 500; góc B bằng 700 Quan hệ độ dài 3cạnh
của tam giác là:
A BC > AB > AC B AB > AC > BC C AC > AB > BC
Câu 2: Ghép đôi ý ở cột A với ý ở cột B để được mệnh đề đúng:
1 đường phân giác xuất phát từ đỉnh A a là đường thẳng vuông góc với BC tại
trung điểm của nó
2 đường trung tuyến ứng với cạnh BC b là đoạn vuông góc kẻ từ A đến đường
thẳng BC
3 đường cao xuất phát từ đỉnh A c là đoạn thẳng nối A với trung điểm
cạnh BC
4.đường trung trực ứng với cạnh BC d là đoạn thẳng có hai mút là đỉnh A và
giao điểm của cạnh BC với tia phân giác của góc A
II/ Tự luận(7 điểm):
Cho tam giác MNP cân tại M( góc M nhỏ hơn 900), vẽ ND vuông góc
với MP( D thuộc MP) và PE vuông góc với MN( E thuộc MN) Gọi H là
giao điểm của ND và EP.Chứng minh:
a, MND MPE b, Tam giác MED cân
c, MH là đường trung trực của ED
d, Trên tia đối của tia DN lấy điểm F sao cho DF = DN Chứng minh
e, Tìm điểm cách đều ba đỉnh của tam giác NPF Giải thích?
Trường THCS …
Họ tên học sinh:……
ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III
Trang 4Đề 4 I/ Trắc nghiệm(3 điểm):
Câu 1: Viết vào bài làm chữ cái in hoa đứng trước câu trả lời đúng:
a, Cho tam giác MNP có MN < NP < PM, ta có:
A Góc P lớn hơn 900 B Góc P nhỏ hơn 900 C Góc P bằng 900
b, Cho tam giác ABC có AB < AC; AH vuông góc với BC ( H thuộc BC), ta có:
c, Bộ ba số nào sau đây sẽ là ba cạnh của một tam giác:
d, Cho tam giác MNP có góc M bằng 300; góc P bằng 1300
Quan hệ độ dài 3cạnh của tam giác là:
A MN > MP > NP B MP > MN > NP C MN > NP > MP Câu 2: Ghép đôi ý ở cột A với ý ở cột B để được mệnh đề đúng:
tuyến
3 điểm ( nằm trong tam giác) cách
đều ba cạnh
c là điểm chung của ba đường trung trực
4.điểm cách đều ba đỉnh d là điểm chung của ba đường phân
giác
II/ Tự luận( 7 điểm):
Cho tam giác PQR cân tại P( góc P nhỏ hơn 900), vẽ RA vuông góc với PQ( A thuộc PQ) và QB vuông góc với PR( B thuộc PR) Gọi H là giao điểm của BQ và AR.Chứng minh:
a, PAR PBQ b, Tam giác PAB cân
c, PH là đường trung trực của AB
d, Trên tia đối của tia AR lấy điểm C sao cho AC = AR Chứng minh
BQR
e, Tìm điểm cách đều ba đỉnh của tam giác RQC.Giải thích?
ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM KIỂM TRA HÌNH HỌC CHƯƠNG III
I/ Trắc nghiệm( 3 điểm)
Trang 5Mỗi ý câu 1 0,5 điểm 4 điểm = 2 điểm; mỗi ý câu 2 0,25 điểm 4 = 1 điểm
Đề 1
Câu 1:
Câu2:
Đề 2
Câu 1:
Câu2:
Đề 3
Câu 1:
Câu2:
Đề 4
Câu 1:
Câu2:
II/ Tự luận
2 1
2 1
K
H
C B
A
0.5
b Từ hai tam giác ABD và ACE bằng nhau suy ra AD = AD 0.5
GT
KL
Trang 6nên tam giác ADE cân
c
BD và CE là hai đường cao của tam giác ABC mà H là
giao của hai đường cao nên H là trực tâm, suy ra AH
vuông góc với BC
0.5
Trong tam giác cân ABC ta có AH đồng thời là đường
Tam giác AED cân tại A nên phân giác AH đồng thời là
d
CD là đường trung trực của BK nên CK = CB ( tính chất
điểm thuộc đường trung trực), do đó tam giác BCK cân tại
C suy ra hai góc DKC, DBC bằng nhau(1)
1
Mà góc B1= góc C1( vì góc B1 = góc B – góc B2; góc C1
= góc C – góc C2 mà góc B2 = góc C2)(2) 0.5
Từ (1) và (2) suy ra hai góc DKC và HCB bằng nhau 0.5
e CD và AH là đường trung trực của tam giác BCK Mà AH
cắt AC tại A nên A chính là điểm cách đều ba đỉnh của
tam giác BCK
1.5