Chuyên đề 1: ĐIỆN LY AXIT BAZOMUỐIpH Câu 1: Sự điện li là: A. Sự phân li các chất dưới tác dụng của dòng điện một chiều. B. Sự phân li các chất dưới tác dụng của nhiệt độ. C. Sự bẻ gãy các liên kết trong các phân tử chất điện li. D. Quá trình phân li thành ion của chất điện li khi tan trong nước dưới tương tác của các phân tử dung môi phân cực. Câu 2: Trong số chất sau, chất nào là chất điện li mạnh A. KCl; Fe(N03)2; Ba(OH)2 B. KCl; Ba(OH)2; BaSO3 C. KCl; Fe(N03)2; CuS D. Fe(N03)2; BaSO3; CuS Câu 3: Tính độ điện li của dung dịch có pH = 3. A . 2,1% . B. 2,5% . C. 1,7% . D. 1,2% . Câu 4: Dung dịch NH3 0,4M có pH = 12 . Tính độ điện li α của chất điện li trong dung dịch . A . 2,1% . B. 2,5% . C. 4,2% . D. 3,2% . Câu 5: Tính độ điện li trong các trường hợp sau : a). Dung dịch HCOOH 1M có Ka = 1,77.104 . A . 2,1% . B. 2,3% . C. 1,3% . D. 0,2% . b). Dung dịch CH3COOH 1M , biết dung dịch có pH = 4 . A . 2,1% . B. 0,05% . C. 0,02% . D. 0,01% . Câu 6: Tính pH của các dung dịch sau : a). Dung dịch H2SO4 0,05M . A . 1 B. 2 C. 3 D. 4 b). Dung dịch Ba(OH)2 0,005M . A . 11 B. 12 C.1 3 D. 10 c). Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1% . A . 1 B. 2 C. 3 D. 4. Câu 7: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li A. NaCl, Cl2, NaOH B. HF, C6H6, KCl C. H2S, SO2, NaOH D. H2S, Ca(OH)2, NaHCO3 Câu 8: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dung dịch có pH = 10 .
Trang 1T i lià ệu hóa học.
Chuyên đề 1: ĐIỆN LY- AXIT- BAZO-MUỐI-pH
Câu 1: Sự điện li là:
A Sự phân li các chất dưới tác dụng của dòng điện một chiều B.Sự phân li các chất dưới tác dụng của nhiệt độ
C.Sự bẻ gãy các liên kết trong các phân tử chất điện li
D Quá trình phân li thành ion của chất điện li khi tan trong
nước dưới tương tác của các phân tử dung môi phân cực
Câu 2: Trong số chất sau, chất nào là chất điện li mạnh
Ba(OH)2; BaSO3
C KCl; Fe(N03)2; CuS D Fe(N03)2; BaSO3; CuS
Câu 3: Tính độ điện li của dung dịch có pH = 3.
A 2,1% B 2,5% C 1,7% D 1,2%
Câu 4: Dung dịch NH3 0,4M có pH = 12 Tính độ điện li α của chất điện li trong dung dịch
A 2,1% B 2,5% C 4,2% D 3,2%
Câu 5: Tính độ điện li trong các trường hợp sau :
a) Dung dịch HCOOH 1M có Ka = 1,77.10-4
A 2,1% B 2,3% C 1,3% D 0,2%
b) Dung dịch CH3COOH 1M , biết dung dịch có pH = 4
A 2,1% B 0,05% C 0,02% D 0,01%
Câu 6: Tính pH của các dung dịch sau :
a) Dung dịch H2SO4 0,05M
A 1 B 2 C 3
D 4
b) Dung dịch Ba(OH)2 0,005M A 11 B 12 C.1 3 D 10
c) Dung dịch CH3COOH 0,1M có độ điện li α = 1%
A 1 B 2 C 3
D 4
Câu 7: Trong các dãy chất sau, dãy nào đều gồm các chất điện li
A NaCl, Cl 2 , NaOH B HF, C 6 H 6 , KCl
C H 2 S, SO 2 , NaOH D H 2 S, Ca(OH) 2 , NaHCO 3
Trang 2Câu 8: Cần bao nhiêu gam NaOH để pha chế 300 ml dung dịch có pH =
10
A 2,5.10-10 (M) B 2 10-4 (M)
C 1,2.10-3 (M) D 3 10-5 (M)
Câu 9: Cho m gam Na vào nước, ta thu được 1,5 lít dung dịch có pH = 13
Tính m
A 0,345 (g) B 34,5 (g) C 1,725 (g) D 3,45 (g)
Câu 10: V lít dung dịch HCl có pH = 3 Nồng độ mol các ion H+ , OH
-của dung dịch lần lượt là:
A 10-3 (M), 10-11 (M) B 10-3 (M), 10-10 (M)
C 10-11 (M), 10-3 (M) D 10-10 (M), 10-3 (M)
Câu 11: Cho V lit dung dịch X có pH = 4 Muốn tạo dung dịch có pH = 5
cần thêm vào lượng nước có thể tích tính theo V là:
Câu 12: Hidroxit sau đây không có tính lưỡng tính là:
D Zn(OH)2
Câu 13: Địng nghĩa axit và bazơ theo thuyết Bronstet:
A Axit là chất cho proton H+ và bazơ là chất cho OH
-B Axit là chất cho proton H+ và bazơ là chất nhận proton H+
C.Axit là chất chứa nguyên tử hidro H trong phân tử và bazơ là chất chứa nhóm hidroxit OH- trong phân tử
C.Axit có vị chua và bazơ có vị nồng như vôi
Câu 14: Muối nào sau đây không phải muối axit:
D NaH2PO3
Câu 15: Muối nào bị phân huỷ tạo dung dịch có muôi trường pH > 7:
D NaNO3
Câu 16: Phản ứng nào sau đây chứng minh tính lưỡng tính của Al(OH)3:
1) Al(OH)3 + 3HNO3 → Al(NO3)3 + 3H20
2) Al(OH)3
o
t C
→ Al203 + 3H20 3) Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H20
D 1; 2; 3
Câu 17: Thứ tự tăng dần của pH trong các dung dịch cùng nồng độ sau:
H2SO4; CH3COOH; HCl là
Trang 3A CH3COOH; HCl ; H2SO4 B HCl;
H2SO4; CH3COOH
CH3COOH; HCl
Câu 18: Thứ tự pH giảm dần của các dung dịch cùng nồng độ sau:
NH3; KOH
Ba(OH)2
Câu 19: Muối nào sau đây có pH < 7:
D CH3COONa
Câu 20: Một dung dịch A: 0,01mol K+ ; 0,02mol NO 3-; 0,02mol Na + ; 0,005mol SO 42-.
Cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu g muối khan?
D 51,4g
Câu 21: Theo Bronsted thì các ion NH4+ (1) ; Zn2+ (2) ; HCO3- (3) ; PO4
3-(4) ; Na+ (5) ; HSO4- (6) ; Al3+ (7) ; Cl- (8) là:
A (3), (4), (5) là bazơ B (2), (3), (6); (7) là lưỡng tính
C (1), (2), (6), (7) là axit D (4), (5), (7),(8) là trung tính
Câu 22: Cho dung dịch H2SO4 0,05M (α = 1); Ba(OH)2 0,005M (α = 1) và
CH3COOH 0,2M (α = 5%) có pH lần lượt là:
D 1; 10; 2
Câu 23: Cần bao nhiêu g NaOH để pha được 500ml dung dịch có pH = 12?
D 0,2g
Câu 24: Dung dịch NH3 0,1 M có Kb = 1,8.10-5 có pH là:
D 10
Câu 25: Dãy các chất nào sau đây là bazơ:
A NH4
+; Al(H20)3+; HSO4
Al(OH)2+; CH3NH2; C6H5O-; NH3
OH-; CO2
3
−; Fe(H20)3+
Câu 26: Dãy các chất sau là chất lưỡng tính là:
A HS-; HCO3-; HPO32-; HP042- B Al2O3; H2
N-C2H5-COOH; H2P03-; HS
Trang 4-C HCO3-; HS-; NaHSO4; NaHS D (NH4)2CO3;
NH4HCO3; NaHCO3; MnO4
-Câu 27: Trong dung dịch tồn tại cân bằng sau: CH3COOH ⇄ CH3COO- +
H+ Tác động làm giảm độ điện ly của axit axetic trong dung dịch là:
giọt dung dịch HCl
dung dịch này thành hai phần
Câu 28: Một dung dịch có pH=5 đánh giá nào dưới đây đúng
A [H + ] = 5,0.10 -4 M B [H + ] = 2,0.10 -5 M C [H + ] = 2,0.10 -1 M
B [H + ] = 1,0.10 -5 M
Câu 29: Dung dịch muối A làm quỳ tím hóa xanh, dung dịch muối B
không làm quỳ tím đổi màu Trộn lẫn 2 dung dịch A và B lại với nhau thì xuất hiện kết tủa trắng A, B có thể là:
A Na2SO3, K2SO4 B Na2CO3, Ba(NO3)2 C K2CO3,
Câu 331:Trộn lẫn dung dịch chứa 1g NaOH với dung dịch chứa 1g
HCl,dung dịch thu được có giá trị
Câu 32: Dãy chất và ion nào sau đây có tính chất trung tính?
A Cl–, Na+, NH4+, H2O B ZnO, Al2O3, H2O C Cl–, Na+
D NH4+, Cl–, H2O
Câu 33: Nồng độ H+ trong dung dịch HNO 3 10% (D=1,054g/ml) là:
D 1M
Câu 34: Có thể phân biệt 3 dung dịch: KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là
D BaCO3
Câu 35: Một dung dịch axit sunfuric có pH = 2
a) Tính nồng độ mol của axit sunfuric trong dung dịch đó Biết rằng
ở nồng độ này, sự phân li của H2SO4 thành ion là hoàn toàn
A 0,005 (M) B 0,05 (M) C 0,0005(M) D 0,01 (M)
b) Tính nồng độ mol của ion OH- trong dung dịch đó
A 10-10 (M) B 10-12 (M) C 10-2
(M) D 10-13 (M)
Câu 36: Cho dãy các chất sau: Al, NaHCO3, (NH4)2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn,
K2CO3, K2SO4 Có bao nhiêu chất trong dãy vừa tác dụng được với dung dịch HCl, vừa tác dụng được với dung dịch NaOH?
Trang 5A.3 B 5 C 4
D 2
Câu 37: Nhỏ từ từ cho đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch AlCl3 Hiện tượng xảy ra là
A có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan B chỉ có kết tủa keo trắng
C có kết tủa keo trắng và có khí bay lên D không có kết tủa, có khí bay lên
Câu 6: Trộn 100ml dung dịch A (gồm KHCO3 1M và K2CO3 1M) vào 100ml dung dịch B (gồm NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch C Nhỏ từ từ 100ml dung dịch D (gồm H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch C thu được V lít CO2 (đktc) và dung dịch E Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch E thì thu được m gam kết tủa Giá trị của m và V lần lượt là:
A 82,4 và 2,24 B 4,3 và 1,12 C 43 và 2,24 D 3,4 và 5,6
Câu 7: Các ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch :
A Cu2+ ; Cl- ; Na+ ; OH- ; NO3- B NH4+ ; CO32- ;
HCO3- ; OH- ; Al3+
C Fe2+ ; NH4+ ; K+ ;OH- ;NO3- D Ca2+ ; Cl- ; Fe2+ ;
Na+ ; NO3
-Câu 10: Cho 400 ml dung dịch HCl 0,7 M vào 160 ml dung dịch hỗn
hợp gồm Ba(OH)2 0,08 M và KOH 0,04M Trộn hai dung dịch được dung dịch có pH là bao nhiêu?
D 6 Phương trình ion rút gọn của phản ứng cho biết:
A những ion nào tồn tại trong dung dịch
B nồng độ những ion nào trong dung dịch lớn nhất
C bản chất của phản ứng trong dung dịch chất điện li
D không tồn tại phân tử trong dung dịch chất điện li
Câu 12: Cặp chất sau đây tồn tại trong cùng một dung dịch:
HCl
Na2SO4
Câu 14: Dung dịch X chứa các ion: Fe3+; SO42-; NH4+; Cl- Chia dung dịch X thành 2 phần bằng nhau
- Phần 1 tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng thu được
0,672 lit khí (đktc) và 1,07gam kết tủa
Trang 6- Phần 2 tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 4,66 gam kết tủa
Tổng khối lượng các muối khan thu được khi cô cạn dung dịch X là:
Câu 17: Dãy các ion nào có thể tồn tại trong cùng một dung dịch:
A Mg2+; CO32-; K+; SO42- B H+; NO3-;
Al3+; Ba2+
C Al3+; Ca2+ ; SO32-; Cl- D Pb2+; Cl-;
Ag+; NO3
-Câu 18: Cặp chất nào sau đây không thể xảy ra phản ứng trong dung
dịch:
NaNO3
NaOH
Câu 20: Muốn tách nhiều nhất các ion sau ra khỏi dung dịch gồm có:
Na+; Mg2+; Ca2+; Ba2+; H+; Cl- thì nên dùng dung dịch:
D K2CO3
Câu 21: Cho 200 ml dung dịch X gồm HCl 0,1 M và H2SO4 0,05 M trộn với 300 ml dung dịch Ba(OH)2 a M thì thu được 500 ml dung dịch
có pH = 3 Hỏi giá trị của a là bao nhiêu?
D 3
Câu 23: Cặp chất sau cùng tồn tại trong cùng một dung dịch là:
NaAlO2 + H2SO4
NaAlO2 + NaOH
Câu 27: Xét phương trình: S2- + 2H+ → H2S Đây là phương trình ion thu gọn của phản ứng:
+ Na2S → Na2SO4 + H2S
C 2CH3COOH + K2S→ 2CH3COOK + H2S D BaS + H2SO4
→ BaSO4 + H2S
Trang 7Câu 32: Dung dịch HCl có pH =3 Pha loãng dung dịch bằng cách
thêm vào 90ml nước cất thì dung dịch mới có pH=4 Tính thể tích dung dịch trước khi pha loãng
A 10ml B 910ml C 100ml
D 1000ml
II PHẦN RIÊNG [ 8 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (Phần A hoặc Phần B)
A Theo chương trình Chuẩn [8 câu, từ câu 33 đến câu 40]
Câu 33: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X thấy dung dịch
vẩn đục Nhỏ tiếp dung dịch NaOH vào thấy dung dịch trong trở lại Sau đó nhỏ từ từ dung dịch HCl vào thấy dung dịch vẩn đục, nhỏ tiếp dung dịch HCl thấy dung dịch trở nên trong suốt Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A NaAlO2 B Al2(SO4)3 C Fe2(SO4)3
D (NH4)2SO4
Câu 34: Trong các dung dịch: HNO3, NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2,
KHSO4, Mg(NO3)2, dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Ba(HCO3)2 là:
A HNO3, NaCl, Na2SO4 B HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Na2SO4
C NaCl, Na2SO4, Ca(OH)2 D HNO3, Ca(OH)2, KHSO4, Mg(NO3)2
Câu 37: Giá trị tích số ion của nước phụ thuộc vào:
bazơ hoà tan
B Theo chương trình Nâng cao [8 câu, từ câu 40 đến câu 48]
Câu 41: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A Trong các dung dịch: HCl, H2SO4, H2S có cùng nồng độ 0,01M, dung dịch H2S có pH lớn nhất
B Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch CuSO4, thu được kết tủa xanh
C Dung dịch Na2CO3 làm phenolphtalein không màu chuyển sang màu hồng
D Nhỏ dung dịch NH3 từ từ tới dư vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa trắng
Câu 42: Cho dung dịch X chứa hỗn hợp gồm CH3COOH 0,1M và
CH3COONa 0,1M Biết ở 25oC, Ka của CH3COOH là 1,75.10-5 và bỏ qua sự phân li của nước Giá trị pH của dung dịch X ở 25oC là
Trang 8A 1,00 B 4,24 C 2,88
D 4,76
Câu 43: Dung dịch axit fomic 0,007M có pH = 3 Kết luận nào sau đây
không đúng?
A Khi pha loãng 10 lần dung dịch trên thì thu được dung dịch có pH = 4
B Độ điện li của axit fomic sẽ giảm khi thêm dung dịch HCl
C Khi pha loãng dung dịch trên thì độ điện li của axit fomic tăng
D Độ điện li của axit fomic trong dung dịch trên là 14,29%
Câu 44: Cho các phản ứng hóa học sau:
(1) (NH4)2SO4 + BaCl2 → (2) CuSO4 + Ba(NO3)2 →
(3) Na2SO4 + BaCl2 →
(4) H2SO4 + BaSO3 → (5) (NH4)2SO4 + Ba(OH)2
→ (6) Fe2(SO4)3 + Ba(NO3)2 →
Các phản ứng đều có cùng một phương trình ion rút gọn là:
A (1), (2), (3), (6) B (1), (3), (5), (6)
C (2), (3), (4), (6) D (3), (4), (5), (6)
Câu 48: Nhỏ từ từ từng giọt đến hết 30 ml dung dịch HCl 1M vào 100 ml
dung dịch chứa Na2CO3 0,2M và NaHCO3 0,2M, sau phản ứng thu được số
mol CO2 là
D 0,010 BÀI TẬP ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP QUI ĐỔI
1 Cho hỗn hợp gồm 0.15 mol CuFeS2 và 0.09 mol Cu2FeS2 tác dụng với
dung dịch HNO3 dư thu dc dung dịch X và hỗn hợp khí Y gồm NO và
NO2.Thêm BaCl2 dư vào dung dịch X thu m gam kết tủa.Mặt khác nếu
thêm Ba(OH)2 dư vào dung dịch X, lượng kết tủa thu được đem nung
trong không khí đến khối lượng không đổi nhận a gam chất rắn Giá trị m
và a?
A.111.84 và 157.44 B.111.84 và 167.44 C.112.84 và 157.44 D.112.84
và 167.44
2 Nung y mol Fe trong không khí một thời gian thu được 16,08 gam hỗn
hợp A gồm 4 chất rắn gồm Fe và các ôxit sắt hòa tan hết lượng hỗn hợp
Trang 9A trên bằng dung dịch HNO3 loãng dư thu được 672 ml khí NO duy nhất
(đktc) và dung dịch muối Giá trị của là y:
36,8 mol
3 Hòa tan hoàn toàn 20,8 gam FeS, FeS2, S bằng HNO3 đặc nóng dư thu được 53,76 lít khí NO2 (đkc) và dung dịch A Cho A tác dụng với NaOH dư, sau phản ứng lọc lấy kết tủa nung nóng đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Tính m?
4 Đốt cháy hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm: FeS , FeS2, S, Cu, CuS, FeCu2S2 thì cần 2,52 lít ôxi và thấy thoát ra 1,568 lít(đktc) SO2, mặt khác cho 6,48 gam X tác dụng dung dịch HNO3 nóng dư thu được V lít khí màu nâu duy nhất (đktc, sản phẩm khư duy nhất ) và dung dịch Y Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được m gam kết tủa Giá trị của V và m lần lượt là: A 13,44 lít và 23,44 gam B 8,96 lít và 15,60 gam C 16,80 lít và 18,64 gam D 13,216 lít và 23,44 gam
5 Hỗn hợp X gồm FeS2 và MS có số mol như nhau (M là kim loại có hoá
trị k đổi) Cho 6,51g X tác dụng hoàn toàn với dd HNO3 dư, đun nóng thu
Trang 10được dung dịch A và 13,216 lít hỗn hợp khí B (đktc) có khối lượng
26,34g gồm NO2, NO Cho A tác dụng với dd BaCl2 dư thu được m gam
kết tủa
28,52
3 Phần trăm khối lượng FeS2 trong x là: a 44,7% b 33,6% c
55,3% d 66,4%
6 Hòa tan hết 17,92 hỗn hợp X: Fe, Cu, Al, CuO, FeO, Fe3O4 , Al2O3 ( trong đó oxi chiếm 25,446% về khối lượng) vào dung dịch HNO3 loãng dư, kết thúc các phản ứng thu dd Y và 1,736 lít đktc hỗn hợp khí Z gồm N2 và N2O tỉ khối hơi của Z so với H2 là 15,29 Cho NaOH tới dư vào Y rối đun nóng không có khí thoát ra Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng với X a 0,75 mol b.1.215 mol c.1.392 mol d.1.475 mol
7 Cho hỗn hợp X chưa 56,9 gam gồm Fe, Al, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Al2O3 và
CuO Hòa tan hết X trong dung dịch HNO3 dư thấy có 2,825 mol HNO3
tham gia phản ứng thu được 208,7 gam muối và 2,24 lít khí NO Mặt
khác từ hỗn hợp X ta có thể điều chế được tối đa m gam kim loại Giá trị
của m gần nhất với giá trị nào sau đây:
A 41,7 gam B 43,8 gam C 46,2 gam D 49,1 gam
Trang 11
8 Hỗn hợp M gồm Al, Al2O3, Fe3O4, CuO, Fe và Cu, trong đó oxi chiếm 20,4255% khối lượng hỗn hợp Cho 6,72 lít khí CO (đktc) đi qua 35,25 gam M nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp rắn N và hỗn hợp khí X có tỉ khối so với H2 bằng 18 Hòa tan hết toàn bộ N trong lượng dư dung dịch HNO3 loãng Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam muối (không có muối NH4NO3 sinh ra) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và N2O Tỉ khối của Z so với H2 là 16,75 Giá trị của m là: A 96,25 B 80,75 C 117,95 D 139,50