Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 63 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
63
Dung lượng
2,16 MB
Nội dung
Chào mừng cô giáo bạn đến với thuyết trình nhóm Đặc điểm vai trò ngành giun đốt GVGD:Trần Thị Thu Sương Thực hiện: Nhóm 2 TỔNG QUAN I. Giới thiệu chung ngành giun đốt II. Đặc điểm ngành giun đốt III. Vai trò ngành giun đốt IV. Kết luận I.Giới thiệu chung ngành giun đốt • Ngành giun đốt: danh pháp khoa học Annelida, theo tiếng La Tinh có nghĩa “chiếc vòng nhỏ”, ngành lớn gồm loài động vật thể phân đốt, với khoảng 15.000 loài, thuộc lớp: Giun nhiều tơ (Polychaeta), Mang râu (Pogonophora), Echiurida, Giun tơ (Oligochaeta), Đỉa (Hirudinea), Sá Sùng. Trong loài giun đất đỉa biết đến nhiều nhất. I.Giới thiệu chung ngành giun đốt • Những loài động vật bắt gặp chủ yếu môi trường ẩm ướt bao gồm môi trường đất, môi trường nước đặc biệt đại dương (ví dụ loài giun nhiều tơ) sống kí sinh hay hội sinh. Loài giun đốt ngắn có chiều dài milimét loài dài mét (loài giun ống Lamellibrachia luymesi). I.Giới thiệu chung ngành giun đốt • Giun đốt coi mốc thang tiến hoá giới động vật giun đốt xuất đặc điểm động vật trước chưa có đặc điểm tồn mãi động vật bậc cao. I.Giới thiệu chung ngành giun đốt • So với giun dẹp, giun đốt có thêm chi bên, quan di chuyển chuyên hóa; có thêm mang, quan hô hấp nước có thêm hệ tuần hoàn kín. Cơ quan tiết đôi hậu đơn thận, thần kinh kiểu bậc thang chuỗi. II. Đặc điểm ngành giun đốt. 1. Đặc điểm chung: -Annelida ngành động vật không xương sống. -Có thể xoang thức. -Cơ thể đối xứng hai bên phân đốt (rươi, giun đất, đỉa). -Cơ thể mềm, dài, bọc lớp cuticun mỏng đa số có tơ kitin phân bố theo đốt, đốt quan vận động. -Thành thể gồm: lớp vòng, dọc xoang thể thứ sinh tách biệt ruột với thành thể. Đặc điểm với phân đốt làm cho vật có khả di chuyển tốt. II. Đặc điểm ngành giun đốt. 1. Đặc điểm chung: -Nhiều loài lưỡng tính. -Ruột chạy từ miệng xuống hậu môn. -Hệ tuần hoàn thần kinh phát triển. -Đa số có hệ tuần hoàn, số có hệ hô hấp. -Cơ quan tiết hậu đơn thận. -Trứng phân cắt xoắn ốc, xác định. -Trong trình phát triển có ấu trùng Trochophora. 2. Đặc điểm hình thái-cấu tạo: • Hình dạng: Trụ, dạng tròn dẹp (lưng-bụng), kéo dài. 10 1.3. Trong y học: • • Giun đất sử dụng để chế tạo mỹ phẩm, dược phẩm Đông Tây y. Có thể sử dụng đỉa để ngăn nhồi máu tim, phục hồi tuần hoàn, tăng tốc độ lan rộng thuốc tiêm thuốc gây tê, tái tạo hình hàm mặt, ngực, vú cho phẫu thuật thẩm mỹ, chữa bệnh da, khớp, xoang… 48 49 50 • Vắt dùng làm thuốc, điều trị hiệu nhiều loại bệnh nhiễm trùng uốn ván, viêm màng não, chứng bệnh nghẽn mạch máu, ngăn chặn hình thành di khối u chứng bệnh ung thư. 51 2. Tác hại • • • Ký sinh gây hại cho người, động vật… Đỉa, vắt có tác hại cho người động vật nuôi. Đỉa chui sâu vào số quan bên thể (mũi, khí quản) gây viêm, chảy máu làm cho mầm bệnh khác dễ xâm nhập vào thể. • Đỉa chui vào đường thở gây bệnh dị vật sống đường thở, chảy máu kéo dài. 52 53 • • • Đỉa nằm bàng quang gây đau, rát, chảy máu tiểu. • Giun đất vật chủ trung gian hay vật chủ chứa số giun sán ký sinh gia súc. Đỉa bám vào chân, tay để hút máu hay chui vào mắt bám chặt. Vắt hút máu người động vật, truyền bệnh Surra cho động vật nuôi. 54 *Biện pháp khắc phục: -Kinh nghiệm dân gian: Khi vào rừng hay lội suối để an toàn nên mang theo muối túm bọc vải chấm vào vết vắt cắn nhằm cầm máu đuổi vắt, bên cạnh dùng thuốc lào sát vào chân/giầy (không cần đeo tất). -Không chơi đùa tắm sông, suối -Khi bị đỉa bám vào dùng cồn, muối, nước vôi hay nước bọt… để gỡ đỉa ra. 55 IV. Kết luận • Ngành giun đốt ngành có đặc điểm động vật trước chưa có đặc điểm tồn mãi động vật bậc cao. • Ngành giun đốt có vai trò quan trọng nhiều lĩnh vực đời sống. Tuy nhiên môi trường sống giun đốt bị xâm hại nghiêm trọng. Chất độc hóa học ngấm vào đất gây ô nhiễm môi trường đất, nước, ô nhiễm bờ biển rác thải, thảm họa tràn dầu gây hủy hoại môi trường biển, khai thác mức. 56 • Chính ta cần thực biện pháp để bảo vệ môi trường, bảo vệ ngành giun đốt tránh nguy tuyệt chủng như: 57 Trồng rừng 58 Vệ sinh bãi biển 59 • Vận động tổ chức cá nhân bảo vệ môi trường, chung tay bảo vệ môi trường. • Xây dựng mô hình nuôi loài giun đốt có ích như: Giun quế, Đỉa,… 60 Tài liệu tham khảo: • • • • • • • • • • • • • • http://vi.wikipedia.org/wiki/Ng%C3%A0nh_Giun_%C4%91%E1%BB%91t http://123doc.vn/document/380482-bai-17-mot-so-giun-dot-khac-va-dac-diem-chung-cua-nganh-giun-dot.htm http://idoc.vn/tai-lieu/sinh-hoc-7-tiet-17-mot-so-giun-dot-khac-dac-diem-chung-cua-nganh-giun-dot.html http://123doc.vn/document/395515-nganh-giun-dot-annelides.htm http://blog.zing.vn/jb/dt/jackiboo/12940083?from=like http://elearning.hueuni.edu.vn/file.php/57/PDF/GTDVKXS-10_Chuong8.pdf http://www.mun.ca/biology/scarr/Annelida.htm http://www.youtube.com/watch?featu[...]... bụng 4 Vách đốt 5 Thể xoang 6 Hạch TK 7 Hậu đơn thận 8.Ống thận 9 Lỗ thận 10 Phễu thận 11 Dây thần kinh 12 Nhánh thần kinh 13 Mạch bụng Sơ đồ cấu tạo phân đốt của Giun đốt • Cơ thể gồm một dãy các đốt nối tiếp nhau, sự phân đốt thể hiện rõ cấu tạo trong và cấu tạo ngoài do vậy được gọi là phân đốt thật, giữa các đốt có vách ngăn Ngấn đốt ở bên ngoài tương ứng với ngấn đốt bên trong Mỗi một đốt của cơ thể... 15 + Hệ bài tiết: Hậu đơn thận ở mỗi đốt (phễu thận lát tiêm mao, ống thận xuyên vách đốt đổ ra lỗ bài tiết ở đốt tiếp theo) Hệ bài tiết của Giun nhiều tơ (theo Grass) 16 17 + Hệ hô hấp: Một số hô hấp qua da (đối với các loài ở biển), một số hô hấp bằng mang (gốc chi bên) 18 Cấu tạo bên trong của Giun đất 19 3 Đặc điểm dinh dưỡng: -Các loài sống định cư lấy thức ăn bằng cách lọc nước -Giun đốt dinh... thịt các động vật 20 4 Đặc điểm sinh sản: Có 3 hình thức sinh sản *Sinh sản vô tính: Phân đôi là hình thức sinh sản được sử dụng bởi một số loài giun đốt và giúp chúng sinh sản nhanh chóng Phần sau cơ thể tách rời ra và tạo thành một cơ thể mới giống hệt cơ thể ban đầu Vị trí của vết đứt thường được xác định bởi sự phát triển của biểu bì 21 22 * Sinh sản hữu tính • Giun đất và những loài ít tơ khác,... tiết của nhau, nằm cạnh nhau với đầu hướng ngược nhau Tinh dịch được tiết ra từ lỗ đực vào con còn lại 23 Giun khoang (Pheretima aspergillum, A, B) đang ghép đôi 24 * Tái sinh • • Một số loài giun đốt có hình thức tái sinh, chỉ cần 1 phần cơ thể có thể sản sinh lại toàn bộ cơ thể Ví dụ: giun đất khi cắt ra phần đầu còn đủ bộ phận rồi thả xuống đất, đỉa cắt ngang rồi thả vào nước 25 5 Phân loại và sự... bụng, giữa 2 mạch máu chính có các mạch máu nhỏ dẫn đến thành cơ thể, máu có màu đỏ, vàng xanh, huyết sắc tố phân tán trong huyết tương 13 + Hệ thần kinh: Vòng hầu và chuỗi hạch thần kinh bụng Dạng hạch phân đốt (2 hạch não-vòng thần kinh hầu-chuỗi hạch bụng) Giác quan phát triển gồm mắt và cơ quan thăng bằng Mắt của giun đốt Alciope (theo Livanov) 14 +Hệ tiêu hoá tiến hoá thể hiện sự phân hoá các chức... những chất hữu cơ khác -Giun đốt có những nhóm ăn động vật và nhóm ăn thực vật: +Nhóm ăn động vật phát triển mắt, hầu…thường ăn các giun nhiều tơ khác, các dạng sinh vật nhỏ, +Nhóm ăn thực vật: ăn các cây cối mọc dưới nước Trong nhóm này có Nereis có khi ăn động vật, có khi ăn cả thực vật -Đa số giun nhiều tơ ăn các chất hữu cơ hoặc các bã đông vật và thực vật lắng đọng dưới cát -Giun ít tơ có rất nhiều... Phân ngành không đai (Aclitelata): Gồm 3 lớp: Polychaeta (Giun nhiều tơ), Pogonophora (Mang râu) & Echiurida • Phân ngành có đai (Clitellata): Gồm 3 lớp: Oligochaeta (Giun ít tơ), Hirudinea (Đỉa) & Sipunculida (Sá sùng) 26 *Phân ngành không đai (Aclitelata): • Lớp giun nhiều tơ: Có khoảng 4000 loài, sống ở biển (trừ số rất ít loài chuyển sang sống trong nước ngọt hoặc trên cạn), có 2 nhóm: di động và. .. triển của hệ xoang tạo ra việc trào trộn thức ăn hoàn thiện hơn, hấp thụ một cách nhanh chóng +Hệ sinh dục: Phân tính hoặc lưỡng tính- thụ tinh chéo • Phân ngành Không đai (Aclitellata): Cơ thể không có đai sinh dục,hệ sinh dục có thể rải rác trên nhiều đốt, đ ơn tính, phát triển qua ấu trùng Trochophora • Phân ngành Có đai (Clitellata): Cơ thể có đai sinh dục, hệ sinh dục tập trung ở một số đốt, lưỡng... hoạt động chung của cơ thể Có sự sắp xếp lặp lại nhiều cơ quan trên các đốt theo chiều dọc thân (thần kinh – tuần hoàn- sinh dục – bài tiết) 11 -Xuất hiện thể xoang chính thức (coelum), gọi là xoang thứ sinh, xoang thứ sinh bên ngoài giáp với thành cơ thể gọi là “Lá thành”, bên trong giáp với thành ruột gọi là “Lá tạng”, chứa dịch thể xoang, được hình thành từ lá phôi giữa và tham gia vào nhiều chức... polybranchia 29 *Phân ngành có đai (Clitellata): •Lớp giun ít tơ (Oligochaeta): Sống trong nước ngọt hoặc chui luồn trong đất Có khoảng 4000 loài, phần lớn sống trong đất và các thủy vực nước ngọt, rất ít loài sống trong vùng triều ven biển Đại diện: Pheretima aspergillum; Perionyx excavatus (Giun quế) 30 31 32 • Lớp Đỉa (Hirudinea): Có khoảng 400 loài, sống trong nước ngọt, nước mặn và trên cạn Đại diện: . giáo và các bạn đến với bài thuyết trình của nhóm 2 1 Đặc điểm và vai trò của ngành giun đốt GVGD:Trần Thị Thu Sương Thực hiện: Nhóm 2 2 TỔNG QUAN I. Giới thiệu chung về ngành giun đốt II. Đặc điểm. chung về ngành giun đốt II. Đặc điểm của ngành giun đốt III. Vai trò của ngành giun đốt IV. Kết luận 3 I.Giới thiệu chung về ngành giun đốt • Ngành giun đốt: danh pháp khoa học là Annelida, theo. (loài giun ống Lamellibrachia luymesi). 5 I.Giới thiệu chung về ngành giun đốt • Giun đốt được coi là mốc thang tiến hoá của giới động vật vì bắt đầu từ giun đốt xuất hiện những đặc điểm ở