1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo án môn toán lớp 7

130 383 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 1,59 MB

Nội dung

Giáo án: Đại số Tiết 1: Giáo viên: Lý Công Đắc Chương I : Số hữu tỉ Số thực Tập hợp Q số hữu tỉ A. Mục tiêu: +HS hiểu khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn sỗ hữu tỉ trục số so sánh số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết mối quan hệ tập hợp số : N Z Q. +HS biết biểu diễn số hữu tỉ trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ. B. Chuẩn bị giáo viên học sinh: - GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sơ đồ quan hệ tập hợp số : N, Z, Q tập. +Thước thẳng có chia khoảng, phấn màu -HS: +Ôn tập kiến thức: Phân số nhau, tính chất phân số, qui đồng mẫu số phân số, so sánh số nguyên, so sánh phân số, biểu diễn số nguyên trục số. +Giấy trong, bút dạ, thước thẳng có chia khoảng. C. Tổ chức hoạt động dạy học: I.Hoạt động I: Tìm hiểu chương trình Đại số (5 ph). Hoạt động giáo viên -Giới thiệu chương trình Đại số lớp gồm chương. -Nêu yêu cầu sách, ghi, BT, dụng cụ học tập, ý thức phương pháp học tập môn toán. -Giới thiệu sơ lược chương I Số hữu tỉ Số thực. Hoạt động học sinh -Nghe GV hướng dẫn. -Ghi lại yêu cầu cua GV để thực hiện. -Mở mục lục trang 142 SGK theo dõi. II.Hoạt động 2: Tìm hiểu số hữu tỉ (12 ph). HĐ Giáo viên -Cho số: 3; -0,5; 0; ; -Em viết số thành phân số nó. -Hỏi: Mỗi số viết thành phân số nó? -GV bổ xung vào cuối dãy số dấu HĐ Học sinh -5 HS lên bảng viết số cho thành phân số nó. -Các HS khác làm vào vở. -Trả lời: Có thể viết số thành vô số phân số nó. Ghi bảng 1.Số hữu tỉ:VD: *3 . 1 . * 0,5 2 0 *0 . 1 2 4 * . 3 6 19 19 38 . *2 7 14 -Định nghĩa: Số hữu tỉ số viết dạng phân số với a, b Z, b -Kí hiệu tập hợp số hữu tỉ:Q -ở lớp ta biết: Các phân số cách viết khác số, số gọi số hữu tỉ. Vậy số trên: 3; -0,5; 0; ; số * 0,6 10 hữu tỉ. 125 -Hỏi: Vậy số hữu tỉ? -Trả lời: Theo định nghĩa trang * 1,25 100 -Giới thiệu tập hợp số hữu SGK. Giáo án: Đại số tỉ ký hiệu Q. -Yêu cầu HS làm ?1 -Yêu cầu đại diện HS đứng chỗ trả lời, GV ghi kết lên bảng. -Yêu cầu HS làm +Số nguyên a có phải số hữu tỉ không? Vì sao? -Hỏi thêm: +Số tự nhiên n có phải số hữu tỉ không? Vì sao? +Vậy em có nhận xét mối quan hệ tập hợp số N, Z, Q? -Giới thiệu sơ đồ biểu diễn mối quan hệ tập hợp trên. -Yêu cầu HS làm BT trang SGK vào tập in. -Yêu cầu đại diện HS trả lời. Giáo viên: Lý Công Đắc -Làm việc cá nhân -Đại diện HS đọc kết trả lời số viết dạng phân số nên số hữu tỉ (theo định nghĩa) -Cá nhân tự làm vào vở. -Đại diện HS trả lời: Số nguyên a có phải số hữu tỉ, số nguyên a viết dạng phân số -Tương tự số tự nhiên n số hữu tỉ. -Quan hệ: N Z; Z Q. -Quan sát sơ đồ. -HS tự làm BT vào tập. -Đại diện HS trả lới kết quả. * Vậy số 3 số hữu tỉ. a aQ n nQ n N n a Z a BT 1: -3 N ; -3 Z ; -3 Q 2 Z; Q;N Z Q. 3 III.Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trục số (10 ph). -Vẽ trục số. -Yêu cầu HS biểu diễn số nguyên 1; 1; trục số vẽ. -Gọi HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Tương tự số nguyên, ta biểu diễn số hữu tỉ trục số. VD biểu diễn số hữu tỉ trục số. -Yêu cầu HS đọc VD SGK -GV thực hành bảng yêu cầu HS làm theo. (Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số; xác định điểm biểu diễn sht theo tử số) -Yêu cầu đọc làm VD 2. -Hỏi: +Đầu tiên phải viết dạng nào? +Chia đoạn thẳng đơn vị thành phần? +Điểm biểu diễn số hữu tỉ xác định nào? -Gọi HS lên bảng biểu diễn. -Nói: Trên trục số, điểm biểu -Vẽ trục số vào theo GV. -Tự biểu diễn số nguyên 1; 1; trục số. -1 HS lên bảng biểu diễn. -Lắng nghe GV nói. -Đọc VD1 làm theo GV. 2.Biểu diễn số hữu tỉ trục số: ?3 Biểu diễn số 1; 1; | | | | | | | | | | -1 1M VD 1: Biểu diễn số hữu tỉ trục số. VD 2: Biểu diễn số hữu tỉ -Đọc VD SGK, làm vào vở. -Trả lời: +Đẩu tiên viết dạng phân số có mẫu số dương. +Chia đoạn thẳng đơn vị thành ba phần nhau. +Lấy bên trái điểm đoạn đơn vị mới. -HS tự làm BT trang SGK vào tập. -2 HS lên bảng làm em trục số. 2 Viết 3 | | | | | | | -1 N | BT 2: a)Những phân số biểu diễn số hữu tỉ là: 15 24 27 ; ; 20 32 36 Giáo án: Đại số diễn số hữu tỉ x gọi điểm x. -Yêu cầu làm BT trang 7. -Gọi HS lên bảng em phần. Giáo viên: Lý Công Đắc 3 4 | | | | | -1 A phần. b) | IV.Hoạt động 4: So sánh hai số hữu tỉ (10 ph). -Yêu cầu làm ?4 -Đọc tự làm ?4 -Hỏi: Muốn so sánh hai phân số ta làm nào? -Yêu cầu HS lên bảng làm -Trả lời: Viết hai phân số dạng mẫu số dương. -1 HS lên bảng làm. -Hỏi: Vậy để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? -Cho làm ví dụ SGK -Trả lời: Viết chúng dạng phân số so sánh hai phân số đó. -Tự làm VD vào -1 HS nêu cách làm. -Cho HS nêu cách làm GV ghi lên bảng. -Yêu cầu tự làm ví dụ vào vở. -Tự làm ví dụ vào -Gọi HS lên bảng làm. -Hỏi: Qua VD, em cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm nào? -Giới thiệu vị trí hai số hữu tỉ x, y trục số x < y -Giới thiệu số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm, số hữu tỉ 0. -1 HS lên bảng làm. -Trả lời: +Viết hai số hữu tỉ dạng mẫu số dương. +So sánh hai tử số, số hữu tỉ có ttử số lớn lớn hơn. -Hỏi: Vậy tập hợp số hữu tỉ gồm có loại số hữu tỉ nào? -Trả lời: Tập hợp số hữu tỉ gồm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm số 0. -Yêu cầu làm ?5 -Cá nhân làm -Gọi HS trả lời. -3 HS trả lời câu hỏi. ?5 -GV nêu nhận xét: a a, b dấu. b a a, b khác dấu. b -Lắng nghe ghi chép nhận xét GV. 3.So sánh hai số hữu tỉ: ?4 So sánh phân số 10 12 ; 15 5 15 Vì -10 > -12 Và 15>0 nên VD 1: So sánh hai số hữu tỉ -0,6 0,6 ; 10 10 -6 < -5 10 > nên 10 10 hay 0,6 ;0 2 Vì -7 < > Nên hay < 2 Chú ý: -x : x s.h.tỉdương x < : x s.h.tỉ âm. x = : không dương không âm. -Số âm < Số < Số dương. ?5 Số hữu tỉ dương ; Số hữu tỉ âm ; ;4 Số hữu tỉ không dương không âm VD 2: So sánh Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (6 ph). -Hỏi: -Trả lời: +Thế số hữu tỉ? Cho ví dụ. +Định nghĩa SGK trang 5. +Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm nào? +Hai bước: Viết dạng phân số mẫu -Cho hoạt động nhóm làm BT sau: số dương so sánh hai phân số đó. -Hoạt động nhóm: Đề bài: Cho hai số hữu tỉ: -0,75 Ghi lời giải vào phim bảng phụ Sau phút treo kết lên trước lớp. a)So sánh hai số đó. Đại diện nhóm trình bày lời giải. b)Biểu diễn số trục số, nhận xét vị trí hai số điểm 0. VI.Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph). Cần học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trục số, cách so sánh hai số hữu tỉ. BTVN: số 3, 4, 5/ SGK; Số 1, 3, 4, 8/3,4 SBT. Ôn tập qui tắc cộng, trừ phân số; quy tắc dấu ngoặc; quy tắc chuyển vế (toán 6). Tiết 2: Cộng, trừ số hữu tỉ A.Mục tiêu: +HS nắm vững qui tắc cộng trừ số hữu tỉ, biết qui tắc chuyển vế tập hợp số hữu tỉ. +HS có kỹ làm phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh đúng. B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi: +Công thức cộng, trừ số hữu tỉ trang SGK. +Qui tắc chuyển vế trang SGK tập. -HS: +Ôn tập qui tắc cộng trừ phân số, qui tắc chuyển vế qui tắc dấu ngoặc. +Giấy trong, bút dạ, bảng phụ hoạt động nhóm. C.Tổ chức hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra(10 ph). Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Câu 1: +Thế số hữu tỉ? Cho ví dụ số hữu tỉ (dương, âm, 0). +Chữa BT trang SGK. -HS 1: +Phát biểu định nghĩa trang SGK, lấy VD theo yêu cầu. +Chữa BT trang SGK: So sánh 22 21 a)x = ;y= 7 77 11 77 22 21 Vì -22 < -21 77 > nên x < y 77 77 b)-0,75 = 213 18 216 c) 300 25 300 -Câu 2: HS 2: (Khá giỏi) Chữa BT trang SGK +Chữa BT trang SGK. a b x ;y (a, b, m Z; m > x < y) m m a 0) a b ab x y m m m a b ab m m m b)Ví dụ: 49 12 * 21 21 49 12 37 21 21 12 * (3) 4 12 4 x y ?1 10 15 15 15 1 b) (0,4) 3 5 11 15 15 15 a )0,6 III.Hoạt động 3: Qui tắc chuyển vế (10 ph). -Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc chuyển vế Z. -Tương tự, Q ta có quy tắc chuyển vế. -Phát biểu lại qui tắc chuyển vế Z. -Yêu cầu đọc quy tắc trang SGK. GV ghi bảng. -1 HS đọc qui tắc chuyển vế SGK. -Yêu cầu làm VD SGK. -1 HS lên bảng làm VD HS khác làm vào vở. -Yêu cầu HS làm Tìm x biết: a) x -2 HS lên bảng đồng thời làm ?2 ?2 Kết quả: 29 a) x ; b) x 28 -Một HS đọc ý. 2.Quy tắc chuyển vế: a)Với x, y, z Q x+y=zx=zy b)VD: Tìm x biết x ?2 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc b) x -Yêu cầu đọc ý SGK 7 x 21 21 16 x 21 x IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 ph). Giáo viên -Yêu cầu làm BT 8a, c trang 10 SGK. Tính: a) Học sinh -Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào BT 8/10 SGK: 30 175 42 187 47 a) 70 70 70 70 70 c) 10 Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. Viết số hữu tỉ dạng sau: 16 a)Tổng số hữu tỉ âm VD: 16 16 Em tìm thêm ví dụ? -Yêu cầu hoạt động nhóm làm tập 9a,c vào bảng phụ, nhóm xong trước mang lên treo. 56 20 49 27 10 70 70 70 70 BT 7: a)HS tìm thêm ví dụ: (4) 16 16 16 BT 9: Tìm x a) x c) x x x 12 12 x 12 x 18 14 x 21 21 x 21 c) -Nếu có thời gian cho làm thiếp 10 V.Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph). -Cần học thuộc quy tắc công thức tổng quát. -BTVN: 7b; 8b,d; 9b,d; 10 trang 10 SGK; 12, 13 trang SBT. -Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số; tính chất phép nhân Z, phép nhân phân số. Giáo án: Đại số Tiết 3: Giáo viên: Lý Công Đắc Nhân, chia số hữu tỉ A.Mục tiêu: +HS nắm vững qui tắc nhân, chia số hữu tỉ. +HS có kỹ làm phép tính nhân, chia số hữu tỉ nhanh đúng. B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi: +Công thức nhân, chia số hữu tỉ, tính chất phép nhân số hữu tỉ, định nghĩa tỉ số hai số, tập. +Hai bảng ghi BT 14 trang 12 SGK để tổ chức trò chơi. -HS: +Ôn tập qui tắc nhân, chia phân số, tính chất phép nhân phân số, định nghĩa tỉ số (lớp 6). +Giấy trong, bút dạ. C.Tổ chức hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph). Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Câu 1: +Muốn cộng trừ hai số hữu tỉ x, y ta làm nào? Viết công thức tổng quát. -HS 1: +Phát biểu: Ta viết x, y dạng hai phân số có mẫu số dương áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. a b (với a, b, m Z; m > 0) x ;y m m a b ab x y m m m +Chữa BT 8d trang 10 SGK: Tính d ) +Chữa BT 8d trang 10 SGK. -Sau HS chữa BT GV hướng dẫn HS giải theo cách bỏ ngoặc đằng trước có dấu - 16 42 12 79 24 24 24 HS 2: +Phát biểu viết công thức SGK. +Chữa BT 9d trang 10 SGK Tìm x: x -Cho điểm HS kể HS có ý kiến hay. x -ĐVĐ: Trên sở phép nhân, chia hai phân số ta xây dựng phép nhân, chia hai 12 số hữu tỉ nào? x 21 -Ghi đầu bài. x 21 -Câu 2: +Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức. +Chữa BT 9d trang 10 SGK. -Cho nhận xét làm sửa chữa cần thiết. II.Hoạt động 2: Nhân hai số hữu tỉ (10 ph). Giáo án: Đại số HĐ Giáo viên -Ta biết số hữu tỉ viết a dạng phân số với b a, b Z, b 0. -Hỏi: Vậy để nhân, chia hai số hữu tỉ ta làm nào? -Vậy với hai số hữu tỉ x, y ta nhân nào? -Hãy phát biểu quy tắc nhân phân số. -Ghi dạng tổng quát. -Yêu cầu tự làm ví dụ -Gọi HS lên bảng làm. Giáo viên: Lý Công Đắc HĐ Học sinh -Lắng nghe đặt vấn đề GV. -Trả lời: Để nhân, chia hai số hữu tỉ viết chúng dạng phân số áp dụng qui tắc nhân, chia phân số. -Phát biểu qui tắc nhân phân số. -Ghi dạng tổng quát theo GV. -HS tự làm VD vào vở. -1 HS lên bảng làm. -Phát biểu tính chất phép nhân phân số. -Yêu cầu nhắc lại tính chất phép nhân phân số. -Phép nhân số hữu tỉ có tính chất vậy. -HS lớp làm vào BT -Treo bảng phụ viết tính chất phép nhân số hữu tỉ -Yêu cầu HS làm BT 11 trang -3 HS lên bảng làm 12 SGK phần a, b, c vào BT Ghi bảng 1.Nhân hai số hữu tỉ: a)Qui tắc: Với x, y Q a c viết x ; y b d (với a, b, c, d Z; b, d 0) a c a.c x. y . b d b.d b)Ví dụ: 3 * .2 . 4 (3).5 15 4.2 c)Các tính chất: Với x, y, z Q x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z) x.1 = 1.x = x x. = (với x 0) x x.(y + z) = xy + xz BT 11/12 SGK: Tính Kết quả: a) ; b) ; c) 10 6 III.Hoạt động 3: chia hai số hữu tỉ (10 ph). a c ;y= (y 0) b d -áp dụng qui tắc chia phân số, viết công thức chia x cho y. -Với x = -1 HS lên bảng viết công thức chia x cho y. -Yêu cầu HS làm VD -1 HS nêu cách làm GV ghi lại. -Yêu cầu làm -2 HS lên bảng làm. ? -Yêu cầu HS làm BT 12/12 SGK: Ta viết số hữu tỉ 16 dạng sau: a)Tích hai số hữu tỉ -Cả lớp tự làm vào BT. -2 HS lên bảng lấy ví dụ. 2.Chia hai số hữu tỉ: a)Quy tắc: a c -Với x = ; y = (y 0) b d a c a d ad x: y : . b d b c bc b)VD: 0,4 : : 10 3 (2).3 . 5.(2) Kết quả: a ) ; b) 10 46 ? BT 12/12 SGK: 5 a) . . 16 4 4 b) 5 : : (4) . 16 4 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc 5 . 16 b)Thương hai số hữu tỉ -Hãy tìm thêm ví dụ IV.Hoạt động 4: ý (3 ph). -Yêu cầu đọc phần ý -1 HS đọc phần ý, lớp 3.Chú ý: theo dõi. Với x, y Q; y -Ghi lên bảng. -Ghi chép theo GV. Tỉ số x y ký hiệy -Yêu cầu HS lấy VD tỉ số a hay x : y hai số hữu tỉ. -HS lên bảng viết ví dụ. b -Nói: Tỉ số số hữu tỉ 1 học tiếp sau. Ví dụ: 3,5 : ;2 : ; V.Hoạt động 5: Luyện tập củng cố (12 ph). Giáo viên -Yêu cầu làm BT 13a, c trang 12 SGK. Tính: 12 25 a) . . 11 33 c) : . 12 16 -Yêu cầu làm BT 7a trang 10 SGK. Viết số hữu tỉ dạng sau: 16 -Tổ chức trò chơi BT 14/12 SGK. Luật chơi: đội đôi HS, chuyền viên phấn, người làm phép tính bảng. Đội nhành đội thắng. Học sinh -Hai HS lên bảng làm, lớp làm vào BT 8/10 SGK: (3).12.(25) 3.1.5 15 a) 4.(5).6 2.1.1 2 11 16 11 .16.3 1.4.1 c) . . 12 33 12.33.5 1.3.5 15 BT 14/12 SGK: Điền số thích hợp. Hai đội làm riêng bảng phụ 32 : -8 = = : 32 = : = = = VI.Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (2 ph). -Cần học thuộc quy tắc công thức tổng quát nhân chia số hữu tỉ, ôn tập giá trị tuyệt đối số nguyên, qui tắc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. -BTVN: 15, 16 trang 13 SGK; 10, 11, 14, 15 trang 4,5 SBT. -Hướng dẫn 15/13 SGK: 10 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc Hoạt động giáo viên -Câu 1: +Nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng? +Chữa BT 33/40 SGK. 2 a) x2 y x2 y 3 b)2xy xy c)5x 5x2 d)-5x2yz 3xy2z Hoạt động học sinh -HS 1: +Nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng. +Chữa BT 33/40 SGK: Tính tổng hai đa thức M = x2y + 0,5xy3 7,5x3y2 + x3 N = 3xy3 x2y + 5,5x3y2 b)Đồng dạng. c)Không đồng dạng. d)Không đồng dạng. -Câu 2: +Nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng? +Chữa BT 29/13 SBT. Tìm A biết : a)A + ( x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy -HS 2: +Nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng? +Chữa BT 29/13 SBT: a)A + ( x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy A = (5x2 + 3y2 xy) - ( x2 + y2) A = 5x2 + 3y2 xy - x2 - y2) A = 4x2 + 2y2 xy b)A (xy + x2 y2) = x2 + y2 b)A (xy + x2 y2)= x2 + y2 A = xy + x2 y2 + x2 + y2 A =2x2 + xy Nhận xét làm bạn -Cho HS lớp nhận xét. -Nhận xét cho điểm HS. II.Hoạt động 2: luyện tập củng cố (34 ph) -Yêu cầu chữa BT 35/40 SGK: Bảng 16 -Gọi HS đứng chỗ đọc đề bài. -Hỏi: Muốn tính giá trị biểu thức 16x2y5 2x3y2 x = 0,5 ; y = -1 ta làm ? -Gọi HS lên bảng làm. -Hỏi : Còn có cách tính nhanh không ? (Có thể đổi 0,5 = thay vào biểu thức rút gọn dễ dàng được. -Yêu cầu làm BT 37/41 SGK. -Gọi HS đọc to đề bài. Cho làm phút theo nhóm. Viết đa thức bậc với biến x, y có hạng tử. -Gọi HS lên bảng nêu ví dụ đơn thức đồng dạng tính tổng. -Yêu cầu làm BT 38/41 SGK. 1.BT 35/40 SGK: Thay x = 0,5 ; y = -1 vào biểu thức ta có: 16x2y5 2x3y2 = 16(0,5)2(-1)5 2(0,5)3(-1)2 = 16. 0,25 . (-1) . . 0,125 . = -4 0,25 = -4,25 1 Cách 2: Đổi 0,5 = kết quả: 4 2.BT 37/41 SGK: VD: -2x2y + 5x2y + xy ; xy - x2y + ; x2y +2 xy + y2 3.BT 38/41 SGK: Tính tích đơn thức tìm bậc 115 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc 12 12 x y ) . ( xy ) = ( . ).(x4. x).(y2. y) 15 15 = x y . Đơn thức nhận có bậc 8. b)( x2y).( xy4) = [( ).( ).(x2. x).( y .y4) 5 = xy. 35 4.BT 33/14 SGK: Tìm cặp giá trị (x, y) để đa thức sau nhận giá trị a)2x + y - a)( -Gọi HS lên bảng làm. -Yêu cầu làm BT 33/14 SGK b)x y - III.Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (3 ph). -Làm BTVN 31, 32/ 14 SBT. -Đọc trước Đa thức biến trang 41 SGK 116 Giáo án: Đại số Tiết 59: Giáo viên: Lý Công Đắc đa thức biến A.Mục tiêu: +HS biết kí hiệu đa thức biến xếp đa thức theo luỹ thừa giảm tăng biến. +Biết tìm bậc, hệ số, hệ số cao nhất, hệ số tự đa thức biến. +Biết kí hiệu giá trị đa thức giá trị cụ thể biến. M. Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi tập. Hai bảng phụ tổ chức trò chơi. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ. Ôn tập khái niệm đa thức, bậc đa thức, cộng trừ đơn thức đồng dạng. N. Tổ chức hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (5 ph). Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh -Gọi hai HS lên bảng. 1.HS lên bảng: -Yêu cầu chữa tập 31/14 SBT. Tính tổng hai đa thức sau: Chữa BT 31/14 SBT: 2 2 a)5x y 5xy + xy xy x y + 5xy a)(5x2y 5xy2 + xy) + (xy x2y2 + 5xy2) Hỏi thêm tìm bậc đa thức tổng = 5x2y 5xy2 + xy + xy x2y2 + 5xy2 = 5x2y + ( 5xy2+ 5xy2) + ( xy + xy ) x2y2 = 5x2y + 2xy x2y2 Đa thức có bậc 2.HS 2: 2 2 2 b)x + y + z x y + z b)(x2 + y2 + z2) + (x2 y2 + z2) Hỏi thêm tìm bậc đa thức tổng = x2 + y2 + z2 + x2 y2 + z2 = (x2 + x2 ) + (y2 y2 ) + ( z2 + z2 ) = 2x2 + z2 Đa thức có bậc II.Hoạt động 2: Đa thức biến (15 ph). -Hãy cho biết đa thức có biến số tìm bậc đa thức -Yêu cầu viết đa thức biến theo nhóm -Yêu cầu nhóm lên viết đa thức nhóm mình. -Vậy đa thức biến ?. -Nêu ý SGK. -Yêu cầu ?1. -Yêu cầu ?2. -Yêu cầu ?1. -Yêu cầu ?2. -Vậy bậc đa thức biến ? -Yêu cầu làm BT 43/43 SGK 1.Đa thức biến: a)Ví dụ: A = 3x2 3x + Đa thức biến x B = 4y + y 2y Đa thức biến y C = z 8z3 + 2z2 Đa thức biến z b)Chú ý: -Mỗi số coi đa thức biến. -Chỉ rõ đa thức A biến x viết A(x), Chỉ rõ đa thức B biến y viết B(y), Chỉ rõ đa thức C biến z viết C(z),. Giá trị đa thức A x= viết A(2) ?1; ?2 ?1: A(5) = 160 ?2: A(y) đa thức bậc B(x) đa thức bậc bậc đa thức biến: Số mũ lớn biến B(-2) = -241 117 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc BT 43/43 SGK: a)Đa thức bậc 5. b)Đa thức bậc 1. c)Thu gọn x3 + 1, Đa thức bậc 3. d)Đa thức bậc 0. III.Hoạt động 3: Sắp xếp đa thức (13 ph). -Yêu cầu HS tự đọc SGK. -Hỏi: +Để xếp hạng tử đa thức, trước hết ta thường phải làm gì? +Có cách xếp hạng tử đa thức ? nêu cụ thể. -Yêu cầu thực ?3/ 43 SGK. -Yêu cầu đại diện nhóm trả lời trước lớp. -Yêu cầu thực ?4/ 43 SGK. -Gọi HS đọc kết quả. Hỏi thêm bậc hai đa thức Q(x) R(x) ? -GV nêu nhận xét ý SGK. 2.Sắp xếp đa thức: a)VD: SGK -Có hai cách xếp: +sắp xếp theo luỹ thừa tăng biến. +sắp xếp theo luỹ thừa giảm biến. b)?3: Sắp xếp: B(x) = - 3x +7x3 + 6x5 = 6x5 +7x3 - 3x + c)?4: Q(x) = 5x2 2x + 1. R(x) = -x2 + 2x 10. Hai đa thức Q(x) R(x) đa thức bậc biến x. d)Nhận xét: Đa thức bậc có dạng ax2 + bx + c a, b, c số cho trước a Các chữ a, b, c gọi IV.Hoạt động 4: Hệ số (4ph) -Yêu cầu HS đọc to phần xét đa thức P(x) -1 HS đọc to -Giảng SGK -Cả lớp theo dõi ghi chép. V.Hoạt động 5: Luyện tập (10 ph). Làm BT 39/43 SGK VI.Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph). -BTVN: số 40, 41, 42/43 SGK. -Nắm vững cách xếp, kí hiệu đa thức, tìm bậc hệ số. 118 Giáo án: Đại số Tiết 60: Giáo viên: Lý Công Đắc Cộng trừ đa thức biến A.Mục tiêu: -HS biết cộng, trừ đa thức biến theo hai cách: +Cộng , trừ đa thức theo hàng ngang. +Cộng, trừ đa thức xếp theo cột dọc. -Rèn luyện kỹ cộng, trừ đa thức: bỏ ngoặc, thu gọn đa thức, xếp hạng tử đa thức theo thứ tự, biến trừ thành cộng. B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi tập. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ. Ôn tập qui tắc bỏ dấu ngoặc, thu gọn đơn thức đồng dạng, cộng, trừ đa thức. C.Tổ chức hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (7 ph). Hoạt động giáo viên -Câu hỏi 1: Chữa tập 40/43 SGK: Cho đa thức Q(x) = x2+ 2x4 + 4x3 - 5x6 + 3x2 4x 1. a)Sắp xếp hạng tử (Qx) theo luỹ thừa giảm biến. b)Chỉ hệ số khác Q(x). c)Tìm bậc Q(x) ? (bổ sung). Hoạt động học sinh 1.HS lên bảng: Chữa BT 40/43 SGK a)Sắp xếp: Q(x) = x2+ 2x4 + 4x3 - 5x6 + 3x2 4x 1. = - 5x6+ 2x4+ 4x3+ 4x2 4x 1. b)Hệ số luỹ thừa bậc -5 (cao nhất) Hệ số tự -1 c)Bậc Q(x) bậc 6. -Câu hỏi 2: Chữa BT 42/43 SGK. -HS 2: Chữa BT 42/43 SGK. +Tính giá trị đa thức P(3) = 32 6. + = 18 + = 36 P(x) = x 6x + x = x = -3. P(-3) = (-3)2 6. (-3) + = + 18 + = - Cho nhận xét cho điểm. -Cả lớp nhận xét làm bạn. II.Hoạt động 2: Cộng hai đa thức biến (12 ph). Nêu VD SGK -Cho hai đa thức P(x) = 2x5 + 5x4 x3 + x2 - x -1 Q(x) = -x4 + x3 + 5x + Hãy tính tổng chúng. -Ta biết cộng hai đa thức từ Đ6 -Yêu cầu HS lên bảng làm theo cách biết ( cộng theo hàng ngang). -GV: Ngoài cách làm trên, ta cộng đa thức theo cột dọc ( ý đặt đơn thức đồng dạng cột). -Hướng dẫn cách làm 2. -Yêu cầu làm 44/45 SGK: . 1.Cộng hai đa thức: Ví dụ: Cách 1: P(x) + Q(x) = = 2x5 + 5x4 x3 + x2 - x -1 -x4+ x3 + 5x + = 2x5 + 4x4 + x2 + 4x + 1. Cách : + P(x) = 2x + 5x4 3x + x - x - Q(x) = - x + x +5x + P(x) + Q(x) = 2x5 + 4x4 + x2+ 4x + BT 44/45 SGK: Mỗi nửa lớp làm cách. III.Hoạt động 3: Trừ hai đa thứcmột biến (12 ph). -Cho đa thức: P Q -Hướng dẫn cách viết phép trừ SGK -Yêu cầu nhắc lại: Muốn trừ số, ta làm nào? 3.Trừ hai đa thức biến : a)VD: Tính P(x) Q(x) cho +Cách 1: HS tự giải vào vở. 119 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc -Hướng dẫn cách trừ cột. -Cho HS nhắc lại. -Vậy để cộng hay trừ hai đa thức biến , ta thực theo cách nào? +Cách 2: P(x) = 2x5 + 5x4 - x3 + x2 - x - Q(x) = - x4 + x3 +5x + P(x) - Q(x) = 2x + 6x4 - 2x3 + x2- 6x - -Đưa ý lên bảng. b)Chú ý: IV.Hoạt động 4: Luyện tập - Củng cố (12ph) -Yêu cầu làm ?1 Tính M(x) + N(x) M(x) N(x) -Yêu cầu lên bảng làm theo hai cách. -Cho làm BT 45/45 SGK theo nhóm : -Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. -Cho làm BT 47/45 SGK : -Yêu cầu làm vào BT. ?1: Kết quả: M(x) + N(x) = 4x4 + 5x3 6x2 M(x) N(x) = -2x4 + 5x3 + 4x2 + 2x + BT 45/45 SGK: Các nhóm làm giấy. a)Q(x) = x5 2x2 +1 P(x) Q(x) = x5 x4 - 3x2 x + b)R(x) = P(x) x3 R(x) = x4 x3 - 3x2 x + BT 47/45 SGK: VI.Hoạt động 6: Hướng dẫn nhà (2 ph). -Nhắc nhở: +Cần thu gọn, xếp đa thức cần làm đồng thời theo thứ tự. +Khi cộng trừ đơn thức đồng dạng cộng hệ số, phần biến giữ nguyên. +Lấy đa thức đối đa thức phải lấy đối tất hạng tử đa thức. -BTVN: số 44, 46, 48/45, 46 SGK. Tiết 61: Luyện tập A.Mục tiêu: +HS củng cố đa thức biến;; cộng, trừ đa thức biến. +HS rèn luyện kỹ xếp đa thức theo luỹ thừa tăng giảm biến tính tổng, hiệu đa thức. B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: +Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi sẵn tập, thước thẳng phấn màu. -HS : +BT; Bảng nhóm, bút dạ, máy tính bỏ túi. C.Tổ chức hoạt động dạy học: I.Hoạt động 1: Kiểm tra (10 ph). 120 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc Hoạt động giáo viên -Câu 1: +Nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng? +Chữa BT 33/40 SGK. 2 a) x2 y x2 y 3 b)2xy xy c)5x 5x2 d)-5x2yz 3xy2z Hoạt động học sinh -HS 1: +Nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng. +Chữa BT 33/40 SGK: Tính tổng hai đa thức M = x2y + 0,5xy3 7,5x3y2 + x3 N = 3xy3 x2y + 5,5x3y2 b)Đồng dạng. c)Không đồng dạng. d)Không đồng dạng. -Câu 2: +Nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng? +Chữa BT 29/13 SBT. Tìm A biết : a)A + ( x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy -HS 2: +Nêu quy tắc cộng hay trừ đơn thức đồng dạng? +Chữa BT 29/13 SBT: a)A + ( x2 + y2) = 5x2 + 3y2 - xy A = (5x2 + 3y2 xy) - ( x2 + y2) A = 5x2 + 3y2 xy - x2 - y2) A = 4x2 + 2y2 xy b)A (xy + x2 y2) = x2 + y2 b)A (xy + x2 y2)= x2 + y2 A = xy + x2 y2 + x2 + y2 A =2x2 + xy Nhận xét làm bạn -Cho HS lớp nhận xét. -Nhận xét cho điểm HS. II.Hoạt động 2: luyện tập củng cố (34 ph) -Yêu cầu chữa BT 35/40 SGK: Bảng 16 -Gọi HS đứng chỗ đọc đề bài. -Hỏi: Muốn tính giá trị biểu thức 16x2y5 2x3y2 x = 0,5 ; y = -1 ta làm ? -Gọi HS lên bảng làm. -Hỏi : Còn có cách tính nhanh không ? (Có thể đổi 0,5 = thay vào biểu thức rút gọn dễ dàng được. -Yêu cầu làm BT 37/41 SGK. -Gọi HS đọc to đề bài. Cho làm phút theo nhóm. Viết đa thức bậc với biến x, y có hạng tử. -Gọi HS lên bảng nêu ví dụ đơn thức đồng dạng tính tổng. -Yêu cầu làm BT 38/41 SGK. 1.BT 35/40 SGK: Thay x = 0,5 ; y = -1 vào biểu thức ta có: 16x2y5 2x3y2 = 16(0,5)2(-1)5 2(0,5)3(-1)2 = 16. 0,25 . (-1) . . 0,125 . = -4 0,25 = -4,25 1 Cách 2: Đổi 0,5 = kết quả: 4 2.BT 37/41 SGK: VD: -2x2y + 5x2y + xy ; xy - x2y + ; x2y +2 xy + y2 3.BT 38/41 SGK: Tính tích đơn thức tìm bậc 121 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc 12 12 x y ) . ( xy ) = ( . ).(x4. x).(y2. y) 15 15 = x y . Đơn thức nhận có bậc 8. b)( x2y).( xy4) = [( ).( ).(x2. x).( y .y4) 5 = xy. 35 4.BT 33/14 SGK: Tìm cặp giá trị (x, y) để đa thức sau nhận giá trị a)2x + y - a)( -Gọi HS lên bảng làm. -Yêu cầu làm BT 33/14 SGK b)x y - III.Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà (3 ph). -Làm BTVN 39, 40, 41/ 15 SBT. -Đọc trước Nghiệm đa thức biến trang 47 SGK -ôn lại quy tắc chuyển vế Tiết 62 Nghiệm đa thức biến (Tiết 1) I. Mục tiêu: +HS hiểu khái niệm nghiệm đa thức. +Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có hay không). +HS biết đa thức (khác đa thức không) có nghiệm, hai nghiệm nghiệm, số nghiệm đa thức không vượt bậc nó. Ii Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi tập, khái niệm nghiệm đa thức, ý -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ. Iii Tiến trình dạy học: A-Hoạt động I: Kiêm tra, đặt vấn đề (5 ph). -Câu hỏi : Chữa tập 52/46 SGK: Tính giá trị đa thức P(x) = x2 2x - x=-1 ; x = x = 4. -ĐVĐ: Trong toán bạn vừa làm , thay x = ta có P(4) = 0, ta nói x = nghiệm đa thức P(x). Vậy nghiệm đa thức biến ? làm để kiểm tra 122 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc xem số a có phải nghiệm đa thức hay không ? Đó nội dung học hôm nay. Ghi đầu bài. B.Hoạt động 2: Nghiệm đa thức biến (10 ph). -Ta biết, nước nói tiếng Anh Anh, Mỹ. Nhiệt độ tính theo nhiệt giai Fahrenheit (độ F), nước ta nhiều nước nói tiếng Pháp nhiệt độ tính theo nhiệt giai Xenxiut (độ C). Biết công thức đổi từ độ F sang độ C C= (F 32). Hỏi nước đóng băng độ F ? -Hỏi nước đóng băng độ C ? Hãy thay C = vào công thức trên, tính F ? GV: Nếu thay F x công thức trên, ta 5 160 có (x 32) = x 9 160 Xét đa thức P(x) = x P(x) 9 Khi P(x) có giá trị ? Ta nói x = 32 nghiệm đa thức P(x). Vậy số a nghiệm đa thức P(x) ? 1.Nghiệm đa thức biến: a)xét toán: Nước đóng băng độ F ? C = (F 32) F 32 = F = 32 Vậy nước đóng băng 32oF 160 x9 P(x) = x = 32 hay P(32) = Nói x = 32 nghiệm đa thức P(x) b)Xét đa thức P(x) = c)Định nghĩa: Nếu tai x = a , đa thức P(x) có giá trị ta nói x = a nghiệm đa thức đó. C.Hoạt động 3: Ví dụ (15 ph). nghiệm đa thức ? Cho HS tính giá trị P(x) x = . -Cho đa thức Q(x) = x2 1. Tìm xem x= -1 x = có phải nghiệm đa thức Q(x) không ? -Hãy tìm nghiệm đa thức G(x) = x2 + ? -Gọi ý xét dấu đa thức G(x). Cho đa thức P(x) = 2x + Tại x = -Vây đa thức khác đa thức không, có nghiệm ? -Yêu cầu đọc ý SGK trang 47. -Yêu cầu làm ?1 -Hỏi: muốn kiểm tra xem số có phải nghiệm đa thức hay không ta làm ? -Gọi HS lên bảng làm. -Yêu cầu làm ?2 -Hỏi làm biết số cho, số nghiệm đa thức? -Yêu cầu tính nhẩm. -Gọi vài HS đứng chỗ trả lời. 2.Ví dụ: a)Đa thức P(x) = 2x + 1 x = nghiệm P(x) P( ) = 0. 2 b)Đa thức Q(x) = x Có Q(-1) = (-1)2 = = Q(1) = 12 = . Vậy nghiệm đa thức Q(x) c)Đa thức G(x) = x2 + x2 với x x2 + > với x tức giá trị x để G(x) = nên G(x) nghiệm. d)Chú ý: -Đa thức (khác đa thức 0) có nghiệm, nghiệm nghiệm. -Số nghiệm đa thức không vượt bậc nó. ?1: x = -2; x = 0; x = Có phải nghiệm đa thức x3 4x hay không ? Vì ? Gọi P(x) = x3 4x Có P(-2) = (-2)3 4(-2) = -8 + = P(0) = (0)3 4(0) = - = P(2) = (2)3 4(2) = - = Vậy 2; 0; nghiệm P(x) ?2: a) nghiệm P(x) b) nghiệm đa thức Q(x). 123 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc D.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (14 ph). -Yêu cầu làm BT 55/48 SGK. a)Tìm nghiệm đa thức P(y) = 3y + -Hỏi: nghiệm đa thức phải số nào? yêu câu nêu cách làm E.Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1ph). -BTVN: số 54, 55, 56/48 SGK. Tiết 63 Nghiệm đa thức biến (tiếp) I. Mục tiêu: +HS hiểu khái niệm nghiệm đa thức. +Biết cách kiểm tra xem số a có phải nghiệm đa thức hay không (chỉ cần kiểm tra xem P(a) có hay không). +HS biết đa thức (khác đa thức không) có nghiệm, hai nghiệm nghiệm, số nghiệm đa thức không vượt bậc nó. Ii Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi tập, khái niệm nghiệm đa thức, ý -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ. iii Tiến trình dạy học: AHoạt động I: Kiêm tra, đặt vấn đề (5 ph). Đề Kết 1) Cho đa thức P(x)=x3- x Trong số sau:-2; -1; 0; 1; a) Hãy tìm nghiệm đa thức P(x) b)Tìm nghiệm lại P(x) 2) Tìm nghiệm đa thức a)A(x) = 4x -12 b) B(x) =(x+2)(x-2) c)C(x)=2x2+1 B Hoạt động 2: Luyện tập Dạng 1: Kiểm tra nghiệm - Muốn kiểm tra xem số có phải Bài 54/ SGK nghiệm đa thức hay không ta phải làm gì? - Gọi h/s lên bảng thực Bài 43 / SBT - Cho nhóm thảo luạn - Nêu cách tìm nghiệm đa thức? Gọi h/s lên bảng tìm nghiệm đa thức Gv uốn nắn sai sót trình bày, gợi ý h/s cách suy nghĩ để tìm nghiệm Cho cặp thảo luận Dang 2: Tìm nghiệm đa thức Bài 55/ SGK Bài 44 / SBT Bài 46 / SBT Bài 47/ SBT Bài 50/ SBT C Hoạt động3: Hướng hẫn nhà - Trả lời câu hỏi ôn tập chương - Làm 57, 58, 59/ SGK Chuẩn bị tiết sau ôn tập chương 124 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc Ôn tập chương IV Tiết 64: A.Mục tiêu: +Ôn tập hệ thống hoá kiến thức biểu thức đại số, đơn thức, đa thức. +Rèn kỹ viết đơn thức, đa thức có bậc xác định, có biến hệ số theo yêu cầu đề bài. Tính giá trị biểu thức đại số, thu gọn đơn thức, nhân đơn thức. B.Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi tập, thước kẻ phấn màu. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm tập ôn tập theo yêu cầu. O. Tổ chức hoạt động dạy học: I.Hoạt động I: Ôn tập khái niệm biểu thức đại số, đơn thức, đa thức(20 ph). Hoạt động giáo viên -Hỏi : +Biểu thức đại số ? +Cho ví dụ biểu thức đại số ? +Thế đơn thức ? +Hãy viết đơn thức hai biến x, y có bậc khác nhau. +Bậc đơn thức ? +Hãy tìm bậc đơn thức nêu ? +Tìm bậc đơn thức x ; ;. +Đa thức ? +Hãy viết đa thức biến x có hạng tử, hệ số cao -2, hệ số tự 3. +Bậc đa thức ? +Tìm bậc đa thức vừa viết ? Hoạt động học sinh I.Ôn tập khái niệm BTĐS, ĐơnT, Đa thức: 1.Biểu thức đại số: -BTĐS: biểu thức số, kí hiệu phép toán +,-,x,:, luỹ thừa,dấu ngoặc) có chữ (đại diện cho số) -VD: 2x2 + 5xy-3; -x2yz; 5xy3 +3x 2z 2.Đơn thức: -BTĐS :1 số, biến tích số biến. -VD: 2x2y; xy3; -3x4y5; 7xy2; x3y2 -Bậc đơn thức: hệ số tổng số mũ tất biến có đơn thức. 2x2y bậc 3; xy3 bậc ; -3x4y5 bậc ; 7xy2 bậc ; x3y2 bậc x bậc ; bậc ; bậc. 3.Đa thức: Tổng đơn thức VD: -2x3 + x2 x +3 Bậc đa thức bậc hạng tử có bậc cao dạng thu gọn nó. VD: Đa thức có bậc II.Hoạt động 2: Luyện tập (24 ph). -Hỏi: tính giá trị biểu thức giá trị biến ta làm nào? -Yêu cầu làm BT 58/49 SGK. Tính giá trị biểu thức x = 1; y = -1; z = -2. II.Luyện tập: 1.Tính giá trị biểu thức: BT 58/49 SGK: a)2xy(5x2y + 3x z) Thay x = 1; y = -1; z = -2 vào biểu thức 2.1.(-1)[5.12.(-1) + 3.1 (-2)] = -2.[-5 + + 2] = 125 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc 2.BT 60/49 SGK: -Yêu cầu HS đọc to đề tập 60/49, 50 SGK: -Yêu cầu HS lên bảng: a)Tính lượng nưởc bề sau thời gian 1, 2, 3, 4, 10 phút, điền kết vào bảng Phút Bể Bể A Bể B Cả hai -Các HS khác làm vào BT in sẵn. a)Điền kết vào bảng: 10 100+30 130 0+40 40 170 160 190 220 400 80 120 160 400 240 310 380 800 b)Viết biểu thức: Sau thời gian x phút lượng nước có bể A 100 +30x. Sau thời gian x phút lượng nước có bể B 40x. -Yêu cầu làm BT 59/49 SGK: Điền đơn thức thích hợp vào ô trống. Yêu cầu HS lên bảng. 3.BT 59/49 SGK: 5x2yz 25x3y2z2 = 75x4y3z2 15x y z 25x4yz = 125x5y2z2 = -5x3y2z2 = -x2yz 5xyz . xy z -Yêu cầu làm BT 62/50 SGK: Cho hai đa thức: P(x) = x5 3x2 + 7x2 9x3 +x2 xyz = II.Luyện tập: 1. BT 62/50 SGK: x a)Sắp xếp đa thức theo luỹ thừa giảm dần biến. b)Tính P(x) + Q(x) P(x) - Q(x) a)P(x) = x5 9x3 + 5x2 Q(x) = 5x4-x5 +x2 2x3 +3x2 x 9x3+ 5x2 x Q(x) = -x5 + 5x4 2x3 + 4x2 b) P(x) = x5 + 1 5x4 - 11x3+ 9x2 x 4 1 -5x4 - 7x3 + x2 x 4 Q(x) = -x5+5x4 2x3+ 4x2 c)Chứng tỏ x = nghiệm đa thức P(x) nghiệm đa thức Q(x). P(x)+ Q(x) = P(x)- Q(x) = 126 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc -Yêu cầu làm BT 63/50 SGK Cho đa thức: M(x) = 5x3+2x4x2+3x2x3x4+1 4x3 b)Tính M(1) M(-1) c)Chứng tỏ đa thức nghiệm. -Gọi HS lên bảng làm câu b. -Gọi HS lên bảng làm câu c. -Các HS khác làm vào BT in sẵn. c)Vì P(0) = Q(0) = 2.BT 63/50 SGK: b) M(x) = 5x3+2x4x2+3x2x3x4+1 4x3 = x4 +3x2+1 M(1) = 14 +3. 12 +1 = + + = M(-1) = (-1)4 +3(-1)2+1 = + +1 = c)Ta có x4 , x2 nên có x4 +3x2+1 > với x đa thức M(x) vô nghiệm -Yêu cầu BT 64/50 SGK Viết đơn thức đồng dạng với đơn thức x2y cho x = -1 y = 1, giá trị đơn thức số tự nhiên nhỏ 10. 3.BT 64/50 SGK: Vì đơn thức x2y có giá trị = x = -1 y = nên đơn thức đồng dạng với có giá trị nhỏ 10 là: 2x2y; 3x2y; 4x2y; 5x2y; 6x2y; 7x2y; 8x2y; 9x2y. -Yêu cầu làm BT 65/50 SGK: -Hỏi: nêu cách kiểm tra số có phải nghiệm đa thức cho trước ? Ngoài có cách kiểm tra ? -Mỗi câu gọi HS lên bảng kiểm tra cách. 4.BT65/50 SGK: a)A(x) = 2x Cách 1: tính A(-3) = 2.(-3) = -12 A(0) = 2. = -6 A(3) = 2.3 = Cách 2: Đặt 2x = 2x = x=3 Vậy x = nghiệm A(x) V.Hoạt động 5: Hướng dẫn nhà (1ph). -Ôn tập qui tắc cộng trừ hai đơn thức đồng dạng, cộng trừ đa thức, nghiệm đa thức. -BTVN: số 62, 63, 65/ 51, 52, 53 SGK. -Tiết sau tiếp tục ôn tập chương IV . Tiết 65+66: kiểm tra học kì ii (Đại số + Hình học) 127 Giáo án: Đại số Tiết 67: i. Giáo viên: Lý Công Đắc ôn tập cuối năm (Tiết 1) Mục tiêu: +Ôn tập hệ thống hoá kiến thức số hữu tỉ, số thực, tỉ lệ thức, hàm số đồ thị +Rèn kĩ thực phép tính Q, giải toán chia tỉ lệ, tập đồ thị hàm số y=ax( a khác 0) ii. Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi tập, thước kẻ phấn màu. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm tập ôn tập theo yêu cầu. Iii Tiến trình dạy học: A.Hoạt động I: Ôn tập số hữu tỉ, số thực 1)Ôn tập số hữu tỉ, số thực - Thế náo số hữu tỉ? Cho VD? - Khi viết dạng số thập phân, số hữu tỉ biểu diễn ntn? - Thế số vô tỉ? Cho VD? - Số thực gì/ Cho VD? - Nêu mối quam hệ tập hợp I, Q,R? - GTTĐ số x xác định ntn? - Làm 2/ SGK - Bổ xung câu c) x+ x = 2x Bài 2/ SGK - Làm 1b.d/ SGK Bài 1b,d/ SGK Bài 4/ SBT - Nêu thứ tự thực phép toán - Cho h/s lên bảng thực - Làm 4/ SBT B.Hoạt động 2: ôn tập tỉ lệ thức chia tỉ lệ 2)ôn tập tỉ lệ thức chia tỉ lệ - Tỉ lệ thức gì? - Phát biểu t/c tỉ lệ thức a c e ace - Viết công thức liên hệ t/c dãy b d g bd g tỉ lệ thức - Làm 3/ SGK - Gợi ý dùng t/c dãy tỉ số Làm 3/ SGK phép hoán vị tỉ lệ thức Làm 4/ SGK - Làm 4/ SGK C Hoạt động 3: Hướng dẫn nhà - Làm tiếp câu hỏi ôn tập - Làm 7-13/ SGK - Tiết sau ôn tập tiếp Rút kinh nghiệm 128 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc Tiết 68 Ôn tập cuối năm ( tiết 2) i. Mục tiêu: +Ôn tập hệ thống hoá kiến thức thống kê, biểu thức đại số + rèn kĩ nhận biết khái niệm thống kê dấu hiệu, số, trung bính cộng cách xác định chúng + Củng các k/n đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm đa thức. Rèn kĩ nhân , cộng, trừ đơn, đa thức ii. Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi tập, thước kẻ phấn màu. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm tập ôn tập theo yêu cầu. Iii Tiến trình dạy học: A.Hoạt động 1: ôn tập hàm số, đồ thị hàm số 3)ôn tập hàm số, đồ thị hàm số - Khi đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x? Cho Vd? - Khi đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x? Cho VD? - đồ thị hàm số y= ax có dạng ntn? - Thảo luận nhóm 6- 7/ SBT - Làm 6/ SBT Lamg 7/ SBT - B.Hoạt động 2: Ôn tập thống kê để điều tra vấn đề em phải làm gì? trình bày kết thu ntn? Trong thực tế người ta dùng biểu đồ làm gì? Làm 7/ SGK Làm 8/ SGK Mốt dấu hiệu gì? Gọi h/s lên bảng thực Số trung bình cộng dấu hiệu có nghĩa gì? Khi không nên lấy số trung bình sộng đại diện cho dấu hiẹu 1)Ôn tập thống kê Làm 7/ SGK a) 92,29% b)cao nhất: Đồng sông Hồng Thấp nhất: Đồng sông Cửu Long Làm 8/ SGK Sản Tần số Các tích lượng (n) (x) 31 10 310 X=37 34 20 680 35 30 1050 36 15 540 38 10 380 40 10 400 42 210 44 20 880 N= 120 -------4450 D.Hoạt động Hướng dẫn nhà - Làm tiếp câu hỏi ôn tập - Làm 3, 5/ SGK - Tiết sau ôn tập tiếp Rút kinh nghiệm 129 Giáo án: Đại số Giáo viên: Lý Công Đắc Tiết 69 ôn tập cuối năm (tit3) i. Mục tiêu: +Ôn tập hệ thống hoá kiến thức thống kê, biểu thức đại số + rèn kĩ nhận biết khái niệm thống kê dấu hiệu, số, trung bính cộng cách xác định chúng + Củng các k/n đơn thức, đơn thức đồng dạng, đa thức, nghiệm đa thức. Rèn kĩ nhân , cộng, trừ đơn, đa thức ii. Chuẩn bị giáo viên học sinh: -GV: Bảng phụ (hoặc đèn chiếu, giấy trong) ghi tập, thước kẻ phấn màu. -HS: Bảng nhóm, giấy trong, bút dạ, làm tập ôn tập theo yêu cầu. Iii Tiến trình dạy học: A.Hoạt động 1: ôn tập biểu thức đại số 2)ôn tập biểu thức đại số - Thế đơn thức? Bài 1; Trong biểu thức đại số sau - Thế đơn thức đồng dang? 2xy2; x3 +x 2y2 -5y; 1/2y2 x; -2; 0; x; - Thế da thức? 4x5 -3x3 +2: 3xy. 2y; 2/y; 3/4 - Cách xác định bậc đa thức? a) Tìm biwur thức đơn thức? - H/s thảo luận theo nhóm Tìm đơn thức đồng dạng b) Những biểu thức đa thức mà đơn thức? Tìm bặc đa thức Bài 2Cho đa thức A= x2 -2x -y2+3y -1 B= -2x2 +3y2-5x +y+3 a) Tính A+B Cho x=2; y=-1 Hãy tính giá trị A+B b) Tính A-B Tính giá trị A-B x= -2; y=1 - Làm 11/ SGK Bài 12, 13/ SGK Khi nài số a gọi nghiệm đa thức? Làm 11/ SGK Làm 12/ SGK Làm 13/ SGK B.Hoạt động 2: Hướng dẫn nhà Hướng dãn h/s ôn tập hè Rút kinh nghiệm Tiết70 Trả kiểm tra cuối năm 130 [...]... = 18 ta có x y 18 y x = = = =2 2 7 9 27 x = 2 2 = 4 y = 2 7 = 14 Bài 2: Tìm x và y biết x :3 = y :( -7) và x - y = -10 Bài 2: Tìm x và y biết x :3 = y :( -7) và x - y = -10 ta có y x 10 = = x y = 3 7 2 (7) 9 10 1 x= 3 = 3 9 3 10 7 y= ( -7) = 7 9 9 III.Hoạt động 3: chú ý(8 ph) 2 Chú ý: -Nêu chú ý như SGK y x = 2 7 -Theo dõi GV nêu chú ý và 30 Giáo án: Đại số 7 Giáo viên: Lý Công Đắc -Yêu cầu tự... khối 6, 7, 8, 9 là x, y, z, t ( x,y,z,t N*) x y z t = = = = 9 8 7 6 y t 70 = = 35 86 2 Ta có: x=35 9=315; y=35 8=280 z =35 7= 245; t =5 6=210 III.Hoạt động 3: Hướng dẫn về nhà (2 ph) -Ôn lại các bài tập đã làm -BTVN: 63/31 SGK; 78 , 79 , 80, 83/14 SBT -Xem trước bài Số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn 33 Giáo án: Đại số 7 Giáo viên: Lý Công Đắc 34 Giáo án: Đại số 7 Tiết 13: Giáo viên:... 2,5.0,6 = =2 3 7, 5 7 2 b)x 1 = 2 0,2 9 3 16 8 hay x = 9 3 8.9 3 Vậy x = = 3.16 2 a )7, 5 x = 2,5 III.Dạng 3: Lập tỉ lệ thức Bài 3 (51/28 SGK): 1,5 4,8 = 2 3,6 (= 7, 2) 1,5 3,6 4,8 3,6 1,5 2 ; ; ; 2 4,8 2 1,5 3,6 4,8 4,8 2 3,6 1,5 Giáo án: Đại số 7 b) x : Giáo viên: Lý Công Đắc 3 1 2 =1 : 7 4 7 IV.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 ph) -Ôn lại các bài tập đã làm -BTVN: 50,53/ 27, 28 SGK; 62, 64 70 / 13,... 1,8 15 2 ,7 số bằng nhau là một tỉ lệ thức Vậy tỉ lệ thức là gì? -Yêu cầu so sánh hai tỉ số 15 21 và 12,5 17, 5 HĐ của Học sinh -Trả lời: Tỉ lệ thức là một đẳng thức của hai tỉ số -1 HS lên bảng so sánh Ghi bảng 1.Định nghĩa: 15 5 = 21 7 125 5 12,5 = = 7 17, 5 175 15 5 = 21 7 125 5 12,5 = = 7 17, 5 175 15 = 12,5 là tỉ lệ thức 21 17, 5 -Nhắc lại định nghĩa và điều kiện *Đn: -Yêu cầu nêu lại định nghĩa tỉ lệ... các tỉ số 2 2 1 1 5 5 4 10 4 4 1 1 :8 5 5 8 10 2 4 : 4 = :8 5 5 1 7 1 1 b) 3 : 7 2 2 7 2 2 1 12 5 1 2 :7 5 5 5 36 3 1 2 1 3 :7 2 :7 2 5 5 a) : 4 Giáo án: Đại số 7 Giáo viên: Lý Công Đắc các tỉ số đã cho rồi lập thành tỉ lệ thức? Bài 2: Các tỉ lệ thức là 24 : 3 = 56 : 7 4 : 10 = 3,6 : 9 III.Hoạt động 3: Tính chất( 17 ph) -Đã biết khi có tỉ lệ thức a c = mà a, b, c, d Z ; b d b, d ... Sắp xếp theo thứ tự lớn dần 2 5 1 < -0, 875 < . 10 Học sinh -Hai HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở BT 8/10 SGK: 70 47 2 70 1 87 70 42 70 175 70 30 ) a 70 27 70 49 70 20 70 56 10 7 7 2 5 4 ) c BT 7: a)HS tìm thêm ví dụ: 4 1 16 1 16 )4(1 16 5. VD theo yêu cầu. +Chữa BT 3 trang 8 SGK: So sánh a)x = 77 22 7 2 7 2 ; y = 77 21 11 3 Vì -22 < -21 và 77 > 0 nên 77 21 77 22 x < y b)-0 ,75 = 4 3 c) 300 216 25 18 300 213 HS. biết 3 1 7 3 x ?1 ?1 ?1 ?2 ?2 ?2 Giáo án: Đại số 7 Giáo viên: Lý Công Đắc 7 4 3 7 2 ) xb -Yêu cầu đọc chú ý SGK 21 16 21 9 21 7 7 3 3 1 x x x IV.Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10 ph). Giáo

Ngày đăng: 24/09/2015, 22:38

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w