đa thức A.Mục tiêu: +HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. +Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. b.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài tập, vẽ hình trang 36 SGK. -HS: Bảng nhóm, bút dạ. C.Tổ chức các hoạt động dạy học: I. ổn định lớp(1 ph) II. Kiểm tra bài cũ (5 ph). Câu hỏi: Nêu quy tắc cộng hay trừ hai đơn thức đồng dạng. Chữa bài 21 SGK tr.36 III. Bài mới HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đa thức HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Đưa hình vẽ trang 36 SGK lên bảng phụ. -Yêu cầu HS hãy viết biểu thức biểu thị diện tích của hình tạo bởi một tam giác vuông và hai hình vuông dựng về phía ngoài có 2 cạnh lần lượt là x, y cạnh của tam giác đó. -Cho các đơn thức x 2 y ; xy 2 ; xy; 5 Hãy lập tổng các đơn thức đó. -Có nhận xét về các phép tính trong biểu thức sau: x 2 y - 3xy + 3x 2 y –3 + 1.Đa thức: a)Ví dụ: x 2 + y 2 + 2 1 xy x 2 y + xy 2 + xy+ 5 x 2 y - 3xy + 3x 2 y –3 + xy - 2 1 x+ 5 gồm các phép tính cộng trừ các đơn thức. Hoặc viết x 2 y + (-3xy) + 3x 2 y + (–3) + xy + (- 2 1 x)+ 5 b)Định nghĩa: SGK Đa thức x 2 y - 3xy + 3x 2 y –3 + xy - 2 1 x+ 5 gồm các hạng tử là x 2 y ; -3xy ; 3x 2 y ; –3 ; xy ; - 2 1 x ; 5 . ?1: VD Chú ý: + Mỗi đơn thức được coi là một đa thức HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng xy - 2 1 x+ 5 -Đó là những ví dụ về đa thức, trong đó mỗi đơn thức là một hạng tử. -Vậy thế nào là một đa thức ? -Yêu cầu làm ?1 -Nêu chú ý. +Ta thường dùng các chữ cái In hoa để kí hiệu cho đa thức như : A, B, M, N, P Hoạt động 2: Thu gọn đa thức -Trong ví dụ đa thức N = x 2 y - 3xy + 3x 2 y –3 + xy - 2 1 x+ 5 có những đơn thức(hạng tử) nào đồng dạng ? -Hãy thực hiện cộng các đơn thức đồng dạng trong đa thức N. -Yêu cầu 1 HS lên bảng làm. -Hỏi có còn hạng tử nào đồng dạng nữa không? 1.Thu gọn đa thức: a)Nhận xét: N = x 2 y - 3xy + 3x 2 y –3 + xy - 2 1 x+ 5 N = 4x 2 y - 2xy - 2 1 x+ 2 là dạng thu gọn của đa thức N. ?2: Q(x) = 2 1 5 x 2 y +xy + 3 1 x+ 4 1 HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng -Yêu cầu làm ?2 . Hoạt động 3: Bậc của đa thức -Cho đa thức: -Hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao? -Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử. -Bậc cao nhất trong các bậc đó là bao nhiêu? -Ta nói 7 là bậc của đa thức M. -Vậy bậc của đa thức là gì? -Cho HS nhắc lại. -Cho làm ?3 theo nhóm. -Cho đại diện nhóm nêu kết quả. -Cho HS đọc phần chú ý trong SGK tr. 38. 3.Bậc của đa thức: -VD: M = x 2 y 5 – xy 4 + y 6 + 1 Hạng tử x 2 y 5 có bậc 7 Hạng tử – xy 4 có bậc 5 Hạng tử y 6 có bậc 6 Hạng tử 1có bậc 0 Nói M có bậc 7 -Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của nó. ?3: Đa thức Q có bậc 4 -Chú ý: SGK HĐ của Thầy và Trò Ghi bảng Hoạt động 4: Củng cố -Yêu cầu làm BT 24/38 SGK. -Yêu cầu làm BT 28/38 SGK. 1.BT 24/38 SGK: a)Số tiền mua 5 kg táo và 8 kg nho là: (5x + 8y) và (5x + 8y) là một đa thức. b)Số tiền mua 10 hộp táo và 15 hộp nho là: (10.12)x + (15.10)y = 120x + 150y 120x + 150y là một đa thức. 2.BT 28/38 SGK: Bạn Sơn nhận xét đúng vì đa thức M = x 4 y 4 có bậc 8 IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. -BTVN: số 25, 27/38 SGK. 24, 25/13 SBT và đọc bài “Cộng trừ đa thức”. -Ôn lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ. . đa thức A.Mục tiêu: +HS nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. +Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. b.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: -GV: Bảng phụ ghi các bài. xét đúng vì đa thức M = x 4 y 4 có bậc 8 IV. Đánh giá bài dạy (2 ph). -Cần nắm vững các kiến thức cơ bản của bài. -BTVN: số 25, 27/ 38 SGK. 24, 25/13 SBT và đọc bài “Cộng trừ đa thức . -Ôn. bảng -Yêu cầu làm ?2 . Hoạt động 3: Bậc của đa thức -Cho đa thức: -Hãy cho biết đa thức M có ở dạng thu gọn không? Vì sao? -Hãy chỉ rõ các hạng tử của đa thức M và bậc của mỗi hạng tử. -Bậc