1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Bài giảng phòng trừ một số bệnh sâu hại lúa

124 2,9K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 15,48 MB

Nội dung

Sâu cuốn lá nhỏ tập trung hại nặng vào 2 thời kỳ sinh trưởng của cây lúa là đẻ nhánh rộ và làm đòng - trổ.. Thực hiện biện pháp kỹ thuật 3 giảm 3 tăng là giải pháp hữu hiệu giúp cây lúa

Trang 1

PHÒNG TRỪ MỘT SỐ SÂU BỆNH HẠI LÚA

Tân Châu, tháng 4 năm 2015

Trang 3

1 Bọ trĩ

 Bọ trĩ trưởng thành dài 1,5-1,8mm, màu nâu đỏ hoặc màu đen, khi bị khua động, thì nhanh nhẹn nhảy đi chỗ khác lẩn trốn hoặc rơi xuống đất

 Thường bò và cong bụng ở trên mặt lá, hoặc trong các lá cuốn Ưa hoạt động phá hoại vào những ngày trời râm mát, hoặc ban đêm, khi trời nắng thường ẩn náu trong các lá nõn hoặc lá non (cuộn lại).

Trang 4

1 Bọ trĩ

Trang 5

1 Bọ trĩ

Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ

bọ trĩ:

 - Khi nhiệt độ từ 15-25oC mật độ bọ trĩ tăng dần;

 - Khi nhiệt độ tăng từ 25-27oC trở nên thì mật độ bọ trĩ giảm xuống;

 - Ruộng khô hạn thiếu nước, chăm sóc kém, mật độ bọ trĩ tăng cao;

Trang 6

1 Bọ trĩ

Các yếu tố ảnh hưởng đến mật độ bọ trĩ:

 - Mưa có tác dụng làm giảm số lượng bọ trĩ rõ rệt, đặc biệt là bọ trĩ trưởng thành sau những trận mưa số lượng giảm hẳn;

 - Mật độ bọ trĩ giảm phụ thuộc vào giai đoạn sinh trưởng cây lúa, từ khi cây lúa mọc mềm đến đẻ nhánh mật độ bọ trĩ tăng dần và đến ngưỡng cao nhất sau đó giảm dần.

Trang 7

1 Bọ trĩ

Cách phát hiện:

phát hiện, thông thường muốn biết

sự xuất hiện của bọ trĩ thì ta nhúng tay xuống nước, rồi khoát tay qua lá

và quan sát

Trang 8

1 Bọ trĩ

Biện pháp phòng trừ:

quanh ruộng vì tỷ lệ trứng bọ trĩ tồn tại trên cỏ dại có lúc nhiều hơn so với lúa (nên cần phun trừ sâu trên bờ ruộng)

Trang 9

1 Bọ trĩ

- Phòng trừ bọ trĩ bằng biện pháp hóa học:

khuyến cáo

Sherpa, Padan, Fastac, Actara,…

Trang 10

2 Rầy nâu

Đặc điểm hình thái và vòng đời:

 - Rầy nâu trưởng thành có màu nâu Rầy trưởng thành có 2 dạng hình: cánh dài và cánh ngắn; thời gian từ khi vũ hoá đến đẻ trứng 3-5 ngày, có thể sống 20 - 30 ngày.

 - Rầy đẻ trứng thành ổ trong bẹ và gân chính của lá lúa, hình quả chuối, mới đẻ màu trắng trong, trước khi nở có điểm mắt màu nâu đỏ, thời gian trứng từ 6 – 8 nở ngày.

Trang 11

2 Rầy nâu

Trang 12

2 Rầy nâu

Đặc điểm hình thái và vòng đời:

 - Rầy non có 5 tuổi, từ tuổi 1 đến tuổi 3 gọi là rầy cám, hết tuổi 5 lột xác sang trưởng thành.

 - Vòng đời của rầy ngắn, từ 26 – 30 ngày nên khả năng tăng mật độ rất nhanh.

 - Cả rầy non và rầy trưởng thành đều có tập tính bò ngang, dễ phát hiện, thường sống tập trung ở gốc và thân cây lúa, phần sát mặt nước để gây hại.

Trang 13

2 Rầy nâu

Trang 14

2 Rầy nâu

Triệu chứng gây hại và quy luật

phát triển của rầy:

 - Rầy nâu, là loại côn trùng chích hút, gây hại nguy hiểm cho cây lúa Cả rầy non và trưởng thành dùng miệng chích vào cây lúa để hút nhựa, làm cho cây vàng, úa, còi cọc, chết khô (gọi là hiện tượng cháy rầy), lúc đầu

là từng đám, sau cháy cả vạt, có thể lan rộng ra cả ruộng và cả cánh đồng

Trang 15

2 Rầy nâu

Trang 16

2 Rầy nâu

Trang 17

2 Rầy nâu

chân ruộng thấp trũng, giai đoạn lúa làm đòng đến trỗ, chín; nhất là những ruộng lúa xanh tốt, thừa đạm, trên các giống nhiễm

Trang 18

2 Rầy nâu

Biện pháp phòng trừ:

lịch thời vụ

phân đạm, khuyến cáo bón tăng liều

40-45 ngày sau sạ

Trang 19

2 Rầy nâu

Biện pháp phòng trừ:

Butyl, Bassa, Actara, Chess, Oshin,…

Trang 20

3 Nhện gié

Hình dạng của nhện gié:

 - Nhện có kích thước rất nhỏ không nhìn thấy bằng mắt thường.

 - Có thể nhận dạng được nhện ở trong bẹ

lá lúa bằng kính lúp cầm tay có độ phóng đại 20 lần

 - Nhện có màu vàng rơm chiều dầy khoảng 250µm

 Con đực thon dài, rất hiếu động có thể phát hiện được nó trên bề mặt của lá lúa Con cái có hình trứng (hình oval).

Trang 21

3 Nhện gié

Trang 23

3 Nhện gié

(không có con đực), trứngnở ra con đực Sinh sản hữu tính, có thụ tinh (có con đực), trứng nở ra con cái.

nước, mật độ cao chúng bò lên bông lúa

lúa.

nóng, lạnh trong kho trử hoặc chết bởi thuốc khử trùng Lúa để khô thông thường có thể diệt chết nhện trong hạt giống.

Trang 24

3 Nhện gié

vết ăn phá của nhện làm biến màu bẹ lá lúa có màu nâu vàng đến màu nâu socola Do đó có thể phát hiện được chúng bởi sự biến màu của bẹ lá lúa.

Trang 25

3 Nhện gié

Trang 26

3 Nhện gié

thì nhện sẽ di chuyển sang bẹ lá mới và chúng tiếp tục ăn phá ở

bẹ lá mới này Như thế chúng tiếp tục ăn phá đến lá sát với thân cây lúa (bẹ lá đòng).

Trang 27

3 Nhện gié

Trang 28

3 Nhện gié

đoạn lúa làm đòng đến giai đoạn lúa trổ ngậm sữa làm bông lúa bị lép

Trang 29

3 Nhện gié

Điều kiện phát sinh, phát triển

của nhện gié

- Nhiệt độ không khí cao, lượng mưa ít

là điều kiện thích hợp cho nhện phát triển trên đồng Nhện thường gây hại nặng trên chân ruộng xuống giống

vụ Đông Xuân trể hoặc mùa vụ kế tiếp xuống giống sớm (xuân hè) Nhất là chân ruộng sạ dầy, thiếu

Trang 30

3 Nhện gié

nhiều vụ trong năm, nhất là giống nhiễm nhện tạo điều kiện cho nhện phát triển Lây lan từ

vụ lúa này sang vụ lúa kế tíêp

Và nhện có điều kiện tích lũy mật số gây thiệt hại nghiêm trọng.

Trang 31

3 Nhện gié

bằng 2 cách trực tiếp và gián tiếp

bên trong bẹ lá lúa và gây thiệt hại nặng từ giai đoạn phát triển hạt đến giai đoạn lúa ngậm sữa

trên bẹ mở đường cho nấm bệnh, vi khuẩn tấn công cây lúa

Trang 32

3 Nhện gié

Biện pháp phòng trừ:

nhiện gié gây hại nên luân canh với cây trồng khác nhằm cắt đứt nguồn

ký chủ

đồng trước khi làm đất nếu là vùng thường xuyên có nhện gié xuất hiện

Trang 33

3 Nhện gié

ruộng, diệt hết các lúa gốc rạ

theo hàng, bón phân cân đối

giai đoạn đầu của cây lúa (40 ngày đầu) nhằm bảo vệ thiên địch trong ruộng lúa

Trang 34

3 Nhện gié

Angun, Ameta, …

Trang 35

4 Sâu cuốc lá

Đặc điểm hình thái

trước có màu nâu vàng, có hai vệt xiên màu nâu đen từ trên mép cánh xuống 2/3 cánh

Trang 36

4 Sâu cuốc lá

thường thấy trong lá bị cuốn

Trang 37

4 Sâu cuốc lá

đầu có màu nâu đen, khi lớn cơ thể chuyển màu xanh lá mạ - màu vàng, đầu màu nâu sáng

Trang 38

vì khi bị tổn hại cây lúa sẽ nhanh chóng ra lá mới, chồi mới để bù đắp

Trang 39

4 Sâu cuốc lá

lúc cây lúa làm đòng, trổ bông Đợt này sâu tấn công trực tiếp vào lá đòng, nên sẽ ảnh hưởng đến năng suất lúa

Trang 40

4 Sâu cuốc lá

 Sâu non nhả tơ cuốn dọc lá thành bao thẳng đứng và nằm trong đó ăn phần chất xanh trên mặt lá, để lại lớp màng trắng làm giảm diện tích quang hợp và mất diệp lục tố gây tổn thất cho năng suất và chất lượng nông sản

 Vòng đời của sâu cuốn lá nhỏ từ 30 - 35 ngày Thời gian trứng 6 - 7 ngày Thời gian sâu non 15 - 25 ngày Thời gian nhộng 6 - 8 ngày Thời gian ngài vũ hóa

Trang 41

4 Sâu cuốc lá

Các yếu tố tác động đến sự bộc phát sâu cuốn lá nhỏ

 Thời vụ gieo sạ muộn, gieo cấy giống dễ nhiễm sâu bệnh Sâu cuốn lá nhỏ tập trung hại nặng vào 2 thời kỳ sinh trưởng của cây lúa là đẻ nhánh rộ và làm đòng - trổ Khi trà lúa chính vụ đã qua các giai đoạn trên, sâu cuốn lá sẽ tập trung vào trà lúa muộn để phát triển và bảo tồn nòi

Trang 42

4 Sâu cuốc lá

Bón quá nhiều đạm, bón lai rai nhiều lần Thực hiện biện pháp kỹ thuật 3 giảm 3 tăng là giải pháp hữu hiệu giúp cây lúa phát triển chắc khỏe, hạn chế sự phát sinh của sâu bệnh nói chung

Trang 43

4 Sâu cuốc lá

mùa mưa nắng xen kẽ kết hợp ẩm độ cao, sâu cuốn lá phát sinh rất nặng.

Trang 44

4 Sâu cuốc lá

Biện pháp phòng trừ

nhỏ rất đa dạng từ các loài ong, nấm, các loài ăn thịt

thực hiện đúng kỹ thuật từ khâu làm đất, bón phân, thời vụ, mật độ gieo cấy, chế độ nước…

Trang 45

4 Sâu cuốc lá

cùng phải sử dụng khi thời tiết thuận lợi cho sâu bệnh bùng phát mà các biện pháp khác không đủ sức khống chế Sử dụng các loại thuốc Padan 95SP, Gegent 800WP, Ammate 150SC, Takumi 20WG, …

Trang 46

5 Sâu đục thân

Đặc điểm hình thái

nhạt, mỗi cánh trước có 1 chấm đen rất rõ ở giữa cánh, cuối bụng có chùm lông màu vàng nhạt (thường thấy rõ ở con cái) Bướm thường vũ hoá vào ban đêm, ban ngày nấp dưới khóm lúa

Trang 47

5 Sâu đục thân

vàng phủ bên ngoài Mỗi con bướm cái có thể đẻ từ 1 – 5 ổ trứng, mỗi ổ

có khoảng 50 – 217 trứng tuỳ theo lúa Sâu non có 5 tuổi

trắng sữa hoặc vàng nhạt, sâu tuổi 1 đầu có màu đen, tuổi 2 đến tuổi 5 có

Trang 48

5 Sâu đục thân

Trang 49

5 Sâu đục thân

Trang 50

5 Sâu đục thân

Đặc điểm gây hại

nõn lúa gây ra héo chồi thời kỳ lúa

đẻ nhánh hoặc cắn đứt ngang cuống đòng, cuống bông gây ra bông bạc thời kỳ lúa trổ

non phát sinh gây hại nặng (Khi lúa

Trang 51

5 Sâu đục thân

Trang 52

 - Thường xuyên theo dõi mật độ sâu trên đồng ruộng Chỉ phun thuốc khi đến quá ngưỡng phòng trừ: giai đoạn đẻ nhánh: 0,5 ổ trứng/m2; đòng già - bắt đầu trỗ:

Trang 54

6 Bệnh thối thân do vi khuẩn

 Bệnh Bệnh thối thối thân thân lúa lúa do do vi vi

hại trên lúa vụ hè thu nhiều hơn vụ đông xuân do thời tiết ẩm ướt, nhiều sương mù, độ ẩm không khí cao

sau khi sạ và gây hại chủ yếu ở giai đoạn lúa đẻ nhánh

Trang 55

6 Bệnh thối thân do vi khuẩn

xâm nhập qua vết thương, làm nghẽn mạch, gây héo Bệnh lan truyền rất nhanh, trường hợp thiệt hại nhẹ thì lúa chết từng chòm, trường hợp nặng có thể cả ruộng lúa chết rụi

Trang 56

6 Bệnh thối thân do vi khuẩn

Triệu chứng gây hại

xanh, bẹ mọng nước trước tiên sau

đó là chết vàng từng chồi lúa, nặng hơn rụi lá từng chòm

ngửi thấy có mùi thối Thời điểm gây chết rụi thường vào giai đoạn lúa đẻ nhánh tối đa

Trang 57

6 Bệnh thối thân do vi khuẩn

Trang 58

6 Bệnh thối thân do vi khuẩn

Trang 59

6 Bệnh thối thân do vi khuẩn

Biện pháp phòng trừ:

thừa phân đạm

(cây héo, lá còn xanh, nhổ lên thì đứt gốc và có mùi thối) phải tháo nước trong ruộng ra càng sớm càng tốt sau đó rải vôi bột 20-25kg

Trang 60

6 Bệnh thối thân do vi khuẩn

trừ vi khuẩn như: Anti-Xo 200WP + Kasumin 2L, Xantocin 40WP, Physan

hiện đồng thời bệnh đạo ôn và bệnh thối thân do vi khuẩn thì kết hợp thuốc phòng trừ bệnh đạo ôn

Trang 61

6 Bệnh thối thân do vi khuẩn

 Sau khi xử lý khoảng 3-4 ngày, kiểm tra nếu thấy rễ lúa ra trắng và lúa phát triển trở lại thì bắt đầu bón phân và chăm sóc lúa bình thường.

việc bón phân đạm, tuyệt đối không kết hợp phun phân bón lá khi phun thuốc trừ bệnh Chỉ bón phân sau khi đã xử lý tốt bệnh, quan sát thấy vết bệnh đã khô hoàn

Trang 63

7 Bệnh đạo ôn

đến lúa chín và có thể gây hại nhiều

bộ phận của cây lúa, từ lá, đốt thân,

cổ bông đến gié, hạt Việc sạ dày, bón thừa đạm vào giai đoạn đẻ nhánh, tượng đòng, trổ, chín hoặc ruộng thiếu nước (giai đoạn sau trổ)

là những nguyên nhân khiến cho bệnh đạo ôn phát triển, gây hại

Trang 64

7 Bệnh đạo ôn

Triệu chứng

- Trên lá: Vết bệnh lúc đầu là những chấm nhỏ màu xanh lục hoặc mờ vết dầu, sau chuyển sang màu xám nhạt Sau hình thoi, dày, mầu nâu nhạt, có khi có quầng màu vàng nhạt, phần giữa vết bệnh có màu nâu xám

Trang 65

7 Bệnh đạo ôn

Trang 66

7 Bệnh đạo ôn

Trên cổ bông, cổ gié và trên hạt:

hiện sớm thì gây bông bạc, hạt bị lép

và thường gây hiện tượng gãy cổ bông

màu xám hoặc nâu đen Hạt giống bị bệnh là nguồn bệnh truyền từ vụ này sang vụ khác

Trang 67

7 Bệnh đạo ôn

Trang 68

7 Bệnh đạo ôn

Trang 69

7 Bệnh đạo ôn

- Trên đốt thân: Các đốt thân ở gần gốc bị bệnh mục ra làm cho cây bị đổ

Trang 70

7 Bệnh đạo ôn

Trang 71

7 Bệnh đạo ôn

Nguyên nhân gây bệnh: Do nấm

Đặc điểm phát sinh, phát triển:

 - Bệnh thường hay phát sinh gây hại mạnh

ở vụ Đông Xuân, ẩm độ cao, ban đêm có sương mù, mưa phùn liên tục trong nhiều ngày, chênh lệch nhiệt độ ngày và đêm cao Ruộng gieo trồng giống nhiễm hoặc bón thừa đạm thường bị nặng hơn so ruộng bón hân cân đối.

 - Nấm bệnh sinh trưởng thích hợp ở nhiệt

độ 25 – 28 0 C và ẩm độ không khí 93% trở

Trang 72

- Vệ sinh đồng ruộng sau thu hoạch

và trước khi gieo sạ đặc biệt phải dọn sạch tàn dư rơm rạ và cỏ dại trên đồng ruộng có mang nguồn bệnh từ vụ trước

Trang 73

7 Bệnh đạo ôn

bón thừa đạm, không nên bón đạm tập trung vào thời kỳ lúa dễ nhiễm bệnh như thời kỳ trổ bông Khi có bệnh xâm nhập phải giữ mực nước trên ruộng ngập 3-5cm; ngừng bón phân, ngừng phun phân bón qua lá, chất kích thích sinh trưởng các loại

Trang 74

7 Bệnh đạo ôn

các loại thuốc đặc trị bệnh đạo ôn

giai đoạn lúa khoảng 40 ngày tuổi cho tới khi trổ Khi phát hiện ruộng lúa bị bệnh đạo ôn nên phun thuốc ngừa đặc biệt trên các giống lúa nhiễm, phun càng sớm càng tốt

Trang 75

7 Bệnh đạo ôn

Trừ bệnh

sau để phun:Beam 75 WP, Filia 525

SE, Fuan 40 EC, Vista 72.5 WP, Fuji One 40 EC, Rabcide 20 SC

Trang 76

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

ở nước ta bệnh khô vằn được xếp vào bệnh nghiêm trọng thứ hai sau bệnh đạo ôn

thời sự lây lan của bệnh, nấm khô vằn sẽ tấn công lên ngọn lúa làm năng suất giảm đáng kể (gây bạc bông)

Trang 77

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

Triệu chứng

số bộ phận của cây như bẹ lá, phiến

lá và cổ bông Các bẹ lá sát mặt nước hoặc bẹ lá già ở dưới gốc thường là nơi phát sinh bệnh đầu tiên

Trang 78

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

hình bầu dục màu lục tối hoặc xám nhạt, sau lan rộng ra thành dạng vết vằn da hổ, dạng đám mây Khi bệnh nặng, cả bẹ và phần lá phía trên bị chết lụi

già ở dưới gốc thường là nơi phát

Trang 79

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

Trang 80

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

thường vết bệnh lan rộng rất nhanh chiếm hết bề rộng ở phiến lá tạo ra từng mảng vân mây hoặc vằn da hổ Các lá già ở dưới hoặc lá sát mặt nước là nơi phát sinh trước sau đó lan lên các lá phía trên

Trang 81

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

Trang 82

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

vết kéo dài bao quanh cổ bông, hai đầu vết bệnh có màu xám loang ra, phần giữa vết bệnh màu lục sẫm co tóp lại

Trang 83

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

hại đều xuất hiện hạch nấm màu nâu, hình tròn dẹt hoặc hình bầu dục nằm rải rác hoặc thành từng đám nhỏ trên vết bệnh Hạch nấm rất dễ dàng rơi ra khỏi vết bệnh và nổi trên mặt nước

Trang 84

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

Trang 86

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

Đặc điểm phát sinh, phát triển bệnh :

Điều kiện thời tiết : Bệnh phát sinh mạnh trong điều kiện nhiệt độ cao, ẩm độ cao Tốc độ lây lan lên các lá phía trên phụ thuộc rất nhiều vào thời tiết mưa nhiều, lượng nước trên ruộng quá cao, đặc biệt ở ruộng gieo sạ dày Giai đoạn đòng trỗ đến chín sáp là thời kỳ nhiễm bệnh nặng nhất

Trang 87

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

thừa đạm, bón không cân đối N-P-K

nấm trong đất, tàn dư cây trồng, rơm rạ, cỏ, lúa chét Hạch nấm có thể sống một thời gian dài sau khi thu hoạch lúa, thậm chí trong điều kiện ngập nước vẫn có tới 30% số hạch giữ được sức sống, nảy mầm

Trang 88

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

Biện pháp phòng trừ :

sạch tàn dư cây bệnh từ vụ trước Cày bừa, xới đất kỹ để chôn vùi hạch nấm, hạn chế sức sống của chúng

ruộng bị nhiễm bệnh Mật độ gieo sạ vừa phải, bón cân đối NPK

Trang 89

8 Bệnh đốm vằn (khô vằn)

phun trừ những diện tích lúa bị nhiễm bệnh khô vằn, đặc biệt những ruộng lúa đang làm đòng

250ND, Anvil 5SC, Rovral 50WP,

Trang 90

9 Bệnh cháy bìa lá

một trong những bệnh nguy hiểm cho cây lúa ở nước ta hiện nay Bệnh

có thể phát sinh gây hại trong suốt thời kỳ sinh trưởng của cây lúa Bệnh

có khả năng lây lan trên diện rộng và gây hại nặng nếu không phòng trị kịp thời

Trang 91

9 Bệnh cháy bìa lá

Sự xâm nhập và lan truyền bệnh

ruộng, xâm nhập vào cây lúa qua rễ

Từ các vết bệnh trên lá, vi khuẩn lan truyền qua vết thương cơ giới, chỗ lá lúa bị cọ sát, bị rách hoặc qua khí khổng trên lá

Ngày đăng: 24/09/2015, 11:06

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w