Đề tài : Cơ sở lý luận và thực tiễn của chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
Trang 11.1 Bản chất cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.1.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành và nội bộ ngành
1.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tế lãnh thổ và
nội bộ vùng kinh tế lãnh thổ
1.1.3 Cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế
1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
1.3 Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở nước ta
2 Đặc điểm của nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
3.Những nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế
nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
3.1 Vị trí địa lý
3.2 Đất đai
3.3 Dân số
3.4 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu
kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội
3.4.1 Ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế ngành ở khu vực nông
thôn ngoại thành
3.4.2 Ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế vùng
3.4.3 Ảnh hưởng của đô thị hóa đến nguồn lao động nông nghiệp
Trang3444
445
78111113
13131719192224
Trang 2II - CƠ SỞ THỰC TIỄN
1 Kinh nghiệm về giải quyết vấn đề dư thừa lao động trong quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp của Trung Quốc
1.1 Phát triển các xí nghiệp địa phương để thu hút việc làm, giảm
1.2.2 Các lợi thế của đô thị nhỏ trong việc thu hút lao động dư
thừa ở nông thôn
2 Nông nghiệp thành phố Hồ Chí Minh
2.1 Cơ cấu sản xuất nông nghiệp
2.2 Kinh nghiệm giải quyết vấn đề đất đai
2.3 Kinh nghiệm tạo việc làm và giải quyết việc làm ở khu vực
28283335374142
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Ngày 7 tháng 11 năm 2006,Việt Nam đã trở thành thành viên thứ 150 của tổchức kinh tế thế giới WTO, mở ra nhiều cơ hội và thách thức phát triển kinh tế.Với nhiều khó khăn như nguồn nhân lực chất lượng còn thấp, thiếu vốn, thiếukhoa học công nghệ, thiếu cơ sở hạ tầng…, các ngành kinh tế nước ta đang phảiđối mặt với nguy cơ mất thị trường ngay trên “sân nhà” Điều đó đã đáng lo ngạivới các ngành khác, nhưng riêng với nông nghiệp thì vấn đề đó càng khó giảiquyết
Với mức xuất phát điểm thấp, chủ yếu là sản xuất nhỏ lẻ, người nông dân cònnhiều hạn chế trong việc tiếp cận với thị trường, nông nghiệp Việt Nam đã bộc lộnhiều yếu điểm khi hội nhập vào nền kinh tế toàn cầu
Trước tình hình đó, Đảng và Nhà nước đã quyết định phải tiến hành chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nông thôn cho phù hợp với sự phát triển chungcủa cả nước, trong khu vực và trên thế giới Điều này đã được thống nhất và thựchiện từ năm 1986 cho đến nay và đã đạt được nhiều thành tựu song cũng còn rấtnhiều những khó khăn
Nông nghiệp ngoại thành Hà Nội - một bộ phận của nông nghiệp cả nước cũngkhông nằm ngoài xu hướng đó Tuy nhiên, nông nghiệp Hà Nội cũng có nhữngđặc điểm và những điều kiện riêng để thực hiện quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh
tế nông nghiệp đáp ứng nhu cầu thị trường trong nước và nhu cầu của thị trườngthế giới trong tương lai gần
Trong khuôn khổ của bài viết này, em xin trình bày một số cơ sở lý luận vàthực tiễn của chuyển dịch cơ cấu kinh tế của nông nghiệp ngoại thành Hà Nội.Trong quá trình nhận thức chắc chắn còn nhiều thiếu sót, em mong các thầy côgóp ý và chỉnh sửa Em xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên thực hiện: Lê Thị Dinh
Trang 4Như vậy, cơ cấu kinh tế nông nghiệp là cấu trúc bên trong của ngành nôngnghiệp, bao gồm những bộ phận hợp thành ngành kinh tế nông nghiệp và nhữngmối quan hệ tỷ lệ, hữu cơ về mặt lượng và chất giữa các bộ phận đó trong thờigian và không gian nhất định.
Cơ cấu kinh tế nông nghiệp có 3 nội dung:
+ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo ngành và nội bộ ngành
+ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tế lãnh thổ và nội bộ vùngkinh tế lãnh thổ
+ Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế
1.1.1 Cơ cấu kinh tế theo ngành và nội bộ ngành:
Ngành là một tổng thể các đơn vị kinh tế cùng thực hiện một loại chứcnăng trong hệ thống phân công lao động xã hội Ngành phản ánh một loạt hoạtđộng nhất định của con người trong quá trình sản xuất xã hội, nó được phân biệttheo tính chất và đặc điểm của quá trình công nghệ, đặc tính của sản phẩm sảnxuất ra và chức năng của nó trong quá trình tái sản xuất Các ngành trong cơ cấukinh tế nông thôn ra đời và phát triển gắn liền với sự phát triển của phân công laođộng xã hội Quá trình phát triển của loài người đã trải qua ba cuộc phân công laođộng xã hội: Phân công lao động xã hội lần thứ nhất, tách chăn nuôi ra khỏi
Trang 5ngành trồng trọt Phân công lao động xã hội lần thứ hai, tách thủ công nghiệp(tiền thân của ngành công nghiệp ngày nay) khỏi nông nghiệp Phân công laođộng xã hội lần thứ ba, tách dịch vụ lưu thông ra khỏi khu vực sản xuất vật chất.
Như vậy, phân công lao động theo ngành là cơ sở hình thành các ngành và
cơ cấu ngành Phân công lao động càng phát triển ở trình độ cao thì sự phân chiacác ngành càng đa dạng, sâu sắc và chi tiết
Các ngành trong cơ cấu kinh tế nông nghiệp bao gồm:
* Ngành nông nghiệp, bao gồm ngành trồng trọt và chăn nuôi
Cơ cấu ngành là một nội dung chủ yếu của chiến lược phát triển các ngành
và là hạt nhân của cơ cấu kinh tế Việc xác lập cơ cấu ngành hợp lý, thích ứng vớitừng giai đoạn phát triển có ý nghĩa cực kỳ quan trọng đối với sự phát triển củangành:
+ Tạo điều kiện thực hiện thành công các mục tiêu phát triển kinh tế - xãhội trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của cả nước và khu vực nông thôn
+ Đảm bảo đáp ứng tốt nhất nhu cầu thị trường và khai thác sử dụng cóhiệu quả tiềm năng của một vùng và cả nước
+ Tạo điều kiện thúc đẩy quá trình tiến bộ khoa học - công nghệ trong cácngành sản xuất và dịch vụ ở nông thôn
Trang 61.1.2 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo vùng kinh tế lãnh thổ và nội bộ vùng kinh tế lãnh thổ:
Sự phân công lao động theo ngành dẫn đến sự phân công lao động theolãnh thổ, đó là hai mặt của một quá trình gắn bó hữu cơ với nhau, thúc đẩy nhauphát triển Sự phân công lao động theo ngành bao giờ cũng diễn ra trên một vùnglãnh thổ nhất định Vì vậy cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ chính là sự bố trí cácngành sản xuất và dịch vụ theo không gian, nhằm khai thác tiềm năng và lợi thế
so sánh của vùng Xu thế chuyển dịch cơ cấu kinh tế vùng lãnh thổ là theo hướng
đi vào chuyên môn hóa và tập trung sản xuất hàng hóa tập trung có hiệu quả cao,
mở rộng mối quan hệ với các vùng chuyên môn hóa khác, gắn bó cơ cấu kinh tếcủa từng vùng với cả nước Trong từng vùng lãnh thổ phải coi trọng phát triển sảnxuất kinh doanh theo hướng chuyên môn hóa kết hợp đa dạng hóa trên cơ sở pháthuy lợi thế của vùng để định hướng chuyên môn hóa, nhờ đó nâng cao được trình
độ sản xuất hàng hóa của vùng
Để hình thành cơ cấu vùng kinh tế vùng lãnh thổ hợp lý trước hết cầnhướng vào những khu vực có điều kiện phát triển hàng hóa lớn Đó là khu vực cónhiều lợi thế so sánh về thời tiết khí hậu, đất đai, vị trí địa lý và giao thông thuậnlợi, các cơ sở hạ tầng khác… Trên cơ sở đó xây dựng phương án sản xuất kinhdoanh nhằm trả lời câu hỏi: Trên mỗi vùng đó sản xuất cái gì? Số lượng là baonhiêu? Theo một cơ cấu hợp lý, để khai thác tốt nhất lợi thế của vùng, khai tháctổng hợp và có hiệu quả các nguồn lực kinh tế của vùng nhằm phát triển nhanhkinh tế của vùng
Trên phạm vi cả nước cũng như từng địa phương, quá trình chuyển sangsản xuất hàng hóa, đã từng bước hình thành các vùng và tiểu vùng sản xuấtchuyên môn hóa Đó là nơi sản xuất ra những nông sản hàng hóa ngày càng lớnvới chất lượng tốt đáp ứng nhu cầu thị trường trong và ngoài nước Theo phương
Trang 7án phân vùng kinh tế cơ bản đã được Chính phủ phê duyệt thì cả nước ta chiathành 8 vùng kinh tế sinh thái cơ bản là: vùng Đông Bắc, vùng Tây Bắc, vùngđồng bằng Bắc Bộ, vùng Bắc Trung Bộ, vùng ven biển Nam Trung Bộ, vùng TâyNguyên, vùng Tây Nam Bộ, vùng Đông Nam Bộ.
1.1.3 Cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo thành phần kinh tế:
Đây là nội dung quan trọng của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nóichung và cơ cấu kinh tế nông nghiệp nói riêng
Đại hội Đảng làn thứ VI (năm 1986) đã khẳng định việc chuyển nền kinh tếnước ta từ nền kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang nền kinh tế thị trường có sựquản lý của Nhà nước và coi trọng phát triển kinh tế nhiều thành phần Đến Nghịquyết Đại hội IX của Đảng (4/2001) đã xác định: “Thực hiện nhất quán chínhsách phát triển kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế kinh doanh theopháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền kinh tế thị trường địnhhướng XHCN, cùng nhau phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh,trong đó kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế nhà nước và kinh tế tập thểngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân”
Tham gia vào hoạt động kinh tế nông nghiệp bao gồm nhiều thành phầnkinh tế khác nhau như: thành phần kinh tế quốc doanh, tập thể, tư nhân, hộ giađình Trong đó kinh tế hộ gia đình và kinh tế trang trại là lực lượng chủ yếu trựctiếp tạo ra các nông sản phẩm cho nền kinh tế quốc dân và kinh tế hộ tự chủ đangtrong xu hướng chuyển dịch từ kinh tế hộ tự cung, tự cấp sang sản xuất hàng hóa
và từng bước tăng tỉ lệ hộ kiêm và hộ chuyên ngành nghề công nghiệp, tiểu thủcông nghiệp và dịch vụ
Xây dựng và hoàn thiện cơ cấu kinh tế nông nghiệp là việc hình thành vàhoàn thiện cả ba loại cơ cấu nói trên theo hướng chuyên môn hóa, sản xuất hàng
Trang 8hóa và đa dạng hóa sản phẩm, xây dựng và phát triển nông nghiệp toàn diện,vững chắc trên cơ sở công nghiệp hóa và hiện đại hóa.
1.2 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là một quá trình chuyển từ trạngthái cơ cấu kinh tế cũ sang trạng thái cơ cấu kinh tế mới sao cho phù hợp với trình
độ phát triển khoa học - công nghệ và nhu cầu của thị trường nhằm sử dụng hợp
lý hiệu quả mọi yếu tố nguồn lực và đẩy nhanh quá trình sản xuất hàng hóa
Về mặt lượng, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp là sự thay đổi mốitương quan tỷ lệ giữa các bộ phận hợp thành: ngành, vùng, thành phần kinh tế
Về mặt chất, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thể hiện sự thay đổicác phương án bố trí các ngành, các bộ phận hợp thành trong chiến lược phát triển
và sự thay đổi tính cân đối đổi mới
Như vậy, thực chất chuyển dịch cơ cấu ngành là thực hiện phân công lạilao động giữa các ngành cho phù hợp với yêu cầu khách quan
Trang 9Mục tiêu của chuyển dịch cơ cấu ngành và nội bộ ngành trong cơ cấu kinh
tế nông nghiệp là phải hướng tới một cơ cấu ngành hợp lý, đa dạng, trong đó cầnphát triển các ngành chủ lực có nhiều lợi thế để đáp ứng yêu cầu trong nước vàxuất khẩu Đồng thời phải kết hợp tối ưu giữa cơ cấu ngành với cơ cấu vùng lãnhthổ và cơ cấu các thành phần kinh tế
Về cơ cấu kinh tế, chuyển dịch cơ cấu kinh tế nói chung và chuyển dịch cơcấu kinh tế nông nghiệp nói riêng giữa các vùng kinh tế có sự khác nhau Songnhìn chung cơ cấu kinh tế của vùng đều chuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng cácngành có giá trị kinh tế cao Ngoài những vùng kinh tế sinh thái cơ bản, nôngnghiệp đã hình thành những vùng chuyên canh sản xuất nông sản hàng hóa tậptrung đó là: Vùng lúa đồng bằng sông Cửu Long, vùng cà phê ở Tây Nguyên,vùng cao su Đông Nam Bộ, cây ăn quả Nam Bộ và miền núi phía Bắc, mía ởDuyên Hải miền Trung và Đồng bằng sông Cửu Long… Các vùng sản xuất hànghóa tập trung có tỷ suất hàng hóa cao, chất lượng ngày càng đáp ứng tốt hơn yêucầu thị trường trong và ngoài nước Chính việc phát triển các vùng chuyên canhsản xuất nông sản hàng hóa tập trung đã góp phần làm đậm nét thêm về phươnghướng phát triển các vùng kinh tế sinh thái cơ bản
Để có sản xuất hàng hóa lớn, nông nghiệp, nông thôn nước ta không dừnglại ở kinh tế hộ sản xuất hàng hóa nhỏ, mà phải đi lên phát triển kinh tế hộ sảnxuất hàng hóa lớn, kiểu mô hình kinh tế trang trại
Đối với kinh tế hợp tác phải nhanh chóng hoàn thiện việc đổi mới HTXkiểu cũ theo luật HTX Đồng thời khuyến khích mở rộng và phát triển các hìnhthức hợp tác kiểu mới, đó là những hợp tác xã có hình thức và tính chất đa dạng,quy mô và trình độ khác nhau HTX và hộ nông dân cùng tồn tại, phát triển trênnguyên tắc tự nguyện của các hộ thành viên và đảm bảo lợi ích thiết thực giữa cácbên
Trang 10Kinh tế quốc doanh trong nông nghiệp về tỷ trọng có xu hướng giảm songcần rà soát, sắp xếp lại và củng cố các đơn vị kinh tế quốc doanh phát triển cóhiệu quả Những đơn vị kinh tế quốc doanh yếu kém cần có những giải pháp đổimới tích cực như: thực hiện khoán, bán và cho thuê các doanh nghiệp nhà nướclàm ăn thua lỗ hoặc là chuyển sang các hình thức sở hữu khác nhau phù hợp(công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn…).
Quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp mang tính chiến lược,ảnh hưởng đến mức độ và tính bền vững của việc tăng trưởng và phát triển bềnvững của ngành nông nghiệp Vì vậy việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp
là cần thiết bởi:
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng yêu cầu phát triểncủa lực lượng sản xuất, thúc đẩy phân công lao động xã hội phát triển hình thành
cơ cấu kinh tế mới phù hợp với trình độ sản xuất mới
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu sản phẩmnông nghiệp ngày càng tăng về số lượng, phong phú về chủng loại, chất lượngcao
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đảm bảo khai thác sử dụng hợp lýmọi tiềm năng lợi thế để đảm bảo khả năng xuất khẩu
Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp còn xuất phát từ thực trạng cơ cấukinh tế nông nghiệp ở nước ta còn lạc hậu, do đó cần đẩy nhanh quá trình chuyểndịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nước ta
Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp thực sự tạo được những điềukiện giải phóng mọi sức sản xuất, giải quyết việc làm, tăng thu nhập, nâng caođời sống và tăng trưởng kinh tế góp phần thực hiện thắng lợi mục tiêu phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước
Trang 111.3 Định hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ở nước ta:
Để đẩy nhanh phát triển nông nghiệp theo hướng hàng hóa thì phải đẩynhanh chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo định hướng XHCN
- Đẩy nhanh phát triển ngành chăn nuôi, đưa chăn nuôi trở thành ngành sảnxuất chính trong nông nghiệp, giá trị sản xuất ngành chăn nuôi chiếm từ 30% -35% giá trị sản xuất nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, dịch vụ nông nghiệp).Hiện nay, ngành chăn nuôi mới chiếm 22,5% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp.Ngành chăn nuôi phải phát triển theo hướng đa dạng hóa để tạo ra nhiều sảnphẩm phong phú chất lượng cao
- Ngành trồng trọt phát triển nhanh theo hướng nâng cao chất lượng sảnxuất ngành trồng trọt Về tỷ trọng, giá trị sản xuất ngành trồng trọt chiếm khoảng65% giá trị sản xuất ngành nông nghiệp Trong ngành trồng trọt phải giảm tỷtrọng giá trị sản xuất lương thực nhưng vẫn phải đảm bảo an ninh lương thực chođất nước và mỗi năm trên dưới 4 triệu tấn gạo Mở rộng và đầu tư thâm canh câyngô, sắn để làm thức ăn chăn nuôi và đáp ứng nhu cầu chế biến Đồng thời tăng tỷtrọng giá trị sản xuất các cây trồng khác có giá trị kinh tế cao, có khả năng sảnxuất và xuất khẩu lớn và mở rộng sản xuất các cây trồng để thay thế nhập khẩu
- Ngành thủy sản phải phát triển nhanh theo hướng mạnh xuất khẩu vì thủysản có thế mạnh và là ngành kinh tế mũi nhọn của đất nước Ngành thủy sản cầnphát triển toàn diện bao gồm nuôi trồng khai thác đánh bắt và chế biến
- Đối với ngành lâm nghiệp phát triển mạnh cả trồng rừng, khai thác và chếbiến lâm sản để tăng nhanh giá trị sản xuất lâm nghiệp góp phần bảo vệ cân bằngsinh thái phát triển nông nghiệp bền vững
2 Đặc điểm của nông nghiệp ngoại thành Hà Nội:
Nói đến Hà Nội, mọi người thường nghĩ đến một thành phố phát triển với cáckhu công nghiệp hiện đại, những dịch vụ tiện ích, với những danh lam lịch sử nổi
Trang 12tiếng chứ ít nhắc đến nông nghiệp Hà Nội Bởi nông nghiệp Hà Nội một mặt chỉchiếm một phần nhỏ bé trong tổng GDP toàn thành phố khoảng trên dưới 10%,mặt khác nông nghiệp Hà Nội cũng có những đặc trưng rất khác biệt so với cácvùng miền trong cả nước.
Nông nghiệp Hà Nội tập trung chủ yếu ở khu vực ngoại thành: Thanh Trì, TừLiêm, Gia Lâm, Đông Anh, Sóc Sơn với các sản phẩm chủ yếu là rau xanh, rauthơm, hoa tươi, các loại quả đặc sản như cam Canh, bưởi Diễn, hồng xiêm XuânĐỉnh…
Diện tích canh tác nông nghiệp của Hà Nội cũng chiếm một phần khiêm tốntrong tổng quỹ đất toàn thành phố và có xu hướng ngày càng bị thu hẹp do quátrình đô thị hóa diễn ra mạnh như hiện nay
Sở dĩ, nông nghiệp Hà Nội có những đặc điểm trên là do diện tích đất của HàNội không có nhiều mà chủ yếu được dùng cho phát triển cơ sở hạ tầng, giaothông, nhà ở phục vụ cho các mục tiêu kinh tế chính trị xứng tầm với vị trí củamột thủ đô Người dân Hà Nội có tri thức, có trình độ tay nghề cao nên ít làmnông nghiệp mà được sử dụng cho các ngành nghề khác có thu nhập cao hơn Và
vì có thu nhập cao nên người dân Hà Nội cũng có cách thức thưởng thức các sảnphẩm từ nông nghiệp khác với các vùng khác Đó là các sản phẩm nông sảnkhông chỉ đảm bảo về chất dinh dưỡng mà còn phải hướng đến sức khỏe và đếnnhững giá trị thẩm mỹ khác Vì vậy mà nông nghiệp Hà Nội chủ yếu tập trungvào phát triển những vùng rau, hoa tươi, cây ăn quả có giá trị kinh tế cao chứ íttập trung vào các cây lương thực thực phẩm
Các sản phẩm nông nghiệp tiêu thụ trên thị trường Hà Nội chủ yếu là do cáctỉnh lân cận chuyển vào thủ đô, còn nông sản do nông nghiêp Hà Nội sản xuất rachỉ chiếm một phần nhỏ Ngoài ra các huyện ngoại thành Hà Nội thường có cáclàng nghề truyền thống rất nổi tiếng, tạo nguồn thu nhập lớn hơn rất nhiều so với
Trang 13thu nhập từ các sản phẩm nông nghiệp nên người dân cũng không quá mặn màvới công việc đồng áng.
Hơn nữa, khi nước ta đã gia nhập vào WTO thì nông nghiệp ngoại thành HàNội lại càng phải tập trung vào các lĩnh vực trên để phát triển đáp ứng không chỉthị hiếu của người tiêu dùng mà còn góp phần vào bảo vệ và cải tạo môi trườngsống ngày càng trong sạch, tươi đẹp hơn
Với những đặc điểm trên, nông nghiệp ngoại thành Hà Nội cần chuyển dịch cơcấu kinh tế để tránh lãng phí các nguồn lực và phát triển nông nghiệp thủ đô hàihòa với sự phát triển các ngành khác trong cơ cấu kinh tế toàn thành phố
3 Những nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội:
3.1 Vị trí địa lý:
Hà Nội nằm ở vị trí trung tâm Đồng bằng Bắc Bộ, tiếp giáp với 5 tỉnh: TháiNguyên ở phía Bắc, Bắc Ninh và Hưng Yên ở phía Đông, Vĩnh Yên và Hà Tây ởphía Tây và phía Nam Hà Nội có diện tích tự nhiên 920,97 km2 , trong đó diệntích các huyện ngoại thành khoảng 836,67 km2 Hà Nội có 9 quận nội thành và 5huyện ngoại thành là Sóc Sơn, Đông Anh, Gia Lâm, Thanh Trì và Từ Liêm Cáchuyện ngoại thành nằm bao bọc lấy các quận nội thành, tạo nên một vành đainông nghiệp bao quanh các khu đô thị và công nghiệp
Đại bộ phận diện tích của Hà Nội nằm trong vùng Đồng bằng châu thổsông Hồng (với độ cao từ 5-20m so với mực nước biển) Một phần nhỏ ở phíaBắc và Tây Bắc huyện Sóc Sơn là khu vực đồi núi thuộc rìa phía Nam của dãynúi Tam Đảo (cao từ 200-400m so với mực nước biển)
Nhìn chung, địa hình thấp dần từ Bắc xuống Nam và từ Tây sang Đông Sựchênh lệch độ cao không lớn, địa hình bằng phẳng, đất đai màu mỡ rất thuận lợicho hoạt động sản xuất nông nghiệp
Trang 15Đất lâm nghiệp
Đất chuyên dùng
Trang 160 5000 10000 15000 20000 25000 30000 35000 40000
45000 Số lượng(ha)
Tình hình biến động đất đai ở khu vực ngoại thành
Đất nông nghiệp Đât lâm nghiệp Đất chuyên dùng Đất ở
Đất chưa sử dụng
Số liệu trên cho thấy sự biến động đất đai trong những năm qua (1991 - 2000)
là tương đối lớn và không đều
+ Đất nông nghiệp: Nhìn chung thời kỳ 1990 - 2000 đất nông nghiệp giảm.Năm 1995 giảm 617ha so với năm 1990, năm 2000 giảm 1.666ha so với năm
1995 Nguyên nhân chủ yếu là do nhiều xã của Từ Liêm đã chuyển sang cácphường để thành lập các quận mới, trong đó 8 xã chuyển về quận Cầu Giấy và 4
xã về quận Tây Hồ
+ Đất lâm nghiệp: Từ năm 1995 đến năm 2000 đất lâm nghiệp ở các huyệnbiến động không đáng kể Riêng huyện Sóc Sơn diện tích đất lâm nghiệp giảmmạnh (năm 2000 giảm 602ha so với năm 1995) Nguyên nhân chính là do lấy đất
mở đường và xây dựng…
Trang 17+ Đất chuyên dùng: Từ năm 1995 đến năm 2000, diện tích đất chuyên dùngcủa các huyện tăng lên tương đối đồng đều, nguyên nhân chủ yếu là do đất xâydựng, đất giao thông, đất thủy lợi…tăng lên.
+ Đất ở: Nhìn chung đất ở cũng tăng lên qua các năm, đặc biệt là từ năm
1995 đến năm 2000 do tác động của quá trình phát triển đô thị Nguyên nhân cơbản là do sự chuyển đổi từ đất canh tác sang đất ở, do xây dựng các khu đô thịmới, do lấn chiếm…
Riêng huyện Từ Liêm, đất ở năm 2000 giảm đi 448ha so với năm 1995.Nguyên nhân là do nhiều xã của Từ Liêm chuyển sang các quận mới
+ Đất chưa sử dụng: Đất chưa sử dụng ngày càng giảm so với năm 1990.Năm 2000 so với năm 1995, đất chưa sử dụng của các huyện đều giảm, trong đóhuyện Từ Liêm giảm mạnh nhất, giảm 681ha (47,3%) so với năm 1995 Nguyênnhân là do thành phố lấy đất để xây dựng và phát triển đô thị
3.3.Dân số:
Dân số trung bình năm 2002 của Hà Nội là 2.847.000 người, tăng gần 1,2lần so với năm 1995 và 1,042 lần so với năm 2000, trong đó dân số các huyệnngoại thành là 1.325.800 người, chiếm 46,56% dân số toàn Thành phố, tăng gần1,183 lần so với năm 1990 Dân số nội thành năm 2002 là 1.521.200 người, tănggần 1,634 so với năm Tỷ lệ này năm 2000 so với năm 1990 là 1,6 và 1,2 lần
Trang 18Bảng 2: Dân số trung bình của thành phố
Nguồn: Quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội thời kỳ 2001 - 2010
So với năm 1990, dân số thành thị năm 1995 tăng 15,7%, năm 2000 tăng49%,năm 2005 tăng 76% Trong khi đó so với năm 1990, dân số nông thôn năm
1995 tăng 12%, năm 2000 tăng 16,2%, năm 2005 tăng 16,9% Dân số khu vựcnông nghiệp năm 1995 tăng 0,3%, năm 2000 tăng 23,7%, năm 2005 tăng 35,2%
so với năm 1990 Dân số phi nông nghiệp năm 1995 tăng 15,5%, năm 2000 tăng37,9%, năm 2005 tăng 53,4% so với năm 1990
Theo số liệu thống kê, năm 1991 quận Hoàn Kiếm có mật độ dân số caonhất (37.646 người/km2), gấp 55 lần so với nơi có mật độ dân số thấp nhất củathành phố là huyện Sóc Sơn (681 người/km2) Năm 2000, quận Đống Đa có mật
độ dân số cao nhất (34.367 người/km2), gấp 42,5 lần so với huyện Sóc Sơn - nơi
có mật độ dân số thấp nhất (808 người/km2)
Ở các quận nội thành, trong 10 năm gần đây, quận Đống Đa có mật độ dân
số tăng nhanh nhất (năm 2000 tăng 12.004 người/km2, gấp 1,5 lần so với năm1991)
Thời gian gần đây, dân số Hà Nội có tăng nhưng chậm hơn mức tăng dân
số của cả nước Tuy nhiên, ở các huyện ngoại thành mức tăng dân số cao hơn nội
Trang 19dào Mức độ tăng dân số làm cho mật độ dân số không chỉ cao ở khu vực nộithành mà ở cả khu vực ngoại thành
3.4 Ảnh hưởng của quá trình đô thị hóa đến chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp ngoại thành Hà Nội:
3.4.1 Ảnh hưởng đến cơ cấu kinh tế ngành ở khu vực nông thôn ngoại thành:
Cơ cấu kinh tế ở các huyện ngoại thành Hà Nội chịu sự tác động của rấtnhiều nhân tố, trong đó có quá trình đô thị hóa Có thể nói cơ cấu kinh tế của cáchuyện nông thôn ngoại thành Hà Nội vừa là nguyên nhân, vừa là sản phẩm, vừa làkết quả của quá trình đô thị hóa Vì vậy, phân tích cơ cấu kinh tế và sự chuyểndịch cơ cấu kinh tế có thể thấy rõ ảnh hưởng của đô thị hóa trên các mặt, đồngthời thấy rõ mối quan hệ đó để thông qua quá trình xác định mô hình chuyển đổi
cơ cấu kinh tế, xác định đúng hướng cho quá trình đô thị hóa
Nghị quyết Đại hội Đảng bộ thành phố Hà Nội lần thứ XIII đã chỉ rõ:
“Phát triển kinh tế nông thôn ngoại thành phù hợp với tiến trình đô thị hóa,
phấn đấu giảm dần sự cách biệt giữa thành thị và nông thôn…” và “chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn ngoại thành theo hướng tăng nhanh tỷ trọng các ngành công nghiệp, dịch vụ, phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, tăng tỷ trọng các loại nông sản phẩm có chất lượng và giá trị kinh tế cao”.
Trong những năm qua, cơ cấu kinh tế nông thôn ngoại thành có sựchuyển dịch theo hướng tăng tỷ trọng các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm tỷtrọng các ngành nông nghiệp Trong 10 năm, cơ cấu giá trị sản xuất của côngnghiệp và xây dựng trong các ngành sản xuất tăng 16,08%, bình quân mỗi năm có
sự chuyển dịch theo hướng tăng là 1,61%; cơ cấu giá trị sản xuất các ngành dịch
vụ có sự biến động không ổn định (vì tỷ trọng của các ngành này ở mức cao) và
Trang 20có xu thế giảm nhẹ, trong khi đó tỷ trọng các ngành nông nghiệp giảm tương đốinhanh (giảm 15,16% trong vòng 10 năm, bình quân mỗi năm giảm 15,16%).
Bảng 3: Cơ cấu giá trị sản xuất các ngành khu vực nông thôn ngoại thành Hà Nội
Nguồn: Báo cáo đề tài: Nghiên cứu phân tích động thái của cơ cấu kinh
tế Thủ đô…Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nội
Điểm nổi bật về sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế các huyện ngoại thành HàNội là sự tác động của đô thị hóa Ở đây, đã có sự tương đồng giữa tốc độ của đôthị hóa với tốc độ chuyển dịch cơ cấu kinh tế Có thể thấy rõ điều này qua sựphân tích sau:
Những năm trước đây, tốc độ đô thị hóa diễn ra còn chậm do sự cản trởcủa các cơ chế và chính sách về đất đai, về sự thu hút vốn đầu tư nước ngoài vàviệc hình thành các khu công nghiệp tập trung Nhưng từ năm 1993 trở lại đây,trên cơ sở Luật Đất đai sửa đổi năm 1993, các chính sách về đất đai được banhành với nhiều quy định thông thoáng hơn đối với sử dụng đất đai, nhất là sựchuyển đổi đất nông nghiệp sang các mục đích khác Điều này cũng góp phần tạođiều kiện để đô thị hóa diễn ra với tốc độ nhanh hơn, dẫn đến cơ cấu kinh tế củacác huyện có sự chuyển dịch nhanh Nếu ở giai đoạn 1990 - 1992, tỷ trọng cácngành nông nghiệp và xây dựng có xu hướng giảm và có xu hướng tăng lên vàonăm 1993 thì ở giai đoạn 1994 - 2000 lại có tốc độ tăng rất cao Tỷ trọng cácngành công nghiệp và xây dựng thời kỳ 1990 - 1992 giảm 4,4% tính theo GDP và
Trang 21giảm 2,5% tính theo giá trị sản xuất trong cơ cấu các ngành Giai đoạn 1994
-2000 tỷ trọng các ngành công nghiệp và xây dựng tăng 11,6% tính theo GDP và15,9% tính theo giá trị sản xuất
Bảng 4: Cơ cấu ngành kinh tế Thủ đô (theo GDP)
Nguồn: Cục Thống kê Hà Nội, năm2005
Về thực chất, sự biến đổi về tỷ trọng các ngành là do sự tác động trực tiếpcủa quá trình đô thị hóa Chính quá trình đô thị hóa đã làm cho tốc độ phát triểncủa các ngành công nghiệp và dịch vụ tăng với tốc độ nhanh hơn tốc độ tăng củangành nông nghiệp Theo tổng kết của Thành ủy Hà Nội (vào tháng 5 năm 2001):trong vòng 10 năm, kinh tế ngoại thành đã có bước phát triển mạnh mẽ, toàn diện.Nếu tính cả các ngành kinh tế của Trung ương đóng trên địa bàn tốc độ tăng giátrị sản xuất bình quân của thời kỳ 1990 - 2000 là 11,5%/năm, trong đó côngnghiệp và xây dựng tăng 13,9%, dịch vụ tăng 16,5%, nông nghiệp tăng 4,31% Sựtăng trưởng nhanh, đặc biệt là sự tăng trưởng nhanh của hai nhóm ngành côngnghiệp - xây dựng và dịch vụ là nguyên nhân trực tiếp của sự chuyển dịch cơ cấukinh tế theo xu hướng biến động trên Đô thị hóa là nguyên nhân trực tiếp của sựtăng trưởng này
Những chuyển biến trong nông nghiệp Hà Nội giai đoạn này gắn liền vớibối cảnh chuyển sang nền kinh tế thị trường và chịu sự tác động ngày càng mạnhcủa quá trình đô thị hóa Ở đây đã có sự thay đổi cả về tính chất và động lực pháttriển Nông nghiệp đang từng bước chuyển sang nền nông nghiệp hàng hóa với