1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Phòng bệnh "Tay chân miệng" Mầm non

38 321 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 1,17 MB

Nội dung

PHỊNG CHỐNG BỆNH NHIỄM TRÙNG DO TIẾP XÚC TRONG MƠI TRƯỜNG MẦM NON TTYTDP TPHCM CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP 1_ Các bệnh tiêu chảy Đường lây : đường phân - miệng Phương cách lây truyền : ăn uống thức ăn bị nhiễm bẩn Bệnh đặc trưng : ngộ độc thức ăn, tả, kiết lỵ, tiêu chảy rotavirus, tay chân miệng . CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP 2_ Các bệnh hơ hấp Đường lây : lây qua mũi, miệng, mắt Phương cách lây truyền : • giọt nhỏ (droplets) : hạt nhỏ μ bắn trực tiếp vào miệng mũi mắt người bệnh ho, hắt khoảng gần m • gián tiếp (formit) : bàn tay nhiễm bẩn đưa vào miệng mũi mắt (bàn tay nhiễm bẩn từ cầm, đụng, chạm vào bề mặt đồ đạt/vật dụng/đồ chơi/sàn nhà . nhiễm bẩn từ chất tiết mũi họng người bệnh bắn vào mơi trường) • khơng khí (airborn) : hít phải hạt nhỏ μ lơ lững khơng khí Bệnh đặc trưng : cúm mùa, cúm A H1N1-2009, thủy đậu, sởi, quai bị, rubella, tay chân miệng . CÁC THƯỜNG QUI PHỊNG LÂY BỆNH TRUYỀN NHIỄM 1_ Theo dõi, giám sát phát sớm trẻ thầy cơ/nhân viên mắc bệnh 2_ Làm sạch/vệ sinh/khử khuẩn trường theo thường qui 3_ Kiểm sốt thực vệ sinh an tồn thực phẩm 4_ Tiêm chủng phòng bệnh truyền nhiễm có vaccin phòng ngừa 5_ Hậu cần cung ứng tổ chức bảo vệ trẻ thầy cơ/nhân viên 6_ Tổ chức giám sát việc thực hoạt động phòng lây bệnh mơi trường học đường 7_ Theo dõi/quản lý bệnh truyền nhiễm thường xảy trẻ 8_ Thơng báo cho y tế sở (trạm y tế phường xã) phát trẻ mắc bệnh truyền nhiễm nguy hiểm 1_ PHÁT HIỆN SỚM TRẺ MẮC BỆNH phát sớm trẻ mắc bệnh để trẻ nghỉ học - khám bệnh biện pháp hạn chế lây bệnh lớp học/trường học • Phụ huynh : chủ động cho trẻ nhà khơng học - đưa trẻ khám bệnh thơng báo cho trường • Thầy : theo dõi phát sớm biểu nghi trẻ mắc bệnh để đưa trẻ đến phòng y tế, thơng báo cho phụ huynh đưa trẻ nhà - khám bệnh • Thầy cơ/nhân viên : nhà, tạm nghỉ chăm sóc người gia đình mắc bệnh truyền nhiễm chăm sóc & theo dõi sức khỏe trẻ phát sớm dấu hiệu điểm bệnh truyền nhiễm CÁC DẤU HIỆU CHỈ ĐIỂM BỆNH TRUYỀN NHIỄM  Biếng ăn, mệt mõi  Thay đổi hành vi : lờ đờ, khóc thét/kích động Thầy  Sốt ≥ 38°C, nhức đầu  Da tái ban • Theo dõi, phát  Mắt đỏ vàng nhẹ • Thơng báo cho phụ huynh đưa trẻ nhà, khám bệnh  Rối loạn thính giác  Tiêu chảy, ói mữa, đau bụng  Phân có đàm/máu, phân đen  Sổ mũi, ho, đau họng, khó thở  Đau lưng/chân/tay … CÁC TRƯỜNG HỢP TRẺ TẠM NGHỈ HỌC DO BỆNH  Sức khỏe khơng tốt để học sinh họat bình thường  Cần chăm sóc mà y tế nhà trường khơng thực  Sốt cao ≥ 38°C, hành vi thay đổi, khóc thét, khó thở, ho nhiều dấu hiệu bệnh nặng thêm  Mắc bệnh truyền nhiễm cần phải tạm nghỉ học theo khuyến nghị y tế Chỉ học trở lại khỏi bệnh qua thời gian cách ly 2_ LÀM SẠCH – VỆ SINH – KHỬ KHUẨN  Làm : Loại bỏ đất, bụi, chất hữu nước xà phòng chất lau nhà → giảm mầm bệnh  Vệ sinh : Dùng hóa chất làm giảm mầm bệnh đạt ngưỡng an tồn (áp dụng thực phẩm, đồ chơi học cụ)  Khử trùng : Dùng hóa chất tiêu diệt mầm bệnh khơng loại trừ bào tử (spore) Vệ sinh :  hình thức khử trùng  nồng độ clor dùng vệ sinh thường thấp khử trùng nhiều lần (thường sử dụng # 0.05% clo hoạt tính) KHI CĨ DỊCH BỆNH KHỬ TRÙNG MỖI NGÀY : VẬT DỤNG-ĐỒ CHƠI-MƠI TRƯỜNG Dung dịch khử trùng : Cloramine B, Hypoclorit natri (Nước javel) Nồng độ clor hoạt tính sử dụng để khử trùng • 0.05 - 0.1 % (2 - gam cloramin B lít nước) : khử trùng mơi trường nguy nhiễm bẩn thấp - khu vực, nhà khơng có ca bệnh : kết hợp lau chùi, vệ sinh làm ngày khử trùng tuần. • 0.1 - 0,5 % (4 - 20 gam cloramin B lít nước) : khử trùng mơi trường nguy nhiễm bẩn nhiều - khu vực, nhà có ca bệnh : vệ sinh - khử khuẩn ngày gam cloramin B # muỗng cà phê • Lưu ý : Nếu có chất tiết/máu người bệnh thải mơi trường cần phải xử lý khử trùng trước khử trùng bề mặt QUY ĐỊNH LÀM SẠCH – VỆ SINH – KHỬ TRÙNG KHI CĨ DỊCH BỆNH Làm Khử trùng Vật dụng / khu vực Tần suất Đồ vật dùng chung (đồ chơi, học cụ) Mỗi ngày bị bẩn X Vật thường có tiếp xúc (nắm cửa, tay vịn, điện thoại) Mỗi ngày bị bẩn X X Nhà vệ sinh: sàn, bệ cầu, bồn rửa tay, nắm cửa, … Mỗi ngày bị bẩn X X Các vật dụng nhà vệ sinh Mỗi ngày bị bẩn X X Dụng cụ khử trùng (giẻ lau, bàn chải, lau nhà …) Sau sử dụng X X Sàn nhà, hành lang Mỗi ngày bị bẩn X X Các bề mặt tiếp xúc với chất tiết, máu, đàm nhớt Thực bị nhiễm bẩn X X Vệ sinh X 6_ TỔ CHỨC VÀ GIÁM SÁT CÁC HOẠT ĐỘNG PHỊNG BỆNH • Tổ chức buổi huấn luyện cho thầy bệnh truyền nhiễm cách phát trẻ bệnh, hóa chất khử khuẩn cách làm sạch/vệ sinh/khử khuẩn mơi trường (phối hợp với trạm y tế) • Triển khai góc vệ sinh-khử khuẩn để giới thiệu cho phụ huynh • Tổ chức thao diễn cách pha dung dịch khử trùng cho mục đích khác nhau, cách lau chùi/vệ sinh/khử khuẩn • Tổ chức phận có lịch theo dõi/giám sát hoạt động làm sạch/vệ sinh/khử khuẩn lớp học vệ sinh trường lớp 7_ THEO DÕI-QUẢN LÝ TRẺ MẮC BỆNH TRUYỀN NHIỄM • Trẻ nghỉ bệnh : tìm hiểu có phải bệnh truyền nhiễm khơng? • Nếu bệnh truyền nhiễm : bệnh gì? Bệnh truyền nhiễm ghi nhận qua chẩn đốn khám bệnh (Bv, phòng khám …) • Khi trẻ học trở lại : giáo viên chủ nhiệm lớp ghi nhận thơng tin qua phụ huynh ghi vào sổ quản lý bệnh • Trường tổng hợp : báo cáo tháng TTYTDP QH hàng tháng (trước ngày 10 tháng kế tiếp) qua e.mail theo mẫu exel cài sẳn stt họ tên tên lớp phái số nhà đường PX QH tên bệnh ngày số mắc bệnh ngày nghỉ 8_ THƠNG BÁO BỆNH TRUYỀN NHIỄM NỘI DUNG THƠNG BÁO CHO Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG Nguy dịch bộc phát trường/lớp học  ≥ ca bệnh liên tiếp lớp học vòng 7-14 ngày  có ≥ ca bệnh/lớp ≥ lớp vòng 14 ngày Danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiễm cần báo cáo có chẩn đốn : tả, dịch hạch, viêm màng não não mơ cầu, viêm não virus, viêm phổi cấp nặng vius, bệnh tử vong khơng rõ ngun nhân, ngộ độc thức ăn … Danh mục bệnh truyền nhiễm phải nghĩ học → quản lý trẻ mắc bệnh truyền nhiễm DANH MỤC QUẢN LÝ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Stt Bệnh Đường lây truyền Thời gian cách ly Các dấu hiệu triệu chứng XN âm tính lần Tiêu chảy xối xả phân trắng, Tả Ăn uống Dịch hạch Bọ chét Bạch hầu Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ XN âm tính lần Màng giả trắng họng, hầu gây nghẹt thở Ho gà Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ 14 ngày sau khởi phát Ho kéo dài, ói mửa sau ho Quai bị Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ Khơng khí ngày sau sưng Sưng tuyến nước bọt bên bên hạch SXH Muỗi vằn ngày sau khởi phát Sốt cao đột ngột, xuất huyết da, niêm mạc DANH MỤC QUẢN LÝ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Stt Bệnh Đường lây truyền Sởi Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ Khơng khí Ban đỏ tồn thân ngày sau phát Viêm long hơ hấp ban Dấu koplic (+) Rubella Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ Khơng khí ngày sau phát Ban đỏ tồn thân ban Sưng hạch cổ sau gáy Thủy đậu Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ Khơng khí Khi lành nốt đậu 10 Cúm Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ ngày sau khởi Sốt, ho, đau họng phát 11 Viêm họng nhiễm siêu vi Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ Thời gian cách ly Các dấu hiệu triệu chứng Nổi bóng nước nhiều thân mình, mặt tứ chi Sốt, ho DANH MỤC QUẢN LÝ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Stt Bệnh Đường lây truyền Thời gian cách ly 12 Tay chân miệng Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ Khơng khí Các mụn nước lành hẳn Lt miệng Mụn nước bàn tay, bàn chân, mơng, đầu gối … 13 Não mơ cầu Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ Đến lành bệnh Sốt cao, tử ban 14 Viêm não virus Tùy theo tác nhân Đến lành bệnh 15 Viêm phổi virus nặng Tùy theo tác nhân Đến lành bệnh 16 Bệnh nặng khơng rõ ngun nhân Khơng rõ Đến lành bệnh Các dấu hiệu triệu chứng Sốt, rối loạn tri giác, liệt… BỆNH TAY CHÂN MIỆNG  Do Enterovirus : Coxsackie A 16, EV 71 vài loại EV khác.  Bệnh chủ yếu trẻ 10 tuổi, đặc biệt trẻ tuổi.  Ủ bệnh : – ngày  Lây bệnh:  Mức độ lây trung bình  Từ ngày thứ sau nhiễm virus đến ngày thứ – 10 sau khởi phát. BỆNH TAY CHÂN MIỆNG  Triệu chứng đặc hiệu :  Sốt : sốt nhẹ, người mệt mỏi  Đau họng : biếng ăn  Nổi ban có bóng nước: 1-2 ngày sau khởi phát  miệng : nướu, lưỡi mặt má → xuất chấm đỏ, tiến triển thành bóng nước vỡ thành vết lt.  da : chấm đỏ cộm hay phẳng, số có bóng nước lòng bàn tay, lòng bàn chân, mơng, đơi gối.  Tay chân miệng Coxsackie A 16 :  nhẹ, khỏi bệnh sau - 10 ngày  biến chứng viêm màng não: gặp  Tay chân miệng EV 71 : gây viêm não, viêm màng não, viêm tim Viêm não, viêm tim → bệnh nặng gây nhiều tử vong trẻ. THEO DÕI CÁC BIỂU HIỆN THẦN KINH CỦA BỆNH TCM • Các dấu hiệu báo nặng viêm màng não virus – Khó ngủ, quấy khóc, run chi, giật – Đứng khơng vững, loạng choạng • Hãy đưa trẻ đến bệnh viện trẻ – – – – Sốt cao, bỏ ăn, bỏ bú Biếng chơi, li bì, ngủ nhiều Lừ đừ, vẻ mặt khơng lanh lợi Bứt rứt, hoảng hốt TRIỆU CHỨNG Ở MIỆNG (Hình ảnh BV NĐ1) • Tăng tiết nước bọt • Lở miệng • Vết lt đỏ hay bóng nước  Vòm cái, nướu, lưỡi, niêm mạc má  Đường kính – mm TRIỆU CHỨNG Ở CHÂN, TAY, MƠNG, GỐI (Hình ảnh / BV NĐ1)  Kích thước : – 10 mm  Hình bầu dục, cộm hay ẩn da hồng ban, khơng đau.  Khi bóng nước khơ, để lại vết thâm da, khơng lt. ĐỊNH NGHĨA CA BỆNH VIÊM ĐƯỜNG HƠ HẤP CẤP Có số dấu hiệu/triêu chứng sau 1_ Sổ mũi-chảy nước mũi 2_ Đau họng 3_ Ho 4_ Sốt CÚM # CẢM CÚM - Sốt > 37,8 0C - Ho đau họng CÚM MÙA & CÚM A H1N1-2009 DẤU HiỆU/TRIỆU CHỨNG # CÚM A H1N1 • Sốt ≥ 38 0C • Ho • Đau họng • Đau • Nhức đầu • Mệt mỏi • Có thể nơn ói, tiêu chảy PHƯƠNG CÁCH LÂY BỆNH CÚM Ngỏ vào : mũi, miệng, mắt Lây truyền : chủ yếu • Giọt nhỏ (droplets) : tiếp xúc gần với người bệnh (1-2 m) trực tiếp tiếp xúc giọt nhỏ dịch tiết đường hơ hấp bắn nói chuyện, ho, hắt • Trực tiếp : tiếp qua da ơm, hơn, bắt tay • Gián tiếp : bàn tay tiếp xúc vật dụng nhiễm bẩn từ dịch tiết đường hơ hấp người bệnh 2m HƯỚNG DẪN PHỊNG LÂY BỆNH : NGƯỜI KHOẺ MẠNH MỌI NGƯỜI PHỊNG BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP • Che miệng mũi ho, hắt :  khăn giấy  tay  bỏ khăn giấy vào thùng rác, rửa tay sau • Rửa tay thường xun :  nước xà phòng  dung dịch sát khuẩn nhanh • Tránh đưa tay : vào miệng, mũi, mắt • Tránh tiếp xúc gần < m : với người bệnh đường hơ hấp • Ăn uống, nghĩ ngơi hợp lý - thể dục- khơng hút thuốc • Khơng khác nhổ bừa bải • Khi mắc bệnh đường hơ hấp : → đến sở y tế gần để tư vấn điều trị HƯỚNG DẪN PHỊNG LÂY BỆNH : NGƯỜI BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP NGƯỜI MẮC BỆNH ĐƯỜNG HƠ HẤP PHỊNG BỆNH CHO CỘNG ĐỒNG  Hạn chế xuất dòch tiết đường mũi họng môi trường ho hắt  Dùng khăn giấy che miệng-mũi & vất bỏ khăn giấy vào thùng rác gần  Nếu khăn : dùng tay che miệng mũi  Rữa tay sau : ho hắt hơi, tiếp xúc với chất tiết mũi họng vật dụng nhiễm bẩn  Hạn chế tiếp xúc với người khác : có → giữ khoảng cách > m tiếp xúc với người khác mang trang  Hạn chế đến chổ đông người : → có nên đeo trang & ngồi cách người khác > m  Không nên bắt tay với người khác, không sử dụng điện thọai công cộng, không dùng chung khăn với người gia đình [...]... sinh trường lớp 7_ THEO DÕI-QUẢN LÝ TRẺ MẮC BỆNH TRUYỀN NHIỄM • Trẻ nghỉ bệnh : tìm hiểu có phải bệnh truyền nhiễm khơng? • Nếu là bệnh truyền nhiễm : đó là bệnh gì? Bệnh truyền nhiễm được ghi nhận qua chẩn đốn khi đi khám bệnh (Bv, phòng khám …) • Khi trẻ đi học trở lại : giáo viên chủ nhiệm lớp ghi nhận các thơng tin qua phụ huynh và ghi vào sổ quản lý bệnh • Trường tổng hợp : báo cáo mỗi tháng về... MỤC QUẢN LÝ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Stt Bệnh Đường lây truyền Thời gian cách ly 12 Tay chân miệng Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ Khơng khí Các mụn nước lành hẳn Lt miệng Mụn nước ở bàn tay, bàn chân, mơng, đầu gối … 13 Não mơ cầu Vật dụng nhiễm Giọt nhỏ Đến khi lành bệnh Sốt cao, tử ban 14 Viêm não virus Tùy theo tác nhân Đến khi lành bệnh 15 Viêm phổi virus nặng Tùy theo tác nhân Đến khi lành bệnh 16 Bệnh nặng khơng... nhân Khơng rõ Đến khi lành bệnh Các dấu hiệu và triệu chứng chính Sốt, rối loạn tri giác, liệt… BỆNH TAY CHÂN MIỆNG  Do Enterovirus : Coxsackie A 16, EV 71 hoặc vài loại EV khác  Bệnh chủ yếu ở trẻ dưới 10 tuổi, đặc biệt ở trẻ dưới 4 tuổi  Ủ bệnh : 3 – 7 ngày  Lây bệnh:  Mức độ lây trung bình  Từ ngày thứ 3 sau nhiễm virus đến ngày thứ 7 – 10 sau khi khởi phát BỆNH TAY CHÂN MIỆNG  Triệu chứng... PHỊNG BỆNH tiêm vaccin phòng bệnh để khơng mắc bệnh khơng là người lây bệnh cho người khác rất ý nghĩa trong mơi trường học đường các bệnh truyền nhiễm đã có vaccin • nhà trường tạo điều kiện để thầy cơ/nhân viên được tiêm Vx • phụ huynh nên đến cơ sở y tế để được tư vấn tiêm Vx cho trẻ 5_ HẬU CẦN & BẢO VỆ TRẺ VÀ THẦY CƠ/NHÂN VIÊN  Cải thiện mơi trường học tập : thơng khí-thống gió • lớp học /phòng. .. theo mẫu exel cài sẳn stt họ tên tên lớp phái số nhà đường PX QH tên bệnh ngày số mắc bệnh ngày nghỉ 8_ THƠNG BÁO BỆNH TRUYỀN NHIỄM NỘI DUNG THƠNG BÁO CHO Y TẾ ĐỊA PHƯƠNG Nguy cơ dịch bộc phát trong trường/lớp học  ≥ 2 ca bệnh liên tiếp trong 1 lớp học trong vòng 7-14 ngày  có ≥ 1 ca bệnh/ lớp trong ≥ 2 lớp trong vòng 14 ngày Danh mục bệnh truyền nhiễm nguy hiễm cần báo cáo ngay khi có chẩn đốn : tả,... phẳng, một số có bóng nước ở lòng bàn tay, lòng bàn chân, mơng, đơi khi ở gối  Tay chân miệng do Coxsackie A 16 :  nhẹ, khỏi bệnh sau 7 - 10 ngày  biến chứng viêm màng não: hiếm gặp  Tay chân miệng do EV 71 : có thể gây viêm não, viêm màng não, viêm cơ tim Viêm não, viêm cơ tim → bệnh rất nặng gây nhiều tử vong ở trẻ THEO DÕI CÁC BIỂU HIỆN THẦN KINH CỦA BỆNH TCM • Các dấu hiệu báo nặng của viêm màng... báo cáo ngay khi có chẩn đốn : tả, dịch hạch, viêm màng não não mơ cầu, viêm não do virus, viêm phổi cấp nặng do vius, bệnh tử vong khơng rõ ngun nhân, ngộ độc thức ăn … Danh mục bệnh truyền nhiễm phải nghĩ học → quản lý trẻ mắc bệnh truyền nhiễm DANH MỤC QUẢN LÝ BỆNH TRUYỀN NHIỄM Stt Bệnh Đường lây truyền Thời gian cách ly Các dấu hiệu và triệu chứng chính XN âm tính 3 lần Tiêu chảy xối xả phân trắng,... chùi với nước và xà phòng hoặc chất lau nhà khác có trên thị trường (**) lau chùi với hóa chất khử trùng: nồng độ clor 0.05% NHỮNG NỒNG ĐỘ HĨA CHẤT KHỬ TRÙNG CĨ CLOR THƯỜNG DÙNG TRONG TRƯỜNG MẦM NON Nồng độ clor hoạt tính Mục đích khử trùng 0,05% - Vệ sinh hàng ngày (nên duy trì sử dụng nước javel) 0.1% - Khử trùng hàng tuần khi khơng có ca bệnh 0.5% - Khử trùng hàng ngày khi có ca bệnh 1% - Xử lý chất... khi có ca bệnh 1% - Xử lý chất tiết, đờm rãi, máu khối lượng nhỏ CÁC BƯỚC KHỬ TRÙNG BỀ MẶT ĐỒ ĐẠC - VẬT DỤNG - MƠI TRƯỜNG 1_ Làm sạch: loại bỏ đất bụi, chất hữu cơ, mầm bệnh Lau chùi, cọ rửa với: • nước và/hoặc • các chất tẩy rửa khác (xà phòng, nước lau nhà) 2_ Khử trùng: 2 bước • Lau ướt hoặc phun ướt các bề mặt hoặc nhúng ướt khăn vào dung dịch khử trùng có nồng độ clor phù hợp • 10 - 20 phút sau... đủ hóa chất và các dụng cụ cho vệ sinh-khử trùng • nhà ăn/nhà vệ sinh : vòi nước & xà phòng, khăn lau • bố trí thêm vòi nước & xà phòng : những nơi thích hợp để học sinh có thể rửa tay khi cần • có sẳn khẩu trang & dung dịch alcol sát khuẩn nhanh bàn tay ở lớp học/nơi làm việc để sử dụng ngay khi phát hiện người mắc bệnh khi đang học tập/làm việc • tạo điều kiện và hướng dẫn trẻ thực hành vệ sinh 5_ . nước 4_ TIÊM CHỦNG VACCIN PHÒNG BỆNH tiêm vaccin phòng bệnh để không mắc bệnh không là người lây bệnh cho người khác rất ý nghĩa trong môi trường học đường các bệnh truyền nhiễm đã có vaccin • . PHÒNG CHỐNG BỆNH NHIỄM TRÙNG DO TIẾP XÚC TRONG MÔI TRƯỜNG MẦM NON TTYTDP TPHCM CÁC BỆNH TRUYỀN NHIỄM THƯỜNG GẶP 1_ Các bệnh tiêu chảy Đường lây : đường. sạch : Loại bỏ đất, bụi, chất hữu cơ bằng nước và xà phòng hoặc các chất lau nhà → giảm mầm bệnh  Vệ sinh : Dùng hóa chất làm giảm mầm bệnh đạt ngưỡng an toàn (áp dụng đối với thực phẩm, đồ

Ngày đăng: 24/09/2015, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w