Giáo án sáng tạo Giáo án điện tử môn Tập đọc lớp 4 bài “Truyên cổ nước mình” mà hệ thống giáo án điện tử giới thiệu cho quý thầy cô dưới đây bám sát kiến thức, kỹ năng và những quy định trong chương trình sách giáo khoa môn Tập đọc lớp 4, đồng thời đổi mới phương pháp dạy và học nhằm phát huy vai trò chủ thể năng động sáng tạo của mỗi học sinh. Chính vì vậy, bên cạnh những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, học sinh còn được tiếp cận với những kiến thức và phương pháp học mới.
LỚP TẬP ĐỌC TUẦN TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng. - Học sinh đọc rõ ràng, diễn cảm với giọng thơ tự hào, tình cảm. - Học sinh biết nét đẹp truyện cổ nước mình. - Học sinh học thuộc lòng 10 câu thơ đầu. II. Đồ dùng dạy học: - Giáo viên chuẩn bị: SGK Tiếng Việt lớp 4, tranh ảnh liên quan đến học. - HS chuẩn bị :SGK Tiếng Việt lớp 4. III. Hoạt động lớp: ( Bài dạy power point) 1. Kiểm tra cũ: - Cho học sinh chơi trò chơi: “Trúc xanh”. Có tranh nhân vật câu chuyện cổ tích cho học sinh lựa chọn bất kì. Trong có ba tranh chứa ba câu hỏi lần lượt: + Trận địa mai phục bọn nhện đáng sợ nào? + Dế Mèn nói để bọn nhện nhận lẽ phải? + Em nêu ý nghĩa câu chuyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu? - Bức tranh lại có chứa phần quà mà câu hỏi. Sau học sinh lật hết tranh lên xuất tranh lớn đầu tập đọc mà học sinh chuẩn bị học. (bước đệm để giáo viên giới thiệu tập đọc mới). 2. Giới thiệu mới. - Giáo viên dùng tranh mà học sinh lật phần kiểm tra cũ để dẫn dắt học sinh vào câu hỏi: + Bức tranh có nhân vật ? + Những nhân vật em thường gặp đâu ? + Em đọc nghe câu chuyện cổ tích ? - Giáo viên dẫn lời: Vậy để biết câu chuyện cổ lưu truyền từ bao đời có ý nghĩa ? Vì thích đọc truyện cổ ? Thì hôm cô lớp tìm hiểu bài: “ Truyện cổ nước mình”. - Giáo viên ghi tựa lên bảng yêu cầu học sinh nhắc lại tên học. 3. Dạy mới. Hình minh họa (Power point) Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Hoạt động 1: Luyện đọc. Mục tiêu: Học sinh đọc đúng. - Giáo viên gọi HS - HS đọc bài. giỏi đọc toàn bài. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn bài. Giáo viên ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho học sinh:. - Hướng dẫn học sinh cách ngắt giọng: - HS đọc đoạn. (5 đoạn) - Học sinh ý lắng nghe. + Vừa nhân hậu / lại tuyệt vời sâu xa Thương người / thương ta Yêu dù cách xa tìm . ……… Rất công / thông minh Vừa đô lương / lại đa tình / đa mang . - Giáo viên hướng dẫn học sinh luyện đọc thầm theo nhóm đôi. - Cho 1,2 cặp đọc trước lớp. Giáo viên đọc mẫu cho học sinh. Chú ý đọc toàn với giọng nhẹ nhàng, tình cảm, trầm lắng phan lẫn niềm tự hào. Nhấn giọng số từ: nhân hậu, sâu xa, thương người, cách xa, công bằng, thông minh… - Học sinh đọc thầm theo nhóm. - 1,2 nhóm đọc bài. Các nhóm khác lắng nghe nhận xét. - Học sinh lắng nghe. Hoạt động 2: Tìm hiểu Mục tiêu: Học sinh nắm nội dung bài, biết nét đẹp truyện cổ nước mình. 1. 14 câu đầu. - Giáo viên yêu cầu HS đọc: “từ đầu - Học sinh đọc . ĐỌC TUẦN 2 TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: - Học sinh đọc đúng. - Học sinh đọc rõ ràng, diễn cảm với giọng thơ tự hào, tình cảm. - Học sinh biết được các nét đẹp của truyện cổ nước mình. - Học. những câu chuyện cổ tích nào ? - Giáo viên dẫn lời: Vậy để biết các câu chuyện cổ được lưu truyền từ bao đời nay có ý nghĩa như thế nào ? Vì sao mỗi chúng ta đều thích đọc truyện cổ ? Thì hôm nay. chúng ta đều thích đọc truyện cổ ? Thì hôm nay cô và cả lớp sẽ cùng nhau đi tìm hiểu bài: “ Truyện cổ nước mình . - Giáo viên ghi tựa bài lên bảng và yêu cầu học sinh nhắc lại tên bài học. 3. Dạy